Page 1 of 4 1234 LastLast
Results 1 to 10 of 38

Thread: VINH DANH QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    VINH DANH QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ





    Sáu Điều Tâm Niệm

    Của Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa

    Là Chiến Sĩ VNCH

    Điều 1: Tôi nguyện chấp nhận mọi hy sinh gian khổ để chiến đấu bảo vệ cho sự sống c̣n của Tổ Quốc, của gia đ́nh và của chính bản thân tôi.

    Điều 2: Tôi tuyệt đối chấp hành các mệnh lệnh của cấp chỉ huy, đề cao cảnh giác trước mọi âm mưu tuyên truyền chia rẽ của giặc Cộng.

    Điều 3: Tôi luôn kính già, thương trẻ, đứng đắn với phụ nữ và giúp đỡ đồng bào.

    Điều 4: Tôi luôn tâm niệm hành động làm mất ḷng dân là xua dân về phía giặc Cộng, là tự sát.

    Điều 5: Tôi luôn đối xử tử tế với tù hàng binh địch, không ngược đăi đánh đập họ, không đụng đến của riêng họ, để thêm bạn bớt thù.

    Điều 6: Thực hiện các điều trên là tôi tích cực xây dựng tự do cho đất nước, đem lại hạnh phúc cho toàn dân, tôi sẽ được đền bù bằng sự cảm mến và biết ơn của đồng bào.

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Xuất Quân - Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa


  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Lục Quân Việt Nam Cộng Ḥa Hành Khúc


  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Không Quân Việt Nam Cộng Ḥa Hành Khúc


  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa Hành Khúc


  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    CHUONG TRINH DA LAN. NÔI HOAI NIÊM KHÔNG BAO GIO PHAI TRONG LONG CAC ANH CHIÊN SI VNCH

    Mời quí vị đọc bài viết của Kư giả Nguyễn Khắp Nơi, Tuần báo Việt Luận ở Sydney, Úc đại lợi. Bài này viết về 2 người có tên là DẠ LAN.
    ————————————-
    Không phải chỉ ḿnh tôi và riêng anh em nhà binh ở Úc c̣n nhớ Dạ Lan, mà là rất nhiều anh em lính chiến ở khắp nơi trên thế giới vẫn c̣n nhớ cô.

    Điểm qua làng báo và websites trên thế giới, từ khi tôi viết bài đầu tiên về Dạ Lan “Lá thư chưa viết từ chiến trường — Huyền thoại Dạ Lan“, đă có nhiều người nói tới Dạ Lan và Chương tŕnh Dạ Lan, tôi tóm tắt như sau:

    Cha đẻ của chương tŕnh Dạ Lan là Đại Tá Trần Ngọc Huyến.

    Đại Tá Huyến di tản sang Hoa Kỳ năm 1975. Ông qua đời ngày 15 Tháng Mười Một, 2004, tại Houston Texas, hưởng thọ 80 tuổi.

    Sau năm 1963, ĐT Huyến đảm nhiệm chức vụ Thứ Trưởng Bộ Thông Tin, kiêm Giám Đốc Nha Chiến Tranh Tâm Lư. Ông có nhiều sáng kiến về cách thức tuyên truyền và nâng cao tinh thần binh sĩ, ông đặt ra những chương tŕnh phát thanh:

    * Chương tŕnh Gia Binh,với Xướng Ngôn Viên Ngọc Dung , nhắm vào gia đ́nh các chiến binh VNCH.

    * Chương tŕnh Đồng Minh Vận, do XNV Mai Lan và Dương Ngọc Hoán phụ trách phát thanh bằng Anh Ngữ dành cho các quân nhân đồng minh đang chiến đấu bên cạnh QLVNCH. Trong Đệ II Thế Chiến Nhật Bản cũng có chương tŕnh “Rose of Tokyo” phát thanh bằng Anh Ngữ, nhưng nhắm vào quân đội Mỹ ở Thái B́nh Dương, lúc bấy giờ là kẻ thù của Nhật.

    Chương tŕnh Đồng Minh Vận lúc đầu do một nữ nhân viên làm việc tại Ṭa Đại Sứ Anh làm Xướng ngôn viên. Về sau, cô Mai Lan, một sinh viên con của một sĩ quan đă làm tùy viên Quân Sự tại Thái Lan về nước được tuyển chọn thay thế. Cô Mai Lan, rất xinh đẹp, trong thời gian ở Bangkok đă theo học trường Sinh Ngữ Quốc Tế, có giọng nói rất chuẩn.

    * Chương tŕnh Dạ Lan, nhằm nâng cao tinh thần các chiến sĩ.

    Tên của chương tŕnh phát thanh cho lính được đặt là Dạ Lan, trước khi t́m được xướng ngôn viên.

    Đại Tá Trần Ngọc Huyến, ngoài các buổi họp tham mưu ở Nha, đă mời một số anh em phụ trách các tiết mục trong chương tŕnh Dạ Lan dùng những bữa cơm “tham mưu” để tạo sự thông cảm và nói chuyện thân mật về việc mở ra chương tŕnh này.

    Phó Giám đốc Nha bấy giờ là Trung Tá Cao Đăng Tường, Chánh Sự Vụ Sở Kỹ Thuật là Thiêu Tá Lê Đ́nh Thạch. Trong quân đội, cùng cơ quan, phải nói ít khi có một buổi ăn mà Đại Tá ngồi chung với Thượng Sĩ (trong nhóm “ tham mưu” Dạ Lan, Thượng sĩ nhà văn Lưu Nghi là người có cấp bậc nhỏ nhất) để bàn công chuyện như thời Trần Ngọc Huyến. Ông là người có tinh thần “cách mạng” và rất gần gũi với những người cộng sự.

    Kế tục chức vụ quản đốc Đài Quân Đội là Thiếu Tá Phạm Hậu, tức nhà thơ Nhất Tuấn.

    Cuối cùng, từ năm 1969 cho đến khi tan hàng, Quản đốc Đài là Trung Tá Nguyễn Quang Tuyến tức nhà văn Văn Quang.

    Dạ Lan, cô là ai ?

    Không ai có thể ngờ rằng xướng ngôn viên mang tên Dạ Lan nói giọng Bắc lại là một người con gái Quảng Nam có một thời gian sinh sống tại Huế, tên Nguyễn Xuân Lan.

    Cô này trước làm việc tại Đài Phát Thanh “Gươm Thiêng Ái Quốc”, một chương tŕnh thuộc dạng tuyên truyền xám (không rơ nguồn gốc) phát thanh về bên kia vĩ tuyến, thiết lập tại Đông Hà tại tỉnh địa đầu Quảng Trị.

    Đài này do Nhất Tuấn làm Quản Đốc và Hà Huyền Chi làm phó. Cô Xuân Lan không đẹp nhưng cô phát âm tiếng Bắc rất đúng giọng (nhờ HHC huấn luyện trong thời gian ở Đồng Hà) và lẽ cố nhiên rất ngọt ngào.

    Đêm đêm trên làn sóng điện của Đài Phát Thanh Quân Đội, giọng nói của người em gái hậu phương có mănh lực thu hút cảm t́nh của các binh sĩ trú đóng khắp trên bốn vùng chiến thuật.

    Danh từ “em gái hậu phương” và “anh trai tiền tuyến” là một danh từ khá quen thuộc phát sinh trong thời gian này được nghe và dùng nhiều trong các bài thơ hay nhạc phẩm thịnh hành.

    " Đây là chương tŕnh Dạ Lan, tiếng nói của những người em gái Hậu Phương, gởi những anh trai Tiền Tuyến ..."

    Những danh từ “Em Gái Hậu Phương” và “Anh Trai Tiền Tuyến” từ Chương tŕnh Dạ Lan mà ra.

    Các nhạc sĩ chuyên viết Nhạc Lính cũng theo đó mà lồng vào bài hát của ḿnh những danh từ kể trên.

    C̣n tiếp...

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chương tŕnh Dạ Lan:

    Chương tŕnh được phát thanh hằng đêm từ 7 giờ đến 9 giờ , gồm các phần câu chuyện hằng, tin tức, thời sự , điểm báo và phần văn nghệ.

    Đặc biệt nhất là phần trao đổi thư tín giữa Dạ Lan và các quân nhân, phần lớn là các quân nhân ở các tỉnh xa thủ đô, nhất là thành phần trú đóng ở các tiền đồn.

    Trong giai đoạn mới thành lập, chương tŕnh Dạ Lan, phần câu chuyện hằng ngày do Lưu Nghi (4) phụ trách, điểm báo do Nguyễn Triệu Nam (5), phần nhạc do nhạc sĩ Đan Thọ, Ngọc Bích (6) chọn và lời dẫn nhạc (chapeau) do Huy Phương viết (7).

    Phần tin tức do ban tin tức của Đài phụ trách và thư tín do Cô Ngọc Xuân và một số cô đặc trách việc chọn lựa thư tín để sau đó Dạ Lan trả lời trên làn sóng phát thanh.

    Chương tŕnh Dạ Lan rất được anh em quân nhân hoan nghênh, nhất là các quân nhân xa nhà, trú đóng ở các tiền đồn hẻo lánh.

    Vào hai năm 1964-65, Đài Phát Thanh Quân Đội phải tuyển thêm một số nữ nhân viên để phụ trách vấn đề trả lời thư của các “anh tiền tuyến” hằng đêm.

    Một số carte-postale chụp cô Xuân Lan đă nói trên cũng được Nha Chiến Tranh Tâm Lư ấn hành để gởi tặng đến các chiến sĩ tiền đồn. Tuy vậy nhân vật “em gái hậu phương Dạ Lan” chưa bao giờ xuất hiện trên truyền h́nh, báo chí hay ngoài đời mà chỉ duy nhất qua làn sóng điện, v́ ngoài đời nhan sắc cô chỉ thuộc loại trung b́nh.

    Cô cũng nhận được không ít thư từ tỏ t́nh với cô của các “anh tiền tuyến”. Nhiều anh tiền tuyến đi phép về Saigon có t́m đến đài phát thanh Quân Đội nhưng không bao giờ gặp được Dạ Lan bằng xương bằng thịt.

    Chương tŕnh Dạ Lan kéo dài tới ngày tàn cuộc chiến, nhưng chỉ sôi nổi vào những năm đầu khi c̣n Đại Tá Trần Ngọc Huyến, một phần là nhờ sự lưu tâm đặc biệt của ông, phần khác, chương tŕnh nào qua thời gian cũng trở nên nhàm chán, thư từ trở nên thưa thớt và chương tŕnh c̣n lại chỉ là cái vỏ bọc để chuyên chở tin tức, b́nh luận thời sự cho đài Phát Thanh Quân Đội.

    Thậm chí vào khoảng năm 1966 khi cô Xuân Lan rời Đài Phát Thanh Quân Đội, tiếng nói Dạ Lan được thay bằng cô Mỹ Linh, gốc người Bắc vẫn thường phụ trách các chương tŕnh nhạc ngoại quốc buổi trưa, mà ở ngoài Đài Quân Đội không ai hay biết.

    Chương tŕnh Dạ Lan bắt đầu có từ thời quản đốc Đài Quân đội là Thiếu Tá Phạm Văn Thuư, tức nhà văn Kỳ Văn Nguyên. Ông ở binh chủng truyền tin, nhưng sau khi tác phẩm “T́m Về Sinh Lộ” (viết về cuộc di cư 1954) của ông ra đời, ông được cấp lănh dạo VNCH chú ư và mời về làm Quản Đốc Đài.

    Tiếp đó là Thiếu tá Phạm Hậu, tức nhà thơ Nhất Tuấn. Giai đoạn sau Thiếu Tá Phạm Hậu là Thiếu Tá Hà Sĩ Phong. Cuối cùng từ năm 1969 cho đến khi tan hàng, Quản Đốc Đài là Trung Tá Nguyễn Quang Tuyến tức là nhà văn Văn Quang.

    Đài Phát Thanh Quân Đội ngày ấy liên tiếp qui tụ nhiều văn nghệ sĩ tên tuổi như Dương Ngọc Hoán, Anh Ngọc, Nhật Bằng, Xuân Tiên, Xuân Lôi, Canh Thân, Nguyễn Đức, Văn Đô, Trần Thiện Thanh, Nguyễn Triệu Nam, Lưu Nghi, Nguyễn Ngọc Quan,Trần Trịnh, Đào Duy, Mai Trung Tĩnh, Nguyễn Quốc Hùng (thầy khóa Tư), Dương Phục, Châu Trị, Lâm Tường Dũ, Nguyễn Xuân Thiệp...

    Cho đến bây giờ, những lời nói ngọt ngào của Dạ Lan hầu như vẫn c̣n âm vang trong tiềm thức của nhiều anh trai tiền tuyến.



    Chương tŕnh Dạ Lan được anh em quân nhân đón nghe, nhất là những anh trai nào đóng quân ở những tiền đồn hẻo lánh. Những người lính viết thư về cho Dạ Lan nhiều tới nỗi Đài Quân Đội phải tuyển thêm một số nữ nhân viên để phụ trách việc đọc và trả lời thư của các “anh tiền tuyến” hằng đêm. Một số thiệp chúc Tết, chụp h́nh cô Xuân Lan được Nha Chiến Tranh Tâm Lư ấn hành để gởi tặng các chiến sĩ tiền đồn.




    Tuy vậy, nhân vật “Em Gái Hậu Phương Dạ Lan” chưa bao giờ xuất hiện trên truyền h́nh, báo chí hay ngoài đời, mà chỉ duy nhất có tiếng nói qua làn sóng điện. Cũng chính v́ thế mà Dạ Lan trở thành huyền thoại.


    Sau Biến cố 30 tháng Tư, chương tŕnh Dạ Lan không c̣n nữa, đa số nhân viên làm việc cho Đài Phát thanh Quân Đội đuợc di tản. Trong thời gian đầu ở đất khách quê người, ai cũng phải lo cuộc sống. Đến khi cuộc sống tạm ổn định, mọi người mới bắt đầu t́m kiếm nhau. Kiếm tới kiếm lui mới thấy thiêu thiếu một cái ǵ đó.

    Cái ǵ đó là cái Chương tŕnh Dạ Lan mà hằng đêm chúng ta vẫn thường nghe, dù ta ở tiền tuyến hay ở hậu phương. Từ đó, anh em mới đặt câu hỏi: Dạ Lan đâu?

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Sau khi bài viết “Lá thư chưa viết từ chiến trường — Huyền Thoại Dạ Lan” của tôi đuợc đăng trên Việt Luận và Vietluanonline, rất nhiều độc giả tiếp xúc với tôi để cùng t́m Dạ Lan.

    Một độc giả t́m ra trong website của nhà văn Hoàng Hải Thủy một bài đề cập tới Dạ Lan. Ông HHT cho biết, Dạ Lan quen biết với gia đ́nh ông từ trước 1975, cho tới khi gia đ́nh ông qua Mỹ vào năm 1995, vợ ông vẫn thường gọi điện thoại về Sài G̣n nói chuyện với Dạ Lan.

    Chỉ sau này, vào khoảng 1998, Dạ Lan v́ lư do ǵ đó, vắng bóng ở Sài G̣n. Ông nói sẽ nhờ những bạn hữu ở Sài G̣n t́m Dạ Lan.

    Đầu tháng Muời 2008, ông HHT email cho tôi, báo tin: đă t́m ra Dạ Lan, có địa chỉ điện thư và số điện thoại của Dạ Lan.

    Tôi gởi ngay email cho Dạ Lan, kèm theo bài viết của tôi về cô và buổi tối hôm đó, vợ chồng tôi hồi hộp gọi điện thoại về Việt Nam. Tôi gọi hai, ba lần mà vẫn không được. Tôi mới nhớ ở Úc mà gọi điện thoại ra ngoại quốc, phải bỏ đi số 0 đầu tiên của số điện thoại muốn gọi. Tôi quay số theo cách này. Sau vài giây chờ đợi, đầu giâynói bên kia có người trả lời. Tôi lên tiếng ngay:

    - Tôi là Nguyễn Khắp Nơi, ở bên Úc, muốn nói chuyện với Cô Dạ Lan.

    - Thưa anh . . . Dạ Lan đang nghe đây.

    - Chào cô Dạ Lan, cô vẫn . . . mạnh khỏe chứ?

    - Cám ơn anh, Dạ Lan vẫn khỏe. Lan nhận được meo (email) của anh và của anh Hoàng Hải Thủy. . .
    Không ngờ đến nay vẫn c̣n người nhớ… .

    Nói đến đây th́ Dạ Lan bật lên tiếng khóc, nhưng vẫn cố gắng nói tiếp:

    - Đến bây giờ mà vẫn c̣n có người nhớ Dạ Lan sao?

    - Anh em chúng tôi ở bên này vẫn nhớ Dạ Lan, người bạn năm xưa đă nói chuyện với chúng tôi hằng đêm.

    - Lan đă đọc được bài viết của anh, Lan cảm động quá . . .

    Rồi cô lại nghẹn ngào. Vợ tôi ngồi bên cũng góp phần nước mắt.

    - Hơn bốn mươi năm qua rồi.

    - Hơn bốn mươi năm rồi, nhưng giọng nói của Dạ Lan vẫn không có ǵ thay đổi, vẫn trong, vẫn . . . như xưa, không khác ǵ cả. Cuộc sống của Dạ Lan hiện tại ra sao? Lư do nào mà cô vẫn c̣n ở Sài G̣n?

    Dạ Lan cho tôi biết vắn tắt như sau:

    Cô họ Hoàng, làm việc với Chương tŕnh Dạ Lan từ ngày đầu tiên vào năm 1963-1964. Sau đó, v́ lư do gia đ́nh, cô đổi về làm ở Đài Phát thanh Đà Lạt. Tới năm 1968, cô trở lại Sài G̣n, làm việc trong Đài Phát thanh Sài G̣n. Ngày 30 Tháng Tư 1975 cô là người phụ nữ cuối cùng c̣n ở trong Đài Phát thanh, để cùng một số anh em khác đốt bỏ những tài liệu cần phải hủy bỏ. Trước đó, cô được mời di tản, nhưng không hiểu tại sao, cô không đi.

    Cuộc sống của những người ở lại, bạn và tôi, cũng đều đă trải qua: Ai nấy đều lo cho mạng sống, lo cho miếng ăn hàng ngày, lo né tránh bắt bớ, rồi cuối cùng là tù đầy . . . chẳng ai c̣n có bụng dạ nào mà t́m ai, kiếm ai. Sau đó, người th́ bị tù đầy, người th́ vượt biên ra ngoại quốc, người th́ bôn ba ngược xuôi t́m sống, cố gắng t́m đường vượt biên.

    Cuộc sống của Dạ Lan đầy những điều mà cô cho là không được như mong ước. Cho đến bây giờ, cô vẫn là một người đàn bà độc thân. Cô có một người con gái, nay con cô đă yên bề gia thất ở Pháp, c̣n cô th́ vẫn độc thân, vẫn một ḿnh một bóng, không nhà không cửa, không thân nhân.
    Dạ Lan đang ở . . . chùa.


    Chùa đây có đầy đủ ư nghĩa của nó: Cô ở trong một ngôi chùa ở vùng ngoại ô đèn vàng. Cô làm công việc từ thiện cho chùa, do đó, cô ăn ở ngay tại đây. . . không phải trả tiền, tức là . . . ăn ở chùa.

    Cô không mặc áo cà sa, cô vui với cuộc sống hiện tại.

    C̣n tiếp...

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Dạ Lan ngày nay như vậy hay sao?

    Người em gái ngày xưa đem tiếng nói của ḿnh để tâm sự, an ủi những anh trai tiền tuyến, những người vợ hiền đang chờ chồng trở về, bây giờ sống một cuộc sống cô độc như vậy hay sao?

    Ngày xưa, cô an ủi mọi người đang ở những chốn cô đơn, mưa gió, đạn bay súng nổ. Ngày nay, người em gái hậu phương sống cô đơn hiu quạnh, có ai biết tới cô để an ủi cô hay không?

    Chúng ta thật sự có c̣n nhớ đến Dạ Lan hay không?

    Dạ Lan cho biết, cô hàng ngày đi làm việc thiện nguyện. Nhà chùa quyên được cái màn, tấm chăn, kư gạo, manh áo, th́ cô và những người thiện nguyện khác chất những món quà này lên xe, lái tới tận nơi có những người cần dùng mà phát cho họ. Rừng nào cô cũng băng, suối nào cô cũng lội, làng xă xa xôi tới đâu, chiếc xe từ thiện của cô cũng lăn bánh tới. Cô nói đi như vậy, tuy cực mà vui, v́ ḿnh đem lại niềm vui cho đồng bào.

    Tâm nguyện của Dạ Lan là như vậy! Ngày xưa, cô đem lại niềm vui cho mọi người, đối tượng của cô lúc đó là những chàng trai chiến tuyến, nay cô cũng làm công việc đó, chỉ khác đi cái đối tượng làm việc của cô mà thôi. Đối tượng ngày nay của cô là những người nghèo đói, nghèo hơn cô, đói hơn cô

    - Tương lai của Dạ Lan ra sao?

    Dạ Lan trả lời:

    - Lan cũng không biết! Danh sách những nơi bị hỏa hoạn, lụt, hạn hán . . . c̣n rất nhiều, chương tŕnh của nhóm cứu trợ trên lịch kéo dài cả mấy tháng trời nữa. Lan chỉ mong có sức khỏe, để giúp đỡ mọi người. Cũng có thể một ngày nào đó, Lan sẽ . . . mặc áo tu hành! Biết đâu được! Cám ơn các anh c̣n nghĩ đến Dạ Lan.

    Nếu tôi ở trong hoàn cảnh của Dạ Lan, tôi sẽ làm ǵ? Tôi cũng chẳng biết nữa.

    Nếu bạn ở trong hoàn cảnh của Dạ Lan, bạn sẽ làm ǵ?

    Cố t́m cho ra người bạn quư năm xưa. T́m được bạn rồi, chúng ta làm ǵ bây giờ?

    Tôi cũng chẳng biết tôi phải làm ǵ nữa? Chỉ biết rằng người bạn năm xưa của chúng ta đang ở t́nh trạng cô đơn, đang cần sự an ủi của những người mà năm xưa, cô đă từng an ủi họ.

    - Chúng tôi, những người bạn của Dạ Lan, muốn giúp đỡ Dạ Lan, chúng tôi phải làm sao bây giờ?

    Dạ Lan nói:

    - Nhớ tới nhau th́ hỏi thăm nhau là được rồi! Lan cũng nhớ tới các anh lắm, đi đâu, nh́n thấy những ǵ c̣n lại từ năm xưa, cũng làm cho Lan nhớ lại thời gian đẹp của những ngày Chương tŕnh Dạ Lan. Có nhũng lúc buồn tủi, chỉ khóc một ḿnh. Cuộc sống của Lan bây giờ rất là đơn giản. Phải nói như thế này: Cần th́ Dạ Lan cần nhiều thứ lắm, nhưng rồi lại chẳng biết ḿnh cần ǵ! Muốn nói chuyện với Lan, th́ phải đợi khi nào Lan không đi cứu trợ, về lại nhà chùa. Lúc trước, Lan có một cái Laptop, thỉnh thoảng vào Net liên lạc với bạn, nhưng đi rừng, đi núi, cái Laptop mất lúc nào, mất ở đâu không biết, Lan đang dành tiền để mua cái khác, nhưng chắc c̣n lâu lắm mới có. Nay mỗi lần muốn liên lạc Internet, Lan phải ra phố, vào Internet cafe, nên cũng khá bất tiện. Thôi th́, nếu ai có muốn liên lạc với Lan, anh cứ nhận dùm, khi nào tiện th́ chuyển cho Lan.

    Tôi có viết Dạ Lan chỉ làm với Đài Phát thanh Quân Đội tới năm 1966 thôi. Vậy th́ ai tiếp tục mà chúng ta vẫn nghe Chương tŕnh Dạ Lan hằng đêm?

    Người tiếp tục Chương tŕnh Dạ Lan, cũng do một sự t́nh cờ, có tên thật là Lan, Hồng Phương Lan, tức Mỹ Linh.

    Lúc đó, cô Mỹ Linh đang làm việc cho Đài Phát thanh Quân Đội, ở Chương tŕnh Nhạc Ngoại Quốc yêu cầu. Cô là người Bắc, v́ cô có giọng nói giống hệt như giọng cô Xuân Lan, nên cô được chọn để tiếp tục Chương tŕnh Dạ Lan mà không ai biết cả, ai cũng tưởng chỉ có một Dạ Lan.

    Mỹ Linh tiếp tục nói trong Chương tŕnh Dạ Lan tới ngày 29 Tháng Tư 1975 th́ di tản sang Hoa Kỳ.

    Cô có tham gia nhiều chương tŕnh cộng đồng và đă giới thiệu Nhạc cho băng Nhạc Hoàng Oanh 2 “Thương Người Chiến Sĩ.”




    Nguyễn Khắp Nơi


    http://hon-viet.co.uk/HuyPhuong_ChuongTrinhDaLan.htm

  10. #10
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    VINH DANH QUÂN LỰC VIETNAM CỘNG H̉A


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 76
    Last Post: 29-03-2015, 11:56 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 20-09-2011, 08:25 PM
  3. THƯ MỜI THAM DỰ ĐÊM VĂN NGHỆ VINH DANH CHIẾN SĨ QUÂN LỰC VNCH
    By NguyễnQuân in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 12-06-2011, 07:25 AM
  4. Các đại đơn vị của QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A
    By nguoibatcao in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 17-04-2011, 02:55 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-11-2010, 04:08 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •