Page 4 of 26 FirstFirst 1234567814 ... LastLast
Results 31 to 40 of 254

Thread: Kinh tế CHXHCNVN

  1. #31
    Dac Trung
    Khách
    V́ sao chính phủ CHXHCNVN cần bang giao và hợp tác vơí Ấn Độ :

    Việt Nam là một trong những quốc gia có thâm hụt tài khóa cao nhất ở Đông Nam Á với khoản nợ công không ngừng tăng lên
    ...

    http://tintuc.me/kinh-te/Thi-truong/...-A-/36061.html
    http://www.xaluan.com/modules.php?na...cle&sid=264239


    Theo ông Benedict Bingham, đại diện thường trú cao cấp của Quĩ Tiền Tệ Quốc tế tại Hà Nội, nếu so sánh với các nước trong khu vực châu Á, lượng dự trữ ngoại tệ của Việt Nam thấp hơn so với Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc, Đài Loan và Thái Lan.

    Vietnam’s foreign-exchange reserves measured in relation to import coverage are lower than those of China, India, Indonesia, Malaysia, the Philippines, South Korea, Taiwan or Thailand, according to Benedict Bingham, the International Monetary Fund’s senior resident representative in Hanoi.

    http://www.bloomberg.co.jp/apps/news...d=arWFyR6WRJ1o
    http://www.intellasia.net/news/artic...11289395.shtml

    Kinh tế gia kỳ cựu Lê Đăng Doanh nhận xét: "Dự trữ ngoại tệ thấp như vậy sẽ vô cùng nguy hiểm v́ chỉ c̣n tương đương khoảng 5-6 tuần nhập khẩu, trong khi mức tối thiểu phải có là 12 tuần theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF".

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet..._reserve.shtml
    http://in.reuters.com/article/2011/0...71801X20110209

    Chủ Nhật, 07/08/2011 - 08:04

    Dự trữ ngoại hối đạt 2 tháng nhập khẩu

    Từ đầu năm, NHNN hầu như không bán ngoại tệ. ...

    dự trữ ngoại hối hiện bằng khoảng 8,5-9 tuần nhập khẩu, tức 2 tháng.


    http://dddn.com.vn/20110807080039402...-nhap-khau.htm

    Chuyên gia kinh tế cao cấp của Credit Agricole tại Hồng Kông cho biết, mức tăng trưởng dự trữ ngoại hối trong 2011 của Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore, Đài Loan và Thái Lan đạt 67 tỷ USD.

    India, Indonesia, Taiwan, Korea, Malaysia, the Philippines, Singapore and Thailand probably purchased $36 billion of foreign currencies in April alone, as their reserves surged by a record $67 billion
    , according to a May 17 report by Credit Agricole SA.

    http://www.bloomberg.com/news/2011-0...c-to-yuan.htmlhttp://www.businessweek.com/news/201...ures-hsbc.html

    Thứ sáu, 14/10/2011

    Ấn Độ sẽ tăng cường cung cấp vốn ODA cho Việt Nam

    Bộ trưởng Tài chính 2 nước Việt - Ấn đă có buổi tiếp xúc nhân chuyến thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang....Bộ trưởng Tài chính Ấn Độ khẳng định Chính phủ nước này sẽ tăng cường cung cấp ODA cho Việt Nam, ngoài khoản 100 triệu USD vốn ODA đă được công bố tại cuộc Hội đàm giữa Thủ tướng Ấn Độ và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Bên cạnh đó, Ấn Độ sẽ tích cực xem xét cung cấp thêm tín dụng cho Việt Nam...

    http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2...-cho-viet-nam/

  2. #32
    Dac Trung
    Khách
    Thứ Ba, 18 tháng 10 2011

    VN nâng số liệu về thâm hụt thương mại trong tháng 9 lên 1,5 tỷ đôla

    Việt Nam đă điều chỉnh lại số liệu về cán cân thương mại trong tháng 9 với khoản thâm hụt thương mại ở mức 1,5 tỷ đôla theo như số liệu mới được Tổng Cục Hải quan công bố cuối ngày hôm qua.

    Hồi tháng trước, Tổng Cục Thống kê Việt Nam ước tính mức thâm hụt thương mại trong tháng 9 chỉ vào khoảng 1 tỷ đôla.

    Hăng tin tài chính Dow Jones cho hay xuất khẩu trong tháng 9 đă được điều chỉnh xuống c̣n 7,94 tỷ đôla so với con số 8,30 tỷ đôla trước đó, trong khi nhập khẩu được điều chỉnh lên thành 9,44 tỷ đôla so với con số 9,30 tỷ đôla.

    Xuất khẩu trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 9 đă tăng 34,9% so với năm ngoái, đạt 69,73 tỷ đôla, trong khi nhập khẩu tăng 27,7% lên 77,32 tỷ đôla.

    Với số liệu mới này, tổng mức thâm hụt thương mại của Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2011 ở mức 7,59 tỷ đôla.


    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...132047028.html

  3. #33
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Ở nước ta xứ XHCN, cho vay lăi suất hơn 140% mới là có tội. Gớm không !

    9 tháng đầu năm đă có 60 vụ vay mượn dẫn đến vỡ nợ. Có vụ lên tới 500 tỷ đồng, thiệt hại trong các vụ vỡ nợ vừa qua rất lớn, nhưng cơ quan điều tra khó xử lư h́nh sự.
    Lư do: theo luật của Nhà Nước chép của Nga, của Tàu ... cho vay lăi suất hơn 140% mới là có tội, dưới mức độ đó là thoả thuận dân sự.

    http://dantri.com.vn/c20/s20-531229/...ua-rat-lon.htm

  4. #34
    Dac Trung
    Khách
    Thứ ba 25 Tháng Mười 2011

    Vỡ nợ dây chuyền từ tín dụng đen ở Việt Nam sẽ c̣n tiếp tục


    Trong thời gian gần đây, báo chí Việt Nam liên tục đăng tải nhiều vụ vỡ nợ ở Việt Nam, mà con số của mỗi vụ lên đến nhiều trăm tỉ, thậm chí hàng ngàn tỉ đồng. Thật ra việc vay mượn với lăi suất cao ở bên ngoài hệ thống ngân hàng, rồi không trả được và bỏ trốn, là chuyện vẫn thường xảy ra, và không chỉ ở Việt Nam. Nhưng vỡ nợ hàng loạt như gần đây th́ không c̣n là hiện tượng cá biệt, mà hết sức đáng lo ngại.
    Trong thời gian gần đây, báo chí Việt Nam liên tục đăng tải nhiều vụ vỡ nợ ở Việt Nam, mà con số của mỗi vụ lên đến nhiều trăm tỉ, thậm chí hàng ngàn tỉ đồng. Không chỉ riêng ở các thành phố lớn như Sài G̣n, Hà Nội mà cả ở các tỉnh như Bắc Ninh, Thái B́nh, Hải Pḥng, Quảng B́nh, Hà Tĩnh … Đặc biệt là tại Hà Nội liên tiếp xảy ra các vụ người vay bỏ trốn với số nợ hàng trăm tỉ. C̣n tại Sài G̣n, cách đây khoảng hai tuần cũng rúng động về vụ một phụ nữ và đồng bọn lừa đảo số tiền được cho là lên đến 2.800 tỉ đồng, trong đó có doanh nghiệp bị mất đến hàng trăm tỉ !

    Thật ra việc vay mượn với lăi suất cao ở bên ngoài hệ thống ngân hàng, thường được gọi là "tín dụng đen", rồi không trả được và bỏ trốn, là chuyện vẫn thường xảy ra, và không chỉ ở Việt Nam. Nhưng vỡ nợ hàng loạt như gần đây th́ không c̣n là hiện tượng cá biệt, mà hết sức đáng lo ngại.

    Trong t́nh h́nh nền kinh tế đang chững lại, thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khoán xuống dốc, ngân hàng siết chặt tín dụng, nhiều người đă phải xoay sở vay bên ngoài bằng bất cứ giá nào. Không chỉ các cá nhân, những người buôn bán nhỏ, mà thậm chí các ngân hàng nhỏ thiếu vốn có khi cũng phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lăi suất đến 40%/năm cho các khoản vay kỳ hạn một tháng.

    Nhưng không chỉ những người cần tiền chi xài, kinh doanh, người đầu tư mạo hiểm chẳng may bị thua lỗ phải xoay món vay khác để trả, mà c̣n có những người khi vay đă có mục đích lừa đảo ngay từ đầu.

    Các chuyên gia nước ngoài vẫn lo ngại là nợ xấu của Việt Nam có thể cao hơn con số chính thức. Theo báo chí Việt Nam, th́ đến cuối tháng 8/2011, dư nợ cho vay của các ngân hàng là 2.389 ngàn tỉ đồng, trong đó nợ xấu chiếm 76 ngàn tỉ, và tỉ lệ nợ xấu tăng liên tục từ đầu năm đến nay. Dù tổng nợ vẫn nằm trong giới hạn an toàn, nhưng nợ có nguy cơ mất vốn luôn chiếm tỉ trọng cao nhất, đến trên 49%. V́ vậy, thời điểm cuối năm nay, khi nhu cầu về vốn tăng lên th́ hệ thống ngân hàng thương mại có thể vấp phải vấn đề thanh khoản, đặc biệt là các ngân hàng nhỏ. Cơ quan thẩm định tài chính Fitch, cách đây không lâu, đă nhận định, các ngân hàng Việt Nam - có mức độ tín nhiệm thấp trong khu vực - cần phải tăng vốn. Trong bối cảnh đó, nếu c̣n tiếp tục xảy ra hàng loạt các vụ vỡ nợ, nền kinh tế có thể sẽ gặp không ít khó khăn, đặc biệt vào dịp cuối năm.

    Trong tạp chí kinh tế tuần này, tiến sĩ Nguyễn Quang A ở Hà Nội và tiến sĩ Lê Thẩm Dương, trưởng khoa Quản trị Kinh doanh trường đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đưa ra một số phân tích về các nguyên nhân và hệ quả của hiện tượng vỡ nợ tín dụng kể trên.

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2011...con-tiep-tuc-0

  5. #35
    Dac Trung
    Khách
    90% các gói thầu EPC vào tay Trung Quốc: Rủi ro khó lường

    http://lite.ndhmoney.vn/2011/06/16/d...ySxVynOz2vZK_A

    Thứ hai, 10/10/2011, 15:11 GMT+7

    Đầu tư hơn 550 triệu USD xây tàu điện trên cao ở thủ đô

    Sáng nay, Bộ Giao thông Vận tải đă khởi công xây dựng tuyến tàu điện Cát Linh - Hà Đông dài 13 km, tổng vốn đầu tư 552 triệu USD. Dự kiến toàn tuyến đưa vào khai thác năm 2015.

    Toàn tuyến tàu điện chạy trên cao tại dải phân cách giữa của các tuyến đường Hào Nam, Nguyễn Trăi. Tàu điện có 12 ga đón tiễn khách, khởi đầu là ga Cát Linh (quận Đống Đa), điểm cuối tại ga Yên Nghĩa (quận Hà Đông). Sau khi hoàn thiện, tàu sẽ chạy tối đa 80 km/h. 13 đoàn tàu sẽ chạy giăn cách từ 4 đến 6 phút, soát vé tự động bằng thẻ từ.

    Hiện tuyến tàu điện Cát Linh - Hà Đông đă làm xong 11 trụ cầu trên hồ Đống Đa và đường Hoàng Cầu. Các đơn vị xây dựng đang thi công các trụ cầu trên đường Hào Nam, đoạn La Khê - Ba La và đường công vụ vào khu Depo. Tổng thầu đang hoàn thiện thiết kế kỹ thuật cầu vượt sông Nhuệ và cầu vượt nút giao vành đai 3 để thi công trong quư 4 năm nay. Dự kiến toàn tuyến tàu điện đưa vào khai thác năm 2015.

    Tổng đầu tư dự án là 552 triệu USD, trong đó vốn vay tín dụng của Chính phủ Trung Quốc là 169 triệu USD, vốn vay ưu đăi bên mua là 250 triệu USD, c̣n lại là vốn đối ứng của Việt Nam. Cục Đường sắt được Bộ Giao thông Vận tải giao là chủ đầu tư dự án, đơn vị tổng thầu EPC là Công ty Hữu hạn tập đoàn Cục 6 đường sắt Trung Quốc.

    http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/...-cao-o-thu-do/

  6. #36
    Dac Trung
    Khách
    Vietnam's economic indicators

    OVERSEAS REMITTANCES, in billions of dollars
    8.45

    http://in.reuters.com/article/2011/0...7JQ1Y120110826

    Kiều hối về Việt Nam khoảng $8 tỉ năm 2011


    Wednesday, November 02, 2011 6:31:12 PM


    Truyền thông trong nước cho hay, “Kiều hối - tức là tiền của người Việt hải ngoại gửi về nước tiếp tục tăng mạnh.”

    Theo VNExpress, số ngoại tệ của người Việt ở hải ngoại gửi về nước ước lượng khoảng 8.5 tỉ đô trong năm 2011, nhiều hơn năm rồi 500 triệu đô. Số tiền này gần bằng một phần tư ngân sách chế độ CSVN.

    Phúc tŕnh của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam được VNExpress trích dẫn cho biết “kiều hối” gửi về Việt Nam trong năm nay trung b́nh khoảng 2.5 tỉ đô mỗi quư. Số “kiều hối” trong ba tháng đệ nhị tam cá nguyệt có giảm một ít nhưng cũng không dưới 2 tỉ đô....

    Chính quyền Hà Nội cho rằng khoản “kiều hối” tăng liên tiếp những năm gần đây được coi là nguồn bổ túc quan trọng giúp cân bằng cán cân mậu dịch và bù đắp khoản dự trữ ngoại hối của Việt Nam bị thiếu hụt.

    Cũng theo Ngân Hàng Thế Giới th́ người Việt ở hải ngoại bắt đầu gửi “kiều hối” về Việt Nam từ năm 1991 và “kiều hối” riêng năm này đạt khoảng 35 triệu đô. Số tiền này tăng dần hàng năm.

    Số “kiều hối” của năm 1992 tăng gần gấp 4 lần của năm 1991, lên tới 136.6 triệu đô. Chỉ có năm 2009, số kiều hối sụt mạnh sau những con số gia tăng dần đều theo kiểu “năm sau cao hơn năm trước,” c̣n khoảng 6.2 tỉ đô, sụt 12.8% so với năm 2008.

    Theo một nguồn tin khác từ các viên chức lănh sự Việt Nam tại Hoa Kỳ th́ kiều hối là một “nguồn lực quư giá, mang về số ngoại tệ mạnh cho Việt Nam mà không một nguồn nào sánh nổi về sự hữu hiệu.”

    Các cán bộ này cho rằng ngoại tệ thu được từ các ngành xuất cảng hàng hóa c̣n tốn hao chi phí vận chuyển, chịu thuế, quảng cáo... c̣n kiều hối th́ không mất phí tổn nào cả....

    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm.../?a=139441&z=2

  7. #37
    Dac Trung
    Khách

    Tập đoàn Việt Nam Vinashin bị Hà Lan khởi kiện đ̣i nợ


    Nợ của Vinashin lên tới 4,4 tỷ đô la, tương đương 4,5% GDP (DR)


    Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam Vinashin cùng hơn 20 tổng công ty con tại Việt Nam vừa bị công ty tài chính Elliott của Hà Lan, một trong số các chủ nợ của Vinashin khởi kiện tại ṭa án Luân Đôn. Đơn kiện liên quan tới khoản 600 triệu đô la Mỹ mà Vinashin vay các chủ nợ nước ngoài qua trái phiếu, trong đó khoản trả lần đầu 60 triệu đô la đă đáo hạn hồi tháng 12 nhưng Vinashin chưa thể thanh toán.

    Tập đoàn tàu thủy Việt Nam Vinashin hiện mắc nợ khoảng 4 tỷ đô la. Nhiều khoản nợ của tập đoàn đă đến hạn trả nợ, hiện tại chính phủ đang cố gắng t́m giải pháp khắc phục hậu quả mà trước mắt là giăn nợ và tiếp đó là tiến hành tái cơ cấu tập đoàn.

    Việc công ty Elliott đưa Vinashin và các công ty con ra ṭa án ở nước ngoài phân xử nợ nần có thể trở thành tiền lệ đề các chủ nợ khác của Vinashin làm theo. Những vụ kiện như vậy có thể sẽ làm ảnh hưởng tới kế hoạch tái cơ cấu nhằm vực dậy một tập đoàn nhà nước đă gần như phá sản. Từ Luân Đôn thông tín viên Lê Hải tóm lược lại sự việc :

    Cuối cùng tập đoàn tài chính Elliott của Hà Lan đă quyết định đưa vụ việc ra ṭa án Anh quốc và đánh động dư luận quốc tế. Hiện tại, theo nguyên tắc th́ ṭa không thể thông báo ǵ nhều hơn là chuyện xác nhận đă nhận đơn và thông báo số hồ sơ, mà trong trường hợp này là 11-1296. Vụ việc được nộp lên ṭa cao (High Court) của nước Anh, và được phân việc cho một trong ba cơ quan của ṭa này tên là Queen's Bench, nơi có trách nhiệm phân xử các tranh chấp quốc tế trong đó có công ước La-Hay về thương mại và dân sự.

    Về mặt nguyên tắc th́ bên đơn là công ty ở Hà Lan và bị đơn là công ty ở Việt Nam có thể dàn xếp tại ṭa hay trọng tài kinh tế ở một trong hai nước đó. Tuy nhiên đa số các hợp đồng kinh tế tại Việt Nam đều lấy mẫu nội dung có một điều khoản qui định là trong điều kiện tranh chấp th́ sẽ sử dụng văn bản tiếng Anh và theo các qui định quốc tế, cho nên bên đơn có thể đă dùng quyền lợi đó để nộp hồ sơ ra ṭa án nước Anh.

    Vụ việc này chắc chắn có lợi thế cho Elliott v́ họ có chi nhánh ở Anh và thủ tục kiện tụng ở đây không phải là điều lạ lẫm, trong khi phía Việt Nam và đặc biệt là chính phủ Việt Nam hầu như không có kinh nghiệm về định chế tài phán kinh tế ở Anh hay của Anh đối với các tranh chấp quốc tế. Trước mắt là các công ty Việt Nam sẽ phải tốn nhiều tiền cho hệ thống luật sư và chi phí ṭa án tại Luân Đôn, mà mức giá khởi đầu có thể là vài chục ngàn USD, lên đến vài trăm ngàn USD cho một vụ trung b́nh, tính ra là một khoản tiền vô cùng lớn tại Việt Nam, nơi những người dân nghèo đóng thuế vào ngân sách không chỉ để cho các tập đoàn như Vinashin vỡ nợ, mà cả chi phí trả nợ như trong vụ việc này nữa. Việc ṭa Thượng thẩm của Anh nhận hồ sơ này sẽ mở đường cho nhiều công ty khác trên thế giới cân nhắc đến phương án này khi đ̣i nợ Việt Nam.

    Riêng tổng số nợ của Vinashin đă lên đến gần 4 tỷ USD. Tin từ ṭa cho biết vụ kiện do tập đoàn luật quôc tế Bingham McCutchen [4] đảm trách, và giới thạo tin nói rằng ban đầu Elliott rủ các chủ nợ khác cùng kiện nhưng sau lại không cho các chủ nợ khác cùng đứng tên bên đơn, có thể là sợ nếu số tiền lên cao quá th́ lại càng khó đ̣i. Theo qui định phân nhánh Queen's Bench của ṭa Thượng thẩm ở Anh phân xử các vụ tranh chấp tiền bạc có trị giá từ 15.000 bảng Anh trở lên. Giới thạo tin trên trang Debwire nói các chủ nợ khác của Vinashin nay quay sang nghiên cứu trường hợp nếu Elliott đ̣i được số tiền nợ 600 triệu USD Mỹ hoặc một phần số tiền đó th́ họ có thể khởi kiện luôn ở ṭa này để yêu cầu Elliott chia bớt một ít tiền đ̣i được hay không. Nếu như vậy th́ vụ án Vinashi ở London sẽ c̣n tiếp tục kéo dài.

    Trước mắt, nội dung hồ sơ chưa được các bên công bố. Ṭa giữ kín, tập đoàn Elliott chưa b́nh luận, và 22 công ty Việt Nam bị kiện mà đứng đầu là Vinashin và trên đó là chính phủ Việt Nam chưa tỏ thái độ ǵ. Thế nhưng Elliott có vẻ như đă đi trước một bước và có lợi thế cả trên báo chí quốc tế lẫn báo chí tiếng Việt ở London. Gần 1 tháng trước họ đă có tin trên tờ nhật báo tài chính thuộc loại lớn nhất thế giới là tờ Financial Times, với nội dung chi tiết do hăng tin chuyên về nợ là Debwire.com cung cấp. Nay tiếp tục là bản tin tiếng Việt của đài BBC vào ngày hôm qua, nhưng thông tin hầu hết là lược lại từ bài báo vừa kể trên Financial Times.

    Khu vực ṭa Thượng thẩm ở Luân Đôn cũng là nơi chuyên xử các vụ việc nổi tiếng và luôn tập trung nhiều báo chí quốc tế, cho nên câu chuyện này ít nhiều sẽ được các phóng viên từ đủ mọi nước trên thế giới quan tâm đặc biệt. Món nợ 600 triệu USD của Vinashin không phải là số tiền lớn đối với ngân sách và quĩ kinh doanh của chính phủ Việt Nam, nhưng kể cả nếu vụ việc được dàn xếp ngoài ṭa th́ trước mắt tiếng xấu về các tập đoàn nhà nước tại Việt Nam và bê bối trong quản lư doanh nghiệp nhà nước đă sang đến Luân Đôn, một trong những trung tâm tài chính lớn của toàn châu Âu và thế giới.

    Có vẻ như Hà Nội muốn đi theo hướng này v́ bài báo từ tháng trước trên tờ Financial Times nói rằng họ nhận được tin về ư định kiện tụng của Elliott từ các nguồn tin ở ngay tại Hà Nội. Nhận định của giới chuyên gia tài chính cũng cho rằng quyết định khởi kiện của Elliott sẽ làm tiêu tan kế hoạch tái cơ cấu để giăn nợ của chính phủ Việt Nam mà thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mới đưa ra gần đây.


    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2011...oi-kien-doi-no

  8. #38
    Dac Trung
    Khách
    S&P xếp hạng từ "nhóm 1" (rủi ro thấp nhất) đến "nhóm 10" (rủi ro cao nhất).

    Hệ thống ngân hàng VN có tính rủi ro cao nhất.



    TEXT-S&P: BICRA on Vietnam revised to Group '10' from Group '9'

    Wed Nov 9, 2011 6:02am EST

    On Nov. 9, 2011, Standard & Poor's Ratings Services revised its Banking Industry Country Risk Assessment (BICRA) on Vietnam to group '10' from group '9'. It has also revised the economic risk score to '10' from '9'. In addition, it has assigned an industry risk score of '8'.

    RATIONALE

    We have reviewed the banking sector of Vietnam under our updated BICRA methodology. The BICRA groups summarize our view of the risks that a bank operating within a particular country and banking industry faces relative to those in other banking industries. They range from group '1', (the lowest risk) to group '10' (the highest risk). Other countries in BICRA group '10' are Greece and Belarus.

    Our economic risk score of '10' for Vietnam reflects "very high risk" assessments on economic resilience and economic imbalances, and an "extremely high" credit risk in the economy.

    Vietnam has a low-income economy, developing financial system, and evolving policy framework. These weaknesses increase the vulnerability of the economy to severe shocks. Healthy growth prospects, reinforced by the government's persistent efforts in economic restructuring, partly offset these weaknesses

    We believe there is a very high risk of economic imbalances, given the rapid credit growth in the past several years. Strong growth in real housing prices also contributes to the risk of a sharp drop in prices.

    Our "extremely high risk" assessment of credit risk in the economy is based on high private sector credit, low income levels, and rudimentary underwriting standards. In our view, the legal system has inefficiencies, which could lead to low recoveries and delays in settlement of foreclosures.

    Our industry risk score of '8' for Vietnam reflects an "extremely high risk" assessment of the institutional framework, a "very high risk" assessment of the competitive dynamics, and an "intermediate risk" assessment of system-wide funding.

    In our view of Vietnam's institutional framework, its regulatory standards lag international norms and the central bank is prone to regulatory forbearance. We do not believe there is an effective early warning system that could be used as a pre-emptive supervisory tool. We note that regulatory intervention has typically been reactive rather than proactive. In our view, the institutional framework is further weakened by weaknesses in governance and transparency. Most banks do not publish financial statements on a timely basis, and notes typically do not contain sufficient details.

    In our assessment of competitive dynamics, risk appetite for the banks is moderate and focused on growth. We also consider the market to be saturated, with moderate overcapacity, which leads to competition between banks for both loans and deposits. We expect pressure on net interest margins to put stress on the ability of financially weaker and smaller players to price adequately for risk. Furthermore, we believe the banks system is subject to market distortion from the frequent use of administrative controls.

    Vietnam's banking system is supported by a healthy level of stable core customer deposits, resulting in a low dependence on external funding. Nevertheless, there are few funding alternatives available to the banks, given Vietnam's narrow and shallow domestic debt capital markets. We believe the government would play a supportive role in the funding of the banking system, if needed.

    We classify the Vietnam government as "highly supportive" toward domestic banking. We have observed a track record of support for systemically important institutions, including capital injections.

    RELATED CRITERIA AND RESEARCH

    -- Banking Industry Country Risk Assessment Methodology And Assumptions, Nov. 9, 2011

    -- Standard & Poor's BICRAs Highlight The Shifting Balance In Global Banking, Nov. 9, 2011

    -- S&P's BICRAs Measure Banking Risks For 86 Countries, Nov. 9, 2011


    http://www.reuters.com/article/2011/...LA880420111109

  9. #39
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Khổ quá! Nước ta cùng chung số phận phải thắt lưng buộc bụng như Hy Lạp rồi. Khác là dân Hy Lạp alias "Chí Phèo Âu Châu" c̣n được ăn nhờ ở trợ trong 20 năm trong khi dân ta th́ chưa hưởng được ngày nào. Nước Belarus th́ tôi không biết nó h́nh thù ra nào để so sánh. Hi vọng nó tệ hơn để ḿnh c̣n một chút tự hào.:(

  10. #40
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Khổ quá! Nước ta cùng chung số phận phải thắt lưng buộc bụng như Hy Lạp rồi. Khác là dân Hy Lạp alias "Chí Phèo Âu Châu" c̣n được ăn nhờ ở trợ trong 20 năm trong khi dân ta th́ chưa hưởng được ngày nào. Nước Belarus th́ tôi không biết nó h́nh thù ra nào để so sánh. Hi vọng nó tệ hơn để ḿnh c̣n một chút tự hào.:(
    Ngướ Hy Lạp lâu nay không phải làm việc nhiêù. Ít ngướ Hy Lạp làm công việc thư´ hai. Tuổi về hưu cũng sơm´. V́ cuộc sông´ nhàn hạ cho nên lâu nay họ cũng không có nhu câù quan tâm, chú ư và giám sát coi các ông quan của họ làm ǵ.

    Bởi v́ vậy mà ngướ Đưc´ bực ḿnh v́ lâu nay ngướ Đưc´qua Hy Lạp, thâư dân Hy Lạp tà tà và làm ít hơn họ .

    Cùng lăm´ th́ ngướ Hy Lạp phải làm việc nhiêù thêm, tiêt´kiệm lại chút, khác vơí dân VN vôn´ dĩ đă có nhiêù nghèo đói lâu nay, ngướ VN già trên 70, 80 tuổi c̣n làm việc nhiêù, kể cả làm việc tay chân .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. CHXHCNVN trong các bảng xếp hạng quốc tế
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 156
    Last Post: 01-03-2013, 04:25 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 23-07-2012, 08:38 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 07-12-2011, 05:42 AM
  4. Replies: 21
    Last Post: 20-06-2011, 08:29 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2010, 05:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •