Page 53 of 127 FirstFirst ... 34349505152535455565763103 ... LastLast
Results 521 to 530 of 1261

Thread: CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia, ai tàn ác hơn ai?

  1. #521
    chauaiai
    Khách
    CS tàn ác, lính Quốc Gia rất có t́nh nghĩa, c̣n bảo vệ nhân dân Sài G̣n an toàn rời khỏi Việt Nam


  2. #522
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    Ở VN từ trẻ con cho đến người già cả đều biết : Làm ǵ có chuyện kẽ cướp đất v́ thương người bị cướp mà trả lại đảo cho ḿnh . Chỉ khi nào ta đủ mạnh rồi dùng sức mạnh của chính ḿnh mà lấy lại thôi .
    Bây giờ ta trở lại vấn đề lịch sử :
    Chỉ có 3 cái đảo nhỏ mà c̣n không ai tin là dù cho có làm tay sai cho Tàu th́ cũng không bao giờ có chuyện Tàu trả lại đảo cho VN mà họ đă cướp , chúng đă đổ xương máu vào đó khi chúng cươp đảo từ tay các anh VNCH .
    Vậy th́ tại sao các anh Quốc Gia lại cố công chứng minh cho việc các anh liên hiệp với Pháp để được pháp thương t́nh mà trả lại độc lập thật sự cho VN . Trong khi so với Tàu , Pháp c̣n tốn công sức , xương máu gấp ngàn lần Tàu cướp đảo , để Pháp chiếm và cai trị VN ngót 100 năm . Các anh Quốc Gia chính là người nhẹ dạ bị Pháp lừa ban cho cá độc lập giả tạo để rồi các anh làm tay sai cho Pháp phản bội lại dân tộc mà thôi .

    cố công chứng minh

    Chiến đấu cho sự thật, cố hay không cố gì cũng là trình bày sự thật

    để được pháp thương t́nh mà trả lại độc lập thật sự cho VN

    Chương trình của cụ Phan bội Châu là chủ trương đánh Pháp giành lại độc lập .
    Chương trình của cụ Phan chu Trinh là thuyết phục Pháp trao trả độc lập.
    Cả hai cụ Phan đều là nhà ái quốc ,ai chê Phan chu Trinh đâu nào ?


    Làm ǵ có chuyện kẽ cướp đất v́ thương người bị cướp mà trả lại đảo cho ḿnh
    Mấy thằng Á châu không hề trao trả độc lập cho ai. Nhưng Âu châu có
    Trung Hoa không hề trao trả độc lập cho An Nam, cho Nội mông, cho Tây Tạng, cho Mãn Thanh.
    Việt Nam không bao giờ trao trả độc lập cho Chiêm Thành

    Nhưng Anh quốc đã trao trả độc lập cho Canada. Cho Úc. cho Tân Tây Lan.cho Singapore
    Tất cả thuộc địa của Anh đều được trao trả độc lập, và không có một thuộc địa nào của Anh lọt vào tay Cộng Sản
    Mỹ trao trả độc lập cho Philipine

    Chỉ có 3 cái đảo nhỏ mà c̣n không ai tin là dù cho có làm tay sai cho Tàu th́ cũng không bao giờ có chuyện Tàu trả lại đảo cho VN mà họ đă cướp

    Trước năm 1948. Trên Pháp lý -căn cứ vào các Hoà ước bất bình đẳng mà Pháp ép triều đình Huế ký - Việt Nam vẫn thuộc Pháp . do đó, Hoàng Sa và Trường Sa vẫn thuộc Pháp
    Sau khi hiệp định Elysee trao trả độc lập Cho VN. Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về chủ quyền của quốc Gia VN của quốc Trưởng Bảo đại
    năm 1951, Tại Hoà hội San Francisco. Trước diễn đàn quốc tế ,đại diện hợp pháp cho quốc gia VN là Thủ Tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao Trần văn Hữu thuộc quốc Gia VN của quốc Trưởng Bảo Đại đã long trọng tuyên bố chủ quyền VN trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Và sau đó đúng thủ tục đã ký bản tuyên bố trên chứng từ và không hề có một quốc gia nào phản đối.
    Hiện nay trong nước. Các Luật Gia CS đã dùng lời tuyên bố của TT Trần văn Hữu để chữa cháy cho công hàm bábn nước PVĐ

  3. #523
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    Ở VN từ trẻ con cho đến người già cả đều biết : Làm ǵ có chuyện kẽ cướp đất v́ thương người bị cướp mà trả lại đảo cho ḿnh . Chỉ khi nào ta đủ mạnh rồi dùng sức mạnh của chính ḿnh mà lấy lại thôi .
    Bây giờ ta trở lại vấn đề lịch sử :
    Chỉ có 3 cái đảo nhỏ mà c̣n không ai tin là dù cho có làm tay sai cho Tàu th́ cũng không bao giờ có chuyện Tàu trả lại đảo cho VN mà họ đă cướp , chúng đă đổ xương máu vào đó khi chúng cươp đảo từ tay các anh VNCH .
    Vậy th́ tại sao các anh Quốc Gia lại cố công chứng minh cho việc các anh liên hiệp với Pháp để được pháp thương t́nh mà trả lại độc lập thật sự cho VN . Trong khi so với Tàu , Pháp c̣n tốn công sức , xương máu gấp ngàn lần Tàu cướp đảo , để Pháp chiếm và cai trị VN ngót 100 năm . Các anh Quốc Gia chính là người nhẹ dạ bị Pháp lừa ban cho cá độc lập giả tạo để rồi các anh làm tay sai cho Pháp phản bội lại dân tộc mà thôi .
    Vậy th́ tại sao các anh Quốc Gia lại cố công chứng minh cho việc các anh liên hiệp với Pháp để được pháp thương t́nh mà trả lại độc lập thật sự cho VN

    Pháp trao trả độc lập cho Libăng

    http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB...E1%BB%AD_Liban

    Lịch sử Li-băng từ buổi đầu tới khi độc lập năm 1943

    Li-băng là quê hương của người Phoenicia, một dân tộc đă di cư tới đây bằng đường biển ngang qua Địa Trung Hải trước khi Alexander Đại đế lên ngôi. Carthage, mối đe dọa của La Mă, từng một thời là thuộc địa của người Phoenicia. Alexander đă đốt thành Tyre, thành phố hàng đầu của Phoenicia, chấm dứt thời kỳ độc lập của họ. Đất nước này trở thành một phần của nhiều đế chế tiếp sau, trong số đó có Ba Tư, La Mă, Byzantine, Ả Rập, Thập tự chinh và Đế chế Ottoman.

    Li-băng từng là một phần của Đế chế Ottoman trong hơn 400 năm, nhưng sau Thế chiến thứ nhất, vùng này thuộc nước Xi-ri - ủy trị của Pháp. Sau đó Pháp chia Xi-ri thành nhiều vùng đất theo sắc tộc, Liban trở thành vùng đa số Thiên Chúa giáo. Khi ấy nó cũng bao gồm nhiều vùng có người Hồi giáo và người Druze sinh sống.

    Li-băng và Xi-ri cùng giành được độc lập năm 1943, trong khi Pháp đang bị Đức xâm chiếm. Tướng Henri Dentz, Cao uỷ của chính quyền Vichy tại Xi-ri và Li-băng đóng vai tṛ quan trọng trong việc giành độc lập của cả hai nước. Sau khi độc lập, Anh lo ngại nước Đức Phát xít sẽ t́m cách lôi kéo Li-băng và Xi-ri rồi xâm lược Ai Cập cũng như Kênh Suez từ phía sau, cho quân đổ bộ xuống gần Beirut. Các trận chiến ít xảy ra, nhưng lực lượng đồng minh giữ được quyền kiểm soát vùng này cho tới tận cuối Thế chiến thứ hai. Những người lính Pháp cuối cùng rút đi năm 1946. Bản Hiệp ước Quốc gia năm 1943 của Liban quy định Tổng thống nước này phải là một người Thiên chúa giáo và Thủ tướng phải là người Hồi giáo. Lịch sử Liban từ khi giành lại độc lập được đánh dấu bởi những giai đoạn thay đổi giữa ổn định và hỗn loạn chính trị (gồm cả cuộc xung đột dân sự năm 1958) cùng với sự thịnh vượng nhờ vị trí trung tâm tài chính và thương mại của Beirut ở trong vùng.

  4. #524
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Pháp trao trả chủ quyền biển đảo cho VNCH

    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    Ở VN từ trẻ con cho đến người già cả đều biết : Làm ǵ có chuyện kẽ cướp đất v́ thương người bị cướp mà trả lại đảo cho ḿnh . Chỉ khi nào ta đủ mạnh rồi dùng sức mạnh của chính ḿnh mà lấy lại thôi .
    Bây giờ ta trở lại vấn đề lịch sử :
    Chỉ có 3 cái đảo nhỏ mà c̣n không ai tin là dù cho có làm tay sai cho Tàu th́ cũng không bao giờ có chuyện Tàu trả lại đảo cho VN mà họ đă cướp , chúng đă đổ xương máu vào đó khi chúng cươp đảo từ tay các anh VNCH .
    Vậy th́ tại sao các anh Quốc Gia lại cố công chứng minh cho việc các anh liên hiệp với Pháp để được pháp thương t́nh mà trả lại độc lập thật sự cho VN . Trong khi so với Tàu , Pháp c̣n tốn công sức , xương máu gấp ngàn lần Tàu cướp đảo , để Pháp chiếm và cai trị VN ngót 100 năm . Các anh Quốc Gia chính là người nhẹ dạ bị Pháp lừa ban cho cá độc lập giả tạo để rồi các anh làm tay sai cho Pháp phản bội lại dân tộc mà thôi .
    http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai...angMinhThu.htm

    2. Thời Pháp thuộc

    · Năm 1884: Hiệp ước Huế áp đặt chế độ thuộc địa.

    · 9-6-1885: Hiệp ước Pháp – Thanh Thiên Tân là một hiệp ước hữu nghị, chấm dứt xung đột giữa Pháp và Trung Hoa.

    · 26-6-1887: Hiệp ước Pháp – Thanh ấn định biên giới giữa Bắc Việt Nam và Trung Hoa.

    · 1895 – 1896: Vụ La Bellona và Imeji Maru.

    Có hai chiếc tàu La Bellona và Imeji Maru bị đắm gần Hoàng Sa, một chiếc bị đắm năm 1895, và chiếc kia bị đắm năm 1896. Những người đánh cá ở Hải Nam bèn thu lượm đồng từ hai chiếc tàu bị đắm. Các công ty bảo hiểm của hai chiếc tàu này phản đối chính quyền Trung Hoa. Chính quyền Trung Hoa trả lời là Trung Hoa không chịu trách nhiệm, v́ Hoàng Sa không phải là lănh thổ của Trung Hoa, và cũng không phải của An Nam.[3]

    · Năm 1899: Toàn quyền Paul Doumer đề nghị chính phủ Pháp xây ngọn hải đăng nhưng không thành v́ tài chính bị thiếu.

    · Năm 1909: Tổng đốc Lưỡng Quảng ra lệnh thám thính quần đảo Hoàng Sa.

    · Năm 1920: Mitsui Busan Kaisha xin phép Pháp khai thác quần đảo Hoàng Sa. Pháp từ chối.

    · Bắt đầu năm 1920: Pháp kiểm soát quan thuế và tuần tiễu trên đảo.

    · 30-3-1921: Tổng đốc Lưỡng Quảng sáp nhập Hoàng Sa với Hải Nam. Pháp không phản đối.

    · Bắt đầu từ năm 1925: Tiến hành những thí nghiệm khoa học trên đảo do Dr. Krempt, Giám đốc Viện Hải dương học Nha Trang tổ chức.

    · 8-3-1921: Toàn quyền Đông Dương tuyên bố hai quần đảo: Hoàng Sa và Trường Sa là lănh thổ của Pháp.

    · Năm 1927: Tàu De Lanessan viếng thăm quần đảo Trường Sa.

    · Năm 1930: Ba tàu Pháp: La Malicieuse, L’Alerte và L’Astrobale chiếm quần đảo Trường Sa và cắm cờ Pháp trên quần đảo này.

    · Năm 1931: Trung Hoa ra lệnh khai thác phân chim tại quần đảo Hoàng Sa, ban quyền khai thác cho Công ty Anglo-Chinese Development. Pháp phản đối.

    · Năm 1932: Pháp chính thức tuyên bố An Nam có chủ quyền lịch sử trên quần đảo Hoàng Sa. Pháp sáp nhập quần đảo Hoàng Sa với tỉnh Thừa Thiên.


    · Năm 1933: Quần đảo Trường Sa được sáp nhập với tỉnh Bà Rịa. Pháp cũng đề nghị với Trung Hoa đưa vấn đề ra Toà án Quốc tế nhưng Trung Hoa từ chối.

    · Năm 1938: Pháp cho đặt bia đá, xây hải đăng, đài khí tượng và đưa đội biên pḥng người Việt ra để bảo vệ đảo Pattle (đảo Hoàng Sa) của quần đảo Hoàng Sa.

    · Năm 1946: Nhật bại trận phải rút lui. Pháp trở lại Pattle (An Vĩnh) nhưng v́ chiến cuộc ở Việt Nam nên phải rút.

    · Năm 1947: Quân của Tưởng Giới Thạch đổ bộ lên đảo Woody (đảo Phú Lâm) của quần đảo Hoàng Sa. Pháp phản đối và gửi quân Pháp - Việt trở lại đảo. Hai bên đàm phán tại Paris. Pháp đề nghị đưa ra Trọng tài quốc tế nhưng Trung Hoa từ chối.

    · Năm 1950: Quân của Tưởng Giới Thạch rút khỏi đảo Woody.

    · Năm 1951: Tại Hội nghị San Francisco, Nhật tuyên bố từ bỏ tất cả các đảo, Đại diện chính phủ Bảo Đại là Thủ tướng Trần Văn Hữu khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo mà không có nước nào lên tiếng phản đối.

    3. Sau thời Pháp thuộc


    · Năm 1956: Quân đội Pháp rút khỏi Đông Dương. Đội canh của Pháp trên đảo Pattle được thay thế bởi đội canh của Việt Nam.

    Trung Quốc cho quân chiếm phía Đông của quần đảo Hoàng Sa, tức nhóm Amphitrite (Nhóm Đông). Trong khi phía Tây, nhóm Crescent (Lưỡi Liềm), vẫn do quân Việt Nam đóng trên đảo Pattle nắm giữ.

    · 1-6-1956: Ngoại trưởng Việt Nam Cộng hoà Vũ Văn Mẫu xác nhận lại chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo.

    · 22-8-1956: Một đơn vị hải quân của Việt Nam Cộng hoà cắm cờ trên quần đảo Trường Sa và dựng bia đá.


    · Năm 1961: Việt Nam Cộng hoà sáp nhập quần đảo Hoàng Sa với tỉnh Quảng Nam.

    · Năm 1973: Quần đảo Trường Sa được sáp nhập vào tỉnh Phước Tuy.


    · Năm 1974: Trung Quốc oanh tạc quần đảo Hoàng Sa và chiếm các đảo do quân Việt Nam Cộng hoà đóng.

    · Năm 1975: Quân đội Nhân dân Việt Nam thay thế quân đội của Việt Nam Cộng hoà tại quần đảo Trường Sa.

  5. #525
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    VNCH bảo quốc. CS VN mãi quốc

    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    Bác Hồ Chí Minh là người lănh đạo khôn ngoan , sáng suốt mới áp dụng được kinh nghiệm của tổ tiên , lợi dụng t́nh h́nh , hiểu rỏ thế của ta và thế của giặc nên mới lănh đạo nhân dân VN đánh thắng hoàn toàn hai đế quốc to lớn giành lại độc lập cho nước nhà .
    http://conghambannuoc.tripod.com/

    Tuyên Bố của Chính Phủ Nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc về Lănh Hải

    (Được thông qua trong kỳ họp thứ 100 của Ban Thường Trực Quốc Hội Nhân Dân ngày 4 tháng 9 năm 1958)

    Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc nay tuyên bố:

    (1) Bề rộng lănh hải của nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc là 12 hải lư. Điều lệ này áp dụng cho toàn lănh thổ nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Đài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.

    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ...............

    (Bản dịch của Trung Tâm Dữ Kiện)

    Chú thích: Quần đảo Tây Sa (tên tiếng Tàu Xisha) = Quần đảo Hoàng Sa = Paracel Islands
    Quần đảo Nam Sa (tên tiếng Tàu Nansha) = Quần đảo Trường Sa = Spratly Islands


    CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ CÔNG NHẬN QUYẾT ĐỊNH VỀ HẢI PHẬN CỦA TRUNG-QUỐC


    Sáng ngày 21.9.1958, đồng chí Nguyễn-Khang, Đại sứ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà tại Trung-quốc, đă gặp đồng chí Cơ Bàng-phi, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa và đă chuyển bức công hàm sau đây của Chính phủ ta:

    Thưa đồng chí Chu Ân-lai,
    Tổng lư Quốc vụ viện nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa,

    Chúng tôi xin trân trọng thông báo tin để đồng chí Tổng lư rơ:
    Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa, quyết định về hải phận của Trung-quốc.
    Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà tôn trọng quyết định ấy và chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung-quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa trên mặt biển.
    Chúng tôi xin kính gửi đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng.

    Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 1958
    PHẠM VĂN ĐỒNG
    Thủ tướng Chính phủ
    nước Việt-nam dân chủ cộng hoà


  6. #526
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hồ chí Minh bán nước. Bảo Đại yêu nước

    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    Vậy th́ tại sao các anh Quốc Gia lại cố công chứng minh cho việc các anh liên hiệp với Pháp để được pháp thương t́nh mà trả lại độc lập thật sự cho VN . Trong khi so với Tàu , Pháp c̣n tốn công sức , xương máu gấp ngàn lần Tàu cướp đảo , để Pháp chiếm và cai trị VN ngót 100 năm . Các anh Quốc Gia chính là người nhẹ dạ bị Pháp lừa ban cho cá độc lập giả tạo để rồi các anh làm tay sai cho Pháp phản bội lại dân tộc mà thôi .
    http://www.phanchautrinhdanang.org/quocgiavietnam3.html


    CHÀO MỪNG 2009

    KỶ NIỆM SÁU MƯƠI NĂM QUỐC GIA VIỆT NAM


    Bài 3: HIỆP ĐỊNH ÉLYSÉE (8-3-1949)



    Trần Gia Phụng





    1. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CHÍNH TRỊ



    Trong khi quốc hội Pháp chưa chuẩn y thỏa ước Hạ Long (5-6-1948), th́ chính phủ Robert Schuman xin từ chức ngày 24-7-1948. Chính phủ mới, do André Marie nhậm chức ngày 26-7. Ra trước quốc hội ngày 19-8, Marie tuyên bố ủng hộ thỏa ước Hạ Long. Dầu vậy quốc hội Pháp vẫn chưa chịu phê chuẩn thỏa ước nầy. Cầm quyền hơn một tháng, nội các Marie sụp đổ ngày 28-8-1948. Robert Schuman trở lại làm thủ tướng ngày 31-8, nhưng được hơn mười ngày, lại phải từ chức, và Henri Queuille thuộc khuynh hướng xă hội cấp tiến, lên thay ngày 12-9-1948. [Queuille cầm quyền đến ngày 27-10-1949.]



    Sự thay đổi chính phủ liên tục bắt nguồn từ những tranh chấp giữa các đảng phái, làm cho t́nh h́nh chính trị nước Pháp giao động mạnh. Riêng về vấn đề Đông Dương, đảng Cộng Sản Pháp đ̣i chính phủ Pháp phải nói chuyện với Hồ Chí Minh chứ không phải Bảo Đại. Đảng R.P.F. (Rassemblement du peuple français do De Gaulle thành lập ngày 8-4-1947) th́ dứt khoát không muốn tách Nam Kỳ ra khỏi nước Pháp. Như thế, tại Pháp bất cứ ai lên làm thủ tướng đều lúng túng giữa các lập trường khác biệt lớn lao trên đây của các phe phái chính trị, khi muốn giải quyết vấn đề Đông Dương.



    Về phía cựu hoàng Bảo Đại, ông đ̣i độc lập phải đi đôi với việc thống nhất lănh thổ ba miền đất nước. Cựu hoàng cương quyết giữ vững lập trường cho đến khi quốc hội Pháp phê chuẩn thỏa ước Hạ Long mới chịu về Việt Nam. Trong thời gian nầy, cựu hoàng bị bệnh gan phải đến Paris điều trị. Viên cao uỷ Pháp tại Đông Dương, Émile Bollaert, quá sốt ruột, nên đến tận khách sạn, nơi cựu hoàng đang trú ngụ ngày 17-10-1948, nhờ tiếp viên khách sạn xin gặp. Bảo Đại không muốn tiếp, viện cớ bị đau để từ chối. Bollaert liền đi thẳng lên pḥng Bảo Đại, gơ cửa và xin vào nói chuyện, nhưng cũng không thuyết phục được cựu hoàng. Giải quyết không được bài toán Đông Dương, Bollaert không xin tái nhiệm chức cao uỷ Đông Dương. Ngày 21-10, chính phủ Pháp cử Léon Pignon sang thay.(Bảo Đại, sđd, tt. 328-335)



    Léon Pignon từng làm cố vấn cho đô đốc Thierry d'Argenlieu, cao uỷ Pháp đầu tiên tại Đông Dương sau 1945. D'Argenlieu trước đây đă đưa ra chủ trương trở lại với giải pháp quân chủ. Pignon là người soạn bản dự thảo Modus Vivendi (Tạm ước 14-9-1946 tại Paris). Trước khi qua Việt Nam, Pignon t́m gặp cựu hoàng Bảo Đại để có thể đạt một thỏa thuận tổng quát, và mời cựu hoàng về nước. Cựu hoàng từ chối, đồng thời yêu cầu Pháp thực sự trả độc lập và thống nhất lănh thổ. 1 Tới Sài G̣n, Léon Pignon họp báo ngày 24-11-1948 và tuyên bố: “Giải pháp cho bài toán Việt Nam sẽ dựa trên tinh thần thỏa ước Hạ Long.”(Chính Đạo, sđd. tr. 109.)



    Trong lúc các chính giới ở Paris cũng như Sài G̣n t́m kiếm một lối thoát chính trị, th́ một yếu tố mới xuất hiện. T́nh h́nh Trung Hoa biến chuyển một cách bất lợi cho Trung Hoa Quốc Dân Đảng. Phe cộng sản do Mao Trạch Đông lănh đạo càng ngày càng thắng thế. Tướng cộng sản là Lâm Bưu mở cuộc tổng phản công và chiếm Bắc Kinh ngày 1-2-1949. Trước đó, Tưởng Giới Thạch từ chức tổng thống Trung Hoa Dân Quốc ngày 21-1-1949, rồi di tản qua Đài Loan ngày hôm sau. Lư Tôn Nhơn lên tạm quyền chức vụ nầy.



    Tại Hoa Kỳ, Harry Truman tái đắc cử tổng thống ngày 2-11-1948, nhiệm kỳ 1949-1953. Trước sự thành công của cộng sản Trung Hoa, Hoa Kỳ tỏ ra quan ngại đến t́nh h́nh Đông Dương. Do đó, tuy trước kia không ủng hộ Bảo Đại, nhưng ngày 17-1-1949 bộ Ngoại giao Hoa Kỳ gởi công điện cho đại sứ Pháp tại Washington DC, khuyến cáo Pháp nên đi đến một thỏa thuận với Bảo Đại hay bất cứ một nhóm “quốc gia chân chính” nào khác.



    Báo Le Monde (Paris) số ngày 3-2-1949 tiết lộ rằng bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă yêu cầu thủ tướng Pháp “giải quyết vấn đề Việt Nam bằng cách thiết lập một chính phủ quốc gia; và Bảo Đại có vẻ đủ khả năng chận đứng sự xâm nhập của chủ thuyết cộng sản vào Đông Dương”.(Chính Đạo, sđd. tr. 116.)



    2. HIỆP ĐỊNH ÉLYSÉE (8-3-1949)



    Do những thay đổi ở Trung Hoa và nhất là do sự thúc đẩy của Hoa Kỳ, cuộc thảo luận giữa chính phủ Pháp và Bảo Đại được khai thông nhanh chóng.



    Ngày 12-2-1949, một Hội đồng hỗn hợp Pháp Việt được thành lập. Về phía Pháp có Herzog (trưởng đoàn), Marolles, De Pereya, De Raymond, Risterruci, thiếu tá Ploix, và sau thêm năm chuyên viên tài chánh, kinh tế, kế hoạch, văn hóa, quân sự. Về phía Việt Nam có Bửu Lộc (trưởng đoàn), Nguyễn Đắc Khê, Phan Huy Đán, Phạm Văn Bính, Trương Công Cừu, Nguyễn Quốc Định, Đinh Xuân Quảng, Nguyễn Mạnh Đôn, và Trần Văn Hữu (đại diện cho Nguyễn Văn Xuân). Hội đồng hỗn hợp làm việc đến ngày 28-2-1949 th́ kết thúc.



    Sau khi lănh đạo hai phía xem xét lại các kết quả, ngày 8-3-1949, cựu hoàng Bảo Đại đến điện Élysée, nơi đặt văn pḥng tổng thống Pháp ở thủ đô Paris, kư kết hiệp định với tổng thống Pháp là Vincent Auriol V́ vậy hiệp định nầy thường được gọi là hiệp định Élysée, gồm có ba văn kiện:



    1) Văn thư của tổng thống Cộng Ḥa Pháp, Chủ tịch Liên Hiệp Pháp,(1) gởi hoàng đế Bảo Đại, nói về các vấn đề thống nhất, ngoại giao, nội chính, tư pháp, văn hóa, quân sự, kinh tế, tài chánh của nước Việt Nam trong Liên Hiệp Pháp.

    2) Văn thư của hoàng đế Bảo Đại gởi tổng thống Cộng Ḥa Pháp, Chủ tịch Liên Hiệp Pháp, xác nhận đă tiếp nhận và đồng ư về nội dung của văn thư trên.

    3) Văn thư của tổng thống Cộng Ḥa Pháp gởi hoàng đế Bảo Đại bổ túc thêm, theo lời yêu cầu của Bảo Đại, các điểm liên hệ đến vấn đề thống nhất của Việt Nam và vấn đề ngoại giao, nhất là việc trao đổi đại sứ.



    Trong cả ba văn kiện trên, người Pháp gọi quốc hiệu Việt Nam như dưới thời chính phủ Trần Trọng Kim. Người Pháp gọi cựu hoàng Bảo Đại là hoàng đế, thật sự chỉ có tính cách tượng trưng.



    Người Pháp cần một giải pháp chính trị để giải quyết t́nh h́nh Việt Nam. Pháp buộc ḷng phải kư hiệp định Élysée, nhưng không lẽ tổng thống Pháp kiêm chủ tịch Liên Hiệp Pháp, lại kư kết văn bản với một người không có chức vụ tương xứng? Do đó, Pháp mới trở lại danh xưng “hoàng đế”, để giữ thế cân đối chính trị giữa hai bên trước mặt quốc tế.



    Với hiệp định Élysée, chính phủ Pháp chính thức giải kết hiệp ước bảo hộ 1884. Hiệp ước bảo hộ năm 1884 hết sức bất b́nh đẳng, đă được kư kết ngày 6-6-1884, dưới triều vua Kiến Phúc (trị v́ 1883-1884). Tuy nhiên, hiệp ước 1884 chỉ đề cập đến vùng lănh thổ từ tỉnh B́nh Thuận trở ra Bắc, tức là Trung và Bắc Kỳ mà thôi. C̣n Nam Kỳ là đất đă được nhượng đứt cho Pháp từ năm 1874, dưới triều vua Tự Đức (trị v́ 1848-1883), nên vẫn c̣n được xem là lănh thổ của Pháp. Cuộc thương thuyết về Nam Kỳ tiếp tục thêm một thời gian, để đưa đến việc tái thống nhất hoàn toàn đất nước Việt Nam



    Về hiệp định Élysée, có hai điểm cần chú ư: Thứ nhất, khi hai nước kư kết hiệp ước với nhau, thông thường là đại sứ hoặc ngoại trưởng đại diện hai nước kư kết hiệp ước. Đàng nầy, đích thân tổng thống Pháp đứng ra kư kết. Lúc đó, ông Vincent Auriol kư kết hiệp định với hai tư cách pháp nhân: vừa là tổng thống Pháp, vừa là chủ tịch Liên Hiệp Pháp.



    Thứ hai, sau khi hiệp định Élysée được kư kết, Việt Nam không c̣n là thuộc địa của Pháp, mà trở thành một nước độc lập trong Liên Hiệp Pháp (LHP). Một chế độ mới được thành lập. Đó là chế độ Quốc Gia Việt Nam. Lúc đó, quân đội Pháp hiện diện ở Việt Nam không phải với tư cách quân đội Pháp, mà với tư cách là quân đội Liên Hiệp Pháp, giúp bảo vệ độc lập của Quốc Gia Việt Nam, một quốc gia thành viên trong LHP.



    3. PHẢN ĐỐI CỦA CỘNG SẢN VÀ THỰC DÂN



    Phản đối mạnh mẽ trước việc kư kết hiệp định Élysée giữa Vincent Auriol và Bảo Đại, Hồ Chí Minh trả lời như sau trong cuộc phỏng vấn ngày 3-4-1949 của Dân Quốc Nhật Báo [một báo của Trung Hoa lúc đó]: “...Đó chỉ là một tờ giấy lộn. Thứ thống nhất và độc lập giả hiệu ấy chẳng lừa bịp được ai...Vĩnh Thụy cam tâm bán nước, đó là sự thực...”(2)



    Hồ Chí Minh kết án Bảo Đại bán nước khi kư hiệp định Élysée. Nhớ lại điều 1 thỏa ước Sơ bộ ngày 6-3-1946 giữa Hồ Chí Minh và Sainteny, nói rằng Pháp thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do (état libre) trong Liên Bang Đông Dương và trong Liên Hiệp Pháp. Hiệp định Élysée cũng thừa nhận Việt Nam độc lập trong Liên Hiệp Pháp. Tuy nhiên, theo điều 2 của thỏa ước Sơ bộ, Việt Nam sẵn sàng tiếp đón quân đội Pháp đến thay thế quân đội Trung Hoa để giải giáp quân đội Nhật, nghĩa là Hồ Chí Minh chính thức đồng ư việc Pháp trở lại Việt Nam. Trong khi đó, qua hiệp định Élysée, Bảo Đại tranh đấu để đem lại độc lập và thống nhất cho đất nước. Hồ Chí Minh c̣n kư Tạm ước (14-9-1946) để nhượng bộ Pháp. Vậy việc kư kết các hiệp ước với Pháp giữa hai người, Hồ Chí Minh và Bảo Đại, ai là kẻ thực sự bán nước?



    Hiệp định Élysée bị các dân biểu cộng sản Pháp và các dân biểu thuộc đảng De Gaulle phản đối. Các dân biểu cộng sản lập đi lập lại một điệp khúc duy nhất là chỉ muốn chính phủ Pháp thương lượng với Hồ Chí Minh. Các dân biểu thuộc đảng De Gaulle muốn giữ thuộc địa Nam Việt lại cho nước Pháp và không bằng ḷng về sự thống nhất Việt Nam. Các dân biểu nầy viện dẫn một điều luật trong Hiến pháp ngày 27-10-1946 của nền Đệ tứ Cộng ḥa Pháp, theo đó “không một ai có thể phạm vào sự sứt mẻ của lănh thổ được.”(Bảo Đại, sđd. tr. 344.)



    Ngược lại, cựu hoàng Bảo Đại cương quyết đ̣i hỏi Pháp phải trả Nam Việt
    . Dầu hiệp định Élysée đă được kư kết, nhưng Pháp chưa trả Nam Việt về lại cho Việt Nam, th́ cựu hoàng cũng chưa chịu lên đường về nước. (C̣n tiếp)



    TRẦN GIA PHỤNG

    (Toronto, 01-01-2009)



    CHÚ THÍCH



    1. Liên Hiệp Pháp (Union française): Được thành lập theo Hiến pháp ngày 27-10-1946 của Đệ tứ Cộng ḥa Pháp, mô phỏng theo tổ chức Liên Hiệp Anh (British Commonwealth) để thay thế hệ thống đế quốc Pháp. Liên Hiệp Pháp gồm nước Pháp, các thuộc địa cũ, các nước bảo hộ của Pháp. Liên Hiệp Pháp chấm dứt năm 1958.

    2. Hồ Chí Minh toàn tập [tập] 5, xuất bản lần thứ hai, Hà Nội: Nxb. Chính Trị Quốc Gia, 2000, 1050.

  7. #527
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Hồ Chí Minh kết án Bảo Đại bán nước khi kư hiệp định Élysée. Nhớ lại điều 1 thỏa ước Sơ bộ ngày 6-3-1946 giữa Hồ Chí Minh và Sainteny, nói rằng Pháp thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do (état libre) trong Liên Bang Đông Dương và trong Liên Hiệp Pháp. Hiệp định Élysée cũng thừa nhận Việt Nam độc lập trong Liên Hiệp Pháp. Tuy nhiên, theo điều 2 của thỏa ước Sơ bộ, Việt Nam sẵn sàng tiếp đón quân đội Pháp đến thay thế quân đội Trung Hoa để giải giáp quân đội Nhật, nghĩa là Hồ Chí Minh chính thức đồng ư việc Pháp trở lại Việt Nam. Trong khi đó, qua hiệp định Élysée, Bảo Đại tranh đấu để đem lại độc lập và thống nhất cho đất nước. Hồ Chí Minh c̣n kư Tạm ước (14-9-1946) để nhượng bộ Pháp. Vậy việc kư kết các hiệp ước với Pháp giữa hai người, Hồ Chí Minh và Bảo Đại, ai là kẻ thực sự bán nước?

  8. #528
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Những ai cho răng chỉ có trận ĐBP mới có độc lập cho VN thì hãy nhìn lại giải pháp Bảo Đại

    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    [COLOR="#0000FF"]
    Vậy th́ tại sao các anh Quốc Gia lại cố công chứng minh cho việc các anh liên hiệp với Pháp để được pháp thương t́nh mà trả lại độc lập thật sự cho VN . Trong khi so với Tàu , Pháp c̣n tốn công sức , xương máu gấp ngàn lần Tàu cướp đảo , để Pháp chiếm và cai trị VN ngót 100 năm . Các anh Quốc Gia chính là người nhẹ dạ bị Pháp lừa ban cho cá độc lập giả tạo để rồi các anh làm tay sai cho Pháp phản bội lại dân tộc mà thôi .
    http://s347437757.onlinehome.us/main...20%283%29.html
    Mặc dầu văn kiện này chỉ có biện pháp giai đoạn, giải pháp Bảo đại (La solution Bảo Đại)đã là bước mở đầu có thể giúp chúng ta tiến được một bước lớn trên con đường đấu tranh giành độc lập cho Việt Nam mà chắc chắn là chúng ta sẽ không phải mang sinh mạng người Việt Nam ra để mua lấy độc lập tự do nữa. Chṹng ta đã tránh đượcchiến tranh và chắc chắn đỡ tốn những giọt máu chảy ra vô ích .Nhưngvì đảng Cộng Sản Việt Nam bị đặt ra bên ngoài Hiệp Định, vì không được ký vào hiệp định đó nên họ tiếp tục chiến tranh, để cuối cùng họ được chia nữa nước Việt Nam cho riêng họ. Họ bằng lòng với phần bánh được chia đó bất kể số phận đất nước bị chia cắt làm hai. Nhưng người quốc Gia đã không chấp nhận sự phân chia đó. Những ai còn cho rằng chỉ có cộng sản mới có công giành được độc lập thống nhất đất nước bằng chiến tranh thì nên nhìn lại giải pháp Bảo Đại .

  9. #529
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Chính vì CS chủ trương giết hại người phe Quốc Gia . Cho nên Người Việt Quốc Gia....

    ..... thành lập một Quốc Gia VN Không cộng sản và chống cộng sản

    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    [COLOR="#0000FF"]
    Vậy th́ tại sao các anh Quốc Gia lại cố công chứng minh cho việc các anh liên hiệp với Pháp để được pháp thương t́nh mà trả lại độc lập thật sự cho VN . Trong khi so với Tàu , Pháp c̣n tốn công sức , xương máu gấp ngàn lần Tàu cướp đảo , để Pháp chiếm và cai trị VN ngót 100 năm . Các anh Quốc Gia chính là người nhẹ dạ bị Pháp lừa ban cho cá độc lập giả tạo để rồi các anh làm tay sai cho Pháp phản bội lại dân tộc mà thôi .
    http://saigonecho.com/main/lichsuvn/...7t%20Nam..html


    Chào Mừng 2009: Kỷ Niệm Sáu Mươi Năm Quốc Gia Việt Nam.

    Tác Giả: Trần Gia Phụng
    Thứ Năm, 01 Tháng 1 Năm 2009 02:24


    Bài 1: GIẢI PHÁP BẢO ĐẠi


    Vào năm 1949, chiến tranh đang tiếp diễn giữa Việt Minh (VM) và Pháp, một biến cố quan trọng xảy ra làm thay đổi tính chất và chiều hướng của cuộc chiến ở Việt Nam. Đó là sự thành lập chính thể Quốc Gia Việt Nam, do cựu hoàng Bảo Đại làm quốc trưởng sau hiệp định Élysée ngày 8-3-1949. Cho đến năm nay (2009), Quốc Gia Việt Nam được tṛn 60 tuổi.

    1. VAI TR̉ CỦA CỰU HOÀNG BẢO ĐẠI

    Từ khi nắm được quyền lực năm 1945, Mặt trận VM theo chủ nghĩa cộng sản, liên tục khủng bố và tiêu diệt một cách có hệ thống toàn bộ những nhà hoạt động chính trị không cộng sản. V́ t́nh h́nh đ̣i hỏi, đôi khi VM tạm thời liên kết với những đảng phái đối lập, nhưng ngay trong lúc đó, VM cũng kiếm cách bí mật tiêu diệt họ.

    Nhiều nhà chính trị thấy rơ dă tâm của VM nên đă sớm rời bỏ chính phủ liên hiệp do Hồ Chí Minh đứng đầu. Nguyễn Hải Thần phản đối hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), rút lui khỏi chính phủ sau ngày kư, rồi bỏ sang Quảng Tây (Trung Hoa). Tháng 6-1946 Nguyễn Tường Tam trở lại Nam Kinh (Trung Hoa). Vũ Hồng Khanh bỏ qua Vân Nam (Trung Hoa).

    Những người theo chủ nghĩa dân tộc, với lập trường tự do dân chủ, dần dần tách ra khỏi mặt trận VM. V́ bị VM truy đuổi, tận diệt, những người nầy bị dồn vào thế tranh đấu sống c̣n với VM, chỉ c̣n một con đường duy nhất là phải về thành phố sinh sống và chẳng đặng đừng phải tạm thời liên kết với Pháp, t́m kiếm một giải pháp chính trị để chống cộng, dù biết rằng thực dân Pháp không thực tâm và chỉ muốn lợi dụng tất cả các cơ hội để duy tŕ quyền lợi của Pháp tại Việt Nam.

    Nói cách khác, những người bất đồng chính kiến với VMCS, theo chủ nghĩa dân tộc rơi vào thế kẹt giữa hai thế lực cộng sản và thực dân, nhưng phải tạm thời chấp nhận liên kết với thực dân Pháp để chống cộng. Nhân vật thích hợp nhất cho giải pháp nầy được nhiều người lúc đó nghĩ đến là cựu hoàng Bảo Đại, một người không đảng phái, đứng giữa các đảng phái, và là vị vua ai cũng biết tiếng tăm khi ông tự nguyện thoái vị, từ bỏ quyền lợi gia tộc v́ sự đoàn kết quốc gia.

    Về phía người Pháp, sau khi thương thuyết bất thành với Hồ Chí Minh, Pháp cũng cần t́m một giải pháp chính trị cho cuộc đối đầu với VM. Trước đây, người Pháp bất b́nh về những đ̣i hỏi cởi trói bảo hộ và đ̣i hỏi độc lập của vua Bảo Đại khi c̣n ở trên ngôi báu, nhất là bản Tuyên ngôn độc lập mà vua Bảo Đại đă công bố ngày 11-3-1945 nhân cuộc đảo chánh của quân Nhật, lật đổ Pháp tại Đông Dương (9-3-1945).

    Tuy nhiên, người Pháp biết rằng Bảo Đại vốn mềm mỏng, không có cá tính mạnh, có thể dễ gây ảnh hưởng.(1) Hơn nữa, ông ở vị trí đơn thân, không có phe nhóm, không có những người xuất sắc làm tham mưu, không có đảng phái chính trị đứng sau lưng.

    Trước mắt chính giới quốc tế, cựu hoàng Bảo Đại là nhân vật sáng giá nhất, đứng giữa các phe nhóm chính trị Việt Nam từ tả (VM cộng sản) đến hữu (Việt Nam Quốc Dân Đảng), và cũng là nhân vật tương đối được ḷng toàn dân cả ba miền Bắc, Trung và Nam Việt Nam, hơn hẳn các nhân vật địa phương của từng miền.

    Về phía cựu hoàng Bảo Đại, ngày 16-3-1946, ông tháp tùng phái đoàn VM qua Trung Hoa thăm viếng xă giao chủ tịch nước nầy là thống chế Tưởng Giới Thạch. Khi phái đoàn VM trở về, theo lời cựu hoàng, ông bị VM bỏ rơi lại ở Côn Minh (Kunming, tỉnh Vân Nam) vào tháng 4-1946.(2)

    Rời Côn Minh, cựu hoàng đến Hồng Kông ngày 15-9-1946. Từ đó, ông không liên lạc với nhà cầm quyền Hà Nội. Hồ Chí Minh lo ngại cựu hoàng sẽ nghiêng về phía đối lập, nên vào giữa tháng 11-1946 (trước khi chiến tranh bùng nổ), Hồ Chí Minh cử bác sĩ Phạm Ngọc Thạch qua Hồng Kông gặp cựu hoàng để yêu cầu cựu hoàng “nên cảnh giác người Pháp, và đề pḥng tất cả bọn Việt gian làm tay sai cho Pháp”.(BĐ, sdd. tr. 258.)

    Sau Phạm Ngọc Thạch, các ông Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Hải Thần, cùng đến gặp cựu hoàng tại khách sạn Gloucester, nơi cựu hoàng đang lưu ngụ ỏ Hồng Kông. Cả ba người kêu gọi cựu hoàng đứng ra gánh vác việc nước trở lại. Theo cựu hoàng Bảo Đại, tiếp theo các nhân vật nầy là Trần Trọng Kim.(BĐ, sdd. tr. 259.) Chính khách nầy khuyên cựu hoàng nên liên lạc với Trung Hoa Quốc Dân Đảng, nhưng cựu hoàng không đồng ư. Cựu hoàng Bảo Đại nói với Trần Trọng Kim: “Chưa biết chừng bọn Trưởng Giới Thạch cũng phải cuốn gói chạy ngày nào đấy.”(3)

    Ngoài ra, có thêm nhiều lănh tụ chính trị khắp Bắc, Trung, Nam Việt Nam, lần lượt đến Hồng Kông gặp cựu hoàng, như Phan Huy Đán (sau đổi thành Phan Quang Đán), Đinh Xuân Quảng, Trần Văn Tuyên, Lê Văn Hoạch, Phạm Văn Bính, Ngô Đ́nh Diệm, Phạm Công Tắc, Trần Văn Soái, hoàng thân Vĩnh Cẩn (ông hoàng Tùng Đệ) với em là Vĩnh Tường và Phan Văn Giáo. Tất cả đều đề nghị cựu hoàng trở về tham chính.

    Về phía Pháp, cao uỷ Thierry D'Argenlieu cử thám tử riêng của Ṭa lănh sự Pháp ở Hồng Kông tên là Yole, đặc biệt theo dơi hoạt động của cựu hoàng ở Hồng Kông. Yole đưa cựu hoàng đến gặp một lănh tụ Pháp ở Hồng Kông là Joubert. Yole c̣n chuyển tiền của D'Argenlieu, gởi qua Hồng Kông giúp đỡ Bảo Đại.(BĐ, sđd. tt. 252-266)

    Không phải v́ nhân đạo mà D'Argenlieu gởi tiền giúp cựu hoàng Bảo Đại. Tại Sài G̣n, sau khi tiếp xúc với nhiều nhân vật chính trị Việt Nam, D'Argenlieu phúc tŕnh lên chính phủ Pháp ngày 14-1-1947 rằng tại Việt Nam nên “trở lại nền quân chủ cố hữu...”(BĐ, sđd. tt. 269-270.) Tuy thế, cũng chưa phải dễ dàng đi đến sự hợp tác giữa cựu hoàng và người Pháp.

    Sau cuộc đàm phán thất bại của Paul Mus với Hoàng Minh Giám và Hồ Chí Minh ở vùng sông Đuống ngày 12- 5-1947, một nhân viên lănh sự Pháp ở Hồng Kông tên là Cousseau đến thăm ḍ cựu hoàng khoảng cuối tháng 5-1947. Cựu hoàng cương quyết đ̣i người Pháp “hăy thỏa măn nguyện vọng của dân chúng Việt Nam, nước Pháp hăy trả lại nền thống nhất và độc lập cho họ”. (BĐ, sđd. tr. 278.)

    Ngày 5-7-1947, cựu hoàng Bảo Đại đưa ra lời tuyên bố công khai đầu tiên về chủ trương của ḿnh trên báo Union Française (Liên Hiệp Pháp), bản dịch như sau:

    “Nếu tất cả dân chúng Việt Nam đều đặt tín nhiệm nơi tôi, nếu mặt khác, sự hiện diện của tôi có thể góp phần đem lại sự giao hảo của dân tộc tôi với người Pháp, tôi sẽ sung sướng để trở về nước. Tôi không ủng hộ Việt Minh và cũng không chống Việt Minh. Tôi không theo đảng phái nào. Ḥa b́nh sẽ trở lại nhanh chóng, nếu người Pháp hiểu rằng tinh thần dân tộc tôi không giống như trước cách đây mười năm. Tôi không muốn nói dài hơn nữa, v́ chính phủ Pháp đă hiểu lập trường của tôi rồi. Đề nghị của tôi là muốn đóng vai tṛ ḥa giải giữa nước Pháp và các phe phái ở Việt Nam.” (BĐ, sđd. tr. 280.)

    2.- BẢO ĐẠI GIỮA CÁC THẾ LỰC

    Sau thông điệp của cựu hoàng Bảo Đại, Hồ Chí Minh cải tổ chính phủ VM ngày 19-7-1947, với thành phần mới là:
    Cố vấn:Vĩnh Thụy
    Chủ tịch:Hồ Chí Minh
    Bộ trưởng Ngoại giao: Hoàng Minh Giám
    - Quốc pḥng :Tạ Quang Bửu
    - Tài chánh :Lê Văn Hiến
    - Tư pháp :Vũ Đ́nh Ḥe
    -Kinh tế :Phan Anh
    -Canh nông :Ngô Tấn Nhơn
    - Y tế:Hoàng Tích Tri
    - Lao động :Nguyễn Văn Tạo
    -Cứu tế Xă hội :Chu Bá Phượng
    - Giáo dục :Nguyễn Văn Huyên
    - Cựu chiến binh :Vũ Đ́nh Tụng
    Quốc vụ khanh:Nguyễn Văn Tố
    :Đặng Văn Hướng
    :Bồ Xuân Luật
    Thứ trưởng Nội vụ :Trần Duy Hưng
    - Tài chánh :Trần Văn Bính
    - Tư pháp :Trần Công Tường
    - Canh nông :Nghiêm Xuân Yêm
    - Y tế:Tôn Thất Tùng
    - Giáo dục :Nguyễn Khánh Toàn
    - Cựu chiến binh:Ngô Tử Hạ
    -Kinh tế Nhà nước: Cù Huy Cận
    Tổng tư lệnh Quân đội :Vơ Nguyên Giáp

    Theo các giới chức ngoại giao lúc đó, Hồ Chí Minh lo ngại Pháp sẽ nói chuyện với cựu hoàng Bảo Đại, nên cải tổ chính phủ, tạm thời loại bớt những phụ tá thân cận như Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp ra khỏi nội các nhằm bớt tính chất cộng sản, để tỏ dấu hiệu VM muốn thương thuyết với Pháp.(4)

    Điều đặc biệt là Hồ Chí Minh vẫn lưu giữ tên cựu hoàng Bảo Đại trong vai tṛ ‘cố vấn’ chính phủ VM, dù cựu hoàng đă ở Hồng Kông từ hơn một năm qua. Trong một lời tuyên bố sau đó, vào cuối tháng 7-1947, Hồ Chí Minh lại nói về cựu hoàng như sau:

    “Nhiều nhân viên chính phủ và cả tôi nữa, đều là bạn thân của Cố vấn Vĩnh Thụy, ai cũng khao khát được gặp mặt lại Cố vấn, và mong muốn người trở về, để cùng chúng tôi chăm lo việc nước. Nhưng hiện nay Cố vấn Vĩnh Thụy chưa thể dời bỏ Hồng Kông về được. Chúng tôi dù cách mặt nhưng chẳng xa ḷng. Chính phủ và dân chúng Việt Nam hoàn toàn tin tưởng vào ḷng trung thành của Cố vấn Vĩnh Thụy, dù ở ngoại quốc, vẫn tiếp tục làm việc cho chính phủ quốc gia mà Cố vấn c̣n là một thành viên.” (BĐ. sđd. tr. 281)

    Lời tuyên bố của Hồ Chí Minh làm cho nhiều người hoang mang, không biết lập trường của cựu hoàng Bảo Đại như thế nào? Điều nầy lại tạo ra một hiệu ứng ngược nơi người Pháp, và cả người Mỹ nữa. Họ lo ngại cựu hoàng theo VM, nên lại t́m cách liên lạc với cựu hoàng.

    Vào đầu tháng 8-1947, chính phủ Pháp cử thiếu tá Reynaud từ Paris sang Hồng Kông gặp cựu hoàng. Reynaud là sĩ quan tùy viên của Bảo Đại khi c̣n làm vua ở Huế, khoảng 1935-1936. Gặp Reynaud, Bảo Đại đưa ra những đ̣i hỏi giống như đă nói với Cousseau trong ṭa Lănh sự Pháp ở Hồng Kông, nghĩa là Pháp phải trao trả độc lập và thống nhất cho Việt Nam. (BĐ. sđd. tt. 281-282.)

    Một sĩ quan Hoa Kỳ thuộc cơ quan t́nh báo O.S.S. (Office of Strategic Services, tiền thân của CIA), thiếu tá Buckley, nhiều lần đến gặp cựu hoàng cũng vào tháng 8-1947, cho cựu hoàng biết rằng “Hoa Kỳ không thích Hồ Chí Minh và sẵn sàng yểm trợ cho bất cứ ai có thể đưa lại độc lập cho Việt Nam, với điều kiện không phải cộng sản là được.”(BĐ. sđd. tr. 283.)

    3. CÁC TỔ CHỨC KHÔNG CỘNG SẢN ỦNG HỘ BẢO ĐẠI


    Nhận thấy t́nh h́nh đă thích hợp, ngày 5-9-1947, cựu hoàng Bảo Đại tuyên bố tại Hồng Kông rằng ông sẵn sàng gặp gỡ các lănh tụ chính trị bất cứ thuộc quan điểm chính trị nào, vào ngày 9-9 để bàn luận và t́m kiếm một kế hoạch ḥa b́nh cho đất nước. Vào ngày đă định (9-9-1947), có tất cả 24 người đến họp, trong số đó có Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Văn Sâm, Trần Quang Vinh, Trần Văn Lư, Cao Văn Chiêu, Phan Văn Giáo, Lưu Đức Trung. Những người nầy đưa ra một bản tuyên ngôn chung có đoạn viết như sau:
    “Toàn thể yêu cầu cựu hoàng Bảo Đại, người đại diện độc nhất, đủ tư cách của dân tộc Việt Nam ra chấp chánh và mở cuộc đàm phán với nước Pháp, hầu tái lập ḥa b́nh ở Việt Nam và thực hiện ḥa b́nh và độc lập. (BĐ. sđd. tr. 284).

    Sau đó hai ngày (11-9), Nguyễn Hải Thần chủ tọa một cuộc họp tại Hồng Kông với khoảng 30 chính khách như Nguyễn Tường Tam, Trần Văn Lư, Nguyễn Tường Long, Trương Vĩnh Tống, Nguyễn Bảo Toàn, Nguyễn Văn Hai, Nguyễn Văn Sâm, Nguyễn Văn Tâm, Lưu Đức Trung, Cung Giũ Nguyên...đưa ra một nghị quyết hai điểm: ủng hộ cựu hoàng Bảo Đại và tranh đấu cho độc lập thống nhất lănh thổ. (Chính Đạo, sđd. tr. 64)

    Trong khi đó, cao uỷ Émile Bollaert thấy khó có thể thương thuyết với VM, nên Bollaert bắt đầu trở nên cứng rắn với VM. Ngày 10-9-1947, Bollaert đọc diễn văn lần thứ hai tại Hà Đông, nhưng khác với lần trước, lần nầy ngôn ngữ Bollaert mạnh mẽ hơn.

    Đây là dấu hiệu cho thấy Pháp muốn chấm dứt nói chuyện với VM, và chuyển qua giải pháp Bảo Đại. Dấu hiệu nầy được lập lại khi gặp O'Sullivan, phó lănh sự Hoa Kỳ tại Hà Nội ngày 14-9-1947, Bollaert nói rằng bài diễn văn tại Hà Đông ngày 10-9-1947 có ư loại bỏ Hồ Chí Minh và mở đường cho cựu hoàng Bảo Đại.

    Ngày 29-12-1947, William Bullitt, cựu đại sứ Hoa Kỳ tại Pháp, trong một bài viết trên báo Life, cho rằng tập hợp những nhân vật chính trị chung quanh cựu hoàng Bảo Đại có thể giúp chống Hồ Chí Minh một cách hữu hiệu. Ư kiến nầy được giới chính trị Pháp cho rằng Hoa Kỳ sẵn sàng hậu thuẫn “giải pháp Bảo Đại”.(5)

    Có hai cuộc biểu t́nh của dân chúng Việt Nam ở trong nước ủng hộ cựu hoàng Bảo Đại và kêu gọi cựu hoàng về nước chấp chánh, là cuộc biểu t́nh ngày 12-8-1947 tại Huế, và cuộc biểu t́nh ngày 14-9-1947 tại Sài G̣n. Trong khi đó, chiến cuộc VM - liên quân Pháp càng ngày càng gia tăng.

    TRẦN GIA PHỤNG, (Toronto, 01-01-2009)

    CHÚ THÍCH
    1. Philippe Devillers, Histoire du Viêt-Nam de 1940 à 1952, Editions Du Seuil, Paris 1952, tr. 397.
    2. Bảo Đại, Con rồng Việt Nam, California: Nxb. Xuân Thu, 1990, tt. 241-242. (Viết tắt: BĐ, tr.)
    3. Trích dẫn nguyên văn của Trần Trọng Kim. Ngoài ra, Trần Trọng Kim c̣n kể rằng khi vừa gặp nhau, cựu hoàng Bảo Đại nói với Trần Trọng Kim: “Chúng ḿnh già trẻ mắc lừa bọn du côn”. (Trích nguyên văn).[http://vnthuqua n.net]
    4. Chính Đạo, Việt Nam niên biểu 1939-1975, tập B: 1947-1954, Houston: Nxb. Văn Hóa, 1997, tr. tt. 55-56. (Viết tắt: Chính Đạo, tr.)
    5. Archimedes Patti, Why Vietnam?, University of California Press, 1980, tr. 457.

  10. #530
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hồ chí Minh :Tên đại việt gian bán nước

    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    Người nào mới là anh Hùng thật sự , người nào mới có công giành độc lập cho dân Tộc VN , trái lại ai mới là Việt gian bán nước .
    -Hồ chí Minh chủ trương cướp chính quyền, giật độc lập. Một nền độc lập mà nước VN tự nhiên mà có sau khi Nhật đầu hàng Mỹ, giống y như Thái Lan vậy

    - Lực lượng Việt Minh của Hồ Chí Minh hòan toàn không có công giành độc lập vào ngày 2/9/1945. Ngày mà chúng nó dùng làm quốc khánh .Đó chỉ là một ngày cưỡ́p chính quyền không hơn không kém

    -Hòang đế Bảo Đại thoái vị, bàn giao đất nước cho một chính quyền đa nguyên; đa đảng. Hoàn toàn không có quy định đảng cộng sản độc quyền lãnh đạo và hoàn toàn không có quy định có bộ chính trị gồm toàn đảng viên cộng sản chỉ đạo ca 3 cơ quan Lập Pháp, Tư Pháp và Hành Pháp.

    -Vì nhu cầu tiêu diệt phe Quốc Gia không phải cộng sản. Hồ chí Minh đã vội vàng ký Hiệp định La Fontaine Bleau, mượn tay Pháp để tiêu diệt phe quốc gia mà Hồ đả liên hiệp. Hiệp định này đã phủ nhận toàn bộ tính độc lập mà Hồ đã long trọng tuyên bố vào ngày cướp chính quyền ngày 2/9/1945:

    Trong hiệp định này Hồ đã chiều ý Pháp công nhận

    1/ Xác nhận Pháp vẫn là chủ nhân ông của Việt Nam qua các hiệp ước bất bình đẳng Qúy Mùi 1883 mà Pháp đã ép triều đình Huế ký .Cho quân Pháp chính thức, hợp pháp có mặt tại VN lần thứ hai sau khi bị Nhật đuổi .Cạnh chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà vẫn có một quan toàn quyền đông dương Pháp đại diện chính phủ Pháp giám sát y như hồi trước kia thời Triều đình Huế .

    2/ Người Pháp hưởng đầy đủ quyền lợi sau khi trở lại VN y như trước kia, kể cả việc xử dụng tiến Pháp trở lại sau khi TT Trần trọng Kim đã hủy bỏ

    3/ Nam Kỳ vẫn thuộc Pháp như Hiệp ước Giáp Tuất 1874

    4/ Quốc gia VN vẫn có 3 Kỳ như Hoà ước giáp Thân 1884

    5/ Mượn Tay Pháp để tiêu diệt người Việt Nam Quốc Gia đang liên hiệp với hắn ta. Hiển nhiên Đây là bản chất Việt gian

    5/ Khi Cộng Sản Trung Hoa thắng thế tại Hoa lục. hồ chí Minh lộ diện hẳn bộ mặt cộng sản. Chấp thuận sự chỉ đạo của Trung Cộng từ đầu tiên khi trở mặt đánh nhau lại với Pháp cho đến trận Điên biên Phủ. Nhận vũ khí của khối cộng sản quốc tế, chống lại các thế lực tư bản Tây phương để giành độc lập cho một nước Việt nam theo đường lối xã hối chủ nghĩa, nằm trong khối cộng sản quốc tế với mục đích bành trướng khối cộng sản theo quan điểm của Liên Sô và đánh bại các thế lực tây phương để VN thuộc Hán trở lại theo quan điểm của Trung Cộng

    Theo lệnh CS quốc tế. HCM đã nhuộm đỏ VN núp dưới chiêu bài độc lập và thống nhất đất nước .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Tội ác chiến tranh VN
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 5
    Last Post: 21-11-2012, 12:52 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 24-03-2012, 09:31 PM
  3. CHIẾN TRANH TẦU - VIỆT CỘNG ...?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 17-08-2011, 12:01 PM
  4. Replies: 24
    Last Post: 28-07-2011, 02:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2010, 12:51 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •