Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 21

Thread: BÁO CỘNG SẢN VN THỪA NHẬN CÔNG HÀM CÔNG HÀM 1958 CỦA PHẠM VĂN ĐỒNG

  1. #1
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    BÁO CỘNG SẢN VN THỪA NHẬN CÔNG HÀM CÔNG HÀM 1958 CỦA PHẠM VĂN ĐỒNG

    Từ khi xuất hiện bức công hàm của Phạm văn Đồng kư năm 1958 csVN đă im lặng và có lúc phủ nhận, thế nhưng trước kỷ nguyên internet đến nat csVn đ4 phải thừa nhận bức công hàm nói trên, và chúng ta thử xem csVN giải thích về sự việc đó ra sao ???
    Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam

    Gần đây Trung Quốc luôn rêu rao cái gọi là họ có chủ quyền không thể tranh căi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Việc Trung Quốc diễn giải nội dung Công hàm ngày 14-9-1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng như là một chứng cứ cho thấy Việt Nam đă công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là hết sức phiến diện và xuyên tạc nội dung, ư nghĩa của bản Công hàm đó, hoàn toàn xa lạ với nền tảng pháp lư của Việt Nam cũng như luật pháp quốc tế, bất chấp thực tế khách quan của bối cảnh lịch sử đương thời. Có thể nói, giải thích xuyên tạc Công hàm 1958 là một trong chuỗi những hành động có tính toán nhằm tạo cớ, từng bước hợp thức hóa yêu sách chủ quyền phi lư của họ đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

    Đảo Núi Le thuộc quần đảo Trường Sa

    Theo lư giải của Trung Quốc, ngày 4 tháng 9 năm 1958, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đă công khai tuyên bố với quốc tế quyết định của Chính phủ Trung Quốc về hải phận 12 hải lư kể từ đất liền của Trung Quốc và các đảo ngoài khơi, bao gồm cả quần đảo Tây Sa và Nam Sa (tức quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam). Sau đó, ngày 14-9-1958, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (VNDCCH) Phạm Văn Đồng gửi Công hàm cho Thủ tướng Chu Ân Lai, nguyên văn như sau:

    "Thưa Đồng chí Tổng lư,

    Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lư rơ: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.

    Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa trên mặt biển. Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng”.


    Cần phải thấy rằng, các tuyên bố nói trên của Trung Quốc cũng như của VNDCCH ra đời trong bối cảnh có nhiều chuyển biến phức tạp và cấp bách đối với Trung Quốc về t́nh h́nh lănh thổ trên biển theo luật pháp quốc tế cũng như diễn biến căng thẳng của vấn đề quân sự xung quanh eo biển Đài Loan. Năm 1956, Liên Hợp Quốc bắt đầu tiến hành các hội nghị quốc tế bàn về Luật Biển, sau đó một số hiệp định được kư kết vào năm 1958, tuy nhiên vẫn chưa làm thỏa măn yêu sách về lănh hải của một số quốc gia. Từ đầu thế kỷ XX, nhiều quốc gia đă bắt đầu chú ư tới nguồn lợi to lớn từ khoáng sản và tài nguyên biển, bộc lộ ư đồ mở rộng chủ quyền trên biển. Trung Quốc, dù trong lịch sử ít quan tâm đến biển, cũng bắt đầu chú ư đến việc mở mang, kiếm t́m những đặc quyền trên biển. Mặc dù lúc đó chưa phải là thành viên của Liên Hợp Quốc, nhưng Trung Quốc cũng bắt đầu chú ư đến việc lên tiếng với cộng đồng quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề trên biển theo hướng có lợi cho Trung Quốc. Trong chiến lược cho tương lai, th́ việc cạnh tranh trên biển, cũng như t́m kiếm những nguồn tài nguyên trên biển là một vấn đề được Trung Quốc đặt ra. Trên thực tế, cũng từ đầu thế kỷ XX, Trung Quốc đă h́nh thành ư định nḥm ngó các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Rơ ràng, việc nḥm ngó các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam từ thế kỷ XX đă nằm trong chiến lược "lấn sân” của Trung Quốc về tham vọng mở rộng biên giới quốc gia trên biển.

    Ngày 26-5-1950, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman đă ra lệnh cho Hạm đội 7 tiến vào eo biển Đài Loan, ngăn chặn cuộc tấn công của Trung Quốc nhắm vào các đảo trên eo biển Đài Loan. Với hành động này, Mỹ đă thực sự bảo hộ Đài Loan, mặc cho Trung Quốc kịch liệt lên án. Để tỏ rơ quyết tâm giải phóng Đài Loan, ngày 3-9-1954, Trung Quốc đă tấn công trừng phạt đối với các ḥn đảo ven biển như Kim Môn, Mă Tổ. Các nhà chép sử gọi đây là cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ nhất. Ngày 11-8-1954, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai tuyên bố sẽ "giải phóng” Đài Loan, và tăng cường pháo kích vào hai đảo Kim Môn và Mă Tổ. Ngày 12-9-1954, Chủ tịch Hội đồng Liên quân Hoa Kỳ đưa ra dự tính tấn công Trung Quốc bằng vũ khí nguyên tử nhưng Tổng thống Eisenhower đă do dự sử dụng vũ khí nguyên tử cũng như sự liên can của quân đội Hoa Kỳ vào cuộc chiến này. Năm 1958, tiếp tục xảy ra cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ hai. Ngày 23-8-1958 Trung Quốc đột ngột tăng cường nă pháo vào đảo Kim Môn. Theo Hiệp định Pḥng thủ tương hỗ giữa Đài Loan-Hoa Kỳ, Tổng thống Eisenhower đă ra lệnh cho tàu chiến Hoa Kỳ đến bảo vệ đường tiếp tế hậu cần từ đảo Đài Loan đến 2 đảo tiền tiêu Kim Môn và Mă Tổ.
    Ngoài bối cảnh "phức tạp và cấp bách” đối với Trung Quốc như đă nêu trên, theo Thạc sĩ Hoàng Việt (Quỹ Nghiên cứu Biển Đông), Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng ra đời trong bối cảnh quan hệ đặc thù VNDCCH –Trung Quốc lúc đó "vừa là đồng chí vừa là anh em”. Năm 1949, bộ đội Việt Nam c̣n tấn công và chiếm vùng Trúc Sơn thuộc lănh thổ Trung Quốc từ tay các lực lượng khác rồi trao trả lại cho Quân giải phóng Trung Quốc. Năm 1957, Trung Quốc chiếm giữ đảo Bạch Long Vĩ của Việt Nam từ tay một số lực lượng khác, rồi sau đó cũng trao trả cho Việt Nam. Điều này cho thấy quan hệ đặc thù của hai nước VNDCCH – Trung Quốc lúc bấy giờ. Do vậy, trong t́nh h́nh lănh thổ Trung Quốc đang bị đe dọa chia cắt, cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ hai khiến Hải quân Hoa Kỳ đưa tàu chiến vào can thiệp, việc Trung Quốc ra tuyên bố về lănh hải bao gồm đảo Đài Loan trước hết nhằm khẳng định chủ quyền trên biển của Trung Quốc trong t́nh thế bị đe dọa tại eo biển Đài Loan. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn không quên mục đích "sâu xa” của họ trên Biển Đông nên đă "lồng ghép” thêm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam vào bản tuyên bố. Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng xuất phát từ mối quan hệ rất đặc thù với Trung Quốc trong thời điểm VNDCCH đang rất cần tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của các quốc gia trong khối xă hội chủ nghĩa bấy giờ và là một cử chỉ ngoại giao tốt đẹp thể hiện quan điểm ủng hộ của VNDCCH trong việc tôn trọng lănh hải 12 hải lư của Trung Quốc trước các diễn biến quân sự phức tạp trên eo biển Đài Loan. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă phát biểu những lời ủng hộ Trung Quốc trong hoàn cảnh hết sức khẩn trương, chiến tranh chuẩn bị leo thang, Hạm đội 7 của Mỹ đang tiến vào eo biển Đài Loan và đe dọa Trung Quốc.

    Nội dung Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng được thể hiện rất thận trọng, đặc biệt là không hề có việc tuyên bố từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bởi, hơn ai hết, chính Thủ tướng VNDCCH thấu hiểu quyền tuyên bố về lănh thổ quốc gia thuộc thẩm quyền cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội, và việc bảo vệ ṭan vẹn lănh thổ quốc gia luôn luôn là mục tiêu hàng đầu đối với Nhà nước và nhân dân Việt Nam, nhất là trong hoàn cảnh ra đời của Công hàm như đă nêu trên. Công hàm 1958 có hai nội dung rất rơ ràng: Một là, Chính phủ VNDCCH ghi nhận và tán thành việc Trung Quốc mở rộng lănh hải ra 12 hải lư; Hai là, Chính phủ VNDCCH chỉ thị cho các cơ quan nhà nước tôn trọng giới hạn lănh hải 12 hải lư mà Trung Quốc tuyên bố. Trong Công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng không có từ nào, câu nào đề cập đến vấn đề lănh thổ và chủ quyền, càng không nêu tên bất kỳ quần đảo nào như Trung Quốc đă nêu. Do vậy, chỉ xét về câu chữ trong một văn bản có tính chất ngoại giao cũng dễ dàng nhận thấy mọi suy diễn cho rằng Công hàm 1958 đă tuyên bố từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và coi đó là bằng chứng khẳng định Việt Nam đă thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo này là xuyên tạc lịch sử và hoàn toàn không có cơ sở pháp lư.

    Tại Hội nghị San Francisco 1951, các quốc gia tham dự đă bác bỏ yêu sách về chủ quyền của Trung Quốc trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Cũng tại hội nghị này, Việt Nam đă long trọng tuyên bố chủ quyền lâu đời và liên tục của ḿnh trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong phiên họp toàn thể mà không có bất kỳ sự phản đối hay ư kiến ǵ khác của tất cả các quốc gia tham dự. Điều đó có nghĩa là kể từ năm 1951, cộng động quốc tế đă thừa nhận chủ quyền lịch sử và pháp lư của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Những tuyên bố đơn phương về chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo này theo luật pháp quốc tế là vô hiệu. Hiệp định Genève 1954, mà Trung Quốc là một nước tham gia chính thức, cũng thừa nhận chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về người Việt Nam. Các điều khoản trong Hiệp định cũng yêu cầu các quốc gia tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng chủ quyền độc lập, nền thống nhất quốc gia và sự toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam. Do vậy, phần tuyên bố về chủ quyền của Trung Quốc liên quan tới hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam trong bản tuyên bố ngày 4-9-1958 về cơ sở pháp lư quốc tế đương nhiên được xem là không có hiệu lực. Trong Công hàm 1958, Thủ tướng Phạm Văn Đồng không hề đề cập đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. V́ điều đó là không cần thiết, bởi theo Hiệp định Genève 1954, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm phía Nam vĩ tuyến 17 tạm thời thuộc quyền quản lư của Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH). Trong thời điểm đó, dưới góc độ tài phán quốc tế, th́ Chính phủ VNDCCH không có nghĩa vụ và quyền hạn hành xử chủ quyền tại hai quần đảo này theo luật pháp quốc tế. Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đương nhiên chỉ tán thành những tuyên bố của Trung Quốc có nội dung hợp pháp được cộng đồng quốc tế thừa nhận trên cơ sở luật pháp quốc tế cho đến giai đoạn đó. Một phần nội dung của bản tuyên bố ngày 4-9-1958 của Trung Quốc đă vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia về lănh thổ của Việt Nam, đồng thời cũng vi phạm nghiêm trọng các cơ sở pháp lư về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà cộng đồng quốc tế đă thừa nhận cũng như đă nhiều lần tái thừa nhận một cách minh thị là thuộc chủ quyền của Việt Nam. Chính phủ VNDCCH trong bối cảnh quan hệ hữu nghị rất đặc thù với Trung Quốc đă khẳng định lập trường ghi nhận, tán thành tuyên bố giới hạn 12 hải lư về lănh hải của Trung Quốc, c̣n những nội dung cụ thể diễn giải vượt quá phạm vi chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc theo các hiệp ước quốc tế đă không được đề cập tới như là một sự mặc nhiên thừa nhận sự vô hiệu của nó dưới ánh sáng của pháp luật quốc tế. Trong khi đó, Chính quyền VNCH, theo Hiệp định Genève 1954, đă liên tục thực thi chủ quyền lâu đời của người Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng các văn bản hành chính nhà nước cũng như bằng việc triển khai thực thi chủ quyền thực tế trên hai quần đảo này. Đỉnh cao của sự khẳng định chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong giai đoạn này là trận hải chiến quyết liệt của Hải quân VNCH chống lại sự xâm lược của tàu chiến và máy bay Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa năm 1974.


    Bức Công hàm 1958
    (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)

    Trong bối cảnh lịch sử đặc biệt nêu trên càng thấy rơ một sự thật hiển nhiên là Công hàm ngày 14-9-1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đơn giản chỉ ghi nhận lănh hải 12 hải lư của Trung Quốc, không hề nhắc lại các nội dung mập mờ liên quan đến các quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam. Về thực chất, Công hàm 1958 thể hiện một thái độ chính trị, một cử chỉ hữu nghị với tuyên bố giới hạn lănh hải 12 hải lư của Trung Quốc. Thực là phi lư, nếu cố t́nh suy diễn và xuyên tạc (như lập luận phía Trung Quốc), cho rằng Thủ tướng Phạm Văn Đồng, người con ưu tú của dân tộc, lại kư văn bản từ bỏ lănh thổ và chủ quyền của đất nước trong khi chính ông và cả dân tộc Việt Nam đă chiến đấu hết ḿnh để giành độc lập, tự do. Có lẽ cần phải nhấn mạnh rằng tất cả những hành động ngoại giao của Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong Công hàm 1958 có thể hiểu không phải là ông không nh́n thấy mọi ư đồ của Trung Quốc đối với cách mạng Việt Nam v́ ông đă có kinh nghiệm trong bàn đàm phán Genève năm 1954, khi mà Trung Quốc đă có không ít động thái rất bất lợi cho VNDCCH. Nội dung Công hàm ngày 14-9-1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng phù hợp với hoàn cảnh và mối quan hệ đặc thù giữa VNDCCH và Trung Quốc bấy giờ, đồng thời cũng hàm chứa thái độ không bao giờ từ bỏ chủ quyền của người Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đó cũng là quan điểm nhất quán của Việt Nam, bởi từ năm 1945 đến nay, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Quốc hội Việt Nam Cộng ḥa, Mặt trận DTGPMN Việt Nam và sau đó là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam và hiện nay là Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam chưa bao giờ lên tiếng hoặc ra nghị quyết từ bỏ chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Một cơ sở nữa trên phương diện pháp lư, nước VNDCCH lúc đó không trực tiếp quản lư đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trước năm 1975, các quốc gia và lănh thổ tranh chấp gồm: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam Cộng ḥa và Philippines. Như vậy, những lời tuyên bố của VNDCCH xem như lời tuyên bố của một quốc gia thứ ba không có ảnh hưởng đến vụ tranh chấp. Tuy nhiên, có tác giả đă cố t́nh nêu thuyết "estoppel” để suy diễn những lời tuyên bố đó có hiệu lực bó buộc đối với Việt Nam.

    Theo luật quốc tế, không có một văn bản pháp lư nào có thể gắn cho những lời tuyên bố đơn phương một tính chất bó buộc, ngoại trừ thuyết "estoppel”. Mục đích chính của nó ngăn chặn trường hợp một quốc gia có thể hưởng lợi v́ những thái độ bất nhất của ḿnh, và do đó, gây thiệt hại cho quốc gia khác. V́ vậy, estoppel phải hội đủ các điều kiện chính: (1) Lời tuyên bố hoặc hành động phải do một người hoặc cơ quan đại diện cho quốc gia phát biểu và phải được phát biểu một cách minh bạch; (2) Quốc gia nại "estoppel” phải chứng minh rằng ḿnh đă dựa trên những lời tuyên bố hoặc hoạt động của quốc gia kia, mà có những hoạt động nào đó, hoặc không hoạt động; (3) Quốc gia nại "estoppel” cũng phải chứng minh rằng, v́ dựa vào lời tuyên bố của quốc gia kia, ḿnh đă bị thiệt hại, hoặc quốc gia kia đă hưởng lợi khi phát biểu lời tuyên bố đó; (4) Nhiều bản án c̣n đ̣i hỏi lời tuyên bố hoặc hoạt động phải được phát biểu một cách liên tục và lâu dài. Thí dụ: bản án "Phân định biển trong vùng Vịnh Maine”, bản án "Những hoạt động quân sự và bán quân sự tại Nicaragua”, bản án "Ngôi đền Preah Vihear”...

    Áp dụng những nguyên tắc trên của estoppel vào những lời tuyên bố của VNDCCH, chúng ta thấy thiếu điều kiện 2 và 3 đă nêu ở trên. Năm 1956, năm 1958 và năm 1965, Trung Quốc đă không có thái độ nào, hoặc thay đổi thái độ v́ dựa vào lời tuyên bố của VNDCCH. Trung Quốc cũng không thể chứng minh được rằng ḿnh bị thiệt hại ǵ do dựa vào những lời tuyên bố đó. VNDCCH cũng không được hưởng lợi ǵ khi có những lời tuyên bố đó.

    Trong suốt quá tŕnh thực hiện mưu đồ bá chủ trên Biển Đông, Trung Quốc đă không ít lần đưa ra các tài liệu xuyên tạc lịch sử, biến có thành không, biến không thành có, tung hỏa mù để cố t́nh làm sai lệch nhận thức của chính nhân dân Trung Quốc cũng như của cộng đồng quốc tế về vấn đề này theo hướng có lợi cho mưu đồ của Trung Quốc. Tuy nhiên, trước những bằng chứng hiển nhiên của sự thật lịch sử và dưới ánh sáng của luật pháp quốc tế những hành vi xuyên tạc, tung hỏa mù, cố t́nh làm cho cộng đồng quốc tế ngộ nhận càng khiến cho Trung Quốc lộ rơ âm mưu cũng như thủ đoạn của họ trong suốt quá tŕnh áp đặt ư đồ "nuốt trọn” Biển Đông, theo kiểu "miệng nói ḥa b́nh không xưng bá, tay làm phức tạp hoá t́nh h́nh”.

    http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu...=34740&Style=1

  2. #2
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Với cách giả thích như trên về bức công hàm của Phạm văn Đồng kư năm 1958 của Báo Đại Đoàn Kết một tờ báo trực thuộc "cơ quan trung ương mặt trận tổ quốc VN", cánh tay mặt của đảng csVN có thể nói đó là 1 sự đáng khích lệ v́ đă dám "nh́n nhận sự thật". Tuy nhiên, vốn là 1 cơ quan ngôn luận của đảng csVN nên chúng ta vẫn thấy bài báo trên vẫn áp dụng chính sách "VẸM" cố hữu của ḿnh khi không dám đưa ra lời tuyên bố của "TÀU CỘNG" trước khi Phạm văn Đồng kư bức công hàm công nhận nói trên. NBC xin giới thiệu bài viết trên trang"sao hôm sao mai" để bạn đọc cùng xem và góp ư kiến về sự việc này
    Thâm Mưu Bán Nước Chạy Tội Của Tên Việt Gian hồ chí minh, phạm văn đồng và bè lũ tay sai

    Xin cống hiến cùng bạn đọc bài báo vô cùng giá trị dưới đây phân tích rơ ràng những lư do đưa đến những tranh chấp trên Biển Đông về các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa như hiện nay. Bài báo này đă được đăng tải từ năm 1994, hơn 17 năm trước và hôm nay đăng lại để tất cả chúng ta, người Việt khắp nơi, nhất là thế hệ trẻ có thể biết được sự thật những âm mưu bán nước và chạy tội của tên việt gian bán nước, tay sai đệ tam quốc tế cộng sản hồ chí minh và đồng bọn. Hiểu biết là sức mạnh, là vũ khí để không bị bọn việt gian bán nước tiếp tục lừa phỉnh, tuyên truyền lợi dụng. V́ bài báo khá dài, ban biên tập tóm lược dưới đây một số chi tiết quan trọng để đọc giả có thể theo dơi dễ dàng. Đồng thời, ban biên tập tô đậm những chỗ quan trọng, đáng chú ư .

    Sau đây là những dữ kiện quan trọng cần chú ư:

    1) 1954, hồ chí minh và thực dân Pháp kư hiện định Genève chia đôi đất nước ở vĩ tuyến thứ 17. Từ đó ra biên giới phía Bắc do việt cộng của hồ chí minh cai trị. Từ vĩ tuyến 17 vào Nam, trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa, thuộc Việt Nam Cộng Ḥa. Hiệp định này không hề có chữ kư của miền Nam Việt Nam.

    2) 1956, hồ chí minh quyết định đánh chiếm miền Nam bằng vũ lực để dâng cả nước cho khối cộng sản quốc tế nên hắn qua Trung cộng, mặc cả dâng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa để đổi lấy viện trợ vũ khí khổng lồ hầu có thể đánh chiếm miền Nam.

    3) Tháng 6-1956, ngoại trưởng việt cộng Ung Văn Khiêm nói với đặc sứ ủy nhiệm Trung cộng tại Hà Nội rằng Hoàng Sa/Trường Sa là của Tàu.

    4)9-4-1958 Trung cộng tuyên bố chủ quyền Hoàng Sa/Trường Sa

    5) 14-9-1958 Phạm Văn Đồng gởi công hàm đồng ư và ủng hộ tuyên bố chủ quyền của Trung cộng.

    Mỹ Đến Việt Nam vào năm 1963, 9 năm sau hiệp định Genève và 7 năm sau khi hồ chí minh quyết định chiếm miền Nam bằng vũ lực.
    6) 1972, t́m thấy dầu hỏa trong thềm lục địa VN.

    7) Tháng Giêng 1974, Trung cộng đem quân đánh chiếm Hoàng Sa. Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa chống trả mănh liệt nhưng đă thất thủ. Việt cộng câm miệng, không hề có một lời phản đối.

    1988 Trung cộng đánh chiếm Trường Sa.

    Lê Đức Anh sang Trung cộng mặc cả triển hạn HS/TS 50 năm. Đợi khi bọn bán nước đă chầu diêm vương, chúng không c̣n chịu trách nhiệm về hậu quả tội bán nước của chúng.

    Rơ ràng là tên việt gian, tay sai đệ tam quốc tế cộng sản hồ chí minh chủ trương chiếm miền Nam, nhuộm đỏ cả nước để dâng cho cộng sản quốc tế từ năm 1956. Hắn đă gian manh, mặc cả đất nước cho tham vọng riêng tư với một ư đồ vô cùng thâm độc. Hắn đă bán nước cho Tàu, vùng đất không thuộc miền Bắc v́ nằm dưới vĩ tuyến 17, không cần biết hậu quả sẽ ra sao. Hắn ta nghĩ rằng, nếu TC đánh lấy HS/TS, chắc chắn quân đội VNCH sẽ chống cự. Nếu TC chiếm được Hoàng Sa, thế giới sẽ lên án TC mưu đồ bánh trướng mà không lên án thằng việt gian bán nước. Nếu TC thua, Hoàng Sa/Trường Sa vẫn là của VN, tên việt gian họ hồ cũng không mang tội bán nước. Tên gian tặc họ hồ biết rơ, nếu HS/TS vào tay Trung cộng, toàn dân sẽ đấu tranh dành lại. Ai chết kệ ai, bao nhiêu mạng sống bị hy sinh không cần biết, miễn sao hắn đạt được mục tiêu, lập công với cộng sản Nga Tàu. Khi Lê Đức Anh sang Tàu xin triển hạn chủ quyền HS/TS 50 năm, chẳng qua để chúng chạy tội. Chúng chẳng tuyên bố chuyện tranh chấp biển Đông để thế hệ sau giải quyết? Nếu không v́ dầu hoả và dầu khí, TC cũng chưa cần chiếm Biển Đông. Nay th́ chuyện đă khác. Cho nên: Quyền hành bọn việt gian hồ và tay sai tận hưởng, nhưng hậu quả tai hại của ḷng gian tham th́ toàn dân phải gánh chịu.

    Trung cộng đ̣i chủ quyển trên Biển Đông, chủ quyền HS/TS v́ chúng đă viện trợ cho việt cộng như đă thương lượng. Nay chúng đ̣i việt cộng thực thi những ǵ đă kư kết. Có thể nào gọi đó là xâm chiếm khi chính tên việt gian hồ chó minh đă mặc cả đất nước cho tham vọng cá nhân?
    Cuối cùng nh́n lại, dân tộc ta đang trả giá cho hành động và ư đồ phản quốc của tên tay sai đệ tam quốc tế cộng sản hồ chó minh. Hắn đă bán nước và không phải v́ để chống Mỹ như phạm văn đồng hay nguyễn mạnh cầm đă nói, đó là điêu ngoa, mà là để đổi chác hậu thuẫn cho quyền lực. Phải nhớ, năm 1956 Mỹ chưa qua Việt Nam. Chính v́ hồ chí minh ban hành lệnh chiếm miền Nam bằng vũ lực đă cho Mỹ cái cớ đem quân sang VN. Chính tên bán nước, súc sanh hồ chí minh đă tuân lệnh Nga Tàu gây cuộc chiến tương tàn cho dân tộc và ngày nay khiến lănh thổ nước ta bị Trung cộng lấn chiếm.

    Chỉ có tiêu diệt lũ cộng sản VN bán nước th́ toàn dân mới có thể cùng nhau đánh đuổi giặc Tàu, dành lại giang sơn đă mất.
    Tranh Chấp Hoàng Sa

    10/2/1994

    1) Tái Lượng Định Nam Việt Nam

    Hiếm có nhà cầm quyền nào sẵn sang nh́n nhận rằng ḿnh đă phạm lỗi lầm, mặc dầu rơ ràng những chính sách của họ phản ảnh rất trung thực lỗi lầm đó. Trường hợp điển h́nh: nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

    Mặc dầu nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam chỉ c̣n “xă hội chủ nghĩa” trên cái tên gọi, nhưng họ ngần ngại nh́n nhận điều này. Chính sách kinh tế thị trường mà họ đang đeo đuổi th́ lại cho thấy hoàn toàn khác xa.

    Trong thời kỳ chiến tranh, những trận chiến chống lại Hoa Kỳ và Miền Nam Việt Nam dựa trên danh nghĩa xă hội chủ nghĩa đă được sự hậu thuẫn của cả thế giới cộng sản, đặc biệt là Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa. Những trận chiến đó đă gây tổn thương nặng nề về xương máu và tài nguyên, thiệt hại mà người Việt Nam đă và đang phải trả đến hôm nay, dù rằng trong khi gần đây họ đă cố gắng chú trọng về phát triển kinh tế trước ư thức chính trị. Trong quá khứ, v́ ư thức chính trị sai lạc đă dẫn Hà Nội đến những chính sách sai lầm mà khi nh́n lại th́ rơ ràng là những chính sách thiếu khôn ngoan. V́ ư thức hệ méo mó đă làm cho họ phải đáp ứng một cách nhục nhă lập trường của khối cộng sản Nga Tàu. Đồng thời cũng đă ḷa mắt họ đối với những lập trường đôi khi rất chính chắn của kẻ thù là chính phủ Saigon.

    Trong những ngày đó, Hà Nội lấy làm thích thú lên án miền Nam Việt Nam là tay sai của Mỹ và đă bán đứng quyền lợi của dân tộc Việt. Ngay từ nthời đó, những lời cáo buộc này đă không có căn bản. Và bây giờ, 20 năm sau, th́ rơ ràng là đă có lắm khi chính phủ Saigon đă cương quyết bảo vệ quyền lợi của người Việt Nam mănh liệt hơn là nhà cầm quyền Hà Nội.

    Thí dụ điển h́nh là vụ tranh chấp quanh quần đảo Hoàng Sa trong vùng biển Nam Trung Hoa. Trường Sa cũng như Hoàng Sa ở phía bắc, là vùng tranh chấp của cả Trung cộng lẫn Việt Nam. Nhưng khi Hà Nội đang nhận viện trợ từ Bắc Kinh, họ đă câm miệng trong vụ Hoàng Sa. Quần đảo này đă bị Trung cộng chiếm đóng sau vụ chạm trán vào tháng Giêng năm 1974. Qua vụ chạm súng này, quân Trung cộng đă đẩy lui quân đội trấn giữ Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Ḥa. Từ đó, quần đảo này nằm trong tầm kiểm soát của Trung cộng.

    Sau khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt, đă có một sự rạn nứt rất nhanh chóng giữa Bắc Kinh và Hà Nội, và nhà cầm quyền Hà Nội muốn tái xác định chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa. Đă có những trao đổi giữa những nhân vật cao cấp của hai nước, tuy nhiên cuộc tranh chấp vẫn chưa được giải quyết. Giới thẩm quyền chuyên môn giữa 2 bên đă gặp nhau để đàm phán về những vấn đề mấu chốt, nhưng giải pháp chung th́ không có triển vọng. Đúng hơn, thẩm quyền cao cấp của Việt Nam thú nhận rằng những vấn đề này có lẽ sẽ được giải quyết bởi những thế hệ sau.

    Không muốn phê b́nh luận cứ của phe nào, nhưng rơ ràng là thế của Việt Nam yếu hẵn đi bởi sự câm lặng của Hà Nội khi quân đội Trung cộng chiếm Hoàng Sa. Sự im lặng và không phản đối của Hà Nội đă là một thất bại trước mối đe dọa bằng vũ lực và bây giờ, mỗi khi vấn đề chủ quyền được nêu lên th́ Hà Nội phải trực diện với sự thất bại đó.

    Lănh đạo Hà Nội giải thích rằng ngày đó họ phải câm miệng v́ họ lệ thuộc vằo Trung cộng để nhận viện trợ về vũ khí để chống kẻ thù chính, đó là Mỹ. Thật là trớ trêu là ngay sau khi chiến tranh chấm dứt th́ mối quan hệ Trung Việt cũng chấm dứt luôn.

    Thêm một trớ trêu khác là Hà Nội phải dùng những bóp méo sự thật khác để xác định chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa. V́ sự câm nín của họ, Hà Nội bị buộc phải nhắc lại các thông cáo từ thập niên 1950 tới 1970, không phải của họ mà là của chính phủ Saigon, tức là phải chấp nhận vai tṛ chính thống của chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa. V́ từ năm 1956, chính phủ Saigon đă ban bố một thông điệp xác nhận chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Chính phủ Saigon cũng đă ban sắc lệnh bổ nhiệm nhân sự hành chánh cho Hoàng Sa. Cho đến khi họ bị đẩy lùi bởi quân Trung cộng vào năm 1974 (chỉ vài tháng trước khi miền Nam Việt Nam thất thủ trước sự tấn công của Bắc Việt), chính phủ Saigon vẫn liên tục xác định chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa.

    Trong những năm vừa qua, Nam Dương đă bảo trợ nhiểu buổi thảo luận phi chính phủ về Biển Đông. Tại những buổi thảo luận định kỳ này, việt cộng lại phải giải thích, một cách thật xấu hổ, sự im lặng của họ khi Trung cộng tiến chiếm phần đảo mà ngày nay họ đ̣i là của họ. Họ nói rằng, “trong thời gian đó, t́nh h́nh chính trị và xă hội rất phực tạp tại Việt Nam cũng như trên thế giới, và Trung cộng đă lợi dụng t́nh thế, từng bước một dùng vũ lực chiếm đóng Hoàng Sa. Và họ xâm chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa vào tháng Giêng 1974.”

    Với lợi thế của hai thập niên lịch sử đă qua, người ta có thể lượng định những hành động của chính phủ Nam Việt Nam với một cái nh́n khách quan và phân minh hơn. Nếu không v́ lư do ǵ hơn là hàn gắn vết thuơng chiến tranh, Hà Nội cũng nên khôn ngoan tái lượng định lịch sử và xác nhận công trạng đúng chỗ. Chính phủ Saigon đă bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa thật mănh liệt, là hành động đáng được công nhận, trong khi Hà Nội chỉ lo triều cống Trung cộng để xin ân huệ.

    Hồ chí Minh khi được hỏi rằng ông pḥ Sô Viết hay pḥ Trung cộng, đă trả lời rằng ông ta pḥ Việt Nam. Bây giờ đă đến lúc Hà Nội phải thú nhận rằng chính phủ Saigon đă pḥ Việt Nam hơn là Bắc Việt.

  3. #3
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    2) Quá Tŕnh về Chủ Quyền của những Quần Đảo Kể Trên:

    Những ǵ đă xăy ra sau khi quân đội của Hồ và Mao cùng cán bộ nắm quyền ở Bắc Việt.

    Mua Bán Các Quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa:

    Việt Nam đ̣i chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa dựa trên tài liệu lịch sử và đặc biệt là “Phủ Biển Tập Lục” của Lê Quí Đôn. Việt Nam gọi các quần đảo là Hoàng Sa (Paracels) và Trường Sa (Spratleys) trong khi Trung cộng gọi là Tây Sa (Xisha) và Nam Sa (Nansha). Hải Quân của Việt Nam Cộng Ḥa đụng độ với Trung cộng vào ngày 19 tháng Giêng, 1974. Một chiến hạm của VNCH bị đánh ch́m và 40 thủy thủ bị bắt giữ. Tháng 3 năm 1988, Trung cộng đánh ch́m 3 tàu chiến của việt cộng, tiêu diệt 72 thủy thủ và bắt sống 9 người. Vào ngày 25 tháng 2 năm 1992, Trung cộng tuyên bố chủ quyền trên toàn quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Theo như kế hoạch được biết trước, lư do chính khiến Trung cộng quyết định xâm chiếm các quần đảo trên Biển Đông là một phần của kể hoạch “Không Gian Sinh Tồn” (Survival Space) v́ nguồn tài nguyen từ 2 vùng Măn Châu và Tân Cương đă gần như cạn kiệt. Để thực hiện kế hoạch, Trung cộng khởi đầu với việc dễ nhất: đ̣i Việt cộng thi hành những ǵ đă kư kết trước đó. Có nghĩa là, Trung cộng dựa trên những kư kết trong quá khứ. Theo bản tin của Reuters vào ngày 30/12/93, việt cộng phủ nhận kư kết kín nhưng không giải thích tại sao. Sau đó, Lê Đức Anh sang Tàu để xin triển hạn thi hành thỏa ước kín trong 50 năm. Không biết Trung cộng có chấp nhận sự vô ơn và bội ước của Lê Đức Anh?

    3) Việt cộng bán các quẩn đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nhưng nay lại muốn chối tội.

    Theo bài báo “Chủ Quyền Không Thể Chối Căi Của Trung Cộng Trên Các Quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa” (China’s Indisputable Sovereignty Over the Xisha and Nansha Islands) đăng tải trên tạp chí Beijing Review của Bộ Ngoại Giao Trung cộng, số ra ngày 18/2/1980, Hà Nội đă giải quyết vấn đề các quần đảo với Trung cộng trong quá khứ như sau:

    Vào tháng 6 năm 1956, hai năm sau khi hồ chí minh áp đặt chính quyền tại Hà Nội, Bộ Trưởng Ngoại Giao Bắc Việt Ung Văn Khiêm tuyên bố với Li Zhimin của sứ quán Trung cộng tài Bắc Việt rằng, “dựa theo chi tiết của Việt Nam th́ các quần đảo Hoàng Sa và Hoàng Sa trong quá khứ là phần đất của Trung cộng.”

    Vào ngày 4/9/1958, Trung cộng tuyên bố hải phận của Tàu là 12 hải lư và kể luôn các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Dongsha và Zhongsha..”. Mười ngày sau, Phạm Văn Đồng gởi một công hàm cho Chu Ân Lai rằng, “chính phủ nhước cộng ḥa dân chủ Việt Nam công nhận và ủng hộ tuyên bố của Trung cộng về chủ quyền trên biển Đông vào ngày 4/9/1958.”

    Và đây là công hàm của Phạm Văn Đồng đă gởi cho Chu Ân Lai vào ngày 14/9/58 để ủng hộ tuyên bố của Trung cộng.

    Một điều cần được lưu ư là, Trung cộng chỉ uy hiếp và dành những đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam, nhưng tuyệt nhiên không đe dọa phần chủ quyền của những nước khác. Rơ ràng là hồ chí minh, qua tay Phạm Văn Đồng, đă dâng cho Trung cộng phần bánh lớn v́ hắn cần viện trợ khổng lồ để chuẩn bị xâm chiếm miền Nam Việt Nam bằng vũ lực. Hồ đă nhắm mắt chấp nhận mọi điều kiện của Bắc Kinh. Quá dễ dàng cho hắn ta “bán trên văn tự” hai quần đảo mà lúc đó thuộc về Việt Nam Cộng Ḥa. Sau đó, việt cộng chờ đến phiên họp của các nước ASEAN tại Manila, dùng cơ hội đó như một tấm ván để kư ngay một văn tự yêu cầu các nước giúp Việt Nam giải quyết tranh chấp một cách công bằng.

    Về phần Trung cộng, sau khi chiếm đoạt các quần đảo khỏi tay Việt Nam, Trung cộng quay lại bày tỏ thân thiện với Mă Lai và Phi Luật Tân cùng tuyên bố sẵn sàng thương lượng tài nguyên trong vùng với hai nước này, hoàn toàn dẹp việt cộng qua một bên. Trung cộng c̣n nói thêm rằng họ không chấp nhận sự can thiệp vào nội bộ giữa Trung cộng và việt cộng của bất cứ nước nào.

    Sau này, Phạm Văn Đồng chối bỏ hành động sai trái của y trong số báo Far Eastern Economic Review ra ngày 13-6-1979. Hắn ta ngụy biện rằng hắn đă phải làm như thế v́ đó là “thời chiến tranh”. Đây là một đoạn trích từ bài báo, trang 11: “Theo Li (phó thủ tướng Trung cộng Li Xiannian), Trung cộng sẵn sàng chia một nửa Biển Đông với VN. Nhưng tại bàn hội nghị, Hà Nội vẽ lằn ranh cho VN gần tới đảo Hải Nam. Li c̣n nói rằng vào năm 1956 hay 1958 ǵ đó, thủ tướng việt cộng Phạm Văn Đồng ủng hộ lời tuyên bố của Trung cộng về chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa. Tuy nhiên, từ sau 1975, Việt Nam đă kiểm soát một phần của Trường Sa và Hoàng Sa th́ do Trung cộng kiểm soát. Vào năm 1977, Phạm Văn Đồng giải thích chỗ đứng của hắn vào năm 1956 rằng, “Đó là thời chiến và tôi phải nói như thế”!!!!!

    Chỉ v́ tham vọng gây nên cuộc chiến tương tàn cho cả hai miền Nam Bắc, và để cống hiến cho cộng sản quốc tế, hồ đă vô liêm sĩ kư kết một vùng đất tương lai cho Trung cộng, dù không biết chắc rằng Nam Việt Nam có bị nuốt chửng hay không. Như chính miệng Phạm Văn Đồng đă thú nhận, “Đó là thời chiến và tôi phảinói như thế!!!” Ai đă gây ra chiến tranh và sẵn sàng làm tất cả để chiếm đoạt miền Nam, kể cả bán nước? Bán đất của tổ tiên ḿnh để gây chiến tranh rồi sau khi chấm dứt, Phạm Văn Đồng lại chối tội bằng cách đỗ thừa hèn hạ cho chiến tranh!


    4) “Tranh Chấp Lănh Thổ Trung Việt”

    (The Sino-Vietnamese Territorial Dispute) của Pao-min Chang, đăng trong The Washington Papers/118, lời tựa do Douglas Pike biên soạn và được nhà xuất bản The Center for Strategic and International Studies, thuộc Đại Học Georgetown-Washington DC phổ biến.

    Ngoài khoảng cách địa dư, cả hai quần đảo kể trên nằm trong thềm lục địa Nam Việt Nam và thuộc quyền của chính phủ Saigon. Hà Nội hoàn toàn không có một thế nào để tranh chấp với Trung cộng và hỏa lực trên biển của Hoa Kỳ cùng một lần.V́ thế, vào ngày 15-5-1956, thủ tướng Phạm Văn Đồng đă nói với Trung cộng, “Về phương diện lịch sử, hai quần đảo này thuộc chủ quyền của Trung cộng..” (Beijing Review, March 30, 1979, p.20 – và cũng xuất hiện trong Far East Economic Review, March 16, 1979, p.11).

    Tháng 9/1958, khi Trung cộng tuyên bố nới rộng hải phận 12 hải lư, khẳng định các quần đảo, gồm Hoàng Sa và Trường Sa, đều nằm trong chủ quyền của Trung cộng, Hà Nội một lần nữa lên tiếng đồng ư trên văn tự. Phạm Văn Đồng tuyên bố trong một công hàm gởi Chu Ân Lai ngày 14-9-1958: “Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa thừa nhận và ủng hộ bản tuyên cáo của Trung Cộng trong quyết định về chủ quyền trên Biển Đông tuyên bố ngày 4/9/1958 (xem Beijing Review 19/6/1958, p.21—Beijing Review 25/8/1979, p.25—The existence of such statement and its contents were acknowledged in VN in BBC/FE, no 6189,9/8/1979, p.1).

    5) Tại Sao?

    Carlyle A. Thayer, tác giả của “Vietnam’s Strategic Readjustment,”, trong Stuart Harris và Gary Klintworth, eds., China as a Great Power in the Asia Pacific (Melbourne: Longman Cheshire Pty Ltd, forthcoming 1994):

    Đuổi theo quyền lợi quốc gia, Việt Nam đă lấy những hành động mà trong mắt Trung cộng mang ư khiêu khích. Thí dụ, trong thời gian dài đấu tranh cho độc lập, VN không hề có một lời phản đối nào trước dư luận về tuyên bố chủ quyền trên biển Đông của Trung cộng, mà c̣n ủng hộ nữa. Nhưng sau khi đă thống nhất th́ Việt Nam tráo trở. Vào năm 1975, Việt Nam chiếm cứ một số đảo trên quần đảo Trường Sa và sau đó dành chủ quyền trên toàn biển Đông. Bộ Trưởng Ngoại Giao Nguyễn Mạnh Cầm đă thú nhận:

    “Lănh đạo của chúng tôi trước kia đă tuyên bố về Hoàng Sa và Trường Sa đă nói như sau: Vào thời buổi đó, dưới hiệp định Genève 1954 về Đông Dương, lănh thổ từ vĩ tuyến thứ 17 về phía Nam, kể cả 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Việt Nam Cộng Ḥa. Hơn thế nữa, Bắc Việt lúc bấy giờ đă phải dồn mọi nỗ lực vào mục tiêu tối hậulà chống Mỹ xâm lược và bảo vệ độc lập của VN. Bắc Việt cần đạt được ủng hộ khắp nơi trên thế giới. Trong khi đó, t́nh hữu nghị Việt Trung rất khắn khít và hai nước tin tưởng lẫn nhau. Trung cộng lúc bấy giờ đang cho VN hậu thuẫn mạnh mẽ và giá trị. Trong hoàn cảnh đó và v́ nhu cầu cấp bách, lời tuyên bố của lănh đạo của chúng tôi là cần thiết (ủng hộ Trung cộng dành chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa) v́ nó trực tiếp phục vụ cuộc chiến bảo vệ độc lập và tự do của tổ quốc. Chính xác hơn nữa, nó giúp giải quyết nhu cầu tức khắc ngăn chận đế quốc Mỹ dùng các quần đảo để tấn công chúng tôi. Tuyên bố đó hoàn toàn không lien quan ǵ đến lịch sử hay căn bản pháp luật của Việt Nam về chủ quyền hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. (lời phát biểu tại một cuộc họp báo ở Hà Nội ngày 2/12/1992 và được thông tấn xă VN phổ biến 3/12/1992).

    Những lời tuyên bố trên cho thấy lập luận của Trung cộng là đúng. Những ǵ xăy ra hôm nay liên quan đến hai quần đảo này là hậu quả của cuộc đổi chác gian manh của 2 thằng anh em cộng sản trong quá khứ. Không ai trong cộng đồng thế giới muốn can dự vào để giúp giải quyết tranh chấp giữa Trung cộng và cộng sản Việt Nam. Lư đo rất là rơ ràng: công hàm ngoại gia và sự thừa nhận của việt cộng không thể bị bôi xóa bởi một nước nhược tiểu như Việt Nam muốn lường gạt Trung cộng. Hơn thế nữa, Việt cộng không thể tách rời khỏi Trung cộng trong khi noi gương Trung cộng “đổi mới” để tiến lên xă hội chủ nghĩa.

    http://saohomsaomai.wordpress.com/

  4. #4
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Sự góp ư sau đây của tôi không phải đứng về phía TQ v́ tôi là người VN , tôi chỉ muốn nói lên cái tai hại của công hàm ngày 14/05/1958 của Phạm văn Đồng viết nhân danh nước VNDCCH .
    Công bố ngày 04/9/1958 của TQ nói ǵ :
    Quyết định của chính phủ TQ về hải phận 12 hải lư kể từ đất liền TQ và các đảo ngoài khơi bao gồm cả quần đảo Tây Sa và Nam Sa ( tức là đảo HS và TS của VN ) .
    Công hàm ngày 14/09/1958 của VNDCCD nói ǵ :
    Chính phủ nước VNDCCH ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 04/09/1958 của chính phủ nước CHNDTH quyết định về hải phận TQ .
    Chính phủ VNDCCH tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của TQ .
    NHƯ VẬY KHI VNDCCH NÓI RẰNG " GHI NHẬN VÀ TÁN THÀNH " BẢN TUYÊN BỐ CỦA TQ , MÀ KHÔNG CÓ NÊU NGOẠI TRỪ NÀO TỨC LÀ " GHI NHẬN VÀ TÁN THÀNH TOÀN BỘ BẢN CÔNG BỐ ĐÓ CỦA TQ , TỨC LÀ ĐỒNG Ư TÂY SA VÀ NAM SA LÀ CỦA TQ .
    Đă vậy , VNDCCH c̣n cam kết triệt để thực hiện quyết định đó của TQ , cho nên bây giờ ngư phủ VN có bị giết , bị đánh đập , bị bắt đ̣i tiền chuộc... cũng do cam kết này .
    Chuyện này đảng và nhà nước trả lời với nhân dân như thế nào , không lẽ cứ đánh đập , bỏ tù măi dân biểu t́nh phản đối TQ ?

  5. #5
    Member
    Join Date
    23-06-2011
    Posts
    189

    Thâm Mưu Bán Nước Chạy Tội Của Tên Việt Gian hồ chí minh, phạm văn đồng và bè lũ tay sai

    Có gì đâu mà lạ chứ các bác!

    Cái việc công nhận công hàm mua -bán của việt gian Đồng của csvn cũng không có gì làm lạ. Vì như chúng ta đã biết vn ta dưới chế độ cs này thì làm gì có luật lệ nào đưa ra mà được cs thực hiện ngoài "luật rừng" nhỉ!

  6. #6
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Công hàm bán nước của Phạm văn đồng đã công nhận đường lưỡi bò .

    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Sự góp ư sau đây của tôi không phải đứng về phía TQ v́ tôi là người VN , tôi chỉ muốn nói lên cái tai hại của công hàm ngày 14/05/1958 của Phạm văn Đồng viết nhân danh nước VNDCCH .
    Công bố ngày 04/9/1958 của TQ nói ǵ :
    Quyết định của chính phủ TQ về hải phận 12 hải lư kể từ đất liền TQ và các đảo ngoài khơi bao gồm cả quần đảo Tây Sa và Nam Sa ( tức là đảo HS và TS của VN ) .
    Công hàm ngày 14/09/1958 của VNDCCD nói ǵ :
    Chính phủ nước VNDCCH ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 04/09/1958 của chính phủ nước CHNDTH quyết định về hải phận TQ .
    Chính phủ VNDCCH tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của TQ .
    NHƯ VẬY KHI VNDCCH NÓI RẰNG " GHI NHẬN VÀ TÁN THÀNH " BẢN TUYÊN BỐ CỦA TQ , MÀ KHÔNG CÓ NÊU NGOẠI TRỪ NÀO TỨC LÀ " GHI NHẬN VÀ TÁN THÀNH TOÀN BỘ BẢN CÔNG BỐ ĐÓ CỦA TQ , TỨC LÀ ĐỒNG Ư TÂY SA VÀ NAM SA LÀ CỦA TQ .
    Đă vậy , VNDCCH c̣n cam kết triệt để thực hiện quyết định đó của TQ , cho nên bây giờ ngư phủ VN có bị giết , bị đánh đập , bị bắt đ̣i tiền chuộc... cũng do cam kết này .
    Chuyện này đảng và nhà nước trả lời với nhân dân như thế nào , không lẽ cứ đánh đập , bỏ tù măi dân biểu t́nh phản đối TQ ?
    Xin đóng góp thêm ý với Le Thi

    VÀ ĐỒNG THỜI, CŨNG XIN CÓ Ý KIẾN VỚI CÁC TAY PHÒ CỘNG ĐANG TÌM CÁCH CHỮA CHÁY CHO CÔNG HÀM PHẠM VĂN ĐỒNG DỰA TRÊN YẾU TỐ CÔNG HÀM CHỈ CÔNG NHẬN VÙNG LÃNH HẢI 12 HẢI LÝ

    Xin đọc vào Link : http://conghambannuoc.tripod.com/

    Để thấy, trong bản tuyên bố của " Chính Phủ nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Quốc " về lãnh hải vào ngày 4/9/1958, không chỉ tuyên bố lãnh hải 12 hải lý các vùng lãnh thổ Trung Cộng mà trong đó có cả Hoàng Sa và Trường Sa- NHƯNG MÀ CÓ TRUYÊN BỐ VỀ VÙNG LƯỠI BÒ

    (2) Các đường thẳng nối liền mỗi điểm căn bản của bờ biển trên đất liền và các đảo ngoại biên ngoài khơi được xem là các đường căn bản của lănh hải dọc theo đất liền Trung Quốc và các đảo ngoài khơi. Phần biển 12 hải lư tính ra từ các đường căn bản là hải phận của Trung Quốc. Phần biển bên trong các đường căn bản, kể cả vịnh Bohai và eo biển Giongzhou, là vùng nội hải của Trung Quốc. Các đảo bên trong các đường căn bản, kể cả đảo Dongyin, đảo Gaodeng, đảo Mazu, đảo Baiquan, đảo Niaoqin, đảo Đại và Tiểu Jinmen, đảo Dadam, đảo Erdan, và đảo Dongdinh, là các đảo thuộc nội hải Trung Quốc."](2) Các đường thẳng nối liền mỗi điểm căn bản của bờ biển trên đất liền và các đảo ngoại biên ngoài khơi được xem là các đường căn bản của lănh hải dọc theo đất liền Trung Quốc và các đảo ngoài khơi. Phần biển 12 hải lư tính ra từ các đường căn bản là hải phận của Trung Quốc. Phần biển bên trong các đường căn bản, kể cả vịnh Bohai và eo biển Giongzhou, là vùng nội hải của Trung Quốc. Các đảo bên trong các đường căn bản, kể cả đảo Dongyin, đảo Gaodeng, đảo Mazu, đảo Baiquan, đảo Niaoqin, đảo Đại và Tiểu Jinmen, đảo Dadam, đảo Erdan, và đảo Dongdinh, là các đảo thuộc nội hải Trung Quốc.

    Và trong bản tuyên Bố vùng lãnh hải 12 hải lý của Trung Cộng có cả BẢN ĐỒ TUYÊN BỐ LÃNH HẢI CỦA TRUNG QUỐC VẼ VÙNG LƯỠI BÒ



    Trong Công hàm phúc đáp của PVĐ có ghi:" Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố.."

    Mà bản tuyên bố có đính kèm bản đồ vùng lưỡi bò trongvùng biển đông VN

    CÓ NGHĨA LÀ CÔNG HÀM PVĐ CÔNG NHẬN ĐƯỜNG LƯỠI BÒ CỦA TRUNG CỘNG TẠI BIỂN ĐÔNG .


    CÁI ĐÓ MỚI ĐÚNG LÀ YẾU TỐ BÁN NƯỚC TRONG CÔNG HÀM CỦA PVĐ

  7. #7
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Ai có link nói về lê đức Anh xin Tàu gia hạn thi hành thỏa ước .

    Theo bản tin của Reuters vào ngày 30/12/93, việt cộng phủ nhận kư kết kín nhưng không giải thích tại sao. Sau đó, Lê Đức Anh sang Tàu để xin triển hạn thi hành thỏa ước kín trong 50 năm. Không biết Trung cộng có chấp nhận sự vô ơn và bội ước của Lê Đức Anh?

    Bác nguoibatcao có thể cho biết cái link nào nói về Lê Đức Anh sang Tàu xin gia hạn thỏa ước kín trong 50 năm không ?

  8. #8
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    Quote Originally Posted by usavn View Post
    Pháp qua VN để lại "Pháp lai".
    Mỹ th́ " Mỹ lai".
    C̣n Tàu th́ để lại bọn này....gọi là " Tàu lao".
    V/L này bị Hán hoá từ khuya th́ phải, nên tụi Tàu lao này nó công nhận cái Công Hàm ba phải cũa ông Phạm Văn Đồng.
    Các bác khoái tự ḿnh sướng . Tự sướng ra ngoài nó đưa giấy trắnh mực đen nhét vô cái mỏ đành ngậm . Nếu công hàm của Phạm Văn Đồng không có ǵ th́ tại sao ĐẢNG im khi Tàu nói ĐẢNG đồng thuận và dân đi biểu t́nh chống Tàu chiếm biển th́ dàn áp . Phải nh́n nhận sự thật rồi cùng kiếm cách hoá giải . Không ai là người Vn muốn mất lảnh thổ cả nhưng vô trường hợp này th́ tự ḿnh phải t́m cách hoá giải . Cách hoá giải th́ c̣n nhiều cách hợp pháp .

  9. #9
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Nêu rõ yếu tố bán nước của bọn Việt Gian Cộng Sản là cần thiết .

    Quote Originally Posted by usavn View Post
    Pháp qua VN để lại "Pháp lai".
    Mỹ th́ " Mỹ lai".
    C̣n Tàu th́ để lại bọn này....gọi là " Tàu lao".
    V/L này bị Hán hoá từ khuya th́ phải, nên tụi Tàu lao này nó công nhận cái Công Hàm ba phải cũa ông Phạm Văn Đồng.
    Vạch rõ yếu tố bán nước thì gọi là công nhận à ?

    Vạch mặt chỉ tên bọn bán nước thì gọi là đồng thuận với bọn cướp nước à ?

    Chống bọn cướp nước thì phải phân biệt rõ bọn bán nước với những người yêu nước. OK?

    Vạch rõ bản mặt bọn bán nước thì phải nêu rõ yếu tố bán nước trong công hàm của PVĐ. OK ?

    Trong Forum Vietland này nêu rõ yếu tố bán nước trong Công Hàm PVĐ thì chỉ trích ,vậy chứ khi Phạm Văn đồng gặp phó thủ tướng Tàu tại Bắc Kinh năm 1977, phó thủ tướng Tàu cộng Li Xiannian xác nhận là Trường Sa và Hoàng Sa đã thuộc chủ quyền của Trung quốc và đã được VN xác nhận, và Phạm văn đồng nín khe nín khét thì sao ?
    Xem :http://www.danchimviet.info/archives/39205

    "Trong cuộc gặp giữa Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng và Phó thủ tướng Trung Quốc Li Xiannian hồi tháng 6, 1977 tại Bắc Kinh, Li nói với Thủ tướng Phạm Văn Đồng rằng “Trường Sa và Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc và những điều này có chứng cớ lịch sử để xác định”. Đồng thời cũng nói thêm “trong quá khứ phiá Việt Nam đă công nhận điều này”, một cách ám chỉ chính cá nhân Thủ tướng Phạm Văn Đồng. (Beijing Review – May 1979) Tài liệu không nói rơ Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng đă phản bác lại những lập luận của Trung Quốc thế nào để bênh vực chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Tuy nhiên, dư luận có thể hiểu là đảng Cộng sản Việt Nam và đích thân Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă không thể chống đỡ nổi luận điệu này v́ bị rơi vào thế “há miệng mắc quai”."

  10. #10
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Việt Gian cộng sản đồng thuận với bọn cướp nước .

    Quote Originally Posted by usavn View Post
    Pháp qua VN để lại "Pháp lai".
    Mỹ th́ " Mỹ lai".
    C̣n Tàu th́ để lại bọn này....gọi là " Tàu lao".
    V/L này bị Hán hoá từ khuya th́ phải, nên tụi Tàu lao này nó công nhận cái Công Hàm ba phải cũa ông Phạm Văn Đồng.
    Cho usavn xem nhân viên Tàu Cộng quan sát và chỉ đạo cho Công An Việt Gian Cộng Sản trấn áp những người biểu tình phản đối tàu cộng cướp nước.

    http://www.bacaytruc.com/index.php?o...c-gi&Itemid=53




    "Những nhân vật được cho là người Trung Quốc có mặt quan sát các cuộc biểu t́nh của người VN. Nguồn: blog Nguyễn Xuân Diện."

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •