Results 1 to 2 of 2

Thread: Tổ chức Khmer Krom kiến nghị chính phủ VN về vấn đề nhân quyền.

  1. #1
    Member
    Join Date
    25-09-2011
    Posts
    172

    Tổ chức Khmer Krom kiến nghị chính phủ VN về vấn đề nhân quyền.

    Tổ chức Khmer Krom kiến nghị chính phủ VN về vấn đề nhân quyền

    Vấn đề chính phủ Việt Nam gây khó dễ người Khmer Krom sống ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn là chủ đề gây lo ngại cho các tổ chức nhân quyền Khmer Krom tại Campuchia.


    Các nhà sư Khmer Krom cùng dân gặt lúa cho vụ mùa

    Đă có 11 tổ chức nhân quyền Khmer Krom tại xứ này vừa kư chung một bức thư gửi lên Đại sứ quán Việt Nam nhằm kêu gọi chính phủ tôn trọng nhân quyền, đồng thời cho phép họ thành lập Hiệp hội độc lập. Từ Campuchia, thông tín viên Quốc Việt có bài tường tŕnh sau đây.

    Vi phạm nhân quyền

    Theo thư kiến nghị mà chúng tôi nhận được vào chiều thứ Sáu, 7/9, có ít nhất 11 đại diện của các Hiệp hội và Tổ chức nhân quyền Khmer Krom tại Campuchia đă đồng loạt cùng kư tên yêu cầu Đại sứ quán Việt Nam tại thủ đô Phnom Penh chuyển đơn yêu cầu chính phủ Việt Nam tôn trọng nhân quyền, quyền sở hữu đất đai, đặc biệt là việc cho phép người Khmer Krom sống ở Đồng bằng sông Cửu Long thành lập Hiệp hội, Tổ chức một cách độc lập.

    Nội dung thư kiến nghị, các Hiệp hội và Tổ chức nhân quyền Khmer Krom yêu cầu Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng phải có biện pháp can thiệp kịp thời đối với những hành động của chính quyền cấp dưới về việc vi phạm nhân quyền Khmer Krom.

    Qua việc giám sát của các Hiệp hội Khmer Krom th́ hiện nay sư săi, chùa chiền và cộng đồng người Khmer Krom sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long đang đứng trước nguy cơ lạm quyền nhiều hơn như việc hệ phái Phật giáo Nam Tông Khmer nằm dưới sự quản lư của hệ thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam; tất cả các chùa Khmer phải sử dụng con dấu bằng tiếng Việt; việc học hành tiếng Khmer đang bị hạn chế; sư săi và người dân không được phép học môn lịch sử, văn hóa dân tộc Khmer, đặc biệt là việc cấm họ tụ tập và khiếu nại ôn ḥa…

    Điều phối viên tổ chức Nhân quyền và Phát triển Khmer Krom ông Sơn Chum Chuôn cho biết đại diện của các Hiệp hội và Tổ chức Khmer Krom đă có đến Đại sứ quán Việt Nam vào chiều ngày 7/9 để gửi thư kiến nghị mà phía Sứ quán Việt Nam phủ nhận, tuy nhiên sau đó các Hiệp hội Khmer Krom gửi thư theo một nhân viên làm việc trong Ṭa Đại sứ.

    Các Hiệp hội Khmer Krom yêu cầu chính phủ Việt Nam hăy cho phép người dân và sư săi Khmer Krom có quyền giữ ǵn hiện vật điêu khắc và hội họa của dân tộc Khmer tại nhà chùa; người dân có quyền tổ chức Hiệp hội độc lập; có quyền truyền đạt tiếp cận thông tin; có quyền nghe nhạc tiếng Khmer bằng điện thoại. Đồng thời, yêu cầu chính phủ Việt Nam ngưng các hoạt động cưỡng chế lấy đất và hăm dọa người tham gia khiếu nại bất cứ theo h́nh thức nào.

    Ông Sơn Chum Chuôn nói, “ḿnh yêu cầu chính phủ Việt Nam cho quyền người dân và sư săi ở Kampuchia Krom (Đồng bằng sông Cửu Long) thành lập các Hội và cơ quan của người Khmer Krom độc lập. Quan trọng hơn, là đ̣i hỏi chính phủ Việt Nam cho người Khmer Krom được tự do trong việc học hành, và tín ngưỡng tôn giáo…”

    Trưởng Ban kế hoạch của Liên Minh Khmer Kampuchia Krom tại Hoa Kỳ là ông Trần Manh Rinh nói rằng trong năm qua chính phủ Việt Nam gia tăng đàn áp những người bất đồng chính kiến, nhắm vào những nhà hoạt động đấu tranh cho dân chủ, đấu tranh v́ quyền sở hữu đất đai. Ông cho rằng Việt Nam đang bước thụt lùi về nhân quyền và tự do tôn giáo. Trong khi đó có rất nhiều người Khmer Krom và sư săi sống ở Đồng bằng sông Cửu Long nhưng họ không được phép thành lập một Giáo hội thống nhất.

    Ông cho nói thêm, “đến bây giờ, Khmer Krom hàng triệu, hàng chục ngàn nhà sư, hàng trăm chùa chiền vẫn không có một Giáo hội thống nhất. Ban thường trực của Hội đoàn Kết Sư săi yêu nước là một nhóm người do đảng Cộng sản Nhà nước tạo ra, chứ không phải của đồng bào Khmer Krom, nhà sư Khmer Krom.

    Những nhà sư đó là những cán bộ, đảng viên của đảng Cộng sản. Cho nên Nhà nước Việt Nam, đảng Cộng sản Việt Nam đă xúi giục, đă làm xấu đi h́nh ảnh Phật giáo Khmer Krom bằng cách đưa những cán bộ của đảng Cộng sản vào len lỗi trong cộng đồng sư săi, làm hoen ố đi bản sắc thuần túy của các nhà sư.”

    VN – thông tin thiếu cơ sở

    Liên quan vấn đề trên, chúng tôi vẫn chưa nhận được phản ứng từ phía Sứ quán Việt Nam tại thủ đô Phnom Penh. Trước đó, phát ngôn viên Lê Minh Ngọc nói rằng tất cả những thông tin nói Việt Nam vi phạm nhân quyền, đàn áp tín ngưỡng tôn giáo là những thông tin thiếu cơ sở. Chính sách dân tộc nhất quán của Nhà nước Việt Nam là các dân tộc b́nh đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng tiến bộ. Các nguyên tắc này được ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật Việt Nam. Ngày nay, tỷ lệ người dân tộc thiểu số ở Việt Nam tham gia vào bộ máy Nhà nước ngày càng cao. C̣n riêng đối với người Khmer Krom th́ Việt Nam tôn trọng quyền tự do và tín ngưỡng như những các dân tộc khác.

    C̣n Trưởng Ban Trị sự Thành hội Phật giáo TP. Cần Thơ, kiêm cố vấn Ḥa Thượng Lư Sân Hội trưởng Hội Đoàn kết Sư săi Yêu nước TP. Cần Thơ là Ḥa thượng Đào Như th́ nói rằng việc thành lập Hội đoàn kết sư săi yêu nước là nhằm tạo điều kiện thuận lợi, giúp giải quyết vấn đề xây dựng chùa chiền và nâng cao tŕnh độ giáo dục.

    Ḥa thượng Đào Như gọi các Hiệp hội Khmer Krom gửi thư kiến nghị Đại sứ quán Việt Nam tại Campuchia là người nắm bắt thông tin thiếu xác đáng, đồng thời không phải là người trực tiếp sống ở Việt Nam. Ḥa thượng nói, “họ đâu phải là người trực tiếp ở trong nước mà họ biết? Không ở trong nước mà biết người ta không tạo điều kiện, không lo lắng là nghe ai nói. Bây giờ ai muốn biết cứ qua Việt Nam hỏi. Cứ tối ngày không biết ǵ hết. Cứ nói những lời đâm thọc hoài, vậy là sao? Ai mà có thời gian nghe mấy cái vụ này.”

    Văn hóa thiểu số


    Một lớp học chữ Khmer ở chùa Chi Ka-Êng, xă Châu Lăng, huyện Tri Tôn, An Giang. Photo by Quốc Việt/RFA.
    Tuy nhiên, Vị Trụ tŕ chùa Kiên Giang bày tỏ sự ủng hộ đối với việc làm của các Hiệp hội Khmer Krom, “theo ḿnh nhận xét Hội đoàn kết sư săi yêu nước làm việc mục đích chính là giúp cho đảng Cộng sản Việt Nam, chứ c̣n nói đem lại lợi ích th́ ḿnh chưa thấy. Đồng thời, nếu ḿnh ở đây gởi đơn yêu cầu giải quyết này nọ th́ mấy ông ở trên Hội, thậm chí c̣n khuyến khích đừng cho gởi đơn, đừng cho thưa kiện làm mất ḷng này nọ. Kêu ḿnh mất nhiêu bỏ nhiêu đi. C̣n bao nhiêu làm giấy chủ quyền là yên tâm rồi.

    Về Tôn giáo, đúng ra ḿnh là Giáo hội Phật giáo Khmer bên Nam Tông. Từ ngày gia nhập vào Giáo hội Phật giáo Việt Nam th́ giao cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lănh đạo nhưng càng có sự bức xúc mạnh hơn. Nếu ḿnh muốn lănh đạo bên Bộ nào, ngành nào, tôn giáo nào th́ phải hiểu rơ nguồn gốc của tôn giáo đó. Đặc biệt những người lănh đạo đó là phải đi sâu hơn, hoặc học hỏi những bên đó để cho ḿnh hiểu bên đó, rồi ḿnh mới lănh đạo người ta dễ. C̣n cái này, có khi cho mấy cô bên phái nữ lên lănh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bên cấp huyện th́ đâu có hiểu ǵ về luật tôn giáo bên Khmer đâu.”

    Người dân tộc thiểu số, đúng ra người ta phải biết chữ thiểu số của người ta, biết rơ những nét văn hóa dân tộc của người ta nhưng bây giờ ông cho học toàn là chữ Việt Nam không.

    Ông c̣n bảy tỏ sự quan ngại về việc bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết và bản sắc dân tộc thiểu số tại Việt Nam. “Chính phủ Việt Nam làm sao bảo tồn ngôn ngữ, chữ việt, cộng với bản sắc dân tộc cho các dân tộc thiểu số. Muốn cho đất nước phát triển nhưng phải phát triển mọi mặt chứ không phải làm được mặt này mà mất mặt kia.

    Bây giờ người dân tộc nghèo, mấy ông cho tiền xài, cất nhà t́nh thương nhưng ngược lại ông có cho cái đầu óc đâu. Người dân tộc thiểu số, đúng ra người ta phải biết chữ thiểu số của người ta, biết rơ những nét văn hóa dân tộc của người ta nhưng bây giờ ông cho học toàn là chữ Việt Nam không. Từ đô thị đến thôn quê, không có trường nào gọi là chuyên dạy tiếng Khmer.”

    C̣n các Hiệp hội và tổ chức nhân quyền Khmer Krom tại Campuchia cũng cho rằng đến giờ này chính phủ Việt Nam vẫn chưa có thiện chí thật sự tôn trọng tuyên ngôn quốc tế nhân quyền cho dù Việt Nam kư kết với Liên Hiệp Quốc. Trong khoảng thời gian một tuần lễ, nếu Đại sứ quán Việt Nam không có phúc đáp, th́ cộng đồng người Khmer Krom tại Campuchia sẽ tổ chức gặp mặt nhau một lần nữa nhằm t́m biện pháp gây áp lực lên chính phủ Việt Nam.

    RFA
    Nguồn: ( http://www.anonasurf.com/browse.php?...RtbA%3D%3D&b=1 )

  2. #2
    Member
    Join Date
    25-09-2011
    Posts
    172

    ខ្មែរបង្រួបបង្រ ួម UnitedKhmer


    Sok Khemara, VOA Khmer | Washington, D.C
    Friday, 21 May 2010

    Activists for the Khmer Kampuchea Krom have been asking for more help from US officials in what they say are rights abuses in Vietnam, but in a statement to VOA Khmer this week, the Vietnamese Embassy in Washington said their efforts amounted to “sabotage.”

    “The purpose of distorting history and slandering Vietnam’s policy toward the Khmer community is to undermine our national solidarity and to sabotage the fine relationship between the S.R.Vietnam and the Kingdom of Cambodia,” the Vietnamese Embassy said in a statement to VOA Khmer.

    The statement referred to a delegation of Khmer Krom to policymakers in Washington in recent weeks that included Tim Sakhorn, a monk who was imprisoned in Vietnam in 2007, and other monks and representatives.

    The delegation is seeking a congressional hearing on their rights along with laws to protect ethnic Khmers in southern Vietnam, where they say rights to religion, education, land and other freedoms are limited by Vietnamese authorities.

    In its statement, the Vietnamese Embassy said the government does not discriminate against the Khmer in the Mekong Delta, sometimes referred to in Cambodia as Kampuchea Krom, or Lower Cambodia.

    “The Vietnamese State pursues a policy that ensures equality, unity and mutual assistance between and among these ethnic groups,” the embassy said. “Ethnic minorities including the Khmers are equally treated and receive due care from the State, which is trying its best to unceasingly improve their material and spiritual life including the needs of cultivation and housing land. Vietnamese laws ensure the right to freedom of beliefs and religions and freedom of non-beliefs or religion of all citizens.”

    Thach Ngoc Thach, president of the US-based Khmer Kampuchea Krom Federation, who was also a member of the Washington delegation, urged Vietnam to open itself to a fact-finding mission between the UN, US, human rights groups and other diplomats.

    “The Khmer Kampuchea Krom delegation also wants to visit Kampuchea Krom with an escort by the media and an international delegation to find out the truth, as we do not want to see mutual accusations,” he said.

    Khmer Krom activists want Vietnam to publicly apologize for rights abuses there and to grant more freedom of religion to Khmers in Vietnam, who practice a different form of Buddhism than the Vietnamese.

    The issue of the Khmer Krom is highly charged in Cambodia, where many are still rankled by the loss of the Mekong Delta from a former Cambodian empire to the Vietnamese.

    Thach Ngoc Thach said the region should be recognized as formerly Cambodian, as evidenced by Khmer Krom temples in the delta.

    The Vietnamese Embassy said the area “has been a part of Vietnamese territory for hundreds of years” and called the Khmers living there “an inseparable part of the community of 54 ethnic groups of Vietnam.”

    Nevertheless, each year a number of Khmer Krom seek to flee Vietnam, and Human Rights Watch has said their religious freedoms are often restricted in Vietnam, where many Khmer Krom fought alongside the US in the Vietnam War.

    Some 100 asylum seekers are currently in Thailand, where they are seeking protection. However, those like Leang Sokha, a 50-year-old monk, say they are living in deteriorating circumstances and are not always able to achieve asylum status with the UN’s refugee office.

    “The reason that the UNHCR rejected my refugee status was because they first asked me what nationality I was, and where did I come from,” Leang Sokha told VOA Khmer by phone from Thailand. Without the proper documents, he was unable to answer them convincingly.

    Leang Sokha said he had fled Vietnam after the authorities there asked him to watch members of his Khmer Krom community, jailing him when he refused. He declined a second offer and fled, he said.

    A UNHCR representative in Washington referred Khmer Krom questions to the office in Bangkok. Officials there could not be reached for comment.

    Another 25 Khmer Krom who have fled Vietnam are seeking protection in Cambodia, but they two face hardships, activists say.

    Thach Ngoc Thach said Cambodian policies that would allow citizenship for Khmer Krom have many criteria, including a Cambodian residence, birth certificate as Khmer, Khmer parentage and other documents.

    He said he was confidence US officials would take a closer look at the Khmer Krom issue.

    Venerable monk Kim Moul, who was another member of the Washington delegation, told VOA Khmer in a recent interview that he hoped the US would follow up.

    He said he and other monks were defrocked by Vietnamese authorities, imprisoned and monitored after they were freed.

    “We all fled to Cambodia and they came to arrest us in Cambodia,” he said. “Until I fled to Thailand, then UNHCR sent me to Sweden.”

    ( https://unitedkhmer.wordpress.com/tag/khmer-krom-news/ )

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 12-10-2011, 05:06 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 02-07-2011, 03:26 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-12-2010, 08:05 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 23-10-2010, 04:36 PM
  5. Replies: 3
    Last Post: 03-10-2010, 07:06 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •