Tàu tuần duyên Nhật đối đầu tàu hải cảnh Trung Quốc quanh quần đảo Senkaku trên biển Hoa Đông

Bc Kinh ra lut cho phép Hi Cnh ‘‘n súng’’ vào tàu nước ngoài

Nguy cơ đụng độ bùng phát tại Biển Đông gia tăng. Chính quyền Trung Quốc chính thức ra luật cho phép lực lượng Hải Cảnh có « mọi biện pháp cần thiết », bao gồm cả việc nổ súng vào tàu nước ngoài, để bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Theo truyền thông nhà nước Trung Quốc, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội Trung Quốc đă thông qua Luật nói trên vào ngày hôm qua, 22/01. Luật sẽ có hiệu lực kể từ ngày 01/02/2021 tới. Trong buổi họp báo hôm qua tại Bắc Kinh, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc, bà Hoa Xuân Oánh, khẳng định luật này sẽ cho phép « bo đm ḥa b́nh và n đnh » trên biển.
Hăng tin Mỹ Bloomberg dẫn nguồn tin của Tân Hoa Xă, hôm nay, 23/01, cho biết kể từ giờ lực lượng tuần duyên Trung Quốc có quyền sử dụng vũ khí, để ngăn chặn hoặc pḥng ngừa trước các thách thức từ phía tàu thuyền nước ngoài, hoạt động trong các vùng biển thuộc chủ quyền hoặc « quyn tài phán » của Trung Quốc. Bộ luật vừa được chính quyền Bắc Kinh ban hành liên quan đến Biển Đông và biển Hoa Đông.
Luật mới của Bắc Kinh không nói rơ các vùng biển thuộc quyền tài phán của Trung Quốc cụ thể bao gồm những khu vực nào, nhưng theo báo Nhật Nikkei Asia, yêu sách của Trung Quốc sẽ bao gồm khu vực xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư và vùng nằm trong bản đồ 9 đoạn ở Biển Đông (c̣n gọi là « đường lưỡi ḅ »), ăn sâu vào các vùng đặc quyền kinh tế của nhiều quốc gia ven bờ, như Việt Nam, Philippines hay Malaysia. Yêu sách đường 9 đoạn của Trung Quốc đă bị một ṭa án quốc tế bác bỏ hồi 2016.
Theo báo Nhật Nikkei Asia, Hải Cảnh Trung Quốc cũng sẽ được phép dùng vũ lực để dỡ bỏ các công tŕnh xây dựng « bt hp pháp » tại những vùng biển mà Trung Quốc đ̣i hỏi chủ quyền.

Sau khi Bắc Kinh thông qua luật, Nhật Bản là quốc gia đầu tiên lên tiếng. Hôm qua 22/01, ngoại trưởng Nhật Toshimitsu Motegi bày tỏ « quan ngi » về luật Hải Cảnh Trung Quốc vừa ban hành trong ngày. Năm 2020 vừa qua là năm mà số lượng tàu thuyền Trung Quốc xâm nhập vùng biển Senkaku/Điếu Ngư (do Tokyo kiểm soát) đạt mức kỷ lục. Theo Bloomberg, luật mới sẽ làm gia tăng căng thẳng hiện nay tại các vùng biển ven Trung Quốc. Báo chí Việt Nam nói đến nguy cơ « ri ro bo lc gia tăng ti Bin Đông » với luật Hải Cảnh mới của Trung Quốc.
Kể từ năm 2018, Hải Cảnh Trung Quốc, vốn thuộc bên dân sự quản lư, trở thành một bộ phận của Cảnh sát Vũ trang Trung Quốc, dưới quyền lănh đạo của Quân Ủy Trung Ương, cơ quan ra quyết định cao nhất trong lĩnh vực quân sự của Trung Quốc. Từ khi ông Tập Cận B́nh lên nắm quyền, số lượng phương tiện của Hải Cảnh Trung Quốc tăng vọt lên 130 tàu hơn 1.000 tấn, vào năm 2019, tức gấp hơn ba lần so với năm 2012. Hải Cảnh Trung Quốc được trang bị tàu tuần tra hơn 10.000 tấn, với súng máy 76 mm. Tàu được coi là lớn nhất tại vùng Biển Đông.

Trung Quốc ban hành luật cho phép Hải Cảnh nổ súng tại các vùng biển tranh chấp chỉ hai ngày sau khi chính quyền Biden nhậm chức, và một ngày sau khi tân cố vấn an ninh quốc gia Mỹ, Jake Sullivan, cam kết đặt khu vực quần đảo Senkaku dưới sự bảo vệ của hiệp định an ninh Mỹ - Nhật. Theo báo chí Nhật Bản, hành động này cho thấy Bắc Kinh tỏ rơ thái độ “thử cứng” với tân chính quyền Mỹ, tại Biển Đông và biển Hoa Đông.

Với luật “rừng” này, nếu những chính sách về Biển Đông của tân chính quyền Biden không thay đổi so với chính quyền Trump, hăy chuẩn bị cho xung đột Mỹ- Trung trên biển.

Như vậy, theo luật này, hải cảnh của Trung Quốc sẽ được sử dụng vũ lực đối với các tàu nước ngoài trong lănh hải, vùng tiếp giáp lănh hải và vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc. Trong đó, đáng lo ngại nhất là việc sử dụng vũ lực trong lănh hải.
Đối với Mỹ, quyền đi lại vô hại của tàu chiến trong lănh hải là một trong những yếu tố cấu thành quan trọng của nguyên tắc "tự do biển cả" (freedom of the sea) mà Mỹ luôn nhấn mạnh và bảo vệ.
Trung Quốc không công nhận quyền đi lại vô hại của tàu chiến trong lănh hải của ḿnh. Điều 6, trong Luật lănh hải và tiếp giáp lănh hải năm 1992 của Trung Quốc yêu cầu tàu chiến đi vào lănh hải của Trung Quốc phải được sự cho phép của Trung Quốc.
Đây là một trong những điểm bất đồng quan trọng giữa Washington và Bắc Kinh tại Biển Đông. Điều này cũng góp phần giải thích tại sao Trung Quốc luôn lên án các hoạt động "tự do hàng hải" (FONOP) của Mỹ quanh các thực thể mà Trung Quốc bất chấp Quốc Tế tự tuyên bố chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa và các đảo nhân tạo.
Mỹ sẽ vẫn tiếp tục các hoạt động FONOP của ḿnh tại Biển Đông. Và sau khi có Luật hải cảnh mới, hải cảnh của Trung Quốc được chính thức hóa quyền sử dụng vũ lực đối với các tàu của Mỹ khi các tàu này đi lại bất chấp sự phản đối của Trung Quốc trong các vùng biển quanh các thực thể tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Điều này có khả năng rất cao dẫn đến một cuộc đụng độ nghiêm trọng giữa lực lượng quân sự hai bên.
Theo Tiến sĩ Zachary Abuza (giáo sư tại Học viện Chiến tranh quốc gia Mỹ):” Luật hải cảnh của Trung Quốc đă hạ ngưỡng cho phép dùng vũ lực chết chóc, do đó chắc chắn nó có khả năng tạo ra bạo lực nhiều hơn. Nhưng phần c̣n lại đều hiểu rơ bản chất Trung Quốc vốn không quan tâm tới pháp quyền. Trước đây họ đă làm thế, và giờ họ sẽ tái lập điều đó theo những cách khác nhau . . .”
Theo báo Nikkei Asia, động thái trên của Trung Quốc đặc biệt "gây báo động" với Nhật Bản khi nước này phải đối phó với số vụ xâm nhập ngày càng thường xuyên của tàu Trung Quốc tại vùng nước quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trong thời gian gần đây. Hơn 1.000 tàu Trung Quốc đă đi vào các vùng nước quanh quần đảo này năm ngoái.
Giới chuyên gia đánh giá dự luật hải cảnh vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc thông qua có thể trở thành "cơn đau đầu" đối với chính quyền Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga, theo Hăng tin Kyodo.
Theo Kyodo, Tokyo buộc phải xem xét cẩn thận cách thức xây dựng quan hệ tốt với Bắc Kinh. Tân Tổng thống Mỹ Joe Biden được cho là đă nói với ông Suga rằng điều 5 của hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật sẽ có hiệu lực bao trùm cả quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, đồng nghĩa Washington sẽ bảo vệ Tokyo trong trường hợp xảy ra xung đột tại đây.
Nói trước báo giới hôm 22-1, Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi cho biết nước này sẽ "giám sát" các hoạt động của Trung Quốc "với mức độ quan tâm cao", đồng thời cho biết Nhật Bản đă liên tục gửi công hàm phản đối các hoạt động của hải cảnh Trung Quốc gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Trong một bài đăng trên mạng xă hội, nhà phân tích Christian Le Miere của công ty tư vấn chiến lược Arcipel ở Anh cho rằng luật hải cảnh của Trung Quốc "đánh vào trái tim" chính sách tự do hàng hải của Mỹ ở Biển Đông.

Cuc chiến công hàm tiếp din, Tokyo nhp cuc t cáo Bc Kinh

Các hành động coi thường luật pháp quốc tế của Trung Quốc tại Biển Đông tiếp tục bị vạch trần tại Liên Hiệp Quốc. Trong một động thái chắc chắn sẽ khiến Trung Quốc tức tối, Nhật Bản mới đây đă gửi công hàm ghi ngày 19/01/2021 đến tổng thư kư Liên Hiệp Quốc bác bỏ các đường cơ sở mà Bắc Kinh vẽ ra quanh một số thực thể địa lư trên Biển Đông, đồng thời cáo buộc Trung Quốc hạn chế quyền tự do hàng hải và hàng không trong khu vực.
Nhật Bản là nước mới nhất chính thức ra công hàm phản đối Trung Quốc trước Liên Hiệp Quốc về vấn đề Biển Đông.

Công hàm mang kư hiệu SC/21/002 của phái đoàn thường trực của Nhật Bản tại Liên Hiệp Quốc nêu rơ mục tiêu của Tokyo là nhằm đáp trả công hàm CML/63/2020 mà Trung Quốc đă gởi đến Liên Hiệp Quốc vào năm ngoái để bác bỏ công hàm chung của ba nước Pháp, Đức và Anh. Công hàm của Nhật bao gồm hai điểm chính:

Không có quyn vẽ đường cơ s Bin Đông

Tokyo trước hết “bác b lp trường ca Trung Quc cho rng ‘vic v đường cơ s phân đnh lănh hi mà Trung Quc thc hin quanh các đo và đá Bin Đông là phù hp vi Công Ước Liên Hip Quc v Lut Bin UNCLOS và lut pháp quc tế nói chung’”.
Đối với Nhật Bản, UNCLOS đă thiết lập những điều kiện để áp dụng đường cơ sở một cách cụ thể và đầy đủ, trong khi Trung Quốc đă không thể viện dẫn các điều khoản liên quan của UNCLOS để khẳng định tính hợp pháp của các đường cơ sở này.
Tokyo khẳng định: “Không có chuyn mt quc gia thành viên bin minh cho vic áp dng nhng đường cơ s mà không đáp ng các điu kin được quy đnh trong khuôn kh UNCLOS”.

Không có quyn hn chế t do hàng không và hàng hi

Điểm thứ hai mà Nhật Bản phản bác là tuyên bố của Trung Quốc trong công hàm CML/63/2020 về quyền tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông.
Theo Nhật Bản: Quyền tự do hàng hải và hàng không phải được đảm bảo trên vùng biển và không phận xung quanh và bên trên các thực thể biển được xác định là băi cạn lúc ch́m lúc nổi (low-tide elevation), vốn không có lănh hải và không phận, như những ǵ đă được ghi nhận trong phán quyết về Biển Đông ngày 12/07/2016, một phán quyết mang tính chất chung cuộc và ràng buộc đối với tất cả các bên tranh chấp.
Công hàm của Nhật Bản tuy nhiên cũng ghi nhận sư kiện là “Trung Quc đă không công nhn phán quyết, và đă khng đnh h có 'ch quyn' trên bin và trên không xung quanh và bên trên nhng thc th được xác đnh là lúc ch́m lúc ni”, và trong thực tế đă “phn đi vic phi cơ Nht Bn bay qua khu vc xung quanh Đá Vành Khăn và t́m cách hn chế quyn t do hàng không trên Bin Đông”.

Danh sách các nước ra công hàm phn đi Trung Quc dài thêm

Nhật Bản như vậy là nước mới nhất tham gia vào điều mà báo chí gọi là “cuc chiến công hàm” về Biển Đông, cùng với các nước ngoài vùng như Anh, Pháp, Đức, Úc và Mỹ, và các quốc gia trong vùng như Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia bác bỏ các yêu sách quá đáng và phi pháp của Trung Quốc tại Biển Đông.
Đối với nhật báo Hồng Kông South China Morning Post (SCMP) ngày 21/01/2021, công hàm của Tokyo rất đáng chú ư v́ rất hiếm khi Nhật Bản - đang có tranh chấp lănh thổ riêng với Trung Quốc ở Biển Hoa Đông - công khai phản đối hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông, cho dù Tokyo trước đó đă nhiều lần thúc giục Bắc Kinh công nhận phán quyết 2016 của Ṭa Trọng Tài Thường Trực La Haye về Biển Đông.
Trần Tương Miểu (Chen Xiangmiao), một chuyên gia thuộc Viện Nghiên Cứu Nam Hải của Trung Quốc cho rằng việc gới công hàm “có th là mt cách đ Nht Bn nâng cao v thế trong các cuc đàm phán [v Bin Hoa Đông] vi Trung Quc”. Do việc Tokyo là đồng minh thân cận của Washington, lập trường cứng rắn của Nhật Bản về Biển Đông sẽ được Mỹ hoan nghênh, cho dù đó là chính quyền Donald Trump hay chính quyền Joe Biden.

Nht Bn giúp gia tăng trng lượng ca phán quyết Bin Đông

Riêng giáo sư Yoichiro Sato thuộc Đại Học Châu Á-Thái B́nh Dương Ritsumeikan ở Nhật Bản th́ thấy rằng việc Nhật Bản tham gia vào “liên minh lut pháp quc tế” phản đối Trung Quốc về Biển Đông đă củng cố thêm “trng lượng ca phán quyết trng tài năm 2016”. Tuy nhiên, theo ông Sato, khác với Mỹ và các đồng minh - vốn bác bỏ điều mà Bắc Kinh gọi là quyền lịch sử của họ đối với Biển Đông - công hàm của Nhật Bản chỉ đề cập đến việc Trung Quốc cản trở quyền tự do hàng hải và hàng không chung quanh các băi ngầm và thực thể nửa ch́m nửa nổi không có quyền sản sinh ra lănh hải.
Theo ông Sato, tranh chấp với Bắc Kinh ở biển Hoa Đông có thể làm phức tạp thêm vị thế của Tokyo ở Biển Đông: “Thái đ thn trng ca Nht Bn ch yếu bt ngun t ni lo ngi theo đó Trung Quc có th tr đũa Bin Hoa Đông trong tranh chp v qun đo Senkaku nếu Tokyo can d quá mnh vào Bin Đông”.
Dẫu sao theo giáo sư Sato, sự hiện diện của các tàu tuần duyên Trung Quốc gần Senkaku “đă thuyết phc Nht Bn rng s quyết đoán ngày càng tăng ca Trung Quc c hai vùng bin đu xut phát t ch nghĩa dân tc và ư đnh bành trướng” của nước này.(do vậy sẽ không có chuyện nắm bên này buông bên kia của Bắc Kinh)
RFI, TTO