Page 14 of 16 FirstFirst ... 410111213141516 LastLast
Results 131 to 140 of 160

Thread: Rạp xi-nê Sài G̣n xưa và Tên đường phố Sài G̣n (Thời Pháp thuộc - Trước và sau 1975)

  1. #131
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    C-D


    D-F


    F-H


    H-H


    I-L

  2. #132
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    L-L


    L-M


    M-N


    N-N


    N-N

  3. #133
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    N-P


    P-P


    P-R


    P-R

  4. #134
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    R-T


    T-T


    T-V


    V-Y

    Tài liệu trích từ cuốn "Saigon Gia Định xưa", nhà xuất bản TP HCM - 1996

  5. #135
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Thay đổi tên đường của thành phố Sài G̣n từ năm 1928 đến năm 1993 (Tiếp theo)

    At the end of the first street, however, the scene changed to one of a more pleasing nature. Our route lay through a serpentine covered way, walled with brick, and cut nearly a quarter of a milethrough a gentle acclivity, covered with verdure, on our arrival at which, the native canaille, bipedand quadruped, left us, and we soon arrived, by ahandsome bridge of stone and earth, thrown over a deep and broad moat, to the south-east gate of the citadel, or more properly, perhaps, the military city; for its walls, which are of brick and earth, about twenty feet high, and of immense thickness, enclose a level quadrilateral area, of nearly three quarters of a mile in extent, on each side. Here the viceroy and all military officers reside, and there are spacious and commodious barracks, sufficient to quarter fifty thousand troops. The regal palace stands in the centre of the city, on a beautiful green, and is, with its grounds of about eight acres, enclosed by a high paling. It is an oblong building, of about one hundred by sixty feet square, constructed principally of brick, with verandas enclosed with screens of matting : it stands about six feet from the ground, on a foundation of brick, and is accessible by a flight of massy wooden steps.
    ...........
    ............

    The drivers, or rather attendants, of these huge animals, are provided with a small tube of wood, closed at each end, equidistant from which is a round lateral aperture, into which they blow, and produce a noise similar to blowing into the bunghole of an empty cask, for the purpose of warning passengers, or others, of their approach, for they seldom give themselves the trouble to turn aside for any small impediment in their path ; and it was amusing to see the old women and others in the bazars, on hearing the approach of an elephanthorn, gather up their wares, and retreat, muttering, to a respectful distance, while the animal was passing to and from the river-side, where they resorted to drink. On passing us they would slacken their pace, and view, with great apparent interest, objects so unusual as our white faces and European garb presented ; nor were we totally divested of some degree of apprehension at first, from the intense gaze, and marked attention of these enormous beasts. Indeed, the Onamese appeared to fear some accident might accrue to us from our novel appearance, and advised us to assume the costume of the country, to prevent any accident; which advice we generally hereafter complied with, at which they were always highly gratified, viewing it as a compliment. Nor was this unattended with other advantages, for our dresses were those of civil mandarins of the second order, which gained us greater respect from the populace. The dress worn by me is now in the museum of the East India Marine Society" of Salem."

    (A Voyage To Cochin China ; by John White, Lieutenant in The United State Navy; Chap. XIV; pp.220 to 227; London printed for Longman; Hurts, Rees, Orm, Brown, ang Green, Paternoster-Row. 1824)

    Tạm dịch:

    "Tuy nhiên khi đến cuối con đường thứ nhứt, cảnh trí thay đổi một cách vui mắt. Chúng tôi tới một con đường dài khoảng 1/4 dặm lượng quanh như ḿnh rắn, dọc hai bên có tường đá, ḷng đường đá nện thoai thoải cỏ mọc xanh um. Các loại gia cầm 2 chân và 4 chân phó mặc chúng tôi và chẳng bao lâu chúng tôi tới một chiếc cầu bằng đá và đất khá đẹp bắt ngang qua một cái hào rộng và sâu, chúng tôi đă tới cổng đông nam của thành, hay nói đúng hơn , một khu quân sự, bởi v́ tường thành bằng gạch và đất cao khoảng 20 bộ (1 bộ dài 33cm), rất dầy, bao quanh một diện tích bằng phẳng bốn chiều, mỗi chiều rộng đến 3/4 dặm (1dặm dài 1,609m13).Chính nơi đây là trú sở của vị phó vương và tất cả quân binh, có thêm những doanh trại rộng răi và khang trang, đủ chỗ chứa cho cho 50,000 quan binh. Vọng cung nằm ở giữa thành, trên một diện tích trăi cỏ đẹp, chung quanh với những vường hoa, rộng khoảng 8 mẫu (trên 3 hécta) với một hàng rào cao bọc kính chung quanh. Đó là một cấu trúc h́nh chữ nhật với chiều dài khoảng 100 bộ và chiều rộng khoảng 60 bộ, phần chính được xây cất bằng gạch, với những hàng mái hiên được bao bọc mành che. Vọng cung nầy được xây cất trên nền gạch xây cao 6 bộ và có những bậc thềm bằng gỗ nặng để bước lên.
    Hai bên vọng cung, cách xa khoảng 100 bộ, mỗi bên có 1 cḥi canh h́nh vuông cao khoảng 30 bộ, bên trong có treo một cái chuông lớn. Phía sau, cách khoảng 50 bộ lại thêm một ṭa nhà nữa cũng lớn rộng gần bằng như thế, gồm các pḥng ốc dành cho phụ nữ và các hạng phục dịch khác nhau. Các nóc nhà đều lợp ngói trán men được trang trí h́nh rồng và các quái thú khác không khác ǵ bên Trung Quốc. Những gian pḥng trong hành cung nầy để cho vua và gia đ́nh ở nhưng họ chưa trở lại Sài G̣n kể từ những cuộc nội chiến. Hậu quả là kể từ thời kỳ đó, hành cung nầy chưa bao giờ được ai vào ở. Tuy nhiên, nó lại được dùng như một chỗ nhà lưu trử văn khố của tỉnh thành và ấn triện của triều đ́nh; và tất cả các công văn cần phải đóng dấu triện đều phải được thực hiện tại nơi đây. Khi đi ngang qua các kiến trúc nầy chúng tôi được các quan triều hướng dẫn cách chào kính cung điện trống vắng không có người ở nầy của vị Con Trời bằng cách hạ thấp các cán lộng che cho chúng tôi. Rồi chúng tôi tới trước dinh quan tổng đốc và được đưa vào một cḥi canh gát để đợi viên quan hướng dẫn và người thông ngôn đi thông báo là chúng tôi đến thăm viếng. Chúng tôi không phải chờ đợi lâu vào lúc chúng tôi được thông báo là vị đại quan lớn nhất của địa phương đă sẵn sàng tiếp kiến chúng tôi . Chúng tôi đi vào khuông viên dành cho cho quan tổng đốc ngang qua một cổng rộng của một tường rào cao vây quanh; trước cổng khoảng chừng 10 bộ là một kiến trúc nhỏ áng ngữ, và có lẽ như là một b́nh phong che cổng. Qua khỏi tấm che nầy, chúng tôi đứng trên một băi sân rộng thoáng, và thẳng ngay trước mặt chúng tôi cách khoảng chừng 150 bộ kể từ cổng vào là dinh thự của quan tổng đốc, một kiến trúc h́nh bốn cạnh, mỗi cạnh rộng 80 bộ vuông, lợp ngói. Từ những mái hiên ở mặt tiền, một mái ngói cong nối tiếp một khoảng dài 60 bộ được chống đỡ trên những cột nhà bằng gỗ hồng cẩm bóng loáng đẹp đẽ.

    Bốn phía của kiến trúc nầy đều có treo màng che bằng tre. Thẳng gốc và ở hai bên dinh thự chính là những bệ bằng đất nện bóng (3 bệ cho mỗi bên) cao khoảng 1 bộ từ mặt sàn nhà. Bề mặt của mỗi bệ khoảng 45 bộ chiều dài, 4 bộ chiều rộng và trên mặt đặt hai tấm phản gỗ dầy khoảng 12 phân ráp nối liền nhau và được đánh bóng thật kỹ lưỡng. Giữa hai hàng bệ cao nầy, lùi về phí trong xa hơn là một bệ khác cao 3 bộ, trên có đặt một tấm phản duy nhất với chiều rộng 6 bộ và chiều dài 10 bộ, dầy 25 phân mà màu sắc và chất liệu giống như là bằng gỗ hoàng dương và v́ được xử dụng chà xát quá nhiều đến mức tấm phản nầy giống một tấm gương có thể soi chiếu một cách trung thật các đồ vật đặt chung quanh.

    Trên bệ cao, quan tổng dốc ngồi khoanh chân theo thể thức của ngưới Á Đông và đang vuốt cḥm râu bạc trắng thưa thớt; đó là một ông già gầy g̣, da nhăn, phong cách cẫn trọng, nét mặt với nụ cười khó hiểu nhưng vẫn tỏ lộ ra được ḷng ngay thẳng của đương sự trong một cuộc bàn bạc trung thực. Hai bên bệ là chỗ ngồi dành cho quan chức các cấp của triều đ́nh, đẵng trật cao ngồi gần quan Tổng đốc . Các hàng binh lính, hai tay cầm gươm và thuẫn che bằng da trâu đánh bóng gắng gù sắt, đứng hầu khắp sảnh đường. Chúng tôi tiến thẳng lên phía trước, đi giữa hai dăy bệ hai bên ngai bệ ngồi của Tổng đốc, đến ngang ngưỡng thềm của bệ giữa th́ chúng ngả mũ lưỡi trai và kính cẩn cúi chào 3 lần theo lối Âu châu và được vị Tổng đốc cúi thấp đầu một cách khoan thai để hồi đáp lại. Sau đó quan Tổng đốc lệnh cho viên thông ngôn dẫn chúng tôi sang phía chiếc ghế dài bằng tre đặt ở phía tay mặt của đương sự cùng hàng với một số ghế ngồi trông như là được bọc nệm bằng vải Trung Quốc mà viên thông ngôn bảo rằng những chiếc ghế nầy được sắp xếp như thế cho chúng tôi ngồi thoải mái. Quan Tổng đốc khoan thai dùng tay ra hiệu mời chúng tôi ngồi xuống và chúng tôi tuân lời. Sau đó th́ các viên thông ngôn nâng ngang đầu các tặng phẩm, quỳ bái trước bệ cao, trong khi lính hầu cận chờ tiếp nhận để dâng lên cho quan Tổng đốc.

    Sau khi ngắm nghía từng món tặng phẩm và trông có vẽ hài ḷng, đương sự biểu lộ sự đẹp ư của ḿnh bằng cử chỉ dịu dàng tiếp đón, hỏi thăm sức khoẻ cùng với hành tŕnh của chúng tôi, khoảng cách xa từ quốc gia chúng tôi đến nước An Nam, mục đích của cuộc thăm viếng nầy là ǵ vân vân . . . Sau khi đa được chúng tôi trả lời thỏa đáng những câu hỏi, đương sự hứa sẽ dành mọi sự dễ dàng để giúp chúng tôi thực hiện mục tiêu của chuyến viếng thăm nầy. Trầu cau, trà mức được mang ra để mời chúng tôi và chúng tôi đă thừa cơ hội nầy đề cập ngay đến vấn đề quà cáp, những luật lệ và thuế bến cảng. Tất cả các toan tín của chúng tôi vào lúc nầy đều bị né tránh một cách khôn khéo. Tuy nhiên quan Tổng đốc hứa là sẽ thoả măn yêu cầu của chúng tôi trong lần tiếp kiến sắp tới . Chúng tôi kiếu từ và bởi v́ ngày c̣n quá sớm, chúng tôi tiếp nối cuộc dạo quanh thành phố để thoả chí ṭ ṃ.

    Vào lúc trở lại cổng lớn ở hướng nam, chúng tôi vào cổng và đi ngang qua một doanh trại bên trong có chứa tới 250 khẩu trọng pháo đủ cỡ, đủ kiểu, đa số đúc bằng đồng và phần chính là do Âu Châu sản xuất đặt trên dàn kệ bằng cây cũ mục khác nhau. Trong số súng trọng pháo nầy c̣n thấy có khoảng 12 khẩu trọng pháo dă chiến tốt trên có chạm 3 h́nh hoa huệ và khắc ghi cho biết là được sản xuất từ triều đại vua Louis thứ XIV của nước Pháp, được bảo quản khá tốt. Kế bên là một dàn trọng pháo giả bằng cây dùng để tập huấn cho binh sĩ. Tới đồn canh chính, gần cổng vào, chúng tôi thấy nhiều binh lính bị phạt mang gông vào cổ; nhân dịp chúng tôi cũng được biết là gông phạt binh lính th́ làm bằng tre c̣n gông phạt dùng cho những người khác th́ làm bằng gỗ mun nặng màu đen. Về hướng bắc của cổng vào phía đông, chúng tôi nh́n thấy một ụ cột cờ lớn dùng để kéo cờ xí của nước An Nam vào mỗi ngày đầu tháng âm lịch và vào những dịp quan trọng khác.

    Các cổng thành, đếm được 4 cổng, tất cả đều cúng chắc kiên cố đóng ghép bằng những loại đinh gù lớn giống như cửa thành của Âu Châu, và những chiếc cầu bắt ngang qua hào sâu đều được trang trí nổi bằng những h́nh tượng quân sự và tôn giáo. Phía trên các cổng vào là nhửng kiền trúc h́nh vuông lợp ngói, có 2 bật than để đi lên bờ thành ở hai bên cổng, bên trong tường thành.

    Ở khu phí tây bên trong ṿng các tường thành là một nghĩa địa gồm có rất nhiều lăng mộ cổ tráng lệ xây đấp theo kiểu Trung Quốc. Một vài ngôi mộ có đặt bản đá chạm khắc khá tinh xảo bài văn tế và di ảnh.
    Ở khu đông bắc có 6 dăy trại rất lớn được bao bọc bằng những hàng rào dậu cách biệt nhau. Mỗi căn trại có chiều dài 120 bộ và chiều ngang 80 bộ. Nóc trại gồm có nhiều xà gỗ kiên cố và lợp ngói men, cột trụ bằng gạch xen kẻ lại có các công tŕnh thổ mộc chạm trỗ hoành tráng. Vách trại cao khoảng 18 bộ. Các căn trại nầy dùng làm kho xưởng chế tạo, kho dự trữ binh lương, kho vũ khí của hải quân và bộ binh vân... vân . Có nhiều trại lính đó đây rải rác bên trong ṿng tường thành dưới những tàn cây khá rậm mát của miền nhiệt đới, trong số đó chúng tôi thấy có những bụi cây thầu dầu.

    Rất nhiều lối đi thoải mái từ nhiều hướng khác nhau, hai bên trồng cây xanh đẹp giống như loại cây lê nở rộ bông trắng xoá tỏa hương thơm khắp xa gần vào những tháng 10 và 11. Từ những bông hoa nầy, người bản xứ ép lấy dầu làm một loại dầu thoa trị lành thương tích.

    Trên sườn dốc ở phía ngoài cổng thành nơi cuối một lối đi có mái che, chúng tôi nh́n thấy nhều con voi đang gậm cỏ với những lính quảng tượng điều khiển ngồi trên đầu. Có một vài con rất to lớn hơn là loại voi Ấn Độ. Các lính nài quảng tượng, hay đúng hơn là những người bạn đồng hành của những con thú tuyệt vời nầy, được trang bị một óng cây nhỏ, hai đầu óng bịt kín và được xoi một lỗ tṛn ở giữa dùng để thổi hơi phát ra một âm thanh giống như tiếng hú giống như khi thổi hơi ngang qua một lỗ rót của một cái thùng tôn nô rỗng để báo cho mọi người phải đứng cách xa ra v́ các con voi không biết né tránh những trở ngại trên bước đường đi của chúng; và thật là buồn cười khi nh́n thấy các bà già bán hàng rong miệng càu nhàu, hối hả thâu gôm đồ đoàn hàng hóa của ḿnh để né tránh chạy ra chỗ khác an toàn hơn khi nghe tiếng hú báo hiệu giờ đoàn voi đi ra bờ sông uống nước hoặc quay trở về. Khi đi ngang qua chỗ chúng tôi đang đứng, đoàn voi bước chậm lại như là để ngắm nh́n, có vẻ như là rất lư thú, khi nh́n thấy những giống vật lạ thường với khuôn mặt trắng và bộ y phục âu châu. Thoạt tiên, chúng tôi không phải là không e sợ khi nhận thấy cái nh́n hung tợn và chự sự châm chú của những con thú rừng khổng lồ nầy. Ngay cả những người An Nam cũng to dấu lo sợ tai nạn xảy ra v́ diện mạo dị kỳ của chúng tôi, họ khuyên chúng tôi nên thay đổi cách ăn mặc theo bản xứ để tránh mọi tai nạn và sau đó th́ chúng tôi nghe theo lời khuyên và họ tỏ ra rất cảm kích v́ cho đó là một thái độ thân thiện. Ngoài ra chúng tôi c̣n có lợi ích khác nữa bởi v́ chúng tôi được mặc nhung phục của hàng văn quan cấp nhị phẩm càng làm cho dân chúng thêm kính nể. Bộ lễ phục mà tôi đă mặc nay được lưu giữ tại viện bảo tàng Salem của Hiệp Hội Hải quân Đông Ấn.


    (A Voyage To Cochin China ; by John White, Lieutenant in The United State Navy; Chap. XIV; pp.220 to 227; London printed for Longman; Hurts, Rees, Orm, Brown, ang Green, Paternoster-Row. 1824) (Nguyễn Công Tánh tạm dịch)

    Đoạn viết trên của John White được P.Midan dịch ra tiếng Pháp và đăng trên tập san BAVH, số 2-3; tháng 4-9 năm 1937; Chương XVI; từ trang 232 đến trang 236 như sau:

  6. #136
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    La canaille (1) indigène, bipède et quadrupède nous laissa alors à nous-mêmes et nous atteignîmes bientôt un beau pont en pierre et en terre jeté sur un fossé large et profond, et conduisant à l’entrée Sud-Est de la citadelle, ou, pour parler plus proprement, de la cité militaire, car ses murs de 20 pieds de hauteur et formidablement épais, circonscrivent un terre-plein quadrilatéral de près de trois quarts de mille de côté. C’est là que résident le Vice-Roi et les dignitaires militaires. Il y a des casernements confortables suffisants pour abriter cinquante mille hommes. La palais royal s’élève au centre d’une magnifique pelouse, dans un terrain de huit acres entouré d’une haute palissade. C’est une construction rectangulaire de cent pieds de long sur soixante de large environ, construite principalement en briques, avec des vérandahs fermées par des stores en sparterie. Elle s’élève sur des fondations en briques de six pieds de hauteur et on y accède par un lourd escalier en bois.

    De chaque côté, à cent pieds environ de la façade, s’élève une tour de guet carrée d’une trentaine de pieds de hauteur, contenant une grosse cloche. Derrière, à quelque cent cinquante pieds du palais, se dresse une autre construction à peu près aussi grande qui com-prend les appartements des femmes et diverses dépendances. Les toits sont en tuiles vernies et ornés de dragons et d’autres monstres, comme en Chine. Ces bâtiments sont réservés au Roi et à la famille royale qui n’ont pas visité Saïgon depuis les guerres civiles. Depuis cette époque, ils sont donc restés inhabités. C’est pourtant là que sont déposés les archives et le sceau royal, et toutes les affaires qui, exigent l’apposition du sceau y sont traitées. Les mandarins qui nous accompagnaient, prêchant d’exemple, nous invitèrent à baisser nos parasols, en manière de salut à l’habitation vide du Fils du Ciel.

    Nous arrivâmes bientôt devant le palais du Gouverneur et on nous fit entrer dans une maison de garde située en face où il nous fallut attendre que notre arrivée fût annoncée par le mandarin et le linguiste chargés de cette mission. Nous ne tardâmes pas à être informés que le grand personnage était prêt à nous recevoir. Nous pénétrâmes dans l’enceinte par une entrée pratiquée dans la haute palissade entourant la résidence du Gouverneur, devant laquelle se trouvait une petite construction rectangulaire, parallèle à l’entrée et ne servant probablement que d’écran. Nous nous trouvâmes ensuite dans une vaste cour, et juste en face de nous, à cent cinquante pieds de l'entrée, se trouvait la maison du Gouverneur, grande construction quadrilatérale, de quatre-vingts pieds carrés, avec un toit en tuiles. Du rebord, partait en pente douce un auvent en tuiles de soixante pieds de long, soutenu par des colonnes en bois de rose magnifiquement polies. Les côtés de l’espace couvert étaient tendusde stores en bambou. Au centre, perpendiculairement au bâtiment, se trouvaient deux rangées parallèles de trois estrades surélevées d’un pied au-dessus du sol en terre dure et lisse. Elles mesuraient environ quarante-cinq pieds de long et quatre pieds de large, et étaient faites de deux planches de cinq pouces d’épaisseur soigneusement assemblées et d’un très beau poli. Entre ces deux rangées, au fond, se trouvait une autre estrade surélevée de trois pieds et formée d’une seule planche de dix pieds de long, six pieds de large et dix pouces environ d’épaisseur, dont la couleur et le grain faisaient penser à du buis. Elle était si usée par le frottement qu’elle réfléchissait les objets environnants avec la fidélité d’un miroir. Sur cette dernière plate-forme, jambes croisées à la manière orientale et caressant sa barbe blanche et clairsemée, était assis le Gouverneur par intérim. C’était un maigre vieillard, ridé et de manières circonspectes, dont le visage, bien que détendu en sourire incertain, ne reflétait guère de loyauté ni de franchise. Sur les autres estrades, plus ou moins éloignés, suivant leur grade, de l’auguste représentant du souverain, se trouvaient assis de mandarins et des dignitaires de tous rangs. Des files de soldats portant des épées à deux mains et des boucliers en peau de buffle durcie, soigneusement polis et garnis de clous de fer, étaient rangées dans différentes parties du hall. Nous avancâmes droit devant nous. Arrivés entre les estrades, nous « ôtâmes nos bonnets » et fîmes trois révérences respectueuses à la manière européenne, à quoi le Gouverneur répondit par une inclination lente et profonde de la tête. Il invita ensuite les linguistes à nous conduire à un canapé en bambou placé à sa droite à notre intention expresse, nous dirent-ils. Il y avait aussi une rangée de chaises de fabrication probablement chinoise. Le Gouverneur nous fit signe de la main et obéissant à son désir, nous nous assîmes. (Bản dịch chính thức tới đây)

    Les linguistes se rendirent ensuite au pied du trône, s’agenouillèrent et élevèrent au-dessus de leur tête nos cadeaux qui furent présentés au Gouverneur par plusieurs membres de la suite. Il les examina avec un plaisir visible, nous exprima sa satisfaction et nous souhaita gracieusement la bienvenue, nous posant maintes questions sur notre santé, sur la longueur de notre voyage, la distance qui sépare notre pays du pays d’Annam, l’objet de notre visite, etc... Après que nous eûmes satisfait sa curiosité, il nous promit de nous accorder toutes facilités pour arriver à notre but. On nous apporta des sucreries, des noix d'arec et du bétel, mais nous essayâmes vainement d’aborder la question des « sagouètes » (1), des droits de port et d’ancrage. Toutes nos tentatives furent habilement éludées pour le moment. Mais le Gouverneur nous promit de nous accorder satisfaction à la prochaine audience. Nous prîmes congé de lui et comme il était encore de bonne heure, poussés par la curiosité, nous allâmes nous promener dans la cité.

    En nous rendant à la grande entrée Sud par laquelle nous étions arrivés, nous passâmes devant un grand bungalow (2), sous lequel s’alignaient quelque deux cent cinquante canons de calibres et de styles divers, en cuivre pour la plupart et de fabrication européenne. Ils étaient généralement montés sur des affûts en bois plus ou moins pourris. Parmi eux, se trouvaient environ quinze pièces d’artilleriede campagne en assez bon état, marquées de trois fleurs de lis. Une inscription indiquait qu’ils avaient été fondus sous le règne de Louis XIV. Tout près se trouvait une batterie de faux canons en bois destinés à l’entraînement des hommes. Au poste principal, près de l’entrée, nous vîmes plusieurs soldats subissant le châtiment de la cangue. C’est alors qu’on nous apprit que les cangues pour militaires étaient en bambou tandis que les autres étaient en une variété de bois noir et lourd. Au Nord de l’entrée orientale, nous aperçûmes une hampe de drapeau où les couleurs annamites sont hissées le premier jour de la nouvelle lune et pour d’autres occasions importantes.

    Les portes, au nombre de quatre, sont très solides et cloutées de fer à la manière européenne, et les ponts qui enjambent la douve sont décorés de bas-reliefs en maçonnerie, d’inspiration militaire ou religieuse. Au-dessus des entrées s’élèvent des constructions carrées au toit en tuiles qu’encadrent, à l’intérieur des murs, deux escaliers menant sur les remparts.

    A l’Ouest de l’étendue comprise entre les murs, on aperçoit un cimetière où des mandarins ont des mausolées de style chinois, d’une splendeur barbare. Certains portent des inscriptions et des effigies en pierre très passablement sculptées.

    Au Nord-Est, il y a six immenses constructions, entourées de palissades et séparées les unes des autres. Elles mesurent environ cent vingt pieds de long et quatre-vingts pieds de large. Les toits, formés de poutres très fortes recouvertes de tuiles vernies, sont soutenus par des colonanes en briques, reliées par des boiseries massives. Les murs mesurent quelque dix-huit pieds de hauteur. Ils servent d’entrepôt naval et militaire, pour les provisions, les armes, etc... De petits groupes de paillotes à soldats s’éparpillaient pittoresquement au milieu du feuillage de diverses plantes tropicales, parmi lesquelles nous remarquâmes des touffes de ricin.

    Beaucoup d’allées charmantes partaient dans des directions diverses, bordées de palmaria (1), arbre magnifique qui ressemble au poirier et qui en Octobre et en Novembre se couvre d’une quantité de fleurs blanches dont le parfum se répand au loin. Les indigènesextraient de ces fleurs une huile qui est considérée comme une panacée pour toute espèce de blessure.

    Sur la pente extérieure que remonte le passage couvert, nous aperçûmes plusieurs éléphants qui mangeaient des feuilles, sous la surveillance de leurs cornacs juchés sur leur cou. Quelques-uns étaient énormes, beaucoup plus gros certes que ceux que j’ai jamais vus aux Indes. Les cornacs, ou plutôt les compagnons de ces formidables animaux, sont munis d’un petit tube en bois bouché aux deux extrémités et percé en son milieu d’un trou rond. Ils en tirent le même son qu’en soufflant dans la bonde d’un tonneau et cela sert à avertir de leur approche ; ils prennent rarement la peine d’éviter les petits obstacles qui se trouvent devant eux. Il était amusant de voir les vieilles marchandes ramasser vivement leurs affaires et tout en ronchonnant se retirer à respectueuse distance chaque fois que les animaux allaient boire au fleuve ou en revenaient. Quand ils nous croisaient, ils ralentissaient le pas et contemplaient avec, semblait-il beaucoup d'intérêt, le spectacle nouveau que leur offraient nos visages blancs et notre costume européen. Au début, nous n’étions pas sans appréhension, à voir le regard intense et l’attention marquée de ces énormes bêtes. Les Annamites eux-mêmes semblèrent craindre quelque accident fâcheux pour nous, car ils nous invitèrent à revêtir le costume du pays. Nous suivîmes ce conseil à plusieurs reprises, ce qui leur fit chaque fois grand plaisir, car ils tenaient cela pour un compliment. Nous en tirâmes d’ailleurs d’autres avantages, car nous revêtîmes des costumes de mandarin civil de deuxième ordre, ce qui nous valut beaucoup de marques de respect de la part de la populace. Le costume que je portais moi-même se trouve à l’heure actuelle au Musée de l’East-India Marine Society, à Salem.


    J.White cũng mô tả thành phố Sài G̣n (tức Chợ Lớn ngày nay) như sau:

    "The city of Saigon was formerly confined to the western extremity of its present site, now called old Saigon, and which part bears much greater marks of antiquity, and a superior style of architecture. Some of the streets are paved with flags; and the quays of stone and brick work extend nearly a mile along the river. The citadel and naval arsenal, with the exception of a few huts for the artificers, were the only occupants of the grounds in the eastern quarter; but since the civil wars have ended, the tide of population has flowed rapidly to the eastward, till it has produced one continued city, which has spread itself to the opposite bank (P.237:) of the streams on which it is situated, and surrounds the citadel and naval arsenal.

    From the western part of the city, a river or canal has been recently cut, (indeed it was scarcely finished when we arrived there,) twenty-three English miles, connecting with a branch of the Cambodia river, by which a free water-communication is opened with Cambodia, which is called by the Onamese Cou-maigne. This canal is twelve feet deep throughout; about eighty feet wide, and was cut through immense forests and morasses, in the short space of six weeks. Twenty-six thousand men were employed, night and day, by turns, in this stupendous undertaking, and seven thousand lives sacrificed by fatigue, and consequent disease. The banks of this canal are already planted with the palmaria tree, which is a great favourite with the Onamese.
    The site of the citadel of Saigon is the first elevated land which occurs in the river, after leaving Cape St. James, and this is but about sixty feet above the level of the river : it was formerly a natural conical mound, covered with wood. The grandfather of the present monarch caused the top to be taken off and levelled, and a deep moat to be sunk, surrounding the whole, which was supplied with water from the river by means of a canal. It is most admirably situated for defence, and would be capable, when placed in a proper posture, of standing a long siege, against even an European army.

    The walls were destroyed in the civil wars, but were subsequently rebuilt in better style than formerly. (John White; Chapter XV, pp 233-238)

    Tạm dịch:

    "Thành phố Sài G̣n thuở trước nằm về phía cực tây so với địa điểm hiện tại, và nay được gọi là Sài G̣n cũ, là phần đất mang rất nhiều dấu ấn xưa cũ hơn hết với kiểu kiến trúc cao cấp hơn. Một số con đường đă được lót gạch đá; và các bến cảng (Chợ Lớn) lát gạch và đá chạy dài cả dậm dọc theo mé sông. Thành lũy và xưởng đóng tàu với một số thưa thớt lều trại dành cho thợ thuyền là những cấu trúc nằm trên khu đất hướng đông; tuy nhiên kể từ khi chấm dứt những trận nội chiến th́ làn sóng dân chúng đă nhanh chóng tràn ngập về khu đất phía đông cho đến khi làn sóng đó biến đổi Sài G̣n thành một thành phố nối kết tỏa rộng ra đến bờ đối diện của các nguồn sông rạch của thành phố, bao gồm thành lũy (tức thành Gia Định) và xưởng đóng tàu.

    Từ khu đất phía tây của thành phố, một con sông hay con kinh vừa mới được đào xong (vào lúc chúng tôi vừa tới nơi đó), dài 23 dặm Anh, nối liền với một nhánh sông Cambodge (tức sông Cửu Long) nhờ đó mở ra một thủy lộ đi thông lên nước Cambodge mà người An Nam gọi là nước Cao Mên. Con kinh đào nầy sâu 12 bộ; rộng khoảng 80 bộ, cắt ngang qua những khu rừng và đầm lầy và được đào trong một thời gian ngắn 6 tuần lễ. Hai mươi sáu ngàn dân phu được thay phiên xử dụng ngày đêm để thực hiện công tŕnh to tát nầy, 7 ngàn người chết v́ làm việc kiệt lực và bệnh hoạn. Hai bên bờ kinh đă được trồng cây thốt nốt, một loại cây (một loại cây dừa) rất được người An Nam ưa thích.

    "Nơi đặt lũy thành Sài G̣n (tức thành Gia Định) là khu đất cao đầu tiên gần mé sông kể từ Ô Cấp (tức Vũng Tàu) đi ngược lên, cao khỏi mặt sông khoảng 60 bộ (1 bộ = 33cm): trước đây khu đất nầy là một g̣ đất cao h́nh nón với rừng cây che kín. Ông nội của đương kiem hoàng đế đă ra lệnh bạt thấp xuống cho bằng phẳng và cho đào một đường hào sâu ṿng quanh ngập đầy nước sông nhờ một con kinh dẫn nước vào (kinh Thị Nghè). Thành lũy nầy chiếm một vị thế tuyệt hảo cho việc pḥng vệ và chắc là có khả năng chống lại một trận vây hăm lâu dài ngay cả đối với một đạo quân đến từ Âu Châu.

    Các bức tường thành đă bị phá hủy trong thời nội chiến nhưng về sau đă được xây dựng lại theo một kiểu tốt hơn trước.
    (John White; Chapter XV, pp 233-238)

    * Đoạn mô tả trên đây của J. White cũng được dịch ra tiếng Pháp trên tập san BAVH đă dẫn, nơi Chương XIV, trang 243, 244.

    Vào ngày 21 tháng 11 năm 1821, John Crawfurd dẫn đầu một phái bộ đại diện Toàn quyền của nước Anh ở Ấn Độ- lúc đó là Lords Hastings- đi công du sang triều đ́nh nước Xiêm (nay là Thái Lan) và triều đ́nh nước An Nam. John Crawfurd đă ghi lại cuộc hành tŕnh của ḿnh trong một quyển nhật kư có tên gọi là Journal of an embassy from the governor general of India to the courts of Siam and Cochin China (Nhật kư của một đại sứ thay mặt toàn quyền của nước Ấn Độ công du sang triều đ́nh nước Xiêm và nước An Nam). Trong quyển nhật kư nầy John Crawfurd mô tả vùng Sài G̣n và thành lũy Gia Định. (Journal of an embassy from the governor of India to the courts of Siam and Cochinchina; exhibiting a view of the actual state of those kingdom by John Crawfurd esq. London. Henri Colburn and Richard Bentley, New Burlingtong Street. 1830. pp 343 to 348).

    *

    Sau khi Lê Văn Duyệt chết, chức tổng trấn Gia Định Thành bị băi bỏ, Gia Định Thành cũng không c̣n tên và bị phân chia thành 6 tỉnh; trấn Phiên An, gọi là tỉnh Phiên An; thành Bát quái đổi gọi là thành Phiên An: kể từ nay triều đ́nh kiểm soát trực tiếp tất cả các tỉnh mới lập.

    Tháng 5 âl năm Quư Tỵ (1833), Lê Văn Khôi nổi loạn chiếm thành Phiên An.

    Tháng 7 âl năm Ất Mùi (1835) quân triều đ́nh công phá và thu phục lại thành Phiên An. Theo sách Quốc Triều Chính Biên Toát Yếu th́ :"Quân thứ Gia Định thâu phục được thành Phiên An, quân giặc bị bắt sống và bị chém cả thảy 1831 đứa, không c̣n sót đứa nào; quan binh bị thương 400 người, chết trận hơn 60 người, tù phạm thú đinh bị thương hơn 70, chết trận hơn 20" (SQTCBTY; bản dịch 1928, trang 203). Tất cả những người bị chém hoặc bị xử tử sau đều bị mang đi chôn tập thể nơi một vị trí gọi là Mả Ngụy ở gần mô súng (gần Ngă Sáu các đường Hiền Vương đầu đường Trần Quốc Toản và đường Lê Văn Duyệt tức khu Quân Vụ Thị Trấn Sài G̣n và cư xá Chí Ḥa trước ngày 30-04-1975) .

    Tháng 10 âl năm Bính Thân, niên hiệu Minh Mạng thứ 17 (1836), SQTCBTY viết:

    "Đắp lại thành Gia Định tại thôn Ḥa Mỹ thuộc huyện B́nh Dương. Khi ấy giặc Khôi đă b́nh, bộ nghĩ rằng thành cũ cao rộng quá, nên giảm bớt cho hiệp thể chế. Ngài sắc cho bộ ban thể thức ra và tư đ̣i binh dân 4 tỉnh Định, Biên, Long, Tường, cả thảy 10 ngàn người tới đắp. Trong 2 tháng thành đắp xong". (SQTCBTY; sđd; trang 212). Tức là Minh Mạng phá bỏ thành Quy của Gia Long và xây một thành mới nằm trên lănh vực thôn Ḥa Mỹ tức là nằm ở góc đông bắc thành Quy cũ v́ cho rằng trước đây Lê Văn Duyệt đă củng cố thêm thành Quy nhằm mục đích pḥng chống triều đ́nh bằng cách xây cao thêm bờ thành 1 thước 5 tấc bằng gạch. (ĐNNTC; bản dịch: Lục tỉnh Nam Việt; tập thượng Biên Ḥa-Gia Định; trang 67; Văn Hóa Tùng Thư, Sài G̣n 1959). Thành tỉnh Gia Định do Minh Mạng xây cất có chu vi 429 trượng (1960m), cao 10 thước 3 tấc (4m70), hào rộng 11 trượng 4 thước (52m07), sâu 7 thước (3m19), có 4 cửa ở địa phận thôn Nghĩa Ḥa huyện B́nh Dương. (ĐNNTC; sđd; trang 55-56).

  7. #137
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Thành tỉnh Gia Định do Minh Mạng xây cất có chu vi 429 trượng (1960m), cao 10 thước 3 tấc (4m70), hào rộng 11 trượng 4 thước (52m07), sâu 7 thước (3m19), có 4 cửa ở địa phận thôn Nghĩa Ḥa huyện B́nh Dương. (ĐNNTC; sđd; trang 55-56).

    Trên bản đồ thành phố Sài G̣n ngày nay thành Gia Định của Minh Mạng thường được gọi là thành Phụng xây cất nằm ở góc đông bắc của thành cũ (thành Quy của Gia Long) tức là nằm trong chu vi của 4 con đường: Nguyễn Du là mặt trước, Nguyễn Đ́nh Chiểu là mặt sau, Nguyễn Bỉnh Khiêm là mặt bên trái, Mạc Đỉnh Chi là ở bên phí tay mặt. Thành Phụng (1836) mặt trước nh́n ra đường Cường Để-Bến Bạch Đằng; mặt sau nh́n ra đường Đinh Tiên Hoàng; mặt trái và phải đều hướng ra đường Hồng Thập Tự (Chasseloup Laubat).

    Cuối tháng 1 d.l năm 1859, De Genouilly chỉ để khoảng 120 binh sĩ dưới sự chỉ huy của hạm trưởng Toyon ở lại giữ Đà Nẵng và kéo toàn bộ quân binh khoảng 2200 người và 13 tàu chiến trực chỉ về hướng Gia Định. Đoàn tàu chiến đến Vũng Tàu vào buổi sáng ngày 10 tháng 2 d.l năm 1859 và bắn phá ngay 2 đồn canh trên bờ. Ngày 11 tháng 2 d.l, đoàn tàu đi vào cửa biển Cần Giờ, phóng pháo hạm Plégéton bắn hạ đồn canh cửa biển rồi tất cả thận trọng tiến vào sông Tân B́nh (tức sông Sài G̣n ngày nay). Từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 2.dl, tất cả các đồn canh hai bên bờ sông đều lần lượt bị bắn hạ. Trong khoảng thời gian nầy tu sĩ người Pháp là Lefèbvre trốn thoát và được tàu chiến Pháp cứu vớt. Những tin tức về hệ thống pḥng thủ của quân binh triều đ́nh Đại Nam do Lefèbvre cung cấp đă giúp cho đoàn tàu xâm lược có thể tự tin và tiến tới một cách táo bạo hơn. Buổi chiều ngày 16 tháng 2 d.l năm 1859, tàu chiến liên quân xâm lược Pháp-Y Pha Nho đổ bộ lên bờ đánh chiếm đồn Hữu B́nh Pháo (c̣n gọi là đồn Vàm Cỏ hay đồn Giao Khẩu ngày nay ở vào khoảng cửa con kinh Tân Thuận, quận Nhà Bè, đối diện với đồn nầy là Tả B́nh pháo hay đồn Cá Trê ở phía Thủ Thiêm ngày nay) rồi tiến thẳng vào sông Tân B́nh (nay là sông Sài G̣n) dàn trận bao vây thành Gia Định từ rạch Thị Nghè tới đầu con kinh Hoa Kiều (nơi có cột cờ Thủ Ngự và Nhà Rồng ngày nay).

    Thành Gia Định được Minh Mạng xây cất lại từ năm 1837, được bao bọc, ở phía Đông bằng một h́nh cong bán nguyệt tạo bởi con sông Tân B́nh (sông Sài G̣n); ở phía Bắc và Tây Bắc bởi con kinh Thị Nghè, ở phía Nam là Kinh Hoa Kiều mà thời đó gọi là Rạch B́nh Dương và vàm Bến Nghé đổ ra sông Tân B́nh.Tất cả sông rạch vừa kể không những tạo thành một hệ thống giao thông liên lạc thuận lợi và là một cấu kết hào lũy pḥng thủ của thành Gia Định. Cách đầu kinh Hoa Kiều về phía Nam khoảng 2 cây số là đồn pháo thủ Giao Khẩu và đồn Cá Trê (tức là 2 tiền đồn nầy cách xa thành Gia Định khoảng gần 4 cây số).

    Chỉ dựa vào sông rạch thiên nhiên để bảo vệ thành Gia Định là là một chiến lược pḥng thủ yếu kém và thiếu sót. Tiền đồn chỉ có hai đồn pháo thủ kém trang bị để giữ mặt tấn công từ cửa biển Cần Giờ. Cửa vào 2 con kinh Hoa Kiều và Thị Nghè không được bố pḥng kiểm soát; trong thành không có súng đại pháo tầm bắn xa hơn 1,500 mét để nhắm vào các mục tiêu đậu trải dài trong ṿng cung bán nguyệt của con sông Tân B́nh (sông Sài G̣n).

    Những khẩu súng lớn của triều đ́nh Đại Nam đều là những khẩu súng bằng đồng lỗi thời do người Pháp đưa sang trước đây vào thời Gia Long hoặc những kiểu súng bằng đồng, hay bằng gan do thợ đúc nội địa làm ra rất thô sơ, kém kỹ thuật. Các loại súng đại pháo pḥng thủ vịnh biển Đà Nẵng trước đây rất nhiều, vượt trội rất xa sô lượng súng đại pháo trong thành Gia Định.

    Với vị trí của thành như thế, người ta không thể nào chỉ huy hoặc điều động tiếp cứu các pháo đồn ở mặt phía Đông Sài G̣n và các pháo đồn gần biển.

    Sử cũ không viết rơ pháo đồn nào trên sông Sài G̣n bị bắn hạ đầu tiên, tuy nhiên nếu nh́n trên bản đồ của Trần Văn Học th́ có thể suy định rằng tiền đồn Cá Trê ở phía Thủ Thiêm (Tả B́nh pháo) bị bắn hạ ngay từ khi đồn nầy mở loạt súng đầu tiên nhắm vào đoàn tàu xâm lược trên sông Sài G̣n. Pháo đồn Giao Khẩu (Hữu Binh pháo) ở Tân Thuận có thể được trang bị đầy đủ hơn cho nên đă tạm thời chận đứng đước sức tiến của đoàn tàu xâm lược.


    Ngày hôm sau (17 tháng tháng 2 d.l năm 1859) liên quân xâm lược đổ bộ lên bờ và tiến chiếm đồn Hữu B́nh và triệt hạ phá bỏ đồn Tả B́nh. Đồn Hữu B́nh được liên quân Pháp-Y Pha Nho dùng làm cứ điểm cho các tàu chiến và là điểm xuất quân trên bộ để tiến vào Sài G̣n. Đại pháo của quân triều đ́nh pháo kích đồn Hữu B́nh nhưng không được kết quả ǵ lại bị đại pháo tầm xa của quân xâm lược phản pháo cho nên không bao lâu mà tiếng súng từ phía thành Gia Định bắn ra chậm lần rồi ngừng hẳn. Cả vùng phía Đông Nam của con kinh Hoa Kiều (ngày nay là Xóm Chiếu) dưới quyền kiểm soát của liên quân Pháp-Y Pha Nho. Cánh quân của liên quân ở mặt Đông Nam gồm có đội công binh, 2 đại đội lính thủy, một đại đội lính yểm trợ Y Pha Nho và một tiểu đoàn quân trừ bị. Một cánh quân Y Pha Nho cùng với 2 đại đội quân lính và khẩu đội phóng pháo ṇng ngắn (howitzer) dưới quyền chỉ huy của đại tá Y Pha Nho Lazarote tiến sát đến bờ thành Gia Định. Ngay loạt súng tấn công chiếm thành đầu tiên của quân xâm lược, quân triều đ́nh trong thành Gia Định đă bỏ chạy, quân xâm lược vượt tường thành mà không gặp một sức kháng cự nào khiến cho họ phải ngạc nhiên.

    Cánh quân xâm lược ở phía Bắc gặp sức kháng cự dũng mănh của hằng ngàn quân triều đ́nh. Đại tá Lazarote phải đưa quân tăng viện. Vào khoảng giữa trưa ngày 17 tháng 2 năm 1859, thành Gia Định hoàn toàn bị quân xâm lược Pháp-Y Pha Nho chiếm cứ, hạm trưởng người Pháp Jauréguiberry được cử làm chỉ huy trưởng trấn thủ thành Gia Định. Đề đốc Trần Trí, bố chánh Vũ Thực, lănh binh Tôn Thất Năng lui quân về đồn Tây Thái, đốc thần Vũ Duy Ninh, án sát Lê Từ tự sát. Quân xâm lược tịch thâu được hơn 2200 khẩu đại pháo, một thuyền buồm, 8 thuyền chiến nhỏ đậu trong ụ, 20,000 vũ khí đủ loại gồm có, gươm, giáo, súng trường, súng cầm tay, 85,000 ki lô thuốc nổ, rất nhiều quân nhu quân dụng, hàng khối kho chứa đầy gạo và nhiều cây vàng, bạc trị giá 130,000 quan tiền Pháp.

    v Khi tàu chiến Pháp-Y Pha Nho vào đến Vũng Tàu th́ triều đ́nh chỉ ra lệnh cho quyền đề đốc Gia Định Trần Trí đem 150 binh sĩ đến đóng ở cửa biển Cần Giờ

    Cách phối trí các lực lượng tăng viện và pḥng thủ như vừa kể trên cho thấy tŕnh độ yếu kém về mặt quân sự quốc pḥng của chính quyền Đại Nam cả 2 mặt chiến lược và chiến thuật. Về mặt chiến lược, bờ biển Vũng Tàu và nhất là cửa biển Cần Giờ cùng với con sông Ḷng Tàu là những vị trí tối quan trọng từ lâu đời cho tới nay: tất cả những cuộc xâm nhập của quân Tây Sơn từ hướng Bắc trên biển Đông vào đánh phá Gia Định đều đi qua các địa điểm chiến lược nầy. Tổ tiên của Tự Đức đă từng trải qua nhiều kinh nghiệm xương máu về các vị thế chiến lược đó vậy mà cho đến nay Tự Đức cũng chưa nh́n thấy được tầm mức quan trọng của cửa biển Cần Giờ và con sông Ḷng Tàu đối với sự sống c̣n của thành phố Sài G̣n vào thời đó hay sao? Cửa biển Cần Giờ chỉ được án ngữ với 150 lính thủy. Sử quán triều Nguyễn không cho biết là có thuyền chiến nào của Đại Nam được đưa đến phối trí ở cửa biển Cần Giờ hay không. Như vậy có thể suy định rằng số lượng 150 người nầy là số lính tăng cường cho các đồn pháo thủ Cần Giờ và những đồn rải rác đóng dọc theo 2 bờ sông Ḷng Tàu vào tới đầu sông Nhà Bè. Các đồn nầy theo sử cũ là bảo Lương Thiện, (Biên Ḥa), Phúc Vĩnh, Danh Nghĩa (Gia Định) và bảo Cần Giờ. Bắn phá xong các đồn nầy, quân xâm lược liền cho lính lên bộ chiếm giữ Phù Giang thuộc Biên Ḥa. Tuần phủ Biên Ḥa là Nguyễn Đức Hoan tăng cường quân đến giữ pháo đài Tả Định ( tức đồn Cá Trê ở phía Thủ Thiêm hiện nay). Tàu chiến của quân xâm lược thong dong lướt tiến trên sông Ḷng Tàu như đang đi dạo chơi săn bắn, rồi vào sông Nhà Bè, hạ các pháo đồn Tả Định, Tam Kỳ, B́nh Khánh, Phú Mỹ, Hữu B́nh tức là nguyên một ṿng cung của con sông Sài G̣n ngày nay từ ngả ba con kinh Tẻ ở Tân Thuận Đông, qua khỏi đầu rạch Thị Nghè đến bến đ̣ Phú Mỹ ở B́nh Khánh đều ở dưới quyền kiểm soát của đoàn tàu chiến xâm lược tức là thành Phụng Gia Định bị bao vây ở 3 hướng Đông (mặt sông Sài G̣n hiện nay), Đông-Nam (dọc theo con kinh Hoa Kiều/ Arroyo Chinois hiện nay) và hướng Bắc (dọc theo rạch Thị Nghè/ Arroyo de l' Avalanche hiện nay) và quan quân trong thành chỉ c̣n một hướng Tây duy nhất để chạy thoát thân. Quan binh của triều đ́nh nhát sợ bỏ đồn lũy, thành quách trốn chạy đến mức Tự Đức phải ra dụ chỉ trấn an và kêu gọi dân chúng tổ chức dân quân để cùng hiệp lực với triều đ́nh chống quân xâm lược Pháp-Y Pha Nho:

    <<Vua dụ cho quan binh sĩ phu Nam Kỳ rằng: quân của Tây Dương đă vào Đà Nẵng, lại đến Gia Định, Biên Ḥa. Phàm sĩ phu nước ta, không ai là không nổi giận. Nhưng v́ thái b́nh đă lâu ngày không khỏi có kẻ nghe gió thổi chim kêu cũng sợ hăo. Bọn đốc, phủ, bố, án các ngươi nên trấn tĩnh, chớ để cho dân kinh động. Nếu người nào có ḷng nghĩa dũng muốn ṭng quân, th́ cho lập đoàn luyện tập hương dơng để tự giữ lấy làng, cho việc pḥng bị được nghiêm nhặt. >> (ĐNTLCB đă dẫn, đệ tứ kỷ, quyển XX, bản dịch, trang 11). Từ lời dụ nầy người ta thấy được thái độ khinh thường nông cạn của Tự Đức về sức mạnh quân sự của đoàn quân xâm lược Âu Châu khi cho rằng lực lượng quân sự của họ chỉ là gió thổi, chim kêu.

    Là tổng tư lệnh tối cao của quân lực, nhưng Tự Đức lại chối bỏ trách nhiệm của ḿnh và đổ trút hết tội lỗi cho đám quần thần lơ láo, thủ cựu, chậm tiến: <<Vua cho là lần nầy người Tây Dương sinh sự. Những nơi bờ biển nên pḥng bị, đă nhiều lần dụ các địa phương phải pḥng bị cho nghiêm. Mà nay Biên Ḥa, Gia Định c̣n sơ pḥng đến nỗi thành Gia Định không giữ được.>> (ĐNTLCB đă dẫn, trang 14)

    Về mặt chiến thuật, các chỉ huy quân sự của triều đ́nh Đại Nam luôn luôn ngồi chờ đối phương tới đánh cho tan nát rồi mới t́m cách pḥng thủ hoặc bao vây đối phương trở lại chứ không chủ động tấn công toàn diện. T́nh trạng nầy chính là v́ tổ chức quân đội ấu trĩ lỗi thời kèm theo nhóm vơ tướng nhát gan không dám tự quyết hành động, luôn luôn ngồi chờ chỉ thị của trung ương: tàu chiến của đối phương di chuyển trên sông nhưng quan binh của triều đ́nh cứ ngồi đợi ở trên bờ để rồi phải chịu hứng đạn pháo kích dũng mănh từ các tàu của đối phương bắn vào mà không thấy có một ghe chiến hay thuyền chiến nào của triều đ́nh lướt sông ra đón đánh. Ngày trước, các dũng tướng kể cả em gái của vua Gia Long thường đích thân đứng trước mũi thuyền chiến đế đón đánh đoàn thuyền chiến của quân Tây Sơn từ cửa biển Cần Giờ và trên sông Ḷng Tàu-Nhà Bè chứ không ngồi chờ quân Tây Sơn vào tới sông Sài G̣n rồi mới rút lui bỏ chạy. Không thấy có tướng tá nào của Tự Đức giống như các tướng tá của thời Gia Long trong những thời điểm chống giữ thành Gia Định.

    v Người Pháp đă chiếm được thành Gia Định nhưng lại thấy thành nầy quá rộng lớn và với sô lượng quân binh xâm lược ít ỏi hiện tại th́ họ khó có thể đồn trú và cố thủ về lâu về dài: Với chu vi của thành khoảng 1,900 mét th́ phải có ít nhất từ 2 đến 4 binh sĩ cách khoảng nhau 1 mét để pḥng thủ tức là phải có tối thiểu gần 4,000 người để chống trả những đợt tấn kích của quân triều đ́nh từ bên ngoài ṿng thành. V́ thế, vào ngày 8/3/1859, De Genouilly quyết định phá hủy thành Phụng, đốt phá hết công thự kho tàng: Những nhà kho chứa thóc đủ nuôi sống cho gần 10,000 quân lính đă bị quân xâm lược thiêu đốt thành than tro v́ sợ lọt vào tay quân triều đ́nh rồi rút hết quân về pḥng thủ đồn Hữu B́nh (Dưới gầm cầu Tân Thuận hiện nay) .

    Để giảm áp lực bao vây của quân triều đ́nh, quân Pháp tiến chiếm đồn Cây Mai (chùa Cây Mai) và một số chùa khác trong vùng Chợ Lớn để làm bộ chỉ huy và cứ điểm rồi tung quân tiến chiếm thành Phụng đă bị đổ nát. Đại tá Jauréguyberry được lệnh xây đắp một đồn trại mới trên nền cũ của thành Phụng. Bên trong đồn gồm có nhà thương quân đội (tức nhà thương Đồn Đất), kho quân nhu và sau đó xây cất thêm một nhà nguyện đạo Gia tô (hoàn tất vào ngày 15/8 d.l/1860).

    Tôn Thất Hiệp liền rút quân về hướng Thuận Kiều xây đắp một đồn lũy ở làng Chí Ḥa cách thành Gia Định 5 cây số và cách đồn Cây Mai khoảng 4 cây số. Cách đồn chí Ḥa khoảng 400 mét lại xây thêm đồn Tả và đồn Hữu và chỉ áp dụng chiến lược bao vây và gây rối cho quân Pháp, không quyết liệt tấn công tiêu diệt trong khi quân Pháp ở Sài G̣n chưa tới được con số 1,000.

    Triều đ́nh Huế cử Nguyễn Tri Phương và Tôn Thất Cáp thay thế Tôn Thất Hiệp để thống lănh mặt trận chống Pháp trong Nam Kỳ. Nguyễn Tri Phương tập trung mọi nổ lực xây dựng chiến lũy pḥng thủ Kỳ Hoà để bao vây và không cho quân xâm lược Pháp lấn áp thêm nữa. Lực lượng quân triều đ́nh dưới quyền của Nguyễn Tri Phương ở đồn kỳ Ḥa và dân quân lên đến 30 ngàn lại thêm khoảng 15 ngàn quân trừ bị ở Biên Ḥa sẵn sàng tiếp ứng.

    Quân Pháp sau khi được tăng viện th́ gồm có khoảng 5 ngàn binh sĩ và rất nhiều tàu chiến dưới quyền thống lănh chỉ huy của đô đốc Charner.

    Ngày 02 d.l năm 1861, soái hạm Impératrice-Eugénie của Charner thả neo trên sông Sài G̣n (sông Tân B́nh). Cánh đồng mồ mả (Đồng Mả Ngụy/ Plaine des tombeaux) được Charner chọn để dùng làm nơi đóng quân, đi thanh sát hai vị trí đang đóng quân của liên quân Pháp-Y Pha Nho ở chùa Phúc Kiến và trại Ô Ma rồi tăng cường thêm trọng pháo cho hai vị trí nầy. Ở chùa Cây Mai và miếu Barbet cũng được tăng cường trọng pháo. Đặt 2 khẩu đại pháo ṇng 125 ly có tằm bắn xa 6 cây số tại vị trí miếu Barbet để công phá vách lũy đồn Chí Ḥa.

    Ngày 16 tháng 2 d.l/ 1861, Charner rời soái hạm để đến đặt hành dinh tại trại binh Đồn Đất (xây đắp trên vị trí của thành Phụng cũ). Đặt một chiến lũy trọng pháo ở hướng Tây Bắc đồn Cây Mai xa tằm trọng pháo từ đồn Chí Ḥa bắn ra.

    Ngày 19 tháng 2 d.l /1861, đại pháo 125 ly từ các tàu chiến và các trọng pháo ṇng 90 ly trên đất liền từ miếu Barbet đồng loạt pháo kích và đồn Chí Ḥa để gây xáo động quân binh trong đồn Chí Ḥa đồng thời đội tàu chiến của đô đốc Page cũng được lệnh tuần tiểu từ sông Sài G̣n lên đến Thủ Dầu Một; các tàu chiến Renommée, Forbin, Monge, Avalanche, Sham Rock, Lily và tàu sắt phóng pháo số 31 xâm nhập rạch Đá Hàng (tức Rạch G̣ Vấp ngày nay); tàu phóng pháo số 18 và tàu tuần sát Espérance tiến theo ḷng rạch Thị Nghè để đánh sập cầu số 2 (tức cầu Bông Đa Kao ngày nay); tàu phóng pháo số 16 và tàu tuần sát Jajaréo án ngữ trên kinh Hoa Kiều; tàu phóng pháo số 27 và tàu tuần sát Saint-Joseph và một toán bộ binh từ cửa sông Xoài Rạp, vào Rạch Cần Giuộc để tới đóng chốt trên rạch Bà Hôm: tàu phóng pháo số 16 được dùng làm trạm liên lạc giữa 2 tàu nầy với hành dinh trung ương và đồn Cây Mai.

    Buổi sáng ngày 24 tháng 2 d.l năm 1861, Charner ra lệnh tấn công: pḥng tuyến phía Tây của đồn Chí Ḥa sát với đồn Cây Mai bị vỡ; rạng sáng ngày 25, quân xâm lược đă tiến quân trên đường Trên (la Route Haute: ngày nay là đường Frère Louis/ Vơ Tánh: đoạn đường từ ngă Sáu Sài G̣n, Công trường Phù Đổng đến đường Nancy). Đội pháo binh dàn trận ngoài đồng trống ở chùa Cây Mai. Đoàn quân thuộc nhiều binh chủng và quân Y Pha Nho đồng loạt tiến công với sự yểm trợ của đội công binh chiến đấu do phó thuyền trưởng Pallu de la Barrière chỉ huy cùng với 600 dân công người Hoa và 100 trâu ḅ. Tất cả trọng pháo từ 3 vị trí chùa Cây Mai, chùa Phước Kiển và miếu Barbet đồng loạt pháo kích vào đồn Chí Ḥa.. Trọng pháo từ đồn Chí Ḥa bắn trả mănh liệt nhưng không gây được thiệt hại nào đáng kể cho đoàn quân xâm lược.

    Dưới sự yểm trợ của pháo binh, khi c̣n cách bờ vách đất của đồn Chí Hoà khoảng 500 mét, đoàn quân xâm lược lập thành 2 đội h́nh xung kích theo thế gọng kiềm. Quân triều đ́nh trong đồn bắn trả mănh liệt; tướng Vassoigne, đại tá Balanca, chuẩn úy Lesèble, đại úy Joly tất cả đều bị trọng thương khiến Charner phải đích thân đảm nhận trách nhiệm chỉ huy trực tiếp ngoài mặt trận, ra lệnh dùng bao đựng đất để che đạn và bít các lỗ châu mai, tiến quân sát bờ vách đồn Chí Hoà rồi truyền lệnh xung phong nhảy vào đồn đánh cận chiến với quân của triều đ́nh. Lần lần quân đồn trú phải vừa chống trả, vừa rút lui dưới lằn đạn dũng mănh của đoàn quân xâm lược. Sau hai giờ chiến đấu đồn Chí Ḥa lọt vào tay quân Pháp-Y Pha Nho. Nguyễn Tri Phương trúng đạn bị thương; Nguyễn Duy, Tôn Thất Trĩ tử trận, binh sĩ chết và bị thương rất nhiều, quan quân triều đ́nh phải rút về đồn Thuận Kiều. Về phía quân xâm lược th́ có 6 tử trận và 30 bị thương được đưa về đồn Cây Mai rồi chuyển sang bệnh viện Chợ Quán. Quân xâm lược tịch thu được 150 khẩu đại pháo, 2,000 súng trường, đạn dược, 20 tấn chất nổ, giáo mát, bản đồ . . .Trong khi đó th́ tất cả các đồn bót dọc theo thượng nguồn sông Sài G̣n đều bị hạm đội của đô đốc Page triệt hạ.

    Ngày 28 tháng 2 d.l/ 1861, sau khi củng cố đồn Chí Ḥa, quân Pháp-Y Pha Nho lại liên tục tiến đánh 3 đồn pḥng thủ ở Thuận Kiều, quân triều đ́nh chống trả mănh liệt nhưng cuối cùng phải bỏ đồn rút quân về đóng ở tỉnh Biên Ḥa. Khoảng 300 quân xâm lược Pháp-Y Pha Nho trọng thương bị loại ra khỏi ṿng chiến và 12 tử trận, trong số tử trận có đại tá bộ binh Testard. Quân triều đ́nh có 300 người bị tử trận. Trong trận nầy, quân xâm lược tịch thâu được nhiều vũ khí, và 1,400 tấn gạo.

    Vào buổi trưa cùng ngày (25/2 d.l/1861), quân của triều đ́nh bị truy đuổi về hướng Hốc Môn, Rạch Tra và Tây Thủy. Vào buổi chiều, đồn Tây Thủy và các vùng phụ cận bị mất.

    Ngày 15-04-1861 quân Pháp chiếm Định Tường, rồi đến Biên Hoà bị mất ngày 07-01-18620, Vĩnh Long thất thủ ngày 23-03-1862 .

    (C̣n tiếp)

  8. #138
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Sau khi quân xâm lược Pháp-Y Pha Nho đánh hạ đại đồn Kỳ Ḥa làm chủ cả vùng Sài G̣n và Bến Nghé và mở rộng vùng chiếm đóng của ra 3 tỉnh miền Đông Định Tường, Biên Ḥa, Vĩnh Long th́ vùng Bến Nghé và Sài G̣n cũ (tức Chợ Lớn) trở thành trung tâm cai trị, kinh tế đầu tiên của người Âu Châu trên bán đảo Ấn-Hoa (Indo-Chine) mà người Pháp là chủ nhân ông. Tháng 10 năm 1861, Charner về Pháp. Bonard sang thay thế, đến Bến Nghé ngày 24 tháng 11 1961.

    Thời dô đốc Bonard (1861-1863), thành phố Bến Nghé mà người Pháp gọi là Saigon Ville đă mang hẳn một bộ mặt Âu Châu. Họ bắt đầu xây dựng một khu hành chánh ở gần g̣ cao Đồn Đất (tức là gần vị trí cũ thành Phụng Gia Định đă bị họ tàn phá tan nát và sau nầy họ xây dựng nhà thương quân đội Pháp Hôpital Grall mà trước 30-04-1975 người Sài G̣n gọi là Nhà Thương Đồn Đất) làm lỵ sở cai trị cho thành phố Sài G̣n lúc nầy bao gồm cả 2 vùng Bến Nghé và Sài G̣n cũ xung quanh có rào, bên trong đặt các kiến trúc sơ khởi bằng gỗ như dinh thống đốc, các sở hành chánh quản trị, nhà bưu điện, nhà thương. Phía sau khu hành chánh quản trị nầy là trại lính và phía trước gần mé bờ sông Bến Nghé (tức Bến Bạch Đằng sông Sài G̣n trước 30-04-1975) là những kho quân nhu và quân dụng của đoàn tàu chiến Pháp (trước 30-04-1975 là Bộ chỉ huy Hải Quân và cư xá Hải quân của Việt Nam Cộng Ḥa). Ở cạnh đầu rạch Thị-Nghè giáp với sông Sài G̣n, nơi gọi là "Chu Sư" hay xưởng đóng tàu, thuyền của nhà Nguyễn ở thành Gia Định ngày trước, vào năm 1864 người Pháp cũng cho xây dựng một xưởng sửa chữa tàu thuyền mà người Sài G̣n sau nầy gọi là xưởng Ba Son-Arsenal với một ụ tàu có cửa đập ngăn nước và tháo nước cùng với những trại bằng gỗ có mái lợp để làm xưởng đúc, xưởng tiện, xưởng hàn, xưởng rèn, xưởng mộc v.v…Kích thước của ụ tàu Ba Son vào năm 1855 là: dài 91.44m, rộng 28.65m, sâu 12.80m; khánh thành ngày 15-08-1865 (theo tập chí Xưa & Nay số tháng 9 năm 1997).

    Tuy nhiên theo một trung úy hải pháo người Pháp có tên là P.C Richard th́ vào khởi đầu năm 1866 của thành phố Sài G̣n và các vùng phụ cận th́ ụ tàu Ba Son dài 62m, rộng 24m dùng để sửa chữa và bảo tŕ các loại phóng pháo hạm nhỏ và các loại tàu nhỏ mà thôi.(Tập san Revue Maritime et Coloniale; Tập 18, số phát hành tháng 09-12 năm 1866 trang 535).

    Thành phố Sài G̣n và các vùng phụ cận vào khởi đầu năm 1866 đă được P.C. Richard mô tả như sau:

    “Kể từ lúc quân đội vinh quang của chúng ta (quân đội Pháp) đă chinh phục được một phần đất ở Nam Kỳ Hạ th́ ở bên Pháp người ta đă bận tâm nhiều về phần đất Á Châu nầy vốn đă bị bỏ quên từ trước đến nay. Tuy nhiên, mặc dù đă có rất nhiều tài liệu đă được phổ biến nói về đất nước nầy, vậy mà thành phố Sài G̣n, thủ đô của vùng đất đó lại ít có người biết tới và không được mô tả một cách đầy đủ. Chúng tôi không có tham vọng lấp đầy một lổ hỏng, nhưng ít ra chúng tôi sẽ cũng nói lên đôi lời trưóc tiên về thành phố nầy và tiếp theo là những vùng phụ cận của nó.

    Thủ đô của Nam Kỳ Hạ thuộc Pháp tọa lạc trên một nhánh của con sông Đồng Nai, gọi là nhánh sông Sài G̣n, ở vào đầu hướng Bắc-Đông Bắc của một vùng lănh thổ rộng lớn nhiều sông rạch, đồng bằng mênh mong, khá cao hơn mặt biển và bị xén cắt bởi nhiều nhánh của các con song Đồng Nai, sông Soài Rạp và sông Cao Miên (tức nhánh sông Cửu Long đi vào Nam Kỳ) cùng với nhiều kinh rạch (lạch nước) xuyên suốt khắp các phương hướng để cho các nguồn thủy triều lên xuống mỗi ngày hai lần mang nước vào tận các vùng đất xa xôi trong nội địa.

    Thành phố nầy hoàn toàn nằm trên bờ hữu ngạn của con sông và bờ phía trái của con kinh Hoa Kiều, cách xa biển Đông 100 cây số ngàn. Thành phố được bảo vệ trên mặt thủy lộ bởi một đồn lũy có tên gọi là đồn Nam và pḥng chống mặt phía Bắc bởi một thành lũy, sát cạnh với một cánh đồng, được xây dựng vào năm 1821 bởi các kỷ sư người Pháp.

    Vị trí quân sự nầy rất thuận lợi cho việc pḥng giữ; nó được xây cất trên theo một h́nh bốn cạnh, mặt phía đông hướng ra phía sông, mặt phía nam hướng ra kinh Hoa Kiều, mặt phía bắc hướng ra kinh Thị Nghè và mặt phía tây huớng về phía một con con kinh khác nối đầu hợp lưu hai con kinh vừa kể. Thành phố giống như được bao che trong một nắm tay co cong lại. Nó có thể bị tấn công từ mặt sông nước nhưng lại giao thông ra biển được với con song dài 25 dậm, khúc khuỷu, rất dễ pḥng ngự bằng tàu, thuyền chiến và nếu chúng được phối trí đúng chỗ và được trang bị vũ khí công phá tuyệt vời của chúng ta th́ có thể bất chấp đối với bất cứ hạm đội tàu chiến nào.

    Ở vào vị trí nằm giữa nước Ấn Độ về một phía c̣n phía kia là các nước Trung Hoa và Nhật Bản cho nên tầm quan trọng về mặt quân sự và chiến lược th́ thành phố nầy không thể nào có thành phố nào khác có thể suy b́ được. Những người ngoại quốc biết rơ như thế; cho nên ngày nay họ c̣n gọi một cách không đố kỵ thành phố nầy là thành phố Singapour của người Pháp.

    Phía trước mặt thành phố là các hạm đội tàu chiến thả neo chung quanh tàu chiến Duperré hai tầng mang cờ soái hạm chỉ huy của phó đề đốc thống đốc và tư lệnh quân sự. Về phía dưới hơn một chút, khoảng nằm giữa kinh Hoa Kiều và đồn Nam là khu vực thương cảng với những chiếc tàu buôn Âu châu thanh lịch cặp bến chung lộn với những loại ghe chài của người An Nam, người Miên và người Hoa được tô vẽ các h́nh rồng tuyệt vời, tạo cho thương cảng một cảnh trí hết sức ngoạn mục.

    Không có ǵ kỳ thú hơn khi nh́n thấy các ghe thuyền của đại quan triều đ́nh An Nam thỉnh thoảng đến đây để bái kiến quan Tổng đốc và trong các dịp như thế họ phô trương tất cả mọi thanh thế cao trọng giàu sang của ḿnh. Thật là vui thích được ngắm nh́n gươm giáo sáng choang, khiêng mộc, cờ lông công, dấu hiệu của một thượng quan triều đ́nh.

    Rất vui thú khi được nh́n thấy ghe thuyền của các sắc dân mà mới ngày nào đây họ đă đánh trả chúng ta nhưng nay th́ lại đến đây một cách ḥa b́nh và khiêm tốn để chịu nhượng bộ nghiêng ḿnh dưới bóng cờ của chúng ta. Thỉnh thoảng có tiếng trống nghiêm trọng nổi lên tạo cho mỗi cuộc diễn hành trên sông một nét uy vệ mà tôi không biết cách nào để mô tả cho bằng được.

    Đây chính là một thành phố nổi thực sự; các bến cảng được viền bờ và vụng nước bến cảng th́ bị cắt ngang dọc bởi ghe thuyền và xuồng nhỏ; những loại xuồng nhỏ nầy làm bằng những thân cây đă được người An Nam khoét đục rỗng ruột giống như ngày xưa người dân Gaulois khoét đục những thân cây sồi to lớn từ những khu rừng đẹp để làm ghe thuyền của họ. Những chiếc ghe độc mộc nổi bồng bềnh trên mặt nước có một h́nh dạng độc đáo; khoảng giữa ḷng ghe là một cái cḥi lợp lá dừa nước, bên trong chứa đủ thứ vật dụng nhà bếp của người An Nam: bởi v́ người lái ghe An Nam, sinh ra, sống, đau khổ và chết chung với chiếc ghe của họ. Mũi ghe và đuôi ghe uốn cong cao lên, đó là các vị trí để 2 người lái ghe đứng chèo mặt hướng về phía trước, thường là phụ nữ. Nhũng chiếc ghe khá hơn, loại ghe buồm chẳng hạn, với những cánh buồm bằng chiếu đệm thô sơ làm bang lá dừa hay than cây cói. Trong những chiếc ghe loại nầy, họ sống chen chúc ḅ lết như đoàn kiến đông đảo v́ không có nơi nào khác để cư ngụ.

    Trong những khu vực sinh sống của người dân An Nam, đa số ở xa trung tâm thành phố, th́ dân cư đông đảo chậc ních. Trai gái trong khoảng từ 12- 14 tuổi sống chung lộn ở nơi bùn lầy hay chạy rong vất vưởng bụi đời ngoài đường.

    Những kẻ trước đây đă xâm lăng chinh phục Sài G̣n nhất định sẽ không c̣n nhận biết được phố thị nghèo nàn của người dân An Nam thuở xưa. Tại nơi chốn mà họ bỏ lại những căn cḥi lụp sụp giàn dựng trên cácvùng bùn lầy nước đọng hôi hám th́ nay là những căn nhà xinh đẹp, với những con lộ khang trang bao quanh đầy bóng mát cho khách nhàn du suốt ngày khi mà các hàng cây xinh đẹp được trồng đă mọc đủ cao để che ánh nắng. Những căn cḥi lá ghê tởm vây quanh bờ hửu ngạn của con sông và phía tả ngạn của con kinh Hoa Kiều mà mỗi khi đi ngang qua người ta sẽ cảm thấy khó chịu nôn ói v́ mùi hôi nặc nồng của nước mắm, th́ nay tất cả đă biến mất nhường chỗ để xây đấp một con lộ xinh đẹp bến cảng có tên là Napoléon, rộng 50 thước, chia thành những lối đi trải cát với những bồn hoa và cây trồng. Những kho hàng ngay ngắn của thương nhân người Pháp chúng ta tạo thêm khung cảnh thú vị cho cuộc du ngoạn bên cạnh một cột cao được giới thương mại Sài g̣n dựng lên như là một kỷ niệm trong số những cơ sở hành chánh cai trị khởi đầu của người Pháp.

    Phía bên kia rạch Hoa Kiều những chiếc tàu buôn to lớn của công ty hàng hải Messageries Impériales tạo thành một khu vực xinh đẹp nhưng khốn thay chỉ có thể giao lưu qua lại với thành phố bằng ghe thuyền mà thôi (ghi chú thêm: tức là vào thời buổi nầy chưa có cầu bắt ngang qua con kinh Hoa Kiều).

    Kinh rạch ngang dọc khắp nơi trong thành phố và tạo thuận lợi cho sự chuyển vận thương mại. Những chiếc ghe chài di chuyển lên xuống trên các con kinh rạch nầy mang hàng hóa đến tận các kho chứa hàng ở bến cảng. (ghi chú thêm: ghe chài là một loại ghe rất lớn dùng để chở hàng hóa đặc biệt là gạo lúa, không có chèo, chỉ được kéo đi bằng các tàu ca nô nhỏ có gắn động cơ chân vịt. Khi ghe không có chở hàng hóa, muốn di chuyển ghe một khoảng ngắn trên sông, người ta phải cho ghe di chuyển sát bờ sông rồi dùng sào tre dài cắm xuống đáy bùn, dùng sức người đẫy cây sào cho ghe di chuyển. Người đẩy cây sào từ đầu ghe bước chậm dọc theo hai bên bờ ghe, lui đến sau bánh lái th́ rút sào lên, đi nhanh trở lại phía đầu ghe rồi lại phóng sào tre cắm xuống đáy bùn để tiếp tục đẫy tiếp; cũng có thêm một người tài công ngồi trên mui ghe để lèo lái cho chiếc ghe lướt thẳng trên mặt sông).

    Những con đường lớn, nhỏ, những cầu cống cho tới lúc nầy không thấy có trên đất Nam kỳ hạ để dùng cho các loại xe cơ động quân sự, xe ngựa thồ và các loại xe khác có thể chuyển hành một cách dễ dàng, và ngay cả vào lúc gần đây, người ta chỉ có thể đi bộ mà thôi, băng ngang qua các vũng ao tù lầy lội ngập tới đầu gối. (P.C Richard; Saigon et ses Environs au Commencement de 1866; tập san Revue Maritime et Coloniale; tập 18; Paris 1866; trang 530 -533)

  9. #139
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Cũng theo P.C Richard th́ trong vùng Sài G̣n vào lúc nầy các tượng đài Phật giáo có giá trị lịch sử ở trung tâm thành phố đă bị người Pháp tàn phá cùng chung số phận với các di tích cổ xưa giá trị khác của người dân An Nam ở khắp nơi để nhường chỗ cho các dinh thự và cơ ngơi đặc biệt của người Pháp. Nhà thờ Gia tô giáo nhỏ bé chật hẹp đầu tiên được xây dựng cho người Pháp và người Âu châu: tín hữu người bản xứ An Nam chỉ được đứng ṿng ngoài để xem lễ ăn ké ngày chúa nhật. Dinh thống đốc vẫn c̣n khiêm tốn, đang chờ đợi một cơ dinh khác xứng đáng hơn. Một nhà in ấn hoàng gia Pháp gần dinh thống đốc chưa xuất bản được một tài liệu nào đáng kể. Dinh hành chánh nội vụ đă xây cất xong và đang được xử dụng. Một dinh thự đặc biệt khác dùng để giam nhốt tù nhân người An Nam cũng đă xây xong, nhất định là không bao giờ bị bỏ trống không người ở. Công xưởng pháo binh của bộ hải quân và thuộc địa đang xây cất trên một vùng đất đằm lầy nhiều ao rạch đă được lắp đầy bằng đất nện cứng. Một con kinh dài hai đầu ăn thông với con sông (Sài G̣n) thuận lợi cho việc chuyển vận vật liệu và súng đạn cần yếu cho hạm đội thuyền chiến của Pháp trên các mặt biển Trung Hoa, Nhật Bản và Nam Kỳ Hạ. Doanh trại pháo binh bây giờ khang trang hơn doanh trại pháo binh hải quân Pháp đặt trên vị trí trường thi ngày trước của thành cũ Gia Định. Cư xá sĩ quan cao cấp ở vào một trong các vị trí thoáng đăng nhất ở Sài G̣n. Các cơ sở hải quân Pháp chiếm một khu quan trọng có chu vi 1,250 mét nằm gần bờ sông Sài G̣n và kinh Avalanche (kinh Thị. Nghè). Một ụ tàu 72m x 24m dùng để sửa chữa bảo tŕ tàu, thuyền loại nhỏ cũng đă được xây dựng. Đă có vườn bách thảo cùng chung với sở thú chỉ cách với các cơ sở hải quân bằng một con đường và nằm sát bờ kinh Thị Nghè trong đó bắt đầu có cây lạ, thú hiếm tứ phương gửi đến. Trường trung học của ḍng Thừa Sai truyền đạo Gia tô được xây cất theo kiến trúc Hy Lạp nhưng lại trang trí theo kiểu Á đông, hiện có khá nhiều con em của người An Nam theo học. Kế cạnh chung lẫn với trường học của ḍng Thừa Sai là Pháp quốc học hiệu Giám mục Bá Đa Lộc đă được xây cất ngay từ khiquân Pháp mới đặt chân lên đất Sài G̣n vào ngày 21 tháng 09 năm 1861 nhằm mục tiều đồng hóa người dân An Nam với người Pháp, khai hóa và tách rời người dân ra khỏi ảnh hưởng của nhóm nho quan cựu học của triều đ́nh, và đào tạo một đoàn ngũ công chức người bản xứ phục vụ cho nước Pháp và chính sách thuộc địa, hạng người công chức hiểu biết phong tục tập quán và luật pháp của nước An Nam.

    Ngoài ra c̣n có nhà tu và nhà nguyện của ḍng kính Sainte Enfance (sau thường gọi là ḍng kính Thérésa hay Nhà Trắng v́ các d́ phước đội lúp màu trắng) được xây dựng từ năm 1861 bởi các d́ phước thuộc ḍng tu thánh Phao Lồ (Saint Paul) được nữ hoàng nước Pháp bảo trợ để xây dựng cơ sở nầy với mục đích cứu vớt các trẻ mồ côi vô gia đ́nh v́ chiến tranh ở Sài G̣n, Biên Hoà, Bà Rịa, G̣ Công . . ., các trẻ mồ côi được học chữ, dạy nghề chuyên môn, làm ruộng, may vá, thêu thùa; trẻ gái khi lớn lên có thể xin ở lại đời sống tu tŕ để trở thành d́ phước người bản xứ của ḍng tu thánh Phao Lồ ở Sài G̣n. Tu viện nầy cũng mở trường tư dạy học tư thục,thâu học phí (trường Saint Paul) và một khu nội trú cho các học sinh con cái (chỉ thâu nhận con gái) của người Pháp với một học phí thấp.

    Về các vùng ngoại vi thành phố Sài G̣n vào khởi đầu năm 1866 th́ trước hết trên bờ phía trái con kinh Hoa Kiều (theo hướng nước chảy từ trong kinh ra sông Sài G̣n), từ miệng kinh đi vào hướng Sài G̣n cũ (tức Chợ Lớn) th́ nhà cửa dân cư đông đúc trên các ao đầm lầy lội bao quanh tứ phía; các ô nhà ở dựng cất từ trên bờ lấn ra đến giữa ḷng con kinh và thường bị ngập nước khi thủy triều lên cao.

    Các ô nhà nầy tạo thành 12 làng : Cầu ông Lănh, Cầu Múi, Cầu Khóm, Cầu Kho, Cầu bà Tim, Cầu Sao, Cầu bà Đô, Cầu Mới, Chợ Quán, B́nh Yên, Khánh Hội và Vĩnh Hội; hai làng Khánh Hội và Vĩnh Hội nằm trên vùng đất bờ phía phải của kinh Hoa Kiều. Tất cả làng nầy là làng cũ của người dân An Nam, khi quân xâm lược Pháp đánh phá Sài G̣n, người dân các vùng nầy phải ĺa bỏ những làng dó đê chạy trốn rồi sau nầy, khi chiến trận tạm yên, họ quay trở về chốn cũ với chính quyền mới của vùng đất Sài G̣n. Đặc biệt, dân cư vùng Chợ Quán là những người theo đạo Gia Tô, nhà cửa khang trang, đựng xá tốt hơn so với các làng khác. Làng nầy có một nhà thương dành cho quân đội Pháp và một nhà thờ. Từ phía bờ kinh ở làng Chợ Quán đi thẳng về phía bên trong để hướng đến một vùng ao đầm gọi là khu Ô Ma hay Xóm Miếu v́ nơi đây trước kia có 2 ngôi miếu xưa, một gọi là Miếu Công Thần và ngôi kia gọi là Miếu Hội Đồng; cả hai hợp chung gọi là Chùa Hiển Trung và trong chùa nầy có thờ bài vị của một người Pháp đánh thuê cho hoàng đế Gia Long ngày trước có tên là Mạn Hoè cùng chung với nhiều bài vị công thần cũ của nhà Nguyễn. Hai miếu nầy đă bị chiến tranh thiêu hủy hoàn toàn, thật đáng tiếc. Xung quanh khu chùa Ô Ma bây giờ mọc đầy những cây phi lao (thân giống như cây trúc) reo hú xào xạc theo từng cơn gió thổi mạnh, nghe như tiếng la rầy trách móc của các linh hồn hiển linh nay không c̣n nơi ẩn náu.

    Phía bắc vùng Xóm Chùa Ô Ma là Cánh Đồng Mồ Mả trong đó có đủ hạng mộ táng xây đắp theo nhiều kiểu mẫu bằng gạch đá hoặc chỉ là những ngôi mộ đất sơ sài. Xuyên ngang cánh đồng mồ mả nầy là 2 con lộ lưu thông khá tiện lợi nhất là dùng cho việc chuyển dịch quân sự từ trại binh lính Pháp ở Sài G̣n (ghi chú thêm:binh đội Pháp cũng dùng cánh đồng nầy để luyện tập cho nên c̣n được gọi là Đồng tập trận).

    Vùng đất cao nằm trong vùng tam giác Sài G̣n-Kinh Thị Nghè-Cánh Đồng Mồ Mả có nhiều làng mạc trong đó có làng Phú Nhuận là lớn hơn hết; làng Cây Da chỉ cách thành Phụng chừng vài trăm mét; làng Đà Nẵng là một làng của giáo dân đạo Gia Tô di cư theo đoàn quân Pháp từ Đà Nẵng vào Sài G̣n. Gần sát làng Đà Nẵng là nghĩa địa riêng của người Pháp.

    Vùng đất bằng của Sài G̣n có quan cảnh đẹp mắt với những hàng cây cổ thụ chưa bị quân binh chặt đốn, thật dễ chịu khi đi dạo dưới những hàng cây đó nhất là trong những tháng đầu năm. Vào mùa nầy, các vùng xung quanh chùa Barbet, sát liền với thành phố Sài G̣n, là những nơi cảnh trí rất đẹp.

    (Ghi chú thêm của NCT: chùa Barbet là một ngôi chùa cổ trong vùng Sài G̣n, ngày trước gọi là chùa Khải Tường nhưng sau khi liên quân xâm lược Pháp-Tây Ban Nha đánh chiếm và phá hủy thành Phụng th́ chùa nầy bị quân pháp dưới quyền chỉ huy của một sĩ quan Pháp là đại úy Barbet chiếm đóng, biến chùa nầy thành một trong những cứ điểm quân sự chống cự với quân binh triều đ́nh phát xuất từ đại đồn Kỳ Ḥa. Vào cuối tháng 12 năm 1960, trong một cuộc hành quân tuần tỉểu quanh vùng chiếm cứ của ḿnh, Barbet bị lọt vào ổ phục kích của quân triều đ́nh, bị bắn hạ rơi khỏi ḿnh ngựa và bị quân triều đ́nh cắt lấy đầu mang vào đồn Kỳ Ḥa. Sauk hi đồn Kỳ Ḥa bị hạ và vùng Sài G̣n hoàn toàn dưới quyền kiểm soát của người Pháp, Chùa Khải Tường bị đổi tên gọi là chùa Barbet. (Chú thích thêm: Chùa nầy có một giá trị lịch sử đặc biệt: trong những ngày chúa Nguyễn Phúc Ánh (tức hoàng đế Gia Long) long đong trôi nổi ở Nam Kỳ Hạ v́ sự truy đuổi ráo riếc của quân Tây Sơn: một người con trai của Ánh là hoàng tử Nguyễn Phúc Đảng (tức hoàng đế Minh Mạng) đă được sinh hạ tại cư pḥng phía sau của ngôi chùa Khải Tường vào năm Tân Hợi (1791). Như thế nghĩa là chùa nầy đă có từ trước năm 1791 và nằm ở địa phận thôn Hoạt Lột, huyện B́nh Dương ngày trước tức nằm trong lănh vực quận 3 Sài G̣n trước ngày 30-04-1975. Trên bản đồ thành phố Sài G̣n của người Pháp vào năm 1897 thấy xuất hiện tên đường Barbet (trước 30-4-1975 gọi là đường Lê Quư Đôn) bắt đầu từ đường Chasseloup Laubat (đường Hồng Thập Tự), chạy dọc bên cạnh trường trung học Chasseloup Laubat (trường trung học Lê Quư Đôn trước 30-4-1975) lên đến đường Richaud (trước 30-4-1975 là đường Phan Đ́nh Phùng) thuộc quận 3 Sài G̣n. Như vậy, có thể suy định rằng chùa Khải Tường/ Barbet ngày xưa nằm nơi một khu đất có con đường ngắn Barbet (Lê Quư Đôn) chạy ngang qua. Phải chăng khu nầy chính là khoảnh đất h́nh vuông nằm ngay phía sau trường trung học Lê Quư Đôn và bao quanh bởi 4 con đường Trần Quư Cáp-Lê Quư Đôn-Phan Đ́nh Phùng-Công Lư (trước 30-4-1975)? Gần đây có sách cho rằng chùa nầy nằm ở số nhà 28 đường Trần Quư Cáp-Sài G̣n và sách vở trong nước cũng theo sự suy đoán như thế kể từ sau năm 1975 nhưng chưa trưng dẫn ra được một chứng cớ cụ thể chính xác nào.)

    Tiến bước ngang qua chiếc cầu số 1 trên con kinh Thị Nghè th́ tới làng Phú Mĩ và sẽ là điểm khởi đầu đi trên con đường dẫn đến tỉnh Biên Ḥa; tiếp tục đi trên bờ phía trái của con kinh nầy th́ sẽ đến vùng ruộng vườn ph́ nhiêu G̣ Vấp trồng rau cải hoa quả cung cấp cho khắp vùng Sài G̣n, các vườn trồng dâu nuôi tầm, bông vải và các điền trại trồng cây thuốc lá được người dân bản xứ chăm sóc, tưới bón rất cần cù (chú thích thêm: thuốc Rê G̣ Vấp là một đặc sản của miền Nam Việt Nam. Đây là một loại thuốc lá nguyên chất được xấy khô rồi những lá thuốc được xếp chồng lên nhau, cuộn tṛn lại để cắt thành từng bánh dầy khoảng 3cm hoặc 4cm giống như khoanh miếng bánh bông lan và gói lại trong lá chuối phơi khô để đem đi bán. Có thể là khi mua về, trước khi muốn xử dụng, người ta phải dùng tay xé nhỏ bánh thuốc cho rời ra giống như một ổ bông g̣n rồi dùng tay để vấn thuốc hút cho nên người miền nam gọi là rê thuốc. Có thể rê thuốc hút với một loại giấy đặc biệt gọi là giấy quyến [tissue paper]: loại giấy nầy được bán từng tờ khổ lớn, người mua mang về phải tự tay cắt thành từng dây giấy nhỏ có chiều ngang tương đương với chiều cao của điếu thuốc tân thời ngày nay. Các dây giấy nhỏ được cuộn tṛn lại để tiêu dùng từ từ; mỗi lần rê thuốc, người hút thuốc xé một miếng giấy từ cuộn giấy nhỏ, rứt một nhúm thuốc G̣ Vấp đặt lên miếng giấy huyến, dùng tay để rê (cuộn tṛn) thành điếu thuốc, dùng lưỡi thấm nước miếng để dán dính b́a giấy điếu thuốc rồi châm lửa để hút: một cục than cháy đỏ, một cây củi chụm ḷ hoặc một đóm nhang đèn đều có thể được dùng để mồi lửa cho điếu thuốc rê. Đa số người dân ăn trầu của miền Nam Việt Nam đều kèm thêm thói quen xỉa thuốc và loại thuốc xỉa ưu chọn chính là thuốc rê G̣ Vấp: người ăn trầu rứt một nhúm thuốc G̣ Vấp, rê thành một viên tṛn nhỏ, dùng 2 hoặc 3 ngón tay kẹp cứng viên thuốc rê để chà xát hai hàm răng qua lại đôi ba lần đang lúc nhai trầu, rồi ngậm giữ viên thuốc rê lại trong miệng trong khi vẫn tiếp tục nhai trầu. Cục thuốc xỉa sẽ được phế thải cùng một lúc với bă trầu cau vào ống nhổ [crachoir/ Spittoon]).

    Quanh khắp điền trại cây thuốc lá, nhiều bầy trâu cày, sừng nhọn cong vút, đang nhơi cỏ, bộ dạng hung tợn và kêu rống giận dữ và sẵn sàng dùng cặp sừng nhọn để “chém” (người miền Nam thường gọi hành động tấn công của con vật nầy là trâu chém) khi nh́n thấy bóng dáng của của người lạ hoặc ngoại quốc xuất hiện mặc dù lúc b́nh thường chúng rất hiền ḥa và ngoan ngoản vâng phục đối với các đứa trẻ chăn trâu người bản xứ.

    Cách xa Sài G̣n khoảng vài cây số là ngôi lăng mộ đẹp mắt của giáo sĩ gám mục người Pháp Bá Đa Lộc, viên thái sư đặc biệt của hoàng đế Gia Long từ lúc c̣n lận đận lao đao cho đến lúc Gia Long trở thành người chủ hoàn toàn vùng đất Nam Kỳ Hạ và kinh thành Huế. Giáo sĩ nầy qua đời vào năm 1799, không kịp nh́n thấy được kỳ công của hoàng đế Gia Long tiêu diệt hoàn toàn quân Tây Sơn vào năm 1802 và thống nhất đất nước từ Gia Định ra đến Hà Nội (chú thích thêm: lăng mộ nầy là một di tích lịc sử đặc biệt tọa lạc ở cuối đường Trương Minh Giảng, gần cổng trại Phi Long của binh chủng không quân trong phi trường Tân Sơn Nhứt trước 30-4-1975 thường được gọi là Lăng cha Cả. Ngày nay di tích nầy đă biến mất để chính quyền hiện ta.i xử dụng mặt bằng).

  10. #140
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Chợ Lớn là tên gọi thông thường cho thành phố người Hoa mà vào thời điểm nầy chu vi rộng lớn của nó được xem như là ṿng biên của thành phố Sài G̣n. Với dân cư khoảng 50,000 người. Ngày trước, thành phố nầy không được chính quyền quan tâm đến nhưng nay th́ đă có Hội đồng thành phố và cơ quan Hành chánh riêng (chú thích thêm: người miền Nam thường gọi hai cơ quan nầy là Ṭa Thị xă và Ṭa Hành chánh hay Ṭa Bố). Chợ Lớn giao thông với Sài G̣n bằng 3 lộ tŕnh chính: kinh Hoa Kiều, đường bến Kinh Hoa Kiều (tức bến Hàm Tử trước 30-4-1975) và đại lộ Chasseloup Laubat (đường Hồng Thập Tự trước 30-4-1975).

    Trước đây một vài năm, thành phố nầy vẫn c̣n là một vùng bùn lầy nước đọng, đường xá chật hẹp, hôi hám, nhưng vào lúc nầy th́ ở đây là một thành phố mới mẻ về thương mại nhưng vẫn giữ một sắc thái hoàn toàn của người Hoa chính gốc với thói ăn nết ở và sinh hoạt cộng đồng theo dấu ấn của người Á đông : đường phố hầu hết được mở rộng thêm và viền bờ, tường nhà quét vôi trắng hay sơn phết, nóc lợp ngói đỏ, đả có một số nhà lầu nhiều tầng, tất cả đều được trang hoàng vẽ vời với các h́nh ảnh khác nhau, màu mè sặc sỡ ăn khớp với những chiếc lồng đèn Trung Quốc, băng vải khẩu hiệu, chuỗi hoa, và các bản thương hiệu viết bằng chữ Hoa (chữ Hán) sơn son thếp vàng với trúc cành hoa lá. Nét Á Đông nổi bật qua những chùa chiềng trong thành phố với những tượng thần linh hiển, các h́nh vẽ ma quỷ ghê rợn, những lời di huấn của thánh hiền, với những tượng phật to lớn mắt nhắm nghiềng với đôi g̣ má phín đầy nét từ bi, hiện thân mẫu mực của phương Đông. Hầu hết các chùa chiềng nầy như bị bỏ hoang phế và trở thành những nơi hang ổ của các loài vơi quạ lớn xác nhưng không hung tợn ác hại như loài dơi ma trơi hút máu.

    Trong số các di tích kiến trúc đền miếu, chùa chiềng ở Chợ Lớn, phải kể đến Chùa Lớn “Kwang-chiu Way quan”(1), tôn thờ một vị thần linh chuyên phù hộ cho những người giang hồ vượt biển tránh mọi hiểm nguy sóng gió và bảo táp trên mặt biển. Khi nói về chùa nầy th́ không chỉ nói về những tiệc tùng lễ hội được tổ chức tại nơi đây hoặc những trụ cột chạm trổ, nhưng điều nên chú tâm là cách trang trí lạ lùng bên trong chùa với vô số h́nh, tượng kỳ bí, những bài di huấn thếp vàng, trần chùa mang những h́nh vẽ khung cảnh vẽ theo lối tranh tường, các ŕm cột, các h́nh chạm nổi, tất cả đều đáng được nghiên cứu t́m hiểu, nhất là ư nghĩa những cảnh trí bên ngoài và bên trên nóc chùa được kết tạo bằng ngói và loại sành sứ tráng men đầy màu sắc để tạo thành những h́nh tượng sông, núi, cỏ cây, hoa lá, bướm sâu, chin chóc, lâu đài, chùa miếu, dị nhân, những cảnh trí ngồi, đứng hội họp ăn uống, những trận chiến trên bộ hay chiến đấu trên ḿnh ngựa; những h́nh ảnh ma quỷ, rắn rồng, hung thú quái dị, tất cả những điều mà người Âu Châu thông minh nhất cũng không thể nào tưởng tưọng được; những h́nh tượng quỷ ma với đầu minh xấu xí, tứ chi dị dạng được kết diễn một cách kỳ quái, lồng vào những tư thế riêng biệt. Tất cả những mẫu mực kiến trúc Trung Quốc lạ lùng nầy xứng đáng là những đề mục nghiên cứu về nhiều mặt cho những nhà khảo cổ học có khả năng.

    (1) Chú thích thêm: tức đền thờ Bà Thiên Hậu, hiện nay vẫn c̣n tọa lạc tại số 710 đường Nguyễn Trăi, Quận 5, Chợ Lớn, là một trong những ngôi chùa cổ nhất của người Hoa tại thành phố nầy. Gọi là "chùa" nhưng đúng ra đây là ngôi đền. Tuy nhiên tên chùa Bà hay là miếu Thiên Hậu đă trở thành tên phổ-thông. Sách Đại Nam Nhất Thống Chí bản dịch 1973-Sài G̣n, nơi trang 89 có ghi lại: "Sài Côn thị (chợ Sài G̣n) tức là Chợ-Lớn ngày nay. Cách huyện B́nh Dương 12 dặm, ở phía tả và phía hữu đường quan lộ. Nơi chợ có đường thông ra tứ phía đi liên lạc như h́nh chữ "điền", nhà cửa phố xá liên tiếp thềm mái cùng nhau, người Hán, người Thổ ở chung lộn dài độ 3 dặm, đủ cả hàng hóa trăm thức, ở bên sông Nam và Bắc không thiếu món ǵ, đầu phía Bắc đường lớn có đền Quan Công, quán Tam Hội, xây cất đối nhau phía tả và phía hữu. Phía Tây đường lớn có chùa Thiên Hậu, ghé Tây có Ôn Lăng Hội Quán . . . Theo sách Đại Thanh nhất thống chí của Trung Quốc, bà là một thần biển, con gái thứ sáu của Lâm Nguyện, người Bồ Điền, tỉnh Phúc Kiến, nguyên là cô gái dệt lụa sinh vào ngày 23 tháng 3 âm lịch. Tương truyền Lâm Tức Mặc khi sinh ra có hương thơm ngào ngạt, hào quang rực rỡ, lớn lên có phép màu cưỡi chiếu bay trên biển. Từ tuổi hoa niên bà đă phát hiện ra một thứ rong biển dùng nấu thạch làm thức ăn cứu đói cho dân, và c̣n t́m ra một thứ dầu ăn gọi là ma mộc rút từ cây thuộc họ vừng giúp dân nghèo qua những trận đói kéo dài... Ngày mồng 9 tháng 9 âm lịch bà không bệnh tật, tự nhiên qua đời. Theo thánh phả bà hoá vào một ngày có quần tiên tấu nhạc. Bốn chữ "Bạch nhật phi thăng" khắc ở cỗ kiệu trong đền của bà nói lên điều đó. Sau khi hóa, ngài thường mặc áo đỏ bay lượn trên biển. Thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh thường hiển linh cứu hộ thuyền bè. Thời Khang Hy phong làm Thiên Phi, sau gia phong Thiên Hậu. Người Phúc Kiến tôn bà là Thần Biển nên di cư đến đâu mang thần tích lập đền thờ đến đó. Cho nên ta không lấy làm lạ, dọc bờ biển Việt Nam có nhiều nơi lập đền thờ Thiên Hậu.

    Nhiều kẻ ăn mày bệnh tật xin ăn trước cổng chùa Bà Thiên Hậu cho thấy là phố thị Chợ Lớn vẫn chưa có được một bệnh viện. C̣n một điều kỳ lạ khác không thể không nói tới trong phố thị nầy: đó là một giếng nước danh tiếng gọi là Giếng nước Giám mục Bá Đa Lộc mà theo tác giả Richard trong bài Saigon et ses Environs au Commencement de 1866 là do người ta đào ngay giữa ḷng một con rạch và nước giếng nầy được ghe thuyền khắp nơi đến múc nước ngọt để chở đi bán khắp vùng dân cư phía tây nam Sài G̣n và có khi mang xuống đến tỉnh Mỹ Tho. Giếng nước nầy giống như một cù lao nhỏ viền cỏ xanh nổi lềnh bềnh trên mặt nước của con rạch. Giếng nước lúc nào cũng có ghe thuyền bao quanh để lấy nước ngọt cung cấp cho cư dân các vùng đầm lầy không có nước trong ngọt để uống. (Ghi chú thêm: Học giả Pétrus Trương Vĩnh Kư trong bài Souvenirs Historiques sur Saigon et ses Environs, ấn bản Sài G̣n 1885 có viết về giếng nước Bá Đa Lộc như sau: “L’Arroyo sur lequel on trouve un beau pont avant d’arriver à l’usine, avait reçu le nom de Rạch-bà-tịnh qu’ il conserve encore à présent. Il pénètre dans l’intérieur jusqu’au grand tamarinier de la route haute.

    Un peu plus loin, on trouve le puits dit puits d’ Adran qui se trouvait d’autrefois sur la rive, mais l’action de l’eau du Vịnh-bà-thuông l’a détaché du rivage, de sorte qu’il est bien avant dans l’arroyo. Sur cette rive étaient établis les décortiqueurs de riz.”


    Tạm dịch: “Trước khi tời nhà máy xay lúa là một con rạch trên có chiếc cầu c̣n tốt có tên gọi là Rạch Bà Tiệm mà đến nay tên đó vẫn c̣n giữ. Con rạch nầy lấn sâu vào phía bên trong đất liền đến gốc cây me cổ thụ ở đường Trên (tức đường Nguyễn Trăi trước 30-04-1975). Xa hơn một chút là một giếng nước Adran ngày xưa nằm trên bờ rạch nhưng về sau bị tác động bồi lở của vịnh bà Thuông cho nên giếng nầy bị tách rời ra khỏi bờ đến mức độ cách xa về phía truớc trên mặt nước con rạch . Trên bờ con rạch nầy có những cḥi xay lúa giả gạo của cư dân ở đây”.

    Giếng d’ Adran nầy không được đề cập tới trong sách ĐNNTC của sử quán nhà Nguyễn. Tuy nhiên có một giếng khác mà sử cũ gọi là Giếng An Điềm ở địa phận thôn An điềm huyện B́nh Dương. Tại nơi đây c̣ một g̣ đất cao chỉ vừa chỗ một cái bọng giếng nước mà thôi. Bốn phía nước sông vừa đục vừa mặn bao quanh giếng nhưng nước bên trong ḷng giếng lại là nước ngọt, dân cư xa gần và ghe thuyền qua lại đều tụ tập đến giếng nầy để múc nuớc ngọt tiêu dùng hay chở đem đi bán các nơi; giếng chưa bao giờ khô cạn và c̣n có một tên khác nữa gọi là An tỉnh (ĐNNTC; bản dịch Sài G̣n; Văn Hóa Tùng Thư số 2; 1959; trang 65-66). Câu hỏi đặt ra: Giếng d’ Adran cúa tác giả Richard mô tả vào năm 1866 và của Pétrus Trương Vĩnh Kư mô tả 1885 phải chăng là giếng An Điềm được sử quán triều Nguyễn từ thời Tự Đức ghi chép trong ĐNNTC (biên soạn tứ năm 1865 đến năm 1882 mới xong)? Có giếng Adran hay không ? Nếu có th́ ai đă đặt tên Adran cho giếng nầy? Rất có thể chữ Adran là do người Pháp nghe lầm từ hai chữ An Điền do người dân bản xứ phát âm một cách nghễnh ngăng cho nên mới viết ra là Adran. Sử sách cũ Việt Nam không bao giờ dùng chữ Adran để gọi giám mục Bá Đa Lộc. Danh xưng đầy đủ bằng tiếng Pháp của giám mục nầy là Mon Seigneur Pigneau de Béhain, l’Évêque d’Adran (Đức ngài Bá Đa Lộc, Giám mục miền Adran /Pháp quốc). Như vậy khi dùng đơn độc chữ Adran th́ chỉ có người Pháp mới hiểu chữ Adran là để gọi Giám mục Pigneau de Béhaine chứ người dân An Nam thuở xưa không biết ông Adran là ông nào. Hơn nữa, phải hỏi rằng giám mục Bá Đa Lộc có liên hệ dính liếu ǵ đến cái giếng đó đến độ phải lấy tên của giám mục nầy để đặt tên cho cái giếng khác thường đó? Hơn nữa, nếu giếng nầy đă có tên là giếng d’Adran từ thời Gia Long th́ con cháu Gia Long khi ghi chép vào sử sách không thể nào dám to gan lớn mật mà xóa đi cái tên Adran để thay thế vào bằng hai chữ An Điền. Ngay cả ông Dương Hồng Sển khi viết về cái giếng Adran tưởng tượng nầy cũng phải viết lên một câu rằng” giếng lọt vào giữa Vịnh kế biệt tích luôn.” Tác giả Richard của bài viết Saigon et ses Environs au Commencement de 1866 có thể đă nh́n thấy giếng An Điền nhưng lại tam sao thất bản ghi là giếng Adran; đến thời Pétrus Trương Vĩnh Kư (1885) không biế Ông có tận mắt nh́n thấy cái giếng Adran đó hay không nhưng người ta chỉ thây rằng trong bài viết của ḿnh dưới tựa đề tương tựa Souvenirs Historiques sur Saigon et ses Environs, ông cũng tiếp tục ghi chép lại các thông tin của Richard. Tới Sài G̣n Năm Xưa th́ Vương Hồng Sển vẫn tin rằng giếng Adran có thật nhưng bị trôi dạt hay bị đắm ch́m mất tích xuống đáy vịnh nước cho nên ngày nay không c̣n thấy được nữa.

    Chúng tôi dứt khoác cho rằng không có giếng d’Adran mà chỉ có giếng An Điền theo sử sách Việt Nam mà thôi.)


    Chợ Lớn vào thời 1866 có khoảng 40,000 dân cư nhưng trong số dân cư nầy không có một người nào là tín hữu Ki tô giáo. Hầu như tất cả đều là thương gia hoặc là thợ nghề. Người Hoa không những độc quyền về ngành thương mại cao cấp ở Chợ Lớn mà ngay cả ở Sài G̣n và toản cơi Nam Kỳ Hạ nữa. Họ không e ngại cạnh tranh ngay cả với những người Pháp hiện đang làm chủ vùng đất nước nầy. Họ đặt mua rất nhiều tàu loại nhỏ chạy máy hơi nước từ Pháp quốc để dùng trong việc cạnh tranh đó nhưng lại rất phục tùng ngoan ngoản với chế độ mới. Người Hoa xem Chợ Lớn như là quê hương chính gốc của họ với đầy đủ mọi thứ nhản hiệu Trung Quốc, từ phong tục tập quán đến nếp sinh hoạt hằng ngày đến mức độ mà ai muốn nghiên cứu về người Hoa th́ chỉ cần vào Chợ Lớn cũng đủ chứ không cần phải qua tận Trung Quốc mới có thể làm được.

    Gần với Chợ Lớn có chùa Tháp Chuông (nay gọi là chùa Kiểng Phước) và và đồn binh nhỏ Cây Mai. Đây là 2 di tích có tính cách lịch sử v́ có dính líu với trận chiến đại đồn Kỳ Ḥa. (Ghi chú thêm: Sách sử của triều Nguyễn không thấy có chỗ nào viết về chùa Kiểng Phước, chùa Cây Mai hoặc Phụng Sơn tự. Người Pháp th́ gọi là đồn (fort) Caï Mai và chùa tháp chuông (pagode des clochetons).

    Sách Gia Định Thành Thông Chí của Trịnh Hoài Đức cũng không có chùa nào ở Gia Định gọi là Thứu Lănh tự như ông Vương Hồng Sển đă trích dẫn một cách cưởng ép và sai lệch trong quyển sách Sài G̣n Năm Xưa của ông.

    Trong quyển II, mục Xuyên Sơn Chí, Trấn Phiên An, Trịnh Hoài Đức đă nói đến một cái g̣ đất cao, trên có nhiều cây mai và cây hoa Cẩm (có thể là hoa Cẩm Chướng), và một ngôi chùa có tên là chùa Ân Tông. Cảnh trí ở g̣ đất nầy giống như cảnh trí tại một ngọn núi bên nước Ấn Độ gọi là núi Thứu mà theo lời truyền th́ đức Phật Thích Ca thường ngự ở đó. Đoạn viết nầy của Trịnh Hoài Đức được những nhà Hán học kỳ cựu là các ông Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh và Đào Duy Anh(trước 30-04-1975), chuyển dịch như sau: “Mai Khâu [G̣ Mai], ở cách trấn lỵ về phía nam 13 dặm rưỡi, g̣ đất nổi cao, có nhiều cây nam mai, cỗi già nghiêng ngữa, nhưng mùa nở hoa nở th́ không có tuyết, lá vẫn c̣n mùi thơm; hoa Cẩm khí thiêng mà sinh ra, không thể đem giồng nơi khác được. Trên có chùa An Tông, đêm vang tiếng kinh, chiều khua chuông lớn, thanh âm déo dắt ở trong chốn khói mây, dáng như thế giới núi Thứu Lĩnh, suối trong chảy quanh chân núi, có thuyền hái sen, các cô gái nhân chiều chơi mát mà bơi chèo, ngày tốt tiết lành, thi sĩ văn nhân xách nậm, mang bầu, leo từng bực mà lên, ngâm vịnh ở dưới hoa đầu núi, chữ câu thơm nức, thực là nơi du lăm thắng cảnh câu thơ phảng phất mùi hương, thật là một thắng cảnh cho khách du lăm. Xưa là đất chùa tháp của Cao Mên, nền cũ c̣n nhận thấy. Năm Bính Tư Gia Long thứ 15 (1816), nhà sư sửa lại ngôi chùa, đào lấy được những gạch lớn và ngói cổ rất nhiều, được 2 tấm vàng lá to đến 1 tấc, nặng 3 đồng cân, ngoài mặt chạm h́nh bụt cổ cỡi voi, có lẽ là vật của sư Hồ dùng để trấn tháp chăng? “ (Trịnh Hoài Đức; sđd; bản dịch năm 1964 được in lại và xuất bản năm 1998; trang 32).

    Và đây là đoạn viết của ông Vương Hồng Sển trong Sài G̣n Năm Xưa: [Theo ông Trịnh Hoài Đức, chùa Cây Mai tên chữ là "Thứu Lănh tự"] và : [Gần chùa Cây Mai (chữ khi gọi là Mai Sơn tự khi gọi Thứu Lĩnh tự ). . . ] (VHS; Sài G̣n năm xưa; bản in Sài G̣n 1959; trang 110 và 111).

    Cách viết của Trịnh Hoài Đức cũng có thể làm cho người hậu thế phân vân không hiểu ông mô tả cảnh vật ở Thứu Lĩnh bên Ấn Độ hay là cảnh vật nơi G̣ Mai của Gia Định bởi v́ vào thời trước đó là một giai đoạn giặc giă liên miên rồi đến thời Gia Long/ Trịnh Hoài Đức, người dân miền Nam c̣n nghèo khó, mà nói theo giọng miền Nam là “nghèo sặc máu”, dân trí c̣n thấp kém th́ cái cảnh nhàn hạ, bầu rượu túi thơ vui chơi, bơi thuyền hái hoa nơi G̣ Mai là một việc khó có thể h́nh dung nổi. V́ ngôi chùa Ân Tông ở G̣ Mai cất lại trên nền của một khu chùa tháp Cao Miên cho nên có thể suy định rằng trước khi có dấu chân của người An Nam đặt tới th́ cảnh đô hội chung quanh vùng đền chùa Miên ở G̣ Mai có thể đă có xảy ra bởi v́ ngày xưa đó, nơi đây là một vùng của một nước Chân Lập-Khmer hùng mạnh và văn minh khá cao.

    Một nhận định kế tiếp là Trịnh Hoài Đức viết “Xưa là đất chùa tháp của Cao Mên, nền cũ c̣n nhận thấy”, nơi tọa lạc của chùa An Tông của nguời Viêt Nam thời Gia Long nằm trên khu đất mà trưóc kia là một khu chùa tháp của người Miên. Loại chùa tháp của người Miên thường có nóc tháp nhọn cao thẳng giống như cái chuông úp trên môt mặt phẳng. Người trong Nam Kỳ thường gọi nước Cao Miên là đất chùa tháp và thông thường người ta thấy trên một khu đất xây đền chùa tháp không phải chỉ có một chùa tháp được xây dựng mà là tụ hội nhiều chùa tháp lớn nhỏ chung quanh một ngôi chùa lớn trên cùng một chỗ.

    Nghi vấn khác dặt ra là: phải chăng người Pháp v́ thấy những nóc chùa giống như những cái chuông nhỏ cho nên họ gọi là chùa tháp chuông - Pagode des Clochetons? (tiếng Pháp chữ la cloche có nghĩa là cái chuông; clocheton là loại chuông nhỏ). Như vậy có phải Pagode des Clochetons do người Pháp đặt tên chính là ngôi chùa mà người ngày nay đặt tên là chùa Kiểng Phước? Nh́n trên bản đồ thành phố Sài G̣n 1897-1902 của Paul Doumer, người ta thấy có một con đường có tên là Rue des Clochetons như vậy có thể suy định rằng Pagode des Clochetons (hay chùa Kiểng Phước) cũng nằm trên khu vực các chùa tháp cao Miên ngày trước tại một nơi có con đường Rue des Clochetons chạy ngang qua và chỉ mới được xây cất sau nầy dưới thời Minh Mạng hay Tự Đức. Ngày nay pagode des Clochetons (chùa Kiểng Phước) nằm trên bản đồ tại gốc đường: Clochetons (nay là đường Phù Đổng Thiên Vương) – Charles Thomson (nay là đường Hồng Bàng), cả 2 đường nầy ngày nay đều thuộc quận 5.

    Bản đồ thành Gia Định do Le Brun vẽ vào năm 1795 nghĩa là vào thời Gia Long, người ta chỉ thấy có một ngôi chùa duy nhất nằm cạnh phố thị Sài G̣n cũ mà người Pháp gọi là Bazar Chinois và đây có thể là ngôi chùa An Tông mà Trịnh Hoài Đức mô tả trong Gia Định Thành Thông Chí. Thời Le Brun vẽ bản đồ th́ ghi là ngôi chùa “pagode”; trong bản đồ trận đánh đồn Kỳ Hoà th́ vị trí chùa “pagode” nầy lại ghi là “pagode de Caï Mai” và có thêm tên Pagode des Clochetons, hai chùa ở 2 vị trí khác nhau: vị trí của Pagode de Caï Mai/ Chùa Caï Mai nằm xa trung tâm thành Phụng Gia Định hơn vị trí của Pagode des Chochetons/ Chùa Tháp Chuông.

    Vậy, theo P.C Richard trong Saigon et ses Environs au Commencement de 1866 th́: “Những con đường lớn, nhỏ, những cầu cống cho tới lúc nầy không thấy có trên đất Nam kỳ hạ để dùng cho các loại xe cơ động quân sự, xe ngựa thồ và các loại xe khác có thể chuyển hành một cách dễ dàng, và ngay cả vào lúc gần đây, người ta chỉ có thể đi bộ mà thôi, băng ngang qua các vũng ao tù lầy lội ngập tới đầu gối. (P.C Richard; tập san Revue Maritime et Coloniale; tập 18; Paris 1866; trang 533). Tác giả có đề cặp đến 2 con đường đă có tên vào lúc đó: đại lộ Chasseloup-Laubat nơi trang 548) và con đường Tong-kéou (Thuận Kiều) nơi trang 544. Rất có thể là vào lúc đó tác giả không có phương tiện đi dạo khắp nơi cho nên chỉ biết được tên của 2 con đường quan yếu đó. Thuy nhiên, bài viết của tác giả cho người đời sau thấy là vào khởi đầu năm 1866, vùng Sài G̣n và các vùng lân cận đă có tên những con đường bằng tiếng Pháp.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 14-08-2011, 11:46 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 28-03-2011, 04:40 PM
  3. Replies: 14
    Last Post: 02-10-2010, 11:42 AM
  4. Replies: 26
    Last Post: 30-09-2010, 04:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •