TƯỞNG NIỆM VINH DANH NGÀY QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ 19.6 : CHIẾN ĐẤU ĐẾN CÙNG
Blog : Nguyễn Hùng Kiệt
[IMG]http://i52.tinypic.com/167js7p.jpg[/IMG]
[img]http://omphalos.com.au/vnchlogos/logo_arvn.jpg[/img]
HUY HIỆU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ
[img]http://omphalos.com.au/vnchlogos/logo_bttm.jpg[/img]
BỘ TỔNG THAM MƯU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ
[IMG]http://i52.tinypic.com/296neq8.gif[/IMG]
[IMG]http://i56.tinypic.com/2hwcswy.jpg[/IMG]
ĐẠI TƯỚNG CAO VĂN VIÊN (December 21, 1921 – January 22, 2008) : TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ 1965-1975.
Một trong những bức thư cuối cùng của Cựu Đại Tướng Cao Văn Viên (1921-2008), nguyên Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa là bức thư gởi cho Hội Cựu Quân Nhân QLVNCH tiểu bang Washington nhân ngày Quân Lực năm 2006. Dưới đây là trích đoạn chứa đựng tâm tư của Ông gởi cho các Chiến Hữu:
“Mấy chục năm trôi qua, nhưng tôi biết Anh Chị Em vẫn c̣n ưu tư và suy nghĩ nhiều về quá khứ khi nh́n thấy cuộc chiến đấu chính nghiă của Dân và Quân miền Nam Tự Do đă không kết thúc như ư ta mong muốn.
Đó chỉ là cái nh́n trên bề mặt nhưng khi nh́n vào chiều sâu của cuộc chiến, tôi xin các Chiến Hữu hăy tự hào và hănh diện: v́ những hy sinh xương máu lớn lao của Quân và Dân ta trong hơn hai thập niên đă giúp ngăn chận được làn sóng đỏ tại Đông Nam Á và góp phần trọng đại vào nổ lực chung của Thế Giới Tự Do làm sụp đổ thành tŕ của Quốc tế Cộng sản và sẽ đưa đến sự cáo chung của chủ nghiă Cộng sản trên thế giới trong một tương lai không xa.
Lịch sử dựng nước và giữ nước của Việt Nam từng chứng minh rằng: Đất nước và Nhân dân ta – trải qua bao thời đại – nhiều lần đă phải sống trong lầm than khổ nhục nhưng sau đó đều luôn luôn quật khởi và thoát ra khỏi chốn tối tăm. Lịch sử đang tiếp diễn.
Các Chiến Hữu hăy vững tin vào tương lai tươi sáng của Đất nước và Chính nghiă Tự do. Hăy kiên tŕ tranh đấu cho đến thắng lợi cuối cùng trong nhiệm vụ quang phục Quê hương.
Tổ Quốc đang mong chờ nơi các thế hệ trẻ Việt Nam ở hải ngoại, ở trong nước và ở nơi các Anh Chị Em – một thời – là những người chiến sĩ kiêu hùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.
Mặc dầu Quân đội ta không c̣n nữa nhưng mỗi năm các Chiến Hữu ở hải ngoại vẫn c̣n tổ chức lễ kỷ niệm, đây là một điều đáng quư.
Tổ Quốc và Nhân Dân Việt Nam đời đời ghi công các Chiến sĩ Anh Hùng và Thương Phế Binh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Xin đừng quên họ.”
VINH DANH ĐẠI TƯỚNG CAO VĂN VIÊN
[IMG]http://i780.photobucket.com/albums/yy84/HungKiet1974/QuanKy_VNCH1-2.jpg[/IMG]
QUÂN HIỆU KỲ QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ
[IMG]http://i53.tinypic.com/riel52.jpg[/IMG]
[IMG]http://i55.tinypic.com/dory3a.jpg[/IMG]
[IMG]http://i51.tinypic.com/149625z.jpg[/IMG]
LỄ NHẬP QUAN ĐẠI TƯỚNG CAO VĂN VIÊN
Tại nhà quàn Fairfax Memorial Funeral Home 26.1.2008, lần lượt từng người trong phái đoàn kư sổ tang phân ưu. Trước Quốc kỳ Quốc gia Việt Nam, Quân kỳ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa và Tướng kỳ 4 sao bạc trước linh cửu cố Đại Tướng được phủ cờ Vàng ba sọc đỏ..
[IMG]http://i55.tinypic.com/ajsfnl.jpg[/IMG]
CÔ CAO PHƯƠNG LAN ÁI NỮ CUẢ CỐ ĐẠI TƯỚNG VÀ ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG TIỂU BANG MASSACHUSETTS
Vị Đại diện Cộng đồng Massachusetts, ông Vũ Hữu Vy đă xúc động nghẹn ngào:
“Kính xin Đại Tướng, người Anh cả của Quân Lực, yên nghỉ ngh́n thu bên các chiến sĩ Việt Nam Cộng ḥa đă hy sinh v́ đại nghiă. Xin phù hộ cho Dân tộc Việt Nam sớm thoát nạn cộng sản, thật sự được tự do dân chủ và xây dựng một đất nước Việt Nam phú cường.”
HỒ SƠ TƯỚNG MẠO QUÂN VỤ ĐẠI TƯỚNG TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ :
Full Name: Cao Van Vien
Date and Place of birth: December 11, 1921, Vientiane, Laos
Family status: Married, four children
Education:
- Licentiate of Letters, Faculty of Letters, Saigon University, Saigon
- Graduate, Command and General Staff College, Forth Leavenworth, USA
- Vietnamese Parachute Training certificate
- Vietnamese Pilot Training certificate
- American Parachute (Advanced Training) certificate
- American Helicopter Pilot certificate
Present position: Chief, Joint General Staff, ARVN, October 14, 1965
Former positions:
- Second Lieutenant, Cap Saint Jacques Military School, 1949
- First Lieutenant, Deputy Head of Administrative Section, Defense Ministry, 1951
- Chief, Press and Information Section, Defense Ministry, 1951
- Captain, G2 Chief for Hung Yen Field Force, 1953
- Commander, 10th Battalion, 1953
- Chief of Staff, Hung Yen Field Force, 1953
- Major, G2 Chief for III Military Region, 1954
- G4 Chief for III Military Region, 1954
- Commander, 56th Battalion, 1954
- G4 Chief, Joint General Staff, ARVN, 1955
- Lieutenant Colonel, Chief of Staff, Special Military Staff, Presidency of the Republic, 1956
- Colonel, Commander, Airborne Brigade, 1960
- Brigadier General, Chief of Staff, JGS, 1964
- Commander, III Corps, 1964
- Major General, Chief, JGS, October 14, 1965
- Chief of JGS and Minister of Defense, 1967
- Chief of JGS, 1967 -1975
Decorations, awards:
- National Order of Vietnam, 1st class
- Army Distinguished Service order, 1st class
- Air Force Order 1st class
- Navy Distinguished Service Order, 1st class
- Gallantry Crosses (12 Citations: 8 with Palm, 2 with Silver Star, 2 with Brass Star)
- Air Gallantry Medal (Golden Wing)
- Hazardous Service Medal
- 10 Foreign Medals including three Korean, one Philippine, two Thai, two ROC and two American
Tên Họ: Cao Văn Viên
Ngày và Nơi Sinh: 11/12/1921, Vạn Tượng, Lào
Học Vấn:
- Cử Nhân Văn Chương Pháp, Đại Học Văn Khoa Sàig̣n
- Tốt nghiệp Đại Học Chỉ Huy và Tham Mưu Cao Cấp, Forth Leavenworth, Hoa Kỳ
- Chứng Chỉ Nhảy Dù QLVNCH
- Chứng Chỉ Phi Công KQVNCH
- Chứng Chỉ Nhảy Dù QLHK
- Chứng Chỉ Phi Công Trực Thăng Hoa Kỳ
Chức vụ hiện tại: Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH, 14/10/1965
Chức vụ quá khứ:
- Thiếu Úy Vơ Bị Cap Saint Jacques, 1949
- Trung Úy Phó Trưởng Pḥng Ban Hành Chánh, Bộ Quốc Pḥng 1951
- Trưởng Pḥng Ban Báo Chí và Thông Tin, Bộ Quốc Pḥng 1951
- Đại Úy Trưởng Pḥng P2, Lực Lượng Dă Chiến Hưng Yên 1953
- Chỉ Huy Trưởng Tiểu Đoàn 10 1953
- Tham Mưu Trưởng, Lực Lượng Dă Chiến Hưng Yên, 1953
- Thiếu Tá Trưởng Pḥng P2 Vùng III 1954
- Trưởng Pḥng P4 Vùng, 1954
- Chỉ Huy Trưởng Tiểu Đoàn 56, 1954
- Trưởng Pḥng P4 Tổng Tham Mưu QLVN 1955
- Trung Tá Tham Mưu Trưởng Ban Quân Sự Đặc Nhiệm, Phủ Tổng Thống 1956
- Đại Tá Tư Lệnh Lữ Đoàn Dù 1960
- Thiếu Tướng Tham Mưu Trưởng, Tổng Tham Mưu 1964
- Tư Lệnh Quân Đoàn III, 1964
- Trung Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng 14/10/1965
- Đại tướng Tổng Tham Mưu Trưởng kiêm Tổng Trưởng Quốc Pḥng 1967
- Đại tướng Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH 1967-1975
QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ : CHIẾN ĐẤU ĐẾN CÙNG 30.4.1975
[IMG]http://i52.tinypic.com/167js7p.jpg[/IMG]
[img]http://omphalos.com.au/vnchlogos/logo_arvn.jpg[/img]
[IMG]http://i52.tinypic.com/2qlva0n.gif[/IMG]
[IMG]http://i51.tinypic.com/2130xsm.jpg[/IMG]
DANH TƯỚNG QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ -TƯỚNG QUÂN : TRẦN QUANG KHÔI TƯ LỆNH LỰC LƯỢNG XUNG KÍCH QUÂN ĐOÀN 3 , TIẾN QUÂN VỀ SÀI G̉N BẢO VỆ BIỆT KHU THỦ ĐÔ GIỜ THỨ 25- SÁNG 30.4.1975
Lực lượng Xung Kích Quân đoàn 3 bao gồm :
Lữ đoàn 3 Kỵ binh,1 Liên đoàn Biệt Động quân, 1 Lữ đoàn TQLC, 1 Lữ đoàn Dù và Liên đoàn 81 Biệt Kích Dù ......
[IMG]http://i53.tinypic.com/t9crkl.jpg[/IMG]
NĂM 1970 ĐẠI TÁ TRẦN QUANG KHÔI TƯ LỆNH LỰC LƯỢNG XUNG KÍCH QUÂN ĐOÀN 3 TIẾN QUÂN VÀO KAMPUCHEA , TRẬN CHIẾN THẮNG LẪY LỪNG ĐĂ MĂI MĂI ĐI VÀO QUÂN SỬ THẾ GIỚI.
VỚI 3 ĐẠI DANH TƯỚNG : QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ :
TƯỚNG QUÂN ĐỖ CAO TRÍ - TƯỚNG QUÂN NGUYỄN VĂN HIẾU , VÀ TƯỚNG QUÂN TRẦN QUANG KHÔI
Tài liệu Lục quân Hoa Kỳ nhận xét về Danh tướng QLVNCH : Trần Quang Khôi
"Nếu Tướng Khôi là chỉ huy trưởng của một Sư đoàn thiết giáp thuộc Third Army trong Đệ Nhị Thế Chiến, th́ hẳn là Tướng Patton đă phải nh́n nhận hai chiến binh đồng hạng: Creighton Abrams và Trần Quang Khôi. "
...
"Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi tốt nghiệp Trường Vơ Bị Đà Lạt năm 1952, Trường Thiết Giáp Pháp tại Saumur năm 1955, và Trường Thiết Giáp Hoa Kỳ tại Fort Knox năm 1959.
Với tư cách cố vấn trưởng cho Tư Lệnh Thiết Giáp QLVNCH, tôi gặp Tướng Khôi lần đầu tiên vào năm 1966 khi ông dàn Thiết Kỵ 5 QLVNCH tại Xuân Lộc. Tôi theo chân ông trong nhiều cuộc hành quân để thăm ḍ chuẩn bị cho sự tham chiến của Trung Đoàn Thiết Kỵ 11 QLHK.
Tháng 5 năm 1966, Tướng Khôi cung cấp Thiết Đoàn 1/5 (M41A3) để được không vận ra Đà Nẵng ("When Tanks Took Wings," ARMOR, May-June 1994)
Vào đầu năm 1970, Chiến Đoàn 318 cuả Tướng Khôi đi tiên phong trong cuộc hành quân hỗn hợp Mỹ/Việt vượt biên vào lănh thổ Cam Bốt, khiến cho Tướng Tư Lệnh Quân Đoàn 3 của ông được mệnh danh "Patton của Vùng Mỏ Vẹt."
Tháng 11 năm 1970, Tướng Khôi tổ chức và huấn luyện Lữ Đoàn Thiết Giáp Quân Đoàn 3 và chỉ huy Lữ Đoàn này tại Cam Bốt, trước cũng như sau thời gian theo học US Army Command & General Staff College tại Fort Leavenworth năm 1972-73.
Năm 1971-72, tôi thường gặp Tướng Khôi tại nhiều nơi tỉ như An Lộc và Lộc Ninh, trong những lúc Lữ Đoàn của ông đánh Đông dẹp Tây tại những Mặt trận sôi bỏng trên lănh thổ Cam Bốt.
Sau khi được phóng thích khỏi trại tù cải tạo sau 17 năm, Tướng Khôi hiện cư ngụ tại Springfield, VA.
Tướng Khôi là một trong số những vị lănh đạo Thiết Giáp cừ khôi nhất tôi được quen biết: táo bạo và xông xáo, nhưng không húc bậy, biết dùng di động tính và hỏa lực đề tạo chấn động gây khiếp đảm ngay cả trên chiến trường Việt Nam. Tướng Khôi đồng thời cũng biết chế biến và uyển chuyển để tận dụng những lợi khí có trong tầm tay. Nếu Tướng Khôi là chỉ huy trưởng của một Sư đoàn thiết giáp thuộc Third Army trong Đệ Nhị Thế Chiến, th́ hẳn là Tướng Patton đă phải nh́n nhận hai chiến binh đồng hạng: Creighton Abrams và Trần Quang Khôi ".
Raymond R. Battreall
Đại Tá, Thiết Giáp (Hưu Trí)
(Armor, March-April 1996)
DANH TƯỚNG QLVNCH : TƯỚNG QUÂN TRẦN QUANG KHÔI TIẾN QUÂN VỀ SÀI G̉N GIỜ THỨ 25 :30.4.1975
[IMG]http://i780.photobucket.com/albums/yy84/HungKiet1974/QuanKy_VNCH1-2.jpg[/IMG]
QUÂN HIỆU KỲ QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ
[img]http://omphalos.com.au/vnchlogos/logo_nhaydu.jpg[/img]
PHÙ HIỆU BINH CHỦNG NHẨY DÙ
LỮ ĐOÀN 4 NHẨY DÙ -THAM CHIẾN GIỜ THỨ 25
* Lữ Đoàn 4 Nhẩy Dù QLVNCH thành lập 1.1975
[img]http://omphalos.com.au/vnchlogos/logo_tqlc.jpg[/img]
PHÙ HIỆU BINH CHỦNG THUỶ QUÂN LỤC CHIẾN
LỮ ĐOÀN 258 THUỶ QUÂN LỤC CHIẾN -THAM CHIẾN GIỜ THỨ 25
[img]http://omphalos.com.au/vnchlogos/logo_81bcnd.jpg[/img]
LIÊN ĐOÀN 81 BIỆT KÍCH NHẨY DÙ -THAM CHIẾN GIỜ THỨ 25
[img]http://omphalos.com.au/vnchlogos/logo_bdqhead.jpg[/img]
LIÊN ĐOÀN 33 BIỆT ĐỘNG QUÂN THAM CHIẾN GIỜ THỨ 25
CHIẾN ĐẤU ĐẾN GIỜ PHÚT CUỐI CÙNG
][IMG]http://i55.tinypic.com/2mzysy8.jpg[/IMG]
[IMG]http://i53.tinypic.com/11rpwns.jpg[/IMG]
Bài viết của Danh Tướng- Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà : Tướng quân Trần Quang Khôi :
CHIẾN ĐẤU ĐẾN CÙNG
Vai Tṛ Của Lữ Đoàn 3 Kỵ Binh
Và Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III
Trong Những Ngày Cuối Của Cuộc Chiến Tranh Việt Nam
::: Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi :::
Nhân đọc KBC số 14 “Ngày tàn binh của tôi hay là ngày cuối cùng của Sư Đoàn 5 Bộ Binh” của Nguyễn Minh Tánh, ở trang 35 có câu “…nhưng trong thâm tâm tôi lúc đó là rời khỏi đây đi về Vùng 4 Chiến Thuật chứ Lữ Đoàn 3 Kỵ Binh và Bộ Chỉ Huy Thiết Giáp th́ đă tan hàng từ khuya.” Anh Nguyễn Minh Tánh kể lại diễn biến sáng ngày 30-4-1975 tại Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh ở Lai Khê và nghĩ rằng Lữ Đoàn Kỵ Binh trấn giữ Biên Ḥa lúc đó đă tan hàng từ lâu rồi!
Tôi không rơ anh Tánh dựa vào đâu mà nói như vậy. Tôi đề nghị anh công khai đưa lên báo chí hay KBC chứng cớ rơ ràng để cho Cộng Đồng Việt Nam nhất là những chiến hữu của chúng ta biết rơ. Điều mong muốn của tôi là tất cả quân nhân các cấp đă anh dũng chiến đấu, dưới ngọn cờ của Lữ Đoàn 3 Kỵ Binh và Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III trong đó có Thiết Giáp Kỵ Binh, Bộ Binh, Thủy Quân Lục Chiến, Biệt Cách Dù, Nhảy Dù, Quân Y, Quân Cụ, Tiếp Vận, những chiến sĩ kiên cường đă nằm xuống, bị thương tật hay c̣n sống hiện nay trong nước hay ở ngoài nước không hổ thẹn khi nhắc đến những ngày cuối cùng của cuộc chiến tranh Việt Nam.
1. Lữ Đoàn 3 Kỵ Binh và Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III
Lữ Đoàn 3 Kỵ Binh là đơn vị Thiết Giáp nồng cốt và là đơn vị khung của Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn II˜ Lực lượng này do Đại Tướng Đỗ Cao Trí thành lập giao cho tôi tổ chức huấn luyện và chỉ huy từ tháng 11/1970 để phục vụ chiến trường Campuchia.
Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III là một lực lượng liên binh gồm nhiều binh chủng hợp đồng chiến đấu trên chiến trường, lúc cao điểm quân số và khả năng tác chiến của nó tương đương với một Sư Đoàn cơ giới. Đây là một lực lượng cơ động cao, hỏa lực mạnh, trừ bị xung kích Quân Đoàn III, khi th́ can thiệp vào khu vực hành quân của Sư Đoàn 25 Bộ Binh, khi th́ tác chiến trong khu vực hành quân của Sư Đoàn 18 Bộ Binh. Trong Vùng III Chiến Thuật, chỗ nào “nặng” là có mặt Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III. Thời Đại Tướng Đỗ Cao Trí là Tư Lệnh Quân Đoàn III kiêm Tư Lệnh Vùng 3 Chiến Thuật, nó là lực lượng chủ lực Quân Đoàn, luôn luôn chủ động và thường xuyên hoạt động trên chiến trường ngoại biên Campuchia.
Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III đă từng quần thảo nhiều với các Sư Đoàn cộng sản Bắc Việt c̣n gọi là Công Trường CT-5, CT-7 và CT-9 ở Peang Cheang, Chup, Chlong, Đambe, Krek, Snoul, Đức Huệ, An Điền, Rạch Bắp.
Nó cứu Chiến Đoàn 5 Biệt Động Quân của Đại Tá Đương ở Chlong và Đambe tháng 2/3-71 khi rút ra QL-7. Nó tiếp cứu Chiến Đoàn 8/SĐ5BB ở Snoul rút về Lộc Ninh tháng 6-71. Nó giải vây và cứu Tiểu Đoàn 30 BĐQ của Thiếu Tá Vơ Mộng Thùy ở căn cứ Alpha trên mặt trận Krek tháng 11-71.
Cuối năm 1971 tôi rời LĐ3KB/Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III. Trong hai năm 1972-1973 tôi du học. Không bao lâu, Trung Tướng Nguyễn Văn Minh, Tư Lệnh Quân Đoàn III phân tán và giải thể LĐ3KB đồng thời giải tán Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III. Khi trận An Lộc- B́nh Long bùng nổ dữ dội mùa Hè 1972, lực lượng Thiết Giáp QĐ III hoàn toàn bị tê liệt.
Khi tôi trở về nước, Trung Tướng Phạm Quốc Thuần thay Trung Tướng Nguyễn Văn Minh yêu cầu tôi trở về lại LĐ3KB. Ngày 7-11-1973 tôi nhận Lữ Đoàn và đề nghị với Tướng Thuần tổ chức lại Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III theo mô h́nh tổ chức của Đại Tướng Đỗ Cao Trí. Ông cho tôi toàn quyền hành động. Tôi gom Thiết Giáp lại. Bấy giờ ḿnh đă có chiến xa M-48. Tôi thay đổi tổ chức, mỗi Chi Đội 3 chiến xa M-48, nó nhẹ nhàng, linh hoạt và hữu hiệu hơn 1 Chi Đội 5 chiến xa. Mỗi Chi Đoàn 11 chiến xa M-48 giờ đây có 4 Chi Đoàn chiến xa 44 chiếc và 3 xe chỉ huy = 47 chiếc. Một Thiết Đoàn chiến xa M-48 tổ chức theo Mỹ có 54 chiếc, v́ vậy tôi có dư ra 7 chiến xa M-48 làm dự trữ. Tôi cơ động hóa TĐ61 PB 105/Quân Đoàn III bằng cách dùng xe xích M-548 (xe chở nặng đạn thiết giáp) cho quân cụ biến cải chở đại bác 105 ly của Pháo Binh đồng thời huấn luyện pháo thủ cách vận chuyển và hạ súng tác xạ. Được tăng phái Liên Đoàn 33 BĐQ, Tiểu Đoàn 46 PB 155, Tiểu Đoàn 61 PB PB 105 và Tiểu Đoàn 302 CB, tôi tổ chức Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III thành 3 Chiến Đoàn Thiết Giáp: Chiến Đoàn 315, Chiến Đoàn 318 và Chiến Đoàn 322. Các Chiến Đoàn đều có tổ chức giống nhau. Mỗi Chiến Đoàn có: 2 Chi Đoàn Thiết Kỵ M-113, 1 Chi Đoàn Chiến Xa M-48, 1 Tiểu Đoàn BĐQ, 1 Pháo Đội 105 ly cơ động trên xe M-548 và 1 Trung Đội Công Binh. BDH/LĐ 33 BĐQ, Đội Trinh Sát/LĐ33, PĐ 105/LĐ 33, TĐ 46 PB 155, TĐ 302 CB(-) Chiến Đoàn Chiến Xa M-48/TH.Đ 22 và ĐĐ Yểm Trợ Tiếp Vận/ BCH3TV.
Sau khi kiện toàn tổ chức, huấn luyện chiến đấu hợp đồng binh chủng, học tập chính trị và tuyên truyền giáo dục tư tưởng, tôi báo cáo lên Tư Lệnh Quân Đoàn III là chúng tôi đă sẵn sàng.
Ngày 2-4-1974, Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III lại xuất quân, bất thần tiến vào vùng liên ranh Củ Chi-Trảng Bàng, đánh giải tỏa áp lực địch chung quanh đồn Ḅ Cạp ở Bắc Củ Chi và đồn Chà Rày thuộc Chi Khu Trảng Bàng. Chiến Đoàn 315 đập tan TĐ Tây Sơn thuộc Trung Đoàn 101 địa phương. Cuối tháng 4-1974, Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III đánh bại hoàn toàn Sư Đoàn 5 Cộng Sản BV, giải vây cứu TĐ 83 BĐQ Biên Pḥng ở Căn Cứ Đức Huệ. Nó yểm trợ Sư Đoàn 5 BB phản công chiếm lại An Điền, Căn Cứ 82 và Rạch Bắp tháng 7/8-74. Nó giải tỏa áp lực địch ở phía Bắc B́nh Dương, tiêu diệt BCH/TĐ Phú Lợi tháng 2-75. Nó gỉai tỏa áp lực ở G̣ Dầu Hạ, Dầu Tiếng, Khiêm Hạnh tháng 3-75 để yểm trợ SĐ 25 BB tấn công lên phía Bắc Tây Ninh. Và đặc biệt từ ngày 11-4-75 đến ngày 25-4-75, trong 14 ngày đêm nó chận đứng mũi tấn công của 1 Quân Đoàn Cộng Sản BV ở Hưng Lộc-Ngă Ba Dầu Giây và đánh giải vây tiếp cứu Chiến Đoàn 52/SĐ 18 BB rút về Long B́nh-Biên Ḥa.
2. Lữ Đoàn 3 Kỵ Binh và Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III Trong 5 Ngày Cuối Cùng Của Cuộc Chiến Tranh Việt Nam
T́nh h́nh vào hạ tuần tháng 4-75 biến chuyển dồn dập. Áp lực địch ở mặt trận phía Đông ngày càng nặng, tôi được Quân Đoàn tăng cường Trung Đoàn 8/SĐ5BB do Trung Tá Nguyễn Bá Mạnh Hùng chỉ huy. Lực lượng địch và Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III giằng co dữ dội trên tuyến Hưng Lộc-Ngă Ba Dầu Giây. Tôi buộc phải sử dụng hai quả bom CBU 55 của Không Quân Biên Ḥa để chận đứng địch và giải cứu Chiến Đoàn 52/SĐ18BB của Đại Tá Dũng khỏi bị tiêu diệt. — Sài G̣n có âm mưu lật đổ Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, tôi được móc nối đảo chánh nhưng cương quyết từ chối và tuyên bố chống lại. Phi trường Biên Ḥa đóng cửa. Ngày 20-4-75 SĐ18BB của Tướng Lê Minh Đảo rút bỏ Xuân Lộc về Long B́nh. Ngày 21-4-75, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức. Ngay ngày hôm sau, tại mặt trận, tôi viết thư cho Trung Tướng Charles Timmes, Phụ Tá Đại Sứ Martin ở Sài G̣n, đại ư nói: “Thưa Trung Tướng, trong khi tôi đang ngăn chận các Sư Đoàn Cộng Sản ở đây th́ cũng là lúc Quốc Hội Hoa Kỳ đang thảo luận có nên tiếp tục viện trợ thêm 300 triệu Mỹ kim cho Quân Lực VNCH không. T́nh h́nh gần như tuyệt vọng. Tôi nghĩ rằng cho dù ngay bây giờ Quốc Hội Hoa Kỳ có chấp thuận viện trợ cho Quân Lực chúng tôi đi nữa th́ cũng đă quá muộn rồi. Tuy nhiên tôi và toàn thể quân nhân các cấp thuộc quyền tôi nguyện sẽ chiến đấu đến phút cuối cùng. Tôi chỉ xin Trung Tướng giúp cho gia đ́nh tôi được di tản đến một nơi an toàn…”
Sau khi SĐ18BB được nghỉ 5 ngày bổ sung quân số và dưỡng quân, ngày 25-4-75 Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn III điều động đơn vị này lên mặt trận Trảng Bom-Hưng Lộc-Ngă Ba Dầu Giây để thay thế Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III được rút về Biên Ḥa dưỡng quân. Trung Đoàn 9/SĐ5BB được hoàn trả về hậu cứ ở Lai Khê. Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III trở thành lực lượng trừ bị Quân Đoàn.
Về tới Biên Ḥa chưa kịp nghỉ ngơi, ngay chiều ngày 25-4-75, có tin lực lượng địch chiến trường Thiết Giáp và tiến ra hướng Quốc Lộ 15. Có lệnh Quân Đoàn, tôi liền phái Chiến Đoàn 322 tăng cường 1 Tiểu Đoàn TQLC do Trung Tá Nguyễn Văn Liên chỉ huy tấn công theo hướng Ngă Ba Long Thành-Trường Thiết Giáp. Chiến Đoàn vừa rời Quốc Lộ 15 tiến về hướng trường Thiết Giáp, th́ chạm địch nặng và giao tranh dữ dội với chúng đến khuya bắn cháy 12 chiến xa T-54 buộc chúng phải rút vào bên trong. Chiến thắng này làm nức ḷng toàn dân ở Biên Ḥa. Sau khi kiểm soát kết quả trận đánh, Trung Tướng Nguyễn Văn Toàn, Tư Lệnh Quân Đoàn III hứa sẽ thưởng 1.200.000 đồng cho các chiến sĩ có công diệt chiến xa địch, mỗi chiếc hạ được 100.000 đồng.
Ngày 29-4-75 có lệnh mới của Quân Đoàn. Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III ngoài Liên Đoàn 33 BĐQ, được tăng phái thêm: Lữ Đoàn 2 Thủy Quân Lục Chiến, Lữ Đoàn 4 Nhảy Dù(- Tiểu Đoàn) và Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù, yểm trợ hỏa lực trực tiếp có: Tiểu Đoàn 46 PB 155 và Tiểu Đoàn 61 PB 106 Quân Đoàn.
12 giờ trưa ngày 29-4-75, Trung Tướng Toàn triệu tập một phiên họp khẩn cấp tại Bộ Tư Lệnh SĐ18BB ở Long B́nh. Chỉ có Toàn, Đảo và tôi. Anh chỉ tay lên bản đồ ra lệnh cho SĐ18BB của Đảo pḥng thủ khu vực Long B́nh và kiểm soát xa lộ Biên Ḥa, kế đó ra lệnh Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III của tôi pḥng thủ bảo vệ thành phố Biên Ḥa và đặt lực lượng ĐPQ và NQ của Tiểu Khu Biên Ḥa dưới quyền kiểm soát của tôi. Sau này đi tù tôi mới biết ngay lúc này phía bên khu vực SĐ25BB ở Củ Chi đă bị địch chiếm, SĐ25BB đă bị đánh tan và Tướng Lư Ṭng Bá đă bị địch bắt. Nguyễn Văn Toàn giấu tôi và Lê Minh Đảo tin xấu này. Anh chuẩn bị sắp xếp để bỏ trốn. Vừa nhận nhiệm vụ xong, tôi chợt thấy xuất hiện Đại Tá Hiếu, Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 43/SĐ18BB với giọng rung rung xúc động, Hiếu báo cáo: quân địch đang tấn công Trảng Bôm và Trung Đoàn 43 BB đang rút quân về hướng Long B́nh, mặt Đảo cau lại, Toàn nổi giận la hét Hiếu bắt Hiếu phải đem quân trở lại vị trí cũ, Hiếu làm như tuân lệnh, chào và lui ra. Trong thâm tâm tôi, tôi biết là mặt trận phía Đông Biên Ḥa ở Trảng Bôm của SĐ18BB khó có thể cầm cự nổi v́ SĐ18BB đă bị kiệt sức sau trận đánh lớn ở Xuân Lộc không được bổ sung. Sự sụp đổ chỉ là vấn đề thời gian. Giao nhiệm vụ cho tôi và Đảo xong, Toàn đứng dậy bắt tay hai chúng tôi và nói: “Hai anh cố gắng, tôi sẽ bay về Bộ Tổng Tham Mưu xin yểm trợ cho hai anh.” Xoay qua tôi, anh nói tiếp: C̣n số tiền thưởng 1.200.000, tôi sẽ cho người mang đến Lữ Đoàn.” Đấy là những lời nói cuối cùng của Tư Lệnh Quân Đoàn III.....
Fighting To The Finish -Chiến Đấu Đến Cùng
Fighting To The Finish ( bản tiếng Mỹ )
The Role of South Viet Nam's III Armor Brigade
and III Corps Assault Force in the War's Final Days
[IMG]http://i52.tinypic.com/167js7p.jpg[/IMG]
[IMG]http://i53.tinypic.com/14mcai9.jpg[/IMG]
[IMG]http://i52.tinypic.com/2qlva0n.gif[/IMG]
[IMG]http://i51.tinypic.com/2130xsm.jpg[/IMG]
BRIGADIER GENERAL TRAN QUANG KHOI
During the final days of the Viet Nam War, I commanded the ARVN III Armor Brigade and III Corps Assault Task Force (ATF) throughout III Corps Tactical Zone and in defense of the City of Bien Hoa against the final Communist offensive in South Viet Nam. For twenty years since the fall of South Viet Nam on 30 April 1975, I have read many articles by both Communist and Free-World writers. Many of them are ambiguous or inexact, especially when referring to actions east of and in Bien Hoa. Some even distort the truth and wound the honor of III Armor Brigade/III Corps ATF, so I have an obligation to both the living and the dead to correct the record so as not to be ungrateful to the heroes who willingly followed me and fought to the very last minute of the war.
The Early Days
From 1970 on, there were four armor brigades, one per corps. Each headquarters was highly mobile track-mounted, packed with radio gear, and manned by a carefully selected, battle-tested staff. Designed to control up to six maneuver battalions (a division has nine) the brigade had no organic units but were "task organized" by their corps commanders according to the mission at hand: sometimes with as many as 19 battalions!
III Armor Brigade headquarters was activated in November 1970 and, after intensive training with a U.S. advisory team headed by LTC. C.M. Crawford, with Maj Racine, Cpt Waer, and others, was declared combat ready and assigned to III Corps for employment in January 1971. Task-organized with the 15th and 18th Armored Cavalry Squadrons and a variety of infantry, artillery, and supporting units, it was the core and frame of LTG Do Cao Tri's III Corps ATF, established to meet battle-field demands in Cambodia. The ATF was the corps' combined-arms reserve. When reinforced for violent combat, its strengthand capability were equivalent to a mechanized division. It operated either alone or with the ARVN's 5th, 18th, or 25th Infantry Divisions. Wherever there was heavy combat in the III Corps Tactical Zone, the ATF was always present.
The Task Force crossed swords many times with the North Vietnamese Army's (NVA) 5th, 7th and 9th Infantry Divisions, both in Cambodia and Viet Nam. It rescued from destruction the 5th Ranger TF at Chlong and Dambe in February and March 1971, the 8th Regimental Combat Team(RCT) of the 5th Infantry Division at Snoul in June 1971, and the 30th Ranger Battalion at Alpha Base, six km east of Krek plantation, in November 1971.
The tragic death of General Do Cao Tri in a helicopter crash in February 1971 marked the turning point of the war in South Viet Nam. LTG Nguyen Van Minh, succeeding General Tri as III Corps Commander, made mistake after mistake from the very start. He and I differed on many points regarding the conduct of operations in Cambodia. Because of his weakness, we suffered many setbacks and, little by little, lost the initiative to the enemy. Often, I could not help arguing with him, and our relationship became more and more tense. After the victory near Krek in November 1971, I made up my mind to apply for admission to the U.S. Army's Command and General Staff College at Fort Leavenworth, Kansas.
From 1972 to 1973, I went to the U.S. to complete my advanced military education. Shortly after my departure, General Minh dispersed the resources of the III Armor Brigade and completely disbanded the III Corps ATF. When the battle of An Loc - Binh Long broke out violently during the summer of 1972, the Armor units of III Corps were completely paralyzed.
When I returned to Viet Nam in 1973, LTG Pham Quoc Thuan had replace General Minh. He insisted that I rejoined III Armor Brigade. I resumed command of the brigade on 7 November 1973 and suggested to the new corps commander that III Corps ATF be reestablished according to General Tri's model. He gave me complete authority for this task. I reassembled dispersed armor units and, with the new M48 medium tanks of 22d Armor and M548 tracked cargo carriers to transport fuel and ammunition, I changed the composition of Armor units and improved the mobility of 105mm towed artillery units.
The 15th and 18th Armored Cavalry Squadrons had had their M41A3 light tank troops reassigned during my absence. They had five M113-equipped Armored Cavalry Assault Troops (ACATs) when I returned. I shifted men and equipment to squeeze a sixth ACAT out of available resources.
The recently fielded M48 tank battalion (22d Armor) was identical to the U.S. tank battalion of that time: three 17-tank companies plus three command tanks for a total of 54. I reduced their platoons from five tanks to three (easier for a platoon leader to control) which, with two command tanks, made eleven per company. I was then able to activate a fourth tank company which with three battalion-level command tanks, gave a total of 47, with seven of the original tanks left over as a supply reserve.
Reinforcement from III Corps were 33rd Ranger Group, 46th Artillery Battalion (155mm towed), 61st Artillery Battalion (105mm towed), and 302d Engineer Battalion.
The 105 mm towed artillery battalion was converted to "self-propelled" by mounting the howitzers on M548 tracked cargo carriers. Each M548 was modified by adding two rmovable ramps for the 105s to mount and dismount. Each 105 crew was trained to mount and dismount its howitzer and fire as quickly as possible. The result was a unit almost as effective as a truly self-propelled battalion.
III Corps ATF was organized into three sub task forces, 315, 318, and 322, based on the 15th and 18th Cavalry and 22d Armor. Each had two ACATs, one M48 medium tank company, one Ranger battalion, one track-mounted 105 battery, and one engineer platoon.
Under III Corps ATF control was the 33d Ranger Group HQ, with its own reconnaissance company and 105 battery, an M48 tank company, the 46th Artillery Battalion (155mm towed), the 302d Engineer Battalion (-) and a logistics company from 3d Log Command.
In addition to intensive combat training, the troops were also educated on the Communism's ideology so they could understand the enemy and his tactics. When all were well prepared both physically and mentally, I reported the ATF to the corps commander as combat ready. On 2 April 1974, III Corps ATF took the enemy by surprise on the border between Cu Chi and Trang Bang Districts, relieving enemy pressure on Bo Cap and Cha Ray outposts. TF 315 inflicted heavy losses on the Viet Cong Tay Son Battalion.
Near the end of March 1974, the 83d Ranger Battalion at Duc Hue Base near the Cambodian border was surrounded by the NVA 5th Division. A valiant month-long effort by the ARVN 25th Division - attacking, as expected, from east to west inside Viet Nam - failed to break the siege. Even aerial resupply and medevac missions were cut off, and the situation appeared almost hopeless. LTG Thuan asked me for a plan. My plan, to take the enemy from the rear in a cross-border attack, shocked him. He feared that a new incursion into Cambodia would cause problems with the United Nations. I insisted, however, that this was the only hope for success, so he took the plan to President Thieu for approval.
The actual operation consisted of two phases:
Deception. On 22 April, III ATF moved from Go Dau Ha to Lai Thieu in Binh Duong Province.
Attack. III ATF returned to Go Dau Ha, under blackout condition on the night of 28 April. Tanks crossed the river at midnight on rubber rafts provided by the 302d Engineers. The ATF crossed the border and occupied attack positions by 0300 on the 29th. TF 315 made the main attack and TF318 the secondary. TF 322 in reserve followed TF 315. The mission was accomplished by 1 May.
This relief of the 83rd Ranger Battalion at Duc Hue proved to be the last major ARVN offensive of the war. Severe constraints on ammunition, fuel, and flying hours caused by lack of promised U.S. support allowed no new initiatives. Nevertheless, the NVA 5th Division was never again a threat.
From late May until November, the ATF supported the 18th and later the 5th Infantry Divisions in their struggle to retake An Dien, Base 82, and Rach Bap in the Iron Triangle.
On 30 October, LTG Du Quoc Dong replaced General Thuan as III Corps commander. Communist forces became stronger and stronger, and more and more aggressive. Their attacks all over the country flagrantly violated the Paris Peace Agreement. In January 1975, Phuoc Long Province fell into their hands; General Dong resigned; and LTG Nguyen Van Toan, the Chief of Armor, took command of III Corps. Toan, who had commanded II Corps during the Communist Easter Offensive of 1972, promptly set about making his over-worked regular divisions more mobile by assigning all fixed posts to Regional Forces. He also launched periodic sopiling attacks in an attempt to keep the enemy off balance.
As part of these efforts, III Corps ATF encircled northern Binh Duong Province in February and destroyed the VC Phu Loi Battalion headquarters. It also relieved enemy pressure at Go Dau Ha, Khiem Hanh, and Dau Tieng in March, and on the 25th retook Truong Mit, virtually destroying the VNA 271st Regiment in the process.
But, especially for 14 days and nights from 11 to 25 April 1975, III Corps ATF reinforced by the 8th Regiment of the 5th Infantry Division fought and stopped a ferocious NVA corps advance near the junction of National Routes 1 and 20 as part of the epic battle of Xuan Loc, the war's bloodiest. At the end of this time, I was forced to use two CBU-55 bombs from Bien Hoa Air Base to rescue the 18th Division's 52d Infantry. We then supported its withdrawal to Long Binh Base....