Page 6 of 12 FirstFirst ... 2345678910 ... LastLast
Results 51 to 60 of 112

Thread: AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

  1. #51
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P31


    GIẤC MƠ TRỞ VỀ

    Lần ấy, vào khoảng 2 giờ đêm, Đại uư Hoàn đang thiu thiu ngủ (v́ Đại uư Hoàn phải trực đêm) bỗng viên cận vệ chạy vào pḥng gọi : "Thưa Đại uư, Tổng thống đi . . . ". V́ ở trong dinh nhiều năm nên Đại uư Hoàn không lấy ǵ làm ngạc nhiên. Lâu lâu, Tổng thống Diệm lại làm một chuyến du ngoạn trong đêm như vậy.

    Vẫn theo thường lệ, Đại uư Hoàn di dép mặc quần jean, áo bỏ ngoài quần giắt khẩu rouleau vào lưng... rồi theo Tổng thống Diệm với viên cận vệ (có phận sự ngồi gác ở cửa pḥng riêng của Tổng thống) . . . Lâu nay Tổng thống Diệm không đi đâu xa, ông ra đứng trước bao lơn dinh Gia Long, Đại uư Hoàn và viên cận vệ đứng sau lưng Tổng thống chừng vài ba bước. Đó là thông lệ của sĩ quan tuỳ viên và cận vệ của một Tổng thống trong thời buổi lộn xộn. Như mọi lần, Tổng thống Diệm xuống vườn xem cây cối và hoa hoặc đi thơ thẩn ngắm cảnh thiên nhiên. Nhưng lần này th́ không như vậy, Tổng thống Diệm chỉ ngước mắt nh́n trời mây, ông đứng như chôn chân trên thềm bao lơn. Ông đứng lâu chưa từng thấy. Hoàn lấy làm lạ v́ “Tổng thống đứng lâu như vậy đến 40 phút và ông chỉ nh́n trời rồi miệng lẩm bẩm". Đại uư Hoàn và viên cận vệ càng phải đứng im phắc không dám gây một tiếng động nào. Hoàn cũng chả quan tâm v́ 5 năm sống cạnh ông Diệm, Hoàn đă quá quen thuộc với đời sống riêng tư của ông. Nhưng có câu này ông Diệm nói khá lớn, cả Hoàn và cận vệ đều nghe rơ. Câu nói được ghi lại như sau : "Thôi sang năm th́ ḿnh xin về.. mệt quá rồi. . . ḿnh xin về phụng dưỡng bà cố.”

    “Nhưng muốn xin về th́ ông Nhu cứ bắt ḿnh phải làm". Câu nói trên được ông Diệm nhắc đi nhắc lại rồi, ông quay lại lẩm bẩm nh́n trời xa xăm.

    Rồi khi quay lại phía sau lưng, ông Diệm tṛn mắt nh́n sĩ quan tuỳ viên và viên cận vệ ông có vẻ kinh ngạc trước sự hiện diện của hai người. Nhưng không nói ǵ, lẳng lặng về pḥng riêng. Đại uư Đỗ Thọ cũng một lần bắt gặp Tổng thống Diệm độc thoại tương tự như vậy vào một đêm tháng 7.
    GIẤC MƠ TRỞ VỀ

    Lần ấy, vào khoảng 2 giờ đêm, Đại uư Hoàn đang thiu thiu ngủ (v́ Đại uư Hoàn phải trực đêm) bỗng viên cận vệ chạy vào pḥng gọi : "Thưa Đại uư, Tổng thống đi . . . ". V́ ở trong dinh nhiều năm nên Đại uư Hoàn không lấy ǵ làm ngạc nhiên. Lâu lâu, Tổng thống Diệm lại làm một chuyến du ngoạn trong đêm như vậy.

    Vẫn theo thường lệ, Đại uư Hoàn di dép mặc quần jean, áo bỏ ngoài quần giắt khẩu rouleau vào lưng... rồi theo Tổng thống Diệm với viên cận vệ (có phận sự ngồi gác ở cửa pḥng riêng của Tổng thống) . . . Lâu nay Tổng thống Diệm không đi đâu xa, ông ra đứng trước bao lơn dinh Gia Long, Đại uư Hoàn và viên cận vệ đứng sau lưng Tổng thống chừng vài ba bước. Đó là thông lệ của sĩ quan tuỳ viên và cận vệ của một Tổng thống trong thời buổi lộn xộn. Như mọi lần, Tổng thống Diệm xuống vườn xem cây cối và hoa hoặc đi thơ thẩn ngắm cảnh thiên nhiên. Nhưng lần này th́ không như vậy, Tổng thống Diệm chỉ ngước mắt nh́n trời mây, ông đứng như chôn chân trên thềm bao lơn. Ông đứng lâu chưa từng thấy. Hoàn lấy làm lạ v́ “Tổng thống đứng lâu như vậy đến 40 phút và ông chỉ nh́n trời rồi miệng lẩm bẩm". Đại uư Hoàn và viên cận vệ càng phải đứng im phắc không dám gây một tiếng động nào. Hoàn cũng chả quan tâm v́ 5 năm sống cạnh ông Diệm, Hoàn đă quá quen thuộc với đời sống riêng tư của ông. Nhưng có câu này ông Diệm nói khá lớn, cả Hoàn và cận vệ đều nghe rơ. Câu nói được ghi lại như sau : "Thôi sang năm th́ ḿnh xin về.. mệt quá rồi. . . ḿnh xin về phụng dưỡng bà cố.”

    “Nhưng muốn xin về th́ ông Nhu cứ bắt ḿnh phải làm". Câu nói trên được ông Diệm nhắc đi nhắc lại rồi, ông quay lại lẩm bẩm nh́n trời xa xăm.

    Rồi khi quay lại phía sau lưng, ông Diệm tṛn mắt nh́n sĩ quan tuỳ viên và viên cận vệ ông có vẻ kinh ngạc trước sự hiện diện của hai người. Nhưng không nói ǵ, lẳng lặng về pḥng riêng. Đại uư Đỗ Thọ cũng một lần bắt gặp Tổng thống Diệm độc thoại tương tự như vậy vào một đêm tháng 7.

    BẮT ĐẦU NỔ SÚNG.

    Hồi tưởng lại như vậy rồi, qua dư luận, qua đài VOA, tuỳ viên Lê Công Hoàn linh cảm thấy một cơn giông băo nào đó sắp bùng lên. Cơn giông băo đó đă đến. Khoảng 1giờ 15 trưa 1-11, Thượng sĩ Thám đang chuẩn bị lên giường ngủ, nhắm mắt cho qua ít phút, bỗng có tiếng Thiếu tá Duệ nói lớn: "Quan sát lại xem thế nào?”. Theo phản ứng tự nhiên Thám vùng dậy chạy ra hành lang.

    Thành Cộng Hoà vẫn im ĺm trong buổi trưa nắng gắt. Lúc ấy Thiếu tá Duệ vẫn mặc may ô chân đi dép. Ông dang đứng trước cửa pḥng riêng của ông (sau này trở thành trụ sở của "Wud" thuộc khu đại học đường Cường Để) chỉ một lát sau, Thượng sĩ Thám thấy một sĩ quan từ lầu trên chạy xuống báo cáo với Thiếu tá Duệ : "Từ phía ngă tư Đinh Tiên Hoàng, Phan Đ́nh Phùng (Dakao) tôi thấy đang lố nhố, chúng đang lom khom tiến trên vỉa hè... Có đứa th́ nhằm súng chĩa về phía thành". Viên sĩ quan xác nhận: “Đây là Lính thuỷ quân lục chiến". Thiếu tá Duệ nhún vai "Làm ǵ có chuyện lạ". Ông trở vào pḥng mặc quần áo, đặt khẩu rouleau bên lưng. Từ lúc ấy, Trung uư Bảo, Thượng sĩ Thám luôn luôn có mặt bên ông Duệ. Đầu tiên các sĩ quan thấy Thiếu tá Duệ quan sát rất kỹ, ông cũng nhận thấy như vậy nghĩa là có thuỷ quân lục chiến đang tiến về phía thành Cộng hoà. Thiếu tá Duệ nhăn trán, lắc đầu : Chuyện lạ nhỉ. Giờ này làm ǵ có lính tráng nào tập dượt".

    Hơn nữa khu vực này được coi là loại yếu khu số 1, không một lực lượng nào được lai văng đến đây mà không thông báo cho lữ đoàn biết trước. Ông Duệ quay máy gọi biệt khu Thủ đô. Phía dầu dây bên kia là Thiếu tá Dụ. Thiếu tá Duệ hỏi: "Đằng biệt khu có lệnh cho đơn vị nào di chuyển ở Đặc khu I không ? ". (Đặc khu 1 tức là vùng Đakao và thuộc phạm vi thành Cộng hoà). Thiếu tá Duệ lắc đầu nói với Thám và Bảo : "Lạ nhỉ, biệt khu Thủ đô Thiếu tá Dụ cũng hhông hay biết ǵ cả ". Sau khi quan sát lại lần nữa với nhiều dấu hiệu khả nghi, Thiếu tá Duệ ra lệnh báo động. Từ lúc ấy thành Cộng hoà thức giấc trong cơn nôn nóng của buổi trưa. Sài G̣n nắng như thiêu. Tiếng c̣i vang lên khua động doanh trại... Khoảng 15 phút sau, tất cả đều ở thế tác chiến. Quân nhân ở trại gia binh kế cận cũng lần lượt trở vào thành gần đủ mặt. Những khẩu đại liên 30 ṇng đen ng̣m đều chĩa về phía đường Đinh Tiên Hoàng- Nguyễn Bỉnh Khiêm . Tất cả đều chuyển dịch.

    Đằng xa thuỷ quân lục chiến vẫn lố nhố ḅ dựa vào những gốc cây hay tiến lên vỉa hè và mỗi lúc càng di chuyển lại gần hơn.

    Một sĩ quan bảo ông Duệ : "Mục tiêu ngon lành quá. Cứ thế mà cho đại liên quại th́ đi đời hết cả bọn". Một sĩ quan đứng chép miệng : "Tụi này sao ngu quá vậy, không biết thằng nào chỉ huy mà nghe ngu quá ta".

    Trong lúc đó Thiếu tá Duệ cầm máy gọi về dinh Gia Long.

    Ông quay lại mỉm cười nói với mọi người : "Lại nhỉ, trên đó cũng không biết ǵ hơn". Ông cho gọi Đại uư Nuôi trưởng pḥng III đến tŕnh diện và cùng ông xem xét t́nh h́nh. Từ xa, thuỷ quân lục chiến vẫn theo đội h́nh hàng dọc dang tiến lên . Chẳng bao lâu toán tiền phương đă lô nhô ở phía sau sân Hoa Lư. Có biến thật rồi.

    Trong thành tất cả chỉ c̣n chờ lệnh nẩy c̣. Lính trong thành có đủ lợi điểm nhất. Chỉ cần hai khẩu đại liên bắn chéo cánh sẻ th́ toán tiền phương của thủy quân lục chiến sẽ gục hết ngay từ phút đầu. Trung uư Bảo thấy lính thủy quân lục chiến vẫn khơi khơi như không có vẻ ǵ là hành quân tác chiến cả.

    Ngay lúc ấy, Thiếu tá Duệ ra lệnh cho một số sĩ quan chỉ huy hai xe thiết giáp tiến ra bọc phía sau, ông nói: Anh bắt sống mấy thằng chỉ huy đem về đây cho tôi.

    Giữa lúc ấy, một tiểu đội thuỷ quân lục chiến vẫn tiến lại. Tiếng loa trong thành hô đứng lại . Toán lính này nằm rạp xuống rồi lại khom lưng, ḅ tiến lên. Tiếng hô vang lên lần nữa rồi 1, 2, 3... một loạt súng đại liên nổ chát chúa. Ngay trong loạt súng đầu đă có 4 lính thuỷ quân lục chiến gục ngă. Đám c̣n lại chạy dạt vào phía bên trong thành tường sân Hoa Lư.

    GIỜ ĐĂ ĐIỂM

    Rồi 1 giờ 30 ngày 1-11 đă điểm. Một loạt đại bác 105 nổ vang rền và rất trúng mục tiêu thành Cộng ḥa. Có viên nổ giữa sân, có viên nổ trúng một phía doanh trại. Tiếp sau là 4 chiếc khu trục tới bắn hoả tiễn.

    Lúc ấy binh sĩ trong thành Cộng hoà bắt đầu cảm thấy thực sự có biến động. Rồi lại từng loạt nữa... Tiếng nổ chát chúa vang rền. Trong thành vẫn chưa có ai bị thương.

    Từ lúc ấy, Thiếu tá Duệ mời xuống pḥng chỉ huy để điều động. Ông nói với các sĩ quan : "Có đảo chính thật các cậu ạ. . . không hề ǵ. . . người nào có nhiệm vụ đó". Ông ra lệnh cho Trung uư Bảo theo chân hai chiếc thiết giáp ra khỏi thành. Bảo yêu cầu : "Thiếu tá cho quạt vài ba tua nữa. . .Bọn nó đang lố nhố ở đầy sân Hoa Lư. Mục tiêu ngon quá đi". Ông Duệ không cho khai hoả tiếp rồi bảo Bảo ra t́m cách thuyết phục và hỏi nguyên do xem sao "Anh em nhà cả mà".

    Trung uư Bảo đứng bên đây đường, vác loa gọi : "Alô ! Alô !. . . Tôi Trung uư Bảo đây nguyên Trưởng pḥng II Trường Vơ bị quốc gia Đà Lạt đây"

    Nói như vậy ông biết chắc là trong đám sĩ quan đó cũng có người là bạn ông hoặc cựu sinh viên trường Vơ bị Đà Lạt.

    Bảo lại lên tiếng một lần nữa "Alô ! Bảo đây xin các anh đừng có dại dột nghe theo ai, đừng có dại dột chết oan uổng cho một mưu đồ nào". Quả nhiên khi Bảo vừa dứt lời th́ từ phía bên kia sau sân Hoa Lư có một sĩ quan lên tiếng "Alô... Trung uư Bảo phải không ? Alô Thinh đây". Rồi có một tiếng súng nổ ở xa.

    Có tiếng hô bắn, Trung uư Bảo liền băng qua phía đường Hồng Thập tự về phía Thinh. Theo sau ông là một người lính. Đến gặp Đại uư Thinh, đại đội trưởng thuỷ quân lục chiến, Trung uư Bảo hỏi Thinh: "Các anh được lệnh của ai về đây ?". Đại uư Thinh nói : "Tôi nghe Lữ đoàn liên minh pḥng vệ phủ Tổng thống làm phản Tổng thống nên bọn này kéo quân về cứu”. Bảo lắc đầu cười: “Lầm to rồi Thinh ơi. . . Làm ǵ có chuyện đó. . . Ai bảo các anh thế? " Thinh im lặng.

    Lúc ấy đă có một lính thuỷ quân lục chiến bị chết ba bị thương trong loạt đạn nổ thứ nhất của lữ đoàn. Trung uư Bảo đề nghị với Thinh : "Cậu thấy không xung quanh đây toàn lực lượng của Lữ đoàn hết. Chỉ cần mấy khẩu đại liên đặt trên lầu kia quạt một lần các cậu sẽ đi đời hết. Thôi bây giờ bỏ khí giới đi rồi hạ hồi phân giải".

    Đại úy Thinh không chịu và nói : "Hàng th́ tôi không thể hàng được. Cấp chỉ huy ra lệnh như thế nào th́ làm như thế. Tuy vậy, bọn tôi có thể giá súng ngồi chơi được không?” Một sĩ quan thuỷ quân lục chiến khác phàn nàn: “Bọn tôi hành quân từ Tây Ninh về th́ được lệnh di chuyển về đây ngay. Bọn này có biết mẹ ǵ đâu. Cấp trên bảo sao nghe vậy. Đang mệt thấy bà nội". Đại uư Thinh cương quyết chỉ giá súng mà không chịu hàng.

    Hai bên đều đồng ư án binh bất động. Đại đội thủy quân lục chiến của Đại uư Thinh rút lui vào sân Hoa Lư và giá súng. Theo lệnh của Thiếu tá Duệ, Trung uư Bảo mời Đại uư Thinh vào gặp ông Duệ để hai bên cùng sáng tỏ đầu đuôi câu chuyện. Đại uư Thinh từ chối, ông viện cớ Đại đội trưởng không được phép bỏ đơn vị khi đang ở t́nh trạng tác chiến. Tuy nhiên Đại uư Thinh vẫn cử hai sĩ quan đi theo, một Thiếu uư một Chuẩn uư. Qua sự điều tra tại chỗ, được biết có hai đại đội thuỷ quân lục chiến. Ngoài đại đội của Thinh, c̣n có đại đội của Châu đang dàn binh bố trận ở phía sau. Một sĩ quan của thủy quân lục chiến nói với Đại uư Bảo : "Chuyện rắc rối thấy mẹ... bọn này vừa đi hành quân về mệt chết cha...Làm ǵ có đảo chính. Trung tá Khang được Tổng thống cưng nhất...có lẽ bọn tôi về đây để chống đảo chính".

    Từ phút đó, bên thành Cộng hoà cũng án binh để "chờ xem". Việc cấp thiết là phải tản thương. Trung úy Bảo đề nghị với Đại uư Thinh tạm thời đưa cả 3 lính thuỷ quân lục chiến vào bệnh xá của lữ đoàn để cấp cứu (Trong đêm mùng một cả ba thương binh đều chết v́ trúng đạn 105 ly của quân đảo chính...Trái đại bác rớt trúng ngay bệnh xá).

    MỜI TỔNG THỐNG XUỐNG HẦM

    Tại Bộ chỉ huy của lữ đoàn, Thiếu tá Duệ đang liên lạc với Bộ Tổng Tham mưu. Tiếng ông Duệ : "Tôi muốn gặp ngay Trung tá Khôi... chú phải t́m cho bằng được. Ông ấy đang ở trên pḥng Hội". Ông Duệ vẫn chờ măi. Trên dinh Gia Long lại gọi xuống : "Hoàn đây...không có chuyện ǵ quan trọng chứ?". Ông Duệ trao máy cho một sĩ quan để liên lạc với Bộ Tổng Tham mưu rồi tiếp chuyện với dinh Gia Long. Ông Duệ bảo Đại uư Hoàn : "Mời Tổng thống xuống hầm gấp... Thiếu tá Hưởng có ở đấy không... Tại sao đến bây giờ mà chưa để Tổng thống xuống hầm. Tại sao Tổng thống lại không chịu... Phải nói rơ cho Tổng thống biết... Không có ǵ nguy nhưng phải đề pḥng".

    Ông Duệ quay sang tiếp chuyện Tổng Tham mưu trưởng. Phía đầu dây bên kia là Trung tá Nguyễn Ngọc Khôi, Tư lệnh lữ đoàn. Lát sau ông Duệ quay lại nói với các sĩ quan:

    "Trung tá không thể về được. Bây giờ vẫn chưa họp. Lạ thật. Trung tá Khôi cho moa biết là trên ấy hoàn toàn yên tĩnh ". Một lát sau ông Duệ gọi lại lên Gia Long và được trả lời : "Mời Tống thống xuống hầm nhưng không thấy Tổng thống nói ǵ... Trên này hoàn toàn yên tĩnh... Thiếu tá Lạc đang có mặt trong dinh, có cả ông Bí thư Trần Sử”.

    Kế hoạch đảo chính đă được hoàn tất trong ṿng hơn một tuần lễ mà đầu năo vẫn là Trung tướng Trần Văn Đôn. Đại tá Nguyễn Hữu Có lănh trách nhiệm giao liên, móc nối và tổ chức. Với cương vị Tư lệnh phó quân đoàn III, phụ tá cho tướng Đính nên mọi sự giao tiếp và di chuyển của Đại tá có trong phạm vi quân đoàn III đều được dễ dàng. Hơn nữa, Giám đốc nha An ninh quân đội th́ đă theo phe đảo chính rồi nên vấn đề tổ chức càng thêm dễ dàng và bảo mật đến mức độ tối đa. Theo tiết lộ của Trung tướng Nguyễn Hữu Có trên báo Công Luận số đặc biệt ngày 1-11-1970 th́ ngày 15-10-1963 ông đă hỏi thẳng Trung tướng Dương Văn Minh về kế hoạch đảo chính và xin chỉ thị th́ Trung tướng Minh trả lời: "Anh có quân, cố tổ chức nắm cho được các đơn vị đi". Vẫn theo Trung tướng Có v́ biết ông chống Tổng thống Diệm đă từ lâu nên khi đến thăm tướng Đính, tướng Đính đă bất ngờ hỏi : "Toa chịu thề với moa không? Hễ moa chết th́ toa phải chết theo, c̣n toa có chết th́ moa cũng phải chết theo" - Khởi điểm từ bất ngờ đó hai ông Đính, Có kết hợp cùng nhau để thực hiện kế hoạch.

    Đại tá Có xuống B́nh Dương - bản doanh bộ Tư lệnh sư đoàn 5 - móc nối dược Đại tá Nguyễn Văn Thiệu. Ông lại xuống Mỹ Tho, bản doanh sư đoàn 7 móc nối được với Đại tá Tư lệnh phó sư đoàn này cùng một số sĩ quan thuộc khu chiến thuật Tiền Giang, trong đó có Thiếu tá Nguyễn Viết Thanh, Trung đoàn trưởng trung đoàn 10 tại Cao Lănh, Kiến Phong, Thiếu tá Lư Ṭng Bá , Chi đoàn trưởng chi đoàn Thiết Giáp.

    Theo bút kư của Trung tướng Nguyễn Hữu Có, trong bữa cơm trưa tại dinh tỉnh trưởng Định Tường ngày 28-10 v́ sơ suất nên tin âm mưu đảo chính bay về Sài G̣n.

    Đêm 28-10, ông Nhu đă biết được đầy đủ chi tiết về việc Đại tá Có lên B́nh Dương và xuống Mỹ Tho âm mưu móc nối đảo chính. Một phiên họp khẩn cấp được triệu tập trong văn pḥng ông Nhu với sự tham dự của Đại tá Tung và hai viên chức cao cấp của ngành t́nh báo và ngành Cảnh sát đặc biệt. Ông Nhu nghe các viên chức liên hệ kiểm điểm t́nh h́nh và đi đến một kết luận vững chắc: "Phe đảo chính không có quân th́ không thể làm ǵ nổi". Cho đến lúc này th́ ông Nhu đă có đủ dữ kiện để biết rơ phe đảo chính gồm tướng Đôn, Kim, Minh, Xuân, và một số sĩ quan mà ông Nhu cho là họ thuộc thành phần Đại Việt.

    Biết rơ Đại tá Có cùng tướng Đôn, Kim âm mưu đảo chính nhưng ông Nhu vẫn không ra tay trước. Có lẽ ông muốn quăng một mẻ lưới lớn. Đại tá Tung cũng như cơ quan t́nh báo được chỉ thị của ông Nhu là phải tuyệt đối là như không hề hay biết việc Đại tá Có xuống Mỹ Tho và lên B́nh Dương móc nối 2 sư đoàn 5 và 7 bộ binh để đảo chính.



    Đại tá Nguyễn Hữu Có (sau đảo chính được phong thiếu tướng) - Ảnh chụp năm 1964.

    Ngày 31-10, Tổng thống Diệm và ông Nhu mới chính thức báo tin cho Trung tướng Đính biết việc Đại tá Có âm mưu đảo chính và chỉ thị phải điều tra ngay để t́m ra manh mối ḥng có thể ra tay hành động theo kế hoạch Bravo mà tướng Đính vẫn nắm trọn quyền. Nhưng tướng Đính đă chính thức tham gia phe đảo chính từ ngày 25-10.

    Tướng Đính cũng như tướng Đôn đều báo cáo với Tổng thống Diệm và ông Nhu là đă biệt giam Đại tá Có và đang tra khảo, nhưng thực ra, Đại tá Có được giữ kín trong văn pḥng Tư lệnh quân đoàn III. Đại tá Có trải qua một ngày đêm trong cảnh toát mồ hôi hột - Văn pḥng Tư lệnh quân đoàn III được canh pḥng nghiêm ngặt, nội bất xuất ngoại bất nhập - 11 giờ đêm ngày 31-10, tướng Đôn đến quân đoàn III gặp tướng Đính và Đại tá Có ông cho biết v́ Đại tá Có làm lộ bí mật ở Mỹ Tho nên phải hành động gấp vào ngày mai tức ngày 1-11.

  2. #52
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P32


    Trung tướng Có qua thiên bút kư đă mô tả : "Thứ sáu ngày 1-11-1963. Sau một đêm thức trắng, Trung tướng Đính có vẻ mệt. Tôi cũng không khoẻ ǵ hơn. Nhung th́ giờ càng qua mau th́ tôi càng mừng. Ăn điểm tâm xong là 7 giờ tôi vui vẻ nói với tướng Đính: chỉ c̣n 6 giờ nữa thôi mong rằng mọi việc sẽ êm đẹp. 8 giờ, Trung tướng Đôn tới gặp tướng Đính và tôi. Thấy tôi, ông lại cười và chỉ mặt nói "Tổng thống bảo tôi lại coi ông Đính đập thằng Có ra sao". Tướng Đính dặn ḍ Đôn về tŕnh báo là đă "đập gần chết rồi, hiện c̣n nhốt trong nhà tắm, đợi tỉnh lại rồi sẽ khai thác”.

    Tướng Đính cũng trực tiếp báo cáo như vậy với Tổng thống Diệm và ông Nhu.

    12 giờ Đại tá Có từ biệt tướng Đính ra phi trường Tân Sơn Nhất và ở đây ông dùng trực thăng của quân đội Mỹ bay thẳng xuống Mỹ Tho. Cũng từ giờ đó, tướng Đính bắt tay vào đảo chính. Quân đoàn III cấm trại 100% - Kế hoạch Bravo I biến thành Bravo II. Nhưng 6 đại đội của lực lượng đặc biệt đi hành quân tại Long Thành, theo kế hoạch Bravo I lực lượng này sẽ quay về Sài G̣n nhưng với Bravo II th́ lực lượng ṇng cốt này bị cô lập ngay.

    Rồi một loạt đại bác nổ vang, rất trúng đích. Tiếng gạch ngói đổ vỡ, tiếng người lao xao. . . rồi lại một loạt khác. . . Tiếng nổ xé tan bầu không khí oi ả của buổi trưa. Trung sĩ Hoà ước lượng lúc này thành Cộng hoà phải ăn 20 trái. Từ phía xa vài loạt tiểu liên nổ. Quanh thành Cộng hoà vẫn yên tĩnh ngoài tiếng đại bác nổ và tiếng chân người chạy.

    Thấy đại bác nổ rát quá, Thiếu tá Duệ hét: "Anh em thủy quân lục chiến t́m chỗ mà núp chứ cứ đứng khơi khơi như thế, chết hết bây giờ. Một toán thuỷ quân lục chiến chạy qua đường t́m chỗ ẩn đại bác trong mấy toà nhà thuộc Tổng nha cải huấn và Bộ Xă hội hiện nay. Trong sân Hoa Lư, thuỷ quân lục chiến tụ tập cả trên khán đài. Súng vất ngổn ngang trên sân cỏ, Thiếu tá Duệ nói với Trung uư Bảo : "Cậu sang bảo tụi nó t́m chỗ an toàn mà nấp. Vô phước tụi nó phải đại bác th́ tôi sẽ lănh đủ”.

    Một Chuẩn uư thủy quân lục chiến từ bên Hoa Lư băng qua, ông này nói : "Ông già của tôi có đây không?”. Th́ ra, ông già của vị sĩ quan này là thượng sĩ trong ban quân nhạc của Lữ đoàn. Viên chuẩn uư nói : “Trung đội em ở bên kia đường coi bộ nguy hiểm quá ". Trung uư Bảo đề nghị : "Cậu cho trung đội qua đây. . . Ở đây nếu pháo binh mần dữ như vừa rồi th́ cũng không sợ, thiếu ǵ chỗ an toàn". Viên chỉ huy nghe có lư, trở lại vị trí cũ dẫn cả trung đội vào thành Cộng hoà (sau khi thành này thất thủ trung đội của ông ta được đồng hoá với lữ đoàn pḥng vệ và bị coi là thành phần chống đảo chính).

    Trong giờ phút đó, Thiếu tá Duệ cố t́m cách bắt liên lạc với Trung tá Khôi nhưng không có kết quả ông Duệ lại gọi về dinh Gia Long. Trên dinh cho biết vắn tắt : "Các tướng lănh có lẽ bị phe đảo chính bắt cóc... Trên này đủ mặt Châu, Lộc, Hoàn, Thọ , Bằng. Ông Vơ Văn Hải cũng vừa tới , ông đang ở trong pḥng Tổng thống".

    Từng loạt đại bác nổ vang rền. Lần pháo kích này được coi là ác liệt nhất. Lính của lữ đoàn có 5, 6 người bị thương, 2 người chết. Đại đội của Đại uư Thinh lúc ấy đă tản mát sang phía bên kia đường hay nấp sau bờ tường sân Hoa Lư. Trung uư Bảo gọi Đại uư Thinh: "Toa cho lính của toa tản đi chỗ khác, nấp ở sau bờ tường nhu thế chết cả lũ bây giờ". Đại uư Thinh ra lệnh cho di tản ngay... khoảng 15 phút sau khi phi cơ bay tới rà qua sân Hoa Lư rồi quạt đại liên ào ạt về phía bờ tường mà vừa rồi toán thuỷ quân lục chiến dùng làm nơi ẩn nấp. Trung sĩ Hoà nói : "Hú vía, chút xíu th́ chết gọn" . Thinh nói với Trung uư Bảo : "Cảm ơn Trung uư không lanh trí th́ bọn này bỏ mạng hết". Phi cơ xuất hiện oanh kích có một lần đó.
    ĐÁNH NHAU BẰNG MỒM

    Trung uư Bảo có thể yên tâm và vững tin vào đại đội thuỷ quân lục chiến của Thinh.

    Nhưng vẫn c̣n một đại đội nữa. Lữ đoàn liên binh cho hai xe thiết giáp tiến về ngă tư Đinh Tiên Hoàng - Phan Đ́nh Phùng, Trung uư Bảo đi sau cùng với 2 sĩ quan lính thuỷ quân lục chiến… Trung uư Bảo dùng hai thuỷ quân lục chiến này nhằm làm nản ḷng đại đội của Châu. Lúc ấy đại úy Châu đứng ở gốc cây ngay trước cư xá Air Việt Nam.

    Đại úy Châu cầm khẩu súng lục trên tay c̣n tay kia th́ cầm trái lựu đạn. Lính của Đại úy Châu đều chĩa thẳng mũi súng về phía Trung úy Bảo. Tuy vậy, Trung uư Bảo rất b́nh tĩnh và phía đằng sau Bảo là hai thiết giáp và lính của Lữ đoàn. Trung uư Bảo lên tiếng : "Tất cả anh em binh sĩ đều phải quay mũi súng ra ngoài không th́ sẽ bị tiêu diệt ngay". Nhân chứng hỏi Đại uư Châu: “Ai bảo các anh về đây? Các anh về đây để làm ǵ?”. Trung uư Bảo nghĩ trong bụng, Châu cũng sẽ trả lời như Thinh nhưng không Đại uư Châu nói lớn tiếng : "Chúng tôi về đây để lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Chúng tôi không thể chịu được áp bức ".

    Trung uư Bảo nói gay gắt : “Anh lại đây". Đại uư Châu cũng gay gắt không kém: “Anh lại đây”. Châu vẫn cần lăm lăm trái lựu đạn. Trung uư Bảo cầm chiếc loa. Bảo nói: “Anh muốn chết bỏ mạng à". Châu lại nói : “Anh muốn tự tử sao đây". Hai bên vẫn lời qua tiếng lại . Đang lúc đó th́ có phi cơ xẹt qua quạt từng loạt đạn, Trung uư Bảo tiếp tục tấn công bằng lời: “Anh coi... Đại đội của Thinh nó hàng rồi. Chung quanh đây là quân của lữ đoàn… Anh nh́n coi... chỉ cần khẩu đại liên trên lầu kia làm một loạt chéo cánh sẻ cũng cho các anh đi đời". Trung uư Bảo lại nhấn mạnh: "Tốt hơn hết các anh nên hàng đi cho yên chuyện". . . Một sĩ quan khác lên tiếng : “Hàng thế nào được. Tụi tôi về đây lật đổ chế ñoä độc tài gia đ́nh trị". Trung uư Bảo đáp: “Muốn gia đ́nh trị hay cái ǵ cũng được. Bây giờ không nói chuyện đó, muốn sống th́ hàng đi!”.

    Lúc ấy Đại uư Châu bắt đầu dịu giọng: "Hàng th́ tôi không hàng nhưng tôi sẽ tập trung lính lại. Được không?”. Trung uư Bảo vui vẻ trả lời : "Thế cũng được bây giờ anh cho lính của anh tập trung tất cả vào hhu hàng không... ". Châu lại hỏi:" C̣n các anh th́ sao?”. Cho thiết giáp và lính của anh lui về vị trí cũ tức là phía đường Hồng thập tự.

    Thế là hai đại đội thuỷ quân lục chiến đều án binh bất động. Phía lữ đoàn giải giới chờ khi hữu sự sẽ ra tay. Bộ chỉ huy của lữ đoàn pḥng vệ hoạt động không ngừng.

    Cho đến lúc ấy thành Cộng hoà đă ăn hàng trăm trái 105 ly. Bộ chỉ huy Liên đoàn pḥng vệ không thể nào liên lạc được với Bộ Tổng Tham mưu. thượng sĩ Nguyễn thuật lại: “Ông Duệ phải gọi qua pḥng quân cảnh của Bộ Tổng Tham mưu nhờ liên lạc v́ ông có người bạn thân ở trong pḥng này nên mới nắm được "đầu dây” liên lạc. Thiếu tá Duệ mới hỏi t́nh h́nh liên lạc trên ấy ra sao.

    Phía đầu dây trả lời rơ rệt. “Không thấy có ǵ quan trọng cả. Các ông tướng đang họp. Hiện giờ Bộ Tổng Tham mưu không có lực lượng nào khác hơn mấy chú tân binh ở Trung tâm huấn luyện Quang Trung”. Thượng sĩ Nguyễn báo cáo lại và đề nghị : “Làm tới đi Thiếu tá. Hốt về đây cho xong chuyện... ". Các sĩ quan Tham mưu bàn định : “Nếu được lệnh th́ chỉ cần một chi đội thiết giáp một đại đội ta sẽ tiến dọc theo đường Công Lư. Thủ th́ nguy, công mới thành”. Ông Duệ gật đầu cho là phải. Phía đầu dây bên kia, Đại uư tuỳ viên Lê Công Hoàn đáp : “Tổng thống không trả lời. Tổng thống ra lệnh chỉ được phép nổ súng khi nào bị tấn công... ". Ông Duệ và một số sĩ quan Tham mưu đành lắc đầu thở dài, ông lại tiếp tục cuộc điện đàm: "Toa thưa lại với ông Tổng thống cứ cho phép tụi moa đem lực lượng lên đó hốt cho hết, như thế là xong''. Bên đầu dây bên kia, Đại uư Hoàn trả lời : "Tổng thống nhất định không chịu".., Thượng sĩ Nguyễn lắc đầu quay sang bảo ông Duệ : "Thiếu tá thử nói lại lần nữa xem sao... Thiếu tá nói với Đại uư Hoàn tŕnh bày rơ với Tổng thống là bọn ḿnh chỉ lên Bộ Tổng Tham mưu mời các tướng lănh về dinh họp thôi". Lúc ấy quăng 5 giờ chiều.

    DƯỚI HẦM

    Vào giờ ấy tại dinh Gia Long, mấy sĩ quan tuỳ viên vẫn ngồi kế bên Tổng thống Diệm. Trong dinh vẫn c̣n 3 đường dây liên lạc. Tổng thống Diệm ở dưới hầm . . . Ông Nhu lại cho người mang radio xuống cho Tổng thống nghe để "Cụ rơ thục hư" (lời ông Nhu). Nhưng radio mang xuống hầm lại không nghe được v́ không có dây ăng ten từ phía trên xuống. Rồi nhạc quân hành vang vang. Các tướng lănh lần lượt xướng danh. Những giọng phát ngôn viên nhấn mạnh từng điệp khúc "Lật đổ chế độ độc tài gia đ́nh trị"... Tổng thống Diệm im lặng nghe. Rồi ông Nhu từ trên lầu bước xuống. Hai anh em ông Diệm đều im lặng.

    Sĩ quan tuỳ viên vặn cho nhỏ hơn. Nhạc quân hành mỗi lúc một dồn dập. Bốn sĩ quan tuỳ viên có mặt ở dinh đều là những người quanh năm suốt tháng trong dinh và đă trải qua nhiều biến cố như vụ ám sát hụt ở Hội chợ kinh tế Ban Mê Thuột, vụ đảo chính 11-11-1960, vụ ném bom ngày 27-2-1962... Do đó không lấy ǵ làm xao xuyến cho lắm. Trái lại mỗi lần như vậy họ cảm thấy sống gần Tổng thống Diệm hơn. Nhạc quân hành vẫn vang lên dồn dập. Ông Nhu th́ trầm ngâm, giọng nhát gừng : "Mỹ nó bảo làm vậy th́ làm vậy... "

    Nói xong ông Nhu lại trở lên lầu. Trong khoảng thời gian đó, Đại sứ Cabot Lodge gọi điện thoại nói chuyện riêng với Tổng thống Diệm. Đây là lần thứ hai kể từ lúc 2 giờ chiều. Bốn sĩ quan tuỳ viên vẫn đứng ngồi bên cạnh ông Diệm. Không ai rơ ông Lodge nói ǵ. . . Tổng thống Diệm trả lời bằng tiếng Pháp đại ư: "Tôi không chấp nhận ... Cảm ơn… Cảm ơn... chúng tôi sẽ thu xếp với nhau... Tôi không tin các tướng đ̣i hỏi như thê. Cảm ơn, tôi không nhận điều kiện nào hết. . . tôi là Tổng thống nước Việt Nam Cộng hoà !!". Trước khi buông máy, Tổng thống Diệm nói rất chậm, nhấn mạnh từng tiếng một : “Je vous remercie sincèrement...Je ne quitte jamas mon People. . . “.

    Tổng thống Diệm buông máy nh́n một lượt 4 sĩ quan tuỳ viên rồi mỉm cười. Ông lại châm thuốc hút. Ông nh́n Đại uư Hoàn khẽ gật đầu đắc ư về một việc ǵ rồi lại mỉm cười. Ông vẫn ngồi trên chiếc ghế tựa hiệu Marconi.

    Trước đó bộ chỉ huy lữ đoàn tại thành Cộng hoà, Thiếu tá Duệ nhận được lệnh từ dinh Gia Long phải chiếm cho kỳ được Đài phát thanh.

    ĐẢO CHÁNH GIẢ

    Từng loạt đại bác nổ rồi im. Ông họ Trần (cựu Bộ trưởng) mở cửa sổ nh́n ra đường . . . Một vài chiếc taxi lướt qua. Con đường Hồng Thập Tự vẫn yên ắng, không có một bóng dáng quân nhân nào. Vợ ông nói : “Đảo chánh giả ḿnh ạ. Cứ mặc người ta, anh đừng có xớ rớ". Cách đó hơn một tuần ông Trần có vào dinh Gia Long thăm riêng Tổng thống Diệm, lấy cớ đến chúc mừng Tổng thống nhân ngày 23-10. Ông Trần có gặp tướng Đôn ở hành lang dinh. Ông hỏi tướng Đôn: "T́nh h́nh quân sự dạo này có khá không ông tướng? ". Ông Đôn ghé tai nói nhỏ : "Thưa ông bi quan lắm... Việt cộng mở mặt trận khắp nơi. Người Mỹ như muốn bỏ chúng ta". Ông Trần khẽ nhún vai mỉm cười . Hôm ấy ông gặp cả tướng Đính, vẫn vẻ vồ vập niềm nở, tướng Đính nắm chặt hai tay ông.

    - T́nh h́nh vùng 3 thế nào?. Ông Trần hỏi. Ông Đính khoa tay : "Khả quan lắm. C̣n Ba Đính ở đây th́ Việt cộng không làm ăn được ǵ hết. Đàn anh cứ tin lời Ba Đính đi!”.

    Ông Trần trở vào pḥng nghe radio. Bỗng nhiên chuông điện thoại reo vang. Đầu dây bên kia, ông Smith một viên chức CIA của toà Đại sứ Mỹ gọi đến và nói :"T́nh h́nh rất nguy hiểm tuy nhiên ông Đại sứ Lodge sẽ t́m cách để tránh đổ máu. Ông Đại sứ muốn tôi "tổ chức" một cuộc tiếp xúc riêng giữa ông Đại sứ với ông ngay chiều nay". Viên chức Mỹ cho biết sẽ tới gặp ngay ông Trần.

    Súng vẫn nổ lẻ tẻ. Tiếng xe thiết giáp chuyển dịch rất gần. Ông Trần gọi điện thoại cho ông Nguyễn Đ́nh Thuần 2, 3 lần, người nhà nói là ông đi vắng. Lúc sau Smith đến thăm ông. Câu đầu tiên của ông Trần gặp Smit: "Thế nào, có đảo chính thật hay không?”. Viên chức này đáp: “Làm thế nào hơn được, cho đến giờ này ông vẫn chưa được biết?”. Ông Trần rút thuốc hút đáp: "Tôi làm sao có thể biết được. Ông Minh và ông Đôn làm vụ này ông có tin là thành công không ?”. Viên chức Mỹ nói với giọng cả quyết: "Tôi không tin họ đủ yếu tố thành công. Bây giờ chỉ là vấn đề thu xếp cho ông Ngô Đ́nh Diệm qua Nhật và ông Nhu đi Châu Âu".

    PHÁ ĐỔ VÀ LIÊN TỤC

    Sau đó, viên chức Mỹ đi thẳng vào vấn đề : “Đây là vấn đề nội bộ của Việt Nam Cộng ḥa tôi nghĩ rằng cuộc đảo chính sẽ mang lại phép lạ giúp cho nước ông chiến thắng Cộng sản và giải quyết một lần cho xong về vụ khủng hoảng Phật giáo kéo dài đă quá lâu". Ông Trần hỏi:

    "Khi cuộc đảo chính thành công sẽ có một Chính phủ quân nhân ra đời, các tướng lănh sẽ trực tiếp lănh đạo Chính phủ ". Viên chức Mỹ im lặng một lúc lâu rồi gật gù đáp : "Đó mới là vấn đề số 1. Theo tôi các tướng lănh Việt Nam Cộng ḥa chỉ có thể hoàn thành được vai tṛ quân sự của họ. Người Mỹ như tôi đều chủ trương Việt Nam Cộng ḥa phải có một Chính phủ dân sự mở rộng tiếp nhận nhiều khuynh hướng nhất là khuynh hướng Phật giáo". Ông Trần mỉm cười:

    “Ông Đại sứ Lodge muốn gặp riêng tôi để làm ǵ ? Tôi không c̣n ham thích chính trị”. Smith nói : "Mỹ quốc muốn thấy Việt Nam Cộng ḥa ổn định, có một nền dân chủ để chiến thắng Cộng sản, có một xă hội ấm no và tự do. Cuộc đảo chính của tướng lănh Việt Nam Cộng ḥa là một cơ hội tốt nhưng Chính phủ phải do phía dân sự lănh đạo và phải do người miền Nam”. Ông Trần không nói ǵ. Cuộc đối thoại cắt đứt v́ có chuông điện thoại. Ông Trần cầm máy nghe. Một Bộ trưởng phía đầu dây bên kia nói với ông: "Thành Cộng hoà và dinh Gia Long bị vây cả rồi. Lúc này ông Quách Ṭng Đức (Đổng lư Văn pḥng phủ Tổng thống) cũng vào dinh. Nhưng không gặp Tổng thống, ông ấy có gặp Vơ Văn Hải và thấy không cần thiết có mặt ở dinh nên về. . . ông ấy có điện thoại cho tôi. . . T́nh h́nh nguy rồi, anh tính sao”. Ông Trần lắc đầu : “Biết làm thế nào".

    Quay sang phía viên chức Mỹ. Ông hỏi: “Người Mỹ thật t́nh muốn có một Chính phủ dân sự mở rộng ? ". Viên chức Mỹ đáp: "Tôi đảm bảo với ông như vậy. Một Chính phủ có sự tham gia của đảng phái Phật giáo. Bộ Quốc pḥng sẽ trao cho quân nhân rồi mở đầu cho giai đoạn mới: Phát triển các cơ sở dân sự dân chủ và cách mạng xă hội". Viên chức Mỹ ra vẻ tâm sự tha thiết: “Cuộc cách mạng sẽ thành công nhưng Phật giáo vẫn là một vấn đề. Tôi nghĩ rằng tướng lănh của nước ông sẽ không đủ uy tín nắm vững khốí quần chúng. Nếu không có Chính phủ dân sự mở rộng th́ t́nh h́nh sẽ bị lật ngược và vô cùng rối loạn. Tôi nghĩ rằng phải có một nhân vật miền Nam đứng ra lănh đạo Chính phủ và Chính phủ này sẽ đảm bảo tính liên tục của guồng máy hành pháp ": ông Trần nhắc lại "Dân chủ và cách mạng xă hội ư? Có thật không?" rồi ông nhếch mép cười hỏi tiếp: “Người Mỹ không tin vào khả năng lănh đạo của hai ông Đôn, Minh?. Viên chức Mỹ mỉm cười không đáp, bất thần ông ta lại hỏi ông Trần: “Chắc chắn là ông biết rơ khả năng lănh đao của phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ?”. Ông Trần chưa kịp đáp th́ viên chức Mỹ đă hỏi : "Ông có thể giúp Phó Tổng thống Thơ hoàn thành được vai tṛ ấy chứ? ".

    Có một tiếng nổ lớn, ông Trần nh́n ra ngoài cửa sổ. Phía bên kia đường, lính đứng lố nhố ở sau gốc cây. Một chiếc thiết giáp đậu ngay trước cửa nhà ông. Rồi tiếng đại bác nổ chát chúa. Người nhà ông Trần, một sĩ quan trong đại đội cận vệ từ dinh Gia Long gọi điện thoại về cho biết: “T́nh h́nh rất yên. Chỉ có thành Cộng hoà bị pháo kích. Tổng thống đang ngồi hút thuốc lá bàn chuyện với mấy sĩ quan tuỳ viên".

    Viên chức Mỹ lại tiếp tục cuộc mạn đàm (có chủ ư). Ông ta nói : Hai ông ấy (ông Diệm và ông Nhu) đă đi qúa sâu vào con đường trung lập. Tôi sẽ cho ông coi hồ sơ để xem ông Nhu đă móc nối với Nguyễn Hữu Thọ và Phạm Văn Đồng như thế nào”. Ông Trần lắc đầu khẳng định: "Tôi không bao giờ tin như vậy... Tổng thống Diệm là một người chống Cộng". Viên chức Mỹ lại hỏi:" Nếu nói rằng Tổng thống Diệm chống Cộng sao lại có những cán bộ Cộng sản ở ngay bên cạnh Tổng thống? “ Ông Trần hỏi :”Đó là những ai xin ông cho biết? ". Smith trả lời: "Tôi không cần nói chắc ông cũng hiểu?”. Ông Trần thở dài, ông hoàn toàn không thể hiểu người Mỹ đang tính toán những ǵ. Nhưng chắc chắn Tổng thống Diệm đă làm phật ḷng người Mỹ không ít. Vào cuối năm 1961, Tổng thống Diệm đă lấy làm khó chịu khi có một giới chức Mỹ thuộc cơ quan USOM đă đề nghị với chính quyền Việt Nam Cộng ḥa nên thu hồi bệnh viện Grall c̣n trong tay người Pháp. Rồi lại một giới chức Mỹ khác đề nghị cải tổ giáo dục Việt Nam Cộng ḥa theo chiều hướng của Mỹ. Tổng thống Diệm đă khước từ những đề nghị như thế. Và ông Diệm c̣n khước từ một "đề nghị" nữa từ phía Mỹ: yêu cầu chính quyền Việt Nam Cộng ḥa cho Mỹ sử dụng căn cứ Cam Ranh. Đề nghị này, không chính thức nhưng Đại sứ Nolting cũng đă "ướm lời ḍ ư" trong cuộc đi viếng vùng Tràm chim với Tổng thống Diệm cùng một số Bộ trưởng như giáo sư Trương Công Cừu... Tháng 3-1963, Đại tướng Harkins lại một lần nữa ngỏ lời qua ngả tướng Khánh, nhưng Tổng thống Diệm trước sau đều khước từ.

    Viên chức Mỹ và ông Trần lại tiếp tục nói chuyện. Phe đảo chính tiếp tục tiến hành công cuộc lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Ông Nhu vẫn trông đợi Sư đoàn 7BB của Đại tá Bùi Đ́nh Đạm và Quân đoàn IV của tướng Cao. Sáng ngày 1-11, tướng Cao đang đi thị sát cuộc hành quân tại vùng Bạc Liêu, Sóc Trăng. Khi nghe tin Sài G̣n có biến ông vội vă về Cần Thơ. Nhưng tại bộ Tư lệnh quân đoàn, phe đảo chính đă ra tay từ trước. Có thể nói cuộc đảo chính đă diễn ra ngay tại Bộ Tư lệnh. Tướng Cao ngồi tại Bộ Tư lệnh lúc ấy cũng chỉ làm v́. V́ quyền binh thực sự của quân đoàn đă nằm trong tay Trung tá Hạnh (Nguyên Tham mưu trưởng của tướng Minh lớn trong chiến dịch rừng Sác) Tham mưu trưởng quân đoàn cùng với Thiếu tá Tuấn trưởng pḥng II quân đoàn đă được phe đảo chính móc nối từ trước. Khi tướng Cao về th́ sự đă rồi. Ông bị cô lập ngay từ phút đầu tuy nhiên sĩ quan kể trên vẫn để ông thong dong nhưng không xảy ra việc ǵ cả. Từ Sài G̣n, Đại uư Bằng có cấp báo cho tướng Cao nhưng ông Cao lảng đi . . . Rồi án binh bất động. Lúc ấy chỉ c̣n Sư đoàn 9 Bộ binh của Đại tá Bùi Dinh nhưng sư đoàn này đang hành quân tại Kiến Hoà, một số quân c̣n lại tại bộ Tư lệnh sư đoàn từ Sađéc kéo về tiếp cứu Sài G̣n nhưng về đến Bắc Mỹ Thuận th́ bị trung đoàn 109 (sư đoàn 7) của Thiếu tá Nguyễn Viết Thanh cầm chân.

    Về sư đoàn 7, có thể nói là sư đoàn được ông Nhu chú trọng bậc nhất. Đại tá Đạm đă bị thay, theo dự định ngày 2-11 sẽ bàn giao chức vụ cho Đại tá Lâm Văn Phát. Lấy cớ trận Ấp Bắc bị thua nhiều người đă dèm pha và ngỏ ư với Tổng thống Diệm nên thay thế Đại tá Đạm. Tướng Đôn cũng nhiều lần đề nghị với Tổng thống Diệm như vậy. Một vài nhân viên t́nh báo Mỹ cũng cố ư dèm pha để Tổng thống thay ông Đạm v́ họ tin rằng ông Đạm là người sống chết với chế độ nếu loại được ông Đạm th́ sư đoàn 7 không có ǵ đáng lo ngại.

    Cũng như trước đó, sư đoàn 7 thuộc quyền quân đoàn IV của tướng Cao, một số giới chức Mỹ t́m mọi cách đề nghị với Tổng thống Diệm chấp thuận cho tướng Đôn tách sư đoàn 7 ra khỏi quân đoàn IV và đặt sư đoàn này dưới quyền của tướng Đính thuộc quân đoàn III, đó là một xếp đặt mưu tính khá công phu (ngày 30-10 sư đoàn 7 và khu chiến thuật Tiền Giang giă từ quân đoàn IV). Khi cử Đại tá Phát thay thế Đại tá Đạm, ông Nhu không nghi ngờ ǵ cả v́ Đại tá Phát cũng là chỗ “người trong nhà”.

    Sáng ngày 1-11 Đại tá Lâm Văn Phát chưa nhậm chức mới v́ theo dự định ngày 2, ông Phát mới có mặt ở Mỹ Tho.

    Sự thực th́ Đại tá Có cố t́m cách tŕ hoăn ngày nhận nhiệm vụ Tư lệnh sư đoàn của Đại tá Phát để dễ dàng nhảy xuống nắm sư đoàn này. Đáng lư Đại tá Phát xuống Mỹ Tho từ ngày 31 sau khi ông từ Huế về, ông ra Huế để chúc mừng sinh nhật ông Cậu nhưng Đại tá Có cho biết, trước khi xuống Mỹ Tho Đại tá Phát phải vào tŕnh diện tướng Đính nếu không th́ kẹt lắm! Mặt khác tướng Đính cố kéo dài thời gian không cho ông Phát tŕnh diện trước ngày 1.

    Đại tá Có đặt chân xuống phi trường Tân Hiệp lúc 12 giờ 30. Trung tá Tư đă túc trực tại đây và đưa ông về thẳng sư đoàn. Trước đó bộ chỉ huy nhẹ cùng với bộ phận an ninh của Đại tá Có gồm 3 xe có quân cảnh tháp tùng đă xuống Mỹ Tho bố trí sẵn. Đại tá Có mang theo thư tay của tướng Đôn gửi cho Đại tá Đạm, ông Có cho mời ông Đạm vô Bộ Tư lệnh... ông Đạm bị bắt giữ ngay từ lúc đó. Cuộc đảo chính tại sư đoàn thế là xong. . . Đại tá Có gọi gấp Thiếu tá Lộ, Trung đoàn trưởng trung đoàn 12 (ở G̣ Công) về Mỹ Tho tŕnh diện. Thiếu tá Vũ Lộ đều không hay biết ǵ cả. Khi về Bộ Tư lệnh tŕnh diện ông mới vỡ lẽ Đại tá Nguyễn Hữu Có thay thế Đại tá Đạm chứ không phải Đại tá Phát. Đại tá Có chỉ thị cho Thiếu tá Lộ điều quân về Mỹ Tho nhưng các tiểu đoàn của trung đoàn 10 đă biệt phái qua Kiến Hoà nên quân số trung đoàn chỉ c̣n hơn một đại đội, mặt khác trung đoàn II của Thiếu tá Lộ cũng nhận được lệnh án ngữ từ cầu Bến Lức trở lên (măi tối ngày 2-11, trung đoàn này mới kéo quân vào Sài G̣n để giữ an ninh cho thủ đô).

    Như vậy sư đoàn 7 đă nằm gọn trong tay Đại tá Có. Riêng ông Tỉnh trưởng Mỹ Tho, Thiếu tá Đinh Khắc B́nh bị cô lập ngay lúc đó (v́ ông B́nh đă từ chối khi ông Có t́m cách móc nối vào cuối tháng 10).

  3. #53
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P33


    Tại dinh Gia Long ngay từ lúc 2 giờ ngày 1-11 đă t́m cách liên lạc với sư đoàn 7, Sài G̣n ra lệnh gọi thẳng cho Thiếu tá Thanh, Lộ, Lến nhưng đều vô hiệu, đường dây đă đứt rồi. Dinh Gia long vẫn c̣n hy vọng nơi Thiếu tá Nguyễn Ấm, Tham mưu trưởng sư đoàn 7 mà trước đây khi ở miền Trung vào nhận chức, ông Ngô Đ́nh Cẩn đă dặn kín với viên Bí thư Đảng bộ Cần lao tại Lữ đoàn liên binh phủ Tổng thống : "Nếu Sài G̣n có biến gọi Đạm không được th́ phải bằng mọi cách liên lạc với Ấm...”. Nhưng ông Ấm hoàn toàn bất lực v́ sư đoàn đă nằm gọn trong tay Đại tá Có.

    Những người trong cuộc từ hai phía đều cho rằng, nếu Đại tá Có không lẹ tay nắm quyền chỉ huy sư đoàn 7 th́ chỉ nội chiều ngày 1, sư đoàn 7 đă có mặt tại Sài G̣n với 2 đường tiến quân. Một là từ Mỹ Tho- Sài G̣n, một từ G̣ Công - Chợ Lớn băng qua cầu Nhị Thiên Đường. Với sự có mặt của hai trung đoàn 11 và 12, phe đảo chính khó ḷng thành công. Đại tá Có đă đóng một vai tṛ quyết định về mặt trận phía Tây. Chính mặt này Tổng thống Diệm cũng như ông bà Nhu luôn luôn quan tâm và cho rằng sư đoàn 7 BB là một sức phản công hữu hiệu nhất khi Sài G̣n có đảo chính. Phe đảo chính đă quan tâm như vậy cho nên ông Có được lệnh phải tốc chiến tốc thắng. Khi cô lập được Đại tá Đạm, ông Có ra lệnh cho tất cả các phà phải tập trung sang phía bắc Mỹ Tho để các đơn vị sư đoàn 9 và trung đoàn 12 không c̣n phương tiện nào để băng qua sông. Hải quân ở Mỹ tho cũng được lệnh rút tất cả các tầu về tập trung tại đây. Ngoài ra Đại tá Có c̣n nắm được thêm trung đoàn 2 thiết giáp do Thiếu tá Ṭng Bá chỉ huy. Khoảng 3 giờ dinh Gia Long gọi trung đoàn này về tiếp cứu th́ trung đoàn đă nằm gọn trong tay phe đảo chính.

    Cả buổi chiều tại dinh Gia Long, ông Nhu vẫn tin ở thế thắng của ḿnh nhưng có điều, không biết ông Nhu mưu lược như thế nào song mỗi lần gặp biến (như vụ 11-11-1960) khi phải lựa chọn một quyết định cuối cùng, Tổng thống Diệm quay sang hỏi ông Nhu: "Chú tính như thế nào?”. Ông Nhu đáp “Anh làm Tổng thống th́ anh quyết định chứ tôi có làm Tổng thống đâu?”.

    Chiều ngày 1-11-1963 tuy ông Nhu đóng vai tṛ chủ động song ông vẫn không có một quyết định nào dứt khoát... ông Nhu lại được tin trung đoàn 11 BB từ Long An sẽ về tiếp cứu. Cho đến lúc này, ông Nhu vẫn chưa biết Đại tá Có đă nắm được sư đoàn. Trong khi đó, Tổng thống Diệm lại cho ghi âm lời hiệu triệu đại cương trong đó nói rằng, đồng bào hăy b́nh tĩnh, quân đội tránh đổ máu, luôn luôn phải đề pḥng Cộng sản. Các đơn vị quân đội và địa phương quân đâu ở đó để lo công việc chống Cộng, tuyệt đối phải dồn mọi nỗ lực đề pḥng Cộng sản xâm nhập và tất cả phải b́nh tĩnh đợi lệnh của thượng cấp.

    Một chiếc xe Jeep phóng như lao trên đường Thống nhất, quặt vào thành Cộng hoà. Viên sĩ quan đến gặp Thiếu tá Duệ trao cuộn băng ghi âm bản hiệu triệu của Tổng thống Diệm. Viên sĩ quan này nói : "Cụ ra lệnh bằng cách nào phải chiếm lại đài phát thanh và Thiếu tá phát thanh ngay bản hiệu triệu của Tổng thống". Thành Cộng hoà lại gọi lên dinh cho biết đă nhận được cuộn băng và thi hành lệnh ngay. Trước đó Trung uư Xuân đă đem quân lên chiếm Đài cùng với một chi đội thiết giáp cho biết : "Gần đến nơi, tụi tôi thấy Trung tá Thiệu chỉ huy trưởng thiết giáp. Bọn này mừng quá, tưởng là Trung tá Thiệu đem quân đến tiếp ứng".

    Trung tá Thiệu vẫn được coi là "người trong nhà" của chế độ nên c̣n ai dám nghi ngờ (ông Thiệu vốn là bí thư Đảng Cần Lao tại binh chủng thiết giáp thuộc quân khu ủy). “Trung tá Thiệu giơ tay vẫy chúng tôi lại... Ai dè mắc mưu, măi sau mới biết ḿnh "hố" to. Nếu không có cái vẫy của ông ta chúng tôi đă lấy được Đài".

    V́ nghe theo Trung tá Nguyễn Văn Thiệu nên cả hai chi đội cùng sáp vô đoàn của phe đảo chính. Sau đó, chi đội này được đưa lên xa lộ. Không biết nghĩ sao, đêm mùng 1, hai chiếc thiết giáp tự động xé lẻ tiến về Sài G̣n với ư định tiếp cứu dinh Gia Long.
    Bộ chỉ huy lữ đoàn liên tiếp ra lệnh hối thúc Trung uư Xuân phải chiếm cho kỳ được Đài Phát thanh. Ông Xuân vẫn không dám tiến hơn, xin tiếp ứng. Trung sĩ Lung thuật lại : "Mục tiêu chính yếu của chúng tôi lúc ấy là chiếm đài. Anh em thuỷ quân lục chiến kể như là bạn rồi ". Thiếu tá Duệ cho gọi Trung uư Bảo vào nhận lệnh và trao cho ông Bảo cuộn băng “Dầu anh có phải hy sinh th́ cũng phải đi ngay bây giờ". Xuân nó lo việc chiếm Đài xong việc đầu tiên là anh cho phát thanh ngay. Tôi cho trung sĩ Trí theo anh”.

    Trung uư Bảo đáp :"Từ đây lên Đài gay quá xin Trung tá cho tôi vài thiết giáp để mở đường". Thiếu tá Duệ đáp: “Anh vào sở thú hỏi Đại uư Lễ, thiết giáp ở trên đấy cả, c̣n chần chừ ǵ ?”. Chiếc xe Jeep của Trung uư Bảo lại rồ ga qua sân đường Thống Nhất rồi vào sở thú. Lúc ấy trong thành Cộng hoà, quân số không tới 100 người lính.

    Để tránh pháo kích, bộ chỉ huy cho một đại đội đến đóng ở dinh Đại tướng Tỵ. Lễ nói: "Ở đây là an toàn nhất v́ chắc chắn phe đảo chính sẽ không dám pháo kích vào tư dinh của Đại tướng". Một đại đội khác lúc ấy đóng ở sở thú, chung quanh trường Trưng Vương, Vơ Trường Toản và Nha trong tiểu học.

    Sau khi chỉ thị cho Trung uư Bảo đưa cuộn băng hiệu triệu lên Đài Phát thanh, Thiếu tá Duệ liên lạc thẳng với Bộ Tư lệnh sư đoàn 7.

    Cuộc điện đàm giữa thành Cộng hoà và sư đoàn 7 chỉ vắn tắt có mấy lời :

    - Thành Cộng hoà: Anh Ấm đấy à - Duệ đây. Anh cho quân về gấp.

    - Sư đoàn 7: Vâng Ấm đây... tôi không biết là thế nào nữa anh ạ. Lúc này khó lắm.

    Điện thoại cúp ngang. Cũng vào khoảng thời gian này Trung tướng Đôn điện thoại cho Đại tá Có gởi quân tăng cường cho phe đảo chính. Ông Có cấp tốc gởi trung đoàn 12 và trung đoàn 2 BB về Sài G̣n nhưng vẫn c̣n nghi Thiếu tá Lến trung đoàn trưởng. Trên đường tiến quân về Sài G̣n - Thiếu tá Lến phải ngồi chung xe với Thiếu tá Bá và ông Bá mới là chiến đoàn trưởng.

    ĐÀI PHÁT THANH SÀI G̉N

    Khi Trung uư Bảo đến sở thú gặp Đại uư Lễ và xin cho thiết giáp đi theo lên đài, ông Lễ cho biết: "ở đây bọn này làm ǵ có thiết giáp. Vỏn vẹn có 80 mạng thiết giáp ở đâu ra?”. Trung uư Bảo gọi về bộ chỉ huy xin chỉ thị mới nhưng Thiếu tá Duệ dằn giọng: "Dù không có thiết giáp cũng phải liều mạng mà đi. Phải sống chết với cuộn băng đó". Cũng giờ phút này trên dinh Gia Long chia ra làm 3 bộ phận. Bộ chỉ huy quân sự đứng đầu là Thiếu tá Lạc, Thiếu tá Hưởng. Bộ phận đầu năo vẫn là ông Nhu bên cạnh là ông Cao Xuân Vỹ. Bộ phận bên cạnh Tổng thống Diệm có vẻ b́nh thường. Theo Đại uư Hoàn : “Bọn tôi vẫn vui như Tết. . . quây quần quanh Tổng thống có tôi, 3 sĩ quan tuỳ viên khác và ông già Ân". Lúc đầu th́ có y sĩ Đinh Xuân Minh, Trung tá Kỳ Quan Liêm, ông Vơ Văn Hải đến thăm ông Diệm rồi ra về, ông Quách Ṭng Đức cũng thế. Tổng thống Diệm hút thuốc lá liên miên. Theo Đại uư Hoàn lúc đầu Tổng thống Diệm dao động sau b́nh tĩnh ngay. Ông Nhu th́ trầm ngâm, mặt đen xạm, trán nhăn nheo. Ông gọi điện thoại cho Bộ trưởng Công dân vụ Ngô Trọng Hiếu: “Toa liên lạc ngay lại với các ông Bộ trưởng, dặn các ông Bộ trưởng là phải ẩn một nơi đừng lên Bộ Tổng Tham mưu tụi nó đánh 1ừa đó ".

    Về việc chiếm Đài Phát thanh th́ Trung uư Bảo, Trung sĩ Trí liều mạng vọt xe qua ngă Nguyễn Bỉnh Khiêm, nh́n từ xa Trung uư Bảo đă thấy ṇng một khẩu dại bác đang chúc xuống ở thế bắn ngang. . . khẩu đại bác này đặt trong ṿng thành Nha An ninh quân đội. Bảo biết ư nên ra lệnh cho tài xế rồ hết ga vọt bạt mạng . Một tiếng nổ véo, chiếc xe Jeep của Bảo bị bắn nổ lốp sau. Chiếc xe chao đi chao lại như con hổ bị thương. Nhờ tài xế vững tay lái nên xe không bị lật, Bảo và Trí nhảy xuống xe và chạy thục mạng về phía Đài Viễn thông. Hai người leo qua tường nhảy bắn vào cây chuối, ông Bảo té nhào nằm ngất xỉu trong ít phút. Hai người lại hè nhau chạy thục mạng về phía Đài rồi lẩn vào phía cửa sau. Cửa vẫn đóng kín mít. Hai người lại chạy ngược ra cửa trước. Một sự im lặng ghê rợn chết chóc. Một vài người lính của lữ đoàn giơ tay vẫy ông Bảo chạy về phía đó. Trung uư Xuân đang đứng trước cửa tiệm phở 44, phố xá vắng teo.

    Một vài cánh cửa sổ hé mở, dân chúng ngấp nghé quan sát. Hai thiết giáp của lữ đoàn đậu phía trước đài khoảng cách khá xa.

    Trung uư Bảo chưa hiểu rơ t́nh h́nh. Ông Xuân nói : "Tụi nó đang ở trên đó" . Bảo hỏi : "Sao không đánh vô, c̣n chờ ǵ?" . Xuân ngập ngừng lắc đầu. Cánh quân của Trung uư Xuân trước đó đă lấy được Đài một cách ngon lành nhưng lại chỉ chiếm được tầng dưới.

    Sau này, Đại tá Phạm Ngọc Thảo thuật lại: Lúc ấy ông chỉ có vào khoảng trên một tiểu đội. Khi thiết giáp và lực lượng của lữ đoàn kéo đến lính của ông Thảo rút hết lên lầu. “Thấy các toa đến, tụi này hoảng quá đi. Lúc ấy chỉ cần một trung đội cứ xông vô đại, tụi toa đành khoanh tay chịu chết" .
    TRÊN LẦU, DƯỚI NHÀ

    Lúc ra đi, Trung uư Xuân cũng như ông Bảo, ông Trí đều được dặn ḍ:

    - "Thay đổi được t́nh h́nh hay không là do chỗ chiếm được hay không chiếm được Đài Phát thanh ".

    Từ dinh Gia Long ông Nhu bóp đầu nhăn trán v́ Đài Phát thanh vẫn chưa chiếm được. ông bảo một sĩ quan tuỳ viên:

    “Phải t́m mọi cách chiếm cho bằng được. . . Nếu không các địa phương sẽ mất hết tinh thần. Cứ để đài Phát thanh nói măi như thế th́ các đơn vị rồi đây sẽ theo bọn nó hết".

    Trung uư Xuân gọi về thành Cộng hoà cho biết: "Bọn nó rút hết lên lầu rồi. Tầng dưới bỏ không". Một sĩ quan đề nghị dùng hoả lực tấn công trước, bắn cho sập lầu hai. Trung uư Bảo không đồng ư : "Mục đích của ḿnh là chiếm Đài để cho phát thanh ngay lời hiệu triệu của Tổng thống. Bắn sập, hư hết máy móc th́ c̣n làm được cái ǵ".

    Mọi người cứ dùng dằng măi, ông Nhu th́ trông ngóng. Giữa lúc ấy tại góc đường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Phan Đ́nh Phùng có hai ba xe Jeep của Trung tâm Vạn Kiếp (Vũng Tầu) thuộc quyền Trung tá Vĩnh Lộc. Trung uư Bảo thấy khả nghi, tiến lại hỏi : "Trung uư Thơm phải không? Đi đâu mà coi bộ quân lương mang theo đầy đủ vậy?". (Thơm là sĩ quan pḥng IV của Trung tá Vĩnh Lộc). Ông Thơm nói :

    "Bọn này đi công tác...". Sau này Trung uư Bảo mới biết, toán quân của Thơm cũng có phận sự về chiếm Đài Phát thanh. Lúc ấy tại Bộ chỉ huy thành Cộng hoà, Thiếu tá Duệ nhận được lệnh tại dinh Gia Long : "Phải hết sức b́nh tĩnh tránh đổ máu với thuỷ quân lục chiến.. Phải chờ lệnh Tổng thống...đang thu xếp, điều cần là phải lấy lại được Đài Phát thanh". Bộ chỉ huy thành Cộng hoà gọi về dinh Gia Long : "Xin Tổng thống qua dinh Độc Lập... Tránh pháo kích ... Nếu Tổng thống cho lệnh xin bỏ ngỏ thành Cộng hoà và rút hết về dinh Độc Lập".

    Đại uư Lê Cung Hoàn tại dinh Gia Long cho Thiếu tá Duệ biết : "Kể từ 5 giờ chiều trong dinh không c̣n một nhân vật dân sự nào. Theo lời Tổng thống mấy nhân vật dân sự đều rút hết sau khi vấn an Tổng thống".
    TRONG CƠN ĐAU

    Đại uư Hoàn hỏi Đại uư Thọ: "Ông chú của cậu (Đại tá Đỗ Mậu) đă theo đảo chính rồi mà ...cậu tính thế nào? Thọ c̣n ngơ ngẩn chưa biết nói sao th́ Đại uư Hoàn lên tiếng: "Việc đó đă xảy ra như thế, thôi bây giờ mày về nhà đi. Nếu đảo chính thành công th́ không nói làm ǵ. Nếu thất bại mày yên trí có tao ở trong này đảm bảo cho mày". Đại uư Đỗ Thọ suy nghĩ một lát rồi mới nói: "Tôi chả đi đâu hết sống chết cũng ở bên cạnh Tổng thống. Chú tôi, ông ấy phản Tổng thống th́ mặc ông ấy, tôi đâu có dính dấp ǵ. Mỗi người mỗi phận". Thọ nói tiếp với Hoàn : "Chị ruột tôi theo Cộng sản tôi c̣n chả bị Tổng thống nghi ngờ huống chi ông Đỗ Mậu... Tôi không làm chính trị, cũng chẳng đảng phái chi hết. Tôi theo Tổng thống là tôi theo trung thành đền phút chót". Đỗ Thọ mồ côi mẹ, chỉ có hai người anh em trai mà anh ta phải nuôi dưỡng. Chị ruột Đỗ Thọ là một người có nhan sắc th́ đă theo Cộng sản.

    Lúc đầu, khi nổ súng, người trong dinh đă có ư nghi ngờ Đỗ Thọ nhưng sau đó th́ không ai quan tâm. Thọ tâm sự với Hoàn: "Nếu tôi theo phe đảo chính th́ tôi ở nhà chứ mang thân vào đây làm ǵ?”.

    Cùng vào khoảng giờ này (5 giờ ngày 1-11) Bộ chỉ huy tiểu đoàn 34 biệt động quân đang tập trung ở bến Tầu Sài G̣n đợi lên đường đi Dục Mỹ, bất ngờ nhận được lệnh của dinh Gia Long phải cấp tốc đem quân về bảo vệ Tổng thống. Nhằm vào ngày lễ, đơn vị lại ở trong t́nh trạng chờ ngày lên đường nên các sĩ quan không có mặt tại Bộ chỉ huy ngoài Chuẩn uư Anh. Nhận được lệnh chuẩn uư Anh hoàn toàn bối rối v́ không biết phải làm như thế nào? Tiểu đoàn trưởng là Đại uư Sơn Thương lại không có mặt tại đơn vị. Rồi muốn tiến quân th́ xe đâu mà chuyển. Dinh Gia Long lại ra lệnh : “Phải t́m mọi cách, hăy trưng dụng tất cả xe cộ của thông tin vận binh hiện đang có mặt tại bến tàu. Nếu không th́ trưng dụng taxi, xe tải... ". Chuẩn uư Anh vác súng đến thông tin vận, mặt khác cho tiểu đoàn tập họp.

    Do một t́nh cờ hiếm hoi, ông Anh là một Chuẩn uư lại trở thành đơn vị trưởng "tạm thời" của Tiểu đoàn. Chuẩn uư Anh cảm thấy vô cùng hào hứng v́ bỗng nhiên Anh lại có cơ hội ngàn vàng để thi thố tài năng. Sau khi đă trưng dụng được xe và tập hợp xong Tiểu đoàn, chuẩn uư Anh gọi lên dinh Gia Long xin cho thiết giáp xuống mở đường.

    Khoảng 6 giờ, lính biệt động quân của tiểu đoàn 34 đă lố nhố quanh vùng Catinat, Lê Lợi cho đến lúc ấy Đại uư tiểu đoàn trưởng và các sĩ quan đă có mặt đầy đủ tại đơn vị và tiến hành cuộc hành quân tiếp ứng dinh Gia Long. Sơn Thương nguyên là một sĩ quan nhảy dù và rất quen với chiến trận, cho nên, cuộc tiến quân đối với ông ta coi như cuộc đi chơi dạo. Viên Hạ sĩ cận vệ của đại đội trưởng, tay cầm súng, chạy lao lên hàng đầu.

    Cánh quân đang lặng lẽ nép hai bên hè phố tiến về phía đường Lê Thánh Tôn. Viên hạ sĩ nói với Trung uư đại đội trưởng: "Lần này cứu được Tổng thống thế nào thày tṛ ḿnh cũng có cái mề đay đeo chơi". Cánh quân được lệnh dừng lại. Hai người ngồi dưới gốc cây chuyện tṛ như không có ǵ quan trọng.

    Hạ sĩ Bồng tâm sự: Làm lính trong Dinh cực lắm anh ơi. Người anh tôi cũng ở trong đó. . chỉ muốn xin ra đơn vị chiến đấu mà không được.

    Mỗi tháng cho tôi thêm mấy ngàn tôi cũng xin chịu... Ai dại ǵ chôn chân trong bốn bức tường. Lại không được ân huệ ǵ. Tôi thí dụ trường hợp anh chàng Thượng sĩ Vệ người bạn của anh tôi": "Cái luật gia đ́nh của bà Nhu ǵ mà kỳ cục quá. Thượng sĩ Vệ trong lữ đoàn pḥng vệ phủ Tổng thống lại là nạn nhân của luật gia đ́nh. Nhân dịp biệt phái ra Huế anh chàng Vệ tằng tịu với một cô gái sông Hương... Nói đúng hơn anh ta bị người đẹp cho vào mê hồn trận. Sau đó, gia đ́nh nàng bắt lập hôn thú nếu không sẽ làm lớn chuyện. Lính trong dinh rất sợ những vụ đó sẽ đến tai Tổng thống cho nên anh chàng Thượng sĩ Vệ phải nhắm mắt. Rồi ít lâu bị đổ bể, anh ta bị truy tố ra toà án quân sự Huế về tội song hôn. Toà phạt 3 tháng tù và bị giam ở quân lao Mang Cá Nhỏ. Măn tù trở về lực lượng pḥng vệ, lữ đoàn cho giải ngũ lập tức. Hiện giờ Vệ đang bị thất nghiệp, giải ngũ lại mang án th́ làm sao kiếm được công việc!". Hạ sĩ Bồng đang chuyện tṛ th́ có lệnh di chuyển, một toán biệt động quân tiến lên... rẽ vào đường Lê Thánh Tông để tiếp ứng dinh Gia Long. Bỗng một loạt đại liên nổ vang. Bốn biệt động quân ngă quỵ.

    Thấy lính trong dinh nổ bất tử làm thiệt 4 mạng, Đại uư Sơn Thương nhào lên vẫy tay. Phía biệt động quân hô lớn "Quân ḿnh đó đừng có nổ súng, biệt động quân về cứu Tổng thống". Lúc ấy lính trong dinh mới vỡ lẽ.

    Tiểu đoàn của Sơn Thương được chỉ định về bố trí tại vùng bưu điện. Cả đêm 1-11 tiểu đoàn này bất động v́ không có lệnh đánh ai cả. Phía quân đảo chính cũng không tấn công. Phía dinh Gia Long cũng chỉ cho biết "cứ nằm đó đợi lệnh". Phe đảo chính được mật báo có tiểu đoàn 34 biệt động quân đang án ngữ vùng bưu điện nên tờ mờ sáng ngày 2-11, tướng Đôn viết một thư tay gởi cho Đại uư Sơn Thương. Đại ư chiêu hồi Sơn Thương đứng về phe đảo chính. Dĩ nhiên lúc ấy tiểu đoàn biệt động quân theo ngay v́ mọi sự đă xong. Sau này, các tướng tá tham gia đảo chính đều được tưởng thưởng mỗi người một cấp. Sơn Thương th́ không. Trong thư gởi cho Đại uư Sơn Thương tướng Đôn có hứa tưởng thưởng cho biệt động quân nếu tiểu đoàn này theo đảo chính do đó Sơn Thương khiếu nại. Đại uư Sơn Thương được thoả măn ngay để gọi là công lao đảo chính được chia đều. Riêng có Chuẩn uư Anh th́ lao đao... Sau phải lănh mấy chục ngày trọng cấm v́ tội dùng khí giới để áp đảo và trưng dụng xe của thông vận binh.

    8 giờ tối, Thiếu tá Duệ ở thành Cộng hoà nhận được cú điện thoại của Tổng thống Diệm. Đại ư Tổng thống ngỏ lời cảm ơn sự trung thành của các quân nhân thuộc lữ đoàn. Tổng thống Diệm nói : "Vào giờ phút quyết liệt này Tổng thống mới rơ ai là người tốt, ai là người xấu. Tổng thống hêí ḷng cảm ơn các con đă bảo vệ Tồng thống”. Sau đó thành Cộng hoà nhận được tin Tổng thống Diệm và ông Nhu đă ra đi.

    Bây giờ th́ như rắn mất đầu, biết nghe lệnh ai? Trước đây sĩ quan cao cấp trong lữ đoàn đă hỏi Tổng thống Diệm nếu khi có biến, gặp đến lúc không có Tổng thống và ông Nhu th́ hỏi lệnh ai, họ được chính Tổng thống Diệm căn dặn: “Khi có biến nếu không có Tổng thống hay ông Nhu th́ xin lệnh của tướng Đính hay tướng Khiêm ".

    Khoảng 9 giờ thành Cộng hoà bị pháo kích như mưa. Con số bị thương đă lên đến 30 người tức là gần nửa quân số chiến đấu. Thượng sĩ Nguyễn cho biết : "Thiếu tá Duệ cho họp các sĩ quan tại bộ chỉ huy và hỏi ư kiến nên giữ thành hay bỏ thành?”. Một số th́ yêu cầu rút lên dinh Gia Long. Nguyễn th́ cho rằng : "Cứ ở măi trong thành sẽ chết hết v́ pháo kích ".

    Một sĩ quan pḥng II lên tiếng : 'Nếu ở lại cố thủ chiến đấu th́ cũng được, nhưng cho đến giờ phút này có đạo quân nào của phe đảo chính tấn công ḿnh đâu ? Vậy th́ đánh với ai, chi bằng “chém vè" để tránh pháo kích. Hơn nữa Tổng thống đă đi rồi c̣n giữ thành làm chi". Mấy hạ sĩ quan khác lại cho rắng: "Tuy Tổng thống đă ra đi nhung vẫn chưa có lệnh cho bọn ḿnh rút lui, xin Thiếu tá cứ để chúng tôi cố thủ".

    Vào khoảng 11 giờ, thành Cộng hoà đă hứng chịu khoảng 400 trái 105 ly.

    Con số bị thương tăng lên 40 người. Bộ chỉ huy quyết định: "Bỏ ngỏ thành Cộng hoà t́m cách di tản thương binh, c̣n ai muốn đi đâu th́ đi. Nếu t́m cách lên được dinh Gia Long là tốt nhất”. Lúc ấy mọi người đă kiệt sức v́ chưa ăn ǵ và không có cả nước để uống.

    Bộ chỉ huy gọi lên dinh Gia Long yêu cầu Thiếu tá Lạc gởi mấy chiếc thiết giáp xuống để mở đường rút lui. Nhưng dinh Gia Long cho biết: “Không thể xuống được, các lối đều bị thiết giáp của phe đảo chính chặn hết rồi". ..

    Khoảng 12 giờ, thành Cộng ḥa bỏ ngỏ. Từng tốp, nối đuôi nhau chạy thoát thân dưới làn đạn ... trọng pháo. Duy chỉ có bác sĩ Nguyễn Tuấn Anh cùng mấy y tá, một số thương binh ở lại. Cũng có một số quân nhân và hạ sĩ quan gan dạ nhất định không chịu ra đi. Tổng kết từ 1 giờ 30 đến 9, 10 giờ tối có khoảng 45 quân nhân bị thương và 6 người chết v́ trọng pháo.

  4. #54
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P34


    TỪ ĐÀ LẠT ĐỢI LỆNH

    1 giờ 30 ngày 1-11 súng nổ tại Sài G̣n th́ cũng ngày giờ đó tại dinh số 1 và số 2 Đà Lạt vẫn yên tĩnh như thường lệ. Khi biết tin ở Sài G̣n có đảo chính, Đại uư Nguyễn Ngọc Hạp cho biết: "Những người gần ông Nhu nhận được tin này không một ai ngạc nhiên. Có thể nói chúng tôi đă chờ đợi cả tháng". Đại uư Hạp tuỳ viên của ông Cố vấn Nhu gọi điện thoại thẳng về Sài G̣n, hỏi ông Nhu: "Bây giờ chúng cháu ở trên này phải làm thế nào?".

    Đại uư Hạp buông máy gật gù: “Đợi lệnh". Ông Hạp nói với sĩ quan : "Ông cố vấn bảo tôi, mọi sự cứ làm như thường lệ". Tuy nhiên lực lượng pḥng vệ trên Đà Lạt cũng lo việc bố trí canh pḥng. Buổi chiều ông Hạp gọi điện thoại về Sài G̣n lần nữa. Lần này ông Nhu chỉ nói vắn tắt : "Mọi việc cứ như thường". Trong tay Đại uư Hạp lúc ấy có 4 thiết giáp với quân số khoảng 50 người.

    Ông Hạp mới lên Đà Lạt từ sáng 30, cùng đem theo 3 người con ông Nhu gồm Trác, Quỳnh, Lệ Quyên và một chiếc vali. Chiếc vali ấy sau này trở thành "trung tâm" thu hút bao nhiêu cặp mắt tinh đời.

    Đại uư Hạp cũng như Trung uư Sung, sĩ quan hầu cận được coi là những người sống gần bà Nhu hằng ngày trong nhiều năm.

    Vào ngày 22-10 do một "đường dây" đặc biệt, ông Nhu được loan báo khá đầy đủ về kế hoạch đảo chính do bộ ba Đôn, Kim, Xuân, thực hiện. Đường dây này c̣n cho biết ngày giờ nào Cabot Lodge sẽ gặp một tướng lănh Việt Nam Cộng ḥa, ở đâu. Người chung quanh ông cũng lấy làm lạ tại sao Đại tá Tung đă báo cáo : "Phải coi chừng Phạm Ngọc Thảo và Đỗ Mậu”, song Phạm Ngọc Thảo vẫn ra vào văn pḥng ông Nhu hàng ngày, nhất là từ trung tuần tháng 10. Một lần ông Nhu nói với chính Trung tá Phạm Ngọc Thảo "Bọn nó th́ biết cái ǵ mà làm... Mỹ nó bảo sao nghe vậy". Trung tá Phạm Ngọc Thảo ngồi nói chuyện với ông Nhu hàng giờ và một ngày có khi Trung tá Thảo xin gặp ông Nhu hai ba lần.

    Giới thân cận nghe tin Trung tá Thảo sắp thay Đại tá Mậu làm Giám đốc Nha An ninh quân đội mà trước đây đáng lẽ do Trung tá Huỳnh được cử thay thế. Giới thân cận ông Nhu vẫn thường nhắc nhở với nhau : "Coi chừng ông Mậu nghe. Khả nghi". Khí nghe cuộc cấp báo về Đại tá Mậu th́ ông Nhu chỉ nói nhát gừng: "Nó th́ mần ăn được cái chi. Lo là lo ba cái thằng Mỹ đó".

    Kể từ trung tuần tháng 10, Cabot Lodge gặp ông Nhu luôn. Có khi cuộc hội kiến kéo dài cả 1, 2 giờ. Những lần hội kiến như vậy, ông Nhu đều cho ghi âm một cách kín đáo. Sau đó cho người dịch lại để ông phân tích đắn đo từng lời của Cabot Lodge. Ông Nhu thường nói với một số sĩ quan thân cận như Trung tá Đằng, Trung tá Khôi, Đại tá Tung : "Cabot Lodge nguy hiểm lắm.. Coi chừng bọn CIA. . . bây giờ đâu cũng có hết lận ". Rồi mỗi khi nhắc đến Hilsman, người đầu năo của cơ quan “Việt Nam Task Force" ông Nhu thường nói với mấy Bộ trưởng như ông Ngô Trọng Hiếu, Trương Công Cừu : “Cái thằng con nít đó (chỉ Hilsman) coi chừng có ngày ḿnh chết với nó đấy nghe ! Kể cả Kennedy nữa. Kennedy cũng vẫn bị CIA sỏ mũi dắt đi".

    Vào khoảng tháng 9, ông Nhu lại gặp Đại sứ Lalouette luôn. Cuộc gặp gỡ chỉ có hai người và kéo dài hàng 2, 3 giờ.

    Cách đó ít lâu, khi săn cọp ở Phan Rang, ông Nhu nói với Trần Văn Phước, thị trưởng Đà Lạt:

    - "Cabot Lodge sang đây ḿnh sẽ mất đi nhiều viện trợ. Ḿnh phải lo tự lực càng sớm càng hay. Người Pháp hứa sẽ viện trợ cho Việt Nam Cộng ḥa". Từ dạo đó Đại sứ Lalouette hay đến thăm ông Nhu. Mỗi lần gặp nhau, hai người có vẻ tương đắc như đôi bạn tâm giao.

    Thường hay tháp tùng ông Nhu đi săn cọp tại khu rừng già Phan Rang, chưa có lần nào Đại uư Hạp thấy ông Nhu tiếp xúc với Việt cộng tại vùng này. Song sự tiếp xúc với Cộng sản Bắc Việt đă diễn ra ngay tại Sài G̣n và trong mấy tháng liền th́ Đại uư được biết. Cuộc tiếp xúc gần như định kỳ mỗi tháng 2, 3 lần. Có lần khi trở về dinh ông Nhu rất tươi vui. Có lần ông đăm chiêu cau có.

    Lần tiếp xúc cuối cùng với đại diện của Bắc Việt đă diễn ra vào ngày 21-22 tháng 10-1963. Khoảng 7 giờ tối hôm đó, ông Cố vấn Nhu cho gọi Đại uư Hạp vào dinh để sửa soạn cho ông dùng cơm chiều với ông Đại sứ Ấn Độ Ram Chundur Goburhun tại Ủy hội quốc tế. Ông Ram Chundur Goburhun khoảng 50 tuổi, người đảo Maurice Ấn, cùng là bạn học của ông Nhu khi hai người du học tại Pháp. Đại sứ Ấn Độ vốn là một nhà ngoại giao khôn khéo, lanh lợi, ăn nói rất lịch thiệp và đă phục vụ tại Rabat (Maroc) Tunis (Tunisie) cũng như tại Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa.

    Từ khi đến Sài G̣n, tân Đại sứ Ấn trở thành trục nối giữa Hà Nội và Sài G̣n. Mỗi khi từ Hà Nội về, có tin tức ǵ, ông Đại sứ Ấn lại vội vă đến thông báo cho ông Nhu. Hoặc mỗi lần có mang theo "khách lớn" từ Hà Nội th́ ông Đại sứ Ấn lại tổ chức một bữa cơm chiều tại tư dinh của ông, Cố vấn Nhu trở thành thượng khách.

    Buổi tối hôm ấy, ông Nhu không có vẻ ǵ là vội vă. Như thường lệ, có hai xe hộ tống. Khi vào trong tư dinh của ông Đại sứ th́ ông Nhu ra lệnh quay xe tất cả ra ngoài.

    Đại uư Hạp ṭ ṃ theo dơi th́ lần nào cũng chỉ thấy 3 người dùng cơm với nhau : ông Nhu, Đại sứ Ấn và một nhân vật quan trọng nào đó, lần nào ông ta cũng cài trên túi áo ngực một ngôi sao vàng trên nền màu đỏ.

    Bữa cơm vào cuối tháng 10, kéo dài đến 11 giờ khuya, khi ông Nhu ra về th́ chỉ có Đại sứ Ấn tiễn ông ra tận cửa.

    Trước đó trong dịp đi săn cọp tại Phan Rang, ông Nhu đă nói thẳng với ông Phước và Đại uư Hậu, đại ư: “Mỹ họ gây cho ḿnh nhiều khó khăn quá. Ngoài Bắc Việt họ tính chuyện hoà hoăn với ḿnh. Ḿnh cũng nên t́m cách hoà hoăn với họ trong một thời gian xem sao ". Ông Cố vấn Nhu cũng ngỏ ư như vậy với Trung tá Đường vào một lần giữa năm 1963 khi ông đến B́nh Tuy săn cọp.

    Ngày 26-10-1963, phe đảo chính không ra tay được v́ ông Nhu đă được báo trước, ông Nhu phàn nàn :

    - Cứ dùng dằng măi nó làm tới bây giờ th́ trở tay không kịp, chết hết cả đám". Ông Nhu lại uống từng ly Martell lạnh lùng: "Tất cả những người quanh ḿnh yếu quá"... Rồi ông Nhu lại phàn nàn: “Nói măi mà ông Tổng thống không nghe, biết làm thế nào ? ".

    Một số kế hoạch của ông Nhu đệ tŕnh lên Tổng thống Diệm không được chấp nhận kể cả việc thay thế Đại tá Đỗ Mậu, Tổng thống Diệm cũng không chịu.

    Về việc này Tổng thống Diệm nhăn mặt nói với mấy người thân cận như Đại uư Bằng : "Các người chỉ lắm chuyện... Đỗ Mậu nó có lỗi ǵ đâu". Về kế hoạch hoà hoăn với Bắc Việt, Tổng thống Diệm v́ nể ông Nhu nên tuy không công khai phản đối song lại nói: "Cứ để đấy tính xem thế nào hẵng hay ".

    Sau ngày 26-10, ông Nhu quyết định xuất ngoại, ông bắt đầu uống nhiều rượu Martell trong một đêm, một hiện tượng chưa từng thấy. Mặt ông nặng trĩu lo âu và bẳn gắt. Vẫn đường dây đặc biệt đă gởi đến ông 1 bản báo cáo đặc biệt và khá đầy đủ trong đó khuyến cáo ông nên tạm thời xuất ngoại. Những ngày cuối của chế độ, giới thân cận chưa từng thấy ông Nhu lầm ĺ như vậy. Bao nhiêu toan tính song cuối cùng vẫn phải khoanh tay trước cơn băo táp.

    Cuối tháng 10-1963, nhân ngày lễ, các con ông Nhu: Quỳnh, Trác, nội trú tại trường D'Adran Lasan về Sài G̣n nghỉ. Sáng 30 th́ chúng trở lại Đà Lạt.

    Trong khi đó ông Nhu cũng sửa soạn xong hành lư để ra đi, không hiểu lộ tŕnh ông sẽ đi đến đâu Ấn Độ, Tunis , Rabat ... , Lon don rồi Pari . Ông Nhu đă sắm sửa 12 bộ quần áo mới kể cả áo pardessus.

    Nếu không có sự cản trở của Tổng thống Diệm vào phút chót th́ có thể ông đă lên đường vào ngày 28. Theo Đại uư Hạp cũng như một số người thân cận xung quanh ông, ông Nhu bắt đầu lo lắng vào giữa tháng 10, ông thường nói với một số Bộ trưởng thân tín như Bộ trưởng Ngô Trọng Hiếu : “Bọn Mỹ nó muốn ḿnh như Cao Ly. Âm mưu của nó là dựng lên một Chính phủ quân sự. Nếu đảo chính th́ nó sẽ cho mấy anh tướng lên cầm quyền từ đây cho đến 10, 15 năm là ít. Nếu có khá lắm th́ cũng giống như chế độ của Phibuz Song ram của Thái Lan. . . Rồi các anh coi”. Những ngày cuối cùng, ông Nhu bắt đầu cởi mở.

    Đêm 30-10, Trung uư Sung thuật lại: ông Nhu bảo Đại uư Hạp vào ngay để ông biểu. Khi Sung gọi điện thoại cho ông Hạp, ông này c̣n lừng khừng: “Ăn cơm đă chứ, tôi ăn xong vào được không". Hỏi lại ư ông Nhu, ông Nhu bảo vào ngay, khỏi cần ăn cơm nhà.

    DÙNG DẰNG NỬA Ở NỬA ĐI

    Khi Hạp cùng mấy anh em vào pḥng riêng ... của ông Nhu th́ ông chỉ ghế mời ngồi rồi gọi ông già Tường, quản gia

    - “Làm hai ly Martell cho các chú ấy uống đi”. Tay ông vẫn cầm ly rượu. Trán ông thỉnh thoảng nhăn lại, cằm ông bạnh ra. Đây là lần thứ nhất, Sung và Đại uư Hạp được cái vinh dự ông Nhu chỉ ghế mời ngồi và cùng nhau "cụng ly". Chưa ai dám lên tiếng. Ông Nhu đă than thở : “Quyết đinh đi th́ ông Tổng thống không cho đi. Giữ lại th́ ông cũng không chịu nghe... ".

    Rồi ông Nhu yên lặng một lúc lâu. Đại uư Hạp lên tiếng: "Ông Cố vấn kêu chúng cháu vô đây có việc ǵ ". Ông Nhu khẽ thở dài rồi yên lặng, nh́n hai người một lúc lâu rồi mới nói: “Sáng mai, các anh đưa mấy đứa nhỏ lên Đà Lạt giùm tôi". Hạp hỏi: “Ông cố vấn không đi?”. Suy nghĩ một lát ông Nhu trả lời: "Chắc không đi được". Rồi lại yên lặng hàng 10 phút ông Nhu mới lại lên tiếng bảo Đại uư Hạp: “Lấy hết quần áo về chưa ? Cứ sắp xếp sẵn... Khi nào cần th́ bảo ".

    Đại uư Hạp hỏi: "Bao giờ chúng cháu phải đưa hai cậu và em Quyên về ?”. Ông Nhu thủng thẳng đáp nhát gừng : "Bao giờ gọi điện thoại th́ về".

    Rồi lại yên lặng. . . lát sau ông nói một ḿnh vu vơ : “Nghe th́ không nghe, đi th́ không cho đi. Tụi nó làm tới bây giờ rồi tính sao. Khó cho tao quá đi”.

    Đại uư Hạp ngồi yên im lặng v́ không biết phải nói ǵ hơn. Ông Nhu ngồi lặng thinh khoảng 30 phút như một pho tượng. Tay vẫn cầm ly Martell, ông Nhu nằm ngả người trên ghế tựa, uống đến ly Martell thứ ba, ông ngồi như thế lặng lẽ hàng giờ.

    Bỗng ông Nhu ngồi nhổm dậy, nét mặt chảy dài, nói vu vơ: "Chà, ...mẹ con nó đi hết rồi". Ông Nhu quay lại hỏi Đại uư Hạp:

    - Mười ngàn tôi đưa Đại uư c̣n không ? Hạp đáp: "Thưa ông Cố vấn đă hết từ lâu rồi". Đại uư Hạp vẫn thường tâm sự với ông già Tường, Trung uư Sung: "Ông Cố vấn tiêu xài kỹ quá. Từ khi bà đi ngoại quốc th́ ông ở nhà lo việc chi tiêu. Đưa cho đồng nào, ông Cố vấn bắt ghi từng mục". Đưa cho Hạp mười ngàn, Hạp tiêu xong lại phải tŕnh bản quyết toán gh́ đầy đủ chi tiết.

    Ông Nhu hỏi Hạp:

    - Bây giờ đưa bọn nhỏ lên Đà Lạt th́ cần bao nhiêu? . Hỏi rồi ông Nhu đáp liền: "Thôi đưa Đại uư 15 ngàn đủ chứ? ".

    Hạp hỏi ông Nhu: "Thưa ông đưa các cậu đi bằng máy bay nào ? Đi Air Việt Nam cho tiện được không?”. Ông Nhu trầm ngâm rồi lắc đầu : “Đi Air Việt Nam nguy hiểm lắm. Nó đi thẳng, bắt mấy đứa nhỏ làm con tin th́ sao "

    Ông Nhu bảo Hạp hên lạc với Đại uư Hiển để lấy máy bay của không quân cho chắc.

    Lặng thinh một lúc lâu bỗng ông Nhu đứng lên lấy hai khẩu súng lục kiểu "22" loại không gây tiếng nổ trao cho Hạp. Ông Nhu khoe: “Họ mới biếu moa. Loại súng này đặc biệt lắm. Để ở nhà sợ thằng Trác nó bắn bậy bạ ". Rồi ông Nhu lại con cà con kê một lúc lâu.

    ĐỨA TRẺ THƠ

    T́nh h́nh Đà Lạt vào ngày 1-11 vẫn như vô sự. Đại uư Hạp và Hữu đi phố xem xét t́nh h́nh như thường lệ. Ông Hạp cho bốn chiếc thiết giáp đi tuần tiễu quanh phố. T́nh h́nh biến chuyển đột ngột. Sáng ngày 2, Trường Vơ bị Đà Lạt trở thành tổng hành dinh của phe đảo chính gồm Trung tá Trần Ngọc Huyền và Thiếu tá Ngô Như Bích... ông Trần Văn Phước vẫn trung thành với chế độ Ngô Đ́nh Diệm.

    Rút kinh nghiệm vụ đảo chính hụt 11-11-1960, ông Huyền chỉ "ra tay" khi được tin thành Cộng ḥa và dinh Gia Long thất thủ. Ngay sau đó, ông Trần Văn Phước, Thị trưởng Đà Lạt bị phe Trung tá Trần Ngọc Huyền bắt giữ tại Trường Vơ bị. Điều quan trọng đối với phe ông Huyền là làm thế nào bắt được 3 đứa con của ông Nhu. Một vài người khác có máu tham th́ lại đặc biệt lưu ư đến chiếc vali mà Đại uư Hạp mang ở Sài G̣n lên từ ngày 30.

    Phía đầu dây bên kia ông Phước gọi Đại uư Hạp: "Anh mang Quỳnh, Trác, Quyên vào đây cho tôi". Ông Hạp quay sang hỏi Đại uư Hữu: “Không hiểu như thế nào, giọng ông Phước lại hơi run run, ngắt quăng. Có lẽ bị bắt". Tuy vậy, ông Hạp cũng hứa là sẽ đưa ba đứa nhỏ vào ngay. Mặt khác, ông Hạp lại cho người lên Trường Vơ bị do thám và gặp ông Phước, ở đây cho biết không thể nào gặp ông Phước được. Đại uư Hạp bắt đầu nao núng.

    Đại uư Hạp và Hữu quyết định đem 3 đứa con ông Nhu đi trốn. Để làm kế nghi binh, Đại uư Hạp cho người lái xe Mercedes chạy ṿng quanh phố cứ làm như trên xe có 3 đứa nhỏ. Trong khi đó, Hạp, Hữu cùng đoàn cận vệ đem 3 đứa con của ông Nhu tẩu thoát, lẩn trong rừng thông, đi từ dinh số 1 về dinh số 2 rồi men theo đường rừng đi thẳng xuống Đơn Dương. Đại uư Hạp định tâm xuống Phan Rang t́m đến Trung tá Khánh Tỉnh trưởng của tỉnh này.

    Lặn lội trong rừng suốt buổi chiều, phải dừng lại cho dựng lều và phân phối cận vệ lo việc bố pḥng. Lúc ấy, Đại uư Hạp lo nhất là đám người xung quanh và Việt cộng trong vùng. Nhưng biết làm thế nào hơn. Các con ông Nhu vẫn chưa được thông báo về cha ḿnh đă bị giết. Đi mỗi ngày đường lại trải qua một đêm giữa rừng, con bé Quyên bắt đầu đau. Đại uư Hạp cố t́m cách bắt liên lạc với Sài G̣n nhưng đều bặt tin.

    Phe đảo chính cũng xua quân đi lùng bắt đám con ông Nhu. Trưa ngày mùng 3, máy bay của quân đoàn II lượn quanh vùng Đa Nhím phát thanh kêu gọi Đại uư Hạp đem theo 3 đứa nhỏ về tŕnh diện Hội đồng Quân nhân. Đại uư Hạp và Hữu đều lo ngại.

    Tổng thống Diệm và ông Nhu c̣n bị giết huống chi ba đứa nhỏ. Ông Hạp đề nghị lữ hành sẽ băng rừng xuống Phan Rang, rồi một là t́m cách về Xuân Lộc ẩn náu, nếu thuận tiện th́ về thẳng Sài G̣n nếu không sẽ qua Phước Long rồi sang Cao Miên.

    Nhưng cuối cùng, đoàn lữ hành phải khoanh tay v́ không c̣n tiền. Mấy bữa liền, bọn con ông Nhu phải ăn đồ hộp và uống nước lạnh. Con bé Quyên đă đuối sức. Quyên cũng như Quỳnh tỏ vẻ ngạc nhiên trên bước đường lưu lạc. Cận vệ th́ anh nào cũng súng cầm tay, sẵn sàng đối phó. Hai ông Hạp và Hữu không dám rời bọn nhỏ lấy một phút.

    Măi đến ngày 3, Đại uư Hạp mới cho Trác biết tin ba và bác của Trác đă chết. Lúc đầu Trác không tin. Sau cho Trác theo dơi radio, bấy giờ Trác mới tin. Đôi mắt chú bé rưng rưng nhưng không nói được lời nào.


    Mộ anh em Ngô Đ́nh ở nghĩa trang Lái Thiêu.

    Mộ Ngô Đ́nh Diêm - Trên bia chỉ ghi Dan Baotixita Huynh.


    Mộ Ngô Đ́nh Nhu - Trên bia chỉ ghi Gicobe Đệ. Bên trái là mộ bà Phạm Thị Thân - thân mẫu của anh em NĐD.


    Mộ của út Cẩn sau khi được cải táng ngoài Huế cũng được mang về đây.


    Vị trí xem ở đây:
    http://www.panoramio.com/map/#lt=10....&k=2&a=1&tab=2

  5. #55
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P35

    SĂN ĐUỔI

    Phi cơ vẫn bay lượn trên bầu trời Đa Nhím, phát thanh kêu gọi Hạp và Hữu đưa bọn nhỏ trở về Đà Lạt. Trác nói với Đại uư Hạp: “Đại uư đưa các em tôi về”. Hạp nói: "Cậu và các em về th́ không sao nhung c̣n bọn tôi, họ đâu có tha". Trác lại nói : "Hai em tôi nó mệt quá, ở trong rừng lạnh chết mất. . . làm sao đi được nữa. . . ". Đại uư Hữu đáp : “Nếu ư cậu muốn như vậy cũng được. Đại uư Hạp sẽ t́m cách thu xếp để cậu về ".

    Sau đó "lữ hành đoàn" kéo nhau băng rừng, trở về thành phố. Cho chắc hơn, ông Hạp vẫn để bọn nhỏ ở trong rừng thông. Ông cho người về phố quan sát đồng thời gọi cho phe đảo chính báo tin với một điều kiện ông Hạp chỉ nộp 3 đứa nhỏ cho tướng Khánh. Gọi máy xong, ông Hạp lại cho di chuyển 3 đứa nhỏ đến một địa điểm khác v́ sợ lộ mục tiêu. Phe đảo chính vẫn xua quân đi t́m rất ráo riết.

    Ngày 3-11, tướng Khánh đă có mặt ở Đà Lạt nhận lănh 3 đứa con ông Nhu. Tướng Khánh nắm tay Đại uư Hạp, giọng buồn: "Tụi nó làm không ra cái ǵ hết. Giết người ta, thảm quá".

    CHƯƠNG X
    TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG CÙNG

    Lễ Các thánh (1-11) là một trong những lễ quan trọng của Giáo hội Thiên Chúa giáo. Đối với Tổng thống Diệm ngày lễ này mang rất nhiều ư nghĩa và khi c̣n sinh thời, bao giờ ông cũng sửa soạn mấy ngày từ trước khi xưng tội, cầm ḷng... và làm một vài việc có ư nghĩa nhất để gọi là là bó hoa thiêng liêng dâng lên Thượng đế.

    Lễ Các thánh đối với các tín đồ Thiên Chúa giáo mộ đạo là một dịp sống đạo và cầu nguyện cho trở nên Thánh và mỗi ngày sống cho thánh thiện. Lễ này được lập lên để kính các vị Thánh vô danh của giáo hội. ḿnh. Chính v́ sự lạc quan và chủ quan của hai anh em Tổng thống Diệm cho nên những nhân vật thân cận nhất cũng mắc bệnh lạc quan và chủ quan như vậy. Do đó, 10giờ sáng 1-11, Đại tá Lê Quang Tung (Tư lệnh đặc biệt) cũng như Trung tá Khôi (Tư lệnh lữ đoàn liên binh pḥng vệ phủ Tổng thống) đă vào Bộ Tổng Tham mưu như thường lệ. Tất nhiên là trong dầu óc họ không có một chút hoài nghi nào và cũng v́ thế nên không cần báo cáo lên thượng cấp. Các tướng tá hội họp hàng tuần như vậy vẫn là một thông lệ.

    Tổng nha Cảnh sát quốc gia (Đại tá Nguyễn Văn Y) Trung ương t́nh báo và Sở Nghiên cứu chính trị (do Trung tá Đường thay thế bác sĩ Trần Kim Tuyến)... tất cả mấy cơ quan trên tuy hoạt động ngày đêm song về chuyện đảo chính vẫn không thấy động tĩnh ǵ cả. Và chỉ là việc đang theo dơi, t́m kiếm, khám phá.

    Tóm lại , buổi sáng ngày 1-11, ông cố vấn Nhu không nhận được tin tức nào về đảo chính ngoài việc khám phá âm mưu của Đại tá Có. Ông vẫn chủ quan tin vào lực lượng phản đảo chính cua ông.

    Nếu cuộc đảo chính xảy ra ông sẽ trao cho Thanh niên Cộng hoà phận sự giữ ǵn an ninh trật tự tại Đô thành, tạm thời thay thế cảnh sát (v́ kinh nghiệm vụ đảo chính hụt năm 60 Đô thành coi như bỏ ngỏ, cảnh sát th́ tự động biến mất). Về quân sự th́ quân đoàn III đă có tướng Tôn Thất Đính...

    Về hải quân, ông Nhu rất tin tưởng nơi Đại tá Hồ Tấn Quyền . . . ông Nhu vẫn tin tưởng với tất cả sự lạc quan vào lực lượng của chính quyền có thể đương đầu với bất cứ một cuộc đảo chính nào. Từ khoảng tháng 8-1963 đă có nhiều nguồn tin theo đó ông Cố vấn Nhu sẽ đảo chính để lật đổ bào huynh và chính ông sẽ nắm quyền lănh đạo. Nguồn tin này có lẽ được thêu dệt quá lời tuyên bố của ông Nhu trước hội nghị các đại biểu ấp chiến lược ông Nhu nói rằng, nếu chính quyền bất lực th́ không c̣n phục vụ được nhân dân và Tổ quốc th́ chính ông là người đầu tiên đứng lên đảo chính chứ không cần phải chờ đợi ai đảo chính. Lời tuyên bố này nhằm cảnh cáo một số quan chức tắc trách và đồng thời cảnh cáo trước mọi âm mưu phiến loạn. Sự việc chỉ có thế.

    CHẾT V̀ CHỦ QUAN HAY CHẾT V̀ PHẢN BỘI ?

    Các nhân vật thân cận cho hay, vào cuối tháng 10, chính quyền lại có vẻ vững vàng hơn bất cứ lúc nào. Điều làm cho chính quyền lo ngại nhất là các đơn vị lữ đoàn nhảy dù. Sau cuộc đảo chính hụt ngày 11-11-1960, chính quyền mới nhận chân được khả năng sung yếu của các đơn vị mũ đỏ.

    Tuy nhiên sau ngày 11-11-1960, lữ đoàn này đă được trao cho một sĩ quan thân tín tức Đại tá Cao Văn Viên ngoài một số đơn vị trưởng ở cấp tiểu đoàn và trung đoàn đă được Sở Nghiên cứu móc nối và được coi như người trong nhà.

    Từ tháng 5-1963 ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu đă tiên liệu trước sau rồi thế nào cũng có đảo chính, nhưng ông vẫn yên trí có thể dập tắt được ngay v́ những tướng tá âm mưu đảo chính đều không có quân trong tay kể cả Trung tướng Trần Văn Đôn, quyền Tổng Tham mưu trưởng cũng sẽ không thể làm ǵ được hơn v́ trên thực tế, ông Đôn vẫn là tướng không có quân.

    V́ chủ quan quá mức như vậy nên ông Cố vấn Nhu vẫn b́nh thản trầm ngâm với điếu thuốc lá Job, trong cùng thời khắc đó tướng lănh đang quyết định lật đổ chế độ... 12 giờ trưa, Tổng thống Diệm theo thông lệ vẫn lần tràng hạt và đọc kinh trước khi dùng bữa. Cũng thời khắc đó, trên xa lộ Thủ Đức, Đại tá Hồ Tấn Quyền đă bị bắn chết. Cái chết của Đại tá Quyền cũng bất ngờ và tức tưởi như cái chết của hai anh em Tổng thống Diệm.

    Ông Cố vấn Nhu đă nắm vững được những yếu tố nào để có thể an tâm và chủ quan như vậy? Kể từ khi Mỹ ngưng viện trợ và t́m mọi áp lực để Tổng thống Diệm phải khuất phục theo đường lối của họ, ông Cố vấn đă t́m được Đồng minh khác khả dĩ có thể hỗ trợ chế độ trong nhất thời và cũng là cách tạo nên một thế tựa để làm điều kiện với Mỹ.

    Trong 9 năm cầm quyền anh em Tổng thống Diệm chua xót nghĩ về viện trợ Mỹ và hiểu thế nào là Đồng minh theo cách nh́n của Mỹ.

    Đồng minh của anh em Tổng thống Diệm không ai khác hơn là Pháp. Kể từ năm 1945, chưa bao giờ mối bang giao Việt Pháp tạo được điều kiện thân hữu tốt đẹp như năm 1963.

    Lúc bấy giờ về phía nội bộ, vụ Phật giáo được coi như đă tạm yên. Phe đối lập gồm một số tướng lănh mà ông Nhu tin rằng họ sẽ không làm ǵ được trừ phi Mỹ quyết tâm. Song sự quyết tâm của Mỹ cũng chỉ có thể trong ṿng bí mật. Tất nhiên Mỹ không thể công khai hỗ trợ bất cứ một phe nhóm nào dùng vơ lực để lật đổ chính quyền hợp pháp. V́ c̣n dư luận quốc tế, Anh, Pháp. Ông Nhu vẫn tỏ ra coi thường thế lực của phe đang âm mưu đảo chính. Theo ông điều giản dị là họ không có quân, không có uy tín trong quần chúng. Một số tướng tá đang nắm thực quyền chỉ huy tại các nha sở và đơn vị th́ đều là người tin dùng của chế độ . . . Sự tin tưởng của ông Nhu cũng có lư v́ giả thử rằng, nếu Đại tá Đỗ Mậu (Giám đốc Nha An ninh quân đội) cũng như tướng Đính không theo phe đảo chính th́ đảo chính cũng khó ḷng thành công.

    Tuy nhiên, cái lỗi lầm nhất của ông Nhu vẫn là bệnh chủ quan và đă đặt quá nhiều tin tưởng vào một số nhân sự mà ông cũng như Tổng thống Diệm cho đến giờ phút cuối cùng vẫn không thể ngờ rằng, họ đă phản ḿnh. Sự thật là hầu hết các tướng lănh đều là đảng viên Đảng Cần lao, như Chủ tịch Quân uỷ Cần lao vốn là tướng Lễ (nhiệm kỳ I) tướng Chiểu (nhiệm kỳ II) cho đến ngày 1-11-1963 các tướng Đôn, Nghiêm, Oai, Khánh, Cao. . . Các Đại tá Đỗ Mậu, Nguyễn Văn Chuẩn, Lâm Văn Phát. Các Trung tá Đỗ Khắc Mai, Nguyễn Văn Thiệu... đều là đảng viên cao cấp của Đảng Cần lao.

    Một số tướng tá thân tín của chế độ cũng chủ quan tin tưởng như ông Diệm ông Nhu cho nên trước nguồn tin sẽ có đảo chính, Đại tá Hồ Tấn Quyền vẫn tuyên bố với mấy sĩ quan thân tín của ông “Nhảy dù là ḿnh phải nắm vững, hải quân là do nơi tôi. Chỉ cần huy động hai tiểu đoàn thuỷ quân lục chiến là có thể dẹp tan được đảo chính".

    Trước sau có thể nói chính quyền vừa quá chủ quan và khả năng t́nh báo lại quá yếu, nên đảo chính bùng nổ như ông Nhu đă tiên liệu mà không có phương sách đối phó.

    TRONG DINH

    Khi từng loạt súng nổ ran ở phía Tổng nha Cảnh sát và được báo cáo cho biết có một số binh sĩ thuỷ quân lục chiến đang tiến vào thành phố, cho đến lúc này ông Nhu vẫn b́nh tâm và ông Vỹ được gọi vào dinh. Kể từ 1 giờ 30 trong dinh Gia Long Bộ Tham mưu cao cấp không c̣n ai khác hơn là hai anh em Tổng thống Diệm và ông Cao Xuân Vỹ.

    Tại sao chỉ có bằng ấy người ? Thực ra khi có binh biến như vậy anh em Tổng thống Diệm hay ở địa vị ai cũng chỉ c̣n trông cậy vào quân đội. Phía dân sự nếu có nhiều người th́ chỉ làm bận chân.

    Dinh Gia Long gọi diện thoại lên Bộ Tổng Tham mưu th́ không một ai trả lời (đường dây đă bị cắt) khi gọi điện thoại cho Biệt khu Thủ đô, quân đoàn III th́ hai nơi này cũng bặt tin. Khi quay sang Bộ Tư lệnh hải quân gọi Đại tá Quyền th́ cũng không có tiếng chuông reo. Tuy nhiên dinh Gia Long cũng vẫn c̣n liên lạc được với một số cơ quan dân sự đầu năo như Tổng Nha Cảnh sát quốc gia, Thanh niên Cộng hoà, Trung ương t́nh báo, Bộ Công dân vụ. Việc đầu tiên là Tỏng thống Diệm gọi điện thoại cho Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ và một số Bộ trưởng để chỉ thị cho họ một số điều cần thiết như tạm thời ẩn náu giừ vững tinh thần.

    Vị Bộ trưởng trốn lẹ nhất không ai khác hơn là ông Nguyễn Đ́nh Thuần, Bộ trưởng Phụ tá Quốc pḥng kiêm nhiệm Bộ phủ Tổng thống. Cho đến chiều dinh Gia Long vẫn c̣n bắt liên lạc được với một số tỉnh tại Cao nguyên và Trung nguyên Trung phần cũng như Bộ Tư lệnh quân đoàn I và quân đoàn II. Nhưng không sao bắt liên lạc được với quân đoàn IV của tướng Huỳnh Văn Cao. Kể từ 1 giờ 30 đến khi hai anh em ông Diệm ra khỏi dinh Gia Long Bộ Tham mưu, quân đoàn I và quân đoàn II là hai đơn vị mà Tổng thống Diệm vẫn liên lạc được cho đến phút chót và tướng Nguyễn Khánh cũng là tướng lănh duy nhất qua đường dây liên lạc vẫn tỏ bày ḷng cương quyết trung thành với Tổng thống Diệm. Ông Khánh cho biết quân đoàn II sẽ tiếp cứu dinh Gia Long, tướng Khánh c̣n lưu ư với Bộ Tham mưu dinh Gia Long : "Các toa phải ráng giũ, đứng có nghe lời tụi nó. Không tin mấy thằng đó được, quân đoàn II sẵn sàng phản công phe đảo chính".

    ĐƯỜNG DÂY ĐĂ ĐỨT

    Sau vụ đảo chính hụt 11-11-1960, Sở Nghiên cứu Chính trị đă áp dụng một kế hoạch chống đảo chính rất hữu hiệu. Nhờ kế hoạch này, một số đơn vị ṇng cốt trong lừ đoàn nhảy dù, thuỷ quân lục chiến, thiết giáp, đều được Sở Nghiên cứu "Chinh phục và t́m bạn" trong hàng sĩ quan mà hầu hết là cấp tiểu đoàn trưởng.

    Tháng 9-1963 bác sĩ Trần Kim Tuyến được lệnh cấp tốc lên đường nhận nhiệm vụ mới và Trung tá Đương chính thức thay thế (Trung tá Đương c̣n là Chánh văn pḥng của ông Nhu).

    Tuy đă bàn giao công việc, song công việc của Sở Nghiên cứu không đơn giản như các sở khác, giấy tờ hành chính chỉ là phần phụ.

    C̣n bao nhiêu vấn đề nhiêu khê rắc rối mà phải là người chủ động mới có thể nắm vững. Do đó, người thay thế dù là cận thân ông Cố vấn Nhu cũng không thể nắm vững "đường dây" được móc nối tại các đơn vị chủ lực. Đó cũng là một khuyết điểm lớn đă làm cho chế độ ông Diệm trở tay không kịp khi bị lâm nguy. Thông thường con người có một nhược điểm lớn là bao giờ cũng đặt vấn đề t́nh cảm cá nhân như một căn bản cho ḷng tin tưởng và tinh thần phục vụ. Cho nên với cá nhân ông này th́ thuộc cấp hết ḷng phục vụ nhưng cá nhân ông kia lại thờ ơ, bất hợp tác.

    Kế hoạch "nuôi ba năm dùng một giờ" đă trở thành vô hiệu quả. Nhiều đơn vị khi nhận được lệnh chuyển quân hướng về Sài G̣n đă không biết cấp báo cho ai. Đây là vấn đề quan hệ đến sinh mạng nên không thể cấp báo cho bất kỳ ai mà họ chưa có ḷng tin cậy, sự tin cậy đặt trên t́nh nghĩa và thân hữu. Sau vụ 11-11-1960, Sở Nghiên cứu chính trị cạnh Tổng thống Diệm đă cố len lỏi vào các đơn vị và t́m bạn. Công tác t́m bạn coi như được hoàn tất vào năm cuối 1962. Những người bạn này không cần nhận một công tác nào cả cũng không được hưởng một quyền lợi nào cả. Duy chỉ có điều họ sẽ được bảo vệ nếu gặp sự bất công ngược đăi của cấp trên hoặc tuỳ trường hợp sẽ được giúp đỡ theo nhu cầu và ước muốn của mỗi cá nhân.

    Tuy vậy, họ luôn luôn được căn dặn một diều, nếu khi nào có lệnh chuyển hướng quân về Sài G̣n, hoặc có điều khả nghi trong động binh th́ phải cấp báo ngay cho người có trách nhiệm của Sở Nghiên cứu, và cấp báo trực tiếp, đưa tin đến nhà hoặc điện thoại theo các đường dây riêng. Theo Lương Khải Minh, không những "t́m bạn" như thế này tại các đơn vị cấp tiểu đoàn và trung đoàn, Sở Nghiên cứu c̣n t́m bạn trong các cơ quan đầu năo của Bộ Quốc pḥng và Bộ Tổng Tham mưu, thường thường là sĩ quan cấp uư thuộc ngành truyền tin, quân vận, pḥng II, pḥng III . . .

    Từ tháng 10-1963 các "đường dây" được thiết lập theo hệ thống "bạn" kể trên nếu không nói là tan ră th́ cũng không được kết hợp và phối trí do một người duy nhất điều động. Trong khi đó, ông Nhu lại quá tin tưởng vào một số tướng tá chỉ huy các đơn vị, không hiểu sao ông Nhu lại quên hẳn bài học "Nguyễn Chánh Thi" trong vụ đảo chính 11-11-1960 ?

    Ông vẫn dùng một số tướng tá thân tín để chống lại mọi âm mưu đảo chính. Song ông Nhu đă không ngờ được rằng, khi các tướng tá trên tạm thời liên hiệp với phe âm mưu đảo chính th́ một sớm một chiều chế độ của ông trở thành chế độ tay trắng không có quân để bảo vệ (Ngoài lữ đoàn pḥng vệ phủ Tổng thống và một số quân của lực lượng đặc biệt đă bị phân tán). Thật là một sự tính sai hay đúng hơn là một rủi ro của chủ quan. Đây cũng có thể coi là sự nhầm lẫn do sự thiếu cảm nhận về tâm lư và thực trạng của nhân sự trong quân đội.

  6. #56
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P36

    THÀNH BẠI TRONG GANG TẤC

    Cho đến sáng ngày 1-11-1963, Đại tá Quyền vẫn không hay biết ǵ về cuộc đảo chính sẽ bộc phát vào 1 giờ 30 cùng ngày.

    Ngày hôm sau cũng là ngày sinh nhật ông, Đại tá Quyền theo thông lệ những ngày nghỉ vẫn đến sân quần vợt của Bộ Tư lệnh hải quân để cùng dượt với các sĩ quan. Trong số các sĩ quan chơi quần vợt sáng hôm ấy, có Thiếu tá Nguyễn Tấn Lực.

    Thiếu tá Lực vốn là bạn thân của Đại tá Quyền và cũng là chỉ huy trưởng của một ngành trong hải quân. Vào khoảng 10giờ sáng, sau khi đánh banh xong, viên Thiếu tá này mời Đại tá Quyền lên Thủ Đức dùng cơm với lư do nhân sinh nhật ông Quyền, Thiếu tá Lực muốn có cái hân hạnh được đưa ông đi ăn nhậu. Đại tá Quyền nhận lời ngay, cả hai di bằng một chiếc Citroen dành cho Tư lệnh hải quân.

    Khi lên xa lộ, Thiếu tá Lực mới ngỏ ư với Đại tá Quyền theo phe tướng lănh đảo chính. Cho đến giờ phút đó Đại tá Quyền mới rơ có đảo chính thật, và không c̣n là chuyện dư luận đồn đại nữa. Đại tá Quyền không chấp nhận.

    Kết quả là Đại tá Quyền bị hạ sát ngay trên xa lộ. Đêm 1-11, Thiếu tá Lực "ḷ ṃ" đến Bộ Tư lệnh hải quân nhưng khi đi qua Sở thú th́ bị quân của lữ đoàn bắt giữ. Thiếu tá Lực tưởng lầm là quân của phe đảo chính nên tiết lộ với Đại uư Lễ : "Tôi đă sát Đại tá Quyền theo chỉ thị của Trung tướng Dương Văn Minh". Quân của lữ đoàn pḥng vệ phủ Tổng thống định hạ sát ngay Thiếu tá Lực, Đại uư Lễ xin chỉ thị của Bộ Tư lệnh nhưng được trả lời "Giữ ông Lực lại và không được động chạm tới ông ta"…

    L'ETAT C’EST MOI - QUỐC GIA LÀ TÔI

    Trở lại biến cố ngày 1-11-1963 và cái chết của hai anh em ông Diệm. Như mọi người đă biết, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă chết như một người bị ám sát. Mặc dầu lúc 4 giờ 30 ngày 1, Tướng Dương Văn Minh với tư cách Chủ tịch Hội đồng Quân nhân cách mạng (phe đảo chính) đă điện đàm với anh em Tổng thống Diệm.

    Với lời hứa rằng nếu Tổng thống Diệm và bào đệ chịu từ bỏ quyền hành và rời khỏi dinh Gia Long, phe đảo chính sẽ cam kết bảo vệ tính mạng cho hai anh em ông và sẽ để hai anh em ông Diệm ra ngoại quốc với nghi lễ danh dự dành cho một vị Tổng thống. Tổng thống Diệm đă nói như hét : “Tướng tá mô ? ".

    Tất nhiên Tổng thống Diệm đă không chấp thuận sự đầu hàng như vậy. Với một người cứng rắn quá mức như Tổng thống Diệm cùng với tự ái quá cao và ḷng tự tôn, tất nhiên là ông đă coi các tướng lănh chỉ là các thuộc hạ vơ biền (Vơ biền theo quan niệm của một nhà Nho) nên đề nghị của tướng Minh đối với ông như là một hành động xúc phạm đến uy quyền tối cao của quốc gia mà ông là tiêu biểu (Tổng thống Diệm từng nói : "Sau Hiến Pháp c̣n có tôi". Thực ra th́ ông lănh đạo quốc gia với một mặc cảm tự tôn Quốc gia là ta, L'état c'est moi). Điều này sẽ giúp ta giải thích rơ tại sao ông Diệm khước từ sự "dầu hàng" và dù cho trong một t́nh thế nguy nan nhất, ông vẫn giữ vững lập trường đ̣i các tướng lănh phải cử đại diện đến phủ Tổng thống gặp ông. Theo Đại uư Lê Công Hoàn, Tổng thống Diệm đập bàn rồi bảo với ông Nhu:

    "Chúng nó đến đây rồi th́ muốn chi th́ muốn”. Tổng thống Diệm có "cầu cứu” Cabot Lodge không ? Thực ra ông có điện đàm với viên Đại sứ này, song chỉ có ư phiền trách và yêu cầu người Mỹ chấm dứt ngay sự hỗ trợ phe đảo chính. Ông Nhu chỉ yêu cầu Cabot Lodge đóng vai tṛ trung gian giữa dinh Gia Long và Hội đồng Quân nhân. Song Cabot Lodge không thoả măn lời yêu cầu này. Cũng tương tự như tướng Minh, khoảng 4 giờ 30 Đại sứ Mỹ Cabot Lodge yêu cầu anh em Tổng thống rời khỏi dinh Gia Long và đến tỵ nạn tại toà Đại sứ Mỹ. Sau đó, ông ta sẽ thu xếp để anh em Tổng thống xuất ngoại. Trong điều kiện này th́ Cabot Lodge mới đảm bảo được tính mạng của hai anh em Tổng thống Diệm và gia đ́nh. Song như đă tŕnh bày ở trên Tổng thống Diệm đă khước từ dứt khoát. Tổng thống Diệm cũng như ông Nhu vẫn mong ở thế thắng của ḿnh. Qua Đài Phát thanh lúc 4 giờ Tổng thống Diệm nghe rơ giọng nói của 22 vị tướng tá xướng danh để áp đảo tinh thần của dinh Gia Long. Ông Diệm bảo Đại uư Bằng và các sĩ quan tuỳ viên : "Các tướng bị bọn nó bắt là con tin đấy thôi". Cũng v́ vậy khi Thiếu tá Nguyễn Hữu Duệ xin Tổng thống Diệm cho đem quân của lữ đoàn lên Bộ Tổng Tham mưu để giải thoát các tướng tá th́ Tổng thống khước từ với lư do: “Ḿnh đem quân đi giải cứu bọn nó thế cùng nó sẽ giết hết các tướng, để từ từ coi". Cũng vào lúc 4giờ 30 Trung tướng Đôn có điện đàm với Tổng thống Diệm yêu cầu Tổng thống Diệm và ông Nhu từ bỏ quyền hành và xuất ngoại, v́ quân đội đă đứng lên đảo chính và đă vây chặt thành Cộng hoà và dinh Gia Long. Tổng thống Diệm nói như quát: "Quân mô? Vây ở mô?". Sự thực lực lượng đảo chính không đáng kể. . . Quân của sư đoàn 5 vẫn c̣n ở bên ngoài Đô thành. Phía Phú Lâm, Chợ Lớn, Cầu Chữ Y, Khánh Hội, Thị Nghè c̣n bỏ trống. Theo Thiếu tá Lârn Văn Phát th́ vào giờ đó, Hội đồng tướng lănh chưa biết phải làm ǵ và hoàn toàn giao động v́ vị nào cũng tưởng rằng khi đọc hiệu triệu trên Đài Phát thanh th́ các cánh quân của quân đoàn II (trong đó có sư đoàn 5) đă vây chặt thành Cộng hoà và dinh Gia Long, cũng như đă làm chủ t́nh h́nh Sài G̣n, Gia Định, Chợ Lớn, nhưng ngược lại các cánh quân chủ lực của cuộc đảo chính vẫn c̣n rời rạc lẻ tẻ và chưa vượt qua cầu Phan Thanh Giản và Cầu Thị Nghè th́ đă bị Lữ đoàn Liên binh pḥng vệ chặn đứng ở Dakao và Sở thú.

    4giờ 30 một cú điện thoại từ Bộ Tổng Tham mưu gọi cho Thiếu tá Duệ : "Kéo thẳng lên đây, đánh thốc vào Bộ Tổng Tham mưu, Ở đây chỉ lèo tèo vài đại đội tân binh và lính truyền tin". Thiếu tá Duệ hỏi : "Tướng lănh làm ǵ trên đó?". Ông Duệ được trả lời : "Cha con mấy trự đang xanh mặt té đ... ". Sự thực chiến đoàn Vạn Kiếp của Trung tá Vĩnh Lộc cho đến lúc ấy vẫn c̣n án binh bất động bên cầu Phan Thanh Giản. Khoảng 4 giờ 30, khi Đại tá Phát đến một căn nhà ngay ngă tư Phan Thanh Giản - Đinh Tiên Hoàng được coi như bản doanh tiền phương của sư đoàn 5 và chiến đoàn Vạn Kiếp th́ lúc ấy Trung tá Vĩnh Lộc đang say ngất ngư và cũng chưa biết phải tiến quân như thế nào. . . Sĩ quan cũng như binh sĩ vẫn ngơ ngác không biết phải làm ǵ... chỉ thị của thượng cấp hết sức mơ hồ.

    Tướng Lâm Văn Phát cũng tiết lộ vào giờ phút đó, các tướng tá tại Bộ Tổng Tham mưu gần như tuyệt vọng, ai nấy đều xanh mặt và đă chuẩn bị vali để lên đường tẩu thoát. Trung tá Nguyễn Cao Kỳ nói: Nếu thất bại sẽ dùng mấy chiếc Dakota của liên đoàn vận tải để đưa các tướng tá qua Thái Lan.

    Các tướng tá hồi hộp từng giây từng phút theo dơi cuộc tiến quân của quân đoàn III nhưng chỉ nghe thấy tiếng súng nổ xa xăm...4 giờ 30, Trung tá Kỳ dẫn hai phi công vào tŕnh diện Hội đồng tướng lănh - Hai phi công này vừa lái AD-6 nhào lộn oanh kích khu vực thành Cộng hoà và sự hiện diện của hai chàng phi công này tựa hồ như cơn gió mát giữa cơn nồng nặc nghẹt thở trong pḥng Hội đồng.

    Trung uư Viên thấy t́nh h́nh rất lâm nguy. Bỗng nhiên, ông nhận được tin từ Hội đồng tướng lănh cho biết: Đại tá Lâm Văn Phát tạm thay Đại tá Nguyễn Văn Thiệu, thống lănh sư đoàn 5 để thanh toán dinh Gia Long và thành Cộng ḥa. Được tin này, Trung tướng Dương Văn Minh biến sắc. Một số tướng lănh rỉ tai nhau : "Thôi hỏng rồi.. tại sao Đính lại giao cho Phát như thế tụi nó quật nguợc lại bọn ḿnh rồi". Không khí nghẹt thở.

    Đại tá Lâm Văn Phát sáng ngày 1-11 đến Bộ Tư lệnh quân đoàn III để chờ tŕnh diện tướng Đính trước khi xuống Mỹ Tho nhậm chức vụ Tư lệnh sư đoàn 7. Cho đến lúc ấy ông Phát vẫn không hiểu mô tê ǵ cả nhưng ông đă linh cảm thấy một sự lạ nào đó. Buổi chiều Đại tá Phát lại trở vào Bộ Tư lệnh quân đoàn III. Giữa lúc tướng Đính đang xao xuyến v́ sự di chuyển chậm trễ của sư đoàn 5, ông đă yêu cầu Đại tá Phát tạm nắm quyền chỉ huy sư đoàn này để tốc chiến tốc thắng, Đại tá Phát nhận lời. Tướng Đính phải cho người vào kho lấy bộ đồ trận cho Đại tá Phát v́ ông mặc đồ vàng. Kể từ phút đó, Đại tá Phát chính thức xung trận. Ông được thăng Thiếu tướng vào lúc 2 giờ 30 đêm ngày 1-11 khi cuộc tấn công dinh Gia Long bắt đầu mở màn.

    RA ĐI KHI TRỜI CHƯA SÁNG

    Xin trở lại giờ phút quyết định số mạng của hai anh em ông Diệm. Khoảng 4 giờ sáng thứ hai ông Cao Xuân Vỹ hoàn toàn mất liên lạc với hai anh em ông Diệm. Trong suốt buổi tối từ khi đến nhà Mă Tuyên, ông Nhu vẫn thường xuyên liên lạc với một số nhân vật thân tín khác. Ông Nhu quyết định sẽ ra đi trước khi trời sáng. Những người thân tín của ông đă nhận được chỉ thị thu xếp cho hai anh em ông t́m đường lên Cao nguyên. Công việc thu xếp kể như tạm xong chỉ c̣n chờ hai anh em ông Diệm. Ông Diệm không chịu trốn không chịu cải trang. Ông Diệm đă nói với ông Nhu và ông Cao Xuân Vỹ: "Ḿnh là Tổng thống th́ phải giữ tư thế của vị Tổng thống. Dầu ḿnh chết cũng là vị Tổng thống". Theo lời tường thuật lại th́ tại nhà Mă Tuyên, dù ông Nhu nhiều lần đề nghị ông Diệm thay quần áo và cải trang cho dễ lẩn trốn trong dân chúng, ông Diệm đă khước từ một cách bực tức. Ông Nhu đă có sẵn một bộ đồ hoá trang, song v́ người anh không chịu, ông đành thúc thủ.

    Ông Diệm vẫn tin rằng, phe đảo chính sẽ không dám làm ǵ ông, th́ cũng sẽ không giết được ông Nhu.

    Quyết định cuối cùng của ông Diệm là nếu chết, chết cả hai "Tôi đi đâu chú đi đó".

    Cũng v́ vậy trong giờ phút cuối cùng ở nhà thờ cha Tam, Tổng thống Diệm lại một lần nữa khước từ không chịu mặc tấm áo "Soutane" của Linh mục, mặc dù ông Diệm có lời tuyên bố phần sống như một tu sĩ.

    Dinh Gia Long vẫn đắm ch́m trong bóng tối và lặng lẽ. Vấn đề cấp thiết nhất là lương thực. Dinh Gia Long không có kho lương nào. Thiếu tá Hưởng cũng như Thiếu tá Lạc cùng tất cả các sĩ quan đều đồng ư giữ dinh Gia Long bất cứ giá nào. Tinh thần họ chỉ lên cao nhờ binh sĩ cũng một ḷng như vậy. Đơn giản, họ chỉ là những quân nhân phục vụ chế độ với ḷng trung thành.

    Từ khi Tổng thống Diệm và ông Nhu ra đi, dinh Gia Long không có ǵ thay đổi, ba đại đội của Lữ đoàn Liên binh pḥng vệ đóng chung quanh dinh ra tận chợ Bến Thành, Thiếu tá Lạc cũng như Thiếu tá Hưởng và Đại uư Hoàn kéo nhau ra đường đi ṿng quanh quan sát rồi dừng chân ở trước Bộ Quốc pḥng. Khi trở lại, có điện thoại cho Hoàn, Hoàn quay lại nói với các sĩ quan : "Liên nó gọi cho moa" (tức Thiếu tá Nguyễn Bá Liên Tham mưu trưởng thuỷ quân lục chiến trong cuộc đảo chính).

    Lúc đầu Thiếu tá Nguyễn Bá Liên chiêu hồi dụ dỗ Đại uư Hoàn và cho rằng nên hàng đi là hơn. Sau Trung tá Liên nhường máy cho một số Đại tá, Trung tá nói chuyện thẳng với Hoàn. Đó là cách áp đảo tinh thần dinh Gia Long. Các Đại tá, Trung tá lần lượt lên tiếng trong đó Trung tá Vĩnh Lộc, Trung tá Thảo rồi đến lượt Trung tá Nguyễn Văn Thiệu. Nghe xong Hoàn bỏ máy xuống nh́n anh em mỉm cười.

    Đại uư Bằng theo Tổng thống Diệm và ông Nhu đến Chợ Lớn ở lại một lúc th́ Tổng thống Diệm cho ông về. Ông Bằng không quên mang về một một chai Martell, một tút thuốc lá "tăng cường sức sống cho dinh Gia Long". Súng vẫn nổ, thỉnh thoảng một trái Mortier rơi gần dinh, mấy sĩ quan trong dinh vẫn b́nh tĩnh cụng ly. Đại uư Hoàn say ngất ngây cùng mấy sĩ quan khác ngồi tâm sự chuyện đời.

    Thiếu tá Nguyễn Bá Liên từ bên ngoài gọi điện thoại kêu gọi dinh Gia Long đầu hàng lần thứ ba. Đại uư Hoàn cảm ơn t́nh bạn của ông Liên và từ chối.

    Quân đảo chính đă làm chủ t́nh h́nh Thủ đô, ṿng vây mỗi lúc một siết chặt quanh dinh Gia Long. Thiếu tá Phạm Văn Hưởng đặt bộ chỉ huy hành quân ngay công viên trước dinh Gia Long. 12 giờ th́ ông được thành Cộng hoà thông báo cho biết bỏ thành. Bảy sĩ quan ở thành Cộng hoà đang t́m cách về dinh Gia Long. Nhưng đến đường Phùng Khắc Khoan th́ đành chịu và rủ nhau trốn vào nhà kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Nhà ông này đi vắng hết, chỉ c̣n lại một gia nhân. Sau đó đám sĩ quan này mượn quần áo cải trang rồi kéo nhau vào nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi.

    Ngoài dinh Gia Long vẫn c̣n 3 đại đội của liên Đoàn pḥng vệ và trong dinh có thêm một đại đội cận vệ đặt dưới quyền Thiếu tá Lạc. Súng vẫn nổ. Trong dinh lặng lẽ như tờ. Viên Đại uư phụ trách truyền tin xin Thiếu tá Hưởng cho tháo máy và di tản qua Toà án lấy cớ rằng nếu dinh bị pháo kích, máy truyền tin vẫn an toàn. Mấy ngày sau đảo chính, Đại uư này đă được quân đảo chính vinh thăng Thiếu tá với lư do đă góp công với quân đảo chính bằng cách tháo gỡ máy truyền tin. Không hiểu nguyện nhân nào, một tuần sau ông ta mất lon Thiếu tá.

    Vào khoảng 2 giờ sáng ngày 2 súng bắt đầu thi nhau nổ. Đại uư Hoàn bàn với Thiếu tá Lạc là trong t́nh thế này không thể nào giữ được dinh nữa rồi thế nào quân đảo chính cũng sẽ đánh lớn và thanh toán thành tŕ cuối cùng này. Hơn nữa Đại uư Hoàn cho rằng Tổng thống Diệm đă ra đi, Thiếu tá Lạc cho là phải và đồng ư với Đại uư Hoàn là phải báo cho tướng Khiêm rơ. Sau đó Đại uư Hoàn gọi điện thoại cho tướng Khiêm báo cho ông biết. Tổng thống Diệm và ông Nhu đă ra đi và xin tướng Khiêm ra lệnh ngưng tấn công dinh Gia Long. Tướng Khiêm trả lời : “Được, để qua lo liệu”.

    Lúc ấy Bộ chỉ huy nhẹ của Đại tá Phát đặt ngay tại Trường Đại học Văn khoa . . . ông Phát trực tiếp chỉ huy cuộc tấn công dinh Gia Long. Nhưng hầu hết đều bắn lên trời. Thuỷ quân lục chiến đă tiến đến gần dinh. Một đại đội khác của lữ đoàn pḥng vệ vẫn c̣n giữ được vườn Tao Đàn. Nơi đây được coi như yếu tố số 1 trong việc pḥng vệ dinh Tổng thống.

    Bộ chỉ huy dinh Gia Long không c̣n hy vọng được ai tiếp cứu.

    Mấy mật báo viên của Thiếu tá Hưởng được sai xuống Phú Lâm xem sư đoàn 7 đă về chưa. Cuối cùng họ trở về báo cáo, có thấy lính của sư đoàn 7 đang di chuyển về phía Thủ đô nhưng không có súng.

    Một lúc sau, Đỗ Thọ từ nhà Mă Tuyên gọi điện thoại về dinh và chuyển lời Tổng thống Diệm đại ư, Tổng thống Diệm cảm ơn tất cả và bảo Thiếu tá Lạc cố giữ dinh và chờ lệnh của Tổng thống. Khoảng 3 giờ 30 sáng ngày 2, từ nhà Mă Tuyên Chợ Lớn, Tổng thống Diệm vẫn chỉ thị cho Thiếu tá Lạc "Một mất một c̣n để bảo vệ dinh". Nhưng ông Nhu thất vọng: "Không thấm vào đâu, ḿnh yếu họ mạnh" - Theo nhật kư của Đỗ Thọ, Tổng thống Diệm cho rằng: "Vậy đổ nát, chết chóc, không lợi chi cả ".

    Từ 4 giờ 30 sáng ngày 2, dinh Gia Long như con hổ đă lọt vào bẫy, cố vùng vẫy nhưng kiệt sức rồi, Thiếu tá Lạc tính chuyện đầu hàng. Thiếu tá Lạc liên lạc thẳng với Thiếu tướng Trần Thiện Khiêm. Tướng Khiêm nói rằng : “Nếu thấy không thể giữ nổi th́ hàng để tránh đổ máu”. Tướng Khiêm chỉ thị thêm:

    "Các Thiếu tá trong dinh phải bật hết đèn pha để làm dấu hiệu đầu hàng”. Thiếu tá Lạc xin được chầm chậm một chút v́ ông Lạc cũng như một số sĩ quan vẫn c̣n do dự để đợi lệnh cuối cùng của Tổng thống Diệm.

    Lúc ấy Bộ chỉ huy của Thiếu tá Hưởng đă di tản qua Đại sứ Lào. Súng nổ chát chúa nhưng hầu hết đều bay lên trời.

    Đêm đen như mực. Rồi 6 giờ, trời tang tảng sáng . . . Dinh Gia Long như quỵ hẳn thay v́ bật đèn pha để làm dấu hiệu đầu hàng, ông Lạc lại lấy tấm drap trắng trải giường cột vào đầu gậy chạy ra bao lơn "phất phất”. Phía thủy quân lục chiến cũng như trong dinh nhiều người không trông thấy ngọn cờ drap trắng cho nên tuy đă phất cờ đầu hàng, trong Dinh lại nổ một loạt súng và làm ngă gục mấy thuỷ quân lục chiến. Phía thuỷ quân lục chiến nổi giận xông lên.

    Súng nổ từng loạt chát chúa, rồi im bặt, dinh Gia Long thất thủ lúc 6giờ 25. Trung uư Tiêm c̣n mặc bộ đồ ngủ đi lè phè ở hành lang dinh. Mọi sự thế là xong. Bỗng đâu một viên đạn bay vèo. Trung uư Tiêm ngă gục. Ông chết vào giờ thứ 25 và nâng tỷ số thương vong của lữ đoàn pḥng vệ lên 7 người. Dinh Gia Long chỉ có một người chết.

    Thiếu tướng Phát công nhận rằng, cuộc tấn công dinh Gia Long quả là gay go. Binh sĩ phía đảo chính th́ dè dặt, cấp chỉ huy th́ hối thúc ḥ hét khản cổ họ mới chịu tiến. Khi dinh Gia Long thông báo đầu hàng lính trong dinh vẫn nổ súng từng loạt. Một chiếc thiết giáp tiến lên ngang hông Bộ Quốc pḥng phía đường Pasteur th́ bị ”thổi bay". Lửa bốc cháy thiêu rụi con cọp sắt vào đúng giờ thứ 25 của trận đánh. Chiếc thiết giáp của Đại uư Bùi Nguyên Ngăi lao lên tiếp cứu tiến đến gần chiếc thiết giáp đang bốc cháy th́ bỗng đâu từng loạt đạn nổ vang, Đại uư Ngăi vừa tḥ đầu ra khỏi xe th́ bị bắn gục. Con cọp sắt thứ hai bốc lửa, Đại uư Ngăi gục ngă vào giờ thứ 25.

    6 giờ 30 dinh Gia Long nằm gọn trong tay phe đảo chính, Thiếu tướng Nguyễn Văn Thiệu vẫn đeo lon Đại tá kéo theo một trung đội tiến vào dinh tiếp thu thành tŕ cuối cùng của Đệ nhất Cộng hoà tiêu biểu cho uy quyền tối thượng của Việt Nam Cộng hoà.

    TỪ HẦM DINH GIA LONG ĐẾN NHÀ MĂ TUYÊN

    Trung sĩ Mộc, thuộc thuỷ quân lục chiến cho biết ông cùng toán quân của ông là những người thứ nhất đặt chân lên thềm dinh Gia Long và sau đó, ông xuống hầm làm nhiệm vụ lục soát.

    Hầm này như thế nào? Đây là nơi Tổng thống Diệm trong 7 tiếng đồng hồ của buổi chiều ngày 1 đă cùng ông Nhu ẩn trú và tính kế. Hầm hoàn thành ngày 28-10-1963 nằm phía sau dinh Gia Long, chiều dài 25 thước chạy từ cánh trái của dinh phía đường Pasteur đến cánh phải phía đường Công Lư. Hầm có hai cửa nhưng lại có 5 lối dẫn xuống hầm. Một lối thông với pḥng ngủ của Tổng thống Diệm ở lầu hai, một lối khác ăn thông với căn pḥng ông Nhu ở phía đường Pasteur. Bên trên hầm là sân cỏ sát sân quần vợt với hai trụ thông hơi có một cửa ra vào dành riêng cho lực lượng cận vệ. Cửa hầm bằng sắt dày. Hầm phân ra 2 khu, một dành cho Tổng thống Diệm, một dành cho ông Nhu. Về phía Tổng thống Diệm hầm được ngăn ra thành 3 pḥng nhỏ: một pḥng khách, một pḥng ngủ và một pḥng tắm.


    Pḥng tiếp khách của Ngô Đ́nh Diệm trong hầm ngầm dinh Gia Long.

    Nhưng từ khi nổ súng. Tổng thống Diệm xuống hầm th́ tất cả bộ phận đầu năo đều tập trung trong một căn pḥng khách nhỏ hẹp của Tổng thống Diệm với một chiếc bàn tṛn, một chiếc ghế bành và một chiếc tràng kỷ. Ông Nhu đi đi lại lại phía trên hành lang sâu hút của chiếc hầm . . . Từ khi nổ súng, ông Nhu vẫn đi như thế, đầu cúi thấp, từng bước chậm chạp.

    Buổi chiều nặng nề trôi qua. Tổng thống Diệm chăm chú nghe lời nói của ông em: "Hừ hừ. . . Mỹ nó biểu làm th́ làm. . . Mỹ nó cho mỗi đứa vài ngàn đô là xong". Ông Nhu búng tàn thuốc, gương mặt nặng trĩu: “Đính, Mậu nó làm như rứa... ".

    Tổng thống Diệm lặng thinh. Khoảng 6 giờ ông già Ân mang xuống hầm một tô cháo gà để Tổng thống Diệm lót ḷng. Ông Tổng thống từ chối với một cử chỉ uể oải, chán nản tột cùng. Cuối cùng cầm th́a múc cháo nhưng như không c̣n đủ sức nuốt cho hết … Ông nh́n mọi người rồi bảo ông già Ân: “Múc vài tô nữa cho anh em ăn với ". Nhưng đây là tô cháo cuối cùng của đầu bếp dinh Gia Long.

    Khoảng 7giờ, ông Nhu nói với ông Diệm: “Thôi ḿnh đi". Tổng thống quay lại hỏi: “Đi mô?”. Ông Nhu đáp nhát gừng : "Cứ đi rồi sẽ tính ". Tổng thống đứng lên nói : “Đi th́ đi. . .”, Tổng thống Diệm sai ông già Ân lên lấy cặp da. Trung uư Sung thu xếp hành trang của ông Nhu.

    Tổng thống Diệm nói với các sĩ quan tuỳ viên cùng bác sĩ Đinh Xuân Ninh và Trung tá Kỳ Quan Liêm: “Đi một đứa thôi. Đi nhiều không nên". Tất cả mọi người có mặt đều có vợ con, riêng Đỗ Thọ th́ c̣n độc thân. Đại uư Đỗ Thọ t́nh nguyện đi theo Tổng thống. Đại uư Thọ quay lại Đại uư Hoàn : "Hoàn ở lại. Tao độc thân đi theo Tổng thống nếu có chết cũng không sao". Khi già Ân đem chiếc cặp xuống trao cho Tổng thống mọi người đứng vây quanh Tổng thống Diệm, nghẹn ngào. Tổng thống Diệm trao chiếc cặp da cho Hoàn, đôi mắt ông vẫn lơ đăng xa vời. Đỗ Thọ đỡ chiếc cặp da bước theo Tổng thống rời khỏi hầm dinh.

  7. #57
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P37


    Chiếc xe loại Ford đậu sẵn ở sân cỏ. Tổng thống Diệm bước lên xe theo sau là ông Nhu và Đại uư Bằng, Đại uư Đỗ Thọ ngồi băng trước cạnh tài xế Tổng thống Diệm ngồi phía sau lưng tài xế và bên cạnh là ông Nhu. Xe rồ máy băng qua cửa nhỏ của dinh vào đường Pasteur rồi tiến vào sân sau toà Đô chánh, sau đó rẽ qua đường Lê Thánh Tôn chạy ngang qua rạp Rex, rẽ tay phải theo ngă đường Lê Lợi thẳng ra Chợ Lớn, chạy dọc theo đại lộ Trần Hưng Đạo. Ông Cao Xuân Vỹ bỏ đi không tháp tùng Tổng thống Diệm và khi xe sắp chuyển bánh ông Vỹ thấy ông Nhu và Tổng thống Diệm ngồi trên sàn xe coi bộ thê lương quá nên ông vào dinh lấy tạm tấm đệm mút để Tổng thống Diệm và ông Nhu ngồi tạm, nhưng khi mang nệm ra th́ xe đă đi.

    Trong dinh Gia Long lúc này chỉ c̣n duy nhất một ḿnh ông Cao Xuân Vỹ là người có thẩm quyền quyết định. Ông không thể bỏ đi ngay v́ phải ở lại đôn đốc một số công việc, nhất là lo việc ăn uống của anh em binh sĩ. V́ vậy, thay v́ tháp tùng xe Tổng thống Diệm, ông trở lại dinh gọi điện thoại cho Trung tá Phước hiện đang có mặt tại khu Đại thế giới, báo cho Trung tá Phước biết là có hai người khách sắp đến. Đồng thời ông Vỹ cũng chỉ thị cho Trung tá Phước nếu xe của hai vị khách tới nơi sẽ cho thay xe khác và chính Trung tá Phước phải tự lái xe đưa hai nhân vật này đến tạm trú tại nhà Mă Tuyên và đợi ông ở đó, ông Vỹ sẽ đến.

    Trước sau, anh em Tổng thống Diệm đă trở thành kẻ cô đơn trong cơn khói lửa, và phải lo liệu tất cả mọi chuyện. Bộ trưởng phụ tá Quốc pḥng cũng như Bộ trưởng Nội vụ không c̣n một liên lạc nào với vị lănh tụ "anh minh" của họ.

    Khoảng 9 giờ đêm hôm đó, Trung tá Phước đưa hai anh em Tổng thống Diệm đến tạm trú tại nhà Mă Tuyên cùng với mấy tuỳ viên trên cùng một chiếc xe Land Rover. Sau khi ra một số chỉ thị cần thiết, Trung tá Phước trở về bản doanh của Thanh niên Cộng hoà (đặt tại khu thế giới). Từ lúc đó trên lầu hai nhà Mă Tuyên chỉ c̣n Tổng thống Diệm, ông Nhu và Đại uư Thọ. Riêng Đại uư Bằng khi theo Tổng thống Diệm đến Đại thế giới th́ được Tổng thống Diệm cho tự ư lo liệu. Một lát sau khi ông Cao Xuân Vỹ đến nhà Mă Tuyên trong ít phút sau đă thảo luận với hai anh em Tổng thống Diệm và lănh chỉ thị cuối cùng.

    Ông Vỹ được lệnh trở về bản doanh của Thanh niên Cộng hoà để lo điều động mọi việc. Kể từ đó mọi việc liên lạc đều qua dường dây điện thoại. Ông Vỹ có trở lại khu Đại thế giới một lần nữa để bàn thảo kế hoạch và lănh thêm chỉ thị mới. Đây là lần sau chót ông Vỹ gặp mặt Tổng thống Diệm và vị lănh tụ Thanh niên cộng hoà. Vào khoảng 4 giờ sáng ngày 2 ông Cao Xuân Vỹ mất liên lạc với Tổng thống Diệm và ông Nhu. Tổng thống Diệm đến nhà Mă Tuyên là một sự t́nh cờ. Trước đó, ông Tổng thống đă khước từ đề nghị đưa ông và ông Nhu vào một tu viện trong Chợ Lớn. Tổng thống Diệm lắc đầu “Êm th́ không nói làm chi. Nếu có sao sau này phiền lụy đến các cha". Do đó mà ông Vỹ và Trung tá Phước bắt buộc phải tạm thời dùng nhà Mă Tuyên làm "Dinh Tổng thống" cho qua đêm. Khi được Trung tá Phước báo tin, Mă Tuyên ra tận cửa đón chào anh em Tổng thống Diệm. Từ 9 giờ tối chiếc xe Dodge trang bị máy truyền tin hoạt động không ngừng v́ ở đây thu lượng tin tức của dinh Gia Long và thành Cộng hoà cũng nhận chỉ thị của hai ông.

    RUỘT THỊT

    Được biết, theo kế hoạch đă bàn thảo, Tổng thống Diệm và ông Nhu mỗi người sẽ đi theo một ngă và cố tránh để không lọt vào tay phe đảo chính. Ông Nhu sẽ cải trang như một thường dân lao động và t́m cách ra khỏi Đô thành rồi theo lộ tŕnh nào an ninh nhất, ông sẽ lên Cao nguyên. Tổng thống Diệm sẽ tạm lánh một nơi an toàn tại Sài G̣n. Sau đó, khi lên tới Cao nguyên, ông Nhu sẽ huy động lực lượng quân đội do tướng Nguyễn Khánh trực tiếp điều khiển và sẽ tiến về Sài G̣n phản công.

    Về mặt chính trị, ông Nhu vẫn tin tưởng là ông đă nắm vững được cả "nội lực và ngoại diện" khả dĩ có thể giúp ông thắng thế không những đối với phe đảo chính mà kể cả Hoa Kỳ.

    Ông Nhu đă tŕnh bày cho Tổng thống Diệm biết nếu phe tướng lănh bắt được Tổng thống, họ cũng không dám làm ǵ có thể nguy hại đến an ninh cá nhân của Tổng thống. Song chính ông Nhu cũng hiểu rằng nếu phe tướng lănh bắt được ông, họ có thể thanh toán ông ngay không một chút ngần ngại. Hơn nữa, ông cũng biết rằng người Mỹ không ưa ǵ ông. Dù đă tŕnh bày cặn kẽ "ai nên ở, ai nên đi" song Tổng thống Diệm vẫn cương quyết không cho em ḿnh ra đi. "Tôi ở đâu th́ chú ở đó, chết th́ chết cả hai". Chính v́ t́nh thương ruột thịt nồng thắm như vậy nên ông Nhu không thể cưỡng lại lời ông anh và ngược lại, Tổng thống Diệm cũng không đành ḷng để ông em ra đi một ḿnh.

    Cho đến sau này, giới thân cận nhất của Tổng thống Diệm cũng không hiểu nổi, từ một nguyên nhân tâm lư nào đă khiến Tổng thống Diệm tính sai như vậy khi ông cương quyết không để ông Nhu ra đi, và cũng khước từ luôn cả đề nghị để ông Nhu tự do định đoạt, c̣n Tổng thống Diệm tạm thời lánh vào một tu viện.

    GIỜ THỨ 25

    Một người như Nguyễn Khánh, vẫn bị ông Nhu nghi ngờ và không mấy tin tưởng. Song trọn đêm ngày 1 rạng ngày 2, tướng Khánh đă biểu lộ trọn vẹn ḷng trung thành đối với Tổng thống Diệm và ông Nhu, cho nên không lấy làm lạ cho đến giờ phút cuối cùng khi biết được thành Cộng hoà và dinh Gia Long bị hạ và mất hết liên lạc với Tổng thống Diệm, tướng Khánh mới cam đành đánh công điện về ủng hộ quân đảo chính. Không những tướng Khánh đă xử sự như vậy mà nhiều tướng tá khác cũng giữ thái độ "chờ đợi" và chỉ đánh điện ủng hộ quân đảo chính khi biết chắc chắn chế độ đă sụp đổ. Nhiều đơn vị trưởng hoặc Tỉnh trưởng tuy được Đài Phát thanh nêu tên tuổi và ghi nhận là họ đă theo phe đảo chính song qua đường dây liên lạc với dinh Gia Long, họ vẫn cam kết trung thành, và sẵn sàng phản công chống lại phe đảo chính.

    Tất nhiên sau khi đảo chính thành công Hội đồng Quân nhân đă đặc cách thăng thưởng cho nhiều tướng tá trong trường hợp kể trên. Và đó cũng là cái may cho ai vẫn giữ được ḷng trung thành, đồng thời lại gặp vận "hên" do t́nh cờ của lịch sử.

    Mỗi vị thăng thêm một lon, cũng như tướng Khánh được đặc ân thăng Trung tướng v́ có công ơn đối với quân đảo chính. . .

    Trong cuộc binh biến và thay chủ đổi ngôi nào mà không có những may rủi t́nh cờ cũng như oan khiên cừu hận.

    Nếu tin là phận số do trời đă tiền định cho mỗi con người th́ cái chết của hai anh em Tổng thống Diệm cũng do phận số vậy. Có thể nói như vậy v́ biến cố 1-11-1963, anh em ông Diệm có nhiều yếu tố chiến thắng khác hẳn với biến cố 11-11-1960 lúc ấy đă có nhiều yếu tố khả bại. Những yếu tố khả ứng này gồm những yếu tố bên trong và bên ngoài. Kể từ đầu tháng 10, mỗi ngày một thuận lợi cho chế độ Diệm, mặc dầu áp lực phía Mỹ rất nặng nề. Cũng chỉ v́ quá chủ quan và tin tưởng vào những yếu tố bên trong và bên ngoài này nên ông Nhu đă khinh xuất và "chơi" một canh bài quá bạo gan. Trong 9 năm chế độ, khi c̣n được Mỹ ủng hộ, cơ quan CIA đă giúp cho Tổng thống rất nhiều tin tức t́nh báo quan trọng. Bất cứ một âm mưu nào nhằm lật đổ chế độ mà CIA ủng hộ đều bị khám phá kịp thời . . . hoặc là chính CIA ra tay phá những âm mưu đó từ trong trứng nước. Song kể từ khi Đại tá Richarson (chỉ huy CIA toà Đại sứ Mỹ) bị gọi về nước, ta có thể coi từ lúc đó, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm không c̣n trông cậy vào sự cộng tác của CIA (mặt nổi toà Đại sứ Mỹ). Tuy vậy, Sài G̣n vẫn là trung tâm của nhiều tổ chức t́nh báo . . . Nhờ sự biến chuyển tốt đẹp về ngoại giao Pháp Việt đă giúp cho anh em Tổng thống Diệm có một số "bàn tay bí mật" cung cấp những tin tức quan trọng nhất quan hệ đến sự sống c̣n của chế độ. Nhưng lịch sử vẫn có những cái bất ngờ xoay chuyển cả đại cuộc. Nào ai có thể tiên liệu được cái bất ngờ của lịch sử. Tổng thống Diệm lưu lạc đến nhà Mă Tuyên, nào ông Nhu có thể ngờ sẽ xảy ra như vậy.

    Cái bất ngờ, đă đưa người Hoa kiều Mă Tuyên đến một đoạn đường thê lương suốt 3 năm.

    Vậy Hoa kiều Mă Tuyên là người như thế nào? Sau đảo chính Mă Tuyên được tô vẽ như hùm xám ở Chợ Lớn với gia tài lên đến hàng tỷ bạc. Sự thực có như thế không?

    Mă Tuyên là nhà giàu có. Song gia tài của ông so với những người Hoa kiều giàu có khác không thấm vào đâu. Đối với giới này Mă Tuyên mới chỉ thuộc vào hàng trung lưu. Mă Tuyên đă sẵn có uy tín trong giới Hoa kiều từ trước năm 1954. Vào khoảng 1957-1958, Mă Tuyên không những là bang trưởng mà c̣n là Chủ tịch của 11 bang Hoa kiều. Không phải chỉ ở Sài G̣n - Chợ Lớn mà trên toàn quốc, Mă Tuyên thường được người Hoa gọi là Kiều lănh. Chỉ một chức vụ quan trọng này, Mă Tuyên đă có một đời sống dư giả, sung túc và quyền thế, mà tập thể Hoa kiều đă dành cho ông trong tư thế lănh tụ của họ.

    Vào khoảng năm 1959, Tổng Nha Cảnh sát Sài G̣n được mật báo Mă Tuyên là một tổ chức kinh tài của Trung cộng và có liên hệ đến những hoạt động của Cộng sản tại Chợ Lớn. Nguồn tin mật báo này xuất phát từ đám "mă thầu dậu” rnà cơ quan an ninh dă sử dụng một thiểu số trong đám đó làm mật báo viên. Do đó, Mă Tuyên bị mời lên Tổng Nha để điều tra. V́ vụ tố cáo này Mă Tuyên luôn luôn bị đám "mă thầu dậu” quấy rầy và cơ quan an ninh cũng nhân cơ hội đó gây cho ông ta không biết bao nhiêu phiền phức khác. Vào khoảng năm 1960, Đại sứ Trần Văn Lắm gặp bác sĩ Tuyến có than thở là ông có mấy người bạn Hoa kiều bị công an quấy rầy không sao làm ăn nổi. Người thứ nhất là Hoa kiều Phú Lâm Anh chủ nhà hàng Mỹ Cảnh trước đây. Người thứ hai là Mă Tuyên, sống bằng nghề mại bản cho một ngân hàng. Đại sứ Trần Văn Lắm quả quyết rằng hai người này không phải là cán bộ kinh tài của Trung cộng. Qua sự giới thiệu của ông Đại sứ Trần Văn Lắm, bác sĩ Tuyến can thiệp ngay. Bác sĩ Tuyến cho gọi viên chánh sở cảnh sát đặc biệt đến để cho biết qua về hoàn cảnh của Mă Tuyên và Phú Lâm Anh.

    Ông yêu cầu cảnh sát đặc biệt chấm dứt mọi phiền hà đối với hai Hoa kiều này. Có thể nói, từ đó Mă Tuyên mới có thể thảnh thơi làm ăn. Tuy bác sĩ Tuyến can thiệp cho Mă Tuyên song ông vẫn chưa hề gặp mặt Hoa kiều này. Riêng Phú Lâm Anh th́ thỉnh thoảng ông Tuyến và Trần Văn Lắm có ghé qua nhà hàng của y.

    Năm 1961 trong cuộc vận động bầu cử Tổng thống, bác sĩ Tuyến có mời một số bang trưởng Hoa kiều đến văn pḥng của ông để nói chuyện về cuộc bầu cử và yêu cầu cái bang trưởng dùng uy tín để vận động cho hên danh Ngô Đ́nh Diệm - Nguyễn Ngọc Thơ. Đây là lần đầu tiên Mă Tuyên được gặp bác sĩ Tuyến và chỉ một lần đó cho đến ngày đảo chính.

    Khi Thanh niên Cộng hoà được thành lập, ông Cao Xuân Vỹ làm Phó Tổng thủ lănh Thanh niên Cộng hoà, Đô thành được trao cho Trung tá Phước (Phó Đô trưởng nội an) làm thủ lănh, th́ Mă Tuyên với tư cách đại diện của giới Hoa kiều Chợ Lớn nên đă được đề cử làm thủ lănh của thanh niên Cộng hoà tại quận V.

    Thân h́nh, khuôn mặt và đời sống ông ta tiêu biểu đầy đủ cho một dân Trung Hoa chính gốc. Ông có đến 4 vợ chính thức và trên 20 người con.

    Mă Tuyên chưa hề gặp mặt ông Ngô Đ́nh Nhu và kể cả Cao Xuân Vỹ, Phó Tổng thủ lănh của Mă Tuyên. Mă Tuyên chỉ quen biết Trung tá Phước mà thôi. Thanh niên Cộng hoà là đoàn thể duy nhất mà ông ta tham dự.

    Ông ta cũng chỉ được Tổng thống Diệm bắt tay vào những dịp Quốc khánh hay Tết Nguyên đán, khi cùng các phái đoàn Dân chính đến dinh chúc mừng Tổng thống và riêng Mă Tuyên với cương vị đại diện Hoa kiều.

    Buổi tối hôm 1-11 lần đầu tiên, gia đ́nh Mă Tuyên được tiếp đón anh em Tổng thống Diệm. Liên hệ giữa Hoa kiều Mă Tuyên và chế độ Tổng thống Diệm trước sau chỉ đơn giản có thế.

    Sau ngày đảo chính, Mă Tuyên bị bắt và được mô tả như tay kinh tài khét tiếng của chế độ Ngô Đ́nh Diệm.

    Ông ta c̣n bị tịch biên tài sản. Có điều đáng ghi nhận và cũng là điều đáng ca ngợi về t́nh đồng hương của giới Hoa kiều: Khi vật dụng gia sản của ông Mă Tuyên bị tịch thu và đem bán đấu giá, th́ chính đồng hương của ông đă bỏ tiền túi ra mua và đem trả cho gia đ́nh Mă Tuyên. Trong thời gian ông bị cầm tù th́ chính đồng hương của ông đă tự động đóng góp kẻ ít người nhiều chu cấp cho vợ con ông. Đó cũng là số phận của mỗi con người. Giả thử nếu anh em Tổng thống Diệm không vào nhà Mă Tuyên ẩn náu một đêm th́ chắc chắn Mă Tuyên không bị tù đày trong bốn năm trường, từ khám Chí Hoà đến Côn Đảo và Biên Hoà. Những người thuộc chế độ cũ cùng bị giam với Mă Tuyên đều ghi nhận, Mă Tuyên bị oan ức, song không hề oán thán và vẫn một ḷng tử tế như xưa.

    Có thể nói, Mă Tuyên chỉ có một cái tội của kẻ gặp cơn tai bay vạ gió. Giả thử nếu Mă Tuyên cam tâm phản bội biết đâu ông ta không trở thành một trong những người hùng của đảo chính? Ông ta chỉ cần cho vợ con đi cấp báo với phe đảo chính, tất nhiên hai anh em ông Diệm sẽ không c̣n phương thế nào để chống đỡ và anh em ông tất đă bị phe đảo chính bắt ngay vào đêm 1-11. Song gia đ́nh Mă Tuyên đă không cam tâm làm như vậy. Ngược lại đă tiếp đón Tổng thống Diệm với tất cả ḷng cung kính.

    ĐÊM DÀI NHẤT

    Mă Tuyên dành riêng một căn pḥng trên lầu hai cho anh em Tổng thống Diệm, và tự tay ông ta làm mọi việc cung phụng hai vị thượng khách. Mă Tuyên cho vợ con xuống hết nhà dưới, không một ai được lai văng lên lầu và chính Mă Tuyên cũng chỉ đóng vai tṛ phục dịch. Từ lúc hai anh em ông Diệm đến đây cho đến khi qua nhà thờ Cha Tam, Mă Tuyên đă thức trắng đêm để túc trực phục dịch.

    Tuy nhiên ông ta không được hay biết ǵ hơn, nghe ǵ hơn ngoài mấy câu thăm hỏi của Tổng thống Diệm và ông Nhu. Vợ con Mă Tuyên cũng chỉ được một lần nh́n ra khuôn mặt và vóc dáng anh em Tổng thống Diệm, cả nhà đều giữ yên lặng cung kính đầy kinh ngạc.

    Mặc dầu súng nổ lớn trong khắp Đô thành, Mă Tuyên cũng chỉ cảm thấy mơ hồ một điều ǵ đó có lẽ quan hệ lắm đang xảy ra.

    Đêm ấy, tự tay Mă Tuyên pha từng b́nh trà nóng, thứ hảo hạng và tự tay ông bưng từ dưới nhà lên lầu với một sĩ quan tuỳ viên đem vào pḥng cho hai anh em ông Tổng thống. Đêm ấy gia đ́nh Mă Tuyên hoàn toàn lặng lẽ trong không khí của sự trang nghiêm, v́ trước mắt họ và trong ḷng họ, họ đang được sống trong khung cảnh thần thoại của xứ Trung Hoa cổ: Trong dó một anh dân thường đang sống yên vui với gia đ́nh bỗng có một vị Hoàng đế xa giá đến nhà, chủ nhân vừa ngơ ngác vừa run rẩy hoang mang trước một t́nh cờ như một phép mầu nhiệm hay đúng hơn như là một giấc mơ...

  8. #58
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P38

    GIÂY PHÚT CUỐI CÙNG

    Ông Nhu đề nghị lần cuối với ông anh Tổng thống: ông sẽ cải trang để trốn lên Vùng 2 với tướng Khánh c̣n Tổng thống Diệm sẽ đi Vùng 4, hai người đi hai ngả cho tiện bề lo toan. Tổng thống Diệm không bằng ḷng. Theo Đỗ Thọ ông Nhu thấy Tổng thống Diệm có vẻ giận dỗi nên ông... bỏ ra ngoài một lúc lâu mới trở vào pḥng và đành theo quyết định của ông anh. Mọi liên lạc đă đứt đoạn. Người nắm kế hoạch để đưa hai ông đi là Trung tá Phước th́ ông Phước đă bị phe đảo chính bắt giữ. Gần sáng, Tổng thống Diệm và ông Nhu bất thần thay quần áo. Hai ông đều bận Comple và rời nhà Mă Tuyên lúc 5 giờ. Tự tay Đại uư Thọ lái xe Lanh Rover đưa hai ông đến nhà thờ Cha Tam.

    Hơn một giờ sau, dinh Gia Long thất thủ. Trung tá Phạm Ngọc Thảo ḍ hỏi biết hai ông vào Chợ Lớn và trú ẩn tại nhà Mă Tuyên thế là ông Thảo tức tốc đem quân đi đón hai ông. Tất cả thành bại đối với nhóm ông Thảo là ở chỗ này: Bắt được Tổng thống Diệm và ông Nhu. Theo kế hoạch của nhóm Trung tá Thảo th́ phải làm thế nào "nắm" được Tổng thống Diệm để làm điều kiện áp đảo một số phe nhóm khác và lật ngược thế cờ. Đó cũng là lư do dễ hiểu tại sao mà tướng Khiêm vẫn không tiết lộ tin này cho Hội đồng tướng lănh biết. Có lẽ tướng Khiêm muốn để ông Diệm và ông Nhu có th́ giờ lo toan để thoát cơn hiểm nghèo.

    Theo kế hoạch dự trù th́ đảo chính thành công phải "nắm" được Tổng thống Diệm và để ông Nhu xuất ngoại. Lúc ấy Tổng thống Diệm sẽ trở thành chính nghĩa của nhóm ông Thảo và nhóm ông Thảo sẽ dựa vào uy tín của Tổng thống Diệm để nắm quyền chủ động trong Hội Đồng tướng lănh, nhờ vậy nhóm các tướng Đôn, Kim, Xuân, Minh sẽ không thể thao túng được. Theo Trung tá Vọng, khi vào nhà Mă Tuyên không gặp được Tổng thống Diệm cũng như không biết tung tích hai ông ở đâu, Trung tá Thảo biến sắc rồi thở dài nói với Vọng:

    - Thôi nguy rồi Vọng ơi!

    Phe của Trung tá Thảo không có uy thế nhưng có quân. Phe các tướng Đôn, Kim, Xuân, Minh lại không có quân nhưng lại có uy thế, lại được Đại sứ Cabot Lodge hết ḷng tán trợ. Theo kế hoạch của nhóm Trung tá Thảo th́ với t́nh trạng mâu thuẫn và xáo trộn trầm trọng kể từ tháng 5-1963 miền Nam không thoát được cuộc đảo chính quân sự để lật đổ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm. Nhưng vấn đề quan trọng là phe nào, tướng tá nào cầm đầu cuộc đảo chính ? Trung tá Thảo vạch ra kế hoạch cuộc "đảo chính hớt ngọn". Nghĩa là nắm vững các đường dây liên lạc với các đơn vị cấp tiểu đoàn và trung đoàn từ nhảy dù đến thuỷ quân lục chiến, sư đoàn 5 và sư đoàn 7. Nếu phe nào âm mưu đảo chính và có uy thế móc nối th́ sáp vô nhưng sẽ ra tay hành động vào phút chót để nắm thế chủ động. Trung tá Thảo chủ trương đảo chính để hoà giải các mâu thuẫn quân b́nh chính trị và hoà giải các mầm mống chống đối chia rẽ, nhưng vẫn duy tŕ được chế độ, bảo vệ sự. . . liên tục chính sách quốc gia và đồng thời tiếp tục phát triển và củng cố ấp chiến lược. Nhóm Trung tá Thảo chủ trương phải giữ Tổng thống Diệm làm một cái thế tinh thần và tiêu biểu cho quyền lực quốc gia. Ông Nhu tạm lánh mặt ra ngoại quốc để giảm áp lực của Mỹ và đồng thời hoà giải với Phật giáo cùng các phe nhóm chống đối... Với một chủ trương như vậy, sự hiện diện của Tổng thống Diệm là một điều tối cần cho nhóm ông Thảo, nhưng Tổng thống Diệm và ông Nhu đă ra đi mất rồi.

    Trong nhật kư, Đỗ Thọ, người tuỳ viên trẻ tuổi trung tín ấy đă ghi lại buổi b́nh minh cuối cùng của anh em Tổng thống Diệm như sau:

    "Trong nhà thờ đèn nến đă sáng trưng. Có lẽ buổi lễ đầu sắp đến, Tổng thống Diệm và ông Nhu quỳ xuống ở hàn.g ghế đầ u. Tôi đứng đằng sau lưng như thường t́nh của một sĩ quan tuỳ viên trong các lễ Thiên Chúa giáo mà Tổng thống tham dự.

    Tôi nghe được tiếng cầu kinh của Tổng thống và ông Ngô Đ́nh Nhu hợp lại. Nếu tôi không lầm th́ Tổng thống và ông Ngô Đ́nh Nhu khởi đầu kinh xưng tội. Như đă viết, tôi là một Phật tử nên không thông thạo về kinh và các lễ của Thiên Chúa giáo.

    Tổng thống và ông Ngô Đ́nh Nhu lễ sáng khoảng ngoài 15 phút, có lẽ đây là một buổi lễ sáng lâu nhất của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đối với thường nhật ở dinh Gia Long. Và đây cũng là buổi lễ đầu bất ngờ đối với ông Ngô Đ́nh Nhu trừ những ngày chủ nhật.

    Khi Tổng thống Diệm đứng dậy, ông Nhu uể oải đứng dậy theo. Lúc bấy giờ ngoài đường đă có tiếng động của khu vực buôn bán.

    Người đi lễ nhà thờ đă đến, tôi thấy vài người đi vào sân, có lẽ nhiều hơn nữa, nhưng v́ cánh cửa khép hờ nên tôi không trông được bao quát.

    Ông Nhu tiến vào sát Tổng thống Diệm rồi nói "ḿnh vào gặp cha tí xíu" không đợi Tổng thống Diệm trả lời, ông Ngô Đ́nh Nhu đă bước về phía bàn thờ lễ, Tổng thông Diệm và tôi chậm răi đi theo.

    Khi vào gặp vị lănh đạo tinh thần tôi đứng ngoài nên nghe được câu mất câu c̣n. Không biết Tổng thống Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu nói những ǵ. Tói được nghe giọng nói của vị lănh đạo tinh thần, đại khái khuyên Tổng thông lưu lại ngôi nhà thờ này. An ninh bí mật hoàn toàn bảo đảm.

    Cả ba người nói chuyện khá lâu và có lẽ buổi lễ sớm phải bắt đầu nên vị lănh đạo tinh thần đi ra để làm chủ lễ. Tổng thốg Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu đi theo và cũng xem lễ thêm.

    Trong nhà thờ đă có một số người dự lễ. Phần nhiều là những người già cả, người Hoa kiều. Tôi đoán chắc là họ không để ư đến Tổng thống Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu. V́ họ không thể ngờ được Tổng thống Diệm lánh nạn đảo chính đến đây.

    Nếu hôm ấy tôi mặc quần áo nhà binh, th́ người ta có thể ước đoán. Tuy nhiên tôi bắt gặp được một bộ mặt của một người đàn ông đang ngồi về phía góc trái của nhà thờ. Ông ta không già lắm. Người đàn ông này nh́n chăm chú về phía Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Có lẽ người này ngờ ngợ tự hỏi: “Đó có phải Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm không?” và người đàn ông này tôi đă bắt gặp khi ông ta đứng nh́n Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm sửa soạn lên M.113.

    Theo tôi nghĩ buổi lễ hôm đó có vẻ rút ngắn, vị lănh đạo tinh thần trông hấp tấp, lo lắng. V́ ông ta đang đứng trước cảnh biến động của Tổng thống trốn chạy. Vả lại vị Tổng thống c̣n là người Thiên Chúa giáo, một con chiên ngoan đạo.

    Buổi lễ sáng chấm dứt b́nh thản. Tôi đă nghe những lời th́ thầm của một đám người đi lễ. Họ dừng lại ở cửa chính nh́n Tổng thống Diệm và ông Nhu lẫn tôi đang đứng nh́n mặt cha xứ. Trong những người này có cả người đàn ông mà tôi đă nói ở trên.

    Tôi viết như vậy để nói lên rằng một số con chiên ở xứ đạo cha Tam đă nhận diện được Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, một điều bất ngờ ngạc nhiên nhất.

    Tổng thống Diệm, ông Nhu và tôi theo chân cha xứ vào bên trong. Tồng thống nói với cha xứ là đến đây quá đường đột lụy phiền cha. Nhưng sẽ đi nữa chứ không lưu lại làm liên lụy, khổ sở cho nhà thờ, cha xứ trả lời là: "Tổng thống đừng nghĩ đến điều đó. Nhà thờ là nước Chúa ai dám động đến cũng được đâu riêng cho Tổng thống. Tổng thống và ông Cố vấn yên tâm ở lại đây, ra đi lắm phần nguy hiểm".

    Ông Nhu ngồi lặng yên thật lâu rồi nói: "Thưa cha Tổng thống nói vậy nhưng chúng con không đi đâu nữa. Dầu sao cũng liên lạc với các tướng lănh để bàn về việc ra đi của Tổng thống c
    ho đúng với nghi lễ quốc gia".

    Sau lời nói của ông Nhu, tôi nghĩ ngay đến cuộc dàn xếp giữa Tổng thống Diệm và Hội Đồng tướng lănh sẽ xảy ra.

    Nhưng hiện nay Tổng thông Diệm đang ở trong thế yếu chắc rằng tướng lănh sẽ ép Tổng thống Diệm với nhiều điều kiện.

    Sau vài tách trà ở nhà xứ, bên ngoài trời sáng tỏ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu quyết đinh liên lạc với Hội đồng tướng lănh tại Tổng Tham mưu. Tổng thống Diệm ra lệnh cho tôi lấy điện thoại nhà xứ gọi về Tổng Tham mưu và cố gắng gặp cho được tướng Trần Thiện Khiêm.

    Tôi cầm điện thoại gọi ngay về Tổng Tham mưu. Bên kia đầu dây xưng danh là Đại tá Đỗ Mậu. Tôi nói ngay: "Thọ đây thưa chú”. Đại tá Đỗ Mậu hỏi: " Chú mày ở đâu đó? Ông Tổng thống đi đâu rồi ". Tôi đáp lại : "Tổng thống muốn nói chuyện với tướng lănh". Đại tá Đỗ Mậu trả lời: “Các tướng chưa ai đến, chỉ có tướng Khiêm thường trục ở đây, chú mày muốn nói ǵ th́ nói ".

    Tôi đợi trong nháy mắt th́ nghe tiếng của tướng Trần Thiện Khiêm.

    Tôi tŕnh bày ngay là tôi được lệnh Tổng thống liên lạc với Hội đồng tướng lănh và hiện Tổng thống đang ở nhà thờ Cha Tam Chợ Lớn. Hội đồng tướng lănh cử đại diện đem xe ra rước Tổng thống về Bộ Tổng Tham mưu.

    Tướng Trần Thiện Khiêm đáp: “Được rồi, qua sẽ tŕnh lên Trung tướng Chủ tịch. Nói với Tổng thống yên tâm sẽ có tướng lănh xuống".

    Tôi gác ống nghe rồi tŕnh lại với Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là đă nói chuyện với tướng Trần Thiện Khiêm và ông ta sẽ cho đại diện tướng lănh xuống đây.

    Tổng thống Ngô D́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu cùng cha xứ yên lặng không ai muốn nói ǵ cả và giờ phút đợi chờ bắt đầu.

    Từ giờ phút đó một âm thanh động cơ nào chuyển động bên ngoài cũng làm khuấy động tinh thầm tôi. (Trích trong nhật kư Đỗ Thọ trang 260-265 Hoà B́nh xuất bản năm 1970).

    Sau này Linh mục Jean đă tiết lộ, Linh mục t́m mọi cách thuyết phục anh em Tổng thống Diệm không nên gặp các tướng lănh nhưng Tổng thống Diệm nhất định từ chối.

    Linh mục Jean : "Tổng thống và ông Cố vấn không nên e ngại, tôi sẽ làm tất cả khả năng của tôi. Tổng thống và ông Cố vấn ra đi lúc này vô cùng nguy hiểm".

    Tổng thống Diệm : "Cảm ơn Cha, tôi thấy không có ǵ nguy hiểm cả. Cá nhân tôi, tôi dâng trọn cho Chúa và Mẹ Maria nhưng tôi vẫn c̣n là Nguyên thủ quốc gia, tôi c̣n trách nhiệm với dân”.

    Linh mục Jean : Xin Tổng thống và ông Cố vấn nghĩ lại. Chính tôi sẽ đưa Tổng thống và ông Cố vấn đến một nơi an toàn nhất.

    Linh mục Jean có đề nghị Tổng thống Diệm và ông Cố vấn Nhu nếu không muốn ty nạn trong tu viện hoặc nhà thờ th́ Cha Jean sẽ t́m cách đưa hai ông đến tỵ nạn tại Toà Đại sứ Pháp hoặc Đại sứ Trung Hoa.

    Tổng thống Diệm từ chối lần cuối cùng. "Xin cảm ơn Cha, tôi không có tội ǵ với dân và quốc gia này, tôi thấy không có lư do ǵ phải lẩn tránh".

    Trong khi đó, tại Bộ Tổng Tham mưu, khi nhận được tin hai anh em ông Diệm đang ở nhà thờ Cha Tam th́ nhóm tướng Đôn hết sức vui mừng nhưng cũng vô cùng lo ngại. Phải làm thế nào bây giờ ?

    NHỔ CỎ TẬN GỐC

    Thiếu tướng Đỗ Mậu cho biết là quyết định thanh toán ngay hai anh em ông Diệm không phải do toàn thể Hội đồng Quân nhân và riêng tướng Mậu cũng như tướng Khiêm, tướng Đôn chỉ tán đồng giải pháp đẹp nhất là cho hai ông ra ngoại quốc. Riêng tướng Đôn đă cho sửa soạn căn pḥng cạnh Văn pḥng Tổng Tham mưu Trưởng dể hai ông nghỉ tạm. Tuy nhiên, ngay từ sáng 1-11, Hội đồng này đă phân hoá và nghi ngờ nhau, v́ không thể biết ai thực tâm với ai. Tuy nhiên, có bốn tướng lănh tạm đoàn kết với nhau hơn cả, đó là các tướng Kim, Minh, Xuân, Đôn, tướng Đính c̣n bị chôn chân ở trại Lê Văn Duyệt, để điều động các cuộc hành quân. Tuy nhiên không có sự hiện diện của tướng Đính ở Bộ Tổng Tham mưu quả là một điều rất hay cho phe đảo chính, v́ tướng Đính vốn ăn nói bạt mạng. Chính điều này đă làm cho tướng lănh "ngán" ông Đính. Cho nên tướng Đính đă không được mời tham dự vào cuộc biểu quyết cho số phận anh em Tổng thống Diệm. Nói là cuộc biểu quyết th́ không đúng, đây chỉ là những ư kiến "rỉ rả", không một tướng lănh nào dám công khai đưa ra đề nghị.

    Trước hết, Thiếu tướng Lễ cho rằng "tận gốc". Ông c̣n kề cà dẫn chứng một số thí dụ trong truyện Tầu. Ư kiến trên được tướng Xuân tán đồng.

    Tướng Kim dè dặt mặc dầu ông là một tướng lănh bị chế độ Ngô Đ́nh Diệm "bỏ quên" trong 9 năm. Các tướng lănh khác không công khai tỏ thái độ. Tướng Dương Văn Minh vẫn im lặng một cách khó hiểu. Sau một hồi bàn bạc rỉ rả và cuộc đối thoại của tướng Nguyễn Ngọc Lễ, Tướng Xuân, Tướng Dương Văn Minh. . . "tiêu lệnh" nhổ cỏ nhổ tận gốc đă dược quyết định với đa số 7/9 (2/9 không tán thành là phiếu của tướng Đỗ Mậu và tướng Trần Thiện Khiêm? Và đây cũng chỉ là lá phiếu tuỳ hứng mà thôi). Một quyết định hết sức mơ hồ cho nên chính người đồng ư giải pháp này cũng không hiểu giải pháp được thi hành như thế nào ? Sẽ bắt ông Diệm, ông Nhu rồi đem ra toà xử hay đem ra ngoại quốc? Song không ai nói lên thắc mắc của ḿnh cả. Hội đồng quân nhân vẫn bao trùm một không khí nghi kỵ và đề pḥng lẫn nhau. Vị tướng lănh kể trên cho biết rằng kể cả tướng Dương Văn Minh với tư cách Chủ tịch Hội đồng quân nhân vẫn không dám đơn phương quyết định hoặc thi hành quyết định của Hội đồng quân nhân mặc dù với tư thế của ông, ông có toàn quyền quyết định. Song, tướng Minh đă không thực thi quyền hành tối thượng đó và có thể nói việc ǵ ông cũng phải tham khảo ư kiến Đại sứ Mỹ. Nếu ông Lodge quyết tâm bảo vệ sinh mạng cho hai anh em Tổng thống Diệm th́ sự việc đă khác. Thái độ của Lodge lúc đó rất lờ mờ với luận cứ “không can thiệp đến nội bộ Việt Nam " (?) Thái độ của ông Lodge trái hẳn với thái độ của tướng Harkins. Ngay từ khi ông Lodge nhận chức tại Việt Nam, mối bất hoà giữa Lodge, Harkins càng ngày càng rơ rệt. Harkins có cảm t́nh với ông Nhu hơn là Tổng thống Diệm, tướng Harkins đă dùng uy tín của ông ta đối với tướng Đôn để làm cách nào phe tướng lănh bảo vệ tính mạng cho hai anh em Tổng thống Diệm.

    Đại sứ Lodge không tỏ thái độ rơ rệt. Tướng Minh th́ im lặng một cách khó hiểu, trong khi đó lại có một số tướng lănh khác chủ trương thanh toán ngay hai anh em ông Diệm và sẽ coi như "sự đă rồi" đối với người Mỹ, và đối với quốc dân sẽ t́m cách nguỵ tạo dư luận. Mọi việc đâu sẽ vào đấy miễn sao hai anh em ông Diệm "vắng mặt" vĩnh viễn. Mấy tướng lănh này quan niệm đơn giản như vậy. Kể từ sáng 2- 11 phe đảo chính coi như đă làm chủ t́nh h́nh. Sự phân hoá lại càng trở nên rơ rệt với nhiều phe nhóm : Phe mạnh với mặc cảm tự tôn cho rằng ḿnh chính là thành phần chủ chốt, có công đầu đối với "cách mạng”. Phe này gồm tướng Đôn, Đính, Minh, Kim, Xuân. Phe "yếu” với mặc cảm chạy theo vào phút chót nên hoàn toàn thụ động và chờ đợi ân huệ của cách mạng. Phe ôn hoà gồm tướng Khiêm và tướng Mậu.

    Tất nhiên là phe mạnh đă hoàn toàn khuynh loát, nhiều quyết định mật của phe này mà phe kia không được biết.

    Cho nên đă quyết định "diệt thảo trừ căn" tuy có đặt thành vấn đề để thảo luận chung, nhưng cũng chỉ để thảo luận mà thôi. Quyết định tối hậu vẫn do nơi tướng Dương Văn Minh. Người có nhiều ảnh hưởng đến tướng Minh về giao tế và chính trị, là tướng Kim. Người được tướng Minh tin cậy về mưu kế và phép thuật đối nội là tướng Xuân. Nếu tướng Đính hăng say th́ sự hăng say đó chỉ có tính cách tŕnh diễn với ảo tưởng anh hùng lăng mạn nào đó. Nhưng sự hăng say của tướng Xuân kể từ sáng 2-11 có tính cách đe doạ, v́ ông muốn tỏ cho mọi người biết là ông quyết hệt và có thể ra tay làm được tất cả, đồng thời ông muốn có dịp cho mọi người thấy biện pháp cực mạnh sẽ như một lời cảnh cáo quyết hệt nhất để hiểu rằng "đừng có ai cựa quậy". Có thể đó cũng là lư do khiến tướng Xuân t́nh nguyện đến nhà thờ Cha Tam đón hai anh em Tổng thống Diệm ?

    “JE RESTE NEUTRE" - TÔI TRUNG LẬP


    Cùng đi với ông Xuân, như trên đă viết, có Đại tá Dương Ngọc Lắm, Đại uư Nguyễn Văn Nhung (sĩ quan tổng hợp và tuỳ viên của tướng Dương Văn Minh từ năm 1955), Đại uư Phan Hoà Hiệp, Thiếu tá Dương Hiếu Nghĩa. Xét về khía cạnh "bất măn" đối với chế độ của Tổng thống Diệm, th́ tướng Minh không có ǵ gọi là "bất măn"... Nhưng sau cuộc đảo chính hụt 11-11-1960, tướng Minh không c̣n được chế độ tín nhiệm như xưa. Có lẽ bắt nguồn từ thái độ của ông đối với cuộc đảo chính đó ông tuyên bố với báo chí ngoại quốc “Je reste neutre (Tôi trung lập. Báo J.E.O ngày 13 - 11-1960). Cho dù vậy hành động của tướng Minh đối với anh em Tổng thống Diệm thật là khó hiểu. Nhưng tướng Xuân th́ sự bất măn có vẻ sâu xa hơn. Kể từ khi ông mất chức Giám đốc nha An nính quân đội ông Xuân vẫn cho rằng ḿnh có công với chế độ trong vụ đánh dẹp B́nh Xuyên, và chiến dịch b́nh định tại miền Đông Nam phần. Tuy không xuất thân từ một trường vơ bị nào, ông Xuân chỉ là một công chức cao cấp trong ngành Mật thám liên bang (Surete - fédérale) sau được đồng hoá vào ngành an ninh quân đội với cấp bậc Đại tá. Tuy nhiên khi mất chức Giám đốc, ông vẫn được Tổng thống Diệm cho giữ chức chỉ huy trưởng trung tâm huấn luyện Quang Trung cho đến ngày đảo chính. Trong ngành cảnh sát, tướng Xuân vẫn c̣n một số cộng sự viên cũ, thuộc giới già đă phục vụ trong ngành Mật thám liên bang đă lâu năm. C̣n vài lư do "tế nhị" khác đă khiến tướng Xuân hăng hái nhất trong việc t́nh nguyện đi đón anh em Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm.
    …….
    Một số binh sĩ thiết giáp thấy ông Diệm, ông Nhu giằng co với hai sĩ quan vội nhảy ra khỏi xe và tiến lên bực thềm nhà thờ với những khẩu carbine đă lên đạn mũi súng chĩa thẳng về phía hai ông Diệm Nhu.

    Tuỳ viên Đỗ Thọ toan nhảy tới trước đám quân nhân thiết giáp, ông muốn làm một hành động, nhưng rồi ông chùn bước. Đỗ Thọ biết rằng trong khung cảnh đằng đằng sát khí này, bất cứ một hành động chống đối nhỏ nhoi nào của ông cũng có thể mất mạng như chơi. Ông Diệm ông Nhu uy quyền như vậy mà đành chịu bất lực th́ ông làm sao chống chọi được.

    Sau khi trả lại khẩu rouleau ngắn này vào bao da, viên sĩ quan toan bắn nh́n ông Nhu ông Diệm gằn giọng:

    - Chúng tôi mời quư vị lên xe. Giờ này, nơi đây không c̣n ai là Tổng thống và Cố vấn nữa. Nếu quư vị từ chối, chúng tôi buộc ḷng phải áp dụng những biện pháp cứng rắn.

    Nói xong viên sĩ quan này đẩy nhẹ ông Diệm xuống sân nhà thờ. Ông Nhu bây giờ lại tỏ vẻ quyết liệt, ông xô đẩy viên sĩ quan và quát :
    - Không được vô lễ với Tổng thống.

    Biết t́nh thế không thể nào thay đổi được, ông Diệm nắm lấy vai áo ông Nhu:

    - Thôi chú ! Ḿnh đi hè!

    Ông chưa nói hết câu th́ viên sĩ quan thứ hai đă đẩy mạnh ông Nhu xuống trước. Tổng thống Diệm bước theo, tuỳ viên Đỗ Thọ và cha xứ đi theo hai người. Cửa chiếc thiết vận xa M113 được mở ra, bên trong nồi chảo và hành lư cá nhân của các chiến binh thiết giáp ngổn ngang. Khung cảnh chẳng có ǵ đă được thu dọn để đón vị Tổng thống. Rơ ràng đây là một cuộc”áp giải" một cách đột ngột thiếu chuẩn bị.

    Ông Diệm và ông Nhu chùn bước. Cá hai đều hiểu rằng với một sự đón rước cứng rắn như vậy, hy vọng được đưa ra ngoại quốc của hai ông hết sức mong manh.

    Đối với các tướng lănh, uy quyền của hai ông chắc các ông cũng đă hiểu. Hiểu như vậy th́ đă quá muộn. Trên mặt thềm của ngôi nhà thờ buồn tẻ này, người ta thấy khuôn mặt của tuỳ viên Đỗ Thọ rất thảm thương. Có lẽ ông đă h́nh dung được số phận sẽ dành cả cho hai anh em ông Diệm, Nhu. Trong giờ phút nặng nề này, chỉ có ông Diệm là c̣n giữ được sự b́nh tĩnh cần thiết, nên đă không một phản ứng nào mặc cho sự đưa đẩy của số phận.

    C̣n ông Nhu trông gương mặc hốc hác tiều tụy của một đêm thúc trắng, đôi mắt ông long lên cơn giận khi thấy đám đông dân chúng đằng xa đang chỉ trỏ về phía ḿnh. Như một con hổ sa cơ, ông muốn trút sự nóng giận cho bất kỳ một người nào, nhưng cuối cùng ông dằn được.

  9. #59
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tác giả: Quốc Đại
    Nhà xuất bản: Thanh Niên
    Năm xuất bản: 2003

    P39


    BƯỚC CHÂN CUỐI CÙNG

    Khi ấy chiếc xe M113 đă nổ máy quay đầu ra phía cổng.

    Thiếu tá Nghĩa th́ chạy lăng xăng. Đài uư Nhung hai tay chống nạng, mặt mày rất hung dữ, và thốt ra nhiều lời lỗ măng tục tằn. Một sĩ quan khác cũng có mặt tại đây, và ông Nhu cũng đă từng biết mặt biết tên. Viên sĩ quan này là Đại uư Hiệp. Đại uư Hiệp cũng như Nhung đă thốt ra những lời lỗ măng nặng nề. Tổng thống Diệm vẫn làm ngơ, song ổng Nhu quay lại quắc mắt mắng Hiệp "Không được ăn nói và xử sự như vậy với Tổng thống".

    Như cố ư lánh mặt, tướng Xuân vẫn ngồi ngoài xe đậu phía bên kia đường. Thiếu tá Nghĩa đă hộ tống anh em Tổng thống Diệm đến tận cửa chiếc M113. Ông Nhu vẫn giằng co "Các anh để Tổng thống đi xe nào? Sao lại đi xe này? Sao lại có thể thế này?". Một Đại uư đẩy ông Nhu xô vào phía cửa sau.

    Ông Nhu lảo đảo rồi đứng khựng lại. Ông lớn tiếng nặng lời với mấy sĩ quan đứng chung quanh ông và Tổng thống Diệm. Theo ông già Khá Tổng thống Diệm vẫn có vẻ từ tốn.

    Trong nhật kư Đỗ Thọ có ghi lại như sau: "Họ đẩy mạnh ông Nhu xuồng thềm nhà thờ. Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, tôi và cha Jean theo sau. Trong khi đó trục máy của chiếc M113 buông thả cửa xe . Lính đảo chính áp dụng cứng rắn đẩy ông Nhu lên xe, ông Nhu cự nự quay lại nửa người và đưa Tổng thống Diệm lên trước. Tôi chạy đến đưa chiếc cặp đa, chiếc ba tong cho Tổng thống. Nhưng Đại úy Nhung đă giật những món hàng này. Đồng thời họ không cho tôi được phép đến gần Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Tôi đứng lại nh́n cửa sau chiếc M113 đóng lại. Tôi không thể ngờ đó là nơi an nghỉ cuối cùng của Tổng thống Diệm trong quan tài bọc sắt. Tôi len xe GMC về Bộ Tổng Tham mưu". (Nhật kư Đỗ Thọ trang 267).

    Trên lộ tŕnh về Bộ Tổng Tham mưu đột nhiên đến chỗ chắn xe lửa đường Hồng thập tự th́ đoàn áp tải dừng lại. Báo Công Luận số 882 ra ngày 26- 11-70 đă ghi lại:

    “Giờ phút kết liễu cuộc đời của hai ông Diệm, Nhu xảy ra lúc đoàn "công voa" về đến cổng xe lửa đường Hồng Thập Tự. Đoàn công voa vừa tiến đến đây th́ gặp lúc có một chiếc xe lửa chạy qua nên phải dừng lại.

    Đại tá Lắm ngồi với Thiếu tướng Mai Hữu Xuân trong một chiếc xe Jeep chạy giữa đoàn, thấy đoàn xe bất thần ngừng lại, ông không biết chuyện ǵ nên đă hét vào máy truyền tin :

    - Ai cho các anh ngừng lại ? "

    Tiếng quân nhân trên chiếc xe thiết giáp đi đầu trả lời:

    - Thưa Đại tá, kẹt xe lửa. Có một chuyến xe lửa sắp chạy qua, cổng rào đă kéo xuống.

    Đại tá Lắm "à " một tiếng rồi tiếp tục nói chuyện với Thiếu tướng Xuân. Chừng vài phút sau, giữa tiếng chuyển động ầm ầm của chuyến xe lửa chạy qua ông mơ hồ nghe có nhiều tiếng súng nổ, nhưng hỏi phía trước không có một báo cáo nào cho ông biết có chuyện ǵ bất ngờ xảy ra.

    Những tiếng súng nổ khô khan chen lẫn với tiếng động cơ ầm ĩ của chuyến xe lửa đi qua, đó là tiếng súng của Đại uư Nhung. Trong không khí nặng nề của đoàn “công voa" rước ông Diệm ông Nhu từ nhà thờ Cha Tam về Bộ Tồng Tham mưu, thừa cơ hội chiếc thiết vận xa chở ông Diệm ông Nhu dừng lại, Đại uư Nhung đă bất thần từ chiếc xe Jeep nhảy qua chiếc thiết vận xa. Khẩu rouleau ngắn ṇng được rút ra khỏi vỏ và ông nhả đạn, sau đó dùng dao kết liễu cuộc đời hai ông Diệm, Nhu.

    Hai nhân vật đầu năo của chế độ nằm xuống. Vĩnh viễn nằm xuống, không có một phản ứng nhỏ nhoi nào. Cái chết này rất ít người được biết rơ ràng và chứng kiến.


    Chính Đại tá Lắm, người chỉ huy trực tiếp đoàn "công voa " lúc bấy giờ không hay biết. Sau này, Đại tá Lắm đă nói với chúng tôi là ông không thể ngờ một việc như vậy đă xảy ra.

    Sau khi chuyến xe lửa đă đi qua, đoàn công voa vẫn tiếp tục cuộc hành tŕnh. Đại tá Lắm lúc đó vẫn tin tưởng mọi việc được b́nh thường, là không có điều ǵ xảy ra. Cho đến khi đoàn xe về tới Bộ Tổng Tham mưu, chiếc thiết vận xa M113 chở Tổng thống Diệm và ông Cố vấn Nhu đột nhiên tách khỏi đoàn và chạy qua sân vận động quân đội ".

    “C’EST COMME ÇA"(1)

    Đoàn xe dừng ngay ở sân cờ, Đại uư Nhung từ trên chiếc M113 lẹ chân nhảy xuống trước. Lúc ấy Trung tướng Chủ tịch Hội đồng Quân nhân đang đứng trên bao lơn. Nhung chạy theo sau tướng Xuân tiến lên thềm tam cấp của Bộ Tổng Tham mưu. Tướng Minh từ trên cao giơ hai tay, cử chỉ giống như tướng De Gaulle giơ tay lên biểu lộ sự chiến thắng để chào mừng quốc dân. Khi Đại uư Nhung cùng tướng Xuân bước lên bậc thềm Bộ Tổng Tham mưu, một tướng lănh trông thấy tay áo Nhung dính đầy máu. Ông hất hàm hỏi tướng Xuân "sao vậy" th́ tướng Xuân nhún vai và chỉ đáp có vỏn vẹn "C'est comme Ça" rồi ông và Nhung lên thẳng lầu để báo cáo tướng Minh công việc mà họ vừa hoàn thành. Mấy tướng lănh thở dài, quay lưng lên lầu. Một vài tướng lănh khác và mấy Đại tá kéo nhau xuống sân để coi tử thi. Khi đến nơi, mấy ông đứng khựng lại, rồi ở thế “nghiêm" giơ tay chào từ biệt anh em Tổng thống Diệm. Thiếu tướng Đỗ Mậu vùng vằng nói lớn "Các anh phải chịu trách nhiệm với lịch sử"... Tướng Dương Văn Minh lạnh lùng khẽ nhún vai không nói một câu. Tướng Khiêm sa sầm nét mặt, hiện rơ sự đau thương. Một tướng lănh khác vào pḥng của Tổng Tham mưu trưởng rủ Đại tá Lu Coner ra coi xác chết hai anh em " Diệm Nhu”. Lu Coner lắc đầu : "Tôi ra sao được, nguởi ta sẽ có lư do cho là người Mỹ có dính dáng vô ".

    Xác của hai anh em Tổng thống Diệm được khiêng xuống đặt ngay trên nền đất của sân cờ. Hai anh em ông Diệm nằm chỏng trơ như vậy. Miệng ông Nhu há hốc, mắt nhắm, máu ở miệng trào ra dính hai bên mép và cổ, máu đă trở thành đen. Trời hôm ấy không nắng lắm và nhiều mây, từ lúc ấy sân Bộ Tổng Tham mưu trở nên vắng lặng không một ai được lai văng trừ một số tướng tá và một số người có phận sự. Người hạ sĩ quan trên chiếc M113 trước khi lên xe rời khỏi sân cờ, ông ta rút chiếc khăn mùi xoa trong túi, phủ lên mặt Tổng thống Diệm. Hai thi thể nằm chơ vơ như thế khá lâu v́ Hội đồng Quân nhân chưa có một quyết định nào. Từ cổng Bộ Tổng Tham mưu đă được lệnh canh chừng nghiêm mật nhất là đề pḥng các kư giả ngoại quốc.


    Tuy nhiên sau đấy không đầy 1 giờ ngoại giao đoàn cũng như báo chí ngoại quốc tại Sài G̣n đều đă nhận được đầy đủ tin tức về cái chết của hai anh em ông Diệm. Ai giết? Tại sao giết?

    Theo kư giả Robert Shaplen (tác giả cuốn The Lost Revolution) th́ có một luận cứ tin được là Nhung đă ra tay hạ sát theo lệnh của tướng Dương Văn Minh. Song rơ rệt nhất là những viên đạn đó đă được chế tạo tại Hoa Kỳ. Nếu Đại uư Nhung cầm súng nảy c̣ th́ ông ta cũng là người thi hành lệnh của thượng cấp. Một Đại uư như Nhung dù là sĩ quan tuỳ viên của Chủ tịch Hội đồng Quân nhân, ông ta cũng chưa thể "điên" đến độ tự ḿnh bắn hai anh em Tổng thống Diệm. Điều này thật giản đơn và rơ rệt. Và những viên đạn này chỉ là kết quả của một âm mưu đă được sửa soạn từ tháng 5-1963 và tiến hành rất tinh tế, vừa có nghệ thuật, thứ nghệ thuật đảo chính mà Đại sứ Cabot Lodge rất am tường. Những viên đạn kết liễu cuộc đời hai anh em ông Diệm và chế độ của ông không phải là những viên đạn đồng đơn giản mang dấu hiệu USA - Những viên đạn đă được đúc rất công phu từ những trục John Kennedy - Cabot Lodge, Cabot Lodge - Hilsman, CIA Smith - Cabot Lodge và cuối cùng Cabot Lodge đại diện cho những cái trục này để giao tiếp với một số trục bản xứ. Có thể mô tả : Cabot Lodge - tướng Khiêm qua trung gian Harkins và Tướng Đôn - Harkins và tướng Kim, Xuân, Minh - Cabot Lodge qua trung gian Smith... Cuộc đảo chính được châm ng̣i phải kể đến ngôi thứ nhất Đôn - Harkins. V́ tướng Đôn với tư cách Tổng Tham mưu trưởng nên ông có dịp giao tiếp hàng ngày với các tướng tá Mỹ. Một số tướng tá này trở thành trung gian giữa Cabot Lodge - Đôn và một số tướng lănh khác.

    Đại sứ Cabot Lodge và những người Hoa Kỳ có hay biết ǵ trước giải pháp "nhổ cỏ tận gốc" không ?

    Sự thực, th́ khi tiếng súng đảo chính bùng nổ, Đại sứ Cabot Lodge đă túc trực tại vân pḥng của ông, và theo dơi thường xuyên tin tức "cách mạng".

    Toà Đại sứ Hoa Kỳ và các cơ sở liên hệ như USA, AID sẽ mở rộng cánh cửa để đón tiếp các phần tử thuộc phe đảo chính khi sự mưu đồ bất thành.
    -------------------------------------------
    (1) Như thế đó.

    CHẾT CHƯA PHẢI LÀ HẾT

    Khi xác của hai anh em Tổng thống Diệm nằm chơ vơ dưới sân th́ các tướng trong Hội đồng quân nhân bắt đầu ngồi vào bàn thảo luận. Theo tướng Đỗ Mậu, không khí lúc ban đầu thật nặng nề, khó thở. Nhiều ông tướng chỉ cúi đầu không nói một câu. Tướng Mậu mô tả : "Tôi theo Tổng thống Diệm từ năm 18 tuổi bao nhiêu t́nh cảm sâu xa giữa t́nh thày tṛ... Thấy xác hai ông tôi không c̣n khóc được, đau quá - đau đến cùng độ".

    Vấn đề cấp thiết lúc ấy là làm thế nào biện minh về cái chết của hai anh em Tổng thống Diệm đối với bang giao đoàn, dư luận quốc tế và quốc nội. Có lẽ tướng Minh cho đến lúc đó mới nghĩ đến những hậu quả mà ông đă không lường trước. Riêng tướng Kim là người hiểu rơ uy tín của hai anh em ông Diệm trong giới ngoại giao đoàn nhất là toà Khâm sứ và Đại sứ Anh, dù cách nào Đại sứ Lodge cũng phải kiêng nể.

    Tướng Khiêm cũng như tướng Kim là người đă lượng tính trước về uy tín ảnh hưởng của Tổng thống Diệm trong số 2 triệu tín đồ Thiên Chúa giáo. Từ những lượng tính về hậu quả qua nhiều phía do cái chết này sẽ tạo ra và có thể lật ngược thế cờ hay nếu không th́ Hội đồng Quân nhân cũng sẽ gặp nhiều khó khăn lớn lao. Do đó Hội đồng Quân nhân hội họp trong một không khí dao động bế tắc, đến lúc này mấy tướng "chủ động" trong việc "thanh toán nhanh, thanh toán lẹ" mới ngỡ ngàng không hiểu nỗi giết một Tổng thống lại gặp nhiều rắc rối, lôi thôi đến như thế. Mặt khác tướng Đính đă làm cho mấy ông trong Hội đồng càng thêm bối rối dao động v́ tướng Đính " la hét, chửi thề" tùm lum - "Bây giờ biết làm thế nào". Đường dây điện thoại giữa Hội đồng Quân nhân cách mạng và Đại sứ Cabot Lodge lại hoạt động liên miên.

    Trong khi đó, xác hai anh em Tổng thống Diệm được rời về Bộ chỉ huy thiết giáp trong ṿng thành Bộ Tổng Tham mưu. Trên xe có một viên y sĩ Đại uư thuộc bệnh xá Bộ Tổng Tham mưu. Xác không phải chỉ có vết đạn trên đầu mà c̣n nhiều vết đâm trên ngực. "Có lẽ v́ chiếc xe Hồng thập tự đi lắc mạnh nên tôi (lời hạ sĩ Cam) thấy đầu của Tổng thông Diệm nằm trên băng ca cứ lắc lư trông dễ sợ, máu đỏ tươi chảy phọt ra hai bên mép, mặc dầu ông đă chết lạnh khô. Máu ở trên tóc dính bết đổi màu và đă se thâm lại.”

    Cùng lúc đó tướng Đính đưa ra điều kiện: Một là phải chôn cất đàng hoàng, hai là phải làm thông cáo như thế nào nhằm trấn an dư luận. Ông Đính nói : "Chết cha tôi rồi . . . rồi phải ăn nói ra sao đây ".

    Ngay sau khi được tin anh em Tổng thống Diệm bị thảm sát, toà Đại sứ Pháp có thông cáo ngay cho Khâm sứ Toà thánh tại Sài G̣n (vị Khâm sứ lúc ấy là Niên trưởng ngoại giao đoàn). Một viên chức cao cấp của toà Khâm sứ đă điện thoại hỏi Đại sứ Cabot Lodge, không gặp. Nhân viên Tam vụ trả lời rằng Hội đồng Quân nhân cho biết hai anh em Tổng thống Diệm đă tự sát. V́ đó là trọng tội đối với Thượng đế và sẽ mất hết mọi ân phước, nên một người công giáo như ông Diệm th́ chuyện này không thể xảy ra.

    Một lát sau, viên Tham vụ này điện thoại cho toà Khâm sứ báo là ông Đại sứ Cabot Lodge cho biết anh em ông Diệm đă chết như trường hợp ngộ nạn. Một Đại uư vô kỷ luật đă bắn ông Diệm. Sau đó Hội đồng quân nhân ra thông cáo là anh em ông Diệm đă tự sát.

    Sau đây chúng tôi ghi lại bản phúc tŕnh của giới hữu trách quân đội mang tên "Tài liệu sơ lược về hai ông Ngô D́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu sau khi chết ngày 2-11-1963 lúc 11g15 đến ngày an táng 8-11-1963 lúc 21g". Nguyên văn

    TÀI LIỆU SƠ LƯỢC VỀ HAI ÔNG NGÔ Đ̀NH DIỆM VÀ NGÔ Đ̀NH NHU SAU KHI CHẾT NGÀY 2-11-1963 LÚC 11G15 ĐẾN NGÀY AN TÁNG 8-11-1963 LÚC 21G 00.

    I, Ngày 2-11-1963 vào lúc 11g15, đoàn xe hộ tống đưa hai xác của ông NGÔ Đ́NH DIỆM và ông NGÔâ Đ̀NH NHU nằm trên hai chiếc brancard để trong chiếc xe M113 vào Bộ Tổng Tham mưu đặt tại sân bộ chỉ huy thiết giáp binh trại Trần Hưng Đạo từ 11g15 đến 17g00. Y sĩ trưởng bệnh xá Tổng hành dinh Tổng Tham mưu đến khám nghiệm tử thi của hai ông Diệm và Nhu và thành lập hồ sơ khai tử do Pḥng Tổng quản trị Tổng Tham mưu phụ trách.

    Trong khoảng thời gian kể trên chờ ông bà Trần Trung Dung, cựu Bộ trưởng phụ tá Quốc pḥng, cư ngụ tại số 123 đường Đoàn Thị Điểm Sài G̣n, xin xác hai ông Diệm và Nhu đưa về tư' thất.

    Lúc 17g30 ngày 2-11-1963 do Thiếu tá đại đội Tổng hành dinh Tổng Tham mưu đảm nhận việc di chuyển xác của hai ông Diệm và Nhu ra bệnh viện Saint Paul bằng 1 chiếc xe hồng thập tự với hai chiếc quan tài do Thiếu tá đại đội trưởng đại đội Tổng dành dinh Tổng Tham mưu của hăng Tobia, giao lại cho hai ông bà 'Trần Trung Dung nhờ hăng ḥm Tobia lo việc liệm và an táng.

    Khi tẩm liệm xong, hai quan tài để tại một pḥng riêng trong nhà xác bệnh viện Saint Paưl th́ Trung tướng Tổng trấn đô thành Sài G̣n và Uỷ viên quân vụ thị trấn Sài G̣n theo sự yêu cầu riêng của hai ông bà Trần Trung Dung, sắp đặt tổ chức việc an táng hai ông Diệm và Nhu tại nghĩa trang của người Pháp tại đường Mạc Đĩnh Chi Sài G̣n, vào ngày 3-11-1963 vào khoảng 12g trưa, chôn tại lô đất số 3, nơi đây đă đào sẵn hai huyệt đă xây kim tĩnh.

    Trong khi ông bà Trần Trung Dung nhờ Tổng trấn tổ chức việc mai táng th́ học sinh và dân chúng đô thành cũng tổ chức ban chỉ đạo đền nhà xác bệnh viện Saint Paul hoặc đến đất thánh ở đường Mạc Dĩnh Chi để cướp hai quan tài của hai ông Diệm và Nhu để tế các vị sư đă tử v́ đạo cho thoả dạ dân chúng và học sinh.

    II- Vào khoảng 20g00 ngày 2-11-1963, theo yêu cầu của ông bà Trần Trung Dung nhờ Hội đồng Quân nhân cứu nguy và cho gởi hai quan tài của hai ông Diệm và Nhu sang một bệnh viện của quân đội để tránh sự cướp phá nói trên.

    Lúc 21giờ 00 ngày 2-11, do lệnh của quyền Trung tướng Tổng Tham mưu trưởng bảo liên lạc với ông bà Trần Trung Dung lo việc di chuyển hai quan tài về để một nơi trong Bộ Tổng Tham mưu đồng thời Trung tướng Tổng trấn Sài G̣n ra lệnh huỷ bỏ việc an táng hai ông Diệm và Nhu tại nghĩa trang ở đường Mạc Đĩnh Chi, mặc dầu hai huyệt đă đào và xây kim tĩnh rồi.

    Lợi dụng trong giờ giới nghiêm, đúng 1 giờ 30 ngày 3-11-1963 ông bà Trần Trung Dung viết thư cho Bà Soeur Supérieure Giám đốc bệnh viện Saint Pual nhận lănh hai quan tài giao lại cho quân đội chở về Bộ Tổng Tham mưu để tại pḥng đại đội Tổng hành dinh Tổng Tham mưu, đúng 2 giờ 00 ngày 3-11-1963. Trong thời gian hai quan tài của ông Diệm và ông Nhu để tại Bộ Tổng Tham mưu, việc canh gác được tổ chức cẩn thận.

    Đến ngày 6-11-1963 th́ bỗng nhiên chiếc quan tài của ông Anh bị x́ hơi bay mùi khó chịu.

    Ngày 7-11-1963, v́ nhận thấy t́nh trạng học sinh và dân chúng Đô thành vẫn c̣n phẫn nộ không thể an táng hai ông Diệm và Nhu tại Sài G̣n hay đưa về Huế được, phần th́ một quan tài đă bị x́ hơi hôi thối nên ông bà Trần Trung Dung gửi thư yêu cầu Trung tướng quyền Tổng Tham mưu trưởng cho mượn một khu đất trong trại Trần Hưng Đạo đê tạm an táng hai quan tài của hai ông Diệm và Nhu trong một thời gian rồi sẽ đem cải táng sau (bản bức thư đính kèm).

    Tiếp theo yêu cầu của hai ông bà Trần Trung Dung đề ngày 7-11-1963, Trung tướng quyền Tổng Tham mưu trưởng chỉ định khoảng đất để tạm an táng hai quan tài của hai ông Diệm và Nhu tại Bộ Tổng Tham mưu, do sự vụ văn thư số 835/ TTM /VP ngày 7-11- 1963.

    III, Ngày 8-11-1963 đúng 20g00 hai quan tài của hai ông Diệm và Nhu do quân nhân thuộc đại đội mai táng của quân vụ thị trấn Sài G̣n dưới sự chỉ huy của Đại uư Đỗ Văn Giương, Đại đội trưởng ñại đội mai táng, được di chuyển bằng hai chiếc GMC, từ pḥng họp đại đội Tổng hành dinh Tổng Tham mưu đến đặt trên hai huyệt đă xây kim tĩnh sẵn tại khu làng Vơ Tánh, sau chùa Hưng Quốc Tự, phía đông bắc.

    Khi đó có sự hiện diện của hai ông bà Trần Trung Dung và Linh mục CLAUDE LARRE, Đại diện Toà Khâm mạng Sài G̣n do ông bà Trần Trung Dung mời đến hành lễ từ 20g00 đền 20g50 ngày 8-11-1963 sau khi Linh mục làm lễ xong, hai quan tài được hạ xuồng hai huyệt đă xây kim tĩnh sẵn, với sự hiện diện của:

    - Ông bà Trần Trung Dung

    - Linh mục Claude Larre

    - Uỷ ban kiểm soát

    Tất cả các chi tiết đều chụp ảnh (Trừ lúc chết).

    IV- Huyệt:

    - Huyệt xây kim tĩnh gạch 10, đổ xi măng, sâu 1 thước 30, ngang 1 thước 20, dài 2 thước 50.

    Hai huyệt nằm song song, cách nhau bề ngang 1 thước.

    - Khi hai quan tài hạ xuồng hai huyệt xây kim tĩnh, đổ đầy cát, trên miệng huyệt đậy hai tấm đanh gắn xi măng kỹ.

    V- Mộ:

    - Mộ nằm về phía đông bắc lăng Vơ Tánh, mé bên phải mộ ông Lê Văn Phong, bào đệ Tả quân Lê Văn Duyệt.

    Đầu hướng về phía Tây sau chùa Hưng Quốc Tự. Chân đưa về phía đông, khu nhà thờ Phát Diệm.

    - Hai nấm mộ tô đá rửa, trong ḷng mộ dưới đổ cát trên để một lớp sỏi trắng. Nền mộ cao 0 thước 40 dưới đổ đá, trên tráng xi măng, chung quanh nền xây bệ cao 1 thước 80. Bốn góc có 4 trụ. Trước mộ có sân tráng xi măng rộng 1 thước 50, có cửa và bậc thang bước vào mộ. Chu vi dài 7 thước, ngang 6 thước.

    - Ṿng quanh khu đất mộ nói trên có rào kẽm gai và trụ xi măng, 1 cửa vào, và có đặt thường trực một vọng gác trần.

    CHƯƠNG XI

    BẢY NĂM SAU CUỘC PHONG TRẦN


    Ngày 2-11-1965, ngày giỗ đoạn tang Tổng thống Diệm và ông Cố vấn Nhu, chiến cuộc đă bắt đầu gia tăng. Chỉ một tuần lễ cuối tháng 10-1965 số quân nhân thương vong lên đến 1.600 người, tính trung b́nh mỗi ngày có trên 200 quân nhân hy sinh về chiến cuộc.

    Quốc lộ số 1 từ Long Khánh qua Phan Rang, Khánh Hoà, Phú Yên cho tới Quảng Trị hoàn toàn bị cắt đứt. Hàng không trở thành một phương tiện duy nhất nối liền Sài G̣n với các tỉnh miền Trung và Cao nguyên trung phần.

    Công tŕnh ấp chiến lược bị phá huỷ toàn bộ từ năm 1964. Các địa điểm dinh điền trở nên hoang phế.

    Số cố vấn quân sự Mỹ trước năm 1963 là 14.000 người và chỉ ở cấp sư đoàn th́ cuối năm 1965, đă tăng gấp 2 lần hơn và có mặt ở khắp các đơn vị quân binh chủng từ cấp tiểu đoàn đến chi khu.

    Đầu năm 1965, toà Đại sứ Mỹ rất thoả măn v́ đạt được ước vọng mà trước đó 2 năm Toà Đại sứ này dă t́m mọi cách để thuyết phục Tổng thống Diệm chấp nhận nhưng ông Diệm kiên quyết từ chối.

    Đó là việc toà Đại sứ Mỹ thiết lập mỗi vùng chiến thuật một cơ cấu mệnh danh cơ quan dân sự vụ do một Giám đốc người Mỹ chỉ huy. Kể từ đây viên Giám đốc này được coi là Cố vấn dân sự Mỹ tối cao tại văn pḥng Chính phủ. Toà hành chính tỉnh đều có Cố vấn dân sự Mỹ đảm trách: Cố vấn về hành chính, an ninh, xây đựng nông thôn, viện trợ kinh tế Mỹ và kể cả giáo dục học hành.

    Tại Trung ương, các Bộ đều thiết lập một cơ quan dành riêng cho viên chức Cố vấn Mỹ kể cả ngành văn hoá giáo dục đến xă hội y tế.

    Trước 1963, toà Đại sứ Mỹ chỉ có một pḥng trung ương t́nh báo nhưng nay th́ toà Đại sứ lại thiết lập thêm một sở mệnh danh An ninh dân sự do một Giám đốc đứng đầu. Ngoài tổ chức CIA c̣n có tổ chức CID, đặt cơ sở và hoạt động trên toàn cơi Việt Nam. H́nh ảnh người lính Mỹ xuất hiện như một thứ uy quyền mới. Hải cảng Cam Ranh trở thành căn cứ tiếp vận vĩ đại của Mỹ mang tên Mỹ " Cam Ranh City"- Long B́nh, Biên Hoà, An Khê, Quy Nhơn đều là những căn cứ lớn lao bậc nhất của lục quân Mỹ tại Đông Nam Á.

    Số Cố vấn Mỹ được tăng thêm 5000 người vào tháng 6-1964 (cộng với 14.000 trước năm 1963). Nhưng sau vụ tàu Maddox (2-8-1964) số Cố vấn được gia tăng rất mau. Đầu tháng 8- 1964 phản lực cơ F-102 của không lực Mỹ lần đầu tiên được gửi qua Việt Nam tham chiến.

    Chiến tranh mở rộng. Quân lực Mỹ ào ạt đổ vào Nam Việt Nam. Quân số lên tới 526.000 gồm thuỷ, lục, không quân. Tiếp theo quân đội Đại Hàn, Tân Tây Lan, Úc Đại Lợi, Phi Luật Tân, Thái Lan sau này cũng ào ạt tiến vào Nam Việt Nam.

    Ba tháng sau khi anh em Tổng thống Diệm qua đời, tướng Nguyễn Khánh lại làm đảo chính và mệnh danh là chỉnh lư vào ngày 30-1-1964 và Hội đồng Quân nhân ra quyết định chấm dứt nhiệm vụ của Ban chấp hành Hội đồng thành lập ngày 1-11-1963 . Tướng Khánh ra tuyên cáo giải thích lư do của cuộc chỉnh lư là v́ "Từ 3 tháng nay, t́nh h́nh suy sụp về mọi mặt, chính quyền tỏ ra bất lực và phản cách mạng, một số người chạy theo thực dân và Cộng sản do đó một lần nữa quân đội phải đứng lên can thiệp". Các tướng Kim, Xuân, Đôn, Đính bị giam giữ. Thủ tướng Nguyễn Ngọc Thơ bị bắt đem vào Bộ Tổng Tham mưu và do chỉ thị của Thiếu tướng Dương Văn Đức, Đại uư Chi rút dây lưng da trói hai tay ông lại và dẫn đi ở sân cờ Bộ Tổng Tham mưu. Thật là " bức tranh vân cẩu vẽ người lao đao". Sau đó, ông Thơ được phóng thích và xin từ chức cùng với toàn thể nội các của ông.

    Ngày 17-2-1964, sĩ quan báo chí Bộ Quốc pḥng chính thức tiết lộ: " Thiếu tá Nguyễn Văn Nhung sĩ quan tổng quát và tuỳ viên của Trung tướng Dương Văn Minh bị bắt giữ hồi đêm 30-1-1964 và giam tại lữ đoàn nhảy dù trại Hoàng Hoa Thám - ông Nhung tự vẫn bằng dây giày". Ông Nhung chết năm 39 tuổi. ông được vinh thăng Thiếu tá sau ngày đảo chính 1-11-1963 và cho đến nay vẫn được coi là " tác giả" bắn vào đầu và đâm vào lưng anh em Tổng thống Diệm. Theo tài liệu đặc biệt của nhật báo Dân Ư, từ số 140 ngày 1-10-1970 đến số 160 th́ Thiếu tá Nhung vốn là người ngang ngược hung dữ. Dân vùng Hưng Phú, Chánh Hưng mệnh danh ông Nhung là " cọp đen " ông Nhung vốn là sĩ quan thân tín của tướng Minh và rất được tướng Minh thương yêu (Thiếu tá Nhung có máu nghệ sĩ, hay đánh lộn và say mê tuồng cải lương cùng "món" lục huyền cầm và sáu câu vọng cổ). Theo tài liệu đă dẫn th́ Thiếu tá Nhung bị đá bể lá lách sau khi ông đă khai tất cả những bí mật trong vụ thanh toán anh em Tổng thống Diệm. Lời khai của ông được thâu băng và trao cho tướng Khánh.




    Kể từ biến cố 1-11-1963 cho đến khi thành lập Đệ nhị Cộng hoà ngày 20-11-1967, trong ṿng 4 năm, miền Nam đă trải qua 4 Chính phủ : Chính phủ Nguyễn Khánh (quân nhân), Chính phủ Trần Văn Hương (độc lập), Chính phủ Phan Huy Quát (Đại Việt), Chính phủ Nguyễn Cao Kỳ (quân nhân). Đó là lẽ tất yếu, bởi làm mất ḷng các “ông bầu” th́ Chính phủ sẽ không thể tồn tại.


    --------------------- HẾT -------------------------


    Alamit:



    Kỷ niệm 49 năm thảm sát TT Ngô Đ́nh Diệm. Chúng ta hảy cùng thắp nén hương tưởng kính Tổng Thống và Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, lảnh tụ yêu nước của nhân dân miền Nam, Việt Nam Cộng Ḥa.

    Ai giết TT Ngô Đ́nh Diệm: Chính phủ Mỹ, Cộng sản Bắc việt, Tướng lảnh VNCH...Tổng thống Ngô Đinh Diệm cũng như cả dân tộc Việt Nam đều là nạn nhân của Đế quốc Xâm lược: Mỹ, Pháp, Nga, Trung hoa tiêu biểu cho "Tự Do và Cộng sản".


  10. #60
    Member boban's Avatar
    Join Date
    09-03-2011
    Posts
    99

    Loạn thần tặc tướng .

    Trong lịch sử tự cổ chí kim , loạn thần tặc tướng ở đâu , thời nào , cũng có . Miền nam Việt Nam thời Quốc-Cọng phân tranh , đám loạn thần tặc tướng xem ra có ṃi độc ác , man rợ , vong ân bội nghĩa hơn nhiều .Thử hỏi các Tướng lănh trong cái gọi là Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng ngày ấy , 01-11-1963 , từ Minh Lớn (DVM) , Minh Nhỏ (TVM) , Đôn , Lễ cho đến Kim , Đính , Khánh , Xuân , Oai có anh nào đeo sao lấp lánh trên cổ áo mà qua lọt khỏi bàn tay đầy ân sủng của ông Ngô Đ́nh Diệm khi th́ Thủ Tướng , khi th́ Tổng thống của nước VNCH ?!!?... Ấy vậy mà các ngụi đành tụ họp lại bàn tán với nhau để ban cho người ḿnh thọ ơn một cái chết c̣n thua con chó chết śnh ; đến nổi người nước ngoài họ bảo các anh (Tướng Lănh VNCH) là một ''bọn ác ôn côn đồ"! Thật là nhục nhă cho vong linh tổ tiên, ông bà , cha mẹ khi đật tên hay , chữ lót đẹp đàng sau cái họ phản phúc của ḿnh cho con , cho cháu ḿnh ./.
    Last edited by boban; 01-11-2012 at 12:45 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TỔ QUỐC DANH DỰ TRÁCH NHIỆM - NGŨ HỔ TƯỚNG TUẪN TIẾT
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 14-04-2018, 04:31 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 12-02-2012, 10:21 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 26-09-2011, 10:13 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •