Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: T̀NH H̀NH MỚI

  1. #1
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Location
    san jose CA
    Posts
    64

    T̀NH H̀NH MỚI

    Thưa Diễn Đàn

    Nếu ai quan tâm t́nh h́nh biến chuyển tại Á Châu trong thời gian gần đây th́ sẽ thấy t́nh h́nh chính trị biến chuyển đang đến giai đoạn rất căng thẳng.

    Sự căng thẳng chủ yếu nhất là Hoa kỳ đă lộ rơ quyết định ngăn cản bước tiến ào ạt của Trung cộng với đà gia tăng phi mă về quân sự cùng sự lấn chiếm quyền lực phi pháp trên đảo biển vùng Nam hải hay c̣n gọi là Biển Đông.

    Chuyện này là hệ quả tất yếu của những ǵ Hoa kỳ phải ra tay trước khi "quá trễ". Nhưng chúng ta dù có vô tâm đến đâu cũng nh́n rơ Hoa kỳ đă và đang xích lại gần hơn cùng như quan tâm "đặc biệt" đến Hà nội.

    Phải chăng Hà nội không biết đièu này? Và v́ sao Hoa kỳ lại chọn Hà Nội?

    Thực ra Hà nội với chính sách "đu dây" không bỏ ai không quá "nồng ấm ' với ai để thủ đắc phần lợi cho ḿnh hơn nữa giành lấy "sự sống c̣n " cho ḿnh.

    Dĩ nhiên ṿng kim cô của Bắc kinh vẫn xiết chặt rất mạnh Hà nội v́ Bắc kinh vẫn biết thâm ư của Hoa kỳ là "xử dụng VN làm lá chắn " sức bành trướng của Bắc kinh về hướng Đông nam Á. Và kinh nghiệm miền Nam VN làm Hà nội đắn đo và suy nghĩ cùng lo ngại khi quá thân với Hoa kỳ. Chuyện nghi sợ này th́ đương nhiên và tâm lư này cũng chung cho các nhà lănh đạo Á châu nói chung

    Chính sách tại Trung đông và chiến tranh A phú Hăn của Hoa kỳ đang đi đến sự chuyển hướng v́ sự xích mích nảy sinh v́ chủ trương độc đoán tự đắc của Do thái đưa vấn đề trug đông càng lúc càng sa lầy cùng "vô kế ' của Hoa kỵ Thứ đến cuộc chiến chống khủng bố tại A phú Hản đang làm đồng minh của Hoa kỳ thưa dần cùng sức lực Hoa kỳ bi bào ṃn.

    Chuyện quan trọng nhất là Hoa kỳ đă "giật ḿnh" v́ nhận thấy Bắc kinh là tên "ngư ông đắc lợi nhất " từ trước đến nay!!!

    Có nghĩa là Hoa kỳ hay thế giới nói chung đang bị Bắc kinh lợi dụng "triệt để "

    Hoa kỳ đang xét lại và đă chú tâm chuyển hướng BỎ HƯ THEO THỰC
    Con bài Bắc hàn đă được Bắc kinh lợi dụng triệt để và sự kiện tàu Cheynon bi thuỷ lôi Bắc hàn đánh ch́m là cơ hội quư báu cho Hoa kỳ sử dụng triết để sự chuyển hướng về Á châu.

    Lời tuyên bố của bà Hillary Clinton tại thái lan 2009 và vừa qua tại ASEAN diễn đàn các bô trưởng cùng sự trở lại Hạm đội 7 tại Biển Đông đă và đang cụ thể hóa sự chuyển hướng rỏ rệt của Hoa kỳ với ư chính là GIÀNH LẠI Á CHÂU từ Bắc kinh.

    Từ bước đi rỏ nét đó của Hoa kỳ đă tạo niềm tin cho Hà nội thay đổi cung cách nói đối với Bắc kinh không c̣n e dè nữa.

    Có nghĩa Hà nội đang ra mặt "chống lại mẫu quốc thiên triều " với chuyện 6 chữ YÊU NƯỚC : HS TS VN LÀ "HỢP PHÁP"

    Chuyện nữa , Hà nội tuyên bố huỵch toẹt : welcome sự có mặt của Hải quân Hoa kỳ với sự hiện diện "thân hữu" hàng không mẫu hạm George Washingon tai cảng VN ngày 8/8 và hôm nay sẽ chính thức hợp tác hải quân TẬP TRẬN MỸ VIỆT

    Sự manh nha này đă nảy sinh từ những chuyến thăm hữu nghị nghị của các chiến hạm Hoa kỳ và cảng Sài g̣n Đà Nẵng sự chọn lựa cố ư của Hoa kỳ là ham trưởng gốc VN như hạm trưởng Lê bá Hùng . Cũng như sự chọn lựa Lănh sự mới tại Sai gon ngay 13 Tháng Năm 2010 ... Tân Tổng Lănh Sự Hoa Kỳ tại Sài G̣n là một người Mỹ gốc Việt ông Lê Thành Ân.Các chuyến công du của dân biểu Cao quang Ánh về VN cũng không ngoài mục đích này.



    Giới chức Việt Nam đón tiếp hạm trưởng Lê Bá Hùng sau khi chiến hạm USS Lassen cặp bến Đà Nẵng ngày 07/11/09.

    Hoa kỳ đă đưa bàn tay từ lâu với Hà nội và Hà nội đang nắm lấy sau khi đă rút ra những lo lắng hay nói trắng ra đang nhận chân ra sự thực :

    -Sức mạnh của Trung cộng là con cọp giấy v́ sức mạnh này dựa trên sự lợi dụng qua nền kinh tế lệ giả dối cùng sự đè nén lên dân tộc

    - thế bơ vơ của Hà nội khi ḷng dân đa số nghiêng về Tây phương nói trắng ra là Hoa kỳ đây là sự thực đáng sợ cho Hà nội v́ sự vô nghĩa của 1 chính quyền không có ḷng dân.

    -Hà nội đang tin vào sự chuyển hướng Hoa kỳ VỀ LẠI Á CHÂU


    Biển Đông nếu nổi sóng , Bắc kinh là kẻ lo sợ nhất. Nếu chiến tranh xảy ra Hoa kỳ th́ ở xa c̣n chính Bắc kinh là kẻ chịu thiệt tḥi nặng nề v́ bao nhiêu công tŕnh lấn chiếm phi pháp tại Biển Đông trở thành vô ích , cùng sự sụp đổ của nền kinh tế đang lên tại nội địa cũng như các tuyến hàng hải xuất cảng của Trung cộng xem như tê liệt v́ cuộc chiến.

    Không những VN rồi đây các nước tại Đông Nam á sẽ công khai chống lại trung cộng v́ họ đă biết rơ 'dă tâm ' Băc kinh từ lâu nhưng e dè thăm chừng nên mặc nhiên "ḥa hoăn" đế sống c̣n.

    T́nh h́nh c̣n nhiều biến chuyển với các cuộc tập trận Mỹ Hàn lan qua Hoàng hải.

    Lấy cớ tập trận với VN để ào ạt vào Biển Đông cùng như sẽ "ở lại đóng chốt " lâu dài tại vùng biển này làm chổ dựa tâm lư cho VN và ASEAN.

    Đối với lực lượng người Việt quốc gia tại hải ngoại chúng ta phải có đường hướng đấu tranh thích hợp mới trong t́nh h́nh mới hiện nay?

    Tại sao gọi là mới ? Nếu Hà nội và Hoa kỳ là LIÊN MINH th́ chúng ta t́m vị trí chúng ta ở đâu và ra sao trong T̀NH H̀NH MỚI ?

    Phải chăng khối người Việt quốc gia chúng ta tại hải ngoại đă phung phí nhiều th́ giờ và cơ hội hơn 3 thập niên nay ?

    NÊN CHĂNG ĐÂY LÀ CÂU HỎI LỚN CHO CHÚNG TA TẠI HẢI NGOẠI

    xuân khê 13/8/10
    Last edited by xuân khê; 14-08-2010 at 05:33 AM. Reason: type

  2. #2
    Member
    Join Date
    14-08-2010
    Posts
    2

    Chiến lược toàn cầu của Hoa kỳ thay đổi ?

    Chiến lược toàn cầu của Hoa kỳ thay đổi tùy theo những biến chuyển trên Thế giới.
    Năm l972, Tổng thống Nixon sang thăm Trung cộng. Một thời gian không lâu sau đó,
    Hiệp nghi Paris được h́nh thành. Từ các cuộc ḥa đàm HAI BÊN ( giữa Hoa Kỳ và
    Cộng sản Bắc việt), chuyển sang BỐN BÊN (Hoa kỳ, Cộng sản Bắc việt, Việt nam
    Cộng ḥa và Mặt trận Dân tộc GPMNVN), để rồi ngày 27 tháng 1 năm 1973, Hiệp nghị
    Ḥa b́nh ra đời khơi mào cho những mưu toan tiến đến khai tử Việt Nam Cộng Ḥa của Miền Nam VN vào ngày 30 tháng 4 năm l975.
    Các phân tích gia nhiều kinh nghiệm sâu sắc trên Thế giới đă đưa ra nhận định về sự thay đổi chiến lược toàn cầu của Hoa kỳ ở giai đoạn này như là một sự tương nhượng tầm ảnh hưởng của Hoa Kỳ ở Trung đông và Cộng sản (mà Trung cộng là tiêu biểu) ở Đông dương
    nói riêng và Đông Nam Á châu nói chung.
    Ngày nay, chiêu bài "Trung Đông" xem như không c̣n cần đặt nặng quan tâm ảnh hưởng nữa, v́ sự đổi thay và vươn lên của Trung cộng đă vượt hẳn sự ước đoán, thậm chí c̣n
    mang tầm ảnh hưởng đến sự đe dọa nền an ninh của Thế giới, cho nên Hoa Kỳ buộc ḷng phải thay đổi sách lược toàn cầu của ḿnh. Việc các giới lănh đạo cao cấp Hoa kỳ lần lượt
    đến thăm Việt nam, cũng như các chiến hạm của Hải quân Hoa kỳ cập bến thăm hữu nghị
    tại các cảng VN là những thông điệp và tín hiệu của sự thay đổi chiến lược toàn cầu vừa
    đề cập. Hăy chờ xem những diễn tiến kế tiếp xem sao.
    Trên đây chỉ là suy nghĩ thô thiển của một cá nhân. Rất mong nhận được những hướng dẫn sâu sắc và bao quát hơn từ những vị thức giả.

  3. #3
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    Ngư dân Việt sẽ kiện Trung Quốc đ̣i lại tài sản bị hải quân Trung Quốc cướp đoạt NẾU…

    Ngư dân Việt sẽ kiện Trung Quốc đ̣i lại tài sản bị hải quân Trung Quốc cướp đoạt NẾU
    http://boxitvn.blogspot.com/2010/08/...oc-oi-lai.html

    Nguyễn Hùng - Lê Quang Long - Ngô Khoa Bá

    Khoảng cuối tháng 5 chúng tôi có viết một bài ngắn nêu lên khả năng của những ngư dân Việt có thể đứng chung đơn kiện Trung Quốc v́ lính Trung Quốc đă cướp đoạt trái phép ngư thuyền, ngư cụ đồng thời bắt giữ ngư dân Việt và đ̣i họ trả tiền chuộc mạng. Sau khi bài viết ngắn này được trang mạng Bauxite Việt Nam và những trang mạng ngoài nước phổ biến rộng răi ngày 07/06/2010 (http://boxitvn.blogspot.com/2010/06/...uoc-trung.html), chúng tôi nhận được nhiều ư kiến phản hồi từ bạn đọc trong và ngoài nước. Đa số thư hồi âm đều bày tỏ sự đồng t́nh với suy nghĩ của chúng tôi.

    Trong nước, chúng tôi nhận được thư của nhiều anh chị trí thức trong đó có một số Luật sư tỏ ư tán thành, hứa tham gia và đóng góp nhiều ư kiến rất thiết thực. Một số bạn trẻ xung phong đứng ra giúp phổ biến tin tức này đến bà con ngư dân bị nạn, giải thích và vận động bà con ngư dân tham gia kế hoạch thưa kiện Nhà nước Trung Quốc tại ṭa án trong nước và sau đó tại một ṭa án quốc tế. Mục tiêu chủ yếu, trước là đ̣i lại số tài sản bị lính Trung Quốc cướp đoạt một cách phi pháp trong khi họ đang hành nghề trên vùng biển của quần đảo Hoàng Sa, sau là ngăn chặn Trung Quốc tái diễn các hoạt động cướp bóc và hành hung ngư dân Việt Nam trong vùng biển Hoàng Sa và những vùng biển khác trên Biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam.

    Ngoài nước, chúng tôi t́m và liên lạc với một số Luật sư người Việt, mời tham gia cố vấn và giúp chuẩn bị hồ sơ. Chúng tôi hân hạnh được một số Luật sư tại Hoa Kỳ và Úc nhiệt t́nh giúp đỡ về phương diện pháp lư.

    Trong quá tŕnh tham khảo ư kiến với các vị Luật sư trong và ngoài nước, có hai vấn đề chính được nêu ra:

    1. Tŕnh tự của việc khởi kiện:

    Trước tiên những ngư dân cùng đứng ra thưa kiện Nhà nước Trung Quốc tại một toà án trong nước và yêu cầu Nhà nước Việt Nam kiện nhà nước Trung Quốc. Khi nào Nhà nước Việt Nam không kiện Trung Quốc th́ ngư dân bị nạn có thể cùng nhau tiến hành kiện Trung Quốc trước một ṭa án quốc tế.

    2. Chi phí cho việc khởi kiện:

    Ngay khi các Luật sư và nhân viên trợ giúp làm việc này với tính cách thiện nguyện, cần có một nguồn tài chánh để dùng cho những chi phí văn pḥng và chi phí di chuyển, ăn ở, v.v. của Luật sư và các nhân viên trợ lư Luật sư.

    Vấn đề huy động tài chánh để trang trải các chi phí tiến hành vụ kiện sẽ được bàn đến và có thể giải quyết sau khi có được nhiều ngư phủ bị nạn kư tên tham gia vụ kiện.

    Do ư thức được mức độ quan trọng của sự đồng t́nh và tham gia của bà con ngư dân, chúng tôi đang tiếp tục nhờ sự giúp đỡ của những nhà trí thức và các bạn trẻ t́m gặp bà con ngư dân nạn nhân, giải thích để bà con ngư dân đồng thuận tham gia cùng nhau tiến hành vụ kiện này.

    Chúng tôi đang cố gắng liên lạc với bà con ngư dân bằng cách gởi thư bưu điện và điện thoại nói chuyện trực tiếp để giăi bày việc làm này với bà con ngư dân.

    Qua những lần điện thoại nói chuyện trực tiếp với bà con ngư dân tại An Hải, Huyện Đảo Lư Sơn, chúng tôi nhận biết rằng chúng tôi cần phải cố gắng tiếp xúc với bà con thường xuyên hơn để bà con ngư dân an tâm và tin tưởng vào thành ư của chúng tôi trong việc làm này và để bà con ngư dân nhận biết rằng việc thưa kiện nếu được tiến hành sẽ kéo dài trong thời gian lâu và sẽ tốn nhiều công sức của anh chị Luật sư t́nh nguyện đứng ra thay mặt bà con ngư dân khởi kiện Nhà nước Trung Quốc.

    Theo ư kiến cố vấn của các anh chị Luật sư, việc thưa kiện Nhà nước Trung Quốc chỉ sẽ có thể thực hiện được NẾU đông đảo bà con ngư dân bị nạn đồng thuận cùng nhau đứng ra thưa kiện Nhà nước Trung Quốc trước một ṭa án địa phương, sau đó tại một ṭa án quốc tế, và sẵn sàng đứng ra làm nhân chứng nếu cần thiết.

    Công việc chuẩn bị hồ sơ cho vụ khởi kiện có thể tiến hành thuận lợi và nhanh chóng hơn nếu được dân chúng và cơ quan địa phương giúp đỡ cung cấp hồ sơ.

    Trường hợp chính những cá nhân ngư dân bị cướp hại cùng nhau khởi kiện Trung Quốc để đ̣i lại tài sản và bồi thường thiệt hại cũng tương tự như việc khởi kiện Công ty Vedan gốc Trung Hoa Đài Loan mới đây của nông dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu,Tân Thành, Đồng Nai và Cần Giờ đ̣i Công ty Vedan bồi thường thiệt hại họ đă gây ra cho sông Thị Vải, là nguồn tài nguyên và môi trường sinh sống của họ. (http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...n_update.shtml)

    Việc khởi kiện này sẽ được thuận lợi và có kết quả tốt hơn nếu được Nhà nước Việt Nam đồng t́nh ủng hộ.

    Ngày 10 tháng 08 năm 2010

    NH, LQL, NKB

  4. #4
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Location
    san jose CA
    Posts
    64

    hăy nghe tay sai của Bắc kinh lên tiếng

    Chung ta hăy nghe tay sai của Bac kinh lên tiếng :
    "Bốn ngày sau khi chiến hạm USS John S. McCain thuộc Hạm Đội 7 của Hải Quân Hoa Kỳ cập cảng Tiên Sa, thành phố Đà Nẵng, Bộ quốc pḥng Việt Nam mới chính thức lên tiếng về sự kiện này.

    Hôm 14 tháng 8, Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, thứ trưởng Bộ quốc pḥng Việt Nam, trong một bài trả lời phỏng vấn của tờ Quân Đội Nhân Dân về sự kiện chiến hạm USS John S. McCain ghé cảng Đà Nẵng hôm 10 tháng 8 , nói rằng, ‘Việt Nam luôn giữ vững quan điểm độc lập tự chủ, chủ trương không tham gia liên minh quân sự, không dựa vào nước này để chống nước kia.’
    Nguyễn chi Vinh v́ sợ hăi Băc kinh nên chối bai bải
    "việc đón tiếp này do chính quyền địa phương chủ tŕ, các bộ, ngành có liên quan và các đơn vị quân đội ở địa phương tham gia và phối hợp.’
    Cai khó khăn cho an nguy dân tộc VN hiện nay là phe thân Tàu và trong hàng quân sự th́ có tổng cuc 2 mà thành phần nguy hiểm nhất là Nguyên chi vịnh
    Hoa kỳ phải tiến sát và tiếp cận muc tiêu ,
    Tiên ha thủ vi cường
    Dai hôi đảng CSVN nếu phía Hoa kỳ c̣n do dự th́ e rằng phe cấp tiến sẽ bị phe thân Tàu hạ thủ . Vấn đề phia thân Tàu mạnh mà không mạnh v́ chúng ỷ vào cương lực Bac kinh .
    Nếu phe cấp tiến đủ can đảm th́ có hậu thuẫn của quần chúng nhiều hơn và phía sau đă có Tây phương yểm trợ
    Đồng loạt , nhất tề cùng can đảm là yếu tố cần hôm nay , quét sach bon thân Mao trước và chuyện khác tính tiếp .
    Mất nước là quan trọng , khi tất cả sai đúng đều nằm trong tay Bắc kinh th́ chẳng ai c̣n .
    xk

  5. #5
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    509

    Ngàn Năm Một Thuở

    Đây là cơ hội tốt nhất cho đvgcs VN được hợp thức hóa " rửa...mặt... mài... " do Mỹ -Nga sắp sếp.

    T_N_D_

  6. #6
    Bài viết phân tích của anh XK đă cho tôi 1 câu hỏi trùng với thắc mắc của anh cuối bài viết. Nhưng có lẽ quá sớm để chúng ta nhận định được bối cảnh tương lai của đất nước, dù vậy chúng ta cũng không bỏ qua sự kỳ vọng nếu như chúng ta có quyền "mơ mộng".

    Chính sách đu dây của nhà cầm quyền cộng sản VN luôn luôn có mục đích rơ rệt là làm sao để củng cố ngôi vị độc quyền lănh đạo đất nước của ḿnh. Khi bỏ LX để thân Tàu cộng th́ tất cả chính sách TQ đă dùng đều được copy & paste vào VN, từ vấn đề xă hội, cách thức điều hành, hệ thống bịt miệng truyền thông, cho đến đàn áp tôn giáo hay những người dân có tinh thần dân chủ. Hy vọng lần này nếu họ chọn Mỹ làm đồng minh, th́ nhà cầm quyền VN cũng phải có sự thay đổi về cái nh́n nhân quyền, tự do và dân chủ.

    Nhưng đó chỉ là 1 "mộng đẹp" của riêng tôi, v́ bao lâu người cs không bỏ đi cái điều 4 hiến pháp th́ rất khó có căn bản của sự đổi thay trong tương lai. Khi mà "tam quyền " (lập pháp, hành pháp, tư pháp) của nước VN vẫn c̣n chịu sự ḱm chế và chỉ phục vụ v́ lơi ích của nhóm người lănh đạo và cái đảng của họ như hiện nay. Tôi không gọi họ là cs, bởi tôi nghĩ cái CNCS mà nhà cầm quyền VN hiên nay đang cố đeo vào người để lừa bịp nhân dân và quốc tế. Nó không c̣n mang tính chất thuần tuư, tính chất nguyên thuỷ của CNCS quốc tế. Đảng này hỗn tạp với đầy mâu thuẫn từ nền chính trị và hỗn loạn kinh tế Tây-Tàu qua những cụm từ văn hoa "phát triển kinh tế thị trường", chẳng hẳn là tư bản và cũng không thuộc XHCN. Cai trị đất nước với 1 bộ phận ác ôn được dung dưỡng, bao che đươc gọi là CAND, lănh đạo quốc gia là những tay bảo thủ ngu đần được nguỵ trang kiến thức bằng những văn bằng giả mua bán ngoài chợ. Những con người đó luôn ích kỷ hẹp ḥi cá nhân, đồng tiền tham nhũng có cho bản thân và gia đ́nh vung vít hưởng thụ là ước mong duy nhất của họ, dẫu cho cả một vùng đất nước bị bán rẻ hay quê hương là 1 băi rác khổng lồ, c̣n người dân Việt và con cháu dân Việt sẽ là nạn nhân của sự tiêu diệt môi trường. Nợ nần quốc gia sẽ đặt lên vai thế hệ tương lai, v́ sự lănh đạo ấu trí nghèo nàn của CPCS. Quê hương cũa họ, gia đ́nh họ, thân nhân của họ ở bên trời Âu, Mỹ và họ sẽ ra đi khi đất nước không c̣n ǵ để bán hay khi chế độ phải sụp theo luật lệ đào thải tự nhiên

    Nghe nói đầu năm tới họ sẽ có đại hội đảng, chắc chắn vấn đề bang giao quốc tế sẽ là 1 trong những điều chính yếu. Tôi c̣n nghĩ rằng tên gọi đảng cs sẽ có thể thay đổi để không gây sự dị ứng cho các quốc gia muốn làm ăn KT với VN. Phe bảo thủ thân TQ và phe "cởi mở" thân Mỹ, phe thịt ba rọi (nửa nạc nửa mở) cuốn theo chiều gió. Phe nào đắc thắng đây ? Và dù thế nào đi nữa, phe thắng thế sẽ có toàn quyền quyết định số phận của hơn 80 triệu người dân Việt, bởi điều 4 hiến pháp quốc gia và chính người dân Việt đă cho họ được như thế !

  7. #7
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Location
    san jose CA
    Posts
    64

    trả lời bạn chinh nhân viễn xứ

    Rất cám ơn bạn đă có ư kiến
    Chính xk từng có những luận điểm như bạn nghĩ vậy .
    Bàng bạc khắp các bài viết xk từ trước đến nay đă như thế .

  8. #8
    nghiep
    Khách

    Cuộc đấu tranh chống Cộng đầy chông gai, nhưng Chiến Thăng Vinh Quang

    Lấy cớ tập trận với VN để ào ạt vào Biển Đông cùng như sẽ "ở lại đóng chốt " lâu dài tại vùng biển này làm chổ dựa tâm lư cho VN và ASEAN.

    Đối với lực lượng người Việt quốc gia tại hải ngoại chúng ta phải có đường hướng đấu tranh thích hợp mới trong t́nh h́nh mới hiện nay?

    Tại sao gọi là mới ? Nếu Hà nội và Hoa kỳ là LIÊN MINH th́ chúng ta t́m vị trí chúng ta ở đâu và ra sao trong T̀NH H̀NH MỚI ?

    Phải chăng khối người Việt quốc gia chúng ta tại hải ngoại đă phung phí nhiều th́ giờ và cơ hội hơn 3 thập niên nay ?

    NÊN CHĂNG ĐÂY LÀ CÂU HỎI LỚN CHO CHÚNG TA TẠI HẢI NGOẠI
    Đọc qua bài ông/bà XK tui biết ngay giọng diệu kêu gọi HHHG với CSVN. Mỹ có đường lối chính sách riêng cũa Mỹ nên nhớ rằng những chính sách này đi đôi với quyền lợi của Mỹ, CĐ ngườii Việt Quốc gia tỵ nạn chống CS, chống lại kẻ thù của chính ḿnh và của cả dân tộc, chúng giết hại đồng bào Miền Nam VNCH, thủ đoạn trả thù xua đuổi cướp nhà cửa hàng vạn người vượt biển t́m Tự Do, hàng vạn cựu sĩ quan QLVNCH bị giam cầm bỏ mạng trong các trại tập trung.

    Nh́n vào chính sách của Mỹ hiện tại đối với CSVN mà cho rằng "gió đă đổi chiều", nhưng Mỹ hay các nước Tự Do Dân Chủ sẽ nh́n Cộng Đồng người Việt Quốc Gia với cặp mắt khác khi CĐ NVTNCS chạy theo liếm... CS.

    Trước đây Mỹ và các nước Úc, Canada, Anh, Pháp, Đức... mở chiến dịch "Cứu người vượt biển" đón nhận những nạn nhân TỴ NẠN CS, chương tŕnh H.O dành cho cựu tù nhân chính trị QLVNCH, chương tŕnh ODP Đoàn Tụ... vào định cư tại đất nước họ biết bao công sức tiền bạc, tiền trợ cấp, y tế, nhà cửa, huấn nghệ ...Để rồi ngày nay C Đ người Việt mang danh tỵ nạn CS quay lại liếm... bọn súc sinh CS!



    Tấm h́nh này Hạm Trưởng LBH khi bắt tay tên CSVN, ông nh́n thẳng vào mặt tên này, miệng Ông không hở nụ cười, c̣n tên CSVN cười...nịnh! tên CS đứng kế bên trố mắt ra nh́n kinh ngạc!
    Last edited by nghiep; 26-08-2010 at 05:39 AM.

  9. #9
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    Tướng Trung Quốc bàn về niềm tin và đạo đức

    Lưu Á Châu sinh năm 1952, là con rể cố Chủ tịch nước Trung Quốc Lư Tiên Niệm, có thời là Phó Chính ủy bộ đội không quân Trung Quốc, nay là Chính ủy Trường đại học Quốc pḥng Trung Quốc, từng là Giáo sư thỉnh giảng của ĐH Stanford Mỹ. Ông đồng thời là một nhà văn có tiếng, chủ nhân một số giải thưởng văn học. Các bài viết của ông ngôn từ mạnh dạn, quan điểm mới mẻ (nhất là quan điểm đối với Mỹ), lập luận sắc bén của ông được dư luận rất quan tâm. Dưới đây là phần lược dịch bài nói ngày 11/9/2002 của ông - Trung tướng không quân Lưu Á Châu, lúc đó là Chính ủy bộ đội không quân Quân khu Thành Đô Trung Quốc, trước các cán bộ quân đội cấp Tiểu đoàn trở lên tại căn cứ không quân Côn Minh, Vân Nam.


    Người phê phán văn hóa Trung Hoa

    Trong quá khứ, tôi trước tiên là người kế thừa văn hóa Trung Hoa, sau đó mới là người phê phán văn hóa Trung Hoa. Hiện nay tôi trước tiên là người phê phán văn hóa Trung Hoa sau đó mới là người kế thừa.

    Lịch sử phương Tây là một bộ sử sửa cái xấu, cái sai thành cái tốt, cái đúng. Lịch sử Trung Quốc th́ là một bộ sử sửa cái tốt cái đúng thành cái xấu cái sai. Thời cổ, phương Tây cái ǵ cũng cấm, chỉ có điều không cấm bản năng con người. Trung Quốc cái ǵ cũng không cấm, riêng bản năng th́ cấm.

    Người phương Tây dám thể hiện bản thân, tức thể hiện tư tưởng ḿnh và c̣n dám phô bày thân xác loă lồ của ḿnh. Trung Quốc chỉ biết mặc quần áo, mặc quần áo cho tư tưởng. Mặc bao giờ cũng dễ hơn cởi. Phương Tây đả kích mặt đen tối của ḿnh, cho nên t́m được ánh sáng, tư tưởng của họ đang bay bổng. Chúng ta ca ngợi sự sáng sủa của ḿnh, kết quả đem lại bóng tối ngh́n năm.

    Trung Quốc không có nhà tư tưởng, chỉ có nhà mưu lược. Hegel từng nói: "Trung Quốc không có triết học". Tôi cho rằng mấy ngh́n năm nay Trung Quốc chưa sản sinh được nhà tư tưởng nào. Nhà tư tưởng tôi nói là những người như Hegel, Socrates, Plato, những nhà tư tưởng ấy có cống hiến to lớn đối với tiến tŕnh văn minh nhân loại. Lăo Đam [tức Lăo Tử - ND], bạn nói ông ấy là nhà tư tưởng phải không?

    Chỉ dựa vào Đạo đức kinh 5000 chữ mà có thể làm nhà tư tưởng ư? Đấy là chưa nói Đạo đức kinh của ông có vấn đề.

    Khổng Tử có thể coi là nhà tư tưởng chăng? Thế hệ chúng ta xem xét ông thế nào? Tác phẩm của ông bị xem xét ra sao? Tác phẩm của ông chưa từng cung cấp cho nội tâm người Trung Quốc một hệ thống giá trị có thể đối kháng quyền lực thế tục. Cái mà ông cung cấp là tất cả xoay xung quanh quyền lực.

    Nếu Nho học là một tôn giáo th́ đó là một tôn giáo rởm; nếu là tín ngưỡng th́ là tín ngưỡng rởm; nếu là triết học th́ đó là triết học của xă hội quan trường hóa. Xét trên ư nghĩa này th́ Nho học có tội với người Trung Quốc.

    Trung Quốc không thể có nhà tư tưởng, chỉ có nhà mưu lược. Xă hội Trung Quốc là xă hội binh pháp, dân tộc ta chỉ tôn sùng nhà mưu lược. Một Gia Cát Lượng chẳng mấy thành công về sự nghiệp lại được người ta kỷ niệm nhiều lần. Ông ấy bụng dạ kém khoáng đạt, cách dùng người cũng chưa thích hợp.

    Có tư liệu cho thấy ông ta c̣n là kẻ lộng quyền. Nhưng chính con người như thế lại được nâng lên tầm cao phát sợ. Đây cũng là một phác họa tâm hồn dân tộc ta. Dưới h́nh thái xă hội như thế có ba loại hành vi thịnh hành ở Trung Quốc.

    Ba loại hành vi thịnh hành tại Trung Quốc

    1.Thuật ngụy biện. Con trai tôi năm nay thi vào khoa báo chí một trường đại học. Khoa này là một trong những khoa báo chí tốt nhất Trung Quốc. Tôi bảo nó: Đưa giáo tŕnh cho bố xem. Đọc xong tôi bảo thứ này không đáng đọc. Trong giáo tŕnh có một suy đoán như sau: Trung Quốc phát minh ra thuốc nổ; thuốc nổ truyền tới châu Âu đă phá tan dinh lũy phong kiến Trung thế kỷ của châu Âu. Thật nực cười. Thuốc nổ anh phát minh ra phá tan dinh lũy phong kiến của người ta, thế sao dinh lũy của chính anh lại không bị phá vỡ? Ngược lại c̣n vững chắc hơn?

    Tại Đại học Quốc pḥng Trung Quốc, khi thảo luận vấn đề Đài Loan có một quan điểm được nhiều người tán đồng như sau: Đài Loan như một cái ổ khóa. Nếu không giải quyết được vấn đề Đài Loan th́ ổ khóa ấy sẽ khóa chặt cánh cổng lớn của Trung Quốc, Trung Quốc sẽ không có lối ra biển cả. Đó là sự ngụy biện. Tây Ban Nha sau khi trở thành cường quốc biển, đâu có thể ngăn cản anh hàng xóm Bồ Đào Nha cũng trở thành cường quốc biển. Eo biển Dover của Pháp cách nước Anh có 28 hải lư, Anh Quốc có thể ngăn cản Pháp trở thành cường quốc biển không?

    Trung Quốc mất biển, chủ yếu là do tầng lớp thống trị Trung Quốc nhiều đời chưa có quan điểm Quyền lực biển.

    Có lẽ mọi người chưa chú ư tới chuyện một số hội Phật giáo, Đạo giáo thường đứng ra chủ tŕ việc phê phán một số đoàn thể mê tín phong kiến, các vị đạo trưởng ung dung nói năng, phê phán người ta là mê tín phong kiến. Tôi muốn cười thầm nhưng lại không nhịn được cười thành tiếng. Bảo người ta là mê tín phong kiến, lẽ nào ông là duy vật chăng? Chẳng phải cũng là mê tín đó sao?

    2. Đối ngoại lôi kéo vỗ về, đối nội tàn nhẫn. Văn minh châu Âu và văn minh Trung Quốc hầu như đồng thời cất bước nhưng châu Âu h́nh thành nhiều quốc gia nhỏ, Trung Quốc h́nh thành một đại đế quốc thống nhất. Nói tới chuyện này chúng ta thường hí hửng phấn khởi. Thực ra châu Âu h́nh thành nhiều quốc gia như thế chính là một dạng thể hiện tư tưởng tự do của họ. Tuy h́nh thành nhiều quốc gia như vậy nhưng bao nhiêu thứ có liên quan đến văn minh nhân loại chính là sinh ra từ các tiểu quốc chia tách ra ấy.

    C̣n chúng ta đă làm được ǵ cho văn minh thế giới? Có thể khẳng định, thống nhất giang sơn có mối quan hệ tất nhiên nào đó với tư tưởng thống nhất. Xă hội mưu lược là xă hội hướng nội.

    Tôi từng nghiên cứu kỹ sự khác biệt giữa Trung Quốc với Mỹ. Trên mặt công việc quốc tế, về cơ bản Trung Quốc mềm mỏng, c̣n trên mặt công việc trong nước th́ cứng rắn. Nước Mỹ ngược lại, họ rắn trên mặt công việc quốc tế, mềm trên mặt công việc trong nước. Chẳng c̣n nhớ trong một cuốn sách nào đấy tôi có đề cập vấn đề này, có lẽ là cuốn Đánh giá nguy hiểm tác chiến với Đài Loan, và kết luận: Chuyện này là do sự khác biệt văn hóa quyết định.

    Văn hóa Trung Quốc có tính khép kín, kín đáo, hướng nội. Văn hóa Mỹ th́ cởi mở, hướng ngoại. Tư tưởng đại nhất thống cũng là tư tưởng kiểu hướng nội. Điều đó giải thích v́ sao trước bọn xâm lược nước ngoài th́ chúng ta là bầy cừu, trước đồng bào ḿnh th́ chúng ta là lang sói. Ngót trăm lính Nhật là đủ để áp giải 50 ngh́n tù b́nh quân Quốc dân đảng đến Yến Tử Cơ [một địa danh thuộc tỉnh Giang Tô - ND] xử bắn. Chưa nói đến chống lại, các tù binh này chẳng có cả tới dũng khí bỏ chạy nữa kia.

    3. Hành vi thô bỉ. Sự thô bỉ về tinh thần ắt đem lại sự thô bỉ trong hành vi. Sự cao quư tinh thần ắt sẽ đem lại sự cao quư trong hành vi. Khoảng hai chục năm trước khu phố nhà tôi có xảy ra chuyện như sau: Một đôi vợ chồng li dị, ông chồng dẫn cô bồ mới về nhà, hai vợ chồng căi nhau. Bà vợ chạy lên gác trên muốn nhảy lầu. Rất nhiều người xúm lại xem. Có kẻ v́ hí hửng khi thấy người khác gặp tai nạn mà hét to: "Nhảy đi, nhảy đi!" Về sau cảnh sát đến cứu được bà kia xuống, những người xem thậm chí c̣n cảm thấy tiếc rẻ.

    Tôi thở dài một cái rồi về nhà, mở ti-vi xem. Đúng lúc ấy trên ti-vi đang chiếu bộ phim kể về một chuyện có thật xảy ra ở châu Âu. Chuyện như sau: Một nước nào đó, nhớ mang máng là Hungary th́ phải, 70 năm trước có một anh thợ mỏ trẻ sắp cưới vợ. Trong lần cuối cùng xuống giếng mỏ trước ngày cưới th́ mỏ xảy ra sụt lở, anh thợ kia măi măi không thể trở về. Cô dâu không thể tin rằng người yêu của ḿnh có thể bỏ cô mà đi, cứ thế đằng đẵng chờ 70 năm trời.

    Cách đây ít lâu người ta sửa lại hầm mỏ, phát hiện thấy trong vũng nước đọng ở chỗ sâu có một xác người. Đó chính là chàng rể - thợ mỏ nọ bị vùi dưới giếng 70 năm trước. V́ dưới ấy không có không khí, xác lại ngâm trong nước có khoáng chất nên người ấy trông vẫn trẻ như lúc chết. Cô dâu th́ đă là bà lăo tóc bạc phơ.

    Bà cụ ôm lấy người yêu khóc nức nở. Bà quyết định tiếp tục làm lễ cưới của họ. Cảnh này thật quá xúc động: Cô dâu 80 tuổi mặc áo cưới trang trọng một màu trắng như tuyết. Tóc cũng trắng như tuyết. Người yêu của bà th́ vẫn trẻ như xưa, mắt nhắm nghiền nằm trên cỗ xe ngựa. Hôn lễ và tang lễ đồng thời tiến hành. Bao nhiêu người rơi lệ.

    Vụ 11/9 thử thách tŕnh độ đạo đức quốc dân

    Vụ 11/9 năm ngoái là sự việc có thể khảo nghiệm tŕnh độ đạo đức của dân tộc ta nhất. Hôm nay [tức 11/09/2002 - ND] vừa đúng tṛn một năm sự kiện ấy. Vụ 11/9 tuy không thể thay đổi thế giới nhưng đă thay đổi nước Mỹ. Đồng thời, thế giới sau ngày ấy rất khó trở lại trước sự kiện này.

    Khi xảy ra vụ 11/9, ít nhất trong một quăng thời gian sau đó nước ta bị bao phủ bởi một bầu không khí không lành mạnh. Tối hôm 12/9, có người bạn gọi điện thoại cho tôi nói sinh viên ĐH Bắc Kinh và ĐH Thanh Hoa đang khua chiêng gơ trống. Tôi bảo đội tuyển bóng đá quốc gia Trung Quốc c̣n chưa lọt vào ṿng sau kia mà, phải đến mồng 7/10 đội Trung Quốc mới đấu trận cuối cùng với đội Liên hiệp Vương quốc Ả Rập, nếu thắng th́ sẽ lọt vào danh sách dự World Cup. Một lúc sau mới biết th́ ra sinh viên Trung Quốc đang chúc mừng việc ṭa tháp đôi Mỹ bị đánh sập.

    Báo chí nước ngoài đưa tin: Hồi ấy có một đoàn nhà báo Trung Quốc đang ở thăm Mỹ, khi thấy h́nh ảnh ṭa nhà Trung tâm Thương mại thế giới bị đánh phá, các thành viên đoàn nhà báo này bất giác vỗ tay. Đây là một dạng ngấm văn hóa; điều đó không thể trách họ, bọn họ đă không thể kiềm chế được bản thân.

    Kết quả họ bị [Chính phủ Mỹ - ND] tuyên bố là những người măi măi không được hoan nghênh. Hồi ấy tôi đang ở Không quân Bắc Kinh [1], mấy hôm ấy đều có người ở bộ đội đến thăm, gặp ai tôi cũng hỏi quan điểm của họ đối với vụ 11/9. Tất cả đều trả lời: Đánh bom hay lắm.

    Sau này tôi nói đây là một t́nh trạng rất đáng buồn. Nếu những người ấy yêu mến Trung Quốc, thế th́ có cứu được Trung Quốc hay không? Về giới truyền thông th́ càng chẳng nên nhắc tới. Ở Trung Quốc, nơi không có tin tức nhất là trên báo chí.

    Năm 1997 công nương Diana chết v́ tai nạn giao thông. Cho dù Diana là người thế nào, Hoàng gia Anh Quốc ra sao th́ ít nhất bà ấy cũng có giá trị tin tức. Các tờ báo lớn trên thế giới đều đăng tin này trên trang nhất, riêng báo chí Trung Quốc không đăng tin ấy. Hôm đó tin tức đầu bảng của các tờ báo lớn ở Bắc Kinh là "Các trường trung, tiểu học Bắc Kinh hôm nay khai giảng". Tin này chẳng khác ǵ tin "Người Bắc Kinh hôm nay ăn sáng rồi", chỉ có cái giá trị [thông tin - ND] ấy thôi.

    Tối hôm 11/9 tôi ngồi xem chương tŕnh "Tiêu điểm phỏng vấn" trên ti-vi. Tôi muốn xem xem "những cái miệng lưỡi của đất nước" đánh giá tiêu điểm vụ 11/9 như thế nào. Kết quả chương tŕnh "Tiêu điểm phỏng vấn" hôm ấy có nội dung là nói về việc các chi bộ ở nông thôn tăng cường xây dựng chi bộ ǵ ǵ đó. Bạn muốn xem cái ǵ th́ không có cái ấy. Cái bạn không muốn nghe th́ người ta cứ nói cho mà nghe. Dĩ nhiên, những cái miệng lưỡi của quốc gia th́ vô tội.

    Văn hóa truyền thống ảnh hưởng tới quan niệm đạo đức

    Năm 1999 Mỹ tấn công Nam Tư. Trung Quốc đứng ra phản đối. Cái giá của lần ấy là Đại sứ quán Trung Quốc tại Nam Tư bị bắn phá. Suưt nữa th́ Trung Quốc lại đứng ra lần nữa. Đoàn tàu văn hóa này của chúng ta có quán tính lớn, chở chúng ta, những kẻ có khiếm khuyết đạo đức, phóng như bay tới điểm chót.

    Hồi ấy có người c̣n đề xuất nhân dịp này tấn công Đài Loan, ra tay một lần là xong. Có thể thông cảm với nỗi ḷng của các bạn ấy, nhưng bấy giờ quả thật không phải là thời cơ thích hợp. Hồi ấy tôi nghĩ, vụ 11/9 chết bao nhiêu người, đều là người vô tội. Cái mất đi là sinh mạng con người, thứ tôn nghiêm nhất trên thế giới. Những sinh mạng ấy không có liên quan với Chính phủ Mỹ. Chúng ta dùng thái độ như vậy đối xử với người ta, nhưng người ta không dùng thái độ như vậy đối xử với ta.

    Thảm án Dover h́nh thành sự đối chiếu rơ rệt với việc này. Năm 2000, một đoàn người Phúc Kiến vượt biên trái phép ngồi trong xe thùng bịt kín cập cảng Dover lên đất Anh Quốc. V́ ngồi mấy chục giờ trong thùng xe thiếu không khí, tất cả đều chết ngạt [2], chỉ có 2 người sống sót.

    Khi vụ này bị phanh phui, không một quan chức nào của Đại sứ quán Trung Quốc xuất đầu lộ diện. Cuối cùng dân chúng Anh Quốc vùng Dover tự phát làm lễ truy điệu và lễ thắp nến tưởng niệm những người đă chết.

    Rất nhiều trẻ em tham dự, chúng cầm trong tay những thứ đồ chơi chế tạo tại Trung Quốc. Nhân đây xin nói thêm, hiện nay 90% đồ chơi trên thế giới là Made in China. Nhà báo hỏi lũ trẻ: Tại sao các cháu dự lễ truy điệu? Bọn trẻ nói: Họ cũng là người cả mà; các thứ đồ chơi trong tay chúng cháu cầm đây có thể là do những người trong số họ sản xuất.

    Không một người Trung Quốc nào có mặt trong buổi lễ truy điệu ấy. Thế nào là văn minh, thế nào là không văn minh? Tôi đang suy nghĩ.

    Thờ ơ, coi nhẹ sinh mạng con người thật đáng sợ

    Thật là đáng sợ khi người ta ca ngợi khủng bố. Trung Quốc thoát thai từ nền văn hóa giáo dục Trung Quốc, trước hết thờ ơ coi khinh sinh mạng của chính ḿnh, từ đó mới có thái độ coi tính mạng của người khác, nước khác như tṛ trẻ con. Bản thân không có quyền lực quư trọng sinh mạng ḿnh, cũng không cho người khác có cái quyền ấy. Tâm trạng "khán giả" năm xưa từng bị Lỗ Tấn hồi trẻ phê phán chính là được tôi luyện như vậy đấy.

    Người Trung Quốc xem cảnh giết người khác, không ai không vui mừng phấn khởi. Giai cấp thống trị cố ư đem người ta ra giết tại nơi đông người. Kẻ bị thống trị th́ hưởng thụ tại nơi đông người cái cảm giác khoái trá của kẻ thống trị. Nhất là khi xử tử bằng kiểu tùng xẻo, kéo dài ba ngày, người xem đông ngh́n nghịt. Cả đến những chủ sạp hàng nhỏ cũng bày hàng ra bán tại đấy. Đao phủ c̣n bán bánh màn thầu dính máu.

    Trung Quốc ngày nay không có tục tùng xẻo nữa. Nhưng xử án tại nơi đông người cũng là sự mở rộng tập quán đó. Người nước ta năm nào đi xem giết Lục Quân Tử Đàm Tự Đồng [3] như đi trẩy hội. Với những người như thế, trong cuộc chiến tranh Giáp Ngọ [4] ta sao mà không mất Đài Loan. Con cháu họ, tức chúng ta, nếu lại như họ th́ làm sao mà giải phóng được Đài Loan.

    Khi có kẻ xấu hành hung trên xe buưt, những người đi xe đều im thin thít. Dựa vào những con người ấy đi giải phóng Đài Loan ư? Dựa vào họ để thực hiện 4 hiện đại hóa ư? Bạn thực hiện 4 hiện đại hóa rồi th́ có lợi ǵ nhỉ?

    Sáng nay khi tập thể dục tôi tranh thủ xem truyền h́nh, chương tŕnh quảng cáo "Tin tức buổi sáng", sản phẩm nào bán chạy nhất? Đó là cửa chống trộm. Đây là nỗi buồn của một dân tộc. Bạn xem đấy, nhà chúng ta ở chẳng khác ǵ cái cũi. Tại Thành Đô, tôi ở căn nhà mấy vị chính ủy không quân tiền nhiệm từng ở. Tôi vào xem, ôi chao, như vào nhà giam ấy. Cửa sổ, ban công đều bao bọc bằng hàng rào chấn song chống trộm. Tôi bảo giỡ bỏ hết.

    Hôm nọ đọc một cuốn sách có tên Trung Quốc có thể nói Không. Tôi bảo, anh có thể nói Không, nhưng anh đứng sau cánh cửa chống trộm mà nói Không; đó chẳng phải là dũng sĩ mà là kẻ hèn nhát. Kiều Lương [5] nói chí lư: [Đó là] "Những người yêu nước khi gặp bọn trộm cướp mà c̣n lánh mặt nhưng lại dũng cảm dơng dạc nói Không với một cường quốc ở xa tít mù!"

    Cần nh́n nhận nước Mỹ một cách khách quan toàn diện. Nước Mỹ là một quốc gia như thế nào? Nhớ lại hồi trẻ từng nghe một câu nói h́nh dung thành phố New York: Cái tốt nhất trên thế giới và cái xấu nhất trên thế giới cộng lại với nhau th́ là New York. Dùng câu ấy để h́nh dung nước Mỹ ngày nay có thích hợp hay không?

    Thế hệ quân nhân chúng ta, những quân nhân đảm nhận niềm hy vọng tương lai của Tổ quốc, vừa không nên làm "phái thân Mỹ", cũng chẳng thể làm "phái chống Mỹ" một cách đơn giản, mà nên làm "phái hiểu Mỹ" chín chắn.

    Hiểu kẻ địch th́ mới chiến thắng được kẻ địch. Đánh giá thấp đối thủ tức là đánh giá thấp chính ḿnh. Thác Bạt Đạo [6] đổi tên nước của Nhu Nhiên thành "Nhu Nhu", ư là sâu bọ, nhưng chính ông lại bị con sâu ấy đánh bại. Thế th́ ông chẳng bằng con sâu nữa kia.

    Mỹ không muốn Trung Quốc hùng mạnh, hoàn toàn cũng như Trung Quốc không muốn Mỹ xưng bá. Mối quan hệ Trung Quốc - Mỹ có xung đột nhưng cũng có lợi ích chung nhất định. Làm thế nào hóa giải xung đột, phát triển lợi ích chung là việc các nhà ngoại giao Trung Quốc hiện nay nên cố gắng làm.

    Trung Quốc muốn phát triển th́ không thể cắt đứt sự đi lại với thế giới. Thế giới hiện nay là đơn cực, chỉ khi nào Mỹ suy sụp th́ mới có thể xuất hiện thế giới đa cực. Chúng ta vừa không thể cắt quan hệ với Mỹ lại vừa không thể có quá nhiều kỳ vọng về Mỹ. Hiện nay mà đối kháng với Mỹ th́ chưa phải là thời cơ thích hợp nhất. Lợi ích quốc gia nên măi măi là chuẩn tắc cao nhất cho hành động của chúng ta. Chúng ta cần nhẫn nại; nhẫn nại không phải là mềm yếu, chỉ có khuất phục mới là mềm yếu.

    Đấu tranh ngoại giao càng cần đấu trí

    Dĩ nhiên Mỹ không từ bỏ dă tâm diệt chủ nghĩa xă hội. Dĩ nhiên Mỹ không muốn Trung Quốc trỗi dậy, không muốn kinh tế Trung Quốc phát triển đi lên. Nhưng cần nhớ cho kỹ: Khi đấu tranh với đối thủ, nhất định phải làm cho đối thủ của anh nh́n thấy cái t́nh h́nh họ không muốn thấy nhất.

    Người Mỹ muốn người Trung Quốc đánh nội chiến; chúng ta quả thật đánh nội chiến rồi. Họ không rúc trong chăn mà cười đến nôn ruột th́ mới lạ chứ. Dĩ nhiên nhất mực "Nằm gai nếm mật, thao quang dưỡng hối [vờ ngu giả dại/ giấu tài - ND]" cũng không được.

    Là một nước lớn, Trung Quốc có thể làm theo cách như một vơ hiệp thời xưa ẩn vào núi sâu khổ luyện vơ công, chờ khi vơ nghệ cao cường rồi tái xuất quyết thắng kẻ địch chăng? Với số dân và tài nguyên của Trung Quốc, đặc biệt là với nền văn hóa của ḿnh, Trung Quốc không thể lớn mạnh như nước Mỹ được, huống chi Mỹ cũng chẳng dừng lại không tiến lên.

    Vẫn là Mao Trạch Đông nói chí lư: "Đánh vẫn cứ phải đánh, đàm [đàm phán - ND] vẫn cứ phải đàm, ḥa vẫn cứ phải ḥa." Con người cần khôn ngoan tài trí, đấu tranh ngoại giao lại càng cần khôn ngoan. Phải dắt mũi người ta mà đi chứ đừng bị người ta dắt.

    Khơ-rut-xôp là một tay khôn ngoan. Tôi xin kể cho các bạn nghe chuyện này: Tại một Đại hội nọ [ư nói Đại hội XX đảng Cộng sản Liên Xô - ND], Khơ-rut-xôp ra sức vạch trần và phê phán chế độ chính trị tàn bạo của Stalin. Có người chuyển lên một mẩu giấy chất vấn Khơ-rut-xôp: Bản thân Khơ-rut-xôp cũng là một thành viên trong tập đoàn quyền lực ṇng cốt khi Stalin nắm chính quyền. V́ sao hồi ấy ông không đứng lên chống lại sự độc đoán của Stalin?

    Khơ-rut-xôp cao giọng đọc nội dung mẩu giấy kia rồi lớn tiếng nói với mọi người: Đây là mẩu giấy của ai thế? Xin người đó đứng ra! Đứng ra nào!... Bên dưới nhốn nháo một lúc nhưng chẳng thấy ai đứng ra cả.

    Khơ-rut-xôp nói: Mọi người xem đấy, chúng ta hiện nay dân chủ như thế này, trong t́nh h́nh chẳng có ǵ phải sợ hăi mà ngay cả đồng chí viết mẩu giấy này cũng không dám đứng ra. Vậy hăy nghĩ xem, trong bầu không khí dưới thời Stalin thống trị ấy có người nào dám đứng ra căi lại Stalin không? Cả hội trường vỗ tay.

    Chúng ta đấu tranh với Mỹ nên có sự khôn ngoan ấy của Khơ-rut-xôp. Khi cần thao quang dưỡng hối th́ thao quang dưỡng hối đến tận nhà. Như một câu đồng chí Đặng Tiểu B́nh năm nào nói với Thủ tướng Canada Trudeau (đại ư): Cái Thao quang dưỡng hối chúng tôi nói bao gồm cả việc không cần giữ thể diện cũng nhất định phải giữ mối quan hệ với quốc gia phát triển nhất trên thế giới. Ư của đồng chí Đặng Tiểu B́nh là Trung Quốc nhất định phải bước cùng nhịp với văn minh thế giới, không thể xa rời nền văn minh thế giới.

    Không có lư do căm ghét Mỹ

    Trong sự kiện 11/9, trừ một số quốc gia cá biệt, một bộ phận dân chúng Trung Quốc (chứ không phải là Chính phủ) đă tỏ ra ḿnh ở cách nền văn minh ḍng chính của thế giới một khoảng cách xa nhất.

    Khi cần đấu tranh th́ một tấc cũng không nhường. "Sùng bái Mỹ" là không đúng, "Thân Mỹ" không đúng, "Ghét Mỹ" cũng không đúng. Chính phủ và chính khách Mỹ vừa giống dân chúng Mỹ lại vừa không giống. Bạn cần phải có trí tuệ cao để phân biệt họ.

    Trong quá khứ, v́ để giúp Trung Quốc thoát khỏi ách thống trị thực dân mà Mỹ đánh bại Nhật, họ có cống hiến lớn đối với tiến bộ văn minh của xă hội Trung Quốc. Hai nước Trung Quốc - Mỹ không có xung đột lợi ích căn bản. Ngày nay, do lợi ích của Mỹ rải khắp toàn cầu nên hai nước có xung đột. Nhưng chúng ta vẫn phải dùng tấm ḷng đạo đức để b́nh xét sự vật chứ không thể kích động. Tôi từng nói rằng đối với Nhật, một nước từng tàn sát mấy chục triệu đồng bào ta, mà chúng ta thường xuyên nói hai nước "phải đời đời kiếp kiếp hữu hảo với nhau". Thế th́ chúng ta có lư do nào để căm ghét nhân dân Mỹ từng giúp ta đánh bại Nhật?

    Những cái đáng sợ của Mỹ

    Đâu là chỗ thực sự đáng sợ của nước Mỹ? Tuy rằng Mỹ có quân đội mạnh nhất thế giới, khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất thế giới, nhưng tôi cho rằng những cái đó không đáng sợ. Nghe nói máy bay tàng h́nh của Mỹ thường xuyên ra vào bầu trời Trung Quốc rất thoải mái, nhưng điều ấy chẳng có ǵ đáng sợ cả. Cái đáng sợ của họ không phải là những thứ ấy.

    Năm 1972, tôi học ở Đại học Vũ Hán, lên lớp giờ chính trị. Một thầy giáo khoa chính trị nói: "Nước Mỹ là đại diện của các nước tư bản mục nát, suy tàn, đă sắp xuống mồ, hết hơi rồi". Tôi, một sinh viên công nông binh mặc bộ quân phục, đứng ngay lên phản bác: "Thưa thày, em cảm thấy thầy nói không đúng ạ. Tuy rằng nước Mỹ không giống Trung Quốc là mặt trời nhô lên lúc 8 - 9 giờ sáng, nhưng Mỹ cũng chẳng phải là mặt trời đang lặn ǵ ǵ đó, mà là mặt trời lúc giữa trưa ạ".

    Thầy giáo bực ḿnh, tái mét mặt ấp úng nói: "Cái cậu học sinh này, sao dám nói thế hả!" Ông ấy không hỏi tôi tại sao lại nói thế, mà dùng một chữ "dám". Lúc đó tôi thấy hết tâm trạng của ông.

    Chính là cái nước tư bản mục ruỗng suy tàn ấy vào thập niên 90 thế kỷ trước đă lănh đạo cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới nhất trên thế giới. Tôi tốt nghiệp đại học đúng vào lúc bắt đầu cải cách mở cửa. Tôi lại có một quan điểm: Nước Mỹ là quốc gia do hàng chục triệu con người không yêu Tổ quốc ḿnh hợp thành, nhưng họ đều rất yêu nước Mỹ. Hồi ấy rất nhiều người lănh đạo vừa chửi Mỹ vừa gửi con cái ḿnh sang Mỹ. Một sự tương phản lớn!

    Nói một thôi một hồi rồi, vậy th́ cái đáng sợ của Mỹ là ở đâu? Tôi cảm thấy có ba điểm.

    Điểm thứ nhất, không thể coi thường cơ chế tinh anh của Mỹ. Chế độ cán bộ, chế độ tranh cử của Mỹ có thể bảo đảm những người quyết sách đều là tinh anh. Bi kịch của Trung Quốc chúng ta, lớn đến Nhà nước, nhỏ tới từng đơn vị, phần lớn t́nh h́nh là người có tư tưởng th́ không quyết sách, người quyết sách th́ không có tư tưởng. Có đầu óc th́ không có cương vị, có cương vị th́ không có đầu óc.

    Nước Mỹ ngược hẳn lại, cơ chế h́nh tháp của họ đưa được những người tinh anh lên. Nhờ thế, một là họ không mắc sai lầm; hai là họ ít mắc sai lầm; ba là mắc sai lầm th́ có thể nhanh chóng sửa sai. Chúng ta th́ mắc sai lầm, thường xuyên mắc sai lầm, mắc sai lầm rồi th́ rất khó sửa sai.

    Mỹ dùng một ḥn đảo Đài Loan nhỏ xíu để kiềm chế Trung Quốc chẵn nửa thế kỷ. Nước cờ này họ đi thật linh hoạt, thật thần kỳ. Một Đài Loan làm thay đổi hẳn sinh thái chính trị quốc tế. Điều tôi lo ngại nhất là bộ khung chiến lược phát triển Trung Quốc trong thế kỷ mới sẽ v́ vấn đề Đài Loan mà biến dạng. Ngày nay, đối với các dân tộc có thế mạnh th́ tính quan trọng của lănh thổ đă giảm nhiều, đă chuyển từ t́m kiếm lănh thổ sang t́m kiếm thế mạnh của quốc gia.

    Người Mỹ không có yêu cầu lănh thổ đối với bất cứ quốc gia nào. Nước Mỹ không quan tâm lănh thổ, toàn bộ những ǵ họ làm trong thế kỷ XX đều là để tạo thế. Tạo thế là ǵ? Ngoài sự lớn mạnh về kinh tế th́ là ḷng dân chứ c̣n ǵ nữa! Có ḷng dân th́ quốc gia có lực ngưng tụ, lănh thổ mất rồi sẽ có thể lấy lại. Không có ḷng dân th́ khẳng định đất đai anh sở hữu sẽ bị mất. Có nhà lănh đạo quốc gia chỉ nh́n một bước. Nước Mỹ hành sự thường nh́n 10 bước. V́ thế cho nên mỗi sự kiện lớn toàn cầu xảy ra sau ngày Thế chiến II chấm dứt đều góp phần làm tăng cường địa vị nước Mỹ. Nếu chúng ta bị họ dắt mũi th́ có thể sẽ mất hết mọi con bài chiến lược.

    Tôi nhiều lần nói là trung tâm chiến lược của Mỹ sẽ không chuyển sang châu Á đâu, song điều đó không có nghĩa là Mỹ không bao vây Trung Quốc. Rất nhiều bạn chỉ thấy Mỹ bao vây Trung Quốc về quân sự, cũng như rất nhiều người chỉ thấy khoảng cách chênh lệch về KHKT và trang bị vũ khí giữa 2 nước mà chưa nh́n thấy sự mất cân đối nghiêm trọng hơn sự lạc hậu về trang bị trên mặt chiến lược lớn, nhất là trên tầng nấc ngoại giao.

    Sau vụ 11/9, Mỹ nhanh chóng chiếm Afghanistan trong ṿng 2 tháng, từ phía Tây bao vây Trung Quốc. Sức ép quân sự của Nhật, Đài Loan, Ấn Độ cũng chẳng bớt đi. Xem ra chúng ta giành được từ vụ 11/9 một số lợi ích trước mắt, song các lợi ích đó không quá 1- 2 năm có thể biến mất. Tôi cho rằng bao vây chiến lược đối với Trung Quốc là một kiểu khác, không phải là quân sự mà là siêu việt quân sự.

    Bạn xem đấy, mấy năm gần đây các nước xung quanh Trung Quốc tới tấp thay đổi chế độ xă hội, biến thành cái gọi là quốc gia "dân chủ". Nga, Mông Cổ thay đổi rồi, Kazakhstan thay đổi rồi. Cộng thêm các nước trước đây như Hàn Quốc, Phillippines, Indonesia, lại cộng thêm vùng Đài Loan. Đối với Trung Quốc, sự đe dọa này c̣n ghê gớm hơn đe dọa quân sự. Đe dọa quân sự có thể là hiệu ứng ngắn hạn, c̣n việc bị cái gọi là các quốc gia "dân chủ" bao vây là hiệu ứng dài hạn.

    Điểm thứ hai, sự độ lượng và khoan dung của nước Mỹ. Bạn nên sang châu Âu, sau đó sang Mỹ, bạn sẽ thấy một sự khác biệt lớn: Sáng sớm, các đường phố lớn ở châu Âu chẳng có người nào cả, c̣n tại Mỹ sáng sớm các phố lớn ngơ nhỏ đều có rất nhiều người tập thể dục, thậm chí cả ngày như thế. Tôi có một câu nói: Tập thể dục là một phẩm chất, tập thể dục đại diện cho một kiểu văn hóa khí thế hừng hực đi lên. Một quốc gia có sức sống hay không, chỉ cần xem có bao nhiêu người tập thể dục là biết.

    Người Mỹ có thể lấy quốc kỳ làm quần lót để mặc. Hồi ở Mỹ tôi có mua một chiếc quần cộc cờ sao vạch. Tôi thường xuyên mặc chiếc quần ấy. Tôi mặc nó là để khinh miệt nó, là để trút giận, là một dạng trút sự bực bội và thỏa măn về tâm lư. Người Mỹ mặc nó là sự trêu chọc bỡn cợt, bản chất khác. Người Mỹ có thể đốt quốc kỳ nước ḿnh ngoài phố. Đới Húc [7] nói: Nếu một quốc gia có thể đốt cả quốc kỳ của ḿnh th́ anh c̣n có lư do nào đi đốt quốc gia ấy nữa?

    Điểm thứ ba, sức mạnh vĩ đại về tinh thần và đạo đức. Đây là điều đáng sợ nhất. Vụ 11/9 là một tai nạn. Khi tai họa ập đến, thể xác ngă xuống trước tiên, nhưng linh hồn vẫn đứng. Có dân tộc khi gặp tai nạn thể xác chưa ngă mà linh hồn đă đầu hàng.

    Trong vụ 11/9 có xảy ra ba sự việc đều có thể để chúng ta qua đó nh́n thấy sức mạnh của người Mỹ. Việc thứ nhất, sau khi phần trên ṭa nhà Thương mại thế giới bị máy bay đâm vào, lửa cháy đùng đùng, t́nh thế ngàn cân treo sợi tóc. Khi mọi người ở tầng trên qua cửa thoát hiểm chạy xuống phía dưới, t́nh h́nh không rối loạn lắm.

    Người ta đi xuống, lính cứu hoả xông lên trên. Họ nhường lối đi cho nhau mà không đâm vào nhau. Khi thấy có đàn bà, trẻ con hoặc người mù tới, mọi người tự động nhường lối đi để họ đi trước. Thậm chí c̣n nhường đường cho cả một chú chó cảnh. Một dân tộc tinh thần không cứng cáp tới mức nhất định th́ dứt khoát không thể có hành vi như vậy. Đứng trước cái chết vẫn b́nh tĩnh như không, e rằng không phải là thánh nhân th́ cũng gần với thánh nhân.

    Việc thứ hai, hôm sau ngày 11/9, cả thế giới biết vụ này do bọn khủng bố người A Rập gây ra. Rất nhiều cửa hàng, tiệm ăn của người A Rập bị những người Mỹ tức giận đập phá. Một số thương nhân người A Rập cũng bị tấn công. Vào lúc đó có khá nhiều người Mỹ tự phát tổ chức đến đứng gác trước các cửa hiệu, tiệm ăn của người A Rập hoặc đến các khu người A Rập ở để tuần tra nhằm ngăn chặn xảy ra bi kịch tiếp theo.

    Đó là một tinh thần thế nào nhỉ. Chúng ta th́ từ xưa đă có truyền thống trả thù. Thành Đô nơi tôi ở, ngày xưa Đặng Ngải [8] sau khi chiếm được Thành Đô, con trai của Bàng Đức [9] giết sạch già trẻ gái trai gia đ́nh Quan Vũ. Trả thù đẫm máu, lịch sử loang lổ vết máu không bao giờ hết.

    Việc thứ ba, chiếc máy bay Boeing 767 bị rơi ở Pennsylvania vốn dĩ bị không tặc dùng để đâm vào Nhà Trắng. Sau đấy hành khách trên máy bay vật lộn với bọn khủng bố nên mới làm máy bay rơi. V́ lúc ấy họ đă biết tin ṭa nhà Thương mại thế giới và Lầu Năm Góc bị máy bay đâm vào nên họ quyết định không thể không hành động, phải đấu tranh sống chết với bọn khủng bố.

    Cho dù trong t́nh h́nh ấy họ c̣n làm một chuyện thế này: Quyết định biểu quyết thông qua có nên chiến đấu với bọn khủng bố hay không. Trong giờ phút quan hệ tới sự sống chết ấy, họ cũng không cưỡng chế ư chí của ḿnh lên người khác. Sau khi toàn thể mọi người đồng ư, họ mới đánh bọn không tặc. Dân chủ là ǵ; đây tức là dân chủ. Ư tưởng dân chủ đă thấm vào sinh mạng của họ, vào trong máu, trong xương cốt. Một dân tộc như thế mà không hưng thịnh th́ ai hưng thịnh. Một dân tộc như thế không thống trị thế giới th́ ai có thể thống trị thế giới.

    Nên tham khảo kinh nghiệm thành công của Mỹ

    Tôi thường có ư nghĩ quái lạ như thế này: Những vũ khí đỉnh cao nhất, KHKT tối tân và lực lượng vũ trang mạnh nhất trên thế giới nếu nằm trong tay những người như thế là rất thích hợp. Bao giờ cũng hơn nằm trong tay người Nhật, người Libya, người Iraq chứ? Cho là nằm trong tay chúng ta th́ chúng ta có thể làm ǵ, điều đó cũng chưa thể biết. Nước Mỹ, quốc gia này có rất nhiều kinh nghiệm thành công, đáng để chúng ta tham khảo học tập. Sau vụ 11/9, Mỹ không thành lập Ủy ban 11/9, không lập Bộ Chỉ huy ứng phó t́nh trạng khẩn cấp ǵ ǵ đó.

    Tôi cực lực phản đối những thứ không thực tế. Sau khi đến bộ đội không quân Thành Đô, tôi chủ trương hoặc không họp hoặc ít họp hành. Cuộc họp nào không thể không họp th́ họp ngắn thôi. Đến nơi trước tiên tôi thay đổi việc học tập của các Ủy viên thường vụ thành tự học.

    Cầm văn kiện đọc th́ học được cái ǵ kia chứ. Tôi đang đấu tranh với thế lực thói quen. Lực lượng cá nhân tôi có hạn nhưng tôi không thể không đấu tranh. Cho dù sứt đầu mẻ trán cũng không được nản chí. Chẳng hạn nói chung khi xuống thăm bộ đội, tôi đều không ăn cơm. Chỉ cần có thể về nhà trong ngày th́ tôi đều mang theo lương khô chứ không ăn cơm bộ đội.

    Khi ở bộ đội không quân Bắc Kinh tôi đến Sư đoàn 33 cũng thế. Nếu không thể không ăn th́ tôi chỉ ăn đơn giản. Tuy rằng nói uống một chén rượu chưa đủ làm đổ cờ đỏ, ăn một bữa cơm chưa thể mất giang sơn, nhưng nhiều lần quá, lăng phí quá, tích tiểu thành đại th́ rất khó nói. Có người nói đánh Đài Loan chẳng cần dùng vũ khí mới ǵ cả, cứ cho mấy vị cán bộ lên đảo ấy ăn nhậu các thứ của họ 2- 3 năm th́ bảo đảm ăn hết các thứ của họ.

    C̣n một chuyên tiếu lâm nữa nói về chuyện họp hành. Có ông Cục trưởng ốm sắp chết đến nơi, chỉ có điều không trút được hơi thở cuối cùng. Bà vợ bảo con cháu đến đông đủ cả rồi, ông yên tâm lên đường đi. Không được, chưa chết được. Vợ lại nói, mọi chuyện đều thu xếp ổn thỏa rồi, ông yên tâm lên đường đi. Không được, chưa chết được. Vợ bảo, tài sản nhà ta đă thu xếp xong xuôi cả rồi, ông cứ đi đi. Cũng chưa được đâu. Về sau, vẫn là tay thư kư tương đối hiểu ông ta bèn ghé tai Cục trưởng nói: "Báo cáo Cục trưởng, mọi người đến đủ cả rồi, ta họp thôi ạ." Lúc ấy Cục trưởng mới hả ḷng hả dạ nhắm mắt xuôi tay. Dĩ nhiên đây là chuyện bịa nhưng nó nói lên sự phản cảm, chán ghét của mọi người đối với thói quen ấy.

    Sự kiện 11/9 là cơ hội của nước Mỹ, cũng là cơ hội của Trung Quốc. Làm không tốt th́ Trung Quốc trở thành vật hy sinh lớn nhất của sự kiện đó. Vấn đề then chốt là anh nắm cơ hội thế nào, toàn thế giới đều đứng trước dịp xóc lại quân bài. Khi nghiên cứu nước Mỹ, chúng ta nên nắm được nội hàm thực sự của nó, không thể chỉ xem cái nhỏ mà phải xem cái lớn. Có một câu chí lư thế này: Hay bàn luận về khuyết điểm của người khác th́ anh là kẻ đạo đức thấp kém. Hay bàn luận về khuyết điểm của nhân loại th́ anh là một nhà tư tưởng.

    ....

    Hôm nay lần đầu tiên gặp các cán bộ cấp Tiểu đoàn trở lên của căn cứ Côn Minh, tôi đă nói chuyện nhiều thế này với thái độ vô cùng thẳng thắn và mạnh dạn. Đây là thành quả nghiên cứu của tôi, tôi chịu trách nhiệm về bài nói của ḿnh.

    Chỗ nào tôi nói đúng th́ các đồng chí ghi nhớ. Chỗ nào nói sai th́ các đồng chí nghe tai bên này, cho ra tai bên kia, tủm tỉm cười bỏ qua, chớ cho là chuyện ǵ cả. Mỗi người là một cá thể, mỗi cá thể đều tự do. Tôi không thể yêu cầu áp đặt tư tưởng của tôi cho các đồng chí, tôi lại càng không thể yêu cầu đem tư tưởng của các đồng chí thống nhất vào một tư tưởng nào đó. Chuyện đó không thể được, nhưng chúng ta lại cứ khăng khăng t́m kiếm khả năng ấy, đây là chuyện hăo huyền, trên thực tế không làm nổi.

    Chú thích:

    [1] Tác giả đang là Chủ nhiệm chính trị bộ đội Không quân của Quân khu Bắc Kinh.


    [2] 60 người này lấy hộ chiếu sang Đông Âu rồi chui vào xe container chở bằng tàu biển từ Bỉ bí mật sang Anh, ngày 19/6 /2000, hải quan cảng Dover kiểm tra container phát hiện 58 người chết.

    [3] Đàm Tự Đồng: Nhà chính trị cuối đời Thanh, chủ trương duy tân, sau khi phong trào Duy tân Trung Quốc thất bại, ông bị xử tử cùng 5 người khác, 6 chí sĩ này được gọi là Lục Quân tử.

    [4] Chiến tranh Giáp Ngọ: Chiến tranh Trung Quốc - Nhật xảy ra năm Giáp Ngọ tức năm 1894. Kết quả Nhật thắng, Trung Quốc phải cắt đảo Đài Loan cho Nhật.

    [5] Thiếu tướng không quân, nhà văn Trung Quốc nổi tiếng.

    [6] Tức Thế tổ Bắc Ngụy, Thái Vũ hoàng đế, vị thống soái kỵ binh kiệt xuất thời Nam Bắc Triều. Dẫn quân diệt các nước Hạ, Bắc Yên,... thống nhất phương Bắc; diệt nước Hăn của Nhu Nhiên tại Mông Cổ.

    [7] Đại tá không quân Trung Quốc, viết nhiều chuyên luận quân sự, chính trị.

    [8] 197-264, tướng giỏi nước Ngụy, năm 263 đánh Thục Hán, đầu tiên chiếm Thành Đô, là công thần diệt Thục của họ Tư Mă.

    [9] Bàng Đức là một viên tướng chủ chốt của Tào Tháo

    Nguyễn Hải Hoành giới thiệu và lược dịch
    http://boxitvn.blogspot.com/2010/08/...tin-va-ao.html

  10. #10
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    Dân Chủ là Giải Pháp cho Biển Đông

    Cởi mở chính trị mới dễ cho Việt Nam sát cánh hơn với Hoa Kỳ chống Trung Quốc xâm lấn
    NGUYỄN ĐAN QUẾ và AL SANTOLI, Wall Street Journal, Aug. 14-2010
    Lời giới thiệu: Nhật báo uy tín trên thế giới, THE WALL STREET JOURNAL, số đề ngày 14 tháng 8, 2010, đă có bài chính trên trang Quan điểm (Opinion) mang tựa đề “The Democracy Fix for the South China Sea”, tác giả là Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, và Al Santoli.
    http://online.wsj.com/article/NA_WSJ...619268202.html
    Bài viết đă dựa vào lịch sử để nêu ra ư kiến là Việt Nam chỉ có thể cùng với Hoa Kỳ đương đầu hữu hiệu trước sự đe dọa của Trung Quốc nếu có sự hậu thuẫn của toàn dân. Muốn được vậy, cần có sự mở rộng về chính trị và thành lập một thể chế dân chủ tại Việt Nam. Sau đây là bản dịch toàn thể bài báo, do Đinh Từ Thức chuyển ngữ.


    Một lần nữa Trung Quốc lại đang có thái độ hung hăng gây hấn vừa tuyên bố hùng hổ khoa trương vừa có các cuộc diễn tập quân sự nhắm làm thủ đô các nước Đông Nam Á khiếp đảm rúng động. Trọng tâm của những lời lẽ và hành động này là đ̣i toàn Biển Nam Trung Quốc (tức Biển Đông) – nơi gần 50% giao thương quốc tế phải đi qua – là lănh hải của Trung Quốc. Tháng trước, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton đă đúng khi thách thức lại những đ̣i hỏi này vào dịp họp với khối Asean tại Hà Nội. Cho rằng tự do lưu thông là “quyền lợi quốc gia của Hoa Kỳ”, bà Clinton đă kêu gọi những nỗ lực đa phương đề giải quyết các tranh chấp ở vùng biển này mà Đài Loan, Việt Nam, Mă Lai, Brunei và Phi Luật Tân cũng tuyên bố phần chủ quyền của ḿnh.

    Lời kêu gọi này của bà Clinton được đa số các nước tại cuộc họp hoan nghênh. Điều này chính thức phản ánh một sự tương thích về quyền lợi giữa Washington và Hà Nội. Và đặc biệt về thời điểm phù hợp với việc Trung Quốc vừa tập trận tại Biển Nam Trung Quốc, một cuộc thao diễn lớn nhất trong lịch sử Hải quân của Quân đội Giải phóng Nhân dân. Trung Quốc đă có cả một quá tŕnh dài gây khó dễ, đôi khi có thiệt mạng, cho ngư dân Việt Nam đánh cá quanh các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà cả hai nước đều tuyên bố có chủ quyền.

    Ngay giữa biết bao mối quan tâm như vậy, chính sách của Hoa Kỳ rơ ràng vẫn c̣n thiếu một điểm thực tế hết sức quan trọng: Sự thừa nhận rằng chỉ có một Việt Nam dân chủ và tự do mới có thể là đối tác đáng tin cậy cho ḥa b́nh trong vùng này.
    Đơn giản là Hoa Kỳ tính toán dựa trên gia tăng liên hệ với Việt Nam để làm nổi bật những động thái gây lo ngại của Trung Quốc trong vùng. Tại cuộc họp báo của ASEAN, bà Clinton đă hết lời ca ngợi nhà cầm quyền Việt Nam. Bà nói: “Tiến bộ vượt bực về kinh tế, tăng cường các định chế như chúng tôi đă thấy là đáng khích lệ. Hai nước Nam Hàn và Việt Nam là những kiểu mẫu rất quan trọng cho các nước khác khắp thế giới”.

    Nhưng phát biểu như vậy là bỏ qua một sự kiện chủ yếu: Việt Nam giống Bắc Kinh hơn Washington rất nhiều. Trên danh nghĩa, cả hai nước cùng theo chế độ cộng sản đàn áp dân chúng. Đối lại với tất cả những tiến bộ kinh tế mà Việt Nam đă đạt được, mọi người chỉ thấy: tự do thông tin -- đặc biệt Internet -- và tự do phát biểu dưới mọi h́nh thức đều bị kiểm soát chặt chẽ và cấm đoán.

    Trung Quốc, nơi mà những định chế chính trị chưa được tự do hoá, th́ một khi kinh tế có bước phát triển gây kinh ngạc, chắc chắn không ngăn ngừa kềm hăm được thái độ hiếu chiến hay Trung Quốc sẽ có nhiều chính sách ngoại giao khác sai lầm với nước ngoài. Các chính quyền phủ nhận tự do, bao giờ cũng thiếu chính danh, nên luôn phải t́m mọi cách chứng tỏ cực quyền (hay bạo quyền) của ḿnh đối với dân đen. Đây chính là trường hợp của Việt Nam và Trung Quốc khi mà về mặt kinh tế không c̣n xử dụng được nữa ư thức hệ cộng sản để tuyên truyền biện minh cho chuyên chính vô sản.

    Riêng trường hợp đặc biệt Trung Quốc, cực quyền này cộng với thế lực kinh tế đang có phần sung sức gây hiện tượng lên men độc hại. Giống như Nhật Bản hồi Đệ nhị Thế chiến với chiêu bài “Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á”, Bắc Kinh cho rằng ưu thế vượt trội của Trung Quốc là cần thiết cho quyền lợi của “mọi người Á châu”. Và Trung Quốc không có ư nhượng bộ chiều ḷng Hoa Kỳ, mà họ lên án là có “mưu đồ chống Trung Quốc”. Đối với chúng tôi sống trong khu vực, đây là những lời lẽ gây bất b́nh lo lắng. Như Ngoại trưởng Trung Quốc Yang Yeichi đă nói với một vị ngoại trưởng trong khối ASEAN, “Trung Quốc là một nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, và đó là một sự thật”. Khi một giới chức Trung Quốc nói kiểu đó, chúng tôi phải dè chừng.

    Cho đến nay, sự thiếu vắng dân chủ không đưa Việt Nam đến t́nh trạng chống phá muốn nổi loạn như vậy -- nếu có chăng là, Hà Nội sợ lên án thái độ của Trung Quốc – nhưng vấn đề thiếu vắng dân chủ này chắc chắn gợi lên nhiều vấn nạn khác tại Mỹ về những đối tác mới của Hà Nội.

    Trong suốt gịng lịch sử Việt Nam, chủ nghĩa dân tộc đă giúp chúng tôi đánh bại những đạo quân Trung Quốc lớn hơn bội phần. Vị anh hùng đầu tiên nổi dậy chống lại Trung Quốc là Ngô Quyền năm 938 và tuyên cáo Việt Nam độc lập sau một ngàn năm bị đô hộ. Tương tự, vào thế kỷ thứ 18, vị anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đánh cho quân Tầu một trận đại bại khi xâm lăng Việt Nam.

    Điều đáng chú ư là, khi sơn hà nguy biến, sở dĩ có thể động viên được mọi người dân Việt chiến đấu bảo vệ tổ quốc, một phần v́ những vị Vua sáng suốt biết cách thu phục nhân tâm đối với những quyết sách quan trọng của quốc gia. Sự kiện lịch sử mang tính dân chủ cao nhất là Hội nghị Diên Hồng, được vua Trần Nhân Tôn triệu tập năm 1284, nhằm ứng phó với cuộc xâm lăng đại qui mô của quân Mông Cổ. Tại điện Diên Hồng, nhà Vua cho mời đại diện dân cử từ khắp nơi về để hỏi ư cả nước: Nên ḥa hay nên chiến? Được sự hậu thuẫn một ḷng của toàn dân, Việt Nam đă quyết chiến quyết thắng.

    Việt Nam hiện đối mặt với đe dọa từ một Trung Quốc đang ra sức vơ trang. Lịch sử Việt Nam cho thấy Hoa Kỳ có lư khi tin rằng tinh thần dân tộc trong con người Việt Nam có thể đắc dụng cho sự duy tŕ ổn định ở vùng chiến lược quan trọng này của thế giới. Tuy nhiên, trong quá khứ chủ nghĩa dân tộc đă mạnh nhất và đáng tin cậy nhất khi các chính quyền đă đứng về phía nhân dân. Nếu bà Clinton và Hoa Kỳ muốn một đối tác thực sự và lâu bền cho ḥa b́nh và ổn định tại vùng này, họ sẽ thành công nếu họ t́m kiếm điều này trong một nước Việt Nam tự do và dân chủ.

    Bác sĩ Quế sống tại Chợ Lớn -- Việt Nam, là người được tặng giải Robert F. Kennedy về Nhân Quyền. Santoli là Chủ Tịch của Asia America Initiative và là tác giả của “Everything We Had: An Oral History of the Vietnam War.” (Nhà xuất bản Random House, 1982).

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  2. Replies: 8
    Last Post: 22-10-2011, 10:11 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 06-07-2011, 07:18 PM
  4. Replies: 8
    Last Post: 14-12-2010, 11:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •