Page 7 of 127 FirstFirst ... 345678910111757107 ... LastLast
Results 61 to 70 of 1261

Thread: CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia, ai tàn ác hơn ai?

  1. #61
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Hồi ấy tôi mới 17 tuổi, đang là học sinh trung học đệ nhị cấp. V́ t́nh h́nh bất an, gia đ́nh tôi đă từ quê chạy về thành phố, cư ngụ tại giáo xứ Phủ Cam, thôn Phước Quả, xă Thủy Phước, tỉnh Thừa Thiên (nay gọi là phường Phước Vĩnh, thành phố Huế) từ mấy năm trước.

    Sáng sớm mồng một tết Mậu Thân, tôi cùng gia đ́nh đi thăm bà con thân thuộc và du xuân với các bạn đồng trang lứa, trong một khung cảnh tạm an b́nh, vắng tiếng súng, nhờ cuộc hưu chiến mà hai miền Nam Bắc đă cam kết tuân giữ.

    Bỗng nhiên, khuya mồng một rạng mồng hai tết, nhiều tiếng đại bác và súng lớn súng nhỏ vang rền khắp xứ đạo của chúng tôi. Sáng hôm sau, tôi nghe nói Việt Cộng đang tấn công vào toàn bộ thành phố Huế và đă chiếm nhiều nơi rồi. Hoảng hốt, cả gia đ́nh tôi cũng như rất nhiều giáo dân chạy đến nhà thờ (lúc ấy mới hoàn thành phần cung thánh và hai cánh tả hữu) để ẩn trú, v́ đó là nơi an toàn về mặt thể lư (xây vững chắc, tường vách dày, trần xi măng rất cao) cũng như về mặt tâm lư (có thể trông cậy vào ơn phù hộ của Chúa và đông đảo người bên nhau th́ bớt hăi sợ …). Tôi thấy đủ hạng: nữ nam già trẻ, linh mục tu sĩ, ngồi chen chúc nhau cả mấy ngàn người (giáo xứ Phủ Cam lúc đó lên tới 10 000 giáo dân). Đang khi ấy, ở bên ngoài, lực lượng địa phương quân, nhân dân tự vệ cùng các quân nhân chính quy về nghỉ phép hợp đồng tác chiến, chống giữ không cho Cộng quân tiến vào giáo xứ từ hướng An Cựu, Bến Ngự, Nam Giao, Ngự B́nh ... Cuộc chiến đấu xem ra rất ác liệt !

    Thế nhưng, đến chiều mồng 6 Tết, do lực lượng quá nhỏ, lại không có tiếp viện (v́ mặt trận lan khắp cả thành phố Huế và tỉnh Thừa Thiên), các chiến sĩ đang bảo vệ giáo xứ đành phải rút lui, bỏ chạy. Thế là VC tràn vào ! Khuya hôm đó, lúc 1g sáng, chúng mang AK và đèn đuốc xông vào nhà thờ Phủ Cam để gọi là “bắt đầu hàng” và lục soát mọi ngơ ngách. Sau này tôi mới biết chúng có ư lùng bắt cha xứ mà chúng nghi là người chỉ huy cuộc kháng cự, lùng bắt tất cả những ai mà chúng nghĩ đă chống cự lại chúng trong 5 ngày qua, cùng mọi cán bộ viên chức chính phủ Việt Nam Cộng Hoà, như xảy ra tại nhiều nơi khác trong thành phố Huế lúc ấy.

    Thấy chúng vừa xuất hiện, tôi liền lợi dụng bóng tối, nhanh chân chạy đến cầu thang sắt phía cánh trái nhà thờ (gần mộ Đức Cố Tổng Giám mục Nguyễn Kim Điền hiện nay), leo lên trần xi măng, sát mái ngói. Từ trên đó, qua mấy lỗ trổ sẵn để gắn đèn cao áp (nhưng chưa gắn), tôi mục kích khá rơ sự việc diễn ra bên dưới. Tôi thấy lố nhố VC địa phương (du kích nằm vùng) lẫn bộ đội chính quy miền Bắc. Chúng lật mặt từng người, chỉ chỏ bên này bên kia. Một câu nói được lặp đi lặp lại : - Đồng bào yên tâm ! Cách mạng đến là để giải phóng ! Các mẹ, các chị, các em có thể ra về. C̣n các anh được mời đi học tập, chỉ 3 ngày thôi ! Không sao đâu !!!

    Thế là mọi tráng niên và thanh niên từ 15 đến 50 tuổi đều bị lôi đứng dậy và dẫn đi, dù là học sinh, thường dân hay công chức ... Tiếng kêu khóc thảm thiết vang động cả nhà thờ. Con khóc cha, vợ khóc chồng, cha mẹ khóc con. Ai nấy linh cảm chuyến đi “học tập” này sẽ chẳng có ngày đoàn tụ. Sau này tôi biết thêm là linh mục quản xứ chúng tôi, cha Nguyễn Phùng Tuệ, nhờ ngồi giữa đám nữ tu ḍng Mến Thánh Giá với lúp đội trên đầu, nên may mắn chẳng bị VC nhận diện. Bằng không th́ bây giờ ngài đă xanh cỏ. VC ở lại trong nhà thờ suốt đêm hôm đó vài tên, c̣n những tên khác đi lùng khắp giáo xứ để bắt thêm một số người nữa, cũng từ 15 đến 50, thành thử có nhiều thanh niên hay học sinh gặp nạn.

    Sáng hôm sau, lúc 8 giờ, bỗng có hai tên VC theo thang sắt trèo lên trần và khám phá ra tôi. Một đứa tên Hồ Sự, du kích gốc Long Hồ, vừa được đồng bọn giải thoát khỏi nhà lao Thừa Phủ (là nhà lao nằm giữa ḷng thành phố Huế, ngay sau lưng toà hành chánh tỉnh). Tên kia là Đỗ Vinh, sinh viên, người gốc làng Sịa. Sau khi lôi tôi xuống, chúng hỏi tôi tại sao lại trèo lên núp (nấp). Tôi trả lời là v́ nghe con nít khóc ồn ào, chịu không nổi, phải trèo lên đấy để nghỉ.

    Chúng dẫn một ḿnh tôi, lúc ấy chẳng c̣n hồn vía ǵ nữa, đi xuống dốc nhà thờ, nhưng đến chắn xe lửa th́ quẹo trái, men theo đường xe lửa tới chắn Bến Ngự. Từ đây, chúng dẫn tôi lên chùa Từ Đàm là nơi VC đang đặt bản doanh. Chúng rất đông đảo, vừa sắc phục vừa thường phục, vừa bộ đội miền Bắc vừa du kích nằm vùng miền Nam. Vào trong khuôn viên chùa, tôi nhận thấy ngôi nhà tăng 5 gian th́ 4 gian đă đầy người bị bắt, đa số là giáo dân giáo xứ Phủ Cam của tôi. Gian thứ 5 (đối diện với cây bồ đề) c̣n khá trống, để nhốt những người bị bắt trong ngày mồng 7 Tết. Tôi cũng trông thấy ông Tin, chủ hiệu ảnh Mỹ Vân, người rất đẹp trai, đang bị trói nơi cây mít. Một tên VC nói :
    - Thằng ni trắng trẻo chắc là cảnh sát, bắn quách nó đi cho rồi !
    May thay, có một người trong nhóm bị bắt đă vội lên tiếng:
    - Tội quá mấy anh ơi, đây là ông Tin chụp ảnh tại Bến Ngự, cảnh sát mô mà cảnh sát !

    Nhờ thế ông Tin thoát nạn, được cho về. Tiếp đó, VC đưa cho tôi một tờ giấy để làm bản lư lịch. Chúng bảo phải khai rơ tên cha, tên mẹ, tên ḿnh, nguyên quán ở đâu, cha mẹ làm chi, bản thân bây giờ làm chi. Khai rơ ràng chính xác, Cách mạng sẽ khoan hồng. Khai tơ lơ mơ, khai dối láo là bắn ngay tại chỗ.

    Lúc ấy không hiểu sao Chúa cho tôi đủ sự thông minh và điềm tĩnh nên đă khai hoàn toàn giả, giả từ tên cha mẹ đến tên ḿnh, và giả mọi chi tiết khác, như nghề của cha là kéo xe ba gác, nghề của mẹ bán rau hành ở chợ Xép, bản thân th́ đang học trường Kỹ thuật !?! May mà bọn VC chẳng kiểm tra chéo bằng cách hỏi những người cùng giáo xứ bị bắt đêm hôm trước. Bằng không th́ tôi cũng rồi đời tại chỗ ! Chúng tôi ngồi tại chùa Từ Đàm suốt cả ngày mồng 7 Tết, không được cho ăn ǵ cả. Lâu lâu tôi lại thấy VC dẫn về thêm một số tù nhân, trong đó tôi nhớ có cậu Long, 16 tuổi, học sinh, con ông Nguyện ở xóm Đường Đá giáo xứ Phủ Cam. Thỉnh thoảng chúng lại trói ai đó vào gốc cây bồ đề, bắn chết rồi chôn ngay trong sân chùa. Sau này người ta đếm được có 20 xác, trong đó có anh Hoàng Sự, vốn là cảnh sát gác lao Thừa Phủ, bị đám VC khi được thoát tù đă bắt đem theo lên đây.

    VC cũng cho một vài kẻ về nhắn thân nhân bới cơm nước lên cho người nhà, nhưng với điều kiện : nhắn xong phải đến lại trong ngày, bằng không bạn bè sẽ bị chết thế. Thế là một số anh em Phủ Cam lên tiếng xin thả ông Hồ (khá lớn tuổi, làm nghề hớt tóc, nhà ở gần cabin điện đường Hàm Nghi) để ông về lo chuyện tiếp tế thực phẩm. Tay VC liền hỏi : “Ai tên Hồ ?” th́ có một cậu thanh niên nào đó nhảy ra nói : “Hồ đây ! Hồ đây !” Thế là nó được thả về và rồi trốn luôn, thoát chết. Một vài bạn trẻ cùng tuổi với tôi cũng được cho về nhắn chuyện bới xách rồi quyết không lui, nhờ vậy thoát khỏi cơn thảm tử. C̣n ai v́ hăi sợ hay thương bạn mà lên lại Từ Đàm th́ cuối cùng bị mất mạng như tôi sẽ kể. Các “sứ giả” về thông báo với bà con là ai có thân nhân “đi học tập” hăy bới lương thực lên chùa Từ Đàm. Vậy là vài hôm sau, người ta ùn ùn gánh gồng lên đó gạo cơm, cá thịt, muối mắm, bánh trái ê hề (Tết mà !) … Họ chẳng thấy thân nhân đâu mà chỉ gặp mấy tên cán bộ VC bảo họ hăy an tâm trở về nhưng để đồ ăn lại. Nhờ mưu mô thâm độc này mà VC tạo được một kho lương thực khổng lồ để ăn mà đi giết người tiếp !!

    Lân la ḍ hỏi và nh́n quanh, tôi thấy trong số thanh niên Phủ Cam bị bắt có rất nhiều người bạn của tôi : anh Trị tây lai con ông Ngọc đàn ở nhà thờ, con trai ông Hoàng lương y thuốc Bắc ở chợ Xép, 2 con trai ông Thắng nấu rượu, hai con trai ông Vang thổi kèn, anh Thịnh con ông Năm, 2 anh em B́nh và Minh con ông Thục mà một là bạn học với cha Phan Văn Lợi … Tôi cũng nghe nói có 2 thầy đại chủng viện mà sau này tôi mới biết là thầy Nguyễn Văn Thứ, nghĩa tử của cha Nguyễn Kim Bính và bạn cùng lớp với cha Nguyễn Hữu Giải, rồi thầy Phạm Văn Vụ, đồng nghĩa phụ với cha Lợi …

    Khi trời bắt đầu sẫm tối, VC bắt chúng tôi ra sân xếp hàng và một tên tuyên bố : - Anh em yên tâm ! Như đă nói, Cách mạng đưa anh em đi học tập 3 ngày cho thấm nhuần đường lối rồi sẽ về thôi! Bây giờ chúng ta lên đường !

    Rồi chúng bắt đầu dùng dây điện thoại trói thúc ké từng người một chúng tôi, trói xong chúng xâu lại thành chùm bằng một sợi dây kẽm gai, 20 người làm một chùm. Tôi nhớ là đếm được trên 25 chùm, tức hơn 500 người.


    Khi chúng tôi bị lôi ra đường (đường Phan Bội Châu hiện giờ), chừng 7g tối, tôi thấy có một đoàn cố vấn dân sự Hoa Kỳ khoảng 14 người cũng bị trói nhưng sau đó được dẫn đi theo ngă khác hẳn. Áp giải chúng tôi lúc này không phải là VC nằm vùng, địa phương, nhưng là bộ đội miền Bắc, khoảng 30 tên. Bọn nằm vùng ở lại để đi bắt người tiếp. Bỗng một kẻ mặc áo thầy chùa xuất hiện, đến cạnh chúng tôi mà nói : - Mô Phật! Dân Phủ Cam bị bắt cũng nhiều đây ! Chỉ thiếu Trọng Hê và Phú rỗ !

    Trọng (con ông Hê) và Phú (mặt rỗ) là 2 thanh niên công giáo, nhưng lại là “tay anh chị” khét tiếng cả thành phố. Về sau tôi được biết đa phần những thanh niên bị bắt đêm mồng 6 Tết tại nhà thờ Phủ Cam và sau đó bị giết chết đều là học sinh, sinh viên, thanh niên nhút nhát hiền lành. C̣n hạng can đảm, có máu mạo hiểm hay hạng “du dăng, anh chị” đều đă đi theo binh lính, dân quân để chiến đấu tự vệ hoặc nhanh chân trốn chạy, không tới nhà thờ trú ẩn, nên đều thoát chết. Sự đời thật oái oăm !

    Hết đường Phan Bội Châu, chúng tôi đi vào đường Tam Thai (bên trái đàn Nam Giao), sau đó men theo đường ṿng đan viện Thiên An, xuôi về lăng Khải Định (xin xem bản đồ). Từ con đường trước lăng Khải Định, VC dẫn chúng tôi bọc phía sau trụ sở quận Nam Hoà (lúc đó chưa bị chiếm), ra đến bờ sông Tả Trạch (thượng nguồn sông Hương). Chúng tôi lầm lũi bước đi trong bóng tối, giữa trời mờ sương và giá lạnh, vừa buồn bă vừa hoang mang, tự hỏi chẳng biết số phận ḿnh rồi ra thế nào, tại sao VC lại tấn công vào đúng ngày Xuân, giữa kỳ hưu chiến !?!

    Tới bờ sông, VC cho chặt lồ ô (nứa) làm bè để tất cả đoàn người vượt qua phía bên kia mà sau này tôi mới biết là khu vực lăng Gia Long, thuộc vùng núi Tranh hay c̣n gọi là vùng núi Đ́nh Môn Kim Ngọc. Lúc ấy vào khoảng 9g tối. Từ đó, chúng tôi bắt đầu đi sâu vào rừng, lúc lên đồi, lúc xuống lũng, lúc lội qua khe, lần theo con đường ṃn mà thỉnh thoảng lại được soi chiếu bằng những cây đèn pin hay vài ngọn đuốc của 30 tên bộ đội. Tôi thoáng thấy tre nứa và cây cổ thụ dày đặc. Trời mưa lâm râm. Đến khoảng 11g rưỡi đêm, chúng tôi được cho dừng lại để tạm nghỉ ăn uống. Tôi đoán chừng đă đi được hơn chục cây số. Mỗi người được phát 1 vắt cơm muối mè, đựng trên lá ráy. Hai cánh tay vẫn bị trói. Ít người ăn nổi. Riêng tôi làm 2 vắt.

    Ăn xong th́ được cho ngủ. Chúng tôi ngồi gục đầu dưới cơn mưa, cố gắng chợp mắt để lấy lại sức. Bỗng nhiên như có linh tính, tôi chợt choàng dậy và thấy rung động toàn thân hết sức dữ dội. Máu tôi sôi sùng sục trong đầu. Có chuyện chẳng lành rồi đây ! Quả thế, tôi thoáng nghe hai tên VC gần kề nói nhỏ với nhau : “Trong ṿng 15–20 phút nữa sẽ thủ tiêu hết bọn này !” Tôi nghe mà bủn rủn cả người ! Nghĩ ḿnh đang là học sinh vô tội, lại c̣n trẻ trung, thế mà 15 phút nữa sẽ bị giết chết, tôi như muốn điên lên. Dù thế tôi vẫn cầu nguyện : “Lạy Chúa, từ lâu Chúa dạy con phải hiền lành thật thà, không được làm hại ai, vậy mà giờ đây lại có người muốn giết con và các bạn của con nữa. Xin Chúa ban cho con mưu trí, can đảm và sức mạnh để tự giải thoát ḿnh …”. Tôi ghé miệng vào tai thằng bạn bị trói ngay trước mặt : “Tụi ḿnh rán mở dây mà trốn đi ! Mười lăm phút nữa là bọn hắn bắn chết hết đó !”. Chúng tôi quặt ra tay sau, âm thầm lần múi dây trói. Nhờ trời vừa mưa vừa tối, dây điện thoại lại trơn nên chỉ ít phút sau là nút buộc lỏng, vung mạnh cánh tay là sẽ bung ra. Chúng tôi cũng mở múi buộc dây thép gai đang nối ḿnh với những người khác. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn giữ vị thế bị trói thúc ké, để bọn VC khỏi nghi ngờ. Tôi dặn thằng bạn tiếp : “Hễ tao vỗ nhẹ sau lưng là tụi ḿnh chạy nghe !”

    Đánh thức chúng tôi dậy xong, một tên lên tiếng nói lớn cho cả đoàn : - Chúng ta sắp đến trại học tập rồi. Vậy trong anh em ai có một là vàng, hai là tiền, ba là đồng hồ, bốn là bật lửa th́ nộp lại để Cách mạng giữ cho, học xong 3 ngày sẽ trả. Kẻo vào trại, ăn cắp lẫn nhau rồi lại đổ lỗi cho Cách mạng, nói xấu cán bộ !

  2. #62
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Thế là mọi người riu ríu và khổ sở móc ra những thứ quư giá c̣n giữ trong người. Ai chậm chạp hoặc ngần ngừ th́ mấy tên bộ đội tới “giúp” cho. Bọn chúng lột sạch và cho tất cả vào mấy cái ba lô vải. Lúc đó tôi mới để ư thấy tay bộ đội áp giải chùm của tôi đang mang trên hai vai và cột quanh lưng ít nhất cả chục cái radio lớn nhỏ mà chắc hắn đă cướp được của dân dưới thành phố. Với khẩu AK trên tay lại thêm từng ấy máy móc trên người, hắn bước đi lặc lè, chậm chạp, khá cách quăng mấy tên khác.

    Chúng tôi lại bắt đầu đi xuống dốc. Tôi nghe có tiếng nước róc rách gần kề. Lại một khe nữa ! Được vài bước, tôi vỗ nhẹ vào lưng thằng bạn. Cả hai chúng tôi vung tay, dây tuột, và nhanh nhẹn phóng ra khỏi hàng. Lấy hết sức b́nh sinh, tôi đá mạnh vào gót rồi vào dưới cằm tên bộ đội áp giải (tên mang cả chùm radio ấy !). Hắn ngă nhào. Hai chúng tôi lao vào rừng lồ ô. Bọn VC tri hô lên : “Bắt ! Bắt ! Có mấy thằng trốn” rồi nổ súng đuổi theo chúng tôi. Chạy khoảng mấy chục mét, thoáng thấy có một lèn đá, v́ trời không đến nỗi tối đen như mực, tôi kéo thằng bạn ḷn vào trong mất dạng. Tôi dặn hắn : “VC nó kêu, nó dụ, tuyệt đối không bao giờ ra nghe ! Ra là chết !”

    Một lúc sau, tôi nghe có tiếng nói trong bóng đêm : “Bọn chúng chạy mất rồi, nhưng rừng sâu thế này khó mà thoát chết nổi! Thôi đi tiếp !!!”. Khi nghe tiếng đoàn người đi khá xa, chúng tôi mới ḅ ra khỏi lèn, đi ngược lên theo hướng đối nghịch. Chừng 15-20 phút sau, tôi bỗng nghe từ phía dưới vọng lên tiếng súng AK nổ vang rền và lựu đạn nổ tới tấp, phải mấy chục băng và mấy chục quả. Một góc rừng rực sáng ! Chen vào đó là tiếng khóc la khủng khiếp;chẳng hiểu sao vọng tới tai chúng tôi rơ ràng, khiến tôi dựng tóc gáy, nổi da gà và chẳng bao giờ quên được. Hai chúng tôi đồng nấc lên : “Rứa là chết cả rồi ! Rứa là chết cả rồi ! Trời ơi !!!” Lúc đó khoảng 12 đến 12g30 khuya đêm mồng 7 rạng ngày mồng 8 Tết. Tôi bàng hoàng bủn rủn. Sao lại như thế ? Các bạn tôi dưới ấy đều là những người hiền lành, chưa lúc nào cầm súng, chưa một ngày ra trận, chẳng hề làm hại ai, họ có tội t́nh ǵ ? Bọn chúng có c̣n là người Việt Nam nữa không ? Có c̣n là người nữa không ? Sau này tôi mới biết đấy là vụ thảm sát khủng khiếp nhất trong cuộc chiến Quốc-Cộng. Địa danh Khe Đá Mài, mà lúc ấy tôi chưa rơ, in hằn vào lịch sử nhân loại và cứa vào da thịt dân tộc như một lưỡi dao sắc không bao giờ cùn và một thỏi sắt nung đỏ chẳng bao giờ nguội.

    Chúng tôi tiếp tục chạy, chạy măi, bất chấp lau lách, gai góc, bụi bờ, vừa chạy vừa thầm cảm tạ Chúa đă cho ḿnh thoát chết trong gang tấc nhưng cũng thầm cầu nguyện cho những người bạn xấu số vừa mới bị hành quyết quá oan ức, đau đớn, thê thảm. Sáng ra th́ chúng tôi gặp lại con sông. Biết rằng bơi qua ngay có thể gặp bọn VC ŕnh chờ bắt lại, chúng tôi men theo sông, ngược lên thượng nguồn cả mấy cây số, đến vùng Lương Miêu thượng. Tới chỗ vắng, tôi hỏi thằng bạn :
    - Mày biết bơi không ?
    - Không ! - Tao th́ biết. Thôi th́ hai đứa ḿnh kiếm hai cây chuối. Mày ôm một cây xuống nước trước, tao ôm một cây bơi sau, đẩy mầy qua sông. Rán ôm thật chặt, thả tay là ch́m, là chết đó. Trời này lạnh tao không lặn xuống cứu mày được mô !

    Đúng là hôm đó trời mù sương và lạnh buốt. Thời tiết ấy kéo dài cả tháng Tết tại Huế. Có vẻ như Ông Trời bày tỏ niềm sầu khổ xót thương bao nạn nhân vô tội ở đất Thần Kinh này. Vừa bơi tôi vừa miên man nghĩ tới các bạn tôi. Máu của họ có xuôi theo triền dốc, hoà vào gịng nước sông Tả trạch này chăng ? Oan hồn họ giờ đây lảng vảng nơi nào ? Có ai c̣n sống không nhỉ ?

    Chúng tôi cập gần bến đ̣ Lương Miêu. Từ đây, xuôi ḍng sẽ về trụ sở quận Nam Hoà, hy vọng gặp binh lính quốc gia, nhưng cũng có nguy cơ gặp bọn VC chặn đường bắt lại. Thành thử chúng tôi nhắm hướng bắc, t́m đường về Phú Bài. Thằng bạn tôi, do suốt đêm bị gai góc trầy xước, đề nghị đi trên đường quang cho thoải mái. Tôi gạt ngay :
    - Ban đêm th́ được, chớ ban ngày th́ nguy lắm. Chịu khó lần theo đường ṃn ! Chúng tôi thấy máu và bông băng rơi văi nhiều nơi, chứng tỏ có trận đánh gần đâu đó. Đang đi, tôi đột nhiên hỏi thằng bạn :
    - Chừ gặp dân th́ mày trả lời ra răng, nói tao nghe.
    - Nhờ anh chứ tôi th́ chịu !
    Lúc khoảng 9g, chúng tôi gặp 3 thằng bé chăn trâu. Tôi lên tiếng nói :
    - Hai anh là học sinh ở đường Trần Hưng Đạo dưới phố (con đường chính của khu buôn bán, không nói là Phủ Cam). Cách mạng (không gọi là Việt cộng) số về đánh dưới, số c̣n trên ni. Hai anh vừa mang gạo lên chiến khu hôm qua cho họ. Nay họ cho hai anh về, nhưng ướt cả áo quần lại đói nữa. Mấy em biết Cách mạng có ở gần đây không, chỉ cho hai anh, để hai anh kiếm chút cơm ăn, kẻo đói lạnh quá !
    - Hai anh qua khỏi đường này th́ sẽ thấy mấy ông Cách mạng đang hạ trâu ăn mừng !

    Thế là chúng tôi hoảng hốt tuôn vào rừng lại. Chạy và chạy, chạy tốc lực, chạy như điên, không dừng lại để nghỉ. Một đỗi xa, chúng tôi mới hướng ra lại đồng bằng. Bỗng một đồn lính xuất hiện đằng xa, đến gần thấy bên trong lố nhố mũ sắt. Phe ta rồi ! Lần này th́ vô đây chứ không đi mô nữa cả. Nhất định vô ! Lúc đó khoảng 10 giờ trưa. Đây là đồn biên pḥng của một đơn vị quân lực VN Cộng Hoà. Chúng tôi nghe từ trong đồn có tiếng dơng dạc vang vọng :
    - Hai thằng VC muốn về hồi chánh hả ? Vào đi ! Nhớ để tay lên đầu. Thả tay xuống là bắn đó !
    Chúng tôi nhất nhất tuân theo. Vào được bên trong, hoàn hồn, chúng tôi mới nói :
    - Hai đứa em là học sinh ở dưới Phủ Cam, Phước Quả, bị VC bắt lên rừng từ tối hôm qua với mấy trăm người khác. Nghe tụi nó định giết hết, hai đứa em đă liều mở dây trói, đánh thằng VC rồi bỏ chạy. C̣n mấy người kia chắc là chết hết cả rồi ! Giờ tụi em chỉ có một nguyện vọng : xin đồn phát súng cho bọn em đánh giặc với, chớ không thể đi ra khỏi đồn nữa.
    Viên sĩ quan chỉ huy cất tiếng: - Tổ quốc đang lâm nguy ! Đứa con nào trung, đứa con nào hiếu lúc này là biết liền. Thôi, mấy em thay áo quần, xức thuốc xức men, ăn uống thoải mái rồi ở lại với mấy anh. Tội nghiệp !!!
    Họ hỏi chúng tôi về chỗ xảy ra cuộc hành h́nh nhưng chúng tôi hoàn toàn không thể trả lời được. Giữa rừng rậm lại đêm khuya, biết đâu mà lần. Gần nửa tháng sau tôi mới gặp lại gia đ́nh họ hàng, bằng hữu thuộc giáo xứ Phủ Cam đang chạy về lánh nạn tại Phú Lương và Phú Bài. Hai chúng tôi quyết định bỏ học để đăng lính. Phải cầm súng bảo vệ tổ quốc thôi. Phải báo thù cho anh em bạn bè bị VC giết quá ư dă man, tàn ác, vô nhân đạo. Tôi nhập bộ binh. Thằng bạn tôi đi nhảy dù. Nhưng vài năm sau, tôi nghe tin nó chết trận ! Tội nghiệp thật, nhưng đó là cái chết ư nghĩa !

    Đến gần tháng mười năm 1969, nhờ bắt được và khai thác mấy tù binh VC, chính phủ VNCH mới biết địa điểm tội ác chính là Khe Đá Mài, nằm trong rừng Đ́nh Môn Kim Ngọc thuộc quận Nam Hoà (nay là xă Dương Hoà, quận Hương Thủy). Nơi đây không thể vào được bằng xe v́ đường đi không có hoặc không thể đi lọt, mà chỉ vào được bằng lội bộ. Cây cối chỗ này rất cao, lá dày và mọc theo kiểu hai tầng, tầng thấp gồm những bụi tre và cây nhỏ, tầng cao gồm những cây cổ thụ, với những nhánh lớn xoè ra như lọng dù che khuất đi những ǵ bên dưới. Bên dưới hai tầng lá này, ánh sánh mặt trời không chiếu sáng nổi. Đúng là nơi có thể giết người mà không cần phải chôn cất. Công binh đă phải bỏ hai ngày, dùng ḿn phá ngă các cây cổ thụ để tạo ra một khoảng trống lớn đủ cho máy bay trực thăng đáp xuống, và tiểu đoàn 101 Nhảy Dù Quân lực VNCH đă phụ trách việc bốc các di hài nạn nhân. Các binh sĩ đă t́m thấy cuối một khe nước chảy trong veo (về sau mang thêm tên Suối Máu, Phủ Cam Tử lộ), cả một núi hài cốt, nào sọ, nào xương sườn, nào xương tay xương chân trắng hếu, nằm rời rạc, nhưng cũng có những bộ c̣n khá nguyên. Xen vào đó là dây điện thoại và dây thép gai vốn đă trói chúng tôi thành chùm. Rồi áo quần (vải có, da có, len có) nguyên chiếc hay từng mảnh, lỗ chỗ vết thủng. Rồi tràng chuỗi, tượng ảnh, chứng minh thư, ống hít mũi, lọ dầu nóng … vương văi trên bờ, giữa cỏ, dưới nước. Nhờ những di vật này mà một số nạn nhân sẽ được nhận diện. Khi tất cả hài cốt, di vật được chở về trường tiểu học Nam Hoà (nay gọi là Thủy Bằng) bên hữu ngạn sông Hương, đem phân loại, thân nhân đă ùa đến và không ai cầm nổi nước mắt. Tất cả oà khóc, nghẹn ngào. Có người cầu nguyện, có người nguyền rủa, có người lăn ra ngất xỉu khi khám phá vật dụng của người thân. Cái chủ nghĩa nào, cái chế độ nào, cái chính đảng nào đă chủ trương dă man như thế? đă tạo ra những con người giết đồng bào ruột thịt cách tàn nhẫn như thế ?

    Cuối cùng, đa phần các hài cốt (hơn 400 bộ) được quy tập một chỗ, mang tên nghĩa trang Ba Tầng, nằm phía Nam thành phố Huế, khá cận kề khu vực Từ Đàm (đất của Phật giáo) và Phủ Cam (đất của Công giáo). Nghĩa trang xây thành h́nh bán nguyệt. Hai bên, phía trước, có 2 bàn thờ che mái, cho tín đồ Phật giáo và Công giáo đến cầu nguyện. Ở giữa, phía sau, một trụ đá dựng đứng với gịng chữ Hán làm bia tưởng niệm. Từ đó, tại giáo xứ Phủ Cam của tôi, hàng năm, ngày mồng 10 Tết được coi là ngày cầu nguyện tưởng nhớ các nạn nhân Mậu Thân. Chúng tôi có thể tha thứ cho người Cộng sản nhưng chúng tôi không bao giờ quên được tội ác của họ, y như một câu ngạn ngữ tiếng Anh : “Forgive yes ! Forget no !”

    Tiếc thay, sau khi vừa chiếm được miền Nam, Cộng sản đă dùng ḿn phá ngay trụ bia và 2 bàn thờ. Lại thêm một phát súng vào hương hồn các nạn nhân mà nỗi oan vẫn chưa được giải. Đến bao giờ họ mới được siêu thoát đây ? Cũng phải nói thêm một điều đáng tiếc nữa là trong Đại hội thường niên từ 08 đến 12/10/2007 năm nay tại Hà Nội, Hội đồng Giám mục Việt Nam đă hoàn toàn im lặng trước đề nghị Giáo hội Công giáo VN hăy tưởng niệm 40 biến cố này, theo như Thỉnh nguyện thư mà cha Giải, cha Lợi cùng nhiều linh mục và giáo dân khác đă viết hôm 29/09/2007.

    Kể lại cho 2 cha Nguyễn Hữu Giải và Phan Văn Lợi trong tháng Kính Các Đẳng Linh Hồn, 11/2007.

  3. #63
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cuộc Thảm Sát Tại Huế -Nhật Báo Time 31/10/1969

    Quote Originally Posted by kts View Post
    Diễn đàn này với phương châm : “ Cần tôn trọng sự thật “ Cho nên nhận định điều ǵ phải có dẫn chứng .

    Tôi đă có 10 năm sống ở vùng chiến sự ở Quảng ngăi . Tiếp xúc với binh lính cả 2 bên th́ nhận thấy rằng VNCH tàn ác gấp trăm lần cộng sản . Mỗi khi lính tiểu đoàn 37, 39 Biệt động quân , lính sư đoàn 2 đi càn là tha hồ bắt gà bẻ bí, hăm hiếp, khi có nghi ngờ là thẳng tay đánh đập người dân. Chính quyền VNCH th́ bắt người tra tấn bằng nhiều hành vị man rợ .C̣n bộ đội Bắc Việt th́ đúng là cây kim sợi chỉ cũng không lấy của dân. Nhiều miền khác người dân họ cũng nhận định như thế. Đó là nói chung như vậy , c̣n vài trường hợp du kích hay bộ đội bắn giết oan người dân th́ tất nhiên là có.
    Đó là là những điều tôi chứng kiến , có thể 1 số người không tin . Th́ đưa ra bằng chứng vậy .

    http://www.youtube.com/watch?v=_6Pjxrbhl6E
    http://www.youtube.com/watch?v=SNat4...ture=endscreen
    Link: http://www.congdongnguoiviet.fr/ToiA...ocThamSatH.htm

    The Massacre Of Hue
    Friday, Oct. 31, 1969


    AT first the men did not dare step into the stream," one of the searchers recalled. "But the sun was going down and we finally entered the water, praying to the dead to pardon us”. The men who were probing the shallow creek in a gorge south of Hue prayed for pardon because the dead had lain unburied for 19 months; according to Vietnamese belief, their souls are condemned to wander the earth as a result. In the creek, the search team found what it had been looking for—some 250 skulls and piles of bones. "The eyeholes were deep and black, and the water flowed over the ribs," said an American who was at the scene.

    The gruesome discovery late last month brought to some 2,300 the number of bodies of South Vietnamese men, women and children unearthed around Hue. All were executed by the Communists at the time of the savage 25-day battle for the city, during the Tet offensive of 1968. The dead in the creek in Nam Hoa district belonged to a group of 398 men from the Hue suburb of Phu Cam. On the fifth day of the battle, Communist soldiers appeared at Phu Cam cathedral, where the men had sought refuge with their families, and marched them off. The soldiers said that the men would be indoctrinated and then allowed to return, but their families never heard of them again. At the foot of the Nam Hoa mountains, ten miles from the cathedral, the captives were shot or bludgeoned to death.

    Shallow Graves. When the battle for Hue ended Feb. 24, 1968, some 3500 civilians were missing. A number had obviously died in the fighting and lay buried under the rubble. But as residents and government troops began to clean up, they came across a series of shallow mass graves just east of the Citadel, the walled city that shelters Hue's old imperial palace. About 150 corpses were exhumed from the first mass grave, many tied together with wire and bamboo strips. Some had been shot, others had apparently been buried alive. Most had been either government officials or employees of the Americans, picked up during a door-to-door hunt by Viet Cong cadres who carried detailed blacklists. Similar graves were found inside the city and to the southwest, near the tombs where Viet Nam's emperors lie buried. Among those dug out were the bodies of three German doctors who had worked at the University of Hue.

    Search Operation. Throughout that first post-Tet year, there were persistent rumors that something terrible had happened on the sand flats southeast of the city. Last March, a farmer stumbled on a piece of wire; when he tugged at it, a skeletal hand rose from the dirt. The government immediately launched a search operation. "There were certain stretches of land where the grass grew abnormally long and green," TIME Correspondent William Marmon reported last week from Hue. "Beneath this ominously healthy flora were mass graves, 20 to 40 bodies to a grave. As the magnitude of the finds became apparent, business came to a halt and scores flocked out to Phu Thu to look for long-missing relatives, sifting through the remains of clothes, shoes and personal effects. They seemed to be hoping they would find someone and at the same time hoping they wouldn't,' said an American official”. Eventually, about 24 sites were unearthed and the remains of 809 bodies were found.

    The discovery at the creek in Nam Hoa district did not come until last month—after a tip from three Communist soldiers who had defected to the government. The creek and its grisly secret were hidden under such heavy jungle canopy that landing zones had to be blasted out before helicopters could fly in with the search team. For three weeks, the remains were arranged on long shelves at a nearby school, and hundreds of Hue citizens came to identify their missing relatives. "They had no reason to kill these people," said Mrs. Le Thi Bich Phe, who lost her husband.

    Negligible Propaganda. What triggered the Communist slaughter ? Many Hue citizens believe that the execution orders came directly from Ho Chi Minh. More likely, however, the Communists simply lost their nerve. They had been led to expect that many South Vietnamese would rally to their cause during the Tet onslaught. That did not happen, and when the battle for Hue began turning in the allies' favor, the Communists apparently panicked and killed off their prisoners.

    The Saigon government, which claims that the Communists have killed 25000 civilians since 1957 and abducted another 46000, has made negligible propaganda use of the massacre. In Hue it has not had to. Says Colonel Le Van Than, the local province chief: "After Tet, the people realized that the Viet Cong would kill them, regardless of political belief”. That fearful thought haunts many South Vietnamese, particularly those who work for their government or for the Americans. With the U.S. withdrawal under way, the massacre of Hue might prove a chilling example of what could lie ahead.

  4. #64
    kts
    Khách

    • Hăy đưa các tư liệu và các h́nh ảnh mà không ai có thể bác bỏ được

    •Hăy đưa các tư liệu và các h́nh ảnh như tôi đă đưa mà không ai có thể bác bỏ được .C̣n hồi kư th́ có 1 nói 10 , ai mà kiểm chứng !

    •Tôi thấy rằng vụ Mậu thân ở Huế là VC có bắn lầm rất nhiều người dân v́ cho rằng họ là địch và ở quê tôi cũng có như vậy và chính mắt tôi cũng thấy nhiều lần xe đ̣ của dân bị vướng ḿn của VC . Nhưng đó là tai nạn chiến tranh , chứ không phải là chủ trương giết người vô tội . • Nhưng VC để xảy ra việc giết oan nhiều người ở Huế như thế cũng là 1 tội ác. Nếu có chủ trương thảm sát như vậy th́ ở Sài g̣n và nhiều nơi khác cũng bị thảm sát ? Cứ nh́n h́nh ảnh tên ác quỉ Bảy Nhu đến nay vẫn c̣n sống th́ suy ra được.

    • Giờ xin quí vị xem trong Wikypedia cho nó khách quan

    Thảm sát Huế Tết Mậu Thân

    • Trích dẫn từ Wikypedia
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%B...%ADu_Th%C3%A2n


    •Số liệu về các hố chôn tập thể


    Về các con số cụ thể tại các địa điểm khai quật, Gareth Porter[4] viết:
    "...tại địa điểm trường trung học Gia Hội, báo cáo chính thức của Mỹ, dựa trên thông tin cung cấp bởi Tiểu đoàn Chiến tranh Chính trị số 10, đưa ra tổng số 22 mộ tập thể và 200 tử thi, với b́nh quân 9 tử thi mỗi mộ. Nhưng khi Steward Harris [phóng viên Thời báo Luân Đôn] được đưa đến địa điểm đó, người sĩ quan Việt Nam hộ tống nói với anh ta rằng mỗi ngôi mộ trong số 22 ngôi có từ 3 đến 7 xác, cho ra tổng trong khoảng từ 66 đến 150. Cũng khoảng trong thời gian đó, Tiểu đoàn Chiến tranh Chính trị số 10 xuất bản một cuốn sách nhỏ dành cho người đọc Việt Nam, trong đó nói rằng tại trường học có 14 mộ (chứ không phải 22), con số này c̣n làm giảm tổng số hơn nữa."
    Cũng theo Gareth Porter, Alje Vennema[7], một bác sỹ làm việc cho một đội y tế Canada tại bệnh viện Quảng Ngăi và đă t́nh cờ có mặt tại Bệnh viện Huế trong thời gian xảy ra sự kiện Tết Mậu Thân, nói tổng số tử thi tại bốn địa điểm chính được phát hiện ngay sau Tết là 68, chứ không phải con số 477 như đă được tuyên bố chính thức.
    [sửa] Nguyên nhân
    [sửa] Pike
    Theo Pike[3]:
    " ... có 3 giai đoạn đưa đến những vụ xử tử.
    Giai đoạn đầu là một loạt các cuộc xử án bất hợp pháp công cộng kéo dài khoảng 5 - 10 phút do giới chức trong quân Bắc việt hay Việt cộng dựng lên. Bị cáo luôn bị kết án 'có tội với nhân dân'.
    Giai đoạn nh́, khi họ cho rằng họ sẽ giữ được Huế lâu dài, quân Bắc việt / Việt cộng bắt đầu tiến hành công tác giáo dục tư tưởng yêu nước cho quần chúng. Những ai bị t́nh nghi có thái độ chống cách mạng từ từ bị truy lùng trong giai đoạn này. Người theo đạo công giáo, các nhà trí thức, thương gia, và đám người bị tội làm 'tay sai Đế quốc' bị chiếu cố để 'tạo dựng xă hội mới'
    Giai đoạn sau cùng, khi thấy rơ họ đang bị đánh bật ra khỏi Huế, quân Bắc việt / Việt cộng thi hành những vụ thủ tiêu nhân chứng - bất cứ ai biết mặt họ, nh́n thấy những tội ác trong lúc Huế bị chiếm đều bị giết và chôn mất xác."
    Nhiều tác giả sử dụng báo cáo của Pike, trong khi nhiều người khác th́ phủ nhận, cho rằng đây là một chiêu bài tuyên truyền của Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng ḥa để tạo hỗ trợ cho sự hiện diện của quân đội Mỹ tại Việt Nam. Trong những thời gian đầu cuộc chiến, nhiều phóng viên chiến trường phải viết phóng sự tuân theo một quy định áp đặt từ chính phủ Hoa Kỳ.
    [sửa] Porter
    Về sau có khảo cứu của Gareth Porter[4] về vụ thảm sát Huế, trong đó, ông chỉ trích những phóng đại tuyên truyền từ Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng ḥa. Ông nói các thông tin về cái gọi là đàn áp tôn giáo là thiếu chính xác[8]. Ông đă nêu ra các nguồn gốc không xác thực của những thông tin về vụ "thảm sát"[9]; sự không rơ ràng trong việc điều tra tại thực địa các ngôi mộ tập thể[10]; những mâu thuẫn trong các báo cáo về số lượng tử thi t́m thấy; những mâu thuẫn với kết quả t́m hiểu của một bác sỹ y khoa làm việc tại Huế lúc đó; một số chi tiết đáng chú ư xung quanh các cuộc khai quật vào năm 1969; những mâu thuẫn giữa bài viết của Douglas Pike với các nguồn thông tin khác[11]; những mâu thuẫn trong các lời khai của "người làm chứng" cho vụ thảm sát[12]; và kết quả của những trận bom của Mỹ tại Huế[13].
    Gareth Porter cho biết rằng một người bác sỹ có mặt tại Huế vào thời điểm t́m thấy các mộ chôn, Alje Vennema[7], viết rằng đối với các địa điểm trong khu lăng vua, hầu hết các tử thi có dấu vết của quân phục. Vennema kể rằng đă hỏi chuyện các dân làng gần đó, họ nói rằng trong các ngày 21 đến 26 tháng 2 khu vực trung gian đă bị bom và pháo dữ dội. Và, trái với các tuyên bố của chính phủ rằng nhiều nạn nhân đă bị chôn sống tại đó, Vennema nói rằng tất cả các tử thi đều có các vết thương.
    Trong kết luận của bài viết, Gareth Porter đồng ư rằng có những vụ xử tử, giết người tại Huế trong giai đoạn chiếm đóng; tuy nhiên không có bằng chứng cụ thể về nguyên nhân của những cái chết.
    "Các bằng chứng có được -- không phải từ nguồn của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, mà từ nguồn chính thức của Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Ḥa và từ các quan sát viên độc lập -- cho thấy rằng câu chuyện chính thức về một cuộc tàn sát bừa băi đối với những người được cho là không thích hợp với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam là hoàn toàn bịa đặt. Không chỉ số lượng các thi thể được t́m thấy trong và xung quanh Huế đáng nghi vấn, mà quan trọng hơn, nguyên do của các cái chết có vẻ như là bị chuyển từ chính các trận đánh quân sự sang việc xử tử của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam. Và tường tŕnh chi tiết nhất "có thẩm quyền" mà các chính phủ Mỹ hay Việt Nam Cộng ḥa đưa ra về sự việc được cho là vụ thảm sát này đă không đứng vững trước các thẩm định."[14].
    [sửa] Noam Chomsky and Edward S. Herman
    Trong "Tài liệu về Kinh tế và Nhân quyền", 2 ông cho rằng vụ việc đă bị mô tả một cách sai lệch, bị thổi phồng, bị tô vẽ nhằm mục đích tuyên truyền. Các căn cứ được nêu ra có thể tóm lược như sau[15]
    1. Những tài liệu căn bản cho câu chuyện này gồm một bản báo cáo do chính phủ Sài G̣n đưa ra và tháng 4/1968, một tài liệu lấy được và đă phổ biến trong công chúng của phái đoàn Hoa Kỳ vào tháng 11/1969, và một bài phân tách dài xuất bản năm 1970 của một nhân viên Pḥng Thông tin “USIS” Douglas Pike. Cả hai bản báo cáo của Saigon và của Pike đă gây nên một sự nghi ngờ về nguồn tin, giọng điệu và vai tṛ của chúng trong một chiến dịch tuyên truyền mở rộng nhằm làm giảm đi ảnh hưởng của vụ thảm sát Mỹ Lai. Nhưng quan trọng hơn nữa là những tài liệu này đă không có sự điều tra hay sự nghiên cứu tỉ mỉ.
    2. Sự ước lượng về những nạn nhân của thảm sát tại Huế đă tăng vọt lên một cách đáng kể để đáp ứng lại với những nhu cầu chính trị bất ngờ đột xuất của chính quyền Nixon. Không có nhà báo phương Tây nào đă được dẫn đến những mồ chôn tập thể khi các hố chôn đó được khai quật cả. Ngược lại một nhà nhiếp ảnh người Pháp Marc Riboud đă nhiều lần bị từ chối yêu cầu muốn đi xem một trong số địa điểm nơi mà ông tỉnh trưởng tuyên bố "có 300 cán bộ chính phủ đă bị Việt cộng giết". Người tổ chức AFSC tại Huế cũng không thể khẳng định bản báo cáo về những hố chôn tập thể, những nhà báo độc lập không hề được phép có mặt tại hiện trường và họ rất khó xác định chỗ chính xác nơi những hố chôn tập thể mặc dù đă nhiều lần yêu cầu được đến xem.

    3. Một thực tế khác rằng có một số đông thường dân bị giết chết trong cuộc chiếm lại thành phố Huế bởi đạn pháo kích của Mỹ. David Douglas Duncan, một nhà nhiếp ảnh chiến trường nói về cuộc tái chiếm rằng đó là “một sự nỗ lực dốc hết sức để loại bỏ bất cứ một kẻ địch nào. Tâm trí tôi bấn loạn trước cuộc tàn sát.” Robert Shaplen viết về lúc đó “Không có ǵ trong cuộc chiến ở Triều Tiên và Việt Nam khi nói về sự tàn phá, mà tôi thấy kinh hoàng bằng những điều tôi thấy được ở Huế năm ấy". Sau trận đánh 25 ngày, trong số 17.134 nhà th́ 9.776 ngôi nhà đă hoàn toàn bị phá hủy và 3.169 ngôi nhà bị thiệt hại khá trầm trọng bởi bom đạn.
    4. Như thường thấy trước đó, quân Mỹ thường không phân biệt được du kích với dân thường, và thường dân có thể bị bắn nhầm. Theo Oberdofer, thủy quân lục chiến Mỹ đưa ra những tổn thất của Quân Giải phóng khoảng 5000 người, cao hơn nhiều số liệu của Quân Giải phóng.[16]. Điều này đưa ra giả thiết là một phần trong số này là thường dân trúng bom đạn Mỹ. Những thường dân này sau đó có thể đă được quân Giải phóng đem chôn tập thể cùng binh sĩ của họ.
    5. Một giả thuyết khác rằng những nạn nhân ở Huế là do quân đội Mỹ và VNCH trả thù khi tái chiếm thành phố. Nhiều người thân Công đă lộ dạng trong suốt cuộc tổng tấn công, và đă hợp tác với chính quyền địa phương do những người cách mạng ở Huế h́nh thành, hoặc bầy tỏ sự ủng hộ của họ đối với MTGPMN. Khi quân giải phóng rút đi, nhiều cán bộ và những người ủng hộ quân giải phóng kẹt lại ở thế rất nguy hiểm và họ trở thành nạn nhân của những sự trả thù. Trong một bài mô tả, một nhà báo người Ư Oriana Fallaci, trích dẫn lời một linh mục Pháp ở Huế đă kết luận rằng: “Tất cả có khoảng 1100 người bị giết (sau ngày quân Mỹ tái chiếm thành phố)”.
    [sửa] Young

    Marilyn B. Young trong sách tựa đề The Vietnam Wars, 1945-1990[17]ghi lại:
    "Trong những ngày đầu của cuộc chiếm đóng quả thực có những vụ xử tử công khai tại chỗ ... khi trận chiến gần kết thúc bởi cuộc công pháo, lính miền Bắc trên đường rút lui xử tử những người họ đang giam giữ thay v́ thả họ ra hay bắt theo làm tù binh - với con số người chết không nhiều như chính phủ Sài g̣n và Washington công bố, nhưng nhiều đủ để tạo những câu hỏi tang thương cho những người sống sót ở Huế..."
    [sửa] Các nguồn khác
    Philip W. Manhard, một cố vấn cao cấp Hoa Kỳ tại Huế bị bắt đem ra trại tù binh ở miền Bắc Việt Nam (được thả năm 1974). Ông c̣n nhớ rơ những vụ bắn giết tại chỗ những người già yếu không đủ sức đi theo cuộc di tản tù nhân.
    Năm 1969, phóng viên Don Oberdorfer[18] sang ở Huế 5 ngày với Paul Vogle, giáo sư dạy Anh Văn người Mỹ tại Đại học Huế, và phỏng vấn nhiều nhân chứng trong thời gian Huế bị quân MTDTGPMNVN chiếm đóng. Theo Oberdorfer, các vụ giết người chia làm hai loại:

    1. Loại xử tử có kế hoạch cho những giới chức chính phủ Việt Nam Cộng ḥa và gia đ́nh thân quyến của họ, nhân viên chính phủ và dân sự và những người "theo Mỹ".
    2. Loại bắn tại chỗ những ai chạy trốn không trả lời thẩm vấn, những ai nói xấu về cuộc chiếm đóng Huế, những ai có thái độ "không tốt" với quân cai quản.
    Tuy không thể minh định bằng nguồn tin nào khác, Oberdorfer báo cáo rằng hầu hết những người nam trên 15 tuổi trốn tránh trong một nhà thờ khu Phú Cam đều bị đem đi và bắn chết. Khi Oberdorfer phỏng vấn Hồ Tư - một chỉ huy Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trong cuộc tổng tấn công 1968 đă đào ngũ - ông này cho biết Đảng Cộng sản Việt Nam có lưu ư đặc biệt về khu Công giáo Phú Cam.[18]"

    .................... .................... .................... .................... .



    BBC, Bùi Tín : "Hà Nội không chủ trương thảm sát Mậu Thân tại Huế" - Nguyễn Đạt Thịnh -
    Trong cuộc phỏng vấn ngày Thứ Năm 24 tháng Giêng của đài BBC. ông Bùi Tín nói, nguyên văn,
    http://newsforce1.com/thamsat_mautha...authan1968.htm

    “… tôi biết có một kỷ luật rất chặt chẽ, nghiêm cấm đánh đập, nghiêm cấm đối xử xấu với tù binh (bị bắt tại Huế). (Họ) được đưa lên núi; những phần tử gọi là phản động, nguy hiểm phải đưa ra Bắc; nhưng lại cũng có một lệnh nữa là không được để cho tù binh trốn thoát, v́ để họ trốn thoát là để lộ bí mật, rất là nguy hiểm; thế cho nên khi TQLC mỹ đổ bộ lại từ Phủ Bài trở ra để lấy lại Huế, anh em họ trói (tù) hàng mấy trăm, hàng ngh́n người, rồi do bị vướng chân là một, rồi lại bị (hải) pháo ở ngoài biển bắn vào rất dữ dội, cho nên phần lớn (cuộc thảm sát) là do tự động các chỉ huy tiểu đoàn, đại đội, trung đội, cho đến trung đoàn đồng lơa với nhau để thủ tiêu (tù) không cho cấp trên biết.
    “Trước đó là việc bắt tràn lan, (v́) đưa ra thông tin là ở Huế rất nhiều người phản động, dân vệ cũng phản động, họ hàng cũ của Hoàng Gia cũng phản động, chính quyền cấp xă, cấp huyện, cấp tỉnh, đều bị coi là những phần tử nguy hiểm, phản động cả, cho nên là trong danh sách những người không được để bỏ chạy, không được để thoát thân, mà cũng không đưa lên núi được v́ rất vướng chân, rất khó khăn; đến khi bị truy kích theo, pháo kích theo, rồi bị bom B 52 nữa, do đó phần lớn những người này đă bị anh em thủ tiêu.”





    • Những tư liệu mà tôi cũng như các vị đă đưa có đầy dẫy trên intenet . Ai cũng xem được , và ai cũng tự biết suy luận : VNCH và CSVN ai tàn ác hơn ai ? .Chúng ta cũng nên dừng lại đề tài nầy được rồi. V́ có nói nữa cũng thế thôi


    • Xin lưu ư . Các thành viên hầu hết cũng gần 60 tuổi rồi. lên chức ông , bà th́ cũng đừng dùng từ thô tục như lũ lưu manh nhé !
    Last edited by kts; 24-12-2011 at 10:33 AM.

  5. #65
    sở không
    Khách

    Cộng sản

    Cộng sản không bao giờ biết xây dựng, nó phá hủy tất cả mọi kiến trúc trong không gian hoang tưởng của nó

    sở không

  6. #66
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Đóng góp ý kiến theo thứ tự thời gian

    Quote Originally Posted by alamit View Post
    CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Ai tàn ác hơn Ai?
    (Kb Điền Đông Phương)


    Nói đến Tội Ác Chiến Tranh, ta phải phân biệt thế nào là tội ác chiến tranh của những cá nhân, thế nào là tội ác của một chính sách quốc gia.

    Mới đây, Ngũ giác đài vừa công bố một băng ghi âm chứng minh rằng hai đại đội, chứ không chỉ đại đội Charlie của tên trung uý súc-sinh William Calley, có liên quan đến vụ thảm-sát 504 người dân Mỹ-Lai.

    Vụ Mỹ Lai là một vết nhơ trong quân-sử và lịch sử nước Mỹ, toàn dân Mỹ lên án, cả thế-giới nguyền rủa.

    Nhưng tội ác này vẫn không thấm vào đâu nếu so với cuộc thảm sát Tết Mậu Thân do Cộng quân gây ra ở Huế.

    Người dân Mỹ Lai chết v́ những viên đạn của ngoại bang. C̣n người dân Huế chết v́ bị chôn sống, đập đầu, đâm chém… bởi những người cùng một màu da, cùng một huyết-thống, những con người tự nhận là đi giải-phóng Miền Nam!

    Cho tới ngày nay, bất kể những nhân-chứng sống, vẫn c̣n có những kẻ dối trá rằng, không có bằng chứng nào cho thấy Cộng quân là thủ phạm của khoảng sáu ngàn người dân Huế bị sát hại đó!

    Tôi không cần nhân-chứng, không cần nghe ai nói cả, chỉ cần nh́n những ǵ người Cộng sản đă làm: Từ lâu, họ đă dựng lên những tượng đài để tưởng nhớ 504 người dân bị thảm sát ở Mỹ Lai. Trong khi đó, chẳng những không dựng lên tượng đài nào ở Huế, ngay sau ng ày 30/4/1975, họ lập tức tiêu hủy tất cả chứng cớ của những mồ chôn tập thể, những bảng ghi, những bia tưởng nhớ về cuộc thảm sát này. Đó chính là câu trả lời.

    Ngày xưa trong Cải Cách Ruộng Đất, đă có một lời xin lỗi dù là dối trá.

    Ngày nay, người Miền Nam chỉ cần một lời thú tội, tại sao họ không thể nói lên lời này?

    Vụ Mỹ Lai là một “hậu quả” của chiến tranh súng đạn, trong khi thảm sát Tết Mậu Thân, Cải Cách Ruộng Đất…. là những tính toán chính trị đă được hoạch định trước…

    Như vậy th́ sự kiện nào mới thực sự tàn ác?

    “Luật 10/59, Diệm đă lê máy chép khắp Miền Nam…”
    Điền Đông Phương

    Sử sách của cộng sản VN rêu rao rằng “Luật 10/59, Diệm đă lê máy chép khắp Miền Nam…”

    Vô số những hành vi khủng bố man rợ mà Việt Cộng đă gây ra hàng ngày hàng đêm trên khắp Miền Nam trong suốt 20 năm cốt nhục tương tàn để giết hại đàn bà, trẻ thơ, thường dân vô tội bằng những cách như bắt cóc thủ tiêu, pháo kích vào khu dân cư, đặt chất nổ nơi đông người, giật ḿn xe khách… nhằm mục đích gây ra một xă hội bất an, tạo nên nỗi sợ hăi trong nhân dân Miền Nam. Đối với những hành vi vô nhân tàn ác đó, Việt Nam Cộng Ḥa đă dùng chính sách CHIÊU HỒI đầy ḷng nhân đạo để kêu gọi những kẻ lầm đường lạc lối trở về với chính nghĩ quốc gia.



    C̣n đối với những kẻ vẫn ngoan cố, tiếp tục đi giết hại trẻ thơ, đàn bà, người dân vô tội… th́ VNCH phải chiến đấu chống lại những kẻ giết người không gớm tay đó, ông Diệm phải loại trừ những kẻ vô nhân tàn ác đó v́ sự an nguy của con dân bằng Luật 10/59 để đặt chúng ra ngoài ṿng pháp luật !Với luật 10/59 th́ mồm mép các anh nói rằng “Diệm dùng luật 10/59 để lê máy chém đi khắp miền Nam”. Đến khi bị hỏi cái máy chém đó đă chém ai, chém ở đâu, chém khi nào… th́ các anh nín thinh! V́ sự thật là trong suốt thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hoà, cái máy chém từ thời Pháp thuộc để lại đó chỉ chém một người duy nhất là tướng Lê Quang Vinh tức Ba Cụt của giáo phái Hoà Hảo mà thôi!

    Ngay trong vùng hành quân thuộc vùng kiểm soát của Việt Cộng là Mỹ Lai, mà chuyện thảm sát vẫn có đầy đủ h́nh ảnh cho cả thế giới xem… Xử bắn Nguyễn Văn Trổi th́ vẫn có phóng viên báo chí đầy đủ để quay phim chụp ảnh lưu lại,… Trong khi đó chuyện xử chém ở giữa chợ như các anh rêu rao là chuyện tày trời, th́ chẳng có một h́nh ảnh nào , không đưa ra được tên một người nào bị chém để chứng minh cả, dù thời đó máy chụp ảnh ở Miền Nam giá bán rất rẻ ai cũng có thể mua được!

    Vấn đề được đặt ra là, nếu dưới thời ông Hồ và ngay cả ngày nay, nếu người dân VN làm đúng như Việt Cộng ở miền Nam đă làm là vũ trang súng đạn chống lại chính quyền, bắt cóc thủ tiêu, khủng bố khắp nơi… th́ ông Hồ và chính quyền hiện nay sẽ đối phó ra sao?

    Chỉ có một cửa hàng buôn bán nhỏ là đă bị quy vào thành phần “tiểu tư sản”, chỉ có vài công đất vài con trâu là đă bị quy vào giai cấp “địa chủ”, rồi là đem ra đấu tố để giết bằng những cách dă man nhất nhằm tạo ra không khí sợ hăi trong nhân dân… C̣n ngày nay, chỉ mới nói lên tiếng nói ôn hoà nhưng ngược lại ư đảng là đă bị tù đày, th́ nói ǵ đến việc mang súng đạn ra mà chống lại họ như họ đă làm đối với VNCH?

    Vậy th́ đối với những kẻ mà hàng ngày hàng đêm, ở khắp miền Nam đă giết hại đàn bà trẻ thơ bằng những cách như pháo kích vào khu dân cư, đặt chất nổ nơi đông người, giật ḿn xe khách, bắt cóc được người rồi là tra tấn thủ tiêu chứ không giam giữ…. rồi lại được lănh đạo của chúng tuyên dương anh hùng, liệt sĩ bằng cách xây đắp cái sự nghiệp giải phóng của chúng trên xương máu của trẻ thơ, đàn bà đó th́ VNCH phải làm ǵ?

    VNCH muốn chiến đấu chống lại những kẻ giết người không gớm tay đó, ông Diệm phải loại trừ những kẻ vô nhân tàn ác đó v́ sự an nguy của con dân…th́ họ phải làm ǵ? Dùng luật 10/59 để đặt chúng ra ngoài ṿng pháp luật song song với chính sách chiêu hồi đầy tính nhân đạo để đón nhận những kẻ lầm đường lạc lối trở về với chính nghĩa quốc gia, hay là bày sẵn cà phê, rượu thịt để mời chúng tiệc tùng mới phải?

    Nạn nhân của anh đă bị anh giết như thế nào, th́ chính anh cũng xứng đáng nhận cái chết giống như thế! Giết một tên ác nhân để giữ mạng sống cho nhiều người dân vô tội không phải chết v́ hắn, là điều nên làm!

    Nhưng VNCH đă không làm như thế, VNCH chỉ cho những kẻ giết người không gớm tay đó đi Côn Đảo, Phú Quốc… chỉ để cách ly họ với xă hội để họ không có cơ hội đi khủng bố, giết hại dân lành mà thôi, măn hạn tù th́ thả về… Như vậy đă là quá nhân đạo rồi!

    Các anh c̣n muốn ǵ nữa?
    Trong khi đó, chẳng những không dựng lên tượng đài nào ở Huế, ngay sau ng ày 30/4/1975, họ lập tức tiêu hủy tất cả chứng cớ của những mồ chôn tập thể, những bảng ghi, những bia tưởng nhớ về cuộc thảm sát này. Đó chính là câu trả lời.
    NHẬN XÉT RẤT HAY, CHÍNH XÁC

    V́ sự thật là trong suốt thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hoà, cái máy chém từ thời Pháp thuộc để lại đó chỉ chém một người duy nhất là tướng Lê Quang Vinh tức Ba Cụt của giáo phái Hoà Hảo mà thôi!

    Trong suốt thời gian 2 năm có luật 10/59 của nền Đệ Nhất Cộng Hoà, chỉ chém duy nhất một cán bộ công sản vào năm 1960 tại Chí Hoà

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...%BB%81n-nam...

  7. #67
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Đóng góp ý kiến theo thứ tự thời gian

    Quote Originally Posted by NVTD View Post
    Quá đúng, VC tàn ác nên bị VNCH nhốt trong "Chuồng Cọp". Là nơi mà Thực Dân qua Phi Châu bắt dân Dân Da Đen về làm Nô Lệ. Và thực dân Pháp dùng chuồng cọp này nhốt nhửng nhà yêu nước VN, và sau đó dược VNCH xài lại.

    Và thực dân Pháp dùng chuồng cọp này nhốt nhửng nhà yêu nước VN, và sau đó dược VNCH xài lại.


    Các nhà tù tại ngoài Bắc đều được thực Dân Pháp xây để nhốt những nhà yêu nước.
    Sau này đều được Đảng CS VN dùng để nhốt tất cả nghững ai chống lại đảng

    Bác Nguyễn ơi, bác sai mất rồi. Pháp trường Việt Nam, kể từ năm 1945, không hề trắng. Đă có đầu rơi, đă có máu chảy. Và có nhiều người chết. Bằng nhiều kiểu chết khác nhau. Bây giờ tôi mới hiểu Nguyễn Tuân thốt lên câu đó trong hoàn cảnh nào. Mấy năm trước, trong một phút phân thân, nhà văn già bỗng bàng hoàng nh́n thấy trước mắt ḿnh một quần thể nhân sinh kỳ lạ không hiểu sao lại kết thành hàng ngũ để sống trong nghi kỵ và thù hằn, trong cuộc chiến không lúc nào ngưng nghỉ. Một cuộc chiến âm thầm, không tiếng súng, với những xác chết không thương tích, hoặc sống vật vờ, với bộ năo vô dụng, như những dômbi 6.

    (Đêm giữa ban ngày của Vũ thư Hiên
    http://vietmessenger.com/books/?title=ddemgiuabanngay)

  8. #68
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Đóng góp ý kiến theo thứ tự thời gian

    Quote Originally Posted by NVTD View Post
    Quá đúng, VC tàn ác nên bị VNCH nhốt trong "Chuồng Cọp". Là nơi mà Thực Dân qua Phi Châu bắt dân Dân Da Đen về làm Nô Lệ. .
    Xem đỡ hình các chuồng cọp làm bằng tre mà các cựu tù binh Hoa Kỳ bị VC bắt tái dựng trở lại để triển lãm cho mọi người xem


    The 2010 BASH Theme was Vietnam - This was the bambo cage built by members of the Brothers of the Corps for display.
    (http://brothersofthecorps.org/bash_info.htm)


    This is a replica of the "Tiger Cage" used to hold American POWs.
    (http://www.opaobie.com/mham-photos.html)


    POW cage at protest rally


    POW cage in demonstration

    (http://geckocountry.com/memorialdaypics9.shtml)


    Rick in the 'Cage' at the North Carolina Vietnam Veterans Memorial
    (http://www.therealmartha.com/WARJingostill/index.htm)

  9. #69
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Đóng góp ý kiến theo thứ tự thời gian

    Quote Originally Posted by gio View Post
    chiến tranh th́ theo thiển ư của tôi rất khó so sánh bên nào ác hơn bên nào? nhưng có một điều là nhà tù Tam Đảo, nhà tù Phú Quốc,... lại là minh chứng cho sự tàn ác của VNCH , c̣n nhà tù của CS th́ đến nay không c̣n để làm chứng cớ chống lại họ.
    Trình bày tại các câu trả lời trước nhiêu rồi, bây giờ chỉ post vài trích đoạn về hồi ký một cựu tù binh Mỹ bị bắt và nhốt trong trại tù binh của việt Cộng để thấy VC độc ác như thế nào .

    http://www.war-stories.com/aspprotec...ory-1967-2.asp

    So on that night of 30 Nov.1967 I splinted Bedworth's leg, with tree branches, made a lean-to from the door of the chopper, and we sat in the rain for three days and nights. We just sat there. We drank rainwater. On the third morning, he died.
    Thế là vào cái đêm 30/11/1967. Tôi nẹp cái chân của Bedworth với ba cành cây......chúng tôi đã ngồì đó trong ba ngày đêm. Chúng tôi chỉ ngồi đó. Chúng tôi uống nước mưa. Vào buổi sáng thứ ba, anh ta chết.

    He put his hands in the air and I couldn't because my left arm was tied to my body. He shot me with an M2 carbine and wounded me again in the neck.
    Hắn đưa tay lên không trung và tôi không thể làm theo được vì tay trái tôi bị trói vào thân. hắn bắn tôi bằng khẩu súng Carbine M2 và làm cái cổ của tôi bị thương trở lại

    They tied me with commo wire in a duck wing position, took my boots and marched me mostly at night for about 30 days. The first day they took me to a cave, stripped my fatigue jacket off my back, tied me to a door and a teenage boy beat me with a bamboo rod.
    Chúng trói tôi giật cánh khủy, lấy giầy của tôi và bắt tôi đi (chân không) hầu hết vào đêm trong khoảng 30 ngày. ngày đầu tiên chúng bỏ tôi trong hang, lột cái áo khoác sờn ra khỏi lưng tôi, trói tôi vào cánh cửa và một thằng thiếu niên đánh tôi bằng một cái roi tre

    On the way, I saw men, women and kids in tiger cages, and bamboo jails. I was taken to a camp,
    Trên đường đi, tôi thấy đàn ông, đàn bà và con nít trong những chuồng cọp, và những nhà tù bằng tre.Tôi đã được đưa tới một trại


    http://vnafmamn.com/vietnam_POWstory.html

    I was questioned, beaten, threatened, and had my arms tied behind my back with the ropes increasingly tightened during interrogation, until finally both my shoulders dislocated as my elbows were pulled tightly together against my broken spine. Finally, the interrogations ceased, and I was marched for three days to a jungle prison camp that, by my estimation,

    Tôi bị hỏi cung, bị đánh đập, bị hăm doạ, với tay bị trói sau lưng bằng những sợi dây thừng ngày càng xiết chặt trong khi bị hỏi cung, cho tới khi kết thúc cả hai vai tôi bị trất khớp vì hai khủy tay tôi bị cột chặt với nhau kéo nghịch lại cái xương sống đã bị gãy.

    Inside the walls were many bamboo cages that housed the prisoner population. There were South Vietnamese military, there were indigenous mountain people referred to as Montagnards or Mountainyards who had allied with U.S. special forces, and there were two Americans, myself and another helicopter pilot captured a month earlier. At least a couple hundred prisoners altogether. Conditions in this camp were deplorable. We lived like animals. We were kept in cages, most of which were not tall enough to stand up in. That wasn't necessary anyway, because they kept our feet in wooden stocks. With my broken back, I could not lie back; so I slept sitting up. And every night rats scurried through the cages and nibbled on my ankle wounds, and I couldn't move my feet in the stocks, and couldn't keep them away, and I hate rats to this day.

    Phía trong những bứa tường (tre) có rất nhiều cái cũi bằng tre là nơi ở cuả dân tù. Có lính VNCH,có người miền núi bản xứ tự giới thiệu là người sơn cước hay miền núi vốn là đồng minh với lực lượng đặc biệt Hoa Kỳ, và có hai người Mỹ, tôi và một phi công trực thăng bị bắt một tháng trước. ít nhất là cả hàng trăm tù binh cả thảy. Điều kiện của trại thì thật là thảm hại. chúng tôi sống như những con vật. chúng tôi bị giam trong cũi. Phần lớn những cũi này không đủ chiều cao để đứng thẳng ở trong đó .Nhưng dầu sao đi nữa điều đó cũng không cần thiết. Bởi vì chúng nó giam chân chúng tôi bằng những cái cùm gỗ. với cái lưng bị gãy (không hề được săn sóc , chữa trị). Tôi không thể nằm ngữa, thành thử tôi phải ngủ ngồi. Và cứ mỗi đêm, lũ chuột chạy vô cũi để gậm cái mắt cá chân bị thương của tôi, Tôi không thể rút chân ra khỏi cái cùm và cũng không thể đuổi chúng nó được, tôi thù chuột từ dạo ấy.

  10. #70
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by kts View Post
    Diễn đàn này với phương châm : “ Cần tôn trọng sự thật “ Cho nên nhận định điều ǵ phải có dẫn chứng .

    Tôi đă có 10 năm sống ở vùng chiến sự ở Quảng ngăi . Tiếp xúc với binh lính cả 2 bên th́ nhận thấy rằng VNCH tàn ác gấp trăm lần cộng sản . Mỗi khi lính tiểu đoàn 37, 39 Biệt động quân , lính sư đoàn 2 đi càn là tha hồ bắt gà bẻ bí, hăm hiếp, khi có nghi ngờ là thẳng tay đánh đập người dân. Chính quyền VNCH th́ bắt người tra tấn bằng nhiều hành vị man rợ
    .C̣n bộ đội Bắc Việt th́ đúng là cây kim sợi chỉ cũng không lấy của dân. Nhiều miền khác người dân họ cũng nhận định như thế. Đó là nói chung như vậy , c̣n vài trường hợp du kích hay bộ đội bắn giết oan người dân th́ tất nhiên là có.
    Đó là là những điều tôi chứng kiến , có thể 1 số người không tin . Th́ đưa ra bằng chứng vậy .

    http://www.youtube.com/watch?v=_6Pjxrbhl6E
    http://www.youtube.com/watch?v=SNat4...ture=endscreen
    http://www.danviet.de/doc/muc57/b2767d.htm

    VC cũng cho một vài người về nhắn thân nhân bới cơm nước lên cho người nhà, nhưng với điều kiện: nhắn xong phải đến lại trong ngày, bằng không bạn bè sẽ bị chết thế. Thế là một số anh em Phủ Cam lên tiếng xin thả ông Hồ (chẳng lẽ là ông Hồ Chí Minh?) khá lớn tuổi, làm nghề hớt tóc, nhà ở gần cabin điện đường Hàm Nghi, để ông về lo chuyện tiếp tế thực phẩm. VC liền hỏi : " Ai tên Hồ ?" th́ có một cậu thanh niên nào đó nhảy ra nói : Hồ đây! Hồ đây! Thế là nó được thả về và rồi trốn luôn, thoát chết. Một vài bạn trẻ cùng tuổi với tôi cũng được cho về nhắn chuyện bới xách rồi quyết không lui, nhờ vậy thoát khỏi cơn thảm tử. C̣n ai v́ sợ hăi hay thương bạn mà lên lại Từ Đàm th́ cuối cùng bị mất mạng như tôi sẽ kể. Các " sứ giả" về thông báo với bà con là ai có thân nhân " đi học tập " hăy bới lương thực lên chùa Từ Đàm. Vậy là ngày hôm sau, người ta ùn ùn gánh lên đó gạo cơm, cá thịt, muối mắm, bánh trái ê hề, tết mà...Họ chẵng thấy thân nhân đâu mà chỉ gặp mấy tên cán bộ VC bảo họ hăy an tâm trở về nhưng để đồ ăn lại. Nhờ mưu mô thâm độc nầy mà VC tạo được một kho lương thực khổng lồ để ăn mà đi giết người tiếp!"


    Đánh thức chúng tôi dậy xong, một tên lên tiếng nói lớn cho cả đoàn: -Chúng ta sắp đến trại học tập rồi. Vậy trong anh em ai có một là vàng, hai là tiền, ba là đồng hồ (Seiko phai hay Seiko năm càng tốt), bốn là bật lửa th́ nộp lại để Cách mạng giữ cho, học xong 3 ngày sẽ trả; kẻo vào trại, ăn cắp lẫn nhau rồi lại đổ lỗi cho Cách mạng, nói xấu cán bộ! Thế là mọi người riu rít và khổ sở móc ra những thứ quư giá c̣n giữ trong người. Ai chậm chạp hoặc ngần ngừ th́ mấy tên bộ đội tới "giúp" cho. Bọn chúng lột sạch và cho tất cả vào mấy cái ba lô vải. Lúc đó tôi mới để ư thấy tên cán bộ áp giải chùm của tôi đang mang trên hai vai và cột quanh lưng ít nhất cả chục cái radio lớn nhỏ mà chắc hắn đă cướp được của dân dưới thành phố. Với khẩu AK trên tay lại thêm từng ấy máy móc trên người, hắn bước đi lặt lè, chậm chạp, khá cách khoảng mấy tên khác.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Tội ác chiến tranh VN
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 5
    Last Post: 21-11-2012, 12:52 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 24-03-2012, 09:31 PM
  3. CHIẾN TRANH TẦU - VIỆT CỘNG ...?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 17-08-2011, 12:01 PM
  4. Replies: 24
    Last Post: 28-07-2011, 02:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2010, 12:51 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •