Results 1 to 2 of 2

Thread: Đi T́m Chân Lư

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Đi T́m Chân Lư

    Đi T́m Chân Lư


    Trong một câu chuyện của Mạnh Tử: Có một người bán mâu và thuẫn quảng cáo về mâu và thuẫn của ḿnh như sau:
    - Mâu này bất cứ thứ ǵ cũng đâm thủng đươc .
    - Thuẫn này không có thứ ǵ đâm thủng được .
    Lời quảng cáo như trên của người bán "mâu thuẫn" với nhau và hai mệnh đề mâu thuẫn với nhau không thể cùng đúng một lượt. Phải có một mệnh đề (quảng cáo) sai. V́ vậy dẫn đến câu nói mà chúng ta thường nghe: "Chân lư chỉ có một" dựa trên "nguyên lư bất mâu thuẫn" này .

    Trong lịch sử toán học, chúng ta nhận thấy có ba tiền đề mâu thuẫn làm nền tảng cho ba nền h́nh học khác nhau (Euclide, Riemann và Lobatchevsky ):
    - H́nh học Euclide dựa trên tiền đề: Từ một điểm ở ngoài một đường thẳng, ta chỉ có thể kẻ được một đường thẳng duy nhất song song với đường thẳng đă cho.
    - H́nh học Riemann dựa trên tiền đề: Từ một điểm ở ngoài một đường thẳng, ta không thể kẻ được một đường thẳng nào song song với đường thẳng đă cho.
    - H́nh học Lobatchevsky dựa trên tiền đề: Từ một điểm ở ngoài một đường thẳng, ta có thể kẻ được vô số những đường thẳng khác nhau song song với đường thẳng đă cho.

    Nếu theo nguyên lư bất mâu thuẫn th́ chắc chắn chỉ có một nền h́nh học là đúng. Nhưng trong thực tế th́ cả ba nền h́nh học này đều được ứng dụng rất đúng trong ba mặt khác nhau của không gian. H́nh học Euclide ứng dụng trong thế giới thường ngày của chúng ta (h́nh học phẳng) . H́nh học Riemann ứng dụng trong việc nghiên cứu thế giới của các nguyên tử và phân tử (ngành vi vật lư). H́nh học Lobatchevsky ứng dụng trong việc nghiên cứu thế giới của các thiên thể vũ trụ (h́nh học không gian). Điều này cho thấy một thực tại như không gian có thể có nhiều mặt (thực tại đa diện) và nếu chúng ta giữ quan niệm không gian chỉ có một mặt duy nhất (thực tại đơn diện) th́ chúng ta không thể giải thích được tại sao cả ba tiền đề mâu thuẫn với nhau, như ở trên, đều đúng.

    Trước thực tế đó, triết học bắt buộc phải đặt lại vấn đề về nguyên lư bất mâu thuẫn của nhận thức luận cũ. V́ căn cứ theo thực tế th́ mọi sự vật đều có nhiều mặt, tối thiểu là với ba chiều (dài, rộng, cao), và người ta có thể nh́n một sự vật từ sáu mặt khác nhau (trước, sau, trên, dưới, phải, trái) và sáu cách nh́n sẽ dẫn đến những nhận thức khác nhau, thậm chí có thể mâu thuẫn nhau. Giả sử, nếu có người nào đó đặt vấn đề là trong sáu cách nh́n một sự vật, cách nh́n nào đúng? Đây là một câu hỏi khôi hài và càng vô lư hơn nữa khi có ai xác quyết là trong sáu cách nh́n ấy chỉ có một cách nh́n là đúng. Và như vậy là năm cách nh́n c̣n lại , theo câu nói "chân lư chỉ có một" đều phải sai hết. Mặc dù rất rơ ràng đây là một chuyện khôi hài và vô lư. Tuy nhiên nó cũng có thể xảy ra một cách dễ dàng nếu người ta chấp nhận nguyên lư bất mâu thuẫn là đúng và quan niệm thực tại chỉ có một mặt (thực tại đơn diện).

    Câu chuyện "Những người mù sờ voi" là một thí dụ diễn tả rơ ràng cái nhận thức phiến diện của con người. Những người mù sờ voi căi nhau v́ ai cũng quả quyết là ḿnh đúng. Và nếu ḿnh đúng th́ mọi người khác phải sai và làm sao ḿnh chấp nhận được? Nhân loại thảm sát nhau trong những cuộc chiến tranh không những để tranh dành quyền lợi mà c̣n để bảo vệ chân lư. Bảo vệ cái chân lư chính bản thân ḿnh đă chứng nghiệm, đă xác tín và tin tưởng đó là chân lư duy nhất. Ngờ đâu đó chỉ là "chân lư của ḿnh" mà không biết rằng người khác cũng có "chân lư của họ". Các tôn giáo, các ư thức hệ, các khuynh hướng và đảng phái chính trị ... phe nhóm nào cũng khăng khăng xác quyết là chỉ có lập trường của phe ḿnh là đúng. Ai cũng sẵn sàng đổ máu của ḿnh cũng như của phe đối lập để bảo vệ "chân lư của ḿnh". Ai cũng coi bảo vệ chân lư là một lư tưởng cao đẹp!

    Đa số chúng ta đều cho ḿnh biết được thực tại (reality), cái ǵ tôi thấy, biết, nghe, hiểu đều là sự thật (truth). V́ thế nên mới có “ngă kiến” (tức là cái thấy của tôi) và “kiến thủ” (khư khư cho cái thấy của tôi là đúng). Nhưng thực ra chúng ta chỉ nắm bắt được những mảnh vụn của thực tại xuyên qua nhiều cái lọc (filter) hay lăng kính (mirror).

    Đứng trước thực tại, chúng ta thâu nhận nó qua những giác quan của ḿnh như mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư. Nếu các giác quan của ta không được chính xác như mắt cận hay viễn thị, tai điếc, mũi nghẹt, lưỡi khô, thân bệnh, ư đang tán loạn, vui buồn v.v... th́ thực tại sẽ bị méo mó đi một phần. Tri giác là một cái lọc hay lăng kính thứ nhất. Và thực tại ban đầu trở thành thực tại số 1 qua tri giác . Kế tiếp thực tại đó được nh́n ngắm qua lăng kính gia tài văn hóa, xă hội mà ta đă sinh ra và lớn lên. Tùy theo ta là người Việt, người Hoa, người Pháp, người Anh ... ta sẽ nh́n thấy sự việc một cách khác nhau. Và qua cái lọc văn hóa xă hội thực tại số 1 đă biến thể thành thực tại số 2. Tiếp theo đó, cũng cùng là người Việt, nhưng mỗi người có những kinh nghiệm riêng tư không giống nhau. Và như vậy, qua cái lọc của kinh nghiệm bản thân ta, thực tại số 2 đă biến thành thực tại số 3. Cuối cùng, khi cái Ư của ta nhận thức thực tại th́ nó chỉ có thể thấy thực tại số 3 chứ không thể thấy cái thực tại ban đầu nữa. Sau khi nhận thức thực tại số 3, ư thức của ta "đóng khung" thực tại số 3 qua h́nh ảnh, ngôn ngữ, khái niệm ... thành thực tại số 4 và ta cho đó là thực tại "thứ thiệt". Cái thực tại sau cùng mà Ư nhận thức được chỉ c̣n là một bóng dáng, một thực tại méo mó với những mảnh vụn rơi rớt v́ đă trải qua nhiều cái lọc. Thực tại (chân lư) chỉ c̣n là cái bóng . Tuy vậy, đa số chúng ta lại "Tưởng" là ḿnh nắm bắt được thực tại, tự cho là ḿnh biết đúng, thấy đúng sự thật. Và v́ vậy, chúng ta muốn người khác phải tin và nghe theo ư kiến của chúng ta.

    Trên phương diện tương đối trong đời sống hàng ngày, chúng ta không thể không có "Tưởng", không Tưởng cái này th́ cũng Tưởng cái kia. Tưởng rồi Tin vào cái Tưởng của ḿnh gọi là tin tưởng (belief). Những cái Tưởng đúng hoặc gần với thực tại, với chân lư th́ được gọi là chánh kiến, hay minh triết ... v́ nó đem lại an vui hạnh phúc, c̣n những cái Tưởng méo mó sai lầm không đúng thực tại, tin vào đó sẽ đưa đến buồn phiền khổ đau th́ gọi là vọng tưởng (false belief). Ngay cả những cái ta cho là sự thật hay chân lư rồi và khư khư bám chặt vào đó th́ nó cũng trở thành một loại vọng tưởng. Về phương diện tuyệt đối, có thể nói con người không có khả năng nhận thức thực tại (chân lư) mà chỉ là nhận thức cái bóng của thực tại (chân lư). V́ thực tại biến đổi theo từng "sát-na".
    (Theo Phật giáo, danh từ sát na được dùng để chỉ thời gian chớp nhoáng của mỗi biến đổi. Một ngày 24 giờ được tính bằng sáu ngàn bốn trăm tỷ, chín vạn, chín ngàn, chín trăm tám mươi sát na.)

    Và chúng ta thường lầm lẫn giữa ư tưởng và thực tại, cũng như giữa danh từ và sự vật. Thí dụ khi chúng ta nh́n ngắm một bức ảnh chụp một vật ǵ đó, như một trái táo chẳng hạn . Hăy để ư, h́nh ảnh (chụp) trái táo không phải là trái táo, danh từ trái táo không phải là trái táo và ư tưởng về trái táo cũng không phải là trái táo, trái táo như là một thực tại đă biến đổi . Một thí dụ khác như khi ta xem bản đồ của một thành phố, như New York chẳng hạn . Bản đồ NewYork không phải là thành phố New York dù cho đây là bản đồ mới nhất và được chụp với máy ảnh tối tân nhất th́ cũng chỉ là bức ảnh của thành phố New York chụp vào một thời điểm cố định trong quá khứ. New York hiện tại đă khác với h́nh ảnh New York đă chụp. Những danh từ , ư tưởng và bản đồ giúp cho chúng ta có một khái niệm về thực tại và sự vật, nhưng khi có trong tay th́ chúng ta lại xem chúng (danh từ, ư tưởng, bản đồ) như là thực tại và quên đi thực tại. Thực tại luôn luôn biến đổi theo từng sát na trong khi danh từ, ư tưởng và bản đồ th́ cứng ngắc không thay đổi.

    Tóm lại , tri thức của chúng ta về một sự vật nào đó th́ không phải là sự vật chính nó. Cái mà chúng ta biết được về thế giới thực tại chung quanh ta chỉ là những phóng ảnh từ tâm thức, hay nói khác hơn chỉ là thế giới biểu tượng của thực tại, chứ không phải là thực tại nguyên bản. Bởi v́, tính chất của nhận thức là phân biệt thế giới thực tại qua khái niệm; mà giữa khái niệm và thực tại th́ hoàn toàn khác nhau. Do đó, bất luận một sự vật nào, hễ c̣n được xây dựng trên khái niệm th́ đều là huyễn ảo - nghĩa là chúng luôn luôn Vô Thường .
    (Vô thường là luật tuần hoàn của vũ trụ. Nơi nào có sự vận hành, chuyển biến, đổi dời, nơi đó có Vô Thường. Vô Thường không phải chỉ là giáo lư riêng của Phật giáo, mà vào thế kỷ thứ 6 trước Tây Lịch, một triết gia Hy-Lạp Herakleitos cũng đă nói : "Tất cả (sự vật) đều ở trong trạng thái biến đổi" (All is in a state of flux). )

    Từ xưa đến nay, biết bao nhiêu triết gia, biết bao nhiêu lư thuyết chủ trương không giống nhau, và chúng ta vẫn chưa biết được đâu là chân lư. Cái mà hôm qua người ta gọi là chân lư, hôm nay đă không c̣n là chân lư. Cái mà hôm nay mọi người cho là chân lư, ngày mai lại có thể là sai lạc. Lư trí con người khổ sở vô cùng trong khi đi t́m chân lư, và cho đến bây giờ con người vẫn nghi ngờ không biết rằng lư trí ḿnh có thể có khả năng đạt đến chân lư hay không? Sự nghi ngờ đó cho thấy sự yếu kém của tri thức nhân loại. Và như vậy cái gọi là chân lư mà con người nhận thức được bằng tri thức giới hạn của ḿnh không phải là chân lư đúng và toàn thể (chân lư tuyệt đối “?”) mà chỉ là những nhận thức có tính chất chủ quan và phiến diện. V́ vậy, có thể nói, tất cả những học thuyết triết học muốn giải nghĩa, giải thích ... toàn thể vũ trụ này cũng chẳng khác nào những lời mô tả con voi của những người mù sờ voi mà thôi???

    Đi t́m chân lư ở đâu?
    Câu hỏi quá khó đau đầu thế nhân .

    Lư Lạc Long
    (TTL/TCT/MAI/ 29/5/06)

  2. #2
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Hai loại chân lư

    a .- Chân lư đúng với

    Tại sao giai cấp và đẳng cấp lại làm trở ngại? “ Thưa một khi đă là giai cấp th́ phải có luật lệ, điều kiện riêng của giai cấp và từ đó những ǵ lợi ích cho giai cấp đều được công kênh lên bậc tiêu chuẩn. Cái ǵ hợp với tiêu chuẩn đó th́ là đúng và từ đây chúng ta đụng chạm đến cái luật khắt khe của nó là “ chân lư có một ” và dẫn liền tới câu định nghĩa chân lư là “ sự đúng hợp với lư trí ”. Nói rộng ra người ta chỉ cho là thật những ǵ ăn khớp với ư tượng của lư. Ta biết những ư tượng này là sản phẩm của giác, nên cũng hạn hẹp y như giác quan . Vậy khi người ta lấy nó làm nền móng, kết cấu chúng lại thành hệ thống gọi là ư hệ, th́ ta hiểu tại sao nó gây nên ứ trệ. Tất cả danh lư và biện chứng đều y cứ trên ư niệm cũng gọi là biểu tượng, v́ thế chỉ biết có chân lư đối tượng ( vérité objet ), tức Chân lư đúng với.

    V́ thế không có chân lư mà chỉ có “ chân lư của “ tức chân lư của phe này nhóm nọ, tôn giáo kia, trường phái khác, và tất cả đều hô : “ Chân lư chỉ có một ”. Nội dung chân thực của câu nói là “ Chân lư ấy chỉ hợp cho một tiêu chuẩn của một nhóm nào đó mà thôi ”.

    Mà v́ mỗi phe nhóm có cái nh́n riêng, được chi phối theo những ích lợi của mỗi phe , mà đă nói đến lợi ích, th́ hầu hết là riêng tư . Do đó dễ hiểu tại sao nhân loại đă nhân danh chân lư để giết nhau cách rất tàn khốc. V́ đó là loại chân lư có một, chân lư đối tượng, Chân lư của khoa danh lư của biện chứng pháp.

    b..- Chân lư khai mở

    Ngày nay một số triết gia Tây phương đă ư thức được sự tai hại đó, đang cổ vơ cho một loại chân lư mới gọi là Chân lư khai mở, dịch ở tiếng Hy Lạp Aletheia. Nếu chân lư đúng hợp bắt sự vật phải ăn khớp với ư niệm, th́ chân lư khai mở lại để sự vật xuất hiện ra nguyên h́nh như nó có sao th́ thấy thế. Người chủ trương nổi nhất hiện nay cho chân lư khai mở này là Heidegger.

    Với chân lư này ông không gọi người là người nữa, v́ tiếng người cho tới nay đều hiểu theo “ con vật có khả năng suy lư ”, nên dẫu có cho là có xác hồn, th́ hồn cũng bị quan niệm theo h́nh ảnh xác, cho nên là một chiều, không phải con người đích thực. Con người đó theo Heidegger th́ phải là Hiện Tính ( Dasein ), trong đó Hiện ( Da ) có thể thuộc chân lư đúng hợp hay ít ra là phần hiện ra trước giác quan, c̣n Tính ( sein ) , có thể thuộc chân lư khai mở nghĩa là hiện ra nguyên h́nh . Mà khi hiện ra nguyên h́nh, con người ăn thông với toàn thể với vũ trụ.Chưa vội phê b́nh về hiện thực của chân lư Aletheia, nhưng khi xét ở dự phóng của Heidegger , th́ ta thấy ông đi sát gần Kinh Dịch.

    Với Kinh Dịch , “ chân lư ” không có một mà là hai: Một cho Dân, tức con người trong xă hội, một cho Nhân, tức con Người trong liên hệ với càn khôn, Trời, Đất . Là Dân, con người phải theo chân lư trùng hợp theo luật đồng nhất. Là Nhân, lại phải theo chân lư khai mở, vâng theo luật thái ḥa. Chân lư đồng nhất được tŕnh bày theo lối lư luận nghĩa là ư tưởng nọ liên kết với ư kia, để kết thành tư tưởng, nhiều tư tưởng kết thành ư hệ, đọc lên xoắn xuưt. Chân lư thái hoà được tŕnh bày theo lối tiền niệm ( prélogique ), nghĩa là trước lúc kết hợp lại thành ư hệ . Và khi đọc lên nó như rời rạc. Chính sự rời rạc này làm nên nét đặc trưng của chân lư khai mở ( aletheia ), cũng là chân lư của Minh Triết, của Kinh Điển.

    Thế hệ đàn anh chúng ta đă rủa sả sự rời rạc này, là v́ họ đă rơi trọn vẹn vào chân lư đối vật, bao giờ cũng được tŕnh bày mạch lạc gọn ghẽ và liên hệ với nhau như một giây xích, nên đầy sức quyến rũ, và v́ thế chân lư này đă xích cổ được một số người Việt Nam chúng ta để cột vào tṛng cộng sản, hoặc vào các tư trào khác gây nên sự phân tán đến cùng tột giữa người trong một nước. Có lẽ phải tan ră nát bấy ra như thế này chăng chúng ta mới nhận ra cái giá trị của sự rời rạc lơ mơ của Việt Nho, và lúc ấy mới nhận ra được rằng nếu muốn cho tâm trí nh́n thấy sự vật nguyên h́nh, th́ không được trói buộc bằng ư hệ, bằng luân lư, mà chỉ có thể giúp nó bằng một số mệnh đề, dăm ba câu cách ngôn, để rồi mặc cho tâm trí thong thả thư thái, không bị trói buộc chi cả. Thế mới trông một lúc nào đó được đón nhận tia sáng của Minh Đức gọi là “ triêu văn đạo ”, và đó chính là con đường của Chu Dịch.

    c.- Chân lư đồng nhất và chân lư thái hoà trong Kinh Dịch

    “ Chu Dịch có hai cánh cửa Càn và Khôn và xuyên qua 64 quẻ, th́ nội quái là Càn, ngoại quái là Khôn, nghĩa là tất cả đều lưỡng nghi, th́ tất nhiên phải đi theo cả hai loại chân lư: cả chân lư đồng nhất lẫn chân lư thái hoà, cả của Dân lẫn của Nhân . Nếu gọi Dân là Tài, là Trí, Nhân là Tâm, là Linh, th́ ta sẽ nói: “ Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài ” , hoặc nói vắn tắt là Nhân Dân : Nhân đi trước Dân và quan trọng hơn Dân.

    Khỏi nói th́ ai cũng biết người cộng sản đă đánh trụi hết nội dung của chữ Nhân nên dầu họ có cố t́nh dùng hai chữ Nhân Dân th́ cũng chỉ là đánh lừa hoặc vô ư thức, v́ trong thực chất họ đă theo chân K. Marx trong việc chối bỏ Nhân quyền; nói khác là cộng sản đă chối bỏ một hạn từ của biện chứng pháp, chối Nhân chỉ c̣n Dân , th́ dù miệng có nói đến biện chứng pháp, cũng chỉ là một câu nói thiếu nội dung. Nếu muốn có biện chứng phải chú ư cả Nhân lẫn Dân, cả tư riêng lẫn công cộng.

    Kinh Dịch bảo chú ư đến cả hai, nhưng chú trọng đến loại chân lư khai mở nhiều hơn chân lư đúng hợp. Cái khó khăn là nếu không nh́n ra chân lư khai mở này th́ chỉ c̣n nh́n thấy chân lư đồng nhất, chân lư có một, tức sự vật có một chiều và như vậy là ứ đọng như ư hệ và xương cuồng. V́ thế cái điều chú ư của Kinh Dịch là chân lư khai mở, nên nói : Dịch, nghịch số chi lư là có ư nói Kinh Dịch chuyên về chân lư khai mở ở số Sinh được tŕnh bày bằng mệnh đề, bằng cách ngôn, bằng những sấm vĩ, đó là lối tŕnh bày tốt nhất cho loại chân lư khai mở, bởi nó giúp mở rộng để cho thong dong, chứ không trói buộc lại, v́ nó không có liên kết nên không có nguy cơ trói buộc tâm thức, và cũng v́ đó Minh Triết Kinh Dịch đặc sắc nhất trong nét sẻn lời ( sobrie sapere ); một nền Minh Triết tiết độ hơn trong lời nói và lấy làm tôn chỉ hai chữ Dị Giản: Dị tắc dị tri Giản tắc dị ṭng
    昜 则 易 簡 则 易 從 ( H.T.I.)

    Và dị giản chi thiện, phối chi đức: cái tốt lành của sự giản dị là đạt chí đức. V́ lẽ đó không nói. Nếu có nói th́ cũng hầu nói về lối hành xử sao cho hợp với, c̣n vế chính, th́ hầu như không dám nói chi. Chính Kinh Dịch ở giai đoạn Nho Việt, th́ không có lời nào, mà chỉ có hai nét: 1 Âm , 1 Dương, hoặc khi kép lên th́ thành nội quái và ngoại. Và điều căn bản hơn của Kinh Dịch là làm thế nào để ngoại quái và nội quái hội thông . Lúc đó là văn minh theo nghĩa cái văn nó sáng lên trong tâm hồn người đọc, như trong câu Dịch : Vật tương tạp cố viết văn ” . Muốn hiểu câu trên , phải đọc cả triệt Hệ từ mới được...

    Vật giao nhau th́ gọi là văn. Chữ tạp ( vật tương tạp; 卡 : gồm chữ thượng, hạ chập một là pha trộn lại thành một . Khi sự pha trộn đó không cân xứng th́ sinh ra lành dữ . Lành cùng cực là tham thiên ( 3 , 2 ) lưỡng địa . Hung cùng cực là tứ Địa nhất Thiên ( 4 , 1 ) , v́ 4 đánh 1 không chột cũng què : nên dầu có tinh thần, nhưng là tinh thần què chột, nên phải gọi là duy vật . Chính cái văn duy vật này đang trùm lên quê nước chúng ta, nên mới sinh hung.

    Muốn cứu quốc phải làm phục hoạt trở lại cái Văn “ tham Thiên lưỡng Địa ” của Việt Nho. Chỉ đạt Văn đó khi có Hội thông Thiên Địa. Kinh Dịch không là chi khác hơn là tŕnh bày 64 lần “ vật tương tạp ”, 64 lần Văn có thể Minh, 64 lần đuôi của Phục Hi, Nữ Oa có thể xoắn xuưt, 64 lần quân tử có thể “ dĩ tự cường bất tức ” nghĩa là có thể theo ánh sáng văn minh đó để mà hành xử. Vậy tất cả tinh hoa của Kinh Dịch nằm trong hai chữ Hội Thông.

    V́ người ta không hiểu nên làm sai lạc đi ngay trong sự sửa soạn cho biến cố gọi là “ hội thông ”. Ta có thể ôn lại lịch tŕnh sa đoạ để lần ra manh mối như sau.

    Để văn có thể minh trong tâm thức th́ con người cần phải có sự sửa soạn xa và gần để làm sao thoát khỏi sự lấn át của Địa trên Thiên, của Lư trí trên Tâm thức . V́ thế người học Dịch th́ tuy trong lúc học phải suy xét học hỏi “ quân tử cư tắc quan kỳ tượng nhi ngoạn kỳ từ ” : 君 子 居 则 觀 其 象 而 玩 其 辭 ( H .T .2 . )

    Nhưng tới lúc hành động th́ phải bỏ tất cả mà dùng lối Quan, lối Chiêm, mới trông có tia sáng lóe lên tự miền sâu thẳm của tâm hồn . V́ thế nói :
    Động tắc quan kỳ biến, nhi ngoạn kỳ chiêm , thị dĩ tự Thiên Hữu chi, cát: vô bất lợi: 動 则 觀 其 變 而 玩 其 占 是 以 自 天 佑 之 ,吉 ,而 不 利 ( H.T.2 ) “.

    Thiên Hữu chỉ là ánh sáng Tâm linh khi lóe lên trong tâm hồn th́ không là ǵ không lợi. Trái lại bất lợi là khi thiếu tia chớp kia, thiếu cái trực giác của minh triết, mà chỉ c̣n theo hạ trí , suy tư theo lối tính toán so đo . V́ thế mà trước khi động ( tác động hành sử trong những trường hợp khác nhau ), th́ thay v́ bám lấy những ư tưởng của phe nhóm trong đường lối bái vật hay ư hệ, th́ ở đây, Dịch phải bảo bỏ cả, quên đi, rồi đặt ḿnh vào tư thế bên ngoài lư lẽ suy luận. Vậy nên hệ từ ( X ) nói : “ Dịch vô tư dă vô vi dă, Tịch thiên bất động, cảm nhi toại thông thiên hạ chi cố ” : “ Dịch không có suy tư, không có làm theo cái nghĩa hữu vi của hạ trí, nhưng để cho tâm trí rất yên lặng, xa khỏi những giao động ồn ào, th́ đến một lúc nào đó đột nhiên loé lên trong tâm hồn luồng ánh sáng soi cho biết được cái căn cơ trong thiên hạ ”

    Chính v́ muốn xa ĺa hơn nữa cái sức chinh phục của lư trí , nên Tiên Nho đề ra đề ra một số hành ngơi ngoại lư, thí dụ như “ mu rùa ” hay “ cỏ thi ” thay cho Đất Trời hay Thần vật, với mục đích là làm cho lư trí đừng có tin cậy vào năng lực của ḿnh, đặng nó buông những bàn tay tuột ra để đất trống cho tâm linh nhô lên mặt tâm thức, cho các tia chớp sáng vụt những tia chớp đó chỉ loé lên nơi tâm hồn an tĩnh thanh thoát, nhẹ nhàng , nên sách Luận Ngữ nói là “ Triêu văn Đạo” : nghe đạo vào buổi sáng, lúc ḷng trí đă lắng đọng khỏi những xao động ban ngày.

    Như vậy thần vật chỉ giúp tạo nên bầu khí thư thái xa những tính toán của lư trí sau này Hán Nho v́ không hiểu nổi, mới biến ra bói toán bốc phệ , làm thế là ngả vào ngỏ pháp môn của Vu Nghiễn. Chính ra theo Việt Nho hay là nền Minh Triết sơ nguyên thỉ Thần Vật cũng chỉ là một phần nhỏ trang sức cho sự sửa soạn gần . C̣n để cho sự sửa soạn gần có hiệu nghiệm, th́ phải có sự sửa soạn xa, đ̣i lâu th́ giờ, mà ta có thể gọi tắt là tu thân. Trong đó có lối suy luận lưỡng hành , mà tôi cũng gọi là lối suy tư Thân – Tâm - Trụ ( cosmo-psycho-somatique ) đă tŕnh bày trong cuốn “ Tâm Tư ”, và trong cuốn “ Hiến Chương Giáo Dục ” , cũng như sẽ tŕnh bày thêm trong cuốn “ Loa Thành đồ thuyết.”

    (trích tác phẩm "Dịch Kinh Linh Thể" của triết gia Kim-Định)
    Last edited by Son Ha; 21-11-2011 at 09:44 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Việt Kiều Khôn Ngoan: Chân Trong / Chân Ngoài ?
    By alamit in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 3
    Last Post: 23-05-2012, 08:05 PM
  2. CHÂN LƯ
    By Thanh-Thanh in forum Thơ Văn Sưu Tầm
    Replies: 0
    Last Post: 23-12-2011, 03:48 PM
  3. CHÂN LƯ
    By Thanh-Thanh in forum Thơ Văn Tự Sáng Tác
    Replies: 0
    Last Post: 23-12-2010, 05:04 PM
  4. CHÂN TU, CHÂN KHÔNG TU
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 06-10-2010, 08:41 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •