Results 1 to 3 of 3

Thread: Tà áo dài lịch sử giữa Sài G̣n và Vật cổ truyền tại Việt Nam

  1. #1
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    Tà áo dài lịch sử giữa Sài G̣n và Vật cổ truyền tại Việt Nam

    Tà áo dài lịch sử giữa Sài G̣n

    Lê Diễn Đức
    Lời tác giả: Tôi viết bài thơ tặng cô gái trẻ có nickname Jerry Phan, tức là cô giáo dạy tiếng Anh tại Cần Thơ. Linh đă mặc chiếc áo dài tham gia cuộc biểu t́nh tại Sài G̣n hôm Chủ nhật 17/7/2001. Cô giáo Linh, ca sĩ Diên An và nhiều bạn bè khác đă bị công an bắt giữ ngay buổi sáng đó và khoảng 10 giờ đêm cùng ngày th́ được trả tự do. Chiếc áo dài của Linh là nét đặc sắc nổi bật của cuộc biểu t́nh, gây rất xúc động cho nhiều người. Tôi viết những vần thơ trong niềm cảm hứng đó cùng với bài hát xuống đường mà một cô gái trẻ khác từ trong nước gửi tặng (được chuyển đến bạn đọc cùng với bài thơ này).


    Ảnh của Ta Dh (Facebook): Cô giáo Linh sáng ngày 17/07/2011 tại Sài G̣n

    Tà áo dài của em tung lên thành gió
    Quất vào mặt đám sai nha
    Em đẹp dịu dàng như một thiên nga
    Giữa bầy quạ ác!

    Em về đây mang h́nh hài Tổ quốc
    Với chiếc áo dài mềm mại, hiên ngang
    Em muốn “lấy nhân nghĩa thắng bạo tàn
    Lấy chí nhân thay cường bạo”. (1)

    Chiếc áo dài của em mang cả màu của máu
    Chảy trong tim đất mẹ anh hùng
    Em giương cao cờ thách thức giặc xâm lăng
    Và đối mặt với tập đoàn thái thú…

    Ôi, dáng em, cô giáo hiền bé nhỏ
    Mà tự tin, kiêu hănh, bất ngờ
    Nắng Sài G̣n nghiêng sắc xuống Cần Thơ
    Theo gót chân em đi vào lịch sử

    Mảnh đất này đă ngàn đời quyết tử
    Bảo vệ non sông, biển cả, bầu trời
    Em về đây theo tiếng gọi muôn đời
    “Giặc đến nhà đàn bà phải đánh”!

    Em phải xuống đường thôi,
    Yêu nước là sức mạnh!

    Em phải đi thôi!
    V́ Trường Sa, Hoàng Sa!

    Em phải đi ngay bây giờ!
    V́ biển của chúng ta,
    và hải đảo của chúng ta! (2)

    Viết ngày 18 tháng 7 năm 2011

    http://danluan.org/node/9371

  2. #2
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Vật cổ truyền 17/7/2011

    Hiện nay vào những ngày chủ nhật, tai khu vực vườn hoa Lê Nin ở Hà Nội, nhân dân yêu nước và chính quyền đă cùng nhau tổ chức hội vật tự do. Có cảnh sát làm trọng tài giữ trật tự, dẹp đường cho hai bên đấu vật.








    Tuy nhiên khi phía chính quyền vật không lại, th́ ...

  3. #3
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    khi phía chính quyền vật không lại, th́ có được sự tiếp sức.


    Nếu tiếp sức của các đấu sĩ chính quyền không ăn thua, th́ chính trọng tài là cảnh sát sẽ vất c̣i, xông vào trợ sức cho các đấu sĩ của ḿnh.




    Sau cùng, với số lượng đấu sĩ chính quyền áp đảo, lại được trọng tài vừa thiên vị đă đành, lại c̣n xông vào trợ giúp, đấu sĩ nhân dân đă thúc thủ.

    Được biết hội đấu vật diễn ra tại thủ đô Hà Nội vào những ngày chủ nhật gần đây là để chào mừng hiệp định kư kết thỏa thuận chủ quyền biển đảo giữa Việt Nam và Trung Quốc thành công tốt đẹp sau chuyến đi Trung Quốc của thứ trưởng ngoại giao Việt Nam Hồ Xuân Sơn.

    Giải này diễn ra chủ nhật hàng tuần tại công viên Lê Nin - Hà Nội. Vé xem tự do, miễn phí. Mọi thành phần đều có thể đăng kư tham dự, không phân biệt tuổi tác, già trẻ, tŕnh độ, tiêu chí chung của các đấu sĩ nhân dân là yêu nước, c̣n tiêu chí của các đấu sĩ chính quyền là trung thành.


    Giải thưởng có giá trị cực kỳ lớn, đó là sự phán xét của hậu thế Việt Nam sau này, được ghi vào sử sách của Việt Nam. Đó là một giải thưởng mà chưa có giải thưởng nào từ trước đến nay có được như vậy, bà con không nên bỏ lỡ cơ hội thưởng thức và tham gia.

    http://nguoibuongio1972.multiply.com...l/item/346/346

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 25-10-2011, 04:08 AM
  2. Replies: 15
    Last Post: 22-01-2011, 01:58 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 03-10-2010, 07:06 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •