Page 2 of 127 FirstFirst 1234561252102 ... LastLast
Results 11 to 20 of 1261

Thread: CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia, ai tàn ác hơn ai?

  1. #11
    kts
    Khách


    Có khi ông Tằng nổi nóng thọc tay vào miệng rút hàm răng giả ra, nói rằng "lũ quỷ các ông" đă nhổ răng tôi, nhổ hết 9 chiếc trong một đêm rồi bắt tôi phải nuốt cả răng lẫn máu vào bụng. (Tên ác quỉ cai ngục nhà tù Phú Quốc Bảy Nhu ,đứng bên phải )





    Bài phóng sự và các h́nh ảnh trên có phải là láo toét không hả ngố “ Nói thẳng “ ?
    Last edited by kts; 22-12-2011 at 10:27 AM.

  2. #12
    Nói Thẳng
    Khách

    Không lạc đề đâu, cán ngố tuyên vận thúi ŕnh !!!

    Câu hỏi quá rơ ràng " VNCH vs CSVN, ai tàn ác hơn ai ? " . VNCH là nhà, CSVN xua quân vào nhà VNCH cướp bóp, giết người dân...; cán ngố c̣n lương tâm sẽ trả lời được câu hỏi này. Ai đă lạc đề cố t́nh lèo lái pḥ Đảng Cộng Chó, nói xấu VNCH ?
    - C̣n về Hiệp Định Geneve, cán ngố lại cố t́nh xuyên tạc lịch sử, ai sợ ai hoạc ai phản bội ai nên đă không dám bầu cử Thống Nhất hai miền Nam Bắc; HƠN MỘT TRIỆU NGƯỜI DÂN MIỀN BẮC ĐĂ TRỐN CHẠY BỌN CHÓ GHẺ CỘNG SẢN HỒ CHÓ DẠI THEO VÀO MIỀN NAM PH̉ CỤ CỐ TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM. Lịch sử rành rành ra đó, sao cán ngố cố ư xuyên tạc bậy bạ vậy cán ngố ??? Ngừng xả rác cho bọn Cộng chó phản quốc nữa !!!

  3. #13
    kts
    Khách
    “ nói thẳng “ hăy là người có văn hoá khi tham gia thảo luận nhé !
    Mà sao hầu hết các bác chống cộng ở hải ngoại lại hay ăn nói các từ ngữ thô tục thế nhỉ ? Chỉ làm hạ thấp ḿnh mà thôi .

    Hăy xem các bác chống cộng ăn nói nè :

    http://www.youtube.com/watch?v=Z4RMYrOwr8U

    http://www.youtube.com/watch?feature...&v=DdU7EAB4mS8

    http://www.youtube.com/watch?v=sQHvj...eature=related

    http://www.youtube.com/watch?v=P5CfBSz3XT0

    http://www.youtube.com/watch?v=ftJXj...eature=related

    http://www.youtube.com/watch?v=HMwPh...eature=related

    .................... .................... .................... .................... .................... ..

    Bây giờ noithang đọc lại nội dung Hiệp định Gioneve



    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Nội dung cơ bản của Hiệp định Genève
    [sửa] Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự tại Việt Nam

    Hiệp định Genève có nội dung cơ bản như sau[8] :

    Ngừng bắn đồng thời ở Việt Nam và trên toàn chiến trường Đông Dương.
    Sông Bến Hải, vĩ tuyến 17, được dùng làm giới tuyến quân sự tạm thời chia Việt Nam làm hai vùng tập kết quân sự. Chính quyền và quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tập trung về miền Bắc; Chính quyền và quân đội khối Liên hiệp Pháp tập trung về miền Nam.
    300 ngày là thời gian để chính quyền và quân đội các bên hoàn thành việc tập trung. Dân chúng được tự do đi lại giữa 2 miền.
    Mỗi bên quản lư lănh thổ Hiệp định chia cho ḿnh cho đến khi tổ chức Tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam.
    Thành lập hai cơ quan kiểm soát:

    Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đ́nh chiến (tiếng Anh: International Control Commission, ICC; tiếng Pháp: Commission Internationale pour la Surveillance et le Contrôle, CISC) gồm Ấn Độ, Ba Lan và Canada, với Ấn Độ làm chủ tịch.
    Ban Liên hợp (tiếng Anh: Joint Commission; tiếng Pháp: Commission Mixte) gồm Pháp và Việt Minh.

    Bản Tuyên bố chung ghi rơ ở Việt Nam: “Đường ranh giới về quân sự chỉ có tính chất tạm thời, không thể coi như là một biên giới về chính trị hoặc lănh thổ”.[9]

    Hiệp định Genève không có điều khoản nào quy định chi tiết về thời điểm cũng như cách thức tổ chức Tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam-Bắc Việt Nam. Nhưng Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève ghi rơ cuộc Tổng tuyển cử sẽ được tổ chức vào tháng 7/1956.
    .................... .................... .................... .................... .................... ......

    Hà Nội t́m kiếm hỗ trợ quốc tế, kêu gọi các đồng chủ tịch hội nghị Genève, nhắc nhở Pháp về trách nhiệm đối với việc thống nhất hai miền Nam Bắc Việt Nam thông qua Tổng tuyển cử tự do theo đúng tinh thần của Bản Tuyên bố cuối cùng tại Hội nghị Genève. Tháng 7 năm 1956, sau khi yêu cầu đàm phán không được chính quyền Ngô Đ́nh Diệm trả lời, Hà Nội yêu cầu các đồng chủ tịch hội nghị Genève tổ chức một cuộc hội nghị mới, yêu cầu này lại được lặp lại vào tháng 8. Các yêu cầu đàm phán với chính phủ Ngô Đ́nh Diệm tiếp tục được gửi vào tháng 6 và tháng 7 năm 1957, tháng 3 và tháng 12 năm 1958, tháng 7 năm 1959, và tháng 7 năm 1960, nhưng đều bị từ chối.

    Trong khi tiến tŕnh yêu cầu và từ chối đàm phán vẫn tiếp diễn, miền Bắc c̣n cố tái lập quan hệ thương mại với miền Nam[27], để giúp "nhân dân hai vùng trao đổi kinh tế, văn hóa và xă hội, nhằm tạo thuận lợi cho việc khôi phục cuộc sống b́nh thường của người dân." Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khoá II) dự kiến: "Muốn thống nhất nước nhà bằng phương pháp hoà b́nh, cần phải tiến hành thống nhất từng bước; từ chỗ tạm thời chia làm hai miền tiến đến chỗ thống nhất chưa hoàn toàn, từ chỗ thống nhất chưa hoàn toàn sẽ tiến đến chỗ thống nhất hoàn toàn." Nhưng cũng như vấn đề bầu cử, chính quyền Việt Nam Cộng ḥa thậm chí c̣n từ chối cả việc thảo luận.



    Vậy th́ ai phản bội hiệp định ?

    Sao noithang không b́nh luận ǵ về tên cai ngục Bảy Nhu và các h́nh ảnh, video nói về tội ác của VNCH nhỉ ?
    Thôi ! Tranh luận với Nói thẳng quá đủ rồi nhé . Xin chào !

  4. #14
    Lư Sự
    Khách

    Con vẹt tuyên vận múa tối ngày...

    Quote Originally Posted by kts View Post
    “ nói thẳng “ hăy là người có văn hoá khi tham gia thảo luận nhé !
    Mà sao hầu hết các bác chống cộng ở hải ngoại lại hay ăn nói các từ ngữ thô tục thế nhỉ ? Chỉ làm hạ thấp ḿnh mà thôi .

    Hăy xem các bác chống cộng ăn nói nè :

    http://www.youtube.com/watch?v=Z4RMYrOwr8U

    http://www.youtube.com/watch?feature...&v=DdU7EAB4mS8

    http://www.youtube.com/watch?v=sQHvj...eature=related

    http://www.youtube.com/watch?v=P5CfBSz3XT0

    http://www.youtube.com/watch?v=ftJXj...eature=related

    http://www.youtube.com/watch?v=HMwPh...eature=related

    .................... .................... .................... .................... .................... ..

    Bây giờ noithang đọc lại nội dung Hiệp định Gioneve



    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Nội dung cơ bản của Hiệp định Genève
    [sửa] Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự tại Việt Nam

    Hiệp định Genève có nội dung cơ bản như sau[8] :

    Ngừng bắn đồng thời ở Việt Nam và trên toàn chiến trường Đông Dương.
    Sông Bến Hải, vĩ tuyến 17, được dùng làm giới tuyến quân sự tạm thời chia Việt Nam làm hai vùng tập kết quân sự. Chính quyền và quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tập trung về miền Bắc; Chính quyền và quân đội khối Liên hiệp Pháp tập trung về miền Nam.
    300 ngày là thời gian để chính quyền và quân đội các bên hoàn thành việc tập trung. Dân chúng được tự do đi lại giữa 2 miền.
    Mỗi bên quản lư lănh thổ Hiệp định chia cho ḿnh cho đến khi tổ chức Tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam.
    Thành lập hai cơ quan kiểm soát:

    Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đ́nh chiến (tiếng Anh: International Control Commission, ICC; tiếng Pháp: Commission Internationale pour la Surveillance et le Contrôle, CISC) gồm Ấn Độ, Ba Lan và Canada, với Ấn Độ làm chủ tịch.
    Ban Liên hợp (tiếng Anh: Joint Commission; tiếng Pháp: Commission Mixte) gồm Pháp và Việt Minh.

    Bản Tuyên bố chung ghi rơ ở Việt Nam: “Đường ranh giới về quân sự chỉ có tính chất tạm thời, không thể coi như là một biên giới về chính trị hoặc lănh thổ”.[9]

    Hiệp định Genève không có điều khoản nào quy định chi tiết về thời điểm cũng như cách thức tổ chức Tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam-Bắc Việt Nam. Nhưng Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève ghi rơ cuộc Tổng tuyển cử sẽ được tổ chức vào tháng 7/1956.
    .................... .................... .................... .................... .................... ......

    Hà Nội t́m kiếm hỗ trợ quốc tế, kêu gọi các đồng chủ tịch hội nghị Genève, nhắc nhở Pháp về trách nhiệm đối với việc thống nhất hai miền Nam Bắc Việt Nam thông qua Tổng tuyển cử tự do theo đúng tinh thần của Bản Tuyên bố cuối cùng tại Hội nghị Genève. Tháng 7 năm 1956, sau khi yêu cầu đàm phán không được chính quyền Ngô Đ́nh Diệm trả lời, Hà Nội yêu cầu các đồng chủ tịch hội nghị Genève tổ chức một cuộc hội nghị mới, yêu cầu này lại được lặp lại vào tháng 8. Các yêu cầu đàm phán với chính phủ Ngô Đ́nh Diệm tiếp tục được gửi vào tháng 6 và tháng 7 năm 1957, tháng 3 và tháng 12 năm 1958, tháng 7 năm 1959, và tháng 7 năm 1960, nhưng đều bị từ chối.

    Trong khi tiến tŕnh yêu cầu và từ chối đàm phán vẫn tiếp diễn, miền Bắc c̣n cố tái lập quan hệ thương mại với miền Nam[27], để giúp "nhân dân hai vùng trao đổi kinh tế, văn hóa và xă hội, nhằm tạo thuận lợi cho việc khôi phục cuộc sống b́nh thường của người dân." Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khoá II) dự kiến: "Muốn thống nhất nước nhà bằng phương pháp hoà b́nh, cần phải tiến hành thống nhất từng bước; từ chỗ tạm thời chia làm hai miền tiến đến chỗ thống nhất chưa hoàn toàn, từ chỗ thống nhất chưa hoàn toàn sẽ tiến đến chỗ thống nhất hoàn toàn." Nhưng cũng như vấn đề bầu cử, chính quyền Việt Nam Cộng ḥa thậm chí c̣n từ chối cả việc thảo luận.



    Vậy th́ ai phản bội hiệp định ?

    Sao noithang không b́nh luận ǵ về tên cai ngục Bảy Nhu và các h́nh ảnh, video nói về tội ác của VNCH nhỉ ?
    Thôi ! Tranh luận với Nói thẳng quá đủ rồi nhé . Xin chào !
    Có thấy tô đậm " [ SỬA ] " ở phần quote của bạn, cho hỏi nguồn bạn xả rác có tin tưởng được không ? Phịa, nổ , căi bậy, nguồn bạ bị bác Nói Thẳng vạch ra , căi không lại nên không dám đối thoại thành thật với bác ta phải không ? Nói như con vẹt!!!

  5. #15
    kts
    Khách
    Tranh luận với mấy ngố nầy chán quá . Nhân chứng tôi đưa ra th́ cứng họng bày đặt nói lăng sang chuyện khác . Sao không bác bỏ được các dẫn chứng của tôi ?

  6. #16
    kts
    Khách

    NGUYỄN VĨNH LONG HỒ là 1 tên ngậm máu phun người !

    Bây giờ xin tranh luận với Alamit . Mong rằng bác đừng có thô tục và ṿng vo như 2 bác Nói thẳng và Lư Sự nhé

    Alamit đă đăng bài viết :" Tội Ác Cộng Sản Việt Nam Trong Biến Cố Làng Ba Chúc, An Giang Tháng 4/1978" tức là đă công nhận những điều NVLH nói là đúng sự thật phải không ?
    Tôi đă đọc bài nầy trên chục lần , và đă có bài viết vạch mặt tên NVLH ngậm máu phun người ở trên diễn đàn Vantuyen1.net và diễn đàn Quê hương ngày mai , nhưng các bác chống cộng cực đoan đuối lư bèn xoá bài của tôi. Tôi mong rằng ở diễn đàn Vietland – tôn trọng sự thật sẽ không xoá bài này .

    1/ Nhân chứng mơ hồ bịa đặt .
    NVLH đă viết “Tôi có nhận được lá thư đề ngày 21 tháng 5 năm 1999 của ông TRẦN H. (xin dấu tên) - cựu sĩ quan QĐVNCH - sinh quán tại xă BA CHÚC, tố cáo tội ác bọn CSVN giết người tập thể tại làng BA CHÚC, tỉnh AN GIANG.
    Hiện nay, một vài nhân chứng c̣n sống sót như bà Trần thị C, ông Nguyễn văn Ch...và một nhân chứng quan trọng là một thầy giáo cấp 2 ở kinh Vĩnh Tế họ Trần (xin dấu tên)”


    Nhân chứng ǵ lạ thế ? . Những người đó là ai ? Hiện nay ở đâu ? Lúc ấy ở đâu mà không bị giết ? NVLH bịa đặt rất là ngu xuẩn . Vụ thảm sát xảy ra năm 1978 th́ ông Trần H. là sĩ quan QĐVNCH th́ lúc ấy đă chạy ra nước ngoài hoặc đang ở trong trại cải tạo th́ làm sao là nhân chứng được ?

    2/ Một suy luận ngu ngốc !

    NVLH đă viết :
    “Cần phải nói rơ thêm là khoảng thời gian từ 14/4 đến 18/4 D.L đều rơi vào ngày LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CHOL-CHNAM-THMAY CỦA DÂN TỘC KAMPUCHEA. Chắc chắn khoảng thời gian đó, tên đồ tể Pôn - Pốt và quân Khmer Đỏ không bao giờ khai sát giới, tàn sát 3.574 dân làng Ba Chúc trong các chùa chiềng.
    ngôi chùa đối với người Kampuchea là đền thiêng, bọn diệt chủng Khmer Đỏ không bao giờ dám giết người trong các ngôi chùa, rồi phóng hỏa đốt chùa”

    Khomedo đă giết 2,7 triệu dân Kampuchia cả thế giới đều biết ,thế th́ chúng kiêng ǵ ngày lễ hội ? Sao mà suy luận ngu thế ?

    3/ NVLH dốt cả về quân sự lẫn địa lư
    NVLH đă viết :
    “nếu như 3 sư đoàn nầy được phối trí, tập trung vào nhiệm vụ pḥng thủ biên giới phía Tây Nam th́ chưa chắc một con chuột chui qua lọt, ”

    Nhưng NVLH đă công nhận là khomedo trước đó đă tấn công tràn qua VN 3 lần . con chuột không chui qua được mà sao hàng sư đoàn tấn công được qua VN 3 lần ? Có mâu thuẩn không ?

    NVLH đă viết
    “ Nếu như muốn cưỡng bách trên 3, 4 ngàn người sống rải rác trong làng Ba Chúc với một địa thế hiểm trở như thế, cách biên giới Việt - Miên khoảng 7 km và cách con kinh Vĩnh Tế khoảng 5 km. Chúng tôi nghĩ, bọn diệt chủng Pôn Pốt phải huy động bao nhiêu sư đoàn Khmer Đỏ mới làm nổi việc đó?”

    Chỉ cần 1 tiểu đoàn là có thể giết cả vài ngàn người trong 1 ngày chứ cần ǵ mấy sư đoàn hả NVLH ?
    3 sư đoàn là bao nhiêu quân mà pḥng thủ tuyến biên giới tây nam dài 500km mà chưa chắc một con chuột chui qua lọt ?
    Chứng tỏ NVLH không biết ǵ về quân sự, địa lư !

    4/ Sự bịa đặt trắng trợn !
    NVLH cho rằng : “ CSVN giết 3.157 người dân Ba Chúc là để lấy cớ xâm lược Kampuchia" , nhưng NVLH đă công nhận là khomedo trước đó đă tấn công VN 3 lần , cộng với việc khomedo diệt chủng 2,7 triệu người K th́ cũng đủ lí do để VN tấn công qua K chứ cớ ǵ phải giết 3.157 người dân vô tội. Trong khi đó những tên cai ngục tàn ác như Bảy Nhu , các sĩ quan cao cấp như Lê Minh Đảo … sao vẫn c̣n sống ? mà lại đi giết dân ba Chúc ?
    Cũng theo cách lập luận của NVLH là cần mấy sư đoàn để gây ra vụ thảm sát nầy th́ thử hỏi trên chục ngàn người bộ đội có đóng giả nổi lính Khomedo suốt 11 ngày mà không ai nhận ra hay không ? Và họ có giữ măi được bí mật nầy măi đến bây giờ hay không ? Rồi quốc tế có biết vụ nầy ? Hay là chỉ 1 ḿnh NVLH biết ?

    Tóm lại NVLH là 1 tên ngậm máu phun người ! Hàng ngàn người dân Ba chúc vẫn c̣n đó . Vu khống như thế là có tội với lịch sử . Thật đáng nguyền rủa !
    Last edited by kts; 23-12-2011 at 03:02 PM.

  7. #17
    kts
    Khách

    Nhân chứng vụ Ba Chúc đây :

    Ba Chúc - chuyện những con người

    Kỳ 1:Ba Lê và tiếng sáo vọng hồn

    TT - Tháng 4-1978, hơn 3.000 thường dân vùng Ba Chúc (Tri Tôn, An Giang) đă bị thảm sát dă man. Nhiều nạn nhân sống sót đă trải qua khủng hoảng dữ dội về tấn thảm kịch này. 32 năm sau, Tuổi Trẻ t́m gặp lại những người trong cuộc và lắng nghe cái cách mà con người đi qua những thảm kịch trong cuộc đời...




    Người vợ cùng năm đứa con và hàng chục người thân - những ǵ thiêng liêng nhất - đă bị giết thảm sau lưng ông.

    “Tôi thoát chết nhưng trĩu nặng, đau điếng. Tiếng thét kêu cứu của con cứ giằng kéo tôi...”. Nhớ thương, hằng đêm ông thổi sáo, tiếng sáo vọng hồn bao trùm núi Tượng sầu năo. “Tôi thổi sáo để được thấy vợ con dù h́nh dáng xưa là bóng mờ của núi non hay cây cỏ”.

    Ông là Bùi Văn Lê, 69 tuổi, ở ấp Thanh Lương, thị trấn Ba Chúc, người làm nghề bốc thuốc nam và là “thầy đờn” tài hoa ở thị trấn Ba Chúc.

    Hai lần chết

    Đêm. Ba Lê cầm đàn ḱm rồi đưa tôi lên núi Tượng. Trên núi có 15 cái hang bên trong c̣n hàng trăm thi thể đă bị Pol Pot tàn sát dă man. Ông uống rượu và ch́m dần trong kư ức của những ngày tháng 4-1978.

    “Khi giặc Pol Pot tràn vào Ba Chúc, tôi đưa vợ con cùng người cô ruột lên hang trên núi Tượng trú. Sau tám ngày ẩn nấp, chó săn bắt mùi hơi người. Khoảng cuối giờ chiều, chó sủa, bọn Pol Pot mở miệng hang xả liền hai băng đạn AK, con tôi đẫm máu khóc thét. Tôi lách người trong vách đá miệng hang, khi nghe chúng bắn hết đạn liền phóng ra, nhưng vừa ra khỏi hang lại thấy hai tên lính Pol Pot đứng lăm lăm chĩa súng vào tôi. Tôi lao ḿnh xuống hẻm đá. Bọn chúng quăng hai quả lựu đạn nữa vào hang. Hai giờ sau trở lại, gia đ́nh tôi chết hết, toàn bộ quần áo, vàng ṿng chúng lấy đi. Tôi ôm người thân của ḿnh vào ḷng chết lặng. Sau đó ḿnh tôi xếp thi thể vợ con nằm ngay ngắn rồi lấp miệng hang cho tới giờ”.

    Sau khi đóng cửa hang, Ba Lê đă đến một số hang trên núi báo hung tin và t́m cách đưa khoảng 50 người thân khác trong xóm trốn đi.

    Đoàn người theo đường tắt về xă Lương Phi không may lọt vào tầm kiểm soát của Pol Pot. Giặc bắn xối xả làm chết trên 30 người. Cả đoàn chạy hoảng loạn, sáng hôm sau gặp tại Lương Phi chỉ c̣n mười người.

    Gặp lại cha mẹ, ông ̣a khóc: “Con c̣n sống là trời đẻ lần nữa rồi!”.

    Kể đến đây Ba Lê im bặt, bàn tay siết chặt cần đàn như đang ḱm nén. Rồi ông lại hát, thỉnh thoảng nghiêng ly đổ ít rượu lễ xuống nền đá nơi một thời loang máu người thân. 3

    2 năm qua các miệng hang vẫn được đóng kín. Đêm nay Ba Lê lại thổi một bài sáo vọng hồn.

    Năm đó Ba Lê 37 tuổi, có người bảo ông mất trí. Hàng năm trời sống với âm hồn bằng tiếng sáo vi vu từ đồi này sang đồi nọ, tiếng sáo du dương bi ai. Người đồng cảnh dưới xóm khóc ṛng. Chính xă đội trưởng là anh Hắng c̣n than: “Tiếng sáo Ba Lê năo nuột quá”.

    Ông có tâm sự, có nỗi đau, cộng với tiếng sáo lay động ḷng người. Ông cất cḥi hai tầng để ban đêm coi rẫy và để được sống gần linh hồn vợ con.

    Nhiều bạn bè lên núi an ủi, nhưng Ba Lê vẫn sống cuộc đời ẩn dật giữa vùng núi Tượng.



    Bây giờ dẹp đi ống sáo, Ba Lê vẫn cất lên lời ca với cây đàn này, nhưng ḷng ông đă nhẹ nhàng, thanh thản hơn - Ảnh: Q.Vinh

    Giă từ tiếng sáo

    Bà con khuyên giải: “Chú Ba ơi gượng sống lại đi, buồn thảm quá không giải quyết được ǵ, chú c̣n có cha mẹ với bệnh nhân mà. Chú đừng thổi sáo nữa”.

    Ở Ba Chúc người ta biết Ba Lê là thầy thuốc được ông nội truyền nghề từ nhỏ. Trong những lúc tỉnh cơn mê với ống sáo, những bà mẹ đă bồng con tới nhờ ông trị bệnh. Rồi một ngày những đứa trẻ teo tóp v́ bệnh tật đă gợi lại t́nh cảm về cuộc sống trong chính người đàn ông bất hạnh này.

    Ba Lê hồi tỉnh và dần dà t́m lại được ư nghĩa của một cuộc sống hồi sinh từ những nỗi đau cùng tận của mất mát. Nó như cái miệng hang phải liền, như cây xanh phải bám ḿnh xuống chân núi Tượng mà ra trái, ra bồng cho cuộc đời này.

    Trong ṿng hai tuần lễ từ ngày 18 đến 30-4-1978, 3.157 dân thường Ba Chúc đă bị quân Khmer Đỏ tàn sát.

    Khu chứng tích tội ác được xây dựng năm 1979 và được công nhận là di tích quốc gia năm 1980.

    Ba Lê sửa lại ngôi nhà bị trúng pháo dưới chân núi, mở lại pḥng thuốc nam, chẩn bệnh bốc thuốc cho người nghèo. Công việc và bệnh nhân ngày một đông dần kéo Ba Lê về với cuộc sống thực tại.

    Sau trận thảm sát tàn khốc, môi trường sống ô uế, nhiều căn bệnh bộc phát. Ba Lê phải cử người đi tầm thuốc từ các nơi đem về. Rất nhiều trẻ em bị dịch bệnh hoành hành đă được Ba Lê ra tay chữa trị.

    Cuộc sống với Ba Lê dần hồi sinh nhưng hằng đêm ông vẫn lên hang núi thắp nhang chuyện tṛ với người thân như nhắc nhớ chính ḿnh sống có ư nghĩa hơn.

    Rồi một ngày nọ cha ông chọn cho ông một người vợ cùng cảnh ngộ. Người đó tên Vơ Thị Châu, cũng là một nạn nhân may mắn sống sót trong vụ thảm sát trong chùa Phi Lai.

    Khi giặc tràn vào Ba Chúc đốt phá, bà con chui vào nấp dưới bàn thần trong chùa với hi vọng chốn linh thiêng sẽ không bị tàn sát. Nhưng rồi chúng đă quăng vào chùa hai quả lựu đạn làm 40 người chết thảm, cô Châu là một trong hai người sống sót.

    Ba Lê nói đây là cuộc hợp hôn v́ chữ hiếu với cha mẹ ḍng tộc sau này. Cha mẹ nói phải cưới và sinh con để duy tŕ ṇi giống sau thảm sát. Nhưng lúc đó tim ông chai sạn, ông vẫn hay lên núi thổi sáo.

    Một năm sau ngày cưới, bà Châu lên núi nói với Ba Lê: “Thôi đừng thổi sáo nữa anh!”. Nh́n vào mắt vợ, ông thấy trách nhiệm với cuộc đời. Vậy là về. Cất ống sáo. Ba Lê cho biết sự hồi sinh của nhiều gia đ́nh vùng Ba Chúc nhiều khi đớn đau như vậy.

    Rồi mọi thứ cũng qua đi, vết thương trong thể xác và tâm hồn cũng lành, cây đâm chồi lộc trên núi Tượng cứ ra hoa kết trái.

    Trái ngọt cũng đă đơm trước nhà Ba Lê. Bây giờ họ đă có bốn người con, hai trai hai gái. Các con ông người đi làm ở UBND huyện Tri Tôn, người là học sinh cấp III, đều hiếu thảo và lễ nghĩa.

    Ba Lê trở thành người tham gia quản lư di tích lịch sử nhà mồ Ba Chúc. Tiếng sáo ai oán trên sườn núi Tượng bây giờ không c̣n nữa...

    QUANG VINH

    ____________________ _

    Ngủ trong nhà của Ba Lê, 5g sáng tôi đă thấy vợ chồng ông thức giấc nhang khói cầu nguyện cho người đă khuất. Làng xóm Ba Chúc cũng thức rất sớm, tiếng cầu kinh vang vọng lan truyền từ nhà này qua nhà khác. Lúc ấy có một người đàn bà lặng lẽ thức dậy thắp từng ngọn đèn trong căn nhà mồ tập thể, nơi 1.159 bộ hài cốt c̣n lưu giữ...

    Kỳ tới: Bà Tư và ngôi nhà mồ

  8. #18
    kts
    Khách

    Ba Chúc - chuyện những con người - Kỳ 2: Bà Tư và ngôi nhà mồ

    TT - Gần 9 giờ tối, bà Tư - Hà Thị Nga, sinh năm 1939, ở ấp An Định A, thị trấn Ba Chúc (Tri Tôn, An Giang) đóng cửa ôm đài nghe cải lương. Bà là nạn nhân may mắn sống sót trong vụ thảm sát năm 1978. Cả ḍng họ trên 100 người của bà đă bị Pol Pot giết hại; riêng gia đ́nh bà đă vĩnh viễn mất đi 37 người, từ cha mẹ, anh chị, chồng và sáu đứa con thân yêu.


    Bà Hà Thị Nga với kư ức sau lưng - Ảnh: Q.VinH



    Người đàn bà nghe đài

    Tối nào bà Tư cũng mở đài thật to. Người hàng xóm nói không phải bà ghiền nghe đài, đó chỉ là cách để bà tạm quên đi dĩ văng đau khổ và để... ngủ được mà thôi! Cửa mở, bà Tư đứng tần ngần thật lâu mới hỏi: “Cậu là ai? Sao tối thế này c̣n đến đây? Đừng hỏi tôi về chuyện chồng con chết chóc nữa nghen!”. Câu chuyện về người đàn bà và ngôi nhà mồ chứng tích tội ác đă khó liền mạch ngay từ lần gặp đầu tiên.

    Trong đêm, tôi đề nghị bà đưa tôi ra khu nhà mồ cách nhà chừng 200m, bà đồng ư đi như một thói quen. Ngôi nhà mồ tập thể có số bộ hài cốt lên đến 1.151 bộ được ánh sáng đèn bốn góc rọi từ xa xuyên qua tấm kính, phía bên trong ẩn hiện từng ngăn những bộ hài cốt. Những hộp sọ nằm chồng lên nhau, tất cả hốc mắt đều được hướng ra ngoài u uẩn trong đêm. Mưa lất phất, tôi dơi theo xem bà sẽ dừng lại ở vị trí hộp sọ nào. Rất có thể bà sẽ lại đến gần hộp sọ của chồng con. Nhưng bà không dừng lại mà rảo bước quanh nhà mồ, thỉnh thoảng lại cúi nhặt rác cây cỏ trên lối đi.

    Bà nói: “Lúc đầu khi mới cải táng tôi c̣n biết đâu là xương cốt của chồng con, nhưng sau đó các bác sĩ đă sắp xếp phân loại lại theo thứ tự tuổi tác. Bây giờ nhà mồ là máu mủ cốt nhục chung của dân làng Ba Chúc rồi”.

    Bà c̣n nói nhà mồ như chốn thiêng liêng đi xa là nhớ, ở gần rất khó lui chân. Một nhành cây đổ, một đám cỏ dại, những đêm dông gió, những kẻ lạ mặt, một điều ǵ đó bất thường chạm vào nhà mồ đều làm bà âu lo để mắt.

    Đang quan sát về phía cuối nhà mồ, bỗng có người đàn ông say rượu ngả nghiêng, bà Tư nhanh chân đến gần rồi hắng giọng: “Chú say rồi th́ về nhà đi để nhà mồ được yên tĩnh”. Người đàn ông im bặt lui vào xóm nhỏ. Người đàn ông vừa đi khỏi th́ có ai đó đốt rác, bà Tư vội dập lửa v́ sợ lửa táp vào nhà mồ. Bà đă tự nguyện làm công việc quản mồ không công từ khi mới bắt đầu gom hài cốt người dân các nơi về đây.

    Ngày Ba Chúc vừa được yên b́nh, người dân đi cất bốc hàng ngàn bộ hài cốt từ các nơi gánh về chất cao ngất ngay phía trước nhà bà. Lúc đó nhiều người đă bỏ xứ ra đi, không muốn chứng kiến cảnh bi thương ảm đạm. Bà vẫn ở lại, chiều chiều ra trước hiên nhà cầu nguyện cho linh hồn người dân Ba Chúc được yên b́nh cho dù h́nh hài của họ đă không c̣n nguyên vẹn.

    “Đêm xuống tôi ra với đống xương người, canh chừng sợ gió thổi tắt ngọn đèn, tôi sợ chồng con tôi không thấy đường về nhà. Có lần tôi vừa đốt đèn quay đi được vài bước th́ đèn tắt. Vài lần như thế đèn vẫn tắt. Tôi biết là chồng con, người thân tôi không muốn tôi rời xa họ. Tôi nhớ con tôi lắm”- bà Tư nghẹn giọng.

    Khi Nhà nước cho xây dựng khu nhà mồ tập thể bà đă tham gia và làm tất cả những ǵ có thể để như bà nói: “Tâm can tôi được b́nh yên. Giữ được chữ t́nh với người đă khuất”.

    Từ nhà mồ trở về nhà bà Tư lại thắp nhang khấn vái vong linh, thỉnh thoảng muốn nói điều ǵ đó với chồng con bà lại lọ mọ cầu kinh thâu đêm. Trong nhà bà không c̣n nhiều kỷ vật của người xưa. Chái bếp chỉ c̣n vài cái nồi gọn ghẽ mùi đất nung. Gian nhà sau có cái giường nhưng hàng chục năm qua không ai nằm, chỉ có chồng mâm cao ngất chất gọn góc nhà. Bà nói chồng mâm ấy là tài sản quư giá của bà. Chồng mâm trên 80 chiếc với hàng đống chén đĩa mà bà đă dành dụm tiền mua được để làm giỗ cúng kiếng hằng năm.

    Nếu không có số tài sản ấy, bà phải đi mượn của bà con phiền phức lắm. Làng Ba Chúc này nhà nào cũng có người bị giết trong vụ thảm sát, ai cũng phải mua sắm mâm chén, không ai mượn ai được. Trên tường, trong tủ không có bất kỳ tấm ảnh nào của chồng con bà. Tất cả đều bị đốt thành tro bụi...

    Sống mà nhớ lấy

    Trong ngôi nhà hoang lạnh, bà Tư sống thu người trong khắc khoải hoài vọng. Bà một ḿnh đón từng luồng gió lạ ùa vào nhà. Những luồng khí lạnh, những âm thanh quen thuộc, với bà, là người xưa, là kỷ niệm, kư ức giữa chốn người và những thế giới xa xăm. Bà nói chuyện với con cháu đă khuất mà nghe như bao người mẹ đang sống hạnh phúc với chồng con trong những ngôi nhà khác trên hành tinh này.

    Tôi lại theo chân bà Tư ra khu nhà trưng bày hiện vật tội ác của Khmer đỏ nằm gần nhà mồ Ba Chúc. Ở nhà trưng bày người ta gọi bà là người kể chuyện sống động nhất. Bởi bà chính là một trong những nhân chứng sống c̣n lại dám trải nghiệm với nỗi đau quá khứ bằng những kư ức dữ dội nhất hiện diện từng ngày.

    Bà vẫn ở chỗ cũ, trả lời rất nhiều câu hỏi cũ. Năm năm trước những đoàn làm phim, những nhà báo đến, họ hỏi và năm năm sau vẫn câu hỏi ấy, chỉ người hỏi là khác nhau. C̣n bà vẫn chỉ có một ḿnh, vẫn những niềm riêng, nỗi chung, vẫn là kư ức, không biết nó có cũ đi hay không nhưng h́nh như ngày một lắng thành một niềm riêng trong biển ḷng của bà vậy.

    Hằng ngày bà sống bằng nguồn tiền bán nước giải khát cho học sinh ở trường trung học gần nhà mồ. Cánh xe ôm vẫn thường gọi bà bằng má Tư, bà có rất nhiều con cháu gần xa hay ghé thăm thân mật. Nh́n bà nựng nịu trẻ thơ trong xóm ai cũng muốn vui lây. Công việc quản mồ giờ cầu kinh sớm tối, ngày rằm ngày giỗ cứ thế vần xoay. Nhiều lần ghé thăm, thỉnh thoảng tôi lại nghe bà báo tin con cháu vừa hạ sinh đứa con trai, con gái. Ḍng họ Hà của bà đang hồi sinh đấy thôi.

    Tôi hỏi bà có mong muốn ǵ cho riêng ḿnh, bà nói biết ḿnh muốn ǵ nhưng lại nói không được. Vẫn c̣n đâu đó những đau thương của một đời người. Nhưng nếu đau thương mà làm điều ác th́ sẽ lại gây thêm nỗi đau cho chúng sinh. Bởi bà cũng là một người vợ, người mẹ, một người phụ nữ như bao phụ nữ VN đă chịu quá nhiều đau khổ trong những cuộc chiến tranh đẫm máu ở vùng đất thiêng Ba Chúc này.

    Ừ th́ quá khứ, hăy để nó là bài học cho nhân loại. Bà sống và chăm sóc nhà mồ với cả ngàn linh hồn này, cũng như là một chứng nhân cảnh tỉnh con người, rằng: hăy đau về tội ác để đừng bao giờ cho phép nó lặp thêm lần nữa!

    QUANG VINH

    ____________________ _____

    Câu chuyện về hàng trăm đứa trẻ mồ côi của làng Ba Chúc ngày ấy đă chia ngọt sẻ bùi, nương theo tiếng gơ mơ và ánh đèn đêm tụ tập, vần đổi công, dựa vào nhau mà sống, mà lớn và gầy dựng tương lai cuộc đời.

    Kỳ cuối: Từ ánh lửa mồ côi

  9. #19
    kts
    Khách

    Kỳ cuối: Từ ánh lửa mồ côi

    TT - Ông Lê Văn Tám sinh năm 1966, ở khóm An Định A, cho biết sau chiến tranh ở Ba Chúc có hàng trăm trẻ mồ côi. Trưởng khóm An Định B nói với chúng tôi trong khóm có 352 hộ th́ khoảng 50 hộ có thân tộc cha mẹ bị thảm sát và lâm cảnh sống mồ côi. Kể rằng những đứa trẻ mồ côi thời ấy đă sống nương tựa vào những hiên chùa, những tấm ḷng cưu mang của cḥm xóm.

    Những ngôi nhà mồ côi

    Ông Tám kể: “Năm đó, một người chị và bốn đứa em cùng gia đ́nh chú Út của tôi đă chết hết. Khi tản cư từ Kênh Đào (Châu Đốc, An Giang) về Ba Chúc, xóm làng đă cháy rụi. Anh em tôi không nơi nương tựa, lúc nào bụng cũng đói. Ngày nào cũng thấy người ta chở người bị thương do ḿn pháo của Pol Pot, ngày nào cũng có người đi rẫy hay ra đồng bị trúng ḿn mini của giặc cài lại”.

    Cái chết vẫn c̣n treo trên những mái đầu trẻ thơ mất cha mất mẹ.

    Tôi ghé nhà ông Nguyễn Văn Nghiệp, ở khóm An Định A. Nhà ông có 13 người th́ đă bị Khmer Đỏ giết 11 người. Hai anh em Sáu Nghiệp và Bảy Nhân do bị trúng pháo mấy ngày trước đang được đưa đi chữa trị mà thoát chết.

    Ông Nghiệp kể lúc đó trẻ mồ côi phải bám víu vào những người thân. Ông về sống với người bác ruột. Nhưng trong nhà người bác cũng có năm đứa trẻ mồ côi nheo nhóc khác được cưu mang.

    “Mấy đứa rủ nhau đi chài cá, ṃ cua bắt ốc hay nhổ bàng cả tuần mới về - ông Nghiệp nhớ lại - Anh em hồi đó vận động cùng nhau làm vần công, không làm đơn lẻ để vơi nỗi buồn và bớt sợ ma. Tối đến hàng chục đứa trẻ mồ côi từ các nơi theo âm thanh gơ mơ, theo đốm lửa đêm lại t́m đến với nhau dựng cḥi ở chung để thấy ḿnh không c̣n đơn chiếc nữa. Những lúc buồn trong đêm chỉ cần một đứa khóc cả đám khóc theo gọi cha gọi mẹ vang cả rừng”.

    Đến năm 1980 anh em của Văn Tám, Sáu Nghiệp, Bạc, Muôn, Ngàn... đă tổ chức lại cuộc sống tự lập. Họ tiếp tục sẻ chia, ông Nghiệp chỉ tay về hướng có những cḥm nhà mà chủ nhà là những người bạn mồ côi thời trẻ con với nhau, rồi nhíu mày kể tiếp: “Phải cật lực làm để dằn nỗi thương nhớ và hận thù, để cho vong linh cha mẹ b́nh an siêu thoát”.

    Và cuộc sống vẫn đâm chồi

    Khi những đứa trẻ mồ côi đến tuổi trưởng thành, những bậc trưởng lăo trong xă đă mai mối xe duyên cho họ.

    Bà Huỳnh Thị Vĩ cũng là một đứa trẻ mồ côi sau chiến tranh, năm 21 tuổi đă được mai mối làm vợ Sáu Nghiệp. Bà Vĩ kể ngày cưới, hai vợ chồng chỉ có một chỉ vàng sính lễ. Những cặp “lương duyên mồ côi” đă dành toàn bộ t́nh thương cho con cái cháu chắt.

    Ba người con đầu của vợ chồng ông bà Nghiệp - Vĩ bây giờ đều là giáo viên cấp II và người con út đang là sinh viên khoa sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Đại học An Giang. Con trai út của ông Lê Văn Tám cũng đang là sinh viên khoa cơ khí Trường đại học Cần Thơ.

    Trên 20 học sinh, sinh viên là con cháu trong những gia đ́nh có cha mẹ mồ côi đều học giỏi và đỗ đạt ở Ba Chúc. Lớp con cháu của “thế hệ mồ côi” xưa bây giờ đă bớt vất vả so với 31 năm trước. Bà Vĩ tâm t́nh: “Chúng tôi phải lao khổ để có ngày hôm nay.

    Chỉ mong con em ḿnh ăn học thành tài giúp ích cho xă hội và gia đ́nh là măn nguyện rồi”.

    Động lực để những đứa trẻ ngày hôm nay thành công có lẽ chính nhờ vào nghị lực vươn lên của cha mẹ, những người bất ngờ rơi vào thảm cảnh mồ côi bởi chiến tranh và sự ác độc của con người.



    Ông Bùi Văn Cừu - Ảnh: Q.Vinh

    Ông Tư Cừu và “sổ hộ nghèo của ông trời”

    Ông Bùi Văn Cừu, 83 tuổi, ở khóm An Định A, thị trấn Ba Chúc, có vợ và năm con đă bị lính Pol Pot giết chết tại chùa Phi Lai. Ông trúng vé số độc đắc đến năm lần. Có người gọi ông là triệu phú khu nhà mồ nhưng ông nói ḿnh vẫn chỉ là người cùng khổ với bà con.

    Ông dùng tiền trúng xổ số bao xe cho cả xóm đi du lịch và động viên mọi người làm ăn từ đồng vốn mà ông gọi là “sổ hộ nghèo của ông trời” ban tặng.

    Ông nói: “Tui trúng số coi như người lận đận được hưởng. Có bao nhiêu tui t́m đến người nghèo khó khăn giúp đỡ họ, tui cho mượn ai trả cũng được, không trả tui cũng không phiền trách. Bà con đă quá khổ đau rồi!”.

    Chuyện đi du lịch có người nói ông nghèo mà chơi sang, có người ngại sợ ông tốn tiền nhưng ông nói đi cho ông vui ḷng, đi để biết đất nước đẹp cỡ nào. 17 triệu đồng tiền thuê xe và chi phí ăn ở cho chuyến đi Sài G̣n, Đà Lạt, Nha Trang. Số tiền c̣n lại được ông chia sẻ cho chùa và bà con nghèo cần vốn làm ăn.

    Ông Nguyễn Văn Ngọc nhà nghèo lại bệnh gan khó trị, đă được ông Tư tặng nửa chỉ vàng. Anh Bảy sửa xe, chị Nhung bán bánh bèo, bà Sáu cô đơn làm nghề đan đệm bàng... rồi trẻ con trong xóm thiếu tiền mua sách vở đều được ông Tư tiếp sức cho tiền như một nguồn động viên lớn. Lúc trúng số ông Tư c̣n mua cả đồ chơi, vật dụng, mua liền mấy trái bóng để lũ trẻ đá bóng vui đùa mỗi chiều.

    Ai nghèo khó ông Tư cho mượn từ vài trăm ngàn đến 7-8 triệu đồng. Gần 20 năm nay nhà ông vẫn như xưa. Ông muốn lưu giữ kư ức bằng những cảnh vật dù là sơ sài của gia đ́nh.

    Cḥm xóm ai có món ngon vật lạ đều dành phần ưu tiên cho ông. Có hàng chục người nghèo đang làm ăn khá lên từ nguồn tiền trúng số của ông, họ nói với chúng tôi rồi đây cũng sẽ noi theo ông Tư Cừu tiếp tục giúp người nghèo khó ở xóm nhà mồ...

    QUANG VINH

    ____________________

  10. #20
    Nói Thẳng
    Khách

    Ai vi phạm Hiệp Định Geneva ?

    Quote Originally Posted by Nói Thẳng View Post
    Câu hỏi quá rơ ràng " VNCH vs CSVN, ai tàn ác hơn ai ? " . VNCH là nhà, CSVN xua quân vào nhà VNCH cướp bóp, giết người dân...; cán ngố c̣n lương tâm sẽ trả lời được câu hỏi này. Ai đă lạc đề cố t́nh lèo lái pḥ Đảng Cộng Chó, nói xấu VNCH ?
    - C̣n về Hiệp Định Geneve, cán ngố lại cố t́nh xuyên tạc lịch sử, ai sợ ai hoạc ai phản bội ai nên đă không dám bầu cử Thống Nhất hai miền Nam Bắc; HƠN MỘT TRIỆU NGƯỜI DÂN MIỀN BẮC ĐĂ TRỐN CHẠY BỌN CHÓ GHẺ CỘNG SẢN HỒ CHÓ DẠI THEO VÀO MIỀN NAM PH̉ CỤ CỐ TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM. Lịch sử rành rành ra đó, sao cán ngố cố ư xuyên tạc bậy bạ vậy cán ngố ??? Ngừng xả rác cho bọn Cộng chó phản quốc nữa !!!
    Đây nè cán ngố tuyên vận !!!


    Hiệp Định Genève 1954 :
    Nước mắt và máu của đồng bào Việt Nam, DO HỒ CHÓ DẠI CỐ T̀NH GÂY RA, TỘI ĐỒ CUẢ DÂN TỘC VIỆT NAM.



    Hôm nay là ngày 20 tháng 7 năm 2011, đúng 57 năm ngày kư Hiệp Định Geneve chia đôi đất nước để có cuộc di cư vĩ đại lần thứ nhất: từ Bắc vào Nam Việt Nam; và Mỹ can thiệp vào để có cuộc di cư lần hai to lớn hơn: bỏ nước ra đi sau 30 tháng 4 năm 1975; rồi tháng 7 năm 2010 Mỹ vào Việt Nam tuyên bố trở lại!

    Do đó hôm nay cần ôn lại chút lịch sử ngày 20 tháng7 trong đọan cầu trên nửa thế kỷ nầy để ṭan dân trong nước hiểu.



    Năm 1999, cựu Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ Robert McNamara xuất bản quyển “Cuộc Tranh Luận không Chấm Dứt” (Argument Without End) về Việt Nam họp với các sử gia Cộng Sản như Tướng Vơ Nguyên Giáp đi tới kết luận là Hoa Kỳ và miền Nam Việt Nam vi phạm Hiệp Định Geneve trước. Trong loạt bài “Trả Lời RobertMcNamara”, tên tạp chí Văn Nghệ Tiền Phong tại Mỹ, chúng tôi đă chứng minh rằng Hồ Chí Minh vi phạm ngay khi chưa kư hiệp định Geneve.


    Kư kết hiệp định Genevè: Đại tướng Pháp Deltheil (trái) và Việt Minh Tạ Quang Bửu



    Bài này c̣n đào sâu vào lịch sử, rằng người Tây Phương, nhất là người Mỹ, bị VC tuyên truyền cho rằng chính phủ và quân đội miền Nam chỉ là “lính đánh thuê” cho Pháp rồi cho Mỹ; vua Bảo Đại là “bù nh́n” của thực dân; c̣n Hồ Chí Minh mới thực sự là nhà lănh đạo cuộc cách mạng đánh Tây đuổi Mỹ dành độc lập và thống nhất đất nước. Sự thực cũng ngược lại bằng bài nêu câu hỏi: Ai Vi Phạm Hiệp Định Geneve?

    Chúng tôi bắt đầu từ cuộc phỏng vấn đăng trên tờ Thời Báo San José Xuân 1998 về "biến cố nào quan trọng trong đời mà ông c̣n nhớ măi”, Tổng Lănh Sự Việt Cộng Nguyễn Xuân Phong ở San Francisco trả lời rằng đó là: "lúc ông phải chia tay mẹ đi tập kết ra Bắc. Mới 10 tuổi”. Ông "nhớ mẹ, nhớ em, nhớ bạn bè và đă khóc sướt mướt ... Nhưng đau đớn nhất là cả mẹ và con cứ tưởng hai năm sau sẽ đoàn tụ th́ cuộc xa cách phải kéo dài tới hai mươi năm. Trong khoảng thời gian ấy, tôi cũng như bao thanh niên khác nguyện dấn thân vào sự nghiệp giải phóng đất nước".

    Chúng tôi đă dùng câu trả lời này soạn thành bài viết sau đây, đă phát thanh về Việt Nam qua đài Quê Hương và đài Việt Nam Tự Do vào cuối năm 1999, lúc ấy Phạm Văn Đồng c̣n sống, để người quốc nội nghe biết mà hỏi tội Phạm văn đồng hoặc ít nhất hỏi nhân chứng sống đó—tức Phạm Văn Đồng-- cho biết sự thật.

    Đến năm 2001 chúng tôi c̣n làm copy để chiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Hạnh, người đang ở tù v́ chống Phó Thủ Tướng Nguyễn tấn Dũng, để nộp vào hồ sơ tố cáo tội ác Hồ Chí Minh tại ṭa h́nh sự liên bang San Francisco và cũng để trả lời những quan điểm sai lầm của những người Mỹ Cộng và Mỹ thân Cộng.

    Câu đáp của Tổng Lănh Sự Cộng Sản Nguyễn Xuân Phong không là một câu tâm t́nh thông thường, mà là một phát biểu đầy ư nghĩa lịch sử chính trị, mà VC luôn luôn dùng cái đau đớn của người miền Nam đi tập kết ra Bắc theo Hiệp Định Đ́nh Chiến Genève năm 1954 với tin tưởng hai năm sau sẽ có tổng tuyển cử thống nhất đất nước rồi sẽ được sum họp gia đ́nh để lấy cớ dàn dựng Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam; v́ tóm lại, câu "tâm t́nh" trên đây của Tổng Lănh Sự Nguyễn Xuân Phong có tác dụng làm thế hệ trẻ tiếp tục thấy cuộc chiến "chống Mỹ cứu nước" của VC là chính nghĩa và Hồ Chí Minh có công thống nhất đất nước!

    Sự thật, "AI CHẶT XẺ DÂN TỘC VIỆT NAM?" Chính Hồ Chí Minh, đặc trách Á Châu Sự Vụ của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản, muốn thôn tính vùng Đông Nam Á Châu bằng việc thành lập đảng Cộng Sản Đông Dương từ năm 1930. Nhưng v́ thế giới Tự Do và các đảng phái Quốc Gia không chấp nhận chủ nghĩa ngoại lai, nên HCM "ăn miếng lớn không được", phải chấp nhận "ăn miếng nhỏ" bằng cách đội lốt Quốc Gia tranh đấu chống thực dân Pháp, âm mưu chia đôi đất nước về cho Chúa Đỏ Nga Hoa, để làm bàn đạp nhuộm Đỏ cả vùng Đông Nam Á sau nầy, và cũng chính phe Hồ Chí Minh đưa ra việc tổng tuyển cử. Việt Nam Quốc Gia cực lực chống việc chia đất và không hề kư vào hiệp định bán nước đó.

    Quốc Trưởng Bảo Đại không tham dự phiên họp tại Geneve

    Trước hết, cần nhấn mạnh là chính Hồ Chí Minh vâng lệnh Nga Tàu chia hai đất nước. C̣n chính Quốc Trưởng Bảo Đại mới là người dám chống lại thực dân Pháp khi biết âm mưu của họ nhằm chia hai đất nước. Ngài đă coi Việt Minh như “bọn phiến loạn”, không thèm phó hội. Chỉ khi nào Tổng Thống Pháp cam kết với Ngài bằng văn thư hẳn ḥi, bảo đảm rằng không có chuyện chia đôi lănh thổ của Ngài, th́ Quốc Trưởng mới cử người tham dự hội nghị Genève.

    Lịch sử c̣n ghi rơ trên giấy trắng mực đen, chính Phạm Văn Đồng biết rơ:

    Hội nghị Genève chính thức khai mạc vào 4 giờ chiều ngày 8 tháng 5 năm 1954. Gần đến giờ họp mà dẫy ghế khu Cộng Sản vẫn trống trơn, không thấy bóng một người nào. Bốn giờ kém hai phút, ngoại trưởng Liên Sô Molotov bước vào pḥng họp, sau ông là phái đoàn Nga trịnh trọng đi hàng một như cuộc diễn binh. Kế đó là ngoại trưởng Trung Cộng Châu Ân Lai và Phái đoàn Trung Cộng. Nối đuôi Trung Cộng là Phó Thủ Tướng Phạm văn Đồng, sau Phạm văn Đồng là phái đoàn Việt Minh cũng nghiêm trang trịnh trọng đi hàng một như đi diễn binh. ..Người ta thấy ba phái đoàn chỉ là một. Người ta thoáng thấy kỷ luật, trật tự của Cộng Sản.." Đây là ghi chép của Luật Sư Trần Văn Tuyên, một thành viên của phái đoàn Quốc Gia Việt Nam tham dự hội nghị.

    Về h́nh thức, đi họp hội nghị Genève, Việt Minh Cộng Sản đă là chú lính ṭ te "long trọng" diển hành theo đuôi quan thầy Nga- Hoa trước mặt thế giới kiểu đó, có đúng không, xin ông Phạm Văn Đồng đang c̣n sống, hăy trả lờí!

    C̣n về nội dung, th́, ngày 25 tháng 5, 1954, chính trưởng phái đoàn Việt Minh là Phạm Văn Đồng đưa ra đề nghị "trao đổi lănh thổ" để mỗi bên có khu tập kết riêng biệt. Cách vào họp đi chung thành một khối của phe CS như vậy, ai cũng biết là đề nghị của Phạm văn Đồng đă được quan thầy Nga Hoa "nhất trí" rồi. Chỉ c̣n vận động cho phe không CS chấp thuận. Nên sau đó có những cuộc "đi đêm" của phái đoàn Việt Minh với phái đoàn Pháp. Tạ Quang Bửu, phó Bộ Trưởng Quốc Pḥng, thành viên của phái đoàn Việt Minh, gặp hai đại biểu của phái đoàn Pháp lúc 10 giờ đêm ngày 10 tháng 6 năm 1954 tại một biệt thự trên hồ Genève. Bửu trải bản đồ Đông Dương trên bàn, rồi đặt tay lên vùng trung châu Bắc Kỳ nói:"Chúng tôi phải có vùng nầy, chúng tôi phải có một quốc gia, chúng tôi phải có một thủ đô cho quốc gia chúng tôi, chúng tôi phải có một hải cảng cho thủ đô chúng tôi"

    Cần nhấn mạnh là Hội Nghị Genève chủ yếu là hội nghị về quân sự, bàn về việc ngưng bắn, mà Pháp muốn có để rút quân về nước trong danh dự. Nay lại nghe bàn đến giải pháp chính trị, nên đại biểu Pháp hỏi Bửu:"Như thế có nghĩa là cắt đôi Việt Nam phải không?" Tạ Quang Bửu trả lời:"Đó chỉ là chia cắt tạm thời, về sau sẽ có tổng tuyển cử để thống nhất". Tin nầy được báo cáo về Paris khiến Tổng Thống Coty của Pháp hết sức lo ngại.

    TẠI SAO PHÁP QUAN TÂM ĐẾN ĐẾN SỰ CHIA CẮT VIỆT NAM?

    V́ Tổng Thống Pháp đă hứa với Quốc Trưởng Bảo Đại: sẽ không có sự chia cắt Quốc Gia Việt Nam. Sự thật lịch sử c̣n ghi rơ: khi thua trận Điện Biên Phủ và v́ nội bộ nước Pháp khủng khoảng trầm trọng, Pháp muốn có Hội Nghị Genève về Đông Dương nầy. Muốn những ǵ kư kết có giá trị thi hành th́ phải có các cường quốc Tây Phương như Anh, Mỹ tham dự và dỉ nhiên phải có Quốc Gia Việt Nam mà lúc ấy Pháp đă trao trả độc lập, và có chủ quyền riêng. C̣n phe Cộng Sản th́ dỉ nhiên Tàu và Nga muốn phải có Việt Minh.

    Do tuyên truyền, ta chỉ nghe Bảo Đại là “bù nh́n” của thực dân Pháp, thực sự th́ Ngài đă chống Pháp một cách quyết liệt để bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ Quốc Gia Việt Nam.

    Ngay từ đầu, khi nghe tin sẽ có hội nghị Quốc Tế phân chia Việt Nam như kiểu Triều Tiên, Quốc Trưởng Bảo Đại đă đích thân bay sang Paris gặp Tổng Thống Pháp René Coty tại lâu đài Vizille ngày 16 tháng 4 năm 1954, và gặp Thủ Tướng Pháp Laniel và Georges Bidault ngày 21 tháng 4; Ngài cũng gặp Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Foster Dulles cũng đang có mặt tại Paris. Trong tất cả những cuộc tiếp xúc đó, Quốc Trưởng Bảo Đại đều phản đối việc chia cắt và khăng khăng không chịu ngồi họp chung với Việt Minh mà Ngài cho là "bọn phiến loạn".

    Trong quyển hồi kư “Con Rồng Việt Nam”, trang 505, Quốc Trưởng Bảo Đại ghi rơ những ngày tháng gặp gở những nhà lănh đạo hai cường quốc Pháp, Mỹ như trên và thẳng thắng lên tiếng với những chính khách sẽ ảnh hưởng đến vận mạng đất nước ḿnh, rằng:

    “Tôi xác định vị trí của tôi: bởi v́ là một hội nghị, tôi chỉ đến dự khi được mời, do quốc thư của các nước tham dự hội nghị. Nhưng tôi không muốn nh́n Việt Minh. Tôi là chính phủ chính thức, và tôi không chấp nhận ngồi chung với bọn phiến loạn.”

    Biết tuyên bố như vậy chưa đủ căn bản pháp lư để ràng buộc các cường quốc, hai ngày sau, tức ngày 23 tháng 4 (năm 1954) Quốc Trưởng Bảo Đại viết thư chính thức cho Tổng Thống Pháp Coty, yêu cầu triệu tập hội đồng Liên Hiệp Pháp. Nhưng đă quá trể, v́ chỉ một ngày sau đó, tức là ngày 24 tháng 4, Bộ Trưởng Ngoại Giao Nguyễn Quốc Định đă nhận được thông báo chính thức của Ngoại Trưởng Pháp Georges Bidault về dự định của chính phủ Pháp đối với hội nghị sẽ mở ở Genève.

    Không được thỏa măn trong việc xin triệu tập hội đồng Liên Hiệp Pháp, và biết ḿnh bị áp đặt chấp nhận một chuyện đă rồi, Quốc Trưởng Bảo Đại vẫn không chịu thua, Ngài cho phát hành một tuyên cáo chính thức với thế giới về quan điểm của Quốc Gia Việt Nam đối với âm mưu chia cắt tổ quốc Ngài, không như phái đoàn Hồ Chí Minh ngoan ngoản đi theo đuôi của quan thầy Nga Hoa để chia đôi đất nước như tŕnh bày trên.

    Quốc Trưởng Bảo Đại viết:

    Hôm sau, 26 tháng 4 (1954), tôi cho Văn pḥng của tôi ấn hành bản thông cáo nói rơ:

    “Nước Việt Nam không thể chấp nhận những điều khoản về hội nghị dàn xếp, trong đó nước Pháp, đi trái với nguyên tắc của Liên Hiệp Pháp, mà nhân danh nó, nước Pháp lại đi điều đ́nh với bọn phiến loạn chống lại nước Việt Nam và với những cường quốc đă chống lại Việt Nam.”

    Tuy chưa biết hội nghị Genève sẽ ngă ngũ ra sao, nhưng Quốc Trưởng Bảo Đại đă lên tiếng chính thức tố giác những dự định phân chia Việt Nam theo kiểu Triều Tiên, hay tập hợp riêng rẽ từng vùng một. Ngài kết luận trong bản thông cáo:

    “Cả từ Quốc Trưởng lẫn Chính phủ Việt Nam đều coi như không liên hệ ǵ đến những quyết định đi ngược lại với nền độc lập và thống nhất của đất nước.”

    Bản tuyên cáo “tẩy chay” không nh́n nhận ngồi chung với bọn phiến loạn Việt Minh, có nghĩa là không dự hội nghị Geneve ấy, đă làm cho các cường quốc bối rối. Nhiều chính khách Tây Phương đă thay nhau t́m gặp Bảo Đại với tính cách cá nhân để ngầm báo cho biết là các cường quốc Nga Mỹ đă xếp đặt cả rồi tại hội nghị Berlin. Bidault của Pháp cũng đă gặp Molotov của Nga v.v. Riêng nước Pháp th́ cho Quố c Vụ Khanh Marc Jacquet ụ xin gặp Bảo Đại để “hù” Ngài rằng “đây là người Mỹ đă bày ra tất cả”. Rồi Bộ Trưởng Ngoai giao Bidault c̣n cho Đổng Lư Văn Pḥng Pierre Falaise đến gặp Bảo Đại tại nhà riêng ở Cannes để xin Ngài cử người đi phó hội. Rằng đi dự hội nghị cũng chỉ là để biết vị trí của Việt Nam khi có mặt của phái đoàn Việt Minh.

    Bảo Đại viết: “Tôi cảm thấy cái bẫy mỗi ngày một thắt chặt lại. Nhưng tôi muốn bảo vệ nền độc lập đến kỳ cùng. Tôi phải trả lời ông Bidault (rằng): Chúng tôi chỉ đến Genève để đàm phán về sự có chấp nhận Việt Minh vào hội nghị hay không, và với điều kiện là chúng tôi phải được các cường quốc Tây phương mời: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, để cùng với đại biểu của họ dự phiên họp đầu tiên.” ( Con Rồng Việt Nam, trang 506)

    Chính v́ áp lực của Pháp và lời khuyên của ông Heath Đại Sứ Hoa Kỳ lúc đó mà Quốc Trưởng Bảo Đại mới cử Ngoại Trưởng Nguyễn Quốc Định đi Genève tham dự hội nghị sơ bộ ngày 3 tháng 5 năm 1954. Là Quốc Trưởng một nước nhược tiểu, lại bị “mẫu quốc” đô hộ cả thế kỷ, nhưng Vua Bảo Đại không v́ thế mà khúm núm vâng lời các cường quốc như Cộng Sản thường rêu rao. Trái lại, Ngài viết:

    “Nhưng tôi cũng chẳng để họ khuất phục được. V́ thế, khi nó chưa từng đề cập đến, tôi vẫn từ chối bọn Việt Minh vào trong hội nghị. Nay tôi cương quyết đặt vấn đề với phái đoàn Pháp để được rơ ràng, và buộc họ phải cam đoan bảo đảm cho nền thống nhứt của Việt Nam.”

    Trước sự cương quyết của nhà Vua, và lúc ấy Ngoại Trưởng Pháp đă được chính phủ cho toàn quyền giải quyết, cốt giữ cho Hội nghi được trơn tru, Ngoại Trưởng Pháp Georges Bidault đă gưỉ cho Quốc Trưởng Bảo Đại một bức thư nhấn mạnh:

    "Chính phủ Pháp trong thời gian nầy, không cho là đi t́m một giải pháp chính trị vĩnh viễn. Công việc của tôi, như đă nói rơ trong bản thông cáo ở Berlin, là t́m ḥa b́nh cho Đông Dương. Mục đích của chúng tôi là đi t́m việc ngưng bắn, trong khuôn khổ một cuộc đ́nh chiến, đem lại bảo đảm cần thiết cho các quốc gia Đông Dương, cho nước Pháp và các cường quốc đồng minh mà quyền lợi tổng quát của họ có liên hệ chặt chẽ với quyền lợi của chúng tôi ở khắp Đông Nam Á (.... )

    “Ngay từ bây giờ, tôi sẳn sàng xác nhận với Hoàng Thượng rằng chính phủ (Pháp) không có ư định sửa soạn lập ra hai quốc gia trên lưng nước Việt Nam Thống nhất, để hai quốc gia nầy mỗi nước có xu hướng quốc tế khác nhau." (CRVN, tr. 507)

    Cho nên, khi tin phái đoàn Phạm Văn Đồng đ̣i phân chia Việt Nam, ngoại trưởng Bidault, cũng là trưởng phái đoàn tham dự Hội Nghị Genève của Pháp, lúc ấy đang về Paris để trả lời chất vấn của Quốc Hội Pháp về Hội Nghị Genève, cũng phải tức khắc bay trở lại Genève .

    Báo chí Pháp ngày hôm sau, 11/6/1954, đăng tin "chia đất" trên trang nhất.

    Ông Nguyễn Quốc Định, Trưởng phái đoàn Quốc Gia Việt Nam đă lên tiếng phản đối mạnh mẽ. Ông Định cho rằng đề nghị của Việt Minh có nghĩa là "Chặt xẻ dân tộc Việt Nam" và ông nói:"Tôi để cho phái đoàn Việt Minh trách nhiệm với lịch sử về sau nầy. Chúng ta ở đây để làm cho tự do, pháp lư, công bằng thắng, hay đă làm cho sức mạnh và chánh sách "sự đă rồi" thắng? Nếu sự chia đôi được chấp thuận th́ sẽ không có ḥa b́nh mà chỉ ngưng chiến một lúc để rồi lại tái chiến. Người ta chưa từng thấy một nước nào bị chia xẻ lănh thổ mà không t́m cách xóa bỏ việc chia cắt đó và lập lại ranh giới lịch sử. Chia đôi, nghĩa là sớm muộn cũng lại có chiến tranh".

    Như vậy, lịch sử c̣n đây. Ai Chặt Xẻ Dân tộc Việt Nam? AI LÀM ĐAU ĐỚN MẸ VIỆT NAM? Phạm Văn Đồng, hăy trả lờí với toàn dân!

    Khi Quốc Trưởng Bảo Đại bổ nhiệm ông Ngô Đ́nh Diệm lập nội các, ra mắt ngày 7 tháng 7 năm 1954, Bác Sĩ Trần Văn Đổ đảm nhận chức Ngoại Trưởng và làm trưởng đoàn Việt Nam đi dự hội nghị Genève. BS Đổ cũng cực lực chống lại đề nghị chia cắt lănh thổ dù chỉ là tạm thời của Phạm văn Đồng. Ông nói:

    "Dù sự chia cắt nầy chỉ tạm thời, chắc chắn nó sẽ tạo cho Việt Nam những hậu quả tương tự như ở Đức, Áo và Triều Tiên"

    Phạm văn Đồng lúc đầu đ̣i chia cắt từ vĩ tuyến 13, tức đất Quốc Gia chỉ có phần nhỏ từ Tuy Ḥa trở vào Nam mà thôi. Rồi sau cả tháng trời kèn cựa, ngày 19 tháng 7, 1954, Phạm văn Đồng tuyên bố chỉ rút lui thêm về phía Bắc 100 cây số trên vĩ tuyến 16. Vậy tại sao lịch sử lại ghi Việt Nam ta bị chia đôi ở vĩ tuyến 17 mà không 13 hay 16 như Phạm văn Đồng đề nghị?

    Hăy nghe sử gia Pháp Jean Lacouture, người đă có công thổi phồng thần tượng Hồ Chí Minh trong chính giới Tây Phương, ghi lại diễn biến lịch sử đó trong quyển "La fin d'une guerre, Indochine 1954", trang 311, được dẫn lại trong "Việt Sử Khảo Luận" tr. 2638 của Hoàng Cơ Thụy, về ngày 20 tháng 7, một ngày trước khi kư Hiệp Định chia xẻ đất mẹ: sáng đó, Phạm Văn Đồng, Eden (Ngoại trưởng Anh) và Molotov gặp nhau. Buổi trưa Mendès France (Pháp) gặp Chu Ân Lai rồi cả hai đi tới Bocage để gặp Đồng, Eden và Molotov. Jean Lacouture viết :

    "Chung quanh một chiếc bàn lớn, ghế xô đẩy ngổn ngang, người ta thấy bốn ông Eden và P.M.F (ghi chú riêng: chử tắc của Pièrre Mendès France); Molotov và Châu Ân Lai bao quanh Phạm Văn Đồng, ông nầy mồ hôi nhễ nhại trước mặt một bản đồ Đông Dương, mặt hốc hác hầu như đau đớn: bởi địa thế của phần Việt Nam Cộng Sản cứ phải bị đẩy lui dần từng cây số một về phía Bắc.

    "Đến khoảng 17 giờ, Molotov nói như truyền lệnh: bằng ḷng nhau về vĩ tuyến 17 đi... (entendons-nous sur le 17è parallèle...)

    Eden và P.M.F vội liếc nh́n nhau: Vĩ tuyến 17 chỉ c̣n cách đường phân ranh của Anh-Mỹ có chừng hai chục cây số, vậy xin chấp nhận!"

    Đến đây đă quá rơ ai là tác giả của con số 17. Nhưng ông Khrouchtchev, Tổng Bí Thư của Đảng CS đệ tam quốc tế, người kế vị Satlin, ( tức ông nội của Tố Hữu — bài thơ dạy mẹ con “tiếng đầu ḷng con gọi Stalin”và “thương ḿnh thương một, thương ông thương mười” và là tổ tiên của con cháu Hồ Chí Minh như loại Đại sứ M̉ S̉ Lê văn Bằng và Tổng Lănh Sự VC Nguyễn Xuân Phong bây giờ) c̣n xác nhận minh thị trong hồi kư của ông:

    "Chúng tôi có chỉ thị cho nhân viên ngoại giao (tức Molotov, trưởng phái đoàn Nga trong hội nghị Genève) rằng lúc đầu phải cứng rắn, phải đ̣i giới tuyến tối đa là vĩ tuyến 17. Bất ngờ đối phương nhận ngay, tin đó làm chúng tôi há miệng v́ ngạc nhiên và khoái lạc" (bouchée de stupéfaction et de plaisir).

    Câu tuyên bố nầy trả lời rơ là tổ tiên của Cộng Sản, là những "ông Tây có nhiều râu" tức Karl Marx, Lê Nin và các tên đồ tể kế vị, đă ra lệnh cho Hồ Chí Minh và đồng đảng banh xé mẹ Việt Nam. Nhưng nó cũng bóp méo sự thật khi bảo rằng "đối phương nhận ngay". V́ từ h́nh thức đi vào pḥng khai mạc hội nghị Genève theo đuôi hai ông chủ Nga Hoa ngày 8 tháng 5 năm 1954, cho tới một ngày trước khi kư việc chia cắt, Phạm Văn Đồng bị bao quanh bởi Nga Sô, Tàu Cộng và Anh Quốc, không hề có mặt Việt Nam Quốc Gia và đồng minh là Hoa Kỳ?

    Theo chính sử gia thiên tả Lacouture ghi chép như trên th́ quả thật tên đầy tớ Phạm văn Đồng rất trung thành rao bán đấu giá ép cho Quốc Gia VN, từ 13 rồi đi đến chỉ thị 17 của chủ đă dạy sẳn, chứ phe Quốc Gia và và Hoa Kỳ làm ǵ có sự chấp nhận ngay?

    Chẳng những không hề "chấp nhận ngay", mà 3 ngày trước ngày 21 là ngày Phạm Văn Đồng kư xẻ chặt đất nước theo chỉ thị của Nga như trên, BS Trần văn Đổ của phe Quốc Gia c̣n lên tiếng cực lực chống đối việc chia cắt nầy trước hội nghị Genève.

    Cộng Sản Hồ Chí Minh và tên bán nước Phạm văn Đồng đă cấu kết với thực dân Pháp chia xẻ mẹ Việt Nam chúng tôi, bất chấp tiếng kêu rên thống thiết của phái đoàn chúng tôi cho dân tộc. Nhà sử học thiên tả của Pháp, Jean Lacouture là nhân chứng của phút giâỳ lịch sử đó. Trong quyển "La fin d'une guerre, Indochine 1954" tr.338) ông viết về ngày 18 tháng 7 lịch sử đó:

    "Bỗng nhiên, người mà không ai đợi chờ, ông Tổng Trưởng Việt Nam Trần Văn Đổ đứng lên và với một giọng nghẹn ngào, một tiếng nói khô khan v́ cảm động, nêu ra lời phản kháng việc chia đôi đất nước của ông và cách thức người ta định đoạt số phận của người Việt Nam. Nhưng trước đó, bài diễn văn bả lả (discours palatin) của ông Molotov đă làm mọi người hết sức hể hả nên ít ai để ư tới sự can thiệp đáng thương của ông Tổng trưởng vua Bảo Đại".

    Luật sư Trần Văn Tuyên, một thành viên của phái đoàn Quốc Gia Việt Nam, cũng kể lại giây phút cảm xúc của BS Trần Văn Đổ:"Bổng nhiên Trưởng phái đoàn Việt Nam Quốc Gia đứng lên, nghẹn ngào, cất tiếng phản đối việc chia xẻ non sông Việt Nam. Pḥng họp im phăng phắc, kể cả bên phía cộng sản, như người ta truy điệu một người vừa khuất...Không ai nghĩ tới bản tuyên ngôn, nhưng người tin rằng Ngoại trưởng Trần Văn Đổ đă ứa lệ mặc dù ông không hề khóc".

    Đó, hởi những người CS bị dụ dổ, bị cưởng bức phải xa ĺa vú mẹ lúc mới lên 10 tuổi như Nguyễn Xuân Phong; hởi những người Cộng Sản bị Hồ Chí Minh lừa gạt ḷng yêu nước, những người đă phải khóc sướt mướt v́ bị chia ĺa t́nh cốt nhục; những người phải đổ lệ, đổ máu trong chiến tranh "thống nhất" đất nước, hăy biết rằng trước quí vị, người Việt Quốc Gia đă khóc cho số phận của giống ṇi. Chính Phạm văn Đồng đă tỏ ra nhể nhại mồ hôi, hóc hác "đau đớn" khi phần đất dâng cho chủ Nga Hoa bị thu nhỏ lại! Vậy những người CSVN muốn oán hận v́ đất nước bị chia đôi, muốn trả thù cho dân tộc, hăy tới lăng Ba Đ́nh, lôi xác chết śnh của Hồ Chí Minh ra mà hỏi tội; và hỏi tội thủ tướng Phạm Văn Đồng của quí vị! Nghe nói ông Phạm văn Đồng đang bệnh nặng, vậy trước khi đi gặp "Bác Hồ sống măi trong quần (chúng)" của ông, hăy c̣n một chút liêm sĩ, lên tiếng trả lời với hồn thiêng sông núi, với lịch sử dân tộc: AI CHẶT XẺ DÂN TỘC VIỆT NAM? Phạm Văn Đồng, trả lờí đí!

    Chắc chắn là Phạm Văn Đồng không dám trả lời, v́ nếu trả lời đúng sự thật như trên th́ ông Thủ Tướng đă “chửi cha” cái “Báo Cáo Tại Hội Nghị Chính Trị Đặc Biệt” ngày 27 tháng 3, 1964 của Bác Hồ, đoạn nói về Hiệp Định Genève, rằng:

    "Đáng lẽ th́ sau hội nghị giơ-ne-vơ (Geneve), nhân dân cả nước ta có thể an cư lạc nghiệp, xây dựng nước nhà. Nhưng bọn đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đă phá hoại hiệp định đó, chia cắt nước ta, gây ra cuộc chiến tranh tàn khốc ở miền Nam. Chúng đốt phá làng mạc, giết hại nhân dân, giam cầm hăm hiếp, mỗ bụng chặt đầu, trẻ không tha già không nể. Tội ác tày trời ấy làm cho cả loài người văn minh sôi sục câm hờn. Chính v́ vậy mà 14 triệu đồng bào miền Nam ta kiên quyết đứng dậy kháng chiến đến cùng. Đồng bào miền Bắc ta v́ máu chảy ruột mềm mà không một giờ phút nào không nhớ đến miền Nam anh dũng và sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà.” (HCM, V́ độc lập tự do, v́ XHCN, ST, HN, 1970, tr.253)

    Các em tuổi trẻ trong nước hẳn đă bị bắt học cái báo cáo láo khoét ấy trong quyển “Văn Hồ Chủ Tịch”, tác phẩm chọn lọc dùng cho nhà trường, trang 158.

    Hăy đọc kỷ lại và so sánh với tài liệu lịch sử trên đây để biết tội ác “ngậm máu phun người” của Bác đă đưa dân tộc vào hai cuộc chiến “đánh Tây đuổi Mỹ” đẩm máu, để có một Việt Nam CS "thống nhất !!!", nghèo hèn nhất thế giới như ngày nay.

    Mẹ Việt Nam ơí! Chúng con hăy c̣n đây! Chúng con hăy c̣n đây, th́

    những vết dao của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam 60 năm nay đă làm đau đớn thân mẹ, vu khống tâm hồn mẹ, sẽ được chúng con đưa ra trước ṭa án lương tâm và ṭa h́nh sự thế giới.

    (Nguyên văn được phát thanh về Việt Nam trong chương tŕnh “Tâm T́nh Gửi Về Quê Hương” do Nguyễn Việt Nữ phụ trách trên đài Việt Nam Tự Do và và được đọc trên đài Quê Hương Bắc Cali, suốt mùa Lễ Giáng Sinh từ 22/ 12/ 1999), thời đài Quê Hương c̣n vô đầu bằng vài “Lôi Hồ Chí Minh chết śnh ra khỏi Ba Đ́nh” nên cả hai đài đều có Cộng Sản len vào để đập nát tiếng nói “Cực kỳ phản động” nầy.)

    Lúc ấy Phạm Văn Đồng c̣n sống (hắn chết ngày 29 tháng năm 2000) đă bị hỏi tội bán nước cho dân chúng nghe. Nay ṭan dân chống con cháu Hồ Chí Minh là đảng Cộng Sản Việt Nam khiếp nhược trước quốc nạn Trung Cộng xâm lăng, bắt đầu hải ngọai sẽ có cuộc biểu t́nh lớn nhân ngày 14 tháng 9 là ngày năm 1958 trên công hàm có chữ kư của tên Phạm Văn Đồng bán nước, chúng tôi xin gở lại những ḍng nứớc mắt và máu của ông cha đă ǵn giữ sơn hà trên bàn cờ ngọai giao tại Geneve năm 1954 để chuyển về nước đóng góp “thổi lửa” với đ̣an biểu t́nh trong nước để cứu MẸ VIỆT NAM!

    NGUYỄN VIỆT NỮ
    (20 tháng 7 năm 2011)

    http://www.youtube.com/user/VIP4Hi3n?feature=mhsn#p/p

    http://hoingo.aimoo.com

    kẻ thù truyền kiếp phương Bắc Trung Cộng trước mối họa diệt vong gần kề Tuổi Trẻ VN hăy biểu lộ ḷng yêu nước va`quyết định tương lai của chính ḿnh..Lẽ nào chúng ta có thể an phận, mặc cho tập đoàn lănh đạo Đảng Nhà Nước CSVN Buôn Dân Bán Nước làm nô dịch cho Trung Quốc?Tuổi Trẻ và Toàn dân ta hăy cùng nắm chặt tay nhau tiến bước, đạp đổ bạo quyền CSVN và tự đứng lên phế bỏ chế độ độc tài, đ̣i quyền tự quyết dân tộc,Hăy nối kết nhau, tranh đấu cho một nước Việt Nam tự do.Kêu gọi đoàn kết toàn dân giải thể chế độ độc tài phi nhân bán nước, hùng hổ với dân, hèn với giặc.
    Tuổi Trẻ Hăy đứng lên xuống đường đấu tranh cho Việt Nam
    Last edited by Nói Thẳng; 23-12-2011 at 07:24 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Tội ác chiến tranh VN
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 5
    Last Post: 21-11-2012, 12:52 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 24-03-2012, 09:31 PM
  3. CHIẾN TRANH TẦU - VIỆT CỘNG ...?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 17-08-2011, 12:01 PM
  4. Replies: 24
    Last Post: 28-07-2011, 02:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2010, 12:51 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •