Ṭ ṃ chút nghe . Không biết vị khách lấy nick là Sơn Đầu kếu hay Khiếu ??có vẻ có liên hệ với Minh Nguyệt ; theo như câu ""Minh nguyệt sơn đầu khiếu .."Thắc mắc v́ chữ Kếu , để làm vui thôi chứ không ư ǵ khác .
Printable View
Ṭ ṃ chút nghe . Không biết vị khách lấy nick là Sơn Đầu kếu hay Khiếu ??có vẻ có liên hệ với Minh Nguyệt ; theo như câu ""Minh nguyệt sơn đầu khiếu .."Thắc mắc v́ chữ Kếu , để làm vui thôi chứ không ư ǵ khác .
[QUOTE=người cũ;239629]
Thứ nữa, anh cũng biết phương pháp 40/60 của trùm tuyên truyền khét tiếng [URL="http://www.americanthinker.com/articles/2015/05/whats_behind_putins_86_approval_rating.html"]Joseph Goebbels[/URL] mà. [/QUOTE]
Cái thời hỗn quân hỗn quan như bây giờ khó mà phân biệt được đâu là propagandist, đâu là quái nhân, dị nhân, đâu là những người b́nh thường nhưng lại ráng làm quái nhân, dị nhân lắm. Tương lai chính trị của VN nó vẫn c̣n mập mờ, bất định. Ai nếu có đầu óc một chút cũng có những phân tích, nhận định riêng của ḿnh. Mà như anh nói đó, ở VN có gần 14 triệu người mắc bệnh tâm thần, th́ trách sao họ sẽ có những phân tích, suy luận chẳng giống ai. Nếu họ có khả năng viết lách một chút th́ họ trở thành những người như Jeff không khó. Cái công thức 60/40 đó không phải là do họ cố t́nh đưa vào để tuyên truyền mà đó chính là công thức của sự mâu thuẫn ngay trong nội tâm của họ. Họ chẳng nh́n ra cái ǵ rơ ràng được cả. Những người như vậy, tôi thường chỉ đọc bài của họ cho vui mà thôi chứ cũng chẳng cho đó là sự thật.
C̣n về giáo dục. Cái bệnh trọng thành tích, bằng cấp nó bắt nguồn từ cái thời phong kiến xa xưa rồi. Người Việt từ xưa chỉ biết học chữ "thánh hiền" cho giỏi cốt để được ra làm quan, cả họ được nhờ. Ngày quan trọng nhất của họ là ngày vinh quy bái tổ, vơng anh đi trước lọng nàng theo sau. Mà chữ "thánh hiền" là ǵ? Là tứ thư, ngũ kinh của TQ. Chẳng có ǵ là của người Việt sáng tạo ra cả. VN ḿnh chẳng có nổi một nhà toán học, triết gia nào cho ra tác phẩm để đời cả. Các cụ ngày trước cái ǵ cũng là học lóm, học thuộc ḷng, học theo TQ mà mục đích cuối cùng là ra làm quan chứ chẳng phải đam mê kiến thức th́ bây giờ làm sao trách được con cháu các cụ cũng chỉ biết học để có cái bằng cho nở mày nở mặt với thiên hạ.
Nhưng ư tôi muốn nói rằng ở thời đại này rồi, giá như mà cái nền giáo dục của VN bây giờ nó thay đổi, khuyến khích con người ta học hành, nghiên cứu, đam mê th́ hay biết mấy. Đằng này, nó chẳng làm được cái ǵ tốt đẹp cả mà ngược lại c̣n d́m con người ta xuống cái ṿng xoáy không bao giờ dứt đó.
Những bậc cha mẹ VN cũng có cái khó của họ. Cho dù họ có muốn cho c̣n ḿnh thoát ra khỏi cái ṿng xoáy đó cũng không được. V́ nếu như vậy, lấy ǵ đảm bảo rằng nó sẽ có một tương lai tốt đẹp sau này, khi mà đi đâu xin việc người ta cũng đ̣i phải có bằng này bằng kia. Tŕnh độ, kinh nghiệm thật sự tính sau. Làm sao mà an nhiên, b́nh thản cho con ḿnh vui chơi hợp với lứa tuổi của nó được khi mà thấy nó cứ xếp lẹt đà lẹt đẹt chót lớp v́ không đi học thêm như con người ta. Đúng là đă có những người đủ dũng cảm để đi ngược với đám đông mà làm như vậy. Nhưng mà ḿnh không thể trách những người phải đầu hàng, chịu thua mà làm theo đám đông được. Đâu phải ai cũng có đủ dũng khí đó. Tôi không nói rằng họ cho con đi học, nhồi nhét con cái ḿnh cho giống với người ta là đúng. Cái đó là sai. Nhưng để sửa sai được th́ nó phải bắt đầu từ các nhà giáo dục, những người làm chính sách chứ không phải từ các bậc cha mẹ. Phải thay đổi cách dạy, thay đổi cái hệ thống giáo dục từ gốc. Cũng giống như chuyện bệnh tật, nếu xung quanh ḿnh chỉ có một, hai người mắc bệnh, nếu ḿnh biết tự đề pḥng, có kiến thức về sức khỏe th́ ḿnh c̣n pḥng tránh được. C̣n đằng này, nó là cả một đại dịch của cả một cộng đồng th́ nó cần phải có sự can thiệp từ những người có chuyên môn chứ những người trần mắt thịt th́ làm cách nào mà thoát được đây.
C̣n anh bạn Minh Nguyệt - Sơn Đầu ǵ đó, tôi không nghĩ việc "khoe" những người Việt gốc Mỹ thành công trong chính trị là mặc cảm hạ đẳng đâu. 41 năm so với một đời người th́ thấy dài chứ cộng đồng người Việt tại Mỹ tôi nghĩ vẫn được xem là một cộng đồng trẻ, những người mới đến, so với các cộng đồng dân tộc khác đă ở Mỹ khá lâu rồi. Cái đó c̣n chưa kể xă hội Mỹ nó vẫn c̣n là xă hội của người da trắng. Anh bạn thử chỉ ra xem có bao nhiêu phần trăm người da màu được làm trong chính phủ Mỹ đi. Ngoài Obama ra th́ c̣n có tổng thống Mỹ nào là người da màu nữa đâu. Là một cộng đồng trẻ, trong một xă hội của người da trắng mà có những cá nhân thành công trong chính trị th́ điều đó cũng đáng để tự hào chứ.
[QUOTE=Ba Búa;239637]Ṭ ṃ chút nghe . Không biết vị khách lấy nick là Sơn Đầu kếu hay Khiếu ??có vẻ có liên hệ với Minh Nguyệt ; theo như câu ""Minh nguyệt sơn đầu khiếu .."Thắc mắc v́ chữ Kếu , để làm vui thôi chứ không ư ǵ khác .[/QUOTE]
Cám ơn bác Ba dạy dỗ con. Hai nicks cùng một đứa đó bác. Chúc bác vui.
[QUOTE=Sơn Đầu Kếu;239634]Vâng, th́ cứ xem hai người Hillary và Trump đào mồ cốt mả nhau ra chửi, rồi tận lực kêu gọi quyên góp với cái Clinton Foundation etc... th́ cũng biết nhiều tiền rồi.
Nhưng mà ông / bà đang muốn nói đến cái ǵ vậy? Minh Nguyệt chỉ muốn nói đến cái mặc cảm hạ đẳng của dân Việt Nam ở Mỹ thôi mà. Sống như người ta, được như người ta th́ có ǵ là lạ đâu mà phài "tự hào" đến như vậy?[/QUOTE]
Chị Minh Nguyệt aka Sơn Đầu aka Sơn Đầu Kếu,
Tôi là đàn ông.
H́nh như chị có vấn đề đọc-hiểu tiếng Việt th́ phải? Tôi nhắc lại:
1. Đây là topic tôi mở ra để tặng cho anh Ghét Ba Xạo, chủ đề là những người Mỹ gốc Việt "notable", tức là ít nhất họ cũng có trang wiki, được báo chí, truyền h́nh Mỹ phỏng vấn, có bài viết về, hay được chính phủ Mỹ vinh danh v́ những đóng góp đáng kể cho xă hội Mỹ, và hoạt động của họ có liên quan đến chính quyền Mỹ. Tôi đưa ra những "facts", cho đến nay tôi chưa bày tỏ một ư kiến cá nhân nào của ḿnh về họ.
2. Ngay từ đầu tôi đă nói rơ tôi không thích thói "tự hào là người Việt Nam", "thấy người sang bắt quàng làm họ" và "Asian Pride". Người nào cũng vậy, sống ở đâu cũng vậy, đầu tiên và trước hết hăy tự hào ḿnh là công dân lương thiện. Tôi cũng đă nói ngay từ đầu quan niệm sống của ḿnh: cái xấu xa độc ác th́ phải chống, cái tốt đẹp th́ phải khích lệ, ủng hộ để giúp nhau cùng đi lên. Dân nào cũng vậy, màu da sắc tộc nào đi nữa th́ trước hết họ đều là con người. Vào bệnh viện phải truyền máu, không có một người nào đ̣i biết: máu này người da đen da vàng da nâu da đỏ hay da trắng rồi mới chịu cho bác sĩ truyền máu cả.
Và chị nên biết một điều: người Việt (cả trong lẫn ngoài nước) đều hiến máu rất ít, tỷ lệ người Việt hiến máu nhân đạo thấp nhất thế giới. Dân đă ít người hiến máu th́ chớ, số người chịu hiến máu th́ phần lớn máu của họ hiến cũng phải loại bỏ đi, không xài được v́ nhiễm Hepatitis A, B, C, D, F tùm lum. Thế nhưng khi người Việt cần máu th́ họ đều được tiếp máu b́nh đẳng, nhận hưởng máu của người khác đă hiến không hề phân biệt. Người Việt thiếu "nợ máu" với cả thế giới, nhất là với người Mỹ, v́ người Mỹ hiến máu nhiều nhất thế giới (người Mỹ da đen và người Mỹ gốc Mễ hiến máu nhiều hơn người Mỹ da trắng). Ngân hàng máu của Mỹ luôn nhân đạo hào phóng chia sẻ, tiếp viện máu cho các nước nghèo khác hàng năm, trong đó có Việt Nam -- quốc gia luôn thiếu máu quanh năm và triền miên (cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng). Tới giờ phút này, khoa học dù tiến bộ vượt bực vẫn chưa chế tạo ra được một giọt máu nào, cho nên tôi có lời khuyên chị chân thành: chị là người Việt Nam th́ trước khi kỳ thị da vàng da đen da trắng da đỏ da nâu, hăy nhớ món nợ máu không bao giờ có thể trả này của dân tộc ḿnh. Đừng làm người vô ơn. Trong mọi nhân cách xấu của con người, vô ơn là nhân cách xấu xa nhất, đáng khinh nhất.
3. Tôi hỏi chị những câu hỏi thẳng rất đơn giản, chị núp dưới 2 nicks khác, tung tăng nhảy múa gangnam style ṿng ṿng quanh bụi rậm lôi Trump với Hillary, da trắng da vàng, "mặc cảm hạ đẳng của dân Việt Nam ở Mỹ"... ra trả lời, hết sức thiếu trí tuệ và lạc đề. Thái độ đối thoại thiếu lương thiện, thiếu ngay thẳng và thiếu tích cực. Tôi chê. Nhắc lại: tôi chê [B]thái độ[/B], không phải [B]con người[/B]; tôi chẳng biết chị là ai (và cũng không muốn biết) để chê hay khen.
Tôi hỏi chị những câu sau đây để chị tự suy nghĩ (ngôn ngữ thời nay là "lắc năo"?) chứ tôi không cần (và cũng không muốn) đọc trả lời của chị:
Chị biết ǵ về cô Cao Phương Lan và gia đ́nh cô? Đă đọc cuốn sách nào của cô Lan Cao chưa? Chị đă gặp, tiếp xúc, trao đổi, ngồi ăn phở uống cafe nói chuyện với cô Phương Lan bao giờ chưa? Chị có hiểu v́ sao cô Lan Cao là người đầu tiên tôi post trong topic này?
[QUOTE=Ghét Ba Xạo;239642]Cái thời hỗn quân hỗn quan như bây giờ khó mà phân biệt được đâu là propagandist, đâu là quái nhân, dị nhân, đâu là những người b́nh thường nhưng lại ráng làm quái nhân, dị nhân lắm. Tương lai chính trị của VN nó vẫn c̣n mập mờ, bất định.[/quote]
Tôi coi vô số video clips trên youtube về Việt Nam, từ các khúc phim của nước ngoài cho đến các video clips phỏng vấn mấy ông cựu tướng tá VNCH ở Mỹ, các đoạn phim họp báo, phỏng vấn ông Thiệu, ông Kỳ ở Mỹ, rồi phim tài liệu cũ từ thời xa xưa VNCH... Tôi thấy h́nh như lịch sử Việt Nam lúc nào cũng "hỗn quân hỗn quan" cả, không phải đợi tới bây giờ!
[QUOTE=Ghét Ba Xạo;239642]
C̣n về giáo dục. Cái bệnh trọng thành tích, bằng cấp nó bắt nguồn từ cái thời phong kiến xa xưa rồi. Người Việt từ xưa chỉ biết học chữ "thánh hiền" cho giỏi cốt để được ra làm quan, cả họ được nhờ. Ngày quan trọng nhất của họ là ngày vinh quy bái tổ, vơng anh đi trước lọng nàng theo sau. Mà chữ "thánh hiền" là ǵ? Là tứ thư, ngũ kinh của TQ. Chẳng có ǵ là của người Việt sáng tạo ra cả. VN ḿnh chẳng có nổi một nhà toán học, triết gia nào cho ra tác phẩm để đời cả. Các cụ ngày trước cái ǵ cũng là học lóm, học thuộc ḷng, học theo TQ mà mục đích cuối cùng là ra làm quan chứ chẳng phải đam mê kiến thức th́ bây giờ làm sao trách được con cháu các cụ cũng chỉ biết học để có cái bằng cho nở mày nở mặt với thiên hạ. [/quote]
Những cái anh nói ở đây đă từng được đưa ra phê phán nát bấy, ngay từ thời ông Nguyễn Văn Vĩnh rồi. Hơn một trăm năm trôi qua, tại sao vẫn y nguyên? Mọi sự thay đổi đều [B]phải[/B] bắt đầu từ chính mỗi cá nhân.
[QUOTE=Ghét Ba Xạo;239642]
Nhưng ư tôi muốn nói rằng ở thời đại này rồi, giá như mà cái nền giáo dục của VN bây giờ nó thay đổi, khuyến khích con người ta học hành, nghiên cứu, đam mê th́ hay biết mấy. Đằng này, nó chẳng làm được cái ǵ tốt đẹp cả mà ngược lại c̣n d́m con người ta xuống cái ṿng xoáy không bao giờ dứt đó. [/quote]
Khuyến khích con cái học hành, cổ vũ ủng hộ niềm đam mê của con cái là bổn phận của cha mẹ. Đừng đặt những trách nhiệm tinh thần đó vào nhà trường, thầy cô giáo, hay bất cứ một ai khác ngoài chính ḿnh -- những ông cha bà mẹ.
[QUOTE=Ghét Ba Xạo;239642]
Những bậc cha mẹ VN cũng có cái khó của họ. Cho dù họ có muốn cho c̣n ḿnh thoát ra khỏi cái ṿng xoáy đó cũng không được. V́ nếu như vậy, lấy ǵ đảm bảo rằng nó sẽ có một tương lai tốt đẹp sau này, khi mà đi đâu xin việc người ta cũng đ̣i phải có bằng này bằng kia. Tŕnh độ, kinh nghiệm thật sự tính sau. Làm sao mà an nhiên, b́nh thản cho con ḿnh vui chơi hợp với lứa tuổi của nó được khi mà thấy nó cứ xếp lẹt đà lẹt đẹt chót lớp v́ không đi học thêm như con người ta. Đúng là đă có những người đủ dũng cảm để đi ngược với đám đông mà làm như vậy. Nhưng mà ḿnh không thể trách những người phải đầu hàng, chịu thua mà làm theo đám đông được. Đâu phải ai cũng có đủ dũng khí đó. [/quote]
Sống ở bất cứ một xă hội nào cũng vậy, người thông minh, có đầu óc, có ư chí, siêng năng làm việc, năng động, chịu học hỏi, hào sảng, trung thực th́ không bao giờ đói, không bao giờ nghèo. Cho dù thông minh chỉ trung b́nh đi nữa mà siêng năng làm việc, không nhậu nhẹt, không ruợu chè, không nghiện thuốc lá, không nghiện ma tuư, không chơi cờ bạc số đề, không đẻ quá 1 đứa con... cũng sẽ không bao giờ đói, không bao giờ nghèo. Đă tự biết ḿnh không thông minh th́ đừng nên nhân giống. Đă tự biết ḿnh chỉ muốn đổ trách nhiệm giáo dục con cái lên nhà trường và chế độ th́ đừng nên đẻ. Đă làm cha mẹ th́ đừng sợ con ḿnh nghèo tiền bạc mà chỉ sợ nó nghèo nhân cách.
Tôi cũng xin được chia sẻ với anh một góc nh́n khác.
Tôi nghĩ cái sai lầm thứ nhất của cha mẹ Việt là tự cho ḿnh cái quyền định đoạt tương lai con cái sau này. Cha mẹ Việt coi con cái như tài sản và xen vào đời sống cá nhân con cái quá nhiều. Từ bé th́ phải học cái này cái kia, phải mang điểm A về nhà, phải tham gia thi này thi nọ. Tuổi trưởng thành th́ phải học ngành này, phải theo học trường này, tuổi cập kê th́ bồ bịch quen ai cũng bị cha mẹ kiểm soát. Rồi chừng nào lấy chồng, chừng nào lấy vợ, chọn ai cuới ai. Lập gia đ́nh th́ khi nào có con, có con 1 đứa xong th́ khi nào đẻ đứa nữa, chừng nào có con trai nối dơi tông đường .... Ngay cả ở Mỹ này, không ít cha mẹ Việt tước đi cái quyền tự chọn lựa tương lai của con cái, muốn con cái phải cần ḿnh, và không dạy con tự nhận trách nhiệm cho những chọn lựa của nó, không dạy cho con tự đứng lên từ những thất bại, sai lầm của chính nó.
Sai lầm thứ hai, là hầu hết các bậc cha mẹ cho rằng bổn phận, trách nhiệm làm cha mẹ là phải dạy dỗ, hướng dẫn, chỉ dẫn từng đường đi nước bước cho con cái, trong mọi t́nh huống của cuộc sống này. Sự thật th́ không một chiều như vậy. Quan hệ giữa cha mẹ-con cái là mối quan hệ hai chiều, cho-và-nhận, qua nhiều h́nh thức. Bổn phận, nhiệm vụ, trách nhiệm của cha mẹ c̣n phải là học hỏi từ con cái, nhận hướng dẫn từ con cái nữa. Muốn làm thầy giỏi th́ chính ḿnh phải làm một người tṛ giỏi trước cái đă. Và trên thực tế, chúng ta học từ con cái nhiều năm trước khi con cái bắt đầu học từ ta.
[QUOTE=Ghét Ba Xạo;239642]
Tôi không nói rằng họ cho con đi học, nhồi nhét con cái ḿnh cho giống với người ta là đúng. Cái đó là sai. Nhưng để sửa sai được th́ nó phải bắt đầu từ các nhà giáo dục, những người làm chính sách chứ không phải từ các bậc cha mẹ. [/quote]
Không. Tôi không đồng ư điều này. Như vậy là rũ bỏ trách nhiệm. Mỗi cha mẹ đều phải chọn lựa, quyết định, và nhận trách nhiệm giáo dục con trẻ, đào tạo thế hệ sau. Cha mẹ phải sửa sai trước. Các nhà giáo dục, những người làm chính sách là ai, từ đâu ra? Họ cũng là những bậc cha mẹ!
[QUOTE=Ghét Ba Xạo;239642]
Phải thay đổi cách dạy, thay đổi cái hệ thống giáo dục từ gốc. Cũng giống như chuyện bệnh tật, nếu xung quanh ḿnh chỉ có một, hai người mắc bệnh, nếu ḿnh biết tự đề pḥng, có kiến thức về sức khỏe th́ ḿnh c̣n pḥng tránh được. C̣n đằng này, nó là cả một đại dịch của cả một cộng đồng th́ nó cần phải có sự can thiệp từ những người có chuyên môn chứ những người trần mắt thịt th́ làm cách nào mà thoát được đây.[/quote]
Tất cả mọi thay đổi đều bắt đầu từ chính ḿnh. Ḿnh không chịu thay đổi, từ chối thay đổi, mà đ̣i hỏi, mong đợi người khác thay đổi th́ có vô lư và thiếu thực tế không? Ngày xưa Cha tôi thường nói: "Biết là hay mà không theo là dở. Biết là dở mà không chừa là ngu."
Tôi xin mến tặng anh bài thơ "Children Learn What They Live" của bà Dr. Dorothy Nolte, một tiến sĩ giáo dục ở Mỹ. Tạm dịch sang tiếng Việt:
Trẻ Học Ǵ Từ Cuộc Sống?
Nếu trẻ sống với chỉ trích phê phán, chúng học quy tội, kết án.
Nếu trẻ sống với thù địch, chúng học gây gổ, đánh nhau.
Nếu trẻ sống với doạ dẫm, chúng học e dè sợ hăi.
Nếu trẻ sống với thương hại, chúng học than thân trách phận.
Nếu trẻ sống với sự nhạo báng, chúng học nhút nhát.
Nếu trẻ sống với ganh ghét ghen tị, chúng học đố kị.
Nếu trẻ sống với chê bai, chúng học mặc cảm tự ti.
Nếu trẻ sống với khích lệ, chúng học tự tin.
Nếu trẻ sống với khoan dung, chúng học nhẫn nại
Nếu trẻ sống với ngợi khen, chúng học cảm kích.
Nếu trẻ sống với chấp nhận, chúng học yêu thuong.
Nếu trẻ sống với chấp thuận tán thành, chúng học trân quư bản thân.
Nếu trẻ sống với thừa nhận và đánh giá cao, chúng học phấn đấu đạt mục đích là điều tốt đẹp.
Nếu trẻ sống với chia sẻ, chúng học hào phóng
Nếu trẻ sống với chân thật, chúng học trung thực
Nếu trẻ sống với công bằng, chúng học ngay thẳng.
Nếu trẻ sống với tử tế và ân cần, chúng học lễ độ.
Nếu trẻ sống với an ninh, chúng học có niềm tin vào bản thân và những người xung quanh.
Nếu trẻ sống với sự thân ái, chúng học thế giới này là nơi tuyệt vời để sống.
Bản tiếng Anh:
Children Learn What They Live
By Dorothy Law Nolte, Ph.D.
If children live with criticism, they learn to condemn.
If children live with hostility, they learn to fight.
If children live with fear, they learn to be apprehensive.
If children live with pity, they learn to feel sorry for themselves.
If children live with ridicule, they learn to feel shy.
If children live with jealousy, they learn to feel envy.
If children live with shame, they learn to feel guilty.
If children live with encouragement, they learn confidence.
If children live with tolerance, they learn patience.
If children live with praise, they learn appreciation.
If children live with acceptance, they learn to love.
If children live with approval, they learn to like themselves.
If children live with recognition, they learn it is good to have a goal.
If children live with sharing, they learn generosity.
If children live with honesty, they learn truthfulness.
If children live with fairness, they learn justice.
If children live with kindness and consideration, they learn respect.
If children live with security, they learn to have faith in themselves and in those about them.
If children live with friendliness, they learn the world is a nice place in which to live.
*
[B]Thach "Tak" Nguyen[/B]
Thach ‘Tak’ Nguyen nhận danh hiệu Champions of Change
[CENTER][IMG]http://www.caidinh.com/images/images2012/thachtaknguyen.gif[/IMG][/CENTER]
Vào năm 2011, Tổng thống Hoa Kỳ Obama đă khởi xướng kế hoạch mang tên Winning the Future Initiative nhằm mục đích t́m ra những tài năng có những dự án xuất sắc cải tổ xă hội. Những dự án này được giới thiệu trong chiến dịch Campus Champions of Change Challenge, sau đó các chuyên viên đánh giá để chọn ra những cá nhân xuất sắc. Công tŕnh của 15 người trong vào ṿng chung kết được công bố, từ đó công chúng sẽ b́nh chọn ra 5 người. Thach ‘Tak’ Nguyen, một thanh niên Việt Nam 23 tuổi là một trong số 5 người đă được b́nh chọn để nhận danh hiệu Quán Quân của Cải Cách (Champion of Change).
Ngày 15/03/2012, trong một buổi lễ tại Ṭa Bạch Ốc, Tổng thống Obama đă tiếp đón 5 cá nhân này và đích thân trao giải cho họ.
[CENTER][IMG]http://www.caidinh.com/images/images2012/thachtaknguyen&obama.gif[/IMG]
[/CENTER]
Năm 4 tuổi, Thach ‘Tak’ Nguyen đă cùng gia đ́nh rời Việt Nam để định cư tại Hoa Kỳ.
Tốt nghiệp cử nhân Tâm Lư Học đại học UCLA
Năm 2009, khi là sinh viên đại học UCLA (California), Thach ‘Tak’ Nguyen đă mở chiến dịch vận động trong giới sinh viên của trường đại học để cho họ thấy, bằng một cách đơn giản, là họ có thể giúp đỡ những sinh viên nghèo, và giúp đỡ những người vô gia cư trong tiểu bang California. “Swipes for the Homeless” ra đời từ đó.
Theo qui định, các sinh viên trong mỗi học kỳ có một thẻ ăn, mà khi họ không dùng tới, số bữa ăn c̣n dư đến hết học kỳ sẽ trở thành vô giá trị. Thach thuyết phục các bạn sinh viên có dư bữa ăn th́ có thể hiến tặng những bữa ăn này (bằng cách ‘cà’ thẻ - swipe – một lần nữa cho người khác) và phần ăn đó được tích lũy lại và gửi đến trước cho những bạn sinh viên thiếu hụt, sau đó là đến phần cho những người vô gia cư trong vùng. Ngoài ra, Thach c̣n có những chương tŕnh xin lại những thức ăn bỏ đi trong các nhà ăn, cũng với mục đích trên.
Dự án đă mang lại kết quả tốt đẹp không ngờ với trên 20000 bữa ăn. Năm 2011, Thach và người bạn Bryan đă phát triển kế hoạch “Swipe for the Homeless” thành một tổ chức phi lợi nhuận với hướng nhắm tới là nhân rộng phong trào ra khỏi tiểu bang Cali, làm sao cho mỗi trường đại học có một phân bộ của tổ chức (ở Paris cũng đă có 1 chi nhánh của tổ chức này). Hiện nay Thach ‘Tak’ Nguyen đang giữ chức vụ Giám đốc Tài chính của hội. Ngoài mục đích thực tế là giúp đỡ trực tiếp nhu cầu ăn uống căn bản cho người nghèo, Swipes for the Homeless c̣n muốn, qua hành động của họ, cho con người, nhất là thế hệ trẻ, một nhận thức nhân bản trong cuộc sống hàng ngày, rằng họ có thể với một phương cách đơn giản thực hiện những giấc mơ của họ.
Nguồn: [url]https://www.whitehouse.gov/champions/past-champions[/url]
Nguồn bản tiếng Việt: [url]http://www.caidinh.com/trangluu/thanhcongnguoiviet/thachtaknguyen.htm[/url]
[B]
Minh Dang[/B]
- Minh Dang hiện là Giám Đốc Điều Hành của "Don’t Sell Bodies", một tổ chức với chủ trương chống lại Nô Lệ Thời Hiện Đại. Bằng chia sẻ câu chuyện bị lạm dụng t́nh dục và nô lệ của chính ḿnh với thế giới, Minh làm việc với dịch vụ trực tiếp, tổ chức cộng đồng và vận động chính trị để chống lại nạn lạm dụng t́nh dục trẻ em và nạn buôn người ở Mỹ. Minh cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn tổ chức cho NGOs, địa phương, tiểu bang, national service providers (không biết dịch qua tiếng Việt là ǵ?), các cơ quan chính phủ và các trường đại học. Gần đây, Minh đă giúp U.S. Senate Caucus đề khởi chương tŕnh Chấm Dứt Buôn Người, làm việc cùng với Senators Rob Portman và Richard Blumenthal.
Cô hai lần tốt nghiệp từ đại học UC Berkeley: B.A. in Sociology năm 2006 và Masters in Social Welfare in 2013.
Cô được Ṭa Bạch Ốc vinh danh Champion of Change vào năm 2013.
Để vinh danh cô, đại học UC Berkeley lập học bổng mang tên "Dang Fellowship for Human Rights and Social Justice". Cho những ai muốn t́m hiểu về học bổng này và những ai muốn nộp đơn xin học bổng: [url]http://publicservice.berkeley.edu/sites/default/files/Dang_Fellow_Position_Description_2015-16.pdf[/url]
Minh Dang currently serves as the Executive Director for Don’t Sell Bodies, which advocates on behalf of survivors of modern day slavery. By sharing her own story of child abuse and slavery worldwide, Minh has worked to combat child abuse and human trafficking in the United States through direct service, community organizing, and political advocacy. Minh also provides technical assistance and organizational consulting to local, state, and national service providers and government agencies. Recently, Minh helped launch the U.S. Senate Caucus to End Human Trafficking.
[url]https://www.whitehouse.gov/champions/aapi-women/minh-dang[/url]
[video=youtube;t1PKyWBZrDs]https://www.youtube.com/watch?v=t1PKyWBZrDs[/video]
Trong đoạn phim được chiếu trên NBC này, cô Minh Dang cho biết:
- Cô bị cha ṃ mẫm khi mới 3 tuổi, lạm dụng t́nh dục để huấn luyện cô phục vụ khách mua dâm.
- Cô bị cha cưỡng hiếp thường xuyên nhiều năm từ khi c̣n bé.
- Là đứa con duy nhất, cô được dạy bổn phận của cô là phục vụ cha mẹ, làm vui ḷng cha mẹ (qua phục vụ t́nh dục cho cha ḿnh).
- Năm 8 tuổi cha mẹ bắt cô phải viết tờ cam kết là sẽ trả một phần thu nhập của ḿnh cho cha mẹ đến măn đời, phải mua nhà, mua xe cho cha mẹ.
- Cha mẹ mang cô đến bars, nhà thổ bắt cô bán dâm từ năm 10 tuổi.
- Số tiền kiếm ra trong suốt 10 năm bán dâm là hơn 2 triệu dollars, cha mẹ cô Minh Dang đă dùng số tiền này để mua hai căn nhà, mua xe, mua đất ở Vietnam.
*
Bài báo về Minh Dang trên NBC:
[B]From Child Sex Slave to Activist: Berkeley Woman Breaks Chains of Human Trafficking[/B]
[url]http://www.nbcbayarea.com/investigations/From-Sex-Slave-to-Activist-How-a-Berkeley-Woman-is-Using-Her-Past-to-Help-Others--184471481.html[/url]
Minh Dang được vinh danh trên trang "Wall of Fame" của trường đại học Berkeley:
[url]http://berkeleywalloffame.org/service-activism/minh-dang-06/[/url]
Minh Dang nhận giải thưởng Barbara Boggs Sigmund Award 2015:
[IMG]http://www.womanspace.org/wp-content/uploads/2012/02/Award-Presentation.jpg[/IMG]
Trang Facebook cá nhân của Minh Dang: [url]https://www.facebook.com/akonadi[/url]
.
[QUOTE=người cũ;239650]
Khuyến khích con cái học hành, cổ vũ ủng hộ niềm đam mê của con cái là bổn phận của cha mẹ. Đừng đặt những trách nhiệm tinh thần đó vào nhà trường, thầy cô giáo, hay bất cứ một ai khác ngoài chính ḿnh -- những ông cha bà mẹ.
Sống ở bất cứ một xă hội nào cũng vậy, người thông minh, có đầu óc, có ư chí, siêng năng làm việc, năng động, chịu học hỏi, hào sảng, trung thực th́ không bao giờ đói, không bao giờ nghèo. Cho dù thông minh chỉ trung b́nh đi nữa mà siêng năng làm việc, không nhậu nhẹt, không ruợu chè, không nghiện thuốc lá, không nghiện ma tuư, không chơi cờ bạc số đề, không đẻ quá 1 đứa con... cũng sẽ không bao giờ đói, không bao giờ nghèo. Đă tự biết ḿnh không thông minh th́ đừng nên nhân giống. Đă tự biết ḿnh chỉ muốn đổ trách nhiệm giáo dục con cái lên nhà trường và chế độ th́ đừng nên đẻ. Đă làm cha mẹ th́ đừng sợ con ḿnh nghèo tiền bạc mà chỉ sợ nó nghèo nhân cách.
Tôi cũng xin được chia sẻ với anh một góc nh́n khác.
Tôi nghĩ cái sai lầm thứ nhất của cha mẹ Việt là tự cho ḿnh cái quyền định đoạt tương lai con cái sau này. Cha mẹ Việt coi con cái như tài sản và xen vào đời sống cá nhân con cái quá nhiều. Từ bé th́ phải học cái này cái kia, phải mang điểm A về nhà, phải tham gia thi này thi nọ. Tuổi trưởng thành th́ phải học ngành này, phải theo học trường này, tuổi cập kê th́ bồ bịch quen ai cũng bị cha mẹ kiểm soát. Rồi chừng nào lấy chồng, chừng nào lấy vợ, chọn ai cuới ai. Lập gia đ́nh th́ khi nào có con, có con 1 đứa xong th́ khi nào đẻ đứa nữa, chừng nào có con trai nối dơi tông đường .... Ngay cả ở Mỹ này, không ít cha mẹ Việt tước đi cái quyền tự chọn lựa tương lai của con cái, muốn con cái phải cần ḿnh, và không dạy con tự nhận trách nhiệm cho những chọn lựa của nó, không dạy cho con tự đứng lên từ những thất bại, sai lầm của chính nó.
Sai lầm thứ hai, là hầu hết các bậc cha mẹ cho rằng bổn phận, trách nhiệm làm cha mẹ là phải dạy dỗ, hướng dẫn, chỉ dẫn từng đường đi nước bước cho con cái, trong mọi t́nh huống của cuộc sống này. Sự thật th́ không một chiều như vậy. Quan hệ giữa cha mẹ-con cái là mối quan hệ hai chiều, cho-và-nhận, qua nhiều h́nh thức. Bổn phận, nhiệm vụ, trách nhiệm của cha mẹ c̣n phải là học hỏi từ con cái, nhận hướng dẫn từ con cái nữa. Muốn làm thầy giỏi th́ chính ḿnh phải làm một người tṛ giỏi trước cái đă. Và trên thực tế, chúng ta học từ con cái nhiều năm trước khi con cái bắt đầu học từ ta.
[/QUOTE]
Trước hết tôi xin nói luôn là tôi hoàn toàn đồng ư với những suy nghĩ của anh. Giáo dục con cái là bổn phận của cha mẹ, đừng nên xem con cái là tài sản riêng của ḿnh, bắt nó phải thực hiện những ước mơ của ḿnh. Và sống ở xă hội nào cũng vậy, chỉ cần siêng năng, có ư chí, làm việc đàng hoàng th́ không sợ đói. Thật ra th́ con tôi từ nhỏ đến lớn, tôi cũng chẳng bắt chúng học thêm học bớt ǵ cả. Điều duy nhất tôi yêu cầu ở tụi nó là phải học tiếng Anh, chỉ vậy thôi. Chỉ đến những năm cuối cấp, tự bọn nó thấy cần phải ôn thi để đậu được vào trường tụi nó muốn nên mới tự động xin tiền đi học thêm đó chứ. Nhưng vấn đề nó nằm ở chỗ này anh à. Giáo dục con cái là bổn phận của cha mẹ, vậy giáo dục cha mẹ là bổn phận của ai? Tôi chỉ có thể dạy con ḿnh theo cách của ḿnh thôi chứ tôi đâu thể dạy người khác dạy con theo cách của ḿnh được. Nói thật, gặp những người mới gặp nói dăm ba câu chuyện là đi khoe con ḿnh thế này thế kia rồi so sánh này nọ là tôi ngán đến tận cổ. Không biết ở Mỹ như thế nào chứ kiểu người này ở VN tôi gặp đầy.
Giá như mà cả triệu triệu ông bố bà mẹ ở VN cũng có cùng cách suy nghĩ như anh th́ hay biết mấy. Đằng này, chỉ có tôi và anh, quá lắm thêm vài ngh́n người nữa là suy nghĩ theo cách đó (con số này tôi cũng nói đại, đừng bắt tôi t́m proof). C̣n cả triệu người khác cứ như những con thiêu thân tự lao ḿnh vào ṿng xoáy của sĩ diện, của bằng cấp, học hàm, học vị hăo. Nếu có thay đổi, tôi vẫn nghĩ là những người có quyền lực, những người điều hành đất nước mới là những người có thể thay đổi được chuyện đó.
Mà thật ra, nói đi nói lại th́ tôi chỉ thấy một sự thật như vầy. Có một sự thật không thể chối căi là cả một hệ thống giáo dục của VN, sau 41 năm trời rồi mà chẳng đào tạo ra được một nhân vật nào có thể gọi là kiệt xuất cả. Trong khi cũng những con người VN đó, được sinh sống hoặc học tập ở nước ngoài, họ lại làm nên chuyện. Như vậy th́ chắc chắn là cái hệ thống đó nó có vấn đề, cần phải thay đổi. Tôi được cái may mắn là tôi có đủ kiến thức để hướng dẫn con ḿnh, dạy con ḿnh đi đúng hướng. Không để bọn nó phí thời gian vào những thứ ấm ớ được dạy trong trường học. Nhưng không phải ai cũng được như vậy. Nhà trường, thầy cô giáo dạy con ḿnh ra sao th́ họ cứ để mặc như vậy. Đến cuối năm th́ đi họp phụ huynh. Đến ngày đến giờ th́ đi đóng tiền. Với bọn họ như vậy là đủ. Họ không có đủ thời gian, hoặc không có đủ khả năng để nhận ra là ḿnh cần phải làm ǵ.
Vài ḍng với anh. Để cho anh thấy là thật ra những ǵ anh nói đều đúng hết. Nhưng đó vẫn là cái nh́n của người ngoài cuộc. C̣n với người ở trong cuộc th́ có nhiều sự rối ren lắm mà không ai biết đường nào để mà gỡ hết anh à.
Thưa các bạn , một con người không là một con người tốt , là do lỗi ở người có trách nhiệm giáo dục con người đó mà cha mẹ là hàng đầu .
Lỗi tệ nhất của cha mẹ là không bỏ công nghĩ đến phương pháp dạy con , cứ để mọi sự tự nhiên xảy ra , đứa bé tiếp thu cái tốt hay cái xấu
là do sự may mắn của chính nó .
Trước hết là tính t́nh của đứa trẻ , không có chuyện cha mẹ sinh con trời sinh tính ...
Dạy con không phải từ lúc lên ba mà phải dạy con từ trong bụng mẹ .
Khi người mẹ mang thai , th́ cuộc sống hàng ngày người mẹ phải có " trật tự " để bảo vệ sức khoẻ , để có tinh thần trong sáng vui tươi .
Khi đứa bé lọt ḷng , cũng phải 'dạy' nó không được bú đêm , không được đ̣i bồng ẳm nhiều và khi biết ăn th́ tập cho nó thích ăn những
ǵ cần thiết cho sức khoẻ ... vv .
Ở tuổi nào , cha mẹ có những cấm kỵ không giải thích , đến lúc nào th́ những cấm kỵ đó phải kèm theo giải thích , và khi thấy đứa trẻ ở
giai đoạn đủ hiểu biết th́ cha me không cần cấm kỵ nữa mà để tự nó biết những điều ǵ phải làm và không làm .
Tóm lại , thể chất , tinh thần một con người , cha mẹ có khả năng xây dựng cho con người đó .