Page 1 of 4 1234 LastLast
Results 1 to 10 of 38

Thread: Sự phát triển của Malaysia

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Sự phát triển của Malaysia

    Độc đáo đường hầm thoát lũ ở Kuala Lumpur

    Nằm ở nơi hội lưu của hai con sông chính, Klang và Gombak, Kuala Lumpur chịu ảnh hưởng của thời tiết xích đạo nên mùa mưa thường xuyên bị ngập nước khiến cho kinh phí thu dọn sau mỗi lần ngập rất tốn kém. Sau trận mưa lớn và dài với lượng mưa hàng trăm milimét xảy ra vào năm 2004, cả Thủ đô Kuala Lumpur lâm vào t́nh trạng ngập lụt nặng, giao thông đ́nh trệ, thiệt hại lớn. Chính phủ Malaysia càng quyết tâm cần có giải pháp cho mối đe doạ lớn nhất đối với sự sống c̣n của thành phố.

    Là khu đô thị lớn, các phương tiện cá nhân ngày càng gia tăng, tắc nghẽn giao thông cũng là một bài toán nan giải của Kuala Lumpur. V́ thế, khi một kế hoạch đưa ra hứa hẹn giải quyết cả nạn lụt lội cũng như tắc nghẽn giao thông, rất nhiều ư kiến đồng t́nh ủng hộ. Mục tiêu cao nhất của đường hầm SMART là bảo vệ thành phố khỏi viễn cảnh xấu nhất. Nó sẽ là đường hầm lớn dẫn nước lụt từ sông Sungai Klang phía bắc tới ḍng Sungai Kerayong, trong đó 4km gồm hai làn đường xa lộ giải quyết vấn đề giao thông cho cửa ngơ phía nam thành phố.

    Dự án được giao cho Tập đoàn Gamuda cùng Công ty MMC đứng ra thực hiện dự án theo h́nh thức BOT, với tổng vốn đầu tư hơn 500 triệu USD, khai thác trong 40 năm, thông qua thu phí xe ôtô đi vào đường hầm.

    Vượt qua thách thức

    Công tŕnh xây dựng đường hầm khổng lồ này bắt đầu từ năm 2003 đă quy tụ những công ty xây dựng và kỹ sư hàng đầu đất nước để chia sẻ ư tưởng cũng như công nghệ để biến nó thành hiện thực. Muốn thiết kế đường hầm 3 tầng, đường kính phải hơn 13m. Phương án tối ưu là sử dụng loại máy đào hầm lớn nhất thế giới.Mọi công đoạn đều không dễ dàng bởi nền đất của Kuala Lumpur là đá vôi và những vật liệu mềm.Chỉ cần một vết nứt hay lỗ hổng nhỏ cũng dễ dàng gây ra sụt lún, nếu không tính toán và thi công đảm bảo kỹ thuật th́ đó sẽ là một thảm hoạ lớn. Trong khi máy đào được đẩy bằng búa thuỷ động để tạo nên một tấm khiên ép có thể cân bằng sức ép của nước ngầm và đất lỏng trước máy khoan th́ đường hầm đào tới đâu, những miếng bê tông đúc sẵn nhanh chóng được lắp ghép. Tháng 5-2007, công tŕnh đă chính thức đi vào hoạt động cùng với niềm tự hào về kỹ thuật đào đường hầm tiên tiến của người Malaysia.


    Đường hầm SMART lúc c̣n trong giai đoạn thi công chính

    Theo thiết kế, SMART có chiều dài 9,7 km (đường hầm xa lộ dài 3km, đường dẫn 1,6km), cao 13,2m (2 tầng cho giao thông, mỗi tầng lưu thông một hướng và 1 tầng cho thoát nước), rộng 6,5m (2 làn xe), 250m có 1 cửa thoát lũ và thông khí, lưu lượng 30.000 xe/ngày, tốc độ xe tối đa 60km/h, được điều khiển từ trung tâm thông qua 220 camera và 72 màn h́nh.

    SMART hoạt động theo nguyên tắc ba chế độ dựa vào dung lượng nước và trạng thái hoạt động của đường hầm xa lộ. Chế độ thứ nhất - trong điều kiện b́nh thường: Khi mưa ít hoặc không mưa, đoạn xa lộ này mở cửa cho các phương tiện giao thông. Chế độ thứ hai - mưa ở mức trung b́nh: Nước mưa được dẫn vào đường hầm phụ nằm dưới đường hầm xa lộ, đoạn xa lộ này vẫn mở cửa cho phương tiện giao thông đi lại.

    Chế độ thứ ba - băo lũ: Các trạm giám sát sẽ theo dơi nhu cầu đóng cửa xa lộ (có tính đủ thời gian để xe cuối cùng ra khỏi xa lộ), các cổng hầm tự động mở để nước mưa tràn vào và thoát nước ra hồ chứa. Khi đó, các phương tiện giao thông đi lại b́nh thường bên trên hầm. Khi hết băo lũ, SMART mở cửa lại trong ṿng 48 giờ kể từ khi đóng cửa. Theo tính toán th́ chế độ thứ ba này chỉ được kích hoạt khoảng 1-2 lần trong năm.

    Tính năng và dịch vụ hiện đại

    Với dung tích tối đa có thể chứa 3 triệu m3 nước, SMART c̣n có những tính năng an toàn của một đường hầm thông thường như: cổng kiểm soát nước lũ tự động, hệ thống thông khí, lối thoát hiểm (cách nhau 1km). Kể từ khi đưa vào sử dụng đường hầm giao thông điều tiết lũ đến nay, người dân Kuala Lumpur chưa bao giờ phải chứng kiến một trận đại hồng thuỷ lần thứ hai xảy ra ngay tại Thủ đô.

    Đường hầm xa lộ SMART cung cấp một lộ tŕnh thay thế cho người lái xe từ cửa ngơ phía nam, tức là Quốc lộ KL-Seremban, kết nhập đường cao tốc liên bang Besraya và Đông Tây rồi thoát khỏi trung tâm thành phố. Điều này sẽ làm giảm tắc nghẽn giao thông từ ngoại thành dẫn đến trung tâm thành phố, đồng thời giảm thời gian lộ tŕnh đáng kể.

    Vé qua hầm đường bộ SMART hiện vẫn được thu với giá 2 ringgit/lượt (1RM tương đương khoảng 5.000 VND). Với hệ thống công nghệ và kỹ thuật hiện đại, mọi thông tin liên lạc bằng di động và sóng radio đảm bảo tốt trong SMART. Dịch vụ của hệ thống đường hầm xa lộ này đa dạng và nhanh chóng.

    Pḥng điều khiển trung tâm giám sát t́nh h́nh giao thông dọc theo SMART 24/24h, khi nhận được thông tin qua đường dây nóng hoặc qua các bốt điện thoại khẩn cấp, đội tuần tra bằng môtô sẽ có mặt ngay tại hiện trường khắc phục nguyên nhân gây tắc nghẽn như tai nạn hay sự cố để đảm bảo lưu lượng ḍng chảy êm. Khi có sự cố, hệ thống biển báo với đèn LED màu hổ phách thông báo cho người lái xe đang lưu thông trong hầm về những bất tiện nếu có.




    Đường hầm giao thông điều tiết lũ

    Năm 2004, Kuala Lumpur (Malaysia) đă chứng kiến những trận mưa với cường độ hàng trăm mm/ngày khiến giao thông của TP gần như đ́nh trệ hẳn. Cả Kuala Lumpur biến thành một bể nước lớn như trận lụt lịch sử của Hà Nội vào năm ngoái.

    Trước t́nh thế đó, một dự án lớn với tổng trị giá 700 triệu USD đă ra đời mang tên hệ thống đường hầm giao thông và điều tiết lũ (SMART). Dự án này là một hệ thống đường hầm có chiều dài gần 5km, với tầng cho giao thông và tầng cho việc thoát nước được giám sát bởi hơn 200 camera.


    Một đường hầm nằm trong hệ thống đường hầm giao thông và điều tiết lũ (SMART) hoạt động rất hiệu quả

    Hệ thống hoạt động với kỹ thuật và công nghệ hiện đại gồm ba chế độ dựa vào dung lượng nước và trạng thái của giao thông trong hầm. Chế độ thứ nhất là trong điều kiện mưa ít hoặc không mưa, hầm mở cửa b́nh thường cho các phương tiện giao thông qua lại.

    Chế độ thứ hai được khởi động khi lượng mưa ở mức trung b́nh, khi đó nước mưa được dẫn vào đường hầm phụ nằm dưới xa lộ và xe cộ vẫn qua lại b́nh thường.

    Chế độ thứ ba được kích hoạt khi xảy ra t́nh trạng băo lũ, cửa hầm tầng giao thông sẽ được đóng lại (có hệ thống camera theo dơi để quan sát khi xe cuối cùng ra khỏi cửa mới đóng lại) và cửa hầm tầng thoát nước sẽ được mở ra để lấy nước vào và dẫn ra hồ xả. Khi đó, các phương tiện giao thông đi lại b́nh thường bên trên hầm.

    Kể từ khi đưa vào sử dụng đường hầm giao thông điều tiết lũ (tháng 7-2007), người dân Kuala Lumpur chưa bao giờ phải chứng kiến một trận đại hồng thủy lần thứ hai xảy ra ngay tại thủ đô .





    Đường hầm giao thông thoát lũ độc đáo ở Kuala Lumpur



    Mô h́nh Hệ thống đường hầm giao thông và điều tiết lũ (SMART) của thành phố Kuala Lumpur.

    Hệ thống đường hầm giao thông và điều tiết lũ (SMART) là công tŕnh đầu tiên thuộc thể loại này trên thế giới, với sự kết hợp “hai trong một” - hầm ngầm thoát nước và đường hầm xa lộ, tạo thêm một tuyến đường ra vào cửa ngơ phía nam Kuala Lumpur (Malaysia).

    Sau trận mưa lớn và dài, với lượng mưa hàng trăm mm/ngày xảy ra vào năm 2004, cả Thủ đô Kuala Lumpur từng lâm vào t́nh trạng ngập lụt nặng, giao thông đ́nh trệ, thiệt hại lớn, tương tự như ngập lụt ở Thủ đô Hà Nội.
    Theo thiết kế, SMART có chiều dài 4,7 km (đường hầm xa lộ dài 3km, 1,7 km đường dẫn), cao 13,2 m (2 tầng cho giao thông, 1 tầng cho thoát nước khi mưa nhỏ) rộng 6,5 m (2 làn xe), 250 m có 1 cửa thoát lũ và thông khí, 1 km hầm có độ độ chênh 1 m; lưu lượng 30.000 xe/ngày, tốc độ xe thấp nhất 60 km/h; được điều khiển từ trung tâm thông qua 220 camera và 72 màn h́nh.
    Với hệ thống công nghệ và kỹ thuật hiện đại, mọi thông tin liên lạc bằng di động và sóng radio đảm bảo tốt trong SMART.
    Hệ thống SMART hoạt động theo nguyên tắc ba chế độ dựa vào lưu lượng nước và trạng thái hoạt động của đường hầm xa lộ.
    Chế độ thứ nhất: trong điều kiện b́nh thường: khi mưa ít hoặc không mưa, đoạn xa lộ này mở cửa cho các phương tiện giao thông.
    Chế độ thứ hai: trong điều kiện lượng mưa ở mức trung b́nh: hệ thống SMART được kích hoạt, nước mưa được dẫn vào đường hầm phụ nằm dưới đường hầm xa lộ, đoạn xa lộ này vẫn mở cửa cho phương tiện giao thông đi lại.
    Chế độ thứ ba: băo lũ: các trạm giám sát sẽ theo dơi nhu cầu đóng cửa xa lộ (có tính đủ thời gian để xe cuối cùng ra khỏi xa lộ), các cổng hầm tự động mở để nước mưa tràn vào và thoát nước ra hồ chứa. Khi hết băo lũ, SMART mở cửa lại trong ṿng 48 giờ kể từ khi đóng cửa.
    SMART c̣n có những tính năng an toàn mà một đường hầm thông thông thường như: cổng kiểm soát nước lũ tự động; lối thoát hiểm; hệ thống thông khí.
    Ông Wan Azhar Wan Yeop, Trợ lư Truyền thông, Tập đoàn Gamuda cho biết: theo tính toán khi thiết kế, SMART có tần suất sử dụng thoát lũ 2 lần/năm, nhưng trên thực tế, kể từ khi đưa vào sử dụng (tháng 7/2007) đến tháng 5/2008 đă có 7 lần SMART hoạt động ở chế độ thứ 2 và 2 lần hoạt động ở chế độ thứ ba.Từ khi SMART vào hoạt động, Thủ đô Kula Lampur đă thoát cảnh ngập lụt như trước đây.


    SMART (Stormwater Management And Road Tunnel), Kuala Lumpur, Malaysia)






    The north bound entrance of SMART Tunnel on the Kuala Lumpur-Seremban Expressway.


    http://www.roadtraffic-technology.com/projects/smart/


    Các đài truyền h́nh Thụy Sĩ và Đưc´ có chiêú về công tŕnh chông´ lụt của Kuala Lumpur trong chương tŕnh về những kiên´ trúc đặc biệt đáng chú ư trên thê´ giơí .


    http://www.tvprogramm.sf.tv/details/...6-972b0a8de814


    Die neuen Weltwunder

    Kuala Lumpurs Hochwasserschutz


    Man Made Marvels II: Kuala Lumpur Flood Control

    Dokumentarreihe

    Die Dokureihe präsentiert weltweit einzigartige Großprojekte aus den Bereichen Technik und Architektur. Gezeigt werden dabei auch die Menschen hinter den Projekten und ihr täglicher Kampf um die Verwirklichung ihrer Visionen. Im Zentrum dieser Folge steht das ausgeklügelte Hochwasserschutzsyst em in der malaysischen Hauptstadt Kuala Lumpur.

    http://www.nw-news.de/tv/index.php?%...%253a00%252b02
    http://www.prisma.de/fernsehen/sendu...3A15%3A00%2B02

    Dịch ra :

    Loạt phim tài liệu giới thiệu các dự án độc đáo trên thê´ giơí trong các lĩnh vực kỹ thuật và kiến trúc. Dưới đây là những người đứng sau các dự án và đấu tranh hàng ngày của họ để nhận ra tầm nh́n của họ. Tập tài liệu này nói vê` các hệ thống kiểm soát lũ xây dựng trong Kuala Lumpur Malaysia.

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Malaysia chế tạo thành công máy bay không người lái


    Một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Khoa học Malaysia (USM) lần đầu tiên đă chế tạo thành công máy bay không người lái, mang tên UAV Greeentech 2010.





    Được thiết kế gọn nhẹ, trọng lượng chỉ 5kg nhưng máy bay UAV Greeentech 2010 có nhiều tính năng đặc biệt như có thể đạt tốc độ tối đa 55 km/h và bay cao tới 300m trong thời gian 60 phút.

    UAV Greeentech 2010 có thể hoạt động tốt để quan sát và thu thập dữ liệu trong các t́nh huống nguy hiểm như lũ lụt, động đất, sóng thần.

    UAV Greeentech 2010 cũng có thể được sử dụng cho mục đích công nghiệp và nông nghiệp.

    Việc các nhà nghiên cứu Malaysia chế tạo thành công máy bay không người lái sẽ mở ra một trang mới trong phát triển máy bay không người lái tại nước này, v́ cho tới nay Malaysia vẫn phải nhập khẩu các loại UAV./.

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Malaysia đă sản xuất được xe hơi điện

    Nhà sản xuất xe hơi Proton của Malaysia đă giới thiệu chiếc xe điện mẫu đầu tiên của ḿnh, có thể đi được 160km bằng cách sử dụng một pin 15kW.

    Có tên gọi là E Saga, mẫu xe thân thiện môi trường này là kết quả của sự hợp tác giữa Proton và Trường Đại học Công nghệ Malaysia (UTM) theo một dự án phát triển xe điện được khởi xướng vào tháng Giêng tới.

    Một nhóm nghiên cứu gồm 10 kỹ sư và kỹ thuật viên từ Pḥng nghiên cứu Proton và 10 giảng viên, sinh viên sau đại học và kỹ thuật viên từ UTM đă chuyển đổi một mẫu Saga mới nhất chạy bằng xăng thành một chiếc xe sử dụng điện hoàn toàn.

    Proton cho biết hăng này cũng sẽ triển khai xe hybrid tiết kiệm nhiên liệu đầu tiên vào năm 2012 để thúc đẩy công nghệ xanh.


    Malaysian firm to produce hybrid cars by 2012


    (The Canadian Press)


    KUALA LUMPUR, Malaysia - Malaysia's national car maker Proton will roll out its first fleet of hybrid electric vehicles in January for a pilot run before mass production begins in 2012, officials said Thursday. Proton began testing prototypes two months ago in Britain and will conduct further tests in Malaysia before launching a fleet of 30 to 50 vehicles in mid-January for use by the government, said Nordiana Nordin, the company's head of government liaison and infrastructure.
    "We have a target of 2012 for mass production but it's subjected to the fleet test program," she told The Associated Press.
    State-owned Proton is diversifying its business to boost its fading fortunes. It returned to the black in the financial year ended March, but its domestic market share has dwindled to under 30 per cent from more than two-thirds just over five years ago due to greater competition.
    Proton's hybrid car is being developed with its British technology partner Fraser-Nash Research Ltd., its British unit Lotus, and South Korea's LG, officials said.
    Ilham Shamsul Ibrahim, head of Proton's electric vehicle project, showed a prototype of the hybrid at a seminar on green technology outside Kuala Lumpur.


    It has a 400 cc gasoline engine that powers a generator and recharges the electric battery when it is depleted. But unlike current hybrid cars such as Toyota's Prius that switch between gasoline engines and electric motors, Proton's model cannot run on its gasoline engine due to its small capacity, he told entrepreneurs at the seminar.
    The car can travel as far as 621 miles (1,000 kilometres) on one full petrol tank and a fully charged battery, depending on road conditions and speed, Ilham said. It will have a top speed of 87 miles (140 kilometres) an hour and can be recharged from a regular home socket, he said.
    The government plans to build 10 charging stations, mostly around its administrative capital Putrajaya, as part of the pilot test for the car.
    Ilham acknowledged that the green car industry in Malaysia faced considerable challenges, including lack of infrastructure and issues with batteries - long charging times, high cost and short life span.
    On the other hand, the hybrid car - if it takes off - will see Malaysia cut its dependence on fossil fuel, help relieve the government's burden of hefty fuel subsidies and reduce polluting emissions, he said.
    He said Proton is in talks with several suppliers in the U.S. and South Korea about manufacturing the batteries locally to cut cost. He couldn't elaborate on the estimated price and production details.
    Proton's senior managers couldn't be immediately reached for comment. Former Prime Minister Mahathir Mohamad, who is Proton's adviser, recently said the hybrid vehicle would likely be sold for under 100,000 ringgit ($32,300).
    The Toyota Prius and Honda Civic are the main hybrid cars available in Malaysia, Southeast Asia's largest passenger car market with some half a million vehicles sold each year. Hybrid cars account for less than 1 per cent of the market.
    The government recently said it would in 2011 abolish import and excise duties for a year on hybrid and electric cars manufactured or assembled locally as part of efforts to promote Malaysia as a regional car hub.
    Toyota and Honda announced a price cut of up to 25 per cent for the Prius and Civic following the tax exemption.
    Proton last year inked a deal with Netherlands-based Detroit Electric to make electric cars. Ilham said Proton is supplying vehicles to Detroit, which will rebadge and sell overseas.


    http://ca.autos.yahoo.com/p/2038/mal...d-cars-by-2012

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Độc đáo đường hầm thoát lũ ở Kuala Lumpur

    Đường hầm giao thông điều tiết lũ

    Năm 2004, Kuala Lumpur (Malaysia) đă chứng kiến những trận mưa với cường độ hàng trăm mm/ngày khiến giao thông của TP gần như đ́nh trệ hẳn. Cả Kuala Lumpur biến thành một bể nước lớn như trận lụt lịch sử của Hà Nội vào năm ngoái.

    Trước t́nh thế đó, một dự án lớn với tổng trị giá 700 triệu USD đă ra đời mang tên hệ thống đường hầm giao thông và điều tiết lũ (SMART). Dự án này là một hệ thống đường hầm có chiều dài gần 5km, với tầng cho giao thông và tầng cho việc thoát nước được giám sát bởi hơn 200 camera.


    Một đường hầm nằm trong hệ thống đường hầm giao thông và điều tiết lũ (SMART) hoạt động rất hiệu quả
    Tui nghỉ chắc là ghi lộn giá tiền rồi v́ năm ngoái đảng ta cho tổ chức 1000 năm Thang Long chỉ là thổi kèn đánh trống sơ sơ thôi thế mà giá că đă lên đến tren 4 tỉ $US. Khó hiểu thiệt nha.

  5. #5
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Mă Lai tôi được biết họ văn minh từ thời tôi qua Penang làm việc khoảng 3 tháng trời cuối thập niên 90. Tôi biết khá nhiều về họ trong thời gian làm việc chung với họ, rồi khi thuê xe để di chuyển đi làm hàng ngày th́ tôi cũng có dùng xe Proton, một hăng xe nghe nói họ lập ra thời đầu thập niên 80, thời đại được vực lên bởi Dr Mahathir. Thời gian làm việc ở Penang tôi cũng có đi du lịch cuối tuần ở nhiều nơi ở Mă Lai và có ấn tượng về xứ sở này, cho nên cũng có t́m hiểu về sự nghiệp của Dr Mahathir.

    Xe hơi Proton bây giờ rất khá.

    http://en.wikipedia.org/wiki/Proton_(automobile)

    Mới đầu thấy đất nước này tốt đẹp quá, từ đường xá cầu cống cho đến tự làm được nhiều thứ về kỹ nghệ như xe hơi, cầu đường, nhà cao ốc, và ngay cả có chuyên viên chuyên nghiệp th́ tôi ngường mộ ông thủ tướng Mahathir quá, tưởng rằng ông ấy xuất thân từ Engineering, nhưng sau này vỡ lẽ ra th́ không phải vậy, mà ổng là Dr về Medicine (bác sĩ).

    Đọc qua tiểu sử của ông tôi cũng không lấy làm lạ tại sao ông có thể bring up đất nước của ông lên được; chuyện dễ hiểu v́ ông ta xuất thân là một người học giỏi từ bé. V́ kinh nghiệm về học vấn của tôi cho biết, những đứa trẻ học giỏi, và chăm học từ bé th́ lớn sẽ giỏi hơn người b́nh thường, và làm công việc ǵ cũng giỏi hơn người thường (v́ có óc suy luận), trái ngược lại với nhiều người dốt cứ bênh vực việc học và làm không đi song song nhau.

    Thôi tôi phải lo làm việc, bạn đọc cứ tiếp tục t́m hiểu về Dr Mahathir, nếu đi xa hơn th́ cứ t́m hiểu về Mă Lai, t́m hiểu về các trường ĐH của họ.

    http://en.wikipedia.org/wiki/Dr._Mahathir_bin_Mohamad
    .
    Mahathir was a hard-working school student. Discipline imposed by his father motivated him to study, and he showed little interest in sports. He won a position in a selective English medium secondary school, having become fluent in English well ahead of his primary school peers

    Tôi cũng c̣n nhớ một chi tiết nói về ông Dr Mahathir do anh bạn đồng nghiệp người Mă Lai gốc Ấn Độ nói:
    Ông này có lúc xin nghỉ làm thủ tưởng nhưng dân biểu t́nh rầm rộ không cho ổng xuống, đây là lư do ổng làm thủ tướng đến gần 20 năm.

    Tôi chỉ có một kết luận là một nước tồi chỉ v́ lănh đạo dốt, đại học dổm mà ra.

    -Trung Quốc tiến bộ được cũng v́ họ có nhiều đại học nổi tiếng có hạng thế giới trong đó đứng đầu là: Peking Univ, Tshinghua University.

    -VN giáo sư bằng cấp hữu nghị, bằng mạo nhận, và gần đây th́ bằng online nên đă đào tạo nhiều thế hệ có tŕnh độ dổm.

    Nói tóm lại tương lai VN là con zero to tướng.

    Thanh niên VN nên biểu t́nh bằng cách cả nước đồng ḷng không đến trường. Chuyện lạ này sẽ gây chú ư đối với báo chí quốc tế. Chẳng lẽ bị bỏ tù v́ tội không đi học.

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Trungthuc5 View Post
    -Trung Quốc tiến bộ được ...
    Mâư thành phô´ Nam Trung Quốc cũng có vân´ đề nêú không nhờ hệ thống thoát nước xưa 900 năm .

    Những lảnh vực trong đớ sống ngướ dân xem ra không được quan tâm nhiêù .

    Bởi vậy cẩn thận nêú giao họ thâù xây công tŕnh chống lụt .

    Cống thoát nước 900 tuổi cứu một thành phố khỏi ngập lụt


    Mưa và lũ quét đă gây ra thiệt hại nặng nề ở Trung Quốc. Gần 40 người đă thiệt mạng trong tuần này do các vụ lở đất. Nhưng 100.000 cư dân của thành phố cổ Cám Châu, tỉnh Giang Tây lại được sống trong an toàn và khô ráo nhờ vào hai cống thoát nước được xây dựng từ triều Tống (960-1279).

    Hai cống thoát nước này cho đến nay đă chứng minh được hiệu quả hoạt động hơn hệ thống thoát nước hiện đại trước những cơn mưa xối xả.



    Nguồn ảnh: Telegraph

    Hai đường hầm dài, xây dựng từ gach nung, nằm dọc theo thành phố, có chức năng như các hồ chứa. Nhà thiét kế của hệ thống-Liu Yi-đặt tên là cống “Phát” (nghĩa là phát đạt) và “Thọ” (nghĩa là trường sinh).

    “Các cư dân cổ xưa của Cám Châu đă có công nghệ trị thuỷ rất tiên tiến”, ông Wang Ronghong, người đứng đầu Ban quản lư dự án và bảo tŕ của thành phố cho biết.

    “Họ xây dựng 12 cửa ở miệng các cống, giúp tăng khối lượng nước lưu thông trong mùa mưa. Khi mức nước ở ḍng chảy thấp hơn ở cửa sông, nước từ hệ thống thoát sẽ chảy ra, nhưng nếu mức nước ở cửa sông cao hơn, họ sẽ đóng các cửa cống để ngăn nước đến”, ông giải thích.

    Hệ thống thoát nước cũng sử dụng h́nh dáng cong tự nhiên của thành phố để nhanh chóng thoát nước ra các kênh. Hàng trăm ao hồ được sử dụng như các hồ chứa.

    Tuy nhiên, hiện nay ở thành phố chỉ c̣n một số ao hồ chứa nước. Nhưng từng ấy là đủ để Cám Châu nằm trong số 18 huyện thị ở Giang Tây thoát khỏi ngập lụt trong những ngày vừa qua.



    Hệ thống thoát nước cổ xưa cứu thành phố khỏi ngập lụt



    Bản đồ mương Phúc Thọ đời nhà Thanh. (Tư liệu thời báo Đại Kỷ Nguyên)

    Một hệ thống thoát nước 900 năm tuổi đă cứu một thành phố tại miền Nam Trung Quốc thoát khỏi lũ lụt nghiêm trọng khiến hơn 100 người chết và một triệu người bị mất nhà cửa trên khắp khu vực.

    Những cơn mưa xối xả và lũ lụt bất ngờ vào mùa hè năm nay đă gây thiệt hại hàng tỉ đô-la. Riêng tuần vừa qua, khoảng 40 người đă thiệt mạng trong một chuỗi các vụ lở đất. Thậm chí đập Tam Hiệp được xây dựng để ngăn 22 tỉ mét khối nước lũ, cũng được cho là sẽ bị thử thách nghiêm trọng.

    Tuy nhiên 100.000 người dân tại thành phố cổ Cống Châu ở tỉnh Giang Tây miền nam Trung Quốc, đă được khô ráo, an toàn, nhờ vào hai con mương được xây dựng từ thời nhà Tống, thứ mà gần đây đă cho thấy c̣n hiệu quả hơn nhiều so với các hệ thống cống rănh hiện đại trong việc đương đầu với mưa lớn.

    Các con mương được xây dựng trước những cuộc Thập tự chinh ở phương Tây

    Theo sử sách ghi chép, Cống Châu thường bị ngập lụt. Khi Lưu Chủ là quan tổng đốc từ năm 1068 đến năm 1077, ông đă thiết kế và cho xây dựng các con phố trong thành, và xây dựng hai con mương dọc theo sơ đồ bố trí các con phố và dựa theo các đặc điểm địa thế. Ông đặt tên hai con mương là “Phúc” hay hạnh phúc, và “Thọ” hay trường tồn.

    Hai con mương dài, được xây bằng gạch với chiều dài tổng cộng là 7,83 dặm, chạy xuyên suốt thành phố và dẫn nước lũ vào hai cái ao có chức năng làm bể chứa. Hệ thống thoát nước cũng sử dụng địa h́nh lồi của thành phố để nhanh chóng đưa nước ra ngoài.

    Hệ thống này cung cấp đầy đủ chức năng cho hệ thống nước thải đô thị, thoát nước mưa và điều chỉnh độ ẩm. Bể chứa dùng để nuôi cá, và nước thải được sử dụng như phân bón hữu cơ, tạo thành một ṿng tuần hoàn môi trường tự nhiên.

    Ông Wan Young, một chuyên gia thẩm định đồ cổ thuộc bảo tàng Di sản Thành phố Cống Châu, nói: “Một cái bơm nước thường được dùng nếu dốc cống không đủ cao. Tuy nhiên, mương Phúc Thọ có lợi thế của địa h́nh đặc biệt để dẫn nước mưa và nước thải ra sông.”

    Một vài chuyên gia ước tính con kênh có thể điều tiết được khoảng 3 hoặc 4 lần lượng nước mưa và nước thải được xử lư hiện nay.

    Lưu Chủ sau này được thăng quan lên vị trí tương đương với chức vụ Phó bộ trưởng Thủy lợi vào năm 1087.



    Ancient Chinese Drain System Saves City From Flooding




    Fushou Ditch layout map in Qing Dynasty. (Epoch Times archive)


    A 900 year-old drainage system has saved a city in south China from severe floods that left more than 100 people dead and a million homeless across the region.

    This summer’s torrential rain and flash floods have caused billions of dollars in damage. Nearly 40 people were killed this week alone in a series of landslides. Even the modern Three Gorges Dam, built to hold back 22 billion cubic meters of floodwater, is expected to be severely tested.

    But the 100,000 residents of the ancient city of Ganzhou, in southern China's Jiangxi province, are safe and dry, thanks to two drains built during the Song dynasty, which have proved far more effective than modern sewer systems at coping with the downpour.

    Drains Built Before Western Crusades

    According to historical records, Ganzhou used to suffer from serious floods. When Liu Yi was the Mayor from 1068 to 1077, he designed and built the streets of the city, and built the two drains according to the street layout and terrain features. He named the drains "fu" or fortune, and "shou" or longevity.

    Two long tunnels, built using bricks with a total length of 7.83 miles, cross the city and channel floodwater into two ponds that function as reservoirs. The drainage system also uses the natural camber of the city to quickly channel water outwards.

    The system provides comprehensive functions for urban sewage discharge, rain drainage and humidity control. The reservoirs, used to raise fish, and the sludge, used as organic vegetable fertilizer, form a natural environmental cycle.

    Wan Young, an antique appraisal expert of Ganzhou City Museum of Heritage, said: "A water pump is generally used if the sewer slope is not high enough. However, the Fushou ditch takes advantage of the urban terrain difference to naturally direct rain and sewage into the river."

    Some experts estimate the ditch can handle additional 3 or 4 times the current rainwater and sewage treatment capacity.

    Liu Yi was later promoted to a position equivalent to Deputy Minister of Water Resources in 1087.


    http://www.theepochtimes.com/n2/content/view/39337/

  7. #7
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    31

    Đường hầm thoát lũ ở Kuala Lumpur 89 Millionen Euro

    Quote Originally Posted by Z-28 View Post
    Tui nghỉ chắc là ghi lộn giá tiền rồi v́ năm ngoái đảng ta cho tổ chức 1000 năm Thang Long chỉ là thổi kèn đánh trống sơ sơ thôi thế mà giá că đă lên đến tren 4 tỉ $US. Khó hiểu thiệt nha.
    Theo 1 trang báo Đức tôi có đọc th́ giá thành của đường hầm này là 89 triệu € (giá EUR/USD năm 2007 cũng tương đương như hiện nay 1€/1,4$). Theo trang báo này th́ giá cũng chỉ 1,25 tĩ $ và đường hầm này là do 1 công ty của Đức làm (Wayss & Freytag) trụ sở của nó ở thành phố Frankfurt, máy khoan hầm cũng của Đức. C̣n hệ thống điện sáng là do 1 công ty Ấn Độ làm, nó bảo đảm khi nước ngập xong hệ thống đèn vẫn sử dụng được.

    Làm từ năm 2004-2007(làm từ 06.04 đến 06.07 là xong nhưng đến 05.07 mới chính thức mở cửa), dài 9.450 m, đường kính 11,83 m.

    Trên đây là vài thông tin tôi đă đọc được.

    http://wn.com/SMART_Tunnel,_Kuala_Lumpur
    Last edited by Nam T; 09-08-2011 at 04:19 AM.

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Trang ti vi Đưc´ và nhiêù trang khác mà tôi có nêu trên th́ nói là Malaysia xây. Trong đài NTV có chiêú .

    Mà cho dù là có thuê vài nhân viên hay mua máy ǵ th́ miễn là tôt´ cho nhân dân, c̣n hơn là chính phủ CHXHCNVN phung phí tham ô, ḅn rút, mà trớ mưa 30 phút đên´ 1 giờ là lụt.
    Last edited by Dac Trung; 09-08-2011 at 04:57 PM. Reason: Bổ túc

  9. #9
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    31
    Dac Trung,
    Thực ra tôi muốn so sánh với công tŕnh 4 tĩ $ mà bác Z-28 đưa ra thôi, họ chỉ cần khoăng 1 tĩ là có công tŕnh độc nhất thế giới để đời, c̣n VN cần 4 tĩ mà nay nhiều nơi đă bị hư hổng lung tung rồi.

  10. #10
    Member
    Join Date
    23-04-2011
    Posts
    248
    Quote Originally Posted by Trungthuc5 View Post
    Mă Lai tôi được biết họ văn minh từ thời tôi qua Penang làm việc khoảng 3 tháng trời cuối thập niên 90. Tôi biết khá nhiều về họ trong thời gian làm việc chung với họ, rồi khi thuê xe để di chuyển đi làm hàng ngày th́ tôi cũng có dùng xe Proton, một hăng xe nghe nói họ lập ra thời đầu thập niên 80, thời đại được vực lên bởi Dr Mahathir. Thời gian làm việc ở Penang tôi cũng có đi du lịch cuối tuần ở nhiều nơi ở Mă Lai và có ấn tượng về xứ sở này, cho nên cũng có t́m hiểu về sự nghiệp của Dr Mahathir.

    Xe hơi Proton bây giờ rất khá.

    http://en.wikipedia.org/wiki/Proton_(automobile)

    Mới đầu thấy đất nước này tốt đẹp quá, từ đường xá cầu cống cho đến tự làm được nhiều thứ về kỹ nghệ như xe hơi, cầu đường, nhà cao ốc, và ngay cả có chuyên viên chuyên nghiệp th́ tôi ngường mộ ông thủ tướng Mahathir quá, tưởng rằng ông ấy xuất thân từ Engineering, nhưng sau này vỡ lẽ ra th́ không phải vậy, mà ổng là Dr về Medicine (bác sĩ).

    Đọc qua tiểu sử của ông tôi cũng không lấy làm lạ tại sao ông có thể bring up đất nước của ông lên được; chuyện dễ hiểu v́ ông ta xuất thân là một người học giỏi từ bé. V́ kinh nghiệm về học vấn của tôi cho biết, những đứa trẻ học giỏi, và chăm học từ bé th́ lớn sẽ giỏi hơn người b́nh thường, và làm công việc ǵ cũng giỏi hơn người thường (v́ có óc suy luận), trái ngược lại với nhiều người dốt cứ bênh vực việc học và làm không đi song song nhau.

    Thôi tôi phải lo làm việc, bạn đọc cứ tiếp tục t́m hiểu về Dr Mahathir, nếu đi xa hơn th́ cứ t́m hiểu về Mă Lai, t́m hiểu về các trường ĐH của họ.

    http://en.wikipedia.org/wiki/Dr._Mahathir_bin_Mohamad
    .
    Mahathir was a hard-working school student. Discipline imposed by his father motivated him to study, and he showed little interest in sports. He won a position in a selective English medium secondary school, having become fluent in English well ahead of his primary school peers

    Tôi cũng c̣n nhớ một chi tiết nói về ông Dr Mahathir do anh bạn đồng nghiệp người Mă Lai gốc Ấn Độ nói:
    Ông này có lúc xin nghỉ làm thủ tưởng nhưng dân biểu t́nh rầm rộ không cho ổng xuống, đây là lư do ổng làm thủ tướng đến gần 20 năm.

    Tôi chỉ có một kết luận là một nước tồi chỉ v́ lănh đạo dốt, đại học dổm mà ra.

    -Trung Quốc tiến bộ được cũng v́ họ có nhiều đại học nổi tiếng có hạng thế giới trong đó đứng đầu là: Peking Univ, Tshinghua University.

    -VN giáo sư bằng cấp hữu nghị, bằng mạo nhận, và gần đây th́ bằng online nên đă đào tạo nhiều thế hệ có tŕnh độ dổm.

    Nói tóm lại tương lai VN là con zero to tướng.

    Thanh niên VN nên biểu t́nh bằng cách cả nước đồng ḷng không đến trường. Chuyện lạ này sẽ gây chú ư đối với báo chí quốc tế. Chẳng lẽ bị bỏ tù v́ tội không đi học.
    Ư kiến độc đáo. Bạn Trungthuc5 nên dùng internet cổ động hết sức cho ư kiến này đi, không chừng nó sẽ làm nên lịch sử đấy.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Sự phát triển của Singapore
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 31
    Last Post: 02-03-2013, 07:48 AM
  2. Sự phát triển của Hàn Quốc
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 56
    Last Post: 31-01-2013, 09:44 PM
  3. Ảnh hưởng của Quân đội VNCH trong sự phát triển của chiếc M113
    By mơtiên in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 4
    Last Post: 15-07-2012, 03:18 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 29-03-2011, 06:18 PM
  5. Replies: 20
    Last Post: 06-10-2010, 10:40 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •