Bao giờ người dân VN mới dám đứng lên ?
Bao giờ người dân VN mới dám đứng lên ?
H́nh phía dưới là tấm ảnh lịch sử ô nhục của đảng cộng sản Viêt Nam .
H́nh dưới là quang cảnh phái đoàn cộng sản VN do tên Nguyễn mạnh Cầm đại diện phía VN kư hiệp ước xin sỏ đuợc làm một tỉnh lỵ của Trung Quốc như Tây Tạng ,Nội Mông với tên Đường Gia Truyền đại diện phía Trung Quốc ngày 30-10-1990 tại Thành Đô bên Trung Quốc .Phía Trung Quốc chấp thuận lời xin sỏ này và cho VN thời hạn 30 năm để sắp xếp nội bộ và tập cho dân chúng VN quen dần với tập quán cùng văn hóa Trung Quốc .V́ thế trong suốt thời gian qua đảng cộng sản và nhà cầm quyền Hà nội bằng đủ mọi cách đồng hóa dân VN từng bước cho thích hợp và quen dần với văn hóa ,tập quán cũng như ngôn ngữ của người Trung Quốc Đồng thời để người Trung Quốc đuợc tự do qua lại VN sinh sống ,kết hôn cho hai bên hội nhập ḥa hợp lúc nào mà chính người dân VN cũng không biết ḿnh đă bị đồng hóa và không c̣n biết ḿnh đă trở thành dân Trung Quốc lúc nào nữa .Chỉ c̣n 3 năm nữa thời gian qua rất nhanh mà người dân trong nước hầu như vẫn chưa biết và chưa tin chuyện này đó là bởi tại các cơ quan truyền thông đă bị bưng bít ,bởi tại những kẻ trí thức hèn hạ chỉ biết lo cho bản thân và gia đ́nh của ḿnh đưa con em chạy ra hải ngoại mà vẫn dối trá với quần chúng trong nước .Tấm ảnh này là nỗi nhục nhă đê hèn của đảng cộng sản ,của bọn người luôn muồn xưng là "lăo thành cách mạng " ,của đám " sĩ phu HàThành" ,của lũ " trí thức yêu nước " và " mặt trận giải phóng Miền Nam " đồng thời nó cũng là nỗi ê chề cay đắng của "quân đội nhân dân " vào sinh ra tử ḥ hét "kẻ thù nào cũng đánh thắng " v́ "độc lập tự do" hy sinh hàng triệu người chỉ để làm những viên gạch lót đuờng cho bọn chính trị đảng cộng sản dẫm đạp lên thân xác qùy gối trước quan thầy Trung Quốc dâng hiến đất nước và dân tộc Việt Nam .Tấm ảnh cũng là nỗi chua xót tủi nhục cho cả một dân tộc đă từng chống trả hàng vạn cuộc xâm lược từ phương Bắc để dành độc lập sau suốt một ngàn năm Bắc Thuộc nay lại qúa dễ dàng để mất nước mà vẫn b́nh chân như vại nhởn nhơ đua đ̣i ăn chơi xa hoa phù phiếm .
Năm 2020 là thời hạn chót của 30 năm mà phía Trung Quốc chỉ định ,một "bộ phận nhỏ " trong đảng cố gắng bám víu vào Mỹ hy vọng qụyt nợ và xóa bỏ hiệp ước với Trung Quốc nhưng đă không thành công v́ cái căn bản cần phải xóa bỏ là đảng cộng sản chứ không phải xóa nợ ,xóa đuợc đảng cộng sản tất nhiên mọi liên hệ giữa hai đảng Viêt Trung không c̣n nữa đuơng nhiên mọi hiệp ước giữa hai bên đều trở thành vô hiệu ,nhưng những kẻ có quyền hành vẫn sợ mất đảng vẫn muốn bám víu vào đảng để giữ quyền hành vơ vét cướp đoạt cũng như họ sợ chết v́ tay đă nhúng qúa nhiều máu ,vậy chỉ c̣n chính người dân Việt Nam phải là người quyết định ,bao giờ người dân VN mới dám đứng lên, thời gian chỉ c̣n 3 năm nữa ?
[IMG]https://scontent.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/14479784_1724331727832330_7539658015050469349_n.jpg?oh=c3d5a58dcd91685559f2b48a6bc011d8&oe=5883F3A4[/IMG]
ĐỌC LẠI HỒ SƠ BÁN NƯỚC: HỘI NGHỊ THÀNH ĐÔ 1990
ĐỌC LẠI HỒ SƠ BÁN NƯỚC: HỘI NGHỊ THÀNH ĐÔ 1990
Bài 1
VỀ HỘI NGHỊ CẤP CAO
VIỆT - TRUNG TẠI THÀNH ĐÔ - TRUNG QUỐC
Hồi kư "Hồi Ức và Suy Nghĩ" của Trần Quang Cơ
nhà báo Trần Quang Thành giới thiệu
LỜI GIỚI THIỆU: Từ đầu năm 2004, giới cán bộ ngoại giao rồi giới trí thức ở Việt Nam đă chuyền tay nhau tập hồi kư Hồi ức và Suy nghĩ của ông Trần Quang Cơ, nguyên Thứ trưởng Ngoại giao. Tập hồi kư 82 trang (khổ A4, viết xong lần thứ nhất năm 2001, hoàn thành tháng 5-2003) chưa được xuất bản công khai. Với nội dung phong phú, chính xác và trung thực, tác giả cung cấp những thông tin quư hiếm về những vấn đề Việt Nam đương đại.
Tác giả làm việc ở Bộ ngoại giao từ năm 1954. Năm 1968 ông tham gia Hội nghị Paris (1968-1973), cuộc đàm phán về b́nh thường hoá quan hệ với Mỹ (1975-1978) và các cuộc thương lượng giải quyết vấn đề Campuchia (thập niên 80-90 thé kư 20). Năm 1991, được đề nghị làm Bộ trưởng Ngoại giao thay thế ông Nguyễn Cơ Thạch, ông viện lư do “sức khoẻ” để từ chối. Cuối năm 1993, ông xin rút khỏi Ban chấp hành Trung ương Đảng.
Những tư liệu dưới đây trích trong cuốn hồi kư Hồi ức và Suy nghĩ của ông Trần Quang Cơ là những thông tin rất quan trọng nói lên sự thật về quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong một giai đoạn khó khăn, đồng thời về những bất đồng trong nội bộ lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong lịch sử ngoại giao Việt Nam kể từ sau sự kiện ngày 30-04-1975 đến hôm nay, sự kiện hội nghị bí mật Thành Đô tháng 9-1990 giữa hai đoàn đại biểu cấp cao hai nước Việt – Trung để b́nh thường hóa quan hệ là một thất bại nhục nhă của Việt Nam chuyển con đường phát triển của nước dẫn đến t́nh h́nh một lần nữa Trung Quốc lại trở thành mối uy hiếp trực tiếp và nguy hiểm nhất đối với độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ và con đường phát triển của Việt Nam.
Cuộc gặp Thành Đô giữa lănh đạo Trung-Việt (3-9-1990).
Hàng trước từ trái sang: Hoàng Bích Sơn, trưởng ban đối ngoại T.Ư.(1), Phạm Văn Đồng,
cố vấn BCHTƯ (3), Nguyễn Văn Linh, tổng bí thư (4), Giang Trạch Dân (5), Lư Bằng (6), Đỗ Mười (7), Hồng Hà (9)
Nội dung các tư liệu này nêu bật trách nhiệm nặng nề của hai ông Nguyễn Văn Linh và Lê Đức Anh vào đầu thập niên 1990 (lúc đó là Tổng bí thư và Bộ trưởng Quốc pḥng) trong quan hệ với Bắc Kinh về việc giải quyết vấn đề Campuchia và b́nh thường hóa quan hệ Việt Trung
Vể cuộc gặp cấp cao Việt – Trung ở Thành Đô diễn ra hai ngày 3 và 4/9/1990, trong hồi kư Hồi ức và Suy nghĩ, ông Trần Quang Cơ viết :
“Cuộc gặp cấp cao Việt – Trung tại Thành Đô : Ngày 29.8.90, đại sứ Trương Đức Duy xin gặp gấp Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh và Thủ tướng Đỗ Mười chuyển thông điệp của Tổng Bí Thư Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lư Bằng mời Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Thủ tướng Đỗ Mười và Cố vấn Phạm Văn Đồng sang Thành Đô , thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên Trung Quốc ngày 3.9.90 để hội đàm bí mật về vấn đề Campuchia và vấn đề b́nh thường hoá quan hệ hai nước. Trương nói mập mờ là Đặng Tiểu B́nh có thể gặp anh Tô (Cố vấn Phạm Văn Đồng). Trung Quốc c̣n lấy cớ ở Bắc Kinh đang bận chuẩn bị tổ chức ASIAD (Á Vận hội) nên không gặp cấp cao Việt Nam ở thủ đô Bắc Kinh được v́ khó giữ được bí mật, mà gặp ở Thành Đô."
Theo ông Trần Quang Cơ :
"Đây quả là một sự chuyển biến đột ngột của phía Trung Quốc. Trước đây Trung Quốc nói không chỉ sau khi giải quyết xong vấn đề Campuchia mới gặp cấp cao ta và mới bàn vấn đề b́nh thường hoá quan hệ. Năm ngày trước – ngày 24.8.90 – Trung Quốc c̣n bác bỏ việc gặp cấp cao, nay lại mời ta gặp cấp cao trong một thời hạn rất gấp và đồng ư cấp cao sẽ nói chuyện về cả hai vấn đề Campuchia và vấn đề b́nh thường hoá quan hệ".
Thái độ “ thiện chí ” gấp gáp như vậy của Bắc Kinh không phải tự nhiên mà có. Nó có những nguyên nhân sâu xa và nhân tố bức bách :
a. Tất cả những hoạt động đối ngoại và đối nội của Trung Quốc trong hơn 10 năm qua khẳng định chiến lược nhất quán của họ là kiên quyết thực hiện “ 4 hiện đại ”, biến Trung Quốc thành một cường quốc hàng đầu trên thế giới, đồng thời xác định vị trí nước lớn của ḿnh trước hết ở Đông Nam Á và châu Á - Thái B́nh Dương. V́ lợi ích chiến lược đó, Trung Quốc kiên tŕ tranh thủ Mỹ, Nhật, phương Tây, đồng thời b́nh thường hoá quan hệ với Liên Xô.
Nhưng sau hơn 10 năm cải cách và mở cửa, t́nh h́nh chính trị, xă hội và kinh tế của Trung Quốc rất khó khăn. Sau sự kiện Thiên An Môn, mục tiêu chiến lược đó đang bị đe doạ nghiêm trọng. Về đối ngoại, bị Mỹ, Nhật và phương Tây thi hành cấm vận. Trong khi đó, quá tŕnh cải thiện quan hệ Mỹ-Xô tiến triển rất nhanh. Xô-Mỹ hợp tác chặt chẽ giải quyết các vấn đề thế giới và khu vực không kể đến vai tṛ của Trung Quốc. Ngay trong vấn đề Campuchia, vai tṛ Trung Quốc cũng bị lấn át (Xô-Mỹ tiếp xúc trao đổi chặt chẽ về vấn đề Campuchia, cuộc gặp Sihanouk – Hun Xen ở Tokyo là do sự dàn xếp của Mỹ, Nhật và Thái, ngoài ư muốn của Trung Quốc). Phương Tây tiếp tục đ̣i Trung Quốc thực hiện dân chủ và giải quyết vấn đề Campuchia trên cơ sở kiềm chế Khmer Đỏ.
(c̣n tiếp )
VAI TR̉ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGUYỄN VĂN LINH - LÊ ĐỨC ANH
Bài 2
VAI TR̉ VÀ TRÁCH NHIỆM
CỦA NGUYỄN VĂN LINH - LÊ ĐỨC ANH
TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC
Hồi kư "Hồi Ức và Suy Nghĩ" của Trần Quang Cơ
nhà báo Trần Quang Thành giới thiệu
Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh gặp
Đại sứ Trương Đức Duy (5-6-1990)
Lời giới thiệu : Trong cái gọi là công cuộc đổi mới, giới lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tâng bốc Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh là người khởi xướng ; c̣n Lê Đức Anh th́ được thuộc hạ xủng ái như môt thái thượng hoàng thời cộng sản độc quyền cai trị đất nước. Nhưng trong hồi kư “Hồi ức và Suy nghĩ”,Nguyễn Văn Linh và Lê Đức Anh đă bộc lộ một bộ mặt khác: Hèn nhát, bạc nhược đầu hàng quan thầy Trung Quốc.
Chương 10 mang tựa đề “Thuốc đắng nhưng không dă được tật” nhà ngoại giao kỳ cựu Trần Quang Cơ viết :
"Sáng 30.5.90, Bộ Chính Trị họp bàn về đàm phán với Trung Quốc, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh thông báo với Bộ Chính trị về cuộc họp với 2 Tổng bí thư Đảng Lào và Đảng Campuchia ngày 20-21/5, nói là dự định sẽ gặp đại sứ Trung Quốc và Từ Đôn Tín khi Từ đến Hà Nội. Cố vấn Phạm Văn Đồng và một số trong Bộ Chính trị tỏ ư phải thận trọng trong xử sự với Trung Quốc.
Anh Tô nói: Mấy ngh́n năm Trung Quốc vẫn là Trung Quốc, không nên cả tin. Ta cần thăm ḍ thúc đẩy nhưng phải cảnh giác, đừng để hớ. Đỗ Mười cũng khuyên anh Linh không nên gặp đại sứ Trung Quốc và Từ Đôn Tín trước cuộc đàm phán. Nhưng Lê Đức Anh lại tỏ ra đồng t́nh với dự định của anh Linh, cho rằng phải thăm ḍ và phân tích chiến lược của Trung Quốc, xử lư mối quan hệ của 3 nước lớn và 5 nước thường trực Hội đồng bảo an, tranh thủ thế giới thứ ba, ủng hộ các nước XHCN.
Đa số trong Bộ Chính trị đều cho rằng không nên nói đến “giải pháp Đỏ” với Trung Quốc nữa. Cuối cùng Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh kết luận lại là anh sẽ chỉ gặp đại sứ Trung Quốc, c̣n không gặp Từ Đôn Tín; về phía lănh đạo ta, chỉ có anh Thạch tiếp Từ. Nguyễn Văn Linh c̣n nói khi gặp Trương Đức Duy anh sẽ chỉ nói về hợp tác hai nước và đề nghị gặp cấp cao, không nói đến “giải pháp Đỏ”. Nhưng trên thực tế trong cuộc gặp đại sứ Trung Quốc vài hôm sau, Nguyễn Văn Linh đă lại nêu vấn đề đó.
Ngày 5.6.90, vài ngày trước khi Từ Đôn Tín đến Hà Nội, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đă mời đại sứ Trương Đức Duy (vừa từ Bắc Kinh trở lại Hà Nội) đến Nhà khách Trung ương Đảng nói chuyện thân mật để tỏ ḷng trọng thị đối với Bắc Kinh.
Trong cuộc gặp, như để chấp nhận lời phê b́nh của Đặng (nói qua Kayson), Nguyễn Văn Linh nói “Trong quan hệ hai nước, 10 năm qua có nhiều cái sai. Có cái đă sửa như việc sửa đổi Lời nói đầu của Hiến pháp, có cái sai đang sửa”.
Anh sốt sắng ngỏ ư muốn sang gặp lănh đạo Trung Quốc để “bàn vấn đề bảo vệ chủ nghĩa xă hội” v́ “đế quốc đang âm mưu thủ tiêu chủ nghĩa xă hội... chúng âm mưu diễn biến hoà b́nh, mỗi đảng phải tự lực chống lại. Liên Xô là thành tŕ Xă hội chủ nghĩa , nhưng lại đang có nhiều vấn đề. Chúng tôi muốn cùng các người cộng sản chân chính bàn vấn đề bảo vệ chủ nghĩa xă hội... Tôi sẵn sàng sang Trung Quốc gặp lănh đạo cấp cao Trung Quốc để khôi phục lại quan hệ hữu hảo. Các đồng chí cứ kêu một tiếng là tôi đi ngay... Trung Quốc cần giương cao ngọn cờ chủ nghĩa xă hội, kiên tŕ chủ nghĩa Mác-Lênin”.
Về vấn đề Campuchia, anh Linh đă gợi ư dùng “giải pháp Đỏ” để giải quyết: “Không có lư ǵ những người cộng sản lại không thể bàn với những người cộng sản được”, “họ gặp Sihanouk c̣n được huống chi là gặp lại nhau”.
Sáng 6.6.90, Bộ trưởng Quốc pḥng Lê Đức Anh lại gặp riêng và mời cơm đại sứ Trương Đức Duy. Cuộc gặp riêng chỉ giữa hai người, Trương Đức Duy vốn là thông dịch, rất thạo tiếng Việt nên không cần có người làm phiên dịch.
Nội dung cuộc gặp này măi đến ngày 19/6 trong cuộc họp Bộ Chính trị để đánh giá cuộc đàm phán 11-13/6 giữa tôi và Từ Đôn Tín, Lê Đức Anh mới nói là đă gặp Trương Đức Duy để nói cụ thể thêm ba ư mà anh Linh đă nói với đại sứ Trung Quốc hôm trước (gặp cấp cao hai nước; hai nước đoàn kết bảo vệ chủ nghĩa xă hội; hai nhóm cộng sản Khmer nên nói chuyện với nhau).
Nhưng trước đó, từ ngày 6/6, phía Trung Quốc (tham tán Lư Gia Trung và Bí thư thứ nhất Hồ Càn Văn) đă cho ta biết nội dung câu chuyện giữa Lê Đức Anh và Trương Đức Duy.
C̣n đại sứ Trung Quốc cho anh Ngô Tất Tố, Vụ trưởng vụ Trung Quốc biết là trong cuộc gặp ông ta ngày 6/6, anh Lê Đức Anh đă nói khá cụ thể về “giải pháp Đỏ”: “Sihanouk sẽ chỉ đóng vai tṛ tượng trưng, danh dự, c̣n lực lượng chủ chốt của hai bên Campuchia là lực lượng Heng Somrin và lực lượng Polpot, Trung Quốc và Việt Nam mỗi bên sẽ bàn với bạn Campuchia của ḿnh, và thu xếp để hai bên gặp nhau giải quyết vấn đề. Địa điểm gặp nhau có thể ở Việt Nam, có thể ở Trung Quốc, nhưng ở Trung Quốc là tốt hơn cả. Đây là gặp nhau bên trong, c̣n bên ngoài hoạt động ngoại giao vẫn như thường... Ngày xưa Polpot là bạn chiến đấu của tôi...”
Trưa ngày 9/6/90, Đại sứ Trương Đức Duy nói với Vụ Trung Quốc Bộ Ngoại giao ta rằng, trong cuộc gặp Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, phía Trung Quốc rút ra được 3 ư kiến:
Đồng chí Nguyễn Văn Linh nói về quan hệ hai nước rất đậm đà. Nói 10 năm qua có nhiều cái sai. Có cái sai như lời nói đầu của Hiến pháp, có cái sai đang sửa. Muốn gặp cấp cao Trung Quốc để trao đổi những vấn đề lớn trong quan hệ hai nước.
Về t́nh h́nh quốc tế: t́nh h́nh Liên xô, Đông Âu có nhiều thay đổi. Liên Xô trước đây là thành tŕ của chủ nghĩa xă hội, nay thành tŕ này cũng lung lay rồi. Trung Quốc cần giương cao ngọn cờ xă hội chủ nghĩa, kiên tŕ chủ nghĩa Mác-Lênin. Việt Nam kiên tŕ chủ nghĩa Mác-Lênin. Những mgười cộng sản chân chính phải đoàn kết để bảo vệ chủ nghĩa xă hội. Chủ nghĩa đế quốc luôn tấn công vào chủ nghĩa xă hội. Chúng tuyên bố đến cuối thế kỷ này sẽ làm cho chủ nghĩa xă hôi biến mất.
Về Campuchia: tại sao những người cộng sản không hợp tác với nhau ? Polpot và Hunxen phải hợp tác với nhau.
( c̣n tiếp )