Page 10 of 12 FirstFirst ... 6789101112 LastLast
Results 91 to 100 of 112

Thread: AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

  1. #91
    chuot_congus
    Khách
    Quote Originally Posted by ForexNews View Post
    Con chuột nhắt này biết cái ǵ mà nói. Phải chịu khó đọc sách, nghiên cứu và t́m hiểu. Đầu chưa ráo máu đă ăn nói vớ vẩn. Ấp chiến lược có hay hay không th́ cả thế giới đều rơ không cần giải thích thêm. Ấp chiến lược đang thành công rực rỡ, vc chạy có cờ th́ cuộc đảo chánh 1963, một đám tướng lănh ngu dốt, nằm vùng mới dẹp bỏ ACL, từ đó cộng quân mới tràn về như thác lũ. Cả 14 tên TW đảng cộng lại có ai bằng một gót chân cuả NĐD không hử? Không biết th́ im cái miệng chuột lại..
    hahaha ,có nghĩa là ông Ngô Đ́nh Diệm hơn cả Mao Trạch Đông ,Khrushchev và Kennedy ṛi .
    Cái ấp chiến lược của Ngô Đ́nh Nhu có thể cản chân Mao và Khrushchev .:D

    Tui chắc chít cười .

  2. #92

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    hahaha ,có nghĩa là ông Ngô Đ́nh Diệm hơn cả Mao Trạch Đông ,Khrushchev và Kennedy ṛi .
    Cái ấp chiến lược của Ngô Đ́nh Nhu có thể cản chân Mao và Khrushchev .:D

    Tui chắc chít cười .
    Không biết th́ câm cái miệng chuột lại. Ngô đ́nh Nhu là một thiên tài quân sự giỏi nhất Đông Nam Á, tốt nghiệp thủ khoa đại học quân sự Westpoint cuả HK. Mao xếnh xáng, Kennedy chưa xách dép được đâu. 100 năm sau VN cũng chưa có một thiên tài quân sự lỗi lạc hơn. Thủng chưa? cái đầu óc bă đậu, óc heo, óc chó...

  3. #93
    Dac Trung
    Khách
    Phạm Xuân Ẩn, Ngô Vĩnh Long, Trần Chung Ngọc (nay trong Giao Điểm), Đặng Trần Đức, Lê Hữu Thúy, Vũ Ngọc Nhạ, Nguyễn Cao Kỳ , ... Vậy mà ông ForexNews ngày nay vẫn c̣n tưởng là ḿnh có thể nôí gót nhiêù ngướ kia và không lộ ra.

    Ông ForexNews núp bóng khen ông Diệm, bà Nhu là ngướ đă qua đớ v́ không c̣n có hại cho chê´độ cộng sản, để thiên hạ đừng nghi, nhưng mà lâu nay vu cáo các tổ chưc´tranh đâú cho dân chủ, c̣ mố dụ dỗ kiêù bào gởi tiền vê` VN, thanh minh cho chê´ độ cộng sản.

  4. #94

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Phạm Xuân Ẩn, Ngô Vĩnh Long, Trần Chung Ngọc (nay trong Giao Điểm), Đặng Trần Đức, Lê Hữu Thúy, Vũ Ngọc Nhạ, Nguyễn Cao Kỳ , ... Vậy mà ông ForexNews ngày nay vẫn c̣n tưởng là ḿnh có thể nôí gót nhiêù ngướ kia và không lộ ra.

    Ông ForexNews núp bóng khen ông Diệm, bà Nhu là ngướ đă qua đớ v́ không c̣n có hại cho chê´độ cộng sản, để thiên hạ đừng nghi, nhưng mà lâu nay vu cáo các tổ chưc´tranh đâú cho dân chủ, c̣ mố dụ dỗ kiêù bào gởi tiền vê` VN, thanh minh cho chê´ độ cộng sản.
    Thật không ngờ cái con mụ này hâm thiệt. Nói đến bao lần mới thủng ra...
    - Chỗ nào bà nói tui là c̣ mồi dụ dỗ người ta gởi tiền về VN? Xưa nay tui là người cực lực phản đối gởi tiền về VN bằng bất cứ h́nh thức nào. Nếu bà không trưng dẫn ra được th́ con người cuả bà hèn hạ c̣n thua loài súc vật. Nói phải có bằng chứng, ăn nói bậy bạ th́ có ngày người ta gang vào măt cho.
    - Tổ chức tranh đấu nào mà tôi vu cáo? Coi chừng tôi vả hết răng cuả bà ra bây giờ. Đúng là con người đá cá lăn dưa, giảo hoạt.
    Bà được CS gài vào Đông Đức làm Lao nô để chuyên phá hoại cộng đồng HN. Lúc nào bà cũng ca ngợi HCM như thánh sống. Sao bà không về VN mà ăn khế ngọt, ở đây làm thân trâu ngựa làm ǵ cho tủi với non sông. Thiết tưởng trên VL này chưa có ai mặt dầy hơn bà.

  5. #95
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cuộc đời thường nhật
    của Tổng Thống NGÔ Đ̀NH DIỆM





    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm dáng người thấp, mái tóc đen, chân đi hai hàng, nhưng bước chân đi rất mau lẹ. Ông ăn uống thanh đạm, thường dùng bữa ngay tại pḥng ngủ, do ông già Ẩn hoặc đại úy Bằng phục vụ. Thực đơn ít khi thay đổi, gồm cơm vắt, muối mè, cá kho và rau. Ông thích làm việc trong pḥng ngủ, trang trí sơ sài với một cái giường gỗ nhỏ, một bàn tṛn và ba ghế da. Tổng Thống là một người công giáo rất sùng đạo, ông thường dự thánh lễ mỗi buổi sáng tại nhà nguyện trong Dinh Độc Lập hay tại nguyện đường Ḍng Chúa Cứu Thế. Tổng Thống sống rất nặng về lư tưởng, ông chịu ảnh hưởng Khổng Giáo nghiêm khắc, và là một tín hữu Công Giáo trung tín, đức hạnh. Ông thích chụp h́nh và sưu tầm các loại máy ảnh. Tiền bạc dùng cho công vụ th́ được giao trọn cho Chánh Văn Pḥng Vơ Văn Hải, v́ ông không có nhu cầu tiêu xài riêng. Tổng Thống sống độc thân và theo bà Ngô Đ́nh Thị Hiệp, thân mẫu Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận cho biết, ông đă tự nguyện khấn hứa theo nếp sống của một tu sĩ công giáo, trong thời gian lưu trú tại tu viện Maryknoll ở Lakewood , thuộc tiểu bang New Jersey, năm 1950.

    Theo Đại Uư Tùy Viên Lê Công Hoàn cho biết, thựng ngày mỗi buổi tối, ông già Ẩn giăng sẵn mùng và sáng sớm lại gỡ ra. Trong suốt chín năm trời, Tổng thống thựng dùng bữa một ḿnh, ngay tại một căn pḥng trong Dinh, thỉnh thoảng mới có ông Vơ văn Hải cùng ăn, trừ những buổi tiệc tùng dạ hội. Tổng Thống sống trong một thế giới riêng, gần như cách biệt với gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Nhu. Rất ít khi ông ăn cơm chung với gia đ́nh ông bà Ngô Đ́nh Nhu. Hoặc nếu có dùng cơm chung với ông bà Nhu, th́ ông dùng món ăn riêng của ông. V́ vậy trong Dinh có hai đầu bếp, một đầu bếp của vợ chồng ông bà Nhu, một đầu bếp của Tổng Thống.

    Tổng Thống ăn uống không có giờ giấc nhất định. Bữa cơm chiều có khi là 8 hoặc 10 giờ đêm. Khi gặp ai vui chuyện, ông có thể mạn đàm lan man cả 2 - 3 giờ liền. Ông hay dùng thứ bánh Pâté- Chaud bán ở Bưu- Điện Sài- G̣n và ông khen là ngon tuyệt.

    Thông lệ, mỗi buổi sáng sĩ quan tuỳ viên đem vô pḥng Tổng Thống một xấp báo đủ loại, ông vừa ăn điểmtâm vừa đọc. Thỉnh thoảng có ǵ đặc biệt lắm ông mới sang pḥng ông bà Nhu ngồi uống nuớc nói chuyện lan man. Theo sĩ quan tùy viên Lê Công Hoàn cũng như Đại Úy Bằng và ông già Ẩn cho biết th́ anh em ông Diệm và Nhu không mấy khi hàn huyên tâm sự. Ông Diệm rất kính trọng và vâng lời Đức Cha Ngô Đ́nh Thục theo quan niêm quyền huynh thế phụ.

    Trưóc khi qua Roma dự Cộng Đồng Vatican Đức Cha Thục vào Dinh ở lại ít ngày. Như thuờng lệ, Đức Cha vào chào anh em Tổng Thống. Theo sĩ quan tùy viên cho biết th́ anh em Tổng Thống rất giữ lễ với nhau, chứ không suồng să tự nhiên. Khi về Dinh, Đức Cha Thục thựng dùng cơm với ông bà Nhu. Và mỗi lần như vậy, Tổng Thống Diệm lại ghé qua pḥng ông em, nhân tiện đáp lễ ông anh. Đức Cha Thục nói điều ǵ th́ Tổng Thống nghe điều đó. Tuy nhiên, mỗi lần không vừa ư, Tổng Thống chỉ biết thở dài, cau có và hết sức bẳn gắt với sĩ quan tuỳ viên. Cũng không mấy khi ông bà Nhu vô pḥng riêng của Tổng Thống, trừ mấy đứa con trai của ông bà Nhu.

    Căn pḥng riêng của Tổng Thống vừa là pḥng ngủ, vừa là chỗ làm việc, bao giờ cũng có cận vệ gác ở ngoài cửa cùng với một sĩ quan Tuỳ Viên túc trực ngày đêm, làm việc từng ca thay phiên nhau. Bất kỳ ai thăm viếng, về phía quân sự đều qua tay sĩ quan Tuỳ Viên Tham Mưu Biệt Bộ Phủ Tổng Thống sắp xếp, về phía dân sự và ngoại giao đoàn, do Nha Nghi Lễ đảm trách.

    Không kể Đỗ Thọ đă chết, 3 Tuỳ Viên c̣n sống sau cuộc đảo chính 1963, trong đó có Đại Uư Lê Châu Lộc, cùng Đại Uư Bằng hầu cận, đều cho biết, họ không hề bị Ông Bà Nhu chi phối. Gặp ông bà ấy th́ chỉ chào hỏi vậy thôi. Họ làm việc trực tiếp với Tổng Thống và làm việc theo kiểu người nhà, phi nguyên tắc, luật lệ. Vào pḥng Tổng Thống lúc nào cũng được, và cửa pḥng Tổng Thống không bao giờ khoá mà chỉ khép hờ. Ngựi đưọc coi là ngang ngược, hay gây gổ với bà Nhu là Đại Uư Bằng. Thế giới của Tổng Thống Diệm là thế giới t́nh cảm khá khép kín.

    Quy tụ quanh Tổng Thống là những ông Chánh Văn Pḥng Vơ Văn Hải, Bí Thư Trần Sử, rồi đến 4 sĩ quan Tuỳ Viên, ông già Ẩn, Đại Uư Bằng và mấy người thân cận khác.

    Ngoài ra, Tổng Thống c̣n thích làm thơ. Và bài thơ Đường luật nói lên nỗi ḷng khắc khoải của ông c̣n được truyền tụng đến ngày nay. Xin chép ra sau đây:

    * Nỗi ḷng

    Gươm đàn nửa gánh quẩy sang sông.

    Hỏi bến thuyền không lái cũng không.

    Xe muối nặng nề thương vó kư (*),

    Dường mây rộng răi tiếc chim hồng.

    Vá trời lấp biển người đâu tá?

    Bán lợi mua danh chợ vẫn đông!

    Lần lữa nắng mưa theo cuộc thế.

    Cắm sào đợi khách, thuở nào trông.

    [(*) TT mượn điển tích Chu Bá Nha và ngựa Kư là tên loại ngựa rất khoẻ và dai sức, được dùng để thồ muối rất nặng đi đường trường]



    Ông cũng biết vẽ và nét vẽ rất đẹp. Bức vẽ cuối cùng của ông là ngôi Thánh đường dự định xấy cất ở khu Phượng Hoàng. Ông đă có ư định không ra ứng cử Tổng Thống nhiệm kỳ tới và có ư sẽ lui về an dương ở Khu Phượng Hoàng.

    Trước đó đă có một dự án chỉnh trang toàn thể Khu Cồn Hến tại Huế để làm nơi Tổng Thống Diệm trở về vui thú điền viên. Khu này đưọc coi là một trong mấy khu thơ mộng nhất ở Huế, cách thôn Vỹ Dạ chỉ một con sông. Khi dự án đưọc tŕnh lên, Tổng Thống không vừa ư và cho dẹp bỏ rồi tự tay ḿnh phác họa khu Phượng Hoàng. Ngôi Thánh Đựng cũng tự tay ông vẽ. Tổng Thống Diệm ưa thích đánh cờ tướng, nhưng không phải là tay cao cờ. Nhiều lần, trong lúc cao hứng, ông cho gọi Đại uư Bằng và Ngô Đ́nh Trác vào pḥng riêng của Ông, rồi bảo hai ngựi đánh cờ để ông ngồi xem. Ông có thể ngồi như vậy trong một hai giờ liền.

    Thú vui nhất của Ông là chụp h́nh và rửa h́nh. Thỉnh thoảng cao hứng, ông lại đưa các con ông Nhu ra chụp vài "pô", hay chụp mấy sĩ quan Tuỳ Viên.

    Tướng Lê văn Kim được coi là "người bạn" của Tổng Thống về phương diện chụp h́nh và rửa h́nh. Một lần vào năm 1961, vợ chồng Bác sĩ Trần Kim Tuyến đang coi ciné ở rạp Đại Nam th́ có thuộc viên t́m đến cho biết: “Tổng Thống điện thoại gọi Bác sĩ vô Dinh gấp”. Hai vợ chồng ông Tuyến bỏ dở buổi ciné trở vô Dinh, bà vợ ngồi dướí xe đợi từ 10 giờ sáng tới gần 2 giờ chiều mới thấy ông Tuyến trở ra. Bác sĩ Tuyến được Tổng Thống tiếp 4 giờ đồng hồ liền không ngoài việc máy ảnh và chụp h́nh, v́ Tổng Thống mới mua một máy chụp h́nh hiệu Canon, cho nên gọi ông Tuyến vào để chí cách sử dụng, mỗi lần như thế ông rất vui và cởi mở.

    Đặc biệt là Tổng Thống không thích uống rượu, chỉ cần một ngụm nhỏ là mặt ông đă đỏ gay. Tuy vậy trong pḥng ông cũng có một chai rưọu nho, thỉnh thoảng ông nhấm nháp một đôi chút. Và những lần như thế là giới hầu cận đều biết ngay Tổng Thống đang có chuyện vui. Đầu bếp trong Dinh đă phải chế tạo riêng một loại sâm banh đặc biệt. Loại "Rượu" sâm banh (champagne) này, thực ra chỉ là nưóc ngọt cho vào chai và khi mở cũng nổ chan chát và sùi bọt như sâm banh thực thụ, để khi có tiệc lớn với các Đại Sứ và Quốc Khách, Tổng Thống sẽ dùng loại sâm banh đặc chế này.

    Tổng Thống thường sống xa mẫu thân, nên ông rất kính trọng và vâng lời các anh. Sau khi từ chức Thượng Thư của triều đ́nh Huế (1933), ông không về sống tại Phú Cam, mà về ở trong một ngôi nhà của anh Ngô Đ́nh Khôi tại Vĩnh Điện, Quảng Nam. Trong ngôi nhà đó chỉ có ông Diệm và ông Bằng. Ông Bằng th́ lo cơm nước, quần áo và mọi sự cho cựu Thượng Thư. Một vài tuần, ông lại về Phú Cam một buổi, rồi cứ vài tháng th́ lại vào Nam. Từ đó, ông Diệm đă khép kín cuộc đời. Đi hay về không một ai biết.

    Khi ông Ngô Đ́nh Khôi bị Việt Minh sát hại năm 1945, Đức Cha Thục trở thành ngựi có ảnh hưởng lớn nhất tới ông Diệm. Qua tập Albums gia đ́nh họ Ngô, chúng ta thấy Đức Cha Thục và ông Diệm hay cùng nhau chụp h́nh, hai người tỏ ra khá tương đắc.

    Ai ai cũng biết ông Diệm là người ngoan đạo, v́ đó là truyền thống của gia đ́nh ông, và ít khi ông đi nhà thờ ở ngoài. Tại nhà ông ở Phú Cam, có nhà nguyện riêng cho gia đ́nh. Chủ nhật có linh mục đến làm lễ tại nhà. Linh mục Cao Văn Luận từng làm nghi thức tôn giáo nầy ở đây. Riêng bản thân ông Diệm th́ ngày ngày ông rất chăm chỉ cầu kinh. Mặc dù rất ngoan đạo, nhưng ông đă phân chia phần đạo, phần đời rất rơ rệt. Tôn giáo thuộc đời sống tinh thần do mỗi cá nhân có quyền lựa chọn . Ông không đưa đạo vào đời trong sinh hoạt hằng ngày. Từ khi ông làm Tri Phủ Hải Lăng cho đến khi bị thảm sát vào ngày 2-11-1963, ông không dùng quyền hành phần đời để phục vụ cho đạo. Nhờ vậy, những người theo pḥ ông Diệm trước khi ông về làm Thủ Tướng, rồi làm Tổng Thống, phần đông là Phật tử, và không ai e ngại rằng khi ông Diệm cầm quyền th́ đạo Phật của họ sẽ bị bách hại. Có những người như ông Vơ Văn Hải, bí thư của ông Diệm hay ông Phạm Thư Đường, bí thư của ông Ngô Đ́nh Nhu họ có phải là người theo đạo Thiên Chúa đâu, và họ có bị buộc phải từ bỏ đạo Phật đâu. Có lẽ trong thâm tâm ông Diệm, và cả ông Nhu nữa, không hề có chủ trương "kỳ thị hay đàn áp tôn giáo".

    V́ thế khi cầm quyền, Tổng Thống thường hỗ trợ việc tu sửa chùa chiền bị hư hỏng ở Huế, như chùa Linh Mụ, chùa Báo Quốc, … Đặc biệt là chùa Linh Mụ: thắng cảnh và biểu tượng của Huế, thuộc tài sản quốc gia. Các chùa ấy do các vị vua nhà Nguyễn xuất công quỹ xây cất. Nhưng đó không phải là tài sản riêng của các vua hay hoàng thân quốc thích, không là của cá nhân ai hay hội đoàn nào. Việc TT Ngô Đ́nh Diệm cho xuất ngân sách quốc gia để tu sửa tài sản quốc gia là một chuyện b́nh thường. Nhưng có ai không nghĩ rằng bên cạnh hành động đó, là cảm t́nh của ông Diệm đối với đạo Phật, một tôn giáo của đông đảo quần chúng Việt Nam, với một người đang cầm quyền tự thấy ḿnh là người lo cho dân th́ không lo việc tôn giáo của dân hay sao?

    Khoảng năm 1956-57, khi Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam chuẩn bị cho ra tờ giấy bạc $500, ông Diệm ra lệnh in h́nh chùa Linh Mụ trên tờ giấy bạc nầy. Tỉnh trưởng Thừa Thiên-Huế tŕnh ông Cẩn, ông Cẩn theo dơi việc chụp h́nh chùa Linh

    Mụ gởi vào Saigon. Nhiều tấm h́nh chụp các lần trước, bị ông Diệm chê, bắt chụp lại cho đến khi thật hoàn hảo. Sau nầy tờ giấy bạc $500 đầu tiên in h́nh chùa Linh Mụ là bắt đầu từ việc như vậy.

    TT Ngô Đ́nh Diệm đă chống lại sự can thiệp quân sự của Mỹ vào Việt Nam. Ông nói: “Nếu quư vị mang Quân đội Mỹ vào Việt Nam, tôi phải giải thích thế nào đây với dân tộc tôi? Với người dân Việt, h́nh ảnh hăi hùng của Quân đội Viễn chinh Pháp vẫn c̣n hằn sâu trong tâm trí họ. Sự can thiệp của bất cứ quân đội ngoại quốc nào vào Việt Nam cũng đem lại sự bất lợi cho Việt Nam” [2].

    Có những nguồn tin cho rằng vào ngày 25-08-1963, TT Ngô Đ́nh Diệm bắt đầu xem xét khả năng bắt tay với Hồ Chí Minh - Bắc Việt, đề xuất khả năng thành lập chính quyền liên bang[3][4].

    Vào ngày 25 tháng 08 năm 1963, có buổi tiệc tiếp tân Đại Sứ Hoa Kỳ Henry Cabot Lodge. Trong buổi tiệc này, lần đầu tiên ông Nhu gặp đặc sứ Ba Lan Maneli (trong Ủy Ban Kiểm Soát Đ́nh Chiến). Ông Maneli khoe với ông Nhu là ḿnh có mối liên lạc trực tiếp với phía Bắc Việt (thông qua Phạm Văn Đồng và Xuân Thuỷ).

    Thế là ông Nhu móc nối với Maneli để tiếp cận với phía Bắc Việt. Ông Nhu cũng không ngờ rằng toàn bộ tài liệu mật giao cho Maneli th́ đă bị đặc sứ Maneli bán đứng cho CIA. Sau đó, gia đ́nh Maneli được phép tỵ nạn tại Mỹ (thành phố New York). Trước đó ông Nhu cũng đă 2 lần tiếp xúc với phía Bắc Việt (thông qua Phạm Hùng và Tạ Đ́nh Đề) tại một khu rừng gần Ban Mê Thuột và gần B́nh Tuy - Phan Thiết. Tạ Đ́nh Đề là bạn học cũ của ông Ngô Đ́nh Nhu. Tạ Đ́nh Đề là Trung Tá quân báo VC (cận vệ của Hồ Chí Minh) lúc đó đă lập mưu giả làm một vụ ám sát hụt Hồ Chí Minh. Sau đó, Tạ Đ́nh Đề làm khổ nhục kế để bị bắt ra toà của Việt Cộng (Toà án Việt Cộng xử 10 năm tù). Tiếp đó th́ Tạ Đ́nh Đề bị trục xuất qua Pháp. Ông Nhu nghi là giả nên không cho người tiếp xúc với Tạ Đ́nh Đề.

    Nhiều người cho rằng chính thái độ cương quyết chống lại sự can thiệp quân sự của Mỹ trực tiếp vào Việt Nam, đă là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc đảo chính quân sự ngày 1 tháng 11 năm 1963, do một số tướng lĩnh QLVNCH cầm đầu với sự ủng hộ của Mỹ.

    Ngô Đ́nh Châu




    * Bài thơ NỖI L̉NG phải chăng tài liệu đă ghi nhầm là của T.T Ngô Đ́nh Diệm ? V́ có vị cho rằng bài thơ này của cụ Nghè Vỹ, đă đọc cho học tṛ nghe ở Huế cách đây hơn nửa thế kỷ, và có đưa ra tên nhân chứng:Phùng Tất Đắc (đă qua đời ), xác nhận tác gỉa bài thơ này. Rất tiếc là không có ǵ làm bằng chứng chắc chắn NỖI L̉NG đây là của cụ Nghè Vỹ. Mong được biết rơ thêm về tài liệu này trong tương lai .


    Trân trọng biết ơn


    Trần Hữu Phái
    ( ĐNQ)

  6. #96
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bài học yêu nước qua tấm gương Ngô Đ́nh Diệm



    Nguyễn Hội





    Trong buổi thuyết tŕnh với Sinh viên cao học khoa Quản trị kinh doanh của trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội, một sinh viên đặt câu hỏi “tại sao nước Đức đă phát triển một cách nhanh chóng và trở thành nước giầu nhất Âu châu mặc dù đất nước họ bị tàn phá nặng nề sau thế chiến thứ hai?”. Người viết đă trả lời rằng, “trong những thập niên gần đây những quốc gia phát triển nổi bật là Nhật, Đức, Hàn quốc, Do Thái và Đài Loan. Đặc tính rơ rệt chung của 5 Dân tộc này là ḷng yêu nước và tự hào Dân tộc. Một thí dụ nhỏ là khi sản xuất một cái muỗng (th́a) mang tên nước họ, v́ tính tự hào Dân tộc họ cố sức sản xuất cái muỗng (th́a) với chất lượng cao nhất để xuất cảng ra nước ngoài để người tiêu dùng nể nang Dân tộc họ. Do đó sản phẩm của họ được mua nhiều và đất nước họ được phát triển”.



    Trong hai bài “Thời nào Dân Việt sướng nhất?” người viết đă so sánh mức lương người dân trong các thời đệ nhất, đệ nhị Cộng hoà với mức lương người dân Việt vào năm 2006 là năm có thể nói là sung túc nhất của thời kỳ XHCN trước khi xảy ra những cuộc khủng hoảng liên tục từ năm 2008. Kết quả cuộc so sánh là người dân trong thời đệ nhất Cộng hoà có mức lương cao nhất mặc dù tài chánh hỗ trợ từ nước ngoài vào nước ta thời đấy thấp nhất.



    Tại sao thời đệ nhất Cộng hoà người dân sống sướng hơn thời năy mặc dù chế độ đó đă chấm dứt trước đây 49 năm? Chẳng lẽ người dân Việt thời bấy, theo logic được trên đây, yêu nước hơn các thời kỳ về sau? Việc chứng minh ḷng yêu nước của người dân Việt thời bấy giờ rất khó khăn, chúng ta cùng lật lại những trang sử để cùng xem xét ḷng yêu nước của lănh tụ thời đó đại diện qua Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và bào đệ của ông.



    Trong bài nhận xét ngắn này, chúng ta cùng t́m hiểu thân thế của Tổng thống Diệm là nền tảng hun đúc con người và cũng là nền tảng cho mọi quyết định hành động của ông. Sau đó chúng ta cùng xem xét một số t́nh huống ông giải quyết trên nển tảng quyền lợi đất nước hay quyền lợi bản thân?





    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm





    Thân thế



    Thân sinh của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là cụ Ngô Đ́nh Khả, người đă sáng lập trường Quốc Học Huế là ngôi trường đầu tiên tại Việt Nam dậy theo chương tŕnh Đông và Tây, và làm tới chức Thượng Thư Phụ Đạo Đại Thần thời Vua Thành Thái. Cụ Khả là bạn thân của các nhà cách mạng nổi danh thời đó như các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Kỳ Ngoại Hầu Cường Để. Do mưu toan một cuộc cách mạng ôn hoà của Vua Thành Thái bị bại lộ, thực dân Pháp gán cho nhà Vua chứng bịnh điên, ép các quan trong triều đ́nh kư sớ xin Vua thoái vị rồi đưa đi an trí ở Phi châu. Riêng chỉ có một ḿnh cụ Ngô Đ́nh Khả không kư, sau đó cụ từ quan và bị thực dân Pháp cho tước mọi quyền lợi, bổng lộc. Gia đ́nh cụ sống rất khó khăn, cảm phục khí phách của đồng liêu, cụ Tôn Thất Hân đă ngần giúp cụ Khả mỗi tháng 10 đồng để chi dùng.[1]



    Ngoài người cha ruột ông Diệm c̣n có một cha đỡ đầu đă đóng góp rất nhiều trong việc giáo dục tinh thần ông là Thượng Thư Nguyễn Hữu Bài. Khi người Pháp tham lam muốn đào mả Vua Tự Đức để lấy của th́ Thượng Thư Nguyễn Hữu Bài là người duy nhất trong triều đ́nh chống đối. Cho nên dân chúng miền Trung kính trọng khí tiết của hai cụ đă truyền tụng với nhau rằng: “Đày Vua không Khả, đào mả không Bài”



    LM Trần Qúy Thiện đă mô tả nền giáo dục mà TT Diệm đă được hấp thụ như sau:

    “Ngoài việc hấp thụ những đức tính cao đẹp và ḷng yêu nước nồng nàn của thân phụ và nghĩa phụ, cậu Diệm c̣n chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền giáo dục Nho Giáo và Thiên Chúa Giáo. Thực vậy, nếu Nho Giáo đă hun đúc ông Diệm thành một con người thanh liêm, tiết tháo và cương trực th́ nền giáo dục Thiên Chúa Giáo đă đào tạo ông Diệm thành một con người đày ḷng bác ái, vị tha và công chính.[2]”



    Trước khi ĺa đời, cụ Khả căn dặn ông Diệm rằng:

    “Diệm con có đủ đức tính cần thiết để trở thành người lănh đạo tốt, con phải lănh đạo.”
    và cụ nói với các con:

    “Các con phải cùng với nó (ông Diệm) dành lại nền độc lập hoàn toàn, th́ mới thực hiện được công cuộc cải tạo xă hội, xoá bỏ bất công được”.

    Tất cả các con cụ đă thề sẽ cùng với ông Diệm thực hiện bằng được ước nguyện của cụ [3].



    Khi Vua Bảo Đại lên ngôi vào năm 1932, nhà Vua đă mời ông Ngô Đ́nh Diệm lúc đó là Tuần vũ Phan Thiết làm Thượng Thư Bộ Lại (Thủ tướng). Trong chức vụ quan trọng này ông đề xướng hai điều với chính quyền bảo bộ Pháp: một là thống nhất Trung và Bắc Kỳ theo Ḥa ước Giáp Thân 1884 và hai là cho Viện Nhân dân Đại biểu Trung Kỳ được quyền tự do thảo luận mọi vấn đề. V́ không được toàn quyền Pháp Pasquier chấp nhận, ông từ chức ngày 12 tháng 7 năm 1933 [4].



    Ông Diệm trở về sống tại nhà của thân sinh gần Huế và đi dậy học Thiên Hựu (Providence). Ông từ chối mọi sự mời mọc của Nhật, Việt Minh, Bảo Đại và không tham gia vào bất cứ chính quyền nào lập sau Đệ Nhị Thế Chiến. Có một lần ông bị Việt Minh bắt và giải đến Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh mời ông tham gia chính phủ nắm bộ nội vụ nhưng ông từ chối.



    Năm 1951, ông Diệm qua Mỹ sống phần lớn trong các chủng viện Maryknall, Lakewood, Ossining và đi ṿng quanh nước Mỹ để vận động độc lập cho Việt Nam. Tháng 5 năm 1953 ông sang Pháp, Bỉ. Tháng 6 năm 1954 ông nhận lời mời của Quốc trưởng Bảo Đại trở về Việt Nam làm Thủ tướng.



    Giáo hội ở trong quốc gia chứ không phải quốc gia ở trong giáo hội



    Dưới thời Pháp các chủng viện Công giáo không chịu ảnh hưởng, kiểm soát bởi chính quyền. Vào năm 1958/59 Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cho thay đổi luật Chủng viện Công giáo, điều luật mới xếp hệ thống giáo dục Chủng viện Công giáo tương đương với các trường tư thục, dưới sự chi phối của Nha Tư thục. Hàng giáo phẩn Công giáo coi đây là một cưỡng chế tự do tôn giáo. Các Linh mục nhiều điạ phận đồng loạt đứng lên phản đối. Đức Khâm sứ Toà thánh trực tiếp can thiệp nhưng Tổng Thống Diệm nhất định không thay đổi. Một số Linh mục xin vào yết kiến, Tổng thống nghe xong rồi trả lời rất ngắn ngủi “Giáo hội ở trong quốc gia chứ không phải quốc gia ở trong giáo hội[5]”.



    Chủ quyền quốc gia, quyền lợi Tổ quốc là trên hết



    Năm 1961 cộng sản gia tăng khủng bố nên Tổng thống Diệm cần phải tăng cường quân đội. Hoa kỳ cũng cho tăng viện trợ quân sự và lợi dụng t́nh thế họ đ̣i hỏi Tổng Thống Diệm phải cải cách, “biến miền Nam Việt Nam thành một chế độ chính trị dân chủ theo kiểu Mỹ và để người Mỹ đồng cai trị miền Nam[6]”. Đ̣i hỏi này Tổng Thống Diệm không chấp thuận và đề nghị chính phủ Mỹ kư kết với Việt Nam một hiệp nghị pḥng thủ song phương tương tự như Mỹ đă kư kết với Đại Hàn nhưng không được Tổng Thống Kennedy đáp ứng. Một số chính khách Mỹ, trong đó có Đại sứ Elbridge Durbrow với chủ chương cứng rắn là buộc Tổng Thống Diệm chấp nhận đề nghị cải cách của Mỹ. Nếu không th́ lật đổ ông và kiếm người thay thế.



    Có lần ông Nhu đặt câu hỏi với ông John Mecklin, một người Mỹ có chủ trương lật đổ TT Diệm, Giám đốc sở báo chí Hoa Kỳ kiêm phát ngôn viên toà Đại sứ Mỹ tại Sàig̣n, tại sao chính phủ Mỹ không giúp Việt Nam như kiểu giúp Tito ở Nam Tư là viện trợ vật chất nhưng không xâm phạm vào hiện t́nh của xứ được giúp đỡ? Qua cuốn sách của ông John Meklin được xuất bản vào năm 1965 mang tựa đề “Mission in torment: an intimate account of the U.S. role in Vietnam” (Sứ mệnh trong đau khổ: một mật báo về vai tṛ của Mỹ tại Việt Nam) đ̣i hỏi cải cách của Mỹ được nêu trên dẫn đến việc thành lập một chính quyền trong bóng tối thuộc Toà Đại sứ Mỹ, nhiệm vụ của chính quyền trong bóng tối này là xét những việc cần làm sau đó đốc thúc chính quyền miền Nam Việt thi hành.



    Đại úy Lê Châu Lộc cho biết trước khi tiếp xúc với Đô đốc Felt vào năm 1962, Tổng thống Diệm rất đăm chiêu, đọc kỹ nhiều tài liệu và thảo luận với rất nhiều người. Trong phần người Mỹ muốn đưa quân vào tham chiến tại Việt Nam, Tổng thống Diệm đă nói với Đô đốc Felt với đại ư như sau:

    “Trong cuộc chiến đấu chống lại Cộng sản quốc tế chúng tôi cần sự giúp đỡ. Ngó quanh khắp thế giới không ai có thể giúp chúng tôi, ngoài người Mỹ Nhưng cuộc chiến này tế nhị lắm! không chỉ thuần tuư giao tranh bằng súng đạn, mà có cả chiến tranh tâm lư, có công tác tuyên truyền. Chúng tôi vừa mới đuổi được người Pháp đi sau bao nhiêu năm chúng tôi chịu ssự đô hộ của họ. Nếu bây giờ người Mỹ lại tới đây, hiện diện trên đất nước tôi bằng những đạo quân tác chiến. Người dân Nông thôn vốn chất phát, họ sẽ nghĩ rằng người Mỹ đến đây cũng chẳng khác chi người Pháp trước kia. Như thế tôi biết làm sao giải thích cho đồng bào tôi hiểu. V́ dân tôi rất nặng ḷng với nền độc lập, không muốn chủ quyền bị xâm phạm… Tôi mong rằng người Mỹ hiểu cho tôi. V́ nếu tôi chấp nhận cho quân đội tác chiến Mỹ ở đây, tôi nói làm sao với dân tôi bây giờ?[7]”



    Trong cuộc đi viếng vùng Tràm chim với Tổng Thống Diệm và một số Bộ trưởng, Đại sứ Nolting có ḍ ư yêu cầu chính phủ Việt Nam Cộng Hoà cho Mỹ sử dụng căn cứ Cam Ranh, tháng 3.1963 đại ttướng Harkins lại ngỏ ư qua ngă tướng Khánh, nhưng Tổng Thống Diệm đều từ chối[8]



    Tháng 10 năm 1963 nhân dịp về thăm nhà tại Huế Tổng Thống Diệm đă hàn thuyên rất lâu với cụ Vơ Như Nguyện, một cựu cộng sự viên thân tín mà Tổng Thống Diệm đă quen biết từ thuở ông thường đi lại với cụ Phan Bội Châu. Tổng thống cho cụ Nguyện biết mưu toan của Mỹ muốn làm cuộc đảo chánh và nguy hiểm đang chờ ông:

    “Sẽ nguy hiểm lắm! Mỹ sẽ chơi sỏ tôi. Nếu tôi accepter (chấp nhận) những chuyện của hắn (thay đổi cho Mỹ đem quân vào Việt Nam) th́ yên, nhưng c̣n chi uy tín của Tổng Thống, c̣n chi uy tín của nước Việt Nam.[9]”



    Trong quyển “Bên gịng lịch sử” Linh mục Cao Văn Luận đă viết lại cuộc gặp gỡ của ông với TT Diệm vào tháng 10,1963, sau cuộc viễn du Hoa kỳ ông đă đề nghị với TT Diệm:

    “-…Bây giờ, thưa cụ chúng ta cần người Mỹ, lệ thuộc nhiều vào người Mỹ, chịu ảnh hưởng nặng nề v́ sự thương hay ghét của họ. Nếu không v́ những lợi ích thiết thực mà phải cải tổ chính phủ, th́ cũng nên v́ để làm hài ḷng người Mỹ mà cải tổ, để họ khỏi phá hoại. Cụ cũng đă hiểu câu châm ngôn “ai chi tiền th́ kẻ đó cai trị”. Hiện nay người Mỹ đang chi tiền. Nếu cụ cứng rắn quá sẽ bị bẻ gẫy.



    Ông Diệm có dáng suy nghĩ, lo lắng, chú ư hơn lúc đầu một chút:

    - Nếu bây giờ chúng ta nhượng bộ Mỹ một bước th́ Mỹ sẽ đ̣i thêm, biết nhượng bộ đến bao giờ cho vừa ḷng họ? Tôi muốn vơ trang cho Bảo An, Dân Vệ, Thanh niên Chiến Đấu, Mỹ không chịu. Tôi muốn tăng cường quân đội, Mỹ từ chối không chiụ cấp vũ khí và phương tiện, Mỹ chỉ mưốn đưa quân sang Việt Nam thôi [10]”.



    Trân quư mạng sống người dân, mạng sống người lính



    4 giờ chiều ngày 01.11.1963 đại sứ Lodge lần thứ hai trong ngày gọi điện thoại nói chuyện với Tổng Thống Diệm, đề nghị anh em Tổng thống Diệm rời dinh Gia Long đến tỵ nạn tại Toà đại sứ Mỹ và sau đó sẽ thu xếp để anh em ông xuất ngoại, nhưng Tổng thống Diệm đă từ chối. Đến 4:30 Tướng Đôn điện đàm cùng Tổng thống Diệm yêu cầu ông từ bỏ mọi quyền hành và xuất ngoại v́ quân đội đă đứng lên đảo chánh và đă vây chặt thành Cộng Hoà cùng dinh Gia Long. Tổng thống Diệm nói như quát trong điện thoại “Quân mô? Vây ở mô?”. Thực sự lực lượng đảo chánh không đáng kể. Sư đoàn 5 c̣n ở ngoài đô thành. Phú Lâm, Khánh Hội, Chợ Lớn, Cầu Chữ Y, Thị Nghè c̣n bỏ trống. Các Tướng lănh tưởng rằng, khi đọc hiệu triệu trên đài phát thanh th́ các cánh quân của Quân đoàn II (trong đó có sư đoàn 5) đă vây chặt thành Cộng Hoà và dinh Gia Long. Trên thực tế quân đảo chính c̣n rời rạc, lẻ tẻ, chưa vượt qua được cầu Phan Thanh Giản và cầu Thị Nghè v́ bị Lữ Đoàn Pḥng vệ Phủ Tổng Thống chận lại.[11]



    Đại Tá Duệ đă tường thuật rằng, ông được báo cáo từ nhiều nguồn cho biết pḥng thủ ở Bộ Tổng tham mưu rất sơ sài chỉ có một số tân binh quân dịch ở Quang Trung lên tăng cường mà thôi nên ông đề nghị Tổng thống cho quân kéo lên đánh thẳng vào Bộ Tổng tham mưu bắt các Tướng. Tổng thống không đồng ư và ra lệnh qua sĩ quan tùy viên rằng [12]:


    “Bảo Duệ đừng nóng nảy, Tổng Thống đang liên lạc với các tướng lănh để cố tránh đổ máu”



    Cụ Cao Xuân Vỹ lúc đó ở cạnh Tổng thống Diệm lên tiếng đồng ư với ư kiến của Đại tá Duệ bị Tổng thống Diệm lên tiếng trách:

    “Tôi là Tổng tư lệnh quân đội. Tôi lại ra lệnh cho quân đội đánh quân đội à? Tôi c̣n mặt mũi thấy quân đội nữa không? Có chi th́ ngồi giải quyết, chứ quân đội là để chống Cộng, sao lại đem đánh nhau?[13]”



    Trong bài phỏng vấn với ông Minh Vơ, cụ Cao Xuân Vỹ cho biết lúc đó không phải chỉ có Lữ đoàn Pḥng vệ phủ Tổng thống xin lên tấn công mà c̣n đại đội Biệt kích thuộc Lực lượng Đặc biệt cũng báo cáo là pḥng vệ các Tướng ở Bộ Tổng tham mưu rất yếu, xin được cùng 2 tiểu đoàn của Lữ đoàn Pḥng vệ Phủ Thổng thống đột kích bắt sống các Tướng đảo chánh. Nhưng Tổng thống Diệm.



    Từ nhà thờ Cha Tam Chợ Lớn, sáng ngày 02/11/1963 Tổng thống Diệm đă liên lạc với các Tướng đảo chánh và các Tướng đă cho xe “rước” Tổng thống và ông cố vấn Nhu về Bộ Tổng tham mưu.



    Theo tiết lộ của LM Jean, ông đă thuyết phục anh em Tổng thống Diệm không nên gặp các tướng đảo chánh, nhưng hai ông từ chối[14]:

    “Xin Tổng thống và ông Cố vấn nghĩ lại. Chính tôi sẽ dưa Tổng thống và ông Cố vấn đến một nơi an toàn nhất.”



    Tổng Thống Diệm:


    “Cảm ơn Cha, tôi thấy không có ǵ nguy hiểm cả. Cá nhân tôi đă dâng trọn cho Chúa và Mẹ Maria nhưng tôi vẫn c̣n là nguyên thủ quốc gia. Tôi c̣n trách nhiệm với dân.”



    Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu bị các tướng đảo chánh mà Tổng thống Johnson gọi là “bọn ác ôn côn đồ đáng nguyền rủa” (a goddam bunch of thugs) ra lệnh giết chết trên chiếc xe M113 sau khi họ đón hai ông từ nhà thờ Cha Tam.



    Phản ứng sau cuộc sát hại TT Ngô Đ́nh Diệm và Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu



    Khi đuợc tin ông Diệm bị lật đổ, ông Hồ Chí Minh nói với kư giả cộng sản danh tiếng, Wilfrid Burchett: “Tôi không thể ngờ rằng tụi Mỹ ngu đến thế”.

    Nguyễn Hữu Thọ nói với báo Nhân Dân: “Sự lật đổ Diệm là một món quà mà Trời ban cho chúng tôi.”



    Khi tướng Vơ Nguyên Giáp và những đồng chí c̣n sống sót của ông gặp Ông McNamara ở Hà Nội tháng 11 năm 1995, họ nói rằng: “Chính sách Kennedy ở Việt Nam sai lầm hết chỗ nói. Ngô Đ́nh Diệm là một người có tinh thần quốc gia, không khi nào ông chịu để cho người Mỹ dành quyền điều khiển chiến tranh, và sự người Mỹ dành quyền đă đưa người Mỹ đến thất bại đắt giá. Cho nên, kết quả của cuộc đảo chánh lật đổ ông Diệm năm 1963 là sự kết thúc sớm [sự hiện diện] Hoa Kỳ ở Việt Nam, một điều đáng làm cho người ta ngạc nhiên” [15]



    Những người gần gũi Tổng thống giờ phút cuối kể lại cho họ hàng, bè bạn về cách hành xử của Tổng thống mặc dù cái chết bản thân ḿnh đang cận kề, nhưng nhất quyết không để người khác phải đổ máu để bảo vệ bản thân ông. Nên dân chúng đă truyền nhau câu vè:

    “Đày Vua không Khả,

    đào mả không Bài,

    hại dân không Diệm”



    Bài học từ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm



    Ḷng yêu nước, tinh thần Dân tộc là sợi dây chắc chắn nhất, bền bỉ nhất và chân thành nhất liên kết mọi con dân của Dân tộc.V́ sự liên kết đó dựa trên một nền tảng duy nhất là quyền lợi Dân tộc, Tổ quốc. Tổ quốc Việt Nam đă được cha ông chúng ta gầy dựng và ǵn giữ từ hơn 4000 năm qua cho dù phải trải qua nhiều cuộc chiến với kẻ thù xâm lược. Dân tộcViệt Nam đáng tự hào là có được những trang sử oai hùng với Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi vv… Dân tộc và đất nước chỉ được phát triển thực sự, nếu những tinh hoa của Dân tộc được phát huy.



    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là một tấm gương sáng về cho sự thanh liêm, ḷng yêu nước, tính tự cường, sự bảo vệ độc lập và chủ quyền của đất nước mà mọi con dân nước Việt cần phải nuôi dưỡng và phát huy. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, ǵai đoạn đen tối nhất của lịch sử Việt Nam. Giai đoạn mà chính người Việt lại đàn áp, bắt bớ, đánh đập, giam tù đồng bào của ḿnh, bởi v́ họ thổ lộ ḷng yêu nước lên tiếng đ̣i hỏi quyền lợi Dân tộc, đ̣i hỏi chủ quyền đất nước. Giai đoạn mà ḷng ái quốc, tinh thần Dân tộc bị trừng phạt, hèn nhát, tinh thần vọng ngoại được ban thưởng. Chính sách này rơ ràng nhằm tiêu diệt Dân tộc Việt Nam.



    Là người Việt Nam, chúng ta phải có trách nhiệm bằng mọi cách hoá giải Quốc nạn hiện nay để giao lại cho thế hệ sau một Tổ quốc Việt Nam tốt đẹp hơn Tổ quốc mà chúng ta đă nhận lại từ thế hệ trước.



    Xă hội biến chuyển không ngừng, đặc biệt là tốc độ biến chuyển xă hội trong giai đoạn toàn cấu hoá hiện nay rất nhanh đến độ khó lường trước được. Chế độ chính trị tại Việt Nam do đó sớm muộn rồi cũng sẽ thay đổi không bằng cách này cũng bằng cách khác.



    Những trang lịch sử Việt Nam sau này chắc chắn sẽ không ca tụng ông Tổng Bí thư A, Chủ tịch B, Thủ tướng C có được gia tài kếch sù trị giá 10 tỉ Mỹ kim mà lịch sử sẽ nguyền rủa các ông đă không thi hành trách nhiệm của ḿnh đối với đất nước mà chỉ biết lợi dụng chức vụ vơ vét của công làm giầu bản thân và gia đ́nh để mặc người dân phải sống vất vưởng, khổ cực.



    Nhưng lịch sử Việt Nam sẽ ca ngợi các ông bà trong ban lănh đạo Đảng và Nhà nước CSVN tương tự như lịch sử thế giới hiện nay đang ca ngợi Gorbachov và lịch sử Miến Điện sẽ ca ngợi Chính quyền Quân nhân Miến Điện. Nếu các ông, bà v́ Nước, v́ Dân từ bỏ quyền lợi cá nhân, đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Dân tộcViệt Nam, đồng thời thực hiện một cuộc cách mạng dân chủ ôn hoà tương tự như ở Miến Điện. V́ đó là điều kiện triệt hạ hệ thống tham nhũng rất hệ thống và qui mô hiện hữu từ vài chục năm qua trên đất nước Việt Nam và đó cũng là điều kiện để mọi tầng lớp người dân Việt hết ḷng, hết sức tham gia tái kiến thiết quê hương.



    Tháng 11 năm 2012

    Nguyễn Hội

    http://hon-viet.co.uk/NguyenHoi_BaiH...goDinhDiem.htm

  7. #97
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    NHỮNG TÂM SỰ LỊCH SỬ CỦA
    ĐỨC CỐ HỒNG Y NGUYỄN VĂN THUẬN.




    MẠC VÂN





    Tôi có cơ duyên làm quen với cố Hồng y Thuận vào năm 67 khi ngài là một vị Giám mục trẻ mới đổi về điạ phận Nha Trang. Hồi đó tôi là sĩ quan cao cấp Không quân và là đại diện Công giáo của sư đoàn II ở phi trường Nha Trang.



    Ngài rất trẻ rất đẹp trai, ăn nói diụ dàng thái độ hiền hậu rất trí thức dễ thu hút người đối thoại.



    Tôi thường lên xuống ṭa Giám mục gặp ngài không phải là để bàn các vấn đề giáo lư hay xưng tội mà lại để thăm viếng như người thân t́nh. Mỗi lần xuống là ngài mời vào trong văn pḥng toà Giám mục nói chuyện thân mật thoải mái.



    Tôi nhận xét ngài thích bàn về chính trị và rất thông suốt các vấn đề quốc tế. Cũng dễ hiểu thôi v́ ngài hay đi Rôma và ngài cũng là đại diện Caritas, một tổ chức từ thiện của giáo hội La Mă ở Việt Nam.



    Ngài là cháu kêu bằng cậu ruột của cố tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Biết Ngài biết nhiều bí ẩn về cuộc đảo chánh 1963 nên có hôm tôi ṭ ṃ mạnh dạn hỏi Ngài về biến cố này.



    Và đây là những bí ẩn lịch sử mà Ngài cho tôi biết:



    Với Mỹ th́ cuộc đảo chánh không thể ngừng lại được lư do là những nhà tư bản Mỹ đă đầu tư cả hàng trăm tỷ mỹ kim vào những hăng chế tạo tàu bay, tàu ḅ, tàu chiến, vũ khí đạn dược v..v... Đối với họ th́ không có ǵ đem lại lợi nhuận nhanh chóng bằng đầu tư vào chiến tranh. Bên cạnh đó lại phải kể thêm thành phần các tướng lănh hiếu chiến trong quân đội bên Ngũ Giác Đài, những nhà chính trị diều hâu trong quốc hội Mỹ và ở Nhà Trắng có nhiều người không thích Tổng Thống Diệm. Trong lúc đó Ông Cụ một mực từ chối không chịu cho quân đội Mỹ đổ vào Việt Nam.



    Cái rủi cũng là một đại họa v́ có một nhóm tướng lănh VN thời cơ bị Mỹ mua chuộc.



    Trong ngày đảo chánh có một gia đ́nh người Mỹ thân với gia đ́nh Ông Nhu là Ông bà Colby từng làm giám đóc CIA đă đến nhà thờ cầu nguyện cho Tổng Thống Diệm và ông cố vấn Nhu. Ông bà Colby đă nói với bạn bè là hăy cầu nguyện cho hai người bạn Việt Nam. Ngài nói tiếp: Colby là một người công giáo và có đứa con trai làm linh mục.



    Cuộc đảo chánh đă xảy ra như thế nào phần lớn chúng ta đều đă biết. Tổng Thống Diệm và cố vấn Ngô đ́nh Nhu đă bị giết.



    Ngài kể tiếp với một giọng b́nh dị:



    Hai tuần sau đó nhân dịp tướng Dương văn Minh ra Huế đem theo đứa con trai độ 10 tuổi và có ghé lại thăm. Ngài kể: (xin trích)



    Dương văn Minh vừa nói vừa đặt tay lên đầu đứa con:



    “Thưa Cha con thề trên đầu con của con là con không giết Tổng Thống.”



    Ngài trả lời :



    “Chuyện đáng tiếc đó đă xảy ra rồi, bây giờ làm sao đừng để cho quân Mỹ vào”



    Nói đến đây Ngài ngưng một vài phút và kể tiếp: Tướng Trần văn Đôn có đến gặp ngài trong câu chuyện tướng Đôn đă nói:



    “Các tướng lănh Việt Nam thật nhục nhă xấu hổ.”



    Chắc Ông Đôn muốn ám chỉ đến các tướng đảo chánh trong đó có ông.



    Vài tháng sau tướng Tôn Thất Đính ra Huế làm Tư lệnh Quân đoàn I có ghé lại thăm Ngài :

    Ngài mời tướng Đính uống rượu.

    Tướng Đính vừa uống vừa khóc và nói : (xin trích nguyên văn)



    “Thưa Cha, con mà giết Tổng Thống th́ cũng như con giết cha con. Cho con một sư đoàn là con dẹp sạch bọn đó “



    Sau đó Quân Mỹ ồ ạt vào Việt Nam và chiến tranh leo thang.

    Trong thời gian này Thầy Trí Quang có gọi điện thoại đề nghị với Ngài là Công Giáo và Phật Giáo cùng họp nhau xuống đường biểu t́nh chống Mỹ.

    Ngài trả lời với thầy Trí Quang: (xin trích nguyên văn)



    “Tôi với thầy là những kẻ tu tŕ đừng làm chính trị”



    Một sự việc đặc biệt đă xẩy ra trong đêm tết Mậu Thân 68. Theo lời ngài kể:

    Một chiếc xe lạ dừng lại ngoài đường lộ đối diện với ṭa Giám Mục trên băi biển Nha Trang và một chiếc khác đậu bên hông trái toà Giám mục đă xối xả bắn vào pḥng ngủ của ngài. Cả pḥng ngủ đầy lỗ đạn; áo quần và đồ dùng của Ngài bị rách nát chi chít những lỗ đạn. May là Ngài không ở nhà. Tôi hỏi:

    Thưa Đức Cha ai là thủ phạm việc này?

    Ngài giữ im lặng không trả lời.



    Nay đă trên 40 năm trôi qua. Buổi nói chuyện với Ngài cứ ám ảnh làm tôi bận tâm suy nghĩ. Tại sao Ngài đă đem câu chuyện bí hiểm lịch sử này mà kể cho tôi nghe. Ngoài tôi ra không biết Ngài có kể thêm cho những kẻ khác nghe không?



    Bây giờ Ngài đă qua đời, câu chuyện lịch sử này sẽ là một bí ẩn không ai biết nếu tôi không kể ra. Cho nên v́ bổn phận thiêng liêng tôi muốn phổ biến nó cho những nhà viết sử sau này có một vài ánh sáng mới trong vụ đảo chánh 1963.Tôi cảm thấy ḿnh phải viết nó ra cho công luận đối với một biến cố lịch sử đă làm cán cân chiến tranh nghiêng về phe Cộng sản. Tôi không viết để chỉ trích hay bênh vực một ai.



    Theo tôi được biết th́ hồi đó phe Việt Cộng đă ăn mừng và ông Nguyễn Hữu Thọ chủ tịch mặt trận giải phóng miền Nam đă tuyên bố : “Đảo chánh là đảo chánh trời cho. Bắc Việt không ngần ngại tuyên bố là Mỹ đă dọn cỗ cho ta ăn.”



    Một nhà báo Pháp hỏi Hồ chí Minh: Ông Diệm là người thế nào?

    Ông Hồ đă trả lời: Ông ta là một người yêu nước theo kiểu ông ta. Cuộc đảo chánh 1963 vẫn c̣n nhiều bí ẩn.



    Ai giết Tổng thống Diệm và cố vấn Nhu. Nếu thật sự không phải ông Minh th́ là ai? Có lư do nào ông Minh dám nói láo khi thề trên đầu con ông?



    Về cuộc chính biến 1963 đă có quá nhiều báo chí sách vở nói đến. Nhưng tôi cũng có một vài thắc mắc và nhận xét cá nhân.



    Tại sao Tổng Thống Diệm và ông Nhu phải bỏ dinh Gia Long mà đến ẩn trú nhà Mă Tuyên? Theo thiển ư của tôi dinh Gia Long vẫn tượng trưng cho uy quyền quốc gia. Câu hỏi này chắc ông Cao xuân Vỹ có thể trả lời v́ đến giờ phút chót theo như nhiều tài liệu kể ông Cao xuân Vỹ đă cùng đi với ông Diệm và ông Nhu vào Chợ Lớn. Vậy tại sao khi bị bắt ở nhà thờ Cha Tam chỉ có hai ông Diệm Nhu mà không có mặt ông Cao xuân Vỹ?



    Cũng thêm một sự t́nh cờ sáng hôm đó tôi chứng kiến đoàn xe đi vào nhà thờ cha Tam bắt hai ông trở ra.Tôi ở Đà Nẵng vào họp hành quân ở bộ tư lệnh KQ và tạm trú tại câu lạc bộ An Đông ở trong Chợ lớn. Đoàn xe nhà binh hùng hậu trên mười chiếc có cả xe bọc thép M113 và xe GMC gắn bốn khẩu đại liên 50 pḥng không, dẫn đầu là chiếc xe jeep của đại tá Dương ngọc Lắm, tôi nhận ra ông v́ ông có bộ râu dê và anh Đỗ Thọ mặc chiếc áo T Shirt. Anh Thọ là dân KQ quen thuộc.



    Theo nhận xét của tôi th́ cuộc chính biến 1963 không phải là một cuộc cách mạng như ông Đôn viết trong hồi kư cuả ông mà là một cuộc đảo chánh do Mỹ giàn dựng và các tướng lănh Việt Nam chỉ là kẻ thừa hành. Họ được trả một giá rẻ mạt là 3 triệu đồng bạc VN, tương đương với 40 ngàn dollars theo thời giá hồi đó do tên Lou Connein, một sĩ quan t́nh báo Mỹ đưa đến để các tướng tá đảo chánh chia chác với nhau.



    Danh sách những vị tướng tá lănh nhận và số tiền được phân phát cho từng người đă được ông Đôn tŕnh ghi rơ trong hồi kư cuả ông. Đó là đồng tiền máu mà các tên Judas thế kỷ hai mươi đă nhận để giết chủ ḿnh.



    Cuộc tranh đấu Phật giáo 1963 cũng đă nhuốm nhiều màu chính trị hơn tôn giáo. Bằng chứng là thầy Trí Quang chạy vào toà đại sứ Mỹ ẩn trú được bảo vệ trong lúc đó ông Ngô đ́nh Cẩn cũng vào xin tỵ nạn chính trị ở trong ṭa lănh sự Mỹ ở Huế lại bị giao trả lại chính quyền rồi bị đưa ra ṭa và bị xử tử.



    Vào đầu năm 1993 tức là 30 năm sau, chính ông Mai Chí Thọ em ruột cuả Lê Đức Thọ đă lên tiếng chỉ trích Cộng sản VN là đă đối xử tệ với Phật giáo trong lúc đó họ đă cộng tác chặt chẽ và giúp chúng ta trước kia.



    Theo nhận xét cuả tôi th́ tổng thống Diệm là một chí sĩ hết ḷng v́ nước v́ dân.

    Dù sao th́ Cụ là một người có uy tín rất lớn đối với dân Việt Nam. Cái sai lầm lớn nhất của Cụ là một nhà Nho áp dụng chữ TÍN vào chính trị không đúng chỗ, đúng lúc và đúng người.



    Nghe tin cụ Diệm bị ám sát cụ Tưởng Giới Thạch đă nói “Ông Diệm và ông Nhu là những nhà chính trị lỗi lạc. Cả thế kỷ nữa chưa chắc Việt Nam đă có được những vị lănh tụ như vậy”



    Chính Hồ chí Minh cũng không dám đụng đến Cụ. Câu trả lời khăng khái và dứt khoát của Cụ với ông Hồ khi ông ta đề nghị Cụ hợp tác vừa lúc Cụ bước ra khỏi nhà tù :

    “Ông có đường lối cứu nước cứu dân cuả ông, tôi có đường lối cứu nước cứu dân cuả tôi.” Những người thân cộng tác với ông Hồ hỏi tại sao để cho Cụ ra đi sau này sẽ trở thành một hậu hoạn. Ông Hồ trả lời : Các chú không nhớ câu nói được đồn đăi trong dân gian :


    “Hại DÂN KHÔNG DIỆM.” đó sao ?


    Cả đến Cabot Lodge viên đại sứ Hoa kỳ đă nhúng tay vào vụ đảo chánh trước khi lên máy bay về Mỹ cũng đă tuyên bố: “Tôi rất tiếc không cứu được tổng thống Diệm.”

    Hoà thượng Thích Quảng Đức là một nhà tu hành chân chính và đă chết cho Đạo Pháp.



    Hai cái chết làm cho ta suy nghĩ trong những câu chuyện bầy nhầy đầy chính trị sắt máu và tranh chấp tiền bạc cuả cuộc đảo chánh 1963.



    Đức Giáo Hoàng Paul 6 khi đang cùng với các Giám mục thế giới họp Vatican 2 ở Rôma, khi nghe tin Tổng Thống Diệm bi ám sát đă làm lễ cầu hồn cho cố Tổng thống.

    Sau cái chết cuả tổng thống Diệm và ông cố vấn Nhu t́nh h́nh Việt Nam rối beng. Đảo chánh nối tiếp nhau như cơm bữa làm nỗ lực chống Cộng suy yếu, ḷng người ly tán.



    Cũng từ đấy mọi cuộc hành quân trên lănh thổ VNCH do Mỹ chủ động cho đến sau hiệp đinh Paris 73. Mỹ rút và giao lại cho Việt Nam. Những ǵ mà Mỹ đă không thắng nổi với B52 với bom dạn và tiền bạc dồi dào. Bây giờ viện trợ quân sự cho Việt Nam giảm rất nhiều trong lúc đó Bắc Việt lại nhận được viện trợ rất dồi dào từ Nga Sô,Trung Cộng và các nước cộng sản Đông Âu. Một chuỗi dài những biến cố dồn dập như những cơn giông tố báo hiệu sự sụp đổ cuả VNCH như có bàn tay vô h́nh nào đó đă sắp đặt trước .



    Thế trận đă bày ra đấy làm sao miền Nam tránh khỏi tai họa. Đổ lỗi cho Mỹ 100% là không đúng mà ta phải trách ta trước.



    Miền Nam tồn tại thêm được 12 năm cũng là nhờ có sự hiện diện quân đội Mỹ và nhất là ḷng can đảm chiến đấu của quân đội VNCH. Nếu đừng mắc phải những lổi lầm chiến lược như cuộc rút lui hối hả ở cao nguyên do những nhà lănh đạo bất tài chỉ đạo th́ chưa chắc ǵ Cộng sản đă chiếm được Miền Nam dễ dàng như vậy .



    V́ chính Cộng sản cũng có chiến lược chiếm miền Nam bằng hai giai đoạn. Giai đoạn một vào năm 75 ở Cao Nguyên. Và giai đoạn hai tiến xuống đồng bằng vào năm 76.



    Vào những ngày cuối tháng ba 75 tôi có đến toà Giám mục lần chót gặp ngài: Lần này ngài tỏ ra rất lo âu và nói với một giọng buồn bă:

    Số phận miền Nam c̣n bi đát hơn cả Trung hoa quốc gia năm 1949 khi Tưởng Giới Thạch tháo chạy ra Đài Loan.



    Tôi nói: Dù sao đi nữa xin Đức Cha đừng đi.

    Ngài trả lời: Cha là người tu tŕ đi đâu.

    Cứ mổi lần nghĩ đến biến cố 63 và 30/4 là tự nhiên tôi có hai câu hỏi :



    Thế kỷ XX này có hai nhà chính trị đạo đức, hai nhà lănh đạo tài ba dó là :



    GANDHI VÀ NGÔ Đ̀NH DIỆM

    CẢ HAI ĐỀU BỊ ÁM SÁT



    Phải chăng chính trị không đi đôi với đạo đức ?



    Nuớc ta có nợ nần, ân oán ǵ với nước và dân Do Thái không?



    Tại sao có hai nhân vật Do Thái đem tang thương tai hoạ đến cho nước ta?



    Năm 1954 ông Mendes France thủ tướng nước Pháp một người Do Thái đă cắt chia Việt Nam ra làm hai mảnh.



    Năm 1975 Kissinger, cũng là một người Do Thái đă bán đứng chúng ta.



    Nhân quả hay vận nước hay ư Trời ?



    MẠC – VÂN.

  8. #98
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bên Ḍng Lịch Sử 1963
    Luận Về Chuyện Con Vẹt Của Ông Ngô Đ́nh Cẩn



    Trần Quốc Kháng




    Từ thời xa xưa, loài người đă biết nuôi gia súc với nhiều chủ đích khác nhau. Chẳng hạn như nuôi chó để giữ nhà. Nuôi vẹt, dậy cho nó nói. Nuôi ngựa để cỡi. Nuôi trâu để kéo cầy, v.v... V́ mỗi loài súc vật có đặc tính khác nhau, nên trong tiếng Việt có nhiều thành ngữ liên hệ đến bản chất (xấu hay tốt) của chúng. Chẳng hạn như ‘nói như vẹt’, ‘khuyển mă tri t́nh’, ‘trung thành khuyển mă’, ‘làm thân trâu ngựa’, ‘làm tṛ khỉ’, ‘h́nh người dạ thú’, ‘ác như hùm beo, lang sói’, v.v...



    Ngoài ra c̣n có truyện ’Lục Súc Tranh Công’. Đó là ‘tiếng nói’ của sáu loài gia súc: Ngựa, ḅ, dê, gà, chó và heo. V́ ‘bổng lộc’ không toại nguyện nên chúng kể công, tranh giành quyền lợi, căi cọ với nhau. Có điều đáng tiếc là không có truyện nào nói về vai tṛ của con vẹt: Loài cầm thú có năng khiếu bắt chước, y hệt giọng nói của con người. Chủ nhân chỉ cần cho ăn và dậy bảo trong thời gian ngắn là nó có thể nói, có thể hót, có thể tung hô khẩu hiệu ‘hoan hô’, hay ‘đả đảo’, kể cả chuyện chửi bớt bất cứ ai. Câu ‘Chuyện Con Vẹt Của Ông Ngô Đ́nh Cẩn’ ở phía dưới là trường hợp điển h́nh. (2)



    Quư vị nào c̣n hoài nghi về năng khiếu ‘đối đáp’ khôn lanh của loài vẹt, xin mở Youtube, xem ‘SmartLittleBird’ ở địa chỉ phía dưới để kiểm chứng:

    http://www.youtube.com/watch?v=MVWoTAg9vso



    Tuy nhiên, khôn lanh thế nào chăng nữa, con vẹt vẫn thuộc loài cầm thú: Mọi việc đều làm theo bản năng sinh tồn. V́ miếng ăn hay lợi lộc, nó có thể nói ngược, nói xuôi, diễn tṛ phản phúc dễ dàng như trở bàn tay. Nếu ‘nhân cách hóa’ mà nói theo công đạo th́ loài vẹt không có T́nh-Nghĩa, không có Liêm-Sỉ, không có Trí-Tuệ để phân biệt Chính và Tà, Thiện và Ác, Đúng và Sai. Hiển nhiên, đây là nhược điểm loài cầm thú, trái ngược với loài ‘khuyển mă tri t́nh’. Khi đọc câu chuyện con vẹt, thế nào cũng có người liên tưởng đến chuyện ‘chính trị sôi thịt’ của nhóm Tướng, Tá Phản Loạn 1963 (TTPL). V́ tiền bạc và tham vọng cá nhân mà họ đă xử dụng bạo lực, để cướp Chính quyền và sát hại Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm mà trước đó không lâu, họ đă ‘vào luồn, ra cúi’ trong Dinh Độc Lập !.



    "Chúng bay đeo lon, mặc áo, thụ hưởng phú quư, lạy lục để được Tổng Thống ban ơn, mà nay lại giở tṛ bất nhơn, bất nghĩa...". Đó là lời của Đại Tá Lê Quang Tung đă mắng chửi nhóm TTPL, trong buổi họp ‘Phản Loạn’ ở Bộ TTM năm 1963 (Tướng Hoàng Lạc đă thuật lại sự kiện này trong cuốn "Nam Việt-Nam 1954-1975 -Những Sự Thật Chưa Hề Nhắc Tới". (3).Chỉ v́ tỏ thái độ trung thành với Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm và tôn trọng Luật pháp Quốc gia, ông Tung cùng nhiều người khác bị phe nhóm Phản Loạn sát hại. Mặc dù đứng đầu nhóm TTPL là Tướng Dương Văn Minh. Nhưng nắm giữ vai tṛ quan trọng về T́nh báo là Đại Tá Đỗ Mậu, Giám Đốc Nha An Ninh Quân Đội.



    Đọc cuốn ’Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi’ mà Hoành Linh Đỗ Mậu là tác giả, th́ ai cũng thấy ’lập trường chính trị sôi thịt’ của ông ta đầy dẫy những chuyện tráo trở:



    Nào là chuyện đi lính Khố Xanh cho Pháp. Nào là chuyện theo Việt Minh CS đánh Pháp. Nào là chuyện theo phía Quốc Gia, chống lại Việt Minh. Nào là chuyện tận lực phục vụ ông Cẩn, ông Diệm và đảng Cần Lao. Nên Đỗ Mậu được TT Diệm tin cẩn cho nắm giữ ‘quyền cao, chức trọng’. Thế nhưng, đến khi vận nước suy đồi, TT Diệm phải đương đầu với ‘thù trong, giặc ngoài’ th́ Đỗ Mậu phản bội. Chính Đỗ Mậu kể lại, trước ngày Phản Loạn 1-11-1963, ông ta đă đến nhà Tướng Tôn Thất Đính ở Sài G̣n, quỳ lạy Tướng Đính trước khi bàn tính chuyện phản phúc.



    "... Khi chào hỏi xong, tôi sụp xuống lạy Đính hai lạy, Đính hốt hoảng đỡ tôi dậy rồi hỏi: “Anh làm ǵ kỳ cục vậy anh Mậu ?” (4)



    Hồi đó, Tướng Đính cũng được TT Diệm tin cẩn, cho nắm giữ Lực lượng Quân sự hùng hậu để bảo vệ Thủ đô (Tư Lệnh Quân Đoàn III, kiêm Tổng Trấn Biệt Khu Thủ Đô). Nhưng sau đó, Tướng Đính và Đại Tá Đỗ Mậu -cùng nhiều Bề tôi thân tín khác của TT Diệm -đă cấu kết với nhau theo lệnh của CIA, thành lập ’Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng’, lật đổ Tổng Thống.



    "Tôi muốn vơ trang đầy đủ cho Bảo An, Dân Vệ, Thanh Niên Chiến Đấu. Mỹ không chịu. Tôi muốn tăng cường Quân đội, Mỹ từ chối cung cấp vũ khí và phương tiện. Mỹ chỉ muốn đưa quân qua VN mà thôi’. (5)



    Đó là lời tường tŕnh của TT Ngô Đ́nh Diệm. Đó là sự kiện Lịch sử cho thấy nguyên nhân, tại sao CIA đă xử dụng bọn ác tăng VC (nổi danh là Thích Trí Quang) xách động Phật tử biểu t́nh để ngụy tạo ‘Chính Nghĩa’ trước khi cho nhóm TTPL lật đổ Chính Phủ VNCH. Đến ngày 2-11-1963, TT Diệm bị cận vệ phản bội, tiết lộ nơi trú ẩn. Hệ quả là TT Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu bị phe nhóm Phản Loạn bắt ở Chợ Lớn. Chúng đem Hai Ông vào Tổng Nha Cảnh Sát để tra tấn dă man, trước khi sát hại trong xe thiết giáp M113. (6A) (6B). Sau đó không lâu, Hoa Kỳ ào ạt đổ quân vào VN. Kế hoạch ’Mỹ Hóa Chiến Tranh’ tiến hành nhanh chóng, theo ư muốn của Mỹ -đúng như lời tường tŕnh của TT Diệm ở trên.



    Trở lại chuyện về con vẹt th́ chúng tôi xin thưa: Câu chuyện xẩy ra thời Đệ Nhất VNCH (1955-1963). Hàng chục năm trời đă trôi qua, nên việc truyền khẩu bị sai sót ít-nhiều. V́ vậy, chúng tôi xem đó là câu chuyện ngụ ngôn để nói lên tệ trạng tráo trở, phản ánh ‘lập trường chính trị sôi thịt’ của nhóm TTPL, mà Đỗ Mậu là Bề tôi thân tín hàng đầu của TT Diệm và ông Ngô Đ́nh Cẩn.



    Chuyện Con Vẹt Của Ông Ngô Đ́nh Cẩn





    Ngược ḍng thời gian, vào khoảng đầu thập niên 1960, nhiều người c̣n nhớ

    chuyện con vẹt của ông Ngô Đ́nh Cẩn -được truyền khẩu ở Huế. Nếu ông Cẩn nuôi vẹt, chỉ có chủ đích làm cảnh th́ chẳng bao giờ ‘danh tiếng’ của nó lại được lưu truyền trong thiên hạ. Chỉ v́ khi nuôi vẹt, bên cạnh chuyện làm cảnh, ông Cẩn lại c̣n có dụng ư chính trị. Nên nhiều người ṭ ṃ, t́m hiểu xem tung tích và ‘lập trường’ của nó như thế nào ? Nghe thiên hạ đồn rằng, sau cuộc hành quân tấn công vào Mật khu VC, ngoài chiến lợi phẩm tịch thu được, đơn vị tham chiến ở miền Trung c̣n bắt được con vẹt. Lông nó xanh biếc, đuôi nó dài, cổ nó đỏ. Nó to bằng con chim bồ câu, trông rất đẹp.



    Trong chiến khu, bọn VC đă huấn luyện nó rất kỹ càng, không những có mục đích để cho cán bộ VC thưởng lăm, mà c̣n có mục đích để tuyên truyền, đánh bóng ‘bác Hồ’ quốc tặc và đảng CSVN. Nó được nuôi trong cái chuồng làm bằng tre và được đặt ngay trong khu sinh hoạt của các cán binh VC. Mỗi lần có người đến, con vẹt nói rất rơ: -Chào đồng chí. Sau khi chào khách xong, nó báo động cho ‘đồng chí thủ trưởng’: -Có khách đến thăm. Nếu có ai cho nó ăn, nó mừng rỡ. Vừa ăn nó vừa chạy nhẩy tung tăng như ngỏ ư ‘dạ dạ, vâng vâng’. Khi ăn xong, con vẹt hót liên tiếp để ghi ơn. Nhưng nó không ghi ơn kẻ đă cho nó ăn, mà lại ghi ơn ‘bác và đảng’ VC như đă được dạy bảo: -Hồ Chỉ Tịch muôn năm ! -Hoan hô đảng CSVN !



    Tịch thu được con vẹt khôn lanh như vậy, anh Quân Nhân VNCH (trong đơn vị tham chiến kể trên), đem về huấn luyện lại. Con vẹt ấy được chủ mới cho ăn uống no nê. Nên nó cảm thấy vui vẻ hơn thời gian ở chiến khu VC. Hàng ngày, nó hăng say học tập và thay đổi ‘lập trường’ 180 độ. Không c̣n ai nghe thấy nó hót những lời ca tung ‘bác và Đảng’ như xưa nữa.



    Sau khi nó được huấn luyện thành thạo, anh Quân Nhân đem đến Phú Cam biếu ông Ngô Đ́nh Cẩn. Ông Cẩn lấy làm vui mừng, nuôi con vẹt trong chiếc lồng khá lớn và đặt ngay cửa pḥng khách. Mỗi lần có người đến, con vẹt đều nói: -Chào ông. Mời ông vào chơi.



    Nếu khách lạ hỏi: - Có cậu Cẩn ở nhà không ? Con vẹt trả lời -giọng y hệt người nói: - Cậu Cẩn đang ngồi ăn trầu trong pḥng. Khi ai cho ăn, nó cũng chạy nhẩy tung tăng. Nhưng lần này, nó muốn ngỏ ư ‘dạ bẩm cụ, dạ thưa cụ’. Ăn xong, nó cũng hót rất hay, nhưng không ghi ơn kẻ cho ăn mà ghi ơn Ngô Tổng Thống như đă được dạy bảo: - Ngô Tổng Thống muôn năm ! - Hoan hô đảng Cần Lao Nhân Vị ! Thế rồi thiên hạ lại đồn, sau ngày đảo chánh 1.11.1963, khi ông Ngô Đ́nh Cẩn bị giam ở khám Chí Ḥa, con vẹt này bị tịch thu. Anh Quân Nhân, theo phe nhóm Tướng Tá Phản Loạn 1963, đem về đơn vị huấn luyện lại. Không lâu sau, nó được mang vào Sở thú ở Sài G̣n.



    Mỗi lần có người đến xem, cho nó ăn, nó cũng chạy nhảy tung tăng rồi hót lớn với luận điệu trở cờ 180 độ’: - Đả đảo Ngô Đ́nh Diệm độc tài ! - Hoan hô ‘Cách mạng’ thành công !



    Trong thời gian này, miền Nam sa vào tệ trạng khủng khoảng chính trị. Đó là thời kỳ 1963-1965, hết đảo chính th́ đến ‘chỉnh lư’. Nhóm Tướng, Tá Phản Loạn 1963 xưng hùng, xưng bá, tranh giành quyền lực, đánh phá lẫn nhau. Từ đó, con vẹt không c̣n được chăm sóc như xưa. Chắc hẳn, nó đă chết trước Tháng Tư Đen 1975. Nếu không, nó sẽ được bọn VC huấn luyện lại để mừng ‘Đại Thắng Mùa Xuân’.



    V́ câu chuyện phảng phất ư tưởng khôi hài. Nên thể nào cũng có độc giả ph́ cười, khi nhớ đến ‘lập trường chính trị sôi thịt’ của Đỗ Mậu. Lẽ dễ hiểu là cuộc đời của ông ta đầy dẫy những chuyện tráo trở. Không biết sau khi Việt Minh CS cướp Chính quyền, Đỗ Mậu theo chúng đánh Pháp, có bao nhiêu lần ông ta tung hô ’Hồ Chủ Tịch muôn năm’ ? Không biết sau khi theo phía Quốc Gia chống Việt Minh, có bao nhiêu lần Đỗ Mậu gặp Vua Bảo Đại th́ cúi đầu, tung hô ’Quốc Trưởng vạn tuế’ ? Không biết trong thời cực thịnh của VNCH, khi Đỗ Mậu phục vụ đắc lực cho chế độ và đảng Cần Lao, có bao nhiêu lần ông ta tổ chức chào mừng và suy tôn ’Ngô Tổng Thống muôn năm’ ?



    Thế nhưng, đến năm 1963 th́ rơ ràng, Đỗ Mậu đă tráo trở, cùng với nhóm TTPL ’đả đảo Ngô Đ́nh Diệm độc tài’ và giật sập Đệ Nhất VNCH ! Cuối cùng, sau khi miền Nam thất thủ năm 1975, Đỗ Mậu chạy trốn VC, sang bên Mỹ tỵ nạn. Nhưng sau đó, ông ta vẫn chưa chấm dứt diễn tṛ tráo trở. Cuốn ‘hồi kư chính trị xôi thịt’ với tựa đề ’Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi’ (VNMLQHT) là chứng cớ cụ thể. Dưới bút hiệu là Hoành Linh Đỗ Mậu, thêm lần nữa ông ta lại phản phúc, xoay chiều 180 độ: Trong khi nhục mạ cả ḍng họ TT Ngô Đ́nh; nhục mạ cả hai thời Đệ Nhất và Đệ Nhị VNCH; nhục mạ cả khối Công Giáo th́ ngược lại, Đỗ Mậu ‘mạ vàng, mạ bạc’ cho chế độ phi nhân VC và tập đoàn quan ‘Thái Thú Cờ Máu Sao Vàng’...



    V́ vậy mà bọn ’Công An Nhân Dân’ của VC, mới cho xuất bản và quảng cáo om x̣m cuốn ‘hồi kư chính trị xôi thịt’ ở VN. Thiết tưởng, trước khi tiến sâu vào chi tiết của chủ đề -’Luận Về Chuyện Con Vẹt’ -chúng tôi xin tŕnh bầy mấy nét đại cương về Chủ nhân của nó: Ông Ngô Đ́nh Cẩn (1912-1964), nhân vật Lịch sử thời Đệ Nhất VNCH, đă bị nhóm TTPL cáo buộc là ’Bạo chúa miền Trung’. Hơn nữa, đây là dịp để tỏ ḷng tri ân các Chiến sĩ Mật Vụ VNCH và giúp các bạn trẻ biết thêm điểm son đậm nét, về chính sách ’Cải Tạo Và Xử Dụng Những Người Kháng Chiến Cũ’ thời TT Ngô Đ́nh Điệm.





    Ông Ngô Đ́nh Cẩn Và Chính Sách Cải Tạo



    Nh́n lại sự việc trong 9 năm cầm quyền (1954-1963) của TT Ngô Đ́nh Diệm, ai có lương tri cũng phải công nhận, Ông đă làm được rất nhiều việc ích Quốc lợi dân. Mặc dù nhiều người chê trách Ông là ’quan liêu, độc tài’ và ‘gia đ́nh trị’. Mặc dù phe nhóm ác tăng Thích Trí Quang, vu cáo Ông là ’đàn áp Phật Giáo’, hoặc ‘Tay sai của Mỹ’. Nhưng xét cho cùng th́ từ thời Pháp thuộc đến nay -2012, TT Diệm vẫn là người duy nhất trong Lịch sử cận đại, đă đem ánh sáng Dân Chủ, Tự Do và đời sống tươi thắm cho dân chúng trong 9 năm cầm quyền. Dĩ nhiên ‘nhân vô thập toàn’, nên Ông không tránh khỏi những khuyết điểm ‘thường t́nh’, như các vị Tổng Thống khác ở các nước Âu-Mỹ.



    Quư vị nào muốn t́m hiểu thêm chi tiết, xin bấm vào LINK phía dưới để đọc bài tham luận ’Sai Lầm Nghiêm Trọng Chưa Từng Thấy Trong Lịch Sử’ của chúng tôi, đă phổ biến nhiều năm trước đây.



    https://docs.google.com/file/d/0ByON...jY2IzNDdl/edit



    Có lẽ trong gia đ́nh ḍng họ Ngô-Đ́nh, ông Cẩn là người đă giúp TT Diệm được nhiều việc hữu hiệu nhất, trong lănh vực Chiêu Hồi và An Ninh. Mặc dù ông Cẩn không có Bằng cấp cao, không hề học Khóa huấn luyện nào về T́nh Báo, nhưng ông lại am hiểu hiện t́nh Đất nước và có thiên tài về Tâm Lư Chiến, qua chính sách Cải Tạo và Tổ Chức Mật Vụ, khiến CSVN phải nể sợ. Tuy nhiên, thời bấy giờ ít người biết đến những việc làm tốt đẹp của ông. Đa số dân chúng miền Trung, hoặc trong Nam chỉ biết ông Cẩn là em của TT Diệm, thường mặc áo dài, đầu đội khăn đống, luôn miệng nhai trầu. Nên ông có biệt danh là ‘ông Cố Trầu’.



    Kế tiếp là chuyện ông Cẩn sống độc thân, hút thuốc Cẩm Lệ và thích đan rổ, làm vườn, trồng hoa, nuôi thú, nuôi chim -trong đó có con vẹt. Hồi ấy có khá đông người bị ‘nhiễm độc’, hùa theo VC cùng bè lũ ác tăng Thích Trí Quang và phe nhóm Tướng-Tá Phản Loạn 1963, vu cáo cho ông Cẩn chuyện này, chuyện kia. Nhiều người c̣n a dua theo VC và nhóm TTPL, gọi ông là ’Bạo Chúa Miền Trung’. Thế nhưng, căn cứ vào những Tài liệu Lịch sử (tŕnh bầy sự thật với dẫn chứng và lư luận đúng đắn), điển h́nh như tập hồi ức ’Ḍng Họ Ngô Đ́nh Ước Mơ Chưa Đạt’ (do ông Nguyễn Văn Minh biên soạn) th́ ông Cẩn đă góp phần không nhỏ, trong việc ngăn chặn Cộng Sản xâm chiếm miền Nam Tự Do.



    Chính ông là Cha đẻ của chính sách ’Cải Tạo Và Xử Dụng Những Người Kháng Chiến Cũ’ - đă được Chính Phủ VNCH chấp thuận cho thực hiện ở miền Trung, rồi tiến sâu vào các tỉnh ở miền Nam, khiến CSVN bị ‘thất điên bát đảo’. Quư vị nào muốn t́m hiểu chi tiết về việc ‘diệt Cộng an dân’ của ông Cẩn và ngược lại là, thảm trạng ‘phản Quốc hại dân’ của nhóm TTPL, xin đọc tập Sử liệu nêu trên. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ tŕnh bầy những nét đại cương về chính sách Cải Tạo trong thời Đệ Nhất VNCH. (7). Thật vậy. Chính sách này đă đạt được nhiều kết quả tốt đẹp, là nhờ khả năng và ḷng nhiệt thành của các Chiến sĩ Mật Vụ VNCH, đứng đầu là ông Ngô Đ́nh Cẩn và ông Dương Văn Hiếu...



    Hai ông đă điều hành Tổ chức, thường được gọi là Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung (ĐCTĐBMT). Chính Tổ chức này đă phát hiện, rồi phục kích, bắt giam và Chiêu Mời được rất nhiều cán bộ VC loại gộc, kể cả cấp Bí thư Tỉnh ủy. Trong đó, có nhiều kẻ đă từng tham gia kháng chiến chống Pháp, rồi lầm lẫn theo CS. Nhưng sau khi hiểu rơ Chính và Tà, họ đă thật ḷng từ bỏ Mác-Lênin, trở về với Quốc Gia Dân Tộc và phục vụ Đất nước trong thời VNCH. Có lẽ chiến công lớn nhất hồi cuối năm 1958, của ĐCTĐBMT là cuộc phục kích, bắt trọn ổ hai Tổ chức T́nh Báo Chiến Lược và Quân Báo của VC, khi chúng di chuyển từ Bến Hải, xâm nhập vào thủ đô Sài G̣n.



    Trong đó có tên trùm T́nh báo Chiến lược Trần Quốc Hương, thường gọi là Mười Hương. Ngay cả Đại Tá VC Lê Câu, Chỉ huy trưởng Cục 2 Quân Báo Miền Nam, cũng bị ĐCTĐBMT tóm cổ năm 1962. (8) Trong tỉnh Thừa Thiên, hàng loạt cán bộ VC nằm vùng đă bị bắt giam như Lê Minh Đạt, Lê Phước Thưởng, Nguyễn Đà, Lê Tú, v.v... Trong đó, nổi nhất là Nguyễn Đ́nh Chơn, người đầu tiên đă dứt khoát từ bỏ Mác-Lênin, trở về với Quốc Gia Dân Tộc. Ông Chơn được mang cấp bậc Thiếu Tá và được bổ nhiệm làm Trưởng Ty Cảnh Sát Đặc Biệt tỉnh Gia Định.



    Sau năm 1975, nhiều cuốn Hồi kư của cán bộ VC, mặc dù đặt trọng tâm vào việc khoe khoang và tuyên truyền bịp bợm, nhưng đă phải thú nhận, hai ông Ngô Đ́nh Cẩn và Dương Văn Hiếu là hai đối thủ Mật Vụ, đă làm chúng hoảng sợ và nể trọng nhất. "Phải chi nó đánh đập, tra tấn -đằng này không. Nó không nện vào thể xác mà nhắm thẳng vào yếu huyệt của niềm tin... Ḱa coi Cải Cách Ruộng Đất. Kià coi dân chúng bỏ chạy di cư... Tiếng nói của [Dương Văn] Hiếu hôm nào vẫn c̣n lung bùng trong lỗ tai anh, như đâm vào ḷng anh...".



    Đó là lời thú nhận điển h́nh, trên trang 115 của cuốn ’Bội Phản Hay Chân Chính’ do VC xuất bản. Kế tiếp là cuốn ’Về Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước’ của Tướng VC Văn Tiến Dũng, trên trang 16 đă thú nhận: ‘‘Chỉ tính trong 4 năm từ 1955-1958: Cả miền Nam tổn thất 9 phần 10 số cán bộ, đảng viên. Ở Nam Bộ, khoảng 7 vạn cán bộ, đảng viên ta bị địch giết, gần 90 vạn cán bộ bị bắt... Riêng Trị-Thiên chỉ c̣n 160 so với 23.400 đảng viên trước đó". Hơn nữa, trong lănh vực Tâm Lư Chiến, qua tập Sử liệu ’Ḍng Họ Ngô Đ́nh Ước Mơ Chưa Đạt’ nêu trên, chúng tôi xin tóm lược mấy điểm đặc sắc của ĐCTĐBMT -do cán bộ CS thú nhận khi viết Hồi kư:

    Đó là ’siêu tổ chức, với phương pháp hoạt động hết sức tinh vi, hiểm độc’. Đặc sắc nhất là ’chế độ giam giữ’ cán bộ CS -độc nhất vô nhị trên thế gian, khó ai tin nhưng có thật: Cửa sổ nhà tù KHÔNG có song sắt, cửa ra vào KHÔNG có then cài và KHÔNG bao giờ khóa, mà chỉ có mấy miếng ván sơ sài để che mưa gió. Vả lại, hàng ngày cai tù (cán bộ ĐCTĐBMT) và tù nhân (cán bộ VC) ăn chung, ở chung, ngủ chung, thân mật chuyện tṛ với nhau như anh em trong gia đ́nh. Ngoài giờ sinh hoạt chung trong trại, họ được tự do: Đi dạo phố, hoặc đọc sách, hoặc chơi các môn thể thao lành mạnh, v.v...



    Kỳ diệu nhất trong chính sách của ông Cẩn, là phương pháp Khoa Học và Nhân Đạo đối với những người kháng chiến cũ: Chiêu mời họ thực ḷng chuyển hướng, hợp tác với người Quốc Gia, để cùng nhau xây dựng chế độ Tự Do, Dân Chủ. Nếu tù nhân VC đồng ư th́ cán bộ ĐCTĐBMT, thuyết giải cho họ hiểu thấu và tin theo đường lối Quốc Gia. Ai chống đối th́ được tự do phát biểu, nêu lên thắc mắc và dùng LƯ LẼ để tranh luận công khai với cán bộ ĐCTĐBMT. Nói tóm lại th́ chính sách ’Cải Tạo Và Xử Dụng Những Người Kháng Chiến Cũ’ -do sáng kiến ông Cẩn và ĐCTĐBMT thi hành -đặt trọng tâm vào T̀NH và LƯ.



    Nhờ vậy, nhiều người lầm lẫn theo CS, sau khi hiểu rơ CHÍNH và TÀ th́ họ THUẬN T̀NH, THUẬN LƯ từ bỏ Mác-Lênin, trở về với đại khối Dân Tộc trong thể chế VNCH. Quả thật, đây là vết son đập nét của ông Cẩn nói riêng và của Chính phủ VNCH nói chung. Ngược lại, trong những Trang sử đen tối 1963, ngoài chuyện Ô UẾ NGÀN THU của phe nhóm Tướng-Tá Phản Loạn, c̣n điểm đen đậm nét trong Chính sách giao của Hoa Kỳ: Đêm ngày 22-8-1963, cơ quan USAID ở Sài G̣n đă cho tên VC đại gian, đại ác, đội lốt Thầy tu là Thích Trí Quang chạy vào đó ẩn núp, rồi trốn qua Ṭa Đại Sứ Mỹ khi Lực lượng An ninh VNCH lùng bắt. (9)



    Ngược lại, ông John Helble, Lănh Sự Hoa Kỳ ở Huế, đă nhận lệnh của Đại sứ Herry Cabot Lodge, gài bẫy bắt giữ ông Ngô Đ́nh Cẩn. Khi chuyến bay đưa ông Cẩn vào Sài G̣n, Tr/Tá Lucein Conein, nhân viên CIA, đến đón ông Cẩn ở phi trường Tân Sơn Nhất, rồi bắt giao cho nhóm TTPL. (10) Cuối cùng, ông Cẩn bị phe nhóm TTPL kết án tử h́nh. Khi biết tin, ông Cẩn không hề nao núng, hoặc tỏ ư sợ hăi. Không những thế, trong khi làm lễ Rước Ḿnh Thánh Chúa do Lm Lê Văn Thí đảm trách, ông c̣n ngỏ lời tha thứ cho bọn Trùm đao phủ, đứng đầu là Dương Văn Minh -kẻ chủ mưu sát hại TT Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu ngày 2-11-1963.



    ‘Bản án’ được thi hành vào khoảng 6 giờ 20 chiều, ngày 9-5-1964, tại Khám Chí Ḥa. Ông Cẩn mặc Quốc phục, quần trắng, áo dài đen -do chính Thân mẫu của ông đă may cho ông trước đó. Chỉ có ‘ân huệ’ cuối cùng -không bị bịt mắt- th́ ông Cẩn không được toại nguyện ! (11)



    (Xin đón đọc Bài 2)

    San Ramon 1-11-2012

    Trần Quốc Kháng

  9. #99
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    (Bài II)

    Bên Ḍng Lịch Sử 1963
    Luận Về Chuyện Con Vẹt Của Ông Ngô Đ́nh Cẩn




    Trần Quốc Kháng (1)







    Cổ nhân nói không sai, 'gia bần tri hiếu tử, quốc biến thức trung thần'. Nói tóm lược là 'cháy nhà ra mặt chuột'. Như hai lần quốc biến 1963 và 1975 chẳng hạn. Ai trung thành? Kẻ nào phản phúc?



    V́ vậy, trong Bài I chúng tôi mới thuật lại câu chuyệnngụ ngôn: Con Vẹt Của Ông Ngô Đ́nh Cẩn. Chỉ v́ miếng ăn, hay bổng lộc do chủ nhân ban cho và dậy bảo, con vẹt có thể nói ngược nói xuôi, hoan hô hay đả đảo bất cứ ai. Quư vị nào chưa đọc, xin mời, bấm vào LINK phía dưới:

    https://docs.google.com/file/d/0ByON...dSRGtCSVE/edit



    + Khi đọc câu chuyện ấy, thể nào cũng có người liên tưởng đến nhóm Tướng Tá Phản Loạn (TTPL) năm 1963. Họ đă sử dụng bạo lực, lật đổ và sát hại Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm (NĐD). Mặc dù ngày đảo chánh 1-11-1963, được gọi là ngày 'Cách Mạng', nhưng sự thật cho thấy, đó là ngày Phản Loạn.



    Lẽ dễ hiểu là nhóm TTPL lật đổ Chính Phủ NĐD, KHÔNG v́ chủ đích 'ích quốc lợi dân' mà do CIA mua chuộc. Chính họ đă làm lu mờ Chính Nghĩa của VNCH và làm nhiều chuyện sai lầm nghiêm trọng, tạo cơ hội quá tốt cho VC gia tăng nỗ lực xâm chiếm miền Nam Tự Do.







    Nhiều bậc cao niên c̣n nhớ, ngay sau khi TT Diệm vị quốc vong thân th́ miền Nam sa vào t́nh trạng khủng khoảng chính trị. Không c̣n ai xứng đáng — về khả năng, uy tín vàđức độ — để lănh đạo đất nước. Nhóm TTPL xưng-hùng xưng-bá, tranh giành quyền lực, đảo chính tới đảo chính lui. Trong khi đó, nhóm sư săi hổ mang như VC Thích Trí Quang, cấu kết với bọn chính-trị gia xôi thịt lộng hành, làm nhiều chuyện phản dân hại nước.



    + Nhớ lại cuộc Phản Loạn 1963, chúng tôi thiển nghĩ TT Diệm đă nuôi ong tay áo. Phải chăng, đây là nhược điểm của Ông về vấn đề nhân sự?

    Ḍ sông ḍ biển dễ ḍ

    Đố ai lấy thước mà đo ḷng người?



    Chắc hẳn, v́ bản tính thanh-liêm chính-trực, lại có ḷng ái quốc cao độ và nặng t́nh trọng nghĩa, TT Diệm lầm tưởng các Tướng Tá dưới quyền của Ông, cũng có ít nhiều đức tính tương tự. Nên Ông mới tin cẩn, giao phó những chức vụ quan trọng cho họ, chẳng hạn Tướng Trần Thiện Khiêm, Tướng Tôn Thất Đính, Tướng Nguyễn Khánh, Đại Tá Đỗ Mậu và Đại Tá Nguyễn Văn Thiệu v.v. Ai ngờ đến ngày 1-11-1963 th́ họ tráo trở, không những phản phúc với TT Diệm mà c̣n làm hoen ố Chính Nghĩa của Quân Đội VNCH.



    + Có lẽ kinh hoàng nhất là thảm cảnh TT Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu bị tra tấn, đánh đập, khảo của, rất dă man tàn ác trước khi HAI ÔNG bị sát hại trong chiến xa M-113 ngày 2-11-1963. (17) (18)



    Dù sao, mỗi khi đọc lại mấy trang sử đen tối thời bấy giờ, chúng tôi vẫn c̣n cảm thấy chướng tai gai mắt. Trong đó có tệ trạng, người th́ nói như vẹt, kẻ th́ nói như vẹm nhằm bôi nhọ TT Diệm và Chính Phủ của Ông.



    + Phải chăng, đó là kết quả của việc xách động quần chúng để nguỵ tạo 'chính nghĩa' cho việc đảo chánh TT Diệm mà Phó Tổng Thống Lyndon B. Johnson gọi là 'playing cops and robbers'? Có nghĩa là diễn tṛ vừa ăn cướp, vừa la làng. (14)



    Chúng tôi sẽ lần lượt tiến sâu vào chi tiết của những vấn đề nêu trên và đương nhiên, tất cả sự việc đều nói có sách mách có chứng.



    Vừa Ăn Cướp, Vừa

    La Làng



    Thật ra, nói như vẹt — v́ a dua theo người khác, giống như con vẹt, tuy biết nói nhưng chính nó không hiểu nó nói ǵ — thường được người khác bỏ qua. Nhưng ngược lại, nói như vẹm th́ can tội lừa dối, khó có thể tha thứ. Thành ngữ này xuất hiện từ khi Việt Minh CS cướp chính quyền năm 1945. Hiển nhiên 'thần Vẹm' là Hồ Chí Minh, kẻ có thiên tài lừa bịp hàng đầu trong lịch sử VN.



    + Có điều chúng tôi thắc mắc là hồi đảo chánh năm 1963, trong 5 trường hợp điển h́nh dưới đây, có bao nhiêu người nói như vẹt? Có bao nhiêu kẻ nói như vẹm?



    1- Lạ thật! Nhiều người cáo buộc TT Diệm là 'độc tài', là 'quan liêu'. Nhưng sự thật cho thấy Ông là người ĐẦU TIỀN và DUY NHẤT trong lịch sử, đă thực thi DÂN CHỦ, TỰ DO ở VN qua việc thành lập Đệ Nhất VNCH.



    + 2- Lạ thật! Nhiều người cáo buộc TT Diệm là 'kỳthị', là 'đàn áp Phật Giáo'. Nhưng sự thật cho thấy, đa số những người được Ông ưu đăi, được Ông tin cẩn, được làm việc gần gũi với Ông đều theo Đạo Phật. Cụ thể như Tướng Dương Văn Minh, Tướng Tôn Thất Đính, ông Cao Xuân Vỹ, Đại Tá Đỗ Mậu và Đại Uư Đỗ Thọ v.v.



    Vả lại, chính TT Diệm đă cho chùa Xá Lợi nửa triệu đồng (VNCH) để xây cất; giúp chùa Từ Đàm và chùa Diệu Đế trùng tu. Ông lại c̣n ban chỉ thị cho tất cả Tỉnh Trưởng, giúp phương tiện cho các chùa chiền khác tu bổ. (12)



    + 3-Lạ thật! Nhiều người cáo buộc ông Ngô Đ́nh Cẩn là 'bạo chúa miền Trung'. Nhưng sự thật cho thấy ông là cha đẻ của chính sách 'Cải Tạo Và Sử Dụng Những Người Kháng Chiến Cũ', rất ư là NHÂN TỪ qua việc thể hiện t́nh đồng bào với những người lầm lỡ theo CS.

    Đấy là chưa kể những chuyện cáo buộc khác cho ông Cẩn, như chuyện nhà ông có hầm chôn người và hầm vũ khí. Trong khi đó, chính Tướng Đôn (thuộc phía đảo chánh) đă xác nhận, nhà ông Cẩn không hề có hầm nào cả.



    + 4- Lạ thật! Nhiều người cáo buộc phía binh sĩ VNCH, do Thiếu Tá Đặng Sĩ chỉ huy, đă ném lựu đạn M3 vào phía Phật Tử biểu t́nh, khiến 8 người tử vong và 14 người khác bị thương — ở Huế hôm 8.5.1963. Nhưng sự thật cho thấy, thảm cảnh xẩy ra v́ chất nổ Plastic CỰC MẠNH, trong khi Quân Đội VNCH và Cảnh Sát Công An v.v. KHÔNG HỀ có loại chất nổ nào CỰC MẠNH như thế. (15C)



    + 5- Lạ thật! Nhiều người cho rằng, Thượng Toạ Thích Quảng Đức 'TỰ THIÊU' ở ngă tư đường Phan Đ́nh Phùng và Lê Văn Duyệt. Nhưng sự thật cho thấy Thượng Toạ đă ngồi IM L̀M để cho kẻ sát nhân dội xăng vào quần áo, trước khi đốt cháy Thượng Toạ!




    Như vậy th́ không thể vừa nói như vẹt, vừa nói như vẹm cho rằng Thượng Toạ TỰ THIÊU (burning ONESELF to death). V́ theo đúng nguyên ngữ tiếng Việt, bất cứ ai TỰTHIÊU th́ chính đương sự đổ xăng, chính đương sự châm lửa, chính đương sự đốt cháy thân thể của đương sự.



    + Rơ ràng như ban ngày. Đây là vụ GIẾT NGƯỜI đă được tổ chức quy mô, không những vi phạm luật pháp quốc gia mà c̣n vi phạm 2 trong 5 điều ngăn cấm (Ngũ Giới) của Phật Giáo. Hai điều ấy là Không Sát Sinh và Không Gian Dối.

    Do đó, đại khối Phật Tử chân chính, khi vận dụng trí tuệ để hiểu đúng sai — theo lời Phật dậy — đều nh́n thấy rơ, đó là quỷ kế BUÔN THẦN BÁN THÁNH.



    + Nếu không là bọn VC mặc áo Cà Sa, thuộc nhóm Phật Giáo Ấn Quang (kể cả bọn ác tăng Thích Trí Quang, có CIA giật dây) th́ tổ chức nào đă tung ra chuyện này chuyện kia, nào là 'đàn áp Phật Giáo'; nào là 'tự thiêu'; nào là 'độc tài'; nào là 'bạo chúa miền Trung' v.v. nhằm xách động dân chúng biểu t́nh để nguỵ tạo 'chính nghĩa', trước khi CIA mua chuộc nhóm TTPL đảo chánh, lật đổ Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm?



    Sự thật nêu trên đă được Tổng Thống Mỹ Richard Nixon xác nhận trong cuốn ‘Real Peace - No More Vietnams’. Trên trang 169, TT Nixonđă viết:

    ‘Chúng ta [Hoa Kỳ] đă sai lầm trầm trọng lần thứ 3 tại VN trong năm 1963. Chính quyền Kennedy đă làm cho người ta oán giận Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm qua việc xách động và yểm trợ cuộc đảo chánh lật đổ chính phủ của Ông ta. (13)



    + C̣n Phó Tổng Thống Lyndon B. Johnson gọi việc bôi nhọ TT Diệm nhằm xách động dân chúng khi đảo chánh TT Diệm, nguyên văn là 'playing cops and robbers'. Trong phiên họp của Bộ Ngoại Giao Mỹ ngày 31-8-1963, PTT Johnson đă thẳng thắn khuyến cáo nhiều nhân vật cao cấp trong chính quyền Kennedy:

    ".... We should stop playing cops and robbers and get back to talking straight to the GVN, and that we should once again go about winning the war". (14)

    Có nghĩa, tóm lược là: "Chúng ta nên chấm dứt diễn tṛ vừa ăn cướp, vừa la làng. Hăy trở lại nói chuyện thẳng thắn với Chính Phủ VNCH. Và thêm lần nữa, chúng ta nên tiếp tục [công việc] để chiến thắng [Cộng Sản]".



    + Theo 'Hồ Sơ Ngũ Giác Đài' (The Pentagon Papers, Volume 2, 741-743) th́ buổi họp hôm ấy, có 14 nhân vật cao cấp trong chính quyền Kennedy đến tham dự. Đứng đầu là Phó TT Johnson, tiếp theo là các ông Dean Rusk (Ngoại Giao), McNamara (Quốc Pḥng), Nolting (Đại Sứ), Cobly (CIA) v.v. Chủ đề thảo luận về chính sách của Hoa Kỳ tại VNCH, sau khi thực hiện ư đồ đảo chánh lần thứ nhất bị thất bại (khoảng hạ tuần tháng 8-1963). (14)



    + Hồi đó, trong nhóm PHẢN ĐỐI đảo chánh TT Diệm, có Phó TT Johnson, Tướng Maxwell Taylor, Bộ Trưởng Tư Pháp R. Kennedy, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mc Namara v.v. Ngược lại, trong nhóm CHỦ TRƯƠNG đảo chánh TT Diệm, có Tổng Thống John F. Kennedy, Đại Sứ Cabot Lodge, Ngoại Trưởng Dean Rusk, các Thứ Trưởng Averell Hariman, Roger Hillsman, George Ball; Michael Frrestal (Phụ Tá toà Bạch Cung) và Đô Đốc Harry Felt. (15)



    + Quư vị nào muốn t́m hiểu thêm chi tiết về ROADMAP lật đổ TT Diệm, xin t́m đọc cuốn 'Những Ngày Cuối Cùng Của TT Ngô Đ́nh Diệm'. Hoặc cuốn 'Why The Vietnam War'. Qua nhiều tài liệu chính xác, GS Hoàng Ngọc Thành đă vạch trần sự thật về cuộc đảo chánh 1-11-1963 trong hai cuốn sử kể trên. Đồng thời GS Thành c̣n dựa theo lời của Phó TT Johnson để lấy tựa đề cho nhiều chương sách, chẳng hạn như "We Should Stop Playing Cops And Robbers"; hoặc "The John F. Kennedy Administration Was Playing Cops And Robbers" (Chính Quyền Kennedy Diễn Tṛ Vừa Ăn Cướp, Vừa La Làng). (16)



    + Quả thật là vận nước suy đồi. Chỉ v́ TT Ngô Đ́nh Diệm quyết liệt phản kháng việc Mỹ Hóa chiến tranh, nên chính quyền Kennedy mới mua chuộc nhóm TTPL giật sập Đệ Nhất VNCH.



    "Nước Mỹ giàu mạnh và có nhiều điểm tốt. Nhưng sức mạnh đó không có nghĩa là có quyền ra chỉ thị cho VN. Việt Nam hiện đang chống lại một cuộc chiến mà Hoa Kỳ chưa bao giờ có kinh nghiệm. Vậy th́ đừng có ư kiến".



    Đó là nhận định sâu sắc của TT Diệm. Đó là ư chí cương quyết, muốn giữ vững Độc Lập và Chủ Quyền của VNCH. Hơn nữa, trong lúc thảo luận với Đại Sứ Frederick Nolting, về việc Hoa Kỳ chia sẻ trong các quyết định về chính trị, quân sự và kinh tế của VNCH, Tổng Thống Diệm đă thẳng thắn trả lời:

    "Nam VN không muốn là một xứ bảo hộ của Hoa Kỳ".(15A)

    + Nh́n việc lật đổ TT Diệm nhằm Mỹ Hoá chiến tranh, rồi sau đó Hoa Kỳ lại phải làm ngược lại là Việt Nam Hoá chiến tranh (mà hệ quả là miền Nam sa vào thảm họa VC) th́ không ai có thể phủ nhận được tầm nh́n xa hiểu rộng của TT NgôĐ́nh Diệm.



    + Dù sao, vận nước tiếp tục suy đồi. Sau 20 năm chiến tranh thảm khốc (1955-1975), Tháng Tư Đen 1975 ập đến quá nhanh. Tướng Dương Văn Minh lại làm chuyện phản quốc lần thứ 2.



    Ngày 28-4-1975, ông ta trở thành công cụ, đứng ra làm Tổng Thống BÙ NH̀N khoảng hai ngày, hoàn toàn KHÔNG hợp hiến hợp pháp, để dâng miền Nam Tự Do cho giặc Cờ Máu Sao Vàng. Thành phần c̣n lại trong nhóm TTPL th́ chạy trốn ra ngoại quốc.

    Phen này mắt thấy tai nghe

    Tham sinh uư tử một bè như nhau

    Ăn th́ giành trước giành sau

    Đến khi có giặc cúm đầu cúm đuôi



    Đó là mấy vần thơ của vua Tự Đức (1829-1883) thuật lại tệ trạng của nhóm quan Đại Thần, đă bỏ chạy ở bờ biển Thuận An năm 1876 khi bọn Tàu Ô tấn công. Không ngờ tệ trạng ấy lại đúng với thực chất chính-trị xôi thịt của nhóm TTPL — vừa phản phúc, vừa phản quốc.



    Vừa Phản Phúc, Vừa

    Phản Quốc



    Trong cuộc đảo chánh 1963, Tướng Dương Văn Minh là kẻ đứng đầu trong danh sách vừa phản phúc, vừa phản quốc.



    Phản phúc v́ trước đó, Tướng Minh mang ơn sâu nghĩa nặng với TT Diệm: Kể từ khi Quân Lực VNCH được thành lập, chỉ trong ṿng 2 năm (1955-1957), TT Diệm đă liên tiếp thăng cấp cho Dương Văn Minh 3 lần, từ Trung Tá lên Trung Tướng. Đây là thời cực thịnh của Đệ Nhất VNCH. Chính Nghĩa Quốc Gia sáng tỏ. Khi Tướng Minh được ưu đăi và tin cẩn như vậy, ai cũng tưởng suốt đời ông ta, luôn luôn trung thành với Chính Nghĩa và tri ân TT Diệm.



    + Thế nhưng, căn cứ vào nhiều nguồn tài liệu khác nhau được phổ biến trên Internet, chẳng hạn như bài "Việt Cộng Nằm Vùng Thời Nào Cũng Có" của NB Trúc Giang và bài "Hàng Tướng Dương Văn Minh" của NB Lữ Giang v.v. th́ chúng tôi thiết nghĩ, Tướng Minh đă trở thành công cụ — nếu không muốn nói là theo VC — qua trung gian của người em là Thiếu Tá VC Dương Văn Nhựt móc nối từ đầu thập niên 1960.



    “Mỹ mà nó biết được Trung Tướng của ḿnh theo Việt Cộng th́ xấu hổ lắm.Đốt hết đi! Từ rày tôi không muốn nhắc tới cái vụ này nữa”. (18)



    + Đó là lời của TT Diệm nói với Đại Tá Nguyễn Văn Y, Tổng Giám Đốc Công An Cảnh Sát Quốc Gia — trong lúc đem hồ sơ vào tŕnh cho TT Diệm xem. Sau khi huỷ hồ sơ, TT Diệm lại c̣n ra lệnh cho 'Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung' bắt VC Dương Văn Nhựt, rồi đem thả qua biên giới Căm-Bốt.



    Từ đó, Tướng Minh không c̣n được giao phó nhiệm vụ nào quan trọng ngoài chức vụ Cố Vấn Quân Sự Phủ Tổng Thống — thực sự th́ không có quyền hành ǵ cả. Nên Tướng Minh bất măn với TT Diệm.



    + Ngoài ra, không biết có điều ǵ bí ẩn mà TT Diệm lại khoan dung cho Tướng Minh như vậy? Chắn hẳn, v́ TT Diệm có ḷng ái quốc và tinh thần dân tộc sâu đậm, nên cảm thấy chuyện 'Trung Tướng VNCH theo VC' là điều QUỐC SỈ? Nên Ông e ngại, dư luận báo chí bàn tán xôn xao khi đem Tướng Minh ra toà án xét xử?



    Dù sao, nếu việc này là sự thật th́ Tướng Minh phải phục thiện và càng mang ơn sâu nghĩa nặng với TT Diệm. Nhưng không, TT Diệm đă làm ơn nên oán. V́ ưu đăi Tướng Minh để rồi sau 3 năm, Tướng Minh biến thành tên trùm đao phủ. Chính ông ta đă cho tay sai tra tấn, đánh đập, khảo của, rồi sát hại TT Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu. Thảm cảnh diễn ra trong chiến xa M-113, vô cùng dă man, tàn ác hôm 2-11-1963. (17) (18)





    Sang chuyện phản quốc th́ chỉ cần nh́n lại thảm trạng Tháng Tư Đen 1975. Hầu như ai cũng thấy Tướng Dương Văn Minh đă đứng ra làm Tổng Thống BÙ NH̀N, hoàn toàn KHÔNG hợp hiến hợp pháp:



    Thứ Nhất: Trong bài 'Trường Hợp Của Dương Văn Minh', LS Nguyễn Văn Chức, cựu Nghĩ Sĩ VNCH, đă căn cứ vào Hiến Pháp để nêu lên nhiều điểm chí lư:

    "Ngày 28-4-75, khi cụ Trần Văn Hương từ chức Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa, th́ định chế hành pháp không c̣n nữa. Định chếlập pháp, tức quốc hội, th́ lại không có quyền bầu tổng thống, hoặc chỉ định tổng thống, hoặc cho phép ai trao chức vụ tổng thống cho ai. Bởi lẽ: quốc hội không phải là sở hữu chủ, chủ quyền nhân dân. Với tư cách thụ ủy đó, quốc hội chỉ được làm những điều mà nhân dân đă minh thị giao phó, qua những điều khoản được ghi trong hiến pháp. Mà hiến pháp th́ không có điều khoản nào cho phép quốc hội được trao chức vụ tổng thống cho ai".(19)



    + Thứ Hai: Sau ngày 1-11-1963, bất cứ ai trong nhóm TTPL cũng không hội đủ tiêu chuẩn về nhân cách, uy tín và LẬP TRƯỜNG để nắm giữ bất cứ chức vụ nào trong các cơ quan Hành Pháp, Lập Pháp và Tư Pháp. Rơ ràng là họ đă can trọng tội h́nh sự, sử dụng bạo lực để CƯỚP CHÍNH QUYỀN, lật đổ Chính Phủ, sát hại Tổng Thống và nhiều Chiến Sĩ Quốc Gia khác.



    + Thứ Ba: Trong bài tham luận 'VC Nằm Vùng Thời Nào Cũng Có' do ông Trúc Giang biên soạn, có đoạn tác giả dẫn chứng bằng tài liệu của VC thú nhận:

    “Theo chỉ đạo của ta [VC], một lực lượng chính trị mới ra đời, đó là “Thành phần thứ ba” gồm trí thức, nhân sĩ, binh sĩ, dân biểu, báo chí, tu sĩ, công thương gia, cựu tướng lănh, có khuynh hướng chống [Nguyễn Văn] Thiệu, đ̣i hoà b́nh, nổi bật nhất là các nhân vật như LS Trần Ngọc Liễng, Ngô Bá Thành, KS Dương Văn Đại, DB Hồ Ngọc Nhuận, Lư Quư Chung, Kiều Mộng Thu, Nguyễn Văn Hàm, Lư Chánh Trung, LM Phan Khắc Từ, Thích Pháp Lan, ni sư Huỳnh Liên và nhà báo Nam Đ́nh. Tướng Dương Văn Minh đại diện cho thành phần nầy ra đảm nhiệm chức Tổng Thống". (20)



    + Qua 3 sự kiện nêu trên, quả thật vai tṛ của Dương Văn Minh hồi Tháng Tư Đen 1975 chỉ là Tổng Thống BÙ NH̀N. Ông ta bất chấp việc KHÔNG hợp hiến hợp pháp, đứng ra kết thúc Đệ Nhị VNCH để dâng miền Nam Tự Do cho đảng VC phi nhân.

    Nói cách khác là Dương Văn Minh không có CHÍNH DANH trên cương vị Tổng Thống VNCH. Nên bất cứ việc ǵ ông ta làm, đều không phản ánh ước vọng của toàn thể QUÂN DÂN VNCH.



    + Quả thật, giai đoạn lịch sử (1963-1975) là gian đoạn đầy dẫy oan khiên, muôn vàn đau thương và vô cùng cay đắng: Năm 1963 Tướng Minh đứng đầu nhóm TTPL, giật sập Đệ Nhất VNCH, góp phần xô đẩy miền Nam vào thảm cảnh chiến tranh máu lửa. Năm 1975, Tướng Minh đứng đầu chính phủ Bù Nh́n, kết thúc Đệ Nhị VNCH, khiến miền Nam Tự Do sa vào ách nô lệ Mác-Lênin.



    + Nh́n lại trang sử 1963, ai cũng thấy sau khi cướp chính quyền, nhóm TTPL đă làm nhiều việc sai lầm. Trầm trọng nhất là việc huỷ bỏ quốc sách Áp Chiến Lược (bao gồm cả Khu Trù Mật và Làng Chiến Đấu). Thứ đến là việc phá hoại mạng lưới t́nh báo hữu hiệu của VNCH do 'Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung' (ĐCTĐBMT) thực hiện.

  10. #100
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    (Bài II)

    Bên Ḍng Lịch Sử 1963
    Luận Về Chuyện Con Vẹt Của Ông Ngô Đ́nh Cẩn



    Trần Quốc Kháng (1)
    P2



    Vừa Phá Hoại, Vừa

    Đâm Sau

    Lưng Chiến Sĩ



    Đúng là như vậy. Nh́n lại thời hậu đảo chánh 1963, ai cũng thấy miền Nam sa vào thảm trạng khủng khoảng chính trị. Lẽ dễ hiểu là sau khi TT Ngô Đ́nh Diệm bị sát hại th́ không c̣n ai có đủ khả năng, uy tín và đức độ để lănh đạo đất nước.



    Trong những năm 1963-1965, nhóm TTPL đảo chính tới, đảo chính lui, rồi lại c̣n diễn tṛ 'chỉnh lư'. Chúng xưng hùng xưng bá, tranh giành quyền lực, đánh phá lẫn nhau. Nhiều chuyện lố bịch thường xuyên diễn ra trên sân khấu chính-trị xôi thịt.



    Cụ thể như nhóm TTPL tự kư giấy thăng cấp cho ḿnh, thăng cấp cho phe phái của ḿnh. Như Tướng Tôn Thất Đính đă tự kư giấy cho ḿnh lên Trung Tướng và nắm giữBộ Nội Vụ. Thứ đến là Đại Tá Đỗ Mậu cũng được thăng Thiếu Tướng và nhẩy lên làm Phó Thủ Tướng đặc trách VĂN HOÁ (VN) với tŕnh độ bậc Tiểu Học Pháp. (21)



    + Tiếp theo, sai lầm lầm trọng nhất là việc huỷ bỏ quốc sách Ấp Chiến Lược. Quốc sách này do ông Ngô Đ́nh Nhu, Cố Vấn của TT Diệm sáng lập để đối đầu hữu hiệu với chiến tranh du kích ở miền Nam. Việc huỷ bỏẤp Chiến Lược đă tạo cơ hội ngàn năm một thuở cho VC tổ chức nằm vùng, gia tăng hoạtđộng quấy phá, đặt bom khủng bố và ám sát v.v.



    + Hệ quả là t́nh trạng an ninh ở miền Nam sau năm 1963, càng ngày càng bị VC đe doạ. Nhiều vùng thôn quê, đồng bào phải bỏ nhà cửa, ruộng vườn vào thành phố lánh nạn VC.



    Trầm trọng không kém là tệ trạng thả tù nhân bừa băi, nhất là các điệp viên cao cấp của VC. Trong bài phỏng vấn ông Dương Văn Hiếu, cựu 'Trưởng Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung', có đoạn cho thấy tệ trạng nêu trên là sự thật:

    "Chính Tổng Trưởng Nội vụ Hà Thúc Kư đă thả [Vũ Ngọc] Nhạ sau 1963. Nhạ tái hoạt động với cụm t́nh báo A 22 trong đó có [Huỳnh Văn] Trọng và Lê Hữu Thúy, tự Thắng".....



    ....."Riêng về Đỗ Mậu, ông hận tôi [Dương Văn Hiếu] v́ ĐCTĐBMT đă phát hiện và bắt Thiếu úy Lê Hữu Thúy, một điệp viên VC được ông đặt làm Trưởng pḥng An ninh tại Nha An ninh Quân đội". (22)



    + Sai lầm hơn nữa là việc thả điệp viên VC Trần Quốc Hương, tức là Mười Hương. Chính hắn là ủy viên Trung Ương Đảng, chỉ huy T́nh báo Chiến VC tại Miền Nam. Năm 1958, hắn đă bị Mật Vụ VNCH theo dơi rồi bắt giam. Nhưng đến năm 1964 th́ Mười Hương được thả ra!

    Không lâu sau, chính Mười Hương đă chỉ đạo bọn điệp viên A10, gây rối loạn ngay ở thủ đô Sài G̣n qua tổ chức chính trị, gọi là Thành Phần Thứ Ba mà chúng tôi đă tŕnh bầy ở phần trên.



    + Nói tóm lại, rơ ràng là phe nhóm TTPL đă cấu kết với bọn chính-trị gia xôi thịt đă làm nhiều chuyện phản dân hại nước sau khi cướp chính quyền năm 1963.



    Không những thế, họ c̣n thẳng tay sát hại, hoặc đâm sau lưng chiến sĩ Quốc Gia. Điển h́nh là ngày 9-5-1964, trong khi ông Ngô Đ́nh Cẩn bị sát hại ở Sài G̣n th́ ngoài Huế,ông Phan Quang Đông (1928-1964) bị đem ra xửbắn. Ông ấy là ai?



    + Xin thưa, ông ấy là Chiến Sĩ Quốc Gia, là Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Kiểm Thính Huế, cơ quan t́nh báo, hoạt động phía bắc vĩ tuyến 17, không dính líu ǵ đến chuyện mật vụ ở miền Nam. (23)

    Xem tiểu sử của ông th́ ai cũng thấy: Năm 1955, ông là nhân viên của Sở Nghiên Cứu Chính trị dưới quyền của BS Trần Kim Tuyến. Năm 1956, ông làm Trưởng Ban Phỏng Vấn những người di cư vượt tuyến ở Quảng Trị.



    + Từnăm 1956 đến 1957, ông hoạt động cho tổ chức t́nh báo, t́m hiểu họat động của VC ở ngoài Bắc VN, để báo cáo cho Sở Nghiên Cứu Chính Trị.

    Bắt đầu từ tháng 07-1957, ông tổ chức cho điệp viên vượt tuyến (qua sông Bến Hải) ra ngoài Bắc hoạt động. Đến tháng 05-1961, ông là chỉ huy Trung Tâm Kiểm Thính Huế với nhiệm vụ, theo dơi việc chuyển quân và các họat đông quân sự của quân Bắc Việt tại Lào và miền Nam. (24)



    + Sự thật rơ ràng là như vậy mà ông Phan Quang Đông bị phe nhóm TTPL kết tội là "đàn áp Phật Giáo, thủ tiêu, bắt giam và hành hạ dă man, tàn bạo những người đối lập"!

    Quư vị nào c̣n hoài nghi, xin kiểm chứng trên Website của Tự Điển Bách Khoa, có đoạn đă viết nguyên văn:

    "Phan Quang Đông cho hủy ṭan bộ hồ sơ, tài liệu, danh sách nhân viên và máy móc truyền tin liên lạc ngoài Bắc nhằm bảo mật và bảo vệ sinh mạng cho nhân viên, những điệp viên đang hoạt động và đang kẹt lại tại miền Bắc.



    + Ngày 30 tháng 01 năm 1964, tướng Nguyễn Khánh và Trần Thiện Khiêm lại làm một cuộc đảo chính và bắt giam các tướng Trần Văn Đôn, Lê Văn Kim, Tôn Thất Đính, Mai Hữu Xuân và thành lập Ṭa án quân sự đặc biệt đem Phan Quang Đông và Ngô Đ́nh Cẩn ra xét xử.....

    .....Ngày 09 tháng 05, Phan Quang Đông bị xửbắn tại sân vận động Tự Do tức sân Bảo Long (Huế), buổi tử h́nh ông diễn ra rất ghê rợn. Vợ Phan Quang Đông đang bụng mang dạ chửa sắp đến tháng đẻ, đă ngất lịm ngay tại pháp trường khi chứng kiến cảnh chồng bị trói vào cọc... (25)



    + Quả thật, đó là hành động bất nhân, bất nghĩa của phe nhóm TTPL trên sân khấu chính-trịxôi thịt. V́ áp lực của tên TỘI ĐỒ VC Thích Trí Quang, hay của bất cứ phía nào, khi sát hại ông Phan Quang Đông và bỏ rơi các điệp viên ở ngoài Bắc vẫn là hành động phản phúc và đâm sau lưng Chiến Sĩ Quốc Gia.



    + Trường hợp kế tiếp là ông Dương Văn Hiếu. Chính ông cũng bị phe nhóm TTPL bắt giam, rồi đầy đoạ ông ở ngoài CônĐảo. Nhiều người gán cho ông biệt danh là 'Hùm Xám của chế độ'. Nhưng sự thật cho thấy, ông là Chiến Sĩ Mật Vụ xuất sắc trong việc chỉ huy ĐCTĐBMT — đă bắt được rất nhiều điệp viên cao cấp của VC mà trongBài I, chúng tôi đă tŕnh bầy chi tiết về việc này.



    (Sư hổ mang, VC Thích Trí Quang)





    Tóm lại, từ việc huỷ bỏ quốc sách Ấp Chiến Lược đến việc thả tù nhân bừa băi và bỏ rơi các chiến sĩ Biệt Kích ở ngoài Bắc v.v. nhóm TTPL đă góp phần không nhỏ, giúp cho VC xâm chiếm miền Nam năm 1975.



    Không những thế, sau khi miền Nam thất thủ, nhiều TTPL c̣n viết 'hồi-kư chính-trị xôi thịt' nhằm phủ nhận chuyện phản phúc và phản quốc.



    Vừa Nói Như Vẹt, Vừa

    Nói Như Vẹm



    Cuốn 'VN Máu Lửa Quê Hương Tôi'(VNMLQHT) của Hoành Linh Đỗ Mậu là trường hợp cụ thể, trong đó có nhiều nơi vừa nói như vẹt, vừa nói như vẹm. Chẳng hạn như Chương 18, tựa đề là 'Cuộc Cách Mạng 1-11-1963'. Sau khi tác giả cáo buộc Bốn Anh Em TT Diệm hết tội này đến tội khác th́ tiến tới kết luận:

    ".... Dân chúng miền Trung đă âm thầm viết thành bản án lịch sử để lại cho hậu thế đời đời qua hai câu ca dao truyền miệng cho nhau:

    "Nhà Ngô có bốn gian hùng

    Diệm ngu, Nhu ác, Cẩn khùng, Thục điên" ... (26A)



    Chúng tôi xin hỏi, thế nào là GIAN HÙNG, nếu không phải là kẻ có nhiều mưu mô xảo quyệt và tham vọng lớn, thường dùng những thủ đoạn gian ác đểthắng đối phương? Như Hồ Chí Minh chẳng hạn. Hắn là kẻ gian hùng hàng đầu trong lịch sử.



    + Xuất thân là gă bồi tàu cho Pháp (tàu thuỷ L'Admiral La Touche Tréville năm 1911), nhưng nhờ sở trường nói ngược nói xuôi; nhờ nhiều mưu đồ xảo quyệt; nhờ những thủ đoạn gian manh; nhờ dă tâm bẩm sinh, sử dụng xương máu của hàng triệu Bộ Đội và lương dân qua chiêu bài 'đánh Pháp chống Mỹ', nên Hồ leo lên ChủTịch Nhà Nước VC.



    + Sự thật này cho thấy, người NGU, người KHÙNG, người ĐIÊN, người ÁC đơn thuần, không thể nào là GIAN HÙNG được. Nên hai câu 'ca dao' nêu trên mâu thuẫn với nhau. Nói cách khác, đó là tệ trạng vừa nói như vẹt, vừa nói như vẹm. Thiết tưởng, chỉ có kẻ mắc bệnh tâm thần th́ mới tin hai câu ca dao ba láp ấy là của 'dân chúng miền Trung truyền miệng'.



    + V́ vậy, vấn đề được nêu lên, chắc hẳn v́ thù oán nên tác giả Đỗ Mậu mới dùng hai câu ca dao ba láp ấy để bôi nhọ ḍng họ Ngô Đ́nh?

    Theo lời thuật lại của LM Cao Văn Luận, được viết trên trang 276 của cuốn 'Bên Ḍng Lịch Sử VN' th́ Đại Tá Đỗ Mậu đă nhờ LM Luận, xin TT Diệm cho ông ta lên Tướng:

    "Cha biết từ mười mấy năm rồi, tôi đă phục vụ gia đ́nh họ Ngô hết ḿnh mà chỉ trả công cho tôi với chức Đại Tá, cha hay gặp Tổng Thống, xin Cha thưa với Cụ, cho tôi lên Tướng". (12A)



    Đến khi gặp TT Diệm, LM Luận tŕnh bầy ước muốn của Đỗ Mậu:

    "Thưa cụ,tôi rất quen biết Đại Tá Đỗ Mậu từ lâu và biết ông đă có công nhiều với cậu Cẩn và với cụ. Xin cụ thăng chức cho ông lên Tướng".



    TT Diệm thẳng thắn trả lời:

    "Cha nói lạquá, làm Tướng th́ phải có một chút học thức và văn hoá. Đỗ Mậu trước kia chỉlà anh Đội Khố Xanh, nay đưa lên làm Đại Tá là tột bực rồi, lên Tướng làm saođược".



    + Vẫn theo lời LM Luận thuật lại, không may người lính hầu bàn trong lúc ăn sáng ởDinh Độc Lập, nghe được cuộc đàm thoại ấy. Hắn là nhân viên An Ninh Quân Đội dưới quyền của Đỗ Mậu, nên kể lại cho Đỗ Mậu nghe. Từ đó ông ta mang ḷng thù oán, không những TT Diệm mà c̣n cả ḍng họ Ngô Đ́nh.



    + Trở lại nội dung cuốn VNMLQHT, nói tóm lược là 'đấu tố' ḍng họ Ngô Đ́nh; bôi nhọ hai thời kỳ Đệ Nhất và Đệ Nhị VNCH. Trong khi đó, tác giả vu cáo cho Toà Thánh La Mă, đại ư là phía gây ra chiến tranh máu lửa ở VN (1945-1975). Có lẽ 'Chương 21-Kết Luận' là chương sách rơ ràng nhất, cho thấy tệ trạng vừa nói như vẹt, vừa nói như vẹm:



    ".... Miền Nam đă bị thôn tính từ ngày ông Diệm đặt chân về nước để làm tṛn nhiệm vụ Công giáo hóa miền Nam Việt Nam...."

    "...... Trong cuộc chiến “Công-Cộng” đó, Cộng sản quốc tế đă khôn ngoan vận dụng được yếu tố tất thắng quan trọng nhất là sức mạnh vô địch của ḷng dân, c̣n Thiên Chúa giáo quốc tế th́ thô bạo và kiêu căng nên đă bị đại khối dân tộc khước từ và chống đối mănh liệt". (26B)

    +

    Chỉ cần đọc đoạn văn nêu trên, ai cũng thấy đó là luận điệu, không những vu khống cho TT Diệm và bôi nhọ Thiên Chúa Giáo, mà c̣n có hậu ư, muốn xuyên tạc lịch sử.V́ sự thật cho thấy, từ năm 1945 đến nay (2012), đại khối Dân Tộc VN vẫn liên tục, hoặc công khai, hoặc ngấm ngầm, chống lại ách nô lệ Mác-Lênin. Chỉ v́ Hồ Chí Minh làm tay sai, nhận chỉ thị của CS Nga-Tàu thành lập đảng CSVN năm 1930, nhằm nhuộm đỏ Đông Dương. Nên Đông Dương mới biến thành chiến trường đẫm máu suốt 30 năm trời (1945-1975) giữa hai khối Tư Bản Âu Mỹ và CS Nga-Tàu.



    + Sự thật hiển nhiên là như vậy, làm sao CSVN và bọn đồng loă có thể chối căi? Dù sao, VNMLQHT vẫn phản ánh 'nguyên tắc' cổ xưa, 'đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu' giữa Hoành Linh Đỗ Mậu và CSVN. Nếu không th́ tại sao 'Công An Nhân Dân' — lực lượng 'trung thanh khuyển mă' của CSVN — cho xuất bản và quảng cáo om x̣m cuốn 'hồi-kư chính-trị xôi thịt' ở VN? (26C)



    'Trung Thành Khuyển Mă'



    Theo chuyện cổ xưa th́ nhà sư nuôi chó, khi chùa gặp hoả hoạn, nó vội vàng tha quyển kinh, chạy ra ngoài vườn rau, tránh cho cuốn kinh khỏi bị cháy.

    Thứ đến là chuyện con ngựa. Khi chủ nhân cỡi nó trên lưng, nhưng không may ông ta chết ở dọc đường. Nó liền chạy ngược trở lại, mang xác chủ nhân về chỗ cũ cho trọn t́nh trọn nghĩa. Đó là nơi mà nó và chủ nhân đă vui buồn bên nhau.



    + Hai câu chuyện ấy cho thấy, 'khuyển mă tri t́nh' là sự thật. Đây là điểm son của loài chó, loài ngựa với chủ nhân. Nhưng chủ nhân của loài khuyển mă là BẠO CHÚA th́ sao?



    Chúng tôi xin thưa, cổ nhân gọi đó là 'trung thành khuyển mă'. Lẽ dễ hiểu là loài 'khuyển mă tri t́nh' thật đấy, nhưng khối óc và con tim của chúng vẫn chưa đủ sức đểphân biệt được Chính và Tà, Thiện và Ác, Đúng và Sai.



    V́ thế, khi luận cổ suy kim th́ ai cũng thấy việc tôn thờ Hồ Chí Minh, hoặc trung thành với đảng CSVN, đương nhiên là chuyện 'trung thành khuyển mă'.



    'Công An Nhân Dân chỉ biết c̣n Đảng c̣n ḿnh'.



    Đó là khẩu hiệu. Đó là lời dậy bảo. Đó là lời tự thú — tiềm ẩn chuyện 'trung thành khuyển mă' của 'Công An Nhân Dân' (CAND).



    + Chỉ v́ lương bổng. Chỉ v́ quyền lợi. Chỉ v́ miếng ăn mà CAND cúi đầu thi hành lệnh của bạo chúa CSVN. Chúng bất chấp Chính và Tà; bất chấp Thiện và Ác; bất chấp Đúng và Sai; bất chấp việc phản dân hại nước. Tất nhiên đó là chuyện 'trung thành khuyển mă' không thể nào chối căi.



    + Chứng cớ cụ thể là trong mấy năm gần đây, bọn CAND liên tục thi hành lệnh của bạo chúa CSVN: Đánh đập, thủ tiêu, hoặc bắt giam những người yêu nước chống Tàu Cộng xâm lược. Vụ bắt giam hai nhạc sĩ Việt Khang và Trần Vũ Anh B́nh là chứng cớ rơ ràng, tưởng như c̣n 'nóng hổi'.



    + Chắc chắn là bọn CAND đều biết, tổng cộng hàng trăm lần Tàu Cộng đă xâm phạm lănh hải, bắt giam hay bắn giết ngư dân VN, nhưng CSVN vẫn cúi đầu nói như vẹm, cho đó là 'tàu lạ của nước ngoài'. Thế nhưng, trong khi đó chúng cho CAND, lùng bắt những người yêu nước chống Tàu Cộng xâm lược. Như vậy th́ rơ ràng, CAND là bọn 'trung thành khuyển mă'. V́ vai tṛ của đảng CSVN có khác ǵ vai tṛ của bọn quan Thái Thú?



    Danh Thơm Muôn Thuở Và

    Ô Uế Ngàn Thu



    Sử gia Titus Livy (Roman Historian, 59 B.C. ~ A.D. 17) bảo rằng, ‘SỰ THẬT chỉ có thể bị che dấu, chứ không bao giờ bị huỷ diệt’ (Truth is often eclipsed but never extinguished).



    V́ thế, bất chấp bọn truyền thông thiên tả diễn tṛ lương lẹo. Bất chấp nhóm TTPL viết 'hồi-kư chính-trị xôi thịt' nhằm chạy tội. Bất chấp phe phái của họ nguỵ biện ḷng ṿng. Họ vẫn không thể tránh khỏi ô uế ngàn thu trong sử sách.



    + Chỉ cần nh́n lại vài ba sự kiện lịch sử như đă tŕnh bầy ở trên, ai cũng thấy họ là những kẻ vừa phản phúc, vừa phản quốc. Chỉ v́ lợi lộc và tham vọng cá nhân, họ đă gây ra không biết bao nhiêu việc phản dân hại nước sau khi CIA mua chuộc.



    Chính Tướng Trần Văn Đôn đă xác nhận trong cuốn 'VN Nhân Chứng', ông ta có nhận 3 triệu đồng (VNCH) từ Trung Tá CIA Lucein Conein. Không hiểu, đó là tiền CIA trả công, hay tiền thưởng phụ trội cho nhóm TTPL chia nhau? Theo Sử Gia Hoàng Ngọc Thành th́ số tiền mua chuộc nhóm TTPL và nhiều chi phí khác cho việc đảo chánh, cao hơn rất nhiều. (15B)

    +

    Tóm lại, như đă nêu lên, năm 1963 Tướng Minh đứng đầu nhóm TTPL, giật sập Đệ Nhất VNCH. Đến năm 1975, Tướng Minh đứng đầu chính phủ Bù Nh́n cùng với ông 'Tiến Sĩ Giấy' Vũ Văn Mẫu, kết thúc Đệ Nhị VNCH để dâng miền Nam cho giặc Cờ Máu Sao Vàng.



    + Trong biến cố 1963, song hành với nhóm TTPL c̣n có bọn sư săi HỔ MANG. Chúng cũng không thể nào tránh khỏi ô uế ngàn thu trong sử sách. Ô danh hàng đầu là Thích Trí Quang, Thích Đôn Hậu, cùng nhóm Phật Giáo Ấn Quang, tức là 'Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất'. Chúng đều là tay sai đặc lực của CSVN diễn tṛ BUÔN THẦN BÁN THÁNH và gây RỐI LOẠN ở miền Nam.



    Trăm năm bia đá th́ ṃn

    Ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ



    Quư vị nào cần t́m hiểu thêm chi tiết về bọn sư săi hổ mang, xin bấm vào LINK phía dưới để đọc bài"Thượng Toạ Thích Tâm Châu Nói Ǵ Về Trí Quang Và Phe Ấn Quang":

    http://motgoctroi.com/StNguoiNViec/T...TtTriQuang.htm

    Đồng thời, trong bài 'Phật Giáo Ấn Quang Và Chiêu Bài Ḥa-Hợp, Ḥa-Giải', bà Hàn Giang Trần Lệ Tuyền đă nêu lên nhiều chứng cớ chính xác cho thấy, thực chất của nhóm sư săi hổ mang nêu trên. Chúng vẫn tiếp tục, vừa nói như vẹt, vừa nói như vẹm. Quư vị nào chưa đọc, xin mời, bấm vào LINK phía dưới:

    http://hon-viet.co.uk/HanGiangTranLe...HopHoaGiai.htm



    + Đúng như văn hào Mark Twain (1835-1910) đă quảquyết: ‘SỰ THẬT có sức mạnh tuyệt vời và tất nhiên sẽ thắng’ (Truth is mighty and will prevail. There is nothing the matter with this, except that it ain't so — Notebook, 1898).

    V́ vậy, sự thật lịch sử năm 1963 và Chính Nghĩa Quốc Gia càng ngày càng sáng tỏ. TT Ngô Đ́nh Diệm nói riêng và các Chiến Sĩ Quốc Gia nói chung đều danh thơm muôn thuở. Khẳng định rằng: Từ thời Pháp Thuộc đến nay, TT Ngô Đ́nh Diệm vẫn là người ĐẦU TIÊN DUY NHẤT TRONG LỊCH SỬ VN, đă đem ánh sáng Dân ChủTự Do và đời sống tươi thắm cho dân chúng trong 9 năm cầm quyền.





    Dĩ nhiên, TT Diệm và những người hợp tác với Ông, không tránh khỏi sai sót, hay lầm lẫn. Lẽ dễ hiểu là 'nhân vô thập toàn'. Vả lại, thời Đệ Nhất VNCH (1955-1963) là thời kỳ khó khăn vô cùng để thực thi Dân Chủ Tự Do. Trước hết là VC phá hoại liên miên. Thứ đến là phe nhóm 'chính-trị gia xôi thịt' đối kháng. Hễ bất đồng chính kiến, hay tham vọng cá nhân không được thoả măn là họ t́m cách đánh phá, kể cả việc sử dụng bạo lực chống lại Chính Phủ. Nhưng bất chấp khó khăn, TT Ngô Đ́nh Diệm đă lănh đạo nội các của Ông, vượt qua tất cả chông gai, hoàn tất được công việc thực thi Dân Chủ Tự Do.



    + Nh́n lại quá khứ, gần 5 ngàn năm lịch sử, thời kỳ nào VN Độc Lập th́ theo thể chế QUÂN CHỦ. Măi đến năm 1955, sau khi lấy lại TOÀN VẸN Chủ Quyền cho đất nước từ tay người Pháp, TT Ngô Đ́nh Diệm thành lập Đệ Nhất VNCH. Bất chấp phe nhóm bất măn với TT Diệm, xét cho cùng th́ từ ngày lập quốc đến nay 2012, DUY NHẤT trong lịch sử VN, chỉ có Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm là CHÍNH DANH theo đúng tinh thần Dân Chủ Tự Do là 'của dân, do dân, v́ dân'.



    + Đối nghịch lại là CSVN, sau hai lần chúng sử dụng BẠO LỰC ĐỂ CƯỚP CHÍNH QUYỀN (1945 & 1975) nhằm áp đặt ách nô lệ Mác-Lênin trên đất nước VN: Tất cả mọi việc chúng làm đều là 'của đảng, do đảng, v́ đảng'. Tất nhiên, bất cứ ai cho rằng, Chính Phủ VC hay Cộng Hoà XHCN có 'CHÍNH DANH', đều là những kẻ vừa nói như vẹt, vừa nói nhưvẹm.



    San Ramon 29-11-2012

    Trần Quốc Kháng

    ----------------------------------------------------------

    Copyright © by Tran Quoc Khang



    (1) Copyright © by Tran Quoc Khang AKA Do Quoc Anh-Thu. All rights reserved.

    * Nếu quư vị có cùng quan điểm, xin vui ḷng FWD NGUYÊN VĂN bài viết này đến cácdiễn đàn (Egroups), hoặc địa chỉ Emails cá nhân. Trân trọng cám ơn.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TỔ QUỐC DANH DỰ TRÁCH NHIỆM - NGŨ HỔ TƯỚNG TUẪN TIẾT
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 14-04-2018, 04:31 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 12-02-2012, 10:21 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 26-09-2011, 10:13 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •