Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 21

Thread: Lễ Độc Lập tại Hoa Kỳ

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Lễ Độc Lập tại Hoa Kỳ



    Người dân Mỹ đang cử hành lễ Độc Lập vào thứ Hai, ngày mà những nhà lập quốc đă tuyên bố độc lập tách khỏi mẫu quốc Anh năm 1776.

    Ngày này c̣n có một tên gọi khác nữa là 4 tháng Bảy. Vào ngày này người dân Mỹ mừng lễ bằng những đám rước, ăn trưa ngoài trời, đấu banh và các buổi ḥa nhạc. Chủ đề trang hàng của ngày này là các màu đỏ, trắng và xanh dương.

    Theo tập tục từ lâu đời, bầu trời đêm vào ngày này sẽ sáng rực tưng bừng với pháo bông ở rất nhiều thị trấn và thành phố, dĩ nhiên là có cả thủ đô Washington, thành phố New York và Philadelphia, nơi bản Tuyên Ngôn Độc Lập được kư kết.

    VOA

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Người Mỹ mừng lễ Độc lập thứ 235



    Diễn viên Jimmy smits chuẩn bị buổi ḥa nhạc cho ngày Lễ Độc Lập



    .Hôm nay là ngày Lễ Độc lập của Mỹ, thường được gọi là Lễ Mồng 4 Tháng 7.

    Với những bữa ăn ngoài trời, diễu hành và ḥa nhạc, dân chúng sẽ ăn mừng ngày mà các vị quốc phụ tuyên bố độc lập thoát khỏi Anh quốc năm 1776.

    Những buổi đốt pháo bông truyền thống sẽ làm rực sáng bầu trời của nhiều thành phố, kể cả Washington, New York và Philadelphia, nơi Tuyên ngôn Độc lập được kư kết.

    Một trăm công dân mới sẽ tuyên thệ nhập tịch ngày hôm nay tại Mount Vernon, nhà của vị tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ, George Washington, ở tiểu bang Virginia, ngoại ô thủ đô Washington.

    Đương kim Tổng thống Barack Obama sẽ tiếp đón các quân nhân và gia đ́nh của họ tại Ṭa Bạch Ốc để dự bữa ăn thịt nướng ngoài trời và nghe ḥa nhạc.


    VOA

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Người Mỹ suy ngẫm về ngày lễ Độc lập

    Ngày lễ độc lập của Mỹ, mồng 4 tháng 7, là dịp để người Mỹ được nghỉ làm, tổ chức đi chơi ngoài trời, ra băi biển, và tận dụng những món hàng bán hạ giá ở các thương xá. Và theo ghi nhận của thông tín viên VOA Julie Taboh, đây cũng là thời điểm để suy ngẫm về ư nghĩa lịch sử của ngày 4 tháng 7.




    Khách đến tham quan Viện Bảo tàng Lịch sử trong thủ đô Washington đang ngắm Lá Cờ Mỹ


    Nhạc bầy tỏ ḷng yêu nước - cho dù được tŕnh diễn bởi các nhạc sĩ ngoài đường phố như Raycurt Johnson hay bởi các thành viên của ban Đại ḥa tấu Quốc gia - là một phần của những buổi lễ lạc thường niên mừng ngày 4 tháng 7, cùng với những bữa ăn thịt nướng và đốt pháo hoa.




    Và đối với nhiều người Mỹ, ngày nghỉ lễ cuối tuần cũng là lúc để nghĩ về lịch sử và suy tưởng về việc là người công dân Mỹ có ư nghĩa ra sao.

    Đối với một số gia đ́nh, sự kiện đó có nghĩa là đến thủ đô Washington, thăm viếng các đền đài lịch sử và bảo tàng viện ở thành phố.

    Ông John Carothers, từ Santa Cruz, California, nói rằng thủ đô mang một ư nghĩa đặc biệt đối với ông vào thời điểm này trong năm.

    Ông nói: “Thực là tuyệt diệu được đến đây nh́n thấy cái nôi của chính quyền mà chúng ta đang sống ở trong.”

    Gia đ́nh Carothers đến thăm Viện Bảo tàng Lịch sử Mỹ thuộc hệ thống bảo tàng viện quốc gia Smithsonian, nơi một trong những bảo vật trưng bầy nổi bật là lá cờ 200 năm tuổi của Hoa Kỳ.

    Lá cờ làm bằng tay này đă là nguồn cảm hứng để Francis Scott Key viết bài thơ đă trở thành bài quốc ca Mỹ.

    Đến xem lá cờ này là một trong những cao điểm của chuyến đi đối với em Milena Carothers 14 tuổi.

    Milena nói: “Lá cờ lớn hơn rất nhiều so với suy nghĩ của em. Và thật là kỳ diệu khi thấy nó được bảo quản khá tốt – ta vẫn c̣n nhận ra đấy là một lá cờ, không bị hư hại bao nhiêu – quả là kỳ diệu.”

    Ông Andrea Lowther, giám đốc dịch vụ phục vụ khách của Viện Bảo tàng Lịch sử Mỹ nói:

    “Tôi cho rằng ngày 4 tháng 7 là lúc mọi người đến và họ thực sự muốn liên hệ với lịch sử Mỹ cùng với những câu chuyện về nước Mỹ. Và dĩ nhiên, là họ đến để xem các biểu tượng này.”

    Ông Lowther dự kiến sẽ tiếp hơn 100.000 du khách vào kỳ nghỉ lễ cuối tuần này.

    Ông cho biết: “...chúng tôi có cái mũ mà Tổng thống Abraham Lincoln đă đội vào đêm ông bị ám sát. Chúng tôi có cái hộp kê mà tổng thống Thomas Jefferson đă thảo bản Tuyên ngôn độc lập trên đó, ư tôi muốn nói không có ǵ hoàn hảo hơn đối với ngày 4 tháng 7 so với những bảo vật này.”

    ( Con` tiếp ...)

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Chiếc mũ Tổng thống Abraham Lincoln đội vào đêm ông bị ám sát


    Đối với những người Mỹ khác, ư nghĩa ngày 4 tháng 7 nằm trong những nguyên tắc không thể trưng bầy được ở một viện bảo tàng.

    Bà Christine Coombs ở thành phố Gaithersburg, trong bang Maryland nói rằng ngày lễ Độc lập tượng trưng cho quyền được thực thi Đức tin Mormon của bà mà không bị sách nhiễu.

    Bà nói: “Tự do là tất cả trên đất nước chúng ta. Tôi nghĩ đó là ư nghĩa của đất nước chúng ta. Đó là biểu trưng của chúng ta – là khả năng được chọn lựa. Tôi thực sự yêu mến tôn giáo của tôi và điều quan trọng đối với tôi là được quyền chọn lựa.”

    Tự do tôn giáo là điều quan trọng, theo ông Martin Hochhauser, ở Poughkeepsie, New York, nhưng ông cảnh báo rằng người Mỹ phải thận trọng về việc phân biệt tôn giáo với chính quyền... một điểm căng thẳng thể hiện trong các cuộc tranh luận chính trị hiện nay.

    Ông nói: “Ở New York, người ta vừa biểu quyết để cho những người đồng tính được kết hôn và không đối xử với họ như những công dân hạng hai, nhưng một số tổ chức tôn giáo đang t́m cách nói rằng đây là đất nước của chúng tôi và mọi ư kiến khác mọi tôn giáo khác đều không đáng kể. Như thế là không đúng.”

    Ông Ronnie Stephens, ở Jacksonville, Florida nhận định: “Tôi nghĩ là người Mỹ, chúng ta thường cho các quyền tự do mà chúng ta có là điều đương nhiên. Tôi cho rằng đă đến lúc chúng ta cần ngưng lại và suy ngẫm về mức độ lợi ích của việc chúng ta được hưởng các quyền tự do đó bất kể chúng ta theo đường lối chính trị nào. Chúng ta có thể cùng đến với nhau và tận hưởng những ǵ chúng ta có ở đây.”

    ( Con` tiếp...)

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Năm 1776 Tổng thống Thomas Jefferson dùng hộp gỗ kê này để viết Bản Tuyên Ngôn Độc Lập


    Trong tuần trước khi diễn ra những buổi lễ mừng ngày lễ 4 tháng 7, nhiều người Mỹ đi thăm thủ đô đă bày tỏ một t́nh cảm tương tự, và một ước vọng được có tự do trên toàn thế giới.

    Milena Carothers nói: “Tôi mong rằng các nước đang gặp khó khăn ngay lúc này sẽ có khả năng ăn mừng ngày lễ 4 tháng 7 của riêng họ trong tương lai và ăn mừng nền độc lập của chính họ.”

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tác Giả Của Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền : Thomas Jefferson

    Bản Tuyên Ngôn Độc Lập là công tŕnh lừng danh nhất của ông Thomas Jefferson.





    Bản văn đó đă diễn tả được tính hùng biện với lời văn mạnh mẽ theo pháp lư, biện hộ thế đứng của cuộc Cách Mạng Hoa Kỳ. Bản văn đó cũng xác nhận niềm tin vào các quyền lợi tự nhiên của tất cả mọi người.

    Các ư tưởng này phần lớn không phải là mới lạ v́ theo lời ông Jefferson, mục đích của ông là đặt lương tri của nhân loại vào việc cứu xét đề tài, bằng những lời văn vừa b́nh dị, vừa cương quyết khiến cho mọi người cùng đồng ư, và bản văn đó cũng là cách mô tả tinh thần độc lập của người Mỹ.

    Tháng 9 năm 1776, ông Thomas Jefferson rời khỏi Quốc Hội Lục Địa và sau đó, lại phục vụ tại Viện Dân Biểu Virginia (the Virginia House of Delegates).

    Ông Jefferson tự nhận không có khả năng phục vụ Quân Đội trong cuộc Chiến Tranh Cách Mạng, nhưng lại có thể trở thành một nhà làm luật hữu ích. Chỉ sau 5 ngày phục vụ trong ngành lập pháp, ông Jefferson đă bắt đầu một chương tŕnh cải cách rộng lớn, đầu tiên liên quan tới việc phân phối đất đai.

    Tại xứ Virginia, một số người giàu có đă chiếm giữ nô lệ và kiểm soát các vùng đất rộng lớn khiến cho việc phân phối đất đai không công bằng. Chính quyền thuộc địa địa phương lại hạn chế quyền bầu cử và giới hạn các cơ hội giáo dục.

    Ông Thomas Jefferson được bầu vào Hội Đồng Duyệt Xét (the Board of Revisors).

    Trong hai năm, ông đă xây dựng được một bộ luật mà ông hy vọng rằng sẽ xóa đi mọi cơ cấu quư tộc cổ xưa và tương lai, để đặt nền móng cho một chính phủ của nhân dân.

    Giai cấp quư tộc căn cứ vào tài sản và gia đ́nh đă dần dần phải nhường chỗ cho “giai cấp quư tộc của tài năng và đức hạnh”, v́ các đạo luật sau của ông Thomas Jefferson :

    (1) Đạo luật tiêu hủy luật giới hạn về thừa kế (the bill abolishing entails)

    (2) đạo luật tiêu hủy quyền thừa kế của con trưởng (the bill abolishing primogeniture),

    (3) đạo luật tự do tôn giáo (the statute for religious freedom) nhờ đó đă bảo đảm sự tự do trí tuệ và phân cách “nhà thờ” và “quốc gia”, hủy bỏ các đặc quyền của “nhà thờ Anh Cát Giáo” (the Anglican church).

    Giới tu sĩ không c̣n được hưởng lương bổng của chính quyền và người dân Virginia không c̣n phải đóng thuế để yểm trợ nhà thờ nữa,

    (4) đạo luật về giáo dục tổng quát (the bill for general education) đă cho phép mọi người, bất kể tài sản hay nguồn gốc chủng tộc, đều được hưởng nền giáo dục miễn phí.

    Đạo luật về giáo dục này tuy chưa được thông qua ngay, nhưng đă là nền móng cho các hệ thống trường học công lập và thư viện miễn phí của Hoa Kỳ.

    Vào các thập niên trước, chỉ những người có đất đai mới có quyền đi bầu cử nhưng nhờ các đạo luật do ông Jefferson đề xướng, các vùng đất rộng lớn được chia nhỏ ra, khiến cho nhiều người đă có đất canh tác và số người đi bầu cũng tăng lên.

    Ông Thomas Jefferson cũng đưa ra các đạo luật cho phép các di dân có được quốc tịch Mỹ sau khi đă sinh sống tại Virginia hai năm. Ngoài việc cứu xét lại hệ thống luật pháp của xứ Virginia và luật đất đai, ông Jefferson c̣n sửa đổi cả H́nh Luật (Criminal Law).

    Ông Jefferson c̣n dự tính chấm dứt chế độ nô lệ nhưng ông đă không làm mạnh v́ cho rằng người dân của xứ thuộc địa này chưa sẵn sàng với việc cải cách đó.

    Dù sao, ông Thomas Jefferson vẫn tin tưởng rằng chế độ nô lệ th́ sai nhầm về luân lư và không thể tồn tại vĩnh viễn tại các xứ Bắc Mỹ.

    RIF
    Last edited by Tigon; 06-07-2011 at 09:47 PM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Mùa Hoa Anh Đào tại Wahington DC và đền Tưởng Niệm Tổng Thống THOMAS JEFERSON

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Bản Tuyên Ngôn Độc Lập là công tŕnh lừng danh nhất của ông Thomas Jefferson.

    Bản văn đó đă diễn tả được tính hùng biện với lời văn mạnh mẽ theo pháp lư, biện hộ thế đứng của cuộc Cách Mạng Hoa Kỳ. Bản văn đó cũng xác nhận niềm tin vào các quyền lợi tự nhiên của tất cả mọi người.

    Các ư tưởng này phần lớn không phải là mới lạ v́ theo lời ông Jefferson, mục đích của ông là đặt lương tri của nhân loại vào việc cứu xét đề tài, bằng những lời văn vừa b́nh dị, vừa cương quyết khiến cho mọi người cùng đồng ư, và bản văn đó cũng là cách mô tả tinh thần độc lập của người Mỹ.

    Tháng 9 năm 1776, ông Thomas Jefferson rời khỏi Quốc Hội Lục Địa và sau đó, lại phục vụ tại Viện Dân Biểu Virginia (the Virginia House of Delegates).

    Ông Jefferson tự nhận không có khả năng phục vụ Quân Đội trong cuộc Chiến Tranh Cách Mạng, nhưng lại có thể trở thành một nhà làm luật hữu ích. Chỉ sau 5 ngày phục vụ trong ngành lập pháp, ông Jefferson đă bắt đầu một chương tŕnh cải cách rộng lớn, đầu tiên liên quan tới việc phân phối đất đai.

    Tại xứ Virginia, một số người giàu có đă chiếm giữ nô lệ và kiểm soát các vùng đất rộng lớn khiến cho việc phân phối đất đai không công bằng. Chính quyền thuộc địa địa phương lại hạn chế quyền bầu cử và giới hạn các cơ hội giáo dục.

    Ông Thomas Jefferson được bầu vào Hội Đồng Duyệt Xét (the Board of Revisors).

    Trong hai năm, ông đă xây dựng được một bộ luật mà ông hy vọng rằng sẽ xóa đi mọi cơ cấu quư tộc cổ xưa và tương lai, để đặt nền móng cho một chính phủ của nhân dân.

    Giai cấp quư tộc căn cứ vào tài sản và gia đ́nh đă dần dần phải nhường chỗ cho “giai cấp quư tộc của tài năng và đức hạnh”, v́ các đạo luật sau của ông Thomas Jefferson :

    (1) Đạo luật tiêu hủy luật giới hạn về thừa kế (the bill abolishing entails)

    (2) đạo luật tiêu hủy quyền thừa kế của con trưởng (the bill abolishing primogeniture),

    (3) đạo luật tự do tôn giáo (the statute for religious freedom) nhờ đó đă bảo đảm sự tự do trí tuệ và phân cách “nhà thờ” và “quốc gia”, hủy bỏ các đặc quyền của “nhà thờ Anh Cát Giáo” (the Anglican church).

    Giới tu sĩ không c̣n được hưởng lương bổng của chính quyền và người dân Virginia không c̣n phải đóng thuế để yểm trợ nhà thờ nữa,

    (4) đạo luật về giáo dục tổng quát (the bill for general education) đă cho phép mọi người, bất kể tài sản hay nguồn gốc chủng tộc, đều được hưởng nền giáo dục miễn phí.

    Đạo luật về giáo dục này tuy chưa được thông qua ngay, nhưng đă là nền móng cho các hệ thống trường học công lập và thư viện miễn phí của Hoa Kỳ.

    Vào các thập niên trước, chỉ những người có đất đai mới có quyền đi bầu cử nhưng nhờ các đạo luật do ông Jefferson đề xướng, các vùng đất rộng lớn được chia nhỏ ra, khiến cho nhiều người đă có đất canh tác và số người đi bầu cũng tăng lên.

    Ông Thomas Jefferson cũng đưa ra các đạo luật cho phép các di dân có được quốc tịch Mỹ sau khi đă sinh sống tại Virginia hai năm. Ngoài việc cứu xét lại hệ thống luật pháp của xứ Virginia và luật đất đai, ông Jefferson c̣n sửa đổi cả H́nh Luật (Criminal Law).

    Ông Jefferson c̣n dự tính chấm dứt chế độ nô lệ nhưng ông đă không làm mạnh v́ cho rằng người dân của xứ thuộc địa này chưa sẵn sàng với việc cải cách đó.

    Dù sao, ông Thomas Jefferson vẫn tin tưởng rằng chế độ nô lệ th́ sai nhầm về luân lư và không thể tồn tại vĩnh viễn tại các xứ Bắc Mỹ.

    RIF
    NHân dịp lễ Độc Lập của HIệp Chủng Quốc HoaKy, tôi xin đăng một bài viết cũ :

    Sự tích Hoa Anh Đào tại DC
    và đền tưởng niệm TỔNG THỐNG THOMAS JEFFERSON
    .

    Sự tích hoa Anh Đào tại Washington DC bắt đầu từ năm 1909, do lòng yêu hoa của bà Helen Staft, phu nhân của tổng thống đương nhiệm William H Staft hồi bấy giờ.
    Nhân trong một chuyến sang Nhật, bà được xem dân chúng Nhật đổ về Tokyo xem hoa Anh Đào một cách say mê. Bà nghĩ rằng lòng yêu hoa của người Nhật trong mùa hoa đào nở là nguồn hứng của những tao nhân ghi lại cái đẹp của đời sống đang trôi qua. Bà ngỏ ý muốn mua hoa về trồng.

    Qua ngả ngoại giao, ông thị trưởng thành phố Tokyo gửi sang tặng chính phủ Hoa Kỳ hơn 2,000 cây giống năm 1009, nhưng có sâu phải bỏ hết. Đến năm 1912 chính phủ Nhật gửi sang thêm 3,000 cây sau khi ươm trồng cẩn thận mới thành công. Những cây này được trồng trên một khu bờ phía bắc hồ Tidal Basin, bên tả ngạn sông Potomac. Chỉ vài năm sau cứ mỗi độ xuân về ai qua lai khu này đã thấy rừng hoa Anh Đào phơi phới trước gió đông.


    Trong số’ 12 loại hoa du nhập lớp sau này, du khách ngày nay chỉ còn tìm thấy hai loại chính : Yoshino có tên khoa học là Prunus Yedoensis, và Kwanzan có tên khoa học là Prunus Serrulata, và một loại thứ ba là Akebono (Rạng đông) ghép chiết từ hai loại trên kia.
    Cây Yoshino thường mọc toả rộng theo chiều ngang. Khi đã trưởng thành, có thể cao từ 30 tới 50 feet. Hoa loại cây này có năm cánh và toả hương thơm mùi hạnh nhân. Khi mới nở hoa có mầu hồng nhạt, rồi đổi ra màu trắng khi đã mãn khai.

    Kwanzan cũng có cánh màu hồng nhạt, nhưng cánh và đài hoa dính chùm vào nhau, hoa cũng trổ bông từng cụm. Còn Akebono trổ nụ màu hồng khi nỏ lại ra hoa màu tím nhạt.

    Mùa đào nở sớm muộn khác nhau từng năm. Mỗi năm các chuyên viên hoa thuộc sở lâm viên quan sát các nụ hoa và thời tiết để tiên đoán ngày hoa nở rộ, rồi công bố cho khách yêu hoa thập phương trẩy hội Hoa Anh Đào. Năm nay (2001) hội hoa bắt đầu từ 24 / 3 đến 8/4 dương lịch.

    Hội Hoa Anh Đào (Cherry Blosom Festival ) bên Nhật đã có từ lâu lắm. Bên
    Mỹ mới bất đầu từ năm 1935.
    Tại Nhật, hoa anh đào tượng trưng cho tinh thần võ sĩ đao qu câu nói mà người Nhật thích có dịp kể ra, “ Nếu ai có hỏi tinh thần của một người Nhật Bản đích thực như thế nào, bạn hãy chỉ vào đoá hoa đào đang nở dưới ánh mặt trời “ (If one should inquiry you concerning the spirit of a true Japanese, point to the cherry blossom in the sun). Ai có ngờ cái tinh thần cương dũng của người kiếm sĩ SAMURAI lại thơ mng đáng yêu đến thế ! Thực chất của đường kiếm tuyệt luân, tiếng thét kinh hồn bạt vía địch thủ lại chính là để bảo vệ nâng niu vẻ yêu kiều diễm lệ và thơm nức của đóa hoa đào đang nở.

    Hội Hoa Anh Đào tại D C kéo dài hai tuần lễ với nhiều tiết mục . Các tiết mục như thi xe hoa, nhạc diễn hành với sự tham dự của 50 Hoa hậu Tiểu Bang, các cuộc triển lãm đủ loại như phẩm phục Nhật Bản, hàng dệt Kimono; nếm rượu Sakê, các cuộc đua thuyền hoa trên sông Potomac và hồ Basin. Cuộc thi Hoa Hậu Anh Dào được rất nhiều người ưa thích. Thi’ sinh Hoa hậu được gửi về từ các tiểu bang và quận C D. Giây phút ui nhất là lúc tuyên bố kết quả và Hoa Hậu được trao vương miện và bước lên xe hoa để chuẩn bị diễn hành. Vương mịện Hoa Anh Đào có dát ngọc trai Mikimoto do tợ kim hoàn hoàng gia Nhật Bản nạm khắc.

    . Đêm Hoa Thuyền năn ấy bắt đầu hồi 8 giờ tối ngày 8 April, co ca? su+. tham dự của thuyền rồng dài 36 bộ của Trung Hoa gửi sang, và các thuyền hoa đẹp nhất của Hoa Kỳ trong đó có chiếc Hoa Thuyền da`i 116 bộ mà 10 vi. Tổng thống gần đây đã ngự trong các cuộc lễ hội.

    Hội hoa anh đào được mở ra để mừng tình hứu nghi giữa hai dân tộc Hoa Kỳ và Nhật Bản, giữa hai nền văn hoá Mỹ và Á châu.

    Xem hoa anh đào, du khách thưởng ưa thích vùng có nhiều cây cũ..... Đến nơi trước mặt tôi là những hàng cổ thụ già, gốc to xù xì, cổ kính, cành xoè ra như những cêy bonsai vĩ đại. Có những cây có cành vươn ra xa đến vài ba chục thước, ngọn sà xuống gần mặt hồ, nặng chĩu những hoa, một vài cành ít hoa nhẹ hơn đu đưa theo từng ngọn gió xuân. Cứ mỗi đợt gió thoảng lại có ít cánh hoa rời chùm bay lên cao như cánh bướm , rồi đong đưa chao đảo hạ cánh nhẹ nhàng trên mặt hồ chòng chành lơi lả. Ngoài xa, dăm ba chiếc du thuyền nhiều màu nhặt khoan xuôi ngược. Nước hồ xanh trong, phản chiếu bóng hoa, bóng người, mây trời, đền đài, dinh thự....

    Trên bờ khách du ngoạn với y phục muôn màu chen chúc đi dưới rặng hoa, lượn vòng theo bờ hồ uốn ả. Phía bên kia bờ một toà lâu đài trắng nuột có mái vòm lồ lộ nhô lên, đài trang thanh nhã. Đó là đài tưởng niệm cố tổng thống Thomas Jefferson, cha đẻ của bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hoa Kỳ .


    Việc xây đài này có xẩy ra một câu chuyện lý thú có liên quan đến hoa Anh Đào.
    Số là vào năm 1934 khi TT Roosevelt chấp thuận dự án xây đài. Vì ông rất sùng kính tổng thống Jefferson, nên theo ý ông, đài và tượng tổng thống Jefferson sẽ được kiến trúc quay mặt về hướng Toà Bạch Ốc, chính hướng ngồi của đương kim tổng thống trong văn phòng làm việc hình bầu dục. Để từ đó ông và các vị tổng thống tương lai sẽ có thể nhìn thẳng đến tượng ông Thomas Jefferson để có thể có được những cảm hứng sáng tạo và minh mẫn trong việc điều khiển quốc sự.

    Khi khởi công xây đài vào năm 1939, một số cây anh đào nằm trên đường thẳng nhỡn quang của tổng thống và tượng tổng thống Jefferson đã bị khai quang.
    Việc này làm cho các phu nhân trong chính phủ, trong đó có bà Roosevelt vốn yêu hoa Anh Đào nổi giận. Thế là các bà hè nhau xuống đường phản đối. Các bà còn hăm he doạ rằng nếu các ông làm quá, các bà sẽ tự xích vào các thân cây mà các ông muốn chặt bỏ. Tiến sĩ David Fairchild thuộc tổng nha Lâm Viên (Parks and Recreations Department) bèn được chỉ thị cầu viện với chức quyền đối tác Nhật. Tức thời mấy ngàn cây Anh Đào được gửi sang thay thế đền bù. Các bà hài lòng, chia nhau đi trồng lung tung khắp nơi và ra công vun tưới. Rừng anh đào tại DC do đó cứ xanh tốt và sinh con đẻ cháu lan rộng ra mãi. Việc xây đài cũng tiến hành xuông xẻ như đã dự trù.

    Đài tưởng niệm Tổng thống Jefferon được xây trên khu đất rộng 18 mẫu, nằm trên bờ phía đông nam của hồ Tidal Basin. Đài do kiến trúc sư John Russell pope vẽ kiểu theo các đền đài thời trung cổ La Mã (Roman Pantheon). Mái vòm ở giữa được bao quanh bằng một hàng cột chạy vòng cung. Bên trong đài là bốn bức tường. Trên mỗi bức có khắc một đoạn văn hay nhất và có ý nghĩa nhất trích từ bản Tuyên Ngôn Độc Lập. Tường vách trong ngoài và mái đều xây và lợp bằng cẩm thạch trắng. Nền nhà lát bằng cẩm thạch tím.

    Giưã đài, tượng tổng thống Jefferon đứng thẳng trên một bệ cao. Tượng do nhà điêu khắc Rudolph Evans đắp khuôn, đúc bằng đồng nặng năm tấn, cao 19 feet. Vẻ mặt bình thản mà uy nghiêm, quắc thước, mặc đại triều phục thời trung cổ, nút áo phù hiệu sáng ngời.

    Tổng thống Thomas Jefferon sinh ra trong một gia đình khá giả, học trường đại học William and Mary, tốt nghiệp ngành luật; đã từng giữ các chức vu nghị sĩ và thống đốc tiểu bang Virginia, đại sứ tại Pháp rồi tổng trưởng ngoại giao dưới thời tổng thống George Washington; làm phó tổng thống cho ông Johm Adams, và đắc cử tổng thống hai nhiệm kỳ 180l – 1809.

    Ông là nhà lãnh đạo chú tâm về mặt khai trí và giải phóng con người . Ngoài bản tuyên Ngôn Độc Lập ông cũng là người sáng lập ra trường đại học Virginia và thư viện Quốc Hội, thư viện có nhiều sách nhất thế giới. Chính ông là người đã khởi đầu dự thảo đạo luật đặt việc mua bán và sử dụng nô lệ ra ngoài vòng pháp luật. Nhưng phải chờ đến đời TT Abraham Lincoln và sau cuộc nội chiến Nam Bắc mới hoàn tất và áp dụng được.

    Đứng cạnh bức tượng tôi nhìn thẳng ra phía trước thấy mặt tiền toà Bạch Ốc. Ổ đó các tổng thống Hoa Kỳ đã nhìn về đây nhớ đến bộ óc khai sáng của vị tiền nhiệm bực thầy để tìm nguồn cảm hứng và sáng tạo để điều hành đất nước.
    Bỗng dưng tôi cảm thấy xao xuyến. Hôm nay, tôi là một phần tử trong bỉển người du ngoạn, có đủ chủng tộc, màu da, ngôn ngữ, cội nguồn đang hít thở không khí tự do, bình đẳng, vạn vật xung quanh tôi như cũng cùng tâm sự :

    Trên tường đá, hoa của đá là những đường cong nét thẩng của vân, được đúc kết và hình thành từ ngàn vạn năm trong lòng quặng mỏ, mang âm địêu tiếng gấm, lời hoa của loài khoáng thạch.
    Trong rừng hoa tiếng chim đang líu lo giai điệu như đồng vọng cùng tiếng cựa mình của những đóa hoa đang nở , biến thiên cung bậc theo sự chuyển sắc đổi mầu của cánh.
    Trên trời bồng bềnh mây nõn, đang tụ tán theo tiếng ru của gió, thấp thóang bóng tiên mở khép xiêm y múa khúc nghê thương.
    Dưới nước, lung linh ảo bóng, trời mây, hoa lá, thực tại cảnh sắc hình hài.
    Vạn vật hiện hữu ở các thể động, thực, khoáng, khí đang giao hưởng như những tiếng tơ lòng đang đắm say vui thích với vẻ đẹp thiên nhiên không có biên giới của ngôn từ từng loại.
    .
    Được tận hưởng một ngày hội thưởng hoa, chiêm ngoạn thắng cảnh tuyệt vời, lòng tôi lâng lâng vui thoả. Kịp nhìn ra trời đã xết chiều. Trên đương về tôi càng thấm cảm và sung sướng được hưởng hai chữ tự do.

    Tôi tri ân chính phủ Hoa Kỳ và tổng thống Thomas Jefferson, người đã có trái tim và bộ óc sáng tạo ra nền tự do dân chủ tại đất nước này, nhờ đó mà gia đình tôi và gần hai triệu đồng bảo tôi có đất dung thân và hưởng một đời sống ấm no an lạc.

    UQ
    Virginia 10 April 2001.
    Last edited by CảThộn; 05-07-2011 at 04:07 AM.

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    T̀M HIỂU VỀ NƯỚC MỸ NHÂN NGÀY ĐỘC LẬP HOA KỲ 4 THÁNG 7

    TG MƯỜNG GIANG



    Dù cho vật đổi sao dời hay thiên hạ có nói ǵ chăng nữa, th́ tới nay Hoa Kỳ cũng vẫn là quốc gia vĩ đại nhất về đủ mọi phương diện kể cả mức thu nhập b́nh quân đầu người trên 40.000 USD bỏ xa Thụy Sĩ (33.800) , Úc (30.700), Anh (29.600), Nhật (29.400), Đức và Pháp (28.700)..

    Căn cứ vào tác phẩm nổi tiếng ‘ Un Jour De La Vie De L’Amerique ‘ do nhà xuất bản Robert Laffont tại Pháp ấn hành, tổng hợp từ bài viết của hơn 200 kư giả ngoại quốc và trên 250.000 tấm ảnh độc đáo vô cùng giá trị. Nhờ vậy chúng ta mới có cơ hội hiểu được phần nào về ‘ Một đất nước trong một lục địa ‘ có lảnh thổ rộng lớn tới 9.629.091 km2 (chỉ thua Nga, Canada, Trung Cộng) với tổng sản lượng quốc gia gấp trăm ngàn lần nhiều nước khác trên thế giới. Hiện dân số Mỹ 295.734 triệụ người, đông nhất vẫn là da trắng (chiếm 77% ), da đen (12 %) , gốc La Tin như Y Pha Nho, Bồ Đào Nha (8%) .. c̣n lại là thiểu số người gốc Châu Á, Polynésien và Da Đỏ . Có hơn 73,5% người Mỹ sống tại các đô thị lớn nhỏ . Los Angeles nằm trong tiểu bang California, là một trong những siêu đô thị hiện nay của Hoa Kỳ, xuất phát từ cái tên do người Mễ đặt ‘ El Pueblo De Nuestra Senora Le Reina De Los Angeles De Porcianculal ‘ , hiện có trên 12 triệu dân nói lẫn lộn tiếng Tây Ban Nha và Anh Ngữ. Trong khi đó New York lại là thành phố lớn nhất của Mỹ, cũng là đô thị có nhiều người Do Thái sinh sống nhất trên thế giới, sử dụng tiếng Yiddish (Israel) , loại cổ ngữ chỉ c̣n xài ở Trung Đông mà thôi.

    Toàn quốc có 15.132 phi trường lớn nhỏ, trong đó Chicago và Dallas Fort Worth được coi là lớn nhất thế giới, cứ 14 giây là có một phi cơ hạ hay cất cánh nhưng có điều kỳ lạ là người Mỹ không thích xuất ngoại bằng máy bay, nên trung b́nh hằng năm có chừng 15 triệu người ra nước ngoài. Về phương tiện giao thông, Hoa Kỳ đứng đầu thế giới với 6 triệu cây số xa lộ , 150 triệu xe ô tô đủ loại và 30 triệu xe vận tải hạng nặng, xuôi ngược khắp nước hàng ngày, qua vận tốc ấn định từ 88-105 km/giờ.

    Kỹ nghệ sản xuất xe hơi của Mỹ vẫn đứng đầu thế giới cho dù mọi người xài cả xe Nhật lẫn Châu Âu. Thủ đô ô tô của Mỹ là Detroit thuộc tiểu bang Michigan nằm kế Ngủ Đại Hồ.

    Một người di dân Pháp tên Antoine De La Mothe Cadillac đă lập ra thành phố này. V́ vậy để tưởng nhớ tới ông, các công ty sản xuất xe hơi của Mỹ, mới đặt tên cho một loại xe đắt tiền nhất do Hoa Kỳ chế tạo là ‘ Cadillac ‘.

    Tới nay ba đại công ty Géneral Motors, Ford và Chryslev vẫn đứng đầu cả nước và thế giới về mức sản xuất xe, qua sự hổ trợ của nhiều công ty nhỏ .

    Ngoài ra Hoa Kỳ c̣n là cường quốc dẫn đầu thế giới về điện nguyên tử, máy bay, máy điện toán, thuốc lá, bắp, thịt ḅ, than đá..

    Tuy người Mỹ sống rất thực tế nhưng hầu hết đều tham gia các công tác từ thiện với số tiền góp và tậng phẩm hằng năm gần 100 tỷ mỹ kim. Tóm lại không có ai dám nói rằng ḿnh biết hết chuyện nước Mỹ v́ đời sống ở đây gần như thay đổi từng giây từng phút, khó ḷng dự đoán được. Với Người Việt Tị Nạn Cộng Sản qua 33 năm lưu vong, nay đă để lại một dấu ấn tốt đẹp và đậm nét trong những trang sử của Hoa Kỳ. Đó là sự h́nh thành các cộng đồng Người Việt Quốc Gia mà biểu tượng là ‘ Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ ‘ đă được nhiều Tiểu Bang công nhận, tại các thành phố lớn như San José, Los Angeles, Houston, Wasington DC, New York.. và nhất là Little Sài G̣n, thủ đô của Người Việt Hải Ngoại..

    Tóm lại, người Mỹ không cần biết tới đời tư của bất cứ cá nhân nào khi họ dấn thân vào con đường chính trị, miễn sao các cấp lănh đạo, mang cho dân chúng có đủ cơm ăn áo mặc, đất nước thanh b́nh, uy tín của Hoa Kỳ được tôn trong khắp thế giới là đủ rồi.

    Ngoài các vấn đề trên, đối với người Mỹ cho dù là người địa phương hay di dân, trong thâm tâm bất cứ ai cũng đều mang một sự hănh diện với thế giới, qua các công tŕnh kiến tạo của tiền nhân suốt 200 năm lập quốc : phố xá khang trang, nhà cửa đồ sộ, thư viện đầy ắp báo chí sách vở, chợ búa sạch ngon, bến tàu phi trường tấp nập rộn rịp về cảnh sắc lẩn t́nh người.

    Nói chung, dù dân tộc Hoa Kỳ chỉ mới lập quốc nhưng hầu hết đều có lễ nghĩa đạo đức, lương thiện và chan ḥa t́nh thương không biên giới (trong đó sự cưu mang hơn 3 triệu người VN Tị Nạn Cộng Sản, từ tháng 5-1975 tới nay), nên đă nhanh chóng thu phục được nhân tâm và đứng đầu thế giới về mọi mặt.

    Người Việt tị nạn CS chúng ta may mắn được sống hạnh phúc trên đất Mỹ, với đầy đủ các quyền lợi đă qui định từ Bản Tuyên Ngôn Độc Lập và Nhân Quyền, mà đâu mấy ai hiểu rơ là Tiền Nhân của họ đă đổi lấy nó bằng máu và mạng sống trước bạo lực.

    Bởi vậy để đền đáp phần nào tấm ḷng nhân đạo mà Hoa Kỳ đă rộng mở , chúng ta phải biết ‘ nhập gia tuỳ tục ‘, làm tốt bổn phận công dân và cố gắng phát huy truyền thống tinh hoa của Dân Tộc Việt, để không hổ danh là con Hồng Cháu Lạc dù đă có quốc tịch Mỹ hay đang sống tạm nơi xứ người.

    ( Con` tiếp...)

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    1 – Ư NGHĨA NGÀY ĐỘC LẬP HOA KỲ 4 THÁNG 7 :

    Sau thời gian dài chiến đấu đẳm máu với thực dân Anh. Cuối cùng 13 Tiểu Bang trong Liên Hiệp Anh ly khai, cũng đă dành được Độc Lập cho xứ sở, mà ngày nay chúng ta trang trọng đón mừng hằng năm.

    Đó là ngày 4-7-1776 , lần đầu tiên ‘ BẢNG TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN ‘được công bố trước quốc dân đồng bào..

    Cũng từ đó, ách nô lệ của Anh tại đây chấm dứt. Để tạo nên niềm tự hào của một dân tộc có độc lập và tự do thật sự, năm 1789 Webster Noah là người đầu tiên ấn hành quyển Tự Điển Tiếng Mỹ, nói lên ngôn ngữ riêng của dân tộc ḿnh. Cùng lúc Benjamin Franklin cũng đă phát minh ra những mẫu tự đơn giản.

    Nhận thức được tương lai của đất nước, sẽ mở rộng bờ cỏi và đón nhận nhiều sắc dân tới lập nghiệp tại Hiệp Chủng Quốc với nhiều nền văn hóa khác nhau.

    Bởi vậy Noah Webster càng chú trọng rất nhiều tới ngôn ngữ học bằng cách phát hành nhiều loại sách giáo khoa, giảng dạy về ngữ pháp, chính tả.. tới nay vẫn c̣n ảnh hưởng sâu đậm trong dời sống người Mỹ.

    Sau này có M.Guffey hợp tác với Noah, đă bộc lộ tinh thần ái quốc và đạo đức, qua các tác phẩm được phổ biến, làm cho mọi người cảm động và càng ư thức rơ hơn bổn phận trách nhiệm của một công dân đối với xă hội và quốc gia của ḿnh.

    Tuy ngày nay theo bánh xe văn minh của nhân loại, những công tŕnh của các bậc tiền nhân đă bị lỗi thời với thời gian nhưng tên tuổi của ông vẫn c̣n nguyên vẹn.

    Thật vậy, đối với lịch sử Hoa Kỳ, chính Noah Webster đă có công tạo nên Ngôn Ngữ riêng cho người Mỹ, dù nó có nguồn gốc từ tiếng Anh mà thật sự không phải là tiếng Anh nguyên thủy.

    Trường hợp này cũng tương tự như Ngôn ngữ Việt Nam, có nguồn gốc từ Hán Tự và La Tinh nhưng không phải là chữ Hán hay La Tinh gốc.

    Cùng với chiều hướng Độc Lập trên, Tổng Thống đầu tiên của Hoa Kỳ là Washington đă phát biểu ‘ Hiệp Chủng Quốc bắt nguồn từ 13 thuộc địa của Anh nhưng Nay Là Quốc Gia Độc Lập.

    Vậy tai sao chúng ta cần ǵ phải quay về với Châu Âu hay Luân Đôn để bắt chước họ ? qua đợi chờ xin xỏ phê chuẩn. Trong đó, sự học hỏi trên, xét cho cùng, cũng chỉ là sự quê mùa, lỗi thời ‘.Hởi ôi nếu các nhà lănh đạo VN bao đời, có được một phần tư tưởng độc lập như TT Mỹ, th́ chắc chắn đất nước chúng ta ngày nay đâu phải đắm ch́m trong vũng bùn ô nhục tồi tệ và thua kém nhân loại.

    Để đổi lấy nền Độc lập cho đất nước Hoa Kỳ ngày nay, nhiều đại biểu của 13 Tiểu Bang ly khai đă gục ngả trước súng đạn của thực dân Anh.

    Thomas Jefferson được đề cử soạn thảo Bảng Tuyên Ngôn Nhân Quyền cho Hiệp Chủng Quốc, trong lúc cuộc chiến vẫn đang tiếp diễn giữa Anh-Mỹ. Thế rồi sau ba ngày tranh luận gay gắt, giữa các đại biểu trong pḥng họp, cuối cùng hội nghị cũng đă bỏ phiếu, thông qua và chấp thuận Bản Tuyên Ngôn Độc Lập trên, vào ngày 2-7-1776.

    Điều bi thảm mà tới nay con cháu ít ai biết tới. Đó là vào ngày 4-7-1776 công bố nền độc lập của Hoa Kỳ, được diễn ra trong thầm lặng, chết chóc, máu lệ khổ đau. Bởi thực dân Anh đâu có để yên cho những người chủ xướng, nên ra tay triệt hạ tất cả ai lúc đó dám nói tói Độc Lập cho Hoa Kỳ.

    Theo sử liệu, có 56 người đă kư vào Bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Độc Lập Mỹ. Tất cả đều là sĩ phu trí thức đương thời, biết trước hậu quả về hành động của ḿnh nhưng bất chấp mạng sống cá nhân8 và gia đ́nh, chấp nhận hy sinh cho đại nghĩa dân tộc, đất nước..

    Trong số này có Francis Hopkinson quê New Jersey là một tài hoa hiếm có. Ông chính là tác giả của Lá Quốc Kỳ Mỹ được lưu hành và tồn tại tới ngày nay. Tóm lại tất cả những người trong cuộc đều có gia đ́nh, lớn tuổi nhất là Benjamin Franklin (70 tuổi) và ba người chỉ mới 20 tuổi.

    Ngay khi phát giác được Bảng Tuyên Ngôn Độc Lập, Thực dân Anh lồng lộn điên cuồng, ra lệnh truy t́m và hạ sát những người có tên trong đó. Ngoài ra c̣n treo giá 500 Bảng Anh cho ai chỉ điểm, phát giác họ.

    Cuối cùng Anh tuyên bố Treo Cổ Tất Cả.

    Do sự khủng bố trên, nên hầu hết những người liên hệ tới Bảng Tuyên Ngôn, lớp chết, lớp ở tù. Nhiều người bị thương tật khốn khổ v́ sự tra tấn đánh đập dă man của kẻ thù, khiến cho nhà tan cửa nát, gia đ́nh ly tán.

    Trong số ít ỏi sống sót sau này,hai người đă trở thành Tổng Thống Mỹ là John Adams và Thomas Jefferson.

    Cái giá độc lập của Hoa Kỳ là thế đó, mà những người khai sinh ra nó, phải đổi bằng mạng sống, máu lệ đem về.

    Cho nên các thế hệ sau ai nấy đều vô cùng cảm kích và trang trọng noi theo truyền thống yêu nước của tổ tiên mọi thời. Đó là kết quả của quốc gia Hoa Kỳ ngày nay, một miền đất tạp chũng nhất trên thế giới,lại là đệ nhất siêu cường, một xứ sở tự do cá nhân nhưng ai cũng biết dừng lại trước giới hạn của ḿnh, đối với quyền lợi chung của Tổ Quốc.

    Cho nên đừng phân biệt Dân Chủ hay Cộng Hoà, Tất cả tuy hai mà một v́ ai cũng chỉ biết có quyền lợi của dân tộc và đất nước Hoa Kỳ mà thôi.

    ( Con` tiếp...)

  10. #10
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    2 – SIÊU CƯỜNG HOA KỲ TRONG THẾ KỶ XXI :

    Chuyện Dài Súng Đạn Tại Mỹ ,

    Đến giờ, nước Mỹ vẫn điên đầu về chuyện súng đạn gần như vô phương giải quyết.

    Súng đạn đă làm ba vị Tổng Thống Hoa Kỳ thiệt mạng.

    Súng đă giết tập thể nhiều nam nữ học sinh, sinh viên và thầy cô ngay tại nhà trường.

    Cũng v́ súng mà nhiều thanh thiếu niên đă vướng vào con đường tội lỗi mất hết tương lai.

    Thê nhưng chính quyền tiểu bang lẫn liên bang vẫn bất lực và người Mỹ cứ tiếp tục là nạn nhân của súng.

    Đây là vấn đề được bàn cải nhiều năm qua câu hỏi đặt ra là ‘ từ thuở lập quốc ông cha ta có thích súng hay không ? ‘

    Nhiều người đă trả lời là có khi dẫn chứng lời của ông Richard Henry Lee, đă viết vào Bản Tuyên Ngôn Độc Lập Hoa Kỳ ‘ Để bảo vệ tự do, điều cần thiết là tất cả mọi người phải luôn giữ vũ khí và được dạy cách sử dụng ngay khi c̣n trẻ ‘.

    Nhưng theo nhận xét của giáo sư Michael Bellesiles tại Đại học Emory thuộc thành phố Atlanta, cho rằng người xưa đâu có thích giữ súng đạn, khi ông dựa vào 1000 hồ sơ lưu trữ từ 1765-1850, phân tích qua các bản di chúc phân chia tài sản đă không thấy ai nhắc tới vũ khí như gươm giáo súng đạn vào thời đó.

    C̣n các tài liệu liên quan tới lịch sử Hoa Kỳ, có nhắc tới những vụ kiểm kê tại tiểu bang Massachusetts là một trong hai trung tâm sản xuất vũ khí của Mỹ vào năm 1840, cho thấy chỉ có 11% dân số có giữ súng đạn.

    Điều này cho thấy người Mỹ thuở lập quốc không mấy người giữ súng đạn trong nhà.

    Thật ra thời đó súng đạn rất đắt, chỉ riêng tiền mua một khẩu súng trường Mousqueton, tương đương với tiền kiếm được của một nông dân cả năm.

    Sỡ dĩ súng quá đắt v́ lúc đó Mỹ phải nhập cảng từ Anh, Pháp, Đức. Ngoài ra c̣n phải tốn tiền bảo tŕ súng làm bắng sắt nên mau hoen rĩ không xài được.

    Do đó chỉ có giới trung lưu trở lên mối có tiền sắm súng riêng mà thôi.

    Trước khi xảy ra cuộc nội chiến, Hoa Kỳ chỉ có hai ḷ sản xuất súng đạn tại Harpers Ferry (Virginia) và Springfield (Massachusetts) nhưng không đủ trang bị cho quân đội. V́ vậy năm 1793 quốc hội Mỹ phải mua 7000 khẩu súng trường và năm sau chỉ c̣n tiền nhập thêm 400 khẩu nữa mà thôi, để trang bị cho quân chính qui.

    Với các lực lượng dân quân lại càng thiếu thốn, nên phải dùng gươm giáo thay thế.

    Năm 1808 liên bang đă cấp súng đạn cho dân da trắng khi họ t́nh nguyện vào đơn vị dân quân tự vệ. Tuy nhiên đó cũng chỉ là lư thuyết v́ măi tới năm 1839, chỉ có các đơn vị ở Massachusetts mới được trang bị vũ khí đầy đủ mà thôi.

    Tóm lại việc phát triển súng đạn tại Mỹ bắt đầu từ cuộc nội chiến Nam Bắc (1861-1865) cũng là thời kỳ đất nước bắt đầu kỹ nghệ hóa.

    Do đó chỉ trong năm 1864, riêng ḷ Springfield đă sản xuất tới 600.000 khẩu súng trường, bằng số súng cả nước Mỹ gộp lại trong 70 năm trở về trước.

    Ngân sách quốc pḥng của Bắc quân cũng tăng tới 179 triệu USD (bằng 2,5 tỷ hiện nay) nên tha hồ mua sắm hay sản xuất súng đạn.

    Nam quân cũng đâu chịu thua, thế là hai phe tha hồ chạy đua phát triển quân sự để dành chiến thắng.

    Năm 1865 cuộc nội chiến chấm dứt nhưng chính quyền vẫn không ban hành lệnh thu hồi số súng đạn đă cấp phát . Bởi vậy hầu hết binh sĩ khi được lệnh giải ngũ đă đem vũ khí cá nhân về cất giữ tại nhà.

    Đó là lần đại vũ trang cho toàn dân Mỹ với số lượng lên đến vài triệu khẩu, mở đầu cho làn sóng tội lỗi bừng phát vào thời kỳ hậu chiến, mà nạn nhân quan trọng nhất đầu tiên hứng chiu là Tổng Thống Abraham Lincoln.

    C̣n Samuel Colt là tên lái súng đầu tiên của Mỹ trong ngành mua bán vũ khí, dùng tiền bạc hối lộ chính quyền để được luật hợp thức hoá.

    Đương sự cũng là nhân vật đă phát sinh nghề vận động hành lang (lobby) của giới buôn bán súng.

    Tuy vậy việc cho sử dụng súng từ 1870-1880 kể cả vùng Viễn Tây Hoang Dă vẫn chưa chính thức như các cảnh thấy trong phim cao bồi chỉ là thêu dệt quảng cáo.

    Căn cứ vào các tài liệu c̣n lưu trữ , th́ bạo lực súng đạn đă xảy ra nhiều nhất tại các thành phố lớn ở miền đông, hơn là tại các trang trại đồng cỏ của giới chăn ḅ.

    York mới chính là thiên đường của những tên sát nhân v́ là hang ổ của các tập đoàn Mafia Ư lúc đó chuyên buôn lậu rượu, súng đạn và kỷ nghệ gái điếm.

    Tới cuối thế kỷ XIX, Hoa Kỳ ngày càng có nhiều người giữ súng v́ quá rẽ và các điều kiện mua thật dễ dàng, qua nhiều hảng sản xuất vũ khí cũng như sự thay đổi của Hiệp hội súng trường Mỹ (National Rifle Association ố NRA), được thành lập vào năm 1872 và quyết định của quốc hội cho phép quảng bá việc sử dụng súng trường vào năm 1903.

    Sau đó chính phủ c̣n đem số súng sản xuất thặng dư tặng cho các câu lạc bộ súng được NRA đở đầu.

    Tháng 11- 1963 Tổng thống John F Kenedy bị ám sát bằng súng khiến cho quốc hội phải thông qua luật kiểm soát vũ khí (Gun Control Act) đồng thời cấm mua bán súng qua đường bưu điện

    Luật trên được NRA ủng hộ nhưng sau đó lại bị một vài thành viên phản đối như Hanlon Carter (Texas) và cuối cùng đă xóa sổ tổ chức NRA cũ để lập một hội buôn bán vũ khí mới, mà số hội viên vào năm 2000 đă lên tới 2,5 triệu người.

    Từ đó NRA ngoài việc chống sự kiểm soát việc sử dụng súng đạn của dân Mỹ, mà c̣n là một đảng phái chính trị, gây nhức nhối cho chính quyền kể cả các vụ ám sát bằng súng mà nạn nhân là tổng thống Reagan và thượng nghị sỉ Brady, tuy cả hai chỉ bị thương không mất mạng.

    Từ Chuyện In Tiền Tới Hai Vụ Khủng Hoảng Tài Chánh Lớn Nhất Của Mỹ .

    Ai cũng biết các đại công ty của Mỹ lừng danh trên thế giới như Coca Cola, Citibank, Ford, Macintosh.. đă làm ra nhiều tiền của cho quốc gia Hoa Kỳ. Nhưng chính Cơ Quan In Tiền (Bureau of Engraving and Printing) viết tắt là BEP , thuộc Bộ Tài Chánh của Liên Bang Hiệp Chủng Quốc, mới là nơi hằng ngày đă in hằng triệu đô la cho khắp thế giới sử dụng.

    Nhà in tiền này qua cái tên The Money Factory, tọa lạc tại đường 14 thủ đô Hoa thịnh Đốn (Washington DC) , mở cửa hằng ngày cho phép mọi người vào t́m hiểu sinh hoạt của BEP, hoàn toàn miễn phí và rất giản dị trong thủ tục kiểm soát an ninh với mọi người. Khách bị ngăn cách bên trong bằng bức tường kính dày và cao đến tận trần nhà. Tóm lại để hoàn thành tờ giấy bạc, nhà in tiền phải trải qua 65 công tác in ấn từ giai đoạn bản kẻm cho tới khi bạc được xếp thành từng bó 100 tờ để phát hành.

    Theo tài liệu cho thấy nhà in hoạt động từ tháng 8-1862 tới nay chưa hề xảy ra một trường hợp mất mác nào đáng tiếc, tuy các công nhân viên đang ở giữa núi tiền.

    Tất cả các loại giấy bạc của Hoa Kỳ đều đuợc in tại đây từ năm 1863 và tới nay chỉ c̣n 6 loại tiền giấy từ 1 ố 100 USD thông dụng mà thôi.

    Về việc chọn in chân dung các nhân vật trên tờ giấy bạc do bộ trưởng tài chánh quyết định. Theo đó tờ thấy tờ 1 đồng in h́nh Tổng thống đầu tiên của Mỹ là George Washington. Kế tiếp là TT Thomas Jefferson tờ 2 đồng, TT Abraham Lincoln tờ 5 đồng, Bộ trưởng tài chánh Alexander Hamilton tờ 10 đồng, TT Andrew Jackson tờ 20 đồng, TT Ulysses Grant tờ 50 đồng và cuối cùng là TT Benjamin Franklin tờ 100 đồng có giá trị cao nhất.

    Đồng đô la đă gắn liền với đời sống của người dân Mỹ. Đó là một chân lư như nhận xét của thi hào kiêm triết gia nổi tiếng của Mỹ ‘ Dân Hoa Kỳ rất ít có đức tin , họ chỉ tin vào sức mạnh của đồng đô la mà thôi ‘.

    Thứ ba ngày 29-10-1929 có thể nói là ngày đen tối nhất của người Mỹ đối với nền kinh tế đang trong cơn khủng hoảng, nhất là với thị trường chứng khoán.

    Ngày đó không người Mỹ nào quên được, đă xảy ra lúc 10 giờ sáng thời gian mà thị trường cổ phiếu tại New York mở cửa với tin sét đánh khi chỉ số Dow Jones tụt xuống một cách khủng khiếp: 368-298, giảm 22% . Và ngày đó được gọi là ‘ Ngày Thứ Ba Đen Tối ‘, làm cho nền kinh tế của Mỹ và thế giới tụt giốc thê thảm, kéo dài hơn 10 năm tới Thế chiến 2 bắt đầu (1939) mới tạm chấm dứt cơn ác mộng.


    Cũng từ đó tới năm 1954, thị trường chứng khoán Mỹ lại đạt được mức kỷ lục như năm 1929 nhưng sự lo lắng hải hùng của ngày thứ ba đen vẫn luôn ám ảnh đời sống người dân Mỹ

    Ngày 19-10-1987 lần nữa sự đen tối lại đến với thị trường chứng khoán Hoa Kỳ. Ngày đó, chỉ số Dow Jones tụt 508,32 điểm làm cho cổ phiếu Mỹ rơi vào t́nh trạng hổn loạn đóng băng, gieo màu tang trắng lên khắp khu phố Wall (New York) , kéo theo sự sụp đổ hàng loạt các thị trường chứng khoán London, Tokyo, Sydney, HongKong, Singapore.

    Tai họa năm 1929 thật sự đă trở lại với mọi người, chỉ trong chốc lát tỷ phú biến thành kẻ trắng tay như Sam Wolton mất trắng 2,1 tỷ USD và tất cả bất động sản. Tuy nhiên nhờ lúc đó kinh tế Mỹ c̣n đang phát triển mạnh nên sớm vươn ḿnh trở lại sau cú sốc chết người.

    Mới đây 2-7-2008 lần nữa thị trường chứng khoán tại New York cũng đột nhiên sụt điểm thê thảm chưa từng thấy, báo hiệu kinh tế Hoa Kỳ đang đứng trên bờ vực thẳm khủng hoảng v́ giá dầu có tăng mà không thấy giảm.

    Tuy nhiên kẻ thiệt hại duy nhất không phải chỉ có Hoa Kỳ mà c̣n thêm siêu cường Trung Cộng v́ bao nhiêu vốn liếng đều đầu tư vào cổ phiếu Mỹ ngay từ thời kỳ đổi mới kinh tế

    ( Con` tiếp...)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 22
    Last Post: 06-11-2012, 07:37 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 27-12-2011, 03:37 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 06-07-2011, 03:47 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 26-02-2011, 06:54 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 07-02-2011, 07:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •