Results 1 to 5 of 5

Thread: Boat People - T́m được thuyền trưởng Ân Nhân Cứu Mạng sau 29 năm .

  1. #1
    Member
    Join Date
    02-09-2010
    Posts
    190

    Boat People - T́m được thuyền trưởng Ân Nhân Cứu Mạng sau 29 năm .

    'Đă có văn bản không nhận người tị nạn lên tàu,' nhưng, một thuyền trưởng, cựu Navy Seal HK, đă cứu 52 thuyền nhân Việt Nam, 29 năm về trước.

    Ngọc Lan/Người Việt


    PROVIDENCE, Rhode Island (NV) - Một trong những “câu chuyện hay nhất” mà nhiều người dân của thành phố Providence ở Rhode Island từng được nghe, đă được kể ra vào trưa Chủ Nhật, 3 tháng 10 vừa qua, tại ngôi nhà thờ St. Martin Episcopal.


    Đó là câu chuyện của những thuyền nhân Việt Nam vượt biển t́m tự do bất chấp hiểm nguy.


    Đó là câu chuyện của người thuyền trưởng, v́ “không muốn nh́n thấy người ta phải chết,” đă bất chấp lệnh cấm, và cho người tị nạn được lên tàu của ḿnh.


    Đó là câu chuyện những người chịu ơn, đi t́m để được nói lời tri ân với ân nhân ḿnh, sau gần ba thập kỷ.


    Đó là câu chuyện của ngày hội ngộ sau 29 năm.



    Cuộc hội ngộ sau 29 năm có được nhờ t́nh cờ t́m lại được tấm “business card” mà mọi người đang chuyền nhau xem. Từ trái: Ông Nguyễn Hữu Để, Bác Sĩ Denis Moonan (bạn ông Romano), bà Liên Hương, cô con gái lớn của thuyền trưởng Romano, truyền trưởng Romano, vợ thuyền trưởng, và cô Carly, con gái thứ 3 của thuyền trưởng. (H́nh: Ngọc Lan/Người Việt)


    Tấm danh thiếp bị lạc



    Nha Sĩ Nguyễn Diệu Liên Hương ở quận Cam, từ hai mươi mấy năm qua, cứ khắc khoải trong ḷng mối ơn cứu mạng chưa kịp đền đáp với vị ân nhân của ḿnh là thuyền trưởng chiếc tàu vớt thuyền vượt biên của cô.


    Thuyền trưởng Charles Romano là người đă cứu bà Liên Hương, 2 người con nhỏ của bà, cùng 49 người khác đi cùng bà trên chiếc ghe vượt biên từ Mỹ Tho vào ngày 9 tháng 5 năm 1981. Tuy nhiên, sau khi sang đến Mỹ, bà Liên Hương đă làm thất lạc tấm business card, dấu tích duy nhất có thể liên lạc với người ơn của ḿnh.


    Sau hơn 29 năm, vào một ngày cuối tháng 8 vừa qua, trong một lúc t́nh cờ khi lát lại sàn nhà, bà Liên Hương đă vô t́nh nh́n thấy chiếc phong b́ đựng “Tài liệu vượt biên” trong đó có tấm business card của thuyền trưởng Romano. Ngay sau đó, bà đă viết thư gửi đến cho viên thuyền trưởng năm nào.


    Và cuộc gặp gỡ đă diễn ra ngay tại thành phố thuyền trưởng Romano đă sống suốt mấy mươi năm qua, và ngay tại ngôi nhà của ông ở tiểu bang Rhode Island .



    Những thuyền nhân Việt Nam năm xưa đến thăm nhà thuyền trưởng Romano. Vợ chồng thuyền trưởng đứng hàng trên cùng. (H́nh: Ngọc Lan/Người Việt)


    Nước mắt và nụ cười


    Thuyền trưởng Romano, 70 tuổi, với gương mặt phúc hậu, chống gậy đứng ngay cửa một căn pḥng nhỏ bên trong nhà thờ chào đón mọi người.


    Bà Debra Romano, vợ thuyền trưởng, tự tay nắn nót viết hai chữ “Chào Mừng” bằng tiếng Việt trên tấm giấy đặt trang trọng trên bàn.


    Gương mặt người thuyền trưởng, gương mặt vợ ông, bạn bè ông và tất cả những người có mặt tại nhà thờ ngày hôm đó biểu lộ một sự cảm kích và một t́nh cảm thật đặc biệt.


    Không phải chỉ có Nha Sĩ Liên Hương, mà có tới 3 gia đ́nh đi gặp ông Romano hôm đó. Có ông Nguyễn Hữu Để cùng con trai tên Sơn Nguyễn đến từ tiểu bang Connecticut, và cô Nguyễn Thị Thuận, đến từ tiểu bang Massachusetts. Họ là những thuyền nhân năm xưa có mặt trên chiếc ghe được thuyền trưởng Romano cứu sống, nay cùng gia đ́nh đến, để ôm chầm lấy vị ân nhân của ḿnh sau ngần ấy năm gặp lại.


    Câu chuyện năm nào sống lại trong ḷng mọi người. Mọi người khóc, cười nhắc lại những kư ức.


    Bà Nguyễn Diệu Liên Hương, hiện là một nha sĩ ở Orange County, kể lại câu chuyện không chiếc tàu lớn nào đi ngang chịu đáp lại tín hiệu cầu cứu của những người trên ghe bà khi chiếc ghe bắt đầu gặp trục trặc, không nước uống, hết xăng, hư máy.


    Bà nói trong nước mắt: “Tối đó, tôi nh́n các con tôi. Tôi thấy chúng hoàn toàn vô tội. Các con tôi c̣n quá nhỏ, một đứa mới lên 6, một đứa mới lên 5, chúng nào biết ǵ là tự do, biết ǵ là chế độ độc tài. Thế mà tôi đă mang chúng ra khỏi nhà, đặt chúng vào nguy hiểm. Tôi đă không bảo vệ được các con tôi. Tôi cảm thấy ḿnh tồi tệ quá.”


    Mang theo tấm ảnh chụp tất cả các thành viên trong gia đ́nh cùng những nụ cười rạng rỡ, bà Hương nói với cựu thuyền trưởng Romano: “Những nụ cười này làm sao có được nếu không có tấm ḷng của ông ra tay cứu chúng tôi?”


    Ông Nguyễn Hữu Để, hiện là đang làm việc cho một công ty in ấn ở West Hartford , cũng xúc động nói về t́nh cảnh tuyệt vọng của ông khi đó. Ông Để nói cảm xúc của ông khi được chiếc tàu Rainbow của thuyền trưởng Romano cứu vớt giống như cảm giác “chết đi sống lại, sống như trên thiên đường vậy.”


    “Ông thuyền trưởng cho chúng tôi ở pḥng lạnh, cho ăn uống thỏa thuê. Ông c̣n cho mọi người viết thư và cho máy bay bay vào Singapore để gửi thư của chúng tôi về báo tin cho gia đ́nh nữa,” ông Để kể.



    Thuyền trưởng Charles Romano, người đă bất chấp lệnh cấm để cứu 52 thuyền nhân Việt Nam.

    Anh Sơn Nguyễn, con trai ông Để, đang làm CPA cho công ty Blum Shapiro ở Connecticut, cũng có mặt trên chiếc ghe năm xưa, khi mới 8 tuổi, nói một cách chân thành: “Tôi c̣n quá nhỏ để nhớ tường tận từng chi tiết. Nhưng tôi biết nhờ ông, nhờ tấm ḷng của ông, tôi mới có được ngày hôm nay.”

    Cô Nguyễn Thị Thuận, hiện đang làm việc tại Trung Tâm Y Tế Đại Học Boston, ở Massachusetts, kể với mọi người câu chuyện về ngày mà cha mẹ cô đă muốn cô cùng anh trai cô theo chiếc tàu vượt biên t́m đường đến tự do. Cô chỉ biết rằng ḿnh đă nằm bẹp suốt thời gian trên tàu, và điều mà cô nhớ nhất là “thuyền trưởng Romano đă làm tái sinh cuộc sống của tôi.”


    Người kể chuyện khóc. Người nghe cũng khóc.


    Cô Carly Romano, 25 tuổi, con gái thuyền trưởng Romano, vừa đứng nghe câu chuyện của các thuyền nhân, những người lần đầu tiên cô gặp trong đời, vừa nghe câu chuyện kể về hành động cha cô, vừa liên tục đưa tay lau nước mắt.


    “Tôi không biết phải nói như thế nào nữa. Giờ đây tôi mới nghe được cả câu chuyện,” cô Carly vừa đưa tay đặt lên ngực, vừa cố ḱm chế những giọt nước mắt rơi trên đôi mắt đỏ hoe. “Tất cả đều quá sức tưởng tượng. Cha tôi đă làm một điều tuyệt vời. Cha tôi đă chỉ cho tôi thấy bài học về ḷng nhân ái. Tôi cũng hiểu những điều mà trước giờ tôi chưa bao giờ hiểu về những người tị nạn đă mang cả gia đ́nh đi t́m tự do là như thế nào. Tôi tự hào về cha tôi. Tôi hiểu hơn về cuộc đời.”



    Chuyện bây giờ mới kể



    Sau cuộc gặp gỡ ở nhà thờ St. Martin Episcopal, thuyền trưởng Charles Romano mời mọi người đến thăm ngôi nhà của ông.


    Sau những bỡ ngỡ của một người không quen nhận sự cám ơn, hay đúng hơn không ngờ hành động mà ông cho là “b́nh thường” lại được mọi người đón nhận bằng một sự trân trọng đến như vậy, thuyền trưởng Romano bắt đầu tâm sự về những điều mà đến tận bây giờ, sau hơn 29 năm, những người được ông cứu vớt mới được biết đến.


    “Nhiều chiếc tàu đi qua đă không cứu các bạn, tôi biết chứ. Bởi đă có văn bản yêu cầu không được nhận bất cứ người tị nạn nào lên tàu. Chúng tôi chỉ được phép giúp đỡ thực phẩm hay những hỗ trợ để các bạn có thể đi đến Kuala Lumpur hay Indonesia thôi. Nhưng tôi biết trước là sẽ có băo, mà băo trên đại dương th́ thật là kinh khủng.” Thuyền trưởng Romano nói.


    Ông quay nh́n phóng viên Người Việt và nói một cách thoải mái: “Tôi nghĩ ǵ khi quyết định cứu họ à? Chỉ đơn giản là tôi không muốn họ chết. Tôi thấy có quá nhiều con nít và phụ nữ trên chiếc ghe đó.”


    Thuyền trưởng Romano, một “Navy Seal” Hoa Kỳ, từng tham chiến ở Việt Nam tất cả ba lần, lần đầu vào năm 1960, sau đó là từ năm 1966 đến 1968, và được tặng thưởng cả thảy năm “Purple Hearts.”


    Ông nhắc những địa danh mà ông đă đến trong tư cách một người lính như Long Xuyên, Củ Chi, Vàm Cỏ Đông, Tây Ninh, Bến Lức.


    Ông c̣n giữ lại rất nhiều h́nh ảnh ở Việt Nam ngày trước, trong đó, không chỉ có h́nh ảnh của những người lính, mà có rất nhiều những h́nh ảnh ông bất ngờ chụp được: h́nh những người thanh niên cỡi trâu, h́nh một cô nữ sinh mặc áo dài đi trên phố Sài G̣n, h́nh những làng xóm nông thôn.



    Thuyền trưởng Romano nói về tâm trạng ông bị dằn vặt khi bị ném vào cuộc chiến. “Lần đầu tiên tôi giết người, tôi đă tự nói với lương tâm ḿnh rằng tôi đă làm một điều tệ hại nhất trong đời. Bạn mà điều xấu, bạn sẽ nhận lấy hậu quả xấu. Tôi hiểu điều đó. Nhưng tôi phải làm ǵ đây?”

    Tuy nhiên, sự xuất hiện của những thuyền nhân được ông cứu vớt năm xưa là một dấu hiệu lạc quan để thuyền trưởng có thể “vượt qua những băn khoăn ray rứt của một người sùng đạo,” như lời vợ ông chia sẻ.


    Bà Romano mang ra cho mọi người xem lại một bảng danh sách viết tay tên họ, năm sinh, giới tính của 52 người trên tàu mà ông đă cứu.


    Ông Để thốt lên: “Danh sách này tôi viết! Đây là nét chữ của tôi!” Sau chừng nấy năm, chính ông Để cũng đă quên mất ḿnh chính là người viết danh sách này.


    Ông Romano cũng cho xem bức điện tín khiển trách ông đă vớt người tỵ nạn.


    Thuyền nhân năm xưa Nguyễn Hữu Để thắc mắc: “Tại sao ông biết ông làm như vậy là trái luật mà ông vẫn làm? Ông không sợ điều ǵ sẽ ảnh hưởng đến ông sao?”




    Xem lại những h́nh ảnh về Việt Nam mà thuyền trưởng Romano c̣n lưu giữ cùng thư của bà Liên Hương gửi năm 1981, 1982, và danh sách 52 thuyền nhân được thuyền trưởng cứu vớt.


    Thuyền trưởng rất tự tin: “Nếu tôi làm theo những lời họ yêu cầu, th́ các bạn đă chết hết rồi. Khi ở trên tàu, tôi là thuyền trưởng, tôi có quyền quyết định. Tôi làm điều tôi cho là đúng và tôi phải làm.”


    Điều bất ngờ hơn là trong số những thứ ông Romano vẫn c̣n cất giữ có cả 2 lá thư do bà Nguyễn Diệu Liên Hương gửi cho ông từ năm 1981, ngay sau khi bà tới Mỹ, và một lá thư viết năm 1982.


    “Tôi không hề nhớ đến những lá thư này. Nhưng như vậy là tôi cũng vui lắm. Rơ ràng chúng tôi đă không quên ông ấy ngay từ lúc đó. Chỉ có điều có thể v́ ông không trả lời, rồi cuộc sống bận bụi, tôi cũng quên đi, cho đến lúc muốn t́m th́ lại không t́m ra tấm business card nữa,” bà Hương nói.


    Thuyền trưởng th́ cho rằng có lẽ thời gian đó ông không có nhà, ông đang trên những chuyến hải hành.


    Tất cả đều trôi vào quên lăng, cho đến ngày ông nhận được lá thư của bà Hương.


    “Thật không thể tưởng tượng được khi nhận được lá thư của bà Hương. Tôi không tin đó là thật. Tôi bị shock. Thật là tuyệt vời khi nghe tin con trai bà ấy nay đă là một kỹ sư làm việc cho hải quân. Tôi nhớ khi đó nó c̣n nhỏ lắm, tôi c̣n băn khoăn không biết nó sẽ sống sót, tồn tại như thế nào, vậy mà bây giờ nó đă là một người đàn ông. Tôi vẫn nhớ con tàu ấy. Sau đó th́ tôi không c̣n có cơ hội cứu thêm con tàu nào khác.” Viên thuyền trưởng cười nói.


    Sau gần 3 thập kỷ, cuộc hội ngộ trong một ngày dường như không đủ cho nhiều điều muốn nói, nhiều câu chuyện muốn kể.


    Bà Elke Moonan, một giáo sư đại học đă về hưu, một người bạn lâu năm của thuyền trưởng Romano, tham dự buổi gặp gỡ từ đầu đến cuối, nói: “Tôi chỉ có thể nói câu chuyện này quá cảm động. Tôi là bạn của thuyền trưởng từ mấy chục năm nay. Tôi biết ông ấy đă có một đời sống tinh thần không mấy ổn định kể từ khi về hưu. Nhưng rất cám ơn sự hiện diện của mọi người ngày hôm nay, sau khi đă cố công t́m kiếm tin tức của ông ấy. Tôi tin rằng sau lần này tinh thần ông ấy sẽ được vực dậy. Thật là tuyệt vời. Tôi sẽ kể tiếp câu chuyện này cho bạn bè tôi nghe. Đó là một câu chuyện hay nhất trong số những câu chuyện hay tôi từng nghe.”


    Nguồn : http://www.nguyenngoclan.co m/

  2. #2
    Member
    Join Date
    29-08-2010
    Posts
    382

    Boat people.

    Mặc dù đã đọc nhiều chuyện đau thương về boat people, nhưng mỗi lần đọc, tôi đều ngậm ngùi xúc động.

    Ôi, sao dân tộc VN đau khổ như thế này?

  3. #3
    Member
    Join Date
    02-09-2010
    Posts
    190

    Their lifesaver

    Monday, October 4, 2010 - By Richard C. Dujardin - Journal Staff Writer

    Dr. Lien Nguyen, left, presents Charles Romano with a portrait of her family, which reads: "To our savior Captain Romano. Without your rescue, smiles like these would not exist." At right is De Nguyen, one of those on the boat.

    THE PROVIDENCE JOURNAL / CONNIE GROSCH

    PROVIDENCE — It was mid-May 1981, and for Lien Huong Nguyen and the 51 other Vietnamese “boat people” escaping communist Vietnam in a rickety fishing boat, the situation was looking hopeless.


    They had been four days at sea attempting to reach freedom, but found themselves adrift in the South Pacific after their engine failed. They were without food and water, and the boat was leaking.

    Their SOS signs and pleas for help failed to draw the attention of at least five passing ships.

    It was then that Lien, who had carved out a life in Vietnam as dentist, began to wonder if she had made a terrible mistake trying to bring two of her three children, ages 5 and 6, on such a risky voyage.

    “I looked at my children and saw they were so innocent. They didn’t know what freedom is, or what dictatorship is. And, I took them away from the house and put them into danger. I didn’t protect them. I felt so badly that night.”

    Then she saw a light from a ship providing supplies for an Exxon oil rig. The ship, the 300-foot salvage vessel Rainbow, was skippered by Charles Romano Jr., of East Providence, an ex-Navy seal who had done three tours of duty in Vietnam.


    Romano had received a memo from Exxon warning employees not to pick up any refugees. But deciding that those in the boat would perish if he failed to help them in the face of an impending storm, he ignored the memo.


    The refugees were then transported from his vessel to a German drill ship that took them to a refugee camp in Indonesia.


    “I always wondered what happened to everybody,” Romano said Sunday. And for years, many including Lien Nguyen, had wondered about “the special gentleman” who saved their lives.


    Though Lien had been given a business card with Romano’s name on it, she misplaced it and continued to kick herself for not being able to directly thank the man or express her gratitude in person.

    “I told her to forget it,” said De Nguyen, another refugee who is no relation. “I said there was no way you would ever find him.”

    But in late August, Lien, who has a dental practice in Santa Ana, Calif., was having some work done in her library when she noticed that one of the books on a lower shelf was out of place. She pulled it out and found an envelope with the long lost business card inside.

    That “very, very, very good news” led to a festive reunion Sunday that brought together four of the original boat people and some of their family with the families and friends of the retired sea captain at St. Martin Episcopal Church on Providence’s East Side.


    “God bless you and your family. You saved our lives,” declared Lien, who traveled from California.
    Noting that other ships had passed them by, she said she worried that Romano would do the same or give them food and supplies and leave them to die in the coming storm.
    But he did much more, she said.

    “Had it not been for you, we would have all died in the ocean.”

    And here are some of the results of Romano’s decision to take in the refugees: Lien’s son Ryan Tran, who was only 5 at the time and remembers getting his first glass of soda aboard Romano’s Rainbow, is now a doctor of internal medicine with his own practice in California. Her daughter, who was 6, followed in her footsteps and also practices dentistry.

    De Nguyen, 67, who had been one of Lien’s dental patients in Vietnam and who made the trip with his 8-year-old son, Son, now works for a printing company in West Hartford, Conn., while Son is an accountant with Blum Shapiro in Shelton, Conn.


    Theresa Nguyen, now 51, (also no relation to the others) recalled Sunday how her parents pushed her out of the house in Vietnam, telling her to follow her brother onto the refugee boat so she would have a life without communism. She took ill two days out at sea, passed out and only remembers standing on land after they were rescued. But, today, she’s the head of the renal department at Boston University Medical Center.


    De Nguyen and Lien Nguyen — as well as Lien’s husband, Chau Tran, 75 — had first-hand experience with communist prison even before they made their move to escape.


    Chau Tran was the secretary for the Ministry of the Interior for South Vietnam, as well as the lieutenant governor for the province of Phu Bon. De Nguyen, who worked under him, was the lieutenant governor for the province of Kein Hoa.


    Because they worked for the South Vietnamese government, both men were sent to Vietnamese “re-education” camps for 5 to 6 years to “cure” them of their anti-communist tendencies.

    After his release, Chau Tran immediately fled with his youngest son, now a mechanical engineer with the U.S. Navy in San Diego.

    Chau Tran said he and Lien Nguyen decided to split up their family and try to escape separately on the theory that if one was caught, the other spouse would be able to bribe the police to get him or her out.


    Tran’s escape did not come easily, however. He had to fend off 14 attacks from Thai pirates, but made it to the United States, where he was joined by his wife and other children. He became a social worker in Orange County, Caif. Before her own escape in the refugee boat, Lien Nguyen was captured and jailed five times.

    Recounting the escape, De Nguyen observed Sunday that he had just gotten out of prison when he saw Lien Nguyen for a dental appointment and heard her say, “I am planning to escape the country. Do you want to follow me?”

    Startled by the offer, he said yes.

    To avoid detection, the escapees disguised themselves as communist Vietnamese soldiers and party officials, or as housewives going to the market. They traveled to the 37-foot sampan in smaller boats.
    All went well until the second day, when the engine began to break down.

    Romano, who received five Purple Hearts during his three tours of duty in Vietnam as a Riverine squadron member and Navy seal, remarked Sunday: “It’s always nice to find something in your life that you did right for a change.”

    But he added: “I’m sure what I did was normal … Everyone here would have done the same thing I did. There’s nothing special about it. I just happened to be there at the right time.”

    But those who came to give their thanks disagreed.

    Not everyone would have done the same as you, De Nguyen told him. In fact, there were many who avoided picking up the boat people because they saw it as too much trouble.



    Romano’s wife, Debra, and his friends, Dr. Denis and Elke Moonan, said they believed God had put him into the situation.


    Lien Nguyen said Romano should know that his life influenced so many.

    “My patients say they are grateful because, if it was not for you, they would not have such a nice dentist taking care of their teeth.”

    rdujardi@projo.com


    SOURCE : http://www.projo.com/news/content/VIETNAM_BOAT_REUNION _10-04-10_0CK6R9Q_v25.22484 0f.html


    </hr>
    Vu, Bich


    12:40 PM on October 7, 2010


    Even Capt. Romano said, “I’m sure what I did was normal … Everyone here would have done the same thing I did. There’s nothing special about it. I just happened to be there at the right time.”, he is really a hero, who has a great heart. In that situation, most people tried to get away to avoid too much trouble, but he ignored the memo to help the boat people who were facing of an impending storm. That would has changed his future and faced a very bad situation: "lay off".


    Also, Dr. Lien Nguyen and her companies, who tried to find the man who did save their lives, are very good people. They did express their gratitude and made Capt Romano feel happy because of his beautiful and humanistic decision.


    God bless them all.

    </hr>
    KJE55


    5:59 PM on October 4, 2010


    Wonderful story and kudos to an obviously very wonderful person, Captain Romano. And how gracious and lovely Dr. Nguyen and her family anf friends are.

    </hr>
    Lookingup


    3:04 PM on October 4, 2010


    Just a great story! Congratulations to all involved. God certainly does plan our work for us. We have to be obedient to Him.

    </hr>
    Max Fenig


    12:33 PM on October 4, 2010


    This story brought back some long dormant memories: In 1981, I was an officer onbaord the USS Fanning (FF-1076) and we rescued a boatload of refugees, about 75, and transported them to the Philippines. Unfortunately, we lost one soul that first night due to the peril of thier voyage. I never knew what became of them, but I am glad to read success stories from these refugees.

    </hr>
    JessicaSaurusRex


    12:11 PM on October 4, 2010


    This really brightened up my day. It's so refreshing to read the news and hear about the good people do for a change. I'm from East Providence and its nice to know that there are heroes like this in my own home town. Its amazing to think about the impact one good decision can have. I hope this inspires others to consider the impact of their actions no matter how big or small.

    </hr>
    johnd


    11:53 AM on October 4, 2010


    These are the kind of immigrants we need in this country, smart, hard working people who are contributing to this country. God bless them.

    </hr>
    lookatbothsides


    11:40 AM on October 4, 2010


    I am proud of Capt. Romano.

    Not so proud of Exxon & its memo.
    </hr>
    LawDog


    10:05 AM on October 4, 2010


    A truly amazing story. As for Cpt. Romano, whatever else he did wrong in life, I think God may very well forgive him for saving the lives of so many innocent people.

    </hr>
    Keonli


    9:53 AM on October 4, 2010


    This story really brightened up my morning. As a First Generation American who has had to deal with many misconceptions and doubt my own faith in humanity, Captain Romano has managed to restore my hope for a better future.

    </hr>
    EMS


    9:45 AM on October 4, 2010


    This is a very nice human interest story. Captain Romano was certainly a savior of people who brought their skills to the US, and may he be blessed in all he does. I am glad these people escaped from Viet Nam as they are a respectful race.

    This is not like the people coming over our borders who disrespect our law and want everything given to them.
    </hr>
    Jimbo1943


    8:41 AM on October 4, 2010


    Thanks to Capt. Romano, I am NOT ashamed to say I am from Rhode Island anymore.

    </hr>
    robbie the robot


    8:12 AM on October 4, 2010


    Captain Romano is a hero. It has been estimated that 250,000 to 500,000 boat people perished at sea or murdered by privates. Thai privates routinely rob those boats, take the young girls to sell and then sink the boat and murder the rest. Captain Romano is what is best in human and the privates are the worst.

  4. #4
    Regira
    Khách
    Những người ở nước tự do dân chủ họ hành động theo lẻ phải mà không sợ chính quyền làm khó dể hay bỏ tù họ. Nếu luật lệ của nhà nước mà bất nhân, họ kiện nhà nước ra toà luôn!
    Đó là điểm khác với chế độ độc tài của CS.

  5. #5
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    89
    Quote Originally Posted by Xuân Nhi View Post
    'Đă có văn bản không nhận người tị nạn lên tàu,' nhưng, một thuyền trưởng, cựu Navy Seal HK, đă cứu 52 thuyền nhân Việt Nam, 29 năm về trước.

    Ngọc Lan/Người Việt

    .................... .................... .................... .............
    Câu chuyện cảm động quá! Cám ơn Ngọc Lan.

    mc

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 79
    Last Post: 31-05-2013, 07:56 AM
  2. Boat people
    By Dac Trung in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 21
    Last Post: 23-08-2012, 11:06 PM
  3. Boat People SOS
    By DanGong in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 7
    Last Post: 16-12-2011, 01:12 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 07-07-2011, 01:28 PM
  5. QUỐC HẬN 30 THÁNG 4 - Phần 7 : ( BOAT PEOPLE ) Thuyền Nhân Việt Nam
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 7
    Last Post: 26-04-2011, 09:33 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •