Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 18

Thread: NGƯỜI TỴ NẠN VÀ ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ *

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    NGƯỜI TỴ NẠN VÀ ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ *

    Đă là người bỏ nước ra đi v́ không chấp nhận chế độ cộng sản, vậy, sau khi thành công ở nước ngoài th́ đừng bao giờ vô t́nh hay cố ư tuyên truyền rằng vấn đề chính trị không liên quan ǵ đến cuộc sống thường nhật của người Việt Quốc Gia hải ngoại.
    Xin ghi nhớ một điều, thân phận của chúng ta là người tỵ nạn, tạm thời bỏ xứ ra đi th́ phải có bổn phận giành lại đất nước và một ngày nào đó trở về xây dựng quê hương.

    Nhưng gần đây người ta thường nghe câu ‘tôi không làm chính trị’, phát ra từ miệng của những cá nhân mà trước đây bỏ nước ra đi v́ lư do kinh tế, trong đó đa số ‘ba Tàu’ Chợ Lớn và thành phần chợ trời ăn nên làm ra nhờ lừa bịp tổ chức vượt biên hoặc gạt vợ giựt chồng người khác rồi ôm vàng trốn ra biển.

    C̣n một vấn đề tệ hơn nữa, trong mấy năm vừa qua, nhiều hội thân hữu đồng hương, những tổ chức nghệ thuật, văn hóa cũng như ngay cả vài tổ chức cựu quân nhân, cảnh sát…công khai xác định lập trường không làm chính trị…mà cá nhân tôi đă ghi nhận được trong một dịp thuyết tŕnh tại Paris.

    Thật ra, chuyện nầy không lạ, nếu nói riêng thành phần tỵ nạn kinh tế, ra đi v́ ‘bao tử’ th́ một khi đă no cơm ấm áo, họ lộ nguyên h́nh là những khối thịt biết đi mà cuộc đời chỉ biết đôi đũa, chiếc giường và dollar…

    Nhưng điều ngạc nhiên là chính thành phần cựu quân-cán-chính của VNCH, đă đi tù nhiều năm mà c̣n cổ vơ cho âm mưu không làm chính trị của cộng sản, th́ đây là một điều làm đau ḷng nhiều người.

    Những hạng người nầy, trước miếng ăn và chút danh hăo, họ sẵn sàng cúi đầu làm tay sai cho cộng sản.

    Chúng ta không lạ khi họ gập ḿnh trước mặt kẻ thù để van xin ân huệ mỗi khi chui vào ṭa đại sứ hay có dịp huênh hoang áo gấm về làng.

    Như vậy, nói chuyện tranh đấu nhân quyền, dân chủ cho quốc gia dân tộc với thành phần nầy th́ không lợi ích và cũng chẳng thú vị ǵ !




    Vậy, việc trước tiên xin hiểu danh từ ‘chính trị’ một cách thật rộng răi và bao quát. Đừng g̣ bó trong một nghĩa hạn hẹp rằng, chính trị chỉ đơn giản chung quanh những hành động hội họp, xuống đường, tranh đấu, biểu t́nh ủng hộ, chống đối…như một số người vẫn suy nghĩ và nhầm lẫn từ trước đến nay.

    Thật vậy, nếu biết nh́n và suy nghĩ một cách chính xác, chúng ta sẽ thấy rằng, không ít th́ nhiều, những hoạt động chính trị lúc nào cũng gắn liền với cuộc sống.




    Nếu xét từ tư tưởng đến hành động chúng ta có thể hiểu một cách rộng răi hai khía cạnh chính trị qua phân loại theo thiển ư của người viết:


    A. Tư tưởng chính trị, hành động chính trị trong mỗi cá nhân và của mỗi con người :

    Nếu người nào biết suy nghĩ và có tinh thần cầu tiến th́ phải ư thức về cuộc sống, biết t́m và thực hiện cho cá nhân, gia đ́nh cũng như xă hội những điều hay lẽ phải, biết giáo dục con cái, biết tránh dữ làm lành, biết bất b́nh trước cảnh chướng tai gai mắt, biết bỏ thói xấu và thực tâm muốn sửa đổi tệ đoan xă hội … th́ đây chính là những suy nghĩ của một người có tư tưởng chính trị.

    Nhưng tùy theo tŕnh độ giáo dục, khả năng, kiến thức, vị trí, hoàn cảnh và môi trường sinh sống của từng cá nhân, các tư tưởng trên được phát triển nhiều hay ít để có thể xếp vào họ thành phần tiêu cực hay tích cực trong tư tưởng. Nếu tiêu cực th́ tư tưởng chính trị trước sau ǵ cũng bị xoi ṃn và mai một trước một xă hội phát triển đầy năng động.

    Và một khi đầu óc trở thành khối đá, họ tự động rút vào bóng tối và sống yên phận, rồi trước sau ǵ tư tưởng tiêu cực cũng đi từ chỗ mặc cảm đến chủ bại…

    Trường hợp tích cực, tư tưởng chính trị sẽ bộc phát thành hành động và hành động nầy giúp con người bước vào lănh vực thuần túy tranh đấu hay tham gia làm chính trị.

    Như vậy có thể tạm thời kết luận, hành động chính trị của mỗi người là do kết quả bộc phát của tư tưởng tích cực để biến thành người tranh đấu vô vị lợi hay một nhà chính trị với hậu ư của họ. Đến đây xin nói thêm, người làm chính trị có thể tốt hoặc xấu tùy theo mục đích và con đuờng theo đuổi của họ :

    Trường hợp xấu, người làm chính trị thường dùng đường tắt với âm mưu lợi ích cho cá nhân, họ không nh́n thấy và bất chấp khả năng yếu kém cũng như liêm sỉ thiếu sót của ḿnh để bằng mọi cách bám lấy quyền lực, dù là quyền lực ảo.

    Thành phần nầy cố chấp và chường mặt ra tranh giành chức vụ lănh đạo đoàn thể, quấy động môi trường chính trị bằng những tṛ múa rối và hung hăng của những người thiếu văn hóa.

    Trong số nầy không quên nhắc đến một vài người tự đánh bóng cá nhân ḿnh bằng những ‘huyền thoại không tưởng’ nhằm mưu đồ vật chất cũng như t́m chỗ đứng chính trị một cách rẻ tiền.

    Nhóm nầy chiêu dụ dưới tay những người thiếu khả năng, với hàng chục nick name trên các diễn đàn để tung hô vái lạy chủ, đồng thời dùng thói côn đồ lớn tiếng chụp mũ, chưởi thuê chém mướn bất cứ ai không đồng quan điểm với chúng.

    Chính thành phần lợi dụng chính trị bằng h́nh thức ấu trĩ và ma giáo nầy đă làm mất niềm tin của đại đa số người Việt Quốc Gia thầm lặng.


    Trường hợp tốt, như một số nhân vật có tinh thần tại hải ngoại nhưng lại gặp phải trở ngại bởi những chiến trường chính trị bát nháo, do một số nhân vật thiếu khả năng cũng như đức độ và những tên c̣ mồi do cộng sản dàn dựng ra để phá cộng đồng theo nghị quyết 36 của chúng.

    Thực vậy, h́nh ảnh sinh hoạt chính trị hải ngoại hiện nay, một phần nào đang bị kẻ thù lũng đoạn, đă tạo cho cộng đồng cũng như người địa phương nhiều ấn tượng không đẹp mắt.

    Họ xem đây như vơ trường dành cho số người đă có quá khứ không trong sạch cũng như thành phần bất tài đón gió mới nổi lên múa gậy vườn hoang.

    Vậy những người có đức độ và khả năng vẫn c̣n ẩn ḿnh từ trước đến nay trong bóng tối, xin hăy xuất hiện v́ thời điểm đă đến, đừng để vuột mất những cơ hội ngàn vàng mà chúng ta có thể đánh đổ chế độ cộng sản như trong thời gian qua.

    Tóm lại bất cứ ai, nhất là những người đă bỏ nước ra đi đều mang sẵn trong đầu một tư tưởng chính trị là không chấp nhân chế độ cộng sản, mơ ước một ngày giải phóng quê hương và quay trở về xây dựng đất nước.

    Như vậy người Việt Quốc Gia không thể đứng ngoài sinh hoạt chính trị của cộng đồng, mà cần tích cực đóng góp công sức ḿnh vào một trong hai lănh vực : Thuần túy tranh đấu hay xuất thân làm chính trị.

    ( C̣n tiếp ...)
    Last edited by Tigon; 30-08-2011 at 07:49 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    30-08-2011
    Posts
    7

    "Khong lam chinh tri"

    Dai ta Phan Van Huan, thuong duoc cac quan nhan trong LLDB goi la anh "Tu* Ga-", nguoi da ra lenh cho thuoc cap nop vu khi dau hang Viet Cong vao ngay 30/4/1975 roi sau do duoc bon Viet Cong uu ai cho len xe dua ve nha bo lai sau lung gan 2000 quan nhan cac cap thuoc LD 81 BCND. Sau khi qua den Hoa Ky theo dien HO vao nam 1993, anh Tu" Ga- da thanh lap Hoi Ai Huu Gia Dinh 81 BCND voi noi quy va phuong cham la KHONG Lam chinh tri.

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674



    B. Sự khác biệt giữa người tranh đấu và người làm chính trị :



    Hành động chính trị được thể hiện dưới hai góc cạnh : Thuần túy tranh đấu hay tham gia chính trị. Tuy hai lănh vực có vẽ liên hệ và bổ túc lẫn nhau, nhưng mục đích và thành quả cuối cùng của các hoạt động nầy hoàn toàn khác biệt. Vấn đề then chốt để phân biệt người tranh đấu thuần túy với người ra làm chính trị, là một khi tranh đấu thành công, người làm chính trị sẽ tham gia vào quyền lực góp phần lănh đạo đất nước và không quên đ̣i hỏi ân huệ cho gia đ́nh ‘ngựa chàng đi trước, vơng nàng theo sau’. Nhưng với người thuần túy tranh đấu, họ sẽ lui về ở ẩn với thú điền viên như một người dân b́nh thường trong xă hội.

    Tranh đấu thuần túy : Là một hành động chính trị, nhưng người đi tranh đấu không mưu đồ, không hậu ư cho quyền lợi cá nhân cũng như gia đ́nh. Người tranh đấu chỉ biết làm theo tiếng gọi của trái tim, khối óc và lương tâm…nhằm đem quyền lợi cho tập thể, xă hội cũng như quốc gia dân tộc.

    Người đi tranh đấu không chủ trương bè nhóm, không mục đích xin phiếu cữ tri, không cần chức vụ trong các tập thể và cũng không màng đến lợi danh cho mục đích riêng tư cũng như phần thưởng vật chất cho ngày sau.

    Người tranh đấu làm theo tiếng nói của lương tri và chấp nhận tất cả rủi ro cũng như hiểu lầm, thù oán của các thành phần cộng sản và tay sai đang âm mưu phá hoại cộng đồng.

    Người tranh đấu không cần phải môi miếng, giữ kẻ hoặc áp dụng phương pháp ngoại giao để ve vuốt nịnh bợ kẻ thù, không cần lấy ḷng bất cứ một ai…Do đó người tranh đấu thường thẳng thắng trong lời nói cũng như việc làm, không ngại ngùng sợ sệt trước các thách đố và hăm dọa.

    Có thể nói, người tranh đấu thuần túy là người đi đường thẳng, không lừa bịp, không mị người, không nịnh bợ và không thể bị mua chuộc bởi bất cứ một thế lực nào cũng như lănh vực nào.…mà chỉ biết đứng thẳng người, hiên ngang tranh đấu để góp phần trong việc giải thể chế độ cộng sản.


    Tóm lại đa số người Việt Quốc Gia đều là những người đứng dưới lá Cờ Vàng và đóng góp hoạt động tranh đấu của họ bằng sự nhiệt t́nh cũng như vô vị lợi.

    Từ những công việc nho nhỏ như tiếp tay truyền thông bằng cách theo dơi t́nh h́nh trong nước cũng như hải ngoại rồi chọn lọc chuyển đến bạn bè, người thân, diễn đàn những tin tức nhằm phổ biến cho cộng đồng cũng như đồng bào tại quê nhà.

    Nếu tích cực hơn nữa, tham gia các sinh hoạt cộng đồng trong đó có các chương tŕnh tranh đấu đi từ việc nhỏ đến việc lớn như hội họp, sinh hoạt, hội thảo, biểu t́nh tranh đấu nhưng không có ư định dùng con đường tranh đấu để tiến thân cầu vinh cho mục đích chính trị.

    Tham gia Chính trị : Đă ra làm chính trị th́ phải có mục đích, phải có chủ trương, đường lối (tốt hay xấu) cũng như phải có kế hoạch, khả năng, mưu lược, sáng suốt để thu phục nhân tâm và lănh đạo đoàn thể, tổ chức, đảng phái. Ngoài ra, người làm chính trị cần phải biết và xữ dụng thủ đoạn để giải quyết, đối đầu, đánh lừa, và nếu cần, lấn áp đối phương.

    Làm chính trị không thể ngây thơ, đặt nặng t́nh cảm phe nhóm và hành xử theo lối quân tử Tàu mà phải biết xữ dụng thủ đoạn mềm dẽo, đúng chỗ, đúng lúc và đúng đối tượng để bảo vệ quan điểm, đường hướng và tổ chức.

    Nhưng phải biết làm thế nào để tránh mất nhân tâm th́ đó là một nhà làm chính trị giỏi.



    Một nhà sư, một ông cha chân chính là một người tranh đấu tốt nhưng không thể trở thành một nhà chính trị giỏi v́ những vị nầy thiếu những điều kiện căn bản và cần thiết đối với một lănh tụ chính trị.

    Nếu một đoàn thể, một đảng phái hay một chính quyền nằm trong tay những vị nầy th́ xă hội, đất nước sẽ dẫn đến t́nh trạng hổn độn vô tổ chức và loạn quân loạn quyền.

    Và nếu quốc gia hoặc chính quyền rơi vào tay một nhóm thủ lănh vô học của đảng cướp (như trường hợp đảng cộng sản) th́ trước sau ǵ chúng cũng trở thành bạo chúa và quốc gia đi sẽ vào chỗ diệt vong.

    Vậy một nhà chính trị tốt cần phải hội đủ điều kiện tài và đức, nghĩa là một nhà lănh tụ phải có kiến thức và khả năng để thu phục vận động quần chúng, đủ nhân cách và uy tín để chỉ huy người cộng tác hay kẻ dưới quyền.

    Muốn vậy, trước tiên người lănh đạo chính trị phải có một quá khứ trong sạch, một khả năng văn hóa, một kinh nghiệm tranh đấu và một lư tưởng trong sáng th́ may ra mới thành công trong việc thuyết phục toàn dân đứng dậy chống cộng sản (trong nước) hoặc kêu gọi đoàn kết và lănh đạo cộng đồng người Việt Quốc Gia (hải ngoại) trên con đường tranh đấu chống cộng sản.




    ( C̣n tiếp...)

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    C. Trách nhiệm chính trị của những người đă một thời phục vụ dưới cờ quốc gia :



    Phải thành thật nhận rằng, ngày nay tại hải ngoại, số người trước kia đă sống và biết thế nào là cộng sản th́ đang từ từ vắng bóng, trong lúc đó, thành phần thuộc thế hệ một rưởi cũng như hai và ba đang chiếm đại đa số trong cộng đồng.

    Ngoại trừ một số hậu duệ VNCH đă tiên phong nối tiếp con đường tranh đấu của cha chú ngày trước, c̣n lại đại đa số thanh niên nam nữ lớn lên và thành công trong môi trường mới…họ đứng xa và quan sát.

    Nếu thế hệ thứ nhất không biết hướng dẫn, dạy bảo và có những hành động chính trị chính đáng để soi sáng công cuộc tranh đấu th́ tương lai cộng đồng sẽ mai một và gốc Việt sẽ biến mất trong đầu óc của các thế hệ sau nầy.


    Trách nhiệm chính trị đối với cao trào tranh đấu cũng như tương lai của cộng đồng nằm trong tay ai ? Xin thưa trước tiên là của các chính đảng, tiếp đến, thành phần Quân-Cán-Chính VNCH ngày trước, và cuối cùng, là chính tất cả những người Việt Quốc Gia.



    Nói đến chánh Đảng Việt Nam là phải đề cập đến vấn đế chính trị, không thể chối căi và trốn tránh vào đâu được, v́ các chính đảng Việt Nam được thoát thai và lớn lên trong ḷng dân tộc.

    Một dân tộc bất khuất trước đô hộ ngoại bang và là kẻ thù không đội trời chung với chế độ cộng sản. Ngày nay đảng viên đă an toàn tại hải ngoại th́ phải tiếp tục bổn phận và trách nhiệm của ḿnh trước tiền đồ tổ quốc, trước sự an nguy của đồng chí trong nước cũng như trước cao trào tranh đấu của toàn dân.

    Chính đảng không thể hoạt động lấy lệ với vài ba chục đảng viên rồi chỉ có làm lễ giỗ, truy điệu Đảng Trưởng là xong chuyện. Phải thực tế có kế hoạch để vừa chống cộng hiệu quả vừa làm đầu tàu cho các tổ chức tranh đấu trong cũng như ngoài nước nếu không muốn hào quang của chính đảng bị lu mờ v́ lư tưởng và ḷng nhiệt thành của đảng viên đă từ từ sứt mẽ.




    Những người phục vụ trong Quân Lực và Cảnh Sát VNCH ngày trước phải là đầu tàu để kéo nguyên khối người Việt Quốc Gia hải ngoại trong công cuộc tranh đấu giải thể chế độ cộng sản v́ Cựu Chiến Sĩ, Cảnh Sát là những tổ chức lớn quy tụ hàng trăm ngàn người, đă một thời cầm súng chiến đấu chống cộng sản.

    Hơn nữa, một khi đă mặc lại trên người bộ quân phục và đứng dưới cờ Vàng Ba Sọc Đỏ th́ không thể vô trách nhiệm nói rằng những người chiến sĩ hải ngoại không làm chính trị !

    Vậy th́ ai sẽ gánh trách nhiệm giành lại đất nước ?

    Không lư những người vỗ ngực là cựu chiến sĩ VNCH lại phó thác chính trị cho ‘ba Tàu đỏ’, đám vượt biên v́ bao tử hay nhóm c̣ mồi hoà giải ḥa hợp với cộng sản ?

    Cũng có vài nhà chính trị, v́ quyền lợi riêng tư, đă từ chối cờ Vàng Quốc Gia bằng cách biện luận rằng ‘Cờ vàng chỉ ở trong tim tôi’ !

    Câu nói nghe thật chướng tai, trong lúc cuộc chiến đang đến hồi quyết liệt, những người thường hô hào tự do nhân dân chủ nhân quyền cho VN lại đi bắt tay với thành phần cộng sản và tuyên bố rằng không cần phải xuống đường biểu dương cờ Vàng Chính Nghĩa mà chỉ cần để ở trong tim là đủ !



    Thật ra nhiều người không lấy làm lạ khi thấy âm mưu của những người trí thức làm chính trị hỏa mù đi hàng hai hàng ba.

    Nếu họ là một cấp lănh đạo của một Chính Đảng hay Đoàn thể Chiến Sĩ - Cảnh Sát th́ làm sao có thể thuyết phục được quần chúng đang trong cao trào tranh đấu ?

    Hay đây là một cách chạy chữa vụng về của những nhà chính trị c̣ mồi đón gió đang đi đêm với cộng sản ?

    Nhưng nếu lỡ tuyên bố như vậy th́ chẳng khác ǵ lộ diện để thiên hạ thấy ngay cái đuôi cáo ở đàng sau !


    Nếu Quân-Nhân-Cảnh-Sát các cấp tại hải ngoại chỉ chú trọng đến bộ quân phục để tưởng nhớ một thời quá khứ, hoặc tạo cơ hội tổ chức họp mặt tiệc tùng với anh em thân hữu…cũng như hoạt động các Chính Đảng, chỉ có tổ chức Lễ Giỗ Tưởng Niệm Đảng Trưởng…th́ đó không phải là một hành động chính trị đúng nghĩa của những người đă một thời hy sinh xương máu để bảo vệ đất nước.


    Đinh Lâm Thanh

    Hội Văn Hóa Người Việt Tự Do :
    Last edited by Tigon; 30-08-2011 at 07:59 AM.

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Những Kẻ Không " Làm Chính Trị "

    Quote Originally Posted by thanphong View Post
    Dai ta Phan Van Huan, thuong duoc cac quan nhan trong LLDB goi la anh "Tu* Ga-", nguoi da ra lenh cho thuoc cap nop vu khi dau hang Viet Cong vao ngay 30/4/1975 roi sau do duoc bon Viet Cong uu ai cho len xe dua ve nha bo lai sau lung gan 2000 quan nhan cac cap thuoc LD 81 BCND. Sau khi qua den Hoa Ky theo dien HO vao nam 1993, anh Tu" Ga- da thanh lap Hoi Ai Huu Gia Dinh 81 BCND voi noi quy va phuong cham la KHONG Lam chinh tri.
    Nội quy là do các anh em các anh em trong hội làm ra , đâu phải chỉ có một ḿnh ông hội trưởng? Vậy là quư ACE trong hội đó là đồng loả , chối bỏ căn cước tị nạn rồi .

    L Đ 81 Biệt Cách Nhảy Dù là một đơn vị oai danh , mà sao Đại Tá của họ lại ẹ quá vậy . Chia buồn cùng các anh em nhá !

    Ông Phan Văn Huấn ơi , nếu ông nghe được về bài này , xin cho một tiếng nói . C̣n nếu ông quả thật như vậy , th́ hăy tự lột ba cái mai trắng trên cổ áo xuống đi , mắc cở lắm á .

    Tigon

  6. #6
    Member
    Join Date
    30-08-2011
    Posts
    7

    "Khong lam chinh tri"

    Duoc biet tu khi thanh lap "Hoi" den bay gio anh "Tu* ga-" Phan Van Huan la Hoi Truong "muon nam" tu nam 1993 den bay gio. Va cung duoc biet ngoai "tha-nh tic'h" đem con bo? cho*. vao ngay cuoi cua thang 4/1975 Tu* Ga- hien dang giu vai chuc nga-n tie^-n quy cua nhung anh em LLDB & 81 (xin duoc noi ro la $ cua ba' ti'nh chu khong co 1 cent cua anh Tu* ga- trong đo').

  7. #7
    Lalan
    Khách
    Nếu người nào biết suy nghĩ và có tinh thần cầu tiến th́ phải ư thức về cuộc sống, biết t́m và thực hiện cho cá nhân, gia đ́nh cũng như xă hội những điều hay lẽ phải, biết giáo dục con cái, biết tránh dữ làm lành, biết bất b́nh trước cảnh chướng tai gai mắt, biết bỏ thói xấu và thực tâm muốn sửa đổi tệ đoan xă hội … th́ đây chính là những suy nghĩ của một người có khuynh hướng xả hội , tôn giáo , giáo dục , chứ làm ǵ có cái gọi là "tư tưởng chính trị " ?
    Nguời đấu tranh để sửa đổi tệ đoan xă hội không nhất thiết phải là người tham gia chính trị , v́ người đấu tranh chỉ mong muốn 1 sự việc ǵ đó thay đổi tốt đẹp hơn , c̣n người tham gia chính trị mong muốn thay đổi thủ là ưu tiên hàng đầu .
    Người tham gia chính trị có tự do làm chính trị nhưng không có quyền khoác áo chính trị cho những người Việt sinh sống ở hải ngoại nếu họ không muốn quan tâm đến chính trị , nhất là khi họ đả bỏ nước ra đi .

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    " Bỏ Nước Ra Đi " là một thái độ chính trị

    nhất là khi họ đả bỏ nước ra đi .
    Bỏ nước ra đi không có nghĩa là từ bỏ nguồn gốc , trách nhiệm với quê hương .

    bỏ nước ra đi .
    chính nó là một thái độ chính trị rồi .

    " Bỏ nước ra đi ." là v́ họ muốn từ bỏ chế độ mà họ đang sinh sống , đó không gọi là thái độ chính trị sao ?

    Tigon

  9. #9
    Member
    Join Date
    16-08-2010
    Posts
    89

    Bọn đó nhiều lắm

    Bên Úc có một cặp vợ chồng cựu đại sứ của VNCH, sau 75 xin qua Úc không biết với lư do ǵ mà giờ đây tuyên bố "Không làm chính trị".Điều đau đớn là một hội doàn do bà thành lập, được nhiều người tín nhiệm, mà ai nói đến chuyện biểu t́nh hay chống cộng trong hội đoàn là bị bà "tát nước" vào mặt là "tại đây không làm chính trị"

  10. #10
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Viet View Post
    Bên Úc có một cặp vợ chồng cựu đại sứ của VNCH, sau 75 xin qua Úc không biết với lư do ǵ mà giờ đây tuyên bố "Không làm chính trị".Điều đau đớn là một hội doàn do bà thành lập, được nhiều người tín nhiệm, mà ai nói đến chuyện biểu t́nh hay chống cộng trong hội đoàn là bị bà "tát nước" vào mặt là "tại đây không làm chính trị"
    Không nên đ̣i hỏi các tổ chức sinh hoạt xă hội phải tham gia chính trị. Nhiều khi suy nghĩ như vậy em nghĩ lại tốt hơn. Đỡ phải hiềm khích, chia rẻ v́ quan niệm, đường lối hoạt động khác nhau. Nói như vậy không phải là em kêu gọi mọi người không nên làm chánh trị. Mà khi phân chia phạm vi rơ ràng các hoạt động thành công hơn.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 17-11-2011, 02:37 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 15-07-2011, 02:08 PM
  4. VĨNH BIỆT CON MĂNH SƯ CHIẾN TRƯỜNG B̀NH ĐỊNH :ĐẠI TÁ NGUYỄN MẠNH TƯỜNG .
    By Nguyen Hung Kiet in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 4
    Last Post: 27-01-2011, 04:13 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •