Chút Tản Mạn Về Vua Lư Thái Tổ Và Đại Lễ 1000 Năm Thăng Long.
Bất kỳ người Việt nào (kể cả du khách ngoại quốc) khi lần đầu tiên đặt chân đến vịnh Hạ Long th́ đều ngẩn ngơ trước cảnh đẹp thiên nhiên này. Tổ chức UNESCO đă chọn vịnh Hạ Long là một trong các di sản tự nhiên của thế giới. Điều đó không sai v́ ngay cả nước Tàu (Tung Của) rộng và có nhiều cảnh đẹp mà không có cảnh nào sánh được với vịnh Hạ Long. Ở huyện Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh B́nh có phong cảnh tương tự vịnh Hạ Long (có người ví von đây là một vịnh Hạ Long trên cạn). Huyện Hoa Lư này thuộc vùng bán sơn địa nên có nhiều đồi núi và cùng tên với cố đô Hoa Lư cũ của 3 triều đại Đinh-Lê-Lư (thế kỷ thứ 10) và thực tế, các di tích c̣n lại của cố đô Hoa Lư nằm trên địa phận của huyện. Cái hồi nhà nước CS cho dựng tượng vua Lư Thái Tổ (trong công viên Indira Gandhi, phía đông Hồ Gươm) th́ nh́n tượng vua đội mũ B́nh Thiên (mũ có rèm che lua tủa trước mặt), ai cũng nói tượng trông giống một hoàng đế bên Tung Của. Có người đă đặt thơ: [COLOR="blue"][I]Vua Lư đứng ở vườn hoa/Mà sao trông giống như cha Thủy Hoàng[/I][/COLOR]. Chúng ta xem những tấm h́nh chụp các vua nhà Nguyễn như Tự Đức, Thành Thái, Duy Tân, Khải Định th́ thấy vua nước Việt (triều nhà Nguyễn) không đội loại mũ như vậy. Nhiều người đă nói chỉ có vua bên Tung Của mới đội mũ B́nh Thiên. Bộ phim Lư Công Uẩn-Đường Tới Thành Thăng Long đă cho vua đội loại mũ B́nh Thiên. Lúc đầu ai cũng nói như vậy và tác giả bài viết này ngẫm nghĩ có thể thực ra đúng là như vậy v́ trong đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng ở cố đô Hoa Lư, ta có thể thấy tượng xưa của các vua Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành cũng được tạc đội loại mũ B́nh Thiên. Năm nào có dịp lễ hội ở đền thờ vua Đinh th́ có cảnh người đóng giả mục đồng ngồi trên ḿnh trâu tay cầm cờ lau (và ngay cả ngày thường, ở đây cũng có người dẫn trâu ra cho du khách ngồi lên , đóng vai Đinh Bộ Lĩnh năm xưa). Các điện thờ ở đây ngoài tượng vua Đinh Tiên Hoàng (đúc bằng đồng đặt trên bệ đá hoa cương) th́ c̣n có cả tượng thờ của vua Lê Đại Hành, thái hậu Dương Vân Nga, Nam Việt vương Đinh Liễn, thái tử Đinh Hạng Lang, vua Lê Long Đỉnh... nữa. Dương Vân Nga là 1 trong 5 hoàng hậu của vua Đinh Tiên Hoàng (rồi sau này cũng là 1 trong 5 hoàng hậu của vua Lê Đại Hành) nguyên là con gái của Dương Tam Kha (Dương Tam Kha là con của Dương Diên Nghệ là một vơ tướng cùng thời với Đinh Công Trứ bố của Đinh Tiên Hoàng). Kể những đoạn sử này th́ có thể làm mất th́ giờ người đọc nhưng ư của tác giả muốn nhân chuyện Đại Lễ 1000 Năm Thăng Long nên dông dài thêm. Năm 979 vua Đinh Tiên Hoàng (cùng con cả là Nam Việt vương Đinh Liễn bị cận thần tên Đỗ Thích giết chết) th́ con trai c̣n lại là Đinh Toàn nhỏ tí xíu (6 tuổi) nên quyền lực đều nằm trong tay của Thập Đạo Tướng Quân Lê Hoàn. Gọi là Thập Đạo Tướng Quân là v́ thời vua Đinh Tiên Hoàng, binh bị trong nước được chia thành 10 đạo (mỗi đạo có 10.000 người, tương tự 1 sư đoàn bộ binh theo như hiện thời). Chính sử th́ chúng ta không biết rơ nhưng trong các dă, huyền sử đều ghi khi chồng (vua Đinh Tiên Hoàng) chết rồi th́ thái hậu Dương Vân Nga tư t́nh với Lê Hoàn nên chính v́ vậy làm các đại thần khác như Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp... khởi binh đánh nhưng đều bị Lê Hoàn diệt hết cả. Khi các sự việc đó xẩy ra th́ nhà Tống (bên Tung Của xưa) cho là nhân dịp nội bộ nước ta (Đại Cồ Việt khi đó) chia rẽ nên cử đại binh (do các tay Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng, Trần Khâm Tố, Lưu Trừng, Gia Thực) kéo sang oánh. Thâm ư của bọn nhà Tống định là nếu việc Nam chinh thành công th́ sẽ lập ngay việc đô hộ. Lê Hoàn liền cử Phạm Cự Lượng làm đại tướng xuất binh chống lại. Trước ba quân, Phạm Cự Lượng tuyên bố: " Hiện, vua c̣n nhỏ xíu, ḿnh đi đánh trận có chết có sống nhưng chắc chắn phải cực khổ mà ai là người biết đến để thưởng phạt. Chi bằng ta nên tôn Thập Đạo Tướng Quân làm vua rồi hăy ra trận ". Tất cả binh sĩ đều đồng ư, thái hậu Dương Vân Nga liền cho đem áo hoàng bào ở trong cung ra, tự tay khoác vào ḿnh cho Lê Hoàn. Thế là Lê Hoàn lên ngôi vua. Dă, huyền sử cho là đây một dàn cảnh của cả ba người gồm Lê Hoàn, Dương Vân Nga và Phạm Cự Lượng.
[CENTER][IMG]http://i431.photobucket.com/albums/qq36/phamthangvu2/today/DuongDiHoaLu-BaiDinh.jpg[/IMG]
[IMG]http://i431.photobucket.com/albums/qq36/phamthangvu2/today/12866339461403705710_574_574.jpg[/IMG][/CENTER]
[I][CENTER]Đường ở Ninh B́nh để đến đền vua Đinh.[/CENTER][/I]
[CENTER][IMG]http://i431.photobucket.com/albums/qq36/phamthangvu2/today/codohoalu.jpg[/IMG]
[I]Hạ Long trên cạn.[/I]
[IMG]http://i431.photobucket.com/albums/qq36/phamthangvu2/today/hoa-lu.jpg[/IMG]
[I]Đền vua Đinh Tiên Hoàng.[/I]
[IMG]http://i431.photobucket.com/albums/qq36/phamthangvu2/today/vuaDTH.jpg[/IMG]
[I]Tượng vua Đinh Tiên Hoàng (đội mũ B́nh Thiên).[/I]
[IMG]http://i431.photobucket.com/albums/qq36/phamthangvu2/today/vuaLDH.jpg[/IMG][/CENTER]
[I][CENTER]Tượng vua Lê Đại Hành .[/CENTER][/I]
[CENTER][IMG]http://i431.photobucket.com/albums/qq36/phamthangvu2/today/DuongVanNga.jpg[/IMG]
[I]Tượng thái hậu Dương Vân Nga.[/I]
[IMG]http://i431.photobucket.com/albums/qq36/phamthangvu2/today/colautaptran2.jpg[/IMG][/CENTER]
[I][CENTER]Trâu và người đóng giả Đinh Bộ Lĩnh (cờ lau tập trận) năm xưa.[/CENTER][/I]
[CENTER][IMG]http://i431.photobucket.com/albums/qq36/phamthangvu2/today/LyThaiTostatue.jpg[/IMG]
[I]Tượng vua Lư Thái Tổ tại công viên Indira Gandhi.[/I]
[IMG]http://i431.photobucket.com/albums/qq36/phamthangvu2/today/IMG_1354.jpg[/IMG][/CENTER]
[I][CENTER]Mũ B́nh Thiên (đời các vua Đinh-Lê -Lư) và mũ vua nhà Nguyễn trưng bày trong buổi Đại Lễ 1000 Năm Thăng Long.[/CENTER][/I]
Chuyện trao hoàng bào của thái hậu Dương Vân Nga th́ quăng năm 1978 ở Sài G̣n có cô đào cải lương tên Thanh Nga diễn vở cải lương (cùng tên Thái Hậu Dương Vân Nga) mà người ta nói vở cải lương này được chính quyền (buộc) diễn để chuẩn bị tâm lư chống Tung Của (chiến tranh hai nước diễn ra vào tháng 2-1979). Sau một buổi diễn (đêm 26-11-1978 tại rạp Cao Đồng Hưng thuộc quận B́nh Thạnh) trên đường về nhà riêng (số 114, đường Ngô Tùng Châu, quận 1) đào thương Thanh Nga bị 2 người lạ mặt giết chết cùng chồng (tên Phạm Duy Lân), khi đó cô đào mới có 36 tuổi. Công an vào cuộc và bắt bớ lung tung, kể cả người vệ sĩ tên Nguyễn Văn Các, một người thợ chụp h́nh tên Trần Triều B́nh khi đến chụp h́nh đám ma (quàn tại trụ sở Hội Văn Học Nghệ Thuật (81, đường Trần Quốc Thảo, quận 3) v́ con của cô đào Thanh Nga (tên Phạm Duy Hà Linh mà ở nhà thường gọi là Cúc Cu, khi đó được 5 tuổi) đă chỉ vào người thợ chụp h́nh này và nói: " Chính chú này giết chết ba má cháu. Sao hôm nay c̣n đến đây chụp ảnh? ". Sau cùng, công an cho biết đă bắt được 2 hung thủ tên Nguyễn Thanh Tân và Nguyễn Văn Đức.
Tác giả bài viết không thêm chi tiết về cách công an tả chuyện điều tra và bắt được 2 người này như thể nào v́ thực sự trong câu chuyện (ngay từ thời đó) đă lộ ra những sự vô lư ở chỗ nói hung thủ định bắt cóc con trai của cô đào Thanh Nga để lấy tiền chuộc nhưng khi vào chuyện th́ không hề nghe đ̣i hỏi tiền bạc ǵ dù chồng cô đào (ông Lân) khi đó đă hỏi (2 lần) với các hung thủ: " Các ông muốn ǵ th́ cứ nói ". Hai tay này không đ̣i tiền mà lại... Pằng, Pằng... (Cho là 2 hung thủ định bắt cóc người đ̣i tiền mà khổ chủ hỏi th́ lại không màng đến). Lẽ thường khi bắt cóc con người ta để đ̣i tiền chuộc, nếu không bắt được th́ thôi chứ có đâu lại nổ súng vào cha mẹ đứa bé v́ rủi nếu không chết th́ dù làm người ta bị thương th́ nội thời gian, sức lực để điều trị (vết thương) cho lành, làm sao mà nạn nhân có thể thoả măn các đ̣i hỏi của kẻ thủ ác? Tóm lại, cái đêm hôm đó là xong một đời hoa. Công an chỉ cho chưng ra h́nh của Tân, Đức trên các báo và không hề có các lời ghi âm nhận tội hoặc bản cung khai của 2 hung thủ (những đoạn đối thoại của 2 hung thủ chỉ mới thấy xuất hiện trên báo mạng thời gian gần đây). Cái tin nguyên nhân dẫn đến cái chết của cô đào Thanh Nga th́ ngay lúc đó cho là: (1) Do Tung Của cho tay chân hạ thủ v́ cứ diễn măi vở tuồng chống Tàu (nước Tống), (2) do bọn thủ ác định làm một mẻ nhưng bất thành nên đă ra tay và sau cùng (3) là do một cơn ghen từ phu nhân của vua CSVN khi đó, là khả tín nhất. Tân và Đức chỉ là những con chốt thí.
Chuyện trao hoàng bào, trong thực tế (nếu chúng ta có mặt tại thời điểm đó) th́ chắc chắn đă diễn ra thật gọn nhưng sau bao nhiêu năm trời (gần 1000 năm chứ ít ǵ) th́ trong nước có nhiều người dựng tuồng chèo, cải lương diễn nhiều đoạn rất lâm ly. Ví dụ như trong cảnh Lê Hoàn hạch tội Nguyễn Bặc rồi bị Nguyễn Bặc mắng lại cho Lê Hoàn bất chính và âm mưu soán đoạt ngai vua Đinh cùng quyến rũ vợ góa của tiên vương. Sau khi Lê Hoàn chém Nguyễn Bặc rồi Dương Vân Nga tư t́nh với Lê Hoàn và đă thổ lộ cùng người t́nh: " Thiếp sẽ theo chàng khắp núi sông-Giữ ǵn bờ cơi của tiên vương-Tấm ḷng vằng vặc trăng sao ấy-Người cũ hồn thiêng chứng giám cùng. Rồi, Phạm Cự Lượng tôn xưng Lê Hoàn làm vua. Dương Vân Nga cùng Lê Hoàn bỡ ngỡ trước việc xẩy ra (làm bộ thôi). Lê Hoàn ca: " Nhưng ngai vàng kia nhà Đinh ngự trị-Không lẽ Hoàn này mang tiếng cướp ngôi?-Khi thái hậu đương quyền chưa tỏ ư-Th́ Hoàn này... không dám... không dám. T́nh h́nh dầu sôi lửa bỏng, giặc Tung Của đang lấp ló ở biên giới, triều đ́nh rối ren chia thành hai phe ḱnh chống nhau và có lúc Dương vân Nga trở lại bản chất yếu đuối của phụ nữ trước lời ngon ngọt của t́nh nhân Lê Hoàn nhưng rồi đành phải chọn v́... cái thế nước phải vậy. Dương Vân Nga ca: " Ta không sợ mất tiếng-Mà chỉ sợ mất nước-Mất danh tiếng chỉ ḿnh ta chịu-Nước mất rồi... trăm họ sẽ ra sao? ".
[CENTER][IMG]http://i431.photobucket.com/albums/qq36/phamthangvu2/today/thanhnga.jpg[/IMG]
[I]H́nh cô đào thương Thanh Nga. [/I][/CENTER]
Chuyện vua Đinh chết khi con trai c̣n nhỏ nên quyền hành rơi vào tay Thập Đạo Tướng Quân Lê Hoàn và rồi ngôi vua bị Lê Hoàn lấy mất th́ lại được lập lại 29 năm sau đó. Lê Đại Hành làm vua được 25 năm (980-1005) th́ truyền cho Lê Long Việt (Lê Trung Tông) chỉ được 3 ngày (dă, huyền sử cho là do bị Lê Long Đỉnh (em) sai người trèo tường vào cung giết chết anh ḿnh). Lê Long Đỉnh ngồi ngôi được 4 năm th́ mất mà con th́ c̣n nhỏ, do đó, đ́nh thần mới tôn Lư Công Uẩn lên làm vua. Khi đó Lư Công Uẩn đang giữ binh quyền (chức Điện Tiền Chỉ Huy Sứ) trong tay. Dă, huyền sử cũng cho Lê Long Đỉnh là vua bạo ngược và hiếu sát nhất trong lịch sử nước ta. Cái ác của Lê Long Đỉnh được cho là như vua Kiệt, Trụ bên Tung Của khi kể: " Có những tù phạm phải h́nh, th́ Long Đỉnh sai người quấn cỏ tẩm dầu châm lửa đốt sống như bó đuốc (đoạn này của dă, huyền sử chắc đă được tay Trần Huy Liệu (nguyên Bộ trưởng bộ Tuyên Truyền thời 1945) theo đó mà sáng chế ra h́nh ảnh em bé đuốc sống Lê Văn Tám năm nào). Có khi bắt tội nhân trèo lên cây rồi sai người đốn cây cho ngă mà phải chết. Có khi bỏ người vào sọt rồi đem thả xuống sông cho sặc nước mà chết (giống y chang cảnh các đội hành quyết của Vệ Quốc Đoàn (CS khi đó) thủ tiêu các chiến sĩ quốc gia thời kháng chiến 9 năm như trường hợp của nhà văn Khái Hưng). Có khi bắt nhà sư quỳ xuống để người khác đặt mía lên đầu rồi róc vỏ (tất nhiên là phải chảy máu đầu), sư kêu than th́ vua thích chí vỗ tay cười ". Dă, huyền sử c̣n gán cho vua thêm một tước hiệu là Ngọa Triều (khi thiết triều chỉ có nằm v́ không ngồi được) mà nguyên do chỉ tại v́... quá sức (nghe kể vậy) nên đổ bệnh. Thực ra khi vua Lê Long Đỉnh ngồi ngôi th́ ngài đă phải thân chinh đi dẹp loạn nhiều lần (diệt Ngũ Bắc Vương tại huyện Đường Hào-Hải Dương, diệt giặc Cử Long ở huyện Cẩm Thủy-Thanh Hóa) rồi có thể v́ thể chất ngài không được khỏe hoặc do những lần thân chinh đi đánh trận nên vua Lê Long Đỉnh mới chết sớm. Nếu thực sự vua bạo ngược và hoang dâm như trong dă, huyền sử tả th́ trong đền thờ vua Đinh đă không có tượng thờ của vua Lê Long Đỉnh. Nói vua hoang dâm, bạo ngược phải chết sớm để củng cố cho việc Lư Công Uẩn lên ngôi (có thể là chiêu của sư Vạn Hạnh?). Trở lại chuyện vua Lư Công Uẩn lên ngôi xưng là Lư Thái Tổ và các chuyện vua dời đô ra thành Đại La rồi đổi tên là Thăng Long (nói là vua trông thấy rồng bay lên) mà ai cũng đă biết. Theo thiển ư của tác giả bài viết này, nếu trong dịp Đại Lễ 1000 Năm Thăng Long mà nhà nước CS tổ chức được cảnh vua Lư (cùng toàn bộ sậu triều đ́nh) dời đô từ Hoa Lư (ở tỉnh Ninh B́nh) ra Hà Nội thật th́ số tiền 4 hay 5 tỉ (tiền Mỹ) bỏ ra cũng đáng, cũng bớt cái tiếng phí phạm tiền đóng thuế của dân. Cũng trong dịp Đại Lễ, lần đầu tiên nhà nước CS cho thấy h́nh ảnh người lính Việt hiện tại trong y phục rằn ri (như lính miền Nam VNCH trước đây) khác hẳn h́nh ảnh anh bộ đội lúc nào cũng dép râu-nón cối lạc hậu và vơ trang kém. Có lẽ v́ vậy mà để tránh sự bực bội của Tung Của nên các tay đầu lănh CS như Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng đều trốn biệt, để một ḿnh Nguyễn Phú Trọng chủ tŕ (không biết phải chữ ở trong nước dùng không nữa) buổi đại lễ.
[CENTER][IMG]http://i431.photobucket.com/albums/qq36/phamthangvu2/today/12866522811914874504_574_574.jpg[/IMG][/CENTER]
[I][CENTER]Tượng thờ vua Lê Long Đỉnh.[/CENTER][/I]
Chuyện vua Lư Công Uẩn không có... bố th́ thực sự ít người để ư đến hoặc biết. Tương truyền (cũng nguồn từ dă, huyền sử ra) mẹ vua tên Phạm Thị (người làng Cổ Pháp) nhân một lần đi văn cảnh chùa Tiêu Sơn (thuộc phủ Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh) khi ngủ th́ nằm mộng thấy được thần nhân đến... rồi có thai sinh ra vua. Năm ông lên 3 tuổi, bà Phạm Thị đem ông cho làm con nuôi với một vị sư tên Lư Khánh Vân (bấy giờ ông sư này đang trụ tŕ ở chùa Cổ Pháp) và được sư cải họ thành Lư Công Uẩn. Thần nhân ở đây là ai? Cũng dă, huyền sử cho biết đó là... nhà sư trụ tŕ chùa Tiêu Sơn. Trong quyển Thiên Nam Ngữ Lục Diễn Ca Lịch Sử khẳng định không chỉ một lần nội dung này. Đoạn tả rất cụ thể:
[CENTER][CENTER][I]... Tháng tư năm Giáp Tuất này,
Giữa ngày mồng Tám là ngày Bụt sinh
Đêm khuya thầy dậy tụng kinh,
Nàng dậy một ḿnh ngồi bếp thổi xôi.
Ngùi ngùi nhớ sự khúc nhôi,
Lim dim ngủ mát nằm ngoài táo môn.
Thấy lâu thầy mới hỏi dồn,
Tắt đèn vạc lửa, thầy liền bước qua.
Tự nhiên mới giấc hồn hoa,
Ngỡ ai đă đến giao ḥa cùng ai.
Âm dương thăng giáng một hồi,
Thủy liêm mở động ngọc lơi dề dề.
Máy trời cơ nhiệm ai hay,
Thác lấy khí thầy cho nàng thụ thai.
[/I][/CENTER][/CENTER]
Đoạn viết lời bà Phạm Thị trả lời thiền sư trụ tŕ chùa này:
[CENTER][I]" Hay t́nh thầy hỏi sự duyên
Trước sau khúc trực nàng bèn bày ngay
Sáng ngày mồng Chín ấy rày,
Tôi nằm ngủ mát, tối thầy chạm chân.
Thấy nên chuyển động tâm thần,
Có phân ngây ngất, có phân kinh ḷng.
Tôi ngỡ ma quỷ hăi hùng,
Chẳng ngờ một tháng hay ḷng có thai ".
[/I][/CENTER]
Thầy tức thiền sư trụ tŕ chùa rồi.
Nhưng nói thẳng th́ không thiêng, nên phải núp danh thần nhân, mà như thế đứa trẻ sẽ không có họ và quê nội. Vậy phải dàn dựng tiếp theo: Đưa đứa trẻ lên 3 đến làm con nuôi thiền sư Lư Khánh Vân ở chùa Cổ Pháp (cũng thuộc làng Cổ Pháp) và khi đứa trẻ được mang tên Lư Công Uẩn th́ đă khẳng định với lịch sử người này thuộc ḍng huyết tộc họ Lư của ḿnh (rơ ràng mà vẫn kín đáo). Ở với sư Lư Khánh Vân từ đó cho đến năm lên 7, 8 tuổi th́ sư đưa sang chùa Lục Tổ theo học với sư Vạn Hạnh. Chính ở đây Lư Công uẩn được rèn luyện và chuẩn bị (dư luận) để khi có việc sẽ nắm lấy binh quyền. Cái câu (khẩu khí) Lư Công Uẩn than: Canh khuya nằm chẳng dám co chân duỗi-Chỉ sợ sơn hà, xă tắc xiêu... Hoặc chuyện dông to gió lớn có sét đánh ngă một cây bông to lớn (ở làng Diên Hồng), khi cây đổ, lộ ra bài thơ (khá dài) mà đại ư đă được sư Vạn Hạnh đoán (kiểu chiết tự) cho là nhà Lê sẽ mất và nhà Lư sẽ nổi. Thêm vào đó, dă, huyền sử c̣n kể chuyện vua Lê Long Đỉnh khi ăn một quả khế thấy trong ruột khế có hạt trái lư (có bản dă sử khác chép vua ăn trái lê). Vua nhớ đến chuyện bài thơ ở cây bị sét đánh khi trước liền truyền cho t́m giết những người mang họ Lư nhưng lại quên mất quan Điện Tiền Chỉ Huy Sứ. Không biết chuyện cây bị sét đánh ngă có phải là sáng tác của sư Vạn Hạnh không nhưng nếu thật như vậy th́ đây cũng là một chuẩn bị, một dọn đường cho Lư Công Uẩn lên ngôi, làm như một sự an bài của Thượng Đế (như kiểu Kim Jong-Un mới có 27 tuổi được bố phong hàm đại tướng ở bên nước củ sâm mới đây). Dă, huyền sử cũng cho biết bà Phạm Thị nhân một lần đến đồi Ngả Báng thấy cây cối xanh tốt, bà nằm xuống nghỉ ngơi rồi chết và... mối đùn thành mộ. Sau coi lại th́ vùng đồi này là chỗ mà xưa kia tay tổ địa lư Cao Biền đă xác định là nơi có mạch đế vương.
Phạm Thắng Vũ
Oct 16, 2010.