Page 1 of 7 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 66

Thread: Nếu khai chiến trên biển Đông, Trung Quốc có thể sẽ thua Việt Nam

  1. #1
    Member
    Join Date
    19-10-2011
    Posts
    151

    Nếu khai chiến trên biển Đông, Trung Quốc có thể sẽ thua Việt Nam

    Nếu khai chiến trên biển Đông,
    Hoa lục có thể sẽ thua Việt Nam


    Một số tờ báo của Hồng Công gần đây như "Đại công báo", “Văn Hối”, “Đông phương” và nguyệt san “Pḥng vệ Hán Hoà” dẫn lời các nhà quan sát quân sự Bắc Kinh cho rằng tuy từ đầu năm 2009 đến nay, các bước chuẩn bị đấu tranh quân sự của Hoa Lục trong vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông (Hoa Lục gọi là biển Hoa Nam) vô cùng rầm rộ. Thế nhưng trong bối cảnh hiện nay, c̣n rất nhiều rào cản khiến Hoa Lục chưa thể áp dụng hành động quân sự thực tế trong tranh chấp chủ quyền biển Đông. Các chuyên gia quân sự Hoa Lục cũng cảnh báo nếu Bắc Kinh áp dụng hành động quân sự, cái giá phải trả sẽ rất đắt, thậm chí ảnh hưởng quốc tế tiêu cực của hành động này đối với Hoa Lục c̣n lớn hơn cả phát động một cuộc chiến tranh tại Eo biển Đài Loan. Dưới đây là tổng hợp nội dung cơ bản của các bài viết này.

    1- Rào cản chính trị:

    Tại khu vực Biển Đông, hiện nay có ba nước tồn tại bất đồng lớn nhất với Hoa Lục về lănh hải và hải đảo là Việt Nam, Philippin và Malaixia, trong đó Việt Nam là hàng đầu. V́ thế, khả năng bùng nổ xung đột quân sự tại khu vực biển Đông chỉ có thể là Hoa Lục tấn công quân sự chiếm các đảo, băi mà Việt Nam đang kiểm soát tại quần đảo Trường Sa (Hoa Lục gọil à Nam Sa). C̣n khả năng Hoa Lục và Malaixia nổ ra xung đột quân sự do tranh chấp đảo Layan Layan (đá Hoa Lau) trong tương lai gần, cơ bản bằng không. Thế nhưng, vấn đề quan trọng là Hoa Lục áp dụng hành động quân sự quy mô lớn với Việt Nam, thế tất sẽ thiêu huỷ hoàn toàn h́nh tượng quốc tế “hoà b́nh phát triển” mà Hoa Lục tạo dựng trong gần 20 năm qua. Hệ quả là sự cảnh giác của Ôxtrâylia, Mỹ, Nhật Bản và cả Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN) đối với Hoa Lục sẽ tăng cao. - Gần đây, hợp tác và trao đổi quân sự giữa Mỹ với ASEAN và Việt Nam đă có những bước tiến lớn, một khi Hoa Lục áp dụng hành động quân sự, dư luận và báo chí chính thức của Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và các nước phương Tây khác sẽ đứng về phía Việt Nam. Mỹ, Ấn Độ và Nhật Bản thậm chí c̣n cung cấp cho Việt Nam chi viện về t́nh báo và hậu cần quân sự cho Việt Nam . Bên cạnh đó, “Học thuyết quân sự mới” của Ôxtrâylia cho rằng biển Đông chính là “biên cương lợi ích” của Ôxtrâylia sẽ có cớ phát triển. - Một khi chiến tranh bùng nổ, sẽ thúc đẩy nhanh hơn sự thành lập chính thức của tập đoàn “NATO biển Đông”, bước đi Nam tiến của Lực lượng Tự vệ trên biển của Nhật Bản cũng sẽ trở thành hiện thực và tạo ra căn cứ hợp pháp để Mỹ can thiệp quân sự trực tiếp. Hơn thế, tại khu vực này, tồn tại “Hiệp ước đồng minh Mỹ - Xinhgapo - Ôxtrâylia” và từ sau năm 1995, Mỹ cùng với 6 nước ASEAN là Philippin, Thái Lan, Xinhgapo, Malaixia, Inđônêxia và Bruney tổ chức cuộc diễn tập quân sự hàng năm mang tên “Karat”, được mệnh danh là “Tập đoàn Karat” và trên thực tế đă trở thành quan hệ “chuẩn đồng minh”. - Quần đảo Trường Sa hiện nay, có một số đảo nằm sát bờ biển Malaixia, có một số đảo gần đường trung tuyến Việt Nam - Malaixia, cách Hoa Lục xa như vậy, nói là của Hoa Lục thật khó có sức thuyết phục. Do vậy, khi Hoa Lục áp dụng hành động quân sự, h́nh tượng quốc tế của các nước hữu quan, nhất là Việt Nam sẽ tốt hơn nhiều so với Hoa Lục, theo đó các nước lớn châu Âu, thậm chí cả Mỹ và Ấn Độ sẽ cùng đưa ra đề nghị cung cấp vũ khí cho Việt Nam, khiến cho nhân tố thiên thời và nhân ḥa là bất lợi đối với Hoa Lục.

    2- Rào cản về quân sự:

    Các nhà quan sát quân sự Bắc Kinh nêu rơ nh́n bề ngoài, so sánh sức mạnh quân sự giữa Hoa Lục với Việt Nam, phía Hoa Lục có vũ khí hiện đại mang tính áp đảo, nhất là ưu thế về số lượng và chất lượng tàu mặt nước, tàu ngầm cỡ lớn. Thế nhưng, phân tích sâu về học thuyết địa - quân sự, thực sự bùng nổ chiến tranh trên không và trên biển với Việt Nam, ưu thế sức mạnh quân sự không hẳn nghiêng về Hoa Lục. Bởi v́ đặc điểm mới của chiến tranh kỹ thuật công nghệ cao với vũ khí tên lửa là không có khái niệm so sánh sức mạnh của nước mạnh, nước yếu. Theo đó, nước yếu có một số ít tên lửa hiện đại, trong chiến tranh trên biển và trên không, vẫn có thể dựa vào ưu thế thiên thời, địa lợi, nhân ḥa v.v. - So sánh cụ thể hơn, về hải quân và không quân của Hoa Lục tham gia cuộc chiến tranh này thành phần chính sẽ là Hạm đội Nam Hải (Bộ Tư lệnh đặt tại Trạm Giang, Quảng Châu). C̣n Việt Nam lực lượng không quân được trang bị máy bay chiến đấu “Su-30MKV” và “Su-27SK/UBK”. Hải quân Việt Nam được trang bị phi đạn tốc độ cao “Molniya-12418” và tới đây có cả tàu ngầm “KILO-636”.

    Như vậy, xu thế so sánh sức mạnh tại biển Đông đang phát triển theo hướng bất lợi cho Hoa Lục. Trong tương lai gần, khi Hải quân Việt Nam đưa tàu ngầm “KILO- 636” vào sử dụng, quyền kiểm soát cục bộ dưới nước có thể sẽ nghiêng về phía Hải quân Việt Nam. Ngoài ra, Hoa Lục phải tính đến nhân tố máy bay chiến đấu “Su-30MKV” của không quân Việt Nam có thể sẽ được trang bị hoả tiễn siêu âm không đối hạm “BRAHMOS” (của Ấn Độ) và “YAKHONT” (của Nga) với tầm bắn đạt 300km. Về năng lực pḥng không, Hoa Lục và Việt Nam đều được trang bị tên hỏa tiễn đối không “S-300PMU1”. Lực lượng pḥng không của Việt Nam có 2 tiểu đoàn, c̣n con số này của Hoa Lục là 20. Thế nhưng, lực lượng này (của Hoa Lục) có căn cứ trên đất liền, do vậy vai tṛ có thể phát huy trong chiến tranh trên biển và không phận trên biển khá hạn chế.

    3- Rào cản về địa lư:

    Toàn bộ 29 đảo, băi mà Việt Nam kiểm soát hiện nay tại Trường Sa, cách đất liền từ 400 - 600 km.
    Tại khu vực này, Việt Nam có các căn cứ không quân tại vịnh Cam Ranh (Nha Trang), Đà Lạt (Lâm Đồng) và ở Thành phố Hồ Chí Minh, đa số không phận tại khu vực tranh chấp này đều nằm trong tầm tác chiến của máy bay tấn công “Su-22” của không quân Việt Nam, chưa kể đến máy bay chiến đấu “Su-30MKV” và “Su-27SK” với bán kính tác chiến lên đến 1.500 km. Từ đó cho thấy cả Hoa Lục và Việt Nam đều có đủ năng lực tấn công tầm xa đối với các căn cứ hải quân trung tâm của đối phương. Việt Nam đă xây dựng sân bay tại đảo Trường Sa. Nếu so sánh, không quân Hoa Lục kể cả cất cánh từ sân bay tại đảo Hải Nam, khoảng cách đường thẳng đối với 29 đảo băi Việt Nam đang kiểm soát đă lên đến từ 1.200 - 1.300 km, c̣n cất cánh từ khu vực quần đảo Hoàng Sa, khoảng cách đến Trường Sa cũng lên đến từ 900 - 1.000 km…

    Điều này buộc máy bay chiến đấu “J-10” và “J-8D” và cả “Su-30MKK” và “Su-27SK” của Không quân Hoa Lục đều cần được tiếp dầu trên không mới có thể tham chiến. Tuy vậy, thời gian tác chiến trên vùng trời biển Đông so với máy bay chiến đấu cùng loại của không quân Việt Nam cũng ngắn hơn khoảng 50%. Khi chiến tranh bùng nổ, sân bay trên đảo Vĩnh Hưng (Hoàng Sa) và thậm chí cả sân bay trên đảo Hải Nam của không quân Hoa Lục nhiều khả năng trước tiên sẽ bị máy bay chiến đấu “Su-22” của không quân Việt Nam thực hiện tấn công phủ đầu. Căn cứ Toại Khê, Căn cứ Quế Lâm (Quảng Tây) của Sư đoàn không quân số 2 cũng nằm trong phạm vi bán kính tác chiến tấn công của máy bay chiến đấu “Su-30MKV” của Không quân Việt Nam.

    Ngoài ra, c̣n một yếu tố quan trọng khác là xung đột không chỉ hạn chế ở khu vực biển Đông, toàn bộ các mục tiêu chiến lược tại đảo Hải Nam, Hồng Kông, Côn Minh (Vân Nam) và Nam Ninh (Quảng Tây) đều nằm trong phạm vi bán kính tác chiến của máy bay chiến đấu “Su-30MKV” của Không quân Việt Nam. Địa h́nh lănh thổ của Việt Nam dài hẹp, máy bay “Su-27SK” và “J-10A” của Hoa Lục, sau khi tham chiến, trên đường bay trở về căn cứ tại đảo Hải Nam hay căn cứ Toại Khê, Quế Lâm (Quảng Tây), đều nằm trong tầm tác chiến của máy bay chiến đấu “MiG-21Bis” của Không quân Việt Nam cất cánh từ các căn cứ không quân miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Do vậy, MiG-21Bis của Việt Nam có thể cất cánh đánh chặn máy bay chiến đấu của Hoa Lục đă hết vũ khí và thiếu nhiên liệu vào bất cứ lúc nào.

    4- Rào cản về chiến thuật:

    Máy bay chiến đấu “Su-22” của không quân Việt Nam có thể sẽ áp dụng chiến thuật không kích siêu thấp và có được sự yểm hộ hoả lực trong tấn công đảo, băi. V́ thế, ngay cả khi Hoa Lục chiếm lĩnh được các đảo băi Việt Nam đang kiểm soát hiện nay, bảo vệ lâu dài là vấn đề cực kỳ khó khăn. Ngoài ra, Không quân Việt Nam áp dụng chiến thuật không kích tầm siêu thấp, sẽ tránh được sự theo dơi của các loại radar trên tàu mặt nước của Hoa Lục và trực tiếp tấn công các tàu mặt nước cỡ lớn của hải quân Hoa Lục. Hải quân Việt Nam không có tàu mặt nước cỡ lớn, cho nên không ngại Hoa Lục áp dụng chiến thuật không kích tầm siêu thấp. Hơn thế, như vậy c̣n khiến cho tàu ngầm hiện đại của Hoa Lục không thể phát huy sức mạnh, chỉ có thể tấn công tàu vận tải của hải quân Việt Nam. Nhưng phán đoán từ loại tàu đổ bộ từ đất liền tiến ra đảo, băi quần đảo Trường Sa của Việt Nam hiện nay, đa số là tàu vận tải cỡ nhỏ lớp từ 300 - 500 tấn trở xuống, hơn thế phần nhiều là được đóng bằng gỗ, cho nên điều động tàu ngầm hiện đại để tiêu diệt là không cần thiết
    __________________
    Bài chỉ tham khảo - ko rơ nguồn.

  2. #2
    Member
    Join Date
    19-10-2011
    Posts
    151

    Liệu Trung Quốc có dám tấn công Việt Nam

    Liệu Trung Quốc có tấn công xâm lược
    Việt Nam lần thứ hai không?

    Việc Trung Quốc gây hấn trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam khiến t́nh h́nh biển Đông trở nên căng thẳng. Báo chí Trung Quốc (thậm chí như tờ thời báo Hoàn Cầu-một phụ trương của Nhân Dân nhật báo) cùng với các trang Web lên tiếng hù dọa, xúc phạm dân tộc Việt Nam, gây thù hằn dân tộc, đe dọa chiến tranh… Với những dấu hiệu đó, liệu Trung Quốc có tấn công xâm lược Việt Nam lần thứ hai nữa không? Nếu có th́ quy mô đến như thế nào, xảy ra ở đâu, trên biển hay đất liền???… Với tư cách từng là một sỹ quan Hải quân xin có một vài điều để bạn đọc tham khảo.

    Ư tưởng đó của nhà cầm quyền Trung Quốc không thể là không có
    Trước hết bắt nguồn từ dă tâm của họ. Dă tâm của nhà cầm quyền Trung Quốc thế hệ trước cho đến thế hệ sau là bành trướng, bá quyền, nước lớn. Việt Nam không bao giờ là nước chư hầu của Trung Quốc, là nước luôn cản trở dă tâm đó. Muốn có chuỗi đảo thứ nhất, thứ hai rồi th́ chuỗi ngọc trai… th́ phải chinh phục được Việt Nam. V́ vậy, bất kỳ lúc nào, bất kỳ nơi đâu, hễ thấy Việt Nam sơ hở, khó khăn… là cái dă tâm đó nổi lên y như thằng nghiện ngửi được mùi hêroin. Lịch sử chống giặc ngoại xâm phương Bắc của dân tộc ta đă chứng minh hùng hồn điều đó. Gần đây nhất là xâm chiếm đảo Hoàng Sa năm 1974; gây chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1979; gây xung đột ở Trường Sa 1988… càng chứng minh điều đó.
    Trong 3 thập kỷ qua Trung Quốc tăng trưởng kinh tế cao và liên tục. Tính đến nay GDP của họ gần xấp xỉ Mỹ, vượt Nhật. Điều đáng nói là cái giá phải trả cho sự tăng trưởng “nóng” này là quá đắt. Hệ lụy của nó là ǵ, đó là sự phát triển kinh tế với tốc độ nhanh của một đất nước có nền kinh tế tư bản nửa vời, một chế độ chính trị “mang màu sắc Trung Quốc” “mèo trắng hay mèo đen không quan trọng, miễn là bắt được chuột” qua 3 thập kỷ giờ đă trở thành Đế quốc – Một đế quốc non trẻ “mang màu sắc Trung Quốc” rồi (để cho gọn ta gọi là Đế quốc Trung Quốc). Bản chất của chủ nghĩa đế quốc là ǵ, ai cũng biết. Tham vọng của Trung Quốc là muốn chia lại thế giới, thậm chí muốn bá chủ thế giới nhưng nhiều tiền mà không mạnh. GDP nh́ thế giới và có thể đứng đầu thế giới nhưng chất lượng GDP của Trung Quốc thấp. (Đang c̣n phải mua động cơ máy bay của Nga th́ cái ngày “mở mày mở mặt” “nói ǵ làm nấy” với thế giới là không biết bao giờ). Tuy nhiên với khu vực, các láng giềng bé nhỏ đặc biệt là Việt Nam th́ nguy cơ bị Đế quốcTrung Quốc gây hấn, thôn tính là điều có thể. Hăy xem để biết một chút gan ruột của họ: “Hiện nay,Việt nam là mối đe dọa chủ yếu nhất đối với an ninh lănh thổ Trung Quốc, là trở ngại lớn nhất đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Nh́n từ góc độ khác cho thấy Việt Nam cũng là đầu mối và trung tâm chiến lược của toàn bộ khu vực Đông Nam Á. Muốn kiểm soát Đông Nam Á cần chinh phục Việt Nam. Chinh phục Việt Nam là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng nhất để Trung Quốc mở rộng về phía Nam” (Báo mạng Trung Quốc ngày 19/6/2011)

    Trung Quốc sẽ đánh chiếm quần đảo Trường Sa???
    Trước hết phải khẳng định rằng nếu biển Đông bị một nước nào khống chế sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích an ninh, chính trị, kinh tế của cả khu vực. C̣n nước nào kiểm soát được quần đảo Trường Sa th́ sẽ khống chế được biển Đông. V́ vậy Trung Quốc muốn có “đường lưỡi ḅ” hay ǵ ǵ đi nữa th́ phải có quần đảo Trường Sa.
    Đánh chiếm quần đảo này chỉ có hai phương án thông thường mà thôi. Thứ nhất là bí mật, bất ngờ, nhanh chóng dùng người nhái đổ bộ đánh chiếm đảo, khi đất liền biết th́ đă muộn. Thứ hai là sử dụng hỏa lực của hải quân, không quân, tên lửa…vừa dọn băi, vừa tiêu diệt lực lượng pḥng vệ trên đảo, sau đó đổ bộ quân lên chiếm đảo.(Y như tập trận.)
    Phương án thứ nhất thực hiện hơi bị khó, chỉ đem quân đi nướng thôi. Lính đảo Trường Sa của Việt Nam không đơn giản, họ bắn đêm, bắn ngày là bách phát bách trúng. Bộ tham mưu Hải quân Việt Nam cũng không ngu ngơ ǵ mà không chuẩn bị, bố trí kỹ để chống loại đột nhập này. Đây cũng là bài tủ của lính Trường Sa.
    Phương án thứ hai với Trung Quốc là tối ưu v́ họ có các lợi thế, đó là vũ khí, trang bị nhiều và mạnh, quân đổ bộ đông, tuy nhiên không có tính bất ngờ, lực lượng bị bộc lộ toàn bộ v́ Trường Sa cách khu vực tập kết của họ quá xa.
    Thực hiện phương án này Trung Quốc sẽ dùng hỏa lực để làm sạch băi đổ bộ và sạch các lực lượng pḥng thủ trên đảo. Nhưng hiệu suất, hiệu quả không xác định. Lính Trường Sa dại ǵ đưa lưng ra chịu tên lửa, pháo tầu của Trung Quốc giă vào. Họ biết cách tránh, chẳng hạn xuống hầm ngầm, để sau đó tiếp đón lính đổ bộ của Trung Quốc đến. Đó là mới nói đến sự đối đầu trực tiếp giữa toàn bộ lực lượng đánh chiếm đảo của Trung Quốc với lính đảo Việt Nam, c̣n thực ra đối đầu với lực lượng bảo vệ đảo chủ yếu từ đất liền của Việt Nam mới đáng kể. Như trên đă nói Trung Quốc cách đảo Trường Sa - khu vực tác chiến quá xa, gấp ba lần so với từ đất liền Việt Nam đến đó. Đây chính là điểm bất lợi chết người của Trung Quốc. Bộ tham mưu Hải quân Việt Nam sẽ biết lực lượng của Hải quân Trung Quốc đến từ đâu, hành quân ra sao, có bao nhiêu tầu, chủng loại ǵ, thời gian đến địa điểm tập kết, không quân tác chiến bao lâu th́ phải quay về (v́ hết nhiên liệu) vv…vv. Chắc với vũ khí trang bị hiện có của Việt Nam như hệ thống Bastion, SU30, các tàu phóng lôi, tên lửa loại nhỏ tốc độ cao… th́ việc lực lượng đánh chiếm đến được vị trí tập kết đă khó bảo toàn. Giới quân sự Trung Quốc biết điều này không? Họ thừa biết v́ đó không phải là những cuộc tập trận diễu vơ dương oai hù dọa những nước chưa từng chiến tranh. Họ – giới quân sự chứ không phải như bọn choai choai đeo kính cận trên mạng internet lúc nào cũng hô hào chiến tranh, cướp Trường Sa đâu. Nếu như dễ dàng th́ họ xơi lâu rồi, từ năm 1988 cơ.
    Suy cho cùng một cuộc chiến tranh hoặc xung đột quân sự nếu như xảy ra trên biển giữa Trung Quốc và Việt Nam mà Trung Quốc không chiếm được Trường Sa th́ không giải quyết được điều ǵ về mặt quân sự, ngược lại tổn thất rất lớn về chính trị, ngoại giao. V́ vậy, để đạt được mục đích của ḿnh Trung Quốc sẵn sàng mở cuộc chiến tranh xâm lược lớn, tổng lực cả trên biển và đất liền. Lư do ư? Không có lư do ǵ hết. Đức tấn công Liên Xô có lí do ǵ đâu mặc dù hai nước đă kư với nhau Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau. Việt Nam phải hết sức cảnh giác và chuẩn bị chu đáo mà “đón tiếp” họ. Họ gây căng thẳng trên biển nhưng xung đột chắc chắn sẽ xảy ra trên đất liền. Khi đảo không c̣n điểm tựa đất liền th́ việc chiếm đảo Trường Sa cũng dễ như chiếm đảo Hoàng Sa năm 1974 vậy thôi. Trung Quốc không muốn chiếm đóng lănh thổ đất liền làm ǵ v́ họ không muốn như các vương triều ngày trước. Họ chỉ muốn Trường Sa và biển Đông.
    Trên đất liền Trung Quốc có rất nhiều lợi thế và đặc biệt họ có nhiều căn cứ quân sự trong lănh thổ của Việt Nam( Có bao nhiêu th́ hỏi bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, bộ Tài nguyên & Môi trường, chủ tịch các tỉnh cho Trung Quốc thuê đất trồng rừng và các khu có hàng ngàn lao động lực lưỡng người Hán cư trú là biết. C̣n có thật là căn cứ quân sự hay không th́ cứ thử vào mà xem, như tướng Đồng Sỹ Nguyên c̣n chưa vào được nữa là…).

    Trung Quốc có gây chiến tranh xâm lược Việt Nam lần hai không?
    Nguy cơ luôn tiềm ẩn nhưng khó xảy ra v́ mấy lẽ sau:
    Thế giới ngày nay khác xưa. Nhân dân Trung Quốc cũng khác xưa, họ không để cho những cái đầu nóng đại Hán muốn làm ǵ th́ làm. Họ quá hiểu họ là ai, họ được ǵ…, họ cũng như nhân dân Việt Nam không muốn chiến tranh.
    Hai là nhà cầm quyền Trung Quốc thừa hiểu một dân tộc mà v́ “ muốn ḥa b́nh nên đă nhân nhượng nhưng càng nhân nhượng th́ địch càng lấn tới”… lúc ấy sức mạnh và ḷng căm thù của dân tộc đó như chiếc ḷ xo bị nén đến tận cùng nên khi bật ra th́ sẽ giải phóng một năng lượng khủng khiếp: “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”. Đánh nhau với một dân tộc như vậy hoặc là bị trắng tay hoặc bị sa lầy. Với dân tộc Việt Nam th́ lịch sử c̣n chưa ráo mực.
    Ba là, đành rằng Trung Quốc bây giờ không phải như Trung Quốc năm 1979 th́ Việt Nam càng không phải như năm 1979. Năm 1979 Việt Nam không sẵn sàng và bị bất ngờ th́ nay yếu tố đó không c̣n. V́ thế chiến tranh xảy ra là khốc liệt. Việt Nam và Trung Quốc kề nhau nếu Trung Quốc gây chiến th́ không gian của cuộc chiến không chỉ trên lănh thổ Việt Nam mà lănh thổ của Trung Quốc cũng không loại trừ. Người dân vô tội của Việt Nam và Trung Quốc sẽ mất mạng v́ đạn lạc, bom rơi của chiến tranh sẽ căm thu tột độ kẻ nào đă gây chiến. Mầm đại loạn nổi lên, là “giọt nước cuối cùng” sẽ làm cho Trung Quốc lung lay, bất ổn. Chưa biết chừng Trung Quốc lúc đó không c̣n là Trung Hoa vĩ đại nữa mà bị chia thành nước nhỏ như đă từng trước đó.
    Không đời nào Trung Quốc muốn các nước khác như Nhật, Nga, Ấn Độ và Mỹ “tọa sơn quan hổ đấu”. V́ nuốt gọn Việt Nam không dễ và nhanh như tờ “Hoàn Cầu thời báo” tưởng.



    ==================== ==================== ==

    (trích Politics)

  3. #3
    Member
    Join Date
    19-10-2011
    Posts
    151
    trong chiến lược tranh chấp biển Đông, cho đến hiện tại bây giờ nếu xảy ra chiến tranh th́ TQ ở vào thế bất lợi v́ địa h́nh xa và vũ khí ko hiện đại bằng VN. Chắc bác sẽ ngạc nhiên, v́ tiềm lực kinh tế TQ ..v.v.. nhưng thật ra công nghệ TQ c̣n rất lạc hậu nhất là vũ khí quốc pḥng. 1) Nên nhớ, từ sau vụ Thiên An Môn 1989, các nước phương Tây cấm vận TQ về công nghệ cao cũng như công nghệ quốc pḥng, và cho đến ngày nay vẫn c̣n hiệu lực. Dù TQ đă t́m cách EU băi bỏ lệnh này rất nhiều lần. Nhưng đều bị từ chối. Và TQ ko c̣n cách nào phải lệ thuộc mua vũ khí của Nga . Về công dụng th́ ko thua Mỹ và EU . Nhưng Nga cũng cần bảo vệ cho chính ḿnh, v́ TQ sát Nga và trong quá khứ đă có chiến tranh biên giới . Hơn nữa TQ đă "đểu", v́ đă vi phạm hợp đồng mà sao chép SU 27 rồi mua động cơ của Nga mà lắp ráp bán vói giá 1/2 Nga, mà trong hợp đồng th́ TQ ko được làm như vậy . Thế là Nga ngưng cung cấp vũ khí cho TQ từ năm 2006 đến giợ TQ th́ lớn tiếng nói là v́ động cơ máy của Nga ko đáp ứng tiệu chuẩn của TQ . (Nga ko công bố cấm vận, nhưng đó tới nay th́ ko bán cho TQ nữa, dù TQ có năn nỉ rất nhiều để mua SU 33 mà Nga thiết kế để sử dụng trên tàu ngầm mà TQ mua sắt vụn về để đắp vá và tân trang lại như chúng ta thấy TQ khoe mẽ ầm lên gần đây. Nhưng HKMH mà ko có SU 33 th́ cũng như ko, v́ tàu này được thiết kế ch́ có SU 33 (phiên bản SU 27 cải biên có cánh gấp được và động cơ đẩy mạnh hơn). Cuối cùng TQ cũng lùng và năn nỉ Ukraina bán cho 1 chiếc cũ và đang t́m cách sao chép. Nhưng nhiều chuyên gia cho rằng HKMH của TQ thật sự hoạt động đúng nghĩa th́ c̣n phải hơn 10 năm nữa, v́ động cơ SU 33 phức tạp hơn SU 27 rất nhiều mà 10 năm nay TQ ko làm nổi, th́ nói chi SU 33, rồi c̣n hệ thống radar. Rồi HKMH TQ mua về ch́ là 1 đống sắt vụn, đắp vá vv.v.v. máy móc động cơ ko có, thêm 1 vấn đề lớn nữa ko đơn giản. C̣n lắp vài ba máy dầu có chân vịt để làm di chuyển như tàu đánh cá để HKMH di chuyển lừ đừ để khoe mẽ, quay phim chụp ảnh th́ ai làm cũng được. Cái vấn đề là chiến đấu được ko. Ấn độ và ThaiLand có HKMH lâu rồi, nhưng th́ sao chứ, cũng đắp chiếu thôi v́ tốn kém quá. Hơn nữa hệ thống pḥng thủ hạm đội, tên lủa, máy bay hiện đại theo bảo vệ ko có như Mỹ, th́ HKMH chỉ làm bia cho SU 30MK2V (Vietnam) hay К-300P Bastion-P tập bắn thôi. Hai hệ thống này đều có tầm bắn tên lửa xa chính xác 300 km điều khiển bằng radar (radar guided misile). Trong khi đó ko có tàu chiến nào cùa TQ có khả năng bắn xa chính xác bằng radar 300 km . Tàu chiến khu trục tối tân nhất của TQ mua từ Nga (4 cái, năm 2004 2 cái , năm 2006 2 cái) chỉ có tầm bắn xa 120 km - 180 km). Trong khi Nga vừa giao cho VN 2 tàu khu trục lớp Gepard cách nay vài tháng có chức năng hơn hẳn , và hệ thống bảo vệ ven bờ đa nhiệm chính xác К-300P Bastion-P mà TQ xin mua mà Nga ko chịu bán. Cả hai hệ thống này chỉ có Nga và VN đang xử dụng. Nga chưa bán cho ai khác, ngoài VN. Các bạn cứ google các tên vũ khí kia th́ sẽ thấy. Nếu Đài Loan có К-300P Bastion-P này th́ TQ đừng ḥng đánh chiếm Đài Loan. Cộng với hệ thống pḥng không Patriot (tương đương PMU1/S-300 VN có) th́ TQ chỉ có đứng nh́n . Tóm lại, từ năm 2006 Nga đă "cấm vận" vũ khí TQ như Mỹ + EU. Nên kho vũ khí của TQ ngày càng lạc hậu, thậm chí so cả VN trên biển Đông. Tôi sẽ từ từ đưa ra thêm 1 số vũ khí tối tân mới khác mà TQ ko thể có. Đây chỉ nói về vũ khí hiện đại, c̣n cộng với địa h́nh xa như các bài trên nói th́ TQ rất khó chiếm ưu thế (chưa nói là thua đậm). Quân cần tinh (ngày nay vũ khí), ko cần đông. Như Do Thái trước Arabs . Trước mắt tôi xin giới thiệu hệ thống К-300P Bastion-P này trước nhé (sau post này), như vị cựu sĩ quan trên kia đề cập.

    (trích Politics)

  4. #4
    Member
    Join Date
    19-10-2011
    Posts
    151
    Tàu hộ vệ "thần sấm" lớp Molynia

    Với h́nh dáng nhỏ gọn, chỉ dài có 56m, cao 11m. Do đó, nó đạt tốc độ cao 60km, trong khi đó các lớp tàu khu trục/sóai hạm trên kia tôi có nói v́ nó to hơn gấp 2 - 3 lần (v́ đa nhiệm + vũ khí chứa nhiều hơn) nên chậm hơn, tốc độ chỉ có từ 30 - 45 km. C̣n Molynia th́ 60km với "thân h́nh" nhỏ gọn 56 x 11m nên nó có thể trà trộn lẫn lộn như ~ tàu đánh cá + vận tải nên khó [phát hiện hơn.

    Nhưng đừng xem thường, nó được mang tên lửa chính xác (radar guided misile SS-N-22 Sunburn) giống như tàu khu trục lớp Sovremenniy destroyers của TQ, và Gepard của VN mà tôi nói trên kia.

    Nói về tên lửa SS-N-22 Sunburn là tên lửa chiến lược mà Nga phát triển thập niên 80s có tầm xa 120km, khi bán cho TQ 2 sóai hạm Sovremenniy destroyers như nói trên kia năm 1,999, và 2,000 th́ trang bị lọai này. Rồi TQ đặt thêm 2 chiếc với yêu cầu tên lửa bắn xa đến 200km. Nga đă nghiên cứu và đáp ứng như nói trên kia.

    Nhưng ngày này SS-N-22 Sunburn đă được Nga cải tiến bắn xa đến 250km. Do đó sóai hạm Gepard VN sẽ bắn xa được 250km. Và nếu thay thế bằng Yakhont th́ tâm xa sẽ là 300km (mà Nga cho VN sản xuất).

    Do đó hộ vệ hạm Molnya VN mà Nga mới giao VN 2 chiếc + 1 chiếc VN vừa đóng thành công sẽ mang tên lửa mới này (và nếu cần VN có thể thay thế tên lửa Yakhont).

    Đây là tàu chiến tốc độ nhanh gọn, mang tên lửa chết người mà TQ định mua của Nga vào năm 2,003 khỏang 30 chiếc, với mục đích dùng phong tỏa biển Đài Loan hoặc tấn công tàu Hải quân Hoa Kỳ. Nhưng Nga từ chối bán. Mà bây giờ chuyển giao công nghệ cho VN đóng hàng lọat.

    Tôi xin paste ra đây, v́ trang web này => http://www.globalsecurity.org/milita...na/molniya.htm
    đ̣i hỏi có account mới xem được :

    PPG Molniya-class Fast Attack Craft, Missile
    The Chinese Navy was considering procuring Russian Molniya Class fast-attack craft. Reports surfaced in November 2003 that the PLA was interested in buying a number of these fast attack craft. The PLA was also building a large number, perhaps 20 or 30, of a new indigenous missile-armed fast attack craft. A purchase of the Molniya would augment the PLAN's ability to blockade Taiwan or to attack US Navy forces.

    Assuming the pre-existing force structure of 150 missile-and gun-equipped fast-attack craft, the Chinese Navy's future force could include 30 Molniya Class craft. The reports continued right up until 2007, suggesting that China had in fact ordered 24-30 Molniya Class vessels, with delivery dates between 2007-2008. As of mid-2008 no Molniya had appeared and China appeared to be pursuing greater numbers of the Type 022 missile boat.

    A development of the Soviet Tarantul fast attack craft, the Molniya was designed to operate in concert with other fast attack craft, or ships, submarines and aircraft, to mass anti-ship missiles. A small ship, its effectiveness decreases in poor weather and it has limited endurance, but these limitations are offset by low cost. It was consistent with established PLAN doctrine, which stressed the employment of large numbers of fast attack craft. With the Molniya, this doctrine could be expanded to take advantage the greater range of the ship and its missiles, and the ability of the missiles to be cued by off-board sensors.
    Lớp tàu chiến nạy được nhiều quốc gia Đông Âu xưa dùng, ng̣ai khối Đông Âu, th́ có Ấn Độ và Mỹ dùng. Khi Đức thống nhất, Mỹ đă đưa 1 tàu chiến này về Mỹ với 20 lính hải quân Đông Đức vận hành để Mỹ học hỏi nghiên cứu, sau đó hải quân Mỹ xử dụng cho đến năm 1,996 v́ cắt giảm ngân sách nên Mỹ cho dừng vận hành và đưa vào bảo tàng, xem link => http://en.wikipedia.org/wiki/Tarantul_class_corvette

    Việt nam đang sản xuất hàng lọat "thần sấm" này : =>

    ==================== ==================== ===

    Việt Nam đóng ồ ạt tàu tên lửa Molnya Projekt 1241.8
    10/27/2010 7:41:00 AM | Lượt xem: 137287Đại Việt


    VietnamDefence - Việt Nam đă bắt tàu vào đóng hàng loạt 10 tàu (xuồng) tên lửa lớp Molnya Projekt 1241.8 theo giấy phép của Nga trong khuôn khổ hợp đồng mua 12 tàu lớp này.


    Tàu tên lửa Molnya Projekt 1241.8 của Hải quân Việt Nam


    Hai tàu đầu tiên đă được đóng tại Rybinsk và chuyển giao cho Việt Nam năm 2007-2008, Arms-Tass dẫn một nguồn tin tại Triển lăm Interpolytekh 2010 khai mạc tại Moskva ngày 26.10.2010 đưa tin.

    Hiện nay, tàu đầu tiên đă được khởi đóng tại Việt Nam theo tài liệu thiết kế và công nghệ do Viện thiết kế hải quân trung ương (TsMKB) Almaz (cơ quan thiết kế Projetk 1241.8) chuyển giao.

    Theo Arms-expo, Nhà máy đóng tàu Vympel sẽ hỗ trợ Việt Nam đóng Molnya Projekt 1241.8 theo giấy phép của Nga. Vympel sẽ chế tạo các bộ phận và linh kiện để lắp ráp 6 tàu tên lửa Molnya Projekt 1241.8 đầu tiên và bắt đầu cung cấp linh kiện từ thành phố Rybinsk sang Việt Nam để lắp ráp 6 tàu trong năm nay theo hợp đồng trị giá 30 triệu USD và sẽ tiếp tục đến năm 2015.

    Tất cả tàu tên lửa do Việt Nam đóng sẽ được trang bị thiết bị của cả Nga và nước ngoài.

    Việt Nam sẽ đóng các tàu này với sự giám sát kỹ thuật từ phía hăng thiết kế là TSMKB Almaz (St. Petersburg) và Nhà máy đóng tàu Vympel.

    Trong hợp đồng đóng các tàu Molnya có phương án đóng thêm 4 chiếc nữa. Việc chuyển từ phương án sang hợp đồng cứng dự kiến thực hiện sau khi chuyển giao cho Hải quân Việt Nam những tàu đầu tiên do Việt Nam tự đóng.

    Trước đó, Giám đốc Cơ quan liên bang về hợp tác kỹ thuật sự (FS VTS) của Nga Mikhail Dmitriev cho biết, Nga và Việt Nam đang có hiệp định đóng tàu tên lửa Nga theo giấy phép trị giá gần 1 tỷ USD. Ngoài ra, trong những năm tới, Việt Nam sẽ nhận được 2 tàu tuần tra Gepard-3.9 đang đóng tại Nhà máy đóng tàu Zelenodolsk.

    Ông M. Dmitriev nhấn mạnh, “Việt Nam là đối tác chiến lược của Nga về hợp tác kỹ thuật quân sự, nước này nằm trong số 10 nước hợp tác với Nga ở quy mô lớn nhất”.
    • Nguồn:

    • arms-tass 26.10; arms-expo, 27.10; MP, 27.10.10.
    ==================== ==================== ====

    http://vietnamdefence.com/Home/tintu...010/49794.aspx


    [i]P/S: Bác VietHoo và NuHong, sau post này, tối nay tôi phải đi công tác xa,, d8e16n tối chủ nhật mới vê. Qu1y vị cứ vô tư bàn luận nhé. Nếu trong thời gian đó tôi có tham gia d9u7o75c th́ OK, nếu ko th́ sau khi tôi về vậy. Ẹnoy bàn luận với quư vị.

    (trích Politics)

  5. #5
    Member
    Join Date
    19-10-2011
    Posts
    151
    Bây giờ chúng ta t́m hiểu về tính năng của 3 loại máy bay tiêu biểu nhé.

    1) SU30 MK2

    Performance
    Maximum speed: Mach 2.0 (2,120 km/h, 1,320 mph)
    Range: 3,000 km (1,620 nmi) at altitude
    Service ceiling: 17,300 m (56,800 ft)
    Rate of climb: 230 m/s (45,275 ft/min)
    Wing loading: 401 kg/m2 (82.3 lb/ft2)
    Thrust/weight: 0.98

    2) SU 27

    Performance
    Maximum speed: Mach 2.35 (2,500 km/h, 1,550 mph) at altitude
    Range: 3,530 km (2,070 mi) at altitude; (1,340 km / 800 mi at sea level)
    Service ceiling: 18,500 m (62,523 ft)
    Rate of climb: 300 m/s[40] (54,000 ft/min)
    Wing loading: 371 kg/m² (76 lb/ft²)
    Thrust/weight: 1.07

    3) MIG 21

    Hiệu suất bay
    Tốc độ tối đa: 2500 km/h (694,44 m/s)(March 2)
    Tầm hoạt động: 450-500 km (280-310 mi)
    Trần bay: 19.000 m (62.300 ft)
    Tốc độ lên cao: 225 m/s (23.600 ft/min)
    Lực nâng của cánh: 379 kg/m² (77.8 lb/ft²)
    Lực đẩy/trọng lượng: 0.82

    SU 30 có tốc độ chậm hơn SU 27 và MIG 21 (tuy đời mới nhưng v́ thiết kế để không đối không, đối hạm, và đối đất nên mang vũ khí nhiều hơn nên nặng và chậm hơn) . Mà tầm bay tối đa 3,000km . Từi đảo Hải Nam bay đến Trường Sa khoảng 1,250 km (tôi bỏ qua Hoàng Sa v́ có đánh nhau, sân bay nhí ở Hoàng Sa rất dễ bị tiêu diệt). Như thế bay đến và bay về là hết 2,500 km . Chỉ c̣n 500 km để đánh nhau (chỉ c̣n ít phút để đánh), và trên đường về th́ MIG 21 với tốc độ nhanh hơn (2,500km .vs. 2,120 km) đánh chặn khi SU 30 hết đạn và xăng như tác giả nói là hoàn toàn hợp lư .

    Cũng thế, SU 27 bay nhanh hơn (2,500 km, v́ thiết kế ít mang tên lửa và bom hơn), nhưng dù tầm bay xa hơn SU 30 (3,530), nhưng thời gian chiến đấu cũng ko lâu lắm th́ cũng phải bay về và VN cho Mig 21 (tốc độ tương đương) hoặc SU 27 bay lên từ dọc miền Trung đánh chặn khi nó hết xăng th́ TQ hoàn toàn bất lợi .

    C̣n máy bay chiến đấu xuất phát từ VN để không chiến ở Trường Sa xuất phát từ SG, Vũng Tàu, Nha Trang, đặc biệt là sân bay tại đảo Côn Sơn c̣n gần hơn nữa, th́ lợi thế rất nhiều, thời gian chiến đấu lâu hơn TQ từ 1/2 đến 2/3 (đó là tôi ko kể sân bay tại đảo Trường Sa lớn) .

    Đó là tôi chỉ nói về địa h́nh, chứ chưa nói về tên lửa . Tất cả tên lửa không đối không được tranh bị trên các chiến đấu kia chỉ có tầm xa tối đa 30 km, tên lửa không đối hạm xa nhất chỉ 80 km ..v.v..do đó tác giả có nhắc đến SU 30 của VN có thể trang bị tên lửa Yakhont (Nga đang cấp phép cho VN sx), và ngại là họp lư . V́ Yakhont là tên lửa có thể dùng để diệt hạm, và không đối không, với tầm xa chính xác 300 km (bắn rồi quên - shoot and foget) th́ không quân của TQ đă bị loại từ xa .

    NÓI VỀ KỸ THUẬT TÊN LỬA SIÊU NHANH HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI HIỆN NAY YAKHONT/BRAHMOS BẮN RỒI QUÊN (SHOOT AND FORGET)

    Tên lửa th́ có nhiều loại:

    1) Tên lửa đạn đạo (balistics missile) => ko chính xác, ko có radar/infared guided . Độ sai số 1 km hoặc hơn tầm bắn càng xa sai số càng lớn) . Chỉ dùng bắn vào các Tp lớn gây khủng hoảng dân chúng, hay các trại lính to, hay phá vỡ công tŕnh lớn như đập thùy điện ..v..v... VN đă chế được tên lửa đạn đạo Scud-B bắn xa 300 km được thế giới biết, theo thống kê th́ hiện nay có trên 30 nước có trang bị tên lửa đạn đạo (từ 300km trở lên th́ được gọi là tên lửa đạn đạo), và gần 20 nướcc chế được tên lửa đạn đạo, xem link => http://www.armscontrol.org/factsheets/missiles#3 .

    Ngoài ra VN cũng có chế được tên lủa đạn đạo (TLĐD) Scud-C với tầm bắn xa 600km nhưng phải mua vài linh kiện của Nga, và chế được TLĐĐ Scud-D tầm bắn xa 1,000km nhưng 50% link kiện/phụ tùng (components/parts) phải mua của Nga . Cuối năm 2,007 khi h x́nh với TQ, VN đă bắn thử 1 quả Scud-C từ Hải Dương vào đến bờ biển Huế. Và có chiếu trên TV chỉ vài phút . Sẽ nói sau cái này . Tóm lại, VN có vẽ kín đáo, ko như Bắc Hàn và Iran, mỗi lần thử th́ lùm xùm cả lên .

    2) Tên lửa hành tŕnh (cruise missile) như Tommahawk của Mỹ . Chỉ để tiêu diệt các mục tiêu cố định trên đất, ko thể không đối không, hay đối hạm được, v́ tốc độ "rùa" của nó chỉ có 880 km/giờ (hơn máy bay thương mại 1 tư) . Như trên kia SU 30, Su 27, MIG 21 tốc độ gấp 2, 3 lần Tommahawk. Về nguyên tắc th́ các chiếc chiến đấu cơ kia bay theo và dùng đại liên bắn hạ Tommahawk dễ dàng . Và hầu hết các chiến hạm bây giờ đều có đại liên nhiều ṇng pḥng vệ chống thên lửa như AK-630 điều khiển bằng radar có thể khạc ra 5,000 viên/phút với tầm xa 5 - 10km . Do đó, tên lửa hành tŕnh chỉ có thể bắn mục tiêu cố định trên đất với vùng nào đó có hệ thống pḥng không yếu, như TRung Đông chẳng hạn ..v.v...

    3) Như tên lửa diệt hạm diệt máy bay siêu nhanh hiện nay như Yakhont/Brahmos th́ tốc độ ít nhất là 3,150km (ko có chiến đấu cơ nào bay nhanh hơn nó). Và tầm bắn xa chính xác 300km (nhanh và xa hơn cả tên lửa diệt hạm Exocel của Pháp, và Harpoon của Mỹ, 2 loại này chỉ có xa đến 200km) . Có nghĩa là với tốc độ đó và tầm xa nhất 300km th́ chỉ cần 3,150/300 = 10,5 giây là mục tiêu đă nổ tung . Thậm chí đại liên pḥng vệ tự động cũng ko đối phó nổi với nó, v́ gần đến mục tiêu nó đột ngột bay kỳ lạ, như hạ thấp bất ngờ dưới 10m tránh radar rồi lao vào . Thêm 1 điểm son nữa làm Yakhont/Brahmos đang là ngôi sao sáng, v́ nó có khả năng "bắn rồi quên (shoot and forget). V́ nó có khả năng tự t́m mục tiêu, v́ có radar tự hành (self-contained) trong đầu nó, nên khi nó xác nhận mục tiêu th́ tự nó tắt radar với máy chủ (active radar), và cái radar của nó (passive radar) tự làm hết, do đó người ta nói "bắn rồi quên" (shoot and forget) . Cái này rất có lợi cho không chiến và hải chiến v́ các tên lửa khác ko tự hành được khi bắn th́ máy bay và tàu chiến phải giữ đúng vị trí để radar chủ hướng dẫn (guide) nó . Như vậy rất bất lợi cho không chiến, khi bắn rồi, đột ngột bị tấn công phải bẻ lái tránh đạn th́ tên lủa kia ko c̣n radar guided nữa ..v.v.. hải chiến cũng thế, nếu có nhiều mục tiêu để đánh, th́ "bắn rồi quên" sẽ chủ động hơn rất nhiều . Và tác giả trên kia lo ngại VN gắn Yakhont/Brahmos lên SU 30 MK2V của VN là hoàn toàn có cơ sở, v́ như thế không quân của TQ ko thể đối đầu được . C̣n thêm địa h́nh xa, th́ càng bất lợi .

    (trích Politics)

  6. #6
    Member
    Join Date
    19-10-2011
    Posts
    151
    CÔNG NGHỆ TÊN LỬA VÀ LƯ DO DF21D KO THỂ LÀ "KILL VEHICLE CỦA HKMH MỸ


    Tên lửa có 2 loại chính :


    1) Nhiên liệu đẩy rắn => là loại đạn đạo ko thể chính xác, nhưng có tầm bắn cực nhanh và xa . Vận tốc có thể nhanh đến hơn 20,000 km giờ (trên mach 10) . V́ nhiên liệu rắn của nó gần như là thuốc súng, nhưng thay đổi chút ít v́ để tránh nổ . Muốn bay xa th́ người ta phải nhét càng nhiểu chất rắn này vào tên lửa (càng bay xa tên lửa phài càng to) . Loại nhiên liệu này khi đốt rồi th́ ko thể control được nó nữa, nó cứ cháy và cháy rồi tăng tốc, ko thể gia giảm tốc độ của nó, v́ áp lực quá lớn nếu chận lại nó sẽ nổ tung . 99% tên lửa đạn đạo là loại này, bắn rất nhanh và xa, ít cần bảo tŕ .


    Tên lửa đạn đạo nhiên liệu rắn (solid fuel), giống như chúng ta ném 1 viên đá, tính độ xa th́ nén nhiên liệu sao cho đủ, khi hết nhiên liệu bay nó sẽ theo quán tính bay cầu ṿng rồi rơi xuống miễn sao đầu đạn nổ gây kinh hoàng (độ chính xác ko có) có thể tàn sát hàng loạt khi bắn vào thành phố . Giống như Nga và TQ có tên lửa đạn đạo bắn xa đến Mỹ (TQ được Nga chuyển giao công nghệ này, nhưng đến 1960s Nga và TQ tranh chấp biên giới nên Nga ngưng . ~ loại tên lửa đạn đạo sau này có độ chính xác cao hơn như Scud th́ Nga ko chuyển giao) . Nga + TQ có tên lửa đạn đạo có khả năng mang đầu đạn hạt nhân bắn xa đến Mỹ . [Nhưng ngày nay với công nghệ pḥng thủ star war + SM-3 + Patriot th́ Mỹ có thể đánh chặn từ xa] . V́ xa quá, Nga + TQ muốn bắn bắn tên lửa đạn đạo (có thể đầu hạt nhân) sang Mỹ th́ phải bắn cầu vồng ra khỏi quỹ đạo trái đất rồi cầu vồng đến Mỹ . Thí dụ như tôi ngồi ở VN muốn bắn sang Newyork tôi phải tính toán là khoảng bao lâu với vận tốc tên lửa như vậy sẽ rớt xuống Newyork, thí dụ như 30', và trong 30' đó với vận tốc trái đất quay th́ Newyork sẽ đến tọa độ nào, và tôi sẽ nhắm tọa độ sau 30' đó rồi bắn . Rồi tên lửa rớt ở đâu tại Newyork tôi ko thể biết được (ko chính xác và ko điều khiển được 1 khi đă bắn) .


    2) Nhiên liệu đẩy lỏng (liquid fuel - thường là kerosene), bắt buộc phải dùng cho tên lửa chính xác . V́ nhiên liệu lỏng người ta có thể gia giảm nhiên liệu trong buồng đốt để control vận tốc mà ko sợ gây nổ (như chúng ta lái xe hơi, đạp gas mạnh hay yếu, hay ko đạp th́ bẻ lái chính xác hơn. C̣n gắn nhiên liệu rắn th́ nó chỉ biết cháy và cháy ko thể gia giảm nên tốc độ cứ tăng, th́ ko thể bẻ lái chính xác được ..v.v..) . Do đó, tên lửa chính xác mang nhiên liệu lỏng th́ tốc độ phải chậm hơn tên lửa mang nhiên liệu rắn vài lần . Nhưng ngược lại nó có thể điều khiển chính xác bằng radar, hồng ngoại (infared) , radio wave, hay terrain map như Tommahawk ..v.v... c̣n như Yakhont/Brahmos với tốc độ nhanh số 1 trên thế giới hiện nay trên kia là bước đột phá ngoạn mục của Nga . V́ nó kết hợp 2 tầng, tầng 1 khi bắn là nhiên liệu rắn solid fuel, khi gần đến mục tiêu tầng 1 này tự động tách ra, và tầng 2 là liquid fuel để radar điều khiển nên nó nhanh và chính xác . tên lửa Exoxet của Pháp và Harpoon của Mỹ v́ chỉ dùng liquid fuel nên chậm hơn rất nhiều và tầm bắn ngắn hơn .


    Đó là ~ ǵ nguyên lư tên lửa đạn đạo và control chính xác . Nga đă chế được Yakhont/Brahmos lợi hại như vậy với passive radar tự hành bắn rồi quên sao mà đành bỏ cuộc ? Đơn giản với tầm xa diệt HKMH trên 2,000 km th́ ko có công nghệ nào có thể xuyên thủng được lớp pḥng vệ HKMH của Mỹ được, Nga đă ṿ đầu bứt tai cả 3 thập niên rồi . Và Mỹ ko có ngu


    HỆ THỐNG PH̉NG THỦ HKMH CỦA MỸ


    Ít nhất có 3 lớp pḥng thủ/bảo vệ HKMH . Bán kính cách xa 300km, đều có tàu chiến mang tên lửa chống hạm + pḥng không + chống tên lửa . Ṿng 2 cách 150 km thêm 1 lớp tàu chiến, cách 50 km thêm 1 lớp nữa . Cuối cùng là hệ thống của chính HKMH . Trên không, cách khoảng 250 - 300 km đều có chiến đấu cơ pḥng vệ, cách 150km thêm lớp nữa ..v.v.. dưới biển có nhiều lớp tàu ngầm bảo vể nhiều tầng như trên biển và trên không . Muốn chọc thủng lớp bảo vệ này bằng tên lửa tầm xa là ko thể . Nên Nga bỏ cuộc, chỉ tốn chi phí .


    TẠI SAO TÊN LỬA TẦM XA CHỐNG HẠM KO THỂ KHẢ THI


    Thí dụ như DF21D là tên lửa đạn đạo mang nhiên liệu rắn, muốn bắn xa 2,000 km th́ ko thể bắn ngang . Mà muốn bắn th́ phải cầu ṿng . Người ta đă tính, nếu bắn ngang th́ mất ít nhất 12' th́ mới đến HKMH, c̣n bắn cầu vồng th́ lâu hơn nữa . Đó là tốc độ nhanh nhất nếu là toàn nhiên liệu rắn . Nhưng 12' th́ hệ thống pḥng vệ HKMH chống tên lửa đă có dư thời gian bắn hạ bất cứ tên lửa thù địch nào . Với tàu chiến Aegis có tên lủa chống tên lửa SM-3 tầm xa và tầm gần Patriot ..v..v.. đó là nói cho vui, v́ DF21D đều là nhiên liệu rắn th́ đó ko bao giờ chính xác . C̣n nói công nghệ hiện đại như Nga với Yakhont/Brashmos chính xác điều khiển được bới 2 tầng solid/liquid (mà TQ chưa thể làm được) th́ thời gian cũng trên 12', hơn nữa với tầm xa 2,000km, th́ tên lửa phải to khoảng DF21D . hệ thống pḥng
    thủ nhiều lớp của Mỹ dư sức bắn hạ . C̣n nếu tên lửa chỉ có liquid fuel như tommahawk th́ tốc độ rất chậm gần 900km, th́ ko cần nói đến .


    Do đó, chỉ có 1 cách khả thi duy nhất là bắn cầu vồng lên quỹ đạo trái đất, rồi theo quán tính bay xuống với vận tốc cực đại trên 20,000km th́ thời gian sẽ rất ngắn chỉ vài phút gây bất ngờ đối phó ko kịp .


    VẬT BAY RƠI THEO CẦU V̉NG QUÁN TÍNH


    Như chúng ta ném đá cho xa, th́ ko thể ném ngang được, mà phải ném cầu vồng (như pháo kích), dùng hết sức ném cầu vồng theo 1 góc độ, khi nó hết đà (nhiên liệu) vận tốc rơi xuống ngang bằng vận tốc khi ném v́ lực hút của trái đất . Thí dụ như viên đạn bắn chỉ thiên, khi rơi xuống vận tốc nó sẽ bằng khi bắn ra (nhưng ko sát thương bằng, v́ khi bắn ra viên đạn nó xoay thật nhanh theo ṿng cương tuyến trong ṇng súng nên sức tàn phá của nó ghê hơn, khi hết đà rơi th́ nó ko c̣n xoay nữa) . Tên lửa đạn đạo cũng thế, nhét cho nhiều nhiên liệu, khi cháy hết, nó vẫn c̣n đà cầu vồng đến mục tiêu . Nhưng khác viên đạn, nó ko cần xoáy xiết ǵ cả, miễn sao đầu đạn chạm đất rồi nổ .


    Do đó, thí dụ như DF21D với vận tốc bắn ra mach 9 (trên 20,000 km) th́ nếu bắn lên quỹ đạo trái đất (quỹ đạo trái đất cách mặt biển 100 km) theo 1 cầu vồng nhắm khoảng cách rơi khoảng 2,000 km nơi có HKMH, th́ khi re-entry quỹ đạo trái đất .... tôi xin trích lại câu trên của bài NH mang về:

    The DF-21D uses a maneuvering re-entry vehicle warhead and it is unclear whether the U.S. Navy’s Aegis air and missile defense system can currently cope with this type of threat.
    Th́ khi nó re-entry với vận tốc trên 20,000km th́ theo nguyên tắc HKMH của Mỹ chỉ có ít thời gian để đối phó . Đó là ~ ǵ báo chí phương tây la ầm lên kể cả Navy của Mỹ ..v.v.. nhưng đó chỉ là "la theo chính trị hay ư đồ ǵ đó" thật ra là ko khả thi theo công nghệ kỹ thuật + với pḥng thủ của Mỹ .

    1) Thứ nhất, nếu là tên lửa đạn đạo thuần túy th́ nó ko chính xác . Hơn nữa, HKMH của Mỹ là vật di chuyển trên biển ko phải cố định .

    2) Thứ hai, tôi lấy công nghệ đỉnh của Nga mà nói cho tiện (c̣n TQ với DF21D chưa xứng tầm) . Thí dụ như Nga với công nghệ tên lửa chính xác 2 tầng solid/liquid như Yakhont/Brahmos loại extend 2,000km th́ khi nó re-entry với vận tốc cực đại trên 20,000 km th́ ko có loại radar,infared ..v.v.. guide nào có thể điều khiển chính xác nó được với vận tốc cực nhanh như thế, trong thời gian siên ngắn .


    Ở trên, tôi chỉ nói về cái giới hạn kỹ thuật/công nghệ . Chứ thật ra, HKMH Mỹ ko phải chỉ là vật di chuyển như cục thịt, mà nó có hệ thống pḥng thủ cực kỳ lợi hại .


    a) Như nói ở trên, hệ thống pḥng thủ HKMH của Mỹ trên biển, trên không, dưới biển tôi nói trên kia được xem là bất khả xâm phạm . Chưa hết, họ đă nghĩ cả pḥng thủ trên vũ trụ . Họ đă nghĩ đến tên lửa đạn đạo chính xác bổ nhào từ ngoài vũ trụ (dù chưa nước nào làm được - thà lầm hơn bỏ sót :) ) . Đó là tên lửa đánh chặn tầng thấp ngoài quỹ đạo trái đất SM-3, tôi trích :


    The RIM-161 Standard Missile 3 (SM-3) is a ship-based missile system used by the US Navy to intercept aircraft, ships, ballistic and cruise missiles[4] as a part of Aegis Ballistic Missile Defense System. Although primarily designed as an anti-ballistic missile, the SM-3 has also been employed in an anti-satellite capacity against a satellite at the lower end of Low Earth orbit.
    Và họ đă bắn hạ thành công 1 vệ tinh cách xa trái đất trên 240 km ngoài quỹ đạo trái đất, tôi trích tiếp :


    Anti-satellite

    On February 14, 2008, U.S. officials announced plans to use a modified SM-3 missile launched from a group of three ships in the North Pacific to destroy the failed American satellite USA 193 at an altitude of 130 nautical miles (240 kilometers) shortly before atmospheric reentry, stating that the intention was to "reduce the danger to human beings" due to the release of toxic hydrazine fuel carried onboard.[19]


    [20] A spokesperson stated that software associated with the SM-3 had been modified to enhance the chances of the missile's sensors recognizing that the satellite was its target, since the missile was not designed for ASAT operations.


    On February 21, 2008 at 3:26 am (UTC) the USS Lake Erie, a iconderoga-class guided-missile cruiser, fired a single SM-3 missile, hit and successfully destroyed the satellite, with a closing velocity of about 22,783 mph (36,667 km/h) while the satellite was 247 kilometers (133 nautical miles) above the Pacific Ocean.[21][22] USS Decatur, USS Russell as well as other land, air, sea and space-based sensors were involved in the operation.[23][24]
    linh => http://en.wikipedia.org/wiki/RIM-161_Standard_Missile_3


    Đó chỉ là đánh chặn tầm xa ngoài trái đất 200km, c̣n tầm dưới họ c̣n dư thời gian cho ~ SM-3 kế tiếp và Patriots ..v.v... tóm lại là no hope cho DF21D . Thứ nhất là ballistis diệt hạm công nghệ ko thể chính xác (cho dù là Nga hay Mỹ), và bị diệt dễ dàng khi đang "cầu vồng" ngoài quỹ đạo rồi nhiều lớp sau đó .


    Ko phải là Nga ngu, sau hơn 30 năm nghiên cứu cuối cùng phải bỏ . V́ Nga cũng như Mỹ đẻ ra hệ thống tên lửa chống tên lửa cực kỳ hiệu quả nên dư biết khả năng ko thể chọc thủng + chính xác nên ngưng cho đỡ tốn tiền . C̣n TQ th́ hoax để khoe mẽ hù dọa . C̣n các nhà kỹ thuật quân sự chỉ mĩm cười . Nhưng cũng giúp cho báo chí có cái để viết, và ngân sách quốc pḥng nhiều nước tăng vọt có lư do .


    Nhân tiện sẵn viết tôi xin giới thiệu luôn kỹ thuât hệ thống pḥng thủ tên lửa chống tên lửa như S-300-400 (PMU1-2)/Patriot lợi hại như thế nào để chúng ta thấy tên lửa diệt hạm là bất khả thi .


    KỸ THUẬT TÊN LỦA CHỐNG TÊN LỬA


    Như S-300-400 (PMU1-2)/Patriot, có tầm radar phát hiện 400 - 500 km . Có thể phát hiện 100 mục tiêu cùng lúc, và đồng thời khóa 12 mục tiệu cùng lúc để tiêu diệt (đợt bắn sau chỉ cách 2, 3 giây) . Tầm xa 150 - 200 km .


    Khi bắn 1 mục tiêu, để chắc chắn (v́ tên lửa tấn công có thể là đạn đạo mang hạt nhân, mỗi mục tiêu sẽ có 2 tên lửa đánh chặn bay ra, cách nhau 2. 3 giây giữa quả trước và sau) . Thường khi tên lửa tấn công, như đạn đạo có vận tốc cực nhanh, do đó tên lửa đánh chặn bay đến càng gần càng tốt thường khoảng 10 - 30 m rồi tự nồ tung (như ḿn định hướng) hàng nǵn mảnh kim loại với vận tốc cực cao bắn vào tên lửa kia sẽ làm nó nổ tung . Trường hợg hợp xấu nó ko nổ tung th́ áp lực nổ cũng làm nó lệch hướng, rồi 2, 3 giây sau tên lửa thứ 2 lại đến và cũng nổ định hướng như trên ..v....v.. (tóm lại với ~ cải tiến và công nghệ hiên nay th́ tên lửa đánh chặn thành công 100% hoặc vô hiệu hóa tên lửa đối phương) . Đó chưa nói thêm ~ lớp tên lửa đánh chặn sau nữa ..v.v...


    Do đó, Nga từ bỏ ư định là đúng . Và ngược lại nếu Mỹ có ư định như thế với HKMH Nga th́ cũng ko bao giờ khả thi .


    Nhân nói về tên lửa đánh chặn, thêm 1 thông tin mới . Ngoài ~ vũ khí mới Nga giao và chuyển giao công nghệ cho VN như nói trên kia như : soái hạn Gepart, tên lửa Yakhont, tàu chiến Molnya, hệ thống Bastion ..v.v... cách nay vài tháng Nga cũng vừa giao cho VN thêm 4 hệ thống tên lửa đánh chặn S-300 PMU-2 . Và sẽ giao thêm 2 hệ thống nữa vào cuối năm nay . Như vậy tổng cộng là 8 hệ thống (tiểu đoàn) . Được biết năm 2002, Nga đă bán cho VN 2 hệ thống S-300 PMU 1 với 12 ống phóng (đă được nâng cấp lên PMU-2) . 1 để bào vệ Hà Nội, 1 để bảo vệ Sài G̣n . Nay mua thêm 6 hệ thống, tôi đoán ṃ có thể tăng cường thêm cho SG thành 2, Hà Nội thành 2, 1 cho Đà Nẵng, 1 cho Hải Pḥng, 1 cho Vũng Tàu (có mỏ dầu khí), 1 cho Cam Ranh (Nha Trang) ? Tôi trích :

    Vietnam has bought two S-300PMU-1 batteries (12 launchers) for nearly $300 million.[23] In early year 2010, addendum to the order of the jet fighter, the Department of Air Defense (binh chung phong khong) has present a purchase order to Rosoboronexport for 6 additional S-300 PMU-2 batteries; 4 systems were delivered in Q1 2011, with 2 systems deliver in Q4 2011.
    link => http://en.wikipedia.org/wiki/S-300_%...other_versions


    (trích Politics)

  7. #7
    Member
    Join Date
    19-10-2011
    Posts
    151
    Mỗi một quốc gia, chính phủ ở mỗi thời điểm có mục tiêu khác nhau. Nga có mục tiêu của Nga, và TQ cũng vậy. Trong thời chiến tranh lạnh, các cường quốc như Nga và Mỹ tập trung chạy đua về vũ khí hạt nhân là chính. Mục tiêu của vũ khí hạt nhân là các thành phố trên đất liền trên phạm vi lớn để tạo thiệt hại nặng cho đối phương. Các hoả tiễn mang đầu đạn hạt nhân, muốn bay xuyên lục địa, phải là tầm xa. Vũ khí hạt nhân ngày nay không c̣n là sự độc quyền của Nga và Mỹ, và khả năng sử dụng dạng vũ khí này hôm nay có thể xem là thấp hơn với thời chiến tranh lạnh, v́ không quốc gia nào muốn liều mạng xử dụng một cách thiếu cân nhắc. Bấm nút một cái là đi hết cả đám. Trong trường hợp TQ, đối thủ mà nó cần đối phó trên mặt biển quan trọng nhất hiện nay là Mỹ. Trên thế giới Mỹ hiện nay ai cũng biết Mỹ có thế mạnh là hải quân, với dàn CSG - carrier strike group (gồm có chiếc aircraft carrier + cruiser(s) + một hải đội destroyer hai chiếc trở lên). Ở khu vực biển Đông, TQ chỉ e ngại thằng Mỹ nhất. Cho nên nó phải nghĩ ra một cách để khống chế nước này, và đó là mục tiêu để cho ASBM được h́nh thành. DF-21D là vũ khí chống hạm đầu tiên của TQ. Với phạm vi 1,500 km bao gồm khu vực biển Đông (phần tranh chấp) th́ DF-21D đủ sức để cover. Xem map

    ASBM hoạt động như thế nào th́ Pol có đọc trong cái link tôi dẫn kỳ trước th́ chắc nắm được rồi đó. Nói tóm gọn, đường bay của ASBM gồm có hai giai đoạn: mid-course and terminal guidance. Sự dẫn dắt phần đầu đạn của hoả tiễn ASMB bằng fins control ở giai đoạn sau là phương cách đưa nó mục tiêu di động (moving target). Đây là điểm khác biệt giữa nó và các loại hoả tiễn đạn đạo khác. Xem diagram

    Phương Tây nói chung, chính phủ Mỹ nói riêng và cả những học giả quân sự chuyên nghiệp (không liên quan đến chính phủ Mỹ) với những nghiên cứu nghiêm túc của họ... đều không xem thường hệ thống ASBM. Theo họ, cái concept này mới và được chứng minh workable, và nước Mỹ đang đứng trước một thử thách mới. Visit links:

    http://www.usni.org/magazines/procee...e-game-changer

    http://weapons.technology.youngester...velopment.html

    http://www.jamestown.org/programs/ch...ash=31ceb95794

    (trích Politics)

  8. #8
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    72

    VN có dám chống trả hay không?

    TQ bị bất lợi trên biển v́ tiếp vận xa, nhưng vấn đề là VN có dám chống trả hay không? Chắc chắn vncs sẽ cúi mặt làm ngơ cho TQ lượm hết các đảo và biển Đông bởi v́ chúng nó sợ TQ tấn công trên đất liền hoặc đổ quân vào dọc ven biển. Nhiều kế hoạch đánh chiếm vn trong ṿng 30 ngày đă được nhiều website TQ đăng lên. cho dù là với mục đích hù doạ, nhưng ko ai dám chắc TQ ko làm thật.

  9. #9
    Member
    Join Date
    19-10-2011
    Posts
    151
    Trung Quốc lớn sác chứ nói đánh VN nó không giám v́ :
    1-Vủ khí nó nhiều , nhưng bèo -Hàng VN ít nhưng xin. hơn (mới mua của nga, những hàng mà TQ không có )
    2-Nó đánh nhau ở biển đông - Để Tân Cương, tây tạng nổi dậy à , chưa nói đến những phe ngấm ngầm trong nước nửa .

    Nhưng sao nó mạnh miệng ăn hiếp VN quá
    1-Nó Nắm đầu Hà nội lâu rồi
    2-Để ăn nói với những người trung quốc theo chủ nghỉa dân tộc .

  10. #10
    Member
    Join Date
    13-02-2011
    Posts
    25
    [QUOTE=VietZap;96866]
    Nếu khai chiến trên biển Đông,
    Hoa lục có thể sẽ thua Việt Nam


    Một số tờ báo của Hồng Công gần đây như "Đại công báo", “Văn Hối”, “Đông phương” và nguyệt san “Pḥng vệ Hán Hoà” dẫn lời các nhà quan sát quân sự Bắc Kinh cho rằng tuy từ đầu năm 2009 đến nay, các bước chuẩn bị đấu tranh quân sự của Hoa Lục trong vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông (Hoa Lục gọi là biển Hoa Nam) vô cùng rầm rộ. Thế nhưng trong bối cảnh hiện nay, c̣n rất nhiều rào cản khiến Hoa Lục chưa thể áp dụng hành động quân sự thực tế trong tranh chấp chủ quyền biển Đông. Các chuyên gia quân sự Hoa Lục cũng cảnh báo nếu Bắc Kinh áp dụng hành động quân sự, cái giá phải trả sẽ rất đắt, thậm chí ảnh hưởng quốc tế tiêu cực của hành động này đối với Hoa Lục c̣n lớn hơn cả phát động một cuộc chiến tranh tại Eo biển Đài Loan. Dưới đây là tổng hợp nội dung cơ bản của các bài viết này.
    ==================== ===================


    Trung Cộng đă dân vận cho trận đánh VN trên bộ hoặc trên biển từ lâu. Chúng tôi là người sông ở nước ngoài từ lâu được biết rằng họ đă nhồi sọ các trẻ em Trung Hoa rằng Việt Nam cướp đất đai và cướp biển của TQ. TQ cần phải đánh trả để tự vệ và lấy lại biển đất của TQ. Câu nói trên, ngày 30/10/2011, từ miệng của trẻ em TQ mới qua Mỹ. Hy Vọng rằng CSVN đừng quên bài học 1979.
    Phó Thường dân Nam Bộ

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 28-10-2011, 07:18 PM
  2. Trung Quốc sẽ hạ Mỹ trên vơ đài kinh tế
    By Nông Dân Nổi Dậy in forum Tin Việt Nam
    Replies: 5
    Last Post: 01-07-2011, 11:39 PM
  3. Replies: 30
    Last Post: 27-06-2011, 06:45 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 25-02-2011, 04:15 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •