Phụ nữ Á-rặp ở Pháp sẽ không đội khăn che kín mặt?
[CENTER][IMG]http://i18.photobucket.com/albums/b149/bargainbazzar/veil.jpg[/IMG][/CENTER]
Hôm thứ Hai, 11 tháng 04/2011, luật cấm phụ nữ đội khăn che kín mặt đă được Quốc Hội Pháp thông qua hồi tháng 9 năm 2010 bắt đầu được áp dụng. Thật ra luật này chỉ dành để áp dụng vào phụ nữ Á-rặp khi ra đường, họ đội khăn trùm kín cả mặt, chỉ chừa 2 con mắt mà thôi. Có kiểu khăn không chừa 2 lỗ trống cho con mắt, mà ở ngang tầm mắt, là lớp vải thưa để người đội khăn có thể trông thấy phía trước.
Theo luật ngăn cấm th́ người vi phạm, tức từ hôm 11/04/2011, c̣n đội khăn che kín mặt, sẽ bị phạt 150 euros và/hoặc làm dịch vụ dân sự, hay nói như Việt cộng là “làm lao động xă hội chủ nghĩa”. Người chồng hay người đàn ông trong gia đ́nh bắt buộc, hăm dọa, hành hung người phụ nữ phải đội khăn kín mặt sẽ bị phạt 30 000 euros và 1 năm tù ở. Nếu hành động này đối với thiếu nữ, th́ tội trạng sẽ gia tăng lên gắp đôi.
Ngay từ hôm thứ bảy, “Tập thể hồi giáo” (thành phần xu hướng quá khích) đă bắt đầu kêu gọi tập họp biểu t́nh phản đối luật cấm đội khăn kín mặt.
[B]
Biểu t́nh trước Nhà thờ Đức Bà ở Paris[/B]
Hôm thứ Bảy 9/04/2011, một nhóm người Hồi giáo hưởng ứng lời kêu gọi của “Tập thể Hồi giáo” tụ tập lại biểu t́nh ở Paris bị cảnh sát bắt giữ 61 người, có 19 phụ nữ đội khăn kín mặt lúc biểu t́nh.
“Tập thể Hồi giáo” cho báo chí biết chương tŕnh hành động của họ trong giai đoạn I sẽ đem biên bản cảnh sát và biên nhận nộp phạt lập hồ sơ thưa trước Ṭa án Nhân quyền Âu châu; qua giai đọa II, họ sẽ kêu gọi tất cả phụ nữ muốn đội khăn kín mặt ra đường hăy “bất hợp tác và không tuân hành dân sự”.
Trong vụ can thiệp này, cảnh sát không lập biên bản với lư do biểu t́nh chống luật cấm đội khăn kín mặt, mà với lư do “biểu t́nh không xin phép”.
Hôm 31/03, Tổng trưởng Nội vụ, Ông Claude Guéant, ra chỉ thị cho cảnh sát kiểm tra những vi phạm luật cấm đội khăn kín mặt: “Tránh những hiểu lầm đáng tiếc khi kiểm tra vi phạm. Nên thuyết phục, tức giáo dục tốt hơn. Nếu người vi phạm từ khước sự can thiệp của nhân viên công quyền, bị dẫn về trụ sở Cảnh sát lập biên bản, kiểm tra lư lịch”
Trong cuộc biểu t́nh hôm 11/04 trước nhà thờ Đức Bà ở Paris, có một phụ nữ đầu đội khăn kín mặt màu nâu, đến từ Avignon, cách Paris hơn 700 km về phiá Nam, bị cảnh sát bắt giữ cùng với 3 phụ nữ nữa. Bà đội khăn màu nâu, khi bị bắt, tuyên bố với báo chí “tôi muốn được lập biên bản và nộp phạt. Tôi sẽ có hồ sơ, với tư cách công dân Pháp, tôi sẽ thưa ra trước Ṭa án Nhân quyền Âu châu”.
Nhân viên công lực cho rằng luật cấm khăn kín mặt rất khó thi hành và nếu thi hành th́ thi hành sẽ rất hạn chế v́ chủ trương thuyết phục hơn là phạt. Trong khi thi hành nhiệm vụ, cảnh sát sẽ gặp khó khăn thường nguy hiểm tới tánh mạng v́ phải đối đầu với những người đàn ông Á-rặp hay đen hung bạo trong các khu phố “nhạy cảm”, tức những khu phố mà dân Á-rặp, dân Phi-châu đen Hồi giáo lập ra một thứ luật lệ riêng của họ. Chánh quyền dân cử ở những nơi đó thường phải chịu thoả hiệp với họ để được yên và tái đắc cử. Về người bắt buộc, hăm dọa, hành hung phụ nữ phải đội khăn kín mặt, th́ làm sao lập được biên bản vi phạm?
Ở Pháp, theo cảnh sát, có độ 2000 phụ nữ đội khăn che kín mặt, trong số đó có ít phụ nữ gốc Pháp theo Hồi giáo.
Một số dân chúng Paris thắc mắc tại sao những người hồi giáo hôm 11/04 biểu t́nh chống luật cấm phụ nữ đội khăn che kín mặt lại chọn tới biểu t́nh trước nhà thờ Đức Bà, mà không ở một chỗ khác, như trước nhà thờ Tin Lành, trước nhà nguyện Do thái hay trước nhà thờ Hồi giáo? Phải chăng sự chọn lựa này là một sự thách thức với Thiên chúa giáo và nền văn minh thiên chúa giáo, tức nền văn minh Tây phương?
[B]
Phản ứng của báo chí thế giới[/B]
Nhanh hơn hết là báo chí Anh. Không phải v́ ở gần mà v́ truyền thống tự do báo chí của xứ Anh. Và hơn nữa là truyền thống tự do công kích, phê phán.
Báo Anh mỉa mai “Tự do, B́nh đẳng, Hữu nghị”. Đúng, nhưng đừng “đội khăn che kín mặt” !
Tờ The Observer loan tin ở Pháp hôm nay, luật cấm phụ nữ đội khăn trùm kín mặt vừa bắt đầu có hiệu lực th́ liền bị dư luận thế giới phê b́nh vô cùng gay gắt. Báo Anh giải thích luật của Pháp cấm phụ nữ đội khăn trùm kín mặt thật ra là biểu lộ thái độ “bài Hồi giáo” chớ không phải như Chánh phủ Pháp giải thích là nhằm bảo vệ “quyền người phụ nữ. Phải nh́n thấy luật đó mang nặng tính kỳ thị chủng tộc”. Kư giả Viv Groskop cho rằng luật cấm phụ nữ đội khăn che kín mặt làm tái sanh mạnh mẽ “t́nh cảm chống di dân”. Ông Viv Groskop c̣n quả quyết rằng đó là quan điểm được nhiều người chia sẻ. Tờ The Independent tỏ ra lấy làm tiếc cho nền triết học của Pháp phải chịu bị phụ thuộc vào ư chí của vị Tổng thống hiện đang bị bao vây nên t́m cách thoát ra để tái đắc cử năm tới.
Báo chí Anh khi phê phán Chánh phủ Pháp với thiếu thiện cảm, phải chăng v́ bị ảnh hưởng mạnh của Mặt Trận Quốc Dân (Front National), đảng cực hữu do Bà Marine Le Pen lănh đạo đang bốc lên mạnh bất ngờ? Dân Âu châu vẫn lo sợ sự lớn mạnh của phe cực hữu v́ cực hữu theo họ đồng nghĩa với phát-xít. Họ vẫn c̣n bị Quốc xă Đức ám ảnh. Họ chưa biết sợ cộng sản, sẵn sàng hợp tác với cộng sản, mặc dầu họ được thông tin cộng sản đă giết cả trăm triệu người dân bị cộng sản cai trị. Chỉ v́ họ chưa làm nạn nhân cộng sản!
Nhiều báo khác cũng đồng quan điểm với The Independent cho rằng Ông Sarkozy ban hành luật cấm phụ nữ đội khăn kín mặt là muốn tạo cho ḿnh nguồn sức mạnh khả dĩ giúp Ông tái đắc cử vào năm 2012.
C̣n dư luận báo chí Á-rặp giải nghĩa “phụ nữ Á-rặp đội khăn kín mặt, không phải v́ sợ bị chồng đánh đập, hành hung, mà chính họ tự chọn lựa cách phục sức này”.
Ở tận phương đông, ở Nga, báo chí cũng lên tiếng góp tiếng nói chia sẻ với nhận thức của dư luận phương tây. Tờ Pravda đặt câu hỏi “Tại sao Ông Sarkozy không cho cảnh sát đến nhà thờ vào sáng thứ Bảy để bắt các cô dâu đang đội khăn che kín mặt? “Tiếng Nói Nga” (The Voice of Russia) không ngần ngại nhắc lại lời hăm dọa của Bin Laden “cắt cổ những ai ngăn cấm phụ nữ Á-rặp đội khăn kín mặt. Lời hăm dọa của Bin Laden làm cho t́nh báo Pháp phải điên đầu”.
[B]Hồi giáo có phải là mối nguy cho nền văn minh tây phương?
[/B]
Nhắc lại một chuyện thời sự nóng bỏng xảy ra tại Ư hồi cuối tháng 8 vừa qua. T.T Xứ Lybie, ông Kadhafi, thăm viếng chánh thức nước Ư nhân dịp lễ kỷ niệm Đệ II Chu niên ngày kư Hiệp ước hữu nghị giữa hai nước, đă không ngần ngại tuyên bố “Nước Ư nên trở thành Quốc gia hồi giáo”. Hay “Âu châu nên theo Hồi giáo”. Trong hai buổi thuyết giảng về Hồi giáo trước từ 200 đến 500 cô gái được một Văn pḥng dịch vụ ở Ư tuyển chọn và trả thù lao cho mỗi cô tham dự 80 euros/ngày, ông Kadhafi quả quyết “Hồi giáo là tôn giáo cuối cùng của loài người (giống như đảng cộng sản ở Việt nam vẫn cho rằng chủ nghĩa xă hội là chơn lư cuối cùng của loài người tiến bộ). Và, nếu con người ta muốn có một tín ngưỡng th́ niềm tin duy nhứt đó là tin ở Mohamet”.
Các chánh đảng, báo chí và Vatican lần lược lên tiếng cho rằng lời tuyên bố của ông Kadhafi là thiếu thận trọng, làm xúc phạm tới Giáo hoàng và dân chúng Ư v́ tuyệt đại đa số là công giáo. Một lănh tụ Liên Đoàn Bắc Ư, đảng đa số trong Chánh phủ, phê b́nh lư thuyết của ông Kadhafi là thứ “triết lư của tên bán thảm”.
Trên thực tế, xă hội Pháp từ gần đây xảy ra nhiều bạo loạn tại các Thành phố phần đông dân chúng gốc Phi châu cư ngụ. Paris bị báo động “có bom” ở Tháp Eiffel và trên xe điện ngầm. Nhưng đó chỉ là báo động giả làm mọi người thở ra nhẹ nhơm.
Trên mạng, năm rồi, một thông điệp về t́nh h́nh người Hồi giáo ở Paris được một người Pháp phổ biến nhân hôm măn lễ Mùa chay Ramadan lại làm cho nhiều người thêm quan tâm tới một tương lai bất ổn của Âu châu, nhứt là xứ Pháp.
Hôm ấy, phần lớn các đường phố ở Pháp bị phong toả, không phải do Cảnh sát Pháp, mà bởi những đám đông tín đồ Hồi giáo, được tăng cường bằng một lực lượng an ninh riêng cũng của họ. Điều này hoàn toàn vi phạm pháp luật ở Pháp v́ việc cúng lễ tôn giáo nơi công cộng, các đường phố bị phong toả và có lực lượng an ninh riêng là đều bị ngăn cấm. Nhưng cảnh sát Pháp nhận được lệnh không can thiệp. Điều đó cho thấy Chánh phủ Pháp muốn cứng rắn bảo vệ luật pháp quốc gia và bản sắc văn hóa dân tộc, như ngăn cấm phụ nữ Hồi giáo trùm mặt nơi công cộng, nhưng đă phải “giơ cao đánh khẽ” trước phản ứng của các lực lượng chánh trị tả phái chỉ v́ để bảo vệ lá phiếu cho phe cánh trong các kỳ bầu cử. Về phía bênh vực Hồi giáo, cũng không hoàn toàn v́ nước Pháp. Nhờ đó Hồi giáo vẫn tiếp tục tự nhiên hưởng được quy chế ưu đăi. Tuy trái với ḷng dân Pháp.
Một người Pháp b́nh thường đă theo dơi hiện tượng “sự Hồi giáo hoá nước Pháp”, đă quyết định phải báo động với cả thế giới thực tế này. Anh thu h́nh cảnh những người chổng khu chiếm ḷng đường làm tắc nghẽn lưu thông vừa làm cho người dân ở khu phố không ra vào được, suốt trong nhiều giờ và phổ biến trên mạng điện tử đoạn phim này.
Một nhà báo hỏi Bà Thị trưởng một Quận Paris thuộc đảng xă hội “tại sao để cho người Hồi phải cầu nguyện ngoài đường?” - V́ họ thiếu nhà thờ rộng lớn, bà thị trưởng trả lời!
Nhưng hôm ấy, nếu ai để ư quan sát sẽ thấy có nhiều xe hơi đến từ các vùng khác ngoài Paris. Vậy phải chăng đó là một h́nh thức Hồi giáo bắt đầu động viên nhân sự nhằm phô trương quyền lực Hồi giáo đang trên đà lớn mạnh?
Tác giả đoạn phim nhận xét bi quan cho đất nước Pháp: “Họ cho thấy có thể chiếm một số khu phố nước Pháp, có thể chinh phục một phần lănh thổ nước Pháp”.
Một người Nga, tác giả quyển “The Mosque of Notre Dame” xuất bản ở Nga và có số sách bán cao nhứt, báo động “nước Pháp đang đối mặt với một tương lai đen tối v́ tương lai đó là nước Pháp sẽ trở thành nước Hồi giáo, ngôi thánh đường Đức Bà ở Paris sẽ trở thành Nhà thờ Hồi giáo”.
Nhưng những người Pháp trí thức, trong giới chánh trị hoặc khuynh tả, thường sống trong một thứ mặc cảm vừa tự tôn, vừa phạm tội trước người dân các nước gốc thuộc địa cũ, nên họ theo cách suy nghĩ của thời thượng cũ, như để tự giải thoát cho chính ḿnh: “Hồi giáo là tôn giáo của dân nghèo. Chống Hồi giáo bị coi như phát-xít”.
[B]
Thế lực phát triển Hồi giáo ở Pháp ngày nay[/B]
Hồi giáo hiện chiếm hơn 10% dân số Pháp, mặc dù không ai biết con số chính xác v́ luật pháp nước Pháp cấm thống kê dân số theo từng tôn giáo. Nhưng tỷ lệ sinh đẻ người Hồi giáo cao hơn rất nhiều so với dân gốc Pháp. Một số đàn ông Hồi giáo vẫn c̣n giữ chế độ “đa thê”, tuy không chánh thức. Trên thực tế, họ có một vợ chánh thức và 4, 5 người nữa có chung con cái với nhau, nhưng khai “độc thân nuôi con” được hưởng nhiều trợ cấp xă hội tối đa. Và người đàn ông cùng với các bà vợ trong trường hợp này thường không cần phải đi làm việc v́ trợ cấp đủ sống. V́ vậy mà quỹ an sinh xă hội pháp mỗi năm mất gần 5 tỉ euros do những trợ cấp không thật sự thích hợp và chánh đáng. Nhưng điều nghiêm trọng là trong tương lai, dân số Pháp sẽ đông với thành phần Hồi giáo.
Ông Radu Stoenescu, một chuyên viên về Hồi giáo, tranh luận với các nhà lănh đạo Hồi giáo trên truyền h́nh Pháp, nói: “Hồi giáo là một vấn nạn nhưng không phải về những con số thống kê mơ hồ. Vấn nạn này là một trong các nguyên tắc cơ bản. Đó là một câu hỏi mở. Hồi giáo là một ư thức hệ hay thật sự là một tín ngưỡng tôn giáo?”. Ông nói thêm: “Điều này không có nghĩa là họ có bao nhiêu người. Vấn nạn là những người đi theo Hồi giáo, một cách nào đó, họ ở trong một đảng chính trị, có một chương tŕnh hành động chính trị, muốn thực hiện đầy đủ luật Sharia và từ đó xây dựng một nhà nước Hồi giáo”.
Nguyễn thị Cỏ May
[URL="http://vietluanonline.com/150411/PhunuArapoPhapsekhongdoikhanchekinmat.html"]http://vietluanonline.com/150411/PhunuArapoPhapsekhongdoikhanchekinmat.html[/URL]
Nhân quyền VN 2010 qua phúc tŕnh của Bộ Ngoại Giao HK
Thanh Quang - RFA
08-4-2011
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm 8/4 công bố bản phúc tŕnh về t́nh h́nh nhân quyền thế giới trong năm qua 2010, trong đó có VN.
Bà Hillary Clinton công bố bản phúc tŕnh hàng năm về nhân quyền thế giới hôm 08/4/2011 tại Washington
Phần liên quan VN trong bản phúc tŕnh của Bộ Ngoại Giao Mỹ mở đầu đại ư rằng nước CHXHCNVN, với gần 88,6 triệu dân, là thể chế độc đoán do Đảng CSVN cai trị, dưới sự điều hành hiện giờ của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết.
Bản phúc tŕnh nhắc tới Kỳ bầu cử Quốc hội VN lần sau nhất là vào năm 2007 đă diễn ra không có tự do và công bằng v́ Mặt Trận Tổ Quốc kiểm soát chặt chẽ tất cả ứng cử viên.
Trong khi đó người dân không thể dùng lá phiếu để thay đổi chính phủ theo nguyện vọng của họ giữa lúc tất cả phong trào đối lập đều bị nghiêm cấm. Nhà nước VN gia tăng đàn áp những người bất đồng chính kiến, giam giữ ít nhất 25 nhà đấu tranh cho dân chủ, kết án tù dài hạn đối với 14 người bất đồng chính kiến vốn bị giam giữ trước đó – trong những năm 2008, 2009 và 2010. Và giới cầm quyền không cho 10 tù nhân chính trị bị án hồi cuối năm 2009 được kháng án.
[B]Vi phạm nhân quyền[/B]
Liên quan công an, cảnh sát, theo bản phúc tŕnh, th́ nói chung lực lượng này ngược đăi những nghi can khi họ bị bắt hay bị giam giữ. Họ bị nhốt trong điều kiện lao xá thường khắc nghiệt. Hành động sai trái của công an thường không bị trừng phạt trong khi tệ nạn tham nhũng trong ngành này tiếp tục là vấn nạn đáng kể. Nhiều cá nhân bị giam giữ độc đoán, kéo dài v́ hoạt động chính trị và không được xét xử công bằng giữa lúc hệ thống tư pháp VN bị ảnh hưởng đáng ngại v́ yếu tố chính trị, tệ nạn tham nhũng và t́nh trạng kém hiệu năng.
Bản phúc tŕnh cũng lưu ư rằng nhà cầm quyền VN đă gia tăng các biện pháp hạn chế quyền riêng tư của người dân cùng những quyền tự do căn bản khác như tự do báo chí, tự do ngôn luận, lập hội…Quyền tự do sử dụng Internet bị hạn chế thêm nữa vào lúc nhà nước VN bố trí những cuộc tấn công nhắm vào các Web sites, đồng thời theo dơi chặt chẽ những bloggers bất đồng chính kiến.
[B]Đàn áp tôn giáo[/B]
Theo bản phúc tŕnh th́ tự do tôn giáo tại VN tiếp tục bị giải thích lệch lạc và không được bảo vệ thích hợp. Bản phúc tŕnh cho biết tiếp là mặc dù có vài tiến bộ trong lănh vực này nhưng nhiều trường hợp đàn áp tôn giáo vẫn tiếp diễn đáng ngại, nhất là từ cấp tỉnh trở xuống làng xă.
Trong khi đó Chính phủ VN tiếp tục ngăn cấm những tổ chức nhân quyền độc lập, hạn chế quyền thành lập và gia nhập công đoàn độc lập của giới công nhân.
Nạn bạo hành và t́nh trạng kỳ thị phụ nữ cũng như nạn buôn người tiếp tục hoành hành mặc dù luật pháp VN ngăn cấm và chính phủ có ra sức ngăn chận.
Về sắc tộc thiểu số th́, theo bản phúc tŕnh của bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, hiện một số nhóm sắc tộc thiểu số ở VN tiếp tục bị kỳ thị trong xă hội.
[URL="http://www.vietnamhumanrights.net/website/RFA_040811.htm"]http://www.vietnamhumanrights.net/website/RFA_040811.htm[/URL]
Đây là nguyên văn bản báo cáo bằng tiếng Anh
[URL="http://www.vietnamhumanrights.net/English/documents/USSD%202011.pdf"]http://www.vietnamhumanrights.net/English/documents/USSD%202011.pdf[/URL]