"Bao giờ th́ đến lượt ông Thủ Tướng nhà ta ?"




Cựu thủ tướng Thái bị hỏi cung về chuyện trấn áp người biểu t́nh




Tin AFP-10-12-2011

Bangkok, Thái Lan - Cảnh sát Thái Lan đă hỏi cung cựu thủ tướng Thái Lan, ông Abhisit Vejjajiva, trong nhiều giờ hôm thứ Sáu ngày 9 tháng Mười Hai về cuộc trấn áp đẫm máu của quân đội Thái đối với những cuộc biểu t́nh của quần chúng thuộc phe đối lập ở Bangkok năm rồi.

Ông Abhisit, giờ là lănh tụ phe đối lập, nói là Bộ chỉ huy Cảnh sát Thủ đô Băng-cốc đă gọi ông đến như là một nhân chứng của những biến cố đă làm hằng chục người chết trong những vụ xung đột giữa quân đội và người biểu t́nh.

Ông nói với nhà báo là sau ba giờ thẩm vấn ông đă cho cảnh sát hay người được ông ủy quyền, ông Suthep Thaugsuban chính là người chịu trách nhiệm về những hoạt động an ninh.

Ông Suthep, cũng vừa bị cảnh sát hỏi cung hôm thứ Năm, là người cầm đầu Trung tâm Giải quyết T́nh trạng Khẩn cấp (CRES), là cơ quan đă được thành lập để giải quyết vấn đề bất ổn trước đây nhưng giờ đă bị giải tán.

“Tôi nói với cảnh sát là vai tṛ của tôi trong thời điểm đó như là vị thủ tướng, tôi đă ra lệnh thành lập CRES. Nhưng những hoạt động của CRES, tôi đă không trực tiếp chỉ huy – mà chính là người giám đốc của CRES là ông Suthep,” ông Abhisit nói với các nhà báo.

Khoảng hằng chục người biểu t́nh tụ tập bên ngoài Bộ Chỉ huy Cảnh sát Thủ đô Băng-cốc với những tấm bảng ghi “Sát nhân” và “Người nào ra lệnh giết người phải đối diện với nghiệp quả".

Hơn 90 người, đa số là thường dân, đă bị giết và gần 1.900 người bị thương trong những cuộc tụ tập suốt hai tháng Tư và Năm năm 2010, đă từng thu hút khoảng 100.000 người biểu t́nh “Áo Đỏ” ở lúc đông nhất.

Đây là lần đầu tiên những viên chức cao cấp nhất của chính phủ tiền nhiệm đă bị gọi lên để thẩm vấn về những hành xử của họ đối với những cuộc biểu t́nh, mà sau đó đă chấm dứt khi quân đội bắn đạn thật cùng lúc tấn công khu vực tập trung của người biểu t́nh.

“Tôi tin là tiến tŕnh (điều tra) này quan trọng để đạt được sự hoà giải. Chúng ta phải hợp tác để t́m ra sự thật mà không bị cản trở bởi yếu tố chính trị,” ông Abhisit nói.

Trong thời gian có biểu t́nh ở Băng-cốc năm ngoái, chính phủ ông Abhisit đă sử dụng luật khẩn cấp để đối phó với t́nh trạng bất ổn, luật này cho quân đội rất nhiều quyền hành mà qua đó họ đă đưa cả hằng ngàn binh sĩ vào thủ đô.

Một tổ chức bảo vệ nhân quyền hàng đầu hôm tháng Năm đă lên án binh sĩ Thái Lan “có những hành động sát nhân nhẫn tâm” trong suốt cuộc bạo động chính trị ở Thái Lan.

Tổ chức Theo dơi Nhân quyền (HRW) có trụ sở ở Nữu Ước (New York) nói là quân đội đă dùng lính bắn sẻ và dẹp sự chống đối chính phủ với một một lực lượng không thích hợp, quá đáng trong những cuộc tụ tập Áo Đỏ.

Binh sĩ đă bắn “bừa băi và nhiều lần” vào ngôi đền Wat Pathum Wanaram, là một khu vực có thể nói là an toàn nơi nhiều người đă bị giết, từ một điểm lợi thế trên đường rầy xe lửa đoạn có nền cao của thủ đô Băng-cốc, theo HRW.

Phó thủ tướng ông Chalerm Yubamrung cũng đổ thừa cho nhân viên an ninh thuộc chính phủ tiền nhiệm – hành động theo lệnh của cấp trên -- chịu trách nhiệm cho những cái chết trên.

Tổng biên tập nhật báo Bangkok Post ông Pichai Chuensuksawadi nói với hăng thông tấn AFP là ông tin chính phủ mới ở Thái Lan “chắc chắn sẽ t́m cách đưa những người có trách nhiệm trong việc đàn áp biểu t́nh làm chết người năm vừa rồi ra ṭa.”


© DCVOnline


http://dcvonline.net/modules.php?nam...ticle&sid=8844