Page 1 of 11 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 109

Thread: Đế quốc Mỹ muốn ǵ?

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?
    Mỹ phát triển đạn điều khiển bằng laser


    Các chuyên gia quân sự Mỹ tiết lộ họ đang phát triển một loại đạn thông minh mới, có thể bay lượn theo ư muốn.

    (ĐVO) Theo BBC, loại đạn mới được các chuyên gia Mỹ phát triển có thể bay lượn tới gần mục tiêu và tấn công chính xác đối với các mục tiêu di chuyển. Cụ thể, viên đạn sẽ sử dụng các cánh lái nhỏ để điều chỉnh đường bay và tấn công các mục tiêu đă bị chiếu tia laser.

    Loại đạn thông minh này được thiết kế để có thể tấn công các mục tiêu ở khoảng cánh xa 2 km. Tuy nhiên, sau thử nghiệm, loại đạn mới đạt tầm bắn xa hơn mong đợi.

    Ông Red Jones, chuyên gia vũ khí tham gia phát triển loại đạn mới cho biết, nó phù hợp để trang bị cho các biệt đội bắn tỉa.


    Đạn dẫn đường laser mới của Mỹ.

    Đổi đường bay sau khi bắn

    Mẫu thử nghiệm hiện tại là một viên đạn dài 10cm, trong nó được tích hợp một khối cảm biến quang học mini ở phần mũi để ḍ t́m các tia laser. Dữ liệu thu được từ khối cảm biến này sẽ được đưa về điều khiển động cơ, di chuyển các cánh lái để đổi hướng của đầu đạn. “Chúng tôi có thể điều khiển các cánh lái của viên đạn 30 lần mỗi giây. Điều này đồng nghĩa có thể điều khiển đường đạn cực kỳ chính xác” , ông Jones cho biết. Nhóm chuyên gia nghiên cứu đă tiến hành thử nghiệm trên cả thực địa và mô phỏng trên máy tính.

    Elizabeth Quintana, chuyên gia nghiên cứu tại Viện Hoàng gia Anh nói với BBC: "Một thành công lớn trong cuộc chiến ở Libya là tính chính xác của vũ khí đă được nâng cao hơn nhiều so với các chiến dịch trước đó. 97% các loại vũ khí của NATO đă bắn trúng mục tiêu trong khoảng bán kính 2m. Nhưng các vũ khí đạt được độ chính xác này lại chủ yếu là tấn công từ trên không.

    Do đó, đạn tự lái này sẽ tạo ra một cuộc cách mạng cho các lực lượng mặt đất, và có thể giúp giảm thiểu số lượng các binh sỹ thương vong trong các cuộc xung đột quân sự trong tương lai, bà Quintana b́nh luận.

    Không giống như hầu hết các loại đạn thông thường khác, đạn tự lái giảm thiểu độ xoáy và bay như một mũi tên. Trong khi các loại đạn của súng trường thông thường sẽ quay khoảng trên 2.000 ṿng/giây để ổn định đường đạn và đạt được tốc độ tối đa.

    Do tốc độ xoáy khi bay thấp, làm đạn không thể đạt được tốc độ cao cần thiết, các chuyên gia nghiên cứu phải thử nghiệm một loại thuốc súng đặc biệt để giúp đạn đạt tốc độ nhanh hơn.

    Tuy nhiên, nhóm chuyên gia nghiên cứu nhận ra, việc tự quay với tốc độ cao sẽ yêu cầu các thiết bị điện tử phức tạp. Để đơn giản hóa điều này, họ thiết kế viên đạn có trọng tâm dịch về phía trước so với các loại đạn thông thường.

    Qua thử nghiệm, đạn tự lái đă đạt tốc độ Mach 2,1 (2.400 m/giây), nhưng tốc độ này c̣n thấp hơn chuẩn quân sự. Tuy nhiên, họ vẫn tin rằng trong tương lai gần, việc tăng tốc độ cho đầu đạn sẽ thành công.

    Về triển vọng của loại đạn này, bà Quintana nhận xét: "Họ đă có thể bán cho những thợ săn, nhưng tôi nghĩ rằng các nhà chức trách sẽ hạn chế công chúng tiếp cận với công nghệ này. Nhưng sẽ rất hữu ích cho việc thực thi pháp luật, đặc biệt là trong các t́nh huống bắt giải cứu con tin".

    Cơ chế hoạt động

    Đạn tự lái có thể miêu tả như những mũi tên có thể bay lượn ṿng vèo, mục tiêu tấn công của nó phải được chiếu laser và khối cảm biến ở đầu đạn sẽ ḍ t́m, phát hiện điểm bị chiếu xạ laser và bám đuổi mục tiêu theo những quĩ đạo uốn lượn và tấn công nó.

    Với cơ chế hoạt động này, một tên khủng bố hay một binh lính đối phương… sẽ gần như không c̣n lối thoát nào nếu đă bị chiếu tia laser và dễ dàng bị tiêu diệt mà không biết trước.

    Công nghệ tiên tiến này cũng sẽ đặc biệt hữu ích trong các vụ giải cứu con tin, bởi xác xuất bắn nhầm con tin sẽ được giảm xuống.

    Ngoài ra, việc đưa vào sử dụng trong lực lượng lính bắn tỉa, lực lượng đặc biệt sẽ có thể làm thay đổi đáng kể cách thức tác chiến của quân đội.

    Phạm Thái (theo BBC)
    Last edited by DanGong; 31-03-2012 at 04:11 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỷ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỷ muốn ǵ?
    Hải quân đa quốc gia tập trận đổ bộ ở Mỹ

    Lực lượng hải quân Mỹ và 8 quốc gia khác đang tiến hành một cuộc tập trận đổ bộ lớn ở bờ đông của nước Mỹ, với kịch bản giả định nhằm vào một đối phương được cho là có nhiều điểm tương đồng với Iran.


    Một chiếc xe tấn công đổ bộ của Mỹ rời tàu đệm hơi lúc b́nh minh ngày 6/1. Ảnh: AFP

    Sau một thập kỷ phần lớn tập trung cho các cuộc chiến trên bộ tại Iraq và Afghanistan, cuộc tập trận mang tên Bold Alligator được coi là hoạt động diễn tập đổ bộ lớn nhất được tiến hành trong 10 năm qua, đô đốc John Harvey, người đứng đầu Bộ tư lệnh Các lực lượng Hạm đội Hoa Kỳ, nói.

    Khoảng 20.000 binh sĩ Mỹ cùng với hàng trăm lính Anh, Hà Lan, Pháp và nhiều sĩ quan liên lạc tới từ Italy, Tây Ban Nha, New Zealand, Australia đang tham gia vào cuộc tập trận dọc bờ biển giáp Đại Tây Dương thuộc các bang Virginia và Bắc Carolina.

    25 tàu hải quân tham gia hoạt động quân sự này, trong đó có một hàng không mẫu hạm Mỹ, nhiều tàu đổ bộ (đặc biệt là tàu Mistral của Pháp) cùng nhiều tàu quét thủy lôi của Canada. Hàng chục máy bay chiến đấu cũng được điều động để tham gia cuộc tập trận.

    Ngày hôm qua, 6/2, được coi là "D-day", tức là ngày đổ bộ, của cuộc tập trận Bold Alligator. Lính thủy đánh bộ Mỹ dùng tàu đệm hơi để tràn vào bờ biển gần căn cứ Camp Lejeune ở bang Bắc Carolina.

    Quân đội Mỹ, lo ngại về việc lính thủy đánh bộ Mỹ dành hầu hết thời gian tại các sa mạc của Iraq và những vùng núi của Afghanistan kể từ năm 2001, cho hay mục tiêu của cuộc tập trận là nhằm làm tươi mới, cải thiện và tăng cường những khả năng đổ bộ cơ bản, cũng như củng cố vai tṛ của hải quân và lính thủy đánh bộ như những chiến binh tiến đánh từ biển cả.


    Bản đồ mô tả các quốc gia giả định trong cuộc tập trận ở bờ đông nước Mỹ. Ảnh: Hamptonroads

    Trong bối cảnh chi tiêu quốc pḥng chịu sức ép sau nhiều năm tăng trưởng không ngừng, lính thủy đánh bộ Mỹ, lực lượng đóng góp một lữ đoàn tham gia cuộc tập trận, cũng sốt sắng trong việc duy tŕ ngân sách dành cho vai tṛ truyền thống như một lực lượng đổ bộ.

    Kịch bản của cuộc tập trận được thiết kế và tiến hành tại một khu vực tưởng tượng có tên là "Bờ biển Kho báu", với việc một quốc gia giả định mang tên Garnet xâm lược người hàng xóm ở phía bắc là Amberland, một đất nước giả định khác và đang kêu gọi sự trợ giúp của quốc tế để bẻ găy cuộc tấn công. Quốc gia Garnet đă cài ngư lôi ở một vài cảng biển và triển khai một số tên lửa đối hạm dọc bờ biển.

    Sự đe dọa của ngư lôi, tên lửa đối hạm và các tàu nhỏ ở những vùng nước ven biển khiến người ta nghĩ tới lực lượng hải quân của Iran. Tuy nhiên, các chỉ huy giám sát cuộc tập trận, đô đốc Harvey và trung trướng Dennis Hejlik, cho hay kịch bản kể trên không dựa trên bất cứ một quốc gia cụ thể nào.

    Trong bối cảnh căng thẳng với Iran gia tăng và việc Tehran đe dọa đóng eo biển chiến lược Hormuz, các sĩ quan hải quân và những nhà hoạch định quân sự tỏ ra rất quan tâm tới kho ngư lôi và tên lửa đối hạm của quốc gia Hồi giáo. Khi trả lời phỏng vấn tuần trước, đô đốc Harvey cho biết kịch bản của cuộc tập trận tất nhiên dựa trên những t́nh h́nh gần đây, và nó có thể được áp dụng tại eo biển Hormuz cũng như những khu vực khác.

    Ông Harvey cũng cho hay cuộc tập trận được đúc kết từ những bài học rút ra sau mâu thuẫn Lebanon hồi năm 2006, khi lực lượng phiến quân Hezbollah, được cho là do Iran hậu thuẫn, đă tấn công một tàu hộ tống nhỏ của Israel bằng tên lửa đối hạm.

    Cuộc tập trận Bold Alligator bắt đầu từ ngày 30/1 và sẽ kéo dài tới giữa tháng này. Năm nay, Lầu Năm Góc lần đầu tiên cho phép 650 binh sĩ Pháp tham gia. Trong những chiếc xe thiết giáp VAB hay xe trinh sát 10 bánh AMX, nhiệm vụ hàng đầu của các lính Pháp là đổ bộ để tạo đường tiến cho quân Mỹ.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỷ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỷ muốn ǵ?
    Mỹ thẳng thừng "khước từ" đề xuất của Nga


    Nhà Trắng hôm qua (8/2), đă thẳng thừng khước từ đề xuất của Nga là kêu gọi chính phủ và phe nổi dậy Syria ngồi lại đàm phán và nói rằng, Tổng thống Syria không c̣n cơ hội.


    Người phát ngôn của Nhà Trắng – ông Jay Carney cho biết: “Từ những ngày đầu của cuộc khủng hoảng ở Syria, đă có một cơ hội cho thể chế của Tổng thống Assad tham gia đối thoại với phe nổi dậy, cũng như người dân Syria, những người đang mong chờ một sự chuyển giao quyền lực hoà b́nh”.

    Tuy nhiên, thay v́ chớp lấy cơ hội, th́ ông Assad đă dùng biện pháp trấn áp mạnh tay đối với chính người dân của ḿnh, và t́nh trạng đó vẫn kéo dài đến tận hôm nay”, ông nói với giới phóng viên trong một cuộc họp báo.

    “Chúng tôi nghĩ không c̣n cơ hội”, ông Carney nói, đồng thời thêm rằng, Tổng thống Syria Bashar al-Assad đă chọn một con đường dẫn tới “cái chết của nhiều, nhiều người Syria”.
    Trước đó, trong chuyến công du tới Syria hôm 7/2 của ḿnh, Ngoại trưởng Nga – ông Sergei Lavrov nhấn mạnh rằng việc kêu gọi phe nổi dậy và phe chính phủ Syria bắt đầu đối thoại dân tộc là rất cần thiết.

    Nga cùng với Trung Quốc, hai nước thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc hồi cuối tuần qua đă phủ quyết một nghị quyết dự thảo do Liên đoàn Ả-Rập và các nước phương Tây đề xuất, trong đó yêu cầu Tổng thống Syria từ chức.

    Nga biện luận rằng nghị quyết trên là thiếu công bằng khi đặt quá ít sức ép lên phe nổi dậy được vũ trang của Syria, trong khi đó sức ép lại quá nặng đối với chính phủ nước này.

    Đan Khanh - (theo Xinhua)

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỷ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỷ muốn ǵ?
    Quốc hội Mỹ cho phép cải tiến bom đánh sâu dưới hầm


    Các nhà làm luật Mỹ đă chấp thuận yêu cầu của Bộ Quốc pḥng muốn có hơn 81 triệu đôla để triển khai loại bom có thể xuyên sâu xuống dưới hầm của địch quân.

    [IMG]http://media.voanews.com/images/300*300/USAF_MOP_test_releas e_crop.jpg[/IMG]
    Tin tức báo chí cho hay quyết định này được đưa ra sau khi có tin Iran loan báo sẽ bắt đầu tinh chế uranium dưới hầm sâu tại cơ sở hạt nhân Fordow, nằm trong vùng núi gần thánh địa Qom của người Hồi giáo Shia.

    Các giới chức của Bộ Quốc pḥng Mỹ nói lời yêu cầu của họ có tính cách “cấp bách,” và họ cần có ngân khoản nhanh chóng để khắc phục những vấn đề được xác định trong những thử nghiệm bước đầu cho loại bom này.

    Một số quan sát viên cho rằng loại bom này cốt nhắm vào Iran, nhưng các giới chức Bộ Quốc pḥng Mỹ không xác nhận mối liên hệ này.

    Bom có tên gọi tắt là MOP, Massive Ordnance Penetrator, nhưng thường được quen gọi là “bom đánh bật hầm,” nặng 13 tấn nên chỉ có thể chở bằng máy bay oanh tạc cỡ lớn.

    Bom có thể chui sâu dưới ḷng đất có đá hoặc bê tông đến 60 mét trước khi nổ. Theo tin báo The Wall Street Journal, với ngân khoản 81 triệu có thêm, Bộ Quốc pḥng Mỹ có thể làm bom này chui sâu hơn.

    Không quân Mỹ đang hợp tác với công ty Boeing để làm ra loại bom này, và đă có 20 quả được sản xuất.

    Trong Thông điệp về T́nh trạng Liên bang tháng trước, Tổng thống Obama tuyên bố ông sẽ không loại trừ một chọn lựa nào để ngăn chận Iran có được vũ khí hạt nhân.

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỷ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỷ muốn ǵ?
    Mỹ sẽ đánh Syria để hạ gục cả Iran?


    Quân đội nước ngoài bắt đầu hiện diện ở Syria trong khi giới quan chức Mỹ được cho là đang họp bàn về phương án can thiệp quân sự vào đất nước Trung Đông bất ổn này. Đây là những dấu hiệu khiến nhiều người tin rằng, Syria sắp biến thành một chiến trường khốc liệt.


    Chiến tranh sắp bùng nổ?

    Theo mạng tin t́nh báo Debka, người ta đă nh́n thấy một số nhóm đặc nhiệm của Anh và Qatar hiện diện ở thành phố Homs – điểm nóng bóng nhất ở Syria hiện nay. Các binh sĩ của Anh và Qatar không trực tiếp tham chiến nhưng được cho là đang tích cực hậu thuẫn cho phe nổi dậy ở thành phố Homs trong vai tṛ là cố vấn chiến thuật, điều hành các đường dây liên lạc và giúp đỡ về hậu cần, vũ khí.

    Ngoài ra, các nhóm đặc nhiệm của Anh và Qatar c̣n thiết lập 4 trung tâm chiến dịch tại bốn quận của thành phố Homs là Khaldiya, Bab Amro, Bab Derib và Rastan.

    Được biết, Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cũng đang có kế hoạch can thiệp quân sự vào Syria. Theo đó, Thổ Nhĩ Kỳ và Ả-rập Xê-út sẽ phái một lực lượng quân sự hỗn hợp tới Syria để giúp phe đối lập chiến đấu chống lại quân chính phủ.

    Những thông tin mật trên được tung ra đúng thời điểm có tin quân đội Mỹ cũng đang bàn thảo phương án dùng sức mạnh quân sự để giải quyết cuộc khủng hoảng ở Syria sau khi các cường quốc phương Tây thất bại trong việc thúc đẩy thông qua một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhằm kêu gọi Tổng thống Syria Bashar al-Assad từ chức.

    Trong lúc này, cuộc khủng hoảng chính trị ở Syria vẫn diễn biến ngày một phức tạp với t́nh trạng bạo lực tiếp tục bùng phát dữ dội ở những điểm nóng. Mỗi ngày số người chết v́ các cuộc đụng độ giữa quân chính phủ Syria với phe nổi dậy ngày một tăng cao. Nghiêm trọng hơn, t́nh trạng bạo lực không c̣n dừng lại ở thành phố Homs mà đă lan sang Aleppo, thành phố lớn thứ hai của Syria. Một loạt vụ nổ xảy ra ở Aleppo ngày hôm qua (10/2) đă khiến nhiều người thiệt mạng, trong đó có cả lực lượng an ninh. Trong hai ngày qua, xe tăng của quân đội Syria đă dồn về bao vây những khu vực nổi dậy ở Homs. Người ta cho rằng, lực lượng trung thành với Tổng thống -Assad sắp tiến hành một chiến dịch tấn công toàn diện nhằm đánh bại thành tŕ của cuộc nổi dậy.

    Chính phủ Syria c̣n được cho là đă đề nghị Iran cử 15.000 binh sĩ thuộc lực lượng đặc nhiệm đến hỗ trợ cho quốc gia Trung Đông trong công tác duy tŕ trật tự tại các tỉnh quan trọng.

    Tất cả những diễn biến trên khiến nhiều người tin rằng, chiến tranh sắp bùng lên ở Syria và viễn cảnh đáng ngại hơn là Syria sẽ trở thành một Libya thứ hai với sự can thiệp của phương Tây.

    Mỹ muốn đánh Syria để hạ gục Iran?

    Syria nằm ở trung tâm khu vực Hồi giáo Ả-rập thuộc phía Tây Á với xung quanh là Lebanon, Jordan, Iraq và Thổ Nhĩ Kỳ. Do vị trí địa lư đặc biệt như vậy, các nhà phân tích tin rằng, việc thay đổi chính quyền ở Syria sẽ gây ảnh hưởng lớn đến t́nh h́nh chính trị ở Iran, Lebanon và Palestine, thậm chí là làm thay đổi cả bức tranh chính trị ở khu vực Trung Đông.

    Đằng sau cái cớ ủng hộ cho “nền dân chủ và tự do ở Trung Đông”, động cơ thực sự của việc các nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ, can thiệp vào t́nh h́nh Syria là nhằm thay đổi cục diện và bức tranh chính trị trên toàn bộ khu vực Trung Đông v́ lợi ích riêng của họ. Một trong những lư do Mỹ muốn nhằm vào Syria là để hạ gục cả Iran. Mỹ muốn nhằm một mục tiêu mà trúng cả hai đích.

    Nếu như lật đổ được chính phủ Syria, thiết lập nên một chính phủ thân phương Tây, Mỹ và đồng minh sẽ có được trong tay lá bài mặc cả trong vấn đề Iran bởi Syria và Iran vốn có mối quan hệ thân thiết. Mất Syria, Iran sẽ mất một chỗ dựa khá lớn và “cái thế” của Tehran khi đối đầu với phương Tây sẽ suy yếu đi.

    Mặt khác, Washington cũng muốn hy vọng một chính phủ mới ở Syria do họ dựng lên sẽ ngả về phía đồng minh thân thiết Israel và xa lánh Iran – kẻ thù hàng đầu trong khu vực của Mỹ. Chính phủ hiện tại của Syria vốn không ưa ǵ Israel và có quan hệ tốt đẹp với Iran. Syria không kư hiệp định ḥa b́nh với Israel và nước này ủng hộ mạnh mẽ cho phong trào chống lại sự chiếm đóng của Israel trong khu vực.

    Rơ ràng, phương Tây và Mỹ chưa bao giờ lại mong muốn đánh đổ chính quyền của Tổng thống Syria Assad như lúc này nhưng vấn đề ở chỗ liệu họ có dám đi nước cờ mạo hiểm là thực hiện một chiến dịch quân sự như ở Libya hồi năm ngoái hay không.

    Xét trong bối cảnh hiện nay th́ Mỹ và các cường quốc phương Tây khó ḷng có thể tái diễn kịch bản như ở Libya. Cả Mỹ và phương Tây đều đang vật lộn với cuộc khủng hoảng kinh tế hết sức khó khăn, một cuộc chiến tranh tốn kém đối với họ lúc này không khác ǵ là một kế hoạch tự sát. Hơn nữa, Syria không phải là Libya. Nếu tấn công Syria, Mỹ và phương Tây sẽ không chỉ phải đối đầu với quân đội Syria mà c̣n phải đối đầu với Nga và một loạt những nước, những nhóm đồng minh của Syria như Iran, nhóm Hezbollah ở Lebanon... Chưa hết, cộng đồng thế giới giờ đây đă quá chán ngán với h́nh ảnh các cường quốc phương Tây đi gây chiến khắp nơi. V́ thế, nếu đánh Syria lúc này, Mỹ và phương Tây tự bôi xấu h́nh ảnh của ḿnh trước mắt cộng đồng quốc tế trong khi h́nh ảnh của Nga và Trung Quốc sẽ phát triển theo chiều hướng ngược lại. Một khi đánh mất uy tín, tiếng nói của Mỹ và phương Tây sẽ không c̣n trọng lượng và như vậy, vị thế cường quốc hàng đầu thế giới của họ cũng theo đó mà lung lay.

    Tuy nhiên, Syria khó mà tránh khỏi việc rơi vào một cuộc nội chiến khi t́nh h́nh bạo lực của nước này ngày một leo thang nghiêm trọng hơn. Đă có hàng ngh́n người thiệt mạng trong các cuộc biểu t́nh bạo lực kéo dài nhiều tháng qua ở đất nước này và số lượng binh lính đào ngũ cầm vũ khí chống lại chính quyền của Tổng thống Assad cũng đang ngày một gia tăng. Khi chính quyền của Tổng thống Assad càng ra tay đàn áp mạnh mẽ các cuộc biểu t́nh th́ sự phản đối ngày càng trở nên quyết liệt hơn. Mỗi ngày qua đi, số người chết trong các cuộc đối đầu giữa lực lượng thân chính phủ với những người biểu t́nh ngày một tăng cao.

    Kiệt Linh

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỷ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỷ muốn ǵ?
    Trung Quốc với lệnh trừng phạt Iran của Hoa Kỳ

    Sunday, 12 February 2012 18:37

    Nhị Khê



    Khi Hoa Kỳ ra lệnh trừng phạt Iran v́ Tehran tiếp tục phát triển vũ khí hạt nhân, Liên minh Châu Âu (EU) lập tức bày tỏ thái độ ủng hộ, cam kết sẽ ra lệnh cấm nhập dầu thô của Iran. Nhật Bản là nước nhập khẩu khá nhiều dầu thô từ Iran cũng vui ḷng hợp tác với Hoa Kỳ. Trong lúc đó, Trung Quốc là một trong những quốc gia quan trọng Hoa Kỳ cần hợp tác khi muốn áp đặt các biện pháp trừng phạt Iran, v́ nước này là khách hàng lớn nhất của Iran trong lĩnh vực dầu mỏ.
    Bắc Kinh giải thích họ chỉ muốn cùng Hoa Thịnh Đốn hiệp thương b́nh đẳng giải quyết những vấn đề hai bên chưa nhất trí, không thích cái mà Trung Quốc gọi là "chính trị hóa các vấn đề kinh tế". Đối với Trung Quốc, các biện pháp trừng phạt kinh tế Hoa Kỳ đưa ra không xoa dịu được những tranh căi về hạt nhân. Trong khi đó, Hoa Thịnh Đốn nghĩ Bắc Kinh là một trong những đối tượng quan trọng, Trung Quốc có tác dụng lớn trong việc gây sức ép với Iran. Hợp tác với Hoa Thịnh Đốn, Bắc Kinh sẽ cắt giảm tiền mua dầu hoặc khối lượng dầu đặt mua. Nhưng Trung Quốc lại nói, nếu t́nh h́nh thương mại hoặc chính trị tác động tới các đơn đặt hàng dầu thô của Bắc Kinh với Tehran, họ sẽ phản đối các biện pháp trừng phạt đơn phương của Hoa Kỳ. Phải chăng v́ vậy mà quan hệ Trung Quốc-Hoa Kỳ ngày càng căng thẳng hơn?

    Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ đến Bắc kinh, Tokyo
    Bắc Kinh, Tokyo và EU là ba khách sộp nhập khẩu nhiều dầu thô từ Tehran. Trong nửa đầu năm 2011, Trung Quốc nhập 22% lượng dầu xuất khẩu của Iran, EU nhập 18%, Nhật Bản là quốc gia thứ ba nhập 14%, bởi vậy, sau khi ra lệnh trừng phạt Iran, Hoa Thịnh Đốn phải kêu gọi sự hợp tác của Bắc Kinh, Tokyo và EU. Sau khi Hoa Kỳ ra lệnh, EU lập tức tuyên bố ủng hộ, cam kết sẽ ra lệnh cấm nhập dầu thô của Iran. Hoa Kỳ cử người đến Bắc Kinh và Tokyo thuyết phục hai quốc gia này.
    Ngày 11/01/2012, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Timothy Geithner đến Bắc Kinh bàn chuyện hợp tác thực hiện các biện pháp trừng phạt Iran. Ông Geithner đă gặp TTg Trung Quốc Ôn Gia Bảo, trước khi ông này bắt đầu chuyến công du ba nước, Arab Saudi, United Arab Emirater (UAE) và Qatar, vào ngày 14/01. Bộ trưởng Tài chính Geithner lại gặp phó TTg Lư Khắc Cường. Khi gặp họ Lư ông Ghithner nói: “Về tăng trưởng kinh tế, ổn định tài chính toàn cầu và không phổ biến vũ khí hạt nhân, Hoa Kỳ đă hợp tác với Trung Quốc. Hiện nay, chúng tôi mong muốn sự hợp tác này ngày càng phát triển hơn nữa”.
    Trung Quốc phải đối mặt với áp lực tham gia các biện pháp trừng phạt của Hoa Kỳ bằng việc cắt giảm tiền mua dầu hoặc khối lượng dầu đặt mua. Tuy nhiên, Bắc Kinh đă nói rơ, dù t́nh h́nh thương mại hoặc chính trị không tác động tới các đơn đặt hàng dầu thô của Trung Quốc với Iran, họ vẫn phản đối các biện pháp trừng phạt đơn phương của Hoa Thịnh Đốn. Từ lâu, nước này vẫn cho rằng các biện pháp trừng phạt không xoa dịu được các cuộc tranh căi về hạt nhân. Trong một cuộc họp báo, khi trả lời kư giả về câu hỏi liệu Trung Quốc có giảm số lượng dầu mua từ Iran không hay không, Triển Tuấn, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc phụ trách khu vực Châu Phi, nói: “Iran là nhà cung cấp dầu rất lớn của Trung Quốc. Chúng tôi hy vọng nguồn dầu nhập khẩu của Trung Quốc không bị ảnh hưởng, v́ nó cần thiết cho sự phát triển đất nước chúng tôi. Trung Quốc phản đối áp lực và trừng phạt, v́ biện pháp này không giải quyết vấn đề và không bao giờ giải quyết được. Chúng tôi hy vọng những biện pháp trừng phạt đơn phương này không ảnh hưởng tới lợi ích của Trung Quốc".
    Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lưu Vi Dân cũng lặp đi lặp lại quan điểm bảo vệ mối quan hệ dầu mỏ và thương mại lâu dài giữa Trung Quốc và Iran: "Thật vô lư khi một quốc gia áp đặt luật trong nước của họ như luật quốc tế, yêu cầu các quốc gia khác phải thực hiện. Do vậy, Trung Quốc tin rằng hợp tác năng lượng b́nh thường và nhu cầu hợp lư không liên quan và cũng không ảnh hưởng bởi vấn đề hạt nhân của Iran".
    Ngày 27/01, tại Hoa Thịnh Đốn, bà Wendy Sherman, Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, đă họp với Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Thôi Thiên Khải. Trong một cuộc họp báo, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Victoria Nuland cho kư giả biết, Hoa Kỳ đă đề nghị các nước trên thế giới giảm bớt sự phụ thuộc vào dầu mỏ Iran. Nữ phát ngôn viên này nói Hoa Kỳ sẽ tiếp tục thương thảo vấn đề này với Trung Quốc. Tuy nhiên, Trung Quốc, vốn là bạn hàng nhập khẩu dầu chính của Iran, lâu nay vẫn giữ quan điểm phản đối biện pháp này.
    Ngày 26/01, Bắc Kinh lại nói, lệnh cấm nhập khẩu dầu Iran của EU không phải là một phản ứng "có tính chất xây dựng” đối với chương tŕnh hạt nhân của Iran. EU loan báo lệnh cấm hôm 23/01, gần một tuần sau khi Hoa Kỳ loan báo một loạt các biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm thúc đẩy Iran từ bỏ chương tŕnh vũ khí hạt nhân.
    Ngày 25/01, trong một cuộc họp báo ở Qatar, TTg Trung Quốc Ôn Gia Bảo lên tiếng bênh vực cho việc mua dầu Iran. Trung Quốc cho biết họ "kiên quyết phản đối" việc Tehran chế tạo vũ khí hạt nhân, nhưng họ cũng chỉ trích những biện pháp trừng phạt của Hoa Kỳ đối với Iran. Theo quan điểm của Trung Quốc, trừng phạt sẽ khiến cho t́nh h́nh thế giới ngày càng căng thẳng, giá dầu trên thị trường thế giới ngày càng lên cao.
    Trung Quốc một mặt ủng hộ nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc yêu cầu Iran ngừng các hoạt động làm giàu uranium, mặt khác vẫn duy tŕ hợp tác để bảo đảm các quan hệ năng lượng của họ không bị đe dọa. Là một thành viên thường thực của Hội đồng Bảo an, Trung Quốc có quyền phủ quyết. Tuy nhiên, họ cho rằng Hoa Kỳ và EU không nên áp đặt các lệnh trừng phạt vượt ra ngoài khuôn khổ các nghị quyết Liên Hợp Quốc. Thái độ ngoan cố bất hợp tác đó của Trung Quốc đă bị cộng đồng quốc tế phê phán: "Chỉ v́ quyền lợi của bản thân, Trung Quốc đă coi thường dư luận thế giới, mặc cho Iran phát triển vũ khí hạt nhân".
    Sau khi đến Bắc Kinh, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Geithner lại đi Tokyo với mục đích tương tự. Đáp lại lời kêu gọi của ông Geithner, Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Azumi cho biết, Tokyo sẽ thực hiện các hành động cụ thể để giảm dần phụ thuộc vào dầu nhập khẩu từ Iran. Mặc dầu nguồn cung cấp dầu thô từ Iran chiếm 10% lượng dầu thô Nhật Bản phải nhập khẩu để bảo đảm nhu cầu năng lượng trong nước. Tuy nhiên, giới phân tích nhận định, việc làm này khiến cho Nhật Bản gặp nhiều khó khăn v́ nguồn cung cấp nhiên liệu bị giảm sút khi chưa có nguồn cung cấp nào thay thế, đặc biệt là sau thảm họa Fukushima, nguồn năng lượng hạt nhân bị hạn chế. TTg Nhật Bản Yoshihiko Noda cũng bày tỏ mối quan ngại về hậu quả các biện pháp trừng phạt của Hoa Thịnh Đốn đối với Tehran có thể ảnh hưởng tới Nhật Bản và nền kinh tế thế giới.

    Trừng phạt Iran có lợi cho Trung Quốc?
    Sau khi Hoa Kỳ tuyên bố trừng phạt một số công ty Trung Quốc liên quan đến việc nhập khẩu dầu thô Iran, Bắc Kinh lập tức phản đối. Họ nói Hoa Kỳ không nên áp đặt luật của nước ḿnh vào luật quốc tế, yêu cầu các quốc gia khác phải thực hiện. Tuy nhiên, eo biển Hormuz nối thông Ấn Độ Dương - Vịnh Persian qua Vịnh Oman - mà Iran đe dọa sẽ đóng cửa là tuyến hàng hải vô cùng quan trọng cho nguồn cung ứng dầu thô toàn cầu. Gần 1/5 lượng dầu trên thế giới đều vận chuyển qua eo biển này. 1/3 trong số này vận chuyển đến Trung Quốc. Bởi vậy, so với t́nh h́nh Libya năm 2011, nguy cơ xảy ra tại Vịnh Ba Tư quan hệ đến Trung Quốc nhiều hơn, Trung Quốc phải thận trọng đối với vấn đề này.
    Hoa Kỳ đang thực hiện chính sách "ngoại giao tàu chiến" đối với Iran. Theo hăng thông tấn Youm Sabia và Almat của Ai Cập, cuối tháng 01/2012, Hoa Kỳ cho tàu ngầm hạt nhân Annapolis và tàu tuần dương hỏa tiễn Momsen đi qua kênh đào Suez từ Địa Trung Hải đến Hồng Hải. Hai tàu chiến này đă gặp hàng không mẫu hạm Carl Vinson và Abraham Lincoln ở vùng Vịnh Ba Tư. Hành tŕnh chi tiết của tàu chiến Annapolis và Momsen không được thông báo, tuy nhiên, hành động này diễn ra trong bối cảnh Hoa Kỳ tăng cường sự có mặt của hải quân ở Vịnh Ba Tư sau khi căng thẳng leo thang với Iran liên quan đến chương tŕnh hạt nhân gây tranh căi. Trước đó, một nhóm tàu dẫn đầu là tàu sân bay Abraham Lincoln cũng đă tới khu vực này để đối phó với lời hăm dọa phong tỏa eo biển Hormuz của Iran, khiến cho t́nh h́nh trở nên vô cùng căng thẳng.
    Giới truyền thông phương Tây b́nh luận: Bắc Kinh không hợp tác với Hoa Thịnh Đốn trừng phạt Tehran v́ sợ ảnh hưởng đến nguồn dầu thô đến từ Iran. Không những thế, TQ c̣n muốn lợi dụng cơ hội này để "kiếm chác" nhiều hơn. Chuyến công du của TTg Ôn Gia Bảo qua ba nước -Arab Saudi, United Arab Emirater (UAE) và Qatar- ngoài ư đồ đề pḥng sóng gió xảy ra ở Vùng Vịnh, c̣n bộc lộ tâm trạng do dự không cả quyết của Bắc Kinh đối với vấn đề hạt nhân của Tehran. Trung Quốc đang gặp một số vấn đề nan giải: Bắc Kinh không muốn mất đi những quyền lợi kinh tế ở Tehran, cũng không muốn v́ chuyện trừng phạt Iran mà xung đột với Hoa Thịnh Đốn. Chuyến đi thăm ba nước Tây Á của Ôn Gia Bảo chứng tỏ Bắc Kinh đang tính toán, làm thế nào bảo vệ quyền lợi kinh tế của Trung Quốc, vẫn không "đắc tội" với Hoa Kỳ.
    Một số nhà b́nh luận cho rằng 1/5 lượng dầu Iran sản xuất cung cấp cho Trung Quốc, nếu các nước phương Tây thực hiện lệnh trừng phạt của Hoa Kỳ đối với Iran, Châu Á sẽ trở thành thị trường xuất khẩu dầu thô Iran, vai tṛ của Trung Quốc càng trở nên quan trọng. Nói cách khác, chỉ cần Bắc Kinh phản đối lệnh trừng phạt của Hoa Thịnh Đốn, Tehran sẽ không c̣n lo sợ không có khách hàng mua dầu. Gần gây Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng, quan hệ buôn bán giữa Bắc Kinh và Tehran không liên quan ǵ đến chương tŕnh hạt nhân của Iran, Tehran vẫn là nơi cung cấp một lượng dầu khá lớn cho Bắc Kinh. Điều đó khiến cho Iran tin là Trung Quốc không hợp tác với Hoa Kỳ trong việc trừng phạt Iran.
    Có điều... Trung Quốc có hợp tác với các nước phương Tây trừng phạt Iran hay không c̣n do các quốc gia Vùng Vịnh có cung cấp đầy đủ năng lượng cho nước này hay không. Chuyến đi thăm ba nước Tây Á lần này của Ôn Gia Bảo c̣n giúp cho Công ty Dầu khí Quốc gia Aramco của Saudi Arabia kư kết với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc Sinopec hợp đồng xây dựng nhà máy lọc dầu công suất 400.000 thùng/ngày. Theo Tân Hoa Xă, trong chuyến đi Tây Á lần này, Ôn Gia Bảo c̣n chuyển tải thông điệp Bắc Kinh muốn thành lập nhiều công ty Trung Quốc tham gia các dự án cơ sở hạ tầng của Saudi Arabia và các nước ở Tây Á, trong đó có các dự án đường sắt, cảng biển, điện tử và viễn thông. Điều đó chứng tỏ Bắc Kinh đă chuẩn bị đối phó với nguy cơ ở Vùng Vịnh.
    2012 là năm Hoa Kỳ bầu cử Tổng Thống, thế nào trong đám chính khách cũng có người đưa chuyện Hoa Thịnh Đốn trừng phạt Tehran để xem xét lại quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Theo các bản tin của giới truyền thông, TT Hoa Kỳ Obama đă thành lập một nhóm đặc biệt chuyên giám sát theo giỏi những hành vi vi phạm luật quốc tế của các tổ chức thương mại trong và ngoài nước của Trung Quốc. Khi Hoa Kỳ thực hiện mọi biện pháp trừng trị đối với Iran, các tổ chức thương mại có quan hệ buôn bán với Iran thế nào cũng gặp nhiều chuyện rắc rối, quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ sẽ càng căng thẳng hơn.
    Lịch sử chứng minh, chính sách ngoại giao hai mặt cuối cùng sẽ gặp phải hậu quả không tốt đẹp. Quan hệ buôn bán giữa Trung Quốc và Iran cố nhiên quan trọng, cũng không bằng quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Bắc Kinh cần suy nghĩ rằng, nắm chặt cơ hội hợp tác với Hoa Kỳ, bản thân có thể trở thành "ngư ông đắc lợi" trong chính sách trừng phạt của phương Tây. Ví dụ, Ôn Gia Bảo đi các nước Tây Á, có thể cùng các nước đó kư hợp đồng dài hạn cung cấp đầy đủ dầu thô cho Trung Quốc, Bắc Kinh có thể giảm bớt lượng dầu nhập từ Tehran, Trung Quốc vừa không "đắc tội" với Hoa Kỳ, lại có lợi trong việc t́m kiếm thêm thị trường dầu mỏ ở Trung Cận Đông.
    Gần đây, IAEA (Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế) công bố Iran đă tiến hành nghiên cứu hiện đại về một đầu đạn hạt nhân phóng bằng các tên lửa tầm trung. IAEA khẳng định Iran tinh chế uranium để sử dụng cho những đầu đạn này, đồng thời thực hiện các vụ nổ hạt nhân mô phỏng trên máy tính trong năm 2008-2009. IAEA dự đoán, có thể Iran đă có đủ nguyên liệu phân hạch để sản xuất bốn quả bom nguyên tử...
    Trung Quốc đă tham gia vào hiệp ước hạn chế phát triển vũ khí hạt nhân, không phải chỉ nói bằng miệng, bây giờ là lúc cần bày tỏ thái độ của ḿnh bằng cách hạn chế nhập khẩu dầu thô Iran, như EU và Nhật Bản phối hợp với cộng đồng quốc tế trong việc phản đối Iran tiếp tục phát triển hạt nhân, làm như vậy Trung Quốc mới chứng tỏ ḿnh là một nước lớn có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế.

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỷ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỷ muốn ǵ?
    Hoa Kỳ và Châu Á-Thái B́nh Dương
    Posted on 22.02.2012


    Lê Minh Nguyên

    Chính sách của Hoa Kỳ ở Châu Á-Thái B́nh Dưong (CA-TBD) nói chung và vùng Đông Nam Á cùng đất nước Việt Nam nói riêng được nổi bậc bởi ba đặc điểm: thứ nhất là yếu tố Trung Quốc nhưng không phải chỉ Trung Quốc, thứ hai là trụ xoay chiến lược (strategic pivot), và thứ ba là đón đầu (hedging).

    Chính sách này, trong khi nó phục vụ quyền lợi cốt lơi của Hoa Kỳ ở CA-TBD, nó cũng tạo ra một môi trường thuận tiện cho dân chúng đang sống trong các chế độ độc tài c̣n sót lại ở Á Châu một môi trường thuận tiện để đứng lên đ̣i lại quyền sống của ḿnh, v́ đang có được sự hậu thuẩn của thế giới, nhất là trong thời đại thông tin và Internet.

    Hoa Kỳ từ lâu đă nhận thấy rằng sự giàu thịnh của HK trong Thế Kỷ 21 là ở CA-TBD chứ không phải ở sa mạc Iraq hay núi rừng A Phú Hăn, nhưng v́ biến cố khủng bố năm 2001 đă làm đảo lộn chính sách ngoại giao của HK. Họ đă tập trung sức mạnh vào vùng Trung Đông và đương đầu với tổ chức khủng bố al-Qaida. Trong khi đó TQ hưởng được sự lơ là bỏ ngỏ ở CA-TBD về an ninh và cả thế giới về kinh tế.

    Ta thấy thập niên 1990s dưới sự lănh đạo của tổng thống đối nội Bill Clinton, ông tập trung nhiều năng lực vào bên trong HK và dễ dăi với TQ trên b́nh diện thế giới. Trong thời kỳ này các công ty HK hay lực lượng tư bản tự do (liberal capitalism) kết hợp với tư bản nhà nước của TQ (state capitalism) qua các xí nghiệp quốc doanh, ồ ạt mang tư bản và kỹ thuật đầu tư vào TQ để khai thác t́nh trạng nhân công rẽ mạc. Phía TQ có nhân công, có đất, c̣n phía HK có tiền và có kiến thức về kỹ thuật và quản trị. Sự kết hợp này đưa đến hàng hóa rẽ tràn ngập thị trường thế giới, nhưng đồng thời các công việc sản xuất ở HK dần dà được xuất cảng gần hết qua TQ mà hậu quả là ngày nay HK bị thất nghiệp cao. TT Obamađă hỏi ông Steve Jobs của Apple là liệu có lấy lại được các công việc sản xuất đă bị mất qua TQ không, và ông Jobs đă trả lời là không.

    Ta cũng thấy trong thập niên 2000s sau đó, v́ biến cố al-Qaida tấn công HK mà HK bị sa lầy trong hai cuộc chiến ở Iraq và A Phú Hăn với những chi phí khổng lồ, đồng thời tạo một khoảng chân không quyền lực ở CA-TBD mặc dù HK đă hiện hữu ở vùng này từng cả thế kỷ. Nh́n chung, trong khi HK vừa bị mất công ăn việc làm, vừa bị chảy máu kinh tế cho hai cuộc chiến, th́ trong hai thập kỷ qua TQ được thoải mái để phát triển kinh tế và tránh né để không gánh vác một trách nhiệm ǵ như một siêu cường trưởng thành trong thế giới.

    Tổng thống Obama sau khi nhậm chức, muốn xoay chuyển chính sách đối ngoại của HK, ông đă tính sai về phản ứng của TQ khi ông mềm mỏng đưa cành olive cho TQ. TT Obama muốn HK lấy ḷng thế giới bằng quyền lực mềm, thay v́ sử dụng quyền lực cứng như dưới thời TT Bush mà có thể coi là gần đồng nghĩa với thuận ta th́ sống nghịch ta th́ chết (you are with us or against us) với các quốc gia khác trong vấn đề khủng bố. TT Obama đă tiếp xúc lom khom với các nguyên thủ quốc gia thế giới, mặc dù thực tế không có những tương nhượng ǵ quá đáng. Nhưng TQ đă thông dịch sai và cho rằng cung cách này là dấu hiệu HK đă suy nhược, cho nên TQ càng trừng lên một cách hung hăn. Hậu quả là HK xét lại chính sách của họ đối với TQ và đă áp dụng một chính sách cứng rắn hơn mà ta thấy rơ ràng nhất là năm 2010 với các lời tuyên bố của bà ngoại trưởng Hillary Clinton ở Việt Nam, bộ trưởng quốc pḥng Robert Gates ở Singapore và Nam Dương, và TT Obama ở Bali và Úc năm 2011. Các chiến lược gia cho rằng sự hung hăn này của TQ ở Đông Bắc Á và Đông Nam Á đă vô h́nh chung tạo nên một cơ hội quư giá và gần như là một món quà cho HK v́ 10 quốc gia trong khối ASEAN cho đến Nhật Bản, Nam Hàn, Ấn Độ, Úc v.v.. cảm thấy bất an và bị đe dọa vềan ninh nên đều cầu cứu đến sự can thiệp của HK mà không xua đuổi hay đặt một điều kiện ǵ với HK như trước đây như ở Nhật và Phi, tạo điều kiện cho HK dễ dàng xây dựng lại quyền lực ở CA-TBD.

    Trở lại đặc điểm thứ nhất của chính sách HK ở CA-TBD về «yếu tố TQ nhưng không phải chỉ TQ», HK thấy rơ ràng sự thịnh vượng về kinh tế ở CA-TD ngày càng mạnh mẽ với đà phát triển thương mại và kỹ thuật đang càng ngày càng tấp nập. Nơi đây, với dân số hơn phân nửa của thế giới, TQ là nhà sản xuất của thế giới, Ấn Độ là nhà cung cấp dịch vụ, Nhất Bản là cường quốc kinh tế thứ ba, mức phát triển của vùng là từ 5% đến 12% cho đa số các nước, so với mức 1% đến 4% cho các quốc gia tây phương. Sự thịnh vượng của HK đ̣i hỏi một sự tham dự vào sinh hoạt kinh tế nhộn nhịp này và làm sao chiếm lại được thị trường mà HK đă bỏ ngỏ trong các thập niên qua.

    Cho nên ta thấy tuy HK tham dự sau (2010) nhưng lại tích cực vận động cho một tổ chức kinh tế có tên là Nhóm Đối Tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP). Hiện nay HK và CSVN đang thương thảo về các điều kiện để cho VN gia nhập TPP, nhất là lănh vực các xí nghiệp nhà nước cần chấm dứt t́nh trạng cạnh tranh không công bằng do chính quyền CSVN bôm tiền vào hổ trợ. Cộng đồng người Việt tại HK đă và đang tích cực vận động Ṭa Bạch Ốc bằng h́nh thức quyên góp chữkư, do đài truyền h́nh STBN khởi xướng để yêu cầu TT Obama khi thương thảo kinh tế th́ không thể thiếu sót yếu tố nhân quyền và cần coi nó là yếu tố nội tại đương nhiên của nền kinh tế tự do. Người Việt ở HK đă tích cực tham gia và vận động thêm người kư tên cho chiến dịch đ̣i nhân quyền này.

    Dù có dùng danh từ ǵ đi nữa trong mối liên hệ th́ TQ cũng vừa là đối tác, vừa là đối thủ của HK. Nh́n chuyến đi HK của ông Tập Cận B́nh vào giữa tháng 2/2012 th́ chúng ta thấy rơ. Một mặt HK nâng niu tiếp đón nồng hậu như một đại quốc khách, dùng phó TT Joe Biden để tạo liên hệ thân thiện cá nhân tốt đẹp với ông ta, nhưng một mặt cứng rắn cảnh cáo TQ cần chấm dứt t́nh trạng hành xử như một đứa trẻ vị thành niên, mỗi chút là đ̣i b́nh đẳng, tương kính, tôn trọng lẫn nhau, nhưng thường xuyên vô trách nhiệm, không tôn trọng luật quốc tế, viện dẫn ḿnh là một đất nước c̣n đang phát triển, chứ chưa đạt được tŕnh độ phát triển như phương tây.

    Chính sách của HK ở CA-TBD bị ảnh hưởng nặng nề yếu tố TQ, nhưng chính sách này không phải chỉ v́ e ngại TQ, mà là sự giàu thịnh của HK đ̣i hỏi HK tham dự tích cực vào CA-TBD như một siêu cường chạy trước trong một cuộc đua. Ta thấy TPP không có TQ. TQ trách HK sao không mời và HK nói rằng đây là một tổ chức mở, ai muốn vào th́ vào chứ không phải đợi mời mới vào, nhưng vào là phải tôn trọng luật chơi, mà luật chơi này là do HK đặt ra. Nếu TQ vào và chấp nhận luật chơi này th́ về phía HK họ không cần phải làm thêm ǵ nhiều, nhưng phía TQ th́ phải thay đổi rất nhiều, nhất là trong lănh vực sản phẩm xanh mà TQ hiện giờ khó thay đổi được. Thí dụ như trong 153 sản phẩm xanh do HK đề nghị cho thuế suất của TPP là 5%, th́ thuế suất quân b́nh của HK là 1.4%, trong khi của TQ là 7%. Như vậy HK không cần làm thêm, nhưng TQ th́ phải vất vả nếu muốn vào thị trường này. Chính sách có mục đích phục vụ nền kinh tế HK qua thị trường ở vùng này, cho nên an ninh vùng này phải được ổn định, và nếu muốn an ninh được ổn định th́ các giá trị tự do dân chủ phải được phát huy, như ở Âu Châu, Mỹ Châu hay Úc Châu. Nó tiềm ẩn một ư muốn thâm sâu là TQ phải được dân chủ hóa (VN cũng vậy) v́ các quốc gia dân chủ chuộng ổn định và khôngđe dọa láng giềng.

    Đặc điểm thứ hai của chính sách HK ở CA-TBD là trụ xoay chiến lược. Đây là một quan niệm mới của chính quyền Obama, khác hẳn với bao vây và ngăn chận của thời Chiến Tranh Lạnh. Ở điểm này, trên b́nh diện an ninh, HK xem CA-TBD là trụ cột trong chính sách đối ngoại của HK, nhưng đây là trụ cột có thể xoay theo t́nh h́nh biến chuyển của các đối tác trong vùng, nhất là TQ. Nếu TQ vươn lên trong ḥa b́nh th́ trụ cột này sẽ dẫn dắt chính sách ngoại giao HK theo chiều hướng ḥa b́nh, nếu TQ vươn lên một cách hung hăn như trong ba năm qua th́ trụ cột này sẽ xoay theo hướng một chính sách ngoại giao cứng rắn để kềm chế, giữ thăng bằng, không cho bá quyền như ta thấy trong gần 2 năm qua. Điểm này đ̣i hỏi HK duy tŕ một sức mạnh quân sự đáng kể và một hệ thống đồng minh trong vùng. Việc đặt các căn cứ quân sự như bốn tàu chiến cận duyên tối tân ở Singapore, hay vài ngàn thủy quân lục chiến ở Úc, có tính cách nói lên t́nh tạng đồng minh nhiều hơn là sự biễu dương lực lượng. Ngày 8/2/2012, đại sứ Singapore, K. Shanmugam lên tiếng cảnh báo ở Washington DC rằng các ứng cử viên tổng thống Cộng Ḥa không nên đánh giá thấp sự phản ứng của TQ khi mạnh mẽ chống TQ v́ sẽ gây ra một thực tế mới bất ổn trong khu vực mà không ai muốn.Điều này nói lên rằng liên hệ HK-TQ là một liên hệ đan đệm và phức tạp, nó quấn quyện nhiều yếu tố t́nh-thù rực nắng lẫn lộn nhau, chứ không phải đơn thuần và dứt khoát đối đầu giữa 2 phe tự do và CS như dưới thời Chiến Tranh Lạnh. Chính v́ vậy mà chính quyền Obama muốn giữ sự uyển chuyển trong việc đối phó bằng trụ xoay chiến lược.

    Đặc điểm thứ ba của chính sách HK ở CA-TBD là «đón đầu». Nó hàm ư HK lúc nào cũng có một bước trước và một sự chuẩn bị, sự đón đầu này để áp dụng cho mọi t́nh huống, tích cực như trổi dậy ḥa b́nh, hay tiêu cực như trổi dậy hung hăn. Sự đón đầu này đă được thể hiện trong gần 3 năm qua, như ta thấy dù HK bắt buộc phải cắt giảm ngân sách quốc pḥng nhưng vẫn duy tŕ và dồn thêm sức mạnh về CA-TBD. Sự hy sinh là ở Âu Châu và Trung Đông. HK từ bỏ chính sách duy tŕ sức mạnh khống chế 2 biển cùng một lúc để theo chính sách duy tŕ sức mạnh khống chế ở TBD. Sự đón đầu được thể hiện qua sự liên kết với Ấn Độ mà hệ quả là Ấn Độ sau đó theo chủ trương hướng đông, với Nhật Bản qua sự tăng cường sức mạnh hải quân của Nhật và HK tái xác nhận các đảo mà Nhật đang có tranh chấp với TQ là bao gồm trong liên minh quân sự, với Úc mà vị trí chiến lược quan trọng, với hai vai của châu lục này gánh vác hai biển Ấn Độ Dương và TBD, trong khi phía bắc có các quần đảo che chắn và nằm ngoài tầm hỏa tiển diệt hạm của TQ. Sự đón đầu về các giá trị tự do dân chủ được thể hiện qua việc Miến Điện đă chuyển đổi chế độ, tháo bỏ độc tài quân phiệt, xây dựng dân chủ tự do, với sự tích cực liên hệ và hổ trợ của HK, và gần đây chính quyền Obamađă tích cực lên tiếng về nhân quyền ở TQ và VN. Việc đón đầu này cũng nằm trên mặt trận kinh tế qua TPP để HK có vai tṛ chủ động trong thị trường của vùng này, không để TQ ngang nhiên một ḿnh một chợ.

    HK luôn tuyên bố là không có ư định ngăn chận sự trổi dậy của TQ, miễn là sự trổi dậy ấy trong ḥa b́nh, có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng thế giới và tôn trọng luật pháp quốc tế, không tiếp tục viện dẫn ḿnh là một nước chậm tiến để thủ lợi bằng cách chơi gian, phá luật, bá quyền hay đe dọa ḥa b́nh an ninh thế giới. Tuy nhiên, dù muốn dù không, sự vùng lên của TQ vẫn làm cho HK xem là một đối thủ và là một đối thủ mà HK phải thân thiện v́ những quyền lợi chồng chéo với nhau và hai bên cần lẫn nhau. Sự phát triển của TQ không thể thiếu HK và ngược lại, sự giàu thịnh của HK trong Thế Kỷ 21 không thể thiếu TQ, và thực tế TQ là một chủ nợ lớn nhất của HK.

    Với bối cảnh này th́ chính sách của HK ở CA-TBD nói chung và ĐNÁ cũng như Việt Nam nói riêng đă tạo ra cho nơi này một môi trường thuận lợi cho các dân tộc bị trị đang sống trong các chế độ độc tài có một cơ hội để vùng lên. Môi trường thế giới của ngày hôm nay với Mùa Xuân Á Rập mà đặc tính của nó là sự vùng dậy mạnh mẽ của quần chúng, đứng lên dẹp bỏ các chế độ độc tài không c̣n thích hợp để cai trị một đại khối quần chúng có hiểu biết và kiến thức do Thời Đại Thông Tin cung cấp. Mùa Xuân Á Châu đang âm ỉ ở TQ và Việt Nam, nó chỉ c̣n chờ cơ hội khi có một môi trường thuận tiện th́ sẽ vùng lên, và môi trường thuận tiện này đang h́nh thành qua chính sách của HK ở CA-TBD.

    Chúng ta thấy phái đoàn 4 nghi sĩ HK mà trong đó có ông John McCain và Joe Lieberman trong tháng 2/2012 đă đến VN thăm các nhà dân chủ như Nguyễn Văn Đài, Phạm Hồng Sơn, Lê Quốc Quân. Ông PhụTá Ngoai Trưởng HK Kurt Campbell cũng đến VN và lên tiếng đ̣i VN phải tôn trọng nhân quyền nếu muốn có những bước tiến nhiều hơn nữa trong mối liên hệ và giúp đỡ của HK. Ở Hạ Viện HK cũng trong tháng 2/2012, Tiểu Ban Ngoại Giao Hạ Viện đă thông qua Đạo Luật Nhân Quyền và cơ hội để toàn thể Hạ Viện và Thượng Viện thông qua rất cao cho năm bầu cử này. Trong khi đó quần chúng hải ngoại rất quan tâm và luôn tham gia vào những cơ hội có được để bày tỏ với chính quyền HK, Canada, Úc, Liên Hiệp Âu Châu về ước muốn nhân quyền và tự do dân chủ sớm có được trên quê hương VN.

    T́nh trạng của Việt Nam hiện nay rất rơ ràng là CSVN không thể nào duy tŕ nguyên trạng (status quo) được nữa qua khẩu hiệu «ổn định để phát triển» tức ổn định hay giữ y hiện trạng chính trị đểphát triển kinh tế. Áp lực từ thế giới với Mùa Xuân Á Rập, của HK với chính sách mới ở CA-TBD, của cộng đồng người Việt hải ngoại, của láng giềng Miến Điện, của quần chúng từ hạ tầng nén lên, bắt buộc VN phải thay đổi. Do đó, CSVN chỉ c̣n có hai chọn lựa mà thôi, ngoài ra không c̣n có cách nào khác, kể cả cách dán thuốc dán hiện nay qua các nhăn hiệu như sửa hiến pháp, làm luật biểu t́nh, hay đích thân thủ tướng chỉ đạo trơ trẽn (ông ta là luật, chỉ đạo Ṭa Án Tối Cao Nhân Dân, truyền thông báo chí v.v..) việc cướp đất Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lăng để hầu kéo dài t́nh trạng không muốn thay đổi. CSVN hoặc phải thay đổi thực sự từ trên xuống như đă và đang xảy ra ở Miến Điện, hay dân phải vùng lên để thay đổi từ dưới lên như đă xảy ra ở Tunisia, Ai Cập, Libya và hiện nayở Syria.

    Nhưng vấn nạn của CSVN là không phải họ không biết điều này, mà là họ biết nhưng không thể làm được một sự thay đổi từ trên xuống như ở Miến Điện. Lư do là v́ đảng CSVN với khoảng 3.5 triệu đảng viên đă trở thành một con khủng long, vận hành bởi các phe nhóm đặc quyền đặc lợi, lănh đạo bởi các ông vua tập thể như cựu chủ tịch quốc hội CSVN Nguyền Văn An nhận xét, cho nên không thể thay đổi được. V́ vậy, họ chỉ c̣n t́m cách kéo dài để trục lợi cho thật nhiều hơn qua bầy sâu tham nhũng như chính chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhận xét, cũng như tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kêu than là chế độ có thể sụp đổ trong hội nghị trung ương vào cuối tháng 12/2011, và đàn áp dă man hơn để dập tắt những tiếng nói đ̣i tựdo dân chủ hay toàn vẹn lănh thổ.

    Do đó con đường sẽ xảy ra ở VN chỉ c̣n là sự vùng lên của quần chúng. Như Hà Sĩ Phu nhận xét, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, và vai tṛ của các tổ chức chính trị, hải ngoại cũng như trong nước, là trợ lực (empower) cho quần chúng và sát cánh cùng quần chúng khi họ quyết định đứng lên, cung cấp cho họ những thông tin đầy đủ và trung thực, giúp đỡ phương tiện tinh thần và vật chất, tích cực vận động quốc tế để hậu thuẩn, phổ biến mạnh mẽ h́nhảnh và tin tức mà quần chúng đưa ra được đến các chính quyền, tổ chức nhân quyền và nhân dân thế giới, và bằng tất cả những cách khác mà các tổ chức chính trị có khả năng, cũng như bằng sự dấn thân của các cán bộ.

    Một giọt nước không làm được cơn mưa rào, nhưng cơn mưa rào nào cùng đều được làm bằng những giọt nước. Cùng nhau quan tâm, tham dự và tranh đấu, chắc chắn dân tộc và đất nước của chúng ta sẽcó ngày vinh quang trong một thể chế chính trị dân chủ pháp trị thực sự và một đất nước có chủ quyền, dù địa chính trị có cận kề một siêu cường như TQ.

  8. #8
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Nhưng vấn nạn của CSVN là không phải họ không biết điều này, mà là họ biết nhưng không thể làm được một sự thay đổi từ trên xuống như ở Miến Điện. Lư do là v́ đảng CSVN với khoảng 3.5 triệu đảng viên đă trở thành một con khủng long, vận hành bởi các phe nhóm đặc quyền đặc lợi, lănh đạo bởi các ông vua tập thể như cựu chủ tịch quốc hội CSVN Nguyền Văn An nhận xét, cho nên không thể thay đổi được. V́ vậy, họ chỉ c̣n t́m cách kéo dài để trục lợi cho thật nhiều hơn qua bầy sâu tham nhũng như chính chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhận xét, cũng như tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kêu than là chế độ có thể sụp đổ trong hội nghị trung ương vào cuối tháng 12/2011, và đàn áp dă man hơn để dập tắt những tiếng nói đ̣i tựdo dân chủ hay toàn vẹn lănh thổ.
    Do đó con đường sẽ xảy ra ở VN chỉ c̣n là sự vùng lên của quần chúng.
    Vì vậy:

    "CỘNG SẢN CHỈ CÓ THỂ THAY THẾ CHỨ KHÔNG THỂ THAY ĐỔI ĐƯỢC"
    B. Yeltsin

  9. #9
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Vì vậy:

    "CỘNG SẢN CHỈ CÓ THỂ THAY THẾ CHỨ KHÔNG THỂ THAY ĐỔI ĐƯỢC"
    B. Yeltsin
    Quay đi quẫn lại th́ cũng chỉ mấy ănh nắm quyền, bác ơi. (Jeltzin,Putin)

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỷ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỷ muốn ǵ?
    Tổng thống Obama đồng ư đánh Iran



    - Tổng thống Barack Obama hôm qua (2/3) cho biết, ông phản đối một cuộc tấn công quá sớm vào Iran nhưng nếu các biện pháp trừng phạt không có tác dụng th́ phương án Mỹ tấn công nước CH Hồi giáo không nên bị loại trừ.

    Tổng thống Obama đă đưa ra cảnh báo về một cuộc tấn công quá sớm vào Iran trong khi Nhà lănh đạo Israel Benjamin Netanyahu nhấn mạnh nước ông có quyền tự vệ. Nghe có vẻ như hai nước đồng minh Mỹ và Israel đang mâu thuẫn với nhau trong vấn đề có nên đánh Iran hay không.


    Tổng thống Obama

    Tuy nhiên, trong một động thái rơ ràng là “bật đèn xanh” cho Thủ tướng Netanyahu trước thềm các cuộc hội đàm quan trọng giữa lănh đạo hai nước Mỹ-Israel vào thứ Hai tới (5/3), Tổng thống Obama cho biết, nếu các biện trừng phạt không có tác dụng trong việc kiềm chế tham vọng hạt nhân của Tehran th́ quân đội Mỹ không nên loại trừ phương án tấn công quân sự vào các cơ sở hạt nhân của Iran.

    "Tôi nghĩ rằng, chính phủ Israel hiểu điều đó và với tư cách là Tổng thống của nước Mỹ, tôi không lừa gạt họ”, ông Obama đă phát biểu như vậy trên tạp chí Atlantic Monthly số ra ngày hôm qua.

    "Liên quan đến vấn đề chính sách hợp lư, tôi sẽ không đi khắp nơi để rêu rao chính xác ư định của chúng tôi là ǵ. Tuy nhiên, tôi nghĩ, cả chính phủ Iran và Israel đều hiểu rằng khi Mỹ tuyên bố việc Iran sở hữu vũ khí hạt nhân là không thể chấp nhận được th́ điều đó có nghĩa là ǵ".

    Chiến lược của Mỹ bao gồm việc cô lập Tehran về mặt chính trị, các biện pháp trừng phạt và ngoại giao. "Và nó cũng có cả yếu tố quân sự. Tôi nghĩ mọi người đều hiểu rơ điều đó”, ông Obama nói thêm.

    Những phát biểu trên của Tổng thống Obama được đưa ra trong bối cảnh có tin Israel sẽ tấn công phủ đầu Iran mà không thông báo trước cho Mỹ.

    Các quan chức Israel gần đây liên tục ám chỉ, nếu đến bước đường cuối cùng mà họ phải quyết định đánh Iran th́ họ sẽ giữ bí mật quyết định này với Mỹ nhằm làm giảm nguy cơ Washington bị đổ lỗi v́ không ngăn cản được cuộc tấn công của Israel.

    Mặc dù Israel tuyên bố họ không muốn báo trước cho Mỹ về một cuộc tấn công Iran nếu có nhằm để tránh gây ảnh hưởng đến Washington nhưng theo các nhà phân tích, hành động này của Israel có một phần xuất phát từ sự bất măn của nước này với đồng minh thân cận Mỹ. Israel càng ngày càng tin rằng, người Mỹ sẽ không lựa chọn phương án quân sự đối với Iran cũng như sẽ không đồng ư cho Israel đơn phương tấn công phủ đầu nước CH Hồi giáo. V́ vậy, Tel Aviv kết luận, họ sẽ phải tự đơn phương hành động trong vấn đề Iran.

    Israel luôn xem Iran là mối đe dọa lớn nhất đối với sự tồn tại của đất nước họ bởi giới lănh đạo ở Tehran thường xuyên đe dọa sẽ xoá sổ Nhà nước Do Thái ra khỏi bản đồ thế giới. Mối quan ngại của Israel với Iran ngày một tăng lên khi Iran sở hữu một kho tên lửa hiện đại đồng thời nước này bị nghi là đang theo đuổi phát triển vũ khí hạt nhân. Chính v́ thế, Israel luôn để ngỏ khả năng tấn công vào các cơ sở hạt nhân của Iran.

    Mới đây nhất, trong chuyến thăm Canada trước thềm chuyến thăm Mỹ sắp tới, Thủ tướng Netanyahu hôm qua đă khẳng định: “Với tư cách là một quốc gia, chúng tôi có quyền tự do hành động để đối phó với những lời đe dọa xóa sổ chúng tôi ra khỏi bản đồ thế giới. Tôi nghĩ, đây là quyền mà quốc nào nào cũng cần và đ̣i hỏi phải có”.

    Kiệt Linh - (theo AFP)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Tổng giám đốc quỹ tiền tệ quốc tế bị bắt
    By Phó thường dân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 19
    Last Post: 05-07-2011, 01:14 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 05-06-2011, 03:09 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 04-06-2011, 12:09 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 02-04-2011, 12:34 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 28-01-2011, 05:45 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •