Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 49 of 49

Thread: B-52 Mỹ thách thức vùng pḥng không Trung Quốc

  1. #41
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    'Vùng Pḥng Không,' sai lầm chiến lược của Trung Quốc

    Cuối tuần qua, Trung Quốc tuyên bố một “khu vực pḥng không” (ADIZ) mới, có hiệu lực vào lúc 10 giờ sáng thứ Ba, 23 tháng Mười Một, 2013. Khu vực này bao phủ một phần lớn ngoài khơi vùng biển đang tranh chấp giữa các nước Á Châu.

    Khu vực pḥng không này nằm trong vùng Biển Đông, kéo dài khoảng 900 km từ Bắc xuống Nam, theo một bản đồ do Trung Quốc công bố, trong đó bao gồm cả quần đảo Senkaku.



    Vùng “không phận pḥng thủ” của Trung Quốc trên máy điện toán thuộc Bộ Quốc Pḥng Trung Quốc. (H́nh: AP Photo/Ng Han Guan)

    Mặc cho Bộ Ngoại Giao Trung Quốc đưa ra những lời giải thích bài bản, rằng đây là hành động pḥng vệ để bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lănh thổ trên vùng trời của họ, hành động này được xem là tạo thêm áp lực lên cuộc tranh trấp biển đảo trên quần đảo Senkaku với Nhật Bản, một đồng minh thân thiết của Hoa Kỳ.

    Trung Quốc cũng cảnh báo, tất cả máy bay bay qua khu vực pḥng không này phải thông báo lư lịch và tuân theo mệnh lệnh của Bắc Kinh.

    Việc làm của Trung Quốc lập tức tạo ra nhiều phản ứng của nhiều nước trên thế giới.

    Hoa Kỳ, dĩ nhiên thách thức ngay khu vực pḥng không này bằng cách cho quân đội Mỹ đưa hai chiếc oanh tạc cơ B-52 không vũ trang bay vào vùng này, mà không thèm thông báo cho Trung Quốc.

    Trung Quốc tuy không gây trở ngại này cho hai chiếc oanh tạc cơ của Mỹ, nhưng sau đó nói rằng họ “theo dơi toàn bộ chuyến bay” của các máy bay đó và kịp thời nhận dạng.

    Trong khi đó, qua một tuyên bố ngày 25/11, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe phản đối kịch liệt hành động của Trung Quốc, nhấn mạnh rằng “Nhật Bản sẽ làm tất cả để bảo vệ chủ quyền.”

    Quan trọng hơn, các chuyên viên phân tích và quan sát t́nh h́nh thế giới cho rằng đây là hành động "không khôn ngoan" của Trung Quốc.

    Bà Bonnie Glaser, chuyên gia về Á Châu vụ tại Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế ở Washington, DC, nhận định là quyết định của Trung Quốc tạo ảnh hưởng bất lợi cho chính họ trong khu vực.

    Trong khi đó, ông Michael Mazza, một thành viên của viện nghiên cứu tại American Enterprise Institute, lên tiếng cảnh báo, sự kiện này sẽ tạo ra nhiều diễn tiến khiến Trung Quốc sau này có thể sẽ hối hận.

    Theo ông Mazza, Trung Quốc có thể sẽ hối hận không chỉ v́ việc tuyên bố khu vực pḥng không mới tạo thêm nguy cơ có những đụng chạm nẩy lửa ở Biển Đông, mà là có những ảnh hưởng chính sách lâu dài của những nước liên quan.


    Láng giềng bực ḿnh


    Chuyên gia nghiên cứu Mazza cho rằng, trước hết khu vực pḥng không tạo ra những “mâu thuẫn không cần có với Đài Loan và Nam Hàn,” tạo một nếp nhăn vào quan hệ đang phẳng lặng tại một eo biển đang ổn định, v́ hiện Đài Loan cũng tuyên bố chủ quyền trên một phần của đảo Senkaku (được gọi là Diaoyutai ở Đài Loan), và giờ đây Đài Loan có khu vực pḥng không chồng chéo với Trung Quốc.

    Trong bối cảnh quan hệ hiện đang rất ấm áp giữa Trung Quốc và Hàn Quốc, theo Mazza th́ khu vực pḥng không mới của Trung Quốc c̣n đáng ngạc nhiên hơn. Gần đây Nam Hàn có những tranh căi kịch liệt với Nhật Bản, và Bắc Kinh chính là thủ phạm khơi lên ngọn lửa căng thẳng đó.

    Khu vực pḥng không mới của Trung Quốc chồng chéo với khu vực pḥng không của Nam Hàn, v́ bao phủ cả vùng tranh chấp Socotra Rock (mà cả hai nước tuyên bố là nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của ḿnh), và có thể kéo dài quá gần đến quần đảo Jeju, nơi Nam Hàn đang thiết lập một căn cứ hải quân lớn. Chỉ trong một lời tuyên bố ngắn ngủi, Bắc Kinh vô t́nh nhắc nhở Seoul rằng Nam Hàn có nhiều điểm chung với Nhật Bản hơn nước này muốn thừa nhận.


    Hoa Kỳ có thể xét lại?


    Nguy hiểm hơn, vẫn theo nghiên cứu gia Mazza, thay v́ để yên cho Washington ở trạng thái e ngại không muốn dính vào tranh chấp Biển Đông, khu vực pḥng không mới của Trung Quốc được xem là một thách thức với việc Hoa Kỳ hỗ trợ Nhật Bản, và quyền tự do hoạt động của Hoa Kỳ trong không phận quốc tế trên vùng biển đầy tranh chấp này.

    Những ai nghi ngờ lập luận của Michael Mazza, chỉ cần phân tích kỹ những lời tuyên bố của cả Ngoại trưởng John Kerry và Bộ trưởng Quốc pḥng Chuck Hagel, th́ sẽ thấy sự thật.

    Bày tỏ sự quan ngại của ḿnh, Ngoại trưởng John Kerry mô tả việc Trung Quốc tuyên bố khu vực pḥng không mới như một sự "leo thang" và "hành động đơn phương" nhằm mục đích "thay đổi hiện trạng" khu vực.

    Trong khi đó, mô tả hành động của Trung Quốc là "gây bất ổn," Hagel cảm thấy cần phải khẳng định rằng việc thiết lập khu vực pḥng không "sẽ không ảnh hưởng ǵ đến việc Mỹ tiến hành hoạt động quân sự trong khu vực" và "tái khẳng định" "Điều V của Hiệp ước Quốc pḥng giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ áp dụng cả lên quần đảo Senkaku."

    Nh́n xa hơn, nhiều phân tích gia cho rằng t́nh h́nh thậm chí c̣n có thể trở nên tệ hại hơn cho Trung Quốc nếu hành động này dẫn đến việc Hoa Kỳ xét lại vị trí đứng ngoài tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, vị trí mà từ trước đến nay Hoa Thịnh Đốn hết sức cố gắng duy tŕ.

    Trong tuyên bố của ḿnh, Kerry lưu ư Trung Quốc: "Chúng tôi không hỗ trợ những nỗ lực của bất kỳ quốc gia nào áp dụng thủ tục khu vực pḥng không của ḿnh cho máy bay nước ngoài không có ư định nhập không phận quốc gia của họ."

    Điều này đặt ra một câu hỏi thú vị: Nếu máy bay Mỹ hoạt động trong vùng lân cận của quần đảo Senkaku, và từ chối yêu cầu phải thông báo lư lịch của Trung Quốc, th́ hành động này có được xem là một sự ngầm phản đối tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo này không?

    Đối với Nhật Bản, chính sách của Mỹ liên quan đến quần đảo Senkaku trước đến giờ hơi khó hiểu: Hoa Kỳ một mặt công nhận quyền quản trị của Nhật Bản trên các ḥn đảo ở quần đảo Senkaku, nhưng không có ư kiến ǵ về tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc, nhưng lại xem việc bảo vệ những ḥn đảo này là một nghĩa vụ hiệp ước giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản. Lập luận bênh vực cho việc duy tŕ chính sách mơ hồ này đang yếu dần. Một chính quyền Obama hiện đang ngày càng mệt mỏi trước những thách thức của Trung Quốc, có thể sẽ phải t́m cách để cho Trung Quốc biết một cách rơ ràng rằng liên minh Mỹ-Nhật là một một điều không thể lay chuyển.

    Thật ra không ai có thể biết chính xác tại sao Trung Quốc đi đến quyết định được xem là có vẻ đánh giá sai lầm về phản ứng của thế giới.

    Tuy c̣n quá sớm để kết luận, đa số giới quan sát đồng ư với nhau rằng khu vực pḥng không mới của Trung Quốc có thể là một sai lầm chiến lược, một động thái gây nhiều bất lợi cho chính họ, và gây hậu quả lâu dài trong sự ổn định t́nh h́nh ở Châu Á. (H.G.)

    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...4#.UprPBdJDuSo

  2. #42
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Ông bà Nixon, ông Kissinger gặp Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai 1973



    Nhận xét của người xem phim:

    Stream
    liwei33
    3 weeks ago

    Great documentary!! President Nixon's words on the great wall are still inspirational today!!
    Reply
    ·
    WDRowlett
    2 months ago
    in reply to davidsjpjapan

    The difference between Obama compared to Nixon was that Nixon knew what he was doing.
    davidsjpjapan
    1 year ago

    president Nixon, compared to Obama, is a saint. he did so much more good in the world than any other President bar President Reagan in the history of the united states
    gjc82071
    7 months ago
    in reply to pdquick1

    But even that's not a good comparison. (Obama in N. Korea) There is really no comparison today, because the cold war is dead & there aren't any proxy wars. Also, China's involvement in Vietnam lessened after Sino-Soviet split in 1968.
    pdquick1
    9 months ago

    I remember this like it was yesterday. It's easy to forget that before this, China was completely inaccessible to the West. It was as big a deal as if Nixon had personally gone to the Moon.
    Kennith Zhang
    1 year ago

    Awesome video tape!
    ataramprat
    1 year ago
    in reply to lafkdjay

    NO...it is very GOOD* (I think you might have done that on purpose?) ;-)
    Gunnet Sha
    1 year ago

    周恩来总理帅
    pdquick1
    9 months ago
    in reply to lafkdjay

    She was the inspiration for Gary Trudeau's character Honey in Doonesbury.
    pdquick1
    9 months ago
    in reply to pdquick1

    The U.S. and China had just finished fighting what was essentially a proxy war in Vietnam. The only comparable thing today would be if Obama went to North Korea.
    Edwin Lindley
    7 months ago

    No matter what your thoughts on President Nixon was. Him going to China was his biggest successes. Any president would like to have something like this on their record.
    otacs
    11 months ago

    Good work! Zhou Enlai is the Deng Xiaoping of Mao's time.
    vitoduval
    1 year ago

    Kissinger presented the gold medals to the Chinese Men's gymnastics team in 2000.
    lafkdjay
    1 year ago

    Translator's English is VERY WELL!

  3. #43
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

  4. #44
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    "Vùng pḥng không": Mỹ lui bước, Bắc Kinh rụt rè?

    Trước sau "không như một"?


    Chiến đấu cơ F-15 của Nhật Bản

    Phó Tổng thống Mỹ Josepth Biden công du châu Á lần này để thực hiện đường lối ngoại giao tế nhị của Hoa Kỳ ở Đông Á: một mặt t́m cách hạ nhiệt mối căng thẳng quân sự với Trung Quốc, mặt khác bày tỏ lập trường ủng hộ đồng minh Nhật Bản giữa lúc Tokyo cương quyết đối đầu với Bắc Kinh trong cuộc tranh chấp lănh hải trên biển Hoa Đông.

    Chuyến đi Nhật Bản-Trung Quốc-Hàn quốc của ông Biden đă được Ṭa Bạch ốc hoạch định từ lâu, để chứng minh chính sách chuyển trục chiến lược sang châu Á, giữa khi nhiều nước Á châu quan ngại rằng Mỹ đă lơ là với khu vực địa chính trị quan trọng này v́ Tổng thống cùng các cố vấn hàng đầu phải chú tâm vào những cuộc tranh chấp chính trị nội bộ, trong khi Ngoại trưởng Kerry để hết th́ giờ và tâm trí vào vấn đề Iran ở Trung đông.

    Cuộc đối đầu Tokyo-Bắc Kinh đưa đến quyết định của Trung Quốc xác lập vùng xác định pḥng không, ngôn ngữ quốc tế gọi là ADIZ, viết tắt nhóm từ Air Defense Idendification Zone. Khu vực ADIZ này bao gồm cả vùng đảo tranh chấp Senkakư/ Điếu Ngư với Nhật Bản và đảo Ieodo tranh chấp với Hàn quốc.

    Hoa Kỳ chỉ trích Trung Quốc đă làm t́nh h́nh căng thẳng, và tái xác nhận quyền hành chính của Nhật Bản trên vùng đảo tranh chấp. Và đột nhiên hai pháo đài bay B-52 không vơ trang từ Guam được điều động bay qua không phận này lúc sáng thứ ba, 3 ngày sau khi Bắc Kinh công bố về ADIZ của họ. Không ngoài dự kiến, Trung Quốc chỉ phản ứng bằng lời lẽ ngoại giao. Nhật Bản liền khuyến cáo các phi cơ dân dụng bay qua đó đừng thông báo theo Trung Quốc yêu cầu, như họ đă làm trước đó một ngày, và các phi cơ của All Nippon Ailines và Japan Airlines cùng với Peach Aviation đă ngưng thông báo.



    Chiến đấu cơ J-10 của Trung Quốc- Courtesy of ausairpower.net

    Điều đáng lưu ư là trước khi B-52 bay qua ADIZ mới của Trung Quốc, chính Tokyo đă khuyên các hăng bay hăy thi hành quy định của Bắc Kinh về thông báo như vậy trong không phận này.

    Sau đó Nhật Bản, Đài Loan và Hàn quốc liền theo chân phi vụ B-52 của Hoa Kỳ, điều động nhiều phi cơ thám sát và chiến đấu cơ bay qua đó trong những ngày kế tiếp. Trung Quốc cũng đưa phi cơ chiến đấu tới, gọi là để quan sát, theo dơi, và dành cơ hội cho báo chí Nhà nước tô vẽ lại thể diện của chính quyền Bắc Kinh. Báo chí và dư luận theo khuynh hướng quốc gia cực đoan của Trung Quốc liền thổi phồng điều họ gọi là "khả năng theo dơi và kiểm soát những hành vi phạm pháp của các phi cơ nước ngoài, để những lực lượng đó không dám hành động quá trớn!"

    Nhưng, đang lúc Bắc Kinh c̣n rụt rè chỉ lên gân nửa chừng, th́ lại một lần bất ngờ, vào lúc phó Tổng thống Biden lên đường đi Tokyo, ṭa Bạch ốc thông báo rằng chính phủ Mỹ đă đề nghị những công ty hàng không quốc tế của Mỹ hăy tuân thủ quy định của Bắc Kinh về việc thông báo mọi chi tiết về đường bay của những phi cơ Mỹ bay qua không phận ADIZ mới được Trung Quốc thiết lập.

    Tokyo hiển nhiên khá thất vọng trước thái độ gọi là "trước sau như hai, ba" của Washington, trong khi mọi đồng minh châu Á đang kỳ vọng vào lập trường "trước sau như một" của quốc gia đứng đầu phương Tây, mặc dù ṭa Bạch ốc khẳng định ngay rằng đề nghị như vậy không phải là công nhận vùng ADIZ do Trung Quốc đơn phương áp đặt.

    Lư do nào đưa đến quyết định xem ra như một bước lùi của Washington trong khi Bắc Kinh vẫn c̣n lấp ló chung quanh vùng ADIZ đó?

    C̣n tiếp...

  5. #45
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lùi một bước, tiến bao nhiêu?

    Các chuyên gia về Trung Quốc và châu Á đều đoan chắc là tại Tokyo phó Tổng thống Biden sẽ tái xác định một cách chắc chắn nhất rằng Hoa Kỳ luôn luôn có mặt đúng lúc và đúng nơi trong mọi t́nh huống an ninh của đồng minh Nhật Bản, thể theo chương 5 của Hiệp ước pḥng thủ chung kư kết từ thập niên 1950, đồng thời khẳng định lại sự nh́n nhận quyền kiểm soát hành chính của Tokyo trên vùng tranh chấp, và phản kháng mọi hành động xâm hại đến quyền đó.




    Chiến đấu cơ của Nhật Bản


    Song song, một số nhân vật trong giới quan sát nhận định rằng Washington đă có hành động tế nhị về ngoại giao và giải quyết xung đột khi khuyến cáo các phi cơ dân dụng tuân thủ quy định của Bắc Kinh về ADIZ. Hành động tế nhị này, theo những chuyên gia ấy, nhằm tạo tiền đề thuận lợi cho phó Tổng thống Joseph Biden để giúp Trung Quốc thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng do họ gây nên.

    Chuyên gia của Viện Nghiên cứu Quốc pḥng và An ninh Hoàng gia tại Luân Đôn, Jonathal Eyal, cho rằng ngày thứ tư này Phó Tổng thống Biden sẽ nêu ra với chủ tịch Tập Cận B́nh một cách thức để thoát khỏi cuộc khủng hoảng, "Người Mỹ có thể sẽ nói với người Hoa rằng cuộc khua chiêng gơ trống này chẳng phải là điều khôn ngoan lắm, chỉ gây phản tác dụng, và lối thoát chỉ đơn giản là Trung Quốc hăy xuống thang trong việc khẳng định cứng nhắc vùng ADIZ như đă làm, và đừng cưỡng hành một cách cứng rắn quy định riêng của họ như đă đe dọa biện pháp quân sự vào lúc công bố không phận xác định pḥng không này.

    Nguyên cố vấn của phó Tổng thống Biden, bà Julie Smith, cho rằng ông Biden luôn luôn tự tin vào khả năng xă giao lịch thiệp ḥa nhă cùng với tài năng riêng của ông trong những mối quan hệ cá nhân, khi ông diện kiến chủ tịch họ Tập, mà ông từng quen biết từ trước khi ông Cận-B́nh bước lên ngôi vị tối cao của đại cường Trung Hoa. Bà Smith nói "Ông Biden biết cách nói chuyện, để cho người đối diện hiểu rằng ông không chỉ vẽ họ phải làm ǵ, mà chỉ nêu ra những điều tư vấn để bên ấy tham khảo. V́ họ đă có quan hệ cá nhân từ trước, phía ông Tập sẽ lắng nghe nghiêm chỉnh và cân nhắc kỹ lưỡng những đề nghị ấy".

    Vai tṛ lănh đạo
    Một năm sau khi ông Tập bước lên ngôi vị tối cao ở Hoa lục, Hoa Kỳ tuy c̣n đối đầu quân sự với Trung Quốc nhưng đă thấy nhiều tiến bộ trong công cuộc hợp tác với Trung Quốc trên sân khấu quốc tế, từ vấn đề thay đổi khi hậu đến vấn đề tham vọng hạt nhân của Bắc Hàn, mới nhất là vấn đề hạt nhân tại Iran.

    Giáo sư Jia Qingguo, phó viện trưởng Học viện nghiên cứu quốc tế của đại học Bắc Kinh, cho rằng một giải pháp lập tức cho vấn đề ADIZ có thể không thành h́nh. Ông nói :"Có thể phía Trung Quốc sẽ hỏi rằng đó là hành động thông thường của trên 20 quốc gia, sao phải ầm ỹ thế? V́ vậy hai bên nên t́m hiểu ư định của nhau, và minh định ư muốn, rồi cùng t́m hiểu xem nên cùng mong đợi điều ǵ. Tuy vậy vấn đề này có thể vẫn dai dẳng. Dù sao th́ ông Biden đến Bắc Kinh lần này cũng là điều hay để vấn đề được thảo luận ở cấp tối cao. Ngoài ra c̣n những vấn đề khác cũng cần được nói tới"



    Phi cơ chiến đấu của Hàn quốc - Courtesy of Wikimedia Commons

    Nhà nghiên cứu Jonathal Eyal th́ cho rằng chuyến công tác của phó Tổng thống Biden đi đến với cả các đồng minh cũng như đối thủ chính yếu trong khu vực là nhằm chứng tỏ rằng Hoa Kỳ là cường quốc duy nhất đủ sức duy tŕ sự cân bằng của khu vực, và đó là mục đích chính khi người Mỹ xác định chính sách chuyển trục sang châu Á"

    Chuyên gia của Viện Nghiên cứu Quốc pḥng và An ninh Hoàng gia tại Luân Đôn, Jonathal Eyal, cho rằng Trung Quốc đă mạnh bạo thiết lập ADIZ là v́ quan điểm phổ biến tại châu Á rằng Washington không dám đụng tới biện pháp quân sự sau những tổn thất sinh mạng và phí tổn tài chính khổng lồ ở Iraq, Afghanistan, cùng với mối nghi ngờ của người châu Á về sự lơ là của người Mỹ với khu vực Châu Á Thái B́nh Dương.

    V́ thế Hoa Kỳ đă đi đầu trong phản ứng mang tính cách quân sự đối với ADIZ, và lại dịu ngọt xuống thang để đóng vai tṛ cường quốc duy nhất có khả năng ḥa giải, lấy lại thăng bằng cho cán cân lực lượng và sự ổn định cho khu vực châu Á Thái B́nh Dương.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013163448.html

  6. #46
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Việc Trung Quốc lập ADIZ ở biển Hoa Đông



    Căng thẳng Trung – Nhật gia tăng

    Đây là chiến lược được tính toán rất kỹ, rất cẩn thận và ở cấp cao của TQ, thời điểm đưa ra cũng được chọn lựa kỹ càng để biến TQ từ thế bị động sang thế chủ động, để kiểm soát khủng hoảng theo ư ḿnh thay v́ hạn chế khủng hoảng, cho dù có làm cho t́nh h́nh căng thẳng hơn hay cho dù các nước không công nhận.

    Ở Senkaku, từ chỗ PLA không có ǵ cả đă trở thành “on par” hay ngang cơ với Quân Đội Pḥng Vệ Nhật Bản, và cũng không kém quan trọng, bây giờ TQ đă xoay cái bàn và tạo thế nắm cán, máy bay các nuớc không tôn trọng cũng không sao, nhưng quyền phản ứng hay không phản ứng thuộc về của TQ.

    TQ không ngu dại ǵ để gây chiến tranh v́ nếu để xảy ra th́ Tập Cận B́nh khó giữ được ghế, bởi lẽ chỉ có một cơ hội để giữ ghế là chiến thắng, trong khi có đến hai cơ hội để mất ghế là thua và huề. Đó là đặc tính chung của các chế độ độc tài do việc tranh quyền dựa vào cơ hội nhiều hơn là dựa vào định chế.

    TQ chỉ muốn ép Nhật ngồi vào bàn hội nghị về Senkaku và Nhật dứt khoát không chấp nhận cho Senkaku vào thương thảo, tương tự như TQ dứt khoát không cho Hoàng Sa vào bàn thương thảo với VN.

    Nhật rất sợ Mỹ bán đứng ḿnh, khi Tập Cận B́nh gặp riêng Obama ở Palm Springs, Nhật rất hốt hoảng và đ̣i Toà Bạch Ốc cho biết toàn thể nội dung cuộc nói chuyện, v́ nếu Obama mua bán với Tập Cận B́nh để Tập giúp giải quyết khủng hoảng Bắc Hàn và Obama giúp cho TQ thương thảo hoà b́nh với Nhật về Senkaku th́ Nhật coi là Mỹ đă bán đứng ḿnh.

    Cho tới nay, Mỹ vẫn nói Senkaku nằm trong liên minh quân sự Mỹ-Nhật, điều này có nghĩa là TQ không nên dùng bạo lực. C̣n việc tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa các nước th́ Mỹ đứng ngoài và KHUYÊN nên giải quyết bằng con đường hoà b́nh của THƯƠNG THẢO, cách nói này của Mỹ nghe rất êm tai, nhưng nó cho phép Mỹ một sự uyển chuyển trong mờ ảo của lập trường.

    Phó TT Joe Biden, người có liên hệ cá nhân thân thiện với Tập Cận B́nh, v́ thế phải qua Bắc Kinh, Tokyo và Seoul.

    Trước khi ông Biden đi, Mỹ nói máy bay dân sự của Mỹ nên tôn trọng các quy định ADIZ của TQ, một nghĩa cử vuốt ve TQ truớc khi ông Biden gặp ông Tập, nhưng chắc chắn làm cho Nhật buồn ḷng.

    TQ đă cho biết chiến lược này không áp dụng riêng ở biển Hoa Đông mà c̣n cho các nơi khác, hàm ư là Hoàng Hải và Biển Đông, và qua Global Times th́ rơ ràng là họ chỉ nhắm vào Nhật để ép Nhật phải thương thảo Senkaku.

    Hiện giờ th́ TQ đang hy vọng, Nhật đang thót ruột xem Mỹ sẽ phản ứng như thế nào. Liệu Mỹ sẽ hành động công minh trong vai tṛ siêu cường đang lănh đạo thế giới để bảo vệ Nhật hay v́ quyền lợi kinh tế lớn hơn với TQ mà lùa Nhật vào bàn thương thảo, chấp nhận sự bành trướng trong hoà b́nh của TQ và một thế cân bằng mới của một cường quốc đang lên ?


    © Lê Minh Nguyên


    http://www.danchimviet.info/archives...a-dong/2013/12

  7. #47
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Trang Chính | Thời Sự Chính sách Đông Á tiền hậu bất nhất?

    RFA

    Mất uy tín?

    Thứ năm ngày 5 tháng 12 giờ Đông Á, phó Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden từ Bắc Kinh bay sang Seoul, trong khuôn khổ chuyến công tác qua ba nước Nhật-Trung-Hàn, giữa lúc không khí biển Hoa Đông sôi động v́ vùng nhận dạng pḥng không (ADIZ) do Trung Quốc áp đặt. Nhưng sau khi B-52 bất ngờ bay qua, rồi đến cả chục chến đấu cơ Nhật-Hàn noi gương bay qua đó không báo cáo, th́ đột nhiên hôm thứ sáu, cũng lại bất ngờ nữa, Hoa Kỳ lại khuyến cáo các hăng hàng không thương mại của Mỹ hăy tuân thủ quy định của Bắc Kinh về việc báo cáo các chi tiết về phi hành và căn cước chuyến bay khi bay qua vùng ADIZ đó. Cách hành xử của Washington có thể được nhận định ra sao? Liệu hành động như vậy có làm sứt mẻ h́nh ảnh của Hoa Kỳ và giá trị của chính sách chuyển trục chiến lược sang châu Á không?
    Thủ tục thông thường

    Chính phủ Nhật không tuyên bố chính thức điều ǵ, nhưng công luận Nhật tỏ ra khá bực bội với hành động xem ra như trống đánh xuôi kèn thổi ngược với đồng minh, làm Nhật Bản bị "hố". Nhật vừa mới khuyến cáo máy bay Nhật không báo cáo, th́ Mỹ lại dặn các hăng bay Mỹ hăy báo cáo.

    Tuy nhiên nếu xem xét kỹ, người ta thấy Cơ quan Quản trị Hàng không Hoa Kỳ có điều khoản số 91.139 (C) quy định mọi phi công thương mại của Hoa Kỳ phải tuân thủ tất cả những NOTAM, Notice To Airmen, tức bản Thông báo cho Phi công, của mọi quốc gia, liên quan đến không phận của họ, khi bay qua không phận đó. Phi cơ hàng không dân dụng nào của Hoa Kỳ không muốn tuân thủ th́ không được bay qua.

    Như vậy, Washington chỉ thi hành một thủ tục hàng không quốc tế thông thường áp dụng cho mọi vùng ADIZ trên thế giới. ADIZ mới của Trung Quốc cũng không ngoại lệ. Có thể coi đó là cách hành xử của một nước lớn, tỏ ra đứng bên trên những tranh chấp khu vực để ḥa giải, giải quyết bằng đường lối hoà b́nh, trong khi vẫn xác định không
    chinese-stealth-frigates
    Hộ tống hạm tàng h́nh loại mới của Trung Quốc - Courtesy of IndiaTVNews
    chấp nhận sự áp đặt chủ quyền không phận của Trung Quốc. Riêng những nước Nhật và Nam Hàn trực tiếp liên can, th́ lại không nên thi hành thông báo NOTAM của Trung Quốc để khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của ḿnh trong môt phần hay toàn bộ không phận áp đặt đó.

    Món quà xă giao

    Thêm vào với ư thức về luật pháp và bang giao quốc tế của chính phủ Hoa Kỳ thể hiện như vừa nói, người ta c̣n nghĩ tới chuyến đi Bắc Kinh của phó Tổng thống Biden hôm thứ năm, 5 tháng 12, 2013. Ông Biden tuyên bố ông đi Bắc Kinh để cùng Trung Quốc xây dựng một đường hướng quan hệ quốc tế mới mà sẽ có nhiều ảnh hưởng đến chiều hướng của cả thế kỷ 21. Thêm nữa, sứ mạng của phó Tổng thống Mỹ là ḥa giải và rút ng̣i nổ ở biển Hoa Đông, nên dù quan niệm thế nào về chủ quyền chăng nữa th́ ông cũng phải có hành động và thái độ ḥa hoăn, ngọt ngào. V́ thế ngoài ư nghĩa về một thủ tục quốc tế thông thường, việc nhắc nhở các công ty hàng không Mỹ tuân thủ quy định của Trung Quốc c̣n là một hành động ngoại giao khôn khéo, tế nhị, như một món quà xă giao để dạo đầu cho những lời lẽ ôn ḥa nhằm giải quyết một t́nh h́nh căng thẳng.
    Mâu thuẫn, nước đôi?

    Nhưng hành động như vậy có trái ngược với việc cho B-52 bay vào vùng pḥng không cần nhận dạng, ADIZ, rồi đến những lời tuyên bố của ông Biden tại Tokyo, nói là bày tỏ mối quan ngại sâu xa về ADIZ, gọi đó là nỗ lực đơn phương thay đổi hiện trạng ở biển Hoa Đông, gây nên nguy cơ tai nạn và tính toán sai lầm? Và ông c̣n nói ông sẽ nêu vấn đề này một cách chi tiết với giới lănh đạo Trung Quốc.

    Có thể cảm thấy sự mâu thuẫn ở bề ngoài giữa việc B-52 bay vào mà không báo cáo nhận dạng cho đài không lưu Trung Quốc, trong khi Washington lại nhắc hàng không dân dụng phải báo cáo. Nhưng thực ra hai sự kiện đó không mâu thuẫn về nguyên tắc. Washington có thể đă tính toán thận trọng.

    japan-navy
    Hạm đội Nhật Bản thao dượt - US Navy photo
    Điều động oanh tạc chiến đấu cơ bay qua, không báo cáo, là nhằm xác định lời lên án rằng hành động về ADIZ của Trung Quốc là vô giá trị, đồng thời cho thấy lời cảnh giác của Bắc Kinh rằng sẽ có" biện pháp pḥng vệ khẩn cấp" chỉ là điều khoác lác. Hai phi vụ của B-52 vào vùng ADIZ mới của Trung Quốc là hành vi thách thức cao nhất trong ôn ḥa, đă không gặp phản ứng nào của Bắc Kinh.

    Nhưng ngược lại, dù vậy, Washington không thể đem sự an toàn của hành khách dân sự ra thách đố. Sự an toàn của người dân Mỹ luôn luôn chiếm hàng đầu trong mọi chính sách của chính phủ Hoa Kỳ, trong khi sự khuyến cáo các công ty hàng không Mỹ như vậy là phù hợp với luật lệ của FAA liên quan đến hàng không quốc tế. Hoàn toàn không có ǵ mâu thuẫn về nguyên tắc.
    Không nói tới là điều tốt!

    Tuy nhiên, qua tin tức người ta không thấy hai ông Tập Cận B́nh với Joe Biden nói một điều ǵ liên quan đến vấn đề ADIZ, trong khi phó Tổng thống Mỹ đă hứa là sẽ bàn thảo chi tiết với lănh đạo tối cao của Trung Quốc?

    Trong nghề truyền thông thường nói "No news is good news", ư là không nói ǵ tới, không có tin ǵ đáng nói mới là điều hay, là tin tức tốt. V́ thông thường, những tin tức gọi là sôi nổi, hot news, breaking news, chỉ toàn liên quan đến những tổn thất, thiên tai, hoạn nạn, xung đột, chiến tranh, thương vong cao, thiệt hại tài sản lớn lao.... toàn những điều khổ năo của con người mà thôi.

    Trường hợp ở Bắc Kinh hai hôm nay, việc hai nhà lănh đạo không đề cập đến ADIZ trong cuộc họp báo không có nghĩa là họ không đàm luận về vấn đề đó trong cuộc hội kiến 2 giờ đồng hồ, dài gấp hai lần rưỡi so với chương tŕnh họp 45 phút.

    Cuộc hội kiến kéo dài như vậy phải chăng là v́ hai bên đă thảo luận gay go nhưng không thể đạt được một giải pháp, hay thậm chí, một lời giải thích vấn đề ADIZ sao cho hài ḥa với cả hai bên trong bối cảnh t́nh h́nh căng thẳng và mâu thuẫn cao độ về chủ quyền giữa hai nước Trung Quốc-Nhật Bản? Phả
    chinese-marine
    Thuỷ quân lục chiến Trung Quốc ở căn cứ Trạm Giang, Quảng Đông- Courtesy of Wikicommons
    i chăng họ đồng ư gác lại vấn đề này và thỏa thuận không làm cho vấn đề nóng hơn lên để có thể bùng nổ thành đụng độ quân sự?

    Căn nguyên của vấn đề

    Giả thuyết này tạm chấp nhận được, v́ ṭa Bạch ốc có tuyên bố rằng phó Tổng thống Biden sẽ t́m cách kiến tạo một cơ chế kiểm soát khủng hoảng ở biển Hoa Đông. Có thể hiểu đó là một hệ thống phối hợp liên lạc giữa các cấp chỉ huy cao cấp để tránh những đụng độ tương tụ như năm 2001. Khi ấy phi cơ chiến đấu của Trung Quốc bay cảnh cáo để đuổi chiếc phi cơ do thám P-3 Orion của Mỹ ra khỏi không phận cạnh đảo Hải Nam. Chiếc MIG-21 bay quá sát, đụng vào cánh chiếc P-3, MIG-21 mất thăng bằng rơi xuống biển. Phi cơ Mỹ hư hại phải đáp khẩn cấp xuống Hải Nam và bị bắt giữ ở đó. Hoa Kỳ phải xin lỗi mới đem được máy bay và phi hành đoàn về nước.

    Nguyên do chính yếu của những mâu thuẫn, đụng chạm ở biển Hoa Đông yếu chẳng phải nằm ở mấy ḥn đá đảo chơ vơ ở cửa ngơ ra đại dương của Trung Quốc. Căn nguyên của vấn đề là tham vọng đại dương của Trung Quốc, bị đối đầu bằng quyết tâm ngăn chặn, phong tỏa Hoa Lục của Mỹ-Nhật-Úc-Ấn, những cường quốc Thái B́nh Dương.

    Ư kiến (2)

    Nam Tran
    nơi gửi Saigon

    Đúng là "con cọp giấy Mỹ". Vì vậy nhân dân và đảng CSVN cũng biết là không nên tin Mỹ khi so sánh những gì đã xày ra cho chế độ VNCH miền nam VN trước năm 1975 đã bị Mỹ bỏ rơi và bây giờ đến lượt các "đồng minh" của Mỹ là Nhật, Nam Hàn...Chơi với Mỹ chẳng khắc gì "giao trứng cho ác"...

    05/12/2013 22:53
    Độc giả không muốn nêu tên

    vi quyen loi Kinh te HK co the dong thuan voi sach luoc TQ...that kho cho cac dong Minh...neu HK ma co nhung nhuong bo TQ thi uy tin se suy va se bi day lui ra khoi A chau

  8. #48
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    "Vùng pḥng không": Mỹ lui bước, Bắc Kinh rụt rè?

    RFA

    Trước sau "không như một"?

    Phó Tổng thống Mỹ Josepth Biden công du châu Á lần này để thực hiện đường lối ngoại giao tế nhị của Hoa Kỳ ở Đông Á: một mặt t́m cách hạ nhiệt mối căng thẳng quân sự với Trung Quốc, mặt khác bày tỏ lập trường ủng hộ đồng minh Nhật Bản giữa lúc Tokyo cương quyết đối đầu với Bắc Kinh trong cuộc tranh chấp lănh hải trên biển Hoa Đông.

    Chuyến đi Nhật Bản-Trung Quốc-Hàn quốc của ông Biden đă được Ṭa Bạch ốc hoạch định từ lâu, để chứng minh chính sách chuyển trục chiến lược sang châu Á, giữa khi nhiều nước Á châu quan ngại rằng Mỹ đă lơ là với khu vực địa chính trị quan trọng này v́ Tổng thống cùng các cố vấn hàng đầu phải chú tâm vào những cuộc tranh chấp chính trị nội bộ, trong khi Ngoại trưởng Kerry để hết th́ giờ và tâm trí vào vấn đề Iran ở Trung đông.

    Cuộc đối đầu Tokyo-Bắc Kinh đưa đến quyết định của Trung Quốc xác lập vùng xác định pḥng không, ngôn ngữ quốc tế gọi là ADIZ, viết tắt nhóm từ Air Defense Idendification Zone. Khu vực ADIZ này bao gồm cả vùng đảo tranh chấp Senkakư/ Điếu Ngư với Nhật Bản và đảo Ieodo tranh chấp với Hàn quốc.

    Hoa Kỳ chỉ trích Trung Quốc đă làm t́nh h́nh căng thẳng, và tái xác nhận quyền hành chính của Nhật Bản trên vùng đảo tranh chấp. Và đột nhiên hai pháo đài bay B-52 không vơ trang từ Guam được điều động bay qua không phận này lúc sáng thứ ba, 3 ngày sau khi Bắc Kinh công bố về ADIZ của họ. Không ngoài dự kiến, Trung Quốc chỉ phản ứng bằng lời lẽ ngoại giao. Nhật Bản liền khuyến cáo các phi cơ dân dụng bay qua đó đừng thông báo theo Trung Quốc yêu cầu, như họ đă làm trước đó một ngày, và các phi cơ của All Nippon Ailines và Japan Airlines cùng với Peach Aviation đă ngưng thông báo.
    chinese-j-10
    Chiến đấu cơ J-10 của Trung Quốc- Courtesy of ausairpower.net

    Điều đáng lưu ư là trước khi B-52 bay qua ADIZ mới của Trung Quốc, chính Tokyo đă khuyên các hăng bay hăy thi hành quy định của Bắc Kinh về thông báo như vậy trong không phận này.

    Sau đó Nhật Bản, Đài Loan và Hàn quốc liền theo chân phi vụ B-52 của Hoa Kỳ, điều động nhiều phi cơ thám sát và chiến đấu cơ bay qua đó trong những ngày kế tiếp. Trung Quốc cũng đưa phi cơ chiến đấu tới, gọi là để quan sát, theo dơi, và dành cơ hội cho báo chí Nhà nước tô vẽ lại thể diện của chính quyền Bắc Kinh. Báo chí và dư luận theo khuynh hướng quốc gia cực đoan của Trung Quốc liền thổi phồng điều họ gọi là "khả năng theo dơi và kiểm soát những hành vi phạm pháp của các phi cơ nước ngoài, để những lực lượng đó không dám hành động quá trớn!"

    Nhưng, đang lúc Bắc Kinh c̣n rụt rè chỉ lên gân nửa chừng, th́ lại một lần bất ngờ, vào lúc phó Tổng thống Biden lên đường đi Tokyo, ṭa Bạch ốc thông báo rằng chính phủ Mỹ đă đề nghị những công ty hàng không quốc tế của Mỹ hăy tuân thủ quy định của Bắc Kinh về việc thông báo mọi chi tiết về đường bay của những phi cơ Mỹ bay qua không phận ADIZ mới được Trung Quốc thiết lập.

    Tokyo hiển nhiên khá thất vọng trước thái độ gọi là "trước sau như hai, ba" của Washington, trong khi mọi đồng minh châu Á đang kỳ vọng vào lập trường "trước sau như một" của quốc gia đứng đầu phương Tây, mặc dù ṭa Bạch ốc khẳng định ngay rằng đề nghị như vậy không phải là công nhận vùng ADIZ do Trung Quốc đơn phương áp đặt.

    Lư do nào đưa đến quyết định xem ra như một bước lùi của Washington trong khi Bắc Kinh vẫn c̣n lấp ló chung quanh vùng ADIZ đó?
    Lùi một bước, tiến bao nhiêu?

    Các chuyên gia về Trung Quốc và châu Á đều đoan chắc là tại Tokyo phó Tổng thống Biden sẽ tái xác định một cách chắc chắn nhất rằng Hoa Kỳ luôn luôn có mặt đúng lúc và đúng nơi trong mọi t́nh huống an ninh của đồng minh Nhật Bản, thể theo chương 5 của Hiệp ước pḥng thủ chung kư kết từ thập niên 1950, đồng thời khẳng định lại sự nh́n nhận quyền kiểm soát hành chính của Tokyo trên vùng tranh chấp, và phản kháng mọi hành động xâm hại đến quyền đó.

    japan-fighters
    Chiến đấu cơ của Nhật Bản
    Song song, một số nhân vật trong giới quan sát nhận định rằng Washington đă có hành động tế nhị về ngoại giao và giải quyết xung đột khi khuyến cáo các phi cơ dân dụng tuân thủ quy định của Bắc Kinh về ADIZ. Hành động tế nhị này, theo những chuyên gia ấy, nhằm tạo tiền đề thuận lợi cho phó Tổng thống Joseph Biden để giúp Trung Quốc thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng do họ gây nên.

    Chuyên gia của Viện Nghiên cứu Quốc pḥng và An ninh Hoàng gia tại Luân Đôn, Jonathal Eyal, cho rằng ngày thứ tư này Phó Tổng thống Biden sẽ nêu ra với chủ tịch Tập Cận B́nh một cách thức để thoát khỏi cuộc khủng hoảng, "Người Mỹ có thể sẽ nói với người Hoa rằng cuộc khua chiêng gơ trống này chẳng phải là điều khôn ngoan lắm, chỉ gây phản tác dụng, và lối thoát chỉ đơn giản là Trung Quốc hăy xuống thang trong việc khẳng định cứng nhắc vùng ADIZ như đă làm, và đừng cưỡng hành một cách cứng rắn quy định riêng của họ như đă đe dọa biện pháp quân sự vào lúc công bố không phận xác định pḥng không này.

    Nguyên cố vấn của phó Tổng thống Biden, bà Julie Smith, cho rằng ông Biden luôn luôn tự tin vào khả năng xă giao lịch thiệp ḥa nhă cùng với tài năng riêng của ông trong những mối quan hệ cá nhân, khi ông diện kiến chủ tịch họ Tập, mà ông từng quen biết từ trước khi ông Cận-B́nh bước lên ngôi vị tối cao của đại cường Trung Hoa. Bà Smith nói "Ông Biden biết cách nói chuyện, để cho người đối diện hiểu rằng ông không chỉ vẽ họ phải làm ǵ, mà chỉ nêu ra những điều tư vấn để bên ấy tham khảo. V́ họ đă có quan hệ cá nhân từ trước, phía ông Tập sẽ lắng nghe nghiêm chỉnh và cân nhắc kỹ lưỡng những đề nghị ấy".
    Vai tṛ lănh đạo

    Một năm sau khi ông Tập bước lên ngôi vị tối cao ở Hoa lục, Hoa Kỳ tuy c̣n đối đầu quân sự với Trung Quốc nhưng đă thấy nhiều tiến bộ trong công cuộc hợp tác với Trung Quốc trên sân khấu quốc tế, từ vấn đề thay đổi khi hậu đến vấn đề tham vọng hạt nhân của Bắc Hàn, mới nhất là vấn đề hạt nhân tại Iran.

    Giáo sư Jia Qingguo, phó viện trưởng Học viện nghiên cứu quốc tế của đại học Bắc Kinh, cho rằng một giải pháp lập tức cho vấn đề ADIZ có thể không thành h́nh. Ông nói :"Có thể phía Trung Quốc sẽ hỏi rằng đó là hành động thông thường của trên 20 quốc gia, sao phải ầm ỹ thế? V́ vậy hai bên nên t́m hiểu ư định của nhau, và minh định ư muốn, rồi cùng t́m hiểu xem nên cùng mong đợi điều ǵ. Tuy vậy vấn đề này có thể vẫn dai dẳng. Dù sao th́ ông Biden đến Bắc Kinh lần này cũng là điều hay để vấn đề được thảo luận ở cấp tối cao. Ngoài ra c̣n những vấn đề khác cũng cần được nói tới"
    skorean-air
    Phi cơ chiến đấu của Hàn quốc - Courtesy of Wikimedia Commons

    Nhà nghiên cứu Jonathal Eyal th́ cho rằng chuyến công tác của phó Tổng thống Biden đi đến với cả các đồng minh cũng như đối thủ chính yếu trong khu vực là nhằm chứng tỏ rằng Hoa Kỳ là cường quốc duy nhất đủ sức duy tŕ sự cân bằng của khu vực, và đó là mục đích chính khi người Mỹ xác định chính sách chuyển trục sang châu Á"

    Chuyên gia của Viện Nghiên cứu Quốc pḥng và An ninh Hoàng gia tại Luân Đôn, Jonathal Eyal, cho rằng Trung Quốc đă mạnh bạo thiết lập ADIZ là v́ quan điểm phổ biến tại châu Á rằng Washington không dám đụng tới biện pháp quân sự sau những tổn thất sinh mạng và phí tổn tài chính khổng lồ ở Iraq, Afghanistan, cùng với mối nghi ngờ của người châu Á về sự lơ là của người Mỹ với khu vực Châu Á Thái B́nh Dương.

    V́ thế Hoa Kỳ đă đi đầu trong phản ứng mang tính cách quân sự đối với ADIZ, và lại dịu ngọt xuống thang để đóng vai tṛ cường quốc duy nhất có khả năng ḥa giải, lấy lại thăng bằng cho cán cân lực lượng và sự ổn định cho khu vực châu Á Thái B́nh Dương.

    Ư kiến (11)

    người cùng khổ nơi gửi tp.Ho chi Minh :

    người Nhật và Nam hàn nên học bài học chiến tranh VN,chính đảng Dân chũ Mỹ đem chiến tranh đến VN (TT.Kennedy),rồi tháo chạy khỏi VN cũng anh DC(Cắt viện trợ Nam VN)ôNG tHIỆU HẾT TIỀN BỎ CUỘC.CHO NÊN ĐỪNG DỰA LƯNG ÔNG MỸ MÀ GĂY XƯƠNG SỐNG ĐẤY.

    04/12/2013 08:39


    Ma anh tu nơi gửi tra vinh :

    TQ biêt ro kinh đich MY thua nuoc đuc beo co ,TQ bi nhu vây la do thiêu tu chu, thiêu cân nhac khi tuyen bô. nguoi My tro tren nhung TQ cung phai nghe theo thâm chi con phai biêu duong ho. TQ se mêt dai dai khi ma gioi quân đôi diêu hâu va to bao hoan câu bât tuân thuong lênh thich noi gi thi noi.thâm chi an noi ham hô. co thê nguoi My rât muôn TQ thiêt lâp vung phong không moi o Biên đông.thi co hôi thê hiên cua nguoi My se nhiêu hon . nêu giai quyêt ôn thoa nguoi My moi chinh thuc la ke mang lai hoa binh cho khu vuc va thê gioi. nuoc co cao minh nhung cung không kho nhân ra.khi lâp DIEZ moi o biên đông TQ se gap không it su phan đôi kich liêt cua cac lang giêng , thi không co gi khac hon TQ tao co hôi cho My lây co bênh vuc đông minh philippin. TQ hay liêu hôn. châu a thai binh duong My se lanh đao va thê gioi se công nhân điêu đo voi nhung gi diên ra thuc tê truoc mat ho.

    03/12/2013 19:53


    Ma anh tu nơi gửi tra vinh :

    TQ biêt ro kinh đich MY thua nuoc đuc beo co ,TQ bi nhu vây la do thiêu tu chu, thiêu cân nhac khi tuyen bô. nguoi My tro tren nhung TQ cung phai nghe theo thâm chi con phai biêu duong ho. TQ se mêt dai dai khi ma gioi quân đôi diêu hâu va to bao hoan câu bât tuân thuong lênh thich noi gi thi noi.thâm chi an noi ham hô.

    03/12/2013 19:39


    Tám Tàng nơi gửi VN :

    Thật thất vọng khi Hoa Kỳ lại dịu dọng với CS Trung Quốc. Trước th́ đưa máy bay qua vùng không thông báo , nay lại bảo nên thông báo. Trước sau không như một mà là hai , ba....Đúng là tát vào mặt của bạn của ḿnh như Nhật và Nam Hàn....

    03/12/2013 12:20


    Van Hung nơi gửi Saigon-VN :

    Nước Nhật có đủ khả năng bảo vệ đất nưóc của họ.Mỹ làm ǵ là chuyện của họ v́ luật pháp khác nhau.tàu khựa biết rất rơ điều này và sẽ bắn máy bay dân sự của mỹ,lúc đó chánh phủ Mỹ sẽ bị kiên bởi hàng không dân sự và ngưới Mỹ rất qúy mạng người.Tôi thách cha thằng tàu dám bắn máy bay quân sự Mỹ sẽ biết liên.Nhật th́ khác,dân Nhật họ hy sinh tất cả nếu cần cho quê hương của họ.Tôi thách tàu khựa dám bắn vào máy bay dân sự hay quân sự của Nhật.Nhật sẽ trả đủa liền.Nhật là 1 nước kỹ nghệ nhất nh́ thế giới,vật liệu từ dân sự chuyển sang quân sự rất mau và ḷng yêu nước,anh hùng của họ vô bờ.Đừng làm tṛ hề hù dọa Nhật vô ích.

    03/12/2013 12:05


    Nguyen Tan X nơi gửi Ca Mau :

    Chinh-tri o Hoa Ky la phim-truong Hollywood. Tong-thong My thi` vua la tai-tu , vua la dao-dien kiet xuat. Hien-Phap Hoa Ky la Bai th'anh-ca AMERICA The WONDERFUL *

    03/12/2013 11:58


    Khong ten :

    Mỹ sai lầm nghiêm trọng. TQ từ trước tới nay "mềm nắn rắn buông", Mỹ lùi th́ TQ sẽ lấn tới. Thông điệp của Mỹ ở đây là tuy ra vẻ ủng hộ các "đồng minh truyền thống" nhưng quyền lợi của Mỹ với TQ vẫn lớn hơn, hoặc dù sao Mỹ cũng vẫn sợ TQ. Mỹ cũng giống như Việt Nam "muốn làm bạn với tất cả". Tuy nhiên, thực tế là nếu muốn làm bạn với TQ th́ sẽ mất tất cả phần c̣n lại, nếu muốn làm bạn với tất cả th́ sẽ mất tất cả.

    03/12/2013 11:07


    Vietnamete nơi gửi dan du muc :

    Toi chi muon nhac la: thoi roi con chi dau anh oi , co con lai quyen loi anh thoi, sao cho ai dang cay. Hoa ky nen trung thasnh voi chu truong nhat quan.

    03/12/2013 09:12

    Many nơi gửi Canada :

    My qua TrungQuoc soạ-dieu ho vi Mỹ da đạt mục tieu,Nhat-ban da ky mua nhiêu phi co tham-thinh vo ngươi lai, nêu không co TQ dan áp,Mỹ se không co lỏi ít chien-luoc vung dong Nam A .

    03/12/2013 08:39


    Bạn đọc nơi gửi Hàn Quốc :

    Mỹ hèn! Bất nhất trong lời nói và hành động. Bộ ngoại giao Mỹ yêu cầu các hăng hàng không thông báo kế hoạch bay cho Trung Quốc chẳng khác nào cú tát vào mặt Nhật và Hàn, hai đồng minh thân cận. Yêu cầu RFA đăng ư kiến của tôi. Chân thành cám ơn đài.

    03/12/2013 04:13


    Nguyen Tan X nơi gửi Ca Mau :

    Chu nghia Cong-san & chu nghia Tu-ban se khong bao gio co the song chung hoa-binh , an-lac that su.. Dung nen "mo mong" !

    02/12/2013 20:28

  9. #49
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Người ta nói nước Mỹ không có bạn vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn, mà chỉ có quyền lợi quốc gia là vĩnh viễn.[/SIZE][/B] -----> Miếng ăn đồng tiền to lắm chứ.

    Năm 1972, tổng thống Nixon và ngoại truởng Kissinger thăm Tàu Đỏ --> số phận VNCH và Đài Loan xem như xong chuyện.





    Mỹ và Châu Âu nuôi, vổ béo và làm ăn kinh tế với con rắn Tàu Đỏ cho nó mạnh bây giờ nó cắn lại, th́ trách ai bây giờ?
    Bộ óc "thông minh" của Kissinger và tổng thống Nixon nuôi và vỗ béo con cọp Tàu Đỏ, bây giờ canh cơm quyền lợi miếng ăn $$$ không lành th́ la làng la ó lên. Nhưng cà 100 ăn 1 là Mỹ và Tàu chẳng có chiến tranh ǵ đâu v́ 2 bên cùng dưa nhau mà sống, tư bản tài phiệt Mỹ c̣n thèm nhỏ vải cái thị trường 1 tỷ 300 triệu Tàu gái Tàu trai, nam phụ lăo ấu . :p



    ------------------------------------------- 1 tổng thống của VNCH là ông Ngô Đ́nh Diệm bị ông tt Kennedy cùng tướng tá VN phản phúc đảo chính, giết chết mà không cho anh em ông Diệm, ông Nhu ra ṭa xét xử phân biệt trắng đen.


    H́nh tổng thống Diệm bị đám đảo chánh cùng với CIA giết chết, 2 anh em ông Diệm không được có cơ hội ra ṭa xử cho biết trắng đen như thế nào để minh oan. "Văn minh, dân chủ" như thế th́ khôi hài lắm.

    BBC

    Kennedy 'sai nghiêm trọng' khi lật ông Diệm


    Bộ óc "thông minh" này nhúng tay vào vụ giết chết tổng thống Diệm, và vụ đổ bộ CuBa vịnh Con Heo (Pig Bay in Cuba) thất bại làm cho người Cu Ba lưu vong bị Fidel Castro hốt hết.





    Ông Kennedy tỏ ra hối hận v́ để xảy ra vụ đảo chính chết người

    Một tác giả Hoa Kỳ nói Tổng thống Kennedy, khi bật đèn xanh cho cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, đă có sai lầm ngoại giao nghiêm trọng hơn cả thất bại trong vụ 'Vịnh Con Heo'.

    Trong sự kiện Vịnh Con Heo tháng Tư 1961, Tổng thống Kennedy thông qua kế hoạch hỗ trợ cho người Cuba lưu vong đổ bộ vào Cuba nhằm lật đổ chính quyền của Chủ tịch Fidel Castro. Cuộc đổ bộ đă sớm bị phát hiện, ngăn chặn và vai tṛ của Hoa Kỳ cũng bị lộ cho dù ông Kennedy cố t́nh che giấu.
    Các bài liên quan

    Chính tổng thống Mỹ ủng hộ lật ông Diệm
    Giáo dân ở VN viếng ông Ngô Đ́nh Diệm
    Ngô Đ́nh Diệm và cuộc chiến kiến quốc

    Chủ đề liên quan

    Chính trị Việt Nam

    Năm 1963, ông Kennedy và các quan chức dưới quyền đă phát đi những tín hiệu mà giới tướng lĩnh ở Sài G̣n xem như đèn xanh để họ đảo chính và khiến Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và cố vấn-em trai Ngô Đ́nh Nhu bị giết chết vào tháng 11.

    Đánh dấu 50 năm cuộc đảo chính ở Sài G̣n, Mục sư Byron Williams, tác giả cuốn sách sắp ra mắt '1963 - Năm của Hy vọng và Thù nghịch', viết cho Bấm Huffington Post rằng sai lầm ngoại giao của Hoa Kỳ đối với Việt Nam hồi năm 1963 c̣n tai hại hơn vụ Bấm Vịnh Con Heo hồi năm 1961.

    Ông Williams viết: "Vụ đảo chính ông Diệm, theo tôi, là sai lầm chính sách ngoại giao lớn nhất của John Kennedy, thậm chí lớn hơn cả vụ Vịnh Con Heo."

    "Cái chết của ông Diệm đă mở cánh cửa vào một loạt các vũng lầy cho Hoa Kỳ."

    Tác giả nhắc lại rằng hồi cuối năm 1962, lănh đạo phe đa số ở Thượng viện Hoa Kỳ Mike Mansfield đă gợi ư với ông Kennedy sau khi tới thực địa ở Việt Nam theo yêu cầu của vị tổng thống:

    "Đó là đất nước của họ, tương lai của họ chứ không phải của chúng ta."

    "Bỏ qua thực tế này sẽ không chỉ gây thiệt hại to lớn về người và của đối với Hoa Kỳ mà nó c̣n có thể kéo chúng ta vào một t́nh thế không hay ho ǵ như người Pháp từng vướng phải."

    Mặc dù ông Kennedy cũng bị bắn chết hôm 22/11, tiên đoán của ông Mansfield đă hoàn toàn đúng với sự thiệt mạng của 58.000 lính Mỹ trong số gần nửa triệu quân Hoa Kỳ tới tham chiến ở Việt Nam chưa kể tới thiệt hại về tiền của.

    Tác giả Williams cũng dẫn lời ông Kennedy b́nh về đánh giá của ông Mansfield: "Tôi rất bực Mike v́ ông bất đồng hoàn toàn với chính sách của chúng ta và tôi cũng giận chính bản thân v́ tôi thấy ḿnh đồng ư với ông ấy."

    Cây viết cho Huffington Post cũng nhắc tới Điện tín số 243 mà Roger Hilsman, Vụ trưởng Viễn Đông của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ gửi cho Đại sứ Henry Cabot Lodge, Đại sứ ở Nam Việt Nam hôm 24/8/1963:

    "Hiện chưa rơ quân đội đề nghị thiết quân luật hay ông Nhu lừa họ làm vậy, ông Nhu đă lợi dụng việc này để đập phá chùa chiền với Cảnh sát và Lực lượng Đặc nhiệm của [Lê Quang] Tung vốn trung thành với ông ta và qua đó đổ tội cho quân đội trong con mắt của thế giới và người dân Việt Nam."

    "Chính quyền [Hoa Kỳ] không thể chấp nhận để quyền lực trong tay Nhu. Cần cho ông Diệm cơ hội để rũ bỏ Nhu và vây cánh để thay thế bằng những nhân vật chính trị và quân sự tốt nhất có thể. Nếu, bất chấp mọi nỗ lực của ông, Diệm vẫn ngoan cố và từ chối, chúng ta phải tính tới khả năng không giữ chính ông Diệm nữa."

    "Tôi cảm thấy tôi phải chịu phần trách nhiệm lớn đối với vụ việc, bắt đầu với điện tín hồi đầu tháng Tám trong đó chúng tôi gợi ư đảo chính."

    Tổng thống Kennedy

    Điện tín đánh dấu sự thay đổi chính sách này được đưa ra vào một ngày thứ Bảy khi Tổng thống Kennedy, Phó tổng thống Lyndon Johnson, Ngoại trưởng Dean Rusk, Bộ trưởng Quốc pḥng Robert McNamara, Cố vấn An ninh Quốc gia McGeorge Bundy và Bộ trưởng Tư pháp Robert Kennedy đều đi vắng.

    Mặc dù không hài ḷng với lời lẽ của điện tín, chính ông Kennedy và các nhân vật trọng yếu khác của Hoa Kỳ đă có thái độ 'tùy cơ ứng biến' với t́nh h́nh ở Sài G̣n trong các cuộc họp liên tục sau khi Điện tín 243 được gửi đi.

    Sau khi ông Diệm và Cố vấn Nhu bị sát hại, theo trích dẫn của ông Williams, Tổng thống Kennedy nói:

    "Tôi cảm thấy tôi phải chịu phần trách nhiệm lớn đối với vụ việc, bắt đầu với điện tín hồi đầu tháng Tám trong đó chúng tôi gợi ư đảo chính. Theo tôi, điện tín đó (Điện tín 243) đă được viết ẩu và lẽ ra không nên gửi nó đi vào thứ Bảy.

    "Đáng ra tôi không nên đồng ư mà không có hội nghị bàn tṛn để nghe ư kiến của ông McNamara và ông [Tướng Maxwell] Taylor."

    Các tài liệu giải mật gần đây cho thấy Tổng thống John F. Kennedy đồng ư phải lật đổ người tương nhiệm tại Sài G̣n, ông Ngô Đ́nh Diệm, hồi năm 1963.

    Mặc dù phản đối đảo chính ngay lập tức khi các tướng lĩnh ở Sài G̣n tiếp cận Hoa Kỳ hồi cuối tháng Tám năm 1963, ông Kennedy dần dần cảm thấy rằng không c̣n lựa chọn nào khác trong cố gắng mang lại thành công cho cuộc chiến chống cộng sản ở nam Việt Nam, theo dẫn chứng từ các băng ghi âm những cuộc họp của Tổng thống Kennedy với các quan chức Hoa Kỳ.

    Cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm diễn ra ngày 1/11/1963. Một ngày sau đó, ông Diệm và cố vấn Ngô Đ́nh Nhu bị phe đảo chính hạ sát.

    Đến ngày 22/11 cùng năm, Tổng thống Kennedy bị ám sát tại Dallas, tiểu bang Texas.

    ------------------------------------------- 1 tổng thống của VNCH là ông Nguyễn Văn Thiệu bị ông tổng thống Mỹ Nixon dọa chặt đầu ------------------

    Cựu tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.


    Nixon sẵn sàng “cắt đầu” tổng thống Thiệu
    Shaun Tandon – Nguyên Hân chuyển ngữ


    HOA THẠNH ĐỐN (Washington) - Mặc dù cam kết bảo vệ miền Nam Việt Nam, cựu tổng thống Hoa Kỳ ông Richard Nixon đă thề “cắt đầu” người lănh đạo miền Nam lúc đó ngoại trừ ông Thiệu chấp nhận ḥa b́nh với cộng sản Bắc Việt, theo những cuốn băng vừa được tiết lộ.

    Những cuốn băng ghi âm này cho thấy có bằng chứng để xác định sự lên án của cựu Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa trước đây, khi ông Nguyễn Văn Thiệu (trong bài diễn văn cuối cùng - DCVOnline) nói trong nước mắt là Hoa Kỳ đă nuốt lời hứa bảo vệ Sài G̣n khi thủ đô của miền Nam mất vào tay cộng sản năm 1975.



    Cơ quan Lưu trữ Tài liệu Quốc gia đă công bố những cuốn băng ghi âm dài hơn 150 giờ của ông Nixon, người nổi tiếng không hay về chuyện cho thâu băng những buổi đối thoại của ḿnh. Trong những cuốn băng ghi âm này, người ta có thể nghe tiếng ông Nixon xỉ vả giới truyền thông Hoa Kỳ và Quốc Hội v́ tội bó tay bó chân nỗ lực chiến tranh đang xảy ra ở Việt Nam.

    Chỉ một vài giờ trước khi đọc bài diễn văn nhậm chức tổng thống lần thứ nh́ của ông vào tháng Một năm 1973, ông Nixon đă gọi điện thoại cho vị phụ tá cao cấp nhất của ḿnh là ông Henry Kissinger và thúc ông Kissinger ép buộc ông Thiệu đồng ư với Hiệp định Ḥa b́nh Ba-Lê (Paris), là thỏa hiệp nhằm chấm dứt mối quan hệ quân sự của Hoa Kỳ ở Việt Nam.

    Ông Nixon yêu cầu ông Kissinger nói với người miền Nam – có thật hay hay không chưa biết – là Quốc Hội Hoa Kỳ sẽ cắt viện trợ dành cho chính phủ Sài G̣n ngoại trừ Sài G̣n ủng hộ Hiệp định Ba-Lê.

    “Tôi không biết sự hăm dọa này có mang đến hiệu qủa hay không nhưng tôi sẽ làm bất kỳ điều khốn nạn nào mà – hay cắt đầu ông ta nếu thấy cần thiết,” ông Nixon nói.

    Ông Kissinger ngụ ư rằng áp lực với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng Ḥa, ông Trần Văn Lắm th́ dễ dàng hơn, ông Lắm lúc này đang ở Ba-lê để dự buổi ḥa đàm.

    “Bộ trưởng Bộ Ngoại giao là một thằng đần và y sẽ không làm ǵ được,” cố vấn an ninh quốc gia của Nixon, ông Kissinger nói, và ông cũng là người chứng thực sự thỏa thuận ở Ba-Lê ba ngày sau đó với viên chức ngoại giao cao cấp từ hai phía Việt Nam.

    Nhưng ông Nixon đă gặp ông Bộ trưởng Ngoại giao VNCH vào cuối tháng đó ở ṭa Bạch Cung và đă hứa là “sẽ làm bất cứ điều ǵ chúng tôi có thể” để giúp miền Nam, theo một cuốn băng ghi âm khác được tiết lộ hôm thứ Ba ngày 23 tháng Sáu.


    Xe tăng T-54 do khối Liên Xô cung cấp cho đồng minh cộng sản Bắc Việt đang tiến vào Sài G̣n, tháng Tư năm 1975. Nguồn: AFP

    “Sự độc lập của miền Nam, khả năng của miền Nam để giữ cộng sản (không nghe được đoạn này), cái khả năng của các ông giữ cho miền Nam trong sự kiểm soát của các ông, cái cơ may có được một sự thỏa thuận do chính họ chọn lựa và có tính quốc tế - điều này đối với tôi rất quan trọng,” ông Nixon nói.

    “Điều chính để nhớ: chúng tôi biết ai là bạn của chúng tôi,” theo ông Nixon.

    Quân đội của Cộng sản Bắc Việt chiếm Sài G̣n năm 1975, sau khi ông Nixon từ chức v́ vụ tai tiếng Watergate.

    Trong bài diễn văn cuối cùng đầy đắng cay của ḿnh, ông Thiệu đă nói Hoa Kỳ là “một đồng minh bất nhân,” ông Thiệu nói rằng ê-kíp của ông Nixon đă cưỡng bức ông kư Hiệp định Ḥa b́nh Ba-Lê với lời hứa hẹn hăo huyền là Hoa Kỳ sẽ tiếp tục bảo vệ miền Nam.

    Ông Ken Hughes, một chuyên gia nghiên cứu của Dự án Nghiên cứu Băng Ghi âm của Tổng thống, thuộc trường đại học Virginia nói những cuốn băng ghi âm này cho thấy ông Nixon “rất tráo trở” với người miền Nam Việt Nam.

    Ông Nixon tin rằng cộng sản Bắc Việt cuối cùng sẽ chiến thắng nhưng ông đă không thể chấm dứt cuộc chiến trước lần đắc cử thứ nh́ của ông và ngay cả sau đó, ông đă muốn miền Nam kư Hiệp định Ḥa b́nh Ba-Lê để dùng nó như lá chắn chính trị, theo ông Hughes.


    Tổng thống cuối cùng của VNCH ông Dương Văn Minh và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu đi từ dinh Độc lập ra đài phát thanh Sài G̣n tuyên bố đầu hàng (trưa ngày 30/4/1975)


    “Nếu ông Nixon cắt viện trợ của Hoa Kỳ dành cho Nam Việt Nam trong năm 1973, cả nước hẳn nhận thấy rằng sau khi thảy vào đó thêm bốn năm với 20.000 thương vong về phía Hoa Kỳ trong cuộc chiến này, ông đă mất trắng tay,” ông Hughes nói.

    “Nixon muốn dứt điểm chuyện này v́ như thế nó sẽ có một khoảng thời gian một hoặc hai năm giữa chiến thắng sau cùng của người cộng sản và ngày rút lui chính thức vào cuối nhiệm kỳ thứ hai của ông. Điều này sẽ làm như chuyện mất miền Nam vào tay cộng sản là lỗi của người miền Nam,” ông Hughes nói.

    Ông Nixon, với tính đa nghi cực kỳ xấu xa của ông, cũng được nghe qua băng ghi âm khi ông Nixon chỉ trích thậm tệ giới truyền thông Hoa Kỳ trong buổi họp với Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Cộng Ḥa.

    “Họ nghĩ là chiến tranh sẽ không bao giờ chấm dứt trên bất cứ căn bản nào ngoại trừ lật đổ Tổng thống Thiệu – kín đáo, bí mật,” ông Nixon nói. “Đó là điều họ muốn nhưng họ không có được và đó là lư do tại sao họ đang chết ngộp với chính sự điên tiết, giận dữ của họ.”

    Ông Nixon qua đời năm 1994. Ông Thiệu sống đời lưu vong và cũng đă qua đời năm 2001 ở thành phố Boston, Hoa Kỳ.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 05-02-2013, 03:22 PM
  2. Philippines thách thức Trung Quốc
    By anlocdia in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 16-05-2012, 02:32 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 08-05-2011, 05:32 AM
  4. Replies: 6
    Last Post: 28-04-2011, 04:30 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 29-10-2010, 09:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •