Page 5 of 12 FirstFirst 123456789 ... LastLast
Results 41 to 50 of 112

Thread: AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

  1. #41
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P21


    CON SỐ 80%
    SỰ THỰC HAY LÀ HUYỀN THOẠI

    Cha Francois trong cuộc gặp gỡ Đức Khâm sứ cũng không được thoả măn lắm. Đức Khâm sứ tỏ ra thiếu thiện cảm với chính quyền Ngô Đ́nh Diệm và ngài bị ảnh hưởng sâu xa bởi những dư luận dồn đại về đời sống của bà Nhu cũng như quyền bính của ông Nhu và đức cha Ngô Đ́nh Thục. Khi Cha Francois sắp cáo từ ra về th́ một giáo sư đại học và một Linh mục trẻ cũng vừa đến xin thăm Đức Khâm sứ. Ngài bảo Cha Francois: “Cha có thể ngồi lại đây. . . nếu Cha muốn biết rơ t́nh h́nh Việt Nam như thế nào th́ hai ông khách này có thể giúp Cha nhiều tài liệu xác thực".

    Lúc đầu hai vị khách c̣n dè dặt nhưng sau hai ông bắt đầu nổ máy, công kích chính quyền hết sức mănh liệt. Cha hỏi: "Tôi vẫn nghĩ rằng chính quyền này có thực thi dân chủ và thực hiện nhiều công việc lớn lao cho Chính phủ".

    Vị Linh mục trẻ: "Thưa cha chúng tôi chưa thấy dân chủ ở đâu cả, Quốc hội là Quốc hội bù nh́n, toàn thứ nghị gật do được chỉ định. Quyền hành đều nằm gọn trong tay Tổng thống hay đúng ra là ở trong tay ông bà Nhu ".

    Vị giáo sư đại học: “Thưa Đức Khâm sứ và Cha, t́nh h́nh đến lúc nghiêm trọng lắm rồi. Thiết tưởng Giáo hội không thể đứng ngoài ṿng Giáo hội phải lên tiếng ". Đức Khâm sứ mỉm cười: “Ông bảo Giáo hội phải lên tiếng như thế nào ? Giáo hội không đứng ngoài ṿng th́ Giáo hội phải làm sao bây giờ?”.

    Nếu không có vụ tranh chấp năm 1963 và nói một cách chung th́ Phật giáo chưa có một xích mích nào đáng kể đối với chính quyền Ngô Đ́nh Diệm. (Ngoại trừ những xích mích có tính cách địa phương xảy ra tại B́nh Định, vào những năm 1960-1961). Trước năm 1963 Phật giáo Việt Nam chỉ là một tập thể bao gồm những cục bộ riêng rẽ . Mà những cục bộ này cũng không được tổ chức chu đáo. Tuy vậy Phật giáo Nam Việt cũng bị ảnh hưởng sâu xa bởi sắc thái địa phương, bối cảnh dịa dư và nhân sự. Do đó, Phật giáo đă thể hiện rơ rệt qua ba "sắc thái sinh hoạt" : Phật giáo miền Nam, Phật giáo miền Trung và Phật giáo di cư. Phật giáo miền Nam gồm hội Phật học Nam Việt (Cư sĩ Mai Thọ Truyền và chùa Xá Lợi), Giáo hội tăng gia Việt Nam (Thượng tọa Thích Thiện Hoa chùa Ấn Quang), Phật giáo nguyên thuỷ (nhóm Tiểu thừa chùa Kỳ Viên) và một số hội đoàn lẻ tẻ khác. Phật giáo Campuchia di cư ước độ 200.000 người nhưng không tạo thành một cộng đồng. Phật tử di cư với tư cách cá nhân và bằng phương tiện cá nhân, trong số 200.000 người có khoảng 50.000 người sống rải rác ở các trại định cư. Khoảng 50.000 người sinh sống ở các thị xă. C̣n lại 100.000 tín đồ quy tụ tại Sài G̣n. Phật giáo di cư tại Đô thành có thể chia thành hai nhóm, nhóm thuộc chùa Phổ Quang và Nghĩa trang Bắc Việt (Thượng tọa Thích Trí Dũng). Nhóm đa số thuộc chùa Từ Quang (Thượng tọa Thích Tâm Châu).

    Riêng Phật giáo miền Trung được coi là một cộng đồng có tổ chức và sinh hoạt từ cấp khuôn hội cho đến trung ương (từ chùa Từ Đàm). Theo thống kê trước năm 1963 Phật giáo (miền Trung )có vào khoảng 400.000 người với một tổ chức thanh niên và hướng đạo Phật tử đáng kể. Sau 1963 cũng theo thống kê th́ số Phật giáo miền Trung lên tới 800.000 người.

    Tổng Hội Phật giáo Việt Nam do Hoà thượng Thích Tịnh Khiết làm Hội chủ. Trên thực tế, Phật giáo miền Trung mới là chủ lực của Tổng Hội Phật giáo Việt Nam. Hoà thượng Thích Tịnh Khiết là một bậc cao tăng nổi tiếng về đức độ của con người xuất thế tu đạo. Nhưng tước vị Hội chủ chỉ là một danh nghĩa tiêu biểu cho tinh thần thống nhất cao. Quyền hành của Tổng hội Phật giáo Việt Nam vẫn do các Vị Thượng tọa Trí Quang và Thiện Minh, xa hơn nữa là các thượng tọa Trí Thủ và Đôn Hậu cùng một số thượng tọa, Đại đức thuộc khuynh hướng dấn thân tích cực.
    Phật giáo miền Nam trước, sau năm 1963 luôn giữ thái độ xuất thế không thân chính quyền Ngô Đ́nh Diệm mà cũng không chống và cũng không hề biểu lộ một thái độ nào có màu sắc chính trị và thời thế.

    Cư sĩ Chánh trí Mai Thọ Truyền không có một quan hệ nào đối với chính quyền Ngô Đ́nh Diệm nhưng giữa ông và Phó Tổng thống Thơ lại có nhiều mối tương thân giao hữu.

    Ngược lại, Tổng hội Phật giáo miền Trung lại được coi như thân thiện và có những tương giao tốt đẹp với chính quyền Ngô Đ́nh Diệm qua ông Ngô Đ́nh Cẩn, chính ông Cẩn vẫn tự hào và lớn tiếng kể công với các anh là ông đă nắm được Phật giáo miền Trung.

    Ông Cẩn thường coi thành tích này như một điều để "bắt bí" mấy ông anh. Bất cứ một hội nghị Phật giáo nào tại ngoại quốc, các Thượng tọa miền Trung phải được ưu tiên. Do đó cũng làm cho giới chức tại Sài G̣n gặp nhiều cảnh "tréo cẳng ngỗng". Theo Lương Khải Minh, vào khoảng năm 1960...Tổng thống Diệm đă chấp thuận một danh sách gồm mấy Thượng tọa và Cư sĩ đi tham dự Hội nghị Phật giáo thế giới. Các vị này đă được thông báo để sửa soạn làm giấy thông hành, bỗng nhiên ông Cẩn cho người đem vào Sài G̣n một danh sách mới và đ̣i cho bằng được phải để cho mấy vị Thượng tọa miền Trung tham dự và nắm chức trưởng phái đoàn.

    Ông Cẩn lấy cớ rằng : "Tổng hội Phật giáo Việt Nam do Hoà thượng Thích Tịnh Khiết làm Hội chủ và trụ sở đặt tại Huế th́ Huế mới là trung ương Tổng hội”. Do đó, một Thượng tọa ở Huế phải làm trưởng phái đoàn.

    Sự việc này quả khó giải quyết cho nên lại phải tŕnh bày lên ông Diệm. Ông Tổng thống đáp: “Ai đi cũng vậy. Tôi nghe nói mấy ông Thượng tọa này tốt lắm. Chắc là ông cậu ngoại nớ đă biết họ rơ". Có lẽ bắt nguồn từ những việc này nên Phật giáo Sài G̣n vẫn ŕ rầm là chính quyền không hiểu sao đă ưu đăi các thầy ở Huế. Nhiều kẻ đa nghi lại rỉ tai nhau : "Thày ấy...là người thân của ông Cẩn mà ".

    Đại uư Bằng, sĩ quan hầu cận của Tổng thống Diệm cũng xác nhận rằng : “Không hiểu một lư do ǵ mà ông Cẩn lại quá ư ưu đăi và trọng vọng mấy vị Thượng tọa ở chùa Từ Đàm” . Đại uư Bằng nhớ lại : “Cũng vào khoảng năm 1960 khi tháp tùng Tổng thống Diệm về Phú Cam, ông Cẩn đă gọi Bằng lại dặn ḍ rất kỹ : Mi về Sài G̣n gặp ngay anh Tuyến hỏi xem tuần trước các thầy có mang thơ giới thiệu của tao đến gặp anh ấy không? Mi bảo anh Tuyến lo ngay cái vụ hồ sơ đi xuất ngoại của thầy Trí Quang. " - Một lát sau ông Cẩn nhắc lại lần nữa và bảo Bằng tin ra Huế ngay để ông biết rơ vụ giấy tờ xuất ngoại của mấy thầy đă đi đến đâu.

    Khi về Sài G̣n, Đại uư Bằng đến t́m bác sĩ Tuyến và nói như vậy. Bác sĩ Tuyến cho biết là hồ sơ đă đưa qua pḥng ông Hải rồi : "Có thư của ông Cậu ai mà dám chậm trễ".

    Ông Ngô Đ́nh Cẩn tỏ ra rất tự hào về những tương quan thân hữu của ông và Tổng hội Phật giáo tại miền Trung. Do đó, khi nhận được bức công điện cấm treo cờ tôn giáo, ông Cẩn tỏ ra tức giận không ít.

    Bức công điện mang số 9195 đề ngày 6-6-1963 cho đến chiều ngày 6, bức công điện mới đến toà đại biểu và tỉnh đường Thừa-Thiên. Văn Pḥng Cố vấn chỉ đạo của ông Cẩn vẫn không hay biết một chút nào. Măi đến sáng ngày 7, người vú già của Đại uư Minh đi chợ về, thuật lại : "Ngoài chợ đang xôn xao về việc ǵ đó. Đồng bào nói rằng Chính phủ cấm không cho Phật giáo treo cờ". Lúc đó Văn pḥng Cố vấn chỉ đạo mới rơ và t́m gặp ông Cẩn để tŕnh bày tự sự ông mới hay.

    Ông Nguyễn Văn Đẳng, Tỉnh trưởng Thừa-Thiên vào tŕnh bức công điện kể trên. Với sự hiện diện của Đại uư Minh, ông Cẩn băn khoăn...

    “Sao lại có chuyện lạ như thế”

    Đại uư Minh cũng ngần ngại :

    - Đồng bào các nơi đă treo cờ hết cả rồi. Bây giờ làm thế nào được.

    Ông Đẳng lo ngại:

    Thưa nếu th́ hành bức công điện này, con thấy lôi thôi lắm.

    Ông Cẩn bảo Đại uư Minh hỏi Toà đại biểu xem thế nào và yêu cầu xác thực xem bức công điện có phải đúng như thế không? Cầm bức công điện trên tay ông Cẩn vẫn chưa tin là thực. Ông Cẩn nhắc đi nhắc lại "Quyết định cái ǵ mà lạ lùng vậy”.
    Trong thời gian này, ông Ngô Đ́nh Cẩn đang bị thất sủng. Tổng thống Diệm không c̣n tín nhiệm vào ông em nữa. Trên thực tế, kể từ ngày Đức cha Ngô Đ́nh Thục trở về Huế th́ uy tín của ông Cẩn bắt đầu xuống dốc dần. . .Tổng thống Diệm đă quyết định băi bỏ Văn pḥng cố vấn chỉ đạo từ đầu năm 1963 (cho đến tháng 10-1963 ông Diệm mới dứt khoát băi bỏ Văn pḥng Cố vấn chỉ đạo có nghĩa là ông Cẩn bị loại khỏi chính trường miền Trung).

    Bức công điện trên đây ông Cẩn chỉ được biết khi ông Đẳng mang vào. Ông Cẩn bảo Tỉnh trưởng Thừa Thiên:

    “Đồng bào người ta treo cờ rồi th́ cứ để nguyên như vậy đừng có ra lệnh hạ ǵ cả ". Ông Cẩn lại bảo ông Hồ Đắc Thương, đại biểu Chính phủ Trung Nguyên Trung Phần, đánh điện vào Trung ương xin hoăn thi hành bức công điện "kỳ quái" này.

    Một số viên chức có mặt tại nhà ông Cẩn lúc ấy đều đồng ư phải hoăn thi hành lệnh trên và cứ để đồng bào Phật tử treo cờ như mọi năm . Đại uư Minh bàn luận với một số viên chức: "Tại sao không ra lệnh từ trước, măi đến bây giờ mới ra lệnh. Vụ này kẹt cho tụi ḿnh lắm. Các anh tính sao ? "

    Ông Cẩn thắc mắc hỏi ông Đẳng và Hoàng Trọng Bá : "Các thày dưới Từ Đàm đă biết chưa ? ". Thực ra, các thày cũng như một số đông phật tử biết tin từ tối hôm trước.

    Tất nhiên là phải có một viên chức nào ở toà tỉnh đă tiết lộ bức công điện trước khi thông báo cho ông Cấn.

    Sau một hồi thảo luận, cân nhắc ông Cẩn bảo Tỉnh trưởng Thừa Thiên “Chú cho mấy xe thông tin nó đi. thông báo gấp cho đồng bào hay là không có ǵ thay đổi. Đồng bào cứ treo cờ như mọi năm."

    Ông Cẩn đồng thời căn đặn Đại uư Minh cũng như Hồ Đắc Thương, Hoàng Trọng Bá phải thận trọng hết sức và làm thế nào để tránh những chuyện đáng tiếc có thể xảy ra. Mặt khác Văn pḥng ông Cẩn cũng chỉ thị cho giới chức cảnh sát thành phố Huế không được hạ cờ của đồng bào.

    Nói về ông Ngô Đ́nh Cẩn và Phật giáo, Thượng tọa Mật Nguyệt (thuộc phái Ấn Quang)cho rằng, trong chín năm chế độ Ngô Đ́nh Diệm, không hiểu trong ḷng như thế nào nhưng ngoài mặt, ông Cẩn tỏ ra rất thân thiết và tin cậy các thày trong Tổng hội Phật giáo miền Nam tại Huế). Qua bức công điện cấm treo cờ, thái độ của ông Cẩn ngay từ phút đầu là sửng sốt, tức giận. Ông Cẩn than thở với mấy thuộc viên thân cận : “Làm như rứa tao c̣n mặt mũi nào nói chuyện với người ta" (tức các thầy tại chùa Từ Đàm).

    Buổi trưa ngày 7, ông Cẩn trầm ngâm một cách khó hiểu, ông uống một hơi hết ly rượu lễ và cho gọi ông Minh vào để t́m hiểu t́nh h́nh và được biết Huế cho đến giờ phút này vẫn không hề xao động.

    Cả một thành phố như rừng cờ. Số lượng cờ phật giáo như càng tăng thêm . Vào buổi chiều ông Cẩn nhận được báo cáo cho biết khoảng 8g30 sáng (khi Nguyễn Văn Đẳng vào tŕnh bức công điện)th́ lại có mấy cảnh sát viên trong thành nội kéo nhau đi hạ cờ tại mấy nhà đồng bào và đă có sự giằng co xô xát. Sau đó được thu xếp êm ngay. Huế nơi nơi như bừng sống như đang vươn cao trong hương hoa ngào ngạt. Không khí như ngày hội hoa đăng và như tất cả dành riêng cho ngày Phật giáng thế.

    Ông Nguyễn Hữu Cang, một trong những nhân chứng trong vụ Phật giáo Huế năm 1963 đă kể với chúng tôi : "Sáng ngày 7 trong giờ đồng bào và các khuôn hội đă xôn xao lắm. Nhất là chúng tôi lại được tin cho biết chính Đức Cha Ngô Đ́nh Thục đă về tận Sài G̣n thúc đẩy ông Ngô Đ́nh Nhu ra lệnh "triệt hạ" Phật giáo. Do đó lại càng khiến mọi giới Phật tử xôn động bất măn" Nguyễn Hữu Cang cho biết thêm: "Trưa ngày 7, khi được tin chính quyền cho cảnh sát đi hạ cờ và xé cờ Phật tại mấy khuôn hội th́ dư luận lại càng thêm sôi nổi phẫn uất. Nhất là giới bạn hàng chợ ĐôngBa. Có thể nói giới bạn hàng này mới là thànhphần đi tiên phong trong vụ tranh đấu kể từ ngày 7 chứ không phải chỉ riềng ngày 8".

    Nguyễn Hữu Cang cũng công nhận rằng : Anh có nghe thấy xe thông tin đi loan báo là đồng bào cứ treo cờ như thường lệ. Tuy nhiên lúc bấy giờ bao nhiêu dồn nén trong quần chúng được khởi dậy và chỉ chờ đợi giây phút nổ tung.

    Các hội đoàn và quân đội đều nhận được mật lệnh sửa soạn để tranh đấu đ̣i b́nh đẳng tôn giáo, đối tượng cho sự đấu tranh như vậy quả là hấp dẫn và dễ dàng lôi được mọi giới Phật tử.

    Khoảng 6 giờ chiều, một số công chức ṭng sự tại Toà đại biểu không đến Toà hành chính Thừa Thiên và ở đây cũng có một số công chức thuộc tỉnh đường tụ tập bàn tán xôn xao về bức công điện cấm treo cờ, đồng thời cũng có vào khoảng một ngàn đồng bào với một số Thượng tọa, Đại đức kéo đến Toà hành chính để tỏ thái độ trong đó có Thượng tọa Đôn Hậu, Trí Quang.

    Không khí lúc ấy đă nhuốm màu tranh đấu. Nguyễn Hữu Cang cũng có mặt trong ngày đó. Ngày nay tuy đă quên nhiều chi tiết nhưng ông vẫn giữ nguyên giây phút ngọn lửa hồng cháy rực. Ông nói : “Khi nghe tin cờ Phật giáo bị xé tôi có cảm tưởng như chính tổ tiên ḿnh bị chính quyền chà đạp. Lúc ấy dù có phải chết cho đạo pháp tôi cũng bằng ḷng".

    Cang cho biết trong một không khí sôi động như vậy Thượng tọa Trí Quang xuất hiện cùng với mấy Thượng tọa khác như Thượng tọa Trí Thủ, Thượng tọa Thiện Minh. Về phía chính quyền th́ có ông Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đẳng, ông Phó Tỉnh trưởng Hành chính, ông Phong Trưởng ty cảnh sát thành phố Huế...Lát sau, Thiếu tá Đặng Sỹ Phó Tỉnh trưởng Hội An lái xe đến. Ông này mới đi hành quân về chiều ngày 6. Khi được cấp báo đồng bào Phật tử đang biểu t́nh ở tỉnh đường, Thiếu tá Sỹ vội vă lái xe đến.

    Lúc ấy Thượng tọa Trí Quang với một vẻ xúc động mạnh, lên tiếng gay gắt phản đối bức công điện cấm treo cờ tôn giáo. Ông Đẳng cho các Thượng tọa biết là chính quyền đă hoăn thi hành bức công điện này và xin các Thượng tọa cứ an tâm. Mọi sự đều như mọi năm không có ǵ thay đổi.

    Tuy vậy, Thượng tọa Trí Quang vẫn giữ vẻ tức giận và lên tiếng phản đối chính quyền Thừa Thiên tại sao sáng ngày 7 đă cho cảnh sát hạ cờ Phật giáo và tại một vài nơi Cảnh sát đă xé cờ.

    Ông Đẳng quay sang hỏi ông Phong Trưởng ty Cảnh sát xem sự thể hư thực như thế nào. Ông Phong lên tiếng : “Tôi quả quyết không có chuyện đó”. Ông Phong lại nhấn mạnh thêm : "Tôi quả quyết với các thày là không có chuyện xé cờ". Thiếu tá Sỹ lên tiếng : “Nếu có chuyện xảy ra như vậy xin thày cho biết rơ nơi nào cảnh sát đă xé cờ, tôi sẽ cho điều tra và trừng trị ngay”.

    Ông Phong lại nói một lần nữa quả quyết là không có chuyện như vậy. Ông Phong xin Thượng tọa Trí Quang nêu lên một vài chứng cớ. Thượng tọa Trí Quang đáp : “Tôi nghe đồng bào Phật tử nói như vậy ".

    Ông Phong lại thỉnh cầu : "Xin Thày cho biết rơ nơi xảy ra chuyện xé cờ thuộc về khuôn hội nào, khu phố nào để chúng tôi mở cuộc điều tra ngay".

    Thượng tọa Trí Quang lắc đầu không tiết lộ và nói đại ư : “Tôi không thể cho các ông biết rơ được. Tôi cho các ông biết rơ để rồi cảnh sát đến làm phiền đồng bào Phật tử rồi tính sao đây ? ".

    Cuối cùng Thượng tọa Trí Quang tỏ vẻ lo ngại : "Hiện nay chúng tôi rất hoang mang không hiểu chính quyền đàn áp chúng tôi đến khi nào? ".

    Ông Nguyễn Văn Đẳng vẫn "xuống nước" thỉnh cầu các thượng tọa yên tâm trở về chùa và ngày mai mọi sự sẽ tiến hành tốt đẹp như mọi năm. Thượng tọa Trí Quang vẫn lo ngại : “Mai này đồng bào Phật tử sẽ tổ chúc rước kiệu, chúng tôi đă sửa soạn đâu đấy cả rồi chúng tôi rất hoang mang”.

    Hai bên chính quyền và các Thượng tọa cứ ṿng vo bàn căi, cuối cùng chính quyền Thừa Thiên phải nhượng bộ bằng cách gọi điện thoại ngay cho ông Trừ Trưởng ty Thông tin cho ba xe có máy phóng thanh đến toà tỉnh. Ông Nguyễn Văn Đẳng đề nghị các Thượng tọa cho các cán bộ Phật tử của ḿnh đi theo xe và chính các cán bộ này sẽ chia nhau đi khắp các khu phố để loan báo cho đồng bào rơ ngày 8-5 sẽ không có ǵ thay đổi, đồng bào cứ đi hành lễ như chương tŕnh của Giáo hội đă ấn định. Kết quả các thượng tọa cũng bằng ḷng như vậy. Khoảng 9 giờ đêm đám đông mới giải tán và mọi chuyện tưởng chừng đă được giải quyết tạm thời êm đẹp. Ba xe thông tin chia nhau đi vào các khu phố để làm phận sự như chính quyền và các thượng tọa đă thoả thuận.

    Theo Nguyễn Hữu Cang đêm mùng 7 là một đêm không ngủ. Cang cũng như một số Phật tử khác thừa hành lệnh trên đi kẻ biểu ngữ và quay ronêo những bản văn đ̣i chính quyền thực thi quyền b́nh đẳng tôn giáo.

    Giới an ninh quân đội Khu XI Chiến thuật đă "cảm thấy" những hiện tượng đáng lo ngại. Có lẽ v́ vậy đêm mùng 7 , Đại tá Đỗ Cao Trí ra lệnh cấm trại.

    Không một ai ngờ được rằng chỉ một ngày sau Huế nổ tung mở đầu cho một biến chuyển lịch sử.

    Sau cuộc thoả thuận với các Thượng tọa tại toà Hành chính Thừa Thiên ông Cẩn không c̣n ǵ băn khoăn, ông dặn ḍ mấy người thân cận: “Các Thày đ̣i hỏi như thế cũng là phải. Ngày lễ của người ta . Nếu có ǵ quá đáng th́ bọn bay t́m ông Nghiêm, không có ǵ th́ cho gọi Lê Trọng Quát hoặc t́m Hà Thúc Luyện ". Ngay đêm đó, ông Cẩn đă nhận được báo cáo là mọi chuyện đă được giải quyết êm đẹp. Ông Cẩn tin tưởng sẽ không c̣n chuyện ǵ xảy ra nữa v́ ông vẫn tin cẩn là được các thày chùa Từ Đàm trọng nể và tin ông. Hơn nữa, những người ruột của ông Cẩn lại là những Phật tử có nhiều tương quan mật thiết với các thày như Thiếu tướng Lê Văn Nghiêm, có họ hàng gần với Hoà thượng Hội chủ Thích Tịnh Khiết, ông Lê Trọng Quát lại là một Phật tử quy y nơi Thượng tọa Đôn Hậu, ông Hà Thúc Luyện vốn từ xưa đóng vai tṛ giao liên giữa ông Cẩn và mấy thày. Đó là sự tự hào và tin tưởng chủ quan của ông Cẩn. Trong khi đó bức công điện cấm treo cờ trở nên một đối tượng khích động quần chúng. Nguồn tin cảnh sát xé cờ lại là những yếu tố ngoại quan đập mạnh vào ḷng hiếu động của quần chúng.
    CHƯƠNG VIII


    PHẬT GIÁO VÀ TỔNG THỐNG DIỆM


    NGÀY LỊCH SỬ 7-5-1963 (ÂM LỊCH)

    Không một người Việt Nam nào có thể ngờ rằng, ngày ấy và bức công điện ấy đă cắm cột mốc khởi điểm cho một thảm kịch bi thương.

    Trần Khôi hồi tưởng lại những ngày khi ông ra Huế thanh tra trước ngày 8-5 khoảng mấy ngày. Bây giờ nghĩ lại ông Khôi chợt bàng hoàng về một sự trùng hợp ngẫu nhiên và tự hỏi. Người Mỹ muốn ǵ ở Việt Nam ?

    Vốn quen biết với Đại tá Mỹ Coner trong thời gian thuộc quyền Bộ Nội vụ trước khi ra Huế, Khôi t́nh cờ gặp ông Coner, ông Coner khoe:

    “- Do sự thuyết phục của tôi Tổng thống Diệm mới chịu thi hành dân chủ tại xă ấp.

    Kể từ đó xă ấp đều do dân chúng trực tiếp bầu theo lối phổ thông đầu phiếu.

    Biết rơ bản tính Coner nên ông Khôi nghĩ bụng "Thằng cha thuộc loại nói róc tay tổ " Coner c̣n nói thêm:

    Chính phủ Việt Nam Cộng hoà c̣n phải thi hành nhiều cải tổ quan trọng nữa mới thắng được Cộng sản chính quyền này thiếu dân chủ. Rồi Coner lại nhấn mạnh : "Tôi có có cảm tưởng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà là Chính phủ của những nguời Công giáo.

    Anh ra Huế th́ biết. Tôi sẽ giới thiệu anh với Johnson, đàn em của tôi đang giúp Hoàng Trọng Bá huấn luyện lực lượng Nhân dân vơ trang".

    Coner nói với Khôi như một giăi bày tâm sự :

    "- Dư luận Mỹ đang bất lợi cho Việt Nam, muốn chống Cộng sản th́ phải huy động lực lượng Phật giáo không phải chỉ một chính quyền Công giáo. Phật giáo sẽ tẩy chay Chính phủ.

    Ông ra Huế th́ biết đó chỉ là một vương quốc của Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục"

    Ông Khôi lấy làm lạ lùng về thái độ của Coner, một người Mỹ có kinh nghiệm 30 năm ở miền Nam Việt Nam không hiểu suy luận từ một sự kiện nào lại nhất định cho rằng chính quyền Ngô Đ́nh Diệm là một chính quyền của người Công giáo. Ông Khôi biết bụng vậy thôi và khi ra Huế đúng vào dịp Huế đang tưng bừng đón Phật đản đồng thời đang sôi động về bức công điện cấm treo cờ ông mới hiểu điều Coner ám chỉ.

    Theo lời Trần Khôi, quan sát ngay tại chỗ về vụ nổ ở Đài Phát thanh Huế sẽ không dủ cho ta những lập luận có thể tin được, là CIA hoặc Cộng sản đă nhúng tay vào biến cố ngày 8-5. Nhưng về phía Mỹ, qua những cuộc đối thoại trao đổi th́ talại dễ dàng cảm thấy bằng trực giác là Mỹ có thể đă nhúng tay và qua nhiều ngẫu nhiên trùng hợp th́ quả là người Mỹ đă "ra tay hành động".

    Buổi tối 7-5, ông Khôi được mời dùng cơm tại nhà một viên chức Mỹ. Trong bữa cơm đó ông gặp Johnson, ông Phó Lănh sự Mỹ, một bác sĩ người Đức tại trường Đại học Y khoa Huế và một người Việt Nam tự giới thiệu là giáo sư trường Đại học văn Khoa Huế. Khôi ngồi cạnh ông Johnson, ông ghi nhận Johnson là một tay người Mỹ, không khen hay chê Chính quyền. Nhưng luận điệu của ông Phó Lănh sự Mỹ cũng tương tự như Coner. Đề cập đến Phật giáo ông Phó Lănh sự Mỹ nói đại ư :

    Phật giáo là một lực lượng rất lớn lao. Nhưng Phật giáo không tham gia vào công cuộc chống Cộng nếu Chính phủ Việt Nam Cộng hoà không mở rộng cho Phật giáo tham dự.

    Nghe nói như vậy, ông Khôi phản đối :

    Quan niệm của ông Phó Lănh sự có phần không đúng. ông Tỉnh trưởng ở đây, ông tướng Tư lệnh vùng đềtt là Phật giáo. Phó Tổng thông cũng là phật giáo. Tướng Tổng Tham muu trưởng cũng là phật giáo .

    Ông Phó Lănh sự Mỹ mỉm cười không đáp. Một lát sau, viên chức Mỹ Warren Smith lên tiếng công kích nặng nề việc làm của Nha Công tác miền Thượng. Viên chức Smith cho rằng, chính quyền Việt Nam Cộng hoà đang thực hiện kế hoạch Việt Nam hoá và Công giáo hoá tất cả đồng bào Thượng và nhất là Nha này đă xâm phạm chủ quyền vương quốc Lào và quyền "tự quyết" của các sắc tộc Thượng.

    Bữa cơm hôm ấy, các viên chức Mỹ, Smith và nhất là ông Phó Lănh sự đă công kích chính quyền Ngô Đ́nh Diệm khá mạnh mẽ về vấn đề Phật giáo. Đề cập đến vụ biểu t́nh tại toà Tỉnh trưởng Thừa Thiên chiều mùng 7, ông Phó Lănh sự cho rằng : “Nếu chính quyền Ngô D́nh Diệm không chịu "liên hiệp”(?) với Phật giáo tham chánh th́ Phật giáo sẽ đứng lên tranh đấu”

    Cũng từ ngày 7-5, có một số người Mỹ ở Đà Nẵng cấp tốc ra Huế. Đó là Đại uư Scot. Tất nhiên là không ai để ư đến ông ta.

    Nhưng Đại uư Scot ra Huế để thực hiện một công việc quan trọng do Trung ương t́nh báo Mỹ trao phó cho ông ta.

    (Năm 1965, Đại uư Scot trở thành sĩ quan cố vấn của Tiểu đoàn 1/3 Sư đoàn 1 BB. Trong cuộc hành quân tại vùng Nam Đồng, Scot trong lúc đau buồn bất măn đă tiết lộ công v́ệc mà ông ta đă thực hiện ngày 8-5-1963)

    Tại Sài G̣n, không có một chuyện đáng tiếc nào xảy ra trong hai ngày 7 và 8. Sáng ngày 8, Lương Khải Minh được mấy người bạn cho biết, bên phía chùa Xá Lợi đang có chuyện bất măn với Chính quyền về vụ cấm treo cờ. Lúc ấy ông ta mới hay và rất ngạc nhiên.

    Lương Khải Minh thầm nghĩ : "Trong t́nh thế này cấm đoán làm chi dù cho là hợp lư. Vụ cờ Vatican rồi vụ cờ Phật giáo, chế độ càng ngày càng tạo thêm mâu thuẫn".

    Và Cộng sản cũng chỉ mong có thế. Sáng sớm, Thượng tọa Trí Dũng và một vị Thượng tọa khác có lại thăm bác sĩ Tuyến tại nhà riêng và yêu cầu ông can thiệp, làm thế nào để Chính quyền đ́nh chỉ thi hành bức công điện cấm treo cờ. Bác sĩ Tuyến gọi điện hỏi ông Đoàn Thêm (Đổng lư Văn pḥng Bộ phủ tổng thống) ông Đoàn Thêm xác nhận là có bức công điện đó và do nơi ông Đổng lư phó tổng thống Quách Ṭng Đức gởi đi (ông Quách Ṭng Đức thi hành khẩu lệnh của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm).

    Sự việc đă xảy ra như vậy, biết làm thế nào ?

    Tại Sài G̣n, Lương Khải Minh tự động giải quyết theo đường lối t́nh cảm cá nhân. Quận 3 là nơi tập trung rất nhiều chùa chiền và những chùa lớn như Xá Lợi, Kỳ Viên...Từ tư thất, bác sĩ Tuyến gọi Trung tá Phó đô trưởng Nội An và ông Cảnh sát trưởng quận 3 (bấy giờ là c̣ Kính ) và yêu cầu hết sức thận trọng "Nơi nào đă treo cờ rồi cứ để nguyên đừng cho cảnh sát hạ xuống. Nơi nào đồng bào Phật tử chưa treo th́ t́m lời khéo léo nói với họ xin thông cảm".

    Nhờ sự sốt sắng và không quan tâm của cảnh sát thuộc 7 quận đô thành nên vụ cờ Phật giáo đă không gây ra những chuyện đáng tiếc tại Sài G̣n. Lễ Phật đản cử hành như mọi năm.

  2. #42
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P22


    BÀI THUYẾT PHÁP NẢY LỬA

    Ngày 8-5, từ sáng sớm tinh mơ, Huế đă trở ḿnh thức dậy giữa một rừng cờ. Đồng bào Phật tử trong khắp thành phố nhất tề quần áo bảnh bao sửa soạn kéo nhau về chùa Từ Đàm để dự đại lễ. Nguyễn Hữu Cang trong một tâm trạng nao nức.

    Nguyễn Hữu Cang đă được bạn rỉ tai từ tối hôm trước là sáng nay có thể chính quyền sẽ đàn áp Phật giáo và ngăn chặn không cho rước kiệu Phật. Song cũng v́ nguồn tin như vậy nên số Phật tử đi dự lễ càng đông càng hăng say.

    Từ 8 giờ sáng trên các ngả đường thành phố Huế tấp nập những người, từ Đập Đá, từ An Cựu, đến Gia Hội , Diệu Đế. . . .hàng ngàn Phật tử rước kiệu Phật tiến về lễ đài thiết lập tại chùa Từ Đàm.

    Khoảng 9 giờ, Đại uư Minh vào gặp ông Cẩn và tin cho ông Cẩn hay, mọi chuyện rước xách đă diễn ra rất tốt đẹp.

    Thiếu tướng Lê Văn Nghiêm cũng như ông đại biểu Hồ Đắc Thương, ông Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đẳng đều khăn đóng áo dài đến chùa Từ Đàm dự lễ vừa với tư cách chính quyền vừa tư cách Phật tử.

    Trước đó, một đoàn ước chừng 500 người từ Gia Hội rước Phật qua Từ Đàm, khi đi ngang Toà Đại biểu th́ dừng lại, năm bảy chiếc biểu ngữ được giơ lên. Không khí bắt đầu sôi nổi.

    Trong số biểu ngữ đó có những khẩu hiệu như là đ̣i chính quyền thực thi quyền b́nh đẳng tôn giáo và lên án kỳ thị tôn giáo.

    Đoàn người dừng lại một lúc lâu, có nhiều tiếng la ó và đả đảo. Sau đó đoàn người lại thẳng bước tiến về lễ đài. Theo Nguyễn Hữu Cang th́ hôm ấy, thanh niên và hướng đạo Phật tử đă nhận được lệnh là luôn luôn đề cao cảnh giác và chính quyền có thể đàn áp bất cứ lúc nào.

    Trong buổi lễ Thượng tọa Trí Quang đăng đàn thuyết giảng. Bao nhiêu ngàn Phật tử im lặng như tờ. Phật tử vừa thích thú vừa hồi hộp, ngạc nhiên. Thượng tọa Trí Quang nói hay quá, hấp dẫn và nồng nàn. Thượng tọa lên tiếng công kích chính quyền rất nặng nề và tố cáo sự kỳ thị tôn giáo, bất b́nh đẳng tôn giáo. Tóm lại, bài thuyết giảng đó vừa công kích chính quyền vừa có tính cách kêu gọi Phật giáo tranh đấu cho Phật pháp và “đ̣i quyền b́nh đẳng tôn giáo".

    Tội nghiệp cho ba "ông lớn"của chính quyền được một phen "rụng tim". Ba "ông lớn" thất sắc đưa mắt nh́n nhau và lắc đầu chịu trận. Thiếu tướng Nghiêm cho rằng thầy Trí Quang công kích chính quyền nặng quá, đang dự leă chả lẽ ông lại bỏ ngang ra về. Bài thuyết giảng của Thượng tọa Trí Quang được cơ quan an ninh thu băng.

    Khi tan lễ, Thiếu tướng Nghiêm cũng như ông Đẳng và ông Chương cùng lần lượt kéo nhau đến tư dinh ông Cẩn và mỗi người lần lượt tŕnh bày về nội dung bài thuyết pháp của Thượng tọa Trí Quang. Ông Cẩn thắc mắc nói với mọi người : “Tại sao thầy Trí Quang lại cư xử với ḿnh như vậy?”. Có thể nói ông Cẩn rất ngạc nhiên về bài thuyết pháp của Thượng tọa Trí Quang. Lúc đầu nghe nói ông vẫn không tin “Làm ǵ có chuyện đó”. Măi sau khi nghe hết cuộn băng, ông Cẩn chỉ lắc đầu, than dài.

    Về phía đồng bào Phật tử tinh thần bỗng lên cao và càng thêm hăng say nhờ bài thuyết pháp của Thượng tọa Trí Quang.

    Theo Nguyễn Hữu Cang, sau khi nghe Thượng tọa Trí Quang thuyết pháp như vậy, Cang cũng như bạn bè nhất là giới Phật tử lao động và học sinh, sinh viên bỗng nhiên cảm thấy phẫn uất và cần phải làm một cái ǵ đó. Cơn giông tố bắt đầu nổi lên.

    Buổi chiều ngày 8 lặng lẽ trôi qua. Theo chương tŕnh đă dự định th́ 8g30 tối sẽ đốt pháo bông và rước xe hoa tại chùa Từ Đàm. Vào khoảng 6 giờ chiều đồng bào đă lũ lượt kéo nhau về Từ Đàm. Những năm trước lễ Phật đản tại Huế bao giờ cũng tấp nập đông vui như vậy.

    Vào khoảng 7giờ 30, đồng bào tập trung tại chùa Từ Đàm chen chân không nổi. Bỗng nhiên ban tổ chức cho biết, chương tŕnh được thay đổi và không có đốt pháo bông như dự định.

    Đồng bào được mời về tập trung tại Đài phát thanh phía cầu Tràng Tiền. Ban tổ chức cho biết đồng bào hăy tập trung quanh vùng Morin, để đón đoàn xe hoa từ Đà Nẵng ra tham dự. Đồng bào Phật tử lại chen nhau đổ xô về địa điểm đă định. Ai nấy đều nao nức, mong chờ đoàn xe hoa từ Đà Nẵng tiến ra.

    Tại Đài phát thanh, ông Quản đốc Ngô Ganh đang cho sửa soạn để phát chương tŕnh lễ Phật đản vào lúc 8g15. Chương tŕnh đă được thu thanh từ trước và được kiểm duyệt theo thể lệ chung. Ĺnh tính cho ông biết sắp xảy ra chuyện chẳng lành. Đồng bào tập trung quanh Đài phát thanh đông quá sức tưởng tượng. Nhân viên của đài vẫn yên trí làm việc v́ cho rằng, đồng bào đến để nghe phát thanh chương tŕnh đặc biệt về lễ Phật Đản, giản dị chỉ có thế thôi.

    Nhưng sau đó, có mấy ông Thượng tọa, Đại đức và một số thanh niên Phật tử vào thẳng văn pḥng ông Quản đốc, yêu cầu được thay đổi chương tŕnh phát thanh. Thay v́ cho phát thanh chương tŕnh đă được thu thanh và kiểm duyệt, ban tổ chức yêu cầu ông Quản đốc cho truyền thanh trực tiếp buổi lễ ban sáng kể cả bài thuyết pháp của Thượng tọa Trí Quang mà ban tổ chức đă thu thanh.

    Quản đốc Ngô Ganh từ chối với lư do ông chỉ được phép cho truyền thanh những cuộn băng nào đă được kiểm duyệt, c̣n vấn đề trực tiếp truyền thanh buổi lễ th́ ông không thể thoả măn. Ban tổ chức cương quyết đ̣i hỏi phải được truyền thanh theo chương tŕnh trong cuốn băng của Ban tổ chức. Bên ngoài Phật tử và đồng bào tập trung mỗi lúc một đông và tựa như từng lớp sóng người trong vùng biển động.
    Ngô Ganh gọi điện cho từng cấp liên hệ để báo cáo sự t́nh. Đôi bên vẫn dằng co.

    Về phía chính quyền lúc 5 giờ chiều, cơ quan an ninh đă nhận được nguồn tin mật là tối nay các Thày sẽ làm áp lực buộc Đài Phát thanh phải cho trực tiếp truyền thanh cuộn băng ghi lời thuyết pháp ban sáng của Thượng tọa Trí Quang - Thiếu tá Đặng Sỹ Phó Tỉnh trưởng đi t́m ông Tỉnh Trưởng để tường tŕnh nội vụ. Nhưng ông Sỹ không sao t́m được ông Đẳng. Ông Sỹ cho người đến nhà vợ nhỏ ông Đẳng cũng không thấy ông đâu.

    Cuối cùng Thiếu tá Sỹ đến văn pḥng ông Cẩn th́ lúc ấy ông Lê Văn Đạm (Đổng lư toà Đại biểu) và ông Đẳng cũng vừa tới. Ông Sỹ tŕnh bày qua loa về hiện t́nh, ông Đẳng cho biết ông đă gặp Thượng tọa Trí Quang và nói : "Cứ yên trí không có chuyện ǵ đâu". Sau đó hai ông Đạm và Đẳng gặp riêng ông Cẩn. Ông Cẩn cho rằng : “Nếu có như rứa th́ sao bây chừ ...vậy cố gắng sao nói với thày Trí Quang bỏ qua đi".

    T́nh h́nh đài phát thanh lúc ấy đă hết sức căng thẳng. Đồng bào Phật tử đă tràn vào tới sân, nhiều tiếng la lối, ḥ hét. Ngô Ganh gọi điện thoại cho Thiếu tá Sỹ cầu cứu. "Thiếu tá phải can thiệp gấp họ chiếm Đài bây giờ này". Rồi cứ năm phút Thiếu tá Sỹ lại nhận được điện thoại của Ngô Ganh. “thiếu tá không can thiệp gấp th́ họ chiếm Đài họ giết tôi đó". Ông Sỹ cũng không biết làm thế nào, đành phải trấn an Ngô Ganh : “Anh. cứ yên trí, không sao đâu tôi ra ngay đó". Sự thực lúc ấy Thiếu tá Sỹ cũng như văn pḥng ông Cẩn chưa biết phải giải quyết như thế nào cho êm đẹp.

    T́nh thế quá gấp rút, ông Nguyễn Văn Đẳng bảo Thiếu tá Sỹ: "Bây giờ chỉ c̣n cách giải tán, Thiếu tá lo giùm tôi đi ".

    Ông Sỹ trả lời "Tôi làm ngay, nhưng ông Tỉnh trưởng ra lệnh đă". Ông Đẳng có vẻ mất b́nh tĩnh. Tin tức cho biết, Đài phát thanh có thể mất đến nơi. Ông Đẳng bảo Thiếu tá Sỹ: "Thiếu tá lo gấp dùm tôi, kư một giấy chứ hàng trăm giấy tôicũng kư”. Thiếu tá Sỹ ngần ngại: "Tôi thi hành lệnh giải tán với tư cách nào ? Phó Tỉnh trưởng Nội an hay Tiểu khu trưởng ?". Ông Đẳng chưa biết trả lời sao th́ được ông Sỹ giải thích : “Nếu với tư cách phó Nội an th́ tôi chỉ có một ít cảnh sát, công an và hai đại đội địa phương quân". Ông Đẳng vui vẻ: "Thiếu tá thi hành theo tư cách Tiểu khu trưởng đi”. Ông Đẳng không quên vấn đề giấy tờ và nói : “Thiếu tá về Tiểu khu làm giấy tờ đi rồi tôi kư sau”. Theo quyết định 57 của Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa th́, Tỉnh trưởng ngoài chức trưởng hành chính c̣n giữ chức trưởng an ninh lănh thổ. Như vậy, giải tán cuộc biểu t́nh tại Đài phát thanh đều thuộc thẩm quyền tối thượng của Tỉnh trưởng Thừa Thiên.

    Sau khi nhận lệnh của ông Đẳng, Thiếu tá Sỹ gọi điện thoại về Đà Nẵng tŕnh nội vụ lên Thiếu tướng Nghiêm Tư lệnh Vùng I chiến thuật. Tướng Nghiêm tỏ vẻ lo lắng và ra lệnh cho ông Sỹ: “Anh phải lo giải quyết ngay c̣n chần chừ ǵ nữa....Nếu họ chiếm được Đài phát thanh Việt Cộng nó lợi dụng phá Đài rồi làm sao đây ? ". Thiếu tá Sỹ tŕnh bầy : "Hiện nay Tiểu khu Thừa Thiên không đủ phương tiện, xin Thiếu tướng cho phương tiện". Thiếu tướng Nghiêm đồng ư cho Tiểu khu Thừa Thiên được sử dụng phương tiện thuộc khu và vùng chiến thuật đặt dưới quyền Tư lệnh của Thiếu tướng Nghiêm.

    Như vậy đă có sự đồng ư của Vùng. Thiếu tá Sỹ gọi điện thoại xin lệnh của Tư lệnh sư đoàn I bộ binh kiêm Tư lệnh khu XI chiến thuật. Đại tá Đỗ Cao Trí đă bay về Sài G̣n từ chiều và chỉ c̣n Trung tá Lê Quan Hiền Tư lệnh phó. Sau khi tŕnh bày nội vụ, Thiếu tá Sỹ xin lệnh và ư kiến th́ Trung tá Hiền sốt sắng đồng ư ngay : “Tôi cho anh sử dụng đại đội Thiên hổ " Đại đội trù bị của sư đoàn I nổi tiếng là thiện chiến do thiếu uư Phú làm đại đội trưởng. Thiếu tá Nguyễn Hộ làm Tham mưu trưởng sư đoàn cũng có mặt tại Bộ Tư lệnh cũng đồng ư để ông Sỹ sử dụng lực lượng trù bị của sư đoàn. Thiếu tá Nguyễn Hộ bảo ông Sỹ: “Anh cứ làm kế hoạch đi, Thiếu uư Phú đến tŕnh diện anh ngay bây giờ".

    Thiếu tá Sỹ gọi điện thoại cho Thiếu tướng Nghiêm báo cáo diễn biến của nội vụ. Ông Nghiêm ra lệnh : "Phải lo giải tán gấp đi. Tôi cho anh một đại đội khoá sinh C1 và một đại đội thiết giáp đang hành quân tại vùng Phú Lộc". Hai đại đội này đều trực thuộc cấp Vùng. Ông Sỹ trở về tiểu khu Thừa Thiên và gọi điện thoại cho Thiếu tá Vĩnh Biểu (chỉ huy trưởng Trung tâm huấn luyện Phú Bài) : “Anh cho tôi xin một đại đội, anh cho lên Tiểu khu gấp, Thiếu tướng đă nói ǵ với anh chưa ? ". Thiếu tá Biểu xác nhận đă nhận được lệnh của Thiếu tướng Nghiêm qua Đại uư Thiết, Chánh văn pḥng của Tư lệnh Vùng I.

    Thiếu tá Vĩnh Biểu cho biết là đại đội khoá sinh C1 đang lên xe trực tiểu khu.

    Kể từ lúc này Thiếu tá Sỹ đă có một lực lượng khá hùng hậu gồm đại đội Thiên hổ, đại đội C1, đại đội Quân Trấn, chi đội cơ giới Bảo an (do Trung uư Kỳ chỉ huy, sau 1963 ông Kỳ bị bắn chết một cách rất ly kỳ sẽ nói vào đoạn sau) đại đội thiết giáp và một số hiến binh quân cảnh thuộc Quân Trấn.

    Bộ Tham mưu của ông Sỹ có mặt Đại uư Lê Nguyên Phu (Tiểu khu phó), Đại uư Nguyễn Kinh Lược (Tỉnh đoàn trưởng Bảo an), Đại uư Lê Duy Hiền (Tham mưu trưởng).

    Tuy đă nhận được lệnh đầy đủ từ ba phía liên hệ (Tỉnh trưởng, Vùng và Khu chiến thuật)ông Sỹ cũng như các sĩ quan hiện diện đều băn khoăn do dự. Riêng ông Sỹ lại càng khó xử hơn cả, v́ ông mắc vào 2 cái kẹt : là một tín đồ Thiên chúa giáo, gia đ́nh bên vợ lại là Phật giáo (bà mẹ vợ ông Sỹ thuộc hàng tu tại gia và thọ giới trai). Các sĩ quan hiện diện đều đồng ư là phải hết sức thận trọng, đây là vấn đề thuộc phạm vi tôn giáo v́ dù có giải tán một cách êm đẹp cũng vẫn bị mang tiếng là đàn áp. Nếu thất bại để mất Đài Phát thanh th́ hậu quả sẽ không biết như thế nào.
    Các đơn vị đă tập hợp đầy đủ tại sân Tiểu khu ông Sỹ ra trước hàng quân giải thích cho quân nhân các cấp rơ và ra lệnh dùng súng Garrant tay cầm ngang trước mặt xô đồng bào, tuyệt đối không được dùng lưỡi lê đâm và cũng không được phép nổ súng. Bộ Tham mưu chọn 10 người và chỉ 10 người này mới được phép bắn. Đại uư Lược lưu ư : "Chỉ được bắn chỉ thiên mà thôi. Khi nào nghe thấy Thiếu tá báo hiệu lệnh th́ mới được nổ..." . Ngoài 10 người được chỉ định không một quân nhân nào được sử dụng đạn nổ. Bộ Tham mưu lại chọn 15 quân nhân khác, phân phối cho 15 địa điểm và mỗi quân nhân được phát một trái lựu đạn MK.3 cũng dùng khi tấn công địch, tiếng nổ MK.3 rất lớn khủng bố tinh thần địch, nhưng MK.3 không có tác dụng giết người và nếu đứng gần chỗ nổ sẽ chói tai long óc và có thể bị thương nhẹ.

    Đại uư Phu nhắc lại lệnh Thiếu tá Sỹ : "Các anh em sử dụng lựu đạn phải nhớ hai tiêu chuẩn : 1, chỉ ném khi có súng lệnh của Thiếu tá; 2, chọn nơi nào không có người mới được ném, thí dụ như ném vào băi cỏ gốc cây".

    Trong khi Bộ Tham mưu của Tiểu khu c̣n đang bàn thảo kế hoạch đối phó th́ Đài Phát thanh bắt đầu lâm nguy trầm trọng. Gạch đá bay vun vút. Trung tá Thưởng Giám đốc nha Công an gọi điện thoại cho Thiếu tá Sỹ giọng bẳn gắt: “Anh c̣n chần chờ ǵ nữa. . . Anh giải tán ngay đi. T́nh h́nh nguy lắm rồi.". Thiếu tướng Nghiêm từ Đà Nẵng gọi điện thoại hỏi t́nh h́nh và ra lệnh cho ông Sỹ : "Việc đă gấp rồi giải tán th́ giải tán ngay đi, c̣n chần chừ ǵ. . . ".

    Ông Sỹ và mấy sĩ quan Tham mưu nh́n nhau do dự...Ai cũng ngán.

    Đợt thứ nhất, ông Sỹ cho sử dụng xe phun nước nhưng vô hiệu. Đồng bào đông quá và nhấp nhô như biển động trong cơn giông tố. Đợt thứ hai, ông Sỹ cho hai tiểu đội quân cảnh, một tiểu đội hiến binh và khoảng 20 nhân viên cảnh sát, nhưng cũng vô hiệu. Đám quần chúng ngày càng bị khích động và đang như trong cơn lên đồng.

    Ông Quản đốc Ngô Ganh kêu cứu trong sự tuyệt vọng : “Đài mất đến nơi rồi, họ giết tôi bây giờ đây nè. Thiếu tá can thiệp gấp. ".
    Đợt thứ 3: Thiếu tá Sỹ cho hai trung đội ra đi tiến theo đội h́nh dàn hàng ngang cùng với 3 xe phóng thanh kêu gọi đồng bào giải tán, gạch đá bay vun vút, hàng ngàn tiếng la ó, đả đảo, hoan hô.

    Ông Nguyễn Văn Đẳng bắt đầu mất tinh thần. Quần chúng làm dữ quá. Gạch đá ném tới tấp vào cửa Đài Phát thanh. Ông nói với Thượng tọa Trí Quang : "Thày dùng Micro Thày nói dùm, như thế này nguy hiểm quá". Thầy Trí Quang ngần ngại : “Bây giờ tôi phải nói với Phật tử sao đây” Đám đông vẫn cuồn cuộn như thuỷ triều dâng cao. Thầy Trí Quang ra trước cửa Đài, lên tiếng tiếng trấn an dân chúng : “Phật tử cứ b́nh tĩnh, mọi việc Thày đang t́m cách giải quyết...”. Nhưng lời Thày Trí Quang cũng vẫn vô hiệu.

    Đám đông làm dữ quá. Một nhà sư trẻ đă nhẩy lên được nóc đài Phát thanh và cắm cờ Phật giáo. Khi cắm Phật kỳ xong đám đông càng thêm phấn khởi hô to vang dội. Từ lúc đó, chung quanh Đài , Phật kỳ bay rợp trong ánh sáng như vùng hào quang đêm hoa đăng. Biển người nhấp nhô chuyển động và bắt đầu như con thuyền trăm tay lái. Đám đông này sẽ vỡ như tổ ong. Một số ít nhân viên công lực đành khoanh tay và lúc ấy đám đông đang làm chủ t́nh h́nh. Khi đám đông bộc phát trong ngọn lửa của nhiệt t́nh tôn giáo th́ thiết tưởng không có ǵ chế ngự được. Lúc ấy họ chỉ biết vâng phục một thứ thần quyền qua ngọn cờ tôn giáo.

    Quản đốc Ngô Ganh cũng như Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đẳng gần như mất hết b́nh tĩnh. Lúc ấy nhà cầm quyền phải triệu thỉnh Thượng tọa Trí Quang, Thượng tọa Trí Quang tuy có kêu gọi Phật tử phải nên b́nh tĩnh nhưng đám đông mỗi lúc một thêm cuồng nhiệt.

    Trung tá Thưởng tỏ ra vô cùng lo ngại nên một lần nữa gọi điện thoại cho Thiếu tá Sỹ hối thúc : “Anh c̣n đợi ǵ nữa? Anh c̣n chần chờ ǵ nữa ? Anh c̣n chần chờ ǵ nữa mà không bắt đầu đi” Dù ông Sỹ đă cho hai tiểu đội quân cảnh cùng hiến binh và cảnh sát đi giải tán nhưng họ đành khoanh tay không thể làm ǵ được hơn. Trung tá Thưởng phải thân hành đến quân trấn hối thúc ông Sỹ.

    Thiếu tá Sỹ cho hai trung đội tiến ra theo đội h́nh hàng ngang. Kể từ lúc ấy, đồng bào Phật tử cũng bắt đầu lo việc bố pḥng. . . Các xe đạp được đưa ra chắn ngang đường. Thanh niên Phật tử lẫn lộn bên cạnh các bà các cô và thiếu nhi để tạo thành ṿng rào ngăn chặn nhân viên công lực.

    Từ trên nóc Đài Phát thanh một nhà sư trẻ cầm chiếc loa kêu gọi Phật tử hăy tiến lên không sờn ḷng trước bạo lực. Nhà sư lại nhấn mạnh là đang có sư đoàn từ Đà Nẵng tiến vào để hỗ trợ cho cuộc đấu tranh v́ Đạo pháp. Nhà sư vừa dứt lời, đám đông bỗng náo nhiệt hẳn lên nhiều tiếng la ó hoan hô vang dậy.

    Tại Tiểu khu Thiếu tá Đặng Sỹ duyệt xét kế hoạch lần cuối cùng với các sĩ quan như Đại uư Phu, Đại uư Lược, Trung uư Kỳ. Ông Sỹ quyết định dùng xe cơ giới của Bảo An (thứ xe có 4 bánh cao lênh khênh) để mở đường, lính tiến sau xe. Một sĩ quan cho rằng dùng xe mở đường rất hay, đồng bào thấy xe đạp bị cán sẽ xót, do đó cũng tự động vác xe lên hè phố, như thế binh sĩ mới có thể tiến được, ư kiến quả hiệu nghiệm, khi xe Thiếu tá Sỹ tiến lên, theo Trung sĩ Quang (thuộc tiểu khu Thừa Thiên ) th́ xe đi với một tốc độ như rùa. Xe tiến tới đâu th́ đồng bào đổ xô ra đường vác xe lên hè phố. Ai cũng biết dân miền Trung nghèo khổ, nên chiếc xe đạp luôn luôn là một bảo vật.

    Nhờ vậy cuộc tiến quân diễn ra êm thắm. Tuy nhiên theo ông Nguyễn Nghiễm khi đồng bào thấy xe và lính th́ không khí tranh đấu bỗng dưng bùng lên cực mạnh. Bao nhiêu con mắt đều đổ dồn về phía ông Sỹ và có nhiều tiếng chửi thề. Có Phật tử lại gọi đích danh Thiếu tá Sỹ ra mà chửi. Thế rồi gạch đá, guốc, vỏ la ve bay như bướm. Theo ông Nguyễn Nghiễm lúc ấy tinh thần đồng bào lên quá cao.

    Chính Nguyễn Nghiễm cũng có cảm tưởng như ḿnh đang dự vào cuộc thánh chiến và sẵn sàng xả thân cho đạo pháp. Cho đến lúc ấy chương tŕnh phát thanh vẫn ngưng bặt và chỉ c̣n tiếng la ó của đám đông. Mô tả đám đông này, ông Nguyễn Nghiễm cho rằng, chưa có lễ Phật đản nào (trước l963) lại đông người và phấn khởi như vậy.

    Trên xe, Thiếu tá Sỹ mặc áo giáp cùng với 2 hạ sĩ quan là Trung sĩ Tư và Quang...Gạch đá ném lên xe nhiều quá nhưng v́ có mũ sắt và áo giáp nên không ăn nhằm vào đâu. Ông Sỹ vẫn cho xe tiến lên từ từ.

    Xe tiến đến đâu th́ đồng bào dạt ra hai bên đường, trông cảnh tượng rất ngộ. Dù chạy th́ chạy nhưng ai nấy không quên dắt xe theo.

    Ông Sỹ được một phen nghe chửi rát tai.

    Trong khi đó, ba xe phóng thanh của Ty Thông tin luôn luôn kêu gọi đồng bào giải tán. Văn pḥng Cố vấn chỉ đạo của ông Cẩn lại có vẻ b́nh thản v́ không ai ngờ thảm hoạ sẽ xảy ra. Cho đến lúc ấy Văn pḥng của ông Cẩn không có một liên lạc nào với Trung ương. Từ Thiếu tướng Nghiêm đến ông Hồ Đắc Thương, ông Cẩn và bộ Tham mưu ai cũng chỉ lo sợ một điều là Đài Phát thanh bị chiếm và một khi bài thuyết pháp của Thượng tọa Trí Quang được phát thanh th́ coi như mấy tai hoạ cùng ập đến cho mấy ông lớn, v́ bài thuyết pháp đó như trên đă viết công kích chính quyền mạnh quá và tất cả đều sợ trách nhiệm đối với Tổng thống.

    Thực nếu không sử dụng quân đội th́ lực lượng an ninh thành phố Huế không thể nào giữ nổi Đài Phát thanh. Ai có mặt trong đêm 8-5 mới thấy rơ sức mạnh của quần chúng. Sức mạnh đó khi được khơi động bằng lư tưởng tôn giáo và được hướng dẫn bởi một số huyền thoại lănh tụ th́ đó là sức mạnh của giông băo.
    TIẾNG NỔ RUNG CHUYỂN CẢ NƯỚC.

    Chiếc xe cơ giới của Thiếu tá Sỹ tiến đến gần Đài phát thanh khoảng 50 thước, bỗng có một tiếng nổ kinh hồn và tiếp theo là những tiếng nổ khác. Lúc ấy là 10g30.

    Xe của ông Sỹ quay khựng lại, 1 hạ sĩ quan la lớn “Nổ, Thiếu tá coi chừng Việt cộng Thiếu tá" Ông Sỹ rút khẩu Colt 12 cầm tay, nói qua máy nghe "Nghe đây, nghe lịnh Đại bàng đây".

    Theo sự mô tả của một số sĩ quan có mặt ở gần Đài lúc ấy th́ tiếng nổ làm rung chuyển tất cả, thứ ánh sáng từ tiếng nổ phát ra giống như một tia sét và trong đời binh nghiệp của họ thảy đều chưa nghe thấy một tiếng nổ nào lạ tai như vậy.

    Sau tiếng nổ, ông Nguyễn Nghiễm cho biết cảnh tượng trở nên vô cùng hỗn loạn trong sự kinh hoàng. Đồng bào xô đẩy nhau t́m đường thoát thân. Bao nhiêu tiếng khóc kêu la. Các đường xung quanh Đài Phát thanh vốn nhỏ hẹp nên lại càng thêm tắc nghẽn. Đồng bào bỏ cả xe, guốc dép và t́m đường thoát thân. Trẻ con đàn bà khóc như ri. Ông Nguyễn Nghiễm đứng cách chỗ nổ khoảng 50, 60 thước, cảm tưởng của ông lúc ấy giống như người bị mất trí, người th́ ngất ngư, hai mắt hoa lên, tay chân luống cuống không biết chạy đâu.

    Sau tiếng nổ đầu, khoảng 4, 5 phút sau ông Nguyễn Nghiễm nghe thấy 3, 4 tiếng súng lục từ phía xe của Thiếu tá Sỹ và tiếng la lối của mấy quân nhân trên xe. Ông Nguyễn Nghiễm thấy tức nơi ngực, ông chạy khỏi Đài một quăng xa mới đứng dừng lại. Nguyễn Hữu Cang chạy thoát qua cầu Tràng Tiền. Khi tiếng nổ xảy ra, Nguyễn Hữu Cang ở ngay gần Đài. Tiếng nổ quá lớn làm anh xây xẩm và lảo đảo. Một mảnh thịt người văng tung vào mặt Nguyễn Hữu Cang, cho đến nay Nguyễn Hữu Cang vẫn không thể xoá nhoà được cảnh tượng bi thương hôm ấy.

    Trong khi đồng bào xô đẩy nhau chạy thoát thân, đồng bào luôn luôn được nghe tiếng người ta hô hoán "Chạy lẹ đi, nó bắn chết hết bây giờ". Hoặc những tiếng la lối như "Bà con chạy lối ni... đồng bào đừng về lốí nớ... Đặng Sỹ nó đang cho xe cán đồng bào ở lối nớ...

    Đám đông quần chúng đă hỗn loạn lại càng thêm hỗn loạn.

    Về phía Thiếu tá Sỹ, khi nghe hai tiếng nổ, ông hét lên qua máy nói : "Việt cộng phá Đài, nghe tôi . Nghe tôi Đ ại bàng đây Việt Cộng tấn công Đài ".

    Dứt lời ông Sỹ rút "Colt 12" bắn chỉ thiên ba phát theo hiệu lệnh. Thiếu tá Sỹ lại ra lệnh : "Việt Cộng tấn công đài, áp dụng lệnh Đại bàng".

    Lệnh trên được truyền ra, thế là 10 tay súng được chỉ định từ trước đều giơ cao ṇng súng lên không trung và nhả đạn. Họ chỉ được phép bắn chỉ thiên mà thôi. Đồng thời lúc đó, các quân nhân sử dụng lựu đạn MK 3 cũng đồng loạt cho nổ qua 15 địa điểm khác nhau. Có anh ném MK 3 xuống phía bờ sông. Có anh ném trong sân trường Văn khoa, có anh ném gần ngay câu lạc bộ thể thao.

    Quân đội bắt đầu chuyển dịch và bắt tay vào hành động. Xe của Thiếu tá Sỹ đứng trước Đài. Chao ơi cảnh tượng thê lương chưa từng thấy. Không một xác chết nào được toàn thây. Có nạn nhân, đầu bị thổi bay cách Đài cả chục thước, cẳng gị cũng bay đi đâu mất tiêu, gan ruột phèo phổi bay lên cả cành cây, tung toé ra khắp nơi, tất cả cửa kính của Đài bị bay đi hết. Cảnh tượng ấy theo những người chứng kiến, có thể nói không bút nào tả hết được sự thê lương. Tiếng nổ đó không do mảnh mà chỉ do hơi. Sức hơi ép ước khoảng tương đương với 5 kílo thuốc nổ TNT. Nạn nhân chết không do mảnh mà do hơi ép. Sức hơi ép ấy làrn nạn nhân tan xác. Trung sĩ Tư đến cách Đài 30 thước bỗng dưng đứng khự ng lại, hô thấtthanh : “Bớ đầu người ta đây nè " Một chiếc đầu nạn nhân ở ngay dưới chân ông ta. Theo ông Tư chiếc đầu đó không c̣n là đầu người nữa. Ông ta chỉ thấy hàm răng dính vô một mảng thịt.

    Một loạt liên thanh nổ lên trời. Thiếu tá Sỹ Colt 12 cầm tay, mặt thất sắc nói không ra lời, ông cố ra lệnh cho thuộc viên “coi chừng, nó có thể tấn công Đài bây giờ" . Sau đó. . .ông Sỹ vào thẳng bên trong Đài. Vừa trông thấy Thượng tọa Trí Quang, ông Sỹ đă mất b́nh tĩnh nói lớn : “Làm sao thế này. Sao có người chết như thế này”. Những người có mặt trong Đài lúc ấy đều tỏ ra lo sợ và mất hết tinh thần. Ông Đẳng mặt tái xanh ngơ ngác. Tại hoạ xảy ra bất ngờ quá không ai tưởng tượng nổi. Thượng tọa Trí Quang cũng vậy thảy đều không giữ được b́nh tĩnh. Thượng tọa Trí Quang chắp tay vào nhau như nguyện cầu nói trong cơn lo âu : “tôi không ngờ lại xảy ra như thế này”. Thiếu tá Sỹ bảo Thượng tọa Trí Quang : ”Thày phải chịu trách nhiệm về những hậu quả đă xảy ra như thế này". Ông Sỹ lại dằn giọng nhắc lại : “Tại sao lại xảy ra như thế này?”.

    Trung tá Thưởng Giám đốc Nha Công an Tư pháp như không nén được cơn tức giận. Ông lừ mắt nh́n mọi người rồi nói với Thượng tọa Trí Quang : "ông phải chịu hết trách nhiệm " - Ông Thưởng lại nói : “Ai gây ra tai hoạ th́ phải chịu hết trách nhiệm " - Lúc ấy, Thượng tọa Thiện Minh đứng bên Thượng tọa Trí Quang với một thái độ khá ôn tồn và khiêm tốn nói với Thiếu tá Sỹ cũng như Trung tá Thưởng "Chuyện đă xảy ra như thế này, th́ không biết nói sao. Tôi xin chịu hết trách nhiệm ".

    Lúc bây giờ chung quanh Đài không c̣n một ai ngoài quân đội và nhân viên công lực. Đồng bào đă chạy dạt sang bên kia cầu và đang tụ tập ở phía chợ Đông Ba khoảng 5, 7 trăm người. Những nạn nhân bị thương được chuyển gấp đến nhà thương Huế. Nạn nhân bị tử thương ngay lúc đầu đă không có cách nào để nhận ra, có bao nhiêu người nam hay nữ, già hay trẻ v́ như trên đă viết, nạn nhân chết không toàn thây, da thịt bay tứ tung.

    Lúc ấy một viên chức Mỹ đến đây để lo chụp h́nh quay phim, nhưng bị nhân viên công lực đuổi khỏi. Vợ chồng bác sĩ Wuff người Đức thuộc Đại học Y khoa Huế t́m cách vào trong Đài xin để săn sóc nạn nhân nhưng bị từ chối. Chính bác sĩ Wuff này đă lanh tay chụp được mấy tấm h́nh, một vài chiếc xe cơ giới của Bảo an lúc ấy đang đậu ngay trước Đài (nội sáng 9-5 tấm h́nh này đă được gởi về Sài G̣n và mấy ngày sau xuất hiện trên báo chí Tây Đức, Pháp, Mỹ. Một chi tiết cần lưu ư là năm 1965, ba bác sĩ người Đức của Đại học Y khoa Huế trong đó có bác sĩ Wuff người đă chụp h́nh và ráp nối h́nh đêm 8-5-1963 đều bị an ninh của sư đoàn I dưới thời tướng Nguyễn Chánh Thi làm Tư lệnh trong một cuộc hành quân tại khu Nam Đồng đă khám phá được tài liệu mật, cho biết rằng 3 bác sĩ người Đức trên đây đều là người Đông Đức, vượt qua Tây Đức và là những điệp viên Cộng sản thuộc loại quốc tế. Nhưng lại có giả thuyết cho rằng họ thuộc loại gián điệp).

    Khoảng 11 giờ đêm đồng bào Phật tử lại nhốn nháo, người th́ lo t́m các Thày bị bắt, người th́ xốn xang không biết nạn nhân có phải là vợ con ḿnh hay không. Đồng bào t́m cách vượt qua cầu Tràng Tiền tiến sang Đài Phát thanh. Cầu Tràng Tiền lúc đó ngổn ngang không biết bao nhiêu guốc dép. Không khí bỗng dưng sôi nổi. Một Phật tử từ phía Đài sang bên Đông Ba kêu gọi đồng bào phải có thái độ ngay, v́ các Thày bị bắt rồi và xe tăng cán người ta chết nhiều không biết bao nhiêu mà kể. Thế là trong cơn hăng say, một số đồng bào lại kéo nhau qua Đài.

    Ông Nguyễn Văn Đẳng lo âu lắm, bảo với Thiếu tá Sỹ: "Việc đă xảy ra như vậy rồi, Thiếu tá cứ an tâm, tôi sẽ tŕnh với Tổng thống về vụ này”. Đám đông tiến về phía Đài bắt đầu sôi dộng, nhiều tiếng la ó. Thiếu tá Sỹ thấy vậy chạy vào mời Thượng tọa Trí Quang ra coi và nói : “Thày nh́n kia, bây giờ mà c̣n làm tới nữa. Thày bảo bọn họ về ngay đi, đừng làm cái tṛ đó nữa". Thượng tọa Trí Quang vui vẻ nhận lời và nói với các Phật tử : "Các con về đi. Các Thày không sao cả”. Đám đông nghe thèo lời tự động kéo về nhưng trong ḷng rất dao động, bất măn và ai cũng nóng ruột muốn t́m hiểu xem có bao nhiêu nạn nhân bị gục ngă.

  3. #43
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P23


    AI LÀ THỦ PHẠM

    Giới chức chính quyền Thừa Thiên bắt đầu lo sợ không biết giải quyết như thế nào và thượng cấp sẽ tỏ thái độ ra sao. Hầu hết đều yên trí rằng đây là một vụ do Cộng sản chủ động. Việc cấp thời lúc ấy là cho di tản các nạn nhân bị thương vào bệnh viện.

    Mặt khác, nhân viên hữu trách cho người đi lượm từng mảnh thịt, từng khúc xương, từng bàn chân của nạn nhân bị tử nạn. Theo Đại uư Minh trong số nạn nhân này có một thiếu nữ đă chịu phép rửa tội theo đạo Thiên chúa. Suốt đêm mùng 8 nhân chứng Nguyễn Hữu Cang cũng như ông Nguyễn Nghiễm và nhiều lănh đạo Phật tử đă gần như thức trắng đêm, vừa hoang mang lo âu vừa căm tức chánh quyền đă gây ra vụ nổ đó. Lại có nguồn tin loan truyền trong giới Phật tử là Thiếu tá Sỹ đă cho xe thiết giáp “đằn" Phật tử và ném lưu đạn vào Phật tử.

    Trong khi đó tại Bộ Tham mưu Tiểu khu từ Thiếu tá Sỹ đến Đại uư Phu, Đại uư Lược không dấu nổi sự lo âu. Người trong cuộc cũng không hiểu đầu đuôi ra thế nào. Hai tiếng nổ từ đâu ? Do ai ? Cảm tưởng đầu tiên của họ là bàng hoàng. Tiếng nổ lạ tai quá cũng không giống như plastic, lựu đạn lại càng vô lư. Nhưng không ai có thể suy đoán ra được. Người nghe tiếng nổ đầu tiên là ông Sỹ cũng như một số sĩ quan và binh sĩ trên xe cũng như đi sau xe. Họ đều bị chói tai và áp lực của tiếng nổ làm cho họ không c̣n phản ứng lúc đầu và ngực như bị một vật ǵ rất nặng đập ngang.

    Có điều lạ là sáng hôm sau ông bác sĩ Wuff đă có một số h́nh ảnh về vụ nổ, trong đó có tấm h́nh xe cơ giới đang "đằn" qua đồng bào Phật tử. Một số h́nh này bác sĩ Wuff trao cho Bác sĩ Lê Khắc Quyến. Ngày 9, ông Quyến cấp tốc về Sài G̣n.

    Ai gây ra tiếng nổ ? Trong phiên toà xử Thiếu tá Đặng Sỹ, các chuyên viên quân cụ đă có dịp phân tích các loại chất nổ như M.26...MK.3...Giả thuyết về M.26 đă bị loại - giả thuyết MK3 mặc dầu toà đặc biệt lưu ư nhưng cuối cùng cũng bị loại. Như trên đă viết MK.3 có thể làm cho người chết được v́ áp lực hơi nổ, nhưng tác dụng không thể nào đạt tới con số thương vong cao như vậy nhất là trong một khoảng trống. Mà nơi phát ra tiếng nổ th́ nền xi măng lại chỉ lơm xuống không sâu bao nhiêu.
    THỦ PHẠM MANG TÊN SCOT.

    Măi sau này, năm 1966 trong cuộc hành quân ở Nam Đồng, Đại uư Scot (Cố vấn của tiểu đoàn 1/3 - từ năm 1965 ) mới cho biết về một sự thật.

    Dạo ấy năm 1965, miền Trung đang bắt đầu sôi động và ngút ngàn trong ngọn lửa Phật giáo đấu tranh. Trong một buổi mạn đàm Đại uư Bửu nói chuyện trăng gió mây nước với Đại uư Scot rồi hai người "bắt" qua chuyện Phật giáo tranh đấu. Đại uư Scot, nói đại ư:

    “Phật giáo miền Trung sẽ không thành công trong vụ này".

    Ông Bửu hỏi:

    " Tại sao lại không thể thành công ?”.

    Đại uư Scot đáp: “Phật giáo không tạo được những yếu tố ñeå thành công như năm 1963"

    Đại uư Bửu hỏi : “Đại uư muốn nói tới những yếu tố nào ? "

    Đại uư Scot nói : “Những yếu tố không phải do Phật giáo có thể tạo được”.

    Đại uư Bửu : “Đại uư muốn nói đến tiền bạc hay khí giới tinh thần ".

    Đại uư Scot đáp : “Khí giới tinh thần th́ Phật giáo có đấy chứ, nhưng không dễ ǵ thành công v́ không được đồng minh ủng hộ”.

    Đại uư Scot lại nói : "Hoa Kỳ đă giúp cho Phật giáo nhiều yếu tố để thành công trong vụ 1963“.

    Đại uư Bửu nói : "Bây giờ Hoa kỳ sẽ không c̣n giúp đỡ Phật giáo nữa ? ". Đại uư Scot : "Bây giờ th́ tôi không biết, nhưng vụ 1963 tôi biết rơ".

    Đại uư Bửu lấy làm ngạc nhiên tại sao một Đại uư như Scot lại có thể am tường nội t́nh Phật giáo Việt Nam như vậy. Đại uư Bửu hỏi tiếp: “Năm 1963 Đại uư ở đâu ?”. Scot không đáp thẳng vào câu hỏi và tựa hồ trong ḷng ông c̣n ẩn giấu bao nhiêu điều bí mật. Sau đó Scot tâm sự : “Tôi hiểu rơ Phật giáo ở đây, có thể c̣n hơn cả các anh. Tháng 5-1963 tôi ở Đà Nẵng. Tôi trở ra Huế một ngày trước khi vụ nổ xảy ra tại Đài Phát thanh Huế”.

    Đại uư Bửu hỏi ngay : "Như vậy th́ Thiếu tá Đặng Sỹ Phó Nội an cho nổ?” Scot đáp : ' Làm ǵ có chuyện đó, tội nghiệp cho ông ta. Bây giờ ông ấy đang bị tù phải không ? " Đại uư Bửu : “Hiện Thiếu tá Sỹ đang bị cầm tù. Ông ấy bị kết tội đă đàn áp Phật giáo và làm chết 8 Phật tử tại Đài phát thanh"

    Lời Scot : “Không ai nói thẳng sự thật để bênh vực ông ấy ? "

    Đại uư Bửu hỏi : “Vậy anh có tin là Thiếu tá Sỹ là thủ phạm vụ nổ tại Đài Phát thanh không ?”

    Đại uư Scot nói : "Thiếu tá Sỹ cũng chỉ là một nạn nhân”.

    Hỏi : "Theo Đại uư ai là thủ phạm trong vụ này?”.

    Đại uư Scot lắc đầu, chuyện c̣n dài lắm. Tôi sẽ kể cho anh nghe .

    Trả lời tiếng nổ thuộc về loại nào, Đại uư Scot nói : “Tại sao người ta lại tin đó là tiếng nổ của plastic Việt cộng và lựu đạn của chính quyền Việt Nam Cộng ḥa ? "
    “CÚ SCOT “

    Đại uư Bửu chính là em họ bên vợ của Thiếu tá Sỹ ông cố bám sát Scot và t́m lời ḍ hỏi xem đầu giây mối nhợ như thế nào. Lúc đầu Scot thổ lộ rằng chính người bạn của ông là một nhân viên CIA đă làm vụ đó. Scot mô tả chất nổ đó là một chất đặc biệt của Trung ương T́nh báo Mỹ. Thể tích của nó không lớn hơn bao quẹt và có riêng bộ phận để điều khiển. Bộ phận này sẽ "căn giờ" chừng nào nổ.

    Ít lâu sau, do nhiệt tâm t́m hiểu của Bửu, Đại uư Scot đă phanh phui tất cả sự thật, ông ta có lẽ v́ “lương tâm " xúc động cho nên tâm sự rằng, chính ḿnh đặt thứ khí giới đặc biệt đó tại Đài Phát thanh.

    Scot hay ai cũng chỉ là một thứ thừa hành. Ai ra chỉ thị ? Washington hay Toà Đại sứ hay ông trùm CIA? Hay Đại tướng Richarson? Dưới thời Tổng thống Kennedy, tổ chức Việt Nam Task Force được coi như có thẩm quyền mạnh nhất trước các quyết định về Việt Nam do Hilsman cầm đầu. Ngay từ năm 1962, Hilsman đă chủ trương lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm và người Mỹ phải có thái độ tích cực hơn đối với các vấn đề Việt Nam, có nghĩa là Mỹ phải trực tiếp can dự vào cuộc chiến, Mỹ phải nắm quyền chủ động tại chiến trường Việt Nam. Hilsman không phải nhân viên t́nh báo chuyên nghiệp nhưng trong quá khứ ông là một cộng tác viên tích cực của CIA.

    Hilsman thuộc giới trẻ và khuynh hướng tự do (ông đă công khai chống đối Đại sứ Nolting và chịu sự chi phối của một số kư giả Mỹ cho rằng Đại sứ Nolting quá nhu nhược với chính quyền Ngô Đ́nh Diệm và cũng lên án Nolting đă bị chính quyền Ngô Đ́nh Diệm mua chuộc). Đă từ lâu phe Hilsman chue trương thay thế Đại sứ Nolting. Ông Nolting lại là một nhà ngoại giao thuần túy. Ngôn ngữ, cử chỉ của ông có vẻ Tây hơn Mỹ. Ông bị ảnh hưởng của văn hóa Pháp khá sâu xa. Sự thật là lập trường của Đại sứ Nolting là ủng hộ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm và ông được coi là người Mỹ mềm dẻo nhất tại Việt Nam Cộng Ḥa.

    Năm 1963, Pḥng Trung ương T́nh báo tại ṭa đại sứ Mỹ có khoảng 50 nhân viên (sau năm 1963 và cho đến nay số này đông vô kể) Đại tá Richarson là ông trùm CIA tại Nam Việt Nam lúc đó dưới quyền ông Smith. Nhưng Richarson lại tỏ ra đồng một lập trường với Đại sứ Nolting. Sau này ông Nhu tố cáo Richarson âm mưu đảo chính, ông Nhu tố sai, tuy vậy Richarson bị cấp tốc thay thế. Ông Nhu mất một Mỹ CIA ủng hộ. đấy cũng là một tính toán lầm của ông Nhu.

    Nếu nói rằng CIA tại toà Đại sứ Mỹ chủ động vụ nổ tại Đài Phát thanh th́ không đúng. Nhưng CIA không phải chỉ ở toà Đại sứ Mỹ mà họ có đường dây hoạt động biệt lập với pḥng CIA của Đại tá Richarson và chỉ trực tiếp với Washington. Do đó, "cú Scot" tại Đài Phát thanh Huế cũng chỉ là một cú "chơi lẻ".

    Ngay từ những năm 1961, 1962 nhân viên Trung ương t́nh báo Mỹ đă gài người trong nhiều cơ quan như USAID kể cả những tổ chức văn hoá, giáo dục.

    Nhờ vậy ,CIA đă thừa khả năng nhân sự để chơi những "cú lẻ" tương tự như trên.

    Người ta tự hỏi rằng, hà tất ǵ CIA phải nhập cuộc như vậy qua vụ nổ Scot tại Đài Phát thanh Huế ? Câu chuyện thật dài ḍng phức tạp và khó có thể kết luận cho vấn nạn trên đây nếu không có căn cứ theo những diễn biến trong cuộc bang giao Việt Mỹ 1964 cùng những toan tính của Mỹ trong chiến lược của họ tại Việt Nam . Giới chức Mỹ nhất là phía CIA đă thuộc ḷng phương thức này : Những lănh tụ Á đông phải dùng bạo lực mới có thể đánh đổ họ xuống được.

    Nhưng lúc ấy không ai nghĩ CIA nhúng tay "tinh vi" như vậy mà người ta nhất định cho rằng Cộng sản làm vụ này.
    Riêng ông Cẩn trước cái hoạ như vậy và khi nghe tường tŕnh nội vụ rồi im lặng triền miên nhưng đành bất lực không biết phải giải quyết như thế nào. Theo Đại uư Minh đă có 3 ư kiến được nêu lên như sau:

    1- Đă xảy ra như vậy th́ làm tới luôn. Sáng ngày 9, ban hành lệnh giới nghiêm tại thành phố. Đồng thời cô lập giữa chùa Từ Đàm với các cán bộ Phật tử. Trong khi đó cơ quan an ninh sẽ truy lùng những thành phần Việt cộng khả nghi từ bấy lâu nay.

    2- Nếu không giải quyết theo cách một th́ cấp tốc phải t́m tới gia đ́nh các nạn nhân để điều đ́nh thu xếp ổn thoả và bồi thường xứng đáng.

    3- Cách hai không đồng ư th́ phải thương thuyết với mấy thày chùa Từ Đàm và nhờ các thầy xoa dịu đồng bào Phật tử và đồng thời sẽ bồi thường nạn nhân một cách đầy đủ.

    Cả 3 phương thức giải quyết đưa ra ông Cẩn không có một thái độ nào rơ rệt. Ông Cẩn ra lệnh cho Toà Đại biểu đánh điện cấp tốc về Sài G̣n để xin quyết định. Một việc nóng bỏng như vậy nhưng măi hai ngày sau Sài G̣n mới phái ông Bùi Văn Lương Bộ trưởng Nội vụ ra Huế t́m cách giải quyết tại chỗ.

    Trong số những phương thức dược đưa ra để giải quyết có một phương thức khá nguy hiểm. Hoàng Trọng Bá cho rằng, ngoài việc giới nghiêm toàn thể ngày 9-10 chính quyền phải cho mời ngay Thượng tọa Trí Quang và Thiện Minh v́ ai cũng biết hai vị này là ṇng cốt của Giáo hội Phật giáo miền Trung. Ư kiến ấy như thế này:

    “Ông Cố vấn (tức ông Cẩn) sẵn "hồ sơ tối mật" của hai thày (ông Cẩn có thể dùng những hồ sơ đó như một điều kiện giao tế) và cho rằng khi đă nắm được những "a tu” cua mấy vị tất sẽ dễ dàng khu xử và những cái gọi là "bí ẩn" trong đời sống cá nhân cùng những hoạt động từ năm 1945-1955. Ư kiến trên căn cứ theo đó xin với ông Cẩn cho an ninh "mời" ngay hai thầy lại và sẽ đưa ra điều kiện để doạ : Hồ sơ hai thầy như thế, như thế, hoạt động quá khứ như vậy...như vậy. Do đó, 1 là mấy thầy bỏ qua nội vụ và để chính quyền lo việc bồi thường. Hai là nếu không chính quyền sẽ bắt giữ rồi công khai hoá "hồ sơ tối mật" đă nắm giữ từ dạo năm 1956 trong khi đó chính quyền sẽ dùng phương thuật "phóng tại hoá thu nhân tâm", bồi thường nạn nhân xoa dịu Phật tử, mua chuộc các thày khác”.

    Ư kiến trên có vẻ bá đạo, nhưng Hoàng Trọng Bá tin chắc chắn sẽ có hiệu nghiệm. Cuối cùng lại không được chấp nhận.

    Sáng 9-5 Đại uư Minh túc trực tại Văn pḥng chỉ đạo từ sớm. Ông Cẩn chỉ thị t́m mọi cách giải quyết sao cho êm đẹp.

    Về phía Phật giáo tại chùa Từ Đàm th́ ngay đêm 8, sau vụ nổ, nhiều Thượng tọa cũng dao động không biết sự thể sẽ xảy ra như thế nào. Hầu hết đều ngán thứ "uy quyền" trong tay ông Cẩn (trên thực tế uy quyền đă suy giảm từ năm 1961) cho nên không một Thượng tọa, Đại đức nàođủ b́nh tĩnh để trù tính kế hoạch cho ngày hôm sau ngoại trừ một hai thày đă có mưu kế riêng.

    Mấy Thượng tọa lại lo sợ chính quyền sẽ áp dụng biện pháp mạnh, và có thể tan ră hàng ngũ mà các thày đă dầy công xây đắp từ mấy chục năm qua. Riêng Nguyễn Nghiễm trong thâm tâm nghĩ rằng, sẽ có sự bắt bớ vào sáng mai và ông đă trù tính trốn nếu sự thể không êm. Nhưng lại có một khuynh hướng tích cực khác cho rằng, phải lợi dụng ngay biến cố này để làm lớn chuyện. Đây là cơ hội ngàn năm một thuở. Đứng đầu khuynh hướng này là Thượng tọa Thiện Minh.

    Theo Nguyễn Nghiễm, Thượng tọa Trí Quang tuy là người lên tiếng và phát động đầu tiên (qua bài thuyết pháp) nhưng ngay từ ngày 7đến ngày 9 vai tṛ của Thượng tọa Thích Thiện Minh mới là quan trọng và chủ động. V́ Thượng tọa này có lập trường dứt khoát cho rằng, phải lợi dụng ngay biến cố đẫm máu kể trên để hướng đồng bào Phật tử về một mục đích sống chết cho đạo pháp. Việc đầu tiên, nếu như ngày 9 êm xuôi th́ phải đứng lên, thời cơ đă đến.

    Sáng 9-5, chính quyền lo sợ bên chùa Từ Đàm sẽ làm tới, nên ông Cẩn muốn dùng "tấm t́nh cố tri" với mấy thày để giải quyết. Song nội bộ chùa Từ Đàm tuy đoàn kết nhưng ư kiến rất phân tán, do dự và không ai ngờ phía ông Cẩn lại mềm dẻo như vậy.

    Trụ cột là ông Cẩn. Và chính quyền địa phương chỉ chờ đợi sự giải quyết của ông Cẩn th́ ông Cẩn lại không có một quyết định nào. Mọi sự đều nhờ Trung ương. Suốt buổi sáng ngày 9, ông Cẩn rất bận rộn: nào là tiếp Thượng tọa Trí Quang, nào là tiếp các giới chức liên hệ. Ông Cẩn vẫn không t́m ra được phương thức nào thu xếp ổn thoả. Một cách đơn giản nhất, ông Cẩn chỉ dùng tiền mua chuộc những người liên hệ và mặt khác cho người tiếp xúc riêng với các gia đ́nh nạn nhân để dàn xếp.

    Về phía Từ Đàm, chỉ cần một buổi sáng "tiếp xúc và hoà hoăn" đă trắc nghiệm được phản ứng của phía chính quyền và thấy rằng, chính quyền không dám làm tới, do đó cần phải bắt tay hành động. Việc đầu tiên là phải yêu cầu chính quyền trả xác các nạn nhân về chùa Từ Đàm để nhà chùa lo phần ma chay chôn cất.

    Lời yêu cầu này không được thoả măn v́ phía ông Cẩn đă lượng tính được hậu quả và biết thế nào cũng có biến chuyển rất nguy hiểm nếu phía Từ Đàm tổ chức chôn cất nạn nhân.

    Trong khi ở Huế c̣n đang giằng co dàn xếp th́ tại Sài G̣n vẫn có vẻ yên tĩnh lắng đọng. Tại dinh Gia Long, khi nhận được tin về vụ nổ Đài Phát thanh Huế, Tổng thống Diệm vẫn yên trí rằng Cộng sản len lỏi vào, sách động và gây tiếng vang để quy tội cho chính quyền đàn áp Phật giáo.

    Ngày 9 và ngày 10, ông Tổng thống vô cùng đăm chiêu. Nguồn tin và báo chí ngoại quốc - nhất là Mỹ, Pháp đều không đồng nhất. Tổng thống Diệm vẫn đinh ninh câu chuyện sẽ giải quyết êm đẹp, không có ǵ quan trọng gọi là đại sự. Phía Phật giáo tại Sài G̣n cũng chưa có một phản ứng nào khác hơn là xôn xao bàn tán và cũng mới chỉ biết biến cố qua báo chí dư luận và nhất là bản tin của Đài VOC, BBC.

    Toà Đại sứ Mỹ qua ngày 9 và ngày 10 vẫn giữ thái độ yên lặng dè dặt. Ngay trong hàng lănh đạo Phật giáo tại Huế cũng như Sài G̣n không ai ngờ rằng biến cố có thể lan rộng và trở thành cơn giông tố. Nếu như chính quyền Trung ương lúc đó có một quyết định dứt khoát để giải quyết cấp thời th́ vụ Phật giáo cũng không nổ to và có thể thu xếp được ngay từ buổi đầu.

    Trước một biến cố như vậy, không thể giải quyết bằng đường lối hành chính, luật pháp và công quyền, mà phải giải quyết bằng những biện pháp chính trị với tính cách uyển chuyển, thích nghi và thông suốt. Đằng này, Tổng thống Diệm lại chờ đợi giới chức Thừa Thiên báo cáo sau đó mới cử ông Bộ trưởng Nội vụ ra điều tra tại chỗ.

    Biến cố tại Đài Phát thanh Huế sẽ không thể bùng nổ to nếu không có sự lợi dụng những mâu thuẫn giữa ông Ngô Đ́nh Cẩn và Đức cha Ngô Đ́nh Thục và nhất là nếu không có sự đổ dầu vào lửa của toà Lănh sự Mỹ tại Huế. Một vài Thượng tọa thuộc phe "tích cực dấn thân" như Thượng tọa Trí Quang, Đôn Hậu v́ có t́nh quen biết với ông Cẩn nên cứ làm tới trước hết, không phải là để “chơi" ông Cẩn mà có ư biểu dương lực lượng cho Đức Cha Thục coi. Sau khi trắc nghiệm thấy có thể làm được th́ làm tới luôn. Lúc đầu, ông Cẩn lại chủ quan tin rằng :



    Các thày chùa Từ Đàm nể ông và v́ t́nh riêng ông sẽ không làm mạnh cho nên lập trường của ông Cẩn lúc đầu hết sức dè dặt và t́m mọi phương thương nghị. Đêm 9 ông Cẩn tâm sự với mấy nhân vật thân cận như Đại uư Minh, Hoàng Trọng Bá, Hồ Đắc Trọng: “Dù là Cộng sản nó gây ra như vậy th́ ḿnh cũng có trách nhiệm. Sáng nay thày Trí Quang gặp tui, thầy ấy có buồn phiền nhưng sau nói riết, thầy ấy cũng vui vẻ nhận lời thu xếp".. Thực tế th́ sáng 9-5, khi gặp ông Cẩn, thầy Trí Quang cũng không có ǵ là quá "găng" . Thượng tọa Thiện Minh lại quá "thâm trầm" nên không ai thấy rơ thầy Minh muốn ǵ, sẽ làm ǵ. Nhưng Thượng tọa Trí Quang có sự nóng tính và qua sự nóng tính đó đă nhiều lần thày Trí Quang biểu lộ sự bất măn về Đức Cha Ngô Đ́nh Thục cùng sự "hiện diện quyền uy" của Đức cha tại Huế. Điều mà chính ông Ngô Đ́nh Cẩn cũng tỏ ra khó chịu và bất măn. Bài thuyết pháp của Thượng tọa Trí Quang sáng 8-5 có ư nhằm vào Đức Cha Ngô đ́nh thục hơn là chính quyền Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu.

    Có nhẽ v́ thế mà ông Ngô Đ́nh Cẩn tỏ vẻ thờ ơ không lấy làm khó chịu về bài thuyết pháp của Thượng tọa Trí Quang và có nhẽ vẫn tin rằng, ḿnh đă nắm được mấy thầy nên ông Cẩn đă từ chối ngay đề nghị của Hoàng Trọng Bá yêu cầu tung ra trước công luận một vài tài liệu "tổ chức” nọ. Tuy nhiên dù có tung tài liệu đó ra và tài liệu đó có đúng 10/ 10 đi nữa th́ quần chúng đang hăng say cũng sẽ không tin tưởng ǵ vào tài liệu đó cuối cùng sẽ mang tiếng là dùng sức mạnh của nhà nước để chụp mũ.

    Trong khung cảnh và thực tại của Huế lúc ấy chính quyền Thừa Thiên chỉ cần khôn khéo đôi chút th́ đă dễ dàng xoa dịu được phản ứng nhất thời của quần chúng Phật tử. Nhưng từ Tỉnh trưởng đến đại biểu Chính phủ đă quá non nớt về chính trị và chỉ là cấp thừa hành về hành chính nên đành khoanh tay, trong khi đó phản ứng của quần chúng không được xoa dịu và càng ngày càng bị khích động do những nguồn dư luận "giật gân”.

    Ngôi sao Tâm Châu bắt đầu ló rạng. Một phong trào tranh đấu của Phật giáo tại Sài G̣n có đủ yếu tố để lớn mạnh và có đủ điều kiện để làm mạnh với chính quyền.

    Trong khi Huế, cái đinh của biến cố lại bắt đầu mờ nhạt, không tạo được cơ hội để tranh thủ chính quyền Trung ương. Dù vậy, Huế vẫn nắm căn bản “pháp lư” qua tổ chức Tổng hội Phật giáo miền Nam Việt Nam mà hội chủ là ḥa thượng Thích Tinh Khiết.

    Ngày 20, ḥa thượng Hội chủ đă đánh điện tín vào Sài G̣n và một số tỉnh để báo tin để tang và lễ cầu siêu cho các nạn nhân vụ nổ ở Đài phát thanh. Đó cũng là cách lên tiếng. Phía chùa Từ Đàm từ cuộc biểu t́nh ngày 10 đến ngày 21 cngx đă tự hiểu được rằng dù có cán bộ và quần chúng, Huế không thể đơn phương vận động một phong trào chống chính quyền Ngô Đ́nh Diệm. Về phía ông Cẩn qua trục giao liên Hà Thúc Luyện, Lê Trọng Quát, Lê Văn Nghiêm được biết rằng các thày chùa Từ Đàm tuy bên ngoài mạnh miệng tỏ ra cương quyết nhưng đă rất muốn “thương thuyết” để bảo đảm chủ lực Huế. Chính quyền Trung ương th́ vẫn cố chấp “chỉ nói chuyện” với đại diện Phật giáo tại Sài G̣n. Do đó Thượng tọa Trí Quang đến gặp ông Cẩn rồi tự tay Thượng tọa viết một lá thư gửi Tổng thống Diệm nhờ ông Cẩn chuyển giao. Nội dung lá thư thật hoà hoăn, khiêm nhường.

    Qua cuộc tiếp xúc giữa Thượng tọa Trí Quang giới Phật giáo Từ Đàm không đ̣i hỏi chính quyền phải thoả măn ngay 5 điểm trong bản tuyên bố. Trái lại bên Từ Đàm đă hạ 5 điểm xuống c̣n 3 điểm và những điểm này đều có thể thoả măn được, như: "Yêu cầu chính quyền bồi thường một cách xứng đáng cho nhũng kẻ chết oan vô tội và kẻ chủ mưu giết hại phải trừng phạt xứng đáng”.

    Theo giới thân cận ông Cẩn th́ nếu như chính quyền trung ương gặp trực tiếp giới Phật giáo chùa Từ Đàm th́ mọi việc thu xếp cũng không có ǵ khó khăn. Tuy nhiên Phật giáo chùa Từ Đàm vẫn bị khích động qua khuynh hướng "cứ làm tới". Cũng khuynh hướng này tuy chỉ là một thiểu số nhưng đă đóng góp vai tṛ chủ động và lấn át những khuynh hưởng ôn hoà. Thượng tọa Minh bắt đầu nao núng.

    Sài G̣n chuyển động, dần dần trở thành trung tâm của biến cố. Trước hoàn cảnh này, các thầy chùa Từ Đàm đứng trước bài toán :

    1) Phải làm mọi cách để có mặt tại Sài G̣n hoặc trực tiếp với chính quyền hoặc có thể nắm một phần chủ động trong những biến chuyển tại Sài G̣n . 2) Nếu không được như vậy, tạm thời thoả hiệp và thương nghị với chính quyền qua những đ̣i hỏi tối thiểu và nhượng bộ nhau. Thực tế sự xuất hiện của Thượng tọa Tâm Châu cũng như cư sĩ Mai Thọ Truyền sẽ làm nghiêng ngả Phật giáo nếu không nhanh tay hành động th́ Phật giáo miền Trung sẽ bị lép vế, do đó nguyện vọng và đ̣i hỏi của Phật giáo miền Trung sẽ trở thành cái cớ thúc đẩy những tập thể đứng lên lănh "công đầu” . Bởi vậy bằng mọi giá các Thượng tọa Trí Quang, Thiện Minh cũng phải nắm lấy thế chủ động và các vị này vẫn tin rằng ông Ngô Đ́nh Cẩn sẽ bênh vực lập trường của Giáo hội Phật giáo miền Trung. Mà thực vậy, ông Cẩn t́m mọi cách thuyết phục Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm "tiếp kiến" riêng một phái đoàn Phật giáo miền Trung. Nhưng ông Cẩn không đủ tín nhiệm để thuyết phục đồng bào. Biến cố 8-5 tại Huế, Tổng thống Diệm lại chỉ theo sự tường thuật một chiều và chật hẹp của Đức Cha Ngô Đ́nh Thục. Ngày 7-5 khi t́nh h́nh có vẻ căng thẳng, Đại tá Đỗ Cao Trí gặp riêng Đức cha Ngô Đ́nh Thục rồi bay thẳng về Sài G̣n yết kiến Tổng thống Diệm để tŕnh bày nội vụ từ ngày đó cho đến khi Hoà thượng Quảng Đức tự thiêu.


    Ḥa thượng Quảng Đức tự thiêu.

    Tổng thống Diệm vẫn được nghe tŕnh bày nội vụ từ một phía, tức phía Đức Cha Ngô Đ́nh Thục và giới chức chính quyền, cho nên ông Tổng thống lại càng tin ḿnh làm việc chính đáng đế tôn trọng quốc kỳ và thể thống quốc gia.

    Một biến cố như vậy dáng lẽ phải cấp thời thu xếp cho êm đẹp v́ càng kéo dài càng bất lợi.Và nó đă bất lợi thật : gần nửa tháng không giải quyết được ǵ. Biến cố đó đă đẻ ra bao nhiêu biến cố dây chuyền khác.

    Chính quyền đă hết sức sai lầm khi ra lệnh cấm treo cờ, tuy cái lầm lẫn đó ở bất cứ một chính quyền nào thiếu sự cảnh giác cũng có thể mắc phải. Với một bộ máy công quyền thư lại quen làm việc chiếu lệ, điều đó có thể không đáng trách lắm trong bối cảnh một nước chậm tiến. Song điều đáng trách là khi chính quyền đă lầm lỗi lại không biết kịp thời khôn ngoan sửa chữa lỗi lầm, do đó mới bị tràn ngập bởi các biến cố. Lúc ấy chính quyền "túng thế" cho rằng phải cương quyết bảo về uy quyền nếu cần bằng biện pháp mạnh. Khi biện pháp mạnh được sử dụng (trong hoàn cảnh tràn ngập biến cố) th́ chính những biện pháp mạnh đó lại nuôi dưỡng biến cố và chỉ là cách đổ dầu thêm vào lửa.

    Nếu như Tổng thống Diệm nghe lời ông Cẩn và chấp nhận nói chuyện với các Thượng tọa miền Trung th́ nội vụ đă không đổ vỡ lớn như vậy. Mặc dù, có sự yêu cầu được tiếp kiến của Thượng tọa Trí Quang, Tổng thống Diệm lại trả lời không tiếp kiến, không thu xếp với phía Từ Đàm, v́ ông Tổng thống cho rằng một vấn đề địa phương như vậy một ông Đại biểu Chính phủ cũng đủ tư cách để thu xếp.

  4. #44
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P24


    Qua ngày 20-5, chính quyền địa phương đành thúc thủ đợi lệnh thượng cấp. Chính quyền trung ương vẫn không có một đường lối dứt khoát trong việc giải quyết v́ không dựa vào sự phân tích thực tế khách quan mà chỉ dựa vào ư kiến và xúc cảm chủ quan của ḿnh.

    Những ngày đầu của biến cố, phía Cộng sản mới chỉ lên tiếng chiếu lệ (tuyên truyền có lợi cho ḿnh) nhưng Cộng sản đă bắt đầu điều khiển và phân tích thực tại khách quan của nội vụ để có thể nếu điều kiện thuận lợi nhất cho phép th́ họ nhảy vào ṿng. Trong khi đó, mấy ông CIA Mỹ "ch́m" cố kết với báo chí Mỹ, Pháp qua các thông tấn và kư giả tại Sài G̣n để đóng vai tṛ hoạt náo viên có lợi nhất cho "đối phương" hành động.

    Tại Sài G̣n ngày 21-5 một cuộc lễ cầu siêu tổ chức tại chùa Ấn Quang với sự tham dự của 5, 6 trăm tăng ni, cuộc rước linh từ rất trọng thể từ Ấn Quang qua Xá Lợi. Đó là dấu hiệu đầu tiên liên kết giữa các vị lănh đạo Phật giáo ba miền Trung - Nam - Bắc. Trước đó, giới Phật giáo miền Nam vẫn c̣n e dè thận trọng tối đa. Theo giới thân cận tại chùa Xá Lợi cho biết, cư sĩ Mai Thọ Truyền là chỗ tâm giao với thượng tọa Thiện Hoà (Ấn Quang) mà Thượng tọa Thiện Hoà được coi là vị tu hành không có tham vọng thế tục, bản chất rất hiền hoà phước hậu và ghét chính sự đa đoan.

    Cư sĩ họ Mai vốn là bạn thân của Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ, ông lại là cựu Tổng thanh tra Hành chính Tài chính phủ Tổng thống ,ông không muốn dính dáng chính trị với Phật sự. Đă từ lâu cư sĩ họ Mai không "hoan hỉ" cho lắm về mấy thầy tại chùa Từ Đàm. Có lẽ do kết quả từ những bất đồng ngấm ngầm qua một lần tham dự hội nghị Phật giáo quốc tế.

    Trước biến cố 8-5, phía Xá Lợi tỏ ra thận trọng. Sau khi tiếp xúc với ông Bộ trưởng Nội vụ Bùi Văn Lương (với tư cách riêng và tâm t́nh) giới đầu năo Hội Phật học Nam Việt "cảnh giác" với một số bằng hữu ở chùa Xá Lợi nên họ cho rằng hăy coi chừng, chớ có nhẩy vào ṿng không rồi mắc mưu ông Ngô Đ́nh Cẩn. Họ đề cao cảnh giác như vậy v́ vẫn hoài nghi và có mặc cảm với một số tổ chức do ông Cẩn đỡ đầu. Biết đâu từ biến cố 8-5 lại không có người của ông Cẩn nhân dịp biến cố này sẽ lợi dụng để tung một mẻ lưới lớn ? Kinh nghiệm chính trị cho phép hoài nghi như vậy, v́ trong những biến cố chính trị chính quyền biết đâu không cho những người nằm vùng để khuấy động.

    Những ngày đầu của biến cố, Phó Tổng thống Thơ vẫn đứng ngoài lề có lẽ ông muốn tránh tiếng và có lẽ cũng không muốn dây dưa đến một vấn đề có liên hệ đến miền Trung (thuộc phạm vi ông Ngô Đ́nh Cẩn).

    Ngoài ông Bộ trưởng Bộ Nội vụ có phận sự thu xếp Tổng thống Diệm c̣n uỷ thác cho bác sĩ Vơ Vinh Hoa t́m cách dàn xếp riêng với trục thượng tọa Thiện Hoà và cư sĩ Mai Thọ Truyền, bác sĩ Hoa cũng là một y sĩ riêng của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm (sau bác sĩ Bùi Kiện Tín) bác sĩ Hoa có nhiều liên hệ t́nh cảm với Thượng tọa Thiện Hoà cũng như cư sĩ Mai Thọ Truyền. Gia đ́nh ông lại quen biết với Thượng tọa Trí Quang (qua gia đ́nh ông Vơ Văn Hoàng - Pḥng Thương mại Sài G̣n). Bác sĩ Hoa sau những lần thăm ḍ đă tŕnh rơ là cư sĩ Mai thọ Truyền vẫn giữ lập trường ôn hoà. Sở dĩ phải có thái độ với chính quyền v́ không thể không chứng tỏ trong đoàn kết tương thân với Phật giáo miền Trung. Hơn nữa, cư sĩ Mai Thọ Truyền cũng là một thành phần lănh đạo của Tổng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Cộng hoà.

    Về phía ông Ngô Đ́nh Nhu th́ như thế nào? Ông Nhu chỉ thực sự dấn ḿnh vào biến cố sau khi Hoà thượng Quảng Đức tự thiêu (11-6-1963)và từ đó ông càng trở nên quyết liệt chơi ván bài "được ăn cả ngă về không". Trước đó gần như ông không tỏ một thái độ nào rơ rệt. Sau vụ Huế 2 ngày, hôm ấy h́nh như là thứ sáu, ông Nhu lên Đà Lạt. Lương Khải Minh có điện thoại cho ông Cao Xuân Vỹ nhờ ông Vỹ tŕnh bày nội vụ cho ông Nhu hay "Toa t́m cách nói thêm nào cho ông Cố vấn rơ chuyện và nên t́m cách thu xếp cho êm đẹp không sẽ là một vấn đề nguy hiểm ".

    Trên đường từ dinh ra phi trường trên xe chỉ có ông Nhu và Cao Văn Vỹ. Dịp này ông Vỹ đă tường tŕnh cho ông Nhu rơ đầu đuôi sự cố. Ông Nhu tỏ vẻ buồn bực và nói: "Quyết định một việc vô chính trị như vậy mà không hỏi ư kiến ai (ư nói Tổng thống Diệm đơn phương quyết định một ḿnh)". Nhưng thật lạ lùng, thứ hai tuần sau khi trở lại Sài G̣n ông Nhu bỗng dưng thay đổi thái độ và trở nên cương quyết. Quả là khó hiểu. Có nhẽ ông bị bà vợ chi phối quá nhiều. Khi ở Sài G̣n một ḿnh, thái dộ của ông ôn hoà và bực tức với biến cố mà ông cho rằng "thất chính trị". Sau khi lên Đà Lạt với bà vợ 3 ngày bỗng dưng thái độ của ông thay đổi từ cực này đến cực kia.
    Ngày 25-5 Uỷ ban Liên phái bảo vệ Phật giáo đưa ra bản tuyên ngôn đặt trên hai căn bản chính yếu :

    1- Ủng hộ 5 nguyện vọng của Phật giáo qua bản tuyên ngôn 10-5-1963 (xuất phát từ chùa Từ Đàm).

    2- Thề nguyền đoàn kết trong cuộc tranh thủ hợp pháp và bất bạo động để tranh thủ cho đến khi đạt được 5 nguyện vọng ấy.

    Một loạt lễ cầu siêu được tổ chức theo giây chuyền từ chùa Xá Lợi đến Giác Minh và các chùa khác trong đô thành.

    Trụ sở của Uỷ ban Liên phái đặt tại chùa Xá Lợi v́ đây là một chùa lớn đồng thời cũng là trụ sở của chi hội Tổng hội Phật giáo miền Nam v́ chùa Ấn Quang lúc ấy c̣n quá nhỏ. Chùa Từ Quang (nơi Thượng tọa Tâm Châu trụ tŕ) lại ở trong con hẻm (đường Phan Thanh Giản). Thượng tọa Tâm Châu trở thành Chủ tịch của Uỷ ban Liên phái bảo vệ Phật giáo v́ Thượng tọa được coi là một trung dung giữa "trục" Phật giáo miền Trung và các "phái" Phật giáo khác trong Nam. Sự xuất hiện của Thượng tọa Tâm Châu được coi là nhân vật thuận lợi cho nhịp cầu thông cảm giữa các tôn giáo phái lúc bấy giờ. Vả lại, trước năm 1963 và trong 9 năm chế độ Ngô Đ́nh Diệm Thượng tọa Tâm Châu được coi là vị tu hành theo đúng tôn chỉ của Đức Thế Tôn. Thượng tọa trụ tŕ trong một ngôi chùa nhỏ, hàng ngày dịch kinh sách và tu đạo Thượng tọa Tâm Châu không có liên hệ với chế độ Ngô Đ́nh Diệm, nhưng Thượng tọa cũng không phải là người chống lại chế độ đó. Trong chín năm, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm không có hoài nghi về Thượng tọa Tâm Châu. Trong kỳ bầu cử Tổng thống, ông Diệm có theo bác sĩ Tuyến đến thăm Thượng tọa Tâm Châu. Dịp này bác sĩ Tuyến ngỏ ư thỉnh cầu Thượng tọa chỉ ủng hộ liên danh Ngô Đ́nh Diệm - Nguyễn Ngọc Thơ. Thượng tọa hoan hỉ nhận lời. Thích Tâm Châu trở thành Chủ tịch uỷ ban Liên phái Phật giáo, đạt được một lợi điểm đối với chính quyền, v́ Thượng tọa cũng từng đứng trong phong trào liên tôn chống Cộng sản (năm 1945-1946). Thượng tọa lại là chỗ quen biết của Đức cha Lê Hữu Từ cũng như Linh mục Hoàng Quỳnh.

    Tuy vậy sự xuất hiện của hai thầy Tâm Châu và Đức Nghiệp đă làm cho một số người tại Huế không vừa ư, v́ vậy hiển nhiên là tiếng nói của Phật giáo miền Trung không được tôn trọng theo đúng tư thế (v́ Huế mới là khởi điểm của biến cố) . Nhận biết được cái lợi cho chính quyền nếu t́m cách đưa được các thầy Từ Đàm vào Sài G̣n và đích thân tham dự Uỷ ban Liên phái ḥng có thể cân bằng "cán cân ảnh hưởng và thế lực", Lương Khải Minh t́m cách thuyết phục Tổng thống Diệm chấp thuận đưa các thầy Huế vào Sài G̣n để tham dự cuộc nói chuyện trực tiếp với chính quyền. Ai cũng có thể làm được việc giao liên móc nối này? Lương Khải Minh đề nghị bác sĩ Trương Khuê Quan (Giám đốc Xă hội thuộc Bộ Quốc pḥng) đảm nhận công việc.

    Ngày 30-5 các cấp lănh đạo 6 tập đoàn Phật giáo thi hành chỉ thị của Hoà thượng Hội chủ Tổng hội Phật giáo miền Nam Việt Nam tuyệt thực 48 giờ kể từ lúc 4 giờ cùng ngày. Tổng đoàn sinh viên Phật tử từ Huế gởi tâm thư cho các Sinh viên toàn quốc hô hào ủng hộ cuộc tranh đấu cho tự do tín ngưỡng, đồng thời gửi một bản kiến nghị lên Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm sau một phiên họp khoáng đại tại chùa Từ Đàm sáng ngày 31-5. Điều 4 trong bản kiến nghị có ghi : "Yêu cầu chính quyền ra lệnh triệt để đ́nh chỉ những mánh lới trẻ con, thiếu trí thức của cán bộ đối với tín đồ Phật giáo trong cuộc tranh đấu. V́ chính những mánh lới đó không lừa bịp được ai mà chỉ làm mất uy tín của cán bộ và Chính phủ ". (Bản kiến nghị, có chữ kư của Đại diện 6 phân khoa và các trường như Cộng Đồng Mỹ thuật, Cán sự Y tế, Nữ hộ sinh quốc gia - Quốc gia âm Nhạc) . Bản kiến nghị trên đây là dấu hiệu đầu tiên cho biết tập thể sinh viên và học sinh bắt đầu nhập cuộc. Đây cũng là lời phản kháng thứ nhất của giới sinh viên trong suốt 9 năm chế độ Ngô Đ́nh Diệm và cũng là lời lẽ xúc phạm nặng nề nhất v́ trong 9 năm cầm quyền Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm chưa hề nhận được một kiến nghị nào công khai bày tỏ sự phản kháng như vậy.

    Trên thực tế, bất cứ một phong trào phản kháng nào của tập thể sinh viên dù lởn mạnh và rộng lớn đến đâu cũng không thể xoay chuyển được thế cuộc, không thể lật đổ được chế độ nếu như phong trào đó không gắn liền với một thái độ chống đối định h́nh khác. Nhưng đây lại khác, tập thể sinh viên, học sinh đă dễ dàng bị lôi kéo và phát động mạnh mẽ trong cuộc tranh thủ của Phật giáo và Phật giáo miền Trung lại có sẵn một khối vận động trong tập thể sinh viên Huế. Khối ấy tuy nhỏ bé (là tổng đoàn sinh viên Phật tử)nhưng lại có đủ yếu tố khích động và gợi cảm hứng tranh đấu cho tất cả tập thể. Sinh viên Huế nhận thức được tầm quan trọng của tập thể sinh viên nếu tập thể này nhập cuộc cho nên một vài nhân vật cận thân của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm t́m mọi cách để thuyết phục Tổng thống giải quyết nhanh chóng.

    Tập thể sinh viên trước năm 1963 tương đối thuần tuư. Chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đă thành công trong việc "ổn định" Đại học. Qua Tổng hội sinh viên Sài G̣n, tuy không phải là một thực lực nhưng chính quyền lúc ấy bằng cách này hay cách khác có thể nói đă "nắm" được Tổng hội. Tập thể sinh viên Huế không được tổ chức như Tổng hội sinh viên Sài G̣n nhưng lại quy tụ quanh uy tín của Linh mục Cao Văn Luận.

    Sinh viên Huế trước 1963 được coi là chăm học, kỷ luật và hoạt động thuần tuư học đường. Bỗng dưng sinh viên hứng lên phản kháng, nhập cuộc. Lư do dể hiểu là họ bị xúc động qua biến cố 8-5, lại bị mặc cảm thụ động v́ bấy lâu nay đă ỷ lại chính quyền, đồng thời người dẫn đạo sinh viên như Linh mục Cao Văn Luận th́ nay Linh mục Luận "buông xuôi" không có ư kiến ǵ trong việc sinh viên phản kháng (dù là sinh viên Phật tử, mà Đại học Huế theo thành phần tôn giáo đa số là Phật giáo). Lư do sự buông xuôi của Linh mục Cao Văn Luận cũng dễ hiểu v́ Linh mục luận tuy là chỗ thân t́nh sâu xa với ông Ngô Đ́nh Cẩn và Tổng thống Diệm, nhưng Linh mục lại có nhiều mâu thuẫn "cá tính" với Đức Cha Thục (nhất là từ khi Đức cha Ngô Đ́nh Thục trở về Huế trọng nhậm giáo hội tỉnh Thừa Thiên Huế). Lư do khác nữa là v́ những mâu thuẫn giữa Công giáo và chính quyền. Đồng thời cũng v́ "liên đới thiện cảm" với Phật giáo cho nên Linh mục viện trưởng Đại học Huế thế tất không thể chống lại những hành động phản kháng chính quyền và ủng hộ Tổng hội Phật giáo Nam Việt Nam của tập thể sinh viên. Cho nên sinh viên được "buông thả" dễ nhảy vào ṿng.
    Khi tập thể sinh viên nhảy vào ṿng chiến, chính quyền nào cũng không thể không quan tâm đặc biệt. Vấn đề căn bản lúc ấy là phải giải quyết vụ phật giáo th́ mới có thể làm xẹp được "phong trào" (lúc ấy hăy c̣n giới hạn) phản kháng của sinh viên.

    Trong khi các khối quần chúng kể cả quần chúng Phật tử đang trong t́nh trạng thụ động, do dự hoặc tê liệt, giới lănh đạo Phật giáo khó ḷng có thể tạo dược một cuộc vận động lớn dù cho một đối tượng thiêng liêng tôn giáo. Vậy th́ chỉ c̣n sinh viên là một khối "quần chúng" chọn lọc, tuy vô định h́nh trên lư thuyết nhưng trên thực tế sinh viên trở thành một khối có khả năng vận động nhờ môi trường sinh hoạt, nếp sống hàng ngày tương đối thuần nhất lại hiếu động, dễ tin, đầy nhiệt huyết .

    Ngay từ đầu biến cố, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đă có lợi điểm là tập thể sinh viên không tham dự, họ gần như bàng quan. Ở Huế từ ngày 8 đến 30-5, sinh viên Phật tử chỉ tham dự lẻ tẻ với tư cách Phật tử.

    Khởi đầu từ tháng 6, v́ không giải quyết mau chóng và quá kéo dài biến cố cho nên chính quyền mất lợi điểm trên khi tập thể sinh viên đứng vào hàng ngũ tranh đấu của Phật giáo, đồng thời phía những người Cộng sản th́ muốn thâm nhập tranh thủ trong cuộc tranh đấu này một cách hợp pháp và thuận lư cho nên họ đă lanh tay bố trí kế hoạch và khởi điểm của kế hoạch ấy là đi vào cửa ngơ bao giờ cũng bỏ ngỏ theo đúng tinh thần đại học.

    Tiên liệu những khó khăn ấy và cái sức mạnh phức tạp vạn nan của khối sinh viên học sinh cùng với khối quần chúng "định h́nh " Phật tử (một khi hai khối này liên kết) cho nên khởi đầu từ 22 tháng 5, một vài nhân vật thân cận của Tổng thống Diệm t́m cách "ổn định". Mà ổn định trong một biến cố tế nhị và phức tạp như vậy th́ phương thức chính trị phải được đặt thành trọng tâm hoạt động.

    Ổn định trong trường hợp này không có nghĩa là t́m cách đối phó và chiếu lệ. Ông Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần "hoàn toàn" đồng ư với ư kiến và lập trường trên. Ông Thuần tŕnh bày lại với Tỏng thống Diệm, ông Tổng thống không do dự ǵ cả và chấp thuận ngay nguyên tắc thương nghị và hoà hoăn với Uỷ ban Liên phái.

    Vào một buổi sáng đầu tháng 6 khoảng 8 giờ 30 bác sĩ Tuyến được Tổng thống gọi điện thoại bảo vào dinh có việc gấp. Linh tính cho ông biết là đề nghị hoà giải chắc chắn đă được Tổng thống chấp thuận.

    -Bây giờ anh tính sao ?

    Lời hỏi đầu tiên của Tổng thống Diệm. Bác sĩ Tuyến suy nghĩ ít phút rồi tŕnh bày :

    - Thưa Cụ bên phía Phật giáo cũng muốn hoà giải. Chuyện này cũng không có ǵ...kéo dài măi sẽ bất lợi. Cộng sản nó sẽ len lỏi vô.

    Tổng thống Diệm trầm ngâm. Vẻ mặt ông có vẻ lao lung lắm. Trong căn pḥng quen thuộc ấy chỉ có ông Ngô Đ́nh Thuần, bác sĩ Tuyến. Bẵng đi một dạo đă năm bảy tháng trời bác sĩ Tuyến mới vào dinh gặp Tổng thống cùng mục đích như ông Thuần. Tổng thống Diệm quay sang hỏi bác sĩ Tuyến:

    - Ư anh thế nào ?

    Bác sĩ Tuyến tŕnh bày thẳng vấn đề và những lợi hại của nó. Tổng thống yên lặng chừng năm bảy phút. Sau đó, bác sĩ Tuyến đưa ra đề nghị :

    - Chính phủ nên chính thức cử người đại diện để nói chuyện trực tiếp với họ.

    Tổng thống Diệm hỏi :

    - Ai có thể đại diện cho Chính phủ ? ôngThuần làm đi ?

    Ông Ngô Đ́nh Thuần từ hồi năy giờ vẫn ngồi yên im lặng.

    - Để ǵữ thể thống cho bên Phật giáo và cũng là cách tạo thông cảm dễ dàng cho việc thu xếp xin đề cử một người nào đó bề thế đại diện cho Tổng thống.

    Tổng thống Diệm băn khoăn :

    - Ai đại diện được bây giờ ?

    Ông Nguyễn Đ́nh Thuần :

    - Tôi thấy chỉ có Phó Tổng thống Thơ là có thể đủ uy tín để đại diện cụ.

    Tổng thống Diệm đồng ư ngay :

    - Ừ, ông Phó được đấy. Ông ( tức ông Thuần) cũng phụ vào.

    Bác sĩ Tuyến tŕnh bày qua một vài phương thức thành lập một Uỷ ban hoà giải. Tổng thống Diệm lại hỏi :

    - Ai nữa chứ, chỉ có một ông Phó thôi à?

    Đến đây th́ bác sĩ Tuyến cũng như ông Thuần đều không dám đưa ra ư kiến đề cử ai. Tổng thống Diệm cũng như hai ông đều yên lặng lo âu đến 10 phút. Ông Tổng thống cũng không tự ư cắt cử ai.

    Tổng thống Diệm bấm chuông gọi ông Ngô Đ́nh Nhu qua để tham khảo ư kiến rồi cùng quyết định.

    Vẫn một vẻ "lừng khừng" muôn thuở. Ông Nhu vào pḥng Tổng thống hút thuốc lá, vẫn yên lặng. Tổng thống Diệm hỏi :

    - Chú nghĩ sao về việc này ?

    Ông Nhu thủng thẳng đáp :

    - Như thế cũng đuợc ?

    Tổng thống Diệm lại hỏi :

    - Có ông Phó c̣n phải kiếm thêm ai nữa chớ ?

    Ông Nhu vẫn yên lặng, măi một lúc lâu ông mới đáp :

    - Việc này thuộc Bộ Nội Vụ th́ đặt ông nội vụ vô.

    Tổng thống Diệm đồng ư ngay. Thế là thành phần đại diện Chính phủ đă có ba người. Ông Phó Tổng thống Thơ, ông Nguyễn Đ́nh Thuần và ông Bùi Văn Lương. Trong lúc đang bàn tính th́ ông Nguyễn Đ́nh Thuần được báo tin là Phó Đại sứ Mỹ xin gặp rất gấp. Đó là ông Phó Đại sứ Truhert. V́ Đại sứ Nolting đi vắng nên ông Phó thay mặt chuyển giao đến Chính phủ Việt Nam Cộng hoà 1 bức công điện của Chính phủ Hoa Kỳ. Bức công điện đó cho biết dư luận bên Mỹ rất bất lợi cho Việt Nam Cộng ḥa và gây khó khăn cho Chính phủ Mỹ qua vụ Phật giáo cho nên Chính phủ Mỹ hối thúc Chính phủ Việt Nam Cộng hoà phải sớm giải quyết cho xong cơn khủng hoảng này.

    Ông Thuần trở vào pḥng, tŕnh Tổng thống bức công điện kể trên. Đọc xong vẻ mặt ông Tổng thống trở nên đăm chiêu. Mọi người lại trở về vấn đề cũ để quyết định thành lập một Uỷ ban đại diện Chính phủ nói chuyện với Uỷ ban Liên phái bảo vệ Phật giáo.

    Ông Thuần với tư cách Bộ trưởng Phủ Tổng thống lo trách nhiệm thảo các văn kiện chính thức liên quan đến việc thành lập uỷ ban Liên bộ này.

    Về phía chính quyền như vậy đă xong. Bây giờ là đến t́m cách nào để đưa mấy thầy từ Huế vào để nói chuyện với chính quyền trong Uỷ ban Liên phái. Bác sĩ Tuyến đă tŕnh bày những lợi điểm của việc này như sau : 1) Đưa mấy thày chùa Từ Đàm vào đây để thương nghị với Chính phủ trên một cấp bậc cao nhất (qua Phó Thơ) tức là xoa dịu tự ái địa phương của mấy thầy. 2) Huế mới là trung tâm của biến cố, nếu chữa được tận gốc th́ mọi sự sẽ êm. 3) Mấy Thượng tọa như Thích Trí Quang, Thiện Minh được coi là thành phần ṇng cốt của Tổng hội Phật giáo miền Trung. Khi đưa mấy Thượng tọa đó vào Sài G̣n tức là đă biệt lập được mấy Thượng tọa chủ chốt đó với quần chúng Phật tử.

    Nhưng ai đi tiếp xúc cho tiện. Nhân vật này thật quan trọng v́ phải hội đủ nhiều điều kiện mới có thể thành công trong sứ mạng. Tổng thống và ông Nhu dể tuỳ bác sĩ Tuyến và ông Thuần lựa chọn, bác sĩ Trần Kim Tuyến đề nghị bác sĩ Trương Khuê Quan và ông tŕnh bày với Tổng thống và ông Nhu :

    “Ông Quan quen biết nhiều phía ngoài đó. Ông lại thuộc Bộ Quốc pḥng nên mọi sự đi lại, di chuyển dễ dàng hơn mà lại không ai để ư”.

    Đề nghị này được chấp thuận và sau đó ông Nguyễn Đ́nh Thuần kư lệnh để bác sĩ Trương Khuê Quan ra Huế tiếp xúc với chùa Từ Đàm. Tổng thống Diệm thoả măn với quyết định này lắm. Theo Lương Khải Minh, nếu không có những ngộ nhận và những cái vụn vặt tạo ra ngộ nhận và một vài "tai nạn" đáng tiếc th́ Uỷ ban Liên bộ đă thành công và vụ Phật giáo không đến nỗi nổ to như vậy. Nhưng lịch sử chuyển vần lại không có chữ "nếu”, nếu như thế này, nếu như thế kia, những chữ nếu đó đều ở bên lề biến cố lịch sử. Nếu lịch sử là một sự tái diễn không ngừng th́ người đời sau có thể suy ngẫm rất nhiều và có ích rất nhiều khi đặt ḿnh vào lịch sử đă qua để tự vấn "nếu như thế. . .nếu như thế ta sẽ phải làm như thế nào".

    Bước qua năm 1963 , thế lực Mỹ mỗi ngày một lớn th́ đồng thời uy thế của các tướng tá Việt Nam Cộng ḥa lúc ấy cũng bắt đầu lớn dần, tham vọng cũng không nhỏ và bắt đầu hướng qua một chân trời mới lạ khác, tức chính trị. Khi một số tướng tá đă có tham vọng chính trị th́ t́nh trạng càng rối loạn, càng kéo dài bao nhiêu càng là một cơ hội tốt nhất để họ nhẩy vào ṿng. Lịch sử năm 1963 đă chứng minh như vậy và lịch sử c̣n tái diễn nhiều lần như vậy nữa khi mà xứ sở này c̣n bị mê hoặc bởi thứ dân chủ loè loẹt son phấn.

    Lúc bấy giờ, phía toà Đại sứ Mỹ, Đại sứ Nolting hoàn toàn ủng hộ chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Ông giữ vững lập trường là không thể lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm trong hoàn cảnh sôi động lúc bấy giờ. Phái đoàn Anh Quốc của Robert Thompson (một nhà chiến lược về chiến tranh du kích) cũng giữ một lập trường ủng hộ tích cực chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Robert Thompson tin tưởng vào sự thành công của ấp chiến lược và ấp chiến đấu (nhất là ở vùng 2 và ở vùng 1). Đại tá Richarson, Trưởng pḥng CIA cũng như Đại tướng Harkins (Tư lệnh MACV) đều là những người cùng lập trường như Đại sứ Nolting. Tuy nhiên một số viên chức khác bị chi phối bởi lập trường và thái độ của Harriman, Mac Namara, Hilsman đă không ngừng chống chế độ Ngô Đ́nh Diệm và họ đă t́m cách móc nối với tướng lănh, mua một số nhân vật Mỹ hoạt động ch́m. Thí dụ như trục liên lạc Lu Coner và Trần Văn Đôn. ông Lu Coner vẫn thường b́nh phẩm chế độ Ngô Đ́nh Diệm là độc tài, gia đ́nh trị. Ông ta thúc đẩy thực hiện một chủ trương dân chủ hoá Việt Nam Cộng ḥa- Việt Nam Cộng ḥa phải có một thể chế dân chủ như nền dân chủ Hoa Kỳ.

    Dạo ấy, các chính khách đối lập thật khó ḷng liên lạc được với Mỹ v́ không thể lọt qua dược cặp mắt của giới an ninh ch́m nổi. Riêng các tướng tá được tự do gặp gỡ giới chức Mỹ mà ít ai lưu tâm, với lư do họ là những cố vấn về quân sự và an ninh.

    Biến cố Phật giáo kéo dài trong một hoàn cảnh bất lợi cho chế độ Ngô Đ́nh Diệm như vậy, cho nên, khi Tổng thống Diệm quyết định dàn xếp ngay th́ mọi người đều tin tưởng là mọi chuyện sẽ êm đẹp. Nhưng bất trắc phi lư của lịch sử th́ không một ai có thể ngờ tới.

    Việc lựa chọn bác sĩ Trương Khuê Quan ra Huế tiếp xúc như vậy sẽ dễ dàng đạt được sự cảm thông tín nhiệm. Trong một biến cố th́ phe tranh đấu ở đâu và ở thời nào cũng vậy không mấy khi tin tưởng nơi thiện chí của chính quyền.

    Cho nên trước khi công khai dàn xếp th́ phải có sự vận động dàn xếp ngầm. Người tiếp xúc vận động không thể là một ông Tổng Bộ trưởng và tuyệt đối không để cho mấy giới chức an ninh cảnh sát dính vào. Người đi tiếp xúc phải hội đủ 3 yếu tố : 1) Người của chính quyền (ở một địa vị lu mờ). 2) Phải có sự thâm t́nh tri giao với phe đối lập. 3) Phải có đức tính của người mai mối, nghĩa là khéo léo, linh động. Cuộc tiếp xúc diễn ra càng âm thầm bí mật càng dễ dàng có kết quả tốt. Bác sĩ Quan đă hội đủ được mấy yếu tố đó.

    Về phía Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, ông tín tưởng mọi việc sẽ êm xuôi và trao trách nhiệm giải quyết cho bộ ba Thơ, Thuần, Lương đều là "cỡ nặng" của chính quyền.

    Ông Ngô Đ́nh Nhu không có một thái độ rơ rệt.

    Nhưng bà Nhu bắt đầu hung hăng và t́m mọi cách nhẩy vào ṿng. Qua những biến cố lớn như vụ Tướng Minh năm 1954, cuộc đảo chính 11-11-1960 bà Nhu tỏ ra một người có tài ứng biến mau lẹ và có nhiều sáng kiến tổ chức. Nhưng qua hai biến cố trước, bà Nhu vẫn trong bóng tối, nay th́ bà tự cho là ḿnh đă có lực lượng lớn, tức là Phong trào Phụ nữ Liên đới. Trên thực tế phong trào này hữu danh vô thực, nhưng với bà Nhu với ḷng kiêu hănh và thái độ nghênh ngang của bà th́ Phụ nữ Liên đới là một đoàn thể mà chính quyền phải kiêng nể. Đoàn thể ấy phải có tiếng nói tham dự vào diễn tiến của lịch sử.

    Trong một buổi họp vào trung tuần tháng 7-1963 (vào cuối tháng năm âm) Phong trào Liên đới với đầy đủ thành viên Ban Chấp hành Trung ương bà Nhu với lời nói "chanh chua" gay gắt cho rằng, nếu chính quyền nhượng bộ thoả măn yêu sách của Phật giáo th́ phong trào của bà cũng sẽ làm áp lực, đưa ra một số yêu sách buộc chính quyền phải thoả măn và nhượng bộ. Trong phiên họp đó, bà Nhu chỉ trích gay gắt mấy nhà sư với những ngôn ngữ không được mềm mỏng.
    CUỘC HOÀ GIẢI ÂM THẦM


    Cuộc tranh đấu của Phật giáo đă biến chuyển mau lẹ. Đầu tháng 6, riêng tại Huế và miền Trung phong trào tranh đấu đă lan rộng đến các tỉnh, quận, xă. Thành phần sinh viên, học sinh cũng bắt đầu nhảy vào cuộc, chính quyền Sài G̣n cũng vẫn lạc quan, tin là có thể giải quyết êm đẹp.

    Nhưng cái đinh của biến cố vẫn là Huế và chùa Từ Đàm trở thành Tổng hành dinh của cuộc tranh đấu.

    Điều rơ rệt là các thượng tọa miền Trung muốn nói chuyện trực tiếp với chính quyền. Khi thấy chính quyền kể từ 8-5 đến 30-6 chỉ t́m cách điều đ́nh với các nhà lănh đạo Phật giáo tại miền Nam th́ các Thượng tọa chùa Từ Đàm bắt đầu lo lắng.

    Đầu tháng 6, Thượng tọa Thiện Minh vào Sài G̣n t́m một con đường riêng để trực tiếp nói chuyện với chính quyền. Nhưng về phía ông Ngô Đ́nh Nhu th́ cho rằng : Không thể nào điều đ́nh với mấy ông Thượng tọa như Thượng tọa Thiện Minh và Trí Quang được. Trước đây, ông Nhu không quan tâm đến các Thượng tọa v́ mọi việc đă có "chú Cẩn" lo liệu. Từ lúc biến cố bùng nổ, ông Nhu bắt đầu mới t́m hiểu nhân sự về Phật giáo. Ông Nhu có định kiến rằng mấy Thượng tọa có hồ sơ khả nghi và có nhiều liên hệ với giáo sư Lê Đ́nh Thám. Qua báo cáo ông Nhu lại có định kiến thêm rằng : Những phương thức tranh đấu từ ngày 8-5 đến đầu tháng 6 đều là những phương thức của một chiến lược trường kỳ tranh đấu với xuất xứ rất khả nghi.

    Tại Huế ngày 30-5 chùa Từ Đàm bị cô lập ít ngày sau điện nước cũng bị cúp luôn. Một số đông thanh niên Phật tử rút vào chùa rồi vơ trang bằng gậy gộc, đá. . . để lo việc bố pḥng. Số lương thực trong chùa lúc đó chỉ có thể kéo dài được hai tháng. Ngày 4-6 lại có biểu t́nh xô xát tại Huế, lực lượng an ninh phải dùng lựu đạn cay giải tán, một số chỉ bị thương nhẹ, nhưng vài ngày sau báo chí Mỹ lại làm um lên. Tại Sài G̣n dư luận lại được dịp lan truyền mau chóng và rất khích động như tăng ni bị bắn, bị thương và bị cầm tù bằng những h́nh thức dă man của nhà cầm quyền địa phương.

    Quả thực lúc đó chính quyền Thừa Thiên quá yếu. Trước kia nhận lệnh trực tiếp từ nơi ông Cẩn th́ nay phải đợi lệnh từ Trung ương. Ông Nguyễn Văn Hà người thay thế Nguyễn Văn Đẳng lại ôn hoà và có rất nhiều t́nh cảm với các Thượng tọa bên chùa Từ Đàm cho nên ông không thể mạnh tay đàn áp, dù cuộc biểu t́nh ngày 4-6 cũng không đông đảo bao nhiêu.

    Dư luận báo chí ngoại quốc như thế nào, tờ Công luận tại Đài Bắc liên tiếp đăng tải những bài b́nh luận lên án chính quyền Ngô Đ́nh Diệm và cho rằng chính quyền này kỳ thị tôn giáo, đă đặt Thiên chúa giáo lên hàng đầu và vi phạm Hiến chương Liên Hợp Quốc. "Trước khi băng hà Đức giáo hoàng Jean XXIII đă lên tiếng. Nhân loại không thể có quyền kỳ thị: Nhưng đối với tín ngưỡng của anh em Tổng thống Diệm th́ lời nói của Đức Giáo hoàng trở thành vô nghĩa" (Công luận l-6-1963). Những tờ báo có uy tín như Express News, China Post, China News đều đăng những h́nh ảnh b́nh luận tin tức hoàn toàn bất lợi cho chính quyền Ngô Đ́nh Diệm. Báo chí Thái Lan tỏ ra dè dặt hơn nhưng báo Thái ngữ (ngày 23-5-1963) đă lên tiếng nghiêm chỉnh cảnh báo “Biến cố Phật giáo nếu không sớm giải quyết sẽ bất lợi lớn cho chính quyền, v́ chắc chắn Cộng sản sẽ nhảy vào lợi dụng sự bất măn của Công giáo để làm to chuyện ". Tại Miên, Sihanouk lợi dụng ngay vụ Phật giáo để gây rắc rối. Báo chí Miên từ thiên tả đến thiên hữu đều lên tiếng công kích chính quyền Ngô Đ́nh Diệm. Từ tờ thiên tả La Depêche du Cambodge đến Campuchia và tờ Neak Cheat Niyum (của chính quyền) đều nhất loạt công kích chính quyền Ngô Đ́nh Diệm.

    Từ đầu tháng 6 tại Nông Pênh liên tiếp tổ chức những cuộc mít tinh tại ngôi chùa lớn Onnlum để lên án chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đàn áp Phật giáo.

    Báo chí Mỹ lại càng công kích mănh liệt hơn nữa như tờ NewYork Times, Washington Post, NewYork Herald Tribunne, đă đứng hẳn về phía Phật giáo. Tờ NewYork Times 31-5 th́ cho rằng cuộc tranh đấu của Phật giáo Việt Nam đă chứng tỏ dân chúng đă bất măn sâu xa với chế độ. Ảnh hưởng và uy tín của Hoa kỳ sẽ bị tổn thương và Mỹ không thể đứng ngoài ṿng cuộc tranh chấp (có nghĩa là Mỹ phải nhúng tay vào).

    Tầm nh́n của báo chí Mỹ cũng không khác bao nhiêu lập luận của các hăng thông tấn UPI, AP, CBS News có nghĩa là hoàn toàn chống lại chính quyền Ngô Đ́nh Diệm và như tờ US News và World Report lại cả quyết rằng : "Các nhà lănh đạo Phật giáo chỉ yêu cầu Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm chấm dút sự kỳ thị tôn giáo nhưng ngược lạiTổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă đàn áp mạnh các nhà lănh đạo Phật giáo. Do đó chính quyền của ông đă tách rời Thiên chúa giáo ra khỏi tập thể đại đa số phật giáo đồ tại miền Nam ( 24-6-196)". Tờ báo trên c̣n lên tiếng : "Qua cuộc tranh chấp giữa chính quyền và Phật giáo, Cộng sản sẽ tuyên truyền với dân chúng rằng Diệm tiêu diệt Phật giáo để mở đường cho Đế quốc Mỹ xâm lăng miền Nam Việt Nam ".

    Báo chí Mỹ th́ như vậy. Giới chức Mỹ tại toà Đại sứ luôn luôn áp lực với Ngô Đ́nh Diệm phải điều đ́nh với Phật giáo, phải mở rộng nội các, phải ban hành dân chủ rộng răi. Vấn đề quan trọng hơn nữa là phải đẩy vợ chồng Nhu ra khỏi nước.

  5. #45
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P25



    Khi được biết Tổng thống Diệm t́m cách điều đ́nh trực tiếp với mấy Thượng tọa miền Trung th́ ông Nhu không đồng ư. ông cho rằng không thể nhượng bộ được và mấy vị thượng tọa này không “thuần tuư tu hành".

    Tuy vậy Tổng thống Diệm vẫn quyết định theo ư riêng của ông.

    Ngày 5-6, bác sĩ Trương Khuê Quan được gọi vào dinh để gặp Tổng thống. Giới thân cận cho biết không khí hôm đó thật nặng nề khó thở.

    Trong căn pḥng Tổng thống, ông Nhu ngồi riêng trên một ghế bành, nét mặt đăm chiêu khó chịu. Ông mặc chiếc áo sơ mi Hong kong ngắn tay im lặng không nói một lời. Bộ trưởng Bùi Văn Lương đứng bên Tổng thống Diệm, bác sĩ Trương Khuê Quan bước vào chào theo lối nhà binh (ông là một bác sĩ Trung tá). Tổng thống Diệm gật đầu rồi chỉ, cho ông ngồi đối diện với Tổng thống rồi hỏi ngay :

    - Tôi nghe Trung tá quen biết với mấy thầy ở chùa Từ Đàm phải không?

    Bác sĩ Quan đáp :

    - Dạ thưa có, gia đ́nh tôi quen biết các thầy từ lâu.

    Tổng thống Diệm nói tiếp :

    - Trong lúc khó khăn như thế này tôi muốn nhờ Trung tá giúp cho qua cơn khó khăn với các thầy ngoài đó. Ở ngoài đó mấy thầy ấy cứ tuyệt thực rồi biểu t́nh này khác. Được biết Trung tá có quen biết, tôi nhờ Trung tá liên lạc với mấy thầy không biết Trung tá có khả năng dàn xếp cho êm được không ?

    Bác sĩ Quan chưa kịp trả lời th́ Tổng thống Diệm nói tiếp :

    - Nhờ Trung tá giúp và giải thích xem họ muốn ǵ ?

    Bác sĩ Trương Khuê Quan trả lời :

    - Thưa Tổng thống, tôi có quen biết với mấy thầy, có làm việc chung với mấy thầy từ năm 1946 cho đến khi nhập ngũ (1956) chuyên lo Phật sự và Hoằng Pháp.

    Từ khi nhập ngũ đến nay tôi không có dịp để hoạt động với mấy thầy ấy nữa. Việc giải thích và dàn xếp không biết mấy thầy ấy có nghe không, nhưng Tổng thống đă ra lệnh th́ tôi sẵn sàng thi hành.

    Bác sĩ Trương Khuê Quan ngừng lời, Tổng thống Diệm bất thần hỏi :

    - Người ta nói ông Trí Quang thân Cộng, ông vẫn thường xuyên hoạt động cho Cộng sản có đúng vậy không ?

    Bác sĩ Quan đáp:

    -Thưa Tổng thống tôi không dám trả lời là có hay không.

    Sau đó bác sĩ Quan tŕnh bày đại ư rằng, Thượng tọa Trí Quang có là Cộng sản hay không vấn đề này thực sự quan trọng. Điều cần nhất là phải t́m hiểu sự tiến triển của Hội Phật giáo như thế nào và nhất là kiểm điểm những h́nh thức và môi trường nào đă đào tạo ra Thượng tọa Trí Quang ngày nay. Tóm lại bác sĩ Quan hoàn toàn dè dặt và không trả lời thẳng vào câu hỏi của Tổng thống Diệm.

    Tổng thống Diệm yên lặng suy nghĩ lao lung.Sau đó, hỏi về môi trường đă đào tạo nên một Thích Trí Quang. Bác sĩ Quan đáp :

    - Thầy Trí Quang cũng như một số thầy khác được đào tạo trong một lớp Phật học tại chùa Bảo Quốc mà bác sĩ Lê Đ́nh Thám lúc ấy (1940) là Chủ tịch Hội nghiên cứu Phật học Trung Việt.

    Tổng thống Diệm đáp ngay :

    - Tôi biết, Lê Đ́nh Thám hiện thời đi ra đằng kia.

    - Thưa Tổng thống, có lẽ như vậy e không được rơ. Xin Tổng thống cho t́m hiểu thêm một chút nữa may ra có thể giải quyết được.

    Ông Nhu ngồi lim dim, từ năy giờ ông vẫn im lặng không nói một câu. Khi nghe nhắc đến Lê Đ́nh Thám, ông Nhu nhăn trán rồi bỗng đứng lên với vẻ giận dỗi nói trống không :

    - Phải chứ ! điều đ́nh với họ phải chắc, nếu không như vậy th́ người ta lại đổ thừa cho ḿnh đàn áp.

    Đây chỉ là lời nói giận lẫy của ông Nhu, mọi người đều cảm thấy không khí thật nặng nề khó thở. Ông Nhu đứng lên đi thẳng một mạch, không nói thêm một câu. Trong pḥng Tổng thống Diệm chỉ c̣n lại Nguyễn Đ́nh Thuần, Bùi Văn Lương, bác sĩ Quan và bác sĩ Tuyến.

    Tổng thống Diệm vẫn b́nh tĩnh và như không để ư đến thái độ giận lẫy của ông Nhu. Tổng thống Diệm bảo bác sĩ Quan :

    - Tôi nhờ Trung tá ra ngoài đó coi xem như thế nào. Trung tá nói với các thầy ấy ngưng tuyệt thực đi và dân chúng đừng có làm ǵ phiền nhiễu quá đáng. Cứ từ từ rồi mọi việc sẽ được thu xếp ổn thoả.

    Cuộc yết kiến Tổng thống Diệm kéo dài trên 40 phút. Sau buổi chiều đó, Bộ Quốc pḥng lo giấy tờ cho bác sĩ Trương Khuê Quan ra Huế. Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần trao cho bác sĩ Trương Khuê Quan hai lá thư viết tay phong kín - lá thư gởi riêng cho đại biểu Chính phủ Nguyễn Xuân Phương. Một lá yêu cầu trao tận tay Đại tá Đỗ Cao Trí Tư lệnh sư đoàn I - Nội dung lá thư đó vừa giới thiệu bác sĩ Quan vừa chỉ thị một số điểu căn bản về việc giải quyết vụ Phật giáo tại Huế và Quảng Trị.
    Ông Ngô Đ́nh Nhu chống lại phương thức giải quyết của Tổng thống Diệm. Ông vẫn có định kiến : Mấy tay đó tu hành khi được cái này sẽ đ̣i cái khác. . . có chiến lược trường kỳ mà. . .Ai c̣n lạ ǵ Lê Đ́nh Thám...Hắn là marxiste mà...Phật giáo nhà nuộc Cộng sản mà". Tuy vậy ông Nhu không thể chinh phục được Tổng thống Diệm. Tổng thống Diệm cũng có biết ít nhiều về giáo sư Lê Đ́nh Thám. Nhưng có lẽ không được hiểu rơ lắm.

    Khoảng năm 1956, trong một cuộc hành quân tại mật khu Mặt trận Dân tộc giải phóng tại Thừa Thiên (phần đầu đă viết) quân đội có bắt được một tài liệu mật thuộc loại "tài liệu chiến lược". Tài liệu liên quan đến công tác tôn giáo vận tại miền Nam và những dự định tổ chức những hội đoàn Phật giáo theo công thức và chủ đích của Đảng Cộng sản. Tài liệu này được trao cho ông Cẩn và nó lại dính dáng tới Thượng tọa Trí Quang cũng như Thượng tọa Thiện Minh, sau đó ông Cẩn mời quư thày tới tư thất để t́m hiểu và thông cảm. Ông Cẩn giữ tài liệu này như một bảo bối. Trường hợp ông Cẩn người ta nói rằng “chơi dao có ngày đứt tay" th́ quả có đúng như vậy.

    Thượng tọa Trí Quang, được Phật giáo miền Trung nhất là Phật tử giới trẻ tôn sùng như thần tượng. Trước vụ Phật giáo 1963, không có một dấu hiệu khả nghi nào về hoạt động chính trị của Thượng tọa Trí Quang. Riêng Thượng tọa Thiện Minh lại có những giao hảo rất tốt đẹp với ông Cẩn.

    Bỗng dưng biến cố bùng nổ và mỗi ngày một lớn dần càng lan rộng tại Huế. Giới chức an ninh lại có báo cáo gửi về Sài G̣n cho biết Lănh sự và Phó Lănh sự Mỹ tại Huế đă liên lạc mật thiết với các thầy tại chùa Từ Đàm. Sở dĩ biết được như thế v́ giới an ninh ở đây đă móc nối với một nhà sư trẻ ở An Cựu, đệ tử của thầy Thiện Minh về sống gần các thầy. . .cho nên nhiều kế hoạch của Từ Đàm đă bị phát giác trước khi thực hiện.

    Chính quyền trung ương mắc một lỗi lầm lớn là chỉ nh́n t́nh h́nh qua thông báo của địa phương mà báo cáo của giới chức an ninh thời nào cũng vậy đều bị méo mó nghề nghiệp và bị ám ảnh nặng nề bởi cái bóng ma Cộng sản. Có nhẽ ông Ngô Đ́nh Nhu có định kiến với mấy thầy Trí Quang và Thiện Minh qua những báo cáo của địa phương chăng ?

    Dù ông Nhu không tán thành việc dàn xếp với mấy Thượng tọa chùa Từ Đàm nhưng ông cũng không ngăn cản (ông Nhu chỉ quyết liệt vào trung tuần tháng 7).

    Ngày 6-6-l963, bác sĩ Trương Khuê Quan ra Huế đi chuyến máy bay đầu tiên. Không khí Huế lúc ấy nặng nề lắm. Chùa Từ Đàm bị phong toả thành phố mang vẻ ốm đau. Ông Nguyễn Xuân Khương đă chính thức nhận đại biểu Chính phủ vào ăn ở ngay trong căn pḥng thuộc lầu 2 của toà Đại biểu. Cho đến ngày bác sĩ Trương Khuê Quan ra Huế th́ ông Nguyễn Xuân Khương có vẻ lạc quan cho rằng chính quyền sẽ thắng thế. Nhất là nhờ biện pháp cúp điện nước và phong toả, chùa Từ Đàm bắt đầu mệt mỏi. Nhưng ông Khương lại không hiểu quy luật tranh đấu và phương thức giải quyết đó phù hợp với những đ̣i hỏi xuất phát từ quy luật này. Giả như cúp điện nước và phong toả chùa có thể giúp chính quyền thắng thế nhưng chỉ là cái thắng thế nhất thời và chỉ tạo thêm cho phía tranh đấu có cớ để hào quang hoá đối tượng tranh đấu.

    Từ đầu tháng 6, Phật tử Sài G̣n càng thêm nôn nao bất măn về việc chính quyền cúp điện nước và phong toả chùa Từ Đàm. Từ đó, dư luận lại càng thêm sôi nổi và càng được bi đát hoá, báo chí Mỹ-Pháp lại có dịp khai thác và thổi phồng. Nhưng t́nh h́nh tại chỗ lại không bi đát như vậy.

    Các Thượng tọa chùa Từ Đàm bắt đầu muốn nhượng bộ, nhưng dù sao vẫn c̣n tự ái và không thể làm mất hào quang cho cuộc tranh đấu được. Trong cái thế kẹt dó th́ sự thành lập Uỷ ban Liên bộ để cùng với Uỷ ban Liên phái giải quyết song phương, được coi như một lối thoát tốt đẹp, mà không c̣n lối thoát nào khác hơn ngoài việc sử dụng biện pháp mạnh.
    Bác sĩ Trương Khuê Quan ra Huế thi hành sứ mạng móc nối cho đường lối giải quyết này. Bác sĩ Trương Khuê Quan khi đến Huế th́ vội vă gặp ngay ông Nguyễn Xuân Khương. ông Khương c̣n đang trong pḥng riêng với bộ quần áo ngủ tiếp "sứ giả" Sài G̣n. Theo Lương Khải Minh thuật lại th́ bác sĩ Quan trao thư của Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần cho ông Khương, ông Khương vừa xem xong đổi sắc mặt, thái độ tức giận, ông đập mạnh lá thư xuống bàn nói với sự đau khổ của người thất bại "Thế này th́ Chính phủ thua họ rồi c̣n ǵ" . Ông Khương nhăn nhó rồi nói với bác sĩ Trương Khuê Quan : "Ở đây đă giải quyết gần xong rồi, họ đă chịu thua rồi. Họ đă chịu điều kiện tổ chức một buổi lễ mời Tổng thống ra để họ tạ tội rồi.

    Bây giờ thế nầy th́ Chính phủ thua rồi...chúng tôi c̣n làm ǵ được nữa".

    Bác sĩ Quan chỉ có nhiệm vụ thi hành chỉ thị của Tổng thống Diệm. Ông không góp thêm một ư kiến nào. Khi Bác sĩ Trương Khuê Quan đến gặp Đại tá Đỗ cao Trí trao thư của ông Thuần, Đại tá coi thư xong cũng lộ vẻ giận dỗi, hoàn toàn không đồng ư. Đại tá Trí than trời: "Thế này th́ làm sao mà dẹp cho êm được". Ông Trí tâm sự với bác sĩ Trương Khê Quan: "Anh nghĩ coi...khó lắm anh ơi. Mấy cái ông thày đó ngang ngược c̣n hơn...anh ơi” Ông Trí lại than vắn thở dài: “Nhưng thôi ḿnh là nhà binh th́ thượng cấp chỉ đâu làm đó, biết sao bây giờ”. Đại tá Đỗ cao Trí hứa với bác sĩ Quan: “Trong khả năng của tôi, tôi xin giúp cho anh mọi phương tiện mà anh cần”. Vẫn theo Lương Khải Minh sau đó Đại tá Đỗ cao Trí tự tay lái xe đưa bác sĩ Quan đến chùa Từ Đàm và tự tay ông nhắc hàng rào kẽm gai để bác sĩ Quan vượt qua “bức tường” phong tỏa.

    Bên trong các thanh nữ Phật tử đang lo phận sự bố pḥng canh gác. Không khí rất yên tĩnh. Các tu sĩ vẫn sinh hoạt b́nh thường.

    Khi vào nhà trai th́ Thượng tọa Trí Quang đang ngồi đánh cờ. Vừa trông thấy bác sĩ Quan Thượng tọa Trí Quang đă tươi cười “ À chào sứ giả Ḥa B́nh và từ Sài G̣n ra”. Sau khi thi lễ vấn an bác sĩ Quan đi thẳng vào câu chuyện. Ông tŕnh bày thiện chí giải quyết của Tổng thống Diệm với Thượng tọa Quang và mấy Thượng tọa chủ chốt khác. Không khí thật vui vẻ ḥa hoăn. Thượng tọa Trí Quang yêu cầu bác sĩ Quan can thiệp để nhà cầm quyền ngưng cúp điện nước, nhưng lúc đó th́ ông Nguyễn Xuân Khương đă ra lệnh giải tỏa vấn đề điện nước, bây giờ chỉ c̣n hàng rào kẽm gai phong tỏa.

    Buổi tối hôm ấy, bác sĩ Trương Khuê Quan lưu lại chùa Từ Đàm sau khi từ Quảng Trị trở về. Đây là một sứ giả duy nhất của Sài G̣n có dịp gần mấy Thương tọa trong thời gian 2 ngày để t́m sự thông cảm từ hai phía. Bác sĩ Quan cho Thượng tọa Trí Quang biết rơ ư của Tổng thống Diệm là muốn các sư săi ngưng ngay tuyệt thực và trở về nếp sống b́nh thường, sau đó Phật giáo sẽ cùng chính quyền giải quyết. Thượng tọa Trí Quang yên lặng một cách khó hiểu. Tuy nhiên ông cũng viết một lá thư trao cho bác sĩ Quan đưa ra Quảng Trị chỉ thị cho chùa Tỉnh Hội ở đây ngưng tuyệt thực.

    Từ Huế ra Quảng Trị, Đại tá Đỗ Cao Trí phải cho xe gắn đại liên hộ tống bác sĩ Quan mặc dù đường Huế-Quảng Trị lúc ấy vẫn c̣n an ninh, xe cộ có thể đi lại suốt ngày đêm nhưng chuyến hành tŕnh của bác sĩ Quan có vẻ gian nan và ông cũng linh cảm thấy sự ngột ngạt, khó chịu, khi đến Quảng Trị không khí c̣n ngột ngạt hơn.

    Tại Quảng Trị, t́nh h́nh trong mấy ngày 4, 5, 6 càng trở nên sôi bỏng. Chùa Tỉnh Hội cũng như tại Từ Đàm Huế đều bị phong toả. Các tăng ni vẫn tiếp tục tuyệt thực. Không khí hết sức dao động.

    Nhưng khi bác sĩ Quan trao thư tay của Thượng tọa Trí Quang th́ cuộc tuyệt thực được chấm dứt ngay. Sứ giả Sài G̣n đă làm xong nhiệm vụ. Nhưng t́nh h́nh có thay đổi không chỉ là tạm thời an b́nh để sửa soạn cho một kế hoạch mới ?
    Giới chức Huế lúc bấy giờ không tin rằng phía các Thượng tọa có đủ lực lượng để làm lớn chuyện và cũng tin rằng có thể thu xếp xong bằng biện pháp mạnh. Tất cả đều chú ư đặc biệt đến Thượng tọa Trí Quang v́ cho rằng vị Thượng tọa này mới là người chủ động, là linh hồn của cuộc tranh đấu. Nhưng sự thực Thượng tọa Thiện Minh mới là người chủ chốt hành động. Thượng tọa Trí Quang chỉ là khuôn mặt có tính cách tiêu biểu cho lănh đạo Phật tử về mặt nổi, mặt ch́m với phương tiện và người hành động đều do Thượng tọa Thiện Minh với tất cả phương thức tranh đấu của một người thâm sâu, bí hiểm lănh đạo.

    Khi được Tổng Thống Diệm chấp thuận hoà giải trực tiếp với các Thượng tọa Từ Đàm, phía Thượng tọa Thiện Minh đă thắng được hiệp đầu và gỡ được lối thoát cho các nhà lănh đạo Phật giáo tại Huế đang bị bế tắc.

    Khi Bác sĩ Trương Khuê Quan từ Quảng Trị trở lại Huế, ông ngủ lại chùa Từ Đàm một đêm. Trước đó, đại biểu Nguyễn Xuân Khương có đưa ông lại tư thất Đức Cha Ngô Đ́nh Thục, ông Quan ngồi đợi tại pḥng khách.

    Đại biểu Khương vào tŕnh bày với Đức Cha Thục đến 2 giờ đồng hồ về những chỉ thị hoà giải của Sài G̣n. Nhưng ông Quan vẫn không được Đức Cha Thục tiếp kiến và cũng không cho biết ư kiến của Đức Cha Thục như thế nào. Sau đó bác sĩ Quan cùng Đại biểu Khương đến tư dinh ông Cẩn và ở đây ông Quan cũng phải chờ đợi lâu cả giờ đồng hồ mà vẫn không được ông Cẩn tiếp.

    Tuy vậy, cho đến lúc ấy ông Cẩn vẫn một ḷng bênh vực giải pháp điều đ́nh trực tiếp với Huế.

    Điều mà trước đây ông đă thỉnh thị với Sài G̣n và chính ông đă cho chuyển lá thư tay của Thượng tọa Trí Quang lên Tổng Thống Diệm, lá thư ấy được viết ngay tại nhà ông Cẩn với lời lẽ hết sức khiêm nhường và chỉ yêu cầu giải quyết hai nguyện vọng mà thôi. Đến nay, Tổng thống Diệm chấp thuận điều đ́nh thẳng với Thượng tọa Từ Đàm tức là ông Cẩn đă toại nguyện, v́ từ 7, 8 năm qua, ông Cẩn tự hào về mối liên hệ chặt chẽ giữa ông và các Thượng tọa Trí Quang, Thiện Minh cho nên biến cố xảy ra ngoài ư muốn của ông, ông cũng một ḷng bênh vực các Thượng tọa cũng là điều dễ hiểu.

    Bác sĩ Quan đă thành công một phần nhiệm vụ nhưng Sài G̣n lại đánh điện gọi ông Quan về gấp.

    Trong thời gian bác sĩ Trương Khuê Quan ở Huế có nhiều truyền đơn được tung ra "tố cáo một Trung tá từ Sài G̣n đă âm mưu với các Thượng tọa chùa Từ Đàm".

    Không khí thật ngột ngạt. Ông Quan nhờ chiếc xe Cammontette của Chi cuộc quân tiếp vụ để ra phi trường Phú Bài cùng với Thượng tọa Thiện Minh về Sài G̣n. Viên Thượng sĩ chỉ cho ông mượn xe mà không dám tự lái xe v́ trên xe có Thượng tọa Thiện Minh, ông cho mượn xe rồi chuồn lẹ. Lúc ấy, kể cả xe đ̣, xe ca của Air Việt Nam đều không chịu chở các Thượng tọa nhất là Thượng tọa Thiện Minh. T́nh cờ, bác sĩ Quan gặp ông Cao Xuân Vỹ và Trung tá Huỳnh (Phó Giám đốc Nha An ninh quân đội) ra công cán tại Huế và cùng về Sài G̣n một chuyến với ông Quan. Hai ông đi nhờ xe của quân tiếp vụ ra Phú Bài. Nhưng mặc dù cùng phục vụ một chế độ nhưng mỗi người lại thi hành cho một đường lối khác nhau.

    Trên chuyến xe đó có cả Thượng tọa Thiện Minh. Nhịp cầu Phật giáo Huế và Sài G̣n bắt đầu bắc nhịp.
    Khi trở về, bác sĩ Quan mới giật ḿnh về chuyến đi quá nguy hiểm của ông mà chính Bộ Quốc pḥng cũng không tiên liệu được. Không hiểu những tính toán như thế nào của giới chức tại Huế nhưng đă hoàn toàn bất lợi cho bác sĩ Quan.

    Do đó, Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần phải đánh điện khẩn cấp gọi bác sĩ Quan về ngay, v́ e ngại "có thể nguy đến tính mạng".

    Riêng Thượng tọa Thiện Minh, khi vào Sài G̣n lần này ông lại tiếp xúc một lần nữa với Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần. Bác sĩ Tuyến cũng đến thăm Thượng tọa Minh tại nhà một người quen. Qua cuộc mạn đàm với bác sĩ Tuyến, Thượng tọa Minh tỏ ra rất cởi mở và ôn hoà, có thể nói Thượng tọa Minh đă mềm dẻo ngoài sự mong đợi của chính quyền.

    Ngày 5-6- 1963, Uỷ ban Liên bộ cùng Uỷ ban Liên phái bảo vệ Phật giáo nhóm họp lần thứ nhất tại hội trường Diên Hồng. Về phía Chính phủ có Phó Tổng thống Thơ, Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần và Bùi văn Lượng. Về phía Phật giáo có các Thượng tọa Tâm Châu, Thiện Minh, Thiện Hoa, Huyền Quang, Đức Nghiệp, Đại đức Đức Nghiệp là phát ngôn viên của phái đoàn Phật giáo.

    Phiên họp đầu tiên mới chỉ có tính cách giới thiệu và nghi lễ cùng thảo luận một số vấn đề liên quan đến thủ tục và phương thức thảo luận.

    Cho đến ngày 5-6, hiệu lực của Uỷ ban Liên phái chưa có ǵ đáng kể, nếu không muốn nói là quá lỏng lẻo. Ngay trong Uỷ ban Liên phái cũng có 3 khuynh hướng. Khuynh hướng Phật giáo trong Nam vẫn c̣n dè dặt, e ngại v́ sự hiện diện của Thượng tọa Thiện Minh, mà khuynh hướng này vẫn có định kiến là “Người của ông Cẩn".

    Khi Thượng tọa Thiện Minh vào Nam lănh một vai tṛ quan trọng như vậy nhưng vẫn chưa có hậu thuẫn quần chúng, chưa có cán bộ, phần lớn cán bộ trong giai đoạn này đều thuộc ảnh hưởng của các Thượng tọa Châu, Thượng tọa Tâm Giác, Đức Nghiệp. Mà những cán bộ này ( nói cán bộ không đúng danh nghĩa) hầu hết thuộc thành phần đảng phái Quốc gia có kinh nghiệm hành động và vốn bất măn với chính quyền. Tuy không phải là Phật tử thuần thành nhưng cũng vẫn có danh nghĩa Phật tử và nhân cơ hội ngàn năm có một này th́ họ tạm thời đứng cùng với Phật giáo để tranh đấu.

    Đáng kể nhất là một số cán bộ thuộc Việt Nam Quốc dân Đảng (thuộc thế hệ trẻ) miền Bắc di cư, cũng như hai miền Nam Ngăi, giai đoạn đầu đă góp công không nhỏ làm hậu thuẫn cho các Thượng tọa trong Uỷ ban Liên phái. Sau nữa là một số nhỏ trong hàng ngũ Đảng Duy dân.

    Lớp cán bộ trẻ này, v́ nhiệt huyết v́ ḷng trung kiên với lư tưởng và đồng thời cũng bị thúc đẩy bởi khát vọng làm thay đổi t́nh h́nh (họ có biết đâu đó chỉ là ảo tưởng) . . .cho nên nhân cơ hội “biến cố Phật giáo" th́ vùng dậy.

    Hầu hết lớp trẻ đă hết tin vào lănh tụ Việt Nam Quốc dân Đảng, tan tác mỗi người một nơi không tổ chức nhưng vẫn c̣n truyền thống để kết hợp. Mà Phật giáo với h́nh ảnh một Tiêu sơn tráng sĩ cũng là động cơ làm sống động truyền thống của Đảng. . .Với những lănh tụ già nua hủ bại, đă không kết hợp được giới trẻ cho một công tŕnh tranh đấu lớn lao. Bỗng nhiên một số Thượng tọa đứng lên lănh đạo tranh đấu lần thứ nhất trong lịch sử Việt Nam sau nhà Lư. Chính các Thượng tọa này đă trở thành thần tượng thu hút hầu hết các đảng viên trẻ của Việt Nam Quốc dân Đảng cũng như Đại Việt (nhóm Tư Quyết và Ba Ḷng) và một số nhỏ đảng viên Đảng Duy dân.

    Giới đảng viên kỳ cựu cũng tích cực dấn ḿnh vào cuộc tranh đấu như nhóm Việt quốc của cụ Bạch Vân (Công giáo) nhóm ông Đĩnh (tự Đĩnh cụt Công giáo) nhóm Việt quốc miền Nam, nhóm Đại Việt Nguyễn Tôn Hoàn, nhóm Việt quốc Như Phong , Nguyễn Hoạt (từ Tự Do).

    Ngoại trừ mấy nhóm đảng viên kỳ cựu như đă viết ở trên c̣n các nhóm khác, hoạt động lẻ tẻ ủng hộ cuộc tranh đấu bằng tinh thần và hỗ trợ theo cách riêng. Hầu hết thành phần trẻ tạm thời tự động thoát ly Đảng để tự đặt ḿnh trong công cuộc tranh đấu với hy vọng cuộc tranh đấu thành công th́ họ sẽ là những thành phần cốt cán chủ động phục hồi đảng.

    Vốn lăng mạn từ bản chất, tinh thần cách mạng tự lực, lớp trẻ này lại không được đào tạo theo một kỹ thuật đấu tranh, cũng không biết về quy luật đấu tranh, cho nên vô h́nh họ trở thành con tốt trong một ván cờ, mặc dầu khi dấn thân vào cuộc họ dâng cả trái tim, cả bầu nhiệt huyết, cả cuộc đời. Những Uyên, Thao, Vy, Ư là một thí dụ.

  6. #46
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P26


    Qua văn thư của Chính phủ Mỹ do Phó Đại sứ Truhert trao cho Bộ trưởng Thuần để tŕnh lên Tổng thống Diệm th́ Chính phủ Mỹ nóng ḷng thúc đẩy Tổng thống Diệm giải quyết vụ Phật giáo, v́ cho rằng báo chí và dư luận Mỹ đang bất lợi cho Chính phủ Việt Nam Cộng hoà và riêng Tổng thống Kennedy đang gặp khó khăn tại quốc nội do cuộc khủng hoảng tôn giáo tại miền Nam Việt Nam. Từ Ngoại trưởng Mỹ đến Tổng thống Kennnedy đều cùng một lập trường, thúc đẩy Chính phủ Việt Nam Cộng hoà giải quyết mau lẹ vụ phật giáo. Đại sứ Nolting vẫn là người bạn tri giao của ông Nhu và rất cảm phục Tổng thống Diệm. Quan điểm của ông lúc ấy là tế nhị và dè dặt nhưng tích cực ủng hộ chế độ Ngô Đ́nh Diệm.

    Nhưng trong toà Đại sứ Mỹ lại có một khuynh hướng tích cực chống đối chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Khuynh hướng này được ngấm ngầm hỗ trợ, bởi ông Phó Đại sứ Truhert. Phía CIA (mặt nổi) đại diện là Đại tá Richarson lại cũng là người ủng hộ chế độ Ngô Đ́nh Diệm, nhưng phụ tá của ông tức Smith lại có nhiều liên lạc ngầm với một số chính khách thuộc nhóm Phan Huy Quát, lại muốn nhân cuộc khủng hoảng Phật giáo để làm áp lực đ̣i Tổng thống Diệm cải tổ nội các và thay đổi một số cơ chế trong guồng máy công quyền.

    Phía CIA ch́m (đây mới là yếu tố quan trọng) đă t́m mọi cách móc nối với một vài nhân vật thuộc phe tranh đấu Phật giáo (Đại đức Đức Nghiệp với tư cách phát ngôn viên, giao tiếp với kư giả Mỹ và CIA đă trá h́nh móc nối qua ngả này). Do đó, ngay khi phía Phật giáo và chính quyền ngồi vào bàn hội nghị th́ đă có những bàn tay thứ ba quấy phá. V́ nếu như chính quyền và Phật giáo ñi đến một ổn thỏa tốt đẹp th́ họ không được lợi ǵ.

    Từ cuối năm 1962 tại Mỹ đă có một khuynh hướng hỗ trợ nhóm Phan Huy Quát và đ̣i chính quyền Ngô Đ́nh Diệm phải cải tổ; đặt thêm chức Thủ tướng với quyền hạn rộng răi. Phan Huy Quát và xa hơn là Vũ Quốc Thúc có nhiều triển vọng được giới chức Mỹ áp lực với Tổng thống Diệm đặt vào chức vụ Thủ tướng này.


    Phan Huy Quát (ở giữa) cùng Nguyễn Văn Thiệu (trái) và Nguyễn Cao Kỳ (phải).

    Nhưng với một người ngang bướng và cương quyết như Diệm th́ không bao giờ Mỹ có thể thành công trong những toan tính như vậy. Sự hiện diện của ông Nhu lại càng thêm khó khăn, v́ không thể nào Ngô Đ́nh Nhu có thể chấp thuận một Thủ tướng có quyền hành rộng răi như kiểu Thủ tướng Phan Huy Quát, cho nên từ Harriman đến Hilsman và Truhert đều cho rằng muốn cải tổ nội các và cơ chế dân chủ tại miền Nam Việt Nam th́ phải trục xuất vợ chồng ông Nhu. Tổng thống Diệm sẽ không thể làm ǵ khác hơn là cai trị trên uy quyền tượng trưng. Nhưng toan tính đó không qua nổi cặp mắt của ông Nhu.

    Cuộc hoà giải giữa chính quyền và Phật giáo qua Uỷ ban Liên bộ và Liên phái đang tiến hành tốt đẹp th́ bỗng nhiên gặp trở ngại.
    ĐỔ THÊM DẦU VÀO LỬA

    Vào buổi sáng thứ bảy sau phiên họp ngày 5-6 giới chức phủ Tổng thống lại muốn điên đầu về bản thông báo của Hội phụ nữ Liên đới (tất nhiên là do bà Nhu soạn thảo). Trước đó bà Nhu triệu tập Hội đồng ban chấp hành Trung ương để thảo luận và tỏ thái độ về hoà giải trên.

    Trong bản thông báo ấy, bà Nhu gay gắt lên tiếng phản đối phương thức giải quyết của ông Diệm và nặng lời công kích một số nhà lănh đạo Phật giáo. Bà Nhu lấy lí do rằng Phật giáo cũng là một hội đoàn, Phong trào Liên đới cũng là một hội đoàn, và như vậy Phong trào Liên đới cũng có quyền lên tiếng, không có ai có quyền cấm đoán kể cả chính quyền. Cái ư của bà Nhu rất đúng, không ai có thể chối căi được, v́ trong một cộng đồng quốc gia các đoàn thể đều được đối xử ngang nhau trước luật pháp và đều được tỏ thái độ bất b́nh với một đoàn thể khác, miễn sao không xâm phạm đến an ninh quốc gia. Bà Nhu cho rằng bà lên tiếng công kích Phật giáo theo tư cách Chủ tịch Phong trào Liên đới tức là không dính dáng ǵ đến chính phủ, và Chính phủ phải coi đó là điều kiện tối cần để ủng hộ. Bởi v́ khi Chính phủ đang có chuyện rắc rối với một hội đoàn khác lên tiếng công kích hội đoàn này và hỗ trợ Chính phủ như vậy có c̣n có cái may mắn nào hơn.

    Nhưng thực tế đâu có giản đơn như vậy mà nhất là thực tế xă hội Việt Nam Cộng ḥa th́ không thể dùng một thứ "lôgíc" nào phân tích được Bà Nhu là em dâu một Tổng thống, uy quyền của bà trên thực tế ai cũng thấy và nhất là bản thông báo của bà lại do một phiên họp tổ chức ngay trong dinh Gia Long th́ bản thông báo ấy đă mặc nhiên là tiếng nói bán chính thức của chính quyền, dù cho có biện minh khéo léo đến thế nào th́ cũng không ai nghe.

    Bà Nhu thường viết diễn văn thông cáo bằng Pháp văn, có nhẽ bản thông cáo do người dịch thiếu sự am tường và tế nhị của Việt ngữ nên bản Pháp văn đă nặng nề dịch ra tiếng Việt lại càng nặng nề hơn.

    Bà Nhu quyết định phổ biến bản thông cáo đó trên báo chí.

    Cũng vào sáng thứ bảy hôm ấy trong một bài nói về Phật giáo Việt Nam, xướng ngôn viên đă không tiếc lời ca ngợi công đức Tổng thống đối với sự phát huy Phật giáo và đưa ra thống kê: số chùa trong toàn Việt Nam Cộng ḥa là 4776. Khi Tổng thống Diệm chấp chính từ 1954 đến 1963 th́ Phật giáo xây dựng thêm 1.275 ngôi chùa mới và trùng tu được 1.295 ngôi chùa đă hư hại v́ thời gian và chiến tranh.

    Sự thực th́ Tổng thống Diệm đă giúp rất nhiều tài chính và phương tiện để xây cất chùa. Đó là điều Tổng hội Phật giáo miền Nam Việt Nam đều biết rơ. Thế nhưng khi cao trào tranh đấu đang lên th́ dân chúng lại không tin những con số thống kê về thành tích của Chính phủ đối với Phật giáo. Huống chi thông cáo của bà Nhu th́ không ai có thể tin rằng đó là thái độ trung thực. Nhất là bản thông cáo ấy lại nói trùm lấp cả một tập thể lớn như Phật giáo. Phương thuật chính trị dùng để phản đối phe "đối lập" không dùng cách này.

    Khoảng 10g sáng thứ bảy bác sĩ Tuyến vào Dinh và đến pḥng ông Đổng lư Đoàn Thêm th́ ông Phan văn Tạo Tổng Giám Đốc Thông Tin bước vào, ông Tổng Giám đốc Thông Tin đang muốn “điên cái đầu" v́ bản thông cáo mà bà Nhu làm áp lực phải phổ biến trên báo chí.

    Ông Tổng Giám đốc Thông Tin cho biết bà Nhu có gọi điện thoại thẳng cho ông hỏi tại sao không phổ biến thông cáo ấy vào các số báo xuất bản sáng thứ bảy. Ông Tạo phải t́m cách nói khéo để có thể kéo dài thời gian ḥng có thể tiếp xúc thẳng với Phủ Tổng thống. Với nội dung bản thông cáo ấy ông Phan Văn Tạo cũng cảm thấy sẽ gây nên phản ứng bất lợi trong dư luận.

    Từ ông Đoàn Thêm đến bác sĩ Tuyến đều đồng ư như vậy. Nhưng làm thế nào để ngăn chặn nổi khi bà Nhu muốn. Quyết định sao chỉ có Tổng thống Diệm mới quyết định được.

    Thời nào cũng vậy, đảm trách ngành thông tin ở một xứ chậm tiến quả thực vạn phần khó khăn nhất là khi gặp biến cố lớn.

    Khoảng 11g30, ông Thuấn trở về văn pḥng. Xem xong bản thông cáo th́ ông cũng phải đồng ư là không thể phổ biến ngay được và phải tŕnh lên Tổng thống Diệm.

    Khi lên yết kiến Tổng thống và tŕnh bày lợi hại, Tổng thống Diệm cũng đồng ư với ông Thuần không thể phổ biến bản thông cáo này được.

    Chiều hướng giải quyết nhưng tranh chấp nội bộ bao giờ cũng đ̣i hỏi sự tế nhị khôn khéo và nhất là phải tránh ngộ nhận, một khi đă tạo nên ngộ nhận th́ khó ḷng có thể giải quyết êm xuôi, giải quyết những tranh chấp không thể sử dụng những h́nh thức thông cáo, tuyên ngôn khi mà những h́nh thức này chỉ tạo thêm sự rắc rối.

    Bà Nhu lư luận rằng: Bà không chống lại Phật giáo mà bà chỉ chống lại những phần tử lợi dụng phật giáo. Nhưng v́ không có căn bản và kinh nghiệm chính trị nên bà đă quên yếu tố này Cheesyù là một thiểu số cá nhân nhưng những cá nhân đó khi tạo được danh nghĩa để nhân danh tập thể th́ những cá nhân đó tự nhiên và mặc nhiên đại diện cho danh dự và chính nghĩa mà họ đang lôi kéo quần chúng ủng hộ.

    Nếu quần chúng phê b́nh th́ chỉ phê b́nh một chiều và do một thiểu số lănh đạo quần chúng chỉ dẫn sách động. Bản thông cáo của bà Nhu chỉ cần xén bớt một vài câu vài lời cũng đủ vốn liếng để phẫn nộ trong quần chúng (thực tế đă xảy ra như vậy).

    Khi được biết ư kiến của Tổng thống Diệm và ông Bộ trưởng Thuần, ông Tổng Giám đốc Thông tin yên trí có thể dẹp bản thông cáo của bà Nhu. Nhưng bà Nhu đâu có chịu thua một cách dễ dàng như vậy.

    Bà Nhu lại gọi điện thoại cho Phan Văn Tạo một lần nữa và cật vấn tại sao không cho phổ biến.

    Ông Tạo thực t́nh tŕnh bày, sở dĩ không cho phổ biến là ư nghĩ của Tổng thống. Với giọng nói tức giận bà Nhu bảo ông chờ máy để bà hỏi lại Tổng thống. Cuộc hội kiến giữa bà Nhu và Tổng thống Diệm như thế nào không được rơ, nhưng sau đó, bà Nhu cho ông Tạo biết là Tổng thống đă đồng ư. Tuy vậy ông Phan Văn Tạo vẫn chưa tin nên không dám phổ biến ngay. Ông lại thỉnh thị ư kiến của Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần.

    Ông Thuần đem tự sự tŕnh với Tổng thống Diệm th́ ông Tổng thống tỏ vẻ khó chịu lắm và vẫn ư kiến cũ là không cho phổ biến bản thông cáo này. Thảng hoặc t́m cách phổ biến một cách hạn hẹp. Trùng vào ngày các báo Việt ngữ nghỉ hàng tuần nên bản thông cáo ấy chỉ phổ biến trên bản tin của Việt Tấn xă (ấn bản ngoại ngữ) và tờ Journal Extrême Orient, Time of Việt Nam đăng.

    Trước đó, trưa thứ bảy khi ông Thuần vào gặp Tổng thống ông Thuần tỏ vẻ buồn phiền nói với bác sĩ Tuyến và ông Đoàn Thêm: “Phổ biến bản thông cáo này th́ bất lợi cho cuộc hoà giải lắm. Bà Nhu bảo Tổng thống đă đồng ư như vậ ykhông hiểu Chính phủ dứt khoát vấn đề như thế nào ? ".

    Nhưng Tổng thống Diệm đă xác định rơ với ông Thuần : "Chính sách của Chính phủ không có ǵ thay đổi cả ".

    Chiều chủ nhật, ông Bộ trưởng Thuần một lần nữa lại vào dinh xin gặp Tổng thống nhưng ông Diệm mắc bận.

    Cuối cùng ông Tạo đành phổ biến và nói với bác sĩ Tuyến : “Không biết làm sao hơn". Cũng như trước đó, ông phải trả lời bà Nhu : “tổng thống đă đồng ư như vậy th́ tôi xin tuân theo ư Tổng thống ".

    Sáng thứ hai, thông cáo trên được phổ biến, từ chiều đă được đăng tải trên hầu hết các báo Việt ngữ (ra vào thứ ba).

    Kết quả đúng như sự tiên liệu : Bản thông cáo với lời lẽ cứng rắn (nếu không muốn nói là lớn tiếng cao ngạo cùng lập trường chống lại phương thức hoà giải qua Uỷ ban Liên bộ và Liên phái) đă tạo nên một phản ứng mạnh về phía Phật giáo. Dư luận cũng tỏ ư bất măn. Nghĩa là bản thông cáo của bà Nhu hoàn toàn bất lợi cho chính quyền và đối với cuộc tranh đấu Phật giáo. Nó như một thùng dầu lớn đổ vào ngọn lửa chưa cháy to.
    LỬA ĐĂ THỰC SỰ BÙNG LÊN.

    Hoà thượng Quảng Đức là nhà tu, tự nguyện mở đường cho giai đoạn này. Sáng ngày thứ ba 2-6 Hoà thượng Quảng Đức tự thiêu tại ngă tư Lê Văn Duyệt - Phan Đ́nh Phùng. Một tiếng sét lớn. Cơn giông tố thực sự bắt đầu. Tiếng sét làm rung chuyển con người Tổng thống Diệm. Cuộc hy sinh tự thiêu để hiến thân cho dân tộc và Đạo pháp của Hoà thượng Quảng Đức có phải là một phản ứng đột ngột trước bản thông cáo của bà Nhu không ? Sự hy sinh của Hoà thượng thực sự được sửa soạn bố trí nhiều ngày.

    Sáng 2-6 hồi 9g30, một lễ cầu siêu được tổ chức tại chùa Phước Hoà với hàng trăm tăng ni tham dự.

    Sau đó, các tăng ni tiến về phía ngă tư Lê Văn Duyệt-Phan Đ́nh Phùng và ở đây Ḥa thượng Quảng Đức đă tự thiêu.

    Hoà thượng đi trên một chiếc xe Austin (chiếc xe này của ông Trần Quang Thuận rể của cụ Tôn Thất Hối). . .


    Ḥa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, phía sau là chiếc Austin.

    Cũng vào giờ này, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đang dự lễ cầu hồn cho Đức Giáo hoàng Gian XXIII tại vương cung thánh đường do Đức cha Nguyễn Văn B́nh làm chủ lễ đại triều. Tham dự lễ đó có đông đủ bá quan văn vơ từ Phó Tổng thống Thơ đến Chủ tịch Quốc hội, Bộ trưởng Ngoại giao đoàn và đặc biệt giới Ngoại giao Pháp cũng có mặt đông đủ.

    Khi vừa tan lễ th́ Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bùi Văn Lương đến bên Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm báo cho ông biết về vụ tự thiêu tại đường Phan Đ́nh Phùng. Tổng thống Diệm đứng khựng lại mặt đỏ bừng rồi biến sắc, ông nói "Có ǵ mà phải làm như vậy”, Tổng Thống Diệm lật đật về dinh.

    Theo sĩ quan tuỳ viên Lê Công Hoàn, từ sáng hôm ấy Tổng Thống Diệm bắt đầu cho một chuỗi dài những ngày lầm ĺ ít nói, có khi ngồi lặng thinh hút thuốc lá lâu hàng giờ đồng hồ.

    Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần vào yết kiến Tổng thống ngay sau đó. Tổng thống Diệm lừ đừ, mặt cúi gầm.

    Ông ngồi lặng thinh cả nửa giờ, hút hết điếu thuốc này qua điếu khác, ông thả vài đợt khói rồi lại dụi tàn. Một lát sau, Tổng thống Diệm bảo ông Thuần: "Việc ǵ rồi thu xếp, có ǵ mà phải làm như vậy (ư nói vụ tự thiêu)."

    Giới thân cận nhất của Tổng thống Diệm đều xác nhận: Thái độ của Tổng thống Diệm lúc ấy thật bàng hoàng. Nét mặt ông đau xót trông thấy. Tại sao như vậy ? Điều dễ hiểu ông là một tín đồ Thiên Chúa giáo rất ngoan đạo, lại là một nhà Nho, cho nên trước biến cố như vậy tự nhiên là ông xúc động. Lương tâm Thiên Chúa giáo cũng dày ṿ ông v́ Giáo lư không cho phép tự huỷ ḿnh, ông là kẻ gây nên sự tự huỷ ḿnh của người khác cũng là một trọng tội. Tổng thống Diệm chắc chắn bị xúc động từ một mặc cảm này mặc dù người trong cuộc ai cũng biết ông không có trách nhiệm nhưng ở phương vị lănh đạo với quan niệm nho gia th́ tự ông thấy ḿnh có trách nhiệm.

    Ngay buổi chiều đó, Tổng thống Diệm cho soạn thảo một bản hiệu triệu quốc dân, trong đó Tổng thống Diệm nói rơ với quốc dân rằng "Sự hoà giải đang tiến hành tốt đẹp th́ sớm nay do sự tuyên truyền quá khích che giấu sự thật gây sự hoài nghi về thiện chí của Chính phủ khiến một số người bị đầu độc gây ra một án mạng oan uổng làm tôi rất đau ḷng"( nguyên văn).
    Phía Phật giáo bước qua một giai đoạn mới. Trước vụ tự thiêu th́ chỉ có một số Phật tử ruột của các Thượng tọa tích cực tham gia cùng với các thành phần đảng phái quốc gia đối lập nhưng sau vụ tự thiêu khối quần chúng trầm lặng đông đảo vốn tiêu cực trong bao lâu nay cũng bị xúc động mạnh và bắt đầu nghiêng hẳn về hàng ngũ tranh đấu.

    Dầu cứ đổ thêm vào lửa…Phía tranh đấu khai thác triệt để bản thông cáo của bà Nhu…Như trên đă viết đọc đầy đủ bản văn đó th́ không có ǵ nặng nề, nhưng quả t́nh có những từ ngữ rất dễ gây nên sự bất măn.

    Dạo năm 1963 người Việt Nam mọi giới chưa có kinh nghiệm về người Mỹ. Lúc ấy có 16.000 cố vấn Mỹ th́ h́nh bóng của người Mỹ c̣n chưa có lớn lao đến sinh hoạt của quốc gia và xă hội. Người Việt cũng chưa bị ám ảnh về tổ chức CIA và cũng chưa hiểu rơ sức mạnh của tổ chức này. (Ngoại trừ giới chính khách và quân nhân cao cấp). Thế nên khi bà Nhu nói rằng các nhà sư bị ngoại bang xúi giục th́ đối với quần chúng c̣n quá mơ hồ và người ta tự hỏi ngoại bang là ai? Nếu nói là Mỹ th́ quần chúng sẽ không tin v́ Mỹ đang ủng hộ chính quyền, do đó sự tố cáo của bà Nhu dù cho là thực th́ dân chúng vẫn cho là điều vu cáo. Dân chúng Việt Nam lại không bao giờ chấp nhận một người đàn bà (dù ở địa vị nào) lớn tiếng vu cáo các nhà tu hành và các tổ chức tôn giáo. (Bằng chứng bà Nhu đă mất nhiều cảm t́nh của tín đồ Thiên chúa giáo khi công kích một số linh mục bà cho rằng chuyên môn chạy affaire). Cũng trước đó năm 1954, giáo dân Phát Diệm di cư dù ủng hộ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cũng tỏ ra phẫn nộ khi Đài phát thanh công kích cha Hoàng Quỳnh và gọi cha Quỳnh là “Đại úy Hoàng Quỳnh”.

    Theo giới thân cận th́ trong mấy ngày liền ông Tổng thống vẫn lầm ĺ, đôi lúc không có chuyện ǵ đáng kể ông Tổng thống vẫn “quắc mắt nh́n lừ đừ" rồi lại cúi xuống dụi tàn thuốc lá liên miên.

    Điều làm cho Tổng thống Diệm tức giận hơn cả là vụ chiếc xe Austin của Trần Quang Thuận. Lúc ấy, Trần Quang Thuận đang là một quân nhân. Ông Tổng thống nổi giận gọi Tôn Thất Thiết, Chánh Sở Nội dịch lên rầy rà (mặc dù ông Thiết không dính dáng ǵ đến nội vụ). Và biểu Tôn Thất Thiết nói với cụ Tôn Thất Hồi (coi nhau như người trong nhà). Cụ Hối vẫn tỏ ḷng thầm phục vị cựu Thượng thư của triều Nguyễn. Tuy Trần Quang Thuận bị thượng cấp gọi lên rầy rà nhưng cũng không sao cả (sau này ông ta mới bị bắt). Ông Thuận thanh minh rằng t́nh cờ cho người ta mượn xe mà thôi.

    Cái xe của Trần Quang Thuận cũng là một trong những vết thương nội tâm của Tổng thống.

    Ngoài ra khí báo chí Mỹ càng công kích chính quyền bao nhiêu th́ Tổng thống Diệm càng dao động v́ bản tính của ông trong bấy lâu rất thận trọng và e ngại các vụ "ś căng đan...". Mặt khác ông Nhu đă thầm cảm thấy rằng bang giao Việt Mỹ đang rạn nứt trầm trọng. Nắm chính quyền trong tay hẳn nhiên ông Nhu biết rơ thực lực của Uỷ ban Liên phái. Điều mà chính quyền e ngại lúc ấy là phong trào tranh đấu sẽ bột phát và lan rộng trong giới học sinh, sinh viên v́ đây mới là thành phần quan trọng và chính tập thể sinh viên học sinh đă đóng vai tṛ chủ động trong vụ Phật giáo.

    Ông Nhu chủ trương áp dụng biện pháp mạnh đối với thiểu số tranh đấu, sách động, tức là triệt hạ được cái căn bản từ đó mà Mỹ không có đối tượng để khuynh đảo khuấy động.

    Phía Tổng thống Diệm lại chủ trương triệt để hoà giải thu xếp sao cho êm đẹp. Bởi vậy trong thời gian thi hài cố Hoà thượng Quảng Đức c̣n quàn tại chùa Xá Lợi th́ Tổng thống Diệm luôn luôn thúc giục ông Nguyễn Đ́nh Thuần phải t́m cách nối tiếp cuộc thương nghị với Uỷ ban Liên phái. Kể từ ngày 13, 14 và 15, Uỷ ban Liên phái đă có đủ th́ giờ trắc nghiệm ḷng dân đối với cuộc tranh đấu của Phật giáo… Theo sự thoả thuận chung giữa Đại đức Đức Nghiệp, phát ngôn viên Uỷ ban Liên phái và ông Trần Văn Tư Giám đốc nha Cảnh sát đô thành th́ Phật tử đến viếng cố Hoà thượng Quảng Đức đều tập trung tại chùa Giác Minh, theo lịch tŕnh luân phiên 9 chùa lớn trong Sài G̣n-Gia Định, sẽ lần lượt từng 400 người được chở đến chùa Xá Lợi do xe cảnh sát hướng dẫn. Những chuyến xe đi lại không ngừng, nhất là trong ngày 14, ước lượng có đến 5.000 Phật tử được chuyên chở đến chùa Xá Lợi.
    BẢN THÔNG CÁO CHUNG

    Ngày 14-6 Ủy ban Liên phái lại cùng Ủy ban Liên bộ tiếp tục thương nghị. Cũng ngày hôm ấy, hội đồng các tướng lănh ra thông cáo kêu gọi nhân dân đoàn kết tránh hiểu lầm gây hoang mang và đặt quyền lợi quốc gia lên trên hết. Khi chỉ thị cho các tướng lănh hội họp và ra thông cáo như vậy, dù có lợi cho chính quyền nhưng ông Nhu đă bắt đầu đi vào một nước cờ sai lầm hệ trọng. Trước năm 1963, số tướng lănh tuy c̣n ít ỏi (18 vị) nhưng là 18 ốc đảo do quyền lợi cá tính địa vị họ không thể nào ngồi cùng với nhau được để bàn tính đại sự, nhưng ông Nhu đă tính sai khi quy tụ tướng lănh lại để cùng bàn luận và ra thông cáo. Kết qua phiên họp ngày 14-6 được coi là tốt đẹp, Uỷ ban Liên phái ôn hoà đến độ phái chính quyền không ngờ (ngoại trừ phía ông Ngô Đ́nh Nhu). Các Thượng tọa Tâm Châu cũng như Thiện Minh đều tỏ ra có thiện chí hoà giải và thông cảm với Uỷ ban Liên bộ trong khi đó th́ ngay nội bộ Uỷ ban Liên phái lại có một vài vị Thượng tọa, Đại đức tỏ ra tích cực và quyết liệt với chính quyền. Đáng kể là Thượng tọa Trí Quang và Đại đức Đức Nghiệp.

    Lúc ấy, hai vị này lại đang được giới Phật tử nhất là thành phần trẻ hết sức mến mộ.

    Lễ an táng Hoà thượng Quảng Đức ấn định vào ngày chủ nhật. Một số đông cán bộ trẻ quyết liệt th́ chủ trương phải biến đám tang thành một cuộc tuần hành vĩ đại. Đứng đầu chủ trương này trước sau vẫn là Thượng tọa Thích Trí Quang cũng như Đại đức Đức Nghiệp. Nhưng sáng thứ bảy th́ Đô trưởng Sài G̣n lại gửi một văn thư qua Đại đức Đức Nghiệp lưu ư vấn đề an ninh và đặt vấn đề trách nhiệm nhưng bất trắc rối loạn có thể xảy ra. Văn thư ấy do toà Đô chánh đơn phương gởi đi. Thực t́nh ông Đô trưởng chỉ là một nhà hành chính, quen với lề lối làm việc theo kiểu thư lại chủ nghĩa cho nên gửi văn thư ấy cũng chỉ là một cách đề pḥng nếu có ǵ xảy ra th́ c̣n cớ để tŕnh với thượng cấp. Nhưng phía Đại đức Đức Nghiệp lại nghĩ rằng đây là cách đe doạ cố ư. Nhưng cuối cùng toà Đô chánh cũng như Đại đức Đức Nghiệp đồng thoả thuận tạm thời dừng đám tang lại. Đây là đề nghị của Đại đức Đức Nghiệp. V́ không phải là nhà chính trị nên Đô trưởng và giới chức liên hệ vui vẻ đồng ư ngay. Nhưng xét về kỹ thuật tranh đấu và chống tranh đấu th́ toà Đô chánh đă hố to thua đậm.

    Tuy Đại đức Đức Nghiệp và Đô trưởng Sài G̣n đă đồng ư tạm chuyển đám tang Hoà thượng Quảng Đức đến ngày 10, nhưng Phật tử trong Đô thành và Gia Định đă sửa soạn đi đưa đám tang vào sáng chủ nhật. Bây giờ phải làm thế nào? Phía Phật giáo đồng ư đưa ra một thông cáo về quyết định chuyển ngày an táng mà do chính Đại đức Đức Nghiệp thỉnh cầu. Nhưng đă quá gấp, tối thứ bảy mới có thông cáo này. Phía Phật giáo nhờ chính quyền phổ biến giúp, chính quyền nhận lời ngay.

    Trong tối thứ bảy, ngoài việc nhờ radio liên tiếp phổ biến, giới chức Đô thành lại c̣n huy động hàng chục xe phát thanh chạy đến khắp nơi trong Đô thành từ hang cùng ngơ hẻm, đến những đường phố lớn để loan báo thông cáo của Uỷ ban liên phái. Dân chúng nghe tin này rất ngạc nhiên về sự thay đổi như vậy. Trong không khí lúc ấy, không ai tin nơi thiện chí của chính quyền và lại nghi ngờ rằng chắc hẳn chính quyền quyết định chơi tṛ thủ đoạn nào đây. Dân chúng nghi ngờ như vậy cũng có lư. Nhưng quả thực th́ oan cho giới chức Đô thành chỉ v́ đă không đủ kinh nghiệm chính trị lại quá câu nệ về biện pháp hành chính mà thực ra không có hiệu quả ǵ chỉ tạo thêm ngộ nhận. Hơn nữa biện pháp hành chính đó (kết quả của thói quen thư lại chủ nghĩa) đă phạm vào lỗi lầm quan trọng về chiến thuật chính trị mà nhà cầm quyền nào khi muốn đương đầu với biến cố không thể nào bỏ qua được. Đó là ”một định luật" sơ đẳng về việc sách động một "đám tang chính trị"...Một đám tang có tầm mức quan trọng và đang gây xúc động lớn như đám tang Hoà thượng Quảng Đức th́ càng kéo dài, càng tŕ hoăn bao nhiêu th́ càng thắng lợi lớn cho phía tranh đấu. Thi hài cố Hoà thượng Quảng Đức quàn tại chùa Xá Lợi trong ṿng 5 ngày đă là một thời gian khá dài, khí thế tranh đấu mỗi ngày, mỗi giờ càng lên cao...Dân chúng càng giao động . . .thi hài cố Hoà thượng càng kết đọng thành một biểu tượng ngàn ngạt hương hoa của khí thế như một phiến nam châm thu hút quần chúng. . .Trong t́nh thế sôi bỏng như vậy, giới chức Đô thành tự dâng một chiếc bẫy, tự ném ḿnh vào chiếc rọ lớn mà chỉ hôm sau (tức sáng chủ nhật) đă nhận ngay hậu qua. Phía Uỷ ban Liên phái tự nhiên thắng lợi và có thể mạnh miệng quy hết trách nhiệm cho nhà cầm quyền với những lư do rơ rệt.

  7. #47
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P27


    Theo đúng ngày giờ đă quy định dù đă có thông cáo của Uỷ ban Liên phái chuyển thời gian, Phật tử vẫn cứ tấp nập kéo nhau đến chùa Giác Minh để tập trung theo lịch tŕnh đă ấn định để đến chùa Xá Lợi đưa đám tang cố Hoà thượng. Như trên đă viết, trong không khí sôi động lúc ấy th́ Phật tử đâu có tin vào bản thông cáo của Uỷ ban Liên phái do nhà cầm quyền đă phổ biến khi đám đông đă tập hợp thành một khối cả ngàn người, th́ đám đông đó sẽ làm chủ tất cả vượt trên cả lề luật nguyên tắc và chỉ c̣n là một sức mạnh bị điều động bởi ḷng hăng say và sẵn sàng phẫn nộ đúng như vậy, dù các nhà sư đến tận nơi nói rơ cho đồng bào rơ, đồng bào vẫn không tin và chuyển hướng luôn "Nếu không đi đưa đám th́ chúng tôi sẽ đến chùa Xá Lợi viếng nhục thể cố Hoà thượng ".

    Đồng bào ùn ùn kéo đi...đến ngă tư Phan Thanh Giản, Lê Văn Duyệt th́ bị chận đứng lại.

    Sự hiện diện của cảnh sát và cảnh sát chiến đấu trước mặt đám đông càng tăng cường khí thế của đám đông ấy và sự hiện diện này như một sự khiêu khích cho dù cảnh sát không khiêu khích. Thượng tọa Tam Giác và mấy Đại đức lại dùng loa phát thanh gắn trên xe lam ba bánh kêu gọi đồng bào trật tự, quay trở lại chùa Giác Minh. Nhưng lúc ấy dù là một Thượng tọa uy quyền nào cũng khó ḷng nói lọt tai đám đông . . .

    Thế là đám đông tràn lên...Cảnh sát đối phó, lựu đạn cay vùn vụt. . .lại xô xát . . . một số thanh niên bị bắt...Thêm một đổ vỡ. Vậy th́ dù không chủ trương đàn áp nhưng chỉ v́ sơ hở không hiểu quy luật tranh đấu phía chính quyền bỗng dưng mang cái vạ đàn áp, kết quả chưa thu xếp chuyện này xong lại tạo ra một chuyện khác.

    Mà oán thù th́ nhân viên công lực trực tiếp lănh đủ cho nên sau ngày đảo chính th́ ông Kính quận III đi tù trước tiên chứ ông Đô trưởng th́ không sao cả, được coi như người vô can.

    Bởi vậy một thành phố Sài G̣n gặp những tháng năm đầy biến cố mà lại gặp viên Đô trưởng thiếu khả năng chính trị, không ư thức nổi vai tṛ hay chỉ biết chỉ đâu đánh đấy th́ thiết tưởng đó cũng là một cái hoạ của một chế độ.

    Đám tang cố Hoà thượng Quảng Đức chậm lại thêm 4 ngày nữa…Thật là 4 ngày giông băo đối với cảnh sát thuộc quận III và giới an ninh Đô thành. Nhưng kéo dài thêm 4 ngày Uỷ ban Liên phái có lợi từng giờ từng phút. Đó cũng là cơ hội để chuẩn bị tinh thần tranh đấu dài hơn và là một dịp ngàn vàng để biểu dương lực lượng với khí thế đang dâng cao. C̣n một điều quan trọng nữa là các bài thuyết pháp của một số thượng tọa, Đại đức như Thượng tọa Trí Quang, Quảng Đức, Đại đức Đức Nghiệp …Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam và có lẽ trên thế giới (ngoại trừ Ấn Độ với thánh Gandhi không thuyết pháp như ở xứ ta) các nhà sư thuyết pháp chỉ đề cập đến thời sự chính trị bất công va kỳ thị tôn giáo. Trong 8 năm và trải qua bao nhiêu kềm kẹp, dân chúng ai cũng hoan hỉ được nghe hay đọc những lời công kích chính quyền một cách nảy lửa như vậy.

    Nếu công kích Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm th́ chưa chắc đă đạt được kết quả như công kích vợ chồng ông Nhu. Các Thượng tọa thuộc Ủy ban Liên phái đă đánh trúng cảm quan của dân chúng, dân chúng rất tán thưởng. Đó cũng chỉ là tâm lư thường t́nh của dân chúng ngoài phố. Ở Pháp thời Napoléon dân chúng rất khóai nghe lời bàn tán công kích Hoàng hậu Joséphine và mấy cô em của Napoléon hơn là chế độ quân chủ chuyên chế của Napoléon.

    Phía bà Nhu lại càng sôi nổi tức giận…

    Thuyết pháp nảy lửa vẫn tiếp tục th́ cuộc thương nghị của Ủy ban Liên phái và Ủy ban liên bộ tại hội trường Diên Hồng tự nhiên không đủ hiệu lực để thu hút sự chú ư của dân chúng.

    Ngày 16-6 bản thông cáo chung được kư kết.

    Thời gian giải quyết dù mới chỉ là tờ giấy và nguyên tắc chung được coi là quá mau lẹ. Khi bản thông cáo được kư kết, giới quan sát chính trị tại Sài G̣n lúc ấy cũng bất ngờ và cả phía ông Nhu cũng bất ngờ nữa. Riêng ông Nhu tự coi đă xong chuyện và đó là quyền của ông anh Tổng thống. Nhưng bản thông cáo ấy ra đời th́ bị các biến cố khác vượt qua và tràn ngập. Ngay phía Phật giáo cũng không mấy ai quan tâm đặc biệt đến bản thông cáo v́ mọi người c̣n đang đổ dồn mọi nỗ lực trong việc an táng Hoà thượng Quảng Đức và động viên tinh thần Phật tử. Nếu bản thông cáo ấy được kư kết trước vụ tự thiêu của Hoà thượng Quảng Đức hoặc sau ngày 19-6 th́ chắc chắn sẽ có hiệu lực, tác động được sự lưu tâm của dân chúng. Bởi vậy sự giải quyết của chính quyền dù thiện chí đến đâu nếu không lựa chọn thời gian và không gian, nếu không đáp ứng đúng đ̣i hỏi của thực tế trong thời gian ấy th́ sẽ trở nên phù phiếm bởi nó không có hiệu lực gây nên sự lưu ư đặc biệt của dân chúng để dễ dàng sáng tỏ thiện chí giải quyết.

    Họp liên tiếp trong ba ngày cho đến 1 giờ 30 ngày chủ nhật (16-6) hai Uỷ ban Liên bộ và Uỷ ban Liên phái kư kết thông cáo chung gồm 5 điểm để giải quyết 5 nguyện vọng do Tổng hội Phật giáo Nam Việt Nam đề ra Phái đoàn Phật giáo do 3 Thượng tọa Tâm Châu, Thiện Minh, Thiện Hoa đồng ư kư tên.

    Phía chính quyền gồm Phó Tổng thống Thơ, Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần, Bùi Văn Lương. Dưới bản thông cáo chung, Hoà thượng Thích Tịnh Khiết "khán" với tư cách Hội chủ Tổng hội Phật giáo Nam Việt Nam, khi đưa bản thông cáo này về dinh Gia Long, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cho là tốt đẹp. Nhưng Tổng thống Diệm lại ngần ngại về điểm ông sẽ kư ở chỗ nào trong bản thông cáo.

    Trong văn pḥng Tổng thống lúc ấy có mặt ông Nhu, ông Thuần. Cả ba người đều không t́m được cách nào giải quyết về điểm này, nhưng đối với Tổng thống Diệm là một sự quan trọng. Theo ông Thuần th́ không lẽ Tổng thống với tư cách Quốc trưởng lại kư ngang hàng với Hoà thượng Thích Tịnh Khiết.

    Dù Hoà thượng là người thủ lănh tối cao của Tổng hội Phật giáo Nam Việt Nam nhưng Tổng hội Phật giáo cũng chỉ là một đoàn thể trong cộng đồng quốc gia. Tổng thống Diệm cũng suy luận như vậy nên ông ngần ngại không chịu kư. Ông Nhu vẫn lạnh lùng không có một ư kiến nào.

    Tổng thống Diệm bảo ông Thuần "Cho mời bà Nhu xem bà ấy có ư kiến nào không".

    Đă từ lâu Tổng thống Diệm vẫn thường nói với bác sĩ Tuyến cùng mấy cộng sự viên thân cận : “Đàn bà họ kém về lư luận nhưng trực giác của họ th́ hay lắm”. Riêng bà Nhu đă nhiều lần chứng tỏ bà có một trực giác bén nhạy. Khi bà Nhu vào văn pḥng Tổng thống xem bản thông cáo chung rồi nói :

    - Như thế này đâu có được, Tổng thống làm sao lại kư ngang hàng với ông cụ ấy được( tức Hoà thương Khiết ).

    Bà Nhu lắc đầu có vẻ chê bai rồi nói :

    - Nếu mai một phong trào Phụ nữ Liên đới có chuyện tranh chấp với Chính phủ đ̣i Chính phủ phải giải quyết nguyện vọng rồi th́ Chính phủ cũng ra thông cáo chung rồi Tống thống cũng kư với tôi hay sao? Một quốc gia trong một quốc gia, không có được.

    Tổng thống Diệm vẫn ngần ngại không nói ǵ ông Thuần tŕnh bày về sự khó khăn không biết Tổng thống phải kư ở chỗ nào mà không kư cũng không được, Tổng thống Diệm hỏi bà Nhu :

    - Vậy ư của bà thế nào ?

    Bà Nhu đáp ngay :

    - Có ǵ đâu mà khó khăn. Ông cụ Tịnh Khiết kư như thế này rồi th́ Tổng thông kư ở ngoài lề như là bút phê vậy.

    Tổng thống Diệm cho là phải và đồng ư ngay.

    Ông Tổng thống cầm bút phê phía ngoài lề bản thông cáo: Những điều ghi trong bản thông cáo chung này đă được tôi chấp thuận trên nguyên tắc ngay lúc đầu dưới hàng chữ này, kư tên: Ngô Đ́nh Diệm.
    Bản thông cáo chung vẫn không gây được sự chú ư đặc biệt của dư luận. Nhưng chính quyền Mỹ th́ hoan hỉ cho rằng, chính quyền Việt Nam Cộng hoà và Phật giáo đă đạt được sự thoả hiệp, cuộc khủng hoảng có thể sớm giải quyết.

    Nhưng ngay chiều 16-6, hơn 100 tăng ni trong đó có Thượng tọa Tâm Châu đă biểu t́nh trước tư dinh Đại sứ Mỹ để yêu cầu chính quyền Mỹ và các nước khối tự do phải dùng áp lực thuyết phục chính quyền Việt Nam Cộng ḥa thực thi đứng đắn bản thông cáo chung. Cũng vào ngày đó, lúc 19g20 th́ bản thông cáo chung vẫn nằm trên bàn Tổng thống Diệm. Sau cuộc biểu t́nh, một số tăng ni lại kéo nhau về chùa Xá Lợi mở đầu cuộc tuyệt thực.

    Mỗi lần biểu t́nh tuyệt thực như vậy lại cung cấp thêm cho báo chí ngoại quốc những đề tài hấp dẫn mới lạ. Bản thông cáo chung không c̣n là đề tài hấp dẫn đối với báo chí ngoại quốc.

    Cuộc khủng hoảng Phật giáo trở thành vấn đề số một đối với Tổng thống Kennedy cho nên trong những ngày 13, 14, 15 và sáng 16 Phó Đại sứ Mỹ liên tiếp ra vào dinh Gia-long. Kư giả David Halbeitam viết : "Dưới áp lực đáng kể của Mỹ, Chính phủ đă cùng Phật giáo thương thuyết về 5 điểm. Ngày 16-6 hai bên đă kư một bản thông cáo chung nhưng Chính phủ không nh́n nhận một cách có trách nhiệm về biến cố Huế". Tầm nh́n của kư giả Mỹ như vậy nếu không có ư xuyên tạc th́ cũng không nắm vững tinh thần văn bản, nhưng dư luận Mỹ lại luôn luôn bị khích động và hướng dẫn bởi báo chí mà báo chí Mỹ được coi như một tập thể tạo áp lực (pressuare group) đối với chính phủ và Quốc hội Mỹ. Thực ra, điều 5 của bản thông cáo chung đă ghi rơ . “Những cán bộ có trách nhiệm về các vụ xảy ra ngày 8-5-1963 bất kỳ thuộc thành phần nào cũng sẽ bị nghiêm trị nếu cuộc điều tra đang tiến hành chứng tỏ lỗi của họ ". Dư luận Mỹ trong những ngày 13, 14 đến 15 đều đổ dồn vào vụ tự thiêu của Hoà thượng Quảng Đức cùng các vụ xô xát vào ngày 16 và cuộc biểu t́nh của tăng ni vào chiều tối 16. Báo chí Mỹ như tờ New York Times, New York Herald Tribune, Chirstian Seience Monitor phát hành tại Mỹ vào hôrn trước th́ chỉ vài ngày sau đă lọt vào tay mấy Thượng tọa, Đại đức của Uỷ ban Liên phái và được dịch ra ngay Việt ngữ rồi quay ronéo phổ biến bí mật trong đô thành. Đây cũng là một động cơ thúc đẩy đám đông như từng cục than hồng.

    Tháng 5-1960 những nhân vật cận thân của Tổng thống Diệm cũng đă hội lại để đồng thanh yêu cầu Tổng thống Diệm duyệt xét lại chế độ. Nhưng kết quả chỉ là chuỗi ngày im lặng rồi mọi việc lại trôi qua. Cũng nên nhắc lại tháng 5-1960, Đại tá Đỗ Mậu, Giám đốc Nha An ninh quân đội (người theo Tổng thống Diệm từ năm 18 tuổi và trở thành cán bộ giao liên giữa Hoàng thân Trang Liệt và Tổng thống Diệm) đă cùng cha Thính, ông Vơ Văn Hải, ông Tôn Thất Trạch cùng một số "người" khác đă họp bàn và dự định đồng loạt từ chức để Tổng thống Diệm lưu ư duyệt xét lại những sai lầm của chế độ. Đại tá Đỗ Mậu cũng như Vơ Văn Hải, Tôn Thất Trạch đều là những người theo pḥ Tổng thống Diệm từ tiền chiến cũng như sau vụ đảo chính hụt 2-2-1960, chính những nhân vật quan trọng của chế độ Ngô Đ́nh Diệm cũng đă thỉnh cầu Tổng thống Diệm cũng như ông Nhu là nên nới rộng thể chế dân chủ, chấp nhận mọi lực lượng quốc gia đối lập, nhưng đều vô hiệu.

    Chỉ một lá thư của bác sĩ Tuyến gửi riêng cho ông Nhu phê b́nh một số sai lầm của chế độ và cái áo dài của bà Nhu, không những không được lưu ư mà bị gạt ra ngoài...V́ lá thư ông Nhu để ngỏ trên bàn làm việc và bà Nhu đă được coi. Có lẽ đó cũng là cách ông Nhu gián tiếp cho vợ thấy rơ những nhận định của người cộng sự thân tín. Tuy nhiên bà Nhu không phản ứng ǵ nhưng dần dần lạnh nhạt với vợ chồng bác sĩ Tuyến.

    Từ một vấn đề nhân sự nhỏ bé như vậy cũng đă chứng tỏ chế độ càng ngày càng phân hoá. Phe nhóm tuy chưa công khai xuất hiện nhưng âm thầm công kích và nghi ngờ lẫn nhau. Ngay trong ḷng chế độ mà chưa phân biệt ai là bạn ai là thù th́ tránh chi người ngoài !

    Kể từ tháng 6-1963 những thành phần cột trụ của chế độ không keo sơn gắn bó với chế độ nữa. Từ những nhân vật cột trụ đều âm thầm cảm thấy chế độ lâm nguy nếu không kịp thời t́m biện pháp cứu chữa th́ vô phương. Nhưng họ không c̣n thẩm quyền. Thế lực của vợ chồng ông Nhu ngày càng lớn dần.

    Tổng thống Diệm ngày càng cô đơn nhất là sau cái chết của nhà văn Nhất Linh th́ hầu như Tổng thống Diệm buông tay. Vụ mưu sát Tổng thống Diệm ngay trong dinh Gia Long lại làm cho ông cô đơn hơn nữa. Có nhẽ đó cũng là lư do khiến Tổng thống Diệm quyết định trở về hưu dưỡng khi nhiệm kỳ II chấm dứt.
    Trong vụ tranh đấu Phật giáo không rơ từ phái nào chủ trương mưu sát Tổng thống Diệm và họ đă móc nối dược với viên Chuẩn uư hướng dẫn và nghi lễ văn pḥng Tổng thống. Viên sĩ quan này dă phục vụ lâu năm trong dinh Gia Long và trực thuộc Lữ đoàn Liên binh pḥng vệ phủ Tổng thống. Nhiệm vụ của ông ta không có ǵ quan trọng nhưng lại là người dễ dàng thi hành mưu đồ ám sát Tổng thống. Hàng ngày viên chuẩn uư hướng dẫn, mũ áo đại lễ chỉ có nhiệm vụ hướng dẫn quan khách đến văn pḥng Tổng thống. Ông ta cũng như các sĩ quan tuỳ viên và hầu cận hàng ngày đều giáp mặt Tổng thống Diệm. Tất nhiên là họ thuộc thành phần được tin cẩn. Tổng thống Diệm vẫn tự hào về sự trung thành tuyệt đối của các quân nhân lo việc an ninh cho ông.

    Đặc biệt những sĩ quan hầu cận như Lê Công Hoàn, Đỗ Thọ, Huỳnh Văn Lạc, Lê Châu Lộc, ông Tổng thống coi như con cái trong nhà. Ấy vậy mà lại có một sĩ quan hướng dẫn âm mưu giết hại ông và vợ chồng ông Nhu. Âm mưu này được phát giác như một sự t́nh cờ.

    Số là trong cuộc tranh đấu của Phật giáo đang sôi động th́ thân phụ của Trung uư Kiệt bị bắt giam (ông là một đại diện của phe Phật giáo tỉnh Gia Định). Trung uư Kiệt là một sĩ quan truyền tin cũng là một trong số những quân nhân trung thành tuyệt đối của Tổng thống Diệm. Khi thân phụ của ông bị bắt giam v́ lư do tranh đấu Phật giáo th́ kẻ chủ mưu ám sát Tổng thống Diệm đă nắm ngay cơ hội này để móc nối. Nhưng sự việc xảy ra lại khác, nên âm mưu này đă bất thành. Khi thân phụ Trung uư Kiệt bị bắt ông đă tŕnh bày ngay với Thiếu tá Nguyễn Hữu Duệ, Tham mưu trưởng Lữ đoàn, ông Duệ tŕnh bày thẳng với Trung tá Khôi Tư lệnh và cho rằng: “Kiệt nó là một sĩ quan phục vụ đắc lực như vậy bây giờ công an lại bắt ông già nó th́ c̣n ra cái ǵ, xin Trung tá can thiệp gấp". Sau đó, Trung tá Khôi cũng như Thiếu tá Duệ liên lạc thẳng với ty Công an Gia Định và Đại tá Nguyễn Văn Y, Tổng giám đốc Cảnh sát quốc gia. Hai cơ quan này đều đồng ư trả tự do ngay.

    Về những tin đồn mưu sát Tổng thống Ngô Đ́nh Diêm th́ nhiều lắm, song phần lớn đều là tin vịt. Phía ông Nhu thỉnh thoảng cũng bắn ra vài tin như vậy với chủ ư thăm ḍ phản ứng của dân chúng hoặc để t́m các "con mồi" đối lập như vụ mưu sát được dấu kín sau ngày 1-11-1963 viên Chuẩn uư được tự do ông ta mới tiết lộ. Ngay những nhân vật cao cấp tại dinh Gia Long cũng không hay biết ǵ cả.

    Khi thân phụ của Trung uư Kiệt đang được Thiếu tá Duệ và Trung tá Khôi can thiệp để được trả tự do th́ viên sĩ quan hướng dẫn lại t́m đến Trung uư Kiệt, sau khi tác động tinh thần về công cuộc tranh đấu của Phật giáo, viên sĩ quan ngỏ lời yêu cầu Trung uư Kiệt tham dự cuộc mưu sát mà ông ta đă bố trí từ lâu. Trung uư Kiệt tiết lộ: Một lần viên sĩ quan hướng dẫn đă thủ sẵn trái lựu đạn trong người và định ra tay thanh toán, song lần ấy lại chỉ có Tổng thống Diệm mà lại không có vợ chồng ông Nhu nên kẻ mưu sát đành chờ cơ hội khác, nghĩa là khi nào có mặt đầy dủ, vợ chồng ông Nhu và Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm th́ lúc ấy mới hành động.

    Trung uư Kiệt là một sĩ quan tin cẩn của Lữ đoàn Liên binh pḥng vệ nên ông đă đem ngay câu chuyện mưu sát này báo cáo với Thiếu tá Duệ. Sau cuộc họp mật với Tư lệnh lữ đoàn, ông Duệ ra lệnh giam lỏng ngay viên Chuẩn uư hướng dẫn. Công việc diễn tiến hoàn toàn kín. Thiếu tá Duệ tŕnh bày với Trung tá Khôi: “Nếu tin nầy tiết lộ ra ngoài th́ mất hết uy tín của lữ đoàn. Lữ đoàn từ lâu vẫn có tiếng là trung thành tuyệt đối với Tổng thống nay lại có một sĩ quan ở ngay trong dinh định mưu đồ như vậy th́ nguy, tin này nếu tiết lộ ra ngoài sẽ làm hoang mang lữ đoàn". Trung tá Khôi cũng đồng ư như vậy. Ngay buổi chiều hôm ấy Thiếu tá Duệ triệu tập một phiên họp các sĩ quan lữ đoàn và cho biết: "Hiện nay bên lực lượng đặc biệt, Đại tá Tung đang cần 1 sĩ quan liên lạc với lữ đoàn vậy anh em nào có thể t́nh nguyện sang bên đó làm việc?”

    Trước khi lên tiếng như trên Thiếu tá Duệ đă dặn Đại uư Ngân, sĩ quan an ninh của lữ đoàn “Khi tôi lên tiếng Ngân phải đứng lên ngay và đề nghị Chuẩn uư Thành tức viên sĩ quan hướng dẫn ". Được dặn trước nên Đại uư Ngân giơ tay trả lời ngay: "Tôi xin đề nghị Chuẩn uư Thành, Chuẩn uư có đủ khả năng làm sĩ quan liên lạc cạnh lực lượng đặc biệt " Thiếu tá Duệ chấp nhận liền: 'Được lắm thôi để Thành sang bên đó tôi sẽ xin một người khác làm sĩ quan hướng dẫn". Một lát sau Thiếu tá Duệ bảo Đại uư Ngân: "Bây giờ hết giờ làm việc rồi, anh đưa ngay Thành qua lực lượng đặc biệt đi, không họ cứ hối thúc ḿnh măi". Câu nói này là một mật lệnh bảo Đại uư Ngân đưa viên sĩ quan hướng dẫn qua lực lượng đặc biệt để giam ngay...Tự tay Đại uư Ngân lái xe chở viên sĩ quan vào Bộ Tư lệnh lực lượng đặc biệt, ông Duệ dă chỉ thị cho Đại uư Ngân "Tôi đă điện thoại qua bên ấy rồi.

    Anh dặn thêm bên ấy là phải đối xử với hắn như một sĩ quan, hơn nữa Cụ dặn (tức Tổng thống Diệm không được "đụng chạm " ǵ tới hắn cả" Đại uư Ngân không quên mua tặng "người anh em" một tút thuốc Ruby.

    Giới thân cận đều xác nhận rằng Tổng thống Diệm mỗi ngày càng thêm cô đơn và ông trở thành người trơ trọi gần như buông tay để mặc ông Nhu nắm quyền chủ động. Có lẽ Tổng thống Diệm đă bị ám ảnh bởi số mệnh. Ngoài ra cái thú nghe ca Huế và đàn tranh hoặc ngồi xem đánh cờ, nghiên cứu bản đồ vẽ tranh và làm thơ, ông Tổng thống c̣n say mê món tử vi và địa lư. Tuy là một tín đồ Thiên Chúa giáo ông lại tin khoa địa lư. Ông gần như thuộc ḷng "Cái đất đó có hàm rồng, mảnh đất kia hăm địa". Chẳng hạn như dinh Độc Lập ông vẫn băn khoăn đầu rồng là dinh nhưng cái đuôi lại ở chỗ công trường chiến sĩ . . .bởi vậy có nhiều đề nghị phá đài chiến sĩ để để chứng tỏ bài phong phản thực (chống Pháp) và xây lại công viên tạo cho Tào Viện trưởng đại học có khuôn mặt tươi mát.

    Ông Tổng thống có vẻ thuận tay nhưng sau th́ ông không chấp nhận v́ dù sao cái đài chiến sĩ cũng có tác dụng đè cái đuôi con rống xuống. Tuy vậy không ai thấy ông Tổng thống gọi thầy bói vào dinh. So với những năm trước th́ năm 1963 Tổng thống Diệm ít đi kinh lư. Nhưng sau cái chết của nhà văn Nhất Linh tuần nào Tổng thống cũng lên Đà Lạt di săn. . .Theo tuỳ viên Lê công Hoàn th́ đúng ra ông Tổng thống đi t́m một quên lăng phá tan niềm cô đơn. Theo như Đại tá Mậu th́ giữa năm 1963 hai ông thầy Minh Lộc và Đa La đă tiên đoán Tổng thống Diệm gặp đại nạn có thể mất mạng. Riêng Tổng thống Diệm có nhẽ cũng linh cảm được cơn hoạn nạn của mệnh số đang đến với ông.

    XUNG QUANH CÁI CHẾT CỦA MỘT NHÀ VĂN

    Cuộc đảo chính 11-2-1960 không phải chỉ có nhóm Vương Văn Đông, Nguyễn Triệu Hồng nhưng c̣n vô số sĩ quan khác được coi là ṇng cốt của chế độ cũng trở cờ đón gió hoặc án binh bất động chờ thời cơ. Ngay Sư đoàn 7 đóng tại Biên Hoà, kế cận thủ đô từ phút đầu vẫn giữ thái độ "án binh bất động". Sau đó, Trung đoàn 12 nóng ruột mới kéo quân về Sài G̣n. Sư đoàn 22 mà vị Tư lệnh được coi là “người trong nhà” của chế độ cũng do dự. Đúng hơn là hoàn toàn im lặng chờ lệnh thượng cấp. Ngay tại Sài G̣n, nhiều tướng tá cũng im lặng chờ cơ hội.

    Cuộc đảo chính bất thành, nhiều người lanh chân lẹ miệng lại được thưởng, trái lại một số sĩ quan gặp tai bay vạ gió hết sức oan ức. Trường hợp Trung tá Nguyễn Khương, chỉ huy trưởng truyền tin, suốt ngày 11 sáng 12 trốn thật kỹ nhưng khi quân Đại tá Trần Thiện Khiêm tiến vào thành phố th́ lúc bấy giờ Trung tá Nguyễn Khương mới lộ diện, rồi c̣n lập công bằng cách cho một tiểu đoàn truyền tin ra tay chống đảo chính vào ngày 13 (nghĩa là tàn cuộc rồi chính ông lại chặn xe Đại tướng Lê Văn Tỵ không cho vào dinh gặp Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm). Thực ra th́ ngày 12 Trung tá Khương cho người móc nối phe đảo chính bất thành, ông trở thành người chống đảo chính hung hăng nhất (nhiều tướng tá khác tương tự như Trung tá Khương). Trong khi đó nhiều người bị tố cáo rất oan ức. Chẳng hạn như Thiếu tá Liên đoàn trưởng truyền tin thuộc Bộ Tư lệnh Hành quân.

    Một Đại úy chỉ huy trưởng một đơn vị biệt lập tại ven đô, không có tội ǵ chỉ có tội “vô t́nh xóa khẩu hiệu suy tôn Ngô Tổng thống” nhưng bị phạt 40 ngày trọng cấm. Số là như thế này, bức tường ở doanh trại kẻ khẩu hiệu “Ngô Tổng thống muôn năm”, lâu ngày bị nước mưa làm ố nḥe trông rất lem nhem, viên Đại uư sốt sắng ra lệnh cho thượng sĩ thường vụ phải cho lính quét lại tường vôi và kẻ lại khẩu hiệu cho đàng hoàng. Nhưng không may tường quét vôi trắng xoá, xoá nhoà khẩu hiệu vào ngày 10, th́ đúng ngày 11 xảy ra đảo chính. Ấy vậy mà Bộ Tổng Tham mưu vẫn phổ biến một văn thư đi khắp các đơn vị về việc phạt viên Đại uư này 40 ngày trọng cấm với lư do nêu trên.

    Ở nhiều đơn vị, một số sĩ quan bị câu lưu, bị điều tra hoặc thuyên chuyển chỉ v́ phát ngôn bừa băi trong ngày 11-2.
    Về phương diện hành quân đảo chính th́ phải nói là hoàn hảo, nhưng ai cũng công nhận thấy rằng, cuộc đảo chính đó bị một số chính khách thoạt đầu đón gió và làm mất đi nhiều ư nghĩa Quốc gia nhân chính và tiềm ẩn khát vọng cách mạng thực sự của một số sĩ quan trẻ, tham dự với tất cả hăng say. Số chính khách này, gọi là chính khách cũng chưa được đúng lắm đứng đầu là Hoàng Cơ Thụy theo sau là Phan Quang Đán, có cả Nhất Linh.

    Trở lại trường hợp Trung tá Nguyễn Khương, trọn ngày 11 và 12, Trung tá Khương trốn chui trốn lủi lại t́m cách móc nối với Đại tá Thi tối 12, Nguyễn Khương mặc thường phục lên Catinat quan sát t́nh h́nh. Lúc ấy phe Chính phủ đă thắng thế, Trung tá Khương cấp tốc về Bộ Tư lệnh huy động lực lượng truyền tin rồi trao cho Đại uư Đỗ Như Luận "thống xuất" tiến vào Bộ Tổng Tham mưu (sáng 13) để gọi là giải vây nhưng kỷ thực lúc ấy Bộ Tổng Tham mưu không c̣n một lực lượng nhảy dù nào...Nhưng Trung tá Khương vẫn coi như ta là người hùng chống đảo chính, rồi lại "hộ tống" Đại tướng Lê Văn Tỵ vào Dinh lập công với Tổng thống.

    Sau đó, Nguyễn Khương lại lập báo cáo xuyên tạc Thiếu tá Nguyễn Đ́nh Tài, Chỉ huy trưởng trung tâm truyền tin thuộc Bộ Tư lệnh Hành quân. Trong bản báo cáo Trung tá Nguyễn Khương cho rằng Thiếu tá Tài đă tiếp tay cho phe đảo chính, rằng khi quân đảo chính chiếm được Đài phát thanh th́ Thiếu tá Tài có ư ngăn cản không cho Trung tá Khương xử dụng chiếc máy phát tin cao xuất để thay đài phát thanh.

    Dinh Tổng thống từ phút đầu ngày 11 đă trao cho Khương mật lệnh để liên lạc với Trung tá Huỳnh Văn Cao nhưng Trung tá Khương đă không chuyển mật lệnh này.

    Hơn 1 tháng sau th́ dinh Tổng thống cũng rơ ḷng dạ của Khương và Khương bị thất sủng từ đó.
    Last edited by alamit; 28-10-2012 at 09:55 AM.

  8. #48
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P28

    Trong hai ngày 11 và 12, một số các nhân vật tai to mặt lớn đều lẩn mặt nhưng trong ngày 13 đồng loạt xuất hiện, tranh nhau nhảy vào ban chống đảo chính để lập công rồi cố làm sao diện kiến được Tổng thống. Một người có công thực sự là Vơ Văn Hải. Trong việc dàn xếp với phe đảo chính, đều một tay ông Hải lo toan, thế nhưng sau đó lại bị nghi kỵ, bị các phe nhóm dèm pha là Vơ văn Hải đi nước đôi . Ngày 11 - 12 bác sĩ Tuyến cùng một và số cộng sự viên lập "bộ chỉ huy" tại nhà Huỳnh Thành Vị.

    Tại đây bác sĩ Tuyến trực tiếp liên lạc với Đại uư Bằng cùng một số đơn vị lớn trong đó có sư đoàn 21 bộ binh. Theo bác sĩ Tuyến th́ người có công lớn trong vụ 11 - 11 - 1960 trước hết phải kể đến bà Ngô Đ́nh Nhu và sau nữa là Đại uư Bằng, một tay kiên tŕ chống đỡ phe đảo chính mà lực lượng không hơn một đại đội.

    Nhưng Tổng thống Diệm lại bị huyền hoặc bởi một số người cơ hội, chuyên môn "bốc", thành ra người có công th́ không được lưu ư hoặc bị phe phái khai thác dèm pha, có tội khi khéo chạy tội lại trở thành người có công. Đám người này t́m mọi cách để đẹp ḷng ông Tổng thống và để ông Tổng thống yên trí rằng “Dân chúng luôn luôn trung thành và ủng hộ Tổng thống". Kỳ thực dân chúng lúc ấy cũng bắt đầu bất măn trước những sự lạm dụng và hống hách của những nhân vật được coi là lương đống của chế độ. Đáng lư nhân cơ hội này, Tổng thống Diệm phải làm một cuộc xét lại những sai lầm của chế độ và nếu cần phải thanh trừng những thành phần bất lực, tham nhũng, nịnh bợ, nhưng Tổng thống Diệm không làm như thế. . .Rồi kế tiếp đến vụ bỏ bom dinh Độc Lập ngày 27-2-1962 chế độ Ngô Đ́nh Diệm bắt đầu sa sút trông thấy, nội bộ càng thêm phân hoá. Vụ 11 - 1960 th́ một số phe phái gièm pha ông Vơ Văn Hải, vụ 27-2-1962 ông Tổng thống cũng lại nghi ngờ bác sĩ Tuyến. Vụ Phật giáo năm 1963, kể từ tháng 5, Tổng thống Diệm lại không tin ông Cẩn nốt. Chế độ đang lúc phân hoá, đầy mâu thuẫn nội bộ, lại phải đương đầu với áp lực Mỹ và vụ tranh đấu của Phật giáo. Với một t́nh h́nh rối ren như vậy đáng lư ra phải xếp vụ án 11- 11 - 1960 lại nhưng không hiểu sao, Tổng thống Diệm lại cho đem xét xử. Cái chết của Nhất Linh là một bất lợi lớn lao cho vụ án.

    Chánh án Huỳnh Hiệp Thành được chỉ định làm chánh thẩm. Trung tá Quân pháp Lê Nguyên Phu ngồi ghế uỷ viên Chính phủ. Sau năm l963, Trung tá Lê Nguyên Phu bị công kích dữ dội, bị kết án là tay sai của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đă hạ nhục sỉ vả các chính khách quốc gia. Điều công kích đó có đúng không hay chỉ là phản ứng nhất thời do tự ái bồng bột của người bị kết án ?

    Theo giới thẩm phán thuộc Nha quân pháp (trước 1963) và giới hiến binh th́ Trung tá Lê Nguyên Phu người thay thế Trung tá Nguyễn Quang Sanh chỉ huy lực lượng hiến binh, ông Phu có sự ngay thẳng, có lương tâm của một thẩm phán tốt, nhưng giao tiếp hơi vụng về, nói năng không được khéo léo. Đó cũng là một điểm thất bại của một uỷ viên Chính phủ của một toà án vốn được coi là công cụ của chính quyền. Giám đốc Nha Quân pháp lúc ấy là Đại tá Nguyễn Văn Mầu. Trung tá Phu nắm quyền Giám đốc phân Nha Hiến b́nh kiêm Uỷ viên Chính phủ Toà án quân sự đặc biệt. Trung tá Lê Nguyên Phu được Phủ Tổng thống chỉ thị đem gấp vụ 11-11-1960 ra xét xử. Một vụ án thật rắc rối. Khi nhận chỉ thị, Trung tá Lê Nguyên Phu đă thấy rơ nhưng khó khăn này.

    Trên mặt pháp lư, đưa vụ 11- 11-1960 ra xét xử tại toà án quân sự là đúng, v́ thủ phạm cũng như các ṭng phạm đều là quân nhân tại ngũ và chứng cứ phạm pháp rất hiển nhiên (sử dụng quân lực để lật đổ chế độ đương nhiệm và hợp pháp). Lư th́ như vậy mà t́nh lại khác. Nhiệm vụ của thẩm phán chỉ dựa theo lư dù là cái lư của chính quyền nhưng vẫn là cái lư của luật pháp hiện hành. Trung tá Lê Nguyên Phu được Tổng thống Diệm chỉ thị đến gặp bác sĩ Tuyến để t́m hiểu rơ đầu đuôi nội vụ (lúc ấy bác sĩ Tuyến không làm việc ở Sở nghiên cứu chính trị). Với t́nh h́nh đang sôi động như vậy từ Bộ trưởng Thuần đến bác sĩ Tuyến đều cảm thấy gian nan nhưng ai là người có thể cản ngăn khi Tổng thống Diệm đă quyết định như vậy ?

    Vấn đề khó khăn nhất đối với Trung tá Phu là Tổng thống Diệm chỉ định : "Anh phải lấy cho tôi hai cái án tử h́nh ". Ông chỉ thị vắn tắt như vậy thôi mà không nói kết tội tử h́nh cho ai. Trước mặt Tổng thống Diệm ngay cả Phó Tổng thống, Bộ trưởng, tướng lănh c̣n vâng lời tuân theo răm rắp huống chi một Trung tá. Ông Lê Nguyên Phu đem vấn đề này hội ư với bác sĩ Trần Kim Tuyến. Vụ án làm cho ông Phu muốn điên đầu. Ai ở vào địa vị ông Phu cũng không thể làm sao hơn ! Trung tá Phu nghiên cứu hồ sơ cả mấy ngày...chỉ thị của phủ Tổng thống là làm sao phải lấy hai án tử h́nh để làm gương. Có nhẽ Tổng thống Diệm coi đó như một cách để biểu dương uy quyền và sự cứng rắn của chính quyền? Trung tá Phu lo lắng nói với bác sĩ Tuyến : "Theo lương tâm thẩm phán sau khi cứu xét kỹ hồ sơ th́ không thấy ai trong vụ án đáng lănh án tử h́nh cả " . Nhưng lệnh của Tổng thống bây giờ làm thế nào. Trước sự khó khăn nan giải này, bác sĩ Tuyến và Trung tá Phu đă đi đến một giải pháp: “T́m trong số những người đào tẩu như Vương Văn Đông, Nguyễn Chánh Thi, Hoàng Cơ Thụy để buộc tội thật nặng quy hết trách nhiệm cho những người này và làm thế nào để toà án kết án tử h́nh họ, có như thế mới có thể cứu nổi những người đang bị giam giữ". Trung tá Phu coi giải pháp này như một giải pháp tốt đẹp cho chính ông ở tư thế một Uỷ viên Chính phủ (cái nghề chỉ có buộc tội ít khi xin toà dễ dăi cho các bị can). Ông Phu cho đó như một lối thoát tốt đẹp bởi v́ ông vẫn lo lắng tâm sự với bác sĩ Tuyến “Nếu không khéo toà lại xử một bị can nào tử h́nh th́ tôi chẳng biết phải làm thế nào, lương tâm thật không cho phép ". Thường t́nh các vị chánh án của Toà án quân sự đặc biệt hay mặt trận có "thói quen" xét xử bị can theo lời buộc tội của Uỷ viên Chính phủ, một khi Uỷ viên Chính phủ đại diện thật sự cho hành pháp mà lại Hành pháp trước năm 1963, nếu "cảm thấy" Uỷ viên Chính phủ muốn bị can X bị can Y bao nhiêu năm tù, tử h́nh hay khổ sai th́ thông thường các vị chánh án cũng sẽ tuyên xử như vậy, một là để lấy ḷng Tổng thống hai là quá nhát sợ hoặc muốn tránh khỏi sự phiền nhiễu lôi thôi.


    Tướng Nguyễn Chánh Thi - Lúc lănh đạo đảo chính là đại tá Lữ đoàn trưởng Lữ Dù.

    Khi đem vụ 11 - 11 - 1960 ra xử, Trung tá Phu cũng như bác sĩ Tuyến và Bộ trưởng Thuần đều phập phồng lo sợ "mật lệnh hai án tử h́nh” Biết đâu trong lúc cao hứng hoặc thiếu quân b́nh hoặc quá sốt sắng với chế độ vị chánh thẩm lại xử Phan Trọng Chinh hoặc cụ Phan Khắc Sửu hay một vài bị can nào khác bị tử h́nh th́ lúc ấy sẽ ra sao? Trong t́nh h́nh đầy biến động và bất thường như trạng thái tâm lư chính trị bất thường năm 1963 biết đâu v́ một lư do bất thường nào đó chính quyền ra lệnh thi hành án tử h́nh ngay th́ lúc đó quả thực lương tâm của một người b́nh thường cũng không thể yên ổn được. Do đó, sau nhiều lần hội ư cùng nhau, Trung tá Phu đă đi đến giải pháp là trong lời buộc tội sẽ đánh mạnh vào điểm là các bị can đều ṭng phạm, a dua.

    Tóm tắt lại, trước khi đưa ra toà xét xử vụ 11 - 11 - 1960 , Toà án Quân sự đă có sự bố trí cẩn thận để làm thế nào giảm thiểu h́nh phạt đối với ṭng phạm và lấy án tử h́nh dành cho các chính phạm. Tổng thống Diệm không ra chỉ thị xử tử h́nh đích danh ai cho nên đó là điều dễ dàng cho Uỷ viên Chính phủ có thể nhằm vào Nguyễn Chánh Thi cũng như Hoàng Cơ Thụy, Vương Văn Đông.

    Vụ án đem ra xem xét trong một khung cảnh hoàn toàn bất lợi cho chính quyền. Nói là hoàn toàn v́ trong một cuộc tranh đấu chính trị th́ pháp luật chỉ có thể là khí giới giúp chính quyền có cái để nhân đanh áp đảo đối phương.

    Đằng này pháp luật được sử dụng không hợp với thời gian và không gian nên không tạo được hiệu lực, trái lại vụ án 11-11-1960 lại trở thành khí giới của phe chống Chính phủ.

    Thất bại lớn của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm là đem vụ này ra xét xử. Một lần nữa chính quyền lại đổ cả thùng dầu vào ngọn lửa tranh đấu của Phật giáo, mà ngọn lửa đang leo lét . . .ngay các nhà lănh đạo Phật giáo đang hoang mang không biết làm thế nào cho ngọn lửa bùng to.

    Dù Phật giáo đă có một danh sách tự thiêu nhưng vẫn chưa thể áp dụng. Bởi v́ dù ai tự thiêu đi nữa cũng không thể tạo được xúc động như vụ tự thiêu của Hoà thượng Quảng Đức. Bỗng nhiên, vụ án 11-11- 1960 cùng với cái chết của Nhất Linh đă cung hiến cho Uỷ ban Liên phái một cơ hội tốt nhất.

    Trong phiên toà xử ngày 5-7-1963 kéo dài đến ngày 12 (với 19 quân nhân và 34 nhân sĩ), qua lời buộc tội, Trung tá Lê Nguyên Phu cho rằng các nhân sĩ này chỉ "a dua chạy theo đón gió".

    Khi Nhất Linh nằm yên trong ḷng đất th́ vụ án 11-11-1960 cũng hoàn tất. Hai án tử h́nh mà Tổng thống Diệm đ̣i hỏi vẫn chỉ dành riêng cho chính phạm. Cháy nhà mới ra mặt chuột...Câu phương ngôn này quả thực không sai khi nhận định về bản chất thực của một số nhân sĩ trong vụ án, các quân nhân trẻ tuổi như Phan Trọng Chinh, Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Vũ, Từ Thức. . . đă chứng tỏ được phong độ đường hoàng và khí phách khi ở trong tù cũng như trước toà. Ngược lại một số nhân sĩ tự nhận có thành tích cách mạng th́ quả là yếu kém về đường nhân cách. Nhất cử nhất động của mấy vị này đều không qua khỏi con mắt của mấy tay an ninh ch́m rồi cuối cùng cũng lọt vào tai vợ chồng ông Nhu và Tổng thống Diệm.

    Ngày 13-7 là ngày đưa đám tang Nhất Linh từ bệnh viện Đồn Đất qua chùa Xá Lợi rồi trở về nơi yên nghỉ ngàn thu tại nghĩa trang Bắc Việt. Nhưng đó cũng là ngày sôi động và bận rộn cho các cơ quan an ninh ch́m nổi của Đô thành và Tổng Nha cảnh sát. Ngày 13-7 cũng là ngày đánh dấu một khúc quanh lớn trong cuộc tranh đấu của Phật giáo. Hàng ngàn sinh viên thuộc nhiều phân khoa đại học đă tự động đến chùa Xá Lợi đón linh cữu Nhất Linh. Rất nhiều sinh viên đeo băng đen. Đám tang Hoà thượng Quảng Đức cũng không đông đảo như đám tang Nhất Linh và hầu hết đều thuộc giới Phật tử.


    Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam.

    Đám tang Nhất Linh th́ lại khác, quy tụ nhiều thành phần Công giáo, Phật giáo. Tuy nhiên phía Phật giáo, một số lănh đạo trẻ khéo lanh lợi biến đám tang này thành mầu sắc tôn giáo. Cuối cùng Nhất Linh được an táng cùng Đảng kỳ của Việt Nam Quốc dân Đảng.

    Từ đây giới sinh viên Sài G̣n mới thực sự dấn ḿnh vào cuộc tranh đấu…Một số sinh viên trẻ thuộc thành phần đảng phái cũng muốn lợi dụng chiêu bài Phật giáo với hy vọng tiến xa hơn, mạnh hơn nghĩa là đạt được một cuộc cách mạng, dù họ chưa biết cuộc cách mạng ấy như thế nào. Phái Phật giáo nếu chỉ có lực lượng Phật tử cũng chưa đủ, nên đă t́m mọi cách lôi cuốn sinh viên học sinh tham gia.

    KHI MỸ QUYẾT TÂM NHẢY VÀO CUỘC

    Biến cố dồn dập và bao trùm...Tổng thống Diệm càng ngày càng thúc thủ trong những mâu thuẫn nội bộ mâu thuẫn Mỹ-Việt...mâu thuẫn anh em. Kể từ trung tuần tháng 7-1963 th́ người Mỹ cũng như về phía Cộng sản đă thực sự nhảy vào cuộc cố giành phần chủ động biến cố. Trong khi quyết tranh đấu cho mục tiêu cao đẹp của tập thể ḿnh th́ trong ḷng Uỷ ban Liên phái bảo vệ Phật giáo đă nứt rạn. . .chính sự nứt rạn đó nói lên sự xâm nhập của những thế lực ngoại lai.

    Cuộc tranh đấu của Phật giáo lại bắt đầu bừng dậy vào ngày 17-7. Trước đó Uỷ ban Liên phái liên tiếp nhận được những nguồn tin cho biết là chính quyền sẽ áp dụng biện pháp mạnh.

    Đồng thời cũng vào thời gian này, dư luận lại đồn đại sắp đảo chính. Phía Uỷ ban Liên phái đă khai thác triệt để nguồn tin đảo chính. Hơn nữa Uỷ ban Liên phái lại nắm được những nhược điểm của chính quyền là sự phân hoá và mâu thuẫn trầm trọng ngay từ phía anh em Tổng thống Diệm. Ngoài miền Trung, ông Cẩn chỉ c̣n là hư vị . .Tại Sài G̣n quyền bính nằm trọn trong tay ông Nhu và chính là lúc ông Nhu đang đang chuyển hướng để t́m thế liên minh mới.

    Nhân chuyến trở lại thăm Việt Nam cha Francois xin gặp riêng ông Nhu để nhờ cậy một vài việc riêng đây cũng là dịp mà cha Francois ghé qua thăm Đại sứ Ân tại Uỷ hội quốc tế. Lần gặp gỡ này, cha Francois thấy ông Nhu già đi rất nhiều, mỏi mệt và chán nản. Ông Nhu hỏi thăm cha Francois : "Cha thấy dư luận của Pháp và La Mă như thế nào đối với Việt Nam Cộng ḥa?”.

    Cha Francois dè dặt : "Có nhiều dư luận trái ngược nhau nhưng nói chung th́ báo chí Tây phương tỏ ra phẫn nộ. . . không thuận lợi cho Chính phủ Việt Nam. . .Hiện ông Cố vấn đă có biện pháp như thế nào đối với vụ tranh đấu của Phật giáo ?”

    Ngô Đ́nh Nhu yên lặng một lúc lâu. ông bẻ đôi điếu thuốc Job hút một nửa, một nửa cho vào ngăn kéo bàn, ông Nhu "tặc lưỡi" :

    - "Chính phủ đă xử rất ôn hoà, bây giờ th́ không có chuyện nhượng bộ nữa".

    Cha Francois lo ngại : ông Cố vấn nói như vậy có nghĩa là Chính phủ sẽ sử dụng biện pháp mạnh để dẹp cho yên ?

    Ông Nhu đáp: "Thưa cha không c̣n sự lựa chọn nào khác hơn ".

    Cha Francois.: “Nếu như vậy sẽ vô cùng nguy hiểm. Đây là vấn đề tế nhị, tôi nghĩ Chính phủ Việt Nam cần kiên nhẫn hơn nữa".

    Ông Nhu lắc đầu : "Chỉ c̣n có hai cách lựa chọn: Một là t́nh trạng rối loạn sẽ kéo dài và Chính phủ sẽ đổ một nửa, phải văn hồi an ninh trật tự và Chính phủ sẽ chịu một số thiệt tḥi đổ vỡ”. Ông Nhu cho cha Francois biết: “Trong một tháng nay, Việt cộng xâm nhập ào ạt vào các đô thị. Nếu Chính phủ không áp dụng biện pháp mạnh th́ một buổi sáng nào đó cha sẽ thấy Sài G̣n tràn ngập cờ đỏ sao vàng".

    Cha Francois hỏi ông Nhu : “Như vậy có nghĩa là cuộc tranh đấu của Phật giáo đă bị cán bộ Cộng sản thuyết phục?”

    Ông Nhu đáp: “Đúng, cơ quan an ninh đă thâu lượm được rất nhiều bằng chứng".

    Cha Francois dè dặt: “Thưa ông Cố vấn, tôi vẫn nghĩ các Thượng tọa đều là những nhà tu hành thuần tuư. Như ông Mai Thọ Truyền, tôi có dịp gặp ông nhiều lần. . . ông làm sao có thể để cho Cộng sản mua chuộc được ? ".

    Ông Nhu nói như phân trần: “Thưa cha, tôi cũng nghĩ như cha vậy, nhưng phương thức đấu tranh của họ là những phương thức học được ở Cộng sản. Dù các nhà sư không phải là Cộng sản nhưng cán bộ ṇng cột của họ là Cộng sản th́ cũng không thể tha thứ được. Một là Chính phủ phải thua Cộng sản một cách nhục nhă, hai là phải ra tay đối phó. Tôi đă cân nhắc, Chính phủ phải đối phó v́ cuộc rối loạn càng kéo dài càng bất lợi”

    Qua giọng nói cương quyết của ông Nhu cha Francois thấy rằng không thể ai ngăn cản ông được và ông đă lựa chọn phương thức "Được ăn cả ngă về không ".

    Ông Nhu nhấn mạnh với cha Francois : “Đứng sau phong trào Phật giáo không chỉ có Cộng sản, c̣n có người bạn Đồng minh của Chính phủ Việt Nam cộng ḥa nữa. Họ muốn sử dụng phong trào này để đàn áp và “săng ta" với chúng tôi”. Cha Francois nh́n ông Nhu ḍ xét rồi mỉm cười :

    “Nước Pháp trước đây cũng chịu một áp lực như vậy và làm "săng ta” quá nhiều, nhưng theo tôi người Mỹ cũng cần Việt Nam chứ ?”

    Ông Nhu đáp : “Dĩ nhiên là như vậy nhưng Việt Nam cần họ nhiều hơn. . ."

    Ông Nhu bỏ lửng câu nói, rít một hơi thuốc rồi đứng lên t́m một tập hồ sơ trao cho cha Francois : "Cha có thể xem qua một số h́nh ảnh này, cha sẽ thấy. . . Chính phủ Việt Nam cộng hoà khổ tâm biết bao nhiêu. . . "

    Ông Nhu chỉ vào một người Mỹ mặc áo sơ mi cụt tay : "ông ta chỉ là nhân viên thường của cơ quan USAID nhưng là nhân viên quan trọng của CIA". Ông Nhu lại chỉ vào người Mỹ thứ hai: “Ông ta là một mục sư, truớc đây hoạt động truyền giáo tại Dahlak, nhưng trở về Mỹ cách đây 4 năm và mới. trở qua Việt Nam với tư cách phóng viên... " ông Nhu chỉ một người Việt Nam có gương mặt trẻ khôi ngô, tuấn tú đội mũ "phớt" mặc âu phục, cổ hở...ông Nhu hỏi : "Cha biết ai đây không ?” Cha Francois chưa nhận ra th́ ông Nhu nhún vai : “ông ta là một nhà sư hiện đang ở chùa Xá Lợi ".

    Cha Francois nh́n tấm h́nh có hai người Mỹ và người Việt (được ông Nhu gọi là nhà sư) Cha chỉ mỉm cười không nói v́ không biết phải nói như thế nào. Cha Francois quen biết ông Nhu từ lâu nên hiểu rơ con người ông tuy thông minh xuất chúng nhưng cố chấp và có nhiều thiên kiến, cha Francois lại có rất nhiều mối liên hệ và thiện cảm với Hoà thượng Quảng Độ và bác sĩ Lê Đ́nh Thám. Cha Francois t́m cách nói khéo với ông Nhu là cho đến lúc này, cha vẫn tin rằng các nhà sư không thể là Cộng sản cũng như không thể để Cộng sản lôi kéo.

    Có lẽ không thuyết phục được Cha Francois về lập trường cứng rắn của ḿnh đối với Phật giáo nên ông Nhu lảng qua chuyện khác, lại chuyện người Mỹ, ông Nhu nói gay gắt : "Chúng tôi có nhiều kinh nghiệm với ngoại bang...người Mỹ dù có mạnh thế nào cũng không qua mắt nổi Chính phủ này. Tôi trả lời thẳng cho người Mỹ rơ, họ muôn rút hết cố vấn, cứ việc rút, cả viện trợ Mỹ chúng tôi cũng không cần, Mỹ có thể cúp viện trợ ngay lúc này Việt Nam cộng hoà vẫn đủ sức để chống Cộng”.

    Cha Francois nghe giọng của ông Nhu như một người phẫn uất, sống ch́m đắm ch́m trong thế giới ảo tưởng. Cha Francois hỏi :

    - Ông nghĩ thế nào về việc đề cử ông Cabot Lodge làm Đại sứ?

    Suy nghĩ một lát, ông Nhu đáp : Cũng thế thôi nhưng Tổng thống không có thiện cảm với ông ta v́ ông ta có một quá khứ bất chính". Cha Francois hỏi: “H́nh như Đức Hồng Y Spellman có khuyến cáo Tổng thống nên mở rộng Chính phủ và chấp nhận đối lập ? "

    Ông Nhu gật đầu : “Điều đó có, Tổng thống cũng đang cứu xét nhưng với một nước chậm tiến như Việt Nam cộng hoà không thể áp dụng một chế ñoä tự do dân chủ Tây phương...Như cha đă am tường lịch sử Việt Nam. Đất nước chúng tôi truyền thống dân chủ từ cả ngàn năm trước, dân chủ từ hạ tầng, từ xă ấp. Ở thượng tầng phải làm thế nào để giữ được uy quyền tối thượng của quốc gia. . . Thưa cha, ấp chiến lược chính là con đường xây dựng cơ sở dân chủ từ hạ tầng... "

    Ông Nhu tâm sự với cha Francois : “Mỹ có thói quen bắt buộc các Đồng minh phải rập khuôn như họ. . . nhưng ở Mỹ khác, ở Á châu này khác. . . trong một quốc gia hoà b́nh th́ hoàn toàn khác với một quốc gia đang có chiến tranh. Tổng thống Kennedy khuyến cáo Việt Nam cải tổ cơ chế dân chủ có nghĩa là phỏng cơ chế dân chủ Mỹ. Nhưng cha nghĩ coi, ông cha chúng tôi đă có nhiều kinh nghiệm về nạn chia rẽ, nạn kỳ thị và phe phái. . . nếu ở Việt Nam áp dụng dân chủ như Mỹ th́ chỉ đi đến t́nh trạng hỗn loạn". Cha Francois hỏi : "H́nh như Tổng thống Kennedy muốn miền Nam có sụ canh tân Hiến pháp... ?

    Ông Nhu mỉm cười đáp :

    - “Không chính thức khuyến cáo như vậy nhưng Hoa Thịnh đốn (1) gián tiếp muốn chúng tôi làm như vậy ". Cha Francois: "Tôi có dịp gặp một vài nghị sĩ Mỹ nhu nghị sĩ Morse". Ông Nhu “à” một tiếng lớn và ngắt lời : "Tôi biết ông Morse, hắn chỉ là tên cao bồi say khói súng và chỉ là tên dô kề, nhưng phe hắn ta khá mạnh". Ông Nhu hỏi cha Francois : "Cha thấy người Mỹ nhận định về chế độ này như thế nào ?”. Cha Francois đáp : “Hầu hết nguời Mỹ đứng đắn đều muốn Việt Nam Cộng ḥa không bị xáo trộn nhưng họ muốn một chế độ cởi mở". Ông Nhu gật đầu đáp: "Vâng họ đang lên án chúng tôi là độc tài cũng như trước đây họ đă lên án Tưởng Giới Thạch ở Đài Loan và Lư Thừa Văn. . . ở Hàn Quốc người Mỹ đă lầm lẫn giữa độc tài với sự bảo vệ uy quyền quốc gia tối thượng". Ông Nhu ngừng một lúc lại tiếp tục phân trần : "Thưa chẳng hạn họ bảo chúng tôi là độc tài v́ cho rằng không có Tối cao Pháp viện nên Hành chính điều khiển Tư pháp. Họ cũng kết án chúng tôi là độc tài v́ cho rằng Quốc hội chỉ có một viện và do đó Quốc hội không kiểm soát được Hành pháp”.

    ---------------------------------------------------
    (1) Tức Washington.
    Gặp ông Nhu, cha Francois càng tỏ ra thất vọng về t́nh h́nh đen tối tại miền Nam. Cuộc bất hoà Việt và Mỹ mỗi ngày càng thêm sâu xa và gần như không c̣n ǵ hàn gắn được. Cuộc tranh đấu Phật giáo mỗi ngày càng lan rộng, càng tăng cường độ. Cha Francois đi đến đâu cũng nghe thấy tin đồn đảo chính. Sau cuộc biểu t́nh lớn của Phật giáo ngày 17-7, ông Nhu đă đổi thái độ và quyết một là ăn thua . . .ông đang dự trù một kế hoạch lớn.

    Chiều thứ bảy ngày 22-7 Tổng thống Diệm lên Đà Lạt nghỉ cuối tuần. Theo sĩ quan tuỳ viên Lê Công Hoàn, trong 5 năm phục vụ bên cạnh ông Diệm, gần như không mấy khi Tổng thống Diệm đi nghỉ xả hơi cuối tuần. Nhưng sau cái chết của nhà văn Nhất Linh và những biến chuyển dồn dập của t́nh h́nh Tổng thống Diệm tuần nào cũng lên Đà Lạt đi săn, cưỡi ngựa. Trước khi đi Đà Lạt, Tổng thống Diệm gọi ông Bộ trưởng Thuần vào văn pḥng chỉ thị: "ông và cụ Phó xem xét có điều chi chưa giải quyết th́ giải quyết cho xong” . Khi Tổng thống Diệm lên máy bay đi Đà Lạt, Thiếu tướng Tôn Thất Đính vào thành Cộng hoà hội họp riêng với Trung tá Khôi, Tư lệnh lữ đoàn và Trung tá Chiêu Giám đốc Nha Thanh tra Dân vệ. Tướng Đính lúc ấy coi như người ruột thịt của chế độ và cột trụ của Quân uỷ Đảng Cần lao. Cuộc hội họp này nhằm mục đích đối phó với phe tranh đấu của Phật giáo, với một sự hoàn toàn tán đồng và thúc đẩy của vị Tư lệnh Quân đoàn III. Trung tá Chiêu xúi giục một cuộc biểu t́nh của thương phế binh và quả phụ vào lúc 8 giờ sáng ngày 23-7. Đại đức Đức Nghiệp đă được mật báo là có một, số thương phế binh kéo đến "ăn vạ" tại chùa Xá Lợi. Uỷ ban Liên phái cấp tốc bố trí đề pḥng. Cũng chính vào giờ đó, sư bà Diệu Huệ, thân mẫu của Giáo sư Bửu Hội mở cuộc họp báo với sự hiện diện của sư bà Diệu Không (cả hai vị sư bà đều có con cháu trong hàng tướng tá và nhân vật lương đống của chế độ. Cuộc họp báo rất đông phóng viên nước ngoài. Dịp này, sư bà Diệu Huệ tuyên bố: “ Sẽ tự thiêu noi theo gương của Hoà thượng Quảng Đức, để phản đối chính sách kỳ thị và ngược đăi của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm”.

    Hơn 9 giờ, hơn 100 thương phế binh và quả phụ trương biểu ngữ kéo đến trước cổng chùa Xá Lợi, dùng loa phóng thanh đặt trên xe lam chơ vào chùa đọc lá thư được gọi là "Huyết lệ thư với nội dung kêu van các vị tu hành nên lo Phật sự kinh kệ và "đừng mắc mưu Cộng sản thông đồng với ngoại bang cơng rắn cắn gà nhà” . Lá thư trên được đọc đi đọc lại nhiều lần, trong chùa các nhà sư và Phật tử vẫn tiếp tục đọc kinh gơ mơ, thỉnh chuông. 1 giờ th́ số thương phế binh bắt đầu náo động, gặp đại diện của Uỷ ban Liên phái để trao "Huyết lệ thư".

    Không được trả lời, họ đ̣i mở cổng chùa, sau đó tự động nhảy qua hàng rào vào bên trong tung truyền đơn.

    Vụ biểu t́nh của thương phế binh và quả phụ lại tạo cho Uỷ ban Liên phái có cơ hội để tạo tiếng vang chính trị. Đại đức Đức Nghiệp thảo văn thư lên án cuộc biểu t́nh này và cho rằng chính quyền không thành tín.

    Qua văn thư gửi Tổng thống Diệm, Uỷ ban Liên phái lại quy lỗi cho phía Tổng thống mà kỳ thực Tổng thống Diệm không hề hay biết ǵ cả.

    Khi Tổng thống Diệm trên phi cơ bước xuống th́ Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần chạy lại báo cáo ngay vụ biểu t́nh của thương phế binh và quả phụ. Diệm mặt đỏ như gấc, đập chiếc ba tong xuống sân năm bảy lần và nói như quát :

    - Đứa nào làm như rứa ? Ai biểu chúng nó làm như rứa ?

    Bộ trưởng Thuần thưa lại : “Làm như thế này con không biết phải trả lời ra sao với Uỷ ban Liên phái ".

    Diệm nổi giận hầm hầm đi vào pḥng khách, không nói một lời.

    Tại phi trường Diệm ra lệnh cho Bộ trưởng Thuần: "Cách chức nó ngay, bỏ tù”. Sự thực, lỗi không phải do Trung tá Chiêu. Cuộc biểu t́nh kể trên được sự đồng t́nh của Thiếu tướng Tư lệnh Vùng 3 nhưng cuối cùng Trung tá Chiêu lănh đủ. Tổng thống quyết định cách chức Trung tá Chiêu và phạt 40 ngày trọng cấm. Hôm sau Trung tá Nguyễn Ngọc Khôi Tư lệnh Lữ đoàn pḥng vệ vào pḥng Tổng thống hết lời năn nỉ xin Tổng thống khoan hồng cho Trung tá Chiêu. Ông Khôi tŕnh bày đại ư: Đây chỉ là do sự quá hăng say phục vụ của Chiêu và ông Chiêu cũng là anh em trong nhà nên xin Tổng thống miễn cho Chiêu khỏi bị phạt quá nặng như vậy và cũng xin Tổng thống đừng cách chức Chiêu. Lúc đầu ông Diệm có vẻ xiêu ḷng kḥng sau đó giữ quyết định như cũ.

    Trước đó Thiếu tướng Đính cũng vào dinh xin cho Chiêu nhưng Tổng thống nhất định không tha thứ.

    Sự tranh đấu của Phật giáo vẫn âm ỉ kéo đài đến ngày 20-8 tức là ngày Cảnh sát Chiến đấu được lệnh bố ráp các chùa Sài G̣n và toàn miền.

    *
    * *
    Việc Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cách chức Trung tá Chiêu tuy chứng tỏ sự thành tín của ông đối với Uỷ ban Liên phái, nhưng tạo nên tinh thần bất măn trong tinh thần phục vụ của cấp thừa hành. Trong khi đó, Uỷ ban Liên phái vẫn không thừa nhận thành tín này và cho rằng, Diệm chỉ phạt Trung tá Chiêu một cách giả vờ và có cớ tuyên truyền rằng chính quyền vô tư và nghiêm trị thành phần vô kỷ luật. Ông Ngô Đ́nh Nhu bất măn và nói với cộng sự viên: "ông cụ làm như vậy th́ từ nay trở đi c̣n đứa nào dám hăng hái. Chiêu nó có tội ǵ mà phạt nó như vậy". Vụ phạt và cách chức Trung tá Chiêu ông Nhu cho rằng: “ông cụ chỉ làm cho họ (Uỷ ban Liên phái) mỗi ngày càng thêm quá khích".

    Ngày 30-7, Uỷ ban Liên phái tổ chức lễ chung thất cố Hoà thượng Quảng Đức với hàng ngàn Phật tử tham dự. Điều đáng kể là trong số Phật tử lại có rất nhiều vợ con của các nhân vật cao cấp trong chính quyền. Số người này trở thành những người hoạt động đắc lực trong việc thông tin, tạo dư luận và tác động tinh thần chồng và cha họ. Trong buổi lễ này dĩ nhiên lại có thuyết pháp. Uỷ ban Liên phái đưa ra một bản tuyên ngôn mới xác định lập trường tranh đấu bất bạo động cho những mục tiêu thuần tuư tôn giáo. Bản tuyên ngôn viết : “Kể từ lúc phong trào Phật giáo đấu tranh cho năm nguyện vọng của Phật giáo Việt Nam cộng hoà phát khởi cho đến gần 3 tháng, vẫn truớc sau như một là hoàn toàn thuần tuư tôn giáo. . . "

    Trước đó Đại sứ Nolting tuyên bố với phái viên của hăng thông tấn UPI là "Ở Việt Nam không có vấn đề kỳ thị tôn giáo và ngược đăi Phật giáo đồ". Phản ứng lại, ngày 1-8 Hoà thượng Thích Tịnh Khiết gửi điện văn qua Tổng thống Kennedy với nội dung "Thay mặt toàn thể Phật giáo đồ miền Nam Việt Nam chúng tôi cực lực phản đối lời tuyên bố của Đại sứ Nolting qua hăng thông tấn UPI. Chúng tôi nghĩ rằng dân chúng Hoa Kỳ phải thấu rơ nỗi phẫn uất của Phật giáo đồ (chiếm đền tám mươi phần trăm dân số Nam Việt Nam). Lời tuyên bố của ông Nolting không phù hợp với sự thật thiện chí và sự hiểu biết của người Hoa Kỳ ".

    Kể từ cuối tháng 7 cơ quan an ninh phủ Tổng thống cũng như Cảnh sát đặc biệt đă nắm được kế hoạch tự thiêu trường kỳ của Phật giáo tranh đấu, nhưng ngoài tài thánh cũng không có cách ǵ ngăn cản nổi. Ngoài ra, cơ quan an ninh c̣n nắm được kế hoạch riêng của Mặt trận Giải phóng miền Nam nhằm lũng đoạn cuộc tranh đấu của Phật giáo đ̣i quyền tự do b́nh đẳng tôn giáo, độc lập dân tộc.

    Cuộc tranh đấu của Phật giáo lên như diều gặp gió và mỗi ngày càng tràn ngập bởi những " yếu tố ngoại tại".

    Ngày 4-8 tại Phan Thiết, trước dinh tỉnh trưởng B́nh Thuận, Đại đức Thích Nguyên Hương nổi lửa tự thiêu vào đúng lúc tan sở.

    Đại đức Nguyên Hương mới 23 tuổi. Mấy giờ sau Tổng thống Diệm được báo cáo nội vụ. Ông bỏ ăn cơm chiều và 1 giờ đêm lại thơ thẩn xuống vườn đi tản bộ ngắm trăng sao. Đó là điểm thành công của Uỷ ban Liên phái, v́ đă gây xúc động lớn ngay trong đầu năo của chế độ. Hôm sau Uỷ ban Liên phái bảo vệ phật giáo lại phản đối chính quyền địa phương B́nh Thuận v́ đă cướp xác Đại đức Nguyên Hương. B́nh Thuận là một trong mấy tỉnh miền Trung vốn b́nh lặng từ bao năm nay và đây cũng là nơi 30 năm về trước Tổng thống ngồi ghế Tri phủ Hoà Đa rồi Tuần phủ B́nh Thuận nơi mà Tổng thống Diệm tự hào có nhiều Tổng lư trung thành với ông. Không khí tranh đấu ở B́nh Thuận lại bốc bừng và dâng cao. Trọng tâm của Tỉnh giáo hội tại đây là nhằm vào việc Tỉnh trưởng, Trung tá Nguyễn Quốc Hoàng một giáo dân mà thân phụ ông (cụ án Mậu) vốn là bạn đồng liêu của Tổng thống Diệm có hành động kỳ thị tôn giáo.

    Một số trưởng ty v́ tự ái. tôn giáo thay v́ đứng về phía chính quyền theo vị trí của họ, th́ họ lại âm thầm tham dự cuộc tranh đấu. Chính quyền địa phương phải hứng chịu trận đánh nội công ngoại kích. Nhưng không lấy được xác Đại đức Nguyên Hương th́ cuộc tranh đấu đă trở nên vô hiệu. Mà chính quyền (nếu ai ở thế chính quyền cũng đều như vậy) phải có bổn phận đạt được sự vô hiệu hoá mọi cuộc tranh đấu của phe đối nghịch.

  9. #49
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P29

    CHIẾN DỊCH TỰ THIÊU

    Qua tháng 8, tự thiêu được trở thành một chiến dịch. Nhà cầm quyền bó tay trước chiến dịch này.

    Tổng nha Cảnh sát cũng như cơ quan t́nh báo Phủ Tổng thống nhận được báo cáo đầy đủ về chiến dịch tự thiêu. Thượng tọa Trí Quang được coi là tác giả của chiến thuật tuyệt diệu này. Mỗi địa phương (miền Trung) theo sự sắp xếp và bố trí đă có sẵn một số ứng viên tự thiêu cùng với việc làm thế nào để gây được sự xúc động trong quần chúng và tạo được sự hoang mang trong quân đội, nhất là giới quân nhân Phật tử. Hầu hết các ứng viên tự thiêu đều dưới 25 tuổi và thời gian vào chùa đi tu không quá 5 năm.

    Sau vụ tự thiêu của Đại đức Nguyên Hương, ngày 13-8-1963 Đại đức Thanh Tuệ mới vào chùa tu được 3 năm cũng tự thiêu. Đại đức Thanh Tuệ tự thiêu vào 2g đêm tại cửa tam quan chùa. Vụ tự thiêu của Đại đức Thanh Tuệ đă nêu lên một dấu hỏi lớn - một nghi vấn về chính quyền. Theo báo cáo của cơ quan an ninh Thừa Thiên th́ Đại đức Tuệ là một nhà sư trẻ, hiền hoà và rất chăm học. Nhưng Đại đức Thanh Tuệ đă bị một số người thúc đẩy tự thiêu. Đó chỉ là báo cáo của an ninh. Tất nhiên nhiều lắm người ta chỉ có thể tin được 40%. Bản báo cáo nêu rơ bà văi Cao Thị Ḍ, trên 60 tuổi sống tại chùa đă lâu năm và chuyên lo việc nấu ăn, dọn dẹp. Khoảng nửa đêm, bà thấy có một số người lạ mặt vào chùa gặp Đại đức Thanh Tuệ rất lâu. Bà không để ư ǵ cả...Khoảng hai giờ sau, bà nghe thấy tiếng la hét thất thanh ghê rợn . . .bà hoảng hồn chạy ra hiên, th́ lúc đó ngọn lửa đă bùng lên ở cửa tam quan.

    Ngày 15-8-1963, Ni cô Diệu Quang lại tự thiêu trước trụ sở chi hội Phật học Ninh Hoà. Ni cô Diệu Quang nguyên quán tại Huế. Tuy tu ở chùa Vạn Thạnh nhưng Ni cô lại không tự thiêu ngay tại Nha thành mà lại bất thần đáp xe đ̣ ra Ninh Hoà và nổi lửa tự thiêu ngay tại đây.

    Trước đó ít ngày cơ quan t́nh báo phủ Tổng thống phát giác có một nhóm người chủ động trong chiến dịch tự thiêu và sẽ tung ra từng loại ứng viên tự thiêu về các địa phương để nổi lửa tranh đấu. Đại tá Lê Quang Tung Tư lệnh Lực lượng đặc biệt tŕnh với ông cố vấn Nhu đầy đủ hồ sơ và tin tức về chiến dịch kỳ hiệu này. Ông Nhu ra lệnh : 1) Phải dập tắt chiến dịch ngay; 2) Làm thế nào bắt Trí Quang, người bị cơ quan t́nh báo nghi là tác giả của chiến dịch tự thiêu; 3) Khi xảy ra vụ tự thiêu nào th́ chính quyền địa phương phải lập tức lấy xác đem vào nhà thương thông báo cho tang gia biết và chính quyền giúp đỡ họ trong việc tống táng.

    Cơ quan t́nh báo Phủ Tổng thống c̣n bắt được binh nh́ Ngô Văn Nghĩa, phục vụ tại quân đoàn II. Binh nh́ Nghĩa đào ngũ từ tháng 2-1963, anh vào Sài G̣n làm nghề xích lô. Binh nh́ Nghĩa sinh quán tại Bồng Sơn dưới 30 tuổi. Khi bắt được Nghĩa ngoài bản tài liệu gồm một số chỉ thị về kỹ thuật tự thiêu, cơ quan t́nh báo c̣n tịch thu một số thuốc mê . . .và một số chai thuốc chích loại an thần cực mạnh .
    Nhờ vụ bắt được Ngô Văn Nghĩa cơ quan t́nh báo nắm được đầu dây mối nhợ của chiến dịch tự thiêu. Binh nh́ Nghĩa cho biết, anh ta sắp xuống Mỹ Tho, đem theo một Đại đức nổi lửa tự thiêu trước toà Tỉnh trưởng Định Tường. Qua lời khai của Nghĩa, cơ quan t́nh báo bắt thêm một số người trong đó có một cụ già người miền Bắc vào Nam di cư trước năm 1940, cụ già này tục danh là ông Sáu Bắc từ đồn điền cao sư Hớn Quảng về Sài G̣n và trung tuần tháng 7, khi nhân viên t́nh báo ập vào căn nhà ở đường Tháp Mười giữa đêm đầu tháng tám th́ lúc ấy ông Sáu Bắc đang ở trần mặc quần sà lỏn và đang nhậu cùng ba thanh niên. Khám chiếc rương của ông già Sáu Bắc nhân viên t́nh báo thu được một số bạc khoảng bảy chục ngàn đồng.

    Ông già Sáu Bắc bị bắt đă khai đại cương rằng: ông không biết Thượng tọa Trí Quang cũng như Thượng tọa Tâm Châu là ai cả, ông chỉ nghe chính quyền đàn áp sư săi và Phật tử. Khi được hỏi ai đưa ông già về Sài G̣n để tự thiêu th́ ông già khai là Sáu Trừng. Một cái tên lạ hoắc đối với cơ quan an ninh.

    Nhưng ít nhất th́ các vị lănh đạo Phật giáo lúc ấy theo nhu cầu đ̣i hỏi của cuộc tranh đấu tất nhiên đă chấp thuận dễ dàng mọi sự t́nh nguyện hy sinh, dù sự t́nh nguyện đó được thúc đẩy bởi một động cơ nào th́ ai ở trong cương vị lănh đạo một cuộc tranh đấu như cuộc tranh đấu của Phật giáo năm 1963 cũng không thể mất th́ giờ để cân nhắc, truy tầm nguyên nhân. Cứu cánh của một số cán bộ cao cấp của Phật giáo (phe quốc gia hữu phái và tả phái) là lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm, nhưng để có một chế độ tốt đẹp hơn trong đó Phật giáo đóng vai tṛ hàng đầu (như Thượng tọa Trí Quang đă ' nuôi hy vọng Phật giáo trở thành quốc giáo) th́ cũng chưa ai dám khẳng định. C̣n ông Nhu ở thế chính quyền th́ cứu cánh của ông là phải bảo vệ và giữ vững chế độ. Trong cuộc tranh đấu của Phật giáo đă có hai con đường đi song song. Con đường bên kia là phía Cộng sản, con đường bên kia là Phật giáo. . . ông Nhu chỉ c̣n một thế duy nhất là phong toả ngay cả 2 con đường và bịt lối tắt giao liên. Đó cũng là lư do khiến ông Nhu phải ra tay hành động vào ngày 20-8.

    CHUẨN BỊ DƯ LUẬN ĐỂ RA TAY

    Trước khi ra tay hành động, ông Nhu đă khôn khéo chuẩn bị dư luận. Nhưng cuộc chuẩn bị của ông không thành công v́ thiếu tính quần chúng và cán bộ thừa hành (cấp Bộ trưởng) đă không đủ khả năng thực hiện một cuộc phản tuyên truyền và tuyên truyền đen để tạo dư luận thuận lợi cho kế hoạch hành động.

    Thanh niên Cộng hoà ra tuyên cáo số 2 và số 3 cũng như những lời tuyên bố nảy lửa của bà Nhu đă tác động được tâm lư khối quần chúng trầm lặng và đơn giản của tổ chức Thanh niên Cộng hoà và tập trung hầu hết các công chức nam nữ. Tổ chức này dưới mắt quần chúng chỉ là công cụ của chính quyền. C̣n kỹ thuật phản tuyên truyền và tuyên truyền đen (propagende noire) đă không được sử dụng và nếu có th́ lại quá lộ liễu (như truyền đơn của một số thương phế binh và mấy tổ chức khác).

    Bà Ngô Đ́nh Nhu thay v́ nên im lặng và nếu có chống th́ chống bằng cách khác (có thể sử dụng tuyên truyền đen) đă lại quá hăng say, phát ngôn bừa băi và hậu quả là chỉ tạo cho phía tranh đấu có thêm khí thế và có thêm cơ hội phản công chính quyền.

    Tại Đại hội của Phụ nữ Liên đới tại Toà Đô chánh Sài G̣n vào thượng tuần tháng 8, bà Nhu lại dùng từ “nướng sư" để nói về các vụ tự thiêu của tăng sĩ. Dư luận Phật giáo lại thêm phẫn uất trong khi cuộc hoà giải có xu hướng tốt đẹp.

    Ông Mai Thọ Truyền cũng không mong muốn ǵ hơn là thu xếp cho êm đẹp càng sớm càng hay. Các lời tuyên bố của bà Nhu giúp cho phe "tích cực" (gồm Thượng tọa Trí Quang, Đại đức Nghiệp, Đại đức Giác Đức và các sinh viên Phật tử) có cớ để chinh phục và chế ngự khuynh hướng ôn hoà khi khuynh hướng này muốn hoà giải với chính quyền.

    Để phản ứng lại với thái độ và ngôn từ của bà Ngô Đ́nh Nhu, ngày 12-8 nữ sinh Mai Tuyết An nữ Phật tử chi hội Phật tử Thị Nghè đă dùng búa chặt cánh tay trái để cúng dường Phật tử và kêu gọi tinh thần tranh đấu của học sinh sinh viên. Hành động chặt tay của nữ sinh Mai Tuyết An đă có tác dụng lớn trong giới sinh viên học sinh, nhất là phía nam sinh viên th́ hành động của Mai Tuyết An trở thành một biểu tượng hy sinh và khích động mạnh vào ḷng tự ái của họ “Phận gái c̣n như vậy huống chi nam nhi". . .

    Giới hầu cận của Tổng thống Diệm cho biết cứ mỗi lần nhận được tin tự thiêu hay chích máu, chặt tay, Tổng thống Diệm lại lầm ĺ một cách khôn tả.

    GIẢI PHÁP CUỐI CÙNG

    Ngày 20-8, Hội đồng tướng lănh nhóm họp tại Bộ Tổng Tham mưu để thảo luận về vụ tranh đấu của Phật giáo và t́m biện pháp đối phó để ngăn chặn Cộng sản, đồng thời tái thiết lập trật tự tại đô thành, tỉnh. Ông Nhu không trực tiếp chỉ thị cho Hội đồng tướng lănh phải có thái độ như thế này, hành xử như thế kia. Nhưng qua cuộc tiếp xúc riêng giữa ông Nhu với các tướng Đôn, Đính, Oai, Khánh, Trí...th́ những ư kiến đưa ra thảo luận chính tại Hội đồng tướng lănh lại là chính ư kiến của ông Nhu nằm trong kế hoạch A và B. Trước một quyết định quá ư quan trọng đối với lịch sử và nhất là đối với Phật giáo, ông Nhu ẩn ḿnh trong bóng tối giật dây cho Hội đồng Tướng lănh hành động.

    Kết quả, Hội đồng tướng lănh quyết định: Quân đội phải ra tay. Có một số ư kiến chống lại việc bố ráp chùa chiền, trong đó có ư kiến của tướng Khánh nhưng tướng Khánh, chỉ phát ngôn theo sự chỉ thị của ông Nhu. Trước đó, tướng Khánh từ Pleiku về Sài G̣n được vào dinh gặp riêng ông Nhu. Cuộc tiếp xúc kéo dài hai tiếng đồng hồ. Lúc trở ra, tướng Khánh lộ vẻ vui vẻ hớn hở. Không hiểu nội dung cuộc tiếp xúc như thế nào nhưng tướng Khánh tiết lộ với Đại tá Tung và một số sĩ quan cao cấp của Quân uỷ rằng: ông chống lại việc bố ráp chùa để thăm ḍ thái độ của các tướng. Nhưng hầu hết các tướng, nhất là ba tướng Đôn, Đính, Oai không đồng ư chủ trương ôn ḥa mà phải áp dụng biện pháp mạnh đối với phe tranh đấu.

    Ông Nhu đă thành công trong việc hướng dẫn Hội đồng Tướng lănh qua tướng Đôn và tướng Oai. Ông Nhu chỉ thị không nên để quân đội trực tiếp hành động qua quyết định của Hội đồng tưởng lănh và làm thế nào để Hội đồng có chung một thái độ, c̣n phương thức hành động ra sao th́ để tuỳ quyền các tướng Tư lệnh vùng. Kết quả, Hội đồng tướng lănh đă đi đến một quyết định qua tuyên bố của tướng Đôn: “Bây giờ các toa ai nấy trở về vùng ḿnh và tuỳ nghi quyết định lấy. Nhưng 12 giờ đêm nay các toa đợi lệnh thượng cấp”. Vùng IV được coi như vô sự, vùng II, riêng thành phố Nha Trang phải ban hành lệnh giới nghiêm từ ngày 15-8. Linh mục Cao Văn Luận bị chấm dứt nhiệm vụ làm Viện trưởng Đại học Huế kể từ ngày 16-8 và Giáo sư Trần Hữu Thế, nguyên Bộ trưởng Giáo dục và Đại sứ Việt Nam Cộng ḥa tại Philipin được triệu về nước thay thế Linh mục Luận. T́nh h́nh ở Huế tuy có vẻ ngoài lắng đọng về phía Phật tử nhưng hàng ngũ sinh viên bắt đầu dấy động mạnh mẽ. Những thủ lănh của họ như Ngô Kha, Nguyễn Diễn đă thực sự lao vào cuộc.

    Ngày 20-8, Đà Nẵng lại có biểu t́nh lớn. Phong trào tranh đấu của Phật giáo lan rộng vào học đường và biến thái để trở thành cuộc tranh đấu của tuổi trẻ, giáo giới hầu hết cũng thay đổi thái độ do dự trước đây. . . Mọi người thao thức "phải làm một cái ǵ đó"...Lúc ấy không ai dự đoán được cái ǵ đó sẽ đem lại cho quê hương kết quả như thế nào ?

    Sinh viên Đại học Sài G̣n, giới trí thức và văn nghệ đă nghiêng hẳn về phía Phật giáo. Nhóm Nguyễn Mạnh Cường khuấy động mạnh mẽ tại hai trường Luật và Văn khoa. Nhóm Nguyễn Hữu Đống đi sát với Uỷ ban Liên phái bảo vệ Phật giáo và mỗi ngày nhóm càng phát triển và thanh thế lan rộng, thu hút khối học sinh đông đảo tại mấy trường lớn như Chu Văn An, Gia Long, Trưng Vương, Vơ Trường Toán, Pétrust Kư, Cao Thắng. Chính điều này đă làm cho ông Nhu lo lắng. ông Nhu nói với Cao Xuân Vỹ cũng như Lê Quang Tung : "Mấy ông thầy chùa tranh đấu dẹp lúc nào là xong lúc ấy, nhưng các chú coi chừng mấy thằng sinh viên ". Ông Nhu cũng nhấn mạnh : “Bọn trẻ nó nổi loạn th́ khó cho ḿnh lắm !".


    Đại tá Lê Quang Tung -
    Nếu phân tách phong trào tranh đấu năm 1963, bỏ ngoài những khuấy động ngoại tại, th́ phong trào đó kể từ đầu tháng 8 đă biến thái trở thành phong trào tranh đấu của tuổi trẻ. Đây là lần thứ nhất kể từ 19-8-1945, tuổi trẻ đă vùng dậy với tất cả khí thế và nhiệt huyết, tranh đấu. Phải làm một cái ǵ. Một cái ǵ đó đẹp như mơ. Đó là tiếng gọi thống thiết của tuổi trẻ 1963, Uỷ ban Liên phái bảo vệ Phật giáo đă có cái may lớn là dựa vào được lực lượng lớn lao của tuổi trẻ lúc ấy. Ông Nhu nhận định rơ tầm quan trọng của hàng ngũ sinh viên học sinh, nên phải t́m cách đối phó ngay. Khi thấy sinh viên học sinh tham dự biểu t́nh, tuyệt thực, Tổng thống Diệm trách cứ Bộ Giáo dục th́ ông Nhu nhận định rơ như thế này: “Cứ để mấy ông thầy chùa kéo dài như rứa th́ chỉ c̣n cách đóng hết cửa trường mà thôi". Trong kế hoạch A và B trọng tâm của ông Nhu là tách rời cuộc tranh đấu của Phật giáo với tập thể sinh viên, học sinh và trí thức. Bản chất của trí thức thành phố vốn là lè phè cầu an, do dự đắn đo vị kỷ, nhưng không phải là không nguy hiểm nếu giới này xoay lưng chống lại chính quyền và sáp vào tập thể śnh viên học sinh - khi tṛ tranh đấu mà lại có thày đứng phía sau hỗ trợ th́ đó mới là điều nguy hiểm đối với bất cứ một chính quyền nào.

    Ông Nhu đă đứng vào thế chân tường: Một là để chế độ sụp đổ, hai là phải dẹp phong trào tranh đấu. Muốn dẹp phong trào đấu tranh mà sinh viên học sinh đă trở thành tiềm lực th́ phải đánh bật cái khối định h́nh chỉ đạo (Tức Uỷ ban Liên phái bảo vệ Phật giáo). Khi cái khối nầy tan vỡ th́ các khối vô định h́nh khác như sinh viên học sinh cũng tan vỡ theo và lúc đó th́ Cộng sản cũng như các thành phần chống đối khác sẽ không c̣n đất để tổ chức và lănh đạo quần chúng tranh đấu cho các mục tiêu của họ thông qua phong trào Phật giáo tranh đấu.

    Thế của ông Nhu lúc ấy chỉ c̣n một chọn lựa : Một mất một c̣n - được ăn cả ngă về không. Ai ở cái thế chính quyền như trường hợp ông Nhu cũng phải chọn lựa như vậy.

    Các lực lượng chống đối mỗi ngày tăng triển mau lẹ và nhất là thành phần quốc gia bấy lâu bị tan ră nhưng nhờ biến cố Phật giáo đă tạo được cơ hội kết hợp cùng nhau. Thành phần quốc gia ở đây không phải là một số lănh tụ già nua mà hầu hết đều thuộc giới trẻ với tất cả khí thế và khát vọng thực hiện một cuộc cách mạng xă hội tận gốc tại miền Nam. Khát vọng đó mới chỉ thành ư niệm mơ hồ, nhưng gặp môi trường thuận lợi ư niệm kia bỗng dưng trở thành ngọn lửa, mỗi ngày bốc cao theo cơn giông băo của thời cuộc. Ông Nhu không phải là không nhận thức dược tầm quan trọng và nguy hiểm của cái thành phần chống đối này.

    Cuộc thương nghị giữa chính quyền và Phật giáo vẫn bế tắc. Càng bế tắc càng thuận lợi cho mục tiêu của riêng các thành phần đối lập với chính quyền Sài G̣n. Riêng mục tiêu tranh đấu đ̣i quyền b́nh đẳng tôn giáo của Uỷ ban Liên phái ông Nhu nói với ông Cao Xuân Vỹ : "Đ̣i như rứa th́ làm sao mà thoả măn cho được...Mục tiêu chiến luợc mà ".

    Quần chúng ở đâu và ở bất kỳ thời nào dưới chế độ của Việt Nam Cộng ḥa cũng chỉ là tập thể bị thống trị. Tập thể bị thống trị ấy tuy chỉ là khối vô định h́nh nhưng luôn tiềm ẩn mầm công phẫn, chống đối lại cái thiểu số thống trị - tức nhà cầm quyền. Phong trào tranh đấu của Phật giáo kể từ đầu tháng 8 đă gây được niềm phấn khởi trong khối quần chúng đông đảo kia. Phong trào tranh đấu được ḷng đa số quần chúng th́ đồng thời cũng gây xúc động và thu hút được giới trí thức văn nghệ, báo chí và sinh viên. Nhất là giới văn nghệ và sinh viên cũng như báo chí luôn có khuynh hướng nghiêng hẳn về phía bị thống trị để chống lại thiểu số thống trị. Sau cái chết của Nhất Linh và nhất là qua thái độ kiêu căng quá lố của bà Nhu, cùng ngôn ngữ sỗ sàng của bà đối với các nhà lănh đạo Phật giáo và nhân sĩ, hầu hết văn nghệ sĩ nếu không công khai tranh đấu th́ cũng âm thầm ủng hộ cuộc tranh đấu của Phật giáo. Đáng kể là thái độ của Hội bút. Nhóm trẻ với những Thế phong (Đại Nam - Văn hiến) Khải Triều, Đỗ Ngọc Trâm và những Thế Nguyên, Diễm Châu, Nguyễn Khắc Ngữ…Tuy họ chỉ là một tối ư thiểu số nhưng chính thành phần trẻ này đă trở thành hấp lực thu hút đám đông và gây thêm phần phấn khởi cho cuộc tranh đấu.

    Ông Nhu phải lựa chọn như một giải pháp cuối cùng. 9 giờ đêm ngày 20, ông gặp Đại tá Lê Quang Tung để xét duyệt kế hoạch lần chót và suốt buổi chiều ông đă thảo luận tỉ mỉ với tướng Đôn, Đính, Oai . . . Tối hôm ấy Tổng thống Diệm đi ngủ sớm hơn thường lệ. Ông Nhu chỉ thị cho Tung và mấy viên chức cao cấp của cảnh sát và t́nh báo: “Thận trọng tối đa, nhất là đối với ông cụ Tịnh Khiết…phải “loại trừ” ngay mấy đứa quá khích. Phải phối hợp chặt chẽ với Đính…Thắc mắc ǵ cứ hỏi thêm Đôn hay Đính ".

    Cuộc hành quân bố ráp chùa chiền tuần tự tiến hành kể từ lúc 11 giờ đêm sau khi các viên chức cao cấp đă lănh đủ những chỉ thị của tướng Đính tại Bộ Tư lệnh Lực lượng đặc biệt. Đại tá Tung được viên chức cao cấp của cảnh sát đặc biệt thông báo riêng như sau: “Tôi không hiểu như thế nào, tụi nó mới ở trong chùa Xá Lợi về cho biết, mấy ông thầy chùa hội họp liên miên từ hồi chiều tới giờ. Trong chùa đă có lệnh báo động, họ đang bố trí để chống lại". Ông Tung đáp : “Không sao, một lát nữa sẽ đốt hết". Viên chức nầy cho biết thêm : “Lúc 9 giờ, tụi nó ghi được số xe của Mai Thọ Truyền. . . ở trong chùa đi ra, h́nh như có người nằm ở phía sau xe". Ông Tung kinh ngạc : “Sao không cho bám sát ngay và chặn lại. . Thích Trí Quang lọt lưới th́ hỏng hết".


    Thực ra th́ sáng ngày 20, Đại đức Thích Đức Nghiệp qua một đường dây đặc biệt đă nhận được nguồn tin chính quyền sẽ tấn công chùa Xá Lợi và Ấn Quang trong nội ngày 20 hoặc 21. Cũng 8 giờ tối ngày 20, ông Smith, Phó Giám đốc CIA đến trụ sở USOM - có lẽ để quan sát t́nh h́nh và chính ông Smith đă gọi điện thoại cho Đại tá Tung hỏi : “Đêm này h́nh như Đại tá hành quân ". Ông Tung chột dạ và đem chuyện này báo cáo với ông Nhu. Ông Nhu mỉm cười : "Hồi chiều Truhert có hỏi moa. . . Không sao, chắc là tụi nó biết rồi nhưng cứ việc tiến hành. Cần mần răng Thích Trí Quang không thoát được ra khỏi Sài G̣n". Đại tá Tung quả quyết : “Ông Cố vấn yên tâm. Thích Trí Quang không thể thoát khỏi". Ông Nhu dặn thêm : “Phải biệt lập ông ta ở một nơi giao cho chú mày trực tiếp khai thác... đối xử với ông ta như với sĩ quan cấp tướnlg". Ông Nhu lại bảo Tung : “Phúc tŕnh ngay vào chiều mai. Vụ cháu của ông Sinh như thế nào. Nó có tiết lộ ǵ thêm không ?”. Đại tá Tung cho biết : "Đang khai thác. Những điều hắn tiết lộ đem đối chiếu với diễn tiến th́ đúng ".
    12 giờ dêm, Đại đức Đức Nghiệp được điện thoại bí mật báo cho biết cảnh sát sắp tấn công, chùa Xá Lợi náo động. Hàng trăm tăng ni, tín đồ tuy giao động mà thêm phấn khởi. Ông Nguyễn cho biết : Chúng tôi quyết một ḷng tử thủ. Số gạo dự trữ trong chùa có thể ăn được hơn một tuần. Chúng tôi dự trữ đầy đủ tương, chao, muối và nước. Hàng chục thùng đèn cầy và dầu để đề pḥng một khi chính quyền cúp điện nước. Một số Phật tử trẻ yêu cầu các Thượng tọa, Đại đức lănh đạo t́m đường rút ra khỏi chùa nhưng Thượng tọa Tâm Châu quyết định ở lại - chính sự có mặt của các Thượng tọa, Đại đức làm cho khí thế càng hăng. Chúng tôi chuyển các chậu kiểng lên lầu và đó là khí giới tử thủ.

    12 giờ 30, cảnh sát đă hoàn toàn phong toả quanh vùng Xá Lợi. Ông Trần Văn Tư Giám đốc Cảnh sát Đô thành trực tiếp nhận chỉ thị của Đại tá Nguyễn Văn Y; Tổng giám đốc Cảnh sát quốc gia cũng như hai tướng Đôn và Đính. Dưới quyền ông gồm có lực lượng cảnh sát của Quận III (c̣ Kính) và quận I (Đại uư Quyền) cùng lực lượng Cảnh sát chiến đấu của Thiếu tá Dần. Mấy ông c̣ nh́n nhau một thoáng lo ngại. Thoáng chốc, khu Xá Lợi đột nhiên huyên náo, tiếng xe nổ máy, tiếng người lao xao, tiếng la hét thất thanh, chuông mơ khua rầm rĩ. Hơn nửa giờ, toán cảnh sát chiến đấu tiền phương không thể nào tiến được vào cửa chùa...Gạch đá ném dữ dội quá. Đại uư Quyền bị chậu kiểng ném trúng, thương tích khá nặng. Hơn 10 cảnh sát chiến đấu bị loại khỏi trận. Qua máy, tướng Đính hối thúc ông Tư: “Làm ǵ mà lúng túng nhu vậy, sáp đại vô”. - Rồi đợt thứ hai, lại một trận mưa gạch đá và chậu kiểng, ghế, kể cả cánh cửa. Chuông mơ vẫn vang rền - những tiếng la hét kêu cứu thất thanh trong tuyệt vọng “Bớ người ta, cảnh sát phá chùa...Bớ nguời ta cảnh sát giết thầy chùa chúng tôi ". . .Từng loạt đạn mă tử nổ càng làm tăng không khí cực kỳ máu lửa. Ông Nguyễn nói : "Lúc ấy tôi không c̣n nghĩ ǵ hơn là chiến đấu cho đến chết để bảo vệ các thày". Trong tiếng la hét thỉnh thoảng vẫn xen tiếng tụng niệm của các vị sư già và các nữ Phật tử. Lần này cảnh sát chiến đấu lọt vào sân chùa. Hơn nửa giờ chiến đấu, sức cố thủ của những người chống cự kiệt dần...kiệt dần...Rồi từng loạt đạn nổ chát chúa...khói toả mù mịt. Ông Nguyễn nói : "Một trái lựu đạn cay liệng vào đúng chân tôi chịu không thấu, tôi qụy ngay từ lúc ấy Nước mắt giàn giụa...mọi người kêu khóc”.

    1 giờ 30 th́ cảnh sát hoàn toàn làm chủ t́nh thế. Cảnh sát viên Quư cho biết: "Tôi thuộc toán có phận sự chiếm phương trượng- nơi có tượng Đức Thế Tôn - ông Giám đốc Tư chỉ thị cho bọn tôi phải chiếm ngay phương trượng và đứng dàn bao quanh, cấm không được một ai lai văng. Không được sờ mó đến bất cứ một thứ ǵ. Toán chúng tôi rút lui sau cùng, sau khi ông Giám đốc Tư đă kiểm soát...Phương trượng y nguyên. Ông Tư khen ngợi bọn tôi và chính tôi được lệnh lấy hương đốt rồi vái Phật, cho đến lúc ấy đèn nến vẫn sáng trưng" .
    Các Thượng tọa, Phật tử đều ngất ngư...Nhiều người bị ngất xỉu v́ hơi cay. Hoà thượng Hội chủ Thích Tịnh Khiết bị mảnh chậu kiểng bắn vào mắt. Ông Nguyễn nói : "Chúng tôi bị lùa lên xe Camion. Nhiều người bị xỉu, không đi nổi th́ cảnh sát khiêng bỏ lên xe... Từ lúc đó tôi càng thêm căm thù chế ñoä Ngô Đ́nh Diệm".

    Cuộc lục soát chấm dứt lúc 2 giờ 10. Tướng Đôn khen ngợi Giám đốc Cảnh sát Đô thành và một số viên chức cao cấp. ông nói : "Lúc đầu moa tưởng các toa không vô được- chậm 15 phút nữa th́ moa phải cho bọn dù và thuỷ quân lục chiến thay thế các toa ".

    Bác sĩ Lê Văn Triều được chỉ định đặc biệt trông nom phần y tế đối với các Thượng tọa và Phật tử bị cảnh sát bắt giam tại bót quận 7.

    Cùng một giờ với chùa Xá Lợi, chùa Từ Đàm, Diệu Đế tại Huế cũng như Ấn Quang và một số chùa trên toàn miền Nam đều bị kiểm sóat như vậy. Nhưng chỉ có chùa Từ Đàm, Ấn Quang, Xá Lợi sức chống cự của Phật tử được coi là gay cấn mạnh mẽ.


    Chùa Xá Lợi.

    Sau cuộc hành quân này, Đại tá Tung cũng như Hai tướng Đôn, Đính đều hoảng hốt v́ không bắt được Thượng tọa Trí Quang. Cảnh sát đặc biệt của ông Dương Văn Hiếu trong khi lục soát chỉ t́m được một tấm căn cước của Thượng tọa Trí Quang cùng một số tài liệu cùng rất nhiều thư từ. Ông Giám đốc cảnh sát Đô thành báo cáo cho biết, riêng khu vực Xá Lợi có hơn 30 cảnh sát bị thương v́ gạch đá và chậu kiểng từ trên lầu ném xuống.

    Cùng lúc xảy ra cuộc lục soát tại chùa Xá Lợi và Ấn Quang, Bộ Tư lệnh lực lượng pḥng vệ phủ Tổng thống nhận được báo cáo : “Có lính lực lượng đặc biệt xâm nhập yếu khu I và đă chiếm bưu điện". Thiếu tá Duệ xin chỉ thị của Tư lệnh và mọi người tưởng có binh biến. Sĩ quan tuỳ viên báo cho Thiếu tá Duệ "Giờ này Tổng thông đang ngủ" - Sau đó Bộ Tư lệnh mới được biết, lực lượng đặc biệt chiếm Bưu Điện để kiểm soát các đường dây ra ngoại quốc.

    3 giờ đêm, Tổng thống Diệm bị đánh thức dậy v́ có điện thoại của Phó Đại sứ Mỹ. Không hiểu ông Phó Đại sứ nói ǵ, tuỳ viên chỉ nghe thấy ông Tổng thống gằn giọng "Tôi rất tiếc, tôi chịu trách nhiệm. Đó là việc nội bộ. . . " Ông Tổng thống buông máy đứng lên buộc lại chiếc cạp quần rồi mở cửa đi ra bao lơn.

    4 giờ 30 ngày 21, Hội đồng các tướng lĩnh được triệu tập. Tất cả im lặng. Không khí nặng nề khó thở. Tổng thống Diệm lên tiếng. Ông tường tŕnh về biến cố vừa qua. Không một ai lên tiếng phản đối, ngoại trừ Bộ trưởng Ngoại giao Vũ Văn Mẫu th́ cho rằng biến cố hồi đêm tạo thêm khó khăn cho các vấn đề bang giao quốc tế đối với Việt Nam cộng hoà - Phó Tổng thống Thơ phàn nàn, biến cố hồi đêm đă cắt đứt mọi cố gắng dàn xếp của Uỷ ban Liên bộ. Tổng thống Diệm tuyên bố: “V́ có tin Cộng sản sắp tràn vào Đô thành và t́nh h́nh an ninh mỗi lúc một nguy, Chính phủ phải hành động cương quyết và lănh trách nhiệm trước lịch sử".

    Tổng thống Diệm kư sắc lệnh 84/TTP ban hành lệnh giới nghiêm trên toàn miền Nam Việt Nam và giao cho quân đội trách nhiệm bảo vệ an ninh trật tự. Tôn Thất Đính được cử làm Tổng trấn Sài G̣n- Gia Định.
    Ngày 21- 8, Đại sứ Trần Văn Chương từ chức Đại sứ Việt Nam Cộng hoà tại Mỹ, nhưng ngày 22 chính quyền Việt Nam cộng hoà thông báo Đại sứ Chương bị chấm dứt nhiệm vụ. Cũng vào ngày hôm đó, ông Nhu chuẩn bị một chuyến đi săn tại B́nh Tuy, nhưng phút chót lại băi bỏ v́ phải có mặt tại Sài G̣n để đối phó với tân Đại sứ Mỹ Cabot Lodge.

    Ngày 24, Bộ trưởng Nguyễn Quang Tŕnh kư Nghị định tạm thời đóng cửa các trường đại học, trung học, và tiểu học tại Sài G̣n - Gia Định nhưng chỉ một hôm sau trên 2000 sinh viên học sinh biểu t́nh ngay trước chợ Bến Thành. Trong vụ này, một thiếu nữ tên Quách Thị Trang bị bắn chết - Hơn 1000 thanh niên bị bắt và đưa xuống giam giữ tại trại Quang Trung.

    Được tin, Tổng thống Diệm nổi giận v́ trước đó ông Cabot Lodge nói với Tổng thống Diệm : “Cái chết này thêm một bằng chứng để cho Cộng sản tấn công Hoa Kỳ và càng làm khó khăn cho Chính phủ Kenedy trong việc trợ giúp Chính phủ Việt Nam Cộng hoà chống lại Cộng sản " - ông Tổng thống chỉ thị cho Đại uư Bằng : "Mi xem ai giết nó " - Phía Toà Tổng trấn th́ đổ tội cho cảnh sát nhưng tướng Đôn cho rằng không thể biết rơ ai bắn. Có thể là quân đội. Trong phần phúc tŕnh trước Hội đồng tướng lănh, tướng Đôn cho rằng đó chỉ là một cô gái quê . Tướng Oai cũng nói : "Chắc là nó đi chợ Bến Thành chẳng may gặp đám biểu t́nh rồi bị đạn lạc" - Quách Thị Trang được đưa vào bệnh viện Đô thành rồi đưa lên nhà thương Cộng hoà cấp cứu. Cô đă tắt thở tại đây. Trong một tuần lễ, cảnh sát Đô thành cũng như cảnh sát đặc biệt của ông Dương Văn Hiếu không t́m ra xuất xứ của Trang cũng không rơ lư lịch của Trang nữa.

    Nhưng từ đó, Quách Thị Trang trở thành thần tượng để gây thêm sự phấn khích và tạo dựng khí thế tranh đấu trong hàng ngũ sinh viên học sinh.


    Quách Thị Trang và cuộc biểu t́nh của hssv.

    Cũng từ đây, cuộc đấu trí giữa Ngô Đ́nh Nhu và Cabot Lodge đă thực sự mở màn gay cấn, sôi nổi từng ngày và qua từng pha "vật lộn" đối với ngôn ngữ đối thoại và "cách chơi” không kém phần mới lạ. Nhưng ngay từ lúc mở màn trận đấu, nghĩa là từ khi Cabot Lodge đặt chân xuống phi trường Tân Sơn Nhất, phía ông Nhu đă thua thiệt v́ lỗi lầm từ chiến lược đối với Cộng sản cũng như đối với Mỹ qua Cabot Lodge, Harriman-Hilsman.

    Đối với Cộng sản cũng như đối với các phần tử CIA Mỹ (chống chính quyền Ngô Đ́nh Diệm) "vụ Phật giáo" với "danh nghĩa Phật giáo" chỉ c̣n là một chiêu bài quy tụ để thu hút "quảng đại quần chúng ngoài đường". Cái "lư luận tự nhiên” của sự việc, bắt các biến cố mỗi ngày một gia tăng trầm trọng. Cộng sản cũng như Mỹ qua Cabot Lodge đă thành công trong việc "xoay thế" t́m "quyết định chiến lược" bằng chính trị "tập hậu” sau lưng chính quyền Ngô Đ́nh Diệm. Chính quyền Ngô Đ́nh Diệm chỉ c̣n hai ngả đường : Một là t́m kế dập tắt mau chóng nội vụ, hai là sụp đổ (Hoặc giập tắt không khôn khéo, và sụp đổ theo sự vụng về của ḿnh).

    Đứng về phương diện chiến tranh cách mạng Cộng sản và kể cả mưu đồ chiến lược của Mỹ qua nhóm "Việt Nam Task Force" mà xét xử xem chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đă đối phó ra sao, với sự "xoay thế" của đối phương th́ chính quyền đă lỗi lầm khi phát ra cái lệnh "cấm treo cờ" là không hợp thời. Chính cái lỗi lầm mà bất cứ chính quyền nào thiếu cảnh giác, cũng có thể mắc phải với bộ máy hành chính quen chiếu lệ (routinier). Điều đó không đáng trách lắm . Điều đáng trách là khi đă lỗi lầm rồi, không biết kịp thời và khôn ngoan sửa chữa, để đến nỗi bị tràn ngập bởi các biến cố. Trước hết, chính quyền không có một đường hướng dứt khoát trong việc giải quyết v́ không dựa vào sự phân tích thực tế khách quan, mà chỉ dựa vào ư kiến chủ quan của ḿnh ! Đầu tiên quen lệ khiển chế "tổ chức quần chúng" theo quan điểm chiến thuật, chính quyền cho là phải cương quyết bảo vệ uy quyền, nếu cần bằng biện pháp mạnh. Rồi v́ áp lực của dư luận quốc tế, nhất là Hoa Kỳ, chính quyền đă nhượng bộ điều giải. Nhưng lúc ấy, th́ một "tập thể quần chúng" của chính quyền, (mà dư luận có lư để đồng nhất dễ dàng với chính quyền). Phong trào phụ nữ Liên đới bằng tiếng nói căm thù của bà Nhu lại công khai thoá mạ đối phương. Cuộc điều giải tất nhiên thất bại : v́ dư luận bênh kẻ yếu và tất nhiên kết luận chính quyền là lừa gạt, giả dối ! T́nh trạng không thể kéo dài: một thứ quốc gia trong quốc gia. Chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đă chọn biện pháp dứt khoát thanh toán nội vụ vào cuối tháng 8 năm 1963.

    Về phương diện trách nhiệm tinh thần, chính quyền phải chịu trách nhiệm v́ đă để cho "vụ Phật giáo" khởi phát, và đă để cho nó biến chuyển trầm trọng đến t́nh trạng đấu tranh đ̣i giải phóng lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm ! Và tự nhiên dư luận sẽ dễ dàng đặt câu hỏi : Phải chăng chính quyền đă cố ư để cho vụ Phật giáo xảy ra như thế, để lấy cớ "đàn áp Phật giáo"? Sau nữa, về phương diện kỹ thuật của biện pháp thanh toán khi chính quyền đă lầm lẫn tai hại. "Kỹ thuật hành quân" có thể nói là hoàn hảo. Nhưng kỹ thuật bố trí chánh sự thực là thấp kém. Trước hết v́ chính quyền đă công khai và chính thức tự mâu thuẫn, tố cáo mấy nhà sư là "Cộng sản" (những người Cộng sản mà chính quyền đă nuôi dưỡng, o bế trong suốt 6 năm, mà chính quyền mới ngồi cùng bàn họp ?) Nhưng nhất là v́ chính quyền đă biện minh hành động của ḿnh, căn cứ trên một “kiến nghị "của Hội đồng tướng lănh quân đội qua các phiên họp (chiều ngày 19 cũng như 20-8) yêu cầu Chính phủ hành động (cái kiến nghị do chính quyển tổ chức cho họ kư ? ) Hậu quả của sự vận dụng thiếu sáng suốt đó là chính quyền đă vô h́nh chung kéo trở vào chính trường, một số quân nhân c̣n đầu óc phong.kiến, mà trong 8 năm trời, khó khăn lắm mới tạo cho họ được một truyền thống quân sự mong manh: Tuân theo mệnh lệnh và thi hành mệnh lệnh của uy quyền chính trị.

    Như thế chính quyền đă mở đường cho mọi tham vọng và mưu đồ chính trị của một số người mang nhiều bất măn cá nhân với chính quyền, một số người mang tư tưởng nghèo nàn, ư thức thấp và lương tâm mong manh.

    Hơn nữa, chính quyền c̣n tạo cho họ một cơ hội "đoàn kết chống chính quyền" khi dồn họ vào đường cùng, mang một mặc cảm tội lỗi (kư kiến nghị) một cơ hội đoàn kết thực sự, tự họ, v́ những mâu thuẫn, tranh chấp cá nhân, họ không tài nào tạo ra được mà có nhẽ họ không dám hy vọng có thể có.

    Việc phải đến đă đến, họ đă lật đổ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm. Biến cố ấy, trên cơ sở lư thuyết, có thể có hại cho Việt Nam Cộng ḥa, lợi cho Cộng sản và cũng có thể hại cho Cộng sản, tuỳ theo sự sáng suốt hay ấu trĩ của lớp người lănh đạo mới. Thực tế đă trả lời chúng ta từ ngày 11-11-1963 cho đến hết thời nội các chiến tranh Nguyễn Cao Kỳ.

  10. #50
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P30


    CHƯƠNG IX
    DIỄN TIẾN CỦA MỘT CUỘC BINH BIẾN


    BA PHIÊN HỌP LỊCH SỬ

    Kể từ phiên họp lịch sử tại Câu lạc bộ Bộ Tổng Tham mưu vào ngày 20-8, tướng lĩnh đă chính thức nhảy vào cuộc. Cũng từ đó, ông Nhu chấp nhận đề nghị của tướng Đôn để cho các tướng lănh hội họp hàng tuần để thảo luận ư kiến về các vấn đề quân sự. Đó cũng là cơ hội vàng son, giúp các tướng ngồi gần nhau, mà trước đó họ hoàn toàn phân hoá. Mỗi ông tướng là một ốc đảo biệt lập, không những không thuận nhau mà c̣n ḱnh chống nhau v́ quyền lợi và địa vị. Bây giờ th́ mỗi tuần các tướng đều có lư do hội họp mà không ai nghi ngờ ǵ cả. Đại sứ Cabot Loadge vẫn bí mật liên lạc với một số tướng lănh qua con đường CIA, mà do một số cố vấn Mỹ xây dựng. Đại sứ Cabot Lodge trong cuộc gặp gỡ riêng ông Nhu vào đầu tháng 9 tại Đà Lạt đă đưa ra hai đề nghị:

    1) Yêu cầu chính quyền Việt Nam Cộng ḥa tổng cải tổ và tiến dần đến một cơ chế dân chủ rộng răi như nền dân chủ tự do của Mỹ;

    2) Điều cấp thiết là chính quyền Ngô Đ́nh Diệm phải cải tổ Chính phủ có nghĩa là phải mở rộng Chính phủ để các nhân sĩ đối lập tham chính.

    Trước hai đề nghị đó, ông Nhu trả lời ông Cabot Lodge về đề nghị:

    Đề nghị 1 - Việt Nam Cộng hoà đang có chiến tranh với Cộng sản và Việt Nam cộng hoà hiểu rơ chiến lược chiến tranh cách mạng của Cộng sản hơn bất kỳ một quốc gia Tây phương nào. Để đối phó với cuộc chiến tranh đó, Việt Nam Cộng ḥa không thể thực th́ một nền dân chủ tự do theo kiểu Mỹ. Nhưng theo ông Nhu, Việt Nam Cộng ḥa đang thực thi dân chủ từ hạ tầng thôn ấp qua tổ chức ấp chiến lược - truyền thống xă hội Việt Nam và thực tại miền Nam không thích hợp với dân chủ xứ Mỹ và dân chủ từ xứ này phải từ hạ tầng đi lên chứ không thể có cơ chế dân chủ kiểu Mỹ ở thượng tầng.

    Đề nghị 2 - Toà án quân sự tha bổng 29 nhân sĩ thuộc nhóm Caravelle ngày 13-7-1963 là một thiện chí chứng tỏ Chính phủ muốn dung hoà với những người đối lập.

    Đại sứ Cabot Lodge lại khuyến cáo : "V́ chiến tranh mỗi lúc mỗi gia tăng, an ninh mỗi ngày một thêm xáo trộn và để đẩy mạnh nỗ lực chiến tranh", ông yêu cầu chính quyền Ngô Đ́nh Diệm dành 3 bộ là Nội vụ, Quốc Pḥng, Công dân vụ cho 3 tướng lănh. Những điều Cabot Lodge khuyến cáo chỉ một ngày sau đă vào tai một số tướng lănh. Chính viên Phó Giám đốc CIA Smith đă kín đáo tung ra tin này để thăm ḍ phản ứng ở các giới, chính quyền cũng như phía đối lập. Trung tuần tháng 9, giới thân cận với gia đ́nh Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm xầm x́ to nhỏ về nguồn tin: Tướng Trần Văn Đôn sẽ nắm Bộ Quốc pḥng, tướng Tôn Thất Đính nắm Bộ Nội vụ và tướng Trần Tử Oai nắm Bộ Công dân vụ. Bộ này sẽ cải danh. Riêng tướng Nguyễn Ngọc Lễ sẽ được thăng Đại tướng nắm quyền Tổng Tham mưu trưởng. Đây chỉ là dư luận Đại sứ Mỹ tung ra để thăm ḍ, tướng Lễ và Quân uỷ Đảng Cần lao, do tướng Đính là chủ tịch lại tin như là thực. Không hiểu tướng Lễ có khoe với ai không th́ không rơ nhưng ông Lễ bị Tổng thống gọi vào đinh rầy la: “Anh nói ǵ nghe lạ rứa. Ai biểu cho anh là Tổng Tham mưu trưởng”. Tướng Lễ bị cụt hứng.

    Đại sứ Cabot Lodge đánh mạnh vào tham vọng chính trị của một số tướng lănh và gián tiếp ủng hộ cho các tướng biết rằng : Hoa Kỳ hoàn toàn ủng hộ một cuộc cải tổ như vậy. Do đó, sau nhiều lần hội họp, một số tướng lănh bị mê hoặc v́ 3 cái ghế Quốc Pḥng, Nội vụ và Công dân vụ.

    Tương kế tựu kế, ông Nhu gián tiếp cho các tướng Đôn, Đính biết rằng: "Tổng thống Diệm - muốn giao trọng trách cho các toa (tướng lănh) nắm giữ 3 bộ quan trọng của Chính phủ”. Một lần ông Nhu nói với tướng Đính: "Mấy Bộ trưởng dân sự chỉ ăn hại mập xác, chẳng làm được tṛ trống ǵ. Lúc này các toa phải giúp moa dẹp bớt mấy thằng ăn hại". “Lộng giả thành chân", mấy tướng lănh lại tin là thực. Ông Nhu cũng tŕnh bày với Tổng thống Diệm “Đính hay Lương giữ Bộ Nội vụ th́ cũng thế, ăn thua là ở ḿnh". Nhưng Tổng thống Diệm lại cương quyết không đồng ư, v́ ông cho rằng : “Bộ trưởng chi. . .Bộ trưởng th́ phải có văn tự, th́ dân nó mới nghe, nó mới cảm phục".

    Sau một phiên họp quan trọng đầu tháng 9, Hội đồng tướng lănh đă gửi lên Tổng thống Diệm một kiến nghị mệnh danh "Phiếu đệ tŕnh Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa. Tối mật" ngày 3-9- 1963 với một số đề nghị cải cách chính trị của chế độ qua 3 đề nghị :

    1- Đ̣i hỏi một sự hy sinh nhỏ của gia đ́nh Tổng thống. Xin Tổng thống gởi ông bà Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu ra ngoại quốc hoặc v́ lư do công vụ. Sau đó vấn đề trở về sẽ do t́nh h́nh chính trị định đoạt.

    2- Xin thả ngay các sư săi, tăng ni, sinh viên, học sinh do Lực lượng Cảnh sát chiến đấu và lực lượng cảnh sát đặc biệt bắt giữ, v́ xét thấy t́nh h́nh đă trở lại yên tĩnh.

    3- Cho tự do tín ngưỡng : Tuyên bố và thực thi các điểm yêu cầu của Phật giáo bằng hành động. Cấm chỉ mọi bắt bớ giam cầm. Thực thi khoan hồng toàn diện vô điều kiện với đoàn thể chính trị, tôn giáo, sinh viên, học sinh tranh đấu cho Phật giáo.
    Điều lạ là phiếu đệ tŕnh tối mật này lại đặt ngay trên bàn ông Nhu. Ông Nhu tỏ vẻ hài ḷng với chiến thuật này đă có kết quả tốt đẹp. Một cách gián tiếp ông Nhu đă thúc đẩy một số tướng lănh theo ông hoàn thành bản văn "Phiếu đệ tŕnh tối mật" này với mục đích :

    1 - Làm một cú trắc nghiệm thăm ḍ thái độ của một số tướng lănh mà ông Nhu nghi ngờ có thể đứng lên đảo chính.

    2- Làm một "cú” xả hơi để giải toả những bất măn dồn nén trong một số tướng lănh.

    3- Làm một "cú” thăm ḍ phản ứng của Đại sứ Cabot Lodge.

    Kể từ ngày "Phiếu đệ tŕnh tối mật" gửi đến Tổng thống Diệm, các tướng Đôn, Đính, Oai thường xuyến tiếp xúc với ông Nhu. Và chính các tướng này trở thành hậu thuẫn cho ông Nhu và ông Nhu sử dụng phiếu đệ tŕnh tối mật như một áp lực tinh thần để thỉnh cầu ông anh Tổng thống, chấp thuận một số cải tổ quan trọng mà ông đă đề nghị trên căn bản của chính sách ấp chiến lược.


    Tướng Đính - Tổng trấn Sài G̣n thời điểm năm 1963.

    Đại sứ Cabot Lodge bằng cách này hay cách khác đă thúc đẩy các tướng lănh Việt Nam Cộng ḥa đ̣i hỏi Tổng thống Diệm phải thực hiện ngay các Phiếu đệ tŕnh tối mật và có nghĩa vụ phải trao cho tướng Đôn Bộ Quốc pḥng và tướng Đính Bộ Nội vụ. Tướng Đính cũng như tướng Đôn trong lần tiếp xúc với ông Nhu vào cuối tháng 9 đều nhắc khéo ông Nhu về mấy điểm yêu cầu kể trên, nhưng Tổng thống Diệm do dự không quyết định. Cũng từ đầu tháng 9, ông Nhu bắt đầu nghi ngờ Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần và cho rằng Nguyễn Đ́nh Thuần thân Mỹ và trở thành con bài của McNamara dể thực hiện chính sách mới của Mỹ tại miền Nam Việt Nam.

    Ngày 10-9, bà Nhu cùng phái đoàn Quốc Hội lên đường xuất ngoại để gọi là "giải độc" về vụ Phật giáo. Cũng thời gian này, bác sĩ Trần Kim Tuyến, nguyên Giám đốc Sở nghiên cứu chính trị được cử sang Ai Cập nhận chức vụ Đại sứ Việt Nam Cộng ḥa tại đây. Nhưng khi đến Le Cairo th́ gặp trắc trở, v́ Ai Cập đă công nhận đại diện Bắc Việt, và Việt Nam Cộng hoà từ chối không thiết lập quan hệ bang giao trên cấp bậc Tổng lănh sự.

    Do đó, bác sĩ Tuyến trở về Hong Kong. (Gia đ́nh ông ở Sài G̣n bị nhóm Trần Văn Khiêm (em ruột bà Nhu) gây khó dễ và doạ ném lựu đạn ám hại vợ con ông nên cả gia đ́nh sang định cư ở Hồng Kong. Cuối tháng 10 do cơ quan t́nh báo trung ương nhận được một tài liệu tối mật của Mặt trận Giải phóng miền Nam. Bác sĩ Tuyến người nắm rơ các đầu dây thuộc hệ thống sở Nghiên cứu chính trị. rời khỏi cơ sở này vào đầu tháng 2-1963, nhưng ở ngoài không một ai hay biết, kể cả tướng lănh Bộ trưởng Ngoại trừ một số người thân tín. Qua tài liệu.

    Chiều 5-10 ông Nhu vào tận Bộ Tổng Tham mưu để tham dự Hội đồng tướng lănh. Dịp này ông Nhu đề cập đến vai tṛ quan trọng của ấp chiến lược và quân đội là một khả năng hữu hiệu nhất để hoàn thành vai tṛ của ấp chiến lược. Ông Nhu cũng "tâm sự" với tướng lănh là, hiện nay Tổng thống Diệm đang bị một số Bộ trưởng thối nát bao vây và làm cản trở công tŕnh phát triển của ấp chiến lược. Ông Nhu nói với giọng nửa đùa nửa thật : “Như rứa th́ làm được chi. Các toa phải đảo chính chơi một đêm cho mấy tay ăn hại mập xác chúng nó sợ. "

    Tuy nhiên theo tướng Huỳnh Văn Cao th́ ông Nhu đă dằn giọng nói : “Nếu ông tướng nào muốn đảo chính lật đổ chế độ này th́ Quân đội phải treo cổ ông ấy lên ". Dịp này ông Nhu đă công khai tiết lộ cho Hội đồng tướng lănh biết là một đại diện cao cấp của chính quyền Bắc Việt đă vào Sài G̣n và yêu cầu gặp riêng ông Nhu để nói chuyện.
    TỪ "BRAVO I” ĐẾN "BRAVO II"

    Sau khí tham dự Hội đồng tướng lănh, tướng Nguyễn Khánh vào gặp riêng ông Nhu cùng một nhân vật thân tín nắm ngành t́nh báo. Tướng Khánh cho biết : Đang có một số tướng tá âm mưu đảo chính. Tướng Khánh lưu ư Đại tá Tung là phải hết sức coi chừng tướng Lê Văn Kim, Trần Văn Đôn và Trần Tử Oai . Ông Nhu chỉ thị cho tướng Khánh, nếu bất cứ tướng nào muốn móc nối tham gia đảo chính th́ cứ "nhảy vô". Đó cũng là điều mà ông Nhu căn dặn tướng Đính.

    Trung tuần tháng 10 tại Đà Lạt, ông Nhu cùng tướng Khánh và một số cộng sự viên thân cận cùng nhau hoạch định kế hoạch chống đảo chính. Theo kế hoạch này, nếu Sài G̣n có đảo chính, tướng Đính bị cô lập th́ quân đoàn II với sư đoàn 23 do Đại tá Lê Quang Trọng là Tư lệnh và sư đoàn 22 do Đại tá Lê Cao Trị sẽ là thành phần chủ lực, cắt đứt liên lạc giữa Cao nguyên và Sài G̣n. Ông Nhu sẽ theo lộ tŕnh định sẵn lên Cao nguyên. Sau đó, quân đoàn II sẽ phản công, phối hợp với quân đoàn IV trở về giải phóng Sài G̣n.

    Riêng tại Sài G̣n, ông Nhu trao cho tướng Đính được toàn quyền hành động. Tướng Đính đệ tŕnh kế hoạch hành quân chống đảo chính được thực hiện theo ư ông Nhu. Đây là kế hoạch phá tan âm mưu đảo chính và thực hiện một cuộc đảo chính giả, mang tên Bravo I. Lực lượng gồm có 3000 quân, 40 thiết giáp, 6 đại đội lực lượng đặc biệt. Tướng Đính chính thức điều động lực lượng này kể từ sáng ngày 31-10-1963, dưới quyền ông là Trung tá Nguyễn Ngọc Khôi và Đại tá Lê Quang Tung. Về thiết giáp có Trung tá Nguyễn Văn Thiện.

    Ngày 23-10 tại pḥng khách dinh Gia Long có Đại uư Minh, Đại uư Hoàn, Đại uư Bằng, tướng Đính với vẻ lo âu nói: "Nếu có đảo chính th́ Ba Đính này phải nhảy vô không th́ Mai Hữu Xuân nó giết chết anh em tụi ḿnh".

    Nhưng thay v́ thực hiện hành quân chống đảo chính, tướng Đính đảo chính luôn và cuộc hành quân này được mệnh danh là Bravo II thay cho Bravo I .

    NGÀY N VÀ GIỜ G


    Ngày 1-11-1963 đúng phiên trực của Trung sĩ Thái. Không khí Bộ Tổng Tham mưu ngay từ sáng sớm đă có vẻ bất thường. Một sĩ quan nói nhỏ với Thái, "sắp có chuyện nghe". Lực lượng bố pḥng tại Bộ Tổng Tham mưu không có quá một đại đội và hầu hết là lính văn pḥng. Khoảng 10 giờ ông Thái để ư thấy một số binh sĩ thuộc Trung tâm huấn luyện Quang Trung về tăng cường. Rồi xe Jeep nườm nượp đi về phía tiền đ́nh. Một điều lạ đối với Trung sĩ Thái là Đại tá Nguyễn Văn Chuẩn ra khẩu lệnh : Các sĩ quan chỉ được vào mà không được ra kể cả tướng lănh. Gặp người lái xe của Đại tá Lê Quang Tung, Thái hỏi nhỏ : "Mấy trưa hôm nay họp hành ǵ mà quan trọng vậy". Người tài xế nháy cặp mắt với Thái ra vẻ bí mật rồi nói nhỏ: Coi bộ không êm mấy ông tướng muốn làm tới ta. Khoảng 11 giờ, vị sĩ quan trực thuộc pḥng 4 đi cùng với Đại tá Chuẩn ra tận cửa ngoài rồi gọi Thái dặn ḍ. Bất cứ một xe nào vượt ra ngoài phải ra lệnh dừng lại, nếu cưỡng lệnh bắn bỏ kể cả xe tướng. Cùng giờ đó, một đoàn 4 chiếc thiết giáp đi qua cửa chính Bộ Tổng Tham mưu lên thẳng Tân Sơn Nhất rồi quay trở lại, án ngữ phía cây xăng trên đường Vơ Tánh. Khoảng nửa giờ, bốn chiếc thiết giáp lại chuyển bánh chạy về phía Phú Nhuận.

    Khoảng 12 giờ, viên tài xế của Đại tá Tung t́m đến Thái, nói nhỏ: "Cậu giúp tớ việc này nếu xong sẽ có công lớn". Nh́n quanh không thấy ai, viên tài xế nói: "Đây số điện thoại đây, cậu gọi giùm tớ Trung tá Huỳnh hay Thiếu tá Triệu cũng được hay là sĩ quan trực của Bộ Tư lệnh lực lượng đặc biệt cũng được. Cậu cấp báo cho họ biết là Đại tá Tung đang mắc kẹt ở đây rồi" . Trung sĩ Thái thắc mắc: "Kẹt là kẹt thế nào?". Viên tài xế nói. "Kẹt là kẹt chứ c̣n là ǵ nữa . . . mấy cha đang tính chuyện đó". Trung sĩ Thái t́m cách liên lạc với Thiếu tá Lê Quang Triệu - em ruột Đại tá Tung và là Tham mưu trưởng lực lượng đặc biệt.

    Cũng vào thời khắc đó, Hội đồng tướng lănh nhóm họp. Đại tá Nguyễn Văn Chuẩn được chỉ thị phụ trách an ninh tổng quát, trong ṿng Bộ Tổng Tham mưu. Mở đầu buổi họp, Trung tướng Dương Văn Minh với vẻ mặt dao động nhưng cương quyết đứng lên tuyên bố lư do buổi họp, nghĩa là giờ hành động đă đến... Kế hoạch đảo chính nhắm ngày N (1-11) và giờ G (13 giờ) đă thực sực mở màn. Trung tướng Minh dứt lời - pḥng họp lặng như tờ, thứ yên lặng nghẹt thở. Từng khuôn mặt tướng tá đổi màu. Những nụ cười tắt hẳn trên môi. Mọi người đều ngỡ ngàng. Một số tướng tá trong cuộc ghé tai nhau th́ thầm to nhỏ.

    Tướng Minh cũng lên tiếng kêu gọi t́nh chiến hữu nơi tướng tá và mọi người v́ quyền lợi chung đối với đất nước hăy gạt bỏ t́nh cảm riêng tư để cùng nhau đoàn kết lật đổ chế độ hiện hữu. Ông cũng nhấn mạnh nếu chiến hữu nào chống lại Hội đồng tướng lănh phải tạm thời cô lập ngay.

    Đại tá Lê Quang Tung đứng lên phản đối mưu đồ của Hội đồng tướng lănh và ông cương quyết chống đối lại mưu đồ đó. Tướng Dương Văn Minh gơ tay vào bàn rồi một cái lừ mắt của tướng Kim, Đại tá Tung liền bị Đại uư Nhung và hai nhân viên an ninh mời ra khỏi pḥng họp. Đến lượt Đại tá Huỳnh Hữu Hiển, Tư lệnh Không quân phát biểu ư kiến. ông cho biết ông luôn luôn trung thành với chế độ Ngô Đ́nh Diệm v́ theo ông, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và Chính phủ Diệm hợp pháp hợp hiến, ông chống lại việc lật đổ Chính phủ. Tức th́, Đại tá Hiển bị nhân viên an ninh mời ra khỏi pḥng họp và tạm giam trong pḥng "cô lập các sĩ quan chống đối'. Sau đó, Đại tá Hiển cùng ông Trần Văn Tư Giám đốc Nha Cảnh sát Đô thành bị Thiếu tá Thiệt giải vào khám Chí Hoà. Riêng cuộc thuyết phục Đại tá Cao Văn Viên là gay hơn cả, kéo dài cả nửa giờ song Đại tá Viên - Tư lệnh lữ đoàn nhảy dù- đă trả lời tướng Minh đại ư, là một sĩ quan, ông không muốn dính líu tới chính trị, hơn nữa ông chưa nhận được lệnh của thượng cấp nên xin được đứng ngoài cuộc vụ này. Ông cũng lưu ư ông không chống lại Hội đồng tướng lănh nhưng theo đảo chính th́ ông không theo. Tức khắc, tướng Minh ra lệnh cho Đại uư Nhung áp giải Đại tá Viên ra khỏi pḥng họp và cô lập ngay.

    Buổi họp bế mạc – 1 giờ 30, tiếng súng nổ ngay sau Nha Cảnh sát Đô thành. Từ giờ phút đó, Trung tướng Trần Văn Đôn trở thành nhân vật chủ chốt số 1. Đường dây điện thoại giữa tướng Đôn và Đính hoạt động không ngừng. Từng phút từng giây. . . tại Bộ Tư lệnh quân đoàn III, tướng Đính thực hiện toàn bộ kế hoạch hành quân đảo chính mệnh danh Bravo II.

    Thời khắc này, Bộ Tổng Tham mưu quy tụ đầy đủ các tướng lănh và một số sĩ quan cao cấp, nhưng lực lượng bảo vệ vẫn không hơn một đại đội với sự tăng cường của một đơn vị tân binh của Trung tâm Huấn luyện Quang Trung.
    Thiếu uư Chỉnh thuộc Bộ Tư lệnh lực lượng đặc biệt được tin Đại tá Tung bị bắt giam nên tức tốc kéo một đại đội đến cổng chính Bộ Tổng Tham mưu rồi dàn quân bố trí.

    Với một lực lượng thiện chiến như vậy nếu tràn vào Bộ Tổng Tham mưu và tốc chiến tốc thắng th́ lực lượng pḥng vệ ở đây không thể đương đầu nổi. Đại tá Chuẩn được cấp báo đến nơi để dàn xếp. Thiếu uư Chỉnh cho biết là ông đến đây để kiếm Đại tá Tung đang bị giam giữ. Đại tá Chuẩn dùng lời lẽ ngọt ngào dụ dỗ... Rồi bất thần viên Thiếu uư này bị đoạt súng . . . Đại đội lực lượng đặc biệt bố binh ở ngoài định khai hoả làm dữ nhưng nhờ lời nói ngọt ngào của Đại tá Chuẩn, viên Thiếu uư rút lui êm đẹp. Sau đó đại đội lên xe trở về căn cứ 77.

    Một lát sau, Thiếu tá Lê Quang Triệu - em ruột Đại tá Tung - Tham mưu trưởng Lực Lượng đặc biệt, được tin cấp báo đă cùng một trung đội vơ trang đến Bộ Tham mưu xem sự thể ra sao, ông có thể giải cứu được Đại tá Tung. Nhưng khi đoàn tuỳ tùng của Thiếu tá Triệu lọt được vào cửa chính Bộ Tổng Tham mưu th́ bị giải giới toàn bộ. Thiếu tá Triệu quay xe định vọt, t́m đường tẩu thoát. Xe ông bị bắn nổ lốp sau. Nhờ một sĩ quan thân thiết, Thiếu tá Triệu trốn thoát.

    13 giờ hơn, từng loạt súng nổ chát chúa ở phía Bộ Tư lệnh Lực lượng đặc biệt (trong ṿng thành Bộ Tổng Tham mưu). Đó là loạt súng đầu tiên của đơn vị truyền tin do Đại uư Đỗ Luận chỉ huy tiến chiếm Bộ Tư lệnh Lực lượng đặc biệt. Nhưng không đổ máu do cuộc dàn xếp qua điện đàm giữa Đại tá Chuẩn và Trung tá Huỳnh (Tư lệnh phó Lực lượng Đặc biệt). Kể từ phút đó, Bộ Tư lệnh đặc biệt bị giải giới - Cả khu vực Tân Sơn Nhất và bộ Tổng Tham mưu lọt vào tay phe đảo chính .

    Cuộc đảo chính hụt 11-11-1960, lực lượng đảo chính ngoại trừ Đại tá Thi hầu hết do các sĩ quan cấp tá và úy trực tiếp điều động chỉ huy. Các sĩ quan này đều thuộc thành phần trẻ, trên dưới 30 tuổi và được coi là có tư cách, can đảm, đầy nhiệt huyết. Trong phút đầu "ra quân" dù có mấy tiểu đoàn nhảy dù, lực lượng đảo chính cũng đă làm chủ t́nh h́nh và làm tê liệt lực lượng bố pḥng của Lữ đoàn liên binh pḥng vệ Tổng thống. Lực lượng đảo chính không sử dụng hết hoả lực của pháo binh cũng không có lực lượng thiết giáp nào tham dự.

    Cuộc đảo chính ngày 1-11-1963 lại hoàn toàn khác, phe đảo chính sửa soạn từ lâu, có đầy đủ phương tiện, được lănh đạo bởi Hội đồng các tướng lĩnh.

    Lực lượng của phe đảo chính gồm có bộ binh, pháo binh, thiết giáp, công binh, thuỷ quân lục chiến, nhảy dù và không quân. Tất cả đều thuộc cấp đơn vị và các mục tiêu chính các đơn vị này phải thanh toán là thành Cộng hoà và dinh Gia Long.

    Lực lượng pḥng vệ thành Cộng hoà và dinh Gia Long tuy nói là một Lữ đoàn song quân số không quá 800 người, gồm đại đội bộ binh, 4 chi đội thiết giáp, tất cả đều đặt dưới quyền chỉ huy của Thiếu tướng Nguyễn Hữu Duệ Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng lữ đoàn, Thiếu tá Nguyễn Văn Hưởng, Tham mưu phó và Thiếu tá Huỳnh Hữu Lạc chỉ huy đoàn cận vệ đều ở trên dinh Gia Long.

    Trung uư Bảo trưởng pḥng 5, Lữ đoàn Pḥng vệ phủ Tổng thống cùng nhiều nhân chứng khác trong làng hạ sĩ quan và binh sĩ có mặt từ lúc đầu cho đến lúc kết thúc cuộc đảo chính đều cho rằng, mọi chuyện diễn ra b́nh thường không có ǵ gọi là ác liệt. Nếu nói là ác liệt th́ chỉ có pháo binh "tấn công" là ác liệt nhất (pháo binh thuộc sư đoàn 5 bộ binh).

    Ngày 1-11 là ngày nghỉ, Trung uư Bảo đang ở nhà bỗng trong lữ đoàn cho gọi vào gấp. Lúc ấy vào khoảng 9 giờ sáng. Trung úy Bảo được Trung tá Khôi, Tư lệnh lữ đoàn giao phó cho công tác soạn bài học tập và thuyết tŕnh vào lúc 2 giờ cùng ngày. Trong lữ đoàn đều có chương tŕnh học tập vào mỗi buổi thứ ba và thứ sáu. Nhân chứng được Trung tá Khôi cho biết : "Chiều nay nếu 2g tôi đi họp chưa về th́ anh cứ cho tập họp ở hội trường rồi cho mời Thiếu tá Duệ xuống chủ toạ" .

    Trung uư Bảo ngồi pḥng ngoài nh́n vào thấy Trung tá Khôi cùng Thiếu tá Duệ đang to nhỏ bàn bạc với vẻ khác lạ. Nhân chứng tự nghĩ: "Chắc có chuyện ǵ quan trọng đây". T́nh h́nh Sài G̣n lúc ấy thực là ngột ngạt. Nay có tin đảo chính mai lại có tin lật đổ Tổng thống Diệm. Nhất là đài VOA luôn luôn có những bài b́nh luận và tin tức hoàn toàn bất lợi cho chính quyền Ngô Đ́nh Diệm và càng làm tăng không khí giao động bất trắc vốn đă âm ỉ trong ḷng Sài G̣n.

    Sau khi soạn xong các tài liệu học tập, Trung uư Bảo xách radio ra ngoài hành lang nh́n trời nghĩ vu vơ: Không hiểu mai đây t́nh h́nh sẽ biến chuyển như thế nào. Đă có bao nhiêu dấu hiệu báo trước cơn giông băo sắp bùng dậy. Nhưng bao giờ, như thế nào, sẽ tàn phá ra sao và làm sụp đổ những ǵ ?

    Một số sĩ quan trẻ trong Lữ đoàn thuộc thành phần thân cận của Tổng thống Diệm và ông Nhu cũng cảm thấy sự bất trắc ngột ngạt nào đó. Vị Tư lệnh và Tư lệnh phó của họ mấy tháng nay bồn chồn trông thấy và nhiều đêm mất ngủ, cho nên họ cũng phập phồng hoang mang.

    Ngày 27-10, Đại uư Hoàn tháp tùng Tổng thống Diệm lên Đà Lạt, cùng đi với Tổng thống có vợ chồng ông Đại sứ Cabot Lodge và Đại tá Lu Coner.

    Hoàn đă đi sau ông Lodge, ông ta đội chiếc nón lá Việt Nam, Tổng thống Diệm vận Comple mầu nâu nhạt, cầm can, đi trước ông Lodge. Tổng thống Diệm vẫn lạnh lùng ít nói. Hôm ấy Tổng thống Diệm và ông Lodge đến thăm một ấp chiến lược kiên cố.

    Dịp này Tổng thống Diệm đă tặng Đại tá Coner chiến gậy do một nông dân trong ấp tặng cho Tổng thống. Tối hôm đó, Tổng thống thết cơm vợ chồng ông Lodge tại dinh ở Đà Lạt. Trong cùng thời khắc, Đại uư Hoàn nghe đài VOA vẫn cùng một luận điệu công kích kịch liệt chế độ Ngô Đ́nh Diệm.

    Hoàn hồi tưởng lại: Cách ngày đảo chính không lâu, trong chuyến kinh lư tại Cam Ranh, trước mặt tướng Khánh và một số viên chức cao cấp, Tổng thống Diệm chỉ vùng núi non và băi biển Cam Ranh rồi nói với mọi người (Trong đó có Thiếu tướng Khánh, Trung tá Nguyễn Viết Khánh Tỉnh trưởng Phan Rang) : "Mỹ nó thích căn cứ này lắm, nhưng tôi không chịu”. Lời nói ấy mỗi ngày vang động trong kư ức Hoàn và tạo nên bao nhiêu nghi vấn.

    Dạo này, Hoàn quan sát thấy Tổng thống Diệm có vẻ hốc hác, đăm chiêu và càng khắc khổ. Thường lệ, Tổng thống Diệm đi ngủ lúc 1 giờ đêm và 5 giờ sáng đă dậy. Nhưng từ năm 1963 có nhiều đêm Hoàn thấy Tổng thống Diệm trằn trọc thức gần trắng đêm. Ông hút thuốc liên miên.

    Hoàn nhớ lại, vào cuối tháng 7-1963 Hoàn đă được tai nghe mắt thấy Tổng thống Diệm lẩm bẩm nói chuyện một ḿnh. Ông Diệm nhiều lần độc thoại như vậy, nhưng lần này th́ khác, khiến Hoàn càng thêm xao xuyến.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TỔ QUỐC DANH DỰ TRÁCH NHIỆM - NGŨ HỔ TƯỚNG TUẪN TIẾT
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 14-04-2018, 04:31 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 12-02-2012, 10:21 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 26-09-2011, 10:13 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •