Page 3 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 21 to 30 of 42

Thread: Đề xuất của ngành giáo dục "đỉnh cao trí tuệ" csVN: Thêm kư tự F, J, W, Z trong bảng chữ cái tiếng Việt

  1. #21
    BaEd
    Khách
    Thưa sifu tiếp: trai củ chi chỉ cu hỏi củ chi. "Cái" nào là chữ, "đực" nào là âm zậy? Kính bẩm sifu!!!
    Xin lỗi bạn, ḿnh không biết. Bạn nào biết xin lên tiếng. Ḿnh chỉ dám viết một chút khi ḿnh biết chắc thôi. Biển học th́ bao la! ;)

    Tuy nhiên, bạn có thể đọc một truyện vui như sau:
    Một đoàn thăm quan tới thăm địa đạo Củ Chi, thấy có tấm biển treo giải cho ai đối hay nhất câu "Cô gái củ chi, chỉ cu hỏi củ chi" Anh thanh niên Cần Giờ nhanh nhảu: "Con trai Cần Giờ giơ cần hỏi cần giờ" Chị Hải Dương tiếp luôn: "con gái Hải Dương hưởng giai ngoài hải dương" Chú Hải Pḥng đâu có kém cạnh: "Con trai Đồ Sơn sơn đồ bán đồ sơn" Em Hà Nội e thẹn: "Trai Hàng Chuối chuồi háng bảo hàng chuối" Cậu nhỏ Bắc Cạn: "Chàng trai Bắc Cạn bán c.... ở Bắc Cạn" Một anh bộ đội mới xuất ngũ: "Chàng trai Giải Phóng phỏng gi... hô giải phóng" ....... càng lúc càng khiếp... hơhơhơ...
    Nguồn: http://galavui.luyenthianhvan.org/20...-hi-c-chi.html

  2. #22
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Quote Originally Posted by X-30 View Post
    Thưa sifu BaEd. Cám ơn sifu chữ Nhă Điễn nhá, thú thật th́ tôi không biết thật.


    Thưa sifu tiếp: trai củ chi chỉ cu hỏi củ chi. "Cái" nào là chữ, "đực" nào là âm zậy? Kính bẩm sifu!!!

    Hỏi đàng hoàng đó nhen! Vừa ḷng chưa?
    Tôi đă biết bạn là ai.

    Mời bạn xem GS. Trần Trí Dơi, khoa Ngôn ngữ học, ĐH Khoa học Xă hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội trả lời gă Quách Tuấn Ngọc. Xin phép các bác mod cho trích một đoạn dài để giải ngố cho một số người chưa rơ sự liên hệ giữa tiếng nói và chữ viết nói chung, giữa tiếng Việt và chữ Việt nói riêng.

    Quote Originally Posted by vietnamnet

    http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/348...eng-viet-.html

    Thưa GS, tiếng Việt được sáng tạo trên việc sử dụng kư tự Latinh để ghi âm tiếng Việt nhưng có phải tiếng Việt đă phức tạp hóa các chữ cái Latinh là W, Z, J, F thành các chữ kép? Đây có phải là lư do khiến tiếng Việt khó ḥa nhập quốc tế?.

    GS Trần Trí Dơi:
    Lập luận như vậy là không đúng. Nói rằng “Tiếng Việt được sáng tạo trên việc sử dụng kư tự Latinh để ghi âm tiếng Việt nhưng có phải tiếng Việt đă phức tạp hóa các chữ cái Latinh là W, Z, J, F thành các chữ kép” là nói ngược bản chất của vấn đề.
    Đúng ra là “tiếng Việt là như vậy, khi sáng tạo ra chữ viết bằng kư tự Latinh, người đặt chữ viết đă dùng những con chữ tương thích đă có để phản ánh tiếng Việt”.

    Do đó, hoàn toàn không có chuyện “tiếng Việt đă phức tạp hóa các chữ cái Latinh là W, Z, J, F thành các chữ kép”. Nói như thế là một kiểu “bốc lửa bỏ bàn tay”, đổ vạ cho chữ viết của tiếng Việt.

    Cho nên việc đặt tiếp câu hỏi “Đây có phải là lư do khiến tiếng Việt khó ḥa nhập quốc tế?” th́ mọi người có thể tự trả lời.

    Nhân đây, tôi xin nói rằng về mặt ngôn ngữ học không có chuyện “tiếng Việt và chữ viết của nó” lại là trở ngại cho việc nó ḥa nhập quốc tế.

    Cái trở ngại là do người sử dụng nó, người nhận nhiệm vụ làm cho nó ḥa nhập thế giới không đủ hiểu biết để thực hiện nhiệm vụ nên đă đưa ra lư do để biện minh cho ḿnh mà thôi. Nhiều chữ viết trên thế giới có thuận lợi bằng chữ viết của tiếng Việt đâu mà người ta vẫn không đặt ra vấn đề “khó ḥa nhập quốc tế”.


    Nếu đưa các kư tự này vào bảng chữ cái, chúng ta có nên thay đổi cách cấu tạo nên các từ trong tiếng Việt?


    GS Trần Trí Dơi:
    Câu hỏi này đặt ra hai vấn đề khác nhau hết sức quan trọng đối với chữ viết tiếng Việt.

    Đó là “đưa các kư tự này vào bảng chữ cái” của tiếng Việt hay là “thêm các kư tự này” dùng cho “công nghệ thông tin”.

    Câu hỏi nêu ra thuộc vào vấn đề thứ nhất. Nếu mà định đưa các kư tự này vào bảng chữ cái, để từ đó làm thay đổi cách cấu tạo chính tả các từ trong tiếng Việt hiện nay, theo ư kiến riêng của tôi, sẽ là một “thảm họa” đối với chữ viết tiếng Việt.

    Và thảm họa này nó sẽ kéo theo thảm họa kép về giáo dục, về xă hội, về in ấn, về sự tiếp nối truyền thống văn hóa v.v.

    Chúng ta nên nhớ, hậu quả của quy định về cách viết “i” hay “y” trong chính tả tiếng Việt xuất phát từ sự “tiện lợi” của máy tính đă hành hạ xă hội, hành hạ giáo dục ba mươi năm nay và vẫn sẽ chưa biết đến khi nào kết thúc.

    Bây giờ lại thêm việc “đưa các kư tự này vào bảng chữ cái, thay đổi cách cấu tạo nên các từ trong tiếng Việt” th́ không biết sự hành hạ ấy sẽ lớn đến mức nào và sẽ kéo dài cho đến khi nào.

    C̣n nếu chỉ là việc “thêm các kư tự này” dùng cho “công nghệ thông tin” th́ không liên quan ǵ đến bảng chữ cái tiếng Việt.

    Môn học này, hay tài liệu giới thiệu về “công nghệ thông tin” chỉ cần nêu “phàm lệ” là đủ, không cần phải điều chỉnh bản chữ cái của tiếng Việt làm ǵ.

    Nhân đây, tôi xin nói thêm rằng tiếng Việt là một vấn đề của ngôn ngữ học nên bản chất của nó là một vấn đề xă hội chứ không đơn thuần là một vấn đề của kỹ thuật.

    Cách suy nghĩ xuất phát từ kỹ thuật và nói rằng ngôn ngữ không đáp ứng cái yêu cầu của ḿnh nó gần giống như việc người đóng giầy yêu cầu khách đẽo chân cho vừa với giầy ḿnh đóng.


    GS có ư kiến ǵ trước 3 lư do để đưa những kư tự này vào bảng chữ cái:
    - Trong cộng đồng người sử dụng máy tính, các kư tự trên đă rất quen thuộc chủ yếu để cấu tạo nên các chữ cái ă, ư, â, ê, ơ.
    - Ở một số môn học trong nhà trường, nhóm kư tự trên cũng được sử dụng, nhất là môn toán. Trong nhiều văn bản, sách báo đều có sử dụng các kư tự trên. Ví dụ chữ viết tắt của từ “trung ương” (TW).
    - Trong các nhà trường hiện nay đều dạy công nghệ thông tin, công nghệ thông tin được xem là kiến thức cần phải phổ cập trong thời đại hiện nay”.

    GS Trần Trí Dơi: Ba lư do trên chưa thể là ba lư do đủ để thuyết phục mọi người. Bởi v́:
    - Nếu “Trong cộng đồng người sử dụng máy tính, các kư tự trên đă rất quen thuộc chủ yếu để cấu tạo nên các chữ cái ă, ư, â, ê, ơ.” th́ việc có hay không có chúng đă thực sự không c̣n là trở ngại trong việc “ sử dụng máy tính”. Đă không có trở ngại, lại đặt thêm ra để làm phức tạp hóa bảng chữ cái của tiếng Việt. Làm như thế có phải là giống như người “không có việc ǵ nữa th́ đặt việc ra mà làm vậy”.

    - C̣n như nói rằng “Ở một số môn học trong nhà trường, nhóm kư tự trên cũng được sử dụng, nhất là môn toán. Trong nhiều văn bản, sách báo đều có sử dụng các kư tự trên. Ví dụ chữ viết tắt của từ “trung ương” (TW).” th́ lại càng không thuyết phục được.

    Bởi v́, trong môn toán chữ Việt vẫn là chữ Việt. Khi dùng chữ Việt trong môn toán, chữ viết ấy không đơn thuần chỉ là “kư tự” nữa mà nó đă trở thành “kư hiệu”, do đó các kư tự này cũng giống như những kư hiệu khác không phải kư tự. Nếu xuất phát từ môn toán, chắc cũng không ai đưa những kư hiệu như “>” vào “bảng chữ cái tiếng Việt”.

    C̣n như cho rằng tiếng Việt có cách viết “trung ương” (TW)” th́ cần có thêm “W”. Nhưng trong tiếng Việt cũng có cách viết “trung ương” là (TƯ)”. Vậy v́ lư do ǵ để phải dùng (TW) chứ không phải (TƯ)?

    - Cuối cùng cách lập luận “Trong các nhà trường hiện nay đều dạy công nghệ thông tin, công nghệ thông tin được xem là kiến thức cần phải phổ cập trong thời đại hiện nay” để cho rằng xuất phát từ “kỹ thuật dạy công nghệ thông tin” cần phải điều chỉnh bảng chữ cái tiếng Việt th́ càng không nên. Trong các nhà trường hiện nay kiến thức cần phải phổ cập đâu chỉ riêng công nghệ thông tin.

    Nhân đây cũng xin nói rằng đúng là công nghệ thông tin cần phải phổ cập trong thời đại hiện nay nhưng cách phổ cập ở nước ta hơi có “đặc thù” một chút.

    Đúng là trong khoảng bốn chục năm qua, công nghệ thông tin đă làm thay đổi thế giới. Nhưng nó có thành quả như vậy là nhờ những người làm công nghệ thông tin bằng chữ viết tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung v.v tạo ra kỹ thuật “thân thiện” với người dùng. Nét “đặc thù” ở nước ta là h́nh như người làm ra công nghệ thông tin luôn “muốn người dùng” thân thiện với người làm ra kỹ thuật.


    Thực ra th́ người đưa ra ư tưởng cho biết, việc đưa các kư tự này vào bảng chữ cái không nhằm mục đích thay đổi cách viết và phát âm tiếng Việt. Vậy nếu đưa vào, chúng ta nên có quy định riêng, lư giải riêng đối việc sử dụng các kư tự đặc biệt này? Ví dụ: dùng trong các kư hiệu hóa học, toán học, một số cách viết tắt…và xuất hiện trong các từ tiếng Anh được Việt hóa như quần Jean… theo kiểu từ mượn.


    GS Trần Trí Dơi: Nếu như thế th́ không nên đặt vấn đề “đưa các kư tự này vào bảng chữ cái” tiếng Việt. Bởi v́ khi đưa vào tuy không nhằm mục đích thay đổi cách viết và phát âm tiếng Việt nhưng kư tự chữ viết của mỗi ngôn ngữ là một hệ thống hoàn chỉnh. Sự thêm bớt kư tự sẽ làm thay đổi giá trị của nó trong hệ thống. Lúc đó, làm sao mà ngăn chặn được tác động tự bản thân hệ thống được.

    Cho nên, muốn dùng trong các kư hiệu hóa học, toán học, một số cách viết tắt…th́ chỉ cần có quy định riêng là đủ. C̣n từ tiếng Anh cho dù theo kiểu từ mượn được viết là Jean để chỉ một loại quần th́ đó không phải là Việt hóa mà là “Anh hóa”.

    Nếu vậy, chúng ta nên giới thiệu các kư tự này ở bậc học nào?

    GS Trần Trí Dơi: Ở bậc học khi học môn “công nghệ thông tin” hay môn cần phải học.

    Nếu không dùng để cấu tạo từ tiếng Việt, chúng ta có nhất thiết đưa vào bảng chữ cái, hay chỉ cần giới thiệu như một nội dung trong môn tiếng Việt? Việc đưa vào như vậy có ảnh hưởng đến bảo toàn sự trong sáng của ngôn ngữ truyền thống?”

    GS Trần Trí Dơi: Về việc dạy và dùng tiếng Việt, không nên và không cần đặt ra vấn đề thêm bớt hay thay đổi bảng chữ cái hiện tiếng Việt đang dùng. Nếu có việc thay đổi ấy, đâu chỉ là chuyện có ảnh hưởng đến việc bảo toàn sự trong sáng của ngôn ngữ truyền thống.

    Trường hợp quy định về cách viết “i” hay “y” trong chính tả tiếng Việt cho đến bây giờ đă ngă ngũ đâu và hậu quả vô h́nh của nó là không nhỏ. C̣n môn học nào cần bổ sung như một “kư hiệu” th́ chỉ nên giới thiệu hay quy định ở môn học ấy là đủ.
    Last edited by mountain; 11-08-2011 at 12:02 PM.

  3. #23
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Xin phép các bác mod cho post trọn bài phỏng vấn GS. Trần Trí Dơi.

    Quote Originally Posted by vietnamnet

    “Đối với sự thay đổi ngôn ngữ, chữ viết truyền thống của dân tộc, GS có khuyến cáo ǵ đối với dự thảo sắp tới sẽ được công bố hoặc với những đề xuất khác?”

    GS Trần Trí Dơi: Nhân câu hỏi này, tôi nghĩ đă đến lúc cần phải nói một cách thật thà cho dù biết rằng “nói thật th́ mất ḷng nhau”.

    Tiếng Việt và chữ viết hiện nay của tiếng Việt đủ đảm bảo cho dân tộc chúng ta phát triển sánh vai với các quốc gia khác nếu biết sử dụng đúng.

    Như bạn biết, thông tin trên báo Tuổi Trẻ cho biết: “Chủ trương soạn thảo thông tư này không phải bây giờ mới có. Trước đây, Ủy ban Khoa học kỹ thuật nhà nước (nay là Bộ Khoa học - công nghệ) và Bộ Thông tin - truyền thông cũng từng đặt vấn đề soạn thảo thông tư chuẩn hóa một số vấn đề của tiếng Việt nhưng chưa làm được”.

    Bạn thử suy nghĩ v́ sao chủ trương điều chỉnh chữ viết tiếng Việt không phải bây giờ mới có và Ủy ban Khoa học kỹ thuật nhà nước (nay là Bộ Khoa học - công nghệ) rồi đến Bộ Thông tin - truyền thông cũng từng đặt vấn đề soạn thảo thông tư chuẩn hóa một số vấn đề của tiếng Việt nhưng chưa làm được không?

    Theo suy nghĩ của tôi, nói rằng Ủy ban Khoa học kỹ thuật nhà nước (nay là Bộ Khoa học - công nghệ) đặt vấn đề soạn thảo thông tư chuẩn hóa một số vấn đề của tiếng Việt nhưng chưa làm được là chưa cân nhắc kỹ.

    “Chưa làm được” hay “không nên làm”, rất có thể là một trong hai lư do đó chứ.

    Đâu có phải là các vị thuộc Ủy ban Khoa học kỹ thuật nhà nước trước đây thấy cần thiết mà “không chịu làm”?

    C̣n Bộ Thông tin - Truyền thông cũng từng đặt vấn đề soạn thảo thông tư chuẩn hóa một số vấn đề của tiếng Việt nhưng chưa làm được lại là chuyện khác. V́ tiếng Việt và chuẩn hóa tiếng Việt là một vấn đề của khoa học xă hội.

    Ở nước ta, có viện “Ngôn ngữ học” của Viện Khoa học Xă hội Việt Nam, có các khoa chuyên Ngôn ngữ học của các trường Đại học nhưng những đơn vị này có được giao nhiệm vụ đâu.

    Chỉ ḿnh Bộ Thông tin - Truyền thông với chức năng “thông tin - truyền thông” th́ khi bàn về “chuẩn hóa một số vấn đề của tiếng Việt” liệu có làm tốt không.

    C̣n vào lúc này Bộ GD-ĐT lại giao cho những nhà làm “công nghệ thông tin” chủ tŕ soạn thảo thông tư chuẩn hóa một số vấn đề của tiếng Việt th́ đúng là cách làm “vào thời buổi giáo dục bây giờ”. Chắc là những nhà làm “công nghệ thông tin” của Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ làm được những ǵ mà và Ủy ban Khoa học kỹ thuật nhà nước (nay là Bộ Khoa học - công nghệ) rồi đến Bộ Thông tin - truyền thông đă chưa làm được? Tôi không nghĩ như vậy v́ ở đây vẫn lẫn lộn chuyên môn.

    V́ thế, bạn hỏi tôi “có khuyến cáo ǵ đối với dự thảo sắp tới sẽ được công bố hoặc với những đề xuất khác?” hay không th́ tôi chỉ xin đề nghị như sau:

    Nếu như chỉ xuất phát từ yêu cầu “điều chỉnh” của “công nghệ thông tin” th́ chỉ là công việc của riêng môn “công nghệ thông tin”. Không nên gắn nó với việc điều chỉnh bảng chữ cái chính tả tiếng Việt liên quan đến hoạt động giáo dục hiện nay, v́ chữ viết và chính tả là một vấn đề xă hội. Việc điều chỉnh bảng chữ cái chính tả tiếng Việt liên quan đến hoạt động giáo dục chắc chắn sẽ tiêu tốn rất nhiều “tiền thuế của dân” và nhiều chuyện chi phí vô h́nh khác. Liệu chúng ta đảm bảo với người dân việc chi tiêu ấy chắc chắn đă đến lúc là cần thiết và có kết quả tốt?

    -Xin cảm ơn GS!
    Last edited by mountain; 11-08-2011 at 12:05 PM.

  4. #24
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Đây, các bác xem gă Quách Tuấn Ngọc lếu láo thế nào sau khi GS. Trần Trí Dơi vạch mặt hắn.

    Quote Originally Posted by vietnamnet
    http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/348...eng-viet-.html

    Ông Quách Tuấn Ngọc, Cục trưởng Cục Công nghệ Thông tin: Sẽ công bố và tiếp thu ư kiến trong ṿng 60 ngày

    ..........

    Theo quy tŕnh, sau khi hoàn thành dự thảo sẽ được công bố trên trang web của Bộ GD-ĐT để tiếp thu ư kiến góp ư trong 60 ngày. Sau đó chúng tôi cũng sẽ tổ chức hội thảo với các chuyên gia về ngôn ngữ và công nghệ thông tin. V́ vậy, khi thông tư c̣n đang trong quá tŕnh soạn thảo, mọi sự đánh giá, góp ư đều không có cơ sở.(Theo Tuổi Trẻ)
    Đúng như tôi nói, gă Quách Tuấn Ngọc này làm trong lănh vực IT (Cục trưởng Cục CNTT đấy nhé), có lẽ gă đă bắt được vài mối làm phần mềm để phục vụ "chữ Việt mới" nên mới giở tṛ "thêm kư tự mới vào bảng kư tự tiếng Việt" đây.

    Kha kha .... đúng là Vẹm, cái ǵ cũng "mọi", "tất cả", "toàn bộ", ..... Vẹm Ngọc à, cái ǵ mà không có cơ sở hả ? "Cơ sở" là ǵ, biết không ? Người ta đang đánh giá, đang nhận xét về lời phát biểu của mày đó nhá, Vẹm Ngọc ạ ? Lời phát biểu của mày là "cơ sở" đấy, biết không hả Vẹm Ngọc ? Khi thấy bị chửi quá rồi lấy cái khiên "Bộ GD-ĐT" ra đỡ hả, Vẹm Ngọc ?
    Last edited by mountain; 11-08-2011 at 12:58 PM.

  5. #25
    X-30
    Khách
    Mấy bài của tớ bị biến đâu mất rồi. Mấy ông này được mấy ông lớn cưng như trứng hứng như hoa nhé.

    Này lăo Ed, ta hỏi lăo [trai củ chi chỉ cu hỏi củ chi] cái nào là word cái nào morpheme, lăo gắng mà trả lời nhé!

    =========

    Bác Mao à, Quách đại hiệp tài ba lỗi lạc nên có cao ngạo chút cũng đă sao?

    Nè, thời mà người Việt hải ngoại c̣n cắm cúi lấy viết đánh dấu, th́ trong nước xốp que của Quách đại hiệp đă in được chữ Việt ra giấy rồi đấy. Tài cao như vậy, hỏi sao không lắm tật được!

    Bác Mao phải hiểu bài trên thế nào chứ? Quách đại hiệp bảo rằng trong khi Quách đại hiệp chưa có có make up his mind, th́ đừng có góp ư làm ǵ cho mắc công. Ấy da, vậy mà cũng làm to chuyện. Rơ!

    Sợ mấy ông lớn quá, chú 28 với tỉu tử 72 viết vậy mà để yên à? Thoá mạ cá nhân người ta.

  6. #26
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Quote Originally Posted by X-30 View Post
    Mấy bài của tớ bị biến đâu mất rồi. Mấy ông này được mấy ông lớn cưng như trứng hứng như hoa nhé.

    Này lăo Ed, ta hỏi lăo [trai củ chi chỉ cu hỏi củ chi] cái nào là word cái nào morpheme, lăo gắng mà trả lời nhé!

    =========

    Bác Mao à, Quách đại hiệp tài ba lỗi lạc nên có cao ngạo chút cũng đă sao?

    Nè, thời mà người Việt hải ngoại c̣n cắm cúi lấy viết đánh dấu, th́ trong nước xốp que của Quách đại hiệp đă in được chữ Việt ra giấy rồi đấy. Tài cao như vậy, hỏi sao không lắm tật được!

    Bác Mao phải hiểu bài trên thế nào chứ? Quách đại hiệp bảo rằng trong khi Quách đại hiệp chưa có có make up his mind, th́ đừng có góp ư làm ǵ cho mắc công. Ấy da, vậy mà cũng làm to chuyện. Rơ!

    Sợ mấy ông lớn quá, chú 28 với tỉu tử 72 viết vậy mà để yên à? Thoá mạ cá nhân người ta.
    Tôi đă biết bạn là ai. Có cần tôi phân tích như đă từng làm đối với knight không ?

    Bạn dùng những từ tục tĩu đấy th́ bị xóa bài là phải rồi. Không phải bạn nói ra những từ "củ chi" kiểu đấy mà người khác không biết bạn là ai. Những thứ đấy, chỉ cần xem vài đĩa hài của Hoài Linh là có thể nói ra hàng trăm thứ giống như thế.

    Tŕnh độ của gă Quách Tuấn Ngọc à ? Chương tŕnh phần mềm của gă à ? Đừng giỡn mặt tôi chứ. Bạn là người hâm mộ gă Ngọc này à ? Bạn kể tên vài chương tŕnh phần mềm của gă này tôi nghe xem nào.

    Mong rằng bạn sẽ khiêm tốn hơn. Thế nhé.

  7. #27
    X-30
    Khách
    Quote Originally Posted by mountain View Post
    Tôi đă biết bạn là ai. Có cần tôi phân tích như đă từng làm đối với knight không ?
    Tŕnh độ của gă Quách Tuấn Ngọc à ? Chương tŕnh phần mềm của gă à ? Đừng giỡn mặt tôi chứ.
    Mặt của Bác Mao làm sao trèo lên đó mà giỡn được? Bác Mao có thích phân tích th́ cứ phân tích, ai cấm. Làm thử coi chơi.

    Mấy cái xốp que của Quách đại hiệp ấy à, bản quyền đă giao lại cho một công ty tư nhân ở bển rồi. Không theo dơi, không biết chính xác. Bác Mao tự t́m hiểu lấy nhá!

    Bác Phân tích "như đă từng làm đối với knight không ?" thử xem nào?

    Thế nào [trai củ chi chỉ cu hỏi củ chi] dung tục thế nào th́ cũng là một câu tiếng Việt hợp? Mao tiên sinh có thể trả lời câu hỏi trước của tôi không?

  8. #28
    BaEd
    Khách
    Tôi có ư kiến nhỏ thế này bác Mountain ạ.

    Ta không nên nói lăng nhăng với ông X-30 nữa.

    Xong!

  9. #29
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Quote Originally Posted by X-30 View Post
    Mặt của Bác Mao làm sao trèo lên đó mà giỡn được? Bác Mao có thích phân tích th́ cứ phân tích, ai cấm. Làm thử coi chơi.

    Mấy cái xốp que của Quách đại hiệp ấy à, bản quyền đă giao lại cho một công ty tư nhân ở bển rồi. Không theo dơi, không biết chính xác. Bác Mao tự t́m hiểu lấy nhá!

    Bác Phân tích "như đă từng làm đối với knight không ?" thử xem nào?

    Thế nào [trai củ chi chỉ cu hỏi củ chi] dung tục thế nào th́ cũng là một câu tiếng Việt hợp? Mao tiên sinh có thể trả lời câu hỏi trước của tôi không?
    Bạn biết đến đám du sinh Trung Cộng sang Việt Nam học tiếng Việt không ? Học ở đâu à ? Xin thưa rằng ở Hà Nội và Sài G̣n. Số lượng bao nhiêu ? Thưa rằng khoảng 120 tên ở Hà Nội, 90 tên ở Sài G̣n (qua thành nhiều đợt khác nhau). Bạn biết danh sách 15 du sinh đấy tham gia chương tŕnh "Mùa hè xanh 2011" không ? Tôi biết đấy. Cần tôi đưa ra không ? Tôi sẽ không đưa ra đâu. Tại sao không đưa ? Tại v́ phải bảo vệ nguồn tin. Tại sao tôi biết bạn ? V́ bạn là một trong số 210 tên Trung Cộng đấy.

    Khi tôi đưa ra danh sách các tên tiếng nước ngoài ==> tiếng Trung Cộng ==> tiếng Việt Nam, bạn ấm ớ ngay. Nếu bạn là người Việt, bạn sẽ biết ngay đúng sai ra sao. Đằng này, bạn ú ớ, không biết trả lời ra sao, đành lờ đi.

    Bạn lại c̣n thích dùng các từ Trung Cộng theo phiên âm quốc tế nữa. "Sifu" có phải là "sư phụ" không nhỉ ? Sao không gọi tôi là "Mao xếnh xáng" cho có vẻ Trung Cộng nhỉ ?

    Mỗi người Trung Cộng khi học tiếng Việt đều có những sai sót nhất định, không thể dùng sơi tiếng Việt như một người Việt được. Đôi lời thế cho bạn biết nhé.

  10. #30
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Quote Originally Posted by BaEd View Post
    Tôi có ư kiến nhỏ thế này bác Mountain ạ.

    Ta không nên nói lăng nhăng với ông X-30 nữa.

    Xong!
    Cảm ơn bác nhắc nhở.

    Tôi vừa vạch mặt xong.

    Nhờ GS. Trần Trí Dơi lên tiếng, tôi cho rằng vấn đề "F, J, W, Z" kết thúc ở đây cũng vừa rồi, cho đến khi lũ Việt Cộng dám trâng tráo lôi vấn đề này trở lại.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 26-03-2012, 02:29 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 15-07-2011, 08:08 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •