1. Chính Kinh

Ngày xưa, có hai vợ chồng, vừa sinh một con, th́ người chồng phải ra đi v́ việc nước. Người vợ ở lại nuôi con và chăm sóc việc nhà.

Chiều chiều nàng bồng con đứng ngóng chồng, rồi hóa thành núi đá sừng sững ngàn năm.

Ngày nay, nhiều đồi núi được gọi là Ḥn Vọng Phu.

* * * *

DIỄN KINH

2. Tính Cách Phổ Quát
2. 1 Địa Danh Và Sự Tích

Trên quê hương ta, nhiều núi đá được gọi là Ḥn Vọng Phu. Từ Đồng Đăng ở Lạng Sơn, xuống tới Thanh Hóa, B́nh Định, Khánh Ḥa, vào măi tới Hà Tiên, và ra tận Côn Sơn, nơi nào cũng có Ḥn Vọng Phu. Trên khắp đất nước và trong suốt ḍng lịch sử, không có một sự tích nào lại được đem đặt tên cho nhiều danh sơn thắng cảnh như thế.

Sự tích Vọng Phu cũng nhiều, với nhiều lai lịch và chi tiết đôi khi đến vô lư, vô luân. Nhưng điểm cốt yếu của mọi tích vẫn là người vợ chung t́nh bồng con chờ chồng tới hóa thành đá.

* *

2. 2 Tầm Quan Trọng

Sự phổ biến sâu rộng của chuyện tích, và nhất là việc trở thành địa danh cho nhiều đồi núi trên ṭan đất nước, chứng tỏ Kinh Vọng Phu đă chiếm một địa vị quan trọng trong tâm hồn và nếp sống dân Việt.

Ng̣ai ra, cũng như Người Em trong Kinh Trầu Cau, nàng Vọng Phu cũng hóa thành đá. Chuyện người hóa đá, nhất là hóa thành ngọn núi cao, là dấu chỉ của biểu tượng những bài học quư báu của Tổ Tiên.

* * * *

3. Giới Thiệu Gia Đ́nh
3.1 Chủ Đích Của Kinh

Nh́n chung trong Bộ Kinh Việt, điểm đặc biệt của Kinh Vọng Phu là sự hiện diện của một đứa con. Trừ Kinh nền tảng Tiên Rồng, không có Kinh nào khác đề cập tới con cái.

Như vậy, chủ đích của Kinh này không chỉ để nói về t́nh trai gái như Kinh Trương Chi, cũng không nói về t́nh vợ chồng như Kinh Trầu Cau, mà cũng không dạy về cách hai người chung sống như Kinh Chữ Đổng.

Sự có mặt của đứa con nói lên tính cách trọn vẹn của một gia đ́nh đúng nghĩa, khác hẳn cảnh hai vợ chồng son.

* *

3. 2 T́nh Yêu Thể Hiện

Đứa con vừa là h́nh ảnh hạnh phúc gia đ́nh, vừa là biểu hiệu của vinh dự và trách nhiệm, vật chất lẫn tinh thần, của những người được diễm phúc sinh dựng thêm một Con Người. (*1)

Với đứa con, t́nh yêu phối hợp của hai vợ chồng được sống thực và kết quả. Nơi đứa con, hai cuộc sống, hai tâm hồn, hai con người, đă ḥa hiệp thành một cuộc sống tự tại mới. Đứa con là t́nh yêu thể hiện của hai vợ chồng, là thực tại của Tiên Rồng song hiệp.

V́ vậy, chẳng những đứa con đă không ngăn trở, mà c̣n tăng thêm sự kết hiệp của hai vợ chồng, trong t́nh yêu cũng như trong cuộc sống.

* *

3. 3 Chung Nhau Cuộc Sống

Qua h́nh ảnh đứa con, Kinh Vọng Phu giới thiệu một gia đ́nh trọn vẹn, với đầy đủ hạnh phúc và bổn phận, của hai con người đă hiệp nhất, đă chung nhau cuộc sống. Chẳng những họ được làm Người, mà c̣n được làm vợ làm chồng, và làm mẹ làm cha.

* * * *

4. Chức Năng Nam Nữ
4. 1 Lư Do Ra Đi

Hai vợ chồng vui sướng bên đứa con thơ, cuộc sống thật tuyệt vời. Nhưng hạnh phúc của gia đ́nh đầm ấm đă không làm hai người quên những bổn phận khác.

Đă quen với nếp sống nâng đỡ đùm bọc nhau của đại gia đ́nh và của làng xóm, họ nhận biết rằng sở dĩ họ được yên vui là nhờ nhiều người khác đang tham gia vào việc chung, đang đánh giặc ng̣ai tiền tuyến để giữ làng giữ nước, để giúp cho họ có được một cuộc sống tự do thanh b́nh ở hậu phương. Cũng v́ vậy họ luôn luôn sẵn sàng đóng góp phần họ. Và rồi, khi tới dịp, người chồng đă ra đi làm bổn phận công dân.

* *

4. 2 Việc Nước

a. Nh́n chung trong Bộ Kinh Việt, việc người chồng ra đi nhắc nhớ chuyện Chữ Đồng và An Tiêm ra biển. Rồng th́ ra biển vẫy vùng, đi lo việc nước. Chữ Đồng đi đem tài trí phát triển nước, An Tiêm đi lập làng mới.

Với Kinh An Tiêm, với thể chế Làng Nước và với nếp sống ngàn năm của xă hội Việt, ra đi v́ việc nước chính là đại diện cho Làng đi làm bổn phận của một người dân trong Nước.

*

b. Ở các văn hóa khác, việc làng nước, việc chung thường được coi là công tác phục vụ cho giai cấp thống trị.

Trái lại, trong văn hóa Việt, với chủ trương chính đáng về bổn phận vua quan và thể chế làng nước. Việc chung được quan niệm và thực sự là việc giúp ích cho mọi người.

Khi vua quan cư xử như cha mẹ, đem hết tâm hồn và tài trí chăm lo cho người dân được hạnh phúc (Kinh Chữ Đồng, Tiết Liêu), và khi người dân được thực sự sống trong tự do và dân chủ đúng nghĩa (Kinh An Tiêm), th́ đóng góp vào việc chung chính là một đồng tâm hiệp lực, một tương trợ cần thiết, để bảo đảm nếp sống hạnh phúc chung của nhau.

Đi làm việc chung chính là đem tài trí giúp ích cho đời.

*

c. Tuy nhiên, việc chung nhiều khi lại vượt quá nếp sống thường ngày và ít có kết quả lợi lộc ngay trước mắt. Vào thời lọan, gánh vác việc chung c̣n kèm theo cả nguy hiểm tánh mạng. Do đó, việc chung thường đ̣i hỏi tầm nh́n xa rộng, và cũng thường làm nhiều người ái ngại.

V́ vậy, việc cưỡng bách, dưới một số h́nh thức, cũng là chuyện thường t́nh. Và cũng v́ vậy, dấn thân làm việc chung luôn được mọi người coi là một hành động đáng khâm phục.

* *

4. 3 Việc Nhà

a. V́ các Kinh khác đă nói nhiều về kẻ ra đi, nên Kinh Vọng Phu chú trọng đến người vợ hiền đang ở lại nhà.

Tâm trạng và công việc của người ở nhà cũng không phải nhẹ nhàng. Chồng đă ra đi, người vợ phải tự lo liệu cho cuộc sống của chính nàng.

Trước kia, khi chồng ở nhà, có nhiều việc nàng không cần động tay, không cần nghĩ tới. Giờ đây, một ḿnh nàng phải cáng đáng tất cả. Trước kia th́ chồng cày vợ cấy, bây giờ để em cày em cấy mặc ḷng em đây. Công việc chẳng những nặng nhọc hơn, mà c̣n cô quạnh buồn tẻ hơn nhiều.

*

b. Nỗi cô đơn đó c̣n tăng thêm gấp bội, khi nàng c̣n phải một ḿnh chăm sóc con thơ. Chẳng những phải lo ăn mặc, thuốc men mà c̣n phải dạy dỗ cho con nên người. Trước kia nàng chỉ là bà mẹ hiền, giờ đây nàng phải gánh luôn vai tṛ của người cha nghiêm… Công việc, trách nhiệm và nỗi cô đơn vây bọc người ở nhà.

Ngoài ra, nàng c̣n có trách nhiệm đối với đại gia đ́nh. Dĩ nhiên, nàng cũng được họ hàng thân thích giúp tay đỡ đần. Nhưng không phải v́ vậy mà nàng có thể quên phần vụ của ḿnh trong đại gia đ́nh. Lấy chồng gánh vác giang sơn nhà chồng.

* *

4. 4 Chia Nhau Công Tác

Ở thời suy thoái, quan niệm gái việc nhà trai việc nước đă bị cực hóa đến độ phụ nữ bị nhốt trong bốn vách tường. Trong khi đó, đàn ông lộng hành, coi ḿnh vượt xa trên nữ giới.

Tuy nhiên, ca dao tục ngữ, cũng như quan niệm về nếp sống b́nh dân, tức là những phản ảnh trung thực của văn hóa Việt, luôn luôn thể hiện tinh thần Kinh Vọng Phu.

- Anh ơi phải lính th́ đi
Cửa nhà đơn chiếc đă th́ có em
- Anh ơi giữ lấy việc chung
Để em cày cấy mặc ḷng em đây
- Mau lên anh, em xin lănh việc nhà,
Nợ non nước ta chung vai gánh vác

Người vợ Việt luôn ư thức rơ ràng bổn phận của mỗi người, của chồng cũng như của chính nàng, đối với việc chung.

Nhưng nàng cũng ư thức rằng trong thực tế, chàng có nhiều điều kiện hơn nàng để lo việc chung, cũng như nàng có nhiều thuận lợi để lo việc nhà hơn chàng. V́ vậy, thay v́ mỗi người phải tự ḿnh làm tṛn nhiệm vụ vừa đối với nhà vừa đối với nước, người phụ nữ Việt đă mạnh dạn thúc dục chồng ra đi lo việc nước, gánh thêm phần vụ việc chung của nàng, trong khi nàng khẳng khái đứng ra lănh phần chu ṭan việc nhà thay cho chàng.

Mỗi người tùy theo cấu trúc và điều kiện thuận hợp riêng, mà chu ṭan công tác ứng hợp với khả năng ḿnh.

Chính nhờ chia nhau công tác, nhờ phân công theo chức năng, mà cuộc sống bớt khó khăn, bớt nặng nhọc, và thêm vui tươi, thêm trọn vẹn, thêm hạnh phúc. (*2)

* *

4. 5 Bổ Túc Hỗ Tương

Như vậy, Kinh Vọng Phu xóa bỏ sự phân cách giả tạo giữ những đặc tính nam nữ.

V́ không thấy Con Người trong việc phối hiệp vợ chồng, mà chỉ thấy từng cá nhân đơn độc, nên những dị biệt nam nữ đă trở thành dấu hiệu chia cách, hơn là sự mời gọi hiệp nhất.

Sự phân cách đó đă đưa tới hậu qủa tai hại như trọng nam khinh nữ, coi việc chung là đặc quyền của nam nhi, coi phụ nữ chỉ xứng đáng quay mặt vào bếp, nuôi con thờ chồng.

Trái lại, Kinh Vọng Phu nhấn mạnh tới sự hiệp nhất bổ túc hỗ tương giữa nam và nữ. Chàng đi lo việc nước, không phải chỉ v́ đó là bổn phận của người trai, mà c̣n v́ chàng được nàng ủy thác. Cũng vậy, chàng ra đi không phải để trốn tránh việc nhà, mà v́ đă có nàng gánh vác thay chàng.

Trong chàng có nàng và trong nàng có chàng. Mỗi người đều ủy thác và nhận ủy thác. Họ phân công trong ṭan bộ, trong liên nhiệm của hai người đă hiệp nhất Thành Một Đơn Vị xă hội. (*3)

* * * *

5. Gia Đ́nh Và Con Người
5. 1 Thương Nhớ Không Nguôi

Chàng đă lên đường. Với hệ thống giao thông và liên lạc thô sơ thời xưa, ra đi là biệt tăm. V́ vậy, nàng chờ chàng từng ngày. Chiều chiều, khi công việc nhà đă tạm yên, nàng bồng con đứng ngóng, mong được thấy bóng chồng thấp thoáng ở cuối chân trời.

Có h́nh ảnh nào cảm động bằng cảnh người vợ hiền bồng con đứng ngóng chồng trong lúc chiều tà. H́nh ảnh đó bộc lộ niềm nhớ thương và chung thủy của nàng. Bồng con, qua đứa con, nàng đang ôm ấp mối t́nh dạt dào của hai vợ chồng.

Bóng hai mẹ con kéo dài trên mặt đất càng tô đậm nỗi co6 đơn lạnh lẽo của nàng trong lúc đêm về.

Nàng chờ, chờ từng ngày, từng đêm. Sự thiếu vắng của chàng trong cuộc sống hàng ngày, trong những sinh họat cần có chàng, lại càng làm nàng thương nhờ nhiều hơn. Tuy vắng mặt, nhưng chàng vẫn luôn luôn hiện diện trong tâm tưởng, trong cuộc sống của nàng.

* *

5. 2 Có Nhau Từng Ngày

Sự thương nhớ này chẳng những nói lên t́nh yêu thương chung thủy, mà c̣n bộc lộ một đặc tính thiết yếu của T́nh Vợ Chồng.

T́nh vợ chồng chẳng những kết hiệp hai thể xác và hai tâm hồn, mà c̣n phải luôn được thể hiện trong cuộc sống từng ngày. T́nh yêu chỉ thực sự bền vững khi con người Có Nhau Từng Ngày, chấp nhận nhau từng ngày và chia sẻ với nhau cuộc sống từng ngày của nhau.

Chỉ khi nào hai người có nhau từng ngày, tin tưởng vào quyết tâm thể hiện thực sự t́nh yêu cho nhau, bất chấp thời gian, bất chấp ḥan cảnh, th́ khi đó t́nh yêu mới trọn vẹn, đời sống vợ chồng mới thực sự hạnh phúc, tràn đầy, và tăng triển. (*4)

* *

5. 3 Gia Đ́nh Thiết Yếu

Hơn nữa, việc nàng nhớ chàng từng ngày lại nhấn mạnh tới sự thiếu vắng khi người chồng đă ra đi. Hai mẹ con không thể yên tâm vui sống khi vắng chồng vắng cha. Sự thiếu vắng này chẳng những không suy giảm mà c̣n gia tăng với thời gian.

Nàng thiếu chàng, nàng chờ chàng. Nhưng không chỉ chờ v́ thương nhớ, mà c̣n chờ chàng sớm làm xong phận vụ của chàng. Trong khi thay chồng làm việc nhà, nàng tin chắc chàng cũng đang chu ṭan phần việc chung của cả hai người. H́nh bóng chàng về, không chỉ là h́nh bóng của người chồng thân yêu, mà c̣n đậm nét hiên ngang của một chàng trai Việt trở về, sau khi chu ṭan bổn phận của ḿnh và của gia đ́nh đối với làng nước.

Đây là tuyệt đỉnh tôn vinh tính cách thiết yếu và trường cửu của gia đ́nh. Chỉ khi nào là thành phần của một gia đ́nh, với yhai cuộc sống vợ chồng hiệp nhất, th́ Con Người mới thực sự sống trọn vẹn cuộc sống của ḿnh.

Gia Đ́nh Là Nền Tảng Cuộc Sống Con Người.

* * * *

6. Gia Đ́nh Và Non Nước
6. 1 Thiên Chức Làm Mẹ

Nàng bồng con chờ chồng đến nỗi cả hai mẹ con đều hóa thành đá. Nếu là thực tế, th́ sau độ mươi năm, đứa con đă khôn lớn. Nhưng trong Kinh Vọng Phu, mẹ vẫn bồng con dẫu đă ngàn năm.

Đây chính là h́nh ảnh tô đậm trách nhiệm và niềm tự hào của thiên chức làm mẹ.

Cho đến ngàn năm, nàng vẫn hănh diện và nâng niu cái diễm phúc cảm nhận ḿnh đang bảo bọc, nuôi dưỡng và dạy dỗ con thơ ngay trong chính bản thân ḿnh.

Sự yêu thương đùm bọc đó không chỉ hiện hữu khi đứa con c̣n bé bỏng, mà lại gia tăng theo thời gian và kéo dài tới ngàn năm.

* *

6. 2 Có Măi Ngàn Năm

Chuyện hai mẹ con chờ chồng chờ cha đến thành hóa đá c̣n nói lên sự quư trọng và quan niệm sống nền tảng của văn hóa Việt.

Trong Bộ Kinh Việt, người Em ở Kinh Trầu Cau đă chết cho gia đ́nh người anh, nên thành tảng đá vôi; nàng Mỵ Châu v́ quá thương chồng mà máu hóa ngọc trai; Trương Chi ôm mối t́nh câm chung thủy, nên tim cũng thành ngọc.

Tất cả những đá ngọc đó, tất cả những kết tinh của t́nh người đó, lại đều chờ đợi để kết hiệp với người thương. Đá vôi chờ được nhai chung với trầu cau. Tim ngọc của Trương Chi chờ được ḥa tan với giọt nước mắt Mỵ Nương. Giọt ngọc Mỵ Châu lại chờ được ngâm ḿnh trong nước giếng Trọng Thủy. Tất cả đều hóa đá để chờ.

Nàng Vọng Phu cũng chờ. Nàng chờ tới ngàn năm. Cho đến ngàn năm, T́nh Vợ Chồng của nàng vẫn bền vững.

Sương gió giăi dầu, thời gian ṃn mỏi, nhưng chẳng những không làm tiêu hao niềm thương nhớ, mà trái lại, c̣n làm cho mẹ con nàng, cho chính t́nh yêu chung thủy của nàng, vươn cao lên thành núi.

* *

6. 3 Tạo Thành Đất Nước

Việc hai mẹ con nàng vươn thành núi cao lại là h́nh ảnh tuyệt vời của địa vị Gia Đ́nh trong cuộc sống Xă Hội.

Núi cao nhắc nhớ Mẹ Tiên đem năm mươi con lên núi, Mẹ Tiên ở núi. Nhưng nơi đây, chính Mẹ đă vươn thành Núi Non, chính Mẹ góp phần cho Đất Nước rộng lớn thêm.

Cha ra đi lo tṛn việc Nước, th́ Mẹ ở nhà hóa thành Non cao. Nhờ có Mẹ Cha nên mới có Non Nước, giang sơn.

Đất Nước thành h́nh và phát triển, chính là do những cặp vợ chồng cùng nhau Sống Trọn T́nh Nhà T́nh Nước, sống trọn Kinh Vọng Phu.

* * * *

7. Phụ Nữ Trong Văn Hóa Việt
7. 1 Vài Điểm Về Xă Hội Việt

Để nhận định được chính xác, cần ghi nhớ là xă hội Việt thời trước gồm 5% dân số biết chữ và 95% không biết chữ. Người biết chữ th́ hầu hết theo Khổng học. Số c̣n lại th́ sống theo truyền thống Tổ Tiên, theo nền văn hóa thuần túy Việt.

Cũng cần phân biệt xă hội vào thời b́nh và vào thời lọan.

Lịch sử cho thấy, ở thời b́nh, đất nước được điều hành bởi những người có học. Đây cũng là chuyện b́nh thường, khi phải điều động cả một quốc gia.

Tuy nhiên, khi đất nước bị xâm lăng hay lọan lạc, những người cứu dân cứu nước lại thuộc thành phần đại chúng, tức những người sống theo truyền thống của văn hóa Việt.

* *

7. 2 Phụ Nữ Trong Gia Đ́nh Việt

a. Đă có quá nhiều nguyên tắc của Khổng học được gán ghép cho xă hội Việt. V́ vậy, để thấy rơ địa vị của phụ nữ Việt trong gia đ́nh, ta lướt qua phần so sánh Khổng học với phong tục và luật pháp Việt Nam.

Theo Khổng học, người đàn ông gia trưởng có quyền tuyệt đối trong gia đ́nh. Chẳng những ông có toàn quyền quản lư và xử dụng của cải do vợ con làm ra, mà c̣n có cả quyền tự ư ly dị vợ, và cả quyền đem bán hoặc giết chết vợ con.

Theo Khổng học, hễ sinh ra kiếp phụ nữ th́ phải tam ṭng, tức là phải sống dưới quyền quyết định của cha, của chồng, và của cả con trai của bà khi chồng bà chết.

Nhưng xă hội Việt không có những quái đản ấy.

*

b. Phong Tục và Luật Pháp Việt với Tam Ṭng

[1]. Nhiều người Việt, cả đàn ông lẫn đàn bà, thích có con trai. Nhưng không phải v́ vậy mà khinh chê con gái. Trái lại, cha mẹ Việt thương yêu và chiều chuộng con gái hơn con trai. Lại nữa: Trai mà chi gái mà chi, Con nào có nghĩa có ngh́ th́ hơn.

Ng̣ai ra, bộ luật Hồng Đức của vua Lê Thánh Tôn ban hành năm 1470 Dương Lịch, c̣n xác định là trong gia đ́nh không có con trai, th́ người con gái trưởng giữ hương hỏa và thờ phụng Tổ Tiên. Vô nam dụng nữ. (*5)

Phong tục Việt cũng thường phân chia gia tài đồng đều cho cả con trai và con gái.

Về việc hôn nhân, cũng như mọi người làm cha mẹ khác, cha mẹ Việt cũng muốn con cái có nơi xứng hợp với ư ḿnh. Tuy nhiên, con cái Việt được chiều chuộng và có nhiều quyền quyết định hơn con cái trong gia đ́nh người Hoa. (*6)

[2]. Phong tục và luật pháp Việt lại công nhận người vợ có quyền tương đương với chồng, ngược hẳn văn hóa Hoa.

Trong thực tế, người vợ Việt thường tự ḿnh đảm đang việc quản lư gia sản. Các văn kiện mua bán đều phải có chữ kư hoặc dấu tay của người vợ.

Luật pháp Việt chẳng những cấm bán vợ, mà c̣n cấm cả việc chồng cưỡng bức vợ đi làm thuê.

Luật Việt cũng có ghi một số lư do cho người chồng có thể ly dị vợ. Nhưng, khác với luật người Hoa, luật Việt lại thêm những điều kiện không cho phép chồng bỏ vợ.

Tuy cũng có tục đa thê, nhưng luật pháp Việt lại buộc phải có sự chấp thuận của vợ chính. (*7)

Trong các lễ nghi, người vợ Việt, khác hẳn phụ nữ Hoa, được quyền cùng chồng tế lễ.

[3]. Khi chồng chết, người mẹ Việt không phải ṭng tử. Trái lại, bà có thêm quyền của người cha đối với con cái. Bà cũng có ṭan quyền quản lư và phân xử tài sản.

Ng̣ai ra, nếu bà là trưởng tộc mà c̣n nhỏ, bà c̣n được quyền thay con mà tế tự Tổ Tiên bên chồng. (*8)

*

c. Hai Quyền nền tảng

[1]. Để sống xứng đáng đời sống con người, điều kiện tối thiểu là quyền có của cải riêng và được tự ư xử dụng của riêng đó. Dầu là vợ chồng, khi một người có trọn quyền hạn trên tài sản th́ người đó là chủ nhân, và người kia trở thành lệ thuộc.

Vậy mà, ở phương Tây, ngay cả trong thời kỳ thực dân đang cướp bóc tài sản của ṭan thế giới đem về Châu Âu, th́ ở Anh măi tới năm 1870 Dương Lịch, và ở Pháp từ năm 1881, những người vợ đi làm lănh lương mới có quyền giữ tiền riêng. (*9)

Nhưng đă 400 năm trước đó, ở nước ta, bộ luật Hồng Đức đă minh xác những quyền đó của phụ nữ Việt.

Theo phong tục, tức truyền thống văn hóa Việt, th́ phụ nữ Việt đă có quyền đó, và nhiều quyền khác, từ mấy ngàn năm trước.

[2]. Hơn nữa, phẩm gía con người c̣n được đặt nền tảng trên một quyền khác. Đó là quyền tế tự, tức là quyền tự ḿnh đối diện với thần linh, với thế giới siêu phàm. Với quyền tế tự, Con Người chẳng những được công nhận quyền tự lập tự chủ, mà c̣n là quyền vượt thóat khỏi mọi ràng buộc do con người đặt định.

Ở các văn hóa khác, quyền tế tự là đặc quyền của nam giới. Ngày nay phụ nữ Âu Mỹ đang tranh đấu, c̣n phụ nữ ở các nơi khác th́ chưa dám nghĩ tới.

Đang khi đó, trong suốt ngàn năm qua, cả trong phong tục lẫn trong luật pháp, phụ nữ Việt vẫn luôn luôn được quyền tế tự ngang hàng với chồng. (*10)

* *

7. 3 Phụ Nữ Trong Đời Sống Xă Hội Việt

a. Vai tṛ quan trọng

[1]. Ở thời khởi thủy, Tộc Việt theo chế độ mẫu hệ. Qua suốt mấy ngàn năm, phụ nữ Việt luôn luôn đóng vai quan trọng trong xă hội Việt.

Trong hơn 600 năm đầu của thời Bắc thuộc, sử Trung Hoa chỉ ghi lại hai cuộc nổi dậy của dân Việt, và người lănh đạo lại là hai bà, Bà Trưng và Bà Triệu. (*11)

[2]. Ở những thời đất nước lâm nguy, không lúc nào lại không có nhiều phụ nữ xuất chúng. Các bà chẳng những nổi bật trong tinh thần hy sinh can đảm, mà c̣n cả trong vai tṛ chỉ huy lănh đạo.

Bất cứ thời nào, khi đại chúng Việt, tức là những người sống đúng văn hóa Việt, gánh nhận trách nhiệm lịch sử, th́ phụ nữ Việt luôn đóng góp phần quan trọng.

[3]. Trong thời b́nh, ở những giai đọan hạng người theo Khổng học nắm quyền điều khiển quốc gia, phụ nữ có dịp xuất hiện trên chính trường.

Tuy nhiên, nếu xét cùng một thời kỳ lịch sử, th́ vai tṛ và địa vị của phụ nữ Việt vẫn vượt trên phụ nữ của các dân tộc khác, chẳng những ở phong tục, mà c̣n ngay cả trong luật pháp thành văn.

*

b. Quư trọng xứng đáng

Ngoài ra, trong tiếng nói, phần bộc lộ quan niệm sống một cách đích xác nhất, người phụ nữ Việt cũng được đối xử cao quư hơn phụ nữ ở cả Đông phương lẫn Tây phương.

Ở phương Tây, vị thế người phụ nữ trong xă hội tùy thuộc vào sự kiện nàng có chồng hay không. Các nàng được đổi từ Miss, Mlle qua Mrs, Mme… nhờ đức ông chồng. Nàng cũng bỏ mất tên họ riêng của ḿnh mà nhận tên họ của chồng. Xă hội nh́n qua ông chồng của nàng.

Các phụ nữ Đông Á khác lại mất tên riêng. Khi có chồng, các nàng chỉ c̣n là những Hồ Thị, Ḥang Thị, Lê Thị…

Đang khi đó, dầu đă có chồng, người phụ nữ Việt vẫn c̣n là Chị, với nguyên tên họ và tên riêng cha mẹ đặt cho. Nàng vẫn c̣n là nàng. Hai vợ chồng hiệp nhất cuộc sống chớ không lệ thuộc. Tiên Rồng Song Hiệp, nhưng Hiệp mà vẫn Song.

Ở bất cứ thời nào, kể cả hiện tại, hễ sống đúng tinh thần Việt, th́ người phụ nữ luôn ở một vị thế cao qúy nổi bật, khó thấy ở các văn hóa khác.

* * * *

8. Ḥn Vọng Phu

Văn hóa Việt đă luôn sống thực Kinh Vọng Phu. Gia Đ́nh luôn chiếm địa vị cao nhất trong xă hội Việt.

Nhờ kết hiệp thành một Gia Đ́nh kiên vững, cả người nam lẫn người nữ mới có thể sống trọn vẹn cuộc sống của chính ḿnh.

Nhờ gia đ́nh, nam nữ chẳng những không xung khắc nhau, mà trái lại, bổ túc nhau để chu toàn mọi chức năng của Con Người. Công tác khác nhau, nhưng tương trợ, ḥa hiệp.

Cũng v́ tầm quan trọng và thiết yếu bậc nhất của Bài Học Gia Đ́nh, nên bất cứ h́nh thức nhắc nhớ nào, cũng được Tổ Tiên chúng ta đặt tên là Ḥn Vọng Phu.

Để diễn tả và tôn vinh vai tṛ của cả hai vợ chồng, không có h́nh ảnh nào ư nghĩa và cao qúy hơn Ḥn Vọng Phu. Không c̣n h́nh ảnh nào súc tích và cảm động hơn để nhắc nhớ T́nh Nghĩa Vợ Chồng bằng Ḥn Vọng Phu.

Gia Đ́nh, chớ không phải từng cá nhân, là nền tảng của Cuộc Sống Con Người, và của Tổ Chức Xă Hội Ḷai Người.

* * * *

Ghi Chú:

(*1) Đọc Kinh Chữ Đồng, đọan 4. 4

(*2) Ca dao
- Anh đi em ở lại nhà
Hai vai gánh vác mẹ ǵa con thơ
Lầm than bao quản nắng mưa
Anh đi anh cố chen đua với đời
- Anh ơi phải lính th́ đi
Cửa nhà đơn chiếc đă th́ có tôi
Tháng chạp là tiết trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư gieo mạ thuận ḥa mọi nơi
Đến khi gặt hái xong rồi
Trời đổ mưa xuống nước trôi đầy đồng
Anh ơi giữ lấy việc công
Để em cày cấy mặc ḷng em đây

Suốt cả bài là một lời năn nỉ. Nàng cố gắng chứng tỏ rằng nàng có thể cáng đáng nổi việc nhà. Nhưng đồng thời ta cũng thấy công việc nặng nề biết bao. Người chồng nào không cảm động khi nghe câu cuối: Để em cày cấy mặc ḷng em đây?

(*3) Về Phong Trào Giải Phóng Phụ Nữ

a. Gần đây, Phong Trào Gỉai Phóng Phụ Nữ bùng lên như ánh sáng mới cho cuộc đời nữ giới. Ngày nay, kết qủa thực tiễn cho thấy thay v́ giải phóng, phong trào đă tha hóa phụ nữ nhiều hơn.

Sự thất bại của thiện chí này là do không giải quyết vấn đề tận gốc. Đó là chưa kể ác ư thâm độc của cả Cộng Sản lẫn Tư Bản muốn dùng phong trào tiếp tay phá hủy nền tảng gia đ́nh, cô lập hóa con người.

Giải phóng phụ nữ không thể chỉ có nghĩa là kéo nữ giới ra khỏi nhà mà ném vào xă hội… như hiện nay. Phụ nữ bị tha hóa, v́ từ cơ cấu tới cách thức và phương tiện điều hành… xă hội hiện nay ḥan ṭan mang tính cách nam giới, bị cực hóa cho nam giới. Tất cả biến thành đực rựa!

*

b. Việc giải phóng phụ nữ, và cả nhân lọai, phải là việc cải tổ tận gốc, để xă hội, từ nền tảng đến mọi sinh họat, thực sự mang đầy đủ thành tố nam và nữ. Con Người, mọi người, chỉ thực sự hạnh phúc trong một xă hội được tác thành hợp đúng cấu trúc và chức năng của cả nam lẫn nữ, năm mươi theo mẹ năm mươi theo cha, vừa Tiên vừa Rồng, Tiên Rồng Song Hiệp.

(*4) Xă hội ngày nay, nhất là phương Tây, đă coi thường nguyên tắc sống này, nên chẳng những gia đ́nh bấp bênh, xă hội rối lọan, mà chính cuộc sống của mỗi cá nhân cũng thiếu vắng hạnh phúc đích thực.

(*5) Người Hoa không có con trai th́ phải nuôi con trai nuôi.

- Bộ luật Hồng Đức, dầu ban hành đă hơn 500 năm, vẫn có nhiều điều tân tiến, nhân đạo, dân chủ và b́nh sản hơn nhiều bộ luật ở các nước văn minh dân chủ hiện nay.

(*6) Đọc Kinh Trương Chi, đọan 6. 2

(*7) Đối với đại chúng Việt, chi3 khi nào người vợ chính không có con th́ mới tính việc cưới vợ lẽ, và thường th́ do chính người vợ chính sắp đặt hết mọi chuyện.

(*8) Đọc thêm Việt Nam Văn Hóa Sử Cương của Đào Duy Anh, nxb Bốn Phương tái bản, Sài G̣n 1951, tr 105 – 122

(*9) Tại Pháp, phải chờ tới năm 1907 dl, mọi người vợ mới có quyền này. Tại Mỹ, ở New York, từ năm 1948 dl, đàn bà mới có quyền có bất động sản. Chưa kể tới nữ giới của Trung Hoa, Nhật Bản, hay Ấn Độ, Ả Rập… c̣n chịu nhiều bất công.

(*10) Ở xă hội phương Tây, cho đến gần đây, quyền tế tự chỉ dành cho giai cấp đặc quyền. Người nô lệ và người dân, không được quyền này. Nhiều quốc gia, đặc biệt Anh, Đức và các nước Bắc Âu, c̣n cưỡng bách người dân tin theo giáo phái của vua chúa. Đó là chưa kể các dân tộc Ả Rập, Ấn Độ…

(*11) C̣n rất nhiều vị anh hùng khác nổi lên chống ngọai xâm. Nhưng Sử Trung Quốc chỉ ghi lại những sự kiện mà người Hoa không thể dấu được.

* * * *

Huấn Ca:

KINH GIA Đ̀NH

Đơn sơ với khúc t́nh ḷng
Diễn phần Trường Cửu như trong đề tài:
Bồng con ru điệu Nam Ai
Trông chồng – thương măi thương hoài ngàn năm

Quê nhà – em vốn lo chăm
Quản chi bao chốn xa xăm tảo tần
Nuôi con – phụng dưỡng song thân
Ruộng vườn canh tác – mộ phần sửa sang
Việc nhà cho chí việc làng
Chiều chiều trông ngóng tin chàng phương xa
Eo xèo ch́ bấc rầy rà
Vững chân bàn thạch – nàng là Vọng Phu
Hóa thành núi đá ngàn thu
Trông ra cửa biển mịt mù lửa binh

Vào thời đất nước chiến chinh
Bao chàng trai Việt đáp t́nh non sông
Gĩa nhà thực hiện nghĩa công
Tỏ phần “biến hóa” của Rồng là đây
Gia đ́nh – nền tảng dựng xây
Việc chung làm trọng niềm tây phải nhường

Nước làng lâm cảnh tai ương
Giúp chồng – ra tuyến tiền phương diệt thù
Hậu phương – em tiếp quân nhu
Ẵm con mong đón chiến khu khải hoàn
Nước nhà – phận sự song toàn
Chồng nào vợ nấy – lo toan đắp bồi
Và nền văn hóa thăng ngôi
Chức năng nam nữ – hiệp đôi Tiên Rồng
Gia đ́nh thể hiện việc công
T́nh nhà t́nh nước – vợ chồng cùng xây

Khác nền văn hóa phương Tây
Phong trào giải phóng… đang gây sai lầm
Con người – tan nát lương tâm
Cộng đồng cực hóa – dương âm một chiều
Ngụy danh – chính sách thủ tiêu
Chức năng làm mẹ – tạo điều nguy cơ
Khiến người con gái bơ vơ
Hóa thân đực rựa – hững hờ quyên sinh
Phá tan hạnh phúc gia đ́nh
Biến thành loài thú dục t́nh mà thôi

Trầu Cau – nền tảng lứa đôi
Thương nhau trọn kiếp – chết rồi vẫn thương
Như em – gia đạo kính nhường
Hóa thành Người Đá – thăng hương chan ḥa
Vọng Phu – trọn đạo nước nhà
Biến lên Núi Đá – thăng hoa trọn đời

Tổ Tiên nhắn nhủ những lời
Chức năng cha mẹ – góp đời Đứa Con
Chẳng như cảnh vợ chồng son
Đứa Con – biểu tượng Sống C̣n Nước Dân
Nói lên diễm phúc tuyệt trần
Góp cho xă hội – sứ nhân Con Người

Ḱa trông thiếu phụ đôi mươi
Thương chồng – thương với tiếng cười trẻ thơ
Đảm đang kết chỉ se tơ
Tháng năm sừng sững nàng chờ chinh phu
Đăm chiêu đứng ngóng chiến khu
Mong chàng hăng hái diệt thù cứu nguy

Việc chung – chồng xướng vợ tùy
Tiên Rồng Song Hiệp – hội quy Đồng Bào
Anh thời việc nước đề cao
Giúp em – thể hiện phần nào làm dân
Em ơi – đang gánh góp phần
Giúp anh – làm trọn nghĩa ân với nhà
Nước non – phận sự đôi ta
Cùng nhau gánh vác sơn hà Việt Nam
Nghĩa công – chồng vợ cùng làm
Rồng sống nhờ nước – như Vàm Cửu Long
Trổ tài vùng vẫy khắp gịng
Tỏ phần biến hóa – mà ḥng gặp Tiên
Non cao Ḥn Vọng Phú Yên
Bồng con – nàng đợi đoàn viên cùng chàng
Nước non – cơ nghiệp của nàng
Chàng đi v́ nước – v́ nàng mà đi

Cho nên lư tưởng thực thi
Tiên Rồng Nền Tảng chẳng v́ lợi danh
Chẳng như xă hội hiện hành
Tham gia chiến đấu chỉ tanh mùi tiền
Tạo ra cảnh sống đảo điên
Nh́n nhau gía trị đồng tiền mà thôi

Kết Kinh – hướng dẫn khúc nhôi
Chồng nào vợ nấy – xứng đôi Tiên Rồng

Nguồn: www.phamvanban.com