Page 11 of 14 FirstFirst ... 7891011121314 LastLast
Results 101 to 110 of 134

Thread: QUYỀN MỞ MIỆNG /HĂY LẮNG NGHE TIẾNG NÓI CUẢ CÁC NHÂN SĨ TRONG NƯỚC

  1. #101
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đúng là đàn bà! Dễ mềm ḷng thế! Thấy công an cũng đọc báo lề trái – th́ mới biết tôi lên Lũng Cú chứ - tôi trở nên vui vẻ, không có ư đối đầu nữa. Cái cậu có khuôn mặt “quen quen” ấy lập tức tranh thủ, giọng vẻ năn nỉ:


    - Thôi trưa rồi, chị về đi để anh em c̣n nghỉ.


    - Ô hay, thế ra vẫn chưa thôi à? Thế ra vẫn phải đi canh chúng tôi à?


    - Th́ chị ngồi đây nên bọn em mới lại phải ra.


    Chán thật! Thế mà cứ tưởng công an đă xác định là chúng tôi vô hại nên bỏ cuộc rồi, không canh chừng nữa rồi. Mọi cuộc tranh luận với công an có bao giờ nhận được câu trả lời đâu, không cười trừ th́ cũng ṿng vo tam quốc.


    Thực ra th́ tôi cũng đă chuẩn bị về, chả ǵ cũng đă hơn 11 giờ. May cho thái độ cậu ta không kẻ cả, không giở giọng khuyên bảo nên tôi cũng không có ư định phản kháng lại, chứ không có khi tôi c̣n ngồi đến chiều xem họ làm ǵ được tôi.


    - Chả bảo tôi cũng đang định về đây, đấy là tôi hợp tác đấy, chứ không...Thôi em chào các bác em về nhé.


    - Ơ chị đi đâu đấy?


    - Th́ tôi đi một ṿng, rồi ra bến xe buưt chứ c̣n đi đâu.


    - Thôi thôi chị đừng đi nữa. Đây có thằng em đây, để nó đèo chị ra bến xe buưt. Chị đi bến nào?


    - Không! Tôi không đi xe công an.


    - Ôi giời ơi, th́ chị cứ coi em như là em của chị đi…


    Úi giời! Có tin được không nhỉ? Nói thế thôi chứ tôi lạ ǵ bụng dạ các cậu. Nay mai có biểu t́nh chống Trung Quốc nữa, tôi lại đi th́ thằng em này cũng hết là em chị luôn. Nhưng rơ ràng là đến bây giờ, họ chả có cớ ǵ để gây khó dễ cho tôi nên họ mới phải xuống nước thế.


    Tôi cũng không phải là dạng hẹp ḥi, giả vờ cự nự tư thế thôi. Chuyện đời lắm cái hài hước thật. Ba tháng trước, công an Hoàn Kiếm bắt tôi nhốt vô đồn, c̣ng tay tôi. Bây giờ lại xung phong đèo tôi ra bến xe buưt, để tôi khỏi mặc áo No-U đi bộ trên phố.


    Trước khi tôi trèo lên sau xe máy, cậu ta c̣n kịp hỏi tôi:


    - Thế hôm qua có ra Hà Đông không?


    - Có chứ!


    Ư cậu ta hỏi cái vụ mấy người anh em biểu t́nh bị bắt ở công an Hà Đông hôm qua đấy.


    Tuần này, tôi cứ phân vân không biết có nên tiếp tục ra Bờ Hồ không. Chả là mấy hôm trước, chị tổ phó tổ dân phố kể với tôi, lúc đi hái lá tre về làm giá đỗ, nghe thấy mấy cậu công an ngồi ỏ quán nước cạnh đó than thở:


    - Quận ḿnh có 2 người đi biểu t́nh. Bây giờ chỉ c̣n 1, mà lại rơi vào đúng phường ḿnh. Biết làm thế nào được, nói về quyền công dân th́ bà ấy có quyền. Nhưng nếu bà ấy đi vào ngày thường th́ c̣n đỡ, đằng này lại cứ nhè vào chủ nhật mà đi mới khổ.


    Tôi bảo:


    - Bọn họ lại nhờ chị thuyết phục em chứ ǵ?


    - Ôi giời, họ biết thừa chả ai thuyết phục được em, là chị hái lá tre cạnh quán nước đấy nên mới nghe thấy chúng nó nói thế.


    Tôi chắc qua lời chị ấy kể lại th́ nhẹ đi, chứ cung cách nói chyện ngoài quán nước chè của công an th́ không lịch sự như thế đâu. Nhưng tôi cũng thấy động ḷng.


    A! Thế ra là họ cũng phải thừa nhận chúng tôi có cái quyền ấy rồi đấy. Và rơ ràng việc người dân đi biểu t́nh chẳng phải là lỗi của công an, thế mà họ cứ bị mất thi đua v́ việc để địa phương có người đi biểu t́nh (!) (làm sao mà cái thi đua rất h́nh thức ấy nó quan trọng với họ đến thế kia chứ). Rồi dù biết rơ chẳng đem lại kết quả ǵ, họ cứ bị xua ra để đi canh chừng chúng tôi. Thấy rắn không ăn thua, bây giờ lại phải quay ra mềm mỏng.


    Lẽ ra họ cứ để mặc kệ th́ tôi đi măi rồi cũng chán. Nhưng chính cái sự muốn ngăn cấm lại khiến tôi càng muốn khẳng định cái quyền tự do của ḿnh. Tôi đi thế này chả ai trả thêm lương thêm giờ cho tôi, lại tốn tiền đi lại. C̣n công an th́ họ được hưởng lương ngoài giờ. Cái tiền lương đó có phải trả bằng tiền túi của cái vị bắt họ đi canh chúng tôi đâu, tiền của dân đấy chứ. Họ không tiếc tiền của dân, nhưng tôi th́ tôi tiếc.


    Tôi phân vân măi rồi quyết định nhắn tin cho anh công an khu vực, rằng ngày mai tôi không ra Bờ Hồ, rằng sau này nếu có đi th́ tôi sẽ báo. Nh́n cái tin nhắn trả lời, tôi cảm thấy như có sự nhẹ nhơm trong đó: Ok! Cảm ơn chị.


    Tôi quyết định sẽ không ra Bờ Hồ trong thời gian tới. Nhưng nếu có biểu t́nh chống Trung Quốc nữa, chắn chắn tôi sẽ đi. Dù quốc hội khóa này có không ra được luật biểu t́nh, nhưng rơ ràng khi không có một văn bản luật nào xóa bỏ cái quyền biểu t́nh trong hiến pháp, th́ nó vẫn c̣n nguyên giá trị chứ.


    Phương Bích


    http://chimkiwi.blogspot.com/2011/11...-ho-khong.html

  2. #102
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Những cái ǵ cảm thấy... ngứa mắt th́ cấm

    Posted on 21/11/2011


    Người ta kể rằng cái thời "vàng son" của cộng sản vào mùa xuân năm bảy lăm, chính quyền Việt Nam cấm để tóc dài và mặc quần ống rộng. Những tuổi trẻ thanh niên, sinh viên học sinh nào vi phạm sẽ bị đem ra hội đoàn, nhà trường hoặc lớp học "đấu tố".

    Không rơ chuyện thực hư ra sao. Cũng không rơ trong h́nh luật Việt Nam có điều khoản nào cấm, hay đó chỉ là v́ phong cách của "ngụy", là những sự phản cảm vào thời đó, tức là chỉ v́ cảm thấy... ngứa mắt th́ cấm.

    Nhắc lại chút chuyện xưa để thấy chuyện nay.

    Cái chuyện mà người ca sĩ mở đại nhạc hội, người ta rút giấy phép v́ hát những bài hát thuộc về "quốc cấm". Tưởng ǵ chứ những bài hát mà người ta cấm, có ai ṭ ṃ t́m hiểu xem, thử đi từ những vùng cao nguyên hẻo lánh, ra đến hải đảo và xuống đến tận rừng U Minh xa xôi, hỏi xem những đứa bé mới tập ca hát có đứa nào mà không thuộc.

    C̣n cái tựa đề cho đêm văn nghệ là "... ba mươi năm tái ngộ", cái này người ta viện cớ trong giấy phép không có xin với cái tựa đề này.

    Chỉ có thế mà cấm đêm văn nghệ, trong khi chương tŕnh ban tổ chức đă xếp rồi th́ cũng là điều hơi lạ!

    Người ta có thể đặt vấn đề ra là nếu tất cả những ca sĩ "cách mạng" lấy cái tựa vừa nêu th́ có bị kiếm cớ hạch sách không; hay chỉ v́ ca sĩ "ngụy", v́ lư do ǵ, đi đâu mà ba mươi năm sau mới tái ngộ nhỉ?

    Nh́n lại ba mươi năm về trước, người dân chỉ toàn ăn ngô khoai, xếp hàng lănh tem phiếu thực phẩm, vượt biên...

    Cái xă hội nghèo đói xưa kia mà người ca sĩ "ngụy" này gợi lại hiện về trong trí óc dân Hà Nội.


    Hai sự việc, họ lấy cớ để cấm vừa nêu có ăn nhậu ǵ đến an ninh quốc gia hay làm ảnh hưởng nguy hại đến đời sống cộng đồng xă hội?

    Nghe nói giá vé bán từ năm trăm ngàn lên đến tận cả mấy triệu. Th́ đây chỉ là một sự phản cảm, tức là cảm thấy... ngứa mắt, cấm chỉ v́ ông bầu không biết điều.

    Ban tổ chức nếu biết điều, chỉ cần làm thủ tục "đầu tiên" rồi nhẹ nhàng, êm ái chiều ư sếp chút thôi th́ đâu lại vào đấy; c̣n bằng không, ngược lại th́ mất trắng tay nghe chửa!

    Điều hành một quốc gia, chính quyền không theo luật lệ nên dễ lộng quyền, tùy tiện. Hiến pháp dầu cho có sửa năm lần bảy lượt mà không thực thi th́ cũng như không.

    Một chuyện nữa tôi muốn đề cập thêm ở đây là chính quyền Việt Nam cấm mọi người cười công khai, cho nên người ta phải cười lén, cười chui. Trong việc cho thu hồi cuốn sách "Sát thủ đầu mưng mủ" là một thí dụ.

    Chỉ nội đọc cái tựa đề tưng tửng của cuốn sách không thôi, ai có đầu óc hài hước chắc không khỏi mắc cười. "Đầu mưng mủ" th́ mới trở thành sát thủ, chứ cái đầu b́nh thường th́ không ai lại đi giết người. C̣n câu "Chảnh như con cá cảnh".

    Câu này th́ quá đúng rồi. Chỉ có con cá cảnh mới được người ta trân trọng đem đặt ở pḥng khách, không ai đem đặt ở nhà bếp; chỉ có con cá cảnh mới được thiên hạ trầm trồ qua vẻ đẹp, đă vậy nó c̣n lượn lờ như khiêu khích; chứ c̣n như con cá lóc hay con cá tra, chưa kịp đặt chân vào đến nhà bếp, th́ đă bị đập đầu mất tiêu rồi.


    Như câu: "Bộ đội phải chơi trội". Câu này đúng là mỉa mai, châm biếm; đă vậy c̣n chơi thêm cái h́nh biếm họa hai tên bộ đội đá trái lựu đạn như đá cầu, thật là hết biết! Nhưng bộ đội đâu có chơi trội bằng cha con ôm bom đem về nhà cưa ra, lấy bán sắt vụn, họ c̣n chơi trội hơn anh bộ đội nhiều.


    C̣n nhiều những câu châm biếm và mấy cái h́nh biếm họa phản cảm, đụng chạm, nói lên t́nh cảnh y chang như sự biến tướng không mấy tốt đẹp của xă hội, của người dân Việt, làm cho chính quyền cộng sản, người trực tiếp mấy chục năm nay điều hành đất nước Việt Nam phải nhột cho thể diện quốc gia nên cảm thấy... ngứa mắt, cấm.


    Năm nay "đảng ta" đă gần bảy mươi tuổi đời, tức là đă già. Già mà c̣n dại, không có đầu óc cởi mở, cứ ôm khư khư bảo thủ những điều cấm mà không thể cấm, làm cho thiên hạ khắp nơi phải bịt mũi mà cười.

    Đă mấy chục năm rồi mà cứ ca bài "con đường xưa em đi". Ca hoài mà không thấy nhàm chán sao ta?!

    Đúng là lănh đạo "đảng ta" toàn là những "đỉnh cao trí tuệ loài người".


    Nguyễn Dư (danlambao)
    danlambaovn.blogspot .com

    http://danlambaovn.blogspot.com/2011...urce=BP_recent

  3. #103
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Cái ǵ cũng sợ?

    Posted on 21/11/2011

    Hoàng Thanh Trúc (danlambao)




    -Dù rạp Ḥa B́nh TP/HCM đă làm đầy đủ thủ tục, vé đă bán ra, nhưng bất ngờ chương tŕnh ca vũ nhạc Live Show của ca sĩ Chế Linh tại TP/HCM cũng phải ngừng diễn, trả lời cho lư do tại sao, ông Lê Tôn Thanh đại diện sở VH-TT&DL thông báo đă có công văn nói rơ: “Việc tổ chức biểu diển chương tŕnh ca múa nhạc live show ca sĩ Chế Linh chưa phù hợp trong t́nh h́nh TP/HCM hiện nay” (báo TT 20/11).

    Vậy là giống hệt hai tuần trước ở Hà Nội với lư do “chưa đăng kư đúng qui định” th́ lần này tại TP/HCM đăng kư đúng qui định, nhưng “chưa phù hợp t́nh h́nh TP hiện nay”?.

    Những người yêu mến và ngưỡng mộ giọng ca này phải bức xúc tự hỏi:

    Như thế nào là “t́nh h́nh TP/HCM phù hợp hay chưa phù hợp”?? sao mà họ, đảng CS và nhà nước XHCN này, sợ lắm thế, sợ đủ thứ... sợ người dân yêu nước, sợ áo cà sa nâu ṣng, sợ áo choàng đen linh mục, sợ những cây viết không chịu cong ng̣i, sợ những cuốn sách nói ngay nói thật, sợ những trang web yêu tự do dân chủ nhân quyền và... sợ... luôn những ca sĩ và những bài ca say đắm ḷng người.

    Cả trăm ngàn lư do mà người dân trong nước hay nhân loại thế giới cứ nghĩ đó là chuyện quá đỗi b́nh thường trong cuộc sống, nhưng riêng họ, những người CSVN độc tài th́... vẫn cứ sợ...

    Rất buồn cười, một cái đảng tự cho ḿnh lănh đạo toàn dân, dù đă núp bóng dưới cái “khiên” của điều 4 của Hiến Pháp (một điều khoản lố bịch) che chắn để độc quyền, một bầy an ninh “c̣n đảng c̣n tiền” bao quanh, nhưng lúc nào cũng phập pḥng lo sợ “mất mạng” với nhân dân?

    Một nhà nước cũng giống như vậy, nói là của dân do dân và v́ dân nhưng lúc nào cũng lấm la, lấm lét, nơm nớp lo sợ nhân dân lật đổ chính ḿnh!?

    Mọi người phải tự hỏi: Không biết họ – Những người cộng sản ấy, đại diện cho ai? chắc chỉ với 3 triệu đồng chí đảng viên cs của chính họ thôi?.


    Không khó lắm để mọi người dân suy luận rằng: Đất nước này sẽ khó mà bảo toàn lănh thổ và chẳng thể nào ngóc đầu lên được cho bằng thiên hạ năm châu bốn biển, nếu cứ để một tập đoàn đam mê quyền lực độc tài, thích ăn tạp như cá tra, cá mập, nhưng lại thủ đoạn sợ mất quyền lự nên nhát như “cáy”.

    Khi thế giới cộng sản đổi thay, cái chủ nghĩa xă hội bị đào thải, nhân loại phỉ nhổ, th́ một động thái nhẹ nhàng, rất cần thiết trong quang minh chính đại là “trưng cầu ư dân” để biết rơ ḷng người.

    Thế mà cũng không dám làm, ngay cả thông qua báo chí thăm ḍ dư luận để hiểu cho rơ ḷng dân cũng không dám nghĩ tới; bầu cử Quốc Hội th́ không có can đảm để nhân dân tự do ứng cử và lựa chọn nhân tài mà phải thông qua cánh tay nối dài của đảng CS là MTTQ để “sắp xếp” nhân sự “đảng cử cho dân bầu” theo ư đảng.


    Nh́n cái cách hành xử của họ, ai cũng biết, những người Cộng Sản, hiểu rất rơ ḷng dân đang chán ghét chế độ CS/XHCN, nhưng v́ đam mê quyền lợi vật chất nên họ tự hạ thấp nhân cách ḿnh cứ cố bám riết lấy quyền lực độc tài trong nỗi sợ vô h́nh “thường trực” bị lật đổ từ nhân dân.

    Chính v́ thế nên những biểu hiện trong ứng xử cũng mang một sắc màu vô liêm sĩ ” rất cá biệt mà b́nh thường người biết “xấu hổ” không ai có thể làm được, như trường hợp của ca sĩ Việt kiều Chế Linh nói trên.


    Một nhà nước tự nhận là Pháp Quyền, th́ mọi sự can thiệp vào các hoạt động của xă hội phải dựa trên các điều khoản qui định của Pháp Luật, một chương tŕnh ca nhạc đă đăng kư tŕnh diễn đúng tŕnh tự, nó (chương tŕnh ca nhạc ấy) sẽ bị phạt nếu vi phạm những điều khoản qui định của pháp luật khi tŕnh diễn, không thể nào ngang nhiên thích th́ ra lệnh hủy bỏ với lư do “chưa phù hợp trong t́nh h́nh TP/HCM hiện nay”.

    T́nh h́nh ǵ? TP/HCM đang hỗn loạn mất an ninh? khả năng bị đặt bom khủng bố? hay ǵ ǵ chăng nữa... th́ phải được thông báo trước, hoặc tạm ngưng mọi chương tŕnh ca nhạc cùng loại.

    Nhà hát Ḥa B́nh cũng đóng thuế theo doanh thu, vậy thiệt hại do hành động “pháp quyền tùy tiện” này ai chịu? Rất tiếc những cách hành xử như thế này nó lại là bản chất của chế độ XHCNVN ngày nay.


    Tuy nhiên những điều đọng lại trong trái tim người dân Sài G̣n c̣n nhiều và quan trọng hơn là cái văn bản tùy tiện v́ “sợ đủ thứ” ấy.

    Những câu hỏi và tự trả lời sẽ lan tỏa khắp mọi người: Phải chăng ca sĩ Chế Linh bị kỳ thị bởi gốc gác là lính chế độ miền nam VNCH trước kia?

    Những bài hát tha thiết gợi nhớ một Sài G̣n tự do trù phú hoa lệ, một miền Nam thanh b́nh no ấm trước khi bị “giải phóng”?

    Ngoài ra chẳng có lư do nào nữa! Nếu thế th́ “lạy ông tôi ở bụi này” cái Ḥa Giải Ḥa Hợp dân tộc trở nên lố bịch và rổng tuếch, 36 năm c̣n đó những hận thù dấu mặt phía sau những bảng hiệu đạo đức giả rẻ tiền: “bà con việt kiều là khúc ruột ngàn dặm của Việt Nam”.


    Cũng là người Việt, là nhân loại, sao người ta cứ tự làm ḿnh lùn xuống và nhỏ đi trong hèn mọn, không chịu nhân ái, bao dung, trọng Lễ Nghĩa Liêm Sĩ cho nhân cách cao lớn thêm lên để sánh ngang cùng Thiên Hạ??.




    Hoàng Thanh Trúc (danlambao)
    danlambaovn.blogspot .com

    http://danlambaovn.blogspot.com/2011...urce=BP_recent
    Last edited by Tigon; 22-11-2011 at 03:27 AM.

  4. #104
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thư của Tiến sĩ vật lư Nguyễn Văn Khải gửi Tiến sĩ Viên Quang Mai

    Posted on 22/11/2011


    Hà Nội, ngày 22/11/2011
    Kính gửi : Tiến sĩ Viên Quang Mai


    Viện phó viện Pasteur Nha Trang- Khánh Ḥa

    Từ năm 2000 tôi đă hướng dẫn người Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan… sử dụng dung dịch Anolyte và Catolyte chăm sóc cây trồng; bảo quản lá, hoa, quả, củ để xuất khẩu; nuôi dưỡng, pḥng bệnh và dập dịch cho gia súc, gia cầm. Đồng thời hướng dẫn sử dụng hai loại dung dịch này làm sạch môi trường: nước, không khí, một số loại vật rắn, chữa các bệnh lở loét trên da.


    Tôi thường xuyên uống hai loại nước này trước mặt mọi người v́ tất cả các tài liệu nghiên cứu sử dụng chúng đều xác nhận tác dụng diệt vi rút, vi khuẩn, nấm mốc, bào tử cao và không độc hại. Điều này đă được kiểm chứng v́ những người sử dụng hai loại dung dịch kia không có ai bị bệnh lở loét trên da hoặc nếu đă bị th́ đều đă khỏi sau khi sử dụng chúng.


    Trên báo điện tử Vietnamnet ngày 20/11/2011 có bài Bộ trưởng bộ y tế thị sát ổ dịch TCM có đoạn: “TS Viên Quang Mai dẫn chứng tài liệu trong Bách khoa toàn thư rằng dung dịch anolyte qua sục ozone là chất gây ung thư cho một số động vật, là tác nhân gây đột biến ở một số vi khuẩn.”


    Xin hỏi Tiến sĩ:


    - Đây là lời của phóng viên báo Vietnamnet hay lời của Tiến sĩ?


    Thực tế: Khi tôi vào bệnh viện Đa khoa Ninh Thuận, khoa Dược của bệnh viện này đă chuẩn bị cho tôi 200 lít Anolyte do máy GIASINH 60 điều chế từ muối tinh khiết 99.5%. – Bệnh viện này đang dùng dung dịch này để làm vệ sinh môi trường, dụng cụ thiết bị của bệnh viện. Trong ngày 11/11/2011 các nhân viên của khoa Dược đă đưa trực tiếp từ khoa Dược tới khoa Nhi 100 lít để tôi phân phát cho cha mẹ các cháu sử dụng. Tại sao trên báo lại ghi rằng: dung dịch anolyte qua sục ozone? Trong khi ở bệnh viện này không có máy tạo ozon?


    - Tài liệu nghiên cứu nào ghi rằng đây dung dịch anolyte qua sục ozone là chất gây ung thư cho một số động vật, là tác nhân gây đột biến ở một số vi khuẩn?


    Tôi khẳng định rằng không có một tài liệu nào ghi như vậy. Nếu Tiến sĩ có tài liệu này đề nghị cung cấp ngay v́ điều này gây hoang mang cho những người đă sử dụng Anolyte để pḥng và chữa bệnh cũng như sử dụng bảo quản thực phẩm.


    Nếu câu trên không phải của Tiến sĩ nói, tôi sẽ yêu cầu báo Vietnamnet phải cải chính. Nếu là của Tiến sĩ nói tôi cũng yêu cầu Tiến sĩ cũng phải cải chính trên các phương tiện thông tin đại chúng.


    Đề nghị Tiến sĩ trả lời càng sớm càng tốt.


    Tiến sĩ vật lư Nguyễn Văn Khải

    danlambaovn.blogspot .com

    http://danlambaovn.blogspot.com/2011...urce=BP_recent

  5. #105
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Phát ngôn Tuần Việt Nam: Quan trí và dấu ấn!



    Kỳ Duyên (Tuần Việt Nam) - Nổi bật trong tuần này, có hai sự kiện đều liên quan đến …đám đông. Nhưng nó lại phản ánh cái tâm, cái tầm của cá nhân đại biểu Quốc hội. Nó cho thấy cả hỉ, nộ, ái, ố của một xă hội đang trên hành tŕnh phát triển, từ tiểu nông đến văn minh hiện đại.

    Biết mà... không biết?

    Sự kiện thứ nhất: Đó là cuộc khẩu chiến về Luật Biểu t́nh tại kỳ họp Quốc hội khóa XIII. Chỉ cần ngó cái tít bài viết trên ViêtNamNet, ngày 17/11/ 2011 người đọc giật nảy ḿnh: "Tranh luận nảy lửa về Luật Biểu t́nh". Đúng là nảy lửa thật.

    Nhân vật trung tâm của cuộc tranh luận ở đây là ông Hoàng Hữu Phước (đại biểu TP HCM), người đề nghị loại bỏ Luật Biểu t́nh khỏi danh sách dự án luật suốt nhiệm kỳ QH khóa XIII; và ông Dương Trung Quốc (đại biểu tỉnh Đồng Nai), người ủng hộ có Luật Biểu t́nh.

    Cả hai, cùng viện dẫn chuyện tự cổ chí kim, từ tây sang đông, từ quá khứ sang hiện tại để hoặc phủ nhận, hoặc chứng minh cần có Luật Biểu t́nh.

    Nghị trường không chỉ nóng lên bởi hai phía tranh luận, mà ngay lập tức nó phả nhiệt lượng lên hàng loạt các báo cùng ngày hoặc tiếp đó: Hà Nội Mới (Luật biểu t́nh, những đ̣i hỏi từ thực tiễn), Tuổi Trẻ(Chưa cần Luật Biểu t́nh v́ dân trí thấp?) Nhà báo và Công luận (Ai cần Luật Biểu t́nh?), Bee.net (Mong ông Hoàng Hữu Phước sửa lời)...

    Công bằng mà nói, ông Dương Trung Quốc nhắc nhở ông Hoàng Hữu Phước, khi ám chỉ: Tôi không tán thành các đại biểu QH cứ nhân danh nhân dân. Tại diễn đàn QH chúng ta hăy nhân danh cá nhân ḿnh thôi, là chưa chính xác.

    Bởi đă phát biểu tại nghị trường, đương nhiên đại biểu QH nào cũng phải nói tiếng nói của người dân- những cử tri đă chọn lựa và gửi gắm nơi ḿnh.

    Thế nhưng điều bất ngờ, sau ư kiến của đại biểu QH Hoàng Hữu Phước, dư luận xă hội trên các báo, trên các trang mạng lại phê phán, phản biện và thậm chí phản đối dữ dội ư kiến của ông này.

    C̣n tiếp...

  6. #106
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    ĐB Hoàng Hữu Phước. Ảnh: B́nh Minh


    Đại diện cho tiếng nói nhân dân, mà lại bị số đông nhân dân phản ứng, bất b́nh và không đồng t́nh. Đó là hiện tượng lạ. V́ sao?

    Đọc kỹ những kiến nghị của ông, người viết bài giật ḿnh.

    Khi khẳng định: Ngay từ khởi thủy và cho tới tận ngày nay, biểu t́nh là để chống lại Chính phủ nước ḿnh...Việt Nam có cần cho cuộc biểu t́nh chống Chính phủ Việt Nam hay không...? ông Hoàng Hữu Phước thực chất đă sử dụng cách lập luận khá thâm, khoét sâu vào tâm lư vốn luôn nhạy cảm, cảnh giác của người lănh đạo. Điều đó chỉ tạo thêm hố sâu ngăn cách nghi ngờ và định kiến giữa Nhà nước với nhân dân.

    Người viết không bàn việc nên có hay không có Luật Biểu t́nh, bởi đây là vấn đề cực kỳ nhạy cảm, rất khó khăn. Và hành tŕnh của nó chắc chắn cần rất nhiều sự bàn thảo, tranh luận của các tầng lớp nhân dân, của Nhà nước, các ngành chức năng, của chính các đại biểu QH.

    Nhưng cần thấy một điều, đất nước đang hướng tới đời sống sinh hoạt dân chủ văn minh, hội nhập thế giới hiện đại, có rất nhiều vấn đề dân sinh xă hội cần phải có luật pháp với những quy định và chế tài cụ thể điều chỉnh mọi hành vi, lối sống, kể cả quyền con người được bầy tỏ thái độ của ḿnh một cách chính đáng.

    Không phải ngẫu nhiên, có một câu nói đáng suy nghĩ: Càng có nhiều luật, con người càng tự do. Bởi không có luật, th́ điều dễ nhận thấy, bất cứ vấn đề ǵ nảy sinh trong xă hội, cũng có thể gây hỗn loạn, nhiễu loạn.

    Đó là một thực tế hiển nhiên và nhăn tiền. Trong khi xă hội chúng ta, như ông Hoàng Hữu Phước nhận xét, dân trí chưa cao. Dân trí chưa cao, càng cần có luật để hướng dẫn, điều chỉnh hành vi con người. Chứ không phải không quản lư được th́ cấm, một cách quản lư hành chính quen thuộc lâu nay thể hiện sự bất lực.

    Mặt khác, bản thân luật pháp khi ra đời, cũng khiến Nhà nước phải "tự hoàn thiện" ḿnh, nâng ḿnh lên, cả tŕnh độ lẫn phương pháp lănh đạo, giải quyết các t́nh huống thực tiễn, quản lư xă hội ngang tầm thời đại đó đ̣i hỏi.

    Là một người dày dạn chính trường, nhạy cảm trước những biến động của xă hội- từ văn minh lúa nước, tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phải trả nhiều "học phí" trên hành tŕnh phát triển- không phải ngẫu nhiên TT Nguyễn Tấn Dũng đề xuất Bộ Công an soạn thảo Luật Biểu t́nh.

    Thế nên dù quan niệm khác, ông Hoàng Hữu Phước không thể phủ nhận một văn bản luật- cần có định lượng, định tính, có điều tra xă hội một cách khoa học- bằng những nhận xét đầy cảm tính, kiểu:Một số người dân ở TPHCM chửi rủa, thóa mạ những người biểu t́nh "chống đường lưỡi ḅ", v́ bị họ làm tắc đường... Đó là cách tư duy h́nh thức, chủ quan, không phản ánh bản chất vấn đề.

    Mặt khác, văn hóa nghị trường không cho phép một đại biểu của nhân dân dùng những ngôn từ đao to búa lớn diễu cợt người dân: Nói rồi nói măi như thể nó (biểu t́nh) là khuôn vàng, thước ngọc để đochiều cao, chiều rộng, chiều dài, chiều sâu của cái gọi là tự do dân chủ. Và: Việt Nam chưa phải là siêu cường kinh tế để có thể đài thọ cho một sự ô danh.

    Dùng cụm từ ô danh, ông Hoàng Hữu Phước đă dùng ngay quyền phát ngôn làm tổn thương và phủ nhận quyền hiến định của nhân dân đă được Điều 25, Chương III, Hiến pháp 1959 quy định.

    Đương nhiên, với quan điểm khác hẳn, ông Dương Trung Quốc hết sức bất b́nh: Phát biểu như thế là xúc phạm đến chính người dân.

    Chợt nhớ câu trả lời của ông Nguyễn Minh Hồng (đại biểu Nghệ An), với báo Đất Việt, người đề xuất Luật Nhà văn: Tôi cũng không biết v́ sao cần có Luật Nhà văn. Tôi chỉ thực hiện lời hứa, c̣n cụ thể v́ sao cần có luật này th́ tôi chưa nghĩ ra. Một câu trả lời rất phiêu diêu, hệt ông chỉ là "liên lạc viên" chứ không phải là đại biểu nhân dân

    Thế nên các đại biểu QH khi phát biểu giữa nghị trường, cứ tự tin là biết mà vẫn là... không biết!

    Duy có một cụm từ ông Hoàng Hữu Phước nói khá chuẩn: Dân trí ta chưa cao! Dân trí chưa cao, nên "quan trí" cũng... chưa cao, làm cho các cử tri, nhân dân thất vọng.

    C̣n tiếp...

  7. #107
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Những dấu ấn cũ và dấu ấn mới!

    Sự kiện thứ hai: Nổi bật không kém là phiên trả lời chất vấn sáng 23/11/2011 của Bộ trưởng Giao thông Đinh La Thăng. Nói cách khác, đó cũng là kỳ thi vấn đáp đầu tiên của ông, sau ba tháng 10 ngày làm thành viên của Chính phủ.

    Ông Đinh La Thăng vốn được coi là một "hiện tượng" nổi bật, bởi những phát ngôn ấn tượng và hành động ấn tượng.




    Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng


    Dù vậy, những bất ổn của giao thông Việt Nam nói chung, tai nạn giao thông và ách tắc giao thông đô thị nói riêng lâu nay c̣n... ấn tượng hơn. Đến nỗi bây giờ cũng được gọi là quốc nạn, khiến khởi đầu "kỳ thi vấn đáp" là dồn dập những câu chất vấn, thuộc chủ đề này.

    Có lẽ tâm lư quá căng thẳng, Tư lệnh Giao thông giống như một cậu học sinh trả lời ṿng vo, đă khiến đại biểu Nguyễn Bá Thuyền nửa đùa, nửa chê: "Cứ trả lời ṿng vo thế, ai cũng làm bộ trưởng được"?

    C̣n khi trả lời báo chí sau chất vấn, ông Đinh La Thăng có ư nhắc nhở lại đại biểu QH rằng: "Bộ trưởng là do QH phê chuẩn chứ không phải ai cũng làm được Bộ trưởng. Chúng ta đang nói đến văn hóa giao thông th́ cũng cần có văn hóa về chất vấn".

    Văn hóa nghị trường vẫn tiếp tục được nhắc đến, tại kỳ họp QH lần này.

    Nhưng nh́n vào thực tiễn, chỉ riêng góc độ giải quyết ách tắc giao thông đô thị, tai nạn giao thông, chưa nói đến toàn bộ lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy, đường biển... ai cũng thấy rơ ràng Bộ trưởng Đinh La Thăng phải đối mặt với hàng loạt hệ lụy.

    Nó tích tụ đủ thứ: Từ tư duy chiến lược về giao thông, tới quy hoạch đô thị manh mún, thiếu cái nh́n tổng thể. Từ tư duy tùy tiện, tiểu nông trong thực thi pháp luật tới thái độ nhờn phép nước của cả người thi hành công vụ, đến người dân. Chưa nói đến nạn tham nhũng, tham ô, thất thoát trong đầu tư các công tŕnh hạ tầng, các dự án lớn nhỏ.

    Nó trở thành một dấu ấn đau xót trên cơ thể xă hội chúng ta, rất đáng buồn.

    Thế nên mỗi chúng ta, từ các cựu Bộ trưởng Giao thông, Bộ Xây dựng, các quan chức quản lư Thủ đô Hà Nội, TP. HCM đến mỗi người dân thường hiện nay, đều có phần trách nhiệm?

    Để cho diện mạo đô thị xấu xí và văn hóa giao thông thấp kém đến mức, một kư giả người Đức, đăng trên trang mạng Welt online Đức, bài báo "Giao thông Hà Nội - một sự điên rồ hoàn toàn b́nh thường". Và họ so sánh với nước Lào, đất nước Vạn tượng, để gọi Việt Nam là đất nước...vạn c̣i. Có sự xấu hổ nào hơn?

    Có lẽ v́ thế, mà hỗ trợ trách nhiệm với Bộ trưởng Đinh La Thăng, c̣n có các trả lời chất vấn của Bộ trưởng Công an, Bộ trưởng Xây dựng và Bộ trưởng Kế hoạch- Đầu tư. Trong phần kết luận, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng cho rằng, tất cả vấn đề của giao thông hiện nay, có cái gốc là quản lư Nhà nước yếu kém ở tất cả lĩnh vực liên quan đến giao thông, dẫn đến luật pháp không nghiêm và người dân nhờn luật.

    Đó cũng là một dấu ấn khác - dấu ấn quản lư đáng buồn.

    Tháo gỡ quốc nạn giao thông, chắc chắn cần sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, từ Nhà nước, đến các ngành và nhất là chính quyền quản lư các đô thị. Nhưng xin Bộ trưởng Đinh La Thăng đừng quên, trong hệ thống đó, vai tṛ ṇng cốt vẫn là ngành giao thông, do ông làm Tư lệnh.

    Ngay cả tỷ lệ giảm 5-10% tai nạn giao thông của năm 2012, cũng là một câu hỏi thách đố. Mong manh giữa thành công và thất bại.

    Cho dù được Chủ tịch QH đánh giá kết quả "thi vấn đáp" của Bộ trưởng Đinh La Thăng là rơ ràng, đi thẳng vào vấn đề, không tránh né. Nhưng nhân dân sẽ vẫn chấm điểm ông Đinh La Thăng ở thực tiễn.

    Có lẽ bất kỳ một Bộ trưởng nào, dù nói ra hay không nói ra, đều muốn để lại được dấu ấn tốt trong chính lĩnh vực và nhiệm kỳ ḿnh lănh đạo.

    Dấu ấn của giao thông, dấu ấn của quản lư Nhà nước trong lĩnh vực này, quá bất cập, lúng túng và nặng nề.

    Con người là nguồn lực phát triển xă hội, nhưng con người cũng là vật cản, v́ những lợi ích.

    Dấu ấn của Bộ trưởng Đinh La Thăng sẽ là ǵ đây, để xóa được những "dấu ấn" nặng nề nói trên? Để khỏi bị nửa đùa, nửa chê, không phải ở nghị trường mà ở nhân gian: Không thành công cũng thành...Thăng?
    Kỳ Duyên
    http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/201...tri-va-dau-an-

  8. #108
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    GIÁO SƯ NGÔ ĐỨC THỌ LÊN TIẾNG VỀ ÔNG NGHỊ HOÀNG HỮU PHƯỚC

    PHẢN HỒI BÀI ÔNG NGHỊ PHƯỚC
    Đ̉I XOÁ BỎ DỰ KIẾN SOẠN LUẬT BIỂU T̀NH
    Ngô Đức Thọ


    Xin nói thật: Có lẽ tôi hơi bị mệt mỏi và đỏ mặt đọc không vào nổi toàn văn bài phát biểu của ông Hoàng Hữu Phước trước phiên họp toàn thể của Quốc Hội khoá XIII ngày 17-11 vừa rồi.


    Nội dung chính của bài phát biểu như chính ông Phước đă tóm tắt là “Đề nghị QH loại bỏ Luật lập hội và Luật Biểu t́nh khỏi danh sách dự án luật suốt nhiệm kỳ Quốc Hội khoá XIII này” Dư luận không khỏi ngạc nhiên trước lời lẽ khá băm bổ của ông Hoàng khi tự tóm tắt đề nghị của ḿnh như vậy đối với một vấn đề mà cả QH và các tầng lớp nhân dân đang quan tâm. Có đưa vào kế hoạch để biên soạn hay không c̣n là vấn đề QH c̣n cân nhắc, thảo luận.

    Với lời lẽ khá băm bổ như vậy, phải chăng ông đă chọn lựa biện pháp quả đấm thép để thảo luận một vấn đề rất quan trọng về thể chế như luật biểu t́nh dang bàn đến? Không kể những trường hợp xẩy ra khủng hoảng ở nghị trường, nói chung quốc hội của một nước văn minh tân tiến không chấp nhận người đại biểu của nhân dân có thái độ “bạo lực ngôn từ” như vậy để chặn họng các ư kiến không đồng thuận với ḿnh như vậy.


    Bỏ qua thái độ tiếp cận vấn đề, nhất trí rằng, là ĐBQH ông Phước có quyền phát biểu ư kiến của ông về việc có biên soạn hay không biên soạn luật biểu t́nh. Hăy xem các lư do ông đă nêu ra:


    Theo ông th́ nhân loại chỉ mới biết đến hành vi biểu t́nh từ năm 1913 do Gandhi tổ chức ở Ấn Độ. Rồi đến những năm 60 của thế kỷ trước từ ngữ “biểu t́nh” mới xuất hiện ở “Hợp chủng quốc”(sic) Hoa Kỳ. –

    Thật đáng tiếc: ở đây b́nh thường ông Phước chỉ cần viết “nước Mỹ” là xong, không ai hiểu lầm điều ǵ. Nhưng ông muốn dùng từ cho tính chính thức. Nhưng, xin lỗi ông, kiến thức của ông hoàn toàn không cập nhật!

    Đúng là trước đây ở Việt Nam thường hay dịch nhầm tên chính thức của nước Mỹ The United States of America là “Hợp chủng quốc Hoa Kỳ”.

    Nhưng vài chục năm nay chính phủ Hoa Kỳ đă chính thức cải chính, tên đúng phải dịch là “Hợp chúng quốc Hoa Kỳ” (chúng là nhiều; chúng quốc là nhiều nước, chứ không phải hợp chủng là hỗn hợp của nhiều chủng tộc )

    Ông là cử nhân Anh văn, mà chính ông cũng muốn tỏ cho thiên hạ biết điều ấy khi Ông giải nghĩa “biểu t́nh” bằng tiếng Anh là Demonstration, thế mà đối với một tên nước to đùng là Hoa Kỳ mà ông bất cập tri thức, thật là điều không chỉ đáng tiếc cho riêng ông!


    Trở lại vấn đề chính: Không biết ông căn cứ vào đâu mà dám đưa ra những mốc thời gian lịch sử như đă ghi trên cho khái niệm và lịch sử biểu t́nh?


    Điều này hẳn là “tâm đắc” nhất của ông đây. Theo logic tâm lư mà suy th́ có lẽ ông cho rằng lịch sử biểu t́nh như ông nói đó các ĐBQH có lẽ không ai biết, mà người dân ở ngoài chắc hẳn cũng mù tit. Bởi vậy, nghe (hoặc đọc) bài phát biểu của ông xong thiên hạ mới tá hoả ngộ ra: loài người từ khi ăn lông ở lỗ măi đến gần đây trên đời này làm ǵ có chuyện biểu t́nh! Biểu t́nh biểu tiếc ǵ đó mới có từ năm 1913 bởi ông Gandhi bên Ấn Độ, nước Mỹ văn minh thế mà cũng măi đến tận những năm 60 mới biết đến biểu t́nh!


    Xin hỏi thật, ông là cử nhân Anh văn lại là Thạc sĩ kinh doanh nữa, nhưng ông có tốt nghiệp THPT không đấy? Ông cứ thành thật cho biết, có khi lại đỡ phải mất công chứng minh bản a tờ b! Phải hỏi vậy v́ hai cái mốc niên đại 1913 và 1960 ông nêu lên đấy đúng là quả đấm thép cho những người muốn có luật biểu t́nh biết tay. Ư ông nói rất rơ ràng là: loài người từ khi sinh ra chẳng làm ǵ có cái chuyện biểu t́nh, thế mà người ta vẫn sống được, cần ǵ phải biểu t́nh và luật biểu t́nh? Nay cái hành vi “biểu t́nh” kia mới nẩy đâu ra bên Ấn Độ, măi đến 1960 mới truyền qua Mỹ, đâu phải là quy luật vĩnh hằng hay là “khuôn vàng thước ngọc” để đo tầm cỡ của cái mà ông gọi dè bỉu là “cái gọi là tự do dân chủ”?


    C̣n tiếp...

  9. #109
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vẫn theo cái logic tâm lư mà suy th́ có lẽ ông lơ mơ đoán rằng biểu t́nh chẳng có lịch sử lâu lắc ǵ nên chẳng phải quan trọng để quan tâm!


    Xin thưa, đúng thế đấy! Chỉ những kẻ i tờ quá không biết chứ nói chung người có học ai chả biết vậy.

    Nhưng tôi đoán không sai rằng chính ông vốn mù tịt điều này, nhưng ông lỏm ở đâu đó được cái ư ấy nên mượn miễn phí diễn đàn QH đem trưng ra để loè các ĐBQH và bàn dân thiên hạ, đúng thế không, thưa ông nghị Phước khả kính?

    Đoán đúng nên chỉ qua vài thao tác tra cứu tôi biết tỏng ông lỏm cái ư quư báu ấy ở đâu rồi.

    Đối chiếu văn của Phước với văn của Wikipedia chúng ta có thể thấy rất rơ ông từ Phước kiếm được danh tính vị anh hùng anh dân tộc Ấn Độ để nói về chuyện biểu t́nh. Có điều là ông nói xưng xưng về niên đại “cuộc biểu t́nh đầu tiên trong lịch sử loài người năm 1913 do Ganhi tổ chức nhằm phản đối vương quốc Đại Anh và Bắc Ái Nhĩ Lan áp bức nhân dân dân Ấn Độ” th́ không biết ông căn cứ vào đâu? Tất nhiên Gandhi sinh 1869 mất 1948 th́ không có ǵ lạ là năm 1913 nằm trong trục niên biểu của ông thánh bất bạo động ấy. Nhưng tại đây xin nói rơ để ông Phước biết: đối với những vấn đề thiếu tài liệu, người soạn Wikipedia có kinh nghiêm hơn ông, họ chỉ viết khá nhạt: “Khái niệm này được phát triển bởi Mahatma Gandhi”, c̣n ông Phước th́ dứt khoát chế biến gọn gàng thành “do Gandhi tổ chức nhằm…”

    Sự học nó thường thể hiện ra ở những chỗ như thế đấy ông Phước a. Trên đời vẫn có chuyện cái anh vu vơ th́ bao giờ cũng ăn nói xác tạc hơn anh thực chất: có thể đúc kết đó là một quy luật để giám định thật giả đấy thưa ông nghị khả kính ạ.

    Wikipedia viết “ được phát triển bởi…” kín kẽ hơn rất nhiều - vừa đúng sự thật, nghĩa là không có tư liệu thật cụ thể, mà sự việc th́ cũng chỉ nói là “phát triển bởi..”. Ư nghĩa của cụm từ “được phát triển bởi …” ra sao th́ ông hiểu chứ?

    Chẳng lẽ ngày nay đài báo đưa tin: giống lúa này được phát triển bởi trường ĐH A, dịch vụ kia được phát triển bởi Cty B, th́ có nghĩa là từ khai thiên lập địa chưa hề có giống lúa nọ, chưa hề có dịch vụ kia hay sao?



    (Do màn h́nh không đủ chỗ nên chỉ chụp đựoc cái tay đang cầm cái bài phát biểu chứ không lấy được cả bức chân dung khả kính của ông, mong thông cảm)

    Tôi t́m không thấy bài của ông trên trang web của QH nên đoạn quan trọng này tôi phải chụp từ trang mạng Vietnamnet ra, có gạch dưới màu tím thật rơ đề pḥng có ai cho là tội bịa ra đổ vu cho ông.

    C̣n tiếp...

  10. #110
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Theo Wikipedia, Mahatma Gandhi (Mahātmā Gāndhī ,1869-1948): Gandhi vào Đại học London (College London) năm 19 tuổi, tốt nghiệp trở về Ấn Độ.

    Tiếp sau là thời kỳ Gandhi làm cho Công ty Ấn Độ (1893) có chi nhánh ở Nam Phi. Người ta gọi giai đoạn này là thời kỳ Gandhi đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Nam Phi. Wikipedia viết:

    “Năm 1906 ….Tại một cuộc biểu t́nh lớn được tổ chức ở Johannesburg vào tháng 9 ngay trong năm đó [1906] Gandhi bắt đầu áp dụng nguyên tắc Chấp tŕ chân lư và đấu tranh bất bạo lực…”.

    Nguồn của ông Phước chính là ở cái niên đại 1906 này đấy, nhưng ông không cop nguyên (tránh lộ, bất ổn), mà cải biên tí chút: ông không kéo lên xa mà kéo gần lại khoảng 6-7 năm, dứt điểm vào 1913!

    Xong nhé, thật hoàn chỉnh cả một “học thuyết về biểu t́nh” vang động không kém bom hạt nhân!!

    Trên đây là chi tiết việc ông Hoàng Hữu Phước đă chế biến nguồn tư liệu về lịch sử biểu t́nh từ nguồn lỏm ở Wikipedia như thế nào để thành khám phá khảo cứu của ḿnh mà giấu biệt không chút hé lộ về xuất xứ tài liệu tra cứu tham khảo để đánh lừa QH.


    Hăy tạm tiểu kết: người ta nói khái niệm biểu t́nh “được phát triển bới Gandhi”, chứ không nói về sự việc biểu t́nh hoặc cuộc biểu t́nh th́ ông nghị Phước bảo là “cuộc biểu t́nh do Gandhi tổ chức”; người ta không nói “đầu tiên của loài người” hoặc xếp thứ là lần bao nhiêu ( mà không thể xếp được, v́ Wiki chỉ bàn về khái niệm chứ có nói lịch sử các cuộc biểu t́nh đâu mà xếp thứ hả?) và niên đại là 1906, th́ ông nghị Phước bất chấp lịch sử thẳng thừng băm bổ khẳng định luôn đó là cuộc biểu b́nh đầu tiên của loài người do Gandhi tổ chức năm 1913” .


    Tiếp đây ta sẽ không quan tâm đến nguồn của ông Phước nữa, mà phân tích t́m hiểu để xác định xem nội dung lịch sử biểu t́nh như ông Phước nói có đúng không?


    Vấn đề này xin thưa cùng quư vị đại biểu QH và các bạn đọc là khá hiếm tài liệu. Tra trên Wikipedia chỉ có định nghĩa khái niệm biểu t́nh và mấy trang viết tiểu sử Gandhi (như đă dẫn), ngoài ra phần nhiều là các tiêu mục viết về các cuộc biểu t́nh ở Hà Nội phản đối Trung Quốc gây hấn tại Biển Đông mùa hè vừa qua mà thôi.


    Không dễ, nhưng phải đi đến cùng để xem chất lượng phát biểu của ông Hoàng Hữu Phước thế nào?


    Đối với ư kiến của ông Phước, không biết ĐB Dương Trung Quốc có bất ngờ không, nhưng ngay tại hội trường mà ông Quốc đă đốp ngay cho ông Phước như thế là đích đáng. Mà đích đáng nhất là ông Dương Trung Quốc đă mốc thời gian ngày lễ Lao động quốc tế 1 -5 là thành quả đấu tranh của các cuộc biểu t́nh của những người lao động ở Chicago.

    Nếu muốn tính năm sinh của biểu t́nh th́ phải tính từ năm đó -tức là ngày 1-5-1886. Ông Quốc không có thời gian dừng lại để tính điểm với ông, nhưng chỉ một dẫn chứng đó cũng đă đủ để bác bỏ triệt để cái niên đại hoang đường 1913 mà ông Phước vơ váo chấp nhặt bịa tạc ra để lừa QH.


    Kính thưa các vị ĐBQH, người không phải thánh sống, ai cũng có lúc bị nhầm điều này điều nọ. Nhưng đây QH đâu có yêu cầu ông nghị Phước làm nhà thông thái khảo cứu niên đại và lịch sử ra đời của các cuộc biểu t́nh đâu? Nếu QH có đặt hàng như vậy mà ông Phước v́ khả năng hiểu biết quá hạn hẹp nên mói bị nhầm như vậy th́ cũng có lư do để thông cảm.

    Đằng này ông tự ông khơi ra cái chủ đề lịch sử ấy cốt để chứng minh biểu t́nh và quyền biểu t́nh không phải là bản chất phổ quát vốn có của con người và xă hội loài người, cho nên chẳng những không cần phải thảo luận mà phải “loại bỏ ngay” ra khỏi chương tŕnh lập pháp của QH nhiệm kỳ này (ai cũng hiểu ư ông Phước muốn chẳng cứ nhiệm kỳ này mà vĩnh viễn phải loại bỏ, người ta tưởng đâu như nghe lại giọng điệu của Hitler bên Đức hay Pinôchê bên Chi Lê hồi nào đang đ̣i loại bỏ cộng sản ra khỏi ṿng pháp luật vậy!)


    Có lẽ ông tưởng những người muốn có luật biểu t́nh nói biểu t́nh là một quyền tự do căn bản có nghĩa là hiểu biểu t́nh và quyền biểu t́nh vốn có từ thời Hồng hoang xa xưa. V́ thế ông mới “huỵch toẹt” nêu ra cái niên đại 1913 ấy để QH cũng như đồng bào cả nước biết cái chuyện “biểu t́nh” ấy là mới nẩy ṇi ra gần đây thôi chứ chẳng phải khuôn vàng thước ngọc ǵ đâu mà phải theo mẫu mực nước nọ nước kia mà soạn luật.

    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2012, 07:04 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 06-04-2012, 06:38 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 29-02-2012, 04:08 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2011, 11:03 PM
  5. Replies: 54
    Last Post: 20-12-2010, 02:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •