Xin nhắc lại đă có TV posted về v/đ này trong một threat khác:

Trich dẫn:____________ ___
"
Cuộc họp của Đại hội đồng UNESCO lần thứ 24 ngày 20/10 – 20/11 năm 1987 tại Paris xét đề nghị ngày 14-7-1987 của bộ trưởng Vơ Đông Giang, chủ tịch UNESCO của Việt Nam, thông báo rằng Việt Nam sẽ tổ chức trọng thể kỷ niệm ngày sinh lần thứ 100 của Chủ tịch HCM vào dịp 19-5-1990, chủ tịch HCM c̣n là “nhà văn hoá xuất sắc của Việt Nam”; cuộc họp quyết nghị (bằng một Nghị quyết ghi nhận đề nghị của VN) :

- ghi nhận (noter) thông báo của Việt Nam;

- khuyến cáo (recommander) các Nước hội viên tham gia kỷ niệm;

- yêu cầu (prier) Ngài Tổng giám đốc UNESCO ủng hộ (soutenir) việc kỷ niệm, nhất là ở Việt Nam.

- Cùng trong phiên họp này, UNESCO ghi nhận đề nghị của Liên Xô kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của ’’nhà văn và nhà giáo dục lớn‘’ Semionovitch Makarenko; ghi nhận đề nghị của Cộng hoà Liên bang Đức về kỷ niệm lần thứ 500 ngày sinh của nhà ‘’tiên tri cấp tiến’’ (prédicateur progressiste) Thomas Mùnzer ; ghi nhận đề nghị của Thái Lan về kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của nhà phê b́nh văn học uyên bác Phya Anuman Rajadhon; và cuối cùng là đề nghị của Thổ Nhĩ Kỳ (Turquie) về kỷ niệm 400 năm ngày sinh của ‘’nhà kiến trúc kiệt xuất’’ Sinan, từng xây dựng nhà thờ Hồi giáo kỳ vỹ Suleymaniye giữa thủ đô Istanbul cùng nhiều công tŕnh ở vùng Balkan và các nước Ả-rập, đều vào dịp 1990.

Nhưng sau đó, một số thư từ, kiến nghị, bài báo gửi đến UNESCO phản đối mạnh mẽ về ông HCM trong Nghị quyết này, suốt cả năm 1988, 1989 và đầu năm 1990, nêu bật sự kiện thuyền nhân và trại cải tạo, của chính những người trong cuộc với phim ảnh kèm theo, nêu rơ bản chất chế độ đàn áp tàn bạo do ông HCM lập nên, một chế độ phi nhân – phản văn hoá. UNESCO c̣n tiếp hàng chục đoàn đại biểu từ Pháp, Mỹ, Anh chống đối việc UNESCO dính vào một việc không được dư luận tán đồng.

Thế là ông chủ tịch UNESCO quyết định lờ đi, không tham gia việc kỷ niệm để bảo toàn uy tín tổ chức quốc tế này.

C̣n Chính phủ Việt Nam làm ǵ th́ tùy họ. V́ chưa đến cuộc họp sau nên vấn đề này không đưa ra Đại hội đồng UNESCO.

- Trước ngày kỷ niệm 19-5-1990, 2 sự kiện dồn đến. Bức tường Berlin đổ sập; một loạt chế độ Cộng sản Đông Âu tan ră. Hà Nội mất một loạt đồng minh. Tổng giám đốc UNESCO Amadou M’Bow người châu Phi bê bối về tài chính bị thay thế bởi ông Frederico Leillor người Tây Ban Nha; ông này ra hẳn chủ trương :

UNESCO không tổ chức cũng không tham dự một h́nh thức nào kỷ niệm ông Hồ; ông cũng nói rơ: không có khoản tiền nào của UNESCO để chi cho việc này nữa.

Đến ngày kỷ niệm, Sứ quán Việt Nam ở Paris vất vả chạy vạy thuê một pḥng nhỏ ở trụ sở UNESCO để vớt vát thể diện.

Ban quản trị trụ sở UNESCO c̣n giao hẹn không được treo ảnh và apphích ngoài hành lang, giấy mời chỉ được ghi là dự một tối văn nghệ.

Giấy mời của sứ quán in h́nh trụ sở UNESCO làm nền bị Văn pḥng UNESCO phản đối là “không được phép, không nghiêm chỉnh” (incorrect) phải huỷ.

Một đoàn múa rối nước từ Hà Nội sang biểu diễn; cuộc kỷ niệm dự định vài trăm, chỉ có dưới một trăm người Việt của sứ quán và Hội Việt kiều “yêu nước” cùng mươi người của đảng CS Pháp.

Đầu đuôi câu chuyện là thế. Cái gọi là “Bác Hồ chúng ta được UNESCO của Liên Hợp Quốc ra Nghị quyết tuyên dương, công nhận là anh hùng dân tộc và danh nhân văn hoá thế giới, và UNESCO tổ chức long trọng lễ kỷ niệm” hóa ra là thế. Cần rơ ràng, minh bạch như vậy. "


Ở các chế độ CS, v́ chuyên chính nên khi một nghi quyết từ đảng đưa ra (dù dưới h́nh thức văn bản của chính phũ hay lệnh truyền miệng) đều được cái quốc hội bù nh́n thông qua . Cac' chú vẹm cũng như các chú CS đều có thói quen hiểu như vậy là dân chủ . UNESCO là một tổ chức quốc tế chịu nhiều ảnh hưởng khác nhau từng thời kỳ, và lại càng không phải một định chế quốc gia nên không có cái tṛ "nghị quyết" của một tiễu ban ĐỄ NGHỊ là Đại Hội Đồng chấp thuận ngay.
Xin đừng cố t́nh nhập nhằng và áp đặt tin tưc.