Biển Đông đang dậy sóng ngầm
[B][I]Lê Thành Nhân [/I][/B]
Sau khi bà ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton đến Việt Nam ngày 22/07 tuyên bố, [I]“Hoa Kỳ có quyền lợi trên biển Đông”[/I], trong việc giải quyết các tranh chấp th́ [I]“Hoa Kỳ hỗ trợ cộng tác ngoại giao để giải quyết các tranh chấp lănh thổ mà không cần áp lực. Chúng tôi phản đối việc xử dụng vũ lực hoặc đe dọa xử dụng vũ lực của bất kỳ nước tranh chấp nào”[/I]. Nói như vậy chứ không phải vậy, Mỹ dương oai múa vơ liên tiếp mấy đường độc đáo, cho hàng không mẫu hạm nguyên tử tối tân nhất USS George Washington đậu ngoài khơi Việt Nam để chiến hạm John McCain bơi vào hải cảng Tiên Sa cùng bắt tay hữu hảo tập tành quân sự không khói súng với hải quân Việt Nam.
Chưa hết, ngày 17/8, Robert Sher thứ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ đến Việt Nam thảo luận quốc pḥng với thứ trưởng quốc pḥng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) Nguyễn Chí Vịnh làm cho nhiều người trong và ngoài nước cũng như truyền thông quốc tế tưởng chừng như nhà cầm quyền Hà Nội đă “ôm chân” Mỹ thật sát và Mỹ sẽ bảo thế nào th́ Việt Cộng sẽ nghe theo vậy, như Mỹ đă từng làm với các nước đồng minh của họ trước đây. Trong khi đó ở kẻ thù cướp nước phương Bắc Trung Cộng th́ răn đe đàn em Việt Cộng với những lời lẽ hù dọa cứng rắn chưa từng có trong gần 20 chục năm qua. Báo chí phát hành tiếng Anh ở Hồng Kông trích đăng lời những quan chức cao cấp Trung Cộng đồng loạt đưa ra nhiều lời hăm dọa và cảnh cáo: [I]“Trung Quốc cảnh cáo các quốc gia láng giềng thân thiện với Mỹ”[/I] (The China Post, Hồng Kông 25/8). C̣n bộ trưởng ngoại giao Trung Cộng th́ hù lớn [I]“Việt Nam đang ở trong t́nh trạng mong manh như vỏ trứng với nhiều nguy cơ đến từ mọi phía”[/I] (The China Post). Bà Khương Du phát ngôn viên ngoại giao của Trung Cộng chỉ trích [I]“Việt Nam làm cho người Trung Quốc không hài lóng” [/I]bà ta hù tiếp [I]“Hà Nội có thể đánh giá quá cao khả năng bảo vệ của Mỹ,”[/I] rồi bà ta búa thẳng [I]“Nếu Trung Quốc và Việt Nam giao chiến, không có chiếc hàng không mẫu hạm nào của bất cứ quốc gia nào có thể bảo đảm an ninh cho Việt Nam.”[/I] Và lên giọng kẻ cả cố vấn [I]“Việt Nam nên từ bỏ ảo tưởng là muốn làm ǵ th́ làm tại biển Đông dưới sự bảo vệ của hải quân Mỹ.” [/I]Những lời lẽ trên không phải tư cách ngoại giao của các nước văn minh mà ngôn ngữ của một kẻ muốn bóp c̣!
Nguyễn Chí Vịnh, trung tướng, thứ trưởng quốc pḥng kiêm t́nh báo Tổng cục 2 nhà nước CSVN, người mang nhiều tai tiếng xấu nhất trong hàng lănh đạo CSVN, cũng là người có thành tích bám chân Trung Cộng chặt nhất đă âm thầm đảo chánh “thủ trưởng” của y, bộ trưởng quốc pḥng CSVN Phùng Quang Thanh để bao thầu luôn ba việc trọng đại: Mỹ đến thăm, triều kiến Trung Cộng, trả lời báo chí quốc doanh và báo chí nước ngoài. Một điều thật lạ chưa thấy trong sinh hoạt của đảng Cộng Sản là Bộ Trưởng Quốc Pḥng tư cách “thủ trưởng” lại trốn đi đâu mất mà bất cứ chuyện ǵ từ nội bộ đến đối ngoại đều do Chí Vịnh bao thầu, nhiều tin đồn là đảng CSVN đang đánh bóng Chí Vịnh để đưa vào Bộ Trưởng Quốc Pḥng CSVN trong đại hội XI tháng Giêng năm tới rồi luôn thể bước chân vào ngồi trong bộ chính trị đảng CSVN.
[B]Thái độ của Chí Vịnh đại diện đảng CSVN trước ba sự việc trọng đại trên như thế nào?[/B]
Cách trả lời của Chí Vịnh trên báo quốc doanh th́ Chí Vịnh tránh né đi thẳng vào vấn đề hợp tác quân sự với Hoa Kỳ để cầm chân Trung Cộng tại biển Đông mà Chí Vịnh xấc xược với giọng điệu của CSVN xưa nay vẫn dùng với kẻ thù dù có hạ giọng. Trả lời báo quốc doanh về việc hàng không mẫu hạm USS George Washington của Hoa Kỳ ghé thăm Việt Nam và chiến hạm John McCain cập bến Đà Nẵng, Chí Vịnh nói “Từ đầu năm nay, Hoa Kỳ bày tỏ mong muốn cử một đoàn tàu quân sự vào thăm Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 15 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước, và chúng ta đă chấp thuận ư kiến này” nghĩa là áp dụng chế độ “xin cho” đối với siêu cường, Mỹ mong muốn (wish) và được ta chấp thuận (accept). Trả lời những câu hỏi khác Chí Vịnh nói chung chung, lập lờ, luồng lách với cách nói “đánh bùn sang ao” là ta đang liên hệ quốc pḥng với tất cả các nước chứ không phải riêng ǵ với Mỹ, Chí Vịnh nói: [I]“Ngoài các chuyến thăm của tàu Hải quân Hoa Kỳ như đă nêu trên, chúng ta cũng đón tàu hải quân của các nước khác như: Ấn Độ, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Nhật Bản...” [/I]Rồi Chí Vịnh đặt nặng vần đề [I]“Phát triển quan hệ hải quân với Trung Quốc là một hướng ưu tiên trong quan hệ đối ngoại Quốc pḥng của Việt Nam, mang lại lợi ích thiết thực cho cả hai nước,[/I] [I]và chúng ta đă chấp thuận ư kiến này"[/I] nghĩa là áp dụng chế độ “xin cho” đối với siêu cường, Mỹ mong muốn (wish) và được ta chấp thuận (accept). Trả lời những câu hỏi khác Chí Vịnh nói chung chung, lập lờ, luồng lách với cách nói “đánh bùn sang ao” là ta đang liên hệ quốc pḥng với tất cả các nước chứ không phải riêng ǵ với Mỹ, Chí Vịnh nói: “Ngoài các chuyến thăm của tàu Hải quân Hoa Kỳ như đă nêu trên, chúng ta cũng đón tàu hải quân của các nước khác như: Ấn Độ, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Nhật Bản...” Rồi Chí Vịnh đặt nặng vần đề“Phát triển quan hệ hải quân với Trung Quốc là một hướng ưu tiên trong quan hệ đối ngoại Quốc pḥng của Việt Nam, mang lại lợi ích thiết thực cho cả hai nước”...
Nói xong Chí Vịnh bay qua Trung Cộng triều kiến, trong chuyến triều kiến này Chí Vịnh làm hai việc, “khẳng định” lập trường ba không: “không tham gia các liên minh quân sự, không là đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào, không cho bất cứ nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam và không dựa vào nước này để chống nước kia.” Lời tuyên bố này được quan thầy Trung Cộng ưng ư “đánh giá cao”. Kết thúc chuyến đi, Chí Vịnh c̣n làm tṛn nhiệm vụ bầy tôi đối với quan thầy là thân hành đến nơi mời Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Cộng Lương Quang Liệt đến dự cuộc họp các Bộ trưởng Quốc pḥng ASEAN mở rộng, sẽ diễn ra tại Hà Nội vào tháng 10 tới.
Lập trường “ba không” của đảng CSVN chẳng khác ǵ hành động từ trước đến nay “đóng cửa cầu an để cầu vinh” cứ cho Trung Cộng cướp nước lộng hành, có chăn chỉ phản ứng lấy lệ che mắt quần chúng là “Việt Nam có đầy đủ yếu tố địa dư và lịch sử để xác nhận Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam - chấm hết”.
Chừng đó cũng đủ cho ta thấy là Cộng Sản Hà Nội chưa thoát khỏi cái ṿng “kim cô” của Trung Cộng.
[B]Sự việc vẫn c̣n nhiều tṛ lạ[/B]
Ngay sau khi Chí Vịnh đi triều cống về, món quà mà bộ Chính Trị Cộng Sản Việt Nam nhận được từ Trung Cộng thật là độc chiêu, tờ China News Service (26/8) và truyền h́nh CCTV của Trung Cộng đều loan tin là một tàu lặn “không người lái”, do Trung Cộng sản xuất, đă lặn sâu 3,795m dưới mặt biển để cắm cờ Trung Cộng từ dưới đáy biển mà Trung Cộng gọi là biển Hoa Nam (tức là biển Đông). Tàu ngầm này đă lặn tổng cộng 17 lần từ tháng 5 đến tháng 7 vừa qua. Đây là hành vi thách thức Mỹ “quyền lợi cốt lơi” của Trung Cộng trên biển Đông “biển của ta, ta cắm cờ”, c̣n đối với các nước ASIAN dù có liên hệ với Mỹ cũng chẳng nhằm nḥ ǵ “lưỡi ḅ” là của ta ta vẫn giữ.
Trong khi, Trung Cộng th́ cứ làm tới, Hoa Kỳ lại để hở lưng về sự lănh đạo tiền hậu bất nhất làm mất niềm tin của khối ASIAN, Mỹ vắng bóng trong Hội Nghị Kinh Tế 42 của khối ASIAN họp tại Đà Nẵng ngày 25/08 vừa qua đă làm cho ông Ernie Brower, cố vấn kiêm giám đốc bộ phận Đông Nam Á của Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược Quốc Tế (Center for Strategic and International Studies) kêu cứu: “Sự vắng bóng tại Đà Nẵng: Khẩn thiết cho chính sách giao thương của Hoa Kỳ ở Châu Á” (Absent in Danang: Urgent Need for A US Trade Policy in Asia) với nội dung cho rằng sự vắng mặt của hai ông Ron Kirk đại diện về giao thương của Hoa Kỳ, và ông Bộ Trưởng Giao Thương Gary Lock (Mỹ gốc Tàu) là một thất vọng cho các nước ASIAN, một khối có 10 quốc gia với dân 620 triệu người và nền giao thương lớn thứ tư đối với Mỹ tại sao Hoa Kỳ lại làm ngơ. Việc tuyên bố của hai bộ trưởng quốc pḥng và ngoại giao của Hoa Kỳ trước đây không đi đôi với bang giao kinh tế - thương măi, và nếu không có kinh tế thương măi đi kèm với ngoại giao và quân sự th́ đó là những bước ngoại giao khập khễnh. Ông Brower kêu gọi sửa ngay lỗi lầm đó sẽ nâng cao sự lănh đạo của tổng thống Obama và là một sự can đảm to lớn để tập trung vào vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á. Ông Richard Lugar, Thượng Nghị Sĩ thuộc đảng Cộng Ḥa (nguyên trưởng khối ngoại giao thượng viện Hoa kỳ) nhắc nhở TT Obama nên nhanh chóng bổ nhiệm vị đại sứ Hoa Kỳ tại Châu Á càng sớm càng tốt, sớm hơn trước lễ Tạ Ơn năm nay. Không biết đây là một sơ suất về chính sách đối ngoại hay là sự cố ư trong những bước ngoại giao của Mỹ, v́ Hoa Kỳ sẽ có một cuộc họp thượng đỉnh lịch sử giữa Mỹ và các nước trong khối ASIAN vào cuối tháng 9 tới đây!
[B]Chuyện ǵ sẽ xẩy ra cho đất nước Việt Nam trước những tṛ chơi quyền lực?[/B]
Chưa có một dấu hiệu sáng sủa nào cho t́nh h́nh chính trị tại Việt Nam, đà như Chí Vịnh đang đi th́ nguy cơ mất nước sẽ đến sớm, vẫn chính sách và đường lối cũ “bán nước cầu vinh”. Hiện nay nội bộ Cộng Sản Việt Nam đang đấu đá quyết liệt để tranh quyền trong đại hội XI, tháng Giêng năm tới. Trong cuộc đấu đá này, các thế lực Trung Cộng và Hoa Kỳ đang cố gắng nhảy vào để đưa “con cờ” của ḿnh để hầu thực hiện cuộc đấu quyền lực biển Đông trong tương lai – Cái chốt chính vẫn là biển Đông một bên giành “quyền lợi cốt lơi” bên kia “cho rằng Hoa Lỳ có quyền lợi”. Việt nam đang đứng chỗ nào?
Dù đứng ở chỗ nào đi nữa mà chỗ đó bảo đảm cho đảng CSVN làm chỗ tựa để bám quyền lực cai trị độc tài như hôm nay th́ nhân dân và tổ quốc Việt Nam sẽ là nạn nhân bị thiệt tḥi, mất mát, đau thương, chậm tiến lạc hậu và nhục nhă nhất trước thế kỷ 21!
Không chờ thế lực nào bậc đèn xanh, khi họ bậc đèn xanh th́ họ cũng có quyền bậc đèn đỏ để “bắt ta ngừng lại”, dân tộc Việt Nam xin một chỗ đứng từ hai bàn chân ḿnh tự đứng dậy. Xin ghi lại một đoạn trong đường lối đấu tranh của Việt Nam Quốc Dân Đảng đă đưa ra trong đại hội Đảng kỳ III năm 2006 khi thảo luận đến công cuộc đấu tranh và yễm trợ của các thế lực quốc tế để làm đoạn cuối của bài viết này: “Dung hợp yếu tố dân tộc và Toàn Cầu Hóa: Tập Đoàn Thống Trị CSVN hiện nay coi tổ quốc thuộc hàng thứ yếu đến nỗi người dân trong nước cho rằng “có công với đảng (CSVN) th́ bán nước cũng được miễn tội”. Những hệ lụy mà dân tộc phải gánh chịu hôm nay là do tinh thần nô lệ Nga-Tàu của Đảng CSVN. Thế th́, trong cuộc đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền hiện nay, dân tộc Việt Nam phải nắm phần chủ động. Mặc dù trong thời đại Toàn Cầu Hóa, sự hỗ trợ của thế giới là một điều kiện cần thiết không thể thiếu trong tiến tŕnh đấu tranh dân chủ, nhưng nó không thể vượt lên trên yếu tố dân tộc được. Chúng ta phải khôn khéo vận động sự yểm trợ của quốc tế sao cho đừng rơi vào những bước xe găy đổ của lịch sử trước đây”
Hoa Kỳ ngày 28 tháng 8, 2010
Lê Thành Nhân
[I]Nguồn: [/I][URL="http://www.vietquoc.org/modules.php?name=News&file=article&sid=1278"][I]http://www.vietquoc.org/modules.php?name=News&file=article&sid=1278[/I][/URL]
[B][URL="http://tinhamburg.blogspot.com/2010/08/bien-ong-ang-day-song-ngam.html"][/URL][/B]