Results 1 to 5 of 5

Thread: 1000 Năm Thăng Long: T́m giải pháp cứu nước

  1. #1
    Member
    Join Date
    21-09-2010
    Posts
    25

    1000 Năm Thăng Long: T́m giải pháp cứu nước

    Trong kho tàng văn hóa Việt Nam có nhiều truyện tích đặc biệt, phần cốt truyện lại hay nhắc tới thời các Vua Hùng với nhiều chi tiết kỳ lạ nhưng vẫn được lưu truyền, và cưu mang ư tưởng dựng nước, mở nước, mất nước, cứu nước, giữ nước của tổ tiên giống ḍng. Một trong những tích làm nổi bật vấn đề bán nước cầu lợi của giới quyền chức, mà chúng ta cần t́m hiểu, nhận định rơ chánh nghĩa và gian tà. Những hành động như xây thành/ lập đảng rồi xa dân; cậy bạo lực nỏ thần/ chế độ công an trị mà hành dân; cầu người ng̣ai Kim Quy/ Mác Lê mà quên dân… Xin hỏi thành vững/ đảng mạnh có ích chi, khi chính người con gái yêu của ḿnh đă gả cho giặc, nàng lọt vào tay giặc, làm giặc? Và phải chăng quê hương ḿnh cũng bán cho giặc, lănh thổ lănh hải đă thuộc về tay giặc, do giặc khai thác, giặc quyết định mọi việc? Ngàn đời trước sau như một! Truyền thuyết kể rằng:

    Vào thời Hùng có Triệu Đà mang quân xâm lấn nước ta. An Dương Vương xây thành pḥng thủ nhưng bị xập nhiều lần, sau phải nhờ thần Kim Quy tới giúp mới xây xong Loa Thành, và Kim Quy c̣n tặng cái móng làm lăy nỏ, bắn một phát giết vạn địch. Thấy vậy, Triệu Đà cho con là Trọng Thủy sang cưới công chúa Mỵ Châu. Trong thời gian ở Loa Thành chàng được Mỵ Châu cho coi chiếc nỏ thần, rồi đánh tráo lăy nỏ. Lấy được nỏ thần, Trọng Thủy về nước cùng cha mang quân qua đánh Cổ Loa. Khi biết nỏ thần hết linh, An Dương Vương đem Mỵ Châu lên ngựa chạy trốn, dọc đường nàng nhổ lông ngỗng trên chiếc áo của ḿnh đang mặc làm dấu cho Trọng Thủy t́m theo. Thấy thế An Dương Vương rút gươm chém Mỵ Châu, máu nàng chảy xuống biển hóa thành ngọc trai. Chiếm được Loa Thành nhưng Trọng Thủy thương nhớ vợ, rồi nhảy xuống giếng tự tử. Từ đó lấy nước giếng ấy mà rửa th́ ngọc trai thành sáng đẹp hơn. (Phỏng theo Kinh Việt của Nam Thiên Nguyễn Đức Sách, nxb. Hoa Tiên Rồng, Úc Châu 1990).

    I. Nhận Định Thời Cuộc

    1. Ngày 19 tháng 9 năm 1954 tại Đền Hùng, Hồ Chí Minh tuyên bố với cán binh sư đoàn Tiên Phong: “Các Vua Hùng đă có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.” Lời nói ngạo nghễ, khẩu khí hào hùng, tưởng đâu ông cũng là người giữ nước, để tiếp nối truyền thống xây dựng và bảo vệ di sản của Các Vua Hùng. Nhưng chỉ vỏn vẹn năm sau, ông đă làm theo lệnh của người ngoài – Mao Trach Đông, Trung Quốc vốn là một kẻ thù truyền kiếp của dân tộc ta – mà thực thi cải tạo ruộng đất. Ông nhẫn tâm xóa bỏ định chế làng nước, nguyên là tuyệt tác chính trị sẵn có từ thời của các Vua Hùng để lại tới nay, hệ thống làng nước, là tổ chức giữ nước hoàn chỉnh nhất, hữu hiệu nhất, thành công nhất mỗi khi có giặc xâm phạm. Làng Việt Nam là trung tâm sinh hoạt tự lập tự chủ của người dân, mà cũng là sức mạnh của dân tộc. Do đó hành động đầu tiên, Hồ Chí Minh phản bội Các Vua Hùng.

    2. Thứ đến, Hồ Chí Minh cướp đoạt tài sản bằng cách truất phế quyền tư hữu đất đai, và làm cuộc đấu tố giết người long trời lở đất. Theo tài liệu phát thanh: Cải cách ruộng đất 50 năm trước đây tại miền Bắc của Phóng viên Nguyễn An Đài Á Châu Tự Do (RFA), Thống kê chính thức của nhà nước được đăng trong cuốn Lịch Sử Kinh Tế Việt Nam Tập II cho biết là đă có 172, 008 người bị quy vào thành phần địa chủ và phú nông, là những người bị xếp vào loại kẻ thù của nhân dân, bị “đào tận gốc, trốc tận rễ” nghĩa là không bị bắn tại chỗ th́ cũng bị lănh án tù rồi chết trong nhà giam… Năm 1956 cũng là năm mà ông Hồ Chí Minh và đảng Lao động công khai lên tiếng nhận sai sót trong quá tŕnh thực hiện cuộc cải cách ruộng đất, rồi thực hiện một số biện pháp kỷ luật và tiến hành sửa sai. Bản thống kê chính thức cho biết là trong số 172, 008 người bị quy là địa chủ và phú nông trong cải cách ruộng đất th́ 123, 266 người bị quy sai, tức là bị oan. Tính theo tỷ lệ là 71.66%. Có lẽ chưa bao giờ và ở đâu tỷ lệ giữa số bị oan và nạn nhân lại cao đến như thế.

    3. Ngày 14 tháng 9 năm 1958, Hồ Chí Minh lại ra lệnh cho Phạm Văn Đồng, Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tiền thân của Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, kư công hàm bán nước gởi Thủ tướng Chu Ân Lai, dâng những hải đảo Vạn Lư Trường Sa, Hoàng Sa… cho Trung Quốc. Công cuộc giữ nước, thay v́ Hồ Chí Minh phải bộc lộ rơ ràng trong việc bảo vệ từng tấc đất của quê hương, th́ ông đă bỏ mất dần.

    Bởi thế lời tuyên bố tại Đền Hùng của ông năm xưa, cần được nhận định đúng đắn nhằm làm sáng tỏ chính nghĩa dân tộc, thực ra Hồ Chí Minh cũng không có “đủ tài đủ trí” của người làm việc nước: Tài biết tin tưởng vào dân nước, tài giúp dân sống thực truyền thống dân tộc, tài thấu hiểu nhu cầu thực tế của dân, tài cải tiến cuộc sống người dân. Do không đủ tài trí thông suốt việc nước, nên ông đă phải xử dụng thủ thuật chính trị để mị dân và mị cán bộ bằng cách nâng ḿnh sánh với các Vua Hùng, mặt khác, ông cũng tự đặt ḿnh ngang hàng với Đức Thánh Trần Hưng Đạo, như lời ông nói: “Bác anh hùng tôi cũng anh hùng…”

    Vậy th́ “anh hùng Hồ Chí Minh” được so sánh với người cũng thuộc ḍng họ Hùng (Hùng gia chi phái) là An Dương Vương. Tiểu sử An Dương Vương được Hán sử gọi là Thục Phán ḍng tộc Việt, chiếu theo thần phả ở đền Cổ Loa th́ ông cũng thuộc Hùng gia chi phái. V́ không làm ích cho dân, mà c̣n làm mất nước, cho nên An Dương Vương không được kể vào số 18 Vị Quốc Tổ mà dân tộc ta kính thờ.

    Giờ đây người hùng Hồ Chí Minh là hiện thân của vua Hùng An Dương Vương!

    II. Bài Học Dân Nước

    Muốn giữ nước, người dân phải giữ hồn nước, giữ dân nước, giữ sức nước. Hồn nước được giữ bằng việc mọi người biết sống thực, và phát huy truyền thống bất khuất của tiền nhân, của giống ṇi. Dân nước được giữ là nhờ chính quyền biết chăm lo đời sống toàn dân, và giúp dân chia sẻ trách nhiệm xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. Sức nước được mạnh là nhờ chính quyền biết tổ chức các cơ cấu chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội, ngoại giao, quân sự một cách hợp thời, hữu hiệu và thích nghi. Không sức mạnh lấy ǵ giữ nước?

    1. Mất Hồn Nước

    Việc xa ĺa hồn nước luôn kéo theo việc bỏ dân, hành dân, xa dân, khinh dân. Khi giới quyền chức đă tin tưởng và ỷ lại vào người ngoài, th́ người dân trong nước sẽ bị khinh khi rẻ rúng, bị coi là phương tiện phục dịch cho quyền lợi riêng của nhóm cầm quyền bóc lột (nhóm đặc quyền hay nhóm duy lợi). Bất cứ thể chế nào, hễ có nhóm đặc quyền là có bất công; đặc quyền càng lâu bất công lại càng tăng. V́ tất cả mọi quyền hành, kể cả quyền tuyển chọn người đại diện trong những cuộc phổ thông đầu phiếu cũng đều nằm trong tay nhóm đặc quyền. Hơn nữa, nhóm đặc quyền lại là những kẻ làm ra luật, sửa đổi luật, áp dụng luật để cho chính họ được vững thế mà hưởng lợi, duy lợi.

    An Dương Vương ĺa xa hồn nước chạy theo Kim Quy!
    Hồ Chí Minh ĺa xa hồn nước chạy theo Mác Lê!

    Mác Lê, Kim Quy là rùa vàng ngoại nhập, tự xưng là Thanh Giang sứ giả đến từ biển đông, chớ không mang dấu tích phát xuất trong nước, hoặc dấu chỉ Vua Hùng.

    2. Mất Ḷng Dân

    An Dương Vương quyết định xây thành. Hồ Chí Minh quyết định lập đảng – đảng cộng sản lại là một đảng đại chúng mang tính cách hồng hơn chuyên, và cán bộ cộng sản thực hành tổ chức như đạo giáo Mac xít… nên đă khác biệt với đảng cán bộ, chính trị chuyên nghiệp như chúng ta đang thấy ở các nước dân chủ hiện hành. Chính v́ quan niệm tổ chức “hồng hơn chuyên” của đảng cộng sản từ ṇng cốt ra tới ngoại vi, đều hưởng lương bổng do công qũy quốc gia đài thọ, đang khi các đảng chính trị dân chủ lại chỉ có hoạt động gây quỹ thiện nguyện mà thôi.

    Rồi khi xây dựng được thành vững, đảng mạnh lại tạo thêm uy thế cho nhóm người duy lợi thống trị và bóc lột nhân dân. Vậy th́ sự kiện xây thành/ lập đảng đă tố cáo An Dương Vương và Hồ Chí Minh bỏ quên trách nhiệm chăm lo cho mọi người dân trong nước, mà chỉ lo cho nhóm đặc quyền. Hai ông bỏ dân!

    Tiếp đến, thành xập đổ nhiều lần/ đảng đại chúng tốn hao ngân sách. Gánh nặng ấy lại đổ xuống đầu người dân, và dân phải chịu sưu cao thuế nặng, nắng mưa dăi dầu, gia đ́nh ly tán, vợ con nheo nhóc. Hai ông hành dân!

    3. Mất Sức Dân

    Khi xây xong thành, An Dương Vương đă thực sự xa cách dân để hưởng thụ cuộc sống xa hoa – Cũng như sau chiến thắng Điện Biên, hay Tháng Tư Đen 1975, Hồ Chí Minh cũng như nhóm người hậu duệ của ông đă sống vương giả và không c̣n gần gũi với dân chúng... Nếu trước kia, các Vua Hùng luôn sống với dân, hưởng với dân, và lo với dân, th́ nay, các ông rút ḿnh vào trong vỏ ốc Loa Thành, tức ốc đảo/ ốc đảng. Đối với dân chúng, các ông đă xem họ như đám nô lệ phục dịch cho các ông. Và so sánh với các nước Đông Nam Á, th́ Việt Nam chỉ c̣n là mảnh đất để khai thác với số công nhân rẻ mạt, với lớp người duy lợi lănh đạo sẵn sàng bán bất cứ thứ ǵ để vơ vét và mang tiền ra nước ngoài, chờ ngày đào thoát như An Dương Vương khi xưa. Các ông khinh dân!

    Lại thêm thành vững/ đảng mạnh làm cho các ông xa dân hơn. V́ mọi người ngoài thành/ ngoài đảng đều nằm trong tầm kiềm tỏa, đàn áp, sát hại của nỏ thần/ hoặc chế độ công an trị, là di sản chất chứa những xảo thuật gian manh, ác độc, bạo hành của Kim Quy, Lenine, Staline, Mao Trạch Đông mà An Dương Vương và Hồ Chí Minh du nhập vào Việt Nam đă làm cho dân chúng oán ghét. Các ông xa dân!

    4. Mất Đất Nước

    Từ chỗ đối xử với dân như giặc, An Dương Vương đem Mỵ Châu gả cho Trọng Thủy, hoàng tử của giặc. Với việc xui gia giữa hai ḍng vua, An Dương Vương đă tạo ra giai cấp đặc quyền. Ông muốn từ nay gia đ́nh ông phải thành một ḍng họ đặc biệt, không c̣n liên hệ với người dân. Ông hoàn toàn tách rời dân, tách rời truyền thống văn hóa đồng bào. Thế là An Dương Vương đă rước giặc vào cung. Ông hủy bỏ công dụng của Loa Thành, và bỏ quên những người trong thành.

    Đất nước tồn tại hôm nay là do Tổ Tiên dày công xây dựng và truyền lại sản nghiệp chung cho toàn dân, chớ không phải là của riêng cho nhóm đặc quyền nào, dù là tư bản hay cộng sản, mà chúng ngang nhiên ăn cướp ruộng đất người dân để biến thành sân chơi, hay làm nơi giải trí cho tập đoàn công ty xí nghiệp nước ngoài. Tham nhũng và chiếm đoạt đất đai của các tôn giáo như nhà thờ, chùa miếu, nghĩa địa… và nhất là tội chúng đă lén lút bán đất, bán biển, bán đảo cho kẻ thù truyền kiếp của dân tộc ta. Bauxite Tây Nguyên, rừng trồng cây nguyên liệu ở các tỉnh miền Bắc, các hăng xưởng công ty xí nghiệp khắp nơi trải dài từ Ải Nam Quan cho tới Mũi Cà Mau… đă bán cho giặc, hoặc cho giặc thuê mướn khai thác. Tất cả đă nằm gọn trong tay giặc, và do giặc định đoạt số phận dân nước. Các ông có c̣n ǵ nữa đâu để mà giữ, mà mất?

    Tóm lại, bài học dân nước thực thấm thía. Bỏ trách nhiệm chăm sóc dân, các ông dựa vào thành vững đảng mạnh, dựa vào bạo lực nỏ thần, dựa vào chế độ công an trị, th́ việc giữ nước chỉ là để các ông thi thố những thủ đoạn tranh đoạt quyền lợi với nhau, và người dân trở thành mục tiêu đàn áp, bạo hành của các ông. Các ông đang muốn giữ nước mà lại trở thành cướp nước!

    III. Ảo Tưởng Giữ Nước

    An Dương Vương và Hồ Chí Minh đều có chung ảo tưởng là ḿnh c̣n đang giữ nước, đang thực hiện công cuộc cách mạng chuyên chính vô sản, mà người xưa lạc hậu, không thể làm được cho nên các ông mới dám sánh ḿnh với các Vua Hùng? Nhưng hai ông lầm to, Tổ Tiên ta c̣n giỏi hơn, tinh tế hơn các ông rất nhiều. Bởi v́ Các Ngài đă từng đánh thắng những loại giặc mạnh nhất, dữ nhất trong lịch sử. Thứ đến, các ông lại lầm tưởng “bác cháu ta cùng nhau giữ lấy nước” như An Dương Vương và Hồ Chí Minh, để hoàn thành việc nước một cách tuyệt hảo? Nhưng sở dĩ hiện nay đất nước c̣n yên lành, là v́ giặc chưa muốn chiếm, hoặc không cần chiếm về phương diện quân sự như ngày xưa, mà giặc đang chiếm về phương diện kinh tế như trong thời nay. Công chúa Mỵ Châu đă gả cho Trọng Thủy con giặc, th́ nàng đă thuộc về giặc, và nàng thành ra người của giặc. Tất cả đă là của giặc!

    1. Nhận Hồn Giặc

    a. Đă xa ĺa nếp sống người dân, đă chỉ cậy nhờ vào người ngoài, An Dương Vương lại đem công chúa Mỵ Châu gả cho Trọng Thủy. Mỵ Châu là biểu tượng của tinh thần Việt. Trọng Thủy là con của giặc Triệu Đà Bắc Thuộc. Đang khi hắn là một tên xâm lăng khiến An Dương Vương phải xây thành chống cự. Trọng Thủy bỗng ngang nhiên được bước vào tung hoành tận thâm cung bí sử của Loa Thành. Đang là một tên giặc nguy hiểm, Trọng Thủy trở thành người đầu gối tay ấp với nàng tiên Việt Mỵ Châu. Từ chỗ tùy thuộc vào người ngoài, vua Hùng An Dương Vương bước sang giai đoạn rước giặc vào nhà, và nàng tiên Mỵ Châu, biểu tượng cho tâm hồn Việt, cũng đă nhận giặc làm chồng mà ôm ấp giặc.

    b. Tương tự, người hùng Hồ Chí Minh cũng khẩn khỏan cầu xin Mao Trạch Đông cử những đoàn cố vấn sang giúp Việt Nam giúp ông lập đảng và tạo dựng sự nghiệp cho nhóm đặc quyền. Năm 1950, sau khi tiến chiến Hoa Lục Mao chủ tịch đă cử hai tướng Trần Canh và Vi Quốc Thanh sang Việt Nam điều nghiên địa h́nh và chiến trường, có nghĩa là nước ta bị lọt vào ṿng cương tỏa của Trung Quốc ngay từ ngày ấy. Năm 1951 – 1952, Mao Trạch Đông lại cử đại sứ Lă Quư Ba làm tổng cố vấn, với các cố vấn quân sự Vi Quốc Hân, cố vấn cải cách ruộng đất Triểu Hiểu Quang nguyên phó bí thư tỉnh ủy Quảng Tây… và nhiều cố vấn đoàn đông người ồ ạt sang huấn luyện đào tạo cán bộ cho Việt Nam. Mọi người đă thành học tṛ của giặc! Mọi sự đều do giặc cố vấn!

    Cũng thế, cớ sự lấy chồng là giặc/ bán đất bán biển đă rơ ràng như vậy, Mỵ Châu và đám hậu duệ của Hồ Chí Minh vẫn chưa cho là đủ, mà c̣n tiến thêm bước nữa. Nàng yêu chiều Trọng Thủy đến nỗi đưa cả nỏ thần, vũ khí quan trọng tối mật của quốc gia, cho chàng coi. Tuy không hoàn hảo, nhưng đất nước tạm thời yên ổn là nhờ thành vững và nỏ thần. Thế mà cha con An Dương Vương, cũng như Hồ Chí Minh đă rước giặc vào nhà và để cho giặc phá lũng thành, giờ đây, c̣n làm theo ư giặc là trao cho giặc luôn cả nỏ thần. Mỵ Châu đă coi ư giặc hơn cả sự an toàn của dân nước. Nàng đă yêu quư giặc hơn cả đồng bào quê hương ḿnh, với 16 chữ vàng: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai.” Thế th́ c̣n ǵ là nước, là dân?

    2. Theo Ư Giặc

    a. Khi Loa Thành thất thủ, và trên lưng ngựa cùng cha chạy trốn, Mỵ Châu c̣n nhổ lông ngỗng nơi chiếc áo của ḿnh đang mặc, tung xuống làm dấu chỉ đường cho Trọng Thủy t́m theo. Thực là chua chát, nàng Tiên đă hoàn toàn quên ḿnh v́ giặc! Giờ đây, nàng chỉ c̣n chiếc áo lông ngỗng, là h́nh ảnh cuối cùng của Tiên, mà nàng cũng nhẫn tâm rứt bỏ v́ giặc, cho giặc!

    C̣n h́nh ảnh nào phũ phàng hơn, đau buồn hơn hành động của những kẻ lại mang chính máu huyết, chính h́nh hài của các Vua Hùng dựng nước, mà làm phương tiện lót đường cho giặc xâm lăng cướp nước? Như “bác cháu ta” An Dương Vương và Hồ Chí Minh đă làm.

    b. Lông đă nhổ, lớp áo tiên mỏng manh bên ngoài cũng đă nhổ, tinh thần Việt đă cạn, hồn nước đă mất th́ Mỵ Châu, An Dương Vương cho tới Hồ Chí Minh cũng phải gục chết. Lâu nay tuy tâm hồn đă đổi thay, nhưng các người vẫn c̣n mang mặc chiếc áo Tiên/ tinh thần dân tộc. Mỵ Châu là Tiên, là biểu tượng cho tinh thần, cho ư thức văn hóa trong việc Giữ Nước. Nay mất Tiên th́ mất Nước! Giờ đây các người đă lộ nguyên h́nh là giặc!

    Nhưng mất theo nàng, theo An Dương Vương, theo Hồ Chí Minh, theo đám Cộng Sản hậu duệ lại là mất theo cả một đất nước, một dân tộc, lịch sử giống ḍng. Quả thật là chua chát và đắng cay!

    VI. Diễn Tiến Mất Nước

    Trong truyền thuyết mất nước, tuy liệt kê nhiều nhân vật đă góp phần làm mất nước, nhưng mọi việc đều quy về cho An Dương Vương và Hồ Chí Minh. Hai ông phải chịu trách nhiệm về sự việc làm mất nước, đă rước giặc về nhà, giúp cho giặc và tạo cho giặc mọi điều kiện để giặc đặt ách nô lệ lên đầu người dân. Trước diễn tiến mất nước, mọi sự kiện làm mất nước được thể hiện qua những giai đoạn cầu lợi, mà các ông đă quên những nhân tố Giữ Nước của ḿnh:

    1. Thân Phận Là Người

    Từ chỗ không chăm lo cho cuộc sống an thịnh của dân nước, các ông để lộ tham vọng lẫn ảo tưởng giữ nước ḿnh, bằng cách muốn hóa thân thành thánh thần siêu nhân/ cha già dân tộc buộc toàn dân suy phục tôn kính. An Dương Vương và Hồ Chí Minh bỏ nguyên tắc nền tảng đầu tiên của Người Làm Việc Nước, là phải luôn xác tín Thân Phận Là Người. Khi quan tâm tới việc thờ kính Tổ Tiên, người trị nước luôn nhớ rằng ḿnh không phải là chúa tể tối cao, v́ cùng với ông, và trên ông, c̣n có những vị khuất mặt: Tổ và Hồn Thiêng Sông Núi. Các vị khuất mặt ấy đă luôn luôn giám sát ông, xét đoán ông, khen thưởng hay trách phạt ông.

    Chính cái nền tảng tinh hoa của văn hóa Việt, đă giúp cho Người Làm Việc Nước luôn nhớ tới thân phận Con Người của ḿnh, nhờ đó, mà họ tránh được sự tự kiêu quá đáng và thoát khỏi ảo tưởng độc tôn, độc tài.

    2. Mang Nặng Trách Nhiệm

    Từ chỗ tự phong xem ḿnh là cha già dân tộc, là “bác hồ” muôn năm hay là thần thánh siêu nhân th́ An Dương Vương và Hồ Chí Minh cũng bắt đầu khinh dân, xa dân, biến dân thành nô lệ phục vụ cho tham vọng của nhóm đặc quyền. Các ông đă bỏ nguyên tắc thứ hai của Người Làm Việc Nước, là Mang Nặng Trách Nhiệm. Thay v́ cùng với toàn dân chia sẻ gánh nặng giữ nước, th́ các ông lại dùng bạo lực ốc đảng/ nỏ thần, dùng chế độ công an trị mà uy hiếp và chiếm đoạt ruộng đất tài sản của dân nghèo, tham ô nhũng nhiễu, hối mại quyền thế, măi quốc cầu vinh.

    Đang khi văn hóa Việt, chẳng những nhấn mạnh tới điều kiện của người lănh đạo đất nước, là phải nhận thực thân phận Con Người của ḿnh, việc thờ kính Tổ Tiên lại đang nhắc nhở tới công ơn dựng nước của tiền nhân giống ḍng. Đất nước hôm nay không phải do một người, một ḍng họ, một nhóm người, hay đảng phái nào gầy dựng, mà là công lao xương máu của cả một dân tộc trải qua bao trăm đời liên tục.

    Nhờ việc thờ kính Tổ Tiên mà người làm việc nước luôn ghi nhớ sự đóng góp của mọi người, và ư thức sứ mạng cùng với toàn dân nối tiếp, phát huy sự nghiệp của các Vua Hùng. Bởi thế lănh đạo là người mang nặng: Tổ Quốc – Danh Dự – Trách Nhiệm, chớ không để thao túng quyền chức hay vui chơi hưởng thụ.

    3. Đủ Tài Đủ Trí

    Từ chỗ coi dân như một lũ nô lệ, luôn cúi đầu khuất phục các ông. Thế là đối với dân nước, An Dương Vương và Hồ Chí Minh không c̣n là người làm việc nước để giữ nước, mà đă thành những tên cướp nước. Các ông đă bỏ nguyên tắc thứ ba của Người Làm Việc Nước, là phải có Đủ Tài Đủ Trí trong việc vận dụng và t́m ra những phương thức, những luật lệ giúp mọi người dân trong nước biết san sẻ tài năng và của cải cho nhau, giúp nhau thăng tiến.

    Do đó, người lănh đạo tuyệt hảo là người có đủ tài đủ trí để cùng với toàn dân chia sẻ cuộc sống, để mọi người trong nước đều chung phần trách nhiệm giữ nước. Tuy ở tầm độ khác nhau, nhưng mọi chức vụ đều là trách nhiệm.

    4. Phương Thức Giữ Nước

    Trải qua bao ngàn năm dựng nước, giữ nước của Tổ Tiên, làng là đơn vị kinh tế vừa là đơn vị quốc pḥng, là cơ sở sản xuất vừa là tiền đồn chống giặc, là cái nôi bảo bọc giúp mọi người no cơm ấm áo, thăng tiến cuộc sống toàn vẹn. Định chế làng nước đă trở thành tuyệt tác chính trị vô song, giữ nước hoàn chỉnh nhất, giữ nước hữu hiệu nhất, giữ nước thành công nhất mỗi khi có giặc xâm phạm. Ngay từ thời nhà Đinh và tiền Lê tới nay, vấn đề ruộng đất ở nước ta đă được mọi người thừa nhận là của công, của chung, của vua. Và theo chính sách “công điền công thổ và chia đất định kỳ,” vua có quyền sở hữu quân điền, nhưng trao cho làng cái quyền hưởng dụng để quân cấp cho toàn dân.

    Thực tế, ruộng đất do dân cày cấy lâu ngày sẽ thành của riêng, tư điền. Và dân có quyền mua bán, đổi chác, kế thừa… rồi sẽ thành lănh địa như các lănh chúa bóc lột tá điền nô lệ trong các xă hội bất công khác. Bởi thế, sống trong xă hội đồng bào, xă hội Bọc Mẹ Trăm Con, và để giúp cho toàn dân có cơ hội an cư lạc nghiệp, triều đ́nh ta đă luôn cải cách ruộng đất nhằm chia đều cho mọi người cùng hưởng – như trong sách Espuis Des Lois, Montesquieu nhận định, “Trong một nền dân chủ tốt chia đều đất đai chưa đủ, mà cần phải chia nhỏ ruộng đất cho mọi người...” Thật là đúng đắn, trong xă hội dân chủ Việt, vua đă trao cho làng giữ và cấm bán, trừ trường hợp ngọai lệ có thể cầm cố trong 3 năm, hết hạn giao nộp để làng quân cấp cho tráng đinh mới. Công điền công thổ và chia đất định kỳ của Việt Nam được gọi là phép quân điền (đất vua), khác biệt với tĩnh điền của Trung Quốc, mà có người lầm tưởng.

    Theo truyền thuyết, nhà Thương chia ruộng cho thị tộc mạnh ai nấy hưởng, nhưng tới nhà Chu áp dụng phép tĩnh điền, là chia đất ra thành 9 khu h́nh chữ tĩnh, khu giữa là công điền và 8 khu kia chia cho thị tộc canh tác, nộp hoa lợi cho vua. Đời Xuân Thu, tướng nhà Tần, Thượng Ưởng băi bỏ phép tĩnh điền và cho quyền tự do khai thác trở lại như thời nhà Thương, và chỉ nộp địa tô. Họ áp dụng chính sách này, gọi là trung ương tập quyền, tức quân chủ chuyên chế và băi bỏ phép tĩnh điền, truất phế các lănh chúa thị tộc đă từng khuynh đảo nền chính trị Đại Hán thời bấy giờ. Bởi thế họ khác biệt với định chế làng nước ta, cho nên xă hội Trung Quốc sinh ra quái thai bất công, ác thú đấu tranh, mạnh thắng yếu thua.

    a. Chung Hưởng Lợi Ích

    Công điền công thổ và chia đất định kỳ, th́ việc cải cách ruộng đất là hữu sản hoá để toàn dân có cơ hội phát triển đời sống kinh tế của từng người, bắt đầu từ mảnh đất mà dân làm chủ (tư hữu). Thời nhà Trần, Lê Quư Ly đề xướng phép hạn điền, người có trên 10 mẫu nộp cho vua làm quân điền. Quân cấp cho dân, làng giữ lại số ruộng làm công quỹ như:

    - Bút điền, ruộng dùng trong việc chi phí bút nghiên giấy tờ hộ tịch.
    - Trợ sưu điền, ruộng được trích ra cho người nghèo giúp họ đóng thuế đinh.
    - Học điền, ruộng để hội tư văn dùng thuê thày dạy học cho dân trong làng.
    - Cô nhi quả phụ điền, ruộng dành để giúp cho trẻ mồ côi/ già góa phụ nghèo khổ.
    - v.v…

    b. Tự Ư Quy Tụ

    Đặc tính nền tảng của làng, là dân tự ư tới ở và quy tụ thành làng. Tuy cách khởi lập làng có khác nhau, nhưng điều kiện dựng làng vẫn là lợi ích và tự quyết của những người quy tụ, không ai buộc ai. Làng được thành lập không chỉ v́ lợi ích vật chất, biến những nơi khô cằn sỏi đá hoang vu thành miền đất trù phú ph́ nhiêu, mà c̣n mang mặc nhiều lợi ích tinh thần. Làng giúp dân thoát nạn bơ vơ không nơi nương tựa, giúp dân có cuộc sống ấm no an lành trong một xă hội đồng bào.

    Nếu chỉ để thu tích của cải, hay lợi lộc vật chất, th́ dù người ta sống dưới bất cứ chính thể nào, tư bản/ hay cộng sản đă không giúp ích ǵ vậy, v́ đă biến dân thành lớp nô lệ, hay những con vật kinh tế. Bởi thế tụ họp thành làng, mọi người chia sẻ cảnh sống vui buồn có nhau, giúp nhau vượt thắng khó khăn, cùng nhau gánh vác trách nhiệm, cùng nhau xây đắp cho đời, cho làng, cho nước mỗi ngày một tăng tiến giầu đẹp. Trái lại, cũng không có ai bị buộc phải cư trú tại một nơi nhất định, mà người ta có thể tùy theo sở thích, đến ở hay bỏ đi, miễn sao chấp nhận lệ làng được lập thành văn. Hương ước/ hay khoán ước là bản ghi lệ làng, tức hiến pháp làng ấn định hệ thống tổ chức hành chánh, luật lệ, thưởng phạt, phân chia ruộng đất canh tác, thuế khóa. Cũng từ đó luật pháp của nước là thành tập hợp hương ước của các làng. Hội Nghị Diên Hồng đă mang được h́nh ảnh của các lệ làng ra ứng dụng ở cấp nước, do đó dân tộc ta đă thành công trong việc cứu nước và mở nước như trong giai đoạn của thời nhà Nguyễn sau này.

    Khác với tổ chức chính trị của nhiều quốc gia, quyền hạn vua quan ta không can thiệp vào đời sống dân và cũng không xâm phạm vào sinh hoạt làng. Đối với triều đ́nh, mỗi làng là một quốc gia thu hẹp có chủ quyền; việc làng do dân làng tự quyết. Làng tự lập và có ban quản trị riêng do dân bầu, và điều lệ riêng cho hệ thống hành chánh làng. Làng có ngôi đ́nh thờ vị thành hoàng riêng với nghi thức nghi lễ riêng. Làng có tổ chức trị an riêng, với tiêu chuẩn thưởng phạt riêng. Dĩ nhiên làng có tài sản riêng và có quyền xử dụng ngân sách theo nhu cầu. Trong phạm vi làng, phép vua thua lệ làng, bởi thế không một chế độ nào trực tiếp do dân, của dân và v́ dân hơn định chế làng nước.

    c. Đóng Góp Cho Nước

    Theo định chế làng nước, quan chức của triều đ́nh chỉ phân xuống tới phủ huyện, từ tổng trở xuống làng thuộc quyền tự trị của dân. Người dân tự lựa chọn lấy người đại diện và cử ban quản trị hành chánh địa phương. Tổng có vài làng/ xă, gồm cai tổng và phó cai tổng do Hội đồng Kỳ dịch của các làng cử ra để điều hành quản trị việc thuế khóa, đê điều và an ninh. Thể chế làng nước đă ứng dụng hai nguyên tắc căn bản của chính thể dân chủ văn minh: tản quyền và phân quyền.

    Nguyên tắc tản quyền: Trung ương/ nước dành cho địa phương/ làng một số quyền tự lập và tự quyết. Chúng ta có thể nh́n thấy h́nh ảnh làng qua chính thể Liên Bang tại nhiều quốc gia. Tiểu bang/ làng có quốc hội và ngân sách riêng, và người dân được quyết định một số quyền lợi mà họ có nghĩa vụ.

    Nguyên tắc phân quyền: Cơ cấu tổ chức làng áp dụng nguyên tắc phân quyền, gồm có Hội đồng kỳ mục hay tiên chỉ, gồm những vị bô lăo đại diện họ tộc trong làng. Hội đồng này quyết định những việc quan trọng của làng, tương đương như một quốc hội cấp nước. Ban lư dịch hay chức dịch là những người điều hành công việc hành chánh làng. Từ đó h́nh dung sự phân quyền trong làng, theo hai cơ cấu hành pháp và lập pháp của một quốc gia thu hẹp.

    Tóm lại, với truyền thống ngàn năm của nếp sống dân Việt, với kinh nghiệm đau đớn của Loa Thành. Tổ Tiên ta quyết không xây thành/ dựng đảng cho vua chúa, không tập trung bạo lực. Mà lập làng làm hệ thống pḥng thủ nơi toàn dân, và từ ḷng dân, làng của dân trở thành một mạng lưới thành lũy tre xanh, và lực lượng thanh niên hào hùng trải rộng khắp đất nước.

    Với thể chế làng nước, làng Việt chính là trung tâm sinh hoạt tự lập tự chủ của người dân, mà c̣n là sức mạnh của nước. Và trước mọi cuộc xâm lăng của mọi lănh vực, trước mưu đồ thôn tính của mọi loại giặc, hệ thống tổ chức làng nước đă giúp dân tộc ta bảo toàn lực lượng, phục hồi sức mạnh, vùng lên phá giặc.

    V. Kết Luận

    Bi kịch Loa Thành thất thủ ngày xưa đă dẫn tới cái chết của người đẹp Mỵ Châu dưới lưỡi gươm oan nghiệt của An Dương Vương/ Hồ Chí Minh, và tất cả phải chết trên đường trốn giặc. Nhưng oan nghiệt thay! Mất theo nàng, mất theo nhóm đặc quyền, lại là mất cả một dân tộc, một đất nước, một lịch sử giống ḍng!

    Mặt khác, với cái chết của Mỵ Châu, Tổ Tiên đă xử tử h́nh các chủ thuyết cá nhân vị kỷ, và Trọng Thủy phải nhảy xuống giếng th́ các chủ nghĩa tập thể bá quyền cũng bị nhận ch́m! Bởi v́ con người chỉ có thể sống xứng đáng, trọn vẹn, và hạnh phúc khi thể hiện đầy đủ các đặc tính bẩm sinh, vừa cá thể lại vừa xă hội. Có nhà mà cũng có nước, có nước mà cũng có nhà, mà t́m ra giải pháp cứu dân cứu nước.

    Phạm Văn Bản

  2. #2
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Ví Thần Kim Quy như Mác Lênin, là u minh !

    Quote Originally Posted by Thần Báo View Post
    Truyền thuyết kể rằng:

    Vào thời Hùng có Triệu Đà mang quân xâm lấn nước ta. An Dương Vương xây thành pḥng thủ nhưng bị xập nhiều lần, sau phải nhờ thần Kim Quy tới giúp mới xây xong Loa Thành, và Kim Quy c̣n tặng cái móng làm lăy nỏ, bắn một phát giết vạn địch. Thấy vậy, Triệu Đà cho con là Trọng Thủy sang cưới công chúa Mỵ Châu. Trong thời gian ở Loa Thành chàng được Mỵ Châu cho coi chiếc nỏ thần, rồi đánh tráo lăy nỏ. Lấy được nỏ thần, Trọng Thủy về nước cùng cha mang quân qua đánh Cổ Loa. Khi biết nỏ thần hết linh, An Dương Vương đem Mỵ Châu lên ngựa chạy trốn, dọc đường nàng nhổ lông ngỗng trên chiếc áo của ḿnh đang mặc làm dấu cho Trọng Thủy t́m theo. Thấy thế An Dương Vương rút gươm chém Mỵ Châu, máu nàng chảy xuống biển hóa thành ngọc trai. Chiếm được Loa Thành nhưng Trọng Thủy thương nhớ vợ, rồi nhảy xuống giếng tự tử. Từ đó lấy nước giếng ấy mà rửa th́ ngọc trai thành sáng đẹp hơn. (Phỏng theo Kinh Việt của Nam Thiên Nguyễn Đức Sách, nxb. Hoa Tiên Rồng, Úc Châu 1990).

    Phạm Văn Bản
    Cảm ơn tác giả PVB đă có ḷng với tổ quốc dân tộc khi đem hết tâm huyết lẫn kiến thức để viết bài này với mục đích diễn giải Huyền thoại "An Dương Vương với thần Kim Quy" để t́m giải pháp cứu nước bằng tinh hoa văn hóa Việt, nhân dịp 1000 năm Thăng Long, nên tôi hoàn toàn đồng ư và ủng hộ. Nhưng tôi bị khựng lại và hết muốn đọc tiếp khi đọc đến đoạn sau đây mà tác giả viết :
    Quote Originally Posted by Thần Báo View Post
    An Dương Vương ĺa xa hồn nước chạy theo Kim Quy!
    Hồ Chí Minh ĺa xa hồn nước chạy theo Mác Lê!

    Mác Lê, Kim Quy là rùa vàng ngoại nhập, tự xưng là Thanh Giang sứ giả đến từ biển đông, chớ không mang dấu tích phát xuất trong nước, hoặc dấu chỉ Vua Hùng.
    Nên bắt buộc tôi phải lên tiếng để nhắc lại với tác giả rằng những "Kinh Việt" mà tác giả thỉnh thoảng đă trích đăng trên diễn đàn VL này ở mục Chính Trị hay Triết Học, là những Huyền thoại ẩn chứa đầy Tinh Hoa của Văn Hóa Việt tộc, c̣n gọi là Minh Triết Việt, là Đạo Việt hay Đạo Trời; chứ không phải là những huyễn thoại là những chuyện bịa đặt, tào lao v́ không có chút nền tảng sự thật và không một cơ cấu, như "huyền thoại HCM" do đảng chó sói (cs) của hồ chó má dựng lên, th́ chỉ là huyễn thoại v́ là hoàn toàn huyễn hoặc !

    I. HUYỀN THOẠI VIỆT LÀ G̀?

    "Huyền thoại Việt là một thể loại văn hóa đặc biệt của tộc Việt mang tính siêu việt: Nếu gọi Dịch là một kỳ thư th́ có thể nói Huyền thoại là Kinh Dịch bằng lời! Đây là thể loại văn hóa của Minh Triết, giúp ta trực kiến sự vật, sự việc thay v́ nói về sự vật và sự việc như các thể loại văn hóa khác. Có thể nói không sai là: trong khắp cùng các nền văn hóa của nhân loại không thể t́m đâu ra thể loại huyền thoại tương tự. Thật thế, đây là một là thể loại văn hóa “ngôn bất ngôn”: Ngôn từ được sử dụng mang lấy tính “cưỡng dụng”, “tạm dụng” (Lăo Tử). Tại sao nói thế ? Thưa v́: Ngôn ngữ huyền thoại không nhằm chuyển tải ư niệm mà nhằm gợi ư tượng h́nh và tượng ư, thế nên muốn “đọc” huyền thoại Việt phải đọc theo lối dẫn riêng để thông qua đó giúp ta giải mă và hiểu được ư nghĩa của huyền thoại.

    Huyền thoại khác với Huyễn thoại: Xưa nay, rất nhiều người không hiểu ư nghĩa của huyền thoại Việt nên xem thường huyền thoại hoặc đánh đồng nghĩa của huyền thoại và huyễn thoại. Vua Tự Đức đă cho huyền thoại là chuyện “đầu trâu, ḿnh rắn” và nhiều người viết về ông Minh, viết là: HUYỀN (dấu huyền) THOẠI HỒ CHÍ MINH thay v́ những chuyện đại loại như vậy phải viết là: HUYỄN (dấu ngă) THOẠI HỒ CHÍ MINH.

    Huyễn thoại là chuyện huyễn hoặc hay chuyện phịa, bịa đặt không đáng tin cậy. Ngược lại, huyền thoại là chuyện kể chứa những điều thầm kín, huyền diệu cần moi t́m theo một cách giải mă riêng mới mong đạt ư. Nguyên nghĩa: Huyền là khép kín, thoại là nói, kể hay chuyện kể bằng miệng. Có lẽ, lư do chính huyền thoại phải là chuyện kể mà không là chuyện viết bởi người ta muốn quên lời, không bám vào lời mà cần bỏ lời...

    Huyền thoại Việt khác với thần thoại và nhân thoại: Một chuyện kể, để được xem là huyền thoại, đ̣i hỏi câu chuyện phải chứa trong nó một số chữ được xem như là huyền tự, một số con số gọi là huyền số hay một số lời gợi ra các đồ h́nh gọi là huyền đồ ... Nhờ các “huyền” nầy ta sẽ lần ra mối mà hiểu được ư nghĩa mà huyền thoại muốn truyền đạt.

    C̣n một điều căn bản nữa là huyền thoại Việt được cơ cấu trên nét song trùng, song lập “Ông Bà một cặp”, “rồng tiên khác thể lấy nhau”, Âm Dương không tách rời: trong âm có dương, trong dương có âm... Thiếu bóng dáng nét song lập chuyện kể cũng không là huyền thoại Việt !" (trích "Giải Mă Huyền Thoại Việt" của Nguyễn Việt Nho)

    Nên muốn diễn nghiă những Huyền thoại cần phải biết giải mă những huyền tự, huyền số hay huyền đồ v.v..., v́ nếu không th́ không những chắc chắn là không giải mă được ư nghiă tinh hoa, nên không hiểu được CHÍNH NGHĨA rồi tự nhiên là đi khinh chê vứt bỏ cái Chân-Thiện-Mỹ của tổ tiên đă ẩn giấu, hay là đi diễn giải với đầu óc biện lư chứng, duy lư một chiều thành đâm ra là xuyên tạc...!

    Do đó, tôi có chút thắc mắc với tác giả PVB là nếu "Kim Quy chỉ là rùa vàng ngoại nhập" th́ tại sao "Kim Quy c̣n tặng cái móng làm lăy nỏ, bắn một phát giết vạn địch." như huyền thoại kể rằng :
    "An Dương Vương xây thành pḥng thủ nhưng bị xập nhiều lần, sau phải nhờ thần Kim Quy tới giúp mới xây xong Loa Thành, và Kim Quy c̣n tặng cái móng làm lăy nỏ, bắn một phát giết vạn địch".

    Nên ở đây tôi chỉ trích lại ư nghiă của Huyền tự thần Kim Quy không thôi (chứ chưa nói đến những huyền tự An Dương Vương, Loa Thành, Trọng Thuỷ với Mỵ Châu) để cho bạn đọc tự trả lời thần Kim Quy có phải là "Kim Quy là rùa vàng ngoại nhập" (và) "chớ không mang dấu tích phát xuất trong nước", như tác giả PVB đă viết.

    "Khi áp dụng vào lư luận th́ gọi là nhị giá, và nếu có cộng thêm để làm ra các lư luận tam giá, th́ cũng vẫn nằm trong giới hạn và không đuổi kịp Thần Kim Quy là cái vô giá vô biên."

    "Vậy rùa là ǵ?
    Thưa, rùa đây phải hiểu là linh quy, hay thần Kim Quy nằm trong "Thái Thất" tức là "Nhân tánh" của con người, Kinh Dịch đă cụ thể hóa linh quy bằng h́nh Lạc thư gồm các số trời đất sắp xếp chen nhau theo h́nh vuông như con rùa."
    (Kim-Định/ Tâm Tư)

    "Sách "Toàn Thư ngoại kỷ" quyển I chép rằng : vua Lạc Long Quân cưới con gái vua Đế Lai tên là Âu Cơ sinh ra trăm con, ấy là thuỷ tổ giống Bách Việt. Giáo sư Ḥa (tr.142) cho hai âm Âu trong Âu Cơ và Âu trong Âu Lạc, cũng như Lạc trong Lạc Long Quân và Lạc trong Âu Lạc, hoàn toàn giống nhau và đối ứng nhau. Hơn thế nữa theo sách "Sử kư tập giải Hán thư văn nghĩa" rằng "Lạc tức là Việt" (Ḥa 183). Sách "Thuỷ kinh chú" (quyển 37) dẫn Giao châu ngoại vực kư rằng "ngày xưa lúc Giao Chỉ chưa có huyện th́ trên đất có Lạc điền, theo nước triều lên xuống dân khẩn cày ruộng ấy làm ăn, nhân đó gọi là Lạc dân. Lạc hầu làm chủ toàn bộ các quận huyện. Mỗi quận huyện th́ phần nhiều đặt Lạc tướng (Ḥa 190). Đọc đến đây ta nhận thêm ra một mối liên hệ của tiên tổ ta với nước, nên sau này hay nói đến nước như "sơn tinh thuỷ tinh" và "thần kim quy" được gọi là "Thanh Giang sứ giả"dùng con vật sống dưới nước Giao long làm vật biểu cũng như khi phải bay lên trời c̣n cố dùng loại chim nước, như chim Hồng hộc trong Hồng Bàng cũng như chữ Hồng phạm viết với bộ thuỷ" (Kim-Định/ Việt Lư Tố Nguyên)

    "Hoặc trên nữa là con rùa đội Lạc thư lên cho vua Phục Hy… cũng như sau này thần Kim Quy vẽ bản đồ giúp vua An Dương Vương xây Loa thành và giữ nước v.v… Tất cả trong bấy nhiêu truyện đều nói đến rùa. Vậy có nghĩa là ǵ ? Thưa tất cả đều chỉ hiền triết v́ chữ hiền viết với bộ bối mà bối chỉ các loài ṣ dùng vỏ làm tiền cũng có liên hệ với rùa (quy bối). Rùa là giống sống lâu cả từng ngàn năm, mà sống lâu th́ trở nên linh thiêng = "quy tuế cửu tắc linh" (có ư nói người già giàu kinh nghiệm), mà linh th́ tỏa ra cùng trời khắp đất. Con rùa cũng đáp ứng điều này v́ lưng tṛn chỉ trời, 4 chân chỉ đất, lại là giống sống dưới nước và có rất nhiều ở miền Dương Tử Giang… V́ thế nên Viêm tộc dùng rùa để chỉ Hiền triết tinh hoa của Dân. Và khi nói Việt thường cống con rùa… th́ phải hiểu là có sự hiện diện của một hiền triết trong phái đoàn sứ giả. Rất có thể phái đoàn đem đến một con rùa trên lưng có một số chữ xếp đặt như Lạc Thư, hay chính là Lạc Thư… Những chữ đó nói ǵ ? Ai viết ? Tại sao lại viết trên lưng rùa, mà không trên lưng con khác… th́ tất cả đều đ̣i hỏi một trí óc vĩ đại mà người ta quen gọi là hiền triết. Việt Thường cống con rùa là có một số hiền triết Viêm Việt chịu ra giúp vua Nghiêu. Dân là nước, trị dân là trị nước. Nước cho là dân cho. Hà xuất Đồ Lạc xuất Thư là dân cho ra Hà Đồ, dân cho ra Lạc Thư." (Kim-Định/Việt Lư Tố Nguyên)

    Do đó, nếu tác giả PVB đề cao tinh hoa văn hóa Việt là giải pháp cứu nước, th́ mỗi người Việt ḿnh ít nữa phải thấu hiểu tại sao tổ tiên lại gọi dân tộc ḿnh là Việt ? Có nghĩa ǵ ? Nguồn gốc chữ "Việt" từ đâu ra ? Hay tại sao lại gọi là "Kinh" có nghĩa ǵ mà tác giả PVB lại thích đem "Kinh Việt" ra diễn giải cho quư bạn, để mới hy vọng có thể thông đạt hết ư nghĩa các Kinh, th́ mới mong biết lấy "cái móng làm lăy nỏ, bắn một phát giết vạn địch" vậy !

    Sơn Hà

  3. #3
    Đ́nh Cẩn
    Khách
    Nói phét vừa vừa thôi, mày là ai? Làm được ǵ rồi?
    Hay là cùng ruộc "chạy việt ră" "bơi Ma ra tông" "vô địc cởi áo cởi quần"

  4. #4
    Member
    Join Date
    21-09-2010
    Posts
    25

    Thưa Ông Sơn Hà

    Trước hết, tôi xin có lời cảm tạ ông, v́ ông cũng mang tâm tư đang lo lắng cho vận mệnh mất/ c̣n và tương lai dân nước; đặc biệt là chúng ta đă từng trải qua nhiều nghiên cứu sách vở và tài liệu của nhân lọai... nhằm mục đích "đi t́m chân lư" để giải cứu dân nước; và may mắn thay, những chân lư, những tinh hoa tư tưởng chính trị và văn hóa ấy... lại có đủ trong Văn Hóa Việt và do Tổ Tiên đă truyền lại. Bổn phận của chúng ta ngày nay là t́m hiểu để thấu suốt những "biểu tượng" truyền đạt của Tổ Tiên.

    Thứ đến, để trả lời câu hỏi của ông trong bài viết này về chuyện "Thần Kim Quy." Theo chuyện kể th́ thần Kim Quy, Ruà Vàng, tự xưng là Thanh Giang Sứ Gỉa, từ biển đông tới. Ông là "Ruà" chớ không phải là "Rồng" là biểu tượng "Tiên và Rồng" của Văn Hóa Việt.

    Thần Kim Quy là "sứ giả," nên không tự ḿnh có uy quyền. Ông chỉ là "sứ" của Sông Xanh (Thanh Giang) là "vàng và xanh" chớ không phải là "đỏ," như áo đỏ của Cụ Tổ (Cụ Rồng) khi hiện về trong truyện tích Phù Đổng/ hay Tiết Liêu. Và như thế ông Rùa đă không mang dấu tích của Tộc Việt. (Ít ra trong câu truyện này) c̣n tên của Tộc Việt được viết bằng h́nh nhắc nhở sự tích con rùa mang Lạc Thư, th́ lại khác!?

    Để t́m hiểu rơ ràng hơn về nguồn gốc Tộc Việt, xin mời ông đọc bài "Mă Viện: Đồng trụ chiết Giao Chỉ diệt" đăng trong mục kế tiếp.

    Đa tạ,
    Phạm Văn Bản

  5. #5
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Trả lời Ông Phạm Văn Bản

    Quote Originally Posted by Thần Báo View Post
    Bổn phận của chúng ta ngày nay là t́m hiểu để thấu suốt những "biểu tượng" truyền đạt của Tổ Tiên.


    Thứ đến, để trả lời câu hỏi của ông trong bài viết này về chuyện "Thần Kim Quy." Theo chuyện kể th́ thần Kim Quy, Ruà Vàng, tự xưng là Thanh Giang Sứ Gỉa, từ biển đông tới. Ông là "Ruà" chớ không phải là "Rồng" là biểu tượng "Tiên và Rồng" của Văn Hóa Việt.

    Thần Kim Quy là "sứ giả," nên không tự ḿnh có uy quyền. Ông chỉ là "sứ" của Sông Xanh (Thanh Giang) là "vàng và xanh" chớ không phải là "đỏ," như áo đỏ của Cụ Tổ (Cụ Rồng) khi hiện về trong truyện tích Phù Đổng/ hay Tiết Liêu. Và như thế ông Rùa đă không mang dấu tích của Tộc Việt. (Ít ra trong câu truyện này) c̣n tên của Tộc Việt được viết bằng h́nh nhắc nhở sự tích con rùa mang Lạc Thư, th́ lại khác!?

    Đa tạ,
    Phạm Văn Bản
    Như tôi đă nói ở trên, tôi hoàn toàn đồng ư với ông là phải t́m giải pháp cứu nước trong, bởivới Tinh Hoa Văn Hóa dân tộc c̣n gọi là Tinh Thần dân tộc hay là Dân Tộc Tính. Nhưng muốn thấu suốt những "biểu tượng" như ông nói, tôi thiết nghĩ trước hết ông cần phải hiểu nghĩa chữ "tượng" cho đúng với nghĩa nguyên thủy, và cần phải phân biệt nghĩa của chữ "biểu tượng" với "cơ tượng", "sơ tượng", "sinh tượng" và "linh tượng". V́ tôi nhận thấy ông lẫn lộn biểu tượng Rùa với linh tượng Tiên Rồng, nên khi đọc (những) bài viết của ông "Mă Viện: Đồng trụ chiết Giao Chỉ diệt", tôi thấy ông chỉ lập luận trên biểu tượng của lư trí mà quên hẳn hay chưa biết linh tượng của tâm linh. Nên ông mới đả kích truyện Hồng Bàng với Lạc Long và Âu Cơ, v́ ông đă không thấy được Âu Cơ là huyền tự thuộc linh tượng với nghĩa "cầu âu do thiên ", cũng chính là Tiên qua biểu tượng "Âu Cơ" là chim thiên nga hay chim hải âu. Do đó, bà (chim) "Âu Cơ" mới đẻ trứng, chứ từ xưa nay có đàn bà nào mà đẻ trứng ??! Vả lại tại sao lại đẻ đúng 100 trứng mà không là 85, 90 hay 110 trứng ? Hơn nữa, tại sao 100 trứng lại chỉ nở ra 100 đứa con trai mà không có đứa con gái nào hết trọi ? (nếu nói đó là chế độ phụ hệ của Tàu th́ không vững, v́ Hoa tộc có sau Việt tộc !) Rồi chắc biết được "Âu Cơ" không phải họ Tiên nên Lạc Long Quân đ̣i "ly dị" chia con ? Hay từ cổ chí kim có ai mà dẫn con xuống thủy phủ ở như Lạc Long Quân không ? Bộ tổ tiên là người nhái hả ? Nên không thể bảo đó là chuyện lịch sử có thật hoàn toàn như lập luận hạn cục bởi nhục ảnh bằng lư trí rằng :
    Quote Originally Posted by Thần Báo View Post
    "Câu Cha Rồng nói với Mẹ Tiên: “Ta là giống Rồng, nàng thuộc ḍng Tiên” đích thực là của truyền thuyết Lạc Việt từ ngàn xưa. Dầu ra ngoài văn mạch, Truyện Hồng Bàng cũng phải lập lại nguyên văn. Nếu theo đúng văn mạch của Truyện Hồng Bàng, th́ Sùng Lăm phải nói với Âu Cơ rằng “Ta hiệu là Lạc Long Quân, có bà nội tên tục là Tiên, có bà mẹ họ là Long, c̣n nàng là người phàm…” Cũng theo Truyện Hồng Bàng th́ chồng của Âu Cơ là Đế Lai, “Nhớ đến chuyện ông nội là Đế Minh nam tuần gặp tiên nữ…” nên Đế Lai cũng đi, và như vậy Âu Cơ đă không thể là tiên."
    ... mà phải hiểu đó chỉ là huyền sử với huyền tự "Lạc Long" và "Âu Cơ", cũng như với huyền số 50, 100, hay huyền đồ xuống biển và lên núi, chẳng qua chỉ là những mật mă ẩn chứa cái nguồn gốc với cái lư Đạo làm người mà chúng ta cần phải biết giải mă bằng tâm linh th́ mới thấu hiểu được !

    V́ vậy tôi nghĩ ông bạn cần t́m hiểu lại nghĩa chữ "tượng" nguyên thủy sau đây để hiểu cho đúng thế nào là "biểu tượng".

    "Trong nhân loại cũng có các cơ tượng như thế và nay được khoa Uyên tâm của Jung và nhiều người kế tiếp đang nghiên cứu coi đó như những biểu lộ của "vô thức" (l'inconscient) nên rất mờ ảo có tính cách gợi ư, chứ ít hợp lư, khác với biểu tượng hay ẩn dụ (allégorie) v́ là sản phẩm của lư trí nên nội dung ở đây đă được ư thức trọn vẹn. Ở sơ tượng, nội dung mới từ cơi vô thức nhô lên nên c̣n rất mờ ảo. Viễn Đông đă dùng h́nh ảnh Nữ Oa thân rắn đầu người. Đầu người chỉ ư thức, c̣n thân rắn dài hơn nhiều lần, nghĩa là c̣n đầy mờ ảo (Werner tr.80). Đó là biểu thị đẹp nhất của sơ tượng, và cũng v́ thế sơ tượng trong triết Đông sớm được khám phá và tinh luyện, nên sau Nữ Oa thành nhận đến 2/3 trong bức chạm Nữ Oa đuôi cuốn với Phục Hy (xem h́nh trong Nhân Bản), nghĩa là nội dung của sơ tượng đă được minh nhiên khá nhiều. Nên chữ tượng trong Kinh Dịch được Chu Hy định nghĩa là "cơi sáng của khí âm dương" (chí trứ chi vi tượng). Tức có ư nói đến cái biết của Minh triết, bởi tâm thức của triết gia vượt xa cái biết thường nghiệm. V́ thế phần nào sơ tượng trong Kinh Dịch đă đi tới siêu thức, hay gọi chung là Tâm, là Tâm linh, cao hơn "vô thức cộng thông" với các sơ tượng của Jung rất nhiều. Nói vậy không có ư bảo khoa Uyên tâm lặp lại sơ tượng của Kinh Dịch, nên là vô bổ. Ngược lại là khác v́ uyên tâm đi lối phân tích và đối chiếu, nên giúp chúng ta nhận thức lại được giá trị sơ tượng và huyền sử của nền văn hóa Viễn Đông cách minh nhiên hơn.

    Khi nói đến ư thức th́ chúng ta phải hiểu gọn vào cá nhân nghĩa là sự nhận thức ra ḿnh khác biệt với các cá nhân khác, các cá thể khác. Nếu chỉ có ư thức th́ mới chỉ có tiểu thể và chúng ta không nh́n ra được mối tiềm thức cộng thông, mối liên hệ nền tảng giữa ta với lân nhân, với vạn vật, với trời đất. Cần phải có siêu thức, hay gọi tắt là Tâm mới nhận ra được mối liên hệ cơ bản kia, và mới có Đại thể chung cho mọi người mọi vật. Đó là đại khái nội dung của hai chữ Tâm và Tính. Chữ Tâm gần với vô thức cộng thông. C̣n chữ Tính gần với siêu thức, nghĩa là với chữ Tính ta đă có một lối cơ cấu mờ nhạt ẩn trong hai chữ Tâm và Sinh kép vào làm ra chữ Tính.

    Nhờ khoa Uyên tâm, chúng ta nhận ra hai chữ đó không chỉ là danh từ suông, nhưng nó hợp với hai loại sơ nguyên tượng mà tôi sẽ gọi là Sinh tượng và Linh tượng.

    Sinh tượng mang nặng tính cách sinh lư, thuộc không gian, nó hướng dẫn con người trong việc bảo sinh và truyền giống. Những bản năng cầu sinh, ố tử, tự vệ, tranh đấu sinh tồn, cũng như bản năng truyền sinh, truyền giống đều thuộc về sinh tượng. C̣n linh tượng mang đậm tính chất linh thiêng thuộc vũ trụ và trỏ vào những chỉ đạo tiến hóa hợp với đường hướng của đại diễn tức cuộc tiến hóa chung của cả vũ trụ càn khôn. V́ thế nó tế vi và mông lung hơn sinh tượng nên ít được người đời chú ư. Khi Khổng Tử nói: "hữu sát thân dĩ thành nhân" là ông nghĩ đến linh tượng (nhân) vượt hơn sinh tượng (thân). Chỉ có ở một số người đặc biệt th́ những linh tượng mới hiện lên rơ hơn hoặc mau hơn so với quảng đại quần chúng. Đó là những vị Thánh triết, những bậc hướng dẫn tinh thần nhân loại. Nơi họ ta có thể thấy tỉ lệ của Kinh Dịch là tham thiên (linh tượng) lưỡng địa (sinh tượng). Địa chỉ sinh tượng v́ dựa nhiều vào dĩ văng (kinh nghiệm sống được tích lũy qua các đời). C̣n Thiên chỉ linh tượng hướng về tương lai v́ lấy cuộc Đại Diễn tức cuộc tiến hóa chung của vũ trụ làm nơi quy chiếu. Cái sứ mạng của con người là phải làm sao cho hai yếu tố đó, cho sinh tượng và linh tượng giao hội b́nh quân với nhau. Khi có giao hội và b́nh quân chất lượng th́ mới là đạt thân và gọi là Nhân." (Kim-Định/Tâm Tư)


    Như tôi đă nói sơ qua ở trên, văn hóa nông nghiệp của Việt tộc với chế độ "mẫu hệ" đă có trước văn hóa du mục của Hoa tộc với chế độ "phụ hệ", nên không thể nói 100 con trai là theo chế độ trọng nam khinh nữ của Tàu ! Nên mời ông bạn đọc lại trích đoạn sau đây :

    "Riêng về lịch sử của hai dân tộc Viêm Hoa liên hệ gần tới ta nhất lại rất nhiêu khê, đại để có thể như sau. Thoạt kỳ thuỷ Viêm tộc theo ḍng sông Dương tử vào khai thác vùng Trường Giang thất tỉnh tức là bảy tỉnh thuộc Dương Tử Giang là Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Hồ Nam, Giang Tây, Giang Tô, An Huy, Chiết Giang, rồi lần lần một mặt theo b́nh nguyên Hoa Bắc lên khai thác vùng Hoàng Hà lục tỉnh là Hà Nam, Hà Bắc, Sơn Tây, Sơn Đông, Thiểm Tây, Cam Túc. C̣n phía nam th́ lan tới lưu vực thứ ba gọi là Việt giang ngũ tỉnh gồm Vân Nam, Quy Châu, Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến. Cả năm tỉnh này từ đầu đều có người Viêm tộc cư ngụ. Theo Chu Cốc Thành trong quyển “Trung Quốc thông sử” và một số sử gia nữa th́ Viêm tộc đă có mặt ở khắp nước Trung Hoa cổ đại trước khi các ḍng tộc khác tràn vào, nên Viêm tộc kể là chủ đầu tiên.
    Khi Viêm tộc đă định cư rồi Hoa tộc tuy theo Thiên Sơn Nam lộ như Viêm tộc nhưng c̣n sống đợt săn hái vùng Tân Cương, Thanh Hải, hồi đó c̣n là Phúc Địa v́ cát chưa lấn được những đất ph́ nhiêu, để biến thành sa mạc như ta thấy ngày nay, về sau họ theo khuỷu sông Hoàng Hà tiến vào Bắc Trung Hoa chiếm lại đất của Viêm tộc ở vùng này, và bị Si Vưu lănh tụ Viêm tộc chống cự. Lănh tụ Hoa tộc là Hiên Viên tập hợp lại các bộ lạc Hoa tộc để cùng với Viêm tộc ba lần đại chiến trong đó có trận Trác Lộc. Trong quyển "Kỳ môn độn giáp đại toàn thư" c̣n câu hát "ngày xưa Hoàng Đế đánh Si Vưu, cuộc chiến ở Trác Lộc đến nay tưởng như chưa dứt, tích nhật Hoàng Đế chiến Si Vưu : Trác Lộc kinh kim vị nhược hưu". Từ khi Si Vưu bị tử trận th́ Hoa tộc bá chiếm 6 tỉnh lưu vực Hoàng Hà để lập quốc. Hiên Viên nhờ vậy được công kênh lên làm tông tù trưởng và xưng hiệu là Hoàng Đế. Tại sao Viêm tộc đông hơn lại chịu lùi bước trước Hoa tộc vừa tới sau vừa ít người hơn?

    Có thể giải nghĩa theo những lư do sau đây:
    - Viêm tộc ở rải rác khắp 18 tỉnh nước Tàu nên dân cư rất thưa thớt không thể chống cự đoàn người du mục kết thành một đạo quân hùng mạnh.
    - Viêm tộc lúc đó c̣n ở trong t́nh trạng thị tộc hay bộ lạc chưa đạt ư thức quốc gia, nên thường xung đột nhau, bởi vậy cháy nhà hàng xóm b́nh chân như vại.
    - V́ Viêm tộc đă đạt định cư nông nghiệp sớm hơn nên văn hóa cao mà vơ kém. Đó là luật chung. Con người tiến bộ nhiều ít về văn hóa là tuỳ theo cái nh́n rộng hay hẹp. Vậy cái nh́n của người làm ruộng phải kéo dài ra cả năm để biết tứ thời bát tiết đặng định thời gieo, thời gặt v.v… Ngược lại người đi săn chỉ cần ŕnh con mồi trong ṿng 1, 2 ngày, v́ thế cái nh́n hẹp hơn cái nh́n của nhà nông. Nhà nông phải nh́n rộng nên bước lên bậc văn hóa cao hơn. Khi đạt văn hóa cao th́ tất nhiên có lễ nghĩa và mở rộng mối giao tiếp… Khác với những giai đoạn săn hái hoặc du mục nay đây mai đó không có địa chỉ nhất định, nên chưa dùng đến ước lệ, lễ tục, mà chuyên dùng vơ lực. Chu Cốc Thành trong quyển "Trung Quốc thông sử" dẫn sách "The State" của Franz Oppenheimer chứng rằng: tự cổ chí kim chiến đấu lực của những dân tộc du mục bao giờ cũng vẫn cao hơn dân tộc nông nghiệp. Hồi đó Hoa tộc c̣n sống đời du mục, những năm đồng khô cỏ héo họ thường lấy sự cướp bóc làm sinh hoạt; c̣n Viêm tộc đă định cư có của tư hữu nên tất cả những lư do trên mà Hoa tộc du mục đă thắng Viêm tộc nông nghiệp, một việc sẽ c̣n lập lại nhiều lần về sau trong lịch sử.

    Sau khi đă thắng Viêm tộc, Hiên Viên liền phỏng theo sinh hoạt của dân tộc này mà tổ chức Hoa tộc. Ông chia 6 tỉnh Hoàng Hà ra làm 9 khu vực : "phân cửu châu" y như Cửu Lê của Si Vưu, chọn 4 bộ lạc hùng mạnh đồng tộc với ông gọi là "tứ nhạc" để giữ ǵn bạn thân. (Theo Lữu Tư Miễn trong "Trung Quốc dân tộc chí"). Và do đó nhận tất cả các phát minh của Si Vưu (tức Viêm tộc) làm của ḿnh. Chính v́ thế mà sử sách chính thông thường gọi Hoàng Đế là người đă phát minh ra thiên văn, âm nhạc, quần áo, nhà cửa, giao thông, hôn lễ, y thuật, nuôi tằm, điền thổ, hôn thú, vơ bị, chính trị v.v… tóm lại các sử gia quy công phát minh tất cả cho Hoàng Đế, và chính với Hoàng Đế lịch sử Trung Hoa mở đầu là như vậy."(Kim-Định/Việt Lư Tố Nguyên)

    Ngoài ra, v́ lập luận của ông bạn chỉ dựa trên suy luận lư trí với "biểu tượng" bởi và bằng "nhục ảnh" nên c̣n gọi là lư sự, do đó ông không thấy được "thần Kim Quy" thuộc Thiên chính là linh tượng. V́ là "Thần vô phương" nghĩa là không đâu không ở, do đó mới nói là "thần linh", nên "linh" mới có nghĩa là chiều kích vô biên. C̣n nếu chỉ hiểu "Kim" là "vàng" hay màu vàng th́ đúng là chỉ hiểu bằng nhục ảnh, nên không thể thấy được Kim là một Hành trong Ngũ Hành, đi với Mộc là một cặp "Kim-Mộc" tại Địa để thành H́nh với tính tương sinh tương khắc như mềm với cứng, giống như cặp Hỏa với Thủy tại Thiên thành "Tượng". (chí trứ chi vi tượng)

    "Trong ngũ hành yếu tố hỏa chỉ phần tâm tưởng, phần sáng soi vào cái sống âm u vô định để hướng dẫn, để t́m ra các ư tưởng là phần soi dọi cho đời sống tâm t́nh. Hai yếu tố Tâm và Sinh đó ḥa hợp giao tham làm nên Tính của người cũng như vạn vật.
    Sau hai yếu tố Thủy Hỏa th́ đến hai yếu tố Kim Mộc, nó cũng là một cặp âm dương, nhưng biểu thị cách cụ thể định h́nh nhiều hơn và do đó có thể coi như một thứ mức thang phân loại vạn vật từ sống và mềm như mộc, dẫn tới loại cứng và "vô tri vô giác" như kim thạch. Vậy với hai yếu tố Thủy Hỏa ta có nét dọc định Tính tiên Thiên; với Mộc Kim ta có thêm hai yếu tố định h́nh để phân Tính ra nhiều loại, nhưng vẫn c̣n là tiên Thiên, nên nói "vô hồ xứ giả" : chưa có ở nơi nào, mặc dầu đă có thực." (Kim-Định/ Chữ Thời)

    Do đó,

    "Nếu ta lấy "Tứ tượng" làm cứ th́ từ tứ tượng quay lên Lưỡng nghi cùng Thái cực ta sẽ gọi là "Linh tượng" hoặc thượng tượng, c̣n nếu từ "tứ tượng" quay xuống "bát quái" th́ ta gọi là h́nh tượng hoặc hạ tượng. Linh tượng th́ gọi là Đạo, tượng trưng bằng "tứ linh" : Long, Li, Quy, Phượng, hoặc 4 chùm sao Chu tước, Thanh long, Huyền vơ, Bạch hổ. H́nh tượng th́ gọi là hạ tượng hay là khí vật, tức hiện tượng đă có h́nh : như được biểu thị trong 8 quẻ : trời, đầm, lửa, sấm, gió, nước, núi, đất." (Kim-Định/ Chữ Thời)

    V́ vậy, trong huyền thoại mới có huyền tự "Thần Kim Quy" với ẩn nghĩa minh triết như trên. Cho nên khi nói An Dương Vuơng tức con người muốn làm vua là chủ Nhân Ông (Nhân Chủ) th́ phải nhờ thần Kim Quy tức là phải biết Quy sự biến hóa vận chuyển của vũ trụ vạn vật qua Ngũ Hành về Tâm ḿnh, th́ sẽ xây lại được Loa Thành tức là t́m lại được Nhân Tính của ḿnh, th́ khi đó sẽ thành Nhân, thành Tính, tức là thành Tiên, thành Thần, thành Thánh th́ c̣n ai có thể địch lại đây. C̣n đặt tên cho "Rùa" là "sứ giả Thanh Giang" v́ "Rùa" sống ở dưới nước dưới sông, nhưng chỉ là một cách diễn tả để nói lên rằng trong vũ trụ mọi vật đều mang một ư nghĩa với vị trí và vai tṛ của nó. Do đó sách Đại Học mới có câu : "Vật hữu bổn mạt, sự hữu chung thủy. Tri sở tiên hậu, tắc cận đạo hỹ", có nghĩa là "mỗi vật đều có gốc ngọn, mọi sự đều có đầu đuôi. Ai biết được đâu là trước, đâu là sau để thực hành thuận thiên, th́ là gần với Đạo vậy". Đó là hiểu biết được câu "trí tri tại cách vật", chính là đạt được Minh Triết, tức là đắc Đạo vậy !

    Hy vọng và cầu chúc ông bạn từ nay thấu suốt những "biểu tượng" truyền đạt của Tổ Tiên.

    Trân trọng
    Sơn Hà

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 17-10-2010, 07:21 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 08-10-2010, 09:09 AM
  3. Đường vào Thăng Long tập thứ 1000
    By việtdươngnhân in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-10-2010, 04:09 PM
  4. 1000 Năm Thăng Long
    By việtdươngnhân in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 07-09-2010, 04:02 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •