Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 37

Thread: Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Scandal in tiền Polymer: Vụ án t́nh, tiền...

    Việt Long tổng hợp báo chí
    2012-08-13

    Một viên chức cao cấp của Toà đại sứ Australia đă dan díu t́nh cảm với một Đại tá t́nh báo của Việt Nam, người bị cáo buộc nhận tới 20 triệu đôla của một công ty Úc.


    Giao du thân mật

    Uỷ viên cao cấp của Uỷ hội Thương mại Australia, bà Elizabeth Masamune, người được quyền tiếp cận những thông tin tối mật của nước Úc, đă quen biết với đại tá công an Lương Ngọc Anh trong những năm đầu thập niên 2000, khi bà làm việc tại Hà Nội.

    Viên đại tá lúc đó làm việc cho công ty Securency của Úc để công ty thắng thầu hợp đồng lớn về in tiền polymer với Ngân hàng Trung ương Việt Nam. Năm ngoái các công tố viên tư pháp Australia và cảnh sát Liên bang cáo buộc đại tá Anh đă nhận tới 20 triệu đô la của Securency, số tiền bị nghi là hối lộ.

    Các nguồn tin ngoại giao xác nhận rằng bà Masamune giao du thân mật với đại tá Lương Ngọc Anh, đồng thời khuyến khích Securency chi cho ông này những khoản tiền trọng hậu để trả công ông đă “giúp đỡ” cho công ty thắng hợp đồng in tiền.

    Là viên chức thương mại cao cấp nhất của Úc tại Việt Nam, bà Masamune hẳn đă biết đến nhiều tin tức mật được thuyết tŕnh trong những buổi họp của chính phủ. Một nguồn tin ngoại giao cao cấp cho hay các cơ quan của Úc liệt kê đại tá Anh thuộc bộ Công an, mà họ coi là cơ quan an ninh t́nh báo của Việt Nam.

    Bà Elizabeth Masamune đă không báo cáo với bộ ngoại giao và bộ thương mại những chi tiết về mối quan hệ của bà với viên sĩ quan t́nh báo cao cấp trong thời gian bà được cử đến công tác tại xứ Cộng Sản này (theo ngôn từ báo chí Úc nói về Việt Nam.)

    Người giữ của

    Đại tá Lương Ngọc Anh cũng được người Úc biết đến như thành phần thân tín của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, và c̣n là người giữ túi tiền cho các viên chức hàng đầu của Việt Nam.

    Được biết, vẫn theo báo chí Úc, khi giới lănh đạo của Securency than phiền về số tiền khổng lồ phải chi cho viên đại tá này, bà Masamune đă nói đó là cái giá phải trả để làm ăn tại Việt Nam.

    Sự tiết lộ mối quan hệ này sẽ buộc Thủ tướng Julia Gillard cho tiến hành một cuộc điều tra sâu rộng đến việc các viên chức cao cấp của Uỷ hội thương mại và Ngân hàng dự trữ Australia đă bao che hay yểm trợ việc hối lộ, cũng như đă dính líu vào những hành vi ứng xử không thích hợp.

    Phó chủ tịch đảng Cấp tiến đối lập, dân biểu Julie Bishop, cho biết bà sẽ hỏi Bộ trưởng thương mại Craig Emerson xem ông biết đến những chuyện liên quan tới bà Masamune từ bao giờ, và ông có báo cáo với cơ quan cảnh sát Liên bang hay các cơ quan an ninh khác không. Bà cho rằng v́ tính cách nghiêm trọng của vụ này, chính phủ phải báo cáo tất cả những ǵ đă biết.

    Bà Masamune là một trong dăm ba viên chức Úc đă trực tiếp hay gián tiếp giúp vào những thương vụ được cho là “không thích hợp” của công ty Security. Công tố viên tư pháp cáo buộc những vụ giao dịch đó liên quan đến tiền hối lộ hằng triệu đô la ở Việt Nam, Malaysia và Indonesia. Uỷ hội Thương mại Australia đă phụ giúp Securency và công ty anh em của nó, cũng thuộc Ngân hàng Dự trữ, là Note Printing Australia, gọi tắt là NPA,trong việc làm ăn ở 49 quốc gia, từ 1996 đến 2009.

    NPA bị cho là đă hối lộ các viên chức Malaysia, Indonesia và Nepal. C̣n Securency th́ từ 1999 đến 2009, trong sự thông hiểu và nhiều khi yểm trợ trực tiếp của Uỷ hội Thương mại, chẳng những đă sử
    dụng viên đại tá t́nh báo Việt Nam mà c̣n thuê cả một tay lái buôn vũ khí người Malaysia, và một tội phạm h́nh sự có án của Nam Phi. Những kẻ này hoạt động như nhân viên đại diện Ngân hàng Dự trữ Australia ở ngoại quốc, trong một kế hoạch chung mà nay cảnh sát cho là một "hàng tiền đạo" để hối lộ.

    Tri pháp phạm pháp

    Hồ sơ nội bộ của Uỷ hội Thương mại cho thấy từ 1998 Uỷ hội đă biết đại tá Anh là sĩ quan cao cấp của bộ Công an Việt Nam. Mặc dù luật của Úc ban hành năm 1999 cấm trả tiền cho các viên chức ngoại quốc, không một ai trong Uỷ hội Thương mại cảnh giác Securency là việc trả tiền cho đại tá Anh là việc bất hợp pháp.

    Ngược lại, theo báo The Age, Uỷ hội vẫn đề nghị Securency sử dụng đương sự như nhân viên được trả tiền, dù các viên chức của Uỷ Hội biết rằng các công ty của Úc trả tiền cho viên chức ngoại quốc để chiếm lợi thế kinh doanh là vi phạm tội h́nh sự.

    Theo những tài liệu được phổ biến nhờ luật Tự do Thông tin, đầu tiên báo The Age của Úc hồi tháng 12 năm ngoái đă tiết lộ chi tiết câu chuyện nhờ đâu mà hồi năm 2001 bà Masamune biết được chuyện làm ăn về tiền bạc của đại tá Lương Ngọc Anh với Securency.
    Bại lộ...

    Tháng giêng 2001, bà Masamune nói với Securency rằng bà sẽ giữ liên lạc với đại tá Anh và tiếp tục theo dơi những thư từ ông ta cần viết cho Securency liên quan đến vấn đề tài chính.

    Hai tháng sau Securency gởi email cho bà, xác định rằng ở Việt Nam họ đă làm hơn cả những ǵ từng làm ở bất kỳ quốc gia nào khác, đặc biệt là về những cam kết tài chính mà công ty coi là “vốn đầu tư”

    Có cả bản sao thư email của bà Masamune trong đó phác hoạ kế hoạch đi Úc của đại tá Lương Ngọc Anh vào tháng 3, 2001 để “thảo luận và kư kết bổ túc liên quan đến” những khoản tiền mà ông ta được Securency chi trả.

    Bà Masamune cũng nói với Securency bà sẽ vận động Bộ di trú để cấp “visa cực nhanh” cho đại tá Anh. Bà đă giúp cho chuyến đi Mỹ của ông Anh cùng nhiều viên chức khác, và Securency trả tiền.


    Tiền polymer của Việt Nam- WikiCommons photo

    Năm 2004 Uỷ hội Thương mại c̣n tặng phần thưởng cho đại tá Lương Ngọc Anh và Securency, khen ngợi họ đă giúp chiếm được những hợp đồng trị giá hơn 100 triệu đô la với ngân hàng trung ương Việt Nam.

    Thủ tướng Julia Gillard cùng Bộ trưởng ngân khố Wayne Swan đă liên tục từ chối lời thúc giục điều tra sâu rộng vụ hối lộ đầy tai tiếng. Cuộc điều tra của cảnh sát liên bang phát khởi do những điều tiết lộ trên báo The Age năm 2009, nhưng chỉ giới hạn trong những vụ điều tra và truy tố tội hối lộ của các viên chức lănh đạo cũ của Securency và NPA.

    Phiên xử 8 cựu viên chức của Securency và Note Printing Australia bị cáo buộc hối lộ khởi sự ở Melbourne vào hôm thứ hai. Cảnh sát liên bang Australia đă không điều tra về vai tṛ cùa các cơ quan chính phủ trong vụ tai tiếng này, mặc dù nhiều chứng cứ cho thấy các viên chức Úc có biết hoặc có liên can trong một số thương vụ của Securency và NPA ở nước ngoài.t

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Đ̣n phản công của 3 Dũng: Không nhả vị trí Trưởng Ban chống tham nhũng

    T-Rang (Danlambao)




    - Hội nghị Trung ương 5 (hôm 15/05/2012) đă đưa ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo Trung Ương về pḥng chống tham nhũng trực thuộc Bộ chính trị, do Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng làm trưởng ban. Chủ trương nghị quyết là vậy, tuy nhiên trong một diễn biến bất thường hôm 22/08, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa có động thái khẳng định ông vẫn là người nắm giữ Ban này.

    Chiều ngày 22/08, Cổng thông tin điện tử Chính phủ loan tải bản tin nói về phiên họp thứ 18 Ban chỉ đạo TW về pḥng chống, tham nhũng. Đáng chú ư, ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ tŕ cuộc họp với vai tṛ Trưởng ban chỉ đạo.


    Phải chăng đây là động thái đáp trả của Thủ tướng Dũng ngay sau sự kiện cánh tay mặt của ḿnh là ông trùm Nguyễn Đức Kiên bị bắt?

    Thủ tướng 3 Dũng cố bám giữ vị trí Trưởng ban Chống tham nhũng, hay ông dám coi thường cả nghị quyết Trung ương của Đảng?

    Ngoài ra, tại cuộc họp bất thường trên, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă chứng tỏ khả năng diễn xuất kỳ tài: "Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng biểu dương Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an, đă nghiêm túc chấp hành sự chỉ đạo của Chính phủ; đă khởi tố, điều tra để đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật nhằm thâu tóm ngân hàng, gây mất ổn định hoạt động ngân hàng".

    Dù rất cay cú, nhưng Thủ tướng vẫn phải mở miệng 'biểu dương' vụ bắt giữ kẻ đang nắm giữ túi tiền ḿnh là Bầu Kiên.

    Như vậy, phiên họp Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng thực chất cũng là một màn kịch cho Thủ tướng diễn xuất.

    T-Rang
    danlambaovn.blogspot .com



    Liên quan đến vụ án "bầu" Kiên: Thủ tướng yêu cầu điều tra, xử lư nghiêm minh bất kỳ đó là ai

    Tại phiên họp Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng (BCĐ), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng biểu dương Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an, đă nghiêm túc chấp hành sự chỉ đạo của Chính phủ; đă khởi tố, điều tra để đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật nhằm thâu tóm ngân hàng, gây mất ổn định hoạt động ngân hàng.

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng BCĐ và Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Trưởng BCĐ, đồng chủ tŕ phiên họp thứ 18 của Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

    Chiều 22/8, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng BCĐ và Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Trưởng BCĐ, đồng chủ tŕ phiên họp thứ 18 của Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng.

    Tiếp tục thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp về pḥng và chống tham nhũng

    Phát biểu chỉ đạo tại phiên họp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá, 7 tháng đầu năm 2012, dưới sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, công tác pḥng, chống tham nhũng tiếp tục có những chuyển biến tích cực trên cả 2 mặt là pḥng và chống.

    Theo đó, công tác thông tin truyên truyền về pḥng, chống tham nhũng được quan tâm; thể chế về pḥng, chống tham nhũng ngày càng được hoàn thiện, việc phát hiện, xử lư các hành vi tham nhũng là nghiêm minh… đặc biệt chúng ta đă tiến hành tổ chức sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X) về tăng cường sự lănh đạo của Đảng đối với công tác pḥng, chống tham nhũng, lăng phí.

    Bên cạnh đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng nêu lên những tồn tại, hạn chế của công tác pḥng, chống tham nhũng như c̣n có cơ quan, đơn vị chưa thực sự quan tâm; việc sửa đổi, bổ sung một số quy định pháp luật về các giải pháp liên quan đến pḥng ngừa tham nhũng c̣n chậm (như việc chuyển đổi vị trí công tác, xử lư trách nhiệm người đứng đầu, minh bạch tài sản, thu nhập); một số vụ án tham nhũng tiến độ xử lư chậm, gây bức xúc…

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu bật yêu cầu cần tiếp tục thực hiện quyết liệt, hiệu quả, đồng bộ các giải pháp cả về pḥng và chống tham nhũng.

    Với tinh thần như vậy, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, trong thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền về pḥng chống tham nhũng gắn với quán triệt và triển khai hiệu quả Nghị quyết Trung ương 4 (Khóa XI); tiếp tục tập trung hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, nhất là các chính sách liên quan đến quản lư và sử dụng đất đai, quản lư doanh nghiệp nhà nước, trách nhiệm giải tŕnh của các cơ quan quản lư nhà nước…

    Cùng với đó, Thủ tướng chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cường phối hợp, làm tốt hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm toán, thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử. Tập trung đẩy nhanh tiến độ xử lư các vụ án tham nhũng, nhất là những vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp.

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng biểu dương Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an, đă nghiêm túc chấp hành sự chỉ đạo của Chính phủ; đă khởi tố, điều tra để đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật nhằm thâu tóm ngân hàng, gây mất ổn định hoạt động ngân hàng. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Bộ Công an chỉ đạo khẩn trương điều tra làm rơ và xử lư nghiêm minh theo pháp luật tất cả những người, bất cứ ai có hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm công khai, minh bạch, đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng trong cả nước.

    Bên cạnh đó, Thủ tướng yêu cầu Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng tập trung triển khai Kế hoạch số 08-KH/TW ngày 12/3/2012 của Bộ Chính trị liên quan đến công tác kiểm tra, giám sát việc thanh tra, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án, vụ việc tham nhũng, trước hết tập trung có trọng tâm, trọng điểm vào các vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp để sớm đưa ra xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng pháp luật.

    Cũng tại phiên họp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và các thành viên BCĐ đă đóng góp nhiều ư kiến, tháo gỡ vướng mắc trong xử lư một số vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, kéo dài để tiếp tục tập trung chỉ đạo, đôn đốc xử lư dứt điểm trong thời gian tới.

    Kết quả tích cực về cả pḥng và chống

    Báo cáo tại phiên họp, Chánh Văn pḥng BCĐ Nguyễn Đ́nh Phách cho biết, trong 7 tháng đầu năm 2012, công tác pḥng, chống tham nhũng tiếp tục được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và đạt được những kết quả tích cực trên cả 2 mặt pḥng ngừa, phát hiện và xử lư các hành vi tham nhũng.

    * Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: 7 tháng đầu năm 2012, dưới sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, công tác pḥng, chống tham nhũng tiếp tục có những chuyển biến tích cực trên cả 2 mặt là pḥng và chống - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

    Về phát hiện và xử lư các hành vi tham nhũng, trong 6 tháng đầu năm 2012, toàn ngành thanh tra đă triển khai 6.065 cuộc thanh tra hành chính và kiểm tra chuyên ngành. Qua thanh tra đă phát hiện vi phạm, kiến nghị thu hồi về cho ngân sách nhà nước 6.482 tỷ đồng, 1.291 ha đất; xử phạt vi phạm hành chính 258 tỷ đồng; xuất toán, loại khỏi giá trị quyết toán do chưa thực hiện đúng quy định và đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, xử lư 31.207 tỷ đồng; đă kiến nghị xử lư kỷ luật hành chính đối với 425 tập thể, 697 cá nhân…

    Trong công tác điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, theo báo cáo của Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, từ tháng 1/2012 đến tháng 7/2012, các cơ quan pháp luật đă khởi tố 163 vụ/275 bị can về các tội danh tham nhũng, trong đó tham ô tài sản là 59 vụ/97 bị can; nhận hối lộ là 23 vụ/51 bị can; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản là 22 vụ/34 bị can; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ 34 vụ/67 bị can; các tội danh tham nhũng khác là 15 vụ/ 26 bị can. Viện Kiểm sát đă truy tố 183 vụ/451 bị can. Toà án đă xét xử sơ thẩm 116 vụ/251 bị cáo về các tội danh tham nhũng.

    Về kết quả xử lư các vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp mà Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng chống tham nhũng theo dơi, chỉ đạo; đă đưa ra xét xử 2 vụ (vụ Nguyễn Ngọc Quyền “lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi thành công vụ trong việc quản lư, sử dụng đất xảy ra tại phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”; vụ “Cố ư làm trái các quy định của nhà nước về quản lư kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam); toà án đang thụ lư 4 vụ; Viện Kiểm sát đang thụ lư 2 vụ; các cơ quan pháp luật đă tạm đ́nh chỉ 2 vụ; cơ quan điều tra đang điều tra và điều tra bổ sung 10 vụ, trong đó việc cơ quan điều tra khởi tố vụ tham ô và cố ư làm trái xảy ra tại Vinalines, được dư luận đồng t́nh.

    Các vụ án tham nhũng đang điều tra bổ sung đều là những vụ đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều khó khăn trong điều tra, truy tố, xét xử, đặc biệt vụ tham nhũng xảy ra tại Công ty cho thuê tài chính II thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, các đối tượng đă dùng nhiều thủ đoạn như kư hợp đồng giả tạo, nâng khống giá trị tài sản mua, cho thuê gây thất thoát, chiếm đoạt hàng ngh́n tỷ đồng của Nhà nước.

    Những nhiệm vụ trọng tâm sắp tới

    Về nhiệm vụ trọng tâm trong những tháng c̣n lại của năm 2012, BCĐ sẽ tiếp tục tập trung thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục về pḥng, chống tham nhũng; nhất là những nội dung về công tác pḥng, chống tham nhũng được nêu trong Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI),…

    Cùng với đó, triển khai thực hiện nghiêm túc những nội dung về pḥng, chống tham nhũng được nêu trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI); kết luận Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X).

    BCĐ tiếp tục chỉ đạo việc hoàn thiện thể chế về pḥng, chống tham nhũng; khẩn trương hoàn thành các văn bản: Luật Pḥng, chống tham nhũng (sửa đổi) tŕnh Quốc hội tại kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2012); Chương tŕnh hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) về công tác, pḥng chống tham nhũng, lăng phí; Quy chế phối hợp thực hiện Công ước Liên hiệp quốc về chống tham nhũng.

    Chỉ đạo các cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan chức năng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử. Tập trung đẩy nhanh tiến độ xử lư vụ án tại Công ty cho thuê tài chính II và 9 vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp có khó khăn, vướng mắc trong điều tra, truy tố, xét xử.

    BCĐ sẽ sớm thành lập các Đoàn công tác giám sát, kiểm tra liên ngành để kiểm tra, giám sát việc thanh tra, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ việc, vụ án tham nhũng theo Kế hoạch số 08-KH/TW ngày 12/3/2012 của Bộ Chính trị.

    Nguyễn Hoàng

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Rùng rợn các “phi vụ” của Nguyễn Đức Kiên

    Blog Cầu Nhật Tân
    21-8-12



    Thông tin chúng tôi nhận được: tay chân của ông Kiên và tướng Hưởng đang ráo riết chỉ đạo cho thủ tiêu những người ‘biết quá nhiều’, những người đang đe dọa họ, sử dụng các thủ đoạn tinh vi nhất như dùng Uranium nghèo mua lậu từ Nga về để hạ độc đối tượng trong đó có cả nhiều đồng chí lănh đạo cao cấp nhất của Đảng và Nhà nước.

    Nguyễn Đức Kiên sinh năm 1964, ngay từ đầu với sự định hướng của bà mẹ mà Kiên thừa hưởng được chính đôi mắt tối tăm, không bao giờ nh́n thẳng vào mặt ai và luôn làm người ta liên tưởng đến cặp mắt của loài rắn độc Nam Phi, đă biết tính toán chọn cho con trai con đường ngắn nhất để tạo dựng sự nghiệp.

    Mọi người ngạc nhiên khi nghe Kiên tiết lộ đă vào ‘lính’. Nhưng đó chính là con đường ngắn nhất để Kiên được đi học nước ngoài.

    Những năm đầu và giữa thập niên 80, việc du học nước ngoài chỉ là viển vông nếu không phải là quan chức cha mẹ rất ‘to’. Với một gốc gác b́nh thường của một gia đ́nh ‘gơ đầu trẻ’ th́ không thể mơ đến việc được đi du học. Do vậy, vào lính rồi vào trường của Quân đội đều là bước đi đă được tính toán kỹ từ trước cho thằng con trai lỳ lợm của ḿnh. Với khả năng bén nhạy thời cuộc và vận dụng sức mạnh của đồng tiền, bà mẹ Kiên đă chạy chọt cho Kiên được đi du học tại Hungary. Thuở đó, ai được du học ở Liên Xô phải là nhà có gốc rễ, nhưng ai mà được sang Hung, sang Tiệp th́ vừa có thế vừa phải có tiền…

    Tuy nhiên, chỉ một thời gian ngắn tại Hungary, Kiên đă bộc lộ bản chất ăn chơi, hắn đă làm cho một cô gái trẻ Hungary có thai và sinh hạ cho hắn một cô con gái ngoài giá thú và hậu quả hắn bị đuổi về nước. Rơ ràng con đường vào quân đội không phải là mục đích tiến thân của Kiên.

    Trở về nước, nhờ các mối quan hệ từ trong trường của Quân đội và sự năng động không giống tính cách của một cô giáo, mẹ của Kiên đóng vai tṛ quan trọng trong việc nâng đỡ bước đường của con trai. Kiên ‘xông’ thẳng vào lĩnh vực xuất khẩu hàng trả nợ cho Hungary và Đông Âu. Đây chính là bước đường đầu tiên đă giúp Kiên tạo dựng mối quan hệ với Bộ trưởng Tài chánh Nguyễn Sinh Hùng (NSH), Thủ Tướng Phan Văn Khải (PVK) và nhiều quan chức khi đó. Có thể nói chính Nguyễn Sinh Hùng và Phan Văn Khải đă mang đến sự giàu có cho Kiên và bản thân họ. Hàng hoá xuất khẩu trả nợ giá cả đất gấp 2-3 lần thị trường Việt Nam mà chất lượng không ai kiểm soát do các khoản nợ viện trợ của các nước cho Việt Nam ngầm như cho không trong thời chiến tranh, Việt Nam trả nợ lại bằng hàng hoá bao nhiêu tốt bấy nhiêu! Do vậy Kiên đă phất lên rất nhanh từ đây.

    Khi đă có mối quan hệ với PVK đă sâu đậm, Kiên mở rộng ‘thị trường’ kinh doanh sang môi giới đầu tư và tham gia vào các cuộc đấu thầu nhà máy điện. Kiên đă cùng Nguyễn Văn Hưởng khi đó mới chỉ là Cục trưởng của A17 – Phụ trách an ninh kinh tế trở thành một ê-kíp làm ăn. Hưởng đă sử dụng lực lượng an ninh của ḿnh để phục vụ cho Kiên dắt mối chạy thầu và bẻ cong các kết quả đấu thầu để cho các nhà thầu nước ngoài mà Kiên môi giới thắng thầu. Nhiệt điện Phả Lại với kết quả trúng thầu 524 triệu USD với cam kết hoàn tất trong 04 năm, nhưng mất 12 năm vẫn không đưa nhà máy vào vận hành được và giá cả tiêu tốn ngân sách nhà nước trên 1 tỷ đô la, tuy vận thậm trí ngày khánh thành, khi các quan chức Chính phủ có mặt đông đủ, nhà máy cũng không thể chạy được và họ đă phải lấy vỏ bánh xe cao su đốt trong ḷ để cho thấy khói toả lên!!! Đó chính là sản phẩm của Kiên và Hưởng.

    Trước khi bị bắt, Kiên nắm giữ chức vụ Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng Á Châu; Chủ tịch HĐQT Công ty may thời trang MTT; Chủ tịch HĐQT Công ty Thiên Nam; chủ tịch HĐQT công ty Liên doanh nhựa đường Caltex; Chủ tịch HĐQT Công ty Thể thao ACB; Phó chủ tịch kiên Chủ tịch công ty liên doanh KFC Việt Nam; Phó chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần du lịch Chợ Lớn, thành viên HĐQT Công ty cổ phần du lịch Thiên Minh….

    Thực chất dự án KFC và liên doanh nhựa đường Caltex đều là dự án Kiên hưởng lợi từ việc do Chính phủ Việt Nam gây khó khăn về giấy phép đầu tư và Kiên đă thay mặt PVK ‘bán’ giấy phép cho hai công ty để lấy cổ phần.

    Riêng tại Ngân hàng Á Châu (ACB), người sáng lập và linh hồn của ACB là Trần Mộng Hùng, Kiên được mời ăn theo và đóng góp 2 tỷ đồng Việt Nam tương đương khoảng 200.000 USD năm 1994 để nắm giữ 10% cổ phần. Vai tṛ của Kiên hoàn toàn mờ nhạt và không có một đóng góp ǵ cho sự phát triển của ACB. Đến năm 1998, với bản năng của một kẻ lưu manh, nh́n thấy sự lớn mạnh của ACB, Kiên đă làm cuộc đảo chính bằng thủ đoạn bẩn thỉu. Bằng các mối quan hệ của ḿnh với Thủ tướng PVK và nhiều quan chức Chính Phủ qua quan hệ Tiền & Lợi ích, Kiên đă tạo nhiều scandal, thậm trí cho đăng báo tung tin đồn Tổng giám đốc ACB trốn ra nước ngoài ….

    Sự việc gây chấn động và người dân ào ào rút tiền, Ngân hàng Nhà nước đă phải đổ tiền để cứu nguy,…. Đây là lúc Kiên bắt đầu lật tẩy con bài của ḿnh, bằng thủ đoạn nắm được một số điểm yếu trong làm ăn của Trần Mộng Hùng đă sử dụng ACB để cho các công ty của ḿnh vay, Kiên đă buộc nhà sáng lập Trần Mộng Hùng phải rút khỏi ghế Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) ngân hàng ACB. Qua giằng co, giành giật cuối cùng ACB đă thuê Nguyên Bộ trưởng Trần Xuân Giá – Người đă có quan hệ mật thiết với Kiên qua các thương vụ đấu thầu các nhà máy điện và các dự án đầu tư– về giữ chức Chủ tịch HĐQT. Thực chất là chức vụ bù nh́n hợp thức hoá cho Kiên làm mưa làm gió.

    Cũng bằng các thủ đoạn và mối quan hệ, không rơ từ lúc nào Kiên đă nắm trong tay cả Kiên Long Bank, Eximbank mà thực chất Chủ tịch Nguyễn Hữu Dũng chỉ là con rối trong tay Kiên.

    Thời Thủ tướng Phan Văn Khải c̣n trị v́, Kiên là cánh tay đắc lực cùng quư tử Hoàn Ty làm mưa, làm gió. Thậm trí Kiên c̣n ngang ngược vỗ vai Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (NTD) “anh chỉ làm đến chức Phó Thủ tướng là cùng thôi…”, cũng chính Kiên đă làm đơn tố cáo Phó thủ tướng NTD lên Bộ chính trị phục vụ theo sai khiến của Phan Văn Khải (6 Khải). Chính v́ vậy khi 6 Khải phải ra về và Nguyễn Tấn Dũng lên, Kiên đă phải nằm yên.

    Tuy nhiên bản chất gian trá, xảo quyệt , Kiên không chịu nằm yên, mà thực chất chỉ là giấu ḿnh cho kỹ. Cũng như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Kiên thuê Thượng tướng cựu Thứ trưởng Bộ công An Nguyễn Văn Hưởng làm cố vấn cho ḿnh! Bản chất của Kiên và Hưởng đều có một điểm rất giống nhau, đó là: Ném đá giấu tay và đưa bàn tay nhung ra để cứu độ bắt con mồi vào chuồng của ḿnh! Họ rất hợp nhau bởi thủ đoạn này.

    Một điển h́nh của tṛ đóng giả ân nhân của Kiên là vụ thâu tóm Ngân hàng Samcombank. Chính Kiên và Nguyễn Thanh Phượng đạo diễn toàn bộ kế hoạch, song không lộ mặt mà để cho những kẻ đầy tớ làm thuê Nguyễn Hữu Dũng và Phạm Văn Cang là Chủ tịch và Phó Tổng giám đốc làm thuê của Eximbank đứng ra. Sau đó, chính Kiên với sự c̣ mồi của đám đàn em lại được Đặng Văn Thành mời ra làm trung gian hoà giải với mấy con tốt Trầm Bê, Dũng và Cang. Uốn ba tấc lưỡi, cuối cùng Kiên từ kẻ chủ mưu đâm thọc đ̣n hiểm khiến ông chủ Samcombank hết đường chống đỡ, nay lại bỗng trở thành ân nhân v́ ‘uy tín của anh Kiên nên chúng tôi đồng ư để anh Thành tiếp tục ở lại làm chủ tịch HĐQT Samcombank’ – cả đám tôi tớ đều cùng một luận điệu làm cho Đặng Văn Thành cảm động ứa nước mắt và mời Kiên trở thành PHÓ CHỦ TỊCH SÁNG LẬP!

    Những năm qua nhóm bố già Nguyễn Đức Kiên luôn có kẻ bưng bê điếu đóm là Tướng Nguyễn Văn Hưởng với danh nghĩa cố vấn mách nước chỉ đường, mang nghiệp vụ an ninh được đào tạo bài bản của Nga Xô trộn với thói tàn bạo, bẩn thỉu, man rợ của Mafia Nga – Một loại Mafia được ví như thời trung cổ đă làm lên sự thành công của các bố già Nguyễn Đức Kiên – Nguyễn Đăng Quang & Hồ Hùng Anh đến ngày hôm nay. Chỉ mới hai tháng trước thôi Kiên c̣n huyênh hoang khoác loác “… Nằm im bao nhiêu năm, nay đă ra quân là chỉ có chiến thắng…”. Quả thật Kiên đă thực hiện được những thành tích huy hoàng chỉ trong mấy tháng tổng tài sản các bố già đă thâu tóm và điều khiển trong tay lên tới 20 tỷ đô la, có thể kể ra một vài vụ:

    1. Kiếm được 1.750 tỷ từ thương vụ thu xếp 5.000 tỷ đồng mà Thống đốc Nguyễn Văn B́nh chuyển cho BIDV với chỉ đạo phải chuyển cho NH Phương Nam vay. Trầm Bê đă chuyển vào tài khoản cho Kiên đầy đủ với Memo # Chuyển tiền mua cổ phiếu mà chẳng có cổ phiếu nào được mua bán.

    2. Hoàn thành thâu tóm Ngân hàng Samcombank trị giá 7 tỷ đô la. Từ kẻ chủ mưu đầu tṛ ăn cướp Samcombank dấu mặt, lại đóng vai kẻ lương thiện dàn xếp để Đặng Văn Thành sụt sùi cảm động mời vào giữ chức PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SANG LẬP STB! Cũng cái bài Hội đồng sáng lập như ngân hàng ACB là một loại ăn ốc cho người khác đổ vỏ cho ḿnh!!!

    3. Lập trên 50 công ty con rút tiền của Eximbank, Vietbank, Kiên Long Bank, ACB, Phương Nam Bank lên tới 70.000 tỷ đồng trong hàng chục năm qua trá h́nh dưới dạng đầu tư vào công ty con, vào dự án, vào chứng khoán để không phải trả lăi.

    4. Từ chỗ không một xu chỉ bằng tiền rút từ Ngân hàng Nhà Nước từ thời Lê Đức Thuư c̣n làm thống đốc đă thâu tóm được: Vietbank, Kiên Long Bank, ACB. Việc thâu tóm ACB cách đây mười bảy năm về trước cũng là một thủ đoạn dựa vào thế lực của NH nhà nước và báo chí phối hợp đánh hội đồng, tung tin vịt làm cho dân rút tiền, sau đó ra tối hậu thư buộc Trần Mộng Hùng phải rút chuyển giao ngân hàng cho y bằng cách lập lên Hội đồng sáng lập và từ đó lợi dụng ACB để vay tiền thao túng hệ thống tài chính trong suốt nhiều năm qua. Phó Tổng giám đốc Trần Minh Tuấn đă ấm ức công bố “Nếu để cho tôi thanh tra th́ ông Kiên chết ngay”, nhưng Thống đốc Nguyễn Văn B́nh bao che đă gạt đi không cho thanh tra.

    5. Là kẻ chủ mưu cùng với Nguyễn Văn Hưởng Tham gia vào kế hoạch ám sát Chủ tịch nước và Bộ trưởng Trần Đại Quang.

    6. Nguyễn Đức Kiên đang chắp cánh cho các thế lực của giặc Tàu thông qua Trầm Bê để thâu tóm tài chính Việt Nam. Đây là một thủ đoạn vô cùng nguy hiểm của Trung Quốc cần phải chặn đứng sớm kẻo hậu họa sẽ khó lường.

    Nếu kể xa hơn th́ phải nói đến vụ môi giới mua bán chiếc Airbus của Pháp, rồi những thương vụ môi giới mua bán vũ khí với Nga, rồi vụ thủ tiêu một đại tá Quân đội Việt Nam.


    Theo Quanlambao/Phạm Viết Đào.
    Vietstudies

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    TRẬN CHIẾN CUỐI CÙNG CỦA TƯỚNG HƯỞNG CÙNG TẤT CẢ NHỮNG NGÓN Đ̉N GHÊ RỢ NHẤT THẾ KỶ ...
    Quanlambao



    - Từ nguồn thống tin riêng của chúng tôi cho biết âm mưu ám sát Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng và Trương Tấn Sang hiện đang được thúc đẩy vô cùng khẩn trương. Ngoài nhóm Mafia ở Nga đă được thuê th́ đă có thêm một nhóm mới từ Malaysia và Cambodia cũng đă được tuyển dụng để ám sát gây tiếng vang.

    Bên cạnh đó, âm mưu đầu độc, dùng vũ khí sinh học đă được thầy tṛ Nguyễn Văn Hưởng sử dụng. Hưởng đă nói thẳng "C̣n tao th́ không c̣n hai thằng đó!"... (ám chỉ TBT và CTN)
    Trần Đại Quang cũng đang là mục tiêu điên cuồng của chúng và Tô Lâm là người được chúng chuẩn bị để thay thế nếu Bộ Trưởng Trần Đại Quang bỗng lăn đùng ra chết sau khi uống cà fê như Đào Duy Tùng hay Thứ trưởng Tư Rốp hoặc uốngly rượu quư do đàn em mang 'kính tặng'!
    Có rất nhiều khả năng Hưởng và đàn em thực hiện cả những giải pháp bắc cầu mang Vũ khí sinh học là những loại Virus mới nhất để lây lan từ những người có nhiều khả năng tiếp cận TBT và CTN.

    Xin cảnh báo một số loại vũ khí sinh học mà hiện Hưởng đă mang được vào Việt Nam:

    1. Loại chỉ cần đối diện nh́n vào kẻ đang nhiễm vũ khí sinh học.
    2. Loại truyền nhiễm qua hơi thở.
    3. Loại thông qua đường máu ngấm vào trong tóc khi cắt tóc, gội đầu;
    4. Loại cho vào rượu, trà, càe, nước uống...

    Tất cả những loại này Hưởng đă đưa được về Việt Nam và đang t́m cơ hội ra tay. Đặc điểm của những loại vũ khí sinh học này sẽ không hề để lại bất cứ dấu vết ǵ, tuỳ theo loại, người bị nhiễm sẽ chết bất đắc kỳ tử do nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu năo hoặc sẽ hôn mê sâu, hoặc mất trí nhớ....
    Từ nay đến tháng 9 là canh bạc cuối cùng, do vậy Thầy tṛ Hưởng sẽ dốc hết con bài tẩy, tất cả những đ̣n bẩn thỉu Hưởng đă sử dụng trong suốt 40 năm qua cho dù đă làm run sợ và kinh động trong toàn lực lượng của Bộ Công an CŨNG SẼ KHÔNG THỂ SÁNH ĐƯỢC VỚI NHỮNG NGÓN Đ̉N Y SẮP GIỞ RA NHẰM HẠ GỤC TBT, CTN VÀ BT TĐQ.

    Cần phải hiểu rơ: ĐÂY LÀ TRẬN CHIẾN Y ĐANG BẢO VỆ CHO CHÍNH BẢN THÂN Y! Để cứu con trai Phan Văn Khải, y đă dám thoả hiệp với phía Úc để trao đổi trả lại người Úc yêu cầu và ngược lại cho kẻ 'đóng thế' nhận tội thay Hoàn Ty được sang định cư tại Úc ngay sau khi ra tù. BÂY GIỜ ĐỂ BẢO VỆ CHÍNH M̀NH, Y SẼ KHÔNG TỪ BẤT CỨ THỦ ĐOẠN BẨN THỈU, ĐE HÈN VÀ KỂ CẢ BÁN NƯỚC!
    HƯỞNG ĐĂ XÁC ĐỊNH VỚI ĐÀN EM RẰNG: ĐÂY LÀ TRẬN CHIẾN CHỈ CÓ SỐNG VÀ CHẾT MÀ THÔI.
    Mọi lời đề nghị Thoả hiệp cũng như thông qua các ông già Thái Thượng Hoàng chỉ nhằm để đánh lừa, khơi gợi ḷng thương hại, gây mất cảnh giác của TBT và CTN, bên cạnh đó y vẫn đang ráo riết chuẩn bị kế hoạch ám sát TBT, CTN và BT Trần Đại Quang.

    Thám Tử - Quan làm báo


    HỒ SƠ TƯỚNG NGUYỄN VĂN HƯỞNG
    'Vuakhông ngai' xin tỵ nạn TướngHưởng - Ông Vua không ngai BắtPCD - TP.HCM 'Việt vị' TôLâm & Kẻ xóa dấu vết Taysai Nguyễn Văn Hưởng KHhậu Nguyễn Văn Hưởng Tửthần RADIUM vào cuộc NguyễnVăn Hưởng điên dại ... Vạchmặt kẻ gài bẫy Phạm Chí Dũng Đấtnước hỗn loạn lầm than ÁMSÁT CHỦ TỊCH NƯỚC Bímật của Tướng Nguyễn Văn Hưởng Cạm bẫy của tướngNguyễn Văn Hưởng Liênminh Ma-Quỷ Nguyễn Tấn Dũng & Nguyễn Văn Hưởng Chântướng Nguyễn Văn Hưởng

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    1 TRIỆU LƯỢNG VÀNG ĐĂ ĐƯỢC BÁN KHỐNG!
    Quanlambao


    - Đến nay chính thức chúng tôi đă nhận được thông từ vụ án bán vàng khống của bố già Nguyễn Đức Kiên như sau:

    Bố già Kiên đă lợi dụng sự chi phối của ḿnhđối với ngân hàng ACB và Eximbank để bán không trên 1.000.000 lượng vàng thu được trên 33.000 tỷ đồng mang gởi vào ngân hàng cho vay liên ngân hàng thù lăi 22% trong khi chỉ cần phải trả lăi suất vàng 6-8%/năm. Đến nay vàng miếng đă lên đến trên 45 triệu đồng, do vậy Kiên đă làm lỗ không có khả năng thanh toán trên 12.000 tỷ đồng, tương đương 600 triệu USD! Từ chỗ thua lỗ này, đă buộc y phải nhúng sâu vào con đường tội lội bằng cách lập các hồ sơ giả để rút tiền của Eximbank, Kiên long Bank, Vietbank, ACB, BIDV, Viettinbank.


    20 TỶ USD CHOTHÂU TÓM ĐỢT Bố già Kiênthách thức BT BCA Kể tội Bố giàKiên Các bố già trốnthuế Bố già VN chắpcánh cho giặc Tàu Thủ tướng &nhóm thâu tóm Các bố già xoádấu vết phạm tội Hối lộ, đánh bài& Ăn cướp ... Bóc lột dân đểbù lỗ cho ḿnh Thống đốc tiếptay cho Mafia Chân tướng bốgià Kiên Bộ mặt thật bốgià Nguyễn Đức Kiên Bố già đă thâutóm xong STB Eximbank &Tṛ chơi của bố già
    Tại sao Kiên có thể làm được cái việc tày Trời như vậy? V́ bên cạnh y đă có đồng bọn là Nguyễn Văn B́nh, Lê Hùng Dũng và Đỗ Minh Phú - Những kẻ cùng tham gia vào chiến dịch độc quyền vàng và cấm bán vàng miếng!

    Đầu tiên, ngay khi vừa mới lên, Thống đốc B́nh đă tŕnhChính Phủ và Quốc hội kịch bản "Cấm toàn bộ việc mua bán vàng miếng". Quá chủ quan rằng có thể đánh lừa được Bộ Chính Trị và Quốc Hội thông qua cho chúng, do vậy Thống đốc B́nh và bố già Kiên cùng đồng bọn đă chủ quan dự đoán như dinhđóng cột "vàng sẽ hạ giá"! Những quả Người tính không bằng Trời tính, Trời đă không dũng dưỡng kẻ gian, v́ vậy mà các Uỷ viên BCT và các đại biệu Quốc Hội đều phát hiện ra mưu đồ v́ đất nước th́ ít mà v́ lợi ích của bè lũ thâu tóm là nhiều, do vậy kịch bản của B́nh và Cính Phủ Dũng tŕnh lên đă không được thông qua. Đây là đ̣n chí mạng đánh vào bè lũ thâu tóm mua bán 'đón lơng' cơ chế do chính chúng đẻ ra!


    Để gỡ gạc, B́nh đă đăng đàn phát biểu công khai nhiều lần 'vàng sẽ giảm'... Nhưng vàng vẫn phi mă! Lư do: Nh́n thấy thực trạng nền kinh tế bất ổn, cả nước rên xiết v́ sự cướp bóc của các bố già thông qua chính sách xiết chặt tín dụng, nhưng chỉ xiết doanh nghiệp và người dân không thuộc phe cánh của tổ chức lũng đoạn! Do vậy người dân Việt Nam với bản tính lo xa: Đất nước càng hỗn loạn, lầm than th́ vàng càng tăng giá, cho dù đă vượt xa sự tăng giá đối với vàng thế giới.

    Hiện nay giá vàng tại Việt Nam vẫn đang phi mă, đó chính là tín hiệu rơ nhất vào sự mất ḷng tin trầm trọng vào các chính sách vĩ mô của Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng.

    Trần Nguyên Hồng - Quan làm báo

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    CHẤN ĐỘNG SỰ THẬT GHÊ RỢN VỀ TB 7169 CỦA THỦ TƯỚNG
    Quanlambao



    - Theo thông tin từ nguồn Mật báo cho Ban Biên Tập mà khi nhận được in sau đây bản thân chúng tôi đă không thể tin nổi sự thật lại có thể đến mức độ ghê rợn và tàn ác đến như vậy. Sau đây là thông tin chúng tôi vừa nhận được:


    Thời gian dành cho Thầy tṛ Nguyễn Tấn Dũng đang là đồng hồ đếm ngược, chỉ c̣n 05 ngày nữa là đến thời điểm Uỷ Ban Trung Ương chính thức Báo cáo Bộ Chính Trị các vụ án Bố già Nguyễn Đức Kiên và Dương Chí Dũng cùng đồng bọn và cái ṿng kim cô xiếtvào cổ Nguyễn Tấn Dũng vàđồng bọn khó mà thoát được...

    Cả Nguyễn Văn Hưởng và Nguyễn Tấn Dũng đă không c̣n có thể chợp mắt được nữa, đ̣n cân năo đánh vào trung khu năo bộ làm cho cái chân của Nguyễn Tấn Dũng gần như muốn liệt, đau đớn khôn nguôi...

    Nỗi đau thể xác cùng nỗi hoảng sợ nghĩ đến cái ngày con gái ḿnh phải ra vành móng ngựa và Hưởng th́ lắc đầu xua cái cảnh bộ áo sọc tù nhân của suốt quăng đời c̣n lại... Họ đă gặp nhau và một quyết định đă được nhanh chóng đưa ra: Thủ Tướng cần ban hành cái văn bản 7169 mà ngày hôm sau buổi gặp gỡ này đă được phát ra rộng răi trên cả nước dọn đường cho một kế hoạch có lẽ ghê tởm nhất từ trước đến nay của Tướng Nguyễn Văn Hưởng để Tô Lâm và Tư Liêm có cơ sở bắt khẩn cấp ông Đặng Thành Tâm và vợ con bắt cứ khi nào ngay sau khi Văn bản của Thủ Tướng được ban hành!

    Kịch bản đă được 'sản xuất' bởi Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn Văn Hưởng như sau: ông Đặng Thành Tâm buộc phải trở thành Chủ của Quan làm báo. Chiếu theo 'Tội phản Quốc' Tô Lâm và Tư Liêm có quyền bắt khẩn cấp Ông Nghị Đặng Thành Tâm mà không cần phải xin Thường Vụ Quốc Hội phê chuẩn!

    Bài toán đặt ra là ông Nghị Tâm sau khi dự họp Apec tại Nga, được Chính Phủ Nga trực tiếp mời ông và vợ là 1 trong 7 tỷ phú trên thế giới tham dự chiêu đăi của Tổng Thống Putin đă lại bay về Nhật Bản tham gia cùng Đoàn của Bộ Kế hoạch đầu tư tham dự Hội nghị thu hút đầu tư. Do vậy, phương án bắt cóc ông Nghị hoàn toàn không dễ dàng tại NHật Bản - Nơi ông này là Chủ tịch Diễn đàn Việt - Nhật và ngài Cựu đại sứ Nhật bản lại đang làm Đại diện cho Tập đoàn của ông Tâm tại Tokyo! Chính v́ vậy, hai thầy tṛ Hưởng và 3 Dũng thống nhất: Sẽ Cho dàn dựng màn kịch 'xă hội đen' bắt cóc vợ hoặc con cái của ông Nghị đang học ở Singapore đưa bằng ô tô sang Malaysia và từ đó buộc ông Tâm phải tự về nộp mạng.

    Bên cạnh đó, một loại thuốc 'Sai khiến' đă được chuẩn bị sẵn sàng để ngay khi ông Tâm nộp mạng sẽ làm cho ông này 'phải khai' theo kịch bản của Hưởng và ba Dũng rằng: "Chỉ đạo Quan làm báo là Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng"!

    Một kịch bản man rợ và thật khủng khiếp. Mong rằng Các ngài Lănh đạo Việt Nam hăy chặn đứng âm mưu tàn ác, ghê rợn kiểu ác thú thời trung cổ này.

    Ban biên tập Quan làm báo cầu mong ông Nghị Đặng Thành Tâm và vợ con sẽ thoát khỏi những đ̣n bẩn thỉu nhất thế kỷ 21 của thầy tṛ Nguyễn Văn Hưởng và Nguyễn Tấn Dũng! Xin nhận ở chúng tôi sự chia sẻ và rất lấy làm tiếc đă đẩy ông và gia đ́nh cùng các cháu bé vào ṿng hiểm nguy man rợ hiện nay.
    Mong rằng nhân dân Việt Nam hăy cùng chúng tôi theo dơi, có tiếng nói phản kháng và đồng ḷng đứng bên ủng hộ cho gia đ́nh ông Đặng Thành Tân không trở thành nạn nhân của những âm mưu ghê tởm nhất kiểu Mafia Hội Tam Hoàng!

    Thám Tử Quan làm báo

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    TS. Lê Kiên Thành, con trai cố TBT Lê Duẩn:
    "Sau lưng một kẻ thù…và sau lưng một người bạn…"


    Tôi có một ấn tượng đặc biệt về TS. Lê Kiên Thành, con trai cố TBT Lê Duẩn. Lê Kiên Thành là người điềm đạm, chắc chắn và chính xác, nhưng không bao giờ thiếu lửa. Tôi thích cách Lê Kiên Thành nói về cha ḿnh. Tôi thích niềm tin của Lê Kiên Thành về những việc mà cố TBT Lê Duẩn đă làm và con đường của những người Cộng sản như cha ông đă đi. Trong cảm nhận của tôi và nhiều người khác, Lê Kiên Thành là người con thừa hưởng nhiều nhất tinh thần sống của cha ḿnh. Và bất kỳ trong hoàn cảnh nào, Lê Kiên Thành cũng là một người Cộng sản đúng nghĩa.
    Nghệ Thuật Mới xin giới trân trọng thiệu cuộc tṛ chuyện với TS Lê Kiên Thành.
    PHẦN MỘT
    Cộng Sản hay kư sinh? Chủ nghĩa tư bản bè phái... Tôi không phải 'QLB' Thư của Uỷ viên TƯ đảng Cựu đại biểu Quốc Hội cũng kêu cứu Nguyễn Tấn Dũng -Hít-le của thế kỷ 21! Người 'Quân tử' chết đứng như Từ Hải ngàn đời bị cười chê... Sự hớ hênh của Đảng Thơ - Đầu tháng 3 các Vua Hùng Tụ hội 'Luật 7169' lê máy chém khắp Việt Nam Đáng thương thay gián điệp của Hưởng Các Blog nhận xét về Quan làm báo Khi nhân dân trở thành thế lực thù địch! Eco Park -Thiên đường?! Quanlambao - Sự lựa chọn của nhân dân!

    PV: Có một điều tôi nhận thấy rằng, càng ngày gương mặt của ông càng giống cha ông – cố TBT Lê Duẩn một cách đáng kinh ngạc. Nhưng ông không chỉ giống cha ḿnh ở những cái bề ngoài đó. Ngoài nó ra, ông kế thừa những ǵ khác từ cha ḿnh về tư duy, cốt cách, tinh thần?

    Lê Kiên Thành (LKT): Hồi xưa, em trai tôi (Lê Kiên Trung – pv) mới là người giống ba nhất. Em tôi đen, c̣n tôi th́ trắng. Trong nhà gọi tôi là “cu trắng” và gọi Trung là “cu đen”. Ba tôi cũng đen. Nhưng bây giờ khi có tuổi, đi nắng nhiều hơn, tôi bắt đầu đen hơn, da mặt bắt đầu có đồi mồi, th́ rất nhiều người bảo tôi giống ba. Có người gặp tôi, đưa cánh tay cho tôi xem: “Mày nh́n này, tay tao nổi hết da gà lên. Mày giống ông già quá”!
    Tôi nghĩ rằng, trong một gia đ́nh, con cái nhất định sẽ thừa hưởng cha ḿnh cái ǵ đó về cốt cách, tinh thần, không mặt này th́ mặt kia. Ngày xưa mỗi lần ăn cơm xong, ba tôi luôn có thói quen gọi tất cả con cái ngồi quây quần bên cạnh và kể chuyện hoạt động của ông. Nó như một thói quen, mà sau này th́ tôi hiểu ra rằng, ba tôi làm thế v́ muốn qua những câu chuyện đó truyền cho con cái một t́nh cảm nào đó, một điều sâu sa nào đó.

    Những câu chuyện mà ba tôi kể đúng như ông đă nghĩ: nó tác động vào suy nghĩ, vào t́nh cảm của chúng tôi. Ba tôi rất hay nói về ḷng thương người, ba tôi nói nhiều về lẽ phải, nói nhiều về t́nh cảm. Ba tôi luôn cho rằng: con người, nếu mà có cả t́nh thương và lẽ phải, th́ đó là một sự hoàn thiện. Lớp người như ba tôi, là lớp người có thể san sẻ gần như mọi thứ. Những cái đó luôn ở trong tiềm thức của tôi. C̣n thực tế trong cuộc đời, có lẽ không phải lúc nào tôi cũng làm được những điều như thế hay đạt đến mức mà ba tôi mong đợi, nhưng đó là định hướng của tôi, là cái tôi cố gắng vươn tới.

    PV: Tôi từng nhớ ông nói rằng “cái mà tôi kế thừa ở cha tôi là t́nh thương con người”. Ông đă từng chứng kiến t́nh thương con người của cha ông như thế nào?

    LKT: Ví dụ gần nhất là đối với những chú bảo vệ, cần vụ trong nhà. Gần như giữa ba tôi và các chú không hề có sự cách biệt. Nhất là mỗi lần đi sang nước ngoài, điều đó khiến họ hơi ngạc nhiên: giữa một ông lănh đạo Đảng và một người cần vụ, mà cư xử trong cuộc sống như anh em, anh em là v́ ba tôi lớn tuổi hơn chú đó.
    Rất nhiều cái mọi người nh́n vào thấy có lỗi. Nhưng ba tôi không thấy thế. Tôi nhớ có lần đi đến nhà nghỉ ở Quảng Ninh, ba tôi không thấy cô phục vụ đâu. Ba tôi hỏi th́ người ta trả lời: cô ấy đă bị kỷ luật v́ cô ấy có quan hệ không trong sáng. Ba tôi buồn lắm. Ông nói với người lănh đạo ở nhà nghỉ: nếu người ta xa chồng hàng chục năm, mà chẳng may có những chuyện như vậy, th́ đừng coi cái lỗi đó là cái ǵ ghê gớm lắm. Ḿnh phải nh́n nhận điều đó trong một góc độ khác. Quan niệm về đạo đức ngày đó luôn nh́n những việc đấy rất ghê gớm. Nhưng ba tôi luôn nh́n những cái sâu sa hơn của vấn đề. Sau này khi giải phóng miền Nam rồi, ba tôi có nhận được những lá thư của các cô TNXP, xin phép chỉ cần được có con mà không có chồng, ba tôi đă băn khoăn rất nhiều. Ba tôi gọi những người phụ trách phụ nữ lên. Ông nói với họ rằng hạnh phúc nhất của một người phụ nữ là được làm mẹ. Người ta đă hi sinh cả tuổi thanh xuân cho đất nước này. Tặng người ta huân chương, có thể người ta cũng không thích, tặng vật chất, có lẽ người ta cũng không cần, cái người ta mong muốn là được làm mẹ. Vậy xă hội ḿnh có thể chấp nhận một người mẹ có con mà không có bố không? Ba tôi đă hỏi như thế, nhưng gần như tất cả những người phụ trách đều phản đối. Họ nói: thưa anh, nếu anh chấp nhận những cái đó th́ nền tảng đạo đức sẽ bị phá hoại hết.
    Những điều đó khiến ba tôi buồn kinh khủng. Ông cho rằng nếu chúng ta cứ quan niệm như thế, th́ có lẽ chúng ta đang rời xa cái chất của Cộng sản. Bởi Cộng sản đúng nghĩa là phải cực kỳ nhân văn, cực kỳ v́ con người, v́ con người một cách ghê gớm. Đến cuối đời ba tôi vẫn day dứt v́ câu hỏi: tại sao ông đă không thể thuyết phục được những người xung quanh về điều đó? Thời ba tôi là thế, nhưng thời nay người ta nh́n những chuyện này rất đơn giản.
    PV: Khi ông ra làm kinh tế tư nhân, th́ cố TBT Lê Duẩn đă qua đời. Nhưng thời điểm đó, người ta vẫn nh́n kinh tế tư nhân với con mắt rất khe khắt, giống hệt như người ta khe khắt với những người phụ nữ không chồng mà có con. Quyết định ra làm kinh tế tư nhân của ông thời điểm đó thực sự là một quyết định can đảm, nhất là ở vị trí của ông – con trai của TBT Lê Duẩn?
    LKT: Đó là một giai đoạn khó khăn! Mặc dù mọi người rất phê phán kinh tế tư nhân, nhưng hầu như người nào cũng làm kinh tế tư nhân, theo góc độ nhỏ hoặc lớn. Họ làm điều đó một cách vừa giấu diếm vừa không giấu diếm. Người ta cứ nói đến Kinh tế tư nhân như là một cái ǵ đó rất xấu xa. Tôi hiểu là lịch sử của chúng ta đă trải qua một giai đoạn phong kiến, thực dân, đế quốc bóc lột rất nặng nề. Những chuyện đó được cắt nghĩa là do Kinh tế tư nhân đẻ ra. Khi tranh luận với những người lănh đạo về vấn đề tại sao không cho Đảng viên làm kinh tế tư nhân v́ dính đến bóc lột, tôi có nói: những nỗi lo lắng về chuyện bóc lột, chúng ta có thể xử lư. C̣n nếu như luật của chúng ta chưa hoàn thiện, chúng ta phải hoàn thiện, chứ chúng ta không thể cấm. C̣n nếu một người đă làm đúng luật Lao động đề ra, anh không thể kết tội người ta được.
    Tôi nghĩ rằng vấn đề này, phải qua cả một quá tŕnh nhận thức người ta mới hiểu được. Thời mà tôi đi làm Kinh tế tư nhân, tôi cứ nghĩ: tại sao lại cấm những điều vô lư như thế? Khi tôi ở trong Nhà nước, tôi được trả một cái cục tiền nhỏ. Tôi nh́n cái cục tiền đó và hiểu ḿnh không thể sống được. Vậy tại sao người ta nghĩ ra công ăn việc làm, anh lại cấm người ta, lại bắt người ta phải sống bằng cái cục tiền đó và ép người ta nghĩ rằng đó là đúng? Tôi cầm cục tiền đó về, tôi không thể nuôi cá nhân tôi, không thể nôi con tôi, vậy th́ đúng ở chỗ nào???
    Hiện nay chúng ta nói đến đạo đức, đến tham nhũng, đến tiêu cực, nhưng cái gốc của vấn đề chúng ta không xử lư được th́ rất khó. Hỏi tất cả mọi người, và nói ṣng phẳng với nhau đi: với ăn uống bây giờ, nuôi con đi học bây giờ, những chi phí như bây giờ, th́ cái lương này sống được bao nhiêu? Không thể sống được! Tại sao ĐBQH không chất vấn Chính phủ về cái mức lương mà không ai sống nổi như thế? Trên một bối cảnh như thế, làm sao chúng ta đ̣i hỏi những điều công bằng, trong sạch? Nó như một phản xạ tự nhiên, anh bịt mũi họ, th́ họ sẽ phải há mồm ra để thở!

    PV: Rất nhiều người nói : Lê Kiên Thành có đầy đủ tố chất và cả nền tảng để phát triển con đường chính trị. Nhưng ông lại không đi theo con đường đó mà lại đi làm kinh tế tư nhân. Ông có phải trả giá không?

    LKT: Khi tôi làm kinh tế tư nhân, có lần tôi đă nằm trong danh sách bị đưa ra khỏi Đảng, v́ ngày đó Thành ủy TP.HCM đưa ra quy định: một Đảng viên được làm cơ sở kinh tế không quá 13 lao động. Người Đảng viên chỉ được có không quá 30% vốn trong cơ sở không quá 13 lao động đó. Chú Đỗ Mười gọi tôi lên hỏi chuyện, tôi đă nói : chúng ta phải có luật để ngăn chặn bóc lột, chứ chúng ta không cấm kinh tế tư nhân. C̣n nếu nói Đảng viên làm kinh tế tư nhân là bóc lột, th́ bóc lột một người cũng là không đúng, vậy tại sao Đảng lại cho bóc lột 13 người? Mà tại sao lại nghĩ là bóc lột 13 người th́ tốt hơn bóc lột 14 người ? Tôi đă nói với Bác Đỗ Mười tôi không hiểu về khái niệm, về lư do người ta đưa ra con số đó, và cả về bản chất của việc đó. Nó không thuyết phục được tôi phải tuân theo nó. Hồi đó bác Đỗ Mười đă đề nghị Thành ủy gặp tôi. Lúc đó chú Sáu Phong (nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết – pv), khi ấy là Phó Bí thư Thành ủy gặp tôi. Chú Sáu Phong nói: “Tao có 30 phút để nói chuyện với mày”. Nhưng cuối cùng ông ấy đă nghe tôi nói chuyện suốt 2 tiếng. Chứng tỏ những điều tôi nói đă thuyết phục được ông ấy. Tôi nhớ chú Sáu Phong đă nói một điều mà đến giờ tôi vẫn rất cảm động mỗi lần nhớ lại, không biết chú Sáu Phong c̣n nhớ hay không: “Mày cứ yên tâm làm đi. Nếu người ta bắt mày ra khỏi Đảng, tao sẽ đi ra cùng mày”. Câu nói đó của chú Sáu Phong động viên tôi rất ghê gớm: một người như ông mà dám nói câu đó, nghĩa là c̣n có những người hiểu tôi. Đó là yếu tố cho tôi niềm tin để sống, để làm việc.
    Khi có nguy cơ bị đưa ra khỏi Đảng, tôi đă nói: nếu các anh không cho tôi sinh hoạt Đảng ở Tp.HCM, tôi sẽ về địa phương khác sinh hoạt. Nếu địa phương khác cũng thế, tôi sẽ tiếp tục chuyển đến một địa phương khác nữa. Tôi sẽ đi đến nơi nào cuối cùng của đất nước này cho phép tôi vừa làm Đảng viên, vừa làm kinh tế. Đến lúc đó mà không c̣n cách nào khác th́ như tôi đă nói với mẹ tôi khi đứng trước bàn thờ cha tôi: “ Khi đó con mới chấp nhận ra khỏi Đảng”.

    PV: Vậy sau những cuộc đấu tranh, những tranh luận thẳng thắn đó, ông vẫn là Đảng viên?
    LKT: Đúng thế! Đến giờ này tôi vẫn là Đảng viên.

    PV: Ông đi làm kinh tế tư nhân, v́ khát khao thoát khỏi cuộc sống khó khăn với đồng lương công chức eo hẹp và khẳng định bản thân?
    LKT: Tôi chỉ muốn sống như tôi muốn sống. Tôi chỉ nghĩ làm sao để những người làm việc với ḿnh không khổ, bản thân ḿnh cũng không khổ. Bởi v́ cái thời điểm trước khi tôi ra làm kinh tế tư nhân, tôi cực ḱ khổ.

    PV: Khi nghe điều ông vừa nói, hầu như mọi người rất khó h́nh dung tại sao con trai của TBT Lê Duẩn đă sống không hề sung sướng, bởi v́ như cái sự thật hiển hiện mà tôi đang thấy trong xă hội hiện nay, con cái của các quan chức có những thứ mà người b́nh thường nằm mơ nhiều đời cũng không có được?

    LKT (cười): Thời của tôi, không phải v́ tôi là con ông TBT mà tôi có thêm nửa cân thịt một tháng. Tôi chỉ có thế, đúng theo tiêu chuẩn. Không phải v́ con ông TBT mà ở trong đơn vị, người ta được phát một bộ quần áo, tôi được phát hai. Không có điều đó! Đến mức mà khi sinh đứa con trai đầu tiên, vợ tôi không có sữa, mỗi lần được phát một bộ quần áo mới, tôi lại nh́n bộ quần áo cũ tôi đang mặc và tự hỏi ḿnh có thể mặc bộ quần áo này thêm một năm nữa không, để bán bộ quần áo mới này đi. Dĩ nhiên bộ đội th́ không thể ăn mặc rách rưới. Nhưng nếu cố được, tôi sẽ cố. Bán đi th́ sẽ có tiền mua sữa cho con. Hồi đó ở đơn vị tôi có tôi và Vơ Điện Biên (con trai Đại tướng Vơ Nguyên Giáp – pv). Nhiều anh em trong đơn vị nói là nếu không sinh hoạt cùng Lê Kiên Thành, cùng Vơ Điện Biên, họ sẽ nghĩ những người như chúng tôi sống khác. Và khi sinh hoạt cùng, họ phát hiện ra chúng tôi không có mảy may ǵ khác biệt.
    Tôi không biết, trong tâm những người lănh đạo của tôi, họ có ư định tốt với tôi cái ǵ không, nhưng những cái ǵ thuộc về quyền lợi, th́ tôi không có khác biệt so với những người khác. Nếu không muốn nói, đôi khi tôi bị đối xử khắt khe hơn. Đố kị là điều khó tránh khỏi trong cuộc sống. Cái ǵ qua rồi, tôi không muốn nói lại. Nhưng chắc chắn một điều là có những sự không công bằng với tôi, chỉ v́ tôi đă xuất thân từ gia đ́nh đó.

    PV: Ông ra làm Kinh tế tư nhân khi cha ông đă qua đời. Nhưng có bao giờ ông h́nh dung rằng nếu cha ông c̣n sống, th́ cha ông sẽ phản ứng thế nào với quyết định của ông?

    LKT: Câu hỏi của bạn rất giống câu hỏi của một người làm Tham tán kinh tế trong Đại sứ quán Mỹ khi gặp tôi. Anh ta hỏi tôi: Tôi với anh, chúng ta có thể nói chuyện thẳng thắn được không? Ok, chúng ta nói chuyện thẳng thắn, v́ chúng ta đă từng đánh nhau cơ mà, c̣n chuyện ǵ không nói được. Và anh ta hỏi tôi: Nếu cha ông c̣n sống, cha ông ấy sẽ nh́n những việc ông đang làm như thế nào? Tôi nói: ông không hiểu ba tôi th́ là đương nhiên rồi. V́ rất nhiều người trong đất nước tôi c̣n không hiểu ba tôi. Tôi th́ tôi hiểu một điều, ba tôi không phải một người Cộng sản cứng nhắc như nhiều người nghĩ. Nhà tôi ở gần đường Phan Đ́nh Phùng, có một hiệu cắt tóc có đề bảng “HTX cắt tóc”, có lần ba tôi đi qua nh́n thấy, ba tôi buồn lắm. Cắt tóc cũng bắt người ta làm HTX! Chẳng lẽ ta sợ những người cắt tóc đi lên tư bản?

    Khi ba tôi đi thăm một cơ sở dệt xuất khẩu, ba tôi hỏi: Cháu có biết đồng đô-la là ǵ không? Hồi đó đang chiến tranh, đến tiền Việt c̣n khó chứ đừng nói là đồng đô-la, th́ ông Đoàn Duy Thành ở cạnh nghe thấy liền nói: thưa anh, đến tôi c̣n không biết đồng đô-la là ǵ chứ đừng nói đến cô này. Ba tôi nói: Thế này là quá sai! Bây giờ ḿnh đang đánh Mỹ, nhưng sau khi đất nước giải phóng, rồi Mỹ sẽ là đối tác làm ăn lớn nhất của ḿnh. Tại sao ba tôi lại hiểu điều đó? Tại sao không phải là Liên Xô hay Trung Quốc, khi mà hồi đó ba tôi không bao giờ nghĩ Liên Xô sẽ sụp đổ? Tại sao ba tôi lại nghĩ Mỹ - sau khi là kẻ thù, th́ sẽ là đối tác? Tôi không hiểu!

    PV: Những điều cố TBT nói, là hiện thực mà chúng ta đang trải qua!

    LKT: Đúng là như vậy! Tôi rất tâm đắc với một câu nhận xét của một người về ba tôi, ông ta nói: “Lê Duẩn là một người mà sau lưng một kẻ thù, ông thấy một người bạn. Và sau lưng một người bạn, ông thấy một kẻ thù”. Ba tôi luôn lường được, luôn nh́n thấy những cái mà người ta không nh́n thấy, như ta đă từng tưởng ta đă có một người bạn lớn, nhưng hóa ra họ không phải! Ba tôi không được học ở Liên Xô, không được học ở Trung Quốc. Nhưng ba tôi nh́n thấy những điều đó, qua lăng kính của ḷng yêu nước . Khi người ta yêu nước đến vô cùng, người ta sẽ rất sáng, người ta sẽ cảm nhận được cái ǵ là đúng, cái ǵ là tốt với dân tộc ḿnh. Và ông đă thuyết phục những người lănh đạo chỉ với ḷng yêu nước của ḿnh.

    PV: Như những ǵ mà chúng ta đă nói năy giờ, tôi đă có câu trả lời cho câu hỏi của ḿnh: nếu c̣n sống, cố TBT Lê Duẩn sẽ hoàn toàn ủng hộ những việc mà con trai ḿnh làm.

    LKT: Tôi nghĩ thậm chí c̣n lớn hơn thế, nếu ông c̣n đủ thời gian. Tôi có nói với người bạn ở Đại sứ quán Mỹ là một trong những cái mà ba tôi tiếc, và tôi cũng tiếc là ba tôi chưa có dịp đến một đất nước tư bản. Hồi đó ba tôi rất muốn đi Pháp, nhưng không được. Nước duy nhất ngoài các nước XHCN mà ba tôi đi là nước Ấn Độ. Nhưng mặc dù chưa đi, ba tôi vẫn hiểu và vẫn đang cố gắng làm là cải biến cái cũ, cải biến những cách hiểu cứng nhắc về CHXH.
    Tôi từng nói rất nhiều lần về câu chuyện Giá – Lương – Tiền. Ở thời điểm khó khăn, người ta phê phán Giá – Lương – Tiền. Nhưng Giá – Lương – Tiền là cái ǵ? Giá – Lương – Tiền là sự cố gắng của chúng ta trong việc xóa bỏ sự bao cấp, để không c̣n chuyện giá mậu dịch thế này, c̣n giá ngoài lại thế kia. Giá – Lương – Tiền là một cú sốc, đánh động cả xă hội, bẻ ngoặt suy nghĩ của người ta, buộc người ta phải suy nghĩ khác đi.

    Trận Mậu Thân 1968, tổn thất của ḿnh rất lớn, nhưng nó bẻ ngoặt cuộc chiến sang một giai đoạn khác và tiến đến thắng lợi. Trong kinh tế, có thời điểm đă có một đ̣n choáng váng như vậy. Chúng ta phải chấp nhận hi sinh. Nó đă gây ra sự đảo lộn về mọi cái, nhưng cái được là chúng ta đă thay đổi được suy nghĩ của xă hội, hướng cái suy nghĩ đó sang một hướng khác. Làm điều đó không đơn giản! Liên Xô, Tiệp, Ba Lan, khi thay đổi cơ chế, họ “tung tóe” bằng mấy lần Việt Nam, và họ phải trả giá bằng sự thay đổi chế độ. C̣n chúng ta không làm cái đó. Tự chính chúng ta thay đổi và kiểm soát sự thay đổi.

    Tôi phải nhấn mạnh rằng mỗi thời kỳ đặc biệt, nó có một cái đúng riêng. Anh không thể nói thời bao cấp là sai. Tôi nói ví dụ này: Tại sao đứa bé trong bụng mẹ có miệng mà không ăn, lại ăn qua dây rốn? V́ đó là thời kỳ đặc biệt của nó. Thằng anh ở ngoài cũng không thể ích kỷ so b́: tại sao mày sống xấu thế, mày có miệng mà không ăn, mà lại bắt mẹ nhai, mẹ nuốt rồi để cho mày? Không thể nói thế được. Nhưng khi đứa bé ra đời, nếu nó mang theo cuống rốn để ăn, th́ lại không đúng. Cho nên cái đúng của thời kỳ kia là ǵ? Thời chiến tranh, nếu chúng ta chia ruộng đất, nếu chúng ta không đưa vào tập thể th́ ai sẽ là người đi đánh giặc? Ai đi đánh giặc sẽ sẵn sàng hy sinh? Chúng ta đă làm ra cơ chế đó, và chỉ như thế mới đủ sức đánh giặc. Nhưng chúng ta không thể duy tŕ cơ chế đó măi được.
    Khi Liên Xô chất vấn ba tôi về việc cho xí nghiệp định giá sản phẩm, họ nói: các đồng chí mà cho phép làm như vậy là các đồng chí giống tư bản rồi. XHCN chúng ta không vậy, XHCN chúng ta có ủy ban vật giá nhà nước và ủy ban vật giá đó quyết định giá cả. Ba tôi đă giải thích: chúng tôi khác các đồng chí ở chỗ nhà nước không thể cung cấp tất cả cho nhà máy, cái chúng tôi cung cấp chỉ là một phần nhỏ thôi. Phần nhỏ đó chúng tôi định giá được. Nhưng phần lớn c̣n lại, xí nghiệp phải lo bên ngoài, họ phải tự định giá. V́ cái nhỏ như vậy thôi mà chúng ta đối chọi với Liên Xô. Nhưng chúng ta phải đối chọi thế nào cho hợp lư? V́ lúc đó Liên Xô đang giúp ta rất nhiều cái: cung cấp máy bay, phân bón, họ sẽ cắt hết nếu họ thấy họ đang giúp một ông mà không biết ông ta thành cái ǵ? Ḿnh phải chứng minh cho họ thấy là cái mà chúng ta đang làm là cái mà rồi tất cả đều phải nghĩ đến.

    Trong những lần ngồi ăn với các nhà lănh đạo Liên Xô, ba tôi luôn tranh luận với họ. Ông nói: Có lẽ đối với những Đảng, những nước anh em, họ sẽ t́m một cách riêng của họ để đi lên, chứ không thể như chúng ta được đâu. Các ông Liên Xô không đồng t́nh. Họ nói: Có nhiều con đường, nhưng Lê -Nin khẳng định đây là con đường duy nhất đúng. Lúc đó ba tôi chỉ cười, im lặng không nói ǵ. Đến giờ tôi hiểu ba tôi đúng, hoàn toàn đúng. Tôi nói thế này nhiều người không hiểu sẽ nói con th́ bao giờ chẳng khen cha. Nhưng tôi sống ở đó, tôi đă chứng kiến ông nghĩ ǵ, nói ǵ, làm ǵ. Và thực tế đang diễn ra nó dần dần đúng với những cái mà ba tôi h́nh dung.
    Trên tạp chí “Xưa và Nay” có đăng một bài của tác giả Đinh Phong nhận định về t́nh h́nh kinh tế vào năm 1976. Ông Đinh Phong đă nói rằng: thực ra ông ấy đă không nghĩ rằng ông Lê Duẩn lại có một tư tưởng như vậy vào thời đó. Nhưng thực tế th́ về sau những ǵ thực hiện không đúng được. Không phải cái ǵ ba tôi muốn làm, cũng làm được đúng như ư ông muốn.

    PV: Đó là lư do đến giờ vẫn c̣n những đánh giá rất khác nhau về cố TBT Lê Duẩn?

    LKT: Anh Nguyễn Anh Tuấn khi c̣n làm TBT báo Vietnamnet đă từng bị một cô chuyên gia người Mỹ đă gọi điện nói là: “Chúng mày đang có những cái nhầm lẫn cơ bản. Tao nghiên cứu th́ tao thấy người đổi mới đầu tiên ở Việt Nam là Lê Duẩn. Chúng mày đang có những cái nhầm lẫn cơ bản”. Cô ấy viện diễn ra những ǵ cô đọc được. Sau này anh Tuấn có trao đổi với tôi: ‘Trước đây em nghĩ về ông già khác. Nhưng khi em theo những tài liệu mà cô ấy hướng dẫn th́ em hiểu khác”.
    Hồi đó tôi đi chơi ở nhà một số người bạn, có những chuyện rất đau ḷng. Ông bà, bố mẹ bạn tôi biết tôi là con ai, cứ cố t́nh nói đổng lên: “Dân t́nh khổ lắm! Có ai biết không?”. Tôi biết họ cố t́nh nói để cho tôi nghe. Tôi có mang điều đó về kể với ba, ba tôi nói: “Những cái khó khăn nhất của dân tộc qua rồi. Những cái như bây giờ sẽ qua”. Tôi h́nh dung ra những điều ba tôi nói như sau: nếu đất nước ta không giải phóng, đất nước ta hiện giờ có thể khó bằng vạn lần Bắc Triều Tiên bây giờ. Khi nh́n Bắc Triều Tiên, tôi thấy những điều ba tôi nói là đúng: cứ mỗi một năm không giải phóng được, sẽ có bao nhiêu người chết? bao nhiêu mất mát? Mỗi năm không giải phóng được, cái khoảng cách của miền Nam – miền Bắc càng lớn lên.

    Một lần tôi sang Hàn Quốc, được ông ĐBQH Hàn Quốc tiếp. Tôi hỏi: “Ông sang Việt Nam, ông thấy kinh tế Việt Nam cách Hàn Quốc bao nhiêu năm?”. Ông ta trả lời: “Chừng 30 năm”. Tôi hơi buồn khi ông ta nói thế. Nhưng ông ta nói tiếp một câu: “Thế nhưng về thống nhất đất nước, chúng tao cách chúng mày không biết bao nhiêu năm!”. Tự nhiên tôi thấy ḷng ḿnh đầy tự hào. Có lẽ chỉ có người ngoài, những người đồng cảnh, người ta mới nh́n thấy cái vĩ đại của một cái dân tộc khác.
    Lần đầu tiên tôi sang Mỹ, nh́n nước Mỹ giàu có, gần như làm ǵ cũng được: một băi cát sa mạc, họ muốn trồng 1 thảm cỏ, họ làm được; Nước đang ầm ầm, nhưng lửa phun lên được. Toàn những cái trái chiều, toàn những cái nghịch lư, toàn những cái không thể, họ đều làm được. Giống như là họ có quyền lực có thể thay đổi thế giới. Tôi nhận ra nước Việt Nam không thể t́nh cờ thắng Mỹ được. Ḿnh phải mạnh hơn Mỹ một điều ǵ đó. Tự nhiên tôi bước đi đầy tự hào, thấy ngực ḿnh ưỡn ra, và thấy ḿnh – một người Việt Nam nhỏ bé, trở nên to lớn bên cạnh những người Mỹ to lớn. Theo nguyên lư, khi A lớn hơn B, th́ 2A phải lớn hơn 2B, 3A càng phải lớn hơn 3B. Nhưng trong cuộc chiến tranh của chúng ta, A lớn hơn B, nhưng 2A chỉ bằng 2B và 3A có thể nhỏ hơn 3B. Khi anh liên kết những cái lớn lại, nó có thể trở thành một cái nhỏ hơn. Quy luật đó áp dụng với chính cuộc chiến của Việt Nam. Và để hiểu nó, phải hiểu một cách thông minh. Người Mỹ không hiểu tại sao những người Việt Nam đi chân đất, lại thắng được họ - những người đi giày, họ không hiểu nổi tại sao người Việt Nam ngô nghê lại thắng họ? Tôi có nói với những người Mỹ: “Các ông cứ thử một lần chống lại một kẻ thù bên ng̣ai mạnh hơn các ông 1000 lần đi. Các ông toàn chống lại những người yếu hơn. Các ông phải chống lại những người mạnh hơn các ông, các ông mới hiểu chúng tôi”.
    Người Mỹ đă nói rằng họ nghiên cứu và phát hiện ra người Việt Nam rất thông minh. Thông minh ở chỗ họ có thừa ḷng dũng cảm, nhưng cũng thừa khôn ngoan để không lao vào chỗ chết. Họ cố gắng giảm thiểu thương vong ở mức thấp nhất. V́ chúng ta biết tổ chức, chúng ta đă thắng trong cuộc chiến mà nhiều dân tộc khác thất bại. Người Mỹ nói với tôi: “Nếu các ông chỉ có ḷng dũng cảm, bom đạn của chúng tôi sẽ chà đạp lên ḷng dũng cảm”. Nhưng ngoài sự dũng cảm, người Việt Nam c̣n có nhiều thứ khác. Chúng ta có nhiều phẩm chất khác, và vào một cái thời điểm, mọi phẩm chất đó ở trong chúng ta tụ hội, khiến chúng ta mạnh hơn chính chúng ta thực sự, và chúng ta làm được một điều kỳ diệu, kỳ diệu nhưng thật ra lại rất hợp lư. Cha tôi nói: “Nhiều người theo đạo họ không sợ chết, v́ họ nghĩ khi chết họ được sang một thế giới khác. Người Cộng sản cao hơn họ ở chỗ, người Cộng sản biết cuộc sống chỉ có một, nhưng họ vẫn không sợ chết”. Họ sẵn sàng hy sinh cả cái quư nhất của ḿnh, nhưng không có nghĩa họ không cố gắng ǵn giữ nó. V́ vậy phẩm chất của người Cộng sản cao hơn người khác.

    PV: Trước những tiếng nói trái chiều về cố TBT Lê Duẩn, ông đă từng nói: “Cha tôi là một người Cộng sản chân chính với nghĩa đúng nhất của từ này”. Tôi rất thích cách ông bảo vệ cha ḿnh trước những tiếng nói trái chiều, có thể trong đó có sự chủ quan của một người con, nhưng không thiếu những lập luận chính xác. Nhưng tôi thực sự muốn hỏi ông về cảm giác của ông trước những điều người ta nói về cha ḿnh?

    LKT: Tôi nghĩ lịch sử là công bằng. Như ông Nguyễn Trăi dù có chi di tam tộc, th́ dù mất cả hàng trăm năm, lịch sử vẫn không cưỡng lại được, vẫn phải công nhận ông. Với ba tôi, tôi luôn cố gắng nh́n ông như một nhân vật lịch sử. Tôi cố gắng tách phần ruột thịt ra, để nh́n ba tôi như một con người, xem họ sống thế nào, nghĩ thế nào. Muốn nói ǵ th́ nói, lớp người như cha tôi là một lớp người đặc biệt, không phải lúc nào cũng xuất hiện trong lịch sử dân tộc.
    Có một cái hay là người bố khó giả dối với con cái ḿnh. Rất nhiều người ra ngoài nói thế này, nhưng về lại nói với con cái thế khác hoặc vô t́nh con cái nh́n thấy họ khác. Tôi thấy ba tôi sống thực với tất cả những ǵ mà ba tôi trăn trở, với tất cả những điều ư nghĩa của cuộc đời ông. Ba tôi luôn kể một câu chuyện về bà nội. Bà nội tôi đi ngang qua một ngôi nhà, họ có một nồi khoai to, bà nội tôi ước: “Trời ơi, bao giờ ḿnh có một nồi khoai to như thế?”. Ba tôi đă khóc, khóc kinh khủng. Mỗi khi ra đường, ông luôn thấy trong những người nghèo kia có mẹ ḿnh ở đó. Cả đời ông phấn đấu làm sao cho con người không nghèo nữa. Những cái đó là những cái rất thật về con người ba tôi. Như ba tôi đă từng nói: “Người Cộng sản đi ra đường nh́n thấy một người đẩy xe ḅ mà không biết xót xa th́ không c̣n là một người Cộng sản”.

    Một lần ba tôi sang Liên Xô lúc chúng tôi đang học ở đó. Tôi ở bộ đội, nhưng họ vẫn phát cho một bộ comple, cà- vạt, ba tôi nh́n và nói: Nh́n mấy đứa này người ta bảo chắc không phải con của ba mất. Thật ra tôi không khác so với những sinh viên khác ở Liên Xô. Nhưng tôi hiểu ba tôi muốn nói điều ǵ đó: tôi không khác với những sinh viên ở Liên Xô, nhưng tôi khác so với những người đang ở trong nước.

    Năm 1974, mẹ tôi từ miền Nam ra và chuẩn bị sang Liên Xô chữa bệnh. Trước khi đi, mẹ thấy em tôi đi đôi dép cao su chật lên chật xuống, nên gọi em vào: “Lại đây mẹ đo chân cho. Sang đó có đôi giầy nào mẹ sẽ mua cho”. Tự nhiên ba tôi quát: “Giầy ǵ mà giầy? Ở ngoài kia người ta c̣n không có dép mà đi”. Mà em trai tôi là đứa con mà ba tôi yêu chiều nhất.Trong hồi kư của ḿnh, mẹ tôi có viết lại chuyện đó. Mẹ tôi đă rất tủi thân. Mẹ đă rất sững sờ khi bị ba tôi mắng, v́ ba mẹ tôi người Nam kẻ Bắc, 10 năm mới gặp nhau. Những cái đó ba tôi thể hiện với vợ con ḿnh, không phải với người ngoài, ông đâu cần phải giấu diếm điều ǵ về con người ông.

    PV: Nhắc đến cái tên Lê Kiên Thành, người ta có thể đưa ngay ra những cái gạch đầu ḍng: Con trai của cố TBT Lê Duẩn. Là người đầu tiên sáng lập ra ngân hàng Techcombank, một trong những ngân hàng lớn nhất hiện nay. Là một doanh nhân thành đạt nhưng lại rất tâm huyết với các vấn đề chính trị xă hội…Trong những điều đó, cái ǵ đúng là Lê Kiên Thành nhất, và c̣n điều ǵ thiếu?

    LKT: Tôi không biết bên ngoài họ nh́n tôi ra sao, nhưng nhiều người quanh tôi nhận xét: tôi quá hiền để làm kinh tế, cũng quá hiền để làm chính trị. Những điều họ nói về tôi, không phải là ca ngợi, mà có lẽ “chê” nhiều hơn. Hiện nay, tôi có làm tổ trưởng dân phố. Có những việc con con, không ai chịu làm th́ tôi làm. Đó có lẽ là “chức vụ” cao nhất của tôi về mặt chính quyền.Làm kinh tế đôi khi phải lạnh lùng, tàn nhẫn, không được để t́nh cảm xen vào th́ mới dễ thành công. Làm chính trị trong một giai đoạn nào đó có thể phải có thủ đoạn: chắc là thế, hoặc người ta bây giờ h́nh dung như thế. Tôi đều không có cả hai cái đó. Nên có lẽ nhận xét của mọi người về tôi là đúng. Ḿnh rất khó để tự hiểu ḿnh là ai. Có khi người ngoài lại hiểu ḿnh hơn.

    PV: Ông từng nói ông tự hào “là con của một người Cộng sản chân chính với nghĩa đúng nhất của từ này”. Ông sinh năm 1955. Thời điểm này, sau khi cố TBT Lê Duẩn mất gần 30 năm, ông cũng đă gần 60 tuổi, đă lên chức ông nội. Vậy nh́n lại chặng đường ông đă sống, đă trưởng thành, đă phấn đấu cho những ǵ ông cho là đúng, và đă đạt được những thành công như ông đang đạt được: ông đă thấy ḿnh sống xứng đáng là con của một người Cộng sản chân chính chưa?
    LKT: Chưa!

    PV: Tại sao?
    LKT: Rất nhiều việc mà tôi muốn làm, hoặc có thể làm, nhưng chưa thể làm được, v́ nhiều lư do. Nhưng cái đích của tôi là luôn cố gắng trở thành một người tốt. Có thể tôi chưa làm được những điều ba tôi muốn, hoặc tôi đă làm nhưng chưa được như ba tôi kỳ vọng, nhưng tôi vẫn luôn hướng tới những điều đó, như là cái đích của đời ḿnh.

    http://quanlambao.blogspot.ca/2012/1...-lung-mot.html

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Phỏng vấn Lê Kiên Thành, con trai cố TBT Lê Duẩn: “Những cái khó khăn nhất của dân tộc qua rồi”




    Tôi có một ấn tượng đặc biệt về TS. Lê Kiên Thành, con trai cố TBT Lê Duẩn. Lê Kiên Thành là người điềm đạm, chắc chắn và chính xác, nhưng không bao giờ thiếu lửa. Tôi thích cách Lê Kiên Thành nói về cha ḿnh. Tôi thích niềm tin của Lê Kiên Thành về những việc mà cố TBT Lê Duẩn đă làm và con đường của những người Cộng sản như cha ông đă đi. Trong cảm nhận của tôi và nhiều người khác, Lê Kiên Thành là người con thừa hưởng nhiều nhất tinh thần sống của cha ḿnh. Và bất kỳ trong hoàn cảnh nào, Lê Kiên Thành cũng là một người cộng sản như nghĩa dung dị và thanh cao của từ này.
    Tiến sỹ Lê Kiên Thành

    VietNamNet xin trân trọng giới thiệu cuộc tṛ chuyện với TS Lê Kiên Thành được đăng trên báo Nghệ thuật mới.

    PV: Có một điều tôi nhận thấy rằng, càng ngày gương mặt của ông càng giống cha ông – cố TBT Lê Duẩn một cách đáng kinh ngạc. Nhưng ông không chỉ giống cha ḿnh ở những cái bề ngoài đó. Ngoài nó ra, ông kế thừa những ǵ khác từ cha ḿnh về tư duy, cốt cách, tinh thần?

    Lê Kiên Thành (LKT): Hồi xưa, em trai tôi (Lê Kiên Trung – pv) mới là người giống ba nhất. Em tôi đen, c̣n tôi th́ trắng. Trong nhà gọi tôi là “cu trắng” và gọi Trung là “cu đen”. Ba tôi cũng đen. Nhưng bây giờ khi có tuổi, đi nắng nhiều hơn, tôi bắt đầu đen hơn, da mặt bắt đầu có đồi mồi, th́ rất nhiều người bảo tôi giống ba. Có người gặp tôi, đưa cánh tay cho tôi xem: “Mày nh́n này, tay tao nổi hết da gà lên. Mày giống ông già quá”!

    Tôi nghĩ rằng, trong một gia đ́nh, con cái nhất định sẽ thừa hưởng cha ḿnh cái ǵ đó về cốt cách, tinh thần, không mặt này th́ mặt kia. Ngày xưa mỗi lần ăn cơm xong, ba tôi luôn có thói quen gọi tất cả con cái ngồi quây quần bên cạnh và kể chuyện hoạt động của ông. Nó như một thói quen, mà sau này th́ tôi hiểu ra rằng, ba tôi làm thế v́ muốn qua những câu chuyện đó truyền cho con cái một t́nh cảm nào đó, một điều sâu xa nào đó.

    Những câu chuyện mà ba tôi kể đúng như ông đă nghĩ: nó tác động vào suy nghĩ, vào t́nh cảm của chúng tôi. Ba tôi rất hay nói về ḷng thương người, ba tôi nói nhiều về lẽ phải, nói nhiều về t́nh cảm. Ba tôi luôn cho rằng: con người, nếu mà có cả t́nh thương và lẽ phải, th́ đó là sự hoàn thiện. Lớp người như ba tôi, là lớp người có thể san sẻ gần như mọi thứ. Những cái đó luôn ở trong tiềm thức của tôi. C̣n thực tế trong cuộc đời, có lẽ không phải lúc nào tôi cũng làm được những điều như thế hay đạt đến mức mà ba tôi mong đợi, nhưng đó là định hướng của tôi, là cái tôi cố gắng vươn tới.

    PV: Tôi từng nhớ ông nói rằng “cái mà tôi kế thừa ở cha tôi là t́nh thương con người”. Ông đă từng chứng kiến t́nh thương con người của cha ông như thế nào?



    LKT: Ví dụ gần nhất là đối với những chú bảo vệ, cần vụ trong nhà. Gần như giữa ba tôi và các chú không hề có sự cách biệt. Nhất là mỗi lần đi sang nước ngoài, điều đó khiến họ hơi ngạc nhiên: giữa một ông lănh đạo Đảng và một người cần vụ, mà cư xử trong cuộc sống như anh em, anh em là v́ ba tôi lớn tuổi hơn chú đó.

    Rất nhiều cái mọi người nh́n vào thấy có lỗi. Nhưng ba tôi không thấy thế. Tôi nhớ có lần đi đến nhà nghỉ ở Quảng Ninh, ba tôi không thấy cô phục vụ đâu. Ba tôi hỏi th́ người ta trả lời: cô ấy đă bị kỷ luật v́ cô ấy có quan hệ không trong sáng. Ba tôi buồn lắm. Ông nói với người lănh đạo ở nhà nghỉ: nếu người ta xa chồng hàng chục năm, mà chẳng may có những chuyện như vậy, th́ đừng coi cái lỗi đó là cái ǵ ghê gớm lắm. Ḿnh phải nh́n nhận điều đó trong một góc độ khác. Quan niệm về đạo đức ngày đó luôn nh́n những việc đấy rất ghê gớm. Nhưng ba tôi luôn nh́n những cái sâu xa hơn của vấn đề.

    Sau này khi giải phóng miền Nam rồi, ba tôi có nhận được những lá thư của các cô TNXP, xin phép chỉ cần được có con mà không có chồng, ba tôi đă băn khoăn rất nhiều. Ba tôi gọi những người phụ trách phụ nữ lên. Ông nói với họ rằng hạnh phúc nhất của một người phụ nữ là được làm mẹ. Người ta đă hi sinh cả tuổi thanh xuân cho đất nước này. Tặng người ta huân chương, có thể người ta cũng không thích, tặng vật chất, có lẽ người ta cũng không cần, cái người ta mong muốn là được làm mẹ. Vậy xă hội ḿnh có thể chấp nhận một người mẹ có con mà không có bố không? Ba tôi đă hỏi như thế, nhưng gần như tất cả những người phụ trách đều phản đối. Họ nói: thưa anh, nếu anh chấp nhận những cái đó th́ nền tảng đạo đức sẽ bị phá hoại hết.

    Những điều đó khiến ba tôi buồn kinh khủng. Ông cho rằng nếu chúng ta cứ quan niệm như thế, th́ có lẽ chúng ta đang rời xa cái chất của Cộng sản. Bởi Cộng sản đúng nghĩa là phải cực kỳ nhân văn, cực kỳ v́ con người, v́ con người một cách ghê gớm. Đến cuối đời ba tôi vẫn day dứt v́ câu hỏi: tại sao ông đă không thể thuyết phục được những người xung quanh về điều đó? Thời ba tôi là thế, nhưng thời nay người ta nh́n những chuyện này rất đơn giản.

    PV: Khi ông ra làm kinh tế tư nhân, th́ cố TBT Lê Duẩn đă qua đời. Nhưng thời điểm đó, người ta vẫn nh́n kinh tế tư nhân với con mắt rất khe khắt, giống hệt như người ta khe khắt với những người phụ nữ không chồng mà có con. Quyết định ra làm kinh tế tư nhân của ông thời điểm đó thực sự là một quyết định can đảm, nhất là ở vị trí của ông – con trai của TBT Lê Duẩn?\

    LKT: Đó là một giai đoạn khó khăn! Mặc dù mọi người rất phê phán kinh tế tư nhân, nhưng hầu như người nào cũng làm kinh tế tư nhân, theo góc độ nhỏ hoặc lớn. Họ làm điều đó một cách vừa giấu diếm vừa không giấu diếm. Người ta cứ nói đến kinh tế tư nhân như là một cái ǵ đó rất xấu xa. Tôi hiểu là lịch sử của chúng ta đă trải qua một giai đoạn phong kiến, thực dân, đế quốc bóc lột rất nặng nề. Những chuyện đó được cắt nghĩa là do kinh tế tư nhân đẻ ra. Khi tranh luận với những người lănh đạo về vấn đề tại sao không cho đảng viên làm kinh tế tư nhân v́ dính đến bóc lột, tôi có nói: những nỗi lo lắng về chuyện bóc lột, chúng ta có thể xử lư. C̣n nếu như luật của chúng ta chưa hoàn thiện, chúng ta phải hoàn thiện, chứ chúng ta không thể cấm. C̣n nếu một người đă làm đúng luật Lao động đề ra, anh không thể kết tội người ta được.

    Tôi nghĩ rằng vấn đề này, phải qua cả một quá tŕnh nhận thức người ta mới hiểu được. Thời mà tôi đi làm kinh tế tư nhân, tôi cứ nghĩ: tại sao lại cấm những điều vô lư như thế? Khi tôi ở trong Nhà nước, tôi được trả một cái cục tiền nhỏ. Tôi nh́n cái cục tiền đó và hiểu ḿnh không thể sống được. Vậy tại sao người ta nghĩ ra công ăn việc làm, anh lại cấm người ta, lại bắt người ta phải sống bằng cái cục tiền đó và ép người ta nghĩ rằng đó là đúng? Tôi cầm cục tiền đó về, tôi không thể nuôi cá nhân tôi, không thể nôi con tôi, vậy th́ đúng ở chỗ nào???

    Hiện nay chúng ta nói đến đạo đức, đến tham nhũng, đến tiêu cực, nhưng cái gốc của vấn đề chúng ta không xử lư được th́ rất khó. Hỏi tất cả mọi người, và nói ṣng phẳng với nhau đi: với ăn uống bây giờ, nuôi con đi học bây giờ, những chi phí như bây giờ, th́ cái lương này sống đượ c bao nhiêu? Không thể sống được! Trên một bối cảnh như thế, làm sao chúng ta đ̣i hỏi những điều công bằng, trong sạch? Nó như một phản xạ tự nhiên, anh bịt mũi họ, th́ họ sẽ phải há mồm ra để thở!

    PV: Rất nhiều người nói : Lê Kiên Thành có đầy đủ tố chất và cả nền tảng để phát triển con đường chính trị. Nhưng ông lại không đi theo con đường đó mà lại đi làm kinh tế tư nhân. Ông có phải trả giá không?

    LKT: Khi tôi làm kinh tế tư nhân, có lần tôi đă nằm trong danh sách bị đưa ra khỏi Đảng, v́ ngày đó cấp ủy nơi tôi sinh hoạt đưa ra quy định: một đảng viên được làm cơ sở kinh tế không quá 13 lao động. Người đảng viên chỉ được có không quá 30% vốn trong cơ sở không quá 13 lao động đó. Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười gọi tôi lên hỏi chuyện, tôi đă nói: chúng ta phải có luật để ngăn chặn bóc lột, chứ chúng ta không cấm kinh tế tư nhân. C̣n nếu nói đảng viên làm kinh tế tư nhân là bóc lột, th́ bóc lột một người cũng là không đúng, vậy tại sao Đảng lại cho bóc lột 13 người? Mà tại sao lại nghĩ là bóc lột 13 người th́ tốt hơn bóc lột 14 người? Tôi đă nói với bác Đỗ Mười tôi không hiểu về khái niệm, về lư do người ta đưa ra con số đó, và cả về bản chất của việc đó. Nó không thuyết phục được tôi phải tuân theo nó.

    Hồi đó bác Đỗ Mười đă đề nghị Thành ủy gặp tôi. Lúc đó chú Sáu Phong (nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết – pv), khi ấy là Phó Bí thư Thành ủy gặp tôi. Chú Sáu Phong nói: “Tao có 30 phút để nói chuyện với mày”. Nhưng cuối cùng ông ấy đă nghe tôi nói chuyện suốt 2 tiếng. Chứng tỏ những điều tôi nói đă thuyết phục được ông ấy. Tôi nhớ chú Sáu Phong đă nói một điều mà đến giờ tôi vẫn rất cảm động mỗi lần nhớ lại, không biết chú Sáu Phong c̣n nhớ hay không: “Mày cứ yên tâm làm đi. Nếu người ta bắt mày ra khỏi Đảng, tao sẽ đi ra cùng mày”. Câu nói đó của chú Sáu Phong động viên tôi rất ghê gớm: một người như ông mà dám nói câu đó, nghĩa là c̣n có những người hiểu tôi. Đó là yếu tố cho tôi niềm tin để sống, để làm việc.

    Khi có nguy cơ bị đưa ra khỏi Đảng, tôi đă nói: nếu các anh không cho tôi sinh hoạt Đảng ở Tp.HCM, tôi sẽ về địa phương khác sinh hoạt. Nếu địa phương khác cũng thế, tôi sẽ tiếp tục chuyển đến một địa phương khác nữa. Tôi sẽ đi đến nơi nào cuối cùng của đất nước này cho phép tôi vừa làm đảng viên, vừa làm kinh tế. Đến lúc đó mà không c̣n cách nào khác th́ như tôi đă nói với mẹ tôi khi đứng trước bàn thờ cha tôi: “ Khi đó con mới chấp nhận ra khỏi Đảng”.

    PV: Vậy sau những cuộc đấu tranh, những tranh luận thẳng thắn đó, ông vẫn là đảng viên?

    LKT: Đúng thế! Đến giờ này tôi vẫn là đảng viên.

    PV: Ông đi làm kinh tế tư nhân, v́ khát khao thoát khỏi cuộc sống khó khăn với đồng lương công chức eo hẹp và khẳng định bản thân?

    LKT: Tôi chỉ muốn sống như tôi muốn sống. Tôi chỉ nghĩ làm sao để những người làm việc với ḿnh không khổ, bản thân ḿnh cũng không khổ. Bởi v́ cái thời điểm trước khi tôi ra làm kinh tế tư nhân, tôi cực ḱ khổ.

    PV: Khi nghe điều ông vừa nói, hầu như mọi người rất khó h́nh dung tại sao con trai của TBT Lê Duẩn đă sống không hề sung sướng, bởi v́ như cái sự thật hiển hiện mà tôi đang thấy trong xă hội hiện nay, con cái của các quan chức có những thứ mà người b́nh thường nằm mơ nhiều đời cũng không có được?

    LKT (cười): Thời của tôi, không phải v́ tôi là con ông TBT mà tôi có thêm nửa cân thịt một tháng. Tôi chỉ có thế, đúng theo tiêu chuẩn. Không phải v́ con ông TBT mà ở trong đơn vị, người ta được phát một bộ quần áo, tôi được phát hai. Không có điều đó! Đến mức mà khi sinh đứa con trai đầu tiên, vợ tôi không có sữa, mỗi lần được phát một bộ quần áo mới, tôi lại nh́n bộ quần áo cũ tôi đang mặc và tự hỏi ḿnh có thể mặc bộ quần áo này thêm một năm nữa không, để bán bộ quần áo mới này đi. Dĩ nhiên bộ đội th́ không thể ăn mặc rách rưới. Nhưng nếu cố được, tôi sẽ cố. Bán đi th́ sẽ có tiền mua sữa cho con. Hồi đó ở đơn vị tôi có tôi và Vơ Điện Biên (con trai Đại tướng Vơ Nguyên Giáp – pv). Nhiều anh em trong đơn vị nói là nếu không sinh hoạt cùng Lê Kiên Thành, cùng Vơ Điện Biên, họ sẽ nghĩ những người như chúng tôi sống khác. Và khi sinh hoạt cùng, họ phát hiện ra chúng tôi không có mảy may ǵ khác biệt.

    Tôi không biết, trong tâm những người lănh đạo của tôi, họ có ư định tốt với tôi cái ǵ không, nhưng những cái ǵ thuộc về quyền lợi, th́ tôi không có khác biệt so với những người khác. Nếu không muốn nói, đôi khi tôi bị đối xử khắt khe hơn. Đố kị là điều khó tránh khỏi trong cuộc sống. Cái ǵ qua rồi, tôi không muốn nói lại. Nhưng chắc chắn một điều là có những sự không công bằng với tôi, chỉ v́ tôi đă xuất thân từ gia đ́nh đó.

    PV: Ông ra làm kinh tế tư nhân khi cha ông đă qua đời. Nhưng có bao giờ ông h́nh dung rằng nếu cha ông c̣n sống, th́ cha ông sẽ phản ứng thế nào với quyết định của ông?

    LKT: Câu hỏi của bạn rất giống câu hỏi của một người làm Tham tán kinh tế trong Đại sứ quán Mỹ khi gặp tôi. Anh ta hỏi tôi: Tôi với anh, chúng ta có thể nói chuyện thẳng thắn được không? Ok, chúng ta nói chuyện thẳng thắn, v́ chúng ta đă từng đánh nhau cơ mà, c̣n chuyện ǵ không nói được. Và anh ta hỏi tôi: Nếu cha ông c̣n sống, cha ông sẽ nh́n những việc ông đang làm như thế nào? Tôi nói: ông không hiểu ba tôi th́ là đương nhiên rồi. V́ rất nhiều người trong đất nước tôi c̣n không hiểu ba tôi. Tôi th́ tôi hiểu một điều, ba tôi không phải một người Cộng sản cứng nhắc như nhiều người nghĩ. Nhà tôi ở gần đường Phan Đ́nh Phùng, có một hiệu cắt tóc có đề bảng “HTX cắt tóc”, có lần ba tôi đi qua nh́n thấy, ba tôi buồn lắm. Cắt tóc cũng bắt người ta làm HTX! Chẳng lẽ ta sợ những người cắt tóc đi lên tư bản?

    Khi ba tôi đi thăm một cơ sở dệt xuất khẩu, ba tôi hỏi: Cháu có biết đồng đô-la là ǵ không? Hồi đó đang chiến tranh, đến tiền Việt c̣n khó chứ đừng nói là đồng đô-la, th́ ông Đoàn Duy Thành ở cạnh nghe thấy liền nói: thưa anh, đến tôi c̣n không biết đồng đô-la là ǵ chứ đừng nói đến cô này. Ba tôi nói: Thế này là quá sai! Bây giờ ḿnh đang đánh Mỹ, nhưng sau khi đất nước giải phóng, rồi Mỹ sẽ là đối tác làm ăn lớn nhất của ḿnh. Tại sao ba tôi lại hiểu điều đó? Tại sao không phải là Liên Xô hay Trung Quốc, khi mà hồi đó ba tôi không bao giờ nghĩ Liên Xô sẽ sụp đổ? Tại sao ba tôi lại nghĩ Mỹ – sau khi là kẻ thù, th́ rất có thể sẽ là một đối tác? Tôi không hiểu!

    PV: Những điều cố TBT nói, là hiện thực mà chúng ta đang trải qua!

    LKT: Đúng là như vậy! Tôi rất tâm đắc với một câu nhận xét của một người về ba tôi, ông ta nói đại ư: Lê Duẩn là một người mà sau lưng một kẻ thù, ông thấy có thể đến một lúc nào đó, là một người bạn. Và sau lưng một người bạn, đến một giai đọan nào đó, có thể là là một kẻ thù. Ba tôi luôn lường được, luôn nh́n thấy những cái mà người ta không nh́n thấy. Ba tôi không được học ở Liên Xô, không được học ở Trung Quốc. Nhưng ba tôi nh́n thấy những điều đó, qua lăng kính của ḷng yêu nước. Khi người ta yêu nước đến vô cùng, người ta sẽ rất sáng, người ta sẽ cảm nhận được cái ǵ là đúng, cái ǵ là tốt với dân tộc ḿnh. Và ông đă thuyết phục những người lănh đạo chỉ với ḷng yêu nước của ḿnh.

    PV: Như những ǵ mà chúng ta đă nói năy giờ, tôi đă có câu trả lời cho câu hỏi của ḿnh: nếu c̣n sống, cố TBT Lê Duẩn sẽ hoàn toàn ủng hộ những việc mà con trai ḿnh làm.

    LKT: Tôi nghĩ thậm chí c̣n lớn hơn thế, nếu ông c̣n đủ thời gian. Tôi có nói với người bạn ở Đại sứ quán Mỹ là một trong những cái mà ba tôi tiếc, và tôi cũng tiếc là ba tôi chưa có dịp đến một đất nước tư bản. Hồi đó ba tôi rất muốn đi Pháp, nhưng không được. Nước duy nhất ngoài các nước XHCN mà ba tôi đi là nước Ấn Độ. Nhưng mặc dù chưa đi, ba tôi vẫn hiểu và vẫn đang cố gắng làm là cải biến cái cũ, cải biến những cách hiểu cứng nhắc về CHXH.

    Tôi từng nói rất nhiều lần về câu chuyện Giá – Lương – Tiền. Ở thời điểm khó khăn, người ta phê phán Giá – Lương – Tiền. Nhưng Giá – Lương – Tiền là cái ǵ? Giá – Lương – Tiền là sự cố gắng của chúng ta trong việc xóa bỏ sự bao cấp, để không c̣n chuyện giá mậu dịch thế này, c̣n giá ngoài lại thế kia. Giá – Lương – Tiền là một cú sốc, đánh động cả xă hội, bẻ ngoặt suy nghĩ của người ta, buộc người ta phải suy nghĩ khác đi.

    Trận Mậu Thân 1968, tổn thất của ḿnh rất lớn, nhưng nó bẻ ngoặt cuộc chiến sang một giai đoạn khác và tiến đến thắng lợi. Trong kinh tế, có thời điểm đă có một đ̣n choáng váng như vậy. Chúng ta phải chấp nhận hi sinh. Nó đă gây ra sự đảo lộn về mọi cái, nhưng cái được là chúng ta đă thay đổi được suy nghĩ của xă hội, hướng cái suy nghĩ đó sang một hướng khác. Làm điều đó không đơn giản! Liên Xô, Tiệp, Ba Lan, khi thay đổi cơ chế, họ “tung tóe” bằng mấy lần Việt Nam, và họ phải trả giá bằng sự thay đổi chế độ. C̣n chúng ta không làm cái đó. Tự chính chúng ta thay đổi và kiểm soát sự thay đổi.

    Tôi phải nhấn mạnh rằng mỗi thời kỳ đặc biệt, nó có một cái đúng riêng. Anh không thể nói thời bao cấp là sai. Tôi nói ví dụ này: Tại sao đứa bé trong bụng mẹ có miệng mà không ăn, lại ăn qua dây rốn? V́ đó là thời kỳ đặc biệt của nó. Thằng anh ở ngoài cũng không thể ích kỷ so b́: tại sao mày sống xấu thế, mày có miệng mà không ăn, mà lại bắt mẹ nhai, mẹ nuốt rồi để cho mày? Không thể nói thế được. Nhưng khi đứa bé ra đời, nếu nó mang theo cuống rốn để ăn, th́ lại không đúng. Cho nên cái đúng của thời kỳ kia là ǵ? Thời chiến tranh, nếu chúng ta chia ruộng đất, nếu chúng ta không đưa vào tập thể th́ ai sẽ là người đi đánh giặc? Ai đi đánh giặc sẽ sẵn sàng hy sinh? Chúng ta đă làm ra cơ chế đó, và chỉ như thế mới đủ sức đánh giặc. Nhưng chúng ta không thể duy tŕ cơ chế đó măi được.

    Khi Liên Xô chất vấn ba tôi về việc cho xí nghiệp định giá sản phẩm, họ nói: các đồng chí mà cho phép làm như vậy là các đồng chí giống tư bản rồi. XHCN chúng ta không vậy, XHCN chúng ta có ủy ban vật giá nhà nước và ủy ban vật giá đó quyết định giá cả. Ba tôi đă giải thích: chúng tôi khác các đồng chí ở chỗ nhà nước không thể cung cấp tất cả cho nhà máy, cái chúng tôi cung cấp chỉ là một phần nhỏ thôi. Phần nhỏ đó chúng tôi định giá được. Nhưng phần lớn c̣n lại, xí nghiệp phải lo bên ngoài, họ phải tự định giá. Lúc đó Liên Xô đang giúp ta rất nhiều cái: cung cấp máy bay, phân bón, họ sẽ cắt hết nếu họ thấy họ đang giúp một ông mà không biết ông ta thành cái ǵ? Ḿnh phải chứng minh cho họ thấy là cái mà chúng ta đang làm là cái mà rồi tất cả đều phải nghĩ đến.

    Trong những lần ngồi ăn với các nhà lănh đạo Liên Xô, ba tôi luôn tranh luận với họ. Ông nói: Có lẽ đối với những Đảng, những nước anh em, họ sẽ t́m một cách riêng của họ để đi lên, chứ không thể như chúng ta được đâu. Phía Liên Xô không đồng t́nh. Họ nói: Có nhiều con đường, nhưng Lê -Nin khẳng định đây là con đường duy nhất đúng. Lúc đó ba tôi chỉ cười, im lặng không nói ǵ. Đến giờ tôi hiểu ba tôi đúng, hoàn toàn đúng. Tôi nói thế này nhiều người không hiểu sẽ nói con th́ bao giờ chẳng khen cha. Nhưng tôi sống ở đó, tôi đă chứng kiến ông nghĩ ǵ, nói ǵ, làm ǵ. Và thực tế đang diễn ra nó dần dần đúng với những cái mà ba tôi h́nh dung.

    Trên tạp chí “Xưa và Nay” có đăng một bài của tác giả Đinh Phong nhận định về t́nh h́nh kinh tế vào năm 1976. Ông Đinh Phong đă nói rằng: thực ra ông ấy đă không nghĩ rằng ông Lê Duẩn lại có một tư tưởng như vậy vào thời đó. Không phải cái ǵ ba tôi muốn làm, cũng làm được đúng như ư ông muốn.

    PV: Đó là lư do đến giờ vẫn c̣n những đánh giá rất khác nhau về cố TBT Lê Duẩn?

    LKT: Anh Nguyễn Anh Tuấn khi c̣n làm TBT báo VietNamNet đă từng bị một cô chuyên gia người Mỹ gọi điện nói là: “Chúng mày đang có những cái nhầm lẫn cơ bản. Tao nghiên cứu th́ tao thấy người đổi mới đầu tiên ở Việt Nam là Lê Duẩn. Chúng mày đang có những cái nhầm lẫn cơ bản”. Cô ấy viện diễn ra những ǵ cô đọc được. Sau này anh Tuấn có trao đổi với tôi: ‘Trước đây em nghĩ về ông già khác. Nhưng khi em theo những tài liệu mà cô ấy hướng dẫn th́ em hiểu khác”.

    Hồi đó tôi đi chơi ở nhà một số người bạn, có những chuyện rất đau ḷng. Ông bà, bố mẹ bạn tôi biết tôi là con ai, cứ cố t́nh nói đổng lên: “Dân t́nh khổ lắm! Có ai biết không?”. Tôi biết họ cố t́nh nói để cho tôi nghe. Tôi có mang điều đó về kể với ba, ba tôi nói: “Những cái khó khăn nhất của dân tộc qua rồi. Những cái như bây giờ sẽ qua”.

    Một lần tôi sang Hàn Quốc, được ông ĐBQH Hàn Quốc tiếp. Tôi hỏi: “Ông sang Việt Nam, ông thấy kinh tế Việt Nam cách Hàn Quốc bao nhiêu năm?”. Ông ta trả lời: “Chừng 30 năm”. Tôi hơi buồn khi ông ta nói thế. Nhưng ông ta nói tiếp một câu: “Thế nhưng về thống nhất đất nước, chúng tao cách chúng mày không biết bao nhiêu năm!”. Tự nhiên tôi thấy ḷng ḿnh đầy tự hào. Có lẽ chỉ có người ngoài, những người đồng cảnh, người ta mới nh́n thấy cái vĩ đại của một cái dân tộc khác.

    Lần đầu tiên tôi sang Mỹ, nh́n nước Mỹ giàu có, gần như làm ǵ cũng được: một băi cát sa mạc, họ muốn trồng 1 thảm cỏ, họ làm được; Nước đang ầm ầm, nhưng lửa phun lên được. Toàn những cái trái chiều, toàn những cái nghịch lư, toàn những cái không thể, họ đều làm được. Giống như là họ có quyền lực có thể thay đổi thế giới. Tôi nhận ra nước Việt Nam không thể t́nh cờ thắng Mỹ được. Ḿnh phải mạnh hơn Mỹ một điều ǵ đó. Tự nhiên tôi bước đi đầy tự hào, thấy ngực ḿnh ưỡn ra, và thấy ḿnh – một người Việt Nam nhỏ bé, trở nên to lớn bên cạnh những người Mỹ to lớn.

    Theo nguyên lư, khi A lớn hơn B, th́ 2A phải lớn hơn 2B, 3A càng phải lớn hơn 3B. Nhưng trong cuộc chiến tranh của chúng ta, A lớn hơn B, nhưng 2A chỉ bằng 2B và 3A có thể nhỏ hơn 3B. Khi anh liên kết những cái lớn lại, nó có thể trở thành một cái nhỏ hơn. Quy luật đó áp dụng với chính cuộc chiến của Việt Nam. Và để hiểu nó, phải hiểu một cách thông minh. Người Mỹ không hiểu tại sao những người Việt Nam đi chân đất, lại thắng được họ – những người đi giày, họ không hiểu nổi tại sao người Việt Nam ngô nghê lại thắng họ? Tôi có nói với những người Mỹ: “Các ông cứ thử một lần chống lại một kẻ thù bên ngoài mạnh hơn các ông 1000 lần đi. Các ông toàn chống lại những người yếu hơn. Các ông phải chống lại những người mạnh hơn các ông, các ông mới hiểu chúng tôi”.

    Người Mỹ đă nói rằng họ nghiên cứu và phát hiện ra người Việt Nam rất thông minh. Thông minh ở chỗ họ có thừa ḷng dũng cảm, nhưng cũng thừa khôn ngoan để không lao vào chỗ chết. Họ cố gắng giảm thiểu thương vong ở mức thấp nhất. V́ chúng ta biết tổ chức, chúng ta đă thắng trong cuộc chiến mà nhiều dân tộc khác thất bại. Người Mỹ nói với tôi: “Nếu các ông chỉ có ḷng dũng cảm, bom đạn của chúng tôi sẽ chà đạp lên ḷng dũng cảm”. Nhưng ngoài sự dũng cảm, người Việt Nam c̣n có nhiều thứ khác. Chúng ta có nhiều phẩm chất khác, và vào một cái thời điểm, mọi phẩm chất đó ở trong chúng ta tụ hội, khiến chúng ta mạnh hơn chính chúng ta thực sự, và chúng ta làm được một điều kỳ diệu, kỳ diệu nhưng thật ra lại rất hợp lư.

    Cha tôi nói: “Nhiều người theo đạo họ không sợ chết, v́ họ nghĩ khi chết họ được sang một thế giới khác. Người Cộng sản cao hơn họ ở chỗ, người Cộng sản biết cuộc sống chỉ có một, nhưng họ vẫn không sợ chết”. Họ sẵn sàng hy sinh cả cái quư nhất của ḿnh, nhưng không có nghĩa họ không cố gắng ǵn giữ nó. V́ vậy phẩm chất của người Cộng sản cao hơn người khác.

    PV: Trước những tiếng nói trái chiều về cố TBT Lê Duẩn, ông đă từng nói: “Cha tôi là một người Cộng sản chân chính với nghĩa đúng nhất của từ này”. Tôi rất thích cách ông bảo vệ cha ḿnh trước những tiếng nói trái chiều, có thể trong đó có sự chủ quan của một người con, nhưng không thiếu những lập luận chính xác. Nhưng tôi thực sự muốn hỏi ông về cảm giác của ông trước những điều người ta nói về cha ḿnh?

    LKT: Tôi nghĩ lịch sử là công bằng. Như ông Nguyễn Trăi dù có tru di tam tộc, th́ dù mất cả hàng trăm năm, lịch sử vẫn không cưỡng lại được, vẫn phải công nhận ông. Với ba tôi, tôi luôn cố gắng nh́n ông như một nhân vật lịch sử. Tôi cố gắng tách phần ruột thịt ra, để nh́n ba tôi như một con người, xem họ sống thế nào, nghĩ thế nào. Muốn nói ǵ th́ nói, lớp người như cha tôi là một lớp người đặc biệt, không phải lúc nào cũng xuất hiện trong lịch sử dân tộc.

    Có một cái hay là người bố khó giả dối với con cái ḿnh. Rất nhiều người ra ngoài nói thế này, nhưng về lại nói với con cái thế khác hoặc vô t́nh con cái nh́n thấy họ khác. Tôi thấy ba tôi sống thực với tất cả những ǵ mà ba tôi trăn trở, với tất cả những điều ư nghĩa của cuộc đời ông. Ba tôi luôn kể một câu chuyện về bà nội. Bà nội tôi đi ngang qua một ngôi nhà, họ có một nồi khoai to, bà nội tôi ước: “Trời ơi, bao giờ ḿnh có một nồi khoai to như thế?”. Ba tôi đă khóc, khóc kinh khủng. Mỗi khi ra đường, ông luôn thấy trong những người nghèo kia có mẹ ḿnh ở đó. Cả đời ông phấn đấu làm sao cho con người không nghèo nữa. Những cái đó là những cái rất thật về con người ba tôi. Như ba tôi đă từng nói: “Người Cộng sản đi ra đường nh́n thấy một người đẩy xe ḅ mà không biết xót xa th́ không c̣n là một người Cộng sản”.

    Một lần ba tôi sang Liên Xô lúc chúng tôi đang học ở đó. Tôi ở bộ đội, nhưng họ vẫn phát cho một bộ comple, cà- vạt, ba tôi nh́n và nói: Nh́n mấy đứa này người ta bảo chắc không phải con của ba mất. Thật ra tôi không khác so với những sinh viên khác ở Liên Xô. Nhưng tôi hiểu ba tôi muốn nói điều ǵ đó: tôi không khác với những sinh viên ở Liên Xô, nhưng tôi khác so với những người đang ở trong nước.

    Năm 1974, mẹ tôi từ miền Nam ra và chuẩn bị sang Liên Xô chữa bệnh. Trước khi đi, mẹ thấy em tôi đi đôi dép cao su chật lên chật xuống, nên gọi em vào: “Lại đây mẹ đo chân cho. Sang đó có đôi giầy nào mẹ sẽ mua cho”. Tự nhiên ba tôi quát: “Giầy ǵ mà giầy? Ở ngoài kia người ta c̣n không có dép mà đi”. Mà em trai tôi là đứa con mà ba tôi yêu chiều nhất.Trong hồi kư của ḿnh, mẹ tôi có viết lại chuyện đó. Mẹ tôi đă rất tủi thân. Mẹ đă rất sững sờ khi bị ba tôi mắng, v́ ba mẹ tôi người Nam kẻ Bắc, 10 năm mới gặp nhau. Những cái đó ba tôi thể hiện với vợ con ḿnh, không phải với người ngoài, ông đâu cần phải giấu diếm điều ǵ về con người ông.

    PV: Nhắc đến cái tên Lê Kiên Thành, người ta có thể đưa ngay ra những cái gạch đầu ḍng: Con trai của cố TBT Lê Duẩn. Là người đầu tiên sáng lập ra ngân hàng Techcombank, một trong những ngân hàng lớn nhất hiện nay. Là một doanh nhân thành đạt nhưng lại rất tâm huyết với các vấn đề chính trị xă hội…Trong những điều đó, cái ǵ đúng là Lê Kiên Thành nhất, và c̣n điều ǵ thiếu?

    LKT: Tôi không biết bên ngoài họ nh́n tôi ra sao, nhưng nhiều người quanh tôi nhận xét: tôi quá hiền để làm kinh tế, cũng quá hiền để làm chính trị. Những điều họ nói về tôi, không phải là ca ngợi, mà có lẽ “chê” nhiều hơn. Hiện nay, tôi có làm tổ trưởng dân phố. Có những việc con con, không ai chịu làm th́ tôi làm. Đó có lẽ là “chức vụ” cao nhất của tôi về mặt chính quyền. Làm kinh tế đôi khi phải lạnh lùng, tàn nhẫn, không được để t́nh cảm xen vào th́ mới dễ thành công. Làm chính trị trong một giai đoạn nào đó có thể phải có thủ đoạn: chắc là thế, hoặc người ta bây giờ h́nh dung như thế. Tôi đều không có cả hai cái đó. Nên có lẽ nhận xét của mọi người về tôi là đúng. Ḿnh rất khó để tự hiểu ḿnh là ai. Có khi người ngoài lại hiểu ḿnh hơn.

    PV: Ông từng nói ông tự hào “là con của một người Cộng sản chân chính với nghĩa đúng nhất của từ này”. Ông sinh năm 1955. Thời điểm này, sau khi cố TBT Lê Duẩn mất gần 30 năm, ông cũng đă gần 60 tuổi, đă lên chức ông nội. Vậy nh́n lại chặng đường ông đă sống, đă trưởng thành, đă phấn đấu cho những ǵ ông cho là đúng, và đă đạt được những thành công như ông đang đạt được: ông đă thấy ḿnh sống xứng đáng là con của một người Cộng sản chân chính chưa?

    LKT: Chưa!

    PV: Tại sao?

    LKT: Rất nhiều việc mà tôi muốn làm, hoặc có thể làm, nhưng chưa thể làm được, v́ nhiều lư do. Nhưng cái đích của tôi là luôn cố gắng trở thành một người tốt. Có thể tôi chưa làm được những điều ba tôi muốn, hoặc tôi đă làm nhưng chưa được như ba tôi kỳ vọng, nhưng tôi vẫn luôn hướng tới những điều đó, như là cái đích của đời ḿnh.

    PV: Kể từ sau khi bắt “Bầu” Kiên – một người rất nổi tiếng trong lĩnh vực ngân hàng, được cho là người có quyền lực lớn, có sự ảnh hưởng lớn với nhiều ngân hàng ở nước ta, hiện tượng thâu tóm ngân hàng và sự xuất hiện của những nhóm lợi ích đang là vấn đề được nói đến rất nhiều trong thời gian qua. Ông có b́nh luận ǵ về vấn đề này?

    LKT: Tôi là doanh nhân và có rất nhiều bạn bè là doanh nhân. Phần lớn họ là người tốt, luôn cố gắng đóng góp cho đất nước bên cạnh mục tiêu làm giàu cá nhân. Tôi tin ở đâu, ở môi trường nào trong xă hội, cũng luôn có người tốt và người tốt là chủ yếu, hoặc ít nhất bản chất họ là tốt. Nhưng nếu cách hành xử, nếu những chính sách của Nhà nước ta không hợp lư, th́ sẽ rất có thể dẫn đến việc chúng ta đẩy họ ra xa, chúng ta làm bản năng họ ngày càng méo mó, càng xấu xí đi. Có thể xuất hiện nhiều doanh nhân thích và biết lợi dụng vào những kẽ hở, lợi dụng sự che chở, tiếp tay của các quan chức nhà nước, để thao túng một phần nền kinh tế, tạo một siêu lợi nhuận cho chính bản thân họ.

    PV: Từ trước đến nay, chúng ta vẫn biết ở các nước Tư bản Chủ nghĩa, các tập đoàn kinh tế khi lớn mạnh đến một mức nào đó, sẽ có thể thao túng kinh tế, sau đó chi phối chính trị, chi phối kết quả các cuộc bầu cử, vậy việc có một bộ phận các nhóm lợi ích thao túng kinh tế và có thể có khả năng chi phối chính trị đang xuất hiện ở nước ta, điều đó sẽ gây ra những hậu quả ǵ lâu dài cho những thành quả mà chúng ta đă xây dựng bằng cả máu xương và bao mồ hôi nước mắt?

    LKT: Để nói về lâu dài, th́ như TBT Nguyễn Phú Trọng đă nói, nó sẽ ảnh hưởng đến sự tồn vong. Chẳng đâu xa lạ, người ta nói rất nhiều về việc các tập đoàn tài phiệt của Nga chi phối chính trị vào cái thời Liên Xô sụp đổ. Nó sẽ lặp lại y chang như vậy ở nước ta, nếu chúng ta không cảnh giác và không chủ động đẩy lùi !

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Phỏng vấn Lê Kiên Thành, con trai cố TBT Lê Duẩn: “Những cái khó khăn nhất của dân tộc qua rồi”
    P2




    PV: Vấn đề của nước Nga – Xô Viết ngày xưa ở thời điểm đó rất trầm trọng. C̣n chúng ta hiện nay th́ sao?

    LKT: Với kinh nghiệm của nước Nga, sự nguy hiểm chỉ diễn ra trong ṿng 1 ngày, và sau đó nó sụp đổ. Nên việc chúng ta chưa nguy hiểm, chưa nói lên điều ǵ. Việc nó chưa xảy ra không thể nói lên điều ǵ cả. Có thể những nguy cơ chỉ xuất hiện trong ṿng một ngày, và ngay khi nó xuất hiện, nó làm sụp đổ mọi thứ, sụp đổ đến tận gốc rễ.

    Vào giữa thập niên 80, tôi đang học ở Liên Xô. T́nh h́nh chính trị, xă hội bề ngoài có vẻ b́nh thường. Bất ngờ trên tờ báo Văn hóa có bài viết phản ánh về phiên đại hội đầu tiên của mafia Liên Xô khiến đất nước này rung chuyển. Bài báo viết, đại hội này được tổ chức tại cảng Ô-đét-xa có đại diện mafia quốc tế đến dự. Sau đại hội, mafia Liên Xô đă cử đại biểu đi họp mafia quốc tế… Sau này Liên Xô sụp đổ, mafia Nga mọc lên như nấm tạo nên một thế giới tội phạm, khủng bố, bắt cóc, bắn giết tàn khốc… hơn hẳn mafia Mỹ hay Ư và các nước trên thế giới. Người ta nghi ngờ rằng mafia Nga đă h́nh thành từ trong ḷng chế độ XHCN.

    Thế giới có hai loại mafia: mafia cổ điển, là những mafia phát sinh ở tầng lớp dưới đáy xă hội, bắt đầu với việc đi bảo kê bài bạc, đĩ điếm, tầng lớp mafia đó có thể có cung điện nguy nga, có nhiều quyền lực ngầm, nhưng họ vẫn ở ngoài ṿng xă hội. Họ không bao giờ bước vào được giới thượng lưu, không bao giờ có những ảnh hưởng có thể chi phối được giới thượng tầng của đất nước. Nó và một số cá nhân trong chính quyền có thể có những mối liên hệ làm ăn, chia sẻ lợi nhuận, nhưng chắc chắn nó và chính quyền vẫn luôn ở vị trí đối lập nhau. Nhưng mafia của nước Nga xuất phát từ tầng lớp thượng lưu, từ những người có tiền, có quyền trong xă hội. Nên mafia của Nga, khi nó h́nh thành đă tạo ra một thứ mafia không giống mafia cổ điển và hung dữ hơn các mafia cổ điển, nó làm những chuyện tàn bạo hơn mọi mafia cổ điển khác. Đó chính là mafia hiện đại.

    Câu chuyện trên muốn nói rằng: chúng ta đừng quá mải mê chống các nguy cơ bên ngoài mà bỏ quên nguy cơ nội tại. Chúng ta có nhiều nét tương đồng với thể chế Liên Xô cũ. Trong đó có sự tương đồng về tư duy pḥng chống mafia. Tư duy đó là kẽ hở cho chúng h́nh thành… Cách đây 5 năm, tôi đă từng đặt ra vấn đề “Quả trứng mafia Việt Nam bao giờ nở?”, nhưng v́ nhiều lư do, vấn đề đó tôi chưa có điều kiện chia sẻ trên báo chí. Tôi đặt ra vấn đề này, và có liên hệ với sự h́nh thành mafia ở nước Nga. Người ta nói ở Việt Nam, mafia chính là trùm giang hồ Năm Cam. Nhưng thật ra Năm Cam có phải là mafia không? Không phải! Mafia theo đúng nghĩa của nó là không phải.

    Tôi định nghĩa mafia là một xă hội thu nhỏ có tổ chức hẳn hoi, chặt chẽ, nó có “luật pháp” riêng của nó, và cái “luật pháp” này tồn tại song song với luật pháp của một đất nước. Cái “luật pháp” của nó cũng rất chặt chẽ, v́ nó ảnh hưởng quyết định sự tồn vong, sự sống c̣n của nó. Mafia bao năm qua vẫn tồn tại ở cả những nước tiên tiến nhất, bởi v́ nó có kết cấu chặt chẽ như một “xă hội mafia”. Những Năm Cam, Dung Hà như ở Việt Nam, tôi nghĩ đó mới chỉ là những liên kết, những móc nối để cùng chia sẻ lợi ích, lănh thổ, dựa vào nhau để sống, chưa phải là một xă hội mafia. Nhưng đến một lúc nào đó, những nhóm liên kết này sẽ thấy rằng nếu họ không tổ chức lại, họ sẽ bị đánh sập, và cái đó chính là cái nguy cơ h́nh thành một xă hội mafia, như mafia Nga. Tôi chỉ sợ điều đó sẽ xảy ra ở Việt Nam, và tôi nghĩ ở Việt Nam, đang có “quả trứng mafia” đó rồi, chỉ là bao giờ nó sẽ nở? Việc chúng ta cần phải làm là làm sao ngăn chặn, không cho nó có cơ hội được nở!
    PV: Khi ông suy nghĩ về vấn đề “quả trứng mafia ở Việt Nam bao giờ nở?” từ 5 năm trước, cho đến thời điểm này, ông đă nh́n thấy “quả trứng mafia” đó ở đâu trong xă hội Việt Nam, hay đó chỉ là sự thổi phồng, lo xa?

    LKT: Không phải là lo xa, không chỉ là cảnh báo mà tôi thấy hồn vía mafia đă ngay bên chúng ta. Chúng ta chưa nh́n tận mắt, bắt tận tay bởi v́ Việt Nam hiện chưa có mafia thực thụ. Nó mới đang là hồn vía lượn quanh “quả trứng” mafia sắp nở mà thôi. Nói ra cụ thể th́ rất khó. Nhưng từ trong tài chính, sản xuất, xây dựng, nói chung là tất cả các lĩnh vực của nước ta, tôi đều nh́n thấy những mầm mống, những điều kiện để có thể phát sinh những “quả trứng” đó, giống như Liên Xô trước đây. Ở những nước như Việt Nam, mafia không đi lên từ đĩ điếm, từ thuốc phiện, v́ con đường đó sẽ rất lâu, mà có lẽ nó đi lên từ những tầng lớp khác, đó mới là điều nguy hiểm. Nói tóm lại, “quả trứng mafia” h́nh thành ở những nơi có lợi nhuận, chính xác hơn th́ phải là những nơi siêu lợi nhuận, và nó chỉ chờ cơ hội để “nở”!

    Xét những vụ trọng án trong 20 năm qua, ta thấy sự xuất hiện những tổ hợp tội phạm có tính chất “tiền mafia”. Đó là chính khách, quan chức liên minh với xă hội đen. Các vụ án kiểu này ngày một lớn về quy mô, chặt chẽ về tổ chức, nguy hiểm về hành vi và trầm trọng về tác hại. Những vụ Trần Đàm, Khánh “trắng”, Năm Cam… và PMU 18 đă cho thấy: một số chính khách nắm giữ một số bộ phận quan trọng của đất nước như thứ có mặt trong liên minh với những ông trùm trong nhiều lĩnh vực. Trên thực tế, chúng ta cũng thấy có rất nhiều những chính khách cấp cao có hàng tá con nuôi, con đỡ đầu, em kết nghĩa hay “hàng đàn” cháu “xă hội”… là những “đại gia” tài sản kếch sù, quyền lực khuynh đảo nhưng làm ăn đầy tai tiếng, không học hành, không địa vị, thậm chí xuất thân từ lưu manh. Họ có quan hệ với nhau từ kín đáo đến công khai.

    PV: Nói như vậy tức là nguy cơ mafia đă hiển hiện?

    LKT: Hiện chúng ta chưa có mafia là do chúng chưa “chín muồi”. Sự “chín muồi” đó thường h́nh thành theo những quy luật chung và dựa vào “thời cơ” riêng của chúng tại mỗi quốc gia. Quy luật chung là: xă hội phát triển đến đâu th́ tội phạm phát triển đến đó. Ví dụ khi tham nhũng hay bảo kê mà chúng có vài tỷ đồng, chúng sẽ mua bất động sản. Có vài chục tỷ th́ gửi ngân hàng nhưng khi có tới vài trăm, vài ngàn tỷ đồng th́ chúng sẽ rửa tiền, sẽ chuyển ra nước ngoài. Tương tự như vậy, người ta đánh bạc, cá độ ở mức nhỏ th́ có thể chơi ở cơ quan, ở khu phố, ở Hà Nội hay ở Việt Nam nhưng đến một mức khổng lồ th́ phải chơi với những nhà cái quốc tế… Đó là sự lớn dần tự nhiên của tội phạm…

    Mặt khác, đứng trước sự đấu tranh của xă hội, đến một ngày nào đó, giới tội phạm dù siêu quyền lực cũng sẽ hiểu rằng chúng không phải là bất khả xâm phạm. Và theo luật sinh tồn, chúng sẽ phải t́m cách tự bảo vệ… Nghĩa là chúng sẽ tự ư thức, tự chuyển đổi tư duy. Cơ hội để chuyển từ tư duy đến thực tế của chúng không khó bởi chúng có tiền và quyền lực. Một phần tài sản của đường dây tội phạm vụ PMU 18 đă có thể gấp 5-7 lần thu ngân sách cả năm của một tỉnh. Với lượng tài chính ấy, với quyền ấy th́ chúng có thể làm được rất nhiều việc về mặt tổ chức… Một khía cạnh nữa là những tổ chức tội phạm quốc tế không ngừng mở rộng địa bàn, chân rết khắp thế giới. Chúng giống như các nhà đầu tư mở rộng thị trường. Đến một ngày chúng sẽ có mặt ở Việt Nam. Kẻ đón rước chúng chính là những tổ chức tội phạm đang có trong nước.

    Chúng ta không nên lầm hiểu là xă hội XHCN của ḿnh tự thân đă có “vắc-xin” pḥng ngừa mafia. Theo tôi, nếu một Nhà nước XHCN có quá nhiều tham nhũng, không có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn sự thoái hóa cán bộ cũng như dùng người kém đức tài th́ xă hội ấy c̣n màu mỡ cho mafia hơn là xă hội tư bản. Hiện nay nhiều người cho rằng mafia Việt Nam là một cái bóng rất xa xôi. Có người tránh nhắc đến nó, sợ như một sự cố t́nh tiêu cực hóa vấn đề. Chống rửa tiền là công việc cần nhất, dễ nhất và cũng là đầu tiên nhất để chống mafia, thế nhưng đến nay chúng ta sau nhiều năm hội nhập toàn diện nhưng vẫn chưa có Luật này. Nghị định chống rửa tiền đă ban hành gần như chỉ để đối phó với đ̣i hỏi hội nhập. Hiện chúng ta vẫn nhận bất cứ đồng tiền nào gửi vào ngân hàng. Các quy chế công khai minh bạch tài sản cán bộ, công chức hay các hiện tượng “doanh nghiệp ngoài khơi”, “công ty gia đ́nh” không có biện pháp khống chế hữu hiệu… Những điều đó thể hiện một tư duy quá chủ quan với mafia.

    Có nhiều chính sách của chúng ta hiện nay chưa ổn, tôi nghĩ không phải do tŕnh độ, mà có thể là v́ một động cơ khác. Tôi rất không hiểu sao chúng ta lại không cảnh giác trước những việc đó. Vừa rồi việc Nhà nước độc quyền vàng SJC cũng là một việc tôi cho là không ổn. Những chính sách dạng như vậy sẽ là điều kiện, là “môi trường” để những nhóm lợi ích, hoặc nếu như chưa có nhóm lợi ích th́ sẽ thúc đẩy sự ra đời của các nhóm lợi ích để lợi dụng chính sách đó. Nghĩa là chúng ta đang tạo ra môi trường, tạo ra cơ hội để h́nh thành những nhóm lợi ích đó. Hoặc có thể, biết đâu đó, những nhóm lợi ích đó đă có sẵn rồi.

    PV: Vậy chúng ta phải làm ǵ để ngăn chặn nguy cơ “quả trứng” sẽ nở?

    LKT: Chúng ta không thể đi từng nơi, tiêu diệt từng “quả trứng”, v́ chúng ta tiêu diệt được “quả trứng” này, sẽ có một “quả trứng” khác mọc lên ở chỗ đó hoặc ở một nơi khác. Cách duy nhất là chúng ta không cho những “quả trứng” ấy có môi trường để “nở”, không cho mafia có bất cứ cơ hội nào để h́nh thành ở Việt Nam. Đây là thách thức toàn cầu, không chỉ của riêng Việt Nam. Người ta mới dừng ở mức khống chế nó càng nhiều càng tốt. Theo tôi th́ nguyên tắc lớn nhất trong các vấn đề xă hội của nhân loại là hăy để cho nhân loại tự lo liệu. Nhân loại ở đây hiểu theo nghĩa người dân. Tức là không có bộ máy nào bảo vệ xă hội tốt hơn chính người dân. Nói ngắn gọn là chỉ có xă hội dân chủ, sự làm chủ thực sự của người dân, mới có thể chống mafia tốt nhất. Họ sẽ giám sát các quan chức chính quyền, sẽ loại bỏ những đối tượng có vấn đề. Tóm lại họ có nhiều cách làm tốt để bảo vệ quan chức chính quyền khỏi rơi vào tay ma quỷ hay ma quỷ lọt vào chốn công đường. Khi cắt rời được quyền lực nhà nước khỏi quyền lực tội ác th́ việc khống chế nó trở nên dễ dàng hơn.

    PV: Một trong những vấn đề được nhân dân cả nước bàn luận nhiều nhất hiện nay, chính là việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 của Đảng. Cá nhân ông, ông kỳ vọng ǵ vào Nghị quyết Trung ương 4 và những ǵ mà Đảng đang quyết tâm thực hiện?

    LKT: Là một người dân, tôi cũng chỉ biết hy vọng. Tôi hy vọng v́ tôi luôn nghĩ rằng, bản năng của một dân tộc trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng luôn sống. Bao giờ cái tốt cũng là cái thúc đẩy sự đi lên của cả dân tộc. Đến một lúc nào đó, cái tốt ấy sẽ phá vỡ mọi sự tŕ trệ đang tồn tại, dù sự tŕ trệ đó nó ẩn dưới h́nh thức nào đi chăng nữa. Tôi chỉ sợ không biết cái chu kỳ tất yếu đó bao giờ đến? Tôi chỉ sợ cái chu kỳ đó sẽ không đến khi tôi c̣n có thể chứng kiến nó. Nhiều khi chu kỳ của nó chỉ xảy ra nhiều năm sau nữa. Nhưng tôi vẫn hy vọng.

    PV: Tôi từng nghe rất nhiều câu chuyện cảm động về những nhà Cách mạng của chúng ta trước đây. Tôi nhớ một câu chuyện về Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng. Khi Nguyễn Lương Bằng làm người phụ trách công tác tài chính cho Đảng, trong ngân quỹ của Đảng chỉ c̣n hơn 20 đồng tiền Đông Dương rách nát. Ngày ngày, ông đẩy xe mật mía đi bán, dù cho có bán được rất nhiều tiền, nhưng cả ngày ông chỉ dám mua 1 xu tiền bánh, 1 xu tiền nước, c̣n lại để dành tiền gây quỹ cho Đảng. Sau này, dù làm ở bất cứ chức vụ ǵ, ngay cả khi t́nh h́nh cách mạng bớt đi khó khăn, ông vẫn không hề thay đổi. Đi đâu, tiêu 1 xu tiền nước, 1 xu tiền đ̣, ông cũng ghi lại. Khi đi thăm con gái đi học, ông ra bến xe bắt xe khách như một người dân b́nh thường. Thế hệ những người như Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng, họ đă cống hiến, đă hi sinh, không một chút toan tính. Nhưng nh́n vào lớp Đảng viên bây giờ, những người như Phạm Thanh B́nh, Dương Chí Dũng… khiến chúng ta vừa xót xa, vừa phẫn nộ. Nhân dân sẵn sàng hi sinh cả xương máu cho độc lập dân tộc, nhưng không sẵn sàng hi sinh cho những cán bộ nhà nước mất chất như thế. Theo ông, điều ǵ khiến khá nhiều Đảng viên hôm nay đă không c̣n giữ được cái tinh thần của thế hệ những người Đảng viên thời chống Pháp, chống Mỹ?

    LKT: Tôi cũng muốn hỏi thế! V́ tôi thấy điều đó thật vô lư. Khi tôi ra nghĩa trang Hàng Dương ở Côn Đảo, ra nghĩa trang Trường Sơn ở Quảng Trị, nh́n thấy những nấm mồ của bao nhiêu con người đă nằm xuống ở đó, tôi càng thấy điều đó vô lư. Tại sao trong khó khăn, chúng ta đă sống tốt như thế, đă chiến đấu anh dũng và tự hào như thế. Vậy mà trong thời điểm này, khi chúng ta đang thừa hưởng những thành quả, chúng ta có điều kiện để làm tốt hơn thế gấp nhiều lần, mà chúng ta lại không làm được? Cái khó nhất là giành độc lập dân tộc, chúng ta làm được, mà tại sao xây dựng đất nước trên nền tảng ḥa b́nh, chúng ta lại làm không tốt?

    Tôi đă từng nói với nhiều người, đă từng trả lời trên báo chí: ngày xưa khi anh là đảng viên, anh sẽ bị kẻ địch bỏ tù; anh là bí thư chi bộ, giặc sẽ xử bắn; anh là Ủy viên Trung ương, nó sẽ bắn cả nhà. C̣n bây giờ, nếu anh là Trưởng pḥng, anh phải là đảng viên; anh muốn làm Bộ trưởng, anh phải là Ủy viên Trung ương. Cái “phê và tự phê” để phát triển của chúng ta c̣n yếu. Chính điều này làm chúng ta suy yếu đi. V́ chứa trong ḷng nó rất nhiều người cơ hội.

    PV: Vừa rồi, TBT Nguyễn Phú Trọng đă can đảm thay mặt Đảng, thừa nhận những tồn tại, những yếu kém trong Đảng, thừa nhận việc chúng ta có sửa chữa được những yếu kém đó hay không sẽ ảnh hưởng đến sự tồn vong của Đảng. Đây là lần đầu tiên chúng ta dám nh́n trực diện vào sự lâm nguy mà chúng ta đang đối mặt…

    LKT: Cũng là lần đầu tiên chúng ta nh́n thấy sự nguy hiểm đó do chính chúng ta tạo ra. Hôm trước tôi có dịp nói chuyện với nguyên TBT Đỗ Mười, tôi có nói: “Trước một sự lâm nguy, chúng ta phải có những hành động đặc biệt. Cũng giống như là trước họa xâm lăng của đất nước, chúng ta phải tổ chức hội nghị Diên Hồng, chúng ta phải tổng động viên, chúng ta phải dốc hết ḷng để đánh giặc.

    PV: Là con trai của một người Cộng sản, ông có cảm thấy buồn khi điều mà cha ông – cố TBT Lê Duẩn và thế hệ đó đă tin vào, bây giờ đang bị lung lay?

    LKT: Tôi nghĩ niềm tin đó vẫn c̣n, nó chỉ bị biến tướng đi ở h́nh thức khác. Đó là điều làm tôi đau khổ. Đau khổ v́ có một bộ phận lớp thế hệ hôm nay người ta lợi dụng sự hi sinh của nhân dân, của các đồng chí, lợi dụng niềm tin của dân tộc để trục lợi cho ḿnh và làm méo mó nhiều thứ, có thể là tất cả.

    PV: Ông có đang bi quan?

    LKT: Tôi nh́n vào quỹ thời gian của tôi và hiểu rằng, tôi không c̣n nhiều cơ hội để hy vọng nữa, không c̣n nhiều thời gian để chờ đợi nữa, nói là cơ hội cuối cùng, hy vọng cuối cùng, tuy hơi quá, nhưng có lẽ chỉ là như vậy. Tôi xin chia sẻ một điều rất cá nhân này, từ khi tôi có cháu nội, th́ cái khao khát làm được một cái ǵ đó bỗng nhiên bùng lên.

    Trước đó tôi nghĩ là đời ḿnh thôi thế cũng xong, đời con ḿnh như thế cũng xong, nhưng khi tôi có cháu nội, tôi bỗng cảm thấy cuộc sống thật mong manh. Tôi băn khoăn măi với cái ư nghĩ cuộc sống của cháu nội tôi sau này sẽ thế nào, tôi có thể h́nh dung ra cuộc sống của con trai tôi và chấp nhận nó một phần, nhưng không thể h́nh dung ra điều ǵ sẽ đến với cuộc sống của cháu nội tôi.

    Việt Nam ta có một câu rất hay: “Thương người như thể thương thân” – chừng nào anh biết thương người khác như thương chính bản thân ḿnh, chừng nào anh biết làm điều tốt cho người khác như chính bản thân ḿnh, th́ sức mạnh sinh tồn sẽ trở nên rất mạnh mẽ. Đến cái tuổi này, khi nh́n thấy một sinh linh bé nhỏ như cháu nội tôi chào đời, cần sự bao bọc, che chở của tôi, cái bản năng khao khát được làm cái điều thiện cho những đứa trẻ giống như cháu tôi, cho một thế hệ giống như thế hệ cháu tôi, bỗng nhiên trỗi dậy. Trước đây tôi đi ra ngoài đường, gặp người ta bế một em bé đi ăn xin, tôi vô cùng xót xa, nhưng bây giờ nếu ra ngoài đường, cũng gặp một cảnh tương tự, tôi thấy không thể chịu nổi và chỉ ao ước có thể làm được điều ǵ đó, có thể có sự thay đổi nào đó.

    Tôi vẫn tin là sức sống của một dân tộc, suy cho cùng, là vĩnh cửu. Tôi tin không phải lúc này hay lúc khác, dù có sống trong tăm tối, trong đau thương, đổ nát đến bao nhiêu, sẽ có những lúc sức sống của chúng ta trỗi dậy, và v́ thế, sẽ không bao giờ là quá muộn để hành động. Nhưng tôi hy vọng, với trí tuệ của người Việt Nam, với ḷng can đảm và sức mạnh tinh thần kỳ lạ của người Việt Nam, chúng ta đă vượt qua 1000 năm nô lệ phương Bắc, đă vượt qua những kẻ thù đế quốc thực dân mạnh nhất như Pháp, Mỹ, th́ chúng ta cũng biết vượt qua chính ḿnh.

    PV: Nhưng Phật đă dạy: “Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính ḿnh” – vượt qua chính ḿnh dường như chưa bao giờ là một chuyện dễ dàng?

    LKT: Vượt qua chính ḿnh – với ư nghĩa cá nhân, là một cuộc chiến khó khăn với từng cá nhân, nhưng vượt qua chính ḿnh – với ư nghĩa một tập thể, th́ đó sẽ là một cuộc chiến thực sự, một cuộc chiến dữ dội.

    PV: Và đôi khi trong cuộc chiến dữ dội đó, chúng ta có thể bị thương, nhưng chúng ta vẫn nhất định phải hành động ?

    LKT: Nếu đúng như Chủ nghĩa Mác về phủ định của phủ định, th́ sau một cái phủ định, sẽ có một sự phát triển lớn. Hoa tàn đi th́ sẽ ra trái, trái già và hỏng đi th́ sẽ ra hạt để nảy mầm. Quy luật đương nhiên luôn là như thế. Chỉ có điều là chúng ta đang sống trong thời đại này, chúng ta đủ sức không bị phụ thuộc vào khoảng thời gian, chúng ta càng nỗ lực vượt qua chính ḿnh trong thời gian càng ngắn bao nhiêu, th́ sẽ càng tốt cho xă hội bấy nhiêu. Ví dụ, nh́n vào những nước chưa giải phóng, chưa thống nhất trên thế giới, chúng ta thấy chúng ta đă giải phóng đất nước sớm từng đó, nghĩa là về mặt nào đó chúng ta đă đi trước họ, đi trước rất xa.

    Người Hàn Quốc đến giờ vẫn chưa h́nh dung được họ sẽ thống nhất đất nước như thế nào và sẽ sống thế nào sau khi thống nhất. Người CHDCND Triều Tiên lại càng không thể h́nh dung ra được. Thời của tôi, cái ǵ mà không làm được, người ta đều nói “đợi đến Thống nhất”. Nói thế để thấy việc thống nhất đất nước nó quan trọng thế nào, khó khăn, gian khổ thế nào và chặng đường xa vời vợi ra sao. Vậy mà chúng ta đă làm được điều kỳ diệu đó, điều khiến cả thế giới phải khâm phục. Tôi hy vọng rằng, có thể có lúc thế nọ thế kia, nhưng khi cả dân tộc đă cùng đồng ḷng, quyết tâm, chúng ta sẽ vượt qua được những khó khăn như hiện nay. C̣n nếu chúng ta không vượt qua được, đó sẽ là một điều quá cay đắng, quá phi lư, quá nghiệt ngă.

    PV: Xin chân thành cám ơn những lời tâm huyết và chân thực của ông


    http://ttngbt.wordpress.com/2012/10/...n-toc-qua-roi/

  10. #30
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    NỖI ĐAU CỦA TƯỚNG VỊNH!

    Posted by quanlambao




    Tướng Nguyễn Chí Vịnh và quả cà rốt của Thủ Tướng!
    Trước Đại hội khoá XI, giới thạo tin đồn đoán kỳ này Tướng Nguyễn Chí Vịnh hạng bét cũng lên ngang bằng ‘hổ phụ’ Nguyễn Chí Thanh. Đại hội xong rồi, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng tuy không đạt được đỉnh cao danh vọng làm Tổng bí thư song cũng được giải an ủi mà không phải ra về, Tướng Nguyễn Văn Hưởng ít nhất cũng thoát thân bằng cách kiếm được chiếc ghế cố vấn cho Thủ Tướng về ‘Nhân quyền’! C̣n Tướng Vịnh th́ ăn quả đắng với chức Thứ Trưởng Bộ Quốc Pḥng hữu danh vô thực, thậm trí chức vụ Uỷ viên Thường vụ Quân Uỷ Trung Ương – một điều kiện cần để c̣n leo cao – cũng trượt vỏ chuối!
    NHỮNG NƯỚC CỜ SAI CỦA TƯỚNG VỊNH
    Nghe theo lời đường mật của Thủ Tướng với củ cà rốt “Bộ trưởng Bộ An Ninh” mà Thủ Tướng Dũng vẽ lên rằng: Sẽ tách một phần từ Bộ Công An va Bộ Quốc Pḥng và giao cho Tướng Vịnh! Mặc dù lên ghế Thứ Trưởng từ lâu, Tướng Vịnh không muốn buông Tổng cục 2, nay lại được Thủ Tướng bàn bạc kín để thành lập một cái bộ ‘’khủng” như CIA của Việt Nam và cái ghế này chắc chắn sẽ phải là Uỷ viên Bộ Chính Trị! Đúng là mơ cũng chẳng khi nào dám, nay lại được đích thân Thủ Tướng ‘hội kín’ th́ c̣n ǵ bằng ngoài việc cúc cung phục vụ Thủ Tướng. Để đổi lại, Tướng Vịnh sẽ phải làm:

    Phải bắt tay với Tướng Hưởng! Cả hai luôn là kẻ thù của nhau. Tướng Hưởng luôn căm phẫn với sự thành công của Tổng cục 2 do Tướng Vịnh cầm đầu. Bởi do chức năng của hai bên có những yếu tố khác nhau nên quân tướng thầy tṛ Hưởng hàng ngày cọ sát với tiền tài, danh vọng, riêng thầy tṛ Tướng Vịnh th́ có ai biết ở đâu mà hối lộ! Có lẽ nhờ vậy mà thầy tṛ Tổng cục 2 lại làm việc hữu hiệu, thậm trí nhiều việc Tướng Hưởng mù tịt! Cay mũi nghề nghiệp, nhất là người có tính cách như Hưởng th́ là điều không thể chấp nhận được. V́ vậy mà về danh nghĩa cả hai Tổng cục an ninh do Hưởng và Vịnh đứng đầu đều phụng sự ĐCSVN, nhưng hai Tướng lại mỗi người mỗi ngả, nếu có cơ hội hạ bệ nhau cũng chẳng từ. Rồi đến thời Lê Đức Anh và Lê Khả Phiêu hục hặc th́ mối thù càng chồng chất v́ Tướng Hưởng đă lợi dụng Lê Khả Phiêu một thời là đệ tử của Lê Đức Anh nên cũng là thầy của Tướng Vịnh, do vậy Phiêu biết rơ mọi ‘nồi, niêu, xoong chảo nhà Vịnh để ở đâu’, Tướng Hưởng đă tận dụng tối đa kẻ chiêu hồi Lê Khả Phiêu để bày đủ tṛ nhằm giết chết Tướng Vịnh, dù làm cho Vịnh điêu đứng, không thể vào Uỷ viên Trung Ương Đảng được, nhưng cũng không thể hạ bệ được. Thua keo này ta bày keo khác, Hưởng chưa bao giờ buông tha Tướng Vịnh, thậm trí đă tham mưu cho Lê Khả Phiêu với chức danh kiêm luôn cái Quân Uỷ Trung Ương điều Tướng Vịnh sang phụ trách vụ án ở Cămpuchia để điệu hổ ly sơn, cắt chân cắt tay của Lê Đức Anh. Tướng Vịnh đă phải khăn gói lên đường để rồi sau đó ‘nh́n trước ngó sau’ khi đă cắt được đuôi theo dơi của Hưởng th́ vội quay ngược trở lại Việt Nam và rút lui vào hoạt động bí mật! Có lẽ cũng nhờ công của Tướng Vịnh mà Đại hội Đảng lần thứ 09 đă hạ bệ được Lê Khả Phiêu v́ bản tính máu mê gái đẹp! Vậy mà bây giờ phải bắt tay kẻ thù của ḿnh! Nhưng rồi danh vọng hăo được Thủ Tướng ‘dền dứ’ đă làm cho Tướng Vịnh đành phải tạm quên đi nỗi hận bắt tay Tướng Hưởng cùng phụng sự Thủ Tướng!
    Hiến Khu đất vàng 3A Tôn Đức Thắng thuộc sở hữu của Tổng cục 2 trị giá khoảng vài trăm triệu đô la cho gia đ́nh ‘Nguyễn Tấn’ gần như cho không! Khu đất đă được Nguyễn Thanh Phượng cho thiết kế làm dự án giải trí phồn hoa bậc nhất thiên hạ, nhưng vào cái thời suy thoái nên cậu của Phượng – Tức em vợ Thủ Tướng th́ kinh doanh quán nhậu và chia nhỏ thành từ lô cho đăng báo cho thuê với câu mời chào thật hấp dẫn “ Đất sở hữu tư nhân”. Khu đất mang nhiều dấu ấn lịch sử v́ bên trong ḷng đất có hầm giam các tù nhân cộng sản quan trọng ngay dưới mặt đất được xây dựng từ thời Pháp chiếm đóng rồi đến thời nguỵ quyền Sài G̣n lại tiếp tục giam cầm các đồng chí lănh đạo cộng sản trung kiên.

    Sai lầm thứ nhất của Tướng Vịnh ‘bắt tay kẻ thù truyền kiếp của Tổng cục 2’ đă làm cho Tướng Vịnh mất đi sự kính trọng và phục tùng của giới chức quân đội nói chung và ‘giới nghiệp vụ’ nói riêng. Người ta lo ngại không biết ngày nào Tướng Vịnh sẽ bán đứng ḿnh cho Hưởng hay cho bất cứ ai khác?!
    Sai lầm thứ 2 khiến Tướng Vịnh bỗng dưng để cho nhiều kẻ trong giới chức Quân đội nắm được gót chân A –sin, bởi đất đai của Tổng cục 2, không phải của riêng Tướng Vịnh! Đặc biệt làm cho các cựu chiến binh, các Tướng lĩnh th́ ứa gan khi nh́n thấy di tích lịch sử chứng kiến sự hy sinh hào hùng của họ sắp bị xoá sạch dấu vết bởi đô la và gái đẹp khi ở đây mọc lên chốn ăn chơi phồn hoa.

    Người rành chuyện th́ thấy ngay Tướng Vịnh đă bị lừa từ đầu nước, một Uỷ viên dự khuyết con con mà lại mơ tưởng đến cái ghế BCT đầy quyền lực! Dù Thủ Tướng có cho th́ Hưởng cũng sẽ chống phá đến hơi thở cuối cùng! Có lẽ tham vọng làm Tướng Vịnh đầu óc không c̣n minh mẫn, bài toán vỡ ḷng của những thủ đoạn chính trị hiển nhiên ai cũng biết rơ: Thủ Tướng cũng KHÔNG bao giờ muốn tập trung quyền lực vào vào một người để rồi trở thành nô lệ? Chia để trị là bài học kinh diển mà Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng lại là bậc thầy!

    Cuối cùng Tướng Vịnh mất hết cả ch́ lẫn chài, bơ vơ ngay trong chính ngôi nhà Quân đội của ḿnh! Giờ này ngồi ôm cái ghế thứ trưởng Bộ Quốc Pḥng ‘rỗng’ nên lâu lâu lại phải ‘khuấy’ lên mấy câu trả lời phỏng vấn về biển đông để c̣n thấy ḿnh đang tồn tai!
    Tin đồn: Gần đây Thủ Tướng lại tiếp tục mang củ cà rốt cũ mèm ra nhử với câu tḥng ‘Nếu có đủ quyền hành …’ – Ư của Thủ Tướng ám chỉ nếu hất cẳng được ông Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng và đánh tan được bè lũ Trương Tấn Sang để lên thay Tổng bí thư giữa nhiệm kỳ… Tướng Vịnh lại như chết đuối vớ phải cọc mà không biết nh́n lại bài học quá khứ chỉ vừa mới đây thôi…
    Quân sư

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 29-11-2011, 05:03 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 10-11-2011, 05:48 AM
  3. Năm tử huyệt của đảng CSVN
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 21-08-2011, 09:49 PM
  4. Replies: 12
    Last Post: 10-07-2011, 12:40 PM
  5. Cùng nhau tham khảo
    By Ư kiến in forum Tin Việt Nam
    Replies: 16
    Last Post: 11-12-2010, 04:07 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •