Results 1 to 2 of 2

Thread: Khí Thế Bạch Đằng, Đống Đa và Chủ Quyền của Tổ Quốc Việt Nam

  1. #1
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399

    Khí Thế Bạch Đằng, Đống Đa và Chủ Quyền của Tổ Quốc Việt Nam

    Hăy Sống Lại Khí Thế Bạch Đằng, Đống Đa; Bảo Vệ Độc Lập Chủ Quyền của Tổ Quốc Việt Nam

    Đỗ Văn Phúc
    Viết để yểm trợ cao trào dân chủ, độc lập trong nước


    Mượn lời Quang Trung Đại Đế
    “Đánh cho nó chích luân bất phản
    Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
    Đánh cho sử tri Nam Quốc Anh Hùng chi hữu chủ "


    Một nước nhỏ ở bên cạnh một nước khổng lồ th́ vui ít buồn nhiều. Mối lo âu đầy ắp trong từng bữa ăn, giấc ngủ của các nhà lănh đạo là làm sao giữ được chủ quyền, không bị bức hiếp. Nhất là cái nuớc lớn đó lại có một dân số quá đông, đói nghèo, hiếu chiến, hàng ngàn năm từng ôm ấp mộng bành trướng xâm lăng để giải toả những vấn nạn về đất đai, sinh kế của dân họ.
    Việt Nam, cũng như các nước Tây Tạng, Mông Cổ, Măn Châu, Cao Ly, Tân Cương, Thổ Phồn… là trường hợp điển h́nh về mối hiểm họa khi nằm kề một nước Trung Hoa mà dân số và lănh thổ lớn gấp hàng chục lần, cũng như tính nết ngạo mạn, tư cao, hung hăng, hiếu chiến của dân tộc Hoa Hán vốn luôn tư coi ḿnh là con trời, coi các quốc gia lân bang là man rợ.
    Việt Nam đă chiến đấu kiên tŕ cả ngàn năm mới giành được độc lập năm 938 sau chiến thắng Bạch Đằng Giang của Tướng Quân Ngô Quyền. Rồi tiếp theo thêm gần 1000 năm phải chịu đựng nhiều cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc mà lần nào, cha ông ta cũng anh hùng chống trả và đánh bại quân thù. Nhiều nước không may đă rơi vào ṿng cương tỏa của Trung Hoa như Tân Cương, Nội Mông, Tây Tạng mà ít có hy vọng phục quốc.
    So về lănh thổ, Trung Cộng rộng hơn Việt Nam gần 30 lần (9.6 triệu cây số vuông so với Việt Nam chỉ có hơn 330 ngàn). Về dân số hiện nay th́ gấp hơn 16 lần (1.4 tỷ so với 86 triệu). Cho nên ỷ đông, ỷ lớn, Trung Hoa từ cổ đại vẫn luôn luôn hiếp đáp Việt Nam ta, hàng chục lần xua quân xâm lấn trong chuổi dài lịch sử mấy ngàn năm.

    Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền

    Dân tộc Việt Nam phát xuất từ miền Hoa Nam, phát triển xuống đồng bằng Bắc Việt, đă lập thành một quốc gia Âu Lạc có các định chế chính trị riêng biệt, có nền văn hoá đặc thù, ngôn ngữ hoàn toàn khác hẳn ngôn ngữ Trung Hoa. Dù bị Trung Hoa đô hộ cả ngàn năm, dân tộc Việt vẫn luôn quật cường, khởi nghĩa giành lại độc lập.
    Năm 938 đánh dấu trang sử mới của một Đại Việt mà từ đó, các vương triều nối tiếp luôn biểu hiện tinh thần độc lập, từng oanh liệt chống trả và chiến thắng bắc xâm.
    Bốn câu thơ đầy khí phách của danh tuớng Lư Thường Kiệt được xem là bản tuyên cáo độc lập của Việt Nam:
    Nam Quốc sơn hà, Nam đế cư
    Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
    Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
    Nhữ đẳng hành khang, thủ bại hư
    Trước một nước Tàu rộng lớn, trước một dân tộc đông đúc hiếu chiến, tổ tiên chúng ta đă tỏ ra bất khuất hiên ngang đứng dậy. Điều đó có được là nhờ vào tinh thần dân tộc, tính tự hào, tự tin của ṇi giống Lạc Hồng. Nó chỉ có được khi có những vị quân vương đức độ, một chính sách hợp ḷng dân, liên kết được sức mạnh tổng hợp, trên dưới một ḷng. Đó là thời huy hoàng lịch sử dưới triều các Thánh Vương Lư Nhân Tông, Trần Nhân Tông. Đó là thời đă sản sinh ra những anh hùng cái thế Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Huệ mà những chiến công đă lẩy lừng chấn động một góc trời Đông Á.
    Vào tháng 12, 1637, Vua Lê Thần Tông cử Vinh Quân Công đi sứ sang Tàu. Vua Minh là Sùng Trinh ra câu xuất nhằm hạ nhục nuớc ta, nhắc đến cột trụ đồng do Tàu dựng lên sau khi đánh thắng Hai Bà Trưng (Đồng trụ chí kim đài dĩ lục, dịch nghĩa: Cột trụ đồng nay c̣n rêu xanh), Sứ giả Vinh Quân Công Giang Văn Minh đă hiên ngang nhắc lại hai lần chiến công Bạch Đằng qua câu đối:

    Đằng Giang tự cổ huyết do hồng
    (Nghĩa: Sông Bạch Đằng đến nay c̣n loang máu (quân Tàu))

    Chủ quyền quốc gia, t́nh thần dân tộc của Việt Nam lại lần nữa được người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ nhắc đến trong một câu đầy khí phách:

    “Đánh cho sử tri Nam Quốc Anh Hùng chi hữu chủ"

    Trung Hoa Lớn, Nhưng Chưa Hẳn Đă Mạnh.

    Người ta có thể nói một cách khôi hài rằng, cái khối 1 tỷ rưởi dân Tàu mà tràn xuống th́ 80 triệu dân Việt cũng chết v́ ngộp thở. Nhưng xét về nhiều khía cạnh, liệu con số khổng lồ đó có đủ sức mạnh thống nhất không hay chỉ là một vỏ bọc của những mâu thuẫn, xung đột mà có thể tan vỡ bất cứ lúc nào khi có những tác nhân đúng lúc.
    Các quốc gia đang đối phó với những nguy cơ tan vỡ trong nội bộ thường tạo ra kẻ thù bên ngoài để khích động tinh thần quốc gia cực đoan, đánh lạc hướng đấu tranh của dân chúng.
    Trung Cộng, từ sau biến cố Thiên An Môn, đă thấy cao trào đấu tranh dân chủ như một đe dọa cho sự thống trị của đảng Cộng Sản. Rồi tiếp theo, các cuộc nổi loạn triền miên ở Tân Cương, Tây Tạng. Trung Cộng một mặt ra sức phát triển công nghiệp quốc pḥng, xây dựng quân đội hiện đại và t́m cách lấn xuống vùng biển Đông. Thấy một nước Việt Nam nhỏ bé, lạc hậu, đói nghèo với một nhà cầm quyền ươn hèn, bất tài chỉ biết tham ô; Trung Cộng đă liên tiếp xâm lấn, chiếm đất biên giới, chiếm hải đảo, xâm lăng kinh tế qua những chương tŕnh đầu tư, khai thác, xuất cảng nhân công. Nhưng chúng chỉ dám lên mặt với học tṛ Việt Cộng thôi. Những lần lên gân cốt đe dọa Đài Loan đă đem lại những phản ứng rất mạnh làm chúng chùn bước. Năm ngoài, thấy Hoa Kỳ bận lo các chiến trường Iraq, Afghanistan, một viên tướng Tàu c̣n thử nắn gân cốt Mỹ qua những đe dọa quân sự. Nhưng cả thế giới đều thấy rơ tiềm lực của Trung Cộng chưa bén đến gót chân Hoa Kỳ nếu so về trang bị kỹ thuật tân tiến lẫn hoả lực. Mới mua và tân trang một hàng không mẫu hạm cũ rách của Nga, chúng đă mang ảo tưởng về sức mạnh của ḿnh để tiến ra Biển Đông.
    Trong tác phẩm “China, Fragile Superpower” xuất bản năm 2007, Tiến Sĩ Susan Shirk đă phân tích đầy đủ nội t́nh của Trung Cộng để chứng minh rằng Trung Cộng chỉ là một “siêu cường mong manh” chứ chưa hẳn có thực lực. Thứ siêu cường này chỉ để tháu cáy các quốc gia yếu bóng vía mà thôi.
    Tưởng cũng nhắc sơ qua chút lịch sử để chúng ta có thể phần nào an tâm về đám khổng lồ chân đất sét này.
    Tính từ nhà Tần thống nhất năm 221 B.C. đến Cách Mạng Tân Hợi (1911) , nước Tàu cũng trải qua nhiều biến loạn, phân rẽ rối thống nhất nhiều lần do sự khác biệt về chủng tộc, văn hoá và các tham vọng, mưu đồ. Một nước nhỏ bị nước lớn chiếm đoạt thống trị là lẽ thường. Nhưng trái lại, nuớc Tàu “vĩ đại” kia từng hai lần bị “bọn rợ” Mông Cổ thống trị trong 162 năm (1368-1206), và “rợ” Măn Châu cai trị trong 296 năm (1616-1912) mà nếu không có liệt cường rồi Nhật Bản nhảy vào xâu xé, th́ chưa biết c̣n bị thắt bím tóc (phong tục Măn Châu) cho đến bao giờ.
    Xin nhắc sơ:
    Tháng 12 năm 1937, chỉ vài ngàn quân Nhật tiến đánh Nam Kinh, nơi có khoảng 150 ngàn quân Tàu pḥng thủ (Nanking, Anatomy of an Atrocity, Masahiro Yamamoto, trang 47). Không dám chống lại, quân Tàu đầu hàng và bị quân Nhật tập trung lại, kêu từng hàng ngang tiến lên để cho lính Nhật thực tập chặt đầu, đâm lưỡi lê, xô xuống giao thông hào cho xe tăng cán qua. Cả trăm ngàn lính Tàu hèn nhát như những con thỏ, đứng chờ đến lượt ḿnh mà không có một phản ứng. Tổng cộng có khoảng 100 ngàn lính Tàu bị chết, trong đó có 52 ngàn bị xử lính Nhật đem ra xử tập thể (sđd, trang 88 và 110). Nếu tính luôn số thường dân th́ con số bị giết lên đến 160 ngàn người (trang 193)

    Lạm bàn một chút về kinh tế, th́ tuy bên ngoài thấy sự phát triển tưởng có thể cạnh tranh với Hoa Kỳ, Nhật Bản, tưởng có thể ngoi lên hàng đầu thế giới. Nhưng nếu so về GDP per capita, (Trung Cộng US$ 7518, so với Hoa Kỳ US$47,275) th́ vẫn c̣n ở mức dưới trung b́nh so với các nước trên thế giới (lẹt đẹt ở thứ hạng 94 trên tổng số 183 nước, theo thống kê của IMF). Điều này chứng tỏ sự phát triển của Trung Cộng thiếu nền móng, không đồng bộ, và chỉ là mặt nổi ở các đô thị mang tính chất phô trương mà thôi.

    Cho hay, Trung Cộng không thưc mạnh mà chỉ hung hăng, ăn hiếp người yếu thế. C̣n nếu đụng phải đối thủ, th́ họ cũng chỉ là những con thỏ đế mà thôi.

    Trước Hiểm Họa Trung Cộng, Chúng ta Làm Ǵ?

    Dĩ nhiên, Việt Nam ngày nay dưới chế độ Cộng Sản đă quá nhu nhược về chính trị, lạc hậu về kinh tế, yếu kém về quốc pḥng. Cho nên Trung Cộng mới được đà lấn áp.
    Sau rất nhiều năm mà dân chúng, đặc biệt tầng lớp thanh niên đă ngủ mê trong cơn ma túy Cộng Sản, và yếu nhát trước bạo lực đàn áp của nhà cầm quyền; ngày nay họ đang vùng lên, ư thức hiểm họa mất nước. Những cuộc biểu t́nh xảy ra gần đây đă cho thấy một khí thế sôi sục xuất phát từ ḷng ái quốc vốn tiềm tàng trong tâm thức mỗi người dân Việt. Người Việt Nam, nhờ sống sát nách Trung Hoa, đă trở nên thiện chiến. Nếu được sống trong một chế độ tốt đẹp, ḷng ái quốc sẽ càng được hun đúc thêm và càng dũng mănh mà không một sức mạnh nào có thể khuất phục.
    Tuy thế, chúng ta không sợ cuộc chiến quân sự. V́ thế giới ngày nay sẽ không để cho Trung Cộng mặc t́nh thao túng. Cuốn sách mới đây “Death by China” của Peter Navarro, đă cảnh tỉnh nhân loại yêu hoà b́nh về một Trung Cộng đang đầu độc thế giới, thực hiện mưu đồ thống trị kinh tế mà từ lâu đă xâm nhập vào lục địa châu Phi, các nước Ả Rập, và đang gây tranh chấp ở vùng Thái B́nh Dương.
    Khi Trung Cộng hung hăng diễn tập ở Biển Đông, Hoa Kỳ đă phản ứng với cuộc diễn tập với các quốc gia trong vùng, song song với những tuyên bố mạnh bạo, răn đe của Ngoại Trường Hillary Clinton. Ngoài Việt Nam, c̣n nhiều quốc gia Đông Nam Á cũng luôn ư thức sự đe dọa của Trung Cộng nữa. Chắc chắn họ không ngồi chờ đến phiên ḿnh làm con cừu dâng thịt cho con sói Trung Cộng
    Vấn đề là liệu nhà cầm quyền Cộng Sản Hà Nội có chọn lựa giữa mất nước để giữ địa vị hay mất quyền thống trị đảng để cứu nước?
    Một khi c̣n chủ nghĩa và chế độ Cộng Sản, th́ không bao giờ tập hợp được một khí thế Diên Hồng để đoàn kết chống xâm lăng. Máu xương chỉ dâng hiến cho Tổ Quốc chứ không hy sinh để bảo vệ tập đoàn thống trị gian ác.
    Người trong nước đang vùng lên. Người Việt hải ngoại phải tiếp sức, biểu lộ sự đồng t́nh ủng hộ thúc đẩy một lúc hai cao trào chống bạo quyền và chống xâm lăng.
    Trong hoàn cảnh xấu nhất mà có chiến tranh vệ quốc, máu sẽ đổ, nhiều người sẽ hy sinh; đất nước sẽ lâm vào binh đao khói lửa, có thể sẽ bị Trung Cộng tạm thời xâm chiếm.
    Nhưng giữa sự hy sinh cho Tổ Quốc truờng tồn và an phận làm nô lệ ngoại bang, dân Việt chúng ta chọn điều nào?


    Austin 19 tháng 6, 2011

    Đỗ Văn Phúc.
    Last edited by TuDochoVietNam; 26-06-2011 at 02:15 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Người Việt Nam nên chọn sống theo tinh thần của người lính Cộng Ḥa ngày trước...



    *
    * *

    Cho hải đảo hờn căm - Thơ Phạm Lê Phan


    Lời biển gọi cuối năm
    Hờn căm trừng mắt lửa
    - Hỡi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sa
    Mẹ Đứng mũi Sơn Chà
    Gủi hồn ra Đông Hải
    Đảo nổi giận nên biển cuồn sống dậy
    Ôi, đất nước ông cha: tay đứt ḷng đau
    Súng thét khơi xa, sao lửa đốt trong đầu
    Ḷng mẹ bời bời: ruột mềm máu chảy
    Mắt mẹ trông vời, triền môi run rẩy:
    - Hỡi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sa.
    Đâu đâu rồi hỡi con cháu ta ?

    Con cháu mẹ
    Năm mươi đứa làm anh hùng của bể
    Năm mươi con thành dũng sĩ Trường Sơn
    Bốn ngàn năm mài nhọn mũi căm hờn
    Phóng mắt hận, nghiến răng gh́m giặc Bắc.
    Cờ nương tử phất bay hồn xâm lược
    Gươm Mê Linh thét máu nhuộm đầu voi
    "Trèo lên đỉnh núi mà coi
    Dáng Bà quản tượng trăng soi ngời ngời".
    Cửu Chân hề, Cửu Chân ơi!
    Gót nhi nữ ra khơi
    Đạp tan luồng sóng dữ
    Chém cá tràng ḱnh, rạng danh liệt nữ
    Dũng khí Nhụy Kiều gục mặt Bắc quân!

    Ngậm mối thù truyền kiếp mấy ngàn năm
    Con cháu mẹ từng nhọc nhằn u uất
    Đắm biển ṃ châu phơi rừng t́m ngọc
    Nanh vuốt sài lang nào kể Gái hay trai
    Máu mỡ no nê muông thú một bầy
    Loài đỉa Hán vốn cuồng say máu Việt
    Nước độc rừng thiêng - một đi là một chết
    Vạn người đi, không một bóng ma về

    Đá Trường Sơn con khắc ngập câu thề:
    "Đ̣i nợ Máu phải đổi răng, đổi mắt!"
    Bạch Đằng xưa nghẹn gịng muôn xác giặc
    Dù Hán, Dù Mông nước đỏ cũng hôi tanh
    Tóc thú đuôi sam - gươm dáo Việt tung hoành.
    Vó ngựa Lư, Lê từng phen đạp Tống
    Ngọn dáo Đinh, Trần vạch cơi Nam Uy dũng,
    Đầu Măn Thanh vờn kiếm lộng Quang Trung.
    Trải an nguy son sắt vẫn một ḷng
    Mỗi tấc đất một chiến công oanh liệt
    Mỗi tên người một anh hùng, nữ kiệt
    Mỗi gốc cây muôn xác quỉ Vùi sâu
    Ḍng Việt Nam chưa hề biết cúi đầu
    Dù giặc Bắc bạo tàn hơn súc vật!

    ồn Nam Hải cuối năm
    Lạnh căm căm hơi bấc
    Bởi thương con mẹ lên đỉnh Sơn Chà
    "Ôi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sa
    Khôn thiêng nối gót mẹ cha mà về".
    Hăy đứng thẳng mà đi
    Hởi đàn con từng khua sôi biển cả
    Cất cao đầu uống lời thề sông Hóa
    Hàm Tử, Vân Đồn, Tây Kết, Chương Dương,
    Vươn chiến công kim cổ Bạch Đằng Giang
    Xô cuồng vọng Bắc Kinh vào biển máu!
    Xưa ông cha ḿnh giết Liễu Thăng, Hoàng Tháo
    Đánh gục đầu Tôn Sĩ Nghị, Thoát Hoan.
    Giờ bè lũ Mao lại xâm phạm biên quan
    Xua hải tặc cuồng điên lên cướp đảo
    Ôi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sa yêu dấu
    Đất đai ta một mảng cũng thịt xương
    Tổ quốc ta một tấc cũng tim gan
    Xương thịt đứt th́ tim gan đau xót!
    Hỡi đàn con của Cửu Long bất khuất
    Ngạo nghễ trên vai hồn An Lộc, Tam Biên
    Mang trong tim gịng máu thép Trị Thiên
    Lời phạt Bắc thét run hồn biển cả

    Chiều cuối năm, một mối thù chưa trả
    Xuân sắp về - trời bỗng nặng nề mưa

    Gia Định, chiều 30 Tết Giáp Dần
    (22-01-1974)
    Phạm - Lê- Phan

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 29-07-2012, 11:29 PM
  2. Replies: 12
    Last Post: 10-04-2012, 08:25 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 03-10-2011, 12:49 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 03-12-2010, 08:52 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •