Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 13

Thread: Môi trường Trung Quốc

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Môi trường Trung Quốc

    Làng ung thư ở Trung Quốc

    http://www.daylife.com/photo/0bAw2qt0rE5xH

    A lake near Da Bao Shan in the northern part of China's Guangdong province turns reddish brown after the water was contaminated for years August 27, 2009. It is highly unusual for people to contract cancer at tender ages, but not in the villages around Da Bao Shan, one of China's largest mine that produces lead, zine, cadmium and other heavy metals.

    http://www.reuters.com/article/slide...0T20090917#a=1


    Làng ung thư Trung Quốc : : Cái giá của bùng nổ kinh tế


    Chẳng cần nh́n đâu xa ngoài ḍng sông chảy qua Shangba để hiểu được mức độ ô nhiễm kim loại nặng mà theo các chuyên gia là đă biến các xóm nhỏ ở khu vực phía nam Trung Quốc thành những làng ung thư.

    Có thể, ung thư là "mệnh số" của hàng ngàn người dân Trung Quốc trong sự bùng nổ kinh tế.

    Ḍng chảy đổi từ màu trắng đục sang màu cam chói lọi, c̣n nước sông th́ đặc sền sệt, chỉ hơi gợn lên trong gió. Ở Shangba, con sông chỉ đem đến sự chết chóc, không c̣n là nguồn nuôi dưỡng các cư dân nơi đây.
    "Mọi loại cá đều không sống nổi, thậm chí cả gà vịt uống nước sông này cũng lăn quay ra chết. Nếu bạn nhúng chân xuống nước bạn sẽ bị phát ban và ngứa khủng khiếp", Hà Thuận Tài, một nông dân 34 tuổi sống ở Shangba từ lúc chào đời tới giờ, nói.
    "Chỉ riêng trong năm ngoái, 6 người ở làng tôi đă qua đời v́ ung thư, họ ở độ tuổi từ 30-40".
    Ung thư đă phủ bóng đen xuống các ngôi làng ở khu vực phía nam tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc này khi đất trồng bị ô nhiễm kim loại nặng vốn được dùng trong sản xuất pin, linh kiện máy tính và nhiều thiết bị điện tử khác.
    Mỗi năm, ước tính có tới 460.000 người chết sớm ở Trung Quốc do ô nhiễm không khí và nguồn nước, theo một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới năm 2007.
    Hai cháu gái của bà Diệu Thuận vĩnh viễn ra đi ở tuổi 12 và 18 do ung thư thận và dạ dày mặc dù hai loại ung thư này hiếm khi nhiễm ở trẻ em. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ ung thư đường tiêu hóa cao là do sử dụng nước ăn ô nhiễm.
    "Chắc chắn là do Daboshan và nước bẩn", người bà 82 tuổi nói. "Các bé gái luôn chơi ở sông, thậm chí cả nước giếng của chúng tôi cũng bị ô nhiễm", bà Diệu nói.
    Con sông nơi trẻ em hay chơi đùa kéo dài từ cuối mỏ Daboshan, do Công ty khai mỏ Dabaoshan Quảng Đông làm chủ, chảy qua trước ngôi nhà xiêu vẹo của bà. Nước sông bị ô nhiễm catmi, ch́, indi và kẽm cùng nhiều kim loại khác.
    Các làng lấy nước giếng làm nước ăn ở Shangba tưởng là an toàn nhưng nhiều mẫu thử mà trung tâm BioMed lấy về kiểm tra hồi tháng 7 cho thấy, nước giếng nơi đây chứa lượng catmi quá mức cho phép, một thứ kim loại nặng sinh ung thư, cũng như có hàm lượng kẽm quá lớn, có thể hủy hoại gan và dẫn tới ung thư.
    "Trung Quốc có rất nhiều làng ung thư và rất có thể, các trường hợp ung thư đang ngày càng tăng này bắt nguồn từ ô nhiễm nước", Edward Chan, một chuyên gia thuộc tổ chức Ḥa b́nh xanh ở phía nam Trung Quốc nhấn mạnh.
    Nhưng không chỉ có nước, các kim loại nặng sinh ung thư cũng đă “xâm nhập” vào lương thực.
    Hàng đống phế phẩm trong quá tŕnh khai khoáng thải ra bên cạnh nhiều ruộng lúa trải khắp vùng.
    "Nếu bạn kiểm tra thứ gạo này sẽ thấy nó có hại, nhưng chúng tôi vẫn phải ăn nếu không sẽ chết v́ đói", Hà, một nông dân nói, khi anh trút gạo vừa xát vào bao tải". "Và chúng tôi cũng bán loại gạo này".

    Đâu là số phận?
    Rất ít gia đ́nh ở các ngôi làng nằm dọc theo ḍng sông chảy từ mỏ Daboshan thoát khỏi ung thư.
    Hầu hết bệnh nhân là những người ung thư là dạ dày, gan, thận và ruột kết, chiếm tới khoảng 85% số ca mắc bệnh. Tỷ lệ ung thư ở các làng này chưa được thống kê, nhưng các nhóm nghiên cứu cho thấy chúng cao hơn nhiều so với mức trung b́nh quốc gia.
    "Ở phía nam Trung Quốc, nơi cộng đồng dân cư sống phụ thuộc lớn vào các ao hồ, sông ng̣i làm nguồn nước ăn, th́ tỷ lệ ung thư hệ thống tiêu hóa rất cao", theo một báo cáo của "Sức khỏe con người và môi trường ở Trung Quốc”, do WHO và Chương tŕnh phát triển Liên hợp quốc công bố năm 2001 đưa ra.
    Khắp Trung Quốc, có hàng trăm, có lẽ hàng ngàn ngôi làng nhỏ không tên đang phải hứng chịu hậu quả phát triển kinh tế nhanh chóng của đất nước. Với tỷ lệ và loại h́nh ung thư mắc phải theo các chuyên gia nhận định, nguyên do chỉ có thể là ô nhiễm.
    Có thể đây là số mệnh của ngày càng nhiều người dân Trung Quốc trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế thần kỳ ở đại lục, khi các mỏ khai thác, nhà máy sản xuất ở Trung Quốc mỗi năm thải ra hàng triệu tấn chất gây ô nhiễm vào hệ thống nước cũng như không khí.
    Tỷ lệ tử vong do ung thư tăng lên tới 19% ở các thành phố và 23% các khu vực nông thôn năm 2006, so với năm 2005.
    Theo báo chí Trung Quốc, gánh nặng sức khỏe phải trả bằng cái giá kinh tế. Chi phí điều trị ung thư lên tới gần 100 tỷ nhân dân tệ/năm (14,6 tỷ USD), chiếm 20% phí tổn y tế của nước này.

    Chết v́ bệnh, nợ nần v́ bệnh

    Thiếu hệ thống y tế toàn quốc đồng nghĩa với việc hầu hết các bệnh nhân phải tự chi trả hóa đơn chăm sóc sức khoẻ.
    Chi phí cho y tế chiếm tới 50% thu nhập gia đ́nh ở Trung Quốc năm 2006 do bảo hiểm y tế không thỏa đáng, thống kê của một tờ báo xuất bản tháng 10/2008 cho biết.
    Trung Quốc không có một hệ thống y tế toàn diện và hơn 80% nông dân không có bảo hiểm y tế, mặc dù chính phủ đại lục đưa ra kế hoạch cải tổ hoàn toàn hệ thống, ấn định mục tiêu hầu hết dân số sẽ được chăm sóc sức khoẻ cơ bản vào năm 2011.
    Những con người thuộc "các ngôi làng ung thư", trong khi đó, phải vật lộn để có tiền chữa bệnh, thường lâm vào cảnh nợ nần khi lo thanh toán hóa đơn thuốc và khám chữa bệnh.
    Lương Tập Thi, người có chồng qua đời do ung thư dạ dày ở tuổi 46, nói, chỉ riêng chi phí thuốc men cho anh mỗi tháng đă mất 800 nhân dân tệ.
    Trương Khánh Khánh, luật sư đang giúp đỡ người dân các làng này cho biết, chủ mỏ địa phương đă hứa chu cấp vài ngh́n nhân dân tệ cho mọi người dân mỗi năm.
    Thậm chí dù các khoản bồi thường này sẽ chỉ đủ để trang trải chi phí thuốc men, nhưng theo Trương, dù sao nó cũng là bước đầu tiên đáng khích lệ.

    "Điều này có nghĩa là các mỏ thừa nhận việc gây ô nhiễm môi trường. Nếu họ không sai, họ chẳng đời nào chi cho tiền cho chúng tôi".

    * Kỳ Thư (Theo Reuters)



    China's "cancer villages" bear witness to economic boom


    Coi trang 1 :

    http://www.reuters.com/article/world...58G00T20090917

    Coi trang 2 :

    http://www.reuters.com/article/world...BrandChannel=0


    Dị tật bẩm sinh, cái giá Trung Quốc đang trả

    Phyllis Xu và Lucy Hornby

    GAOJIAGOU, Trung Quốc (Reuters) – Cậu bé Yilong mười tuổi vừa trở thành một số liệu báo cáo thống kê. Sinh ra ngay tại trung tâm công nghiệp than của Trung Quốc, cậu bé bị thiểu năng và không nói được. Bé là một trong nhiều trẻ ở tỉnh Shanxi, nơi than đă làm giàu cho chỉ một vài người, tạo công việc cho nhiều người, và nạn ô nhiễm môi trường mà nhiều chuyên gia cho rằng đó là nguyên nhân làm cho rất nhiều trẻ vừa ra đời đă bị dị tật bẩm sinh.

    Các chuyên gia cho rằng việc khai thác và xử lư than đă khiến cho tỉ lệ dị tật bẩm sinh ở Shanxi cao hơn sáu lần so với tỉ lệ trung b́nh của toàn Trung Quốc, mà tỉ lệ trung b́nh này đă là cao so với chuẩn mực quốc tế.

    “Các cháu trông b́nh thường khi vừa ra đời. Nhưng một năm sau th́ chúng không thể nói và bước đi được,” anh nông dân Hu Yongliang, 38 tuổi, kể lại. Anh có hai người con lớn bị thiểu năng.

    “Các cháu biết đi khi lên sáu bảy tuổi ǵ đó. Các cháu rất yếu ớt. Chẳng ai biết các cháu bị bệnh ǵ.”

    Bé gái 13 tuổi của anh Hu chỉ nói được một từ, c̣n em trai th́ chẳng nói được từ nào. Cả hai suốt ngày vui đùa trong sân nhà, được mẹ Wang Caiting trông nom và bảo vệ cho hai bé khỏi bị hàng xóm dị nghị.

    “Tôi chẳng bao giờ cho các cháu ra đường v́ tôi không muốn các cháu bị người khác trêu chọc. Cả ngày các cháu chỉ chơi trong sân này thôi,” chị Wang kể, trông chị già hơn tuổi 36.

    “Tôi hết sức lo lắng cho bé trai. Cháu chẳng biết tự lo cho ḿnh. Tôi phải giúp cháu mọi việc.”

    Số trẻ em bị dị tật bẩm sinh nặng ở Trung Quốc tăng vọt gần 40% tính từ năm 2001 đến 2006. Đây là báo cáo năm 2007 của Ủy ban Kế hoạch Gia đ́nh và Dân số Quốc gia của Trung Quốc.

    Báo cáo cho biết: tỉ lệ trẻ ra đời bị dị tật bẩm sinh nặng tăng từ 104,9 trên mười ngàn trẻ trong năm 2001, lên đến 145,5 trong năm 2006, làm cho cứ mười gia đ́nh th́ có một gia đ́nh bị ảnh hưởng.

    Số trẻ bị dị tật bẩm sinh chiếm từ 4 đến 6 phần trăm trên tổng số trẻ ra đời hàng năm, tức là từ 800 ngàn đến 1,2 triệu trẻ, trong khi đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới về số trẻ bị dị tật bẩm sinh toàn thế giới chỉ chiếm từ 3 đến 5 phần trăm.

    “Nguyên nhân làm cho tỉ lệ dị tật bẩm sinh nặng ở tỉnh Shangxi cao hơn các nơi khác th́ có liên quan đến nạn ô nhiễm môi trường, gây ra do sản xuất năng lượng và đốt than quá mức,“ Pan Xiaochuan, một giáo sư khoa Sức khỏe Môi trường và Nghề nghiệp tại Đại học Bắc Kinh phát biểu. Giáo sư Pan đă nhiều năm nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm lên sức khỏe ở Shanxi.

    Giáo sư Pan cho rằng dị tật ống thần kinh là dạng dị tật thường gặp nhất ở trẻ em Shanxi, mặc dù bệnh tim bẩm sinh, bệnh thừa ngón chân ngón tay và bệnh hở ṿm miệng cũng không hiếm.

    AXIT FOLIC

    Trung Quốc, nơi có nhiều thành phố ô nhiễm nhất thế giới, vừa cam kết sẽ cắt giảm khí thải và làm sạch môi trường, đă bị tàn phá bởi chất thải sau nhiều thập niên phát triển với tốc độ chóng mặt.

    Nhưng do quản lư địa phương lỏng lẻo, kèm theo nhu cầu năng lượng vô độ để nuôi nền kinh tế bùng nổ, đă làm xói ṃn các mục tiêu môi trường.

    Tuần trước Bộ Y tế Trung Quốc ra thông báo là sẽ cung cấp các bổ sung axit folic cho 12 triệu phụ nữ nông thôn để cố gắng giảm tỉ lệ dị tật, đặc biệt là dị tật ở hệ thần kinh, dị tật thường gặp nhất và dễ dàng ngăn chặn bằng cách bổ sung axit folic.

    Dị tật thường tấn công các gia đ́nh nghèo nhất, những gia đ́nh chỉ vừa đủ trả các khoản chi phí y tế trước tuổi trưởng thành cho con em của họ.

    Khoản thu nhập hàng năm ít ỏi là 10 ngàn nhân dân tệ (1.600 đô la Mỹ) mà anh Hu có được nhờ làm công việc chuyên chở hầu như không thể chừa ra khoản nào để anh trang trải các chi phí y tế cho hai con của ḿnh.

    Hy vọng của gia đ́nh anh bây giờ là bám víu vào bé út sáu tháng tuổi, tên là Yiwu. Các thử nghiệm máu cho thấy em không phải chịu tai ương như anh chị của ḿnh. Ba mẹ muốn Yiwu lớn lên làm bác sĩ.

    Cũng như nhiều làng ở tây nam Shanxi, Gaojiagou bị bao vây bởi ít nhất một chục mỏ than, hàng năm đă cho ra hàng triệu tấn than để nuôi các nhà máy năng lượng và luyện thép ở Trung Quốc.

    Nhiều dân làng Gaojiagou khổ sở v́ các triệu chứng ho và bệnh hô hấp do bụi trong không khí. Họ nói nguồn nước của họ cũng bị ô nhiễm.

    “Trước đây gia đ́nh nào cũng lấy nước uống từ giếng vườn,“ anh Hao kể chuyện trong lúc ḍng nước có màu vàng của trà nhạt đang chảy từ ṿi xuống chậu rửa tay bằng kim loại. “Nhưng giờ đây nước đă bị ô nhiễm bởi các mỏ than và xưởng rửa quặng bao quanh làng, nên chúng tôi chẳng bao giờ có thể uống nước từ giếng được nữa.”

    Quê Hương dịch

    Nguồn: Birth defects show human price of coal

    http://www.reuters.com/article/idUSTRE55M0XT20090623

    Thêm 1.300 trẻ Trung Quốc bị nhiễm độc ch́

    Sự kiện trẻ bị nhiễm độc ch́ ở huyện Phong Tường, Thiểm Tây (Trung Quốc) chưa lắng dịu th́ lại xuất hiện thêm 1.354 trẻ ở tỉnh Hồ Nam có dấu hiệu hàm lượng ch́ trong máu cao hơn mức b́nh thường.

    China: More Than 1300 Children Sick In 2nd Lead Poisoning Case

    For decades, many Chinese firms have dumped poisons into rivers and the ground rather than disposing of them safely, counting on the acquiescence of local governments unwilling to damage their economic lifelines.

    http://www.huffingtonpost.com/2009/0..._n_263864.html

    More than 2,000 children have been found to be suffering from lead poisoning because Chinese factories greedy for profit have spewed out pollutants without carrying out even the most minor environmental monitoring.

    Officials announced yesterday that 1,354 children under 14, who had been living and going to school for more than two years within a few hundred metres of a manganese smelter, had excess lead in their blood.

    http://www.timesonline.co.uk/tol/new...cle6803031.ece


    Trung Quốc: phát triển trên hiện tại ô nhiễm

    Mấy tháng gần đây, Trung Quốc tăng cường thực hiện nhiều cam kết nhằm giảm mức gia tăng khí thải carbon trong ṿng 20 năm tới, bằng cách tăng cường đầu tư hàng tỉ USD cho các nguồn năng lượng phi truyền thống, thay thế năng lượng hoá thạch (than, dầu).


    Trè em Trung Quốc bị nghi nhiễm độc ch́ được theo dơi trong bệnh viện

    Trong khi đó, báo chí Trung Quốc gần đây phản ánh nhiều về nạn ô nhiễm trong nước. Đơn cử, hơn 500 người dân sống gần một nhà máy hóa chất tại tỉnh Hồ Nam đang bị nhiễm độc cadmium, rồi chất thải chưa qua xử lư gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt khiến 4.000 người ở Nội Mông mắc bệnh. Tạp chí Tài Kinh cũng làm phóng sự về t́nh trạng ô nhiễm hóa chất lên đất và sông tại tỉnh Hồ Nam.

    Những nỗ lực quản lư môi trường chặt chẽ hơn lại diễn ra chậm chạp tại Trung Quốc, v́ nếu làm căng th́ có thể dẫn đến việc phải đóng cửa các nhà máy.

    Ông Wen Bo, một nhà hoạt động môi trường tại Bắc Kinh nói: “Tại Trung Quốc, chúng tôi phải đối diện trực trực tiếp với nhiều vấn đề môi trường cần được giải quyết ngay, quan trọng hơn cả vấn đề thay đổi khí hậu”.

    Từ khi tổ chức Bạn với tự nhiên được thành lập vào năm 1994, đến nay đă có hơn 5.000 nhóm bảo vệ môi trường đang hoạt động tại Trung Quốc. Nhưng hoạt động của các nhóm này c̣n hạn chế v́ nhiều nguyên nhân. Rất có thể chẳng bao lâu nữa, Trung Quốc sẽ đạt được danh hiệu vừa dẫn đầu thế giới về nguồn năng lượng phi truyền thống, vừa đi đầu thế giới về ô nhiễm công nghiệp.

    K.D (lược dịch từ Boston Globe)


    Smelter poisons 1,354 in China

    http://www.boston.com/news/world/asi...dren_in_china/

    The Big Fat Asterisk On China's Clean-Energy Push

    In the Boston Globe today, Christina Larson has a terrific piece looking at China's highly inconsistent brand of environmentalism. As you'd expect, the headlines these days don't tell the whole story. Yes, the country's taking serious and dramatic steps to promote wind power, kick-start its solar industry, and improve the energy efficiency of its factories and plants. Climate change really has become a pressing concern in Beijing. But, at the same time, there are all these other dire pollution problems that are getting short shrift.

    To name a few examples: a polluting smelter in Shaanxi province resulted in 600 children sick with serious lead poisoning; more than 500 residents near a chemical factory in Hunan province are suffering from cadmium poisoning; tap water contaminated by raw sewage in Inner Mongolia sickened 4,000 people. The Beijing-based magazine Caijing recently reported on how chemical pollution has contaminated the soil and rivers throughout Hunan province.

    Even as China is greening its power supply, its rivers are getting blacker, according to Jin Jiamin, founder of Global Environment Institute, a domestic Beijing-based NGO.

    As Larson explains, there's a clear reason for this. The clean-energy efforts come from on high, are supported by the influential National Development and Reform Commission, and, at this point, mainly involve lavishing money on wind-turbine makers or photovoltaic manufacturers. The powerful provincial governments, which have a great deal of autonomy on these matters and tend to be obsessed with economic growth, are happy to play along. On the other hand, attempts to clamp down on fumes and discharges are more contentious, since they can cut into a factory's bottom line. What's more, local governments are now cracking down on the green groups working on local pollution issues—groups that were once allowed a smidgen of space to maneuver.

    It's an informative piece, and also implicitly raises some uncomfortable questions about the future of China's efforts to ratchet down its greenhouse gases. Right now, Beijing's focusing on bankrolling new clean-energy technology. The popular stuff. But if, as is now being discussed, China's planning to have its emissions decline at a certain point, then it's going to have to slap a hard cap on carbon (or implement a carbon tax). And on the local level, those sorts of "punitive" pollution-control efforts seem to be a much thornier endeavor.

    http://www.tnr.com/blog/the-vine/the...an-energy-push


    Thực tế môi trường của Trung Quốc. Rất nhiều h́nh ảnh tương tự như Việt Nam.

    Pollution in China

    http://www.chinahush.com/2009/10/21/...tion-in-china/

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Tỉ lệ trẻ em bị khuyết tật ở Trung Quốc tăng mạnh

    Tờ China Daily dẫn lời Jiang Fan - một quan chức của Ủy ban Dân số, Kế hoạch hóa Gia đ́nh Trung Quốc, cho biết số trẻ em bị khuyết tật ngay từ khi mới sinh ra ở nước này đang tăng mạnh.

    Theo bà Jiang Fan, cứ 30 giây lại có một đứa trẻ sinh ra mang dị tật với nguyên nhân chủ yếu do t́nh trạng môi trường sống bị ô nhiễm. "Số lượng trẻ khuyết tật liên tục tăng tại các khu vực đô thị lẫn nông thôn" - bà Jiang Fan nói. Trước đó, hồi năm 2007, ủy ban nói trên từng ra báo cáo cho thấy tỉ lệ trẻ em sinh ra mang dị tật đă tăng 40% kể từ năm 2001, từ mức 104,9 lên 145,5/10.000 em.


    Birth defects soar due to pollution

    http://www.chinadaily.com.cn/china/2...nt_7433211.htm


    Số người chết do ung thư ở Trung Quốc tăng mạnh


    China's cancer death rate rises 80 percent in 30 years



    http://shanghaiist.com/2008/07/16/ch...rises_80_p.php


    http://chinadigitaltimes.net/2008/12...ce-for-growth/


    Cancer’s Dark Cloak Spreads Over China

    From Caijing Magazine:

    This has been a year for funerals — and questions about cancer in China — for a professional woman in Beijing named Liu.

    “I have attended three of my friends’ funeral ceremonies this year,” she told Caijing recently. “Two died from stomach cancer, the other from lung cancer.”

    Then with a sigh, Liu posed a question that reflects China’s rising anxiety over cancer and its frightening health statistics. “Is it true that only old people tend to get cancer?”

    Cancer death rates are rising dramatically in China, and not only among the elderly. Results from an exhaustive survey conducted by the Ministry of Health and the Ministry of Science and Technology said the nation’s cancer death rate has risen 80 percent in the past 30 years to 136 per 100,000 citizens, from 74 in the mid-1970s and 108 in the early 1990s.


    http://chinadigitaltimes.net/2008/07...ds-over-china/



    Ô nhiễm: thảm họa mà dân Trung Quốc ngày càng phải gánh chịu

    60.000 cư dân vùng Vạn Sơn bị thủy ngân đầu độc. Tạp chí Pháp Le Courrier International trích dẫn báo Trung Quốc Tài Kinh, đă nêu bật thảm họa mà dân Trung Quốc sống gần các khu mỏ phải hứng chiụ. Vạn Sơn, Quư Châu, là những nơi có mỏ thủy ngân nổi tiếng, mà Trung Quốc rất tự hào trước đây. Thế nhưng di sản mà việc khai thác thủy ngân để lại vô cùng tai hại, cho dù ngày nay, các mỏ này đă bị đóng cửa v́ bị lỗ lă.

    Le Courrier minh họa cho thảm cảnh chung bằng trường hợp của bà Wu Yang Chun, 76 tuổi. Bà và chồng, cũng như bao người khác trong làng của họ, làm việc tại các mỏ. Năm 1997, chồng bà đă bị ung thư cuống họng và chết trong ṿng 3 tháng. Hiện nay th́ bà Chun cũng đang mang chứng bệnh ngặt nghèo này. Hai, ba năm gần đây, trong chung cư bà ở, đă có 15 người chết do nhiễm độc thủy ngân.

    Theo số liệu cơ quan y tế tại vùng này, th́ trên 60.000 dân cư khu kinh tế đặc biệt Vạn Sơn, có cơ sở sản xuất thủy ngân lâu đời và quan trọng bậc nhất ở Trung Quốc, th́ có khoảng 200 người có dấu hiệu bị nhiễm độc. Con số này theo bài báo, không đúng với thực tế v́ nó không kể đến những người đă chết và những người bị nhiễm độc nhưng dấu hiệu chưa bộc phát rơ.

    Bài báo nhắc lại là Vạn Sơn từng được mệnh danh, ‘thủ đô thủy ngân của Trung Quốc’, điều này quả không ngoa, v́ trữ lượng thủy ngân ở đây rất quan trọng, có thể nói là bậc nhất ở Châu Á và bậc nh́ trên thế giới. Thời thịnh nhất, Vạn Sơn sản xuất đến 70% lượng thủy ngân hàng năm của thế giới.

    Nhưng trữ lượng bắt đầu cạn dần cuối thập niên 80 và vào những năm 2000, th́ các mỏ thủy ngân Quư Châu bị thua lỗ lên đến cả trăm triệu yuan, nợ bắt đầu chồng chất: 157 triệu yuan. Đến giữa năm 2005, Trung Quốc quyết định đóng các mỏ thủy ngân Quư Châu, những mỏ đă được khai thác từ 600 năm qua, theo bài báo.

    Người dân Vạn Sơn không c̣n ăn rau quả trồng trọt tại chỗ

    Đấy là lịch sử oanh liệt của vùng mỏ thủy ngân Quư Châu. Nhưng, như nêu trên, con số 10.000 người lao động khai thác mỏ và 60.000 cư dân đă nh́n thấy cái giá mà họ phải trả cho thời kỳ vàng son trước đây. Giá này là rất đắt trên mặt hủy hoại môi sinh và sức khỏe con người.

    Theo số liệu năm 2004, bệnh ung thư ở vùng này đặc biệt cao hơn những nơi khác. Chất thải độc hại, không đươc xử lư chảy thẳng ra ngoài, các mạch nước bị nhiễm thủy ngân, rau quả bị nhiễm độc, đặc biệt là loại bắp cải. Hiện nay theo bài báo, 90% rau quả bán ở Vạn Sơn là từ nơi khác chở đến. Câu nói không nên uống nước Vạn Sơn không nên ăn rau quả sản xuất tại đây vẫn c̣n hiệu lực đối với người Vạn Sơn.

    Bài báo nêu lượng chất thải độc hại thải ra trong 45 năm qua, từ thời thịnh vượng cho đến khi các mỏ bị đóng, đă có hơn 20 tỷ mét khối hơi nước chứa thủy ngân ḥa tan trong không khí, hơn 4 triệu mét khối cặn bă công nghiệp, 52 triệu tấn nước bẩn chảy ra môi trường. Chất thải không được xử lư, lượng thủy ngân thải ra như thế ít nhất là 350 tấn, tức chiếm 10% tổng lượng chất thải thủy ngân gây ô nhiễm mỗi năm trên toàn hành tinh!

    Tuy nhiên theo bài báo, không phải chỉ có số 60.000 dân Vạn Sơn chịu hậu quả. Nước thải mang theo thủy ngân gây ô nhiễm cả thung lũng trong một phạm vi 180 cây số vuông. Nguy hại hơn nữa là các ḍng nước ở Vạn Sơn đổ ra sông Yuan, nằm trong hệ thống phụ lưu của sông Dương Tử. Thủy ngân sẽ rót vào hồ Động Đ́nh ở Hà Nam và chảy vào ḍng chính con sông lớn này. Các nhà khoa học đă lên tiếng cảnh báo về hệ quả thủy ngân chất chứa ngày càng nhiều trong lớp phù sa sông.


    http://www.rfi.fr/actuvi/articles/117/article_4862.asp


    Tạp chí Le Courrier International :


    POLLUTION • Les 60 000 habitants de Wanshan empoisonnés au mercure

    Coi trong :

    http://www.courrierinternational.com...nes-au-mercure


    89% nước sông ở Trung Quốc không thể uống được v́ quá ô nhiễm

    Khoảng 89% nước uống lấy từ 7 con sông lớn ở Trung Quốc là không sạch, theo một báo cáo gần đây của Đài truyền h́nh Trung ương Trung Quốc (CCTV). Đối với các cư dân, điều này có nghĩa là họ phải uống nước bị ô nhiễm chứa các chất nguy hiểm, như kim loại nặng và thuốc trừ sâu
    . Chỉ có 11% nước uống đạt tiêu chuẩn vệ sinh quốc gia, hăng thông tấn nhà nước Trung Quốc đưa tin. Người đứng đầu tổ chức phi chính phủ về môi trường EnviroFriends có trụ sở tại Bắc Kinh, bà Li Li chỉ ra rằng nhiều trung tâm công nghiệp trên khắp đất nước đă hy sinh nguồn nước sạch để theo đuổi tăng trưởng kinh tế.
    [Bà Li Li, Người đứng đầu tổ chức EnviroFriends]:
    “Lấy ví dụ, những khu vực phát triển kinh tế ở các thành phố ven biển có rất nhiều doanh nghiệp nhỏ được miễn thuế. Nhưng sau 2 hoặc 3 năm, khi điều kiện ưu đăi đó hết hạn, những doanh nghiệp này sẽ chuyển địa điểm, và đăng kư dưới một tên khác. Có rất nhiều trường hợp như vậy, phải đến hàng trăm. Trên bề mặt, họ có kiểm soát chất thải, nhưng trên thực tế th́ không phải như vậy. Chúng ta không thể chỉ nh́n vào GDP.”
    Ở tỉnh miền nam Quảng Đông, vùng đồng bằng châu thổ sông Châu Giang đă trở thành một trong những trung tâm chế xuất lớn trên thế giới. Đồng thời, con sông dài thứ ba Trung Quốc này đă bị ô nhiễm nặng nề. Năm ngoái, các nhà chức trách báo cáo rằng khu vực nước bị ô nhiễm tại vùng này đă tăng thêm khoảng 12% so với năm 2008.
    Bà Li tin rằng chính sự thiếu giám sát của nhà chức trách đă khiến sự ô nhiễm nguồn nước trở nên tồi tệ hơn.
    [Bà Li Li, Người đứng đầu tổ chức EnviroFriends]:
    “Tôi nghĩ rằng vẫn c̣n thiếu sự giám sát, bao gồm tiền phạt chưa thỏa đáng đối với bên vi phạm. Mức phạt 80.000 đến 100.000 nhân dân tệ không là ǵ cả đối với một nhà sản xuất lớn. Nếu nhà sản xuất này là người đóng thuế lớn nhất trong vùng, th́ họ sẽ được chính quyền bảo vệ.”
    Ngoài chất thải công nghiệp gây ô nhiễm, bà Li nói rằng các hóa chất nông nghiệp và nước thải sinh hoạt hàng ngày cũng góp phần làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước tại Trung Quốc.


    89% of China's River Water Too Polluted to Drink


    http://english.ntdtv.com/ntdtv_en/ns...207729632.html

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    China - Làng ung thư và mặt trái của sự phát triển

    Các nhà máy ở khu vực nông thôn Trung Quốc đang tạo ra những hợp chất độc hại chết người, khiến tỉ lệ dân làng bị ung thư tăng lên không ngừng.


    Chị Zheng Gumei đă nghĩ là ḿnh chỉ bị cảm lạnh cho đến khi bác sĩ yêu cầu chị đợi ngoài pḥng khám để ông nói chuyện riêng với con trai chị.
    Người nông dân 47 tuổi lau nước mắt nh́n về phía xa và nhớ lại: “Đến lúc đó tôi mới biết tôi đang ốm nặng. Hiện giờ tôi đang điều trị. Tóc tôi đă rụng hết rồi”. Chị nói rồi bỏ mũ xuống để chúng tôi thấy được ảnh hưởng của những đợt xạ trị.
    Giống như nhiều cư dân khác ở Xinglong- một vùng nông thôn nhỏ gần khu công nghiệp ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, chị cũng nghi ngờ về nguyên nhân của căn bệnh ung thư: “Ngôi làng ngày càng ô nhiễm, mọi người đều đổ bệnh”.



    Những câu chuyện tương tự như thế này đă trở nên quen thuộc ở Trung Quốc những năm gần đây khi sự tăng trưởng của nền kinh tế đang gây ra những thiệt hại to lớn tới sức khỏe người dân nước này.
    Năm ngoái một vụ nổ đă xảy ra, các chất độc hại thiêu rụi nhiều cây cối. Các nghiên cứu cho rằng khu vực tái chế rác điện tử đang giải phóng dần dần những hợp chất độc hại như cadimi, thủy ngân và brôm. Ở nơi khác đă có những vụ phản đối buộc tội các nhà máy hóa chất v́ các chất gây ung thư đang xâm nhập vào nguồn nước và nguồn thức ăn.
    Ở Trung Quốc, tỉ lệ ung thư đă tăng lên nhanh chóng trong những năm 1990 và ung thư trở thành căn bệnh khiến nhiều người chết nhất. Năm 2007 cứ năm người chết th́ có một người chết v́ ung thư, tăng tới 80% kể từ khi bắt đầu công cuộc cải cách kinh tế 30 năm trước.
    Tỉ lệ nông dân Trung Quốc chết v́ ung thư gan cao gấp bốn lần và chết v́ ung thư dạ dày cao gấp hai lần so với tỉ lệ trung b́nh trên thế giới (theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới). Truyền thông trong nước không ngừng đăng các bài báo về các làng ung thư- nơi có nhiều người dân mắc bệnh gần các nhà máy ô nhiễm.
    Đa số dân cư tập trung tại các tỉnh giàu có ven biển phía đông- khu vực đầu tiên ở Trung Quốc chấp nhận các ngành công nghiệp ô nhiễm từ nước ngoài vào. Nhưng khi các khu vực này phát triển và đưa ra các nguyên tắc môi trường nghiêm khắc hơn th́ dấu hiệu ô nhiễm môi trường và vành đai bệnh ung thư tiến dần vào lục địa nơi người dân chưa ư thức nhiều về bệnh ung thư hoặc họ quá nghèo.
    Nằm giữa vùng nông thôn khô cháy phía đông bắc Vân Nam, cư dân Xinglong lo sợ họ sẽ sớm nằm trong danh sách các làng ung thư. Mùi axit khó chịu tác động dồn dập các giác quan của con người gần khu công nghiệp Luliang- nơi tập trung các nhà máy ô nhiễm mà người dân địa phương coi đó là nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện của những khối u chết người.
    Cui Xiaoliang kể rằng cha anh và d́ của anh đă chết v́ ung thư sau khi nguồn nước bị đổi màu. Chỉ cho chúng tôi thấy chất thải màu đỏ ghê gớm thải ra từ nhà máy giấy Yinhe và chất thải màu vàng ṛ rỉ từ nhà máy hoá chất Peace Technology, anh nói sức khoẻ đă giảm sút cùng với môi trường.
    Anh nói: “ Trước khi các nhà máy được xây dựng không hề có bệnh ung thư. Chúng tôi hoàn toàn không mắc những căn bệnh lạ. Giờ đây mỗi năm chúng tôi lại nghe thấy người này hay người kia bị ung thư, đặc biệt là ung thư phổi và ung thư gan. D́ tôi không bao giờ hút thuốc lá và uống rượu. Bệnh ung thư của d́ ấy chắc chắn do ô nhiễm môi trường gây ra.”



    Tại pḥng khám trong làng, bác sĩ Zhang Jianyou cho biết số lượng các ca ung thư đă tăng lên trong số 3000 cư dân. Ông nói: “ Sự ô nhiễm rơ ràng đă có ảnh hưởng. Tôi đă ở đây 43 năm. Trước kia bệnh ung thư không phổ biến nhưng những năm gần đây ung thư trở thành một căn bệnh dễ gặp, chỉ riêng năm ngoái đă có 5 trường hợp mắc ung thư.”
    Khi người dân địa phương cố gắng phản đối th́ họ lại bị chính quyền ngăn cản v́ các nhà máy hoá chất thường đóng góp nhiều cho nền kinh tế địa phương.
    Ông Song Bin từ Văn pḥng Bảo vệ môi trường Luliang cho hay: “ Thật khó để nói về mối liên hệ giữa căn bênh ung thư và các nhà máy bởi v́ công nhân thường không có tỉ lệ mắc bệnh ung thư cao. Nhiều nhà chức trách gợi ư chúng tôi mời các chuyên gia tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống nhưng chúng tôi vẫn chưa thực hiện được v́ kinh phí và nhiều lí do khác.”
    Trong một cuộc nghiên cứu gần đây về làng ung thư, Lee Liu, Đại học Trung tâm Missouri cho biết vấn đề trở nên nghiêm trọng v́ chính phủ có định hướng tập trung phát triển khu vực thành thị từ lợi ích của khu vực nông thôn.
    Trung Quốc đă xuất hiện nhiều làng ung thư hơn bất cứ nơi nào trên thế giới trong mấy thập kỉ gần đây.
    Chị Zheng nói : “Anh rể tôi cũng mắc bệnh ung thư giống tôi, anh ấy đă chết. Tôi muốn nói với các nhà máy là họ đă làm ô nhiễm môi trường quá nhiều. V́ họ mà cả làng Xinglong đang mắc bệnh”.


    Theo The Guardian


    China's 'cancer villages' reveal dark side of economic boom

    Polluting factories in rural communities are forming a deadly toxic cocktail for villagers, leading to surging rates of cancer


    Link to this video

    Zheng Gumei thought she was down with a cold until the doctor told her to wait outside the room so he could talk to her son alone.
    "I knew then that I must have a serious illness," the 47-year-old farmer recalled, wiping away the tears and then staring into the distance. "I'm having treatment now. See, my hair has fallen out," she said, taking off her hat to show the side-effects of chemotherapy.
    Like many other residents of Xinglong, a small rural community next to an industrial park in China's Yunnan province, she had little doubt about the source of her cancer. "The pollution in this village is bad, people get sick."
    Such stories have become much more common in China in recent years as breakneck economic growth increasingly takes its toll on the nation's health.
    Since last year, there has been an explosion of lead poisoning cases close to smelting plants. Studies have shown that communities that recycle electronic waste are exposed to cadmium, mercury and brominated flame retardants. Elsewhere, there have been protests against chemical factories that are blamed for carcinogens that enter water supplies and the food chain.
    Nationwide, cancer rates have surged since the 1990s to become the nation's biggest killer. In 2007, the disease was responsible for one in five deaths, up 80% since the start of economic reforms 30 years earlier.
    While the government insists it is cleaning up pollution far faster than other nations at a similar dirty stage of development, many toxic industries have simply been relocated to impoverished, poorly regulated rural areas.
    Chinese farmers are almost four times more likely to die of liver cancer and twice as likely to die of stomach cancer than the global average, according to study commissioned by the World Bank. The domestic media is increasingly filled with reports of "cancer villages" - clusters of the disease near dirty factories.
    There have been few epidemiological studies to validate such claims, but the scale of such reports highlights the growing fear of pollution. Last year, investigative journalist Deng Fei, posted a widely circulated Google map showing more than 100 "cancer villages". More recent reports suggest the number could be over 400.
    The vast majority are on the wealthy eastern seaboard, the first area in China to accept "outsourced" dirty industries from overseas. But as these regions have moved up the value chain and tightened regulations, there are signs that the pollution and cancer belt may be moving inland to areas that are either less aware of the dangers or too poor to turn away business.
    Deep in the scorched dry countryside of northeast Yunnan, the residents of Xinglong fear they may soon join the list of sick villages. An acrid stench assails the senses near the Luliang City Industrial Park, the thicket of polluting factories that locals blame for an outbreak of deadly tumours.
    Cui Xiaoliang says he lost his aunt and father to cancer after the village streams changed colour. Pointing to the lurid red discharge from the Yinhe paper mill and a yellow trickle below the Peace Technology chemical factory, he said health had declined along with the environment.
    "Before the factories were built, there was no cancer. We were free of strange diseases," he said, grimacing at the nauseating fumes. "Now, we hear every year that this person or that person has cancer, especially lung and liver cancer. My aunt never drank alcohol or smoked. Her cancer was completely caused by pollution."
    At the village clinic, doctor Zhang Jianyou said he has noticed an increase in cancer cases among the 3,000 residents. "The pollution has definitely has an impact," he said. "I have been here 43 years. In the past, cancer was not obvious, but in recent years it has become a very evident problem. Last year alone, we had five cancer cases."
    When locals tried to protest, Zhang said they were blocked by the authorities because the chemical factories contribute to the local economy.
    Everyone the Guardian spoke to at the village knew of someone who had died of cancer and most blamed the toxins that flowed from the chemical factories into the nearby Nanpan river and ground water supply.
    Farmers said they have no other source of water for their crops and animals. Goat herders said a tenth of their animals had died.
    The impact may well have spread into the human food chain. Wang Qingdi, a peach farmer who lives next to the chemical factory, said her crops were ruined by contaminated water and air, but she still sold them at the market because she had no other source of income.
    "When the wind blows in this direction, a thick layer of soot settles on my peach trees," he said. "Lots of fruit turn black and fall to the ground, I dare not eat the rice I plant and harvest because the pollution is so bad. I sell it on the street."
    The county environment department said it was monitoring the industrial park and paying particular attention to three companies: Longhai Chemical, Yunnan Luliang Peace Technology and the Yinhe paper mill. But inspectors lack the authority and the resources to keep close tabs and impose harsh punitive measures on any factories that break the rules.
    "It is like police trying to catch a thief. It's not easy," said Song Bin of the Luliang Environmental Protection Department. "Some factories secretly discharge pollution. Some shut down treatment devices when electricity is in short supply. Others turn off their systems at night when they know we are not checking."
    He was cautious, however, about the health implications. "It is hard to say whether there is relationship between cancer and the factories because the workers do not have unusually high rates of the disease," he said. "Many officials have suggested we invite experts to do a systematic study, but we haven't done this yet because of budget and other reasons."
    The Guardian requested data on factory emissions and water quality. Under the government's information transparency law, such information is supposed to be publicly available, but officials insisted their monitoring results were for internal reference only.
    Yinhe paper mill refused to comment. The chemical factory - Yunnan Luliang Peace Technology - said the pollution problems dated back to previous owners and were now being rectified.
    "The cancer situation in the village has nothing to do with us," said Candy Xu, foreign sales manager. "The pollution accumulated over 10 years. It can't be solved immediately but we deal with it year by year. Within three-to-five years I believe we can clear it up. The previous company was irresponsible to the local residents and it is not fair to blame us for their mistakes."
    The new owners from the rich coastal province of Zhejiang have invested in new equipment and are trying to shift production towards cleaner, high-end nutritional supplements and feed additives, but their website still lists sodium dichromate – a highly carcinogenic chemical – among its products.
    In a recent study of "cancer villages", Lee Liu of the University of Central Missouri said the problem was exacerbated by the government's tendency to focus on urban development at the cost of rural areas. This – and a lack of independent oversight by NGOs and journalists – have mixed into a toxic cocktail.
    "China appears to have produced more cancer clusters in a few decades than the rest of the world ever had," he notes.
    Whether the village of Xinglong will join the list cannot be confirmed without a full study. But rising cancer rates and appalling pollution levels leave locals in little doubt.
    For Zheng, her breast cancer does not just threaten her life, but the financial well-being of her daughter. She has had to borrow 20,000 yuan (£2,000) for two courses of chemotherapy and estimates it will cost another 80,000 yuan to cure the disease. She knows that is far from certain.
    "My brother-in law had cancer like me. He is dead already," she said as her infant daughter pulled at her shirt. "I want to tell the factories they make too much pollution. Because of them Xinglong village is sick."

    http://www.guardian.co.uk/environmen...rial-pollution

    Cán bộ tham nhũng ḅn rút và lo đút túi lợi riêng

    .. corrupted officials protect local polluting industries to gain personal profits. "Without clean officials, there will be no clean water."

    http://www.theepochtimes.com/news/6-6-10/42510.html

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    China’s Incinerators Loom as a Global Hazard

    Incinerators play the most important role in emissions of dioxin. Little research has been done on dioxin crossing the Pacific. But analyses of similar chemicals have shown that they can travel very long distances.


    A 2005 report from the World Bank warned that if China built incinerators rapidly and did not limit their emissions, worldwide atmospheric levels of dioxin could double. China has since slowed its construction of incinerators and limited their emissions somewhat, but the World Bank has yet to do a follow-up report.

    Airborne dioxin is not the only problem from incinerators. The ash left over after combustion is laced with dioxin and other pollutants. Zhong Rigang, the chief engineer at the Baoan incinerator here, said that his operation sent its ash to a special landfill designed to cope with toxic waste. But an academic paper last year by Nie Yongfeng, a Tsinghua University professor and government adviser who sees a need for more incinerators, said that most municipal landfills for toxic waste lacked room for the ash, so the ash was dumped.


    http://www.nytimes.com/2009/08/12/bu...ncinerate.html




    China's Trash Problem May Also Be the World's


    China's national regulations still allow incinerators to emit 10 times as much dioxin as incinerators in the European Union; American standards are similar to Europe's. Tightening of China's standards has been stuck for three years in a bureaucratic war between the environment ministry and the main economic planning agency, the National Development and Reform Commission, said a Beijing official who spoke on the condition of anonymity because he was not authorized to discuss the subject publicly.

    The agencies agree that tighter standards on dioxin emissions are needed. They disagree on whether the environment ministry should have the power to stop incinerator projects that do not meet tighter standards, the official said, adding that the planning agency wants to retain the power to decide which projects go ahead.

    Yan Jianhua, a professor at the State Key Laboratory of Clean Energy Utilization at Zhejiang University and director of the solid waste treatment expert group in Zhejiang Province, a center of incinerator equipment manufacturing, defended the industry's record on dioxin. He said that households that burn their trash outdoors emit far more dioxin.

    http://query.nytimes.com/gst/fullpag...=&pagewanted=2


    Dịch ra tiêng´ Việt :

    Ḷ đốt công nghệ đóng vai tṛ quan trọng nhất trong phát thải của dioxin và các phân tích hoá chất đă chỉ ra rằng dioxin có thể đi khoảng cách rất dài, qua Thái B́nh Dương. World Bank đă có cảnh báo về các ḷ công nghệ Trung Quốc.

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Trung Quốc bị ô nhiễm môi trường ngày càng nhiêù

    China pollution 'threatens growth'


    The man in charge of protecting China's environment has warned that pollution and the demand for resources threaten to choke economic growth.
    Environment Minister Zhou Shengxian said conflict between development and nature had never been so serious.


    http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-12595872


    Trẻ em nhiễm độc


    Pollution in China: Hundreds of children poisoned by lead



    http://www.asianews.it/news-en/Pollu...ead-20436.html


    T́nh trạng môi trường ô nhiễm : Trẻ em sinh ra mang dị tật

    Sunday, 17 April 2011

    The Other Face Of China's Economy Pollution, Birth Defects

    Mainland China is paying a painful price for its 30-year industrial development. The state-run English newspaper China Daily reports that in the Mainland, the number of birth defects in infants due to pollution is rising ...

    In China, an increasing number of children are born with birth defects—defects like cleft palates, deformed fingers and toes, and brain problems.


    http://wn.com/the_other_face_of_chin...rby=published#

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Nhiệt điện Trung Quốc c̣n hạn chế về công nghệ

    Theo Reuters đưa tin từ Bắc Kinh, Tổ chức bảo vệ môi trường Greenpeace cho rằng nỗ lực thúc đẩy công nghệ than của Trung Quốc cho sản xuất nhiệt điện chưa thể giảm đáng kể nguy cơ đối với sức khỏe người dân Trung Quốc. Theo báo cáo do Greenpeace và Trung tâm kiểm soát bệnh dịch Trung Quốc (CDCC), tỷ lệ tiêu thụ than lớn là nhân tố đứng đằng sau sự gia tăng bệnh ung thư và trẻ sơ sinh khuyết tật cũng như các bệnh về thần kinh, miễn dịch và hô hấp kinh niên ở nước này.

    “Than sạch” chỉ là cách dùng từ sai

    Các nhà máy điện chạy than đóng góp tới 3/4 tổng nhu cầu điện của Trung Quốc nhưng lại tạo ra khoảng 70% mức ô nhiễm không khí của ngành năng lượng. Bà Yang Ailun, nhà quản lư chiến dịch Trung Quốc của Greenpeace, cho biết chính phủ Trung Quốc đang nghiên cứu giảm tác động độc hại của việc sử dụng than đá và khái niệm “than sạch” vẫn chỉ là do cách dùng từ sai. Theo bà, mặc dù có nhiều nhà máy nói rằng họ đang sử dụng “than sạch” nhưng đây là sự hiểu lầm v́ than gây ô nhiễm nên không thể có “than sạch”. Bà này cho rằng nỗ lực thúc đẩy công nghệ ít khí thải như nồi hơi siêu hiệu quả (USC) hay việc thu giữ và chôn cất khí CO2 sẽ không giải quyết được các vấn đề tác hại đối với sức khỏe và môi trường gia tăng do đốt than.

    Ô nhiễm do các nhà máy nhiệt điện chạy than Trung Quốc chiếm 80% lượng khí thải độc hại

    Báo cáo của hai tổ chức trên cho biết khí thải từ đốt than đang trở thành một trong những nguồn gây ô nhiễm chính ở Trung Quốc, chiếm tới 80% lượng khí thải carbon dioxide ở nước này. Bà Yang nói rằng Trung Quốc đă kiểm soát được khí sulphur dioxide và có thể hạn chế lượng khí carbon dioxide nhưng chưa giải quyết được những chất gây ô nhiễm khác.

    Bộ Bảo vệ Môi trường của Trung Quốc đang điều chỉnh tiêu chuẩn khí thải ra không khí đối với các nhà máy nhiệt điện và hạn chế lượng khí nitrogen oxide, trong khi ngành công nghiệp này đă vận động hành lang để nhận được thêm sự ủng hộ của chính phủ. Nhiều công ty trong ngành cũng hối thúc Liên hợp quốc cho phép các công nghệ như CCS nhận được sự ủng hộ từ cơ chế phát triển sạch (CDM). CDM, cho phép các nước công nghiệp hóa đầu tư vào các dự án sạch ở các nước đang phát triển để đổi lấy hạn ngạch khí thải cácbon, ủng hộ các dự án về hiệu quả sử dụng than.

    Trung Quốc đă đạt được tiến bộ trong việc thương mại hóa công nghệ nồi hơi USC, nhưng tính khả thi của các công nghệ khác như CCS, vẫn đang bị nghi ngờ và không thể nhận được sự ủng hộ đáng kể trong kế hoạch 5 năm 2011-2015. Ngành than đá cũng sẽ không được hưởng lợi từ gói đầu tư trị giá 5.000 tỷ NDT (735 tỷ USD) vào năng lượng mới để tăng tỷ trọng năng lượng nhiên liệu không hóa thạch trong tổng mức năng lượng từ mức 9% hiện nay lên 20% vào năm 2020.

    Các công nghệ lạc hậu bị cấm ở Trung Quốc có tái xuất vào Việt Nam?

    Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc yêu cầu hơn 2.000 công ty của nước này trong ṿng hai tháng tới phải đóng cửa các cơ sở sản xuất lạc hậu gây ô nhiễm và tiêu tốn năng lượng, nếu không sẽ bị cắt các khoản cho vay của chính phủ và phải đ́nh chỉ hoạt động. Trong văn bản công bố ngày 9/8, Bộ trên đặt ra hạn chót cuối tháng 9 tới các cơ sở trên phải bị đóng cửa. Có 2.087 công ty liên quan đến yêu cầu này, thuộc các ngành sản xuất xi măng, giấy, và sắt thép. Trong đó có nhà sản xuất thép lớn nhất Trung Quốc là Tập đoàn sắt thép Hà Bắc, và nhà sản xuất nhôm lớn nhất là Tập đoàn nhôm Trung Quốc.

    Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc cho biết quyết định trên nhằm giảm công suất quá dư thừa và nâng mức tăng trưởng kinh tế. Các công ty không đáp ứng thời hạn trên sẽ bị thu hồi giấy phép rác thải. Ngoài ra, chính phủ sẽ ngưng cấp các khoản cho vay, phê duyệt và cấp phép sử dụng đất cho các dự án mới, thậm chí có thể thu hồi giấy phép sản xuất, cắt điện.

    Theo Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Lư Nghị Trung, các cơ sở sản xuất lỗi thời tiêu tốn rất nhiều năng lượng, gây ô nhiễm môi trường và không an toàn, đồng thời “phản ánh một mô h́nh tăng trưởng kinh tế theo số lượng và thô sơ”. Ông khẳng định chỉ có gia tăng hạn chế các thiết bị sản xuất lỗi thời Trung Quốc mới có thể nâng cao tính cạnh tranh quốc tế.

    Tác hại ô nhiểm đối với giống ṇi rất nặng nề và đau thương

    Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu từ năm 2006-2010 tăng 20% hiệu quả sử dụng năng lượng. Tuy nhiên, mục tiêu này đang gặp nhiều khó khăn bởi tỷ lệ tiêu thụ năng lượng trung b́nh trên một đơn vị GDP trong nửa đầu năm nay tăng 0,09 % so với cùng kỳ năm ngoái, bất chấp những nỗ lực của chính phủ.

    Trung Quốc phê duyệt dự án đầu tư lớn nhất tại Việt Nam

    Theo Đài Bắc Kinh (đêm 27/8), Công ty trách nhiệm hữu hạn Lưới điện Phương Nam Trung Quốc ngày 27/8 cho biết Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc đă chính thức phê duyệt dự án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Hưng, tỉnh B́nh Thuận, Việt Nam, giai đoạn I do chính công ty trên đầu tư.

    Được biết, tháng 11/2006, công ty này và Bộ Công nghiệp Việt Nam đă kư Bản ghi nhớ về Công ty Lưới điện Phương Nam Trung Quốc đầu tư dự án Nhà máy điện Vĩnh Hưng Việt Nam giai đoạn I. Dự án này xây dựng hai tổ máy nhiệt điện công suất mỗi tổ 600.000 KW, sử dụng than gầy của Việt Nam, toàn bộ điện do Tập đoàn Điện lực nhà nước Việt Nam mua và tiêu thụ tại miền Nam Việt Nam. Tổng mức đầu tư của dự án này gần 1,75 tỷ USD, là dự án đầu tư lớn nhất của Trung Quốc tại Việt Nam hiện nay và sẽ do Tập đoàn Ngân hàng Trung Quốc huy động vốn. Hiện nay, dự án đă bước vào giai đoạn chót đàm phán kư kết hợp đồng, dự kiến tổ máy đầu tiên sẽ phát điện vào năm 2014.

    Tin này có vẻ đáng khích lệ. V́ hàng loạt công tŕnh các công ty Trung Quốc thắng thầu trong nhiều công tŕnh trọng điểm ở Việt Nam là do bỏ thầu thấp, nhưng lại kéo dài thời hạn khởi công và triển khai dự án. Những vụ đấu thầu thấp một cách đáng kinh ngạc tại sao lại được phê duyệt? Nền “văn hóa phong b́”, “lại quả” vốn thông dụng đối với các nhà đầu tư kinh doanh của Trung Quốc tại châu Á, châu Phi, có phát huy tác dụng trong việc đấu thầu ở Việt Nam?

    Sau khi kéo dài khởi công, các hợp đồng có được đàm phán lại hay bổ sung theo giá trị thực của chúng hay không? Liệu ḷng tham lợi nhuận, “lại quả” và cơ chế phân cấp quản lư đầu tư tại Việt Nam có để lọt những dự án mà phía Trung Quốc đào thải v́ công nghệ lạc hậu hay không? Đến nay vẫn c̣n ít chứng cứ điều tra phân tích từ những nguồn khách quan của Việt Nam. Các cơ quan chức năng cần bảo đảm tiêu chuẩn công nghệ mới, ít nhất ngang tầm các nhà máy nhiệt điện do Nhật Bản xây dựng ở Việt Nam hiện nay. Đừng tham rẻ mà hy sinh sức khỏe người dân và môi trướng sinh thái đất nước./.





    Trung Quốc trúng thầu $1.3 tỷ nhà máy điện Trà Vinh

    Bị cáo buộc ‘kém năng lực’ và ‘chậm trễ’ nhưng vẫn trúng thầu: Nhà cầm quyền Hà Nội vừa cho một tổ hợp công ty của Trung Quốc trúng thầu xây dựng một nhà máy nhiệt điện chạy than ở tỉnh Trà Vinh với tổng vốn đầu tư lên khoảng 1.3 tỉ USD.

    Theo bản tin hăng Reuters hôm Thứ Sáu, Tập đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN) đă chọn một tổ hợp của Trung Quốc để thực hiện dự án nhiệt điện Duyên Hải 3 đặt tại tỉnh Trà Vinh.

    Chinese firms get $1.3 bln power plant deal in Vietnam

    Fri Aug 5, 2011

    http://www.reuters.com/article/2011/...7J541T20110805

    Nghiên cưú trên trang của trường đại học vê` tác hại ô nhiểm đối với giống ṇi :

    CCCEH Research in China

    Begun with support from the V. Kann Rasmussen Foundation, the Center conducted a prospective molecular epidemiology study from 2001-2008 to determine the risks to children’s health from air pollution generated by burning coal and other fossil fuels. The study site was located in Tongliang County, Chongqing, China, where a coal-fired power plant was located in the center of town. Until recently, the Tongliang Power Plant was the only major source of air pollution in this urban area. It consumed more than 20,000 tons of coal per year and was not equipped with pollution reduction technology. The power plant was scheduled to be closed in 2004, making Tongliang an ideal site to study the health effects of energy-related air pollution because these effects could be studied before and after the shut down. The aim of the study was to determine the health benefits to newborns of reducing in utero exposure to toxic air pollutants generated by coal burning.

    This was the first molecular epidemiologic research study in China to examine the effect of exposure during pregnancy to air pollutants from coal burning, and document the health benefits to babies and children of reducing fossil-fuel related air pollution. Data from the study in China have also been analyzed with results from parallel studies in the United States and Poland, allowing for international comparison and confirmation of findings regarding children’s health and air pollution. Information about health risks to children, as a sensitive population, is urgently needed to make sound decisions about energy use and health policy in China and worldwide.
    Background

    Like many rapidly developing countries, China has relied heavily on coal-burning for low-cost energy production. Coal-burning accounts for 70 percent of total energy production and releases large amounts of PAHs (polycyclic aromatic hydrocarbons), particulate matter, sulfur dioxide, and mercury. Coal burning power plants are also a major source of carbon dioxide, the most important global warming gas. Coal-fired power plants in China currently produce 75 percent of the country’s electricity and the majority of new plants are being built to burn coal.

    Study Methods — CCCEH scientists documented exposure, biomarkers, and health outcomes in three groups of babies and children whose mothers were enrolled into the study during pregnancy. One group of pregnant women, or “cohort,” was enrolled before the Tongliang power plant in the center of the city was shut down. The other two cohorts were enrolled after the the plant was shut down by the local government. Our study compares the health of children born to mothers who were exposed to high levels of air pollution during pregnancy when the plant was active, and mothers exposed to much lower levels of air pollution during pregnancy after the plant closed. Between birth and 5 years of age, children’s exposure to pollutants was measured repeatedly with air and biological samples, and children’s health is monitored biannually. Data collection in the study has ended, but data analysis continues.
    Research Findings

    Research results to date are demonstrating a critical health need for cleaner energy solutions.

    * Newborns with high levels of prenatal exposure to air pollution from coal burning have smaller head circumference at birth. Such early exposures can set the stage before a baby is even born for increased cancer risk, and cognitive development delays, the effects of which can play out over an entire lifetime (Tang et al, 2006).
    * Newborns in the first cohort (those who were in utero during operation of the coal burning power plant) had higher levels of DNA damage due to prenatal exposure to PAHs than newborns in either New York City or Krakow, Poland (Tang et al, 2006).
    * Head circumference size was significantly improved among the 2005 cohort, born after the power plant shutdown, compared to the 2002 cohort (Tang et al, in prep).
    * Children with the highest estimated exposure to PAH from power plant emission had significantly worse performance on neurodevelopment tests at age two years (Perera et al, 2008).
    * Our monitoring and biomarker analyses show significant reductions in air contaminants of concern (PAHs, mercury) since the plant shutdown in December 2004. Air monitoring collected as part of the CCCEH project prior to final plant shutdown showed that ambient concentrations of benzo[a]pyrene in Tongliang were reduced by about 20% after the power plant closed. (Tang et al, in prep).
    * CCCEH investigators and NRDC have co-authored an article in the Woodrow Wilson China Journal (China Environment Series 2007, Woodrow Wilson International Center for Scholars).

    These results demonstrate a critical health need for cleaner energy solutions. Our study results are informing policy initiatives worldwide that are substituting cleaner energy alternatives for fossil fuels in order to better sustain natural resources, slow global warming, and improve human health.


    http://ccceh.hs.columbia.edu/research-chongqing.html

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    Trung Quốc : Ô nhiễm ch́ trở thành hiểm họa y tế công cộng



    Ô nhiễm đang ngày càng trở thành vấn đề lớn cho y tế công cộng tại Trung Quốc.

    Ảnh:REUTERS/Tom Yz

    Theo La Croix, ô nhiễm ch́ đang trở thành vấn đề y tế công cộng tại Trung Quốc. Chính quyền đă tỏ quyết tâm giải quyết nhưng trong thực tế th́ vẫn không vội hành động trong bối cảnh t́nh h́nh môi trường bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng và lan rộng trên lănh thổ.

    Trong số các chất gây ô nhiễm, độc hại nhất là ch́. Khi bị thải ra, chất này gây ô nhiễm từ đất cho đến nước, đầu độc dân chúng, tác động đến hệ thần kinh của trẻ em. Đây là một vấn đề mà truyền thông Trung Quốc, theo La Croix, thường xuyên nêu lên, được chính quyền trung ương đưa vào kế hoạch 5 năm chống lại nạn ô nhiễm do kim loại nặng, nhưng các vụ x́ căn đan th́ cứ tiếp tục nổi cộm.

    Theo ghi nhận của La Croix, cuối tháng Hai vừa qua, một tạp chí độc lập đă nêu lên trường hợp 500 trẻ em ở miền Nam Trung Quốc bị nhiễm độc, qua tháng Ba, đến lượt Tân Hoa Xă nói đến vụ 160 em có lượng ch́ trong máu cao bất thường… và cứ như thế, tin này nối tiếp tin kia.

    Giới chuyên gia cảnh báo rằng đấy chỉ là phần nổi của tảng băng. Ô nhiễm diễn ra dần dần, người dân lại không có được thông tin, đến khi phát hiện ra th́ đă trễ. Đ̣i đền bù cũng không được, v́ khi hay biết, th́ những công ty gây hại đă đóng cửa hoặc được sự che chở của chính quyền đîa phương.

    Bên cạnh đó, những người có quyết tâm kiện cũng không phải dễ thắng, và có thắng th́ tiền bồi thường không đủ để chữa trị bệnh do ô nhiễm gây ra. Các trường hợp nông dân được đền bù do đất bị ô nhiễm lại càng rất hiếm, cho nên họ vẫn tiếp tục khai thác vùng đất đó, tiếp tục trồng trọt, và bán ra những nông phẩm mà chính họ không dám tiêu dùng.

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201204...y-te-cong-cong

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Khác vơí Hàn Quốc, Trung Quốc kiêm´ tiền không phải qua uy tín mặt hàng tôt´ và công nghệ cao có tín nhiệm , mà là thâù nhận nhiêù rác công nghệ của các quôc´gia khác để tiêu hủy, ngoài việc sản xuât´ những mặt hàng rẽ nhưng kém phẩm chât´ và các hàng giả hiệu.


    The effect is being felt acutely inChina, the world’s largest garbage importer.

    http://www.nytimes.com/2009/03/12/bu...cle.html?fta=y

    http://abcnews.go.com/International/...ory?id=8805723



    Downside to economic boom: China wonders what to do with all its garbage

    China’s trash :


    No place to put it all’

    http://www.msnbc.msn.com/id/33267988/


    China’s Incinerators Loom as a Global Hazard

    Incinerators play the most important role in emissions of dioxin. Little research has been done on dioxin crossing the Pacific. But analyses of similar chemicals have shown that they can travel very long distances.


    A 2005 report from the World Bank warned that if China built incinerators rapidly and did not limit their emissions, worldwide atmospheric levels of dioxin could double. China has since slowed its construction of incinerators and limited their emissions somewhat, but the World Bank has yet to do a follow-up report.

    Airborne dioxin is not the only problem from incinerators. The ash left over after combustion is laced with dioxin and other pollutants. Zhong Rigang, the chief engineer at the Baoan incinerator here, said that his operation sent its ash to a special landfill designed to cope with toxic waste. But an academic paper last year by Nie Yongfeng, a Tsinghua University professor and government adviser who sees a need for more incinerators, said that most municipal landfills for toxic waste lacked room for the ash, so the ash was dumped.

    http://www.nytimes.com/2009/08/12/bu...ncinerate.html


    China's Trash Problem May Also Be the World's


    China's national regulations still allow incinerators to emit 10 times as much dioxin as incinerators in the European Union; American standards are similar to Europe's. Tightening of China's standards has been stuck for three years in a bureaucratic war between the environment ministry and the main economic planning agency, the National Development and Reform Commission, said a Beijing official who spoke on the condition of anonymity because he was not authorized to discuss the subject publicly.

    The agencies agree that tighter standards on dioxin emissions are needed. They disagree on whether the environment ministry should have the power to stop incinerator projects that do not meet tighter standards, the official said, adding that the planning agency wants to retain the power to decide which projects go ahead.

    Yan Jianhua, a professor at the State Key Laboratory of Clean Energy Utilization at Zhejiang University and director of the solid waste treatment expert group in Zhejiang Province, a center of incinerator equipment manufacturing, defended the industry's record on dioxin. He said that households that burn their trash outdoors emit far more dioxin.

    http://query.nytimes.com/gst/fullpag...=&pagewanted=2

    Dịch ra tiêng´ Việt :


    Ḷ đốt công nghệ đóng vai tṛ quan trọng nhất trong phát thải của chất độc dioxin và các phân tích hoá chất đă chỉ ra rằng dioxin có thể đi khoảng cách rất dài, qua Thái B́nh Dương. World Bank đă có cảnh báo về các ḷ công nghệ Trung Quốc.


    Các báo Âu Châu nói vê` China và dioxin :

    DIOXIN IN DER ATMOSPHÄRE
    In Südchina protestieren Tausende gegen Müllverbrennungsanla gen

    http://www.epochtimes.de/articles/20...28/507590.html

    Japan, Russland, Westeuropa und die USA produzieren jährlich Millionen Tonnen Elektronikschrott, der zum größten Teil in China landet. Dort wird er unter primitivsten Bedingungen aufbereitet: Kabel werden verbrannt, Computergehäuse aufgekocht, Elektronikteile über offenen Feuern erhitzt, wobei hochgiftige Dioxine in die Luft verdampfen.

    Dioxin aus importiertem Elektronikschrott gefährdet in China junge Frauen und deren Kinder. Rund 70 Prozent aller ausgebrauchten Computer, Mobiltelefone und anderer zum Recycling vorgesehenen Elektronikgeräte der Welt landen inzwischen in China, wie Forscher um Ming Wong von der Hongkonger Baptist University im Fachjournal „Environmental Science and Technology“ (online veröffentlicht) berichten.

    Der Elektronikschrott stamme vor allem aus Japan, Russland, Westeuropa und den USA. In der Untersuchung nahmen Säuglinge von Frauen aus der Umgebung der Recyclingindustrie nach Berechnung der Forscher allein durch das Stillen täglich bis zu 25 Mal soviel Dioxin auf wie die Weltgesundheitsorgan isation (WHO) bei Erwachsenen noch für tolerierbar hält.

    Dioxine gelten als krebserregend und lösen Nerven-, Muskel- und andere Leiden aus. Die Forscher untersuchten den Dioxingehalt von Milch, Haaren und Plazenta fünf junger Mütter aus der Region Taizhou in Ostchina, wo den Angaben zufolge im Jahr mehr als zwei Millionen Tonnen Elektroschrott aus dem Ausland unter einfachsten Bedingungen aufbereitet werden. Dabei würden etwa Kabel verbrannt, Computergehäuse aufgekocht und alte Elektronikkomponente n über offenen Kohlefeuern erhitzt, wobei Dioxine und andere Gifte in die Luft verdampfen.

    Die Forscher verglichen die Dioxinkonzentratione n aus der Recyclingregion mit den Werten fünf gleichaltriger Mütter aus einem 245 Kilometer entfernten Ort ohne Elektronikschrott-Recycling. In der Recyclingregion nehmen Säuglinge demnach durch das Stillen im Schnitt doppelt viel Dioxin auf wie die Kinder aus der Referenzregion ohne Recyclingindustrie. Auch dort liege die tägliche Dioxinbelastung der Babys elfmal so hoch wie die WHO-Toleranzschwelle für Erwachsene, schreiben die Forscher. Die Recyclingindustrie erhöhe diese Belastung aber deutlich und drohe damit der nächsten Generation ein schweres gesundheitliches Erbe zu hinterlassen.

    Báo Die Welt (Germany)

    http://www.welt.de/wissenschaft/arti..._in_China.html


    Rác công nghệ độc hại và ô nhiễm dioxin ở Trung Quốc

    E-Waste Hits China

    By Mitch Moxley

    Despite new government regulations, China, for decades the dumping ground for the world’s electronic waste, still struggles to treat and process millions of tonnes of e-waste, prompting health and environmental concerns.

    China, where sales of electronic devices are surging, generates as much as 2.3 million tonnes of electronic waste domestically each year, according to a report last year by the United Nations Environmental Programme (UNEP). That’s second only to the United States, which produces three million tonnes annually. Much of that waste ends up in China, where imports of e-waste are banned but largely tolerated.

    Despite improvements to treatment facilities in recent years, China still lacks large numbers of high- tech recycling facilities and relies instead on environmentally damaging methods of disposal. Some e- waste is burned and large amounts of hazardous material are abandoned without treatment, according to a report by China Environment News.

    "China still hasn’t established a proper e-waste management and recycling system," Peng Ping’an, a researcher at the Chinese Academy of Social Sciences’ Guangzhou Institute of Geochemistry tells IPS. "Large quantities of e-waste are buried directly or dismantled by small, unlicensed plants with bare hands."

    The waste keeps piling up. Roughly 3.5 million tons of electronic waste is expected to be produced in 2011, according to a report by China Construction News, under the Ministry of Housing and Urban- Rural Development.

    The UN report said that by 2020, e-waste from old computers is expected jump by 400 percent from 2007 levels in China, while discarded mobile phones will be seven times higher.

    The government has begun to tackle the issue. On Jan. 1, 2011, the State Council issued new regulations to deal with the recovery and disposal of electronic waste. Under the new regulations the government agreed to establish a treatment fund for e-waste, which will be used to grant subsidies for the recovery and disposal of electronic products.

    But legislation covering the treatment, disposal and recycling of e-waste is still in its infancy, and the current laws remain inadequate, Peng tells IPS. As a result, e-waste treatment remains profit-driven, scattered and disorganised.

    There are about 100 companies and institutes engaged in e-waste recovery and disposal in China. They suffer from a lack of policy support and inefficient treatment facilities, Peng says.

    Last year’s UN report called on developing countries to improve recycling facilities. Boosting developing countries’ e-waste recycling programmes can have the added benefit of creating jobs, cutting greenhouse gas emissions and recovering a wide range of valuable metals, including silver, gold, palladium, copper and indium, the report said.

    There have been some successes. In Tianjin, a coastal city near Beijing, the municipal environmental bureau estimated that around four million television sets, refrigerators, computers, washing machines and air conditioners were scrapped in 2010, making up 38,000 tons of electronic waste, according to People’s Daily.

    About 90 percent of that waste reached private businesses for recycling. And there is room for much more. Green Angel, a recycling centre under the auspices of the Tianjin government recycled 70,000 household appliances last year, well short of its treatment capacity of 200,000 units a year.

    Improper handling of e-waste can impact human health and the environment. Heavy metals, including lead, tin and barium, can contaminate underground and surface water, and electrical wires are sometimes burnt in open air in order to get to the copper inside, spreading carcinogens into the air.

    Foreign countries began dumping e-waste on China in the 1990s, creating both opportunities and problems. While profits were to be made from handling e-waste, China lacked regulations and adequate treatment facilities. Toxic substances were discharged directly into the soil and water without proper treatment.

    One town, Guiyu, in southern China’s Guangdong province, is home to the world’s highest recorded levels of dioxin – environmental pollutants that threaten human health – which are released into the air by burning plastics and circuit boards to extract metals, according to a 2007 report by the China Academy of Sciences.

    http://ipsnews.net/news.asp?idnews=56572


    Trung Quốc bị ô nhiễm môi trường ngày càng nhiêù

    China pollution 'threatens growth'


    The man in charge of protecting China's environment has warned that pollution and the demand for resources threaten to choke economic growth. Environment Minister Zhou Shengxian said conflict between development and nature had never been so serious.

    http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-12595872


    Hậu quả là lượng dioxin cao và tỉ lệ trẻ em bị khuyết tật ở Trung Quốc gia tăng nhiêù .


    T́nh trạng môi trường ô nhiễm : Trẻ em sinh ra mang dị tật

    The Other Face Of China's Economy Pollution, Birth Defects

    Mainland China is paying a painful price for its 30-year industrial development. The state-run English newspaper China Daily reports that in the Mainland, the number of birth defects in infants due to pollution is rising ...

    In China, an increasing number of children are born with birth defects—defects like cleft palates, deformed fingers and toes, and brain problems.


    http://wn.com/the_other_face_of_chin...rby=published#

  9. #9
    Dac Trung
    Khách
    Thứ sáu 20 Tháng Bẩy 2012

    Trung Quốc : Đất hiếm giết chết những ngôi làng



    Một khu khai thác đất hiếm tại làng Tân Quang, ngoại ô thành phố Bao Đầu, vùng Nội Mông Trung Quốc. Ảnh chụp ngày 31/10/2010.
    REUTERS/David Gray/Files


    Riêng về châu Á, một bài phóng sự trên Le Monde nói về « thảm họa môi trường và y tế » của người dân Trung Quốc ở Bao Đầu v́ khai thác đất hiếm. Trong bài phóng sự mang tựa đề « Đất hiếm giết chết những ngôi làng », Le Monde nhắc lại : 97 % đất hiếm được sử dụng trên thế giới là do Trung Quốc sản xuất và 70 % trong số đó, xuất xứ từ Bao Đầu.


    Bao Đầu, trong vùng Nội Mông là nơi khai thác đất hiếm quan trọng nhất của Trung Quốc. Với năm tháng, các nhà máy đă mọc lên như nấm. Ruộng đất trồng hoa màu bị thu hẹp dần. Một phần lớn nông dân phải bỏ ruộng vườn đi nơi khác kiếm sống. Những người c̣n lại th́ mang lấy bệnh tật vào thân.

    Đến nơi này, đặc phái viên của tờ báo đă trông thấy một cái hồ nước thật to trải rộng trên 10 km2. Nước ở đây có một màu đen xám chứa rất nhiều các hóa chất độc hại, kể cả những chất phóng xạ như thorium. Đây là chất độc gây ung thư tụy, ung thư phổi và máu.

    Không một loài thủy sản nào, một loài rong nào sống nổi trong vũng nước bẩn đó. Ven hồ, cặn bẩn đóng lại thành một lớp dầy đến độ người ta có thể đứng trên đó. Hồ nước bẩn đó không hơn không kém là bể nước do các nhà máy lọc đất hiếm trong vùng thải ra.

    Một nhân chứng kể lại với phóng viên tờ Le Monde là vào năm 1958, Bảo Cương là nhà máy hóa chất đầu tiên bắt đầu hoạt động và sau này, Bảo Cương đă trở thành nhà cung cấp đất hiếm số 1 của Trung Quốc. Hồ nước bẩn được h́nh thành từ đó.

    Vào khoảng thập niên 80 dân làng bắt đầu nhận thấy rau cỏ, hoa màu trong vùng bắt đầu có những « triệu trứng không b́nh thường ». Rau quả ngày cào èo uột và mai một dần. Một chục năm sau, th́ không c̣n một thứ hoa quả nào mọc lên được trên mảnh đất này.

    Nông dân các làng lân cận với Bao Đầu bỏ dần ruộng đất cho đến khi các công tŕnh nghiên cứu chứng minh được rằng đất hiếm và hàng chục các nhà máy khai thác chung quanh là nguyên nhân dẫn đến thảm họa về môi trường.

    C̣n đối với dân cư tại chỗ, tới may một số ít c̣n cố bám víu vào mảnh đất nơi họ sinh ra và lớn lên. Nhưng số phận của họ « nổi trôi » tùy theo kế hoạch xây dựng nhà máy và các dự án quy hoạch hóa thành phố. Bệnh tật không chừa một gia đ́nh nào.

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201207...hung-ngoi-lang

    Ngoá việc nhận rác công nghệ độc hại từ các nươc´ khác để thiêu hủy hay là xẻ ra, lựa lại để tái sử dụng, th́ Trung Quôc´ khai thác nhiêù tài nguyên khoáng sản. Sự khai thác bưà băi lâu nay đưa đên´hậu quả là môi trường vô cùng ô nhiễm nặng nề :

    Chính phủ CHXHCNVN cũng đang định khai thác thêm đất hiếm .

  10. #10
    Dac Trung
    Khách
    Ô nhiễm không khí

    The Great Wall of Smog

    Hazy images of China's pollution.








    Smog blankets a main street in Linfen






    http://www.foreignpolicy.com/article..._smog?page=0,1


    Lưu thông hàng không tại Bắc Kinh xáo trộn v́ ô nhiễm và sương mù



    Bắc Kinh trong khói mù ô nhiễm

    Tại phi trường Bắc Kinh, trên 400 chuyến bay nội điạ và quốc tế bị hoăn, hoặc bị chậm trễ. Nguyên nhân là thủ đô Trung Quốc bị phủ một lớp sương mù dầy đặc, trong lúc không khí bị ô nhiễm đến mức báo động.

    Theo thông tin trên mạng của sân bay, ngày 17/03/2012, gần 250 chuyến bay đă bị hoăn, hơn 180 chuyến khác bị chậm trễ, trong đó 20 chuyến bay quốc tế.

    Lư do chính thức được đưa ra để giải thích các sự cố này là sương mù. Theo Tân Hoa Xă, tại phi trường Bắc Kinh, đứng thứ hai thế giới về lưu lượng máy bay lên xuống, tầm nh́n vào lúc sáng nay chỉ c̣n không đầy 200 mét.

    Tuy nhiên, theo hăng tin Pháp AFP, đại sứ quán Mỹ ở Bắc Kinh đă đo lường chất lượng không khí và cho biết là mức ô nhiễm tại thủ đô Trung Quốc vào sáng nay đă lên mức ‘nguy hiểm’, rồi sau đó lại chuyển sang mức ‘rất nguy hiểm cho sức khoẻ’.

    Vào đầu tháng này, Trung Quốc đă công nhận là 2/3 số thành phố của ḿnh vượt ngưỡng ô nhiễm tối đa theo các tiêu chuẩn mới, có chú ư đến những hạt cực nhỏ, rất nguy hiểm cho sức khoẻ...

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201203...em-va-suong-mu


    Thứ ba 12 Tháng Sáu 2012

    Trung Quốc : Dân Vũ Hán không thể ra đường do mây mù ô nhiễm




    Ô nhiễm không khí nặng nề tại nhiều thành phố Trung Quốc : Một người đi dạo mang khẩu trang, bến Thượng Hải - sông Hoàng Phố, Thượng Hải


    Kể từ hôm qua 11/06/2012 đại đa số trong 9 triệu dân của thành phố Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc đă phải ở trong nhà v́ một màn sương mù màu vàng bí ẩn bao phủ cả thành phố. Lănh sự quán Pháp cho rằng nguyên nhân có thể là do ô nhiễm từ chất clor, nhưng chính quyền Trung Quốc lại nói màn sương mù này do khói đốt rơm rạ.

    Nhiều người dân địa phương cho AFP biết, màn sương ô nhiễm này bất th́nh ĺnh xuất hiện vào sáng thứ Hai 11/06, và đây là sự kiện chưa từng thấy từ hơn 30 năm qua tại Vũ Hán. Mây mù được mô tả là có màu vàng pha xanh, dường như có lưu huỳnh. C̣n theo một số công dân Pháp sống tại đây, th́ đám mây mù màu vàng trên đây khác hẳn với sương mù ô nhiễm lâu nay ở Vũ Hán. Cây cối, đường sá, các ṭa nhà đều ch́m trong một màu vàng đục, nhiều người bị cay mắt, đau đầu…

    Theo thông tín viên của RFI Stéphane Lagarde, th́ hầu hết dân thành phố Vũ Hán đành phải ở nhà. Nhiều người dân phải mang khẩu trang hay sử dụng khăn quàng che mặt, và các nhà thuốc tây bán các mặt hàng này đă bị vét sạch.

    Trang web của lănh sự quán Pháp tại Vũ Hán nhận định, làn mây mù màu vàng bao phủ thành phố có thể là do ô nhiễm chất hóa học, dường như thuộc gốc clor. Lănh sự quán Pháp khuyến cáo nên ở trong nhà, đóng hết các cửa sổ và hạn chế sử dụng máy lạnh.

    Theo như tin đồn trên mạng, th́ màn sương ô nhiễm này là do một vụ nổ tại một nhà máy hóa chất ở đông bắc thành phố Vũ Hán. Nhưng Tân Hoa Xă trích thông cáo của cơ quan bảo vệ môi trường Trung Quốc khẳng định đó là do nông dân đốt rơm rạ trên đồng sau khi thu hoạch.

    Là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Vũ Hán cũng là thành phố công nghiệp với nhiều nhà máy có đầu tư nước ngoài, trong đó có tập đoàn xe hơi PSA Peugeot Citröen của Pháp.

    Ô nhiễm không khí đang là vấn nạn của các thành phố Trung Quốc, với nhiều ngành công nghiệp gây ô nhiễm, giao thông bùng nổ và sự thờ ơ trong việc bảo vệ sinh thái. Chính quyền thường bị lên án là đánh giá mức độ ô nhiễm không đúng sự thật, và dân chúng tỏ ra nghi hoặc các con số chính thức. Cách đây vài ngày, nhà cầm quyền Trung Quốc đă ngăn cấm các đại sứ quán nước ngoài công bố mức độ ô nhiễm theo cách tính riêng của họ, như trường hợp các cơ quan ngoại giao Mỹ ở Bắc Kinh và Thượng Hải.

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201206...ng-do-suong-mu

    Sài G̣n, Hà Nội cũng có vân´đề này, và chính phủ CHXHCNVN cũng chỉ thị cho báo chí đổ hô là v́ nông dân đốt rơm rạ . Tuy nhiên đổ hô vô lư , v́ đât´nông nghiệp chung quanh Sài G̣n, Hà Nội ngày càng giảm, ít có rơm rạ, mà mà ô nhiễm không khí th́ nhiêù hơn trươc´.

    Ngoài ra, Sài G̣n là vùng nóng nhiệt đơí, nằm giửa đồng bằng, chung quanh không có núi, trươc´đây không bao giờ có sương mù khi nào .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 04-06-2011, 05:12 AM
  2. Replies: 13
    Last Post: 22-02-2011, 11:00 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 09-12-2010, 01:10 PM
  4. Replies: 16
    Last Post: 15-11-2010, 01:18 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •