Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 16 of 16

Thread: Báo Đại Đoàn Kết: Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam

  1. #11
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278

    Lư luận cách nào để phủ nhân giá trị công hàm ngày 14/09/1958 của Phạm Văn Đồng .

    Thông thường , người thoả thuận chỉ có quyền giải trừ sự thoả thuận của chính ḿnh trong trường hợp kẻ đối tác có lỗi như cưởng bách , lường gạt ...
    Trái lại , người thoả thuận không thể chối bỏ sự thoả thuận của chính ḿnh v́ lỗi lầm của chính ḿnh .
    V́ nguyên tắc hợp lư này mà VN khó thể chối bỏ sự " tán thành " của Phạm văn Đồng trong công hàm mà ông đă gởi cho TQ :
    Theo nội dung công hàm ngày 14/09/1958 của Phạm văn Đồng , ông này nhân danh nước VNDCCH , tán thành bản tuyên bố ngày 04/09/1958 của chính phủ CHNDTH quyết định về hải phận .
    Điều đặt biệt chú ư là trong văn bản đó , Phạm văn Đồng im lặng trước sự xác nhận chủ quyền đảo HS và TS của TQ , được xem là VNDCCH đă minh thị nh́n nhận hai đảo đó là của TQ .
    Lư lẽ cho rằng lúc đó hai đảo HS và TS thuộc lảnh địa VNCH , sự thoả thuận của PvD vô hiệu .
    Lư luận này đúng , nhưng chỉ đúng cho đệ tam nhân và trong trường hợp c̣n VNCH .
    Bây giờ , VNDCCH , đă chiếm đoạt VNCH , th́ phải giử và thực hiện sự thoả thuận của ḿnh trước đây .
    Xin các bạn hăy thử t́m lư luận nào khác để vượt lỗi lầm của cs VN mà bảo vệ hai đảo đó của chúng ta .
    Suốt chiều dài lịch sử VN , Việt gian cơng rắn cắn gà nhà , gây tại hại to lớn nhất cho tổ quốc chúng ta là cs VN .
    Các bạn hăy nh́n về VN , sẽ thấy VN chỉ c̣n cái vỏ , ruột th́ TQ nắm hết nhứt là về phương diện kinh tế , một ngày nào đó cái ruột đó sẽ đứng lên đ̣i sáp nhập về với mẫu quốc TH .

  2. #12
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    VC vẫn c̣n khôn

    Lư lẽ của Báo đại đoàn kết là văn bằng đó không giá trị pháp lư.

    Rất may VC c̣n rất khôn ngoan khi không công khai luận điểm này trên các mặt báo chính thức như báo Nhân Dân ( Báo Đại Đoàn Kết thuộc MTTQVN không đủ tư cách đại diện).

    V́ nếu công nhận chủ quyền của VNCH với HS-TS th́ cũng đồng nghĩa phủ nhận chủ quyền của VNDCCH và sau này là CHXHCN VN.

    Như vậy, miền Nam do VNDCCH đánh chiếm được th́ lănh thổ của nó thuộc về VNDCCH.

    C̣n HS th́ do TC đánh chiếm được, th́ dĩ nhiên thuộc về TC.

    Nên nhớ quốc tế chỉ xem xét trên b́nh diện lănh thổ quốc gia, không có bất kỳ yếu tố dân tộc nào được chấp nhận.

    Nếu đưa ra lư luận như trên, th́ ngay cả TS cũng không thuộc chủ quyền của VNDCCH. Phần đảo thuộc TS không những khó mà lấy lại được mà c̣n khiến cho khó giữ nốt phần đảo c̣n lại mà VC chiếm giữ.

    Từ đây mà nói, thật sự VC đă không đủ Chính Danh trong vấn đề này nên khó đ̣i bằng miệng được. Nên nhớ rằng dư luận quốc tế không hề ủng hộ VN về vấn đền HS - TS như nhiều người lầm tưởng. Họ chỉ ủng hộ việc phản đối TQ sử dụng bạo lực vừa qua mà thôi.

    --------------------------------------------

    Vấn đề cần xem xét hiện nay là nếu trong tương lai, Tân CP được thành lập, đánh đuổi CS th́ ta làm sao mà đ̣i lại được HS - TS.

    TS c̣n khá phức tạp, nhiều bên đan xen, rất khó giải quyết êm đẹp. Cách tốt nhất là giữ nguyên hiện trạng đến khi thời cơ chín mùi ( quốc gia hùng mạnh).

    HS th́ là song phương giữa TQ và VN.

    Có 2 phương hướng chủ yếu sau đây:

    1/ Là phủ nhận mọi cam kết của VNDCCH và CHXHCNVN gây bất lợi cho VN, trong đó có văn bằng trên.

    2/ Là đưa ra 1 thoả thuận mới về lănh thổ với TQ. Nghĩa là 1 là phủ nhận giá trị, 2 là công nhận nó. Chứ tuyệt đối đừng bao giờ cắt nghĩa, diễn giải nó theo hướng có lợi cho ḿnh. V́ điều này là "tự đào hố chôn ḿnh", ngay lập tức sẽ làm uy tín Chính phủ VN sụt giảm trầm trọng với quốc tế. TG sẽ cho rằng ta luôn "chơi chữ" nên rất khó an tâm về các văn bằng, thoả thuận sau này của Tân CP.

    Nhưng sự thật, là không thể lấy lại HS bằng ba tấc lưỡi được.

    Có 2 khả năng sau đây:

    1/ Dùng quân sự đánh chiếm lại.

    2/ Dùng 1 sự trao đổi khác, dùng 1 lợi ích nào đó để đổi lại HS.

    C̣n ai c̣n trông chờ vào Toà án Quốc tế th́ nên tiếp tục nằm mộng. Toà án Quốc tế chỉ có giá trị khi các quốc gia liên quan tôn trọng tuyệt đối quyết định của nó. Ngay cả việc đưa TQ ra Toà án Quốc tế đă khó, huống chi bắt nó làm theo phán quyết của Toà Án.

    Và đưa ra được rồi, th́ lấy ǵ đảm bảo ta sẽ thắng. Những văn bằng thời thuộc Pháp không đủ sức thuyết phục pháp lư. Ví dụ như nếu Pháp lúc đó bán Phú Quốc cho Mỹ, chẳng lẽ giờ Mỹ đ̣i, ta phải chấp nhận. Tuyệt đối không có chuyện đó.

    Những dẫn chứng, nghiên cứu chủ quyền hiện tại chỉ có tác dụng tuyên truyền trong dân để người dân ủng hộ Chính phủ chứ không dùng để đ̣i lại lănh thổ được.

  3. #13
    Member
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    366
    Bác Knight nói chuyện tức cười quá, VN có đầy đủ bằng chứng Trường Sa, Hoàng Sa là của VN. Chuyện rơ như ban ngày.
    Ai nói thế giới không ủng hộ VN vụ HS-TS. Có cần bring bằng chứng về không?.

    • Ngày 4/9/1958 Trung quốc tuyên bố chủ quyền 12 hải lư trên biển Đông bao gồm các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Mười ngày sau đó, ông Phạm Văn Đồng, thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đă gởi công hàm tán thành lời tuyên bố đó và ra lệnh cho chính quyền các cấp trong chính phủ của ông “phải triệt để tôn trọng” chủ quyền lănh hài Trung Quốc đưa ra trong bản tuyên bố; mặc dù lúc đó hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do chính phủ VNCH ở miền Nam quản lư.

    Năm 1974 Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa. 58 chiến sĩ Việt Nam đă hy sinh mạng sống để bảo vệ đất nước. Nhà cầm quyền CSVN lúc đó đă hoàn toàn im lặng như là thái độ đồng ư về hành vi xâm lăng này của Trung Quốc. Điều này cũng đồng nghĩa với sự khước từ chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa.

    Năm 1988, lại một lần nữa chúng dùng vũ lực đánh chiếm một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa của ta và đă sát hại 78 chiến sĩ hải quân Việt Nam.

    • Năm 2007 chúng ngang ngược ban hành quy chế sát nhập 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của ta vào huyện Tam Sa của chúng.
    Last edited by danviet; 21-07-2011 at 11:23 PM.

  4. #14
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam



    Đảo Núi Le thuộc quần đảo Trường Sa

    Đăng bởi: Nguyễn Tường Thụy | 20/07/2011

    Trong bối cảnh lịch sử đặc biệt của VN , một sự thật hiển nhiên là Công hàm ngày 14-9-1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đơn giản chỉ ghi nhận lănh hải 12 hải lư của Trung Quốc, không hề nhắc lại các nội dung mập mờ liên quan đến các quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam. Về thực chất, Công hàm 1958 thể hiện một thái độ chính trị, một cử chỉ hữu nghị với tuyên bố giới hạn lănh hải 12 hải lư của Trung Quốc. Thực là phi lư, nếu cố t́nh suy diễn và xuyên tạc (như lập luận phía Trung Quốc), cho rằng Thủ tướng Phạm Văn Đồng, người con ưu tú của dân tộc, lại kư văn bản từ bỏ lănh thổ và chủ quyền của đất nước trong khi chính ông và cả dân tộc Việt Nam đă chiến đấu hết ḿnh để giành độc lập, tự do. Có lẽ cần phải nhấn mạnh rằng tất cả những hành động ngoại giao của Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong Công hàm 1958 có thể hiểu không phải là ông không nh́n thấy mọi ư đồ của Trung Quốc đối với cách mạng Việt Nam v́ ông đă có kinh nghiệm trong bàn đàm phán Genève năm 1954, khi mà Trung Quốc đă có không ít động thái rất bất lợi cho VNDCCH. Nội dung Công hàm ngày 14-9-1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng phù hợp với hoàn cảnh và mối quan hệ đặc thù giữa VNDCCH và Trung Quốc bấy giờ, đồng thời cũng hàm chứa thái độ không bao giờ từ bỏ chủ quyền của người Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đó cũng là quan điểm nhất quán của Việt Nam, bởi từ năm 1945 đến nay, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Quốc hội Việt Nam Cộng ḥa, Mặt trận DTGPMN Việt Nam và sau đó là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam và hiện nay là Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam chưa bao giờ lên tiếng hoặc ra nghị quyết từ bỏ chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
    Một cơ sở nữa trên phương diện pháp lư, nước VNDCCH lúc đó không trực tiếp quản lư đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trước năm 1975, các quốc gia và lănh thổ tranh chấp gồm: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam Cộng ḥa và Philippines. Như vậy, những lời tuyên bố của VNDCCH xem như lời tuyên bố của một quốc gia thứ ba không có ảnh hưởng đến vụ tranh chấp. Tuy nhiên, có tác giả đă cố t́nh nêu thuyết “estoppel” để suy diễn những lời tuyên bố đó có hiệu lực bó buộc đối với Việt Nam.

    Theo luật quốc tế, không có một văn bản pháp lư nào có thể gắn cho những lời tuyên bố đơn phương một tính chất bó buộc, ngoại trừ thuyết “estoppel”. Mục đích chính của nó ngăn chặn trường hợp một quốc gia có thể hưởng lợi v́ những thái độ bất nhất của ḿnh, và do đó, gây thiệt hại cho quốc gia khác. V́ vậy, estoppel phải hội đủ các điều kiện chính: (1) Lời tuyên bố hoặc hành động phải do một người hoặc cơ quan đại diện cho quốc gia phát biểu và phải được phát biểu một cách minh bạch; (2) Quốc gia nại “estoppel” phải chứng minh rằng ḿnh đă dựa trên những lời tuyên bố hoặc hoạt động của quốc gia kia, mà có những hoạt động nào đó, hoặc không hoạt động; (3) Quốc gia nại “estoppel” cũng phải chứng minh rằng, v́ dựa vào lời tuyên bố của quốc gia kia, ḿnh đă bị thiệt hại, hoặc quốc gia kia đă hưởng lợi khi phát biểu lời tuyên bố đó; (4) Nhiều bản án c̣n đ̣i hỏi lời tuyên bố hoặc hoạt động phải được phát biểu một cách liên tục và lâu dài. Thí dụ: bản án “Phân định biển trong vùng Vịnh Maine”, bản án “Những hoạt động quân sự và bán quân sự tại Nicaragua”, bản án “Ngôi đền Preah Vihear”…

    Áp dụng những nguyên tắc trên của estoppel vào những lời tuyên bố của VNDCCH, chúng ta thấy thiếu điều kiện 2 và 3 đă nêu ở trên. Năm 1956, năm 1958 và năm 1965, Trung Quốc đă không có thái độ nào, hoặc thay đổi thái độ v́ dựa vào lời tuyên bố của VNDCCH. Trung Quốc cũng không thể chứng minh được rằng ḿnh bị thiệt hại ǵ do dựa vào những lời tuyên bố đó. VNDCCH cũng không được hưởng lợi ǵ khi có những lời tuyên bố đó.

    Trong suốt quá tŕnh thực hiện mưu đồ bá chủ trên Biển Đông, Trung Quốc đă không ít lần đưa ra các tài liệu xuyên tạc lịch sử, biến có thành không, biến không thành có, tung hỏa mù để cố t́nh làm sai lệch nhận thức của chính nhân dân Trung Quốc cũng như của cộng đồng quốc tế về vấn đề này theo hướng có lợi cho mưu đồ của Trung Quốc. Tuy nhiên, trước những bằng chứng hiển nhiên của sự thật lịch sử và dưới ánh sáng của luật pháp quốc tế những hành vi xuyên tạc, tung hỏa mù, cố t́nh làm cho cộng đồng quốc tế ngộ nhận càng khiến cho Trung Quốc lộ rơ âm mưu cũng như thủ đoạn của họ trong suốt quá tŕnh áp đặt ư đồ “nuốt trọn” Biển Đông, theo kiểu “miệng nói ḥa b́nh không xưng bá, tay làm phức tạp hoá t́nh h́nh”.

    Nhóm PV Biển Đông

  5. #15
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trung Quốc trông đợi để có thêm các tài nguyên ở Biển Đông


    Trung Quốc dựng cờ trên một trong 2 kiến trúc mới xây trên một một đảo trong quần đảo Trường Sa


    Biển Đông đă từng đắm ch́m trong những vụ tranh chấp lănh hải từ nhiều chục năm. Các tài nguyên dồi dào về dầu hỏa và khí đốt thiên nhiên là một trong các lư do lớn nhất khiến khu vực rơi vào ṿng tranh chấp gay gắt. Trung Quốc nhận toàn bộ vùng biển Đông thuộc chủ quyền của ḿnh và mới đây đă tăng cường các nỗ lực kiểm soát và khai thác các tài nguyên ở đó qua việc đặt dàn khoan dầu biển sâu đầu tiên trong khu vực này.

    Hồi cuối tháng 5, Trung Quốc loan báo khai trương một dàn khoan lớn tối tân dùng ở vùng biển sâu, c̣n gọi là CNOOC 981. Dàn khoan này lớn cỡ một sân bóng bầu dục, được xây dựng bởi Công ty Đóng Tầu Trung Quốc cung cấp cho công ty sản xuất dầu khí hàng đầu là Tổng Công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc. Dàn khoan này có khả năng vận hành ở các độ sâu 3.000 mét và hút dầu ở các độ sâu tới 12.000 mét.

    Theo tin tức của các cơ quan truyền thông Trung Quốc, dàn khoan dự trù sẽ bắt đầu hoạt động trong vùng Biển Đông vào một thời điểm trong tháng này.

    Ông Lâm Bá Cường là người đứng đầu Trung tâm Khảo cứu Kinh tế Năng lượng thuộc trường Đại học Hạ Môn của Trung Quốc.

    Ông nói rằng các bản tin cho thấy dàn khoa sẽ tới Biển Đông vào tháng bảy. Ông nói chưa có thêm tin tức về sự kiện này, v́ thế ông tin là dàn khoan chưa được đưa đến nơi.

    Bất kể khi nào dàn khoan được đưa đến và bắt đầu khoan, các chuyên gia phân tích nói rằng việc Bắc Kinh bố trí một dàn khoan tối tân ở biển sâu trong vùng Biển Đông là một sự khẳng định cả nhu cầu về dầu khí ngày càng tăng của Trung Quốc lẫn nguồn cung ứng tài nguyên hạn chế trên bộ của nước này.

    Trung Quốc từng là nước toàn nhập khẩu dầu trong gần 2 thập niên, và đă nhập khí đốt thiên nhiên từ năm 2007. Trong tư cách là nền kinh tế lớn hàng thứ nh́ trên thế giới, nhu cầu tăng vọt về năng lượng của nước khổng lồ ở châu Á này đă dẫn đến sự gia tăng gấp 4 lần mức tiêu thụ dầu trong hai thập niên vừa qua.

    Cơ quan Nguyên tử năng Quốc tế ước tính Trung Quốc sẽ nhập khẩu 5 phần 6 lượng dầu tiêu thụ từ nay cho đến năm 2035.

    Theo một báo cáo mới đây của công ty năng lượng British Petroleum có trụ sở ở London, lănh thổ Trung Quốc chỉ chứa khoảng 1,1% các trữ lượng dầu hỏa của thế giới.

    Nói một cách đơn giản, theo ông Lâm Bá Cường, các nguồn tài nguyên trên lục địa của Trung Quốc là không đủ.

    Ông Lâm nói các tài nguyên có thể t́m thấy trên bộ gần như đă cạn kiệt, v́ thế vùng hải dương của Trung Quốc rất quan trọng trong việc giảm bớt lượng nhập khẩu các tài nguyên. Ông nói khai thác hải dương là cực kỳ quan trọng.

    Ông Lâm nói ông không biết dàn khoan sẽ được đưa tới đâu, nhưng có nhiều phần chắc là sẽ bám vào những vùng nước sâu ở Biển Đông.

    Việc bố trí dàn khoan ở biển Nam Trung Hoa đă châm ng̣i cho những vụ phản đối của các nước khác cũng nhận chủ quyền trong khu vực.

    Ông Gabe Collins, người đồng sáng lập ChinaSignPost.com, một trang web tập trung vào công cuộc khảo cứu và phân tích Trung Quốc, nói rằng ông sẽ rất ngạc nhiên nếu Trung Quốc đưa dàn khoan ngay lập tức tới một khu vực đang có tranh chấp ở Biển Đông.

    Ông nói: “Họ có rất nhiều khu vực, khi bắt đầu từ phía nam Hong Kong, một số khu vực ở khoảng 250 đến 300 kilomet ngoài khơi, nơi họ đă t́m ra một số lượng khí đốt thiên nhiên đáng kể, và ít nhất đối với tôi, th́ tôi nghĩ rằng sẽ có lư hơn nêu đặt dàn khoan ở một khu biển sâu nào đó, và thăm ḍ các khu vực rơ ràng là không có tranh chấp.”

    Ông Collins nói trong năm vừa qua, CNOOC đă nói về những vùng biển sâu trong Biển Đông và t́nh trạng những vùng này chưa được khai thác và có tiềm năng lớn đến mức nào.

    Hồi cuối năm ngoái, CNOOC loan báo các kế hoạch đầu tư 200 tỷ nguyên vào việc thăm ḍ dầu khí ở Biển Đông và khoan 800 giếng dầu ở biển sâu.

    Con số ước tính về khí đốt thiên nhiên trong Biển Đông lên tới hàng trăm ngàn tỷ mét khối. Các nhà địa chất học Trung Quốc tin rằng có hơn 200 tỷ thùng dầu. Cơ quan Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ và các cơ quan khác nói từ 60 đến 70% các tài nguyên hydrocarbon tong khu vực là khí đốt thiên nhiên.

    Ông Collins tỏ ra nghi ngờ những tuyên bố về trữ lượng lớn khí đốt trong khu vực. Ông nói một viên chức của CNOOC được báo Economist trích thuật hồi đầu năm nay đă ước tính rằng có tới 200 ngàn tỷ mét khối khí đốt thiên nhiên trong vùng Biển Đông:

    “Trữ lượng khí đă được chứng minh như ở Nga chẳng hạn th́ vào khoảng 44 đến 45 ngàn tỷ mét khối, và cơ bản Nga là một thứ Ả Rập Sê-út về khí đốt thiên nhiên. Tôi hơi nghi ngờ về các ước lượng quá cao. Ngoài ra, vẫn chưa có mấy vụ phát hiện dầu, ít nhất từ những vụ thăm ḍ, nhất là ở vùng biển sâu trong Biển Đông, mà chỉ có nhiều vụ phát hiện khí đốt.”

    Theo các chuyên gia, điều rơ ràng là trong khi có thêm các tài nguyên được chứng minh là tồn tại, th́ các vụ tranh chấp lănh thổ có phần chắc cũng sẽ gia tăng.

    VOA

  6. #16
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    ASEAN, TQ đạt thỏa thuận về cách ứng xử ở Biển Đông (VOA)


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Có đầy đủ căn cứ chủ quyền với Hoàng Sa, Trường Sa
    By NguờiPhu_KhuânVác in forum Tin Việt Nam
    Replies: 10
    Last Post: 12-01-2012, 12:52 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-10-2011, 12:49 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 27-09-2011, 01:31 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-09-2011, 08:55 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •