Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 37

Thread: 30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"

    30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
    37 năm cướp bóc vật chất lẫn tinh thần !!!

    PhoNang 2012/04/16

    Xă luận bán nguyệt san Tự do Ngôn luận số 145 (15-04-2012)

    “Ta đánh miền Nam là đánh cho Liên Xô, cho Trung cộng…”, lời nói đi vào lịch sử ô nhục ngàn đời của đảng CSVN từ miệng tổng bí thư Lê Duẩn đă toát lên được bản chất và mục tiêu của cái gọi là “cuộc chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam” mà Hà Nội sắp tổ chức kỷ niệm lần thứ 37. Đánh cho Liên Xô bành trướng đế quốc CS khắp toàn cầu theo dự tính của Stalin! Đánh cho Trung cộng mở rộng bờ cơi Đại Hán xuống Đông Nam Á theo ư đồ của Mao chủ tịch! (Đang khi Đông Đức không hề có ư định chiếm Tây Đức và Bắc Hàn chẳng nuôi mộng chiếm Nam Hàn). Đoàn quân dưới sự lănh đạo của đảng CSVN năm nào thành ra chỉ là một lũ đánh thuê! Đánh thuê nên khi chiến thắng tháng 4-1975, chỉ làm có mỗi một việc là ăn cướp! Cướp cho bơ những năm tháng dài thiếu thốn tại miền Bắc v́ vừa do dồn sức cho cuộc xâm lăng, vừa do điều hành kinh tế tồi tệ kiểu CS. Cướp cho bơ những tháng ngày đói khổ trong các cánh rừng thuộc dăy Trường Sơn, chỉ sống bằng lời thơ hay bản nhạc ru ngủ chết người của những tay bồi bút kiểu Tố Hữu.

    1- Cướp đủ thứ, cướp đủ nơi, cướp đủ kiểu! Cách trắng trợn th́ hoặc xông vào những ngôi nhà của người dân chạy giặc bỏ lại, nhất là vào nhà của “ngụy quân ngụy quyền” mà vơ vét của cải, thậm chí đuổi gia chủ để chiếm gia cư, theo lời mách nước của một cán bộ hạng gộc: “Nhà ngụy ta ở! Vợ ngụy ta lấy! Con ngụy ta sai!”; hoặc tổ chức “bán băi” để thu vàng (có khi lên tới 12 lượng/người) của những ai chỉ muốn chạy trốn khỏi thiên đường Cộng sản. Cách hợp pháp th́ đưa ra đủ chính sách: nào “xây dựng quê hương mới” để trục xuất thị dân ra khỏi phố phường, đẩy họ lên những “vùng kinh tế” heo hút xa xôi, rừng thiêng nước độc mà chiếm nhà cửa; nào “mời người Hoa về lại tổ quốc” từ Ḥn Gai, Hải Pḥng vào đến Vũng Tàu, Chợ Lớn để đoạt lấy toàn bộ cơ ngơi của họ; nào “cải tạo công thương nghiệp” để tịch thu máy móc, nhà xưởng của giới thương gia, kỹ nghệ gia từng xây dựng nền kinh tế trù phú của miền Nam; nào “thực thi sắc lệnh, pháp lệnh tôn giáo” (hay nếu cần th́ ngụy tạo những vụ án phản động) để tước đất đai, thánh thất, trường học, cơ sở bác ái của các Giáo hội… Thế nhưng v́ ăn cướp để hưởng thụ bù trừ, chỉ phá đổ chứ không xây dựng thực sự (trong đó có việc làm tiêu biến 16 tấn vàng công khố quốc gia do chính phủ VNCH để lại), nên sau hơn 10 năm “giải phóng”, đất nước phải đứng bên bờ vực thẳm.

    Thế là đảng ta đành đưa ra đường lối mới: “xây dựng nền kinh tế thị trường”, “mở cửa cho ngoại quốc đầu tư”, “thiết lập khu chế xuất công nghiệp”… nhưng đó cũng chỉ là chiêu bài để cướp tiếp đất đai nhà cửa của thị dân lẫn nông dân, gây bao cảnh “án ngờ ḷa mây, tiếng oan dậy đất”, mà vụ Đoàn Văn Vươn tuyệt vọng chống lại nhà cầm quyền Tiên Lăng, Hải Pḥng đầu năm nay và vụ nông dân Văn Giang, Hưng Yên đang phản đối dự án Ecopark cách vô vọng là những ví dụ. Chính sách cướp thổ canh thổ cư của dân này được chính thức hợp pháp hóa qua “Luật đất đai” năm 1993, vốn khẳng định “nhà nước - tức đảng CS, ngụy quyền địa phương, cán bộ sở tại - đại diện sở hữu” (và thực sự sở hữu, có người lên đến cả ngàn mẫu), nông dân th́ chỉ được giao hay thuê trong ṿng 20 năm. Luật này không hy vọng được sửa đổi khi đáo “hạn điền” năm tới, bởi lẽ đảng viên hết trở thành địa chủ để nên tài chủ th́ làm sao đảng c̣n là tôn chủ? C̣n đối với tôn giáo, những đất đai cơ sở nào mà nhà cầm quyền đă “tạm mượn” trước năm 1991 th́ không bao giờ được trả lại theo Nghị quyết 23 năm 2003 và Chỉ thị 1940 năm 2008. Hiện nay, nếu cần th́ nhà nước sẽ cướp tiếp, như đất đai của giáo xứ công giáo Cồn Dầu, khu du lịch sinh thái Đá Bia của giáo phái Phật giáo Ân Đàn Đại Đạo….

    Gần đây, sau vụ làm ăn gian lận và lỗ lă của các đại công ty nhà nước, cụ thể là tập đoàn tàu thủy Vinashin với 4 tỷ đôla nợ nần, các tập đoàn Sông Đà, PetroVietnam… với 1,5 tỷ đôla sai phạm, khiến cho dự trữ quốc gia ngày càng vơi rỗng, đang lúc các chủ nợ réo bên tai, nhà nước vừa ra Nghị định 24/2012, chủ yếu cấm tư nhân, công ty, tập đoàn “sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán” (cho vay, mua hàng, trả nợ), mà chỉ được bán vàng cho cho nhà nước để nhận lại một số tiền tương đương. Nghĩa là kể từ 25-5-2012, bất cứ giao dịch nào thực hiện bằng vàng miếng sẽ bị phạt từ 50 tới 100 triệu đồng cùng tịch thu tang vật. Theo nhận định của các chuyên gia, sau chuyện cướp đất quanh nhà, cướp nhà nơi ở, đây là lúc Cộng sản xông vào buồng để cướp thứ của quư giá cuối cùng của người dân.

    2- Nhưng đó chỉ là hành vi ăn cướp vật chất. Cộng sản c̣n cướp cả tinh thần, một điều mà các thế lực ngoại chủng như Tàu, thực dân Pháp hầu như đă không làm đối với người Việt dù họ cai trị hơn cả ngàn năm hoặc gần cả trăm năm. Và đây mới là điều kinh khủng cho Dân tộc. Vốn là một chế độ toàn trị, Cộng sản muốn xây dựng không những một lối chính trị mới, một kiểu kinh tế mới mà c̣n cả một nền văn hóa mới, tức là uốn nắn ư thức, lèo lái lương tâm, kiến tạo một niềm tin yêu và hy vọng khác hẳn để phục vụ cho tham vọng thống trị muôn năm của ḿnh. Do đó, trong 37 năm qua, nhờ nhồi sọ tuyên truyền, nhờ giáo dục đầu độc, nhờ ban ơn phát huệ, nhờ hăm dọa cưỡng bức, đảng trước hết nhắm cướp tinh thần của các thành phần có ảnh hưởng trong xă hội.

    Đầu tiên là làm mai một lư tưởng “tận trung với nước với dân” mà bao người, v́ thiện chí ban đầu và hăm hở tuổi trẻ, đă muốn chọn lấy khi vào đảng. Thế là những đảng viên đang nắm quyền lực lớn nhỏ rốt cuộc coi ḿnh đứng trên đầu nhân dân, ngồi xổm trên pháp luật, ứng xử như những chủ tể quyền hành tuyệt đối ở trung ương và những lănh chúa quyền uy tối thượng ở địa phương, bao che nhau phạm sai lầm và làm tội ác mà chẳng hề sợ công luận.

    Tiếp đến, đối với thành viên Quốc hội, CS đă làm tiêu biến ư thức đại diện nhân dân. V́ mang ơn đảng đă lựa chọn, các đại biểu này hiếm khi nói ngược ư kiến của Bộ Chính trị, đường lối của Trung ương đảng, một chỉ biết nhanh chóng hợp thức hóa các “chủ trương lớn”, “quyết sách to” từ trên, như công hàm bán nước năm 1958, hiệp định vịnh Bắc bộ năm 2000, vụ khai thác Bauxite Tây Nguyên năm 2008, dự án nhà máy điện hạt nhân năm 2009… Hầu như họ chỉ làm tṛ mỵ dân trong những cuộc gặp gỡ cử tri địa phương, làm tṛ tŕnh diễn trong những cuộc chất vấn các bộ trưởng. Thậm chí có đại biểu c̣n đề xuất luật cấm biểu t́nh.

    Đối với các viên chức công quyền, CS đă tiêu diệt tinh thần phục vụ công chúng. Điều này dễ dàng, v́ họ là những kẻ đă được đảng tuyển chọn qua tṛ hề bầu cử hội đồng nhân dân. Bởi thế đa số đă ứng xử như những hung thần bản địa, hống hách khinh người, bóc lột nhân dân, tích lũy của cải hơn là làm công bộc. Toàn bộ viên chức thành phố Hải Pḥng, huyện Tiên Lăng, xă Vinh Quang trong vụ Đoàn Văn Vươn là một điển h́nh.

    Đối với giới công an cảnh sát, đảng đă xóa sạch ư thức tôn trọng và bảo vệ nhân dân. Bị nhồi sọ bởi tư tưởng: được đảng gầy dựng, lănh đạo, trả lương, làm thanh kiếm và lá chắn bảo vệ đảng, chỉ biết “c̣n đảng c̣n ḿnh”, lực lượng này ngày càng trở thành công cụ đàn áp dân chúng một cách côn đồ vô học, thâm độc tàn nhẫn, đánh người tay không run, giết người tâm chẳng động. Thành tích của họ là hàng chục nạn nhân bị chết trong đồn, hàng trăm nạn nhân bị đánh nhừ tử (con số thống kê được). Nạn nhân gần nhất là chị Trần Thị Nga ở Hà Nam, linh mục Nguyễn Văn B́nh ở Hà Nội.

    Đối với lực lượng quân đội, đảng đă hầu như làm tan biến tinh thần bảo vệ Tổ quốc. Thay khẩu hiệu “Trung với nước” bằng khẩu hiệu “trung với đảng”, rồi được làm kinh tế tự do, quân đội đă thực sự trở thành công cụ, chỉ ham làm giàu (nhất là hàng tướng lănh, như Ngân hàng quân đội của Phùng Quang Thanh, Truyền thông Viettel của Nguyễn Chí Vịnh, Hàng không vận tải biển của Ngô Xuân Lịch…), quên lăng bổn phận bảo vệ Tổ quốc, bỏ mặc ngư dân cho sự sách nhiễu, cướp bóc, tàn sát của Tàu Cộng.

    Đối với giới luật sư (nhất là hạng thẩm phán), đảng đă làm thui chột ư thức bảo vệ luật pháp và lẽ phải. Họ bị buộc trở thành công cụ của đảng, nhất là trong các vụ án chính trị. Tại những phiên ṭa này, họ xử theo chỉ chị từ trên với các «bản án bỏ túi». Chưa biết lúc nào họ sẽ bị buộc tuyên thệ trung thành với đảng như bên Trung cộng.

    Đối với giới y bác sĩ, đảng đă dần dần cướp mất tâm hồn thương xót và phục vụ bệnh nhân. Cảnh bỏ mặc những ca cấp cứu chưa nộp tiền, đ̣i hối lộ mới săn sóc chu đáo, cung cấp thuốc vượt nhu cầu điều trị, ăn hoa hồng quá độ nên dược phẩm bị đẩy giá lên tận trời là chuyện cơm bữa, khiến nhân dân coi đa phần trong họ là những kẻ khai thác nỗi khổ đau của con người, và có nơi đă phản ứng bằng cách hành hung y bác sĩ.

    Đối với giới giáo chức, CS đă dần dần tước đoạt lương tâm nghề nghiệp. Lư do cơ bản là nền giáo dục VN bị chính trị hóa, nhắm nhào nặn những thần dân phục tùng đảng hơn là những công dân phục vụ xă hội, do đó CS huấn luyện ra những thầy cô «hồng hơn chuyên». Trong thực tế, đă có vô số vụ việc thầy bạo hành tṛ, đổi t́nh lấy điểm, bắt nữ sinh làm điếm, cấm sinh viên biểu t́nh chống quân xâm lược…

    Đối với giới truyền thông và văn hóa, CS nỗ lực làm cho họ trở thành nô ngôn, bồi bút, sẵn sàng xuyên tạc sự thật, chà đạp lẽ phải, vu vạ các công dân yêu nước hầu bênh vực chế độ. Điều này đặc biệt thấy rơ nơi những tờ báo như An ninh Thế giới, Hà Nội mới, Công an nhân dân, Quân đội nhân dân…

    Đối với giới tu hành, CS càng không tha và luôn t́m cách cướp đi tinh thần làm chứng cho sự thật và lẽ phải nơi họ. Từng phỉ báng tôn giáo như thuốc phiện ru ngủ, CS nay lại muốn tôn giáo trở thành thuốc phiện thực sự. Và họ đang làm được điều đó với những chức sắc chỉ c̣n biết an thân, lo chuyện xây dựng đền thờ, tổ chức lễ hội, hoàn toàn dửng dưng trước cảnh đồng bào bị đàn áp, xă hội băng hoại, tổ quốc lâm nguy…

    Tất cả những hành vi cướp bóc trên đều quy về mục tiêu tối hậu: làm cho toàn thể nhân dân sống với trí óc bưng bít, tâm hồn sợ hăi, ư chí bạc nhược, làm cho toàn thể xă hội ngập trong gian dối, bạo lực và vô cảm, nghĩa là cướp mất tinh thần của Dân tộc, để đảng có thể an tâm thống trị, dù phải dâng đất nước cho ngoại bang. May thay, tinh thần này không bị cướp mất nơi những nhà dân chủ đối kháng quyết liệt, những trí thức phản biện thẳng thắn, những chức sắc tôn giáo dũng cảm và những dân oan can đảm đấu tranh!

    BAN BIÊN TẬP

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    NGÀY QUỐC HẬN LÀ NGÀY QUỐC HẬN
    Trần Gia Phụng



    Biến cố 30-4-1975 là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nhiều sách báo đă viết về biến cố nầy. Nhân sắp đến ngày 30-4, ở đây chỉ xin ôn lại diễn tiến trong ngày 30-4-1975 tại Sài G̣n.



    1.- DIỄN TIẾN NGÀY 30-4-1975



    Từ 26-4-1975, quân cộng sản bao vây Sài G̣n từ năm hướng: hướng bắc (Quân đoàn 1 CS), hướng tây bắc (QĐ 3 CS), hướng đông (QĐ 4 CS), hướng đông nam (QĐ 1 CS), hướng tây và tây nam (Đoàn 232 và SĐ 8 thuộc Quân khu 8 CS). Chiều 26-4, CS bắt đầu tấn công, đánh phá ṿng đai pḥng thủ bên ngoài, chiếm Long Thành, Trảng Bom, Nhơn Trạch, Bà Rịa, cắt đường số 4 từ Sài G̣n đi miền Tây.



    Đối đầu với lực lượng lớn mạnh nầy, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) bảo vệ thủ đô Sài G̣n chỉ gồm Quân đoàn III (hai sư đoàn 5 và 18), các chiến đoàn tập họp từ các sư đoàn của QĐ I và QĐ II di tản vào Sài G̣n, các lữ đoàn TQLC, Dù, các liên đoàn BĐQ, một số trung đoàn Pháo binh, Kỵ binh thiết giáp và Nghĩa quân, Địa phương quân. Các đơn vị nầy đều thiếu quân v́ trước đó đă bị tấn công, phải di tản, đồng thời thiếu trang bị vơ khí, đạn dược và thiếu nhiên liệu cần thiết.



    Chiều 28-4, ngay sau khi cựu đại tướng Dương Văn Minh vừa nhận chức tổng thống, 5 chiếc A-37 trước đây của Không quân VNCH bị CS tịch thu, nay dưới sự hướng dân của Nguyễn Thành Trung, cựu trung úy phi công VNCH, vốn là đảng viên CS cài vào Không quân VNCH, bay đến thả bom sân bay Tân Sơn Nhứt. Tối hôm đó, CS tiếp tục pháo kích vào sân bay Tân Sơn Nhứt làm hỏng các phi đạo. Phi trường không thể sử dụng được, nên phải dùng trực thăng đề di tản.



    Hôm sau 29-4, CS chiếm được các căn cứ Nước Trong, Long B́nh, thành Tuy Hạ (quận Long Thành, tỉnh Biên Ḥa), Đồng Dù (Củ Chi), Hậu Nghĩa. Sáng 30-4 quân CS bắt đầu tiến vào nội thành Sài G̣n. Trước sự đe dọa của CSVN, ảo vọng thương thuyết của Dương Văn Minh hoàn toàn tan vỡ. Cuối cùng, lúc 10G 24 phút sáng 30-4-1975, qua đài phát thanh Sài G̣n, Dương Văn Minh, với tư cách tổng thống tổng tư lệnh quân đội, nhận chức trước đó hai ngày, ra lệnh toàn thể quân đội VNCH ngưng chiến đấu, hạ khí giới. Sau đây là nguyên văn lời Dương Văn Minh:



    “Đường lối, chủ trương của chúng tôi là ḥa giải và ḥa hợp dân tộc để cứu sinh mạng đồng bào. Tôi tin tưởng sâu xa vào sự ḥa giải giữa người Việt Nam để khỏi phí phạm xương máu của người Việt Nam. V́ lẽ đó, tôi yêu cầu tất cả các anh em chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa hăy b́nh tĩnh ngưng nổ súng và ở đâu th́ ở đó. Chúng tôi cũng yêu cầu anh em chiến sĩ chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam ngưng nổ súng, v́ chúng tôi ở đây đang chờ gặp chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam để cùng nhau thảo luận lễ bàn giao chính quyền trong ṿng trật tự, tránh sự đổ máu vô ích cho đồng bào.” (Trần Đông Phong, Việt Nam Cộng Ḥa, 10 ngày cuối cùng, Fountain Valley, CA: Nxb. Nam Việt, 2006, tr. 358)



    Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, tổng tham mưu phó quân đội VNCH, thay mặt trung tướng Vĩnh Lộc, tổng tham mưu trưởng (vắng mặt), ra lệnh cho tất cả quân nhân các cấp phải nghiêm chỉnh thi hành lệnh của tổng thống Dương Văn Minh.



    Lúc 11G 30 phút ngày 30-4-1975, xe tăng của Đại đội 4, Lữ đoàn Thiết giáp 203 CS tiến vào dinh Độc Lập. Lúc đó, một số cán bộ Trung đoàn 66 thuộc Sư đoàn 304 CS, do đại úy trung đoàn phó Phạm Xuân Thệ dẫn đầu, đến pḥng họp dinh Độc Lập, nơi có mặt tổng thống Dương Văn Minh và nội các của thủ tướng Vũ Văn Mẫu. Đại úy Thệ đă nói thẳng với Dương Văn Minh và Vũ Văn Mẫu rằng các ông bị bắt làm tù, phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện và không có ǵ bàn giao cả. Sau đó, quân CS áp tải Dương Văn Minh tới đài Phát thanh để đọc lời tuyên bố đầu hàng. Tại đài phát thanh, các sĩ quan CS soạn tại chỗ lời đầu hàng, và buộc cựu đại tướng Dương Văn Minh phải đọc như sau:



    “Tôi, đại tướng Dương Văn Minh, tổng thống chính quyền Sài G̣n, kêu gọi quân đội Việt Nam Cộng Ḥa hạ vũ khí, đầu hàng vô điều kiện quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam. Tôi tuyên bố chính quyền Sài G̣n, từ trung ương đến địa phương phải giải tán hoàn toàn, giao toàn chính quyền từ trung ương đến địa phương lại cho chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam.” (google.com.vn) (vào chữ Dương Văn Minh, t́m 30-4.)



    Trước áp lực của họng súng quân thù, cựu đại tướng Dương Văn Minh đành phải đọc bản văn do CS soạn sẵn, “kêu gọi quân đội Việt Nam Cộng Ḥa hạ vũ khí, đầu hàng vô điều kiện quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam.” Quân đội VNCH liền ngưng chiến đấu, tự nhiên ră ngủ, trong khi c̣n nhiều đơn vị vẫn muốn tiếp tục chống cộng, nhất là Quân đoàn IV vẫn c̣n nguyên vẹn, chưa thất trận. Việt Nam Cộng Ḥa hoàn toàn sụp đổ.



    2.- NGÀY QUỐC HẬN



    Thông thường, người ta tản cư hay di tản khi chiến tranh bùng nổ. Người ta bỏ chạy để tránh lửa đạn. Đàng nầy, chiến tranh chấm dứt ngày 30-4-1975, lửa đạn không c̣n, mà người ta bỏ chạy, chạy xa thật xa, nghĩa là người ta sợ cái ǵ c̣n hơn lửa đạn.



    Ngay khi CS chiếm Sài G̣n, khoảng 150,000 người Việt bỏ ra nước ngoài, trong đó khoảng 140,000 đến Hoa Kỳ và khoảng 10,000 đến các nước khác. (Nguồn: UNHCR, The State of the World's Refugees - Fifty Years of Humanitarian Actions, ch. 4, tr. 81.) Cộng sản Việt Nam tố cáo những người di tản là tay sai đế quốc Mỹ. Theo luận điệu nầy, trưa ngày 30-4-1975, Trịnh Công Sơn lên đài phát thanh Sài G̣n phát biểu rằng: “Những kẻ ra đi chúng ta xem như là đă phản bội đất nước.” (Trích nguyên văn: http://ngoclinhvugia.wordpress.com/). Viên nhạc sĩ nầy c̣n hát bài “Nối ṿng tay lớn”, nhưng dân chúng không chấp nhận ṿng tay lớn của CS, tiếp tục ra đi dù bị kết tội “phản quốc”.



    Sau ngày 30-4-1975, càng ngày càng có nhiều người kiếm cách ra nước ngoài, dầu phải hy sinh chính mạng sống của ḿnh, tạo thành phong trào vượt biên. Theo thống kê của Cao ủy Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc đưa ra năm 2000, từ ngày 30-4-1975 cho đến cuối năm 1995, tổng số người di tản và vượt biên đến được các trại tỵ nạn là 989,100 (gần một triệu) kể cả đường biển lẫn đường bộ. Người ta phỏng chừng có khoảng từ 400,000 đến 500,000 thuyền nhân bỏ ḿnh trên biển cả hay bị hải tặc bắt giết. Ngoài ra, phải kể thêm số người rời Việt Nam qua các hải đảo nhưng không đậu thanh lọc và bị đuổi về nước. Nếu kể thêm chương tŕnh ODP (Orderly Departure Program) và chương tŕnh HO do chính phủ Hoa Kỳ tài trợ, đưa vài trăm ngàn người nữa ra nước ngoài bằng đường chính thức, th́ tổng cộng tất cả các số liệu trên đây, sau khi CS chiếm miền Nam Việt Nam, trên 1,500,000 người Việt đă bỏ nước ra đi.



    Đây chỉ là những người có điều kiện ra đi. C̣n biết bao nhiêu người muốn ra đi mà không đi được. Nghệ sĩ TrầnVăn Trạch đă từng nói một câu bất hủ: "Ở Việt Nam hiện nay, cây cột đèn cũng muốn ra đi.”



    Trước khi quân cộng sản vào Sài G̣n, nhiều chức quyền cao cấp VNCH đă di tản ra nước ngoài. Trong số các chức quyền ở lại, có phó tổng thống rồi tổng thống Trần Văn Hương. Ngày 28-4-1975, trước khi bàn giao chức vụ tổng thống cho Dương Văn Minh, đại sứ Pháp ở Sài G̣n cho người đến mời tổng thống Hương di tản. Ông Hương trả lời: “Nếu trời hại, nước tôi mất, tôi xin thề là tôi sẽ ở lại đây và mất theo nước ḿnh.” Sau khi Trần Văn Hương giao quyền tổng thống cho Dương Văn Minh tối 28-4, th́ hôm sau, ngày 29-4 đích thân đại sứ Hoa Kỳ là Graham Martin đến gặp Trần Văn Hương và mời ông ra đi. Trần Văn Hương trả lời như sau: “Thưa ông đại sứ, tôi biết t́nh trạng hiện nay rất là nguy hiểm. Đă đến đỗi như vậy, Hoa Kỳ cũng có một phần trách nhiệm trong đó. Nay ông đại sứ đến mời tôi ly hương, tôi rất cảm ơn ông đại sứ. Nhưng tôi đă suy nghĩ kỹ và dứt khoát ở lại với nước tôi. Tôi cũng dư biết rằng cộng sản vào được Sài G̣n, bao nhiêu đau khổ, nhục nhă sẽ trút xuống đầu dân chúng miền Nam. Tôi là người lănh đạo hàng đầu của họ, tôi t́nh nguyện ở lại để chia sẻ với họ một phần nào niềm đau khổ tủi nhục, nỗi thống khổ của người dân mất nước. Cảm ơn ông đại sứ đă đến viếng tôi.” Sau khi nghe Trần Văn Hương trả lời, Martin nh́n trân trân vào ông Hương, rồi ra đi mà chẳng bắt tay từ biệt. (Trần Đông Phong, sđd. tt. 352-355.)



    Trần Văn Hương thấy trước và nói rất đúng: “Tôi cũng dư biết rằng cộng sản vào được Sài G̣n, bao nhiêu đau khổ, nhục nhă sẽ trút xuống đầu dân chúng miền Nam.” Nước mất là mất tất cả. Mất tất cả các quyền tự do dân chủ, cả tôn giáo, văn hóa, mất tài sản, nhà cửa, đất đai, ruộng vườn, có người mất luôn cả thân nhân nữa. Trước ngày 30-4-1975, dầu chưa hoàn thiện, dầu bị giới hạn v́ chiến tranh, chế độ Cộng ḥa vẫn là chế độ tự do, dân chủ, tôn trọng dân quyền và nhân quyền.



    Khi mới chiếm được miền Nam, cộng sản bắt ngay sĩ quan, công chức, cán bộ của VNCH c̣n lại trong nước giam giữ dài hạn, không tuyên án trên các vùng rừng thiêng nước độc. Số lượng sĩ quan, công chức và cán bộ VNCH bị bỏ tù khoảng hơn 1,000,000 người tại trên 150 trại giam; theo đó, khoảng 500,000 được thả về trong 3 tháng đầu, 200,000 bị giam từ 2 đến 4 năm, 250,000 bị giam ít nhất 5 năm, và năm 1983 (tức sau 8 năm) c̣n khoảng 60,000 người bị giữ lại. (Spencer C. Tucker, Encyclopedia of the Vietnam War, a Political, Social, and Military History, Volume Two, Santa Barbara, California, 1998, tr. 602.) Số liệu nầy theo dư luận chung, c̣n thấp hơn so với số lượng người và số năm bị thực giam. Ngoài ra, trong số trên 1,000,000 người bị tù sau năm 1975, theo những cuộc nghiên cứu ở Hoa Kỳ và Âu Châu, có khoảng 165,000 nạn nhân đă từ trần trong các trại tù "cải tạo". (Anh Do & Hieu Tran Phan, “Millions of lives changed forever with Saigon's fall”, nhật báo Orange County Register, số ngày Chủ Nhật, 29-4-2001, phụ trang đặc biệt về ngày 30-4, tt. 2-3.) Sau khi bắt giam hàng triệu công chức quân nhân trên toàn cơi miền Nam Việt Nam, cộng sản trấn áp dân chúng miền Nam bằng nhiều phương thức khác nhau:



    Thực hiện chế độ hộ khẩu, ai ở đâu ở yên đó, không được di chuyển, không có quyền tự do đi lại. Muốn đi lại phải xin giấy phép khó khăn. Về kinh tế, cộng sản đổi tiền nhiều lần một cách tàn bạo. (Đổi lần đầu ngày 22-9-1975, 500 đồng VNCH lấy 1 đồng mới. Đổi lần thứ hai ngày 3-5-1978 và lần thứ ba ngày 14-9-1985.) Cộng sản tổ chức đánh tư sản mại bản, tư sản dân tộc, tư sản nhỏ (tiểu tư sản), lục soát nhà cửa, tịch thu vàng thật, rồi lập biên bản là “kim loại có màu vàng”, để đổi vàng giả.



    Cộng sản cướp nhà cửa, buộc những người khá giả phải hiến đất, hiến nhà để khỏi bị tù. Tại thành phố, CS đưa vào quốc doanh tất cả những xí nghiệp, cơ sở kinh doanh do CS quản lư. Tại nông thôn, CS quốc hữu hóa toàn thể đất đai, ruộng vườn; nông dân phải vào hợp tác xă, làm việc chấm công để lănh lúa, dân chúng gọi là “lúa điểm” tức “liếm đũa”. Cộng sản buộc dân chúng phải đi kinh tế mới, sống trên những vùng khô cằn, nghèo khổ. Cộng sản thi hành chính sách ngăn sông cấm chợ, để CS độc quyền lưu thông và phân phối hàng hóa. Tất cả chính sách của CS nhắm làm cho dân chúng nghèo khổ cho CS dễ cai trị.

    Chính sách cai trị của CS sau năm 1975 đưa Việt Nam đến bờ vực thẳm, nguy hại cho chính CS. Trước t́nh h́nh đó, CS mở phong trào đổi mới từ năm 1985. Cộng sản đổi mới để tự cứu ḿnh chứ không phải để cứu dân tộc Việt Nam. Từ đó, Việt Nam thay đổi dần dần, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO vào đầu 2007. Tuy nhiên dầu đổi mới về kinh tế nhưng cộng sản vẫn duy tŕ độc quyền chính trị, lo sợ "diễn biến ḥa b́nh", định hướng kinh tế xă hội chủ nghĩa, không cho tự do báo chí, bóp nghẹt tự do dân chủ, không tôn trọng dân quyền và nhân quyền. Cho đến nay, ở trong nước chưa có một tờ báo tư nhân, chưa có một tổ chức hay đoàn thể chính trị nào đứng ngoài quốc doanh.



    Như thế, ngày CS vào Sài G̣n, chấm dứt chế độ VNCH, là một biến cố lịch sử có tầm vóc lớn lao, làm thay đổi ḍng sinh mệnh dân tộc, ảnh hưởng lâu dài cho đến ngày nay. Ngày 30-4 cũng là ngày mở đầu thảm họa chẳng những cho dân chúng miền Nam mà cho cả toàn dân Việt Nam khi chế độ cộng sản càng ngày càng bạo tàn, tham nhũng và nhất là lộ rơ bộ mặt tay sai Trung cộng, dâng đất, nhượng biển, quy lụy Bắc Kinh để duy tŕ quyền lực. V́ vậy dân chúng gọi ngày nầy là ngày Quốc hận. Hai chữ Quốc hận do dân chúng tự động đặt tên cho ngày 30-4 và truyền khẩu với nhau thành danh xưng chính thức, chứ không có một chính phủ, hay một đoàn thể chính trị nào đặt ra. “Ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ.”



    3.- NGÀY QUỐC HẬN LÀ NGÀY QUỐC HẬN



    Những người vượt biên được gọi chung là thuyền nhân. Thuyền nhân là từ ngữ được dịch từ chữ “boat people” trong tiếng Anh, xuất hiện từ cuối thập niên 70 để chỉ những người Việt bỏ nước ra đi sau khi cộng sản cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam.



    Người Việt vốn ràng buộc với đất đai, ruộng vườn, chỉ ra đi trong hoàn cảnh bất đắc dĩ mà thôi Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, số lượng người Việt bỏ nước ra đi lên đến hàng triệu người. Đặc điểm nổi bật của phong trào thuyền nhân là tất cả những người vượt biên đều tự nguyện ra đi, tự ḿnh muốn ra đi, hoàn toàn tự phát ra đi theo từng gia đ́nh, từng nhóm nhỏ. Không có một đảng phái, một thế lực chính trị hay một nước ngoài nào can thiệp hay tổ chức cho thuyền nhân ra đi. Có khi, nhà cầm quyền CS lợi dụng ḷng khao khát ra đi t́m tự do của dân chúng để bán băi, hay tổ chức vượt biên bán chính thức nhằm lấy vàng. Dầu ra đi trong kế hoạch mà CS gọi là “bán chính thức”, người ra đi vẫn là những người tự nguyện muốn rời bỏ Việt Nam để tránh nạn độc tài cộng sản.



    Như thế, vượt biên hay thuyền nhân là một phong trào của vài triệu người, kéo dài trong nhiều năm và nhiều địa điểm khác nhau. Phong trào nầy là hậu quả của ngày Quốc hận 30-4. Ngày 30-4 là ngày đánh dấu sự thành công của chế độ độc tài toàn trị, gây tang thương cho dân tộc Việt Nam. Nỗi đau nầy càng ngày càng nhân lên khi CSVN càng ngày càng đàn áp phong trào dân chủ quốc nội. Chỉ v́ ḷng yêu nước, người Việt biểu t́nh phản đối Trung Quốc xâm lược mà cũng bị CSVN bắt giam th́ trên thế giới, chuyện nầy chỉ xảy ra ở Việt Nam.



    Hai sự kiện ngày Quốc hận 30-4 và Phong trào thuyền nhân hoàn toàn khác nhau và không thể lẫn lộn nhau. Ngày 30-4 là ngày kỷ niệm Quốc hận của toàn dân. Phong trào thuyền nhân ban đầu chỉ khoảng 1,500,000 người. Nếu ngày nay, dân số thuyền nhân phát triển lên khoảng 3,000,000, th́ ở trong nước, dân số tăng lên mấy chục triệu người.



    V́ vậy, để kỷ niệm phong trào vượt biên, ngày 28-4-2009, toàn thể Hạ viện Hoa Kỳ đă thông qua nghị quyết số 342 do dân biểu liên bang Hoa Kỳ gốc Việt Nam là Cao Quang Ánh đề xướng, ấn định ngày 2-5-2009 là “Ngày Vinh Danh Người Tỵ Nạn Việt Nam” tại Hoa Kỳ (tức thuyền nhân Việt cộng them những người ra đi theo chương tŕnh ODP và HO). Sau đó, ngày 12-8-2009, Hội đồng thành phố Westminster, (thuộc Orange County, tiểu bang California) thông qua nghị quyết số 4257, ấn định ngày Thứ Bảy cuối cùng của mỗi tháng Tư hằng năm là “Ngày Thuyền Nhân Việt Nam”. Westminster là thành phố có Tượng đài Chiến sĩ Việt Mỹ, khánh thành ngày27-4-2003, và từ đó là nơi diễn ra lễ Kỷ niệm ngày Quốc hận hàng năm của Cộng đồng Người Việt Tỵ nạn CS.



    Cả hai nghị quyết trên đây đều chọn một ngày khác với ngày 30-4 để kỷ niệm phong trào thuyền nhân, nhằm tránh làm mất ư nghĩa quan trọng của ngày Quốc hận 30-4. Chỉ có cộng sản và những người làm tay sai cho CS mới cố t́nh vận động chuyển đổi ngày Quốc hận 30-4 thành ngày Thuyền nhân, nhằm làm giảm nhẹ tội lỗi của cộng sản Việt Nam trước lịch sử, trong khi tội lỗi của cộng sản đối với dân tộc Việt Nam không thể xóa bỏ được.



    Mưu toan nầy hoàn toàn thất bại v́ Cộng đồng Người Việt Hải ngoại quyết liệt phản đối, chỉ v́ một lư do đơn giản, thật đơn giản: NGÀY QUỐC HẬN LÀ NGÀY QUỐC HẬN, không thể nào khác hơn được và không có chữ nào đúng hơn được.



    TRẦN GIA PHỤNG

    (Toronto, 01-02-2012)

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Viết và viết lại lịch sử


    Tháng Tư gợi lại bao nhiêu kỷ niệm cho nhiều thế hệ người Việt Nam, trong cũng như ngoài nướcTháng Tư gợi lại bao nhiêu kỷ niệm cho nhiều thế hệ người Việt Nam, trong cũng như ngoài nước


    Nguyễn Hưng Quốc
    VOA
    18.02.2013
    Cho đến nay, nói đến biến cố 30/4/1975, phần lớn chỉ đề cập đến chuyện miền Bắc cưỡng chiếm miền Nam, sau đó, tước đoạt tài sản không những của chính quyền cũ mà c̣n cả nhà cửa và tài sản của dân chúng, đặc biệt của những người đă bỏ nước ra đi và những người bị liệt vào danh sách “tư sản”. C̣n một khía cạnh khác, quan trọng không kém, nhưng rất hiếm khi được đề cập: họ c̣n tước đoạt cả lịch sử nữa.
    Suốt bao nhiêu năm, từ năm 1975 đến giữa thập niên 1980, lúc chính sách đổi mới ra đời, đảng Cộng sản độc quyền trên mọi phương diện, từ kinh tế đến chính trị, tư tưởng và thông tin. Sau phong trào đổi mới, họ nới lỏng việc độc quyền trong lănh vực kinh tế, nhưng vẫn duy tŕ sự độc quyền trong các lănh vực khác của đời sống, trong đó, hôm nay chúng ta chỉ tập trung vào một lănh vực: lịch sử.

    Toàn bộ lịch sử, cũng như toàn bộ những bài viết liên quan đến lịch sử hiện đại Việt Nam được xuất bản trong nước từ năm 1975 đến nay đều được viết bởi những người, nói theo Huy Đức, “thắng cuộc”. Nhưng không phải người thắng cuộc nào cũng được quyền tham gia vào việc viết lịch sử. Bộ hồi kư Kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm của Thượng tướng Trần Văn Trà, nguyên Trưởng đoàn đại biểu quân sự Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Quân quản Sài G̣n - Gia Định, Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu 7, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng và Ủy viên Trung ương Đảng, cũng bị thu hồi với lư do: Nó không hoàn toàn đúng theo cách nh́n “chính thống” của đảng. Tháng 9 năm 2012, Quốc hội Việt Nam thảo luận để sửa lại Bộ luật xuất bản, trong đó, có một thay đổi rất đáng chú ư: Các nhà xuất bản được quyền liên kết với tư nhân, hay “đầu nậu” để xuất bản nhiều thứ sách, trừ các cuốn sách có “nội dung về lư luận chính trị, lịch sử, tôn giáo, chủ quyền quốc gia, hồi kư”.

    Quản lư gắt gao những cuốn sách về lư luận chính trị hay về chủ quyền quốc gia là điều có thể hiểu được. Thêm vào danh sách ấy những cuốn sách về tôn giáo cũng có thể hiểu được: đảng Cộng sản vốn chủ trương vô thần và thường nghi kỵ các tôn giáo. Nhưng c̣n lịch sử? Nói đến lịch sử, người ta thường nghĩ ngay đến những chuyện đă qua. Trong quá khứ. Chúng có liên quan ǵ đến chuyện chính trị? Có. Chủ trương của đảng Cộng sản rất nhất quán: Đó là lănh vực họ muốn giành độc quyền. Đến cả các cuốn “hồi kư” của cán bộ và đảng viên của họ, họ cũng không tin: Chúng cần phải được kiểm duyệt kỹ lưỡng. Từng câu. Từng chữ.

    Có thể nói, nhà cầm quyền không phải chỉ muốn giữ độc quyền trong việc quản lư hiện tại mà c̣n cả trong việc quản lư quá khứ. Họ muốn thực dân hóa cả kư ức của dân tộc. Chửi nhà Nguyễn, rồi sau đó, công nhận một số đóng góp của nhà Nguyễn là quyết định của họ. Phủ nhận Tự Lực văn đoàn, rồi sau đó, ca ngợi Tự Lực văn đoàn cũng là quyết định của họ. Cả việc viết và viết lại lịch sử đều nằm trong tay họ.

    Hoàn toàn.

    Với lịch sử xa, c̣n thế; với lịch sử gần, lại càng hơn thế nữa. Tất cả những ǵ liên quan đến chiến tranh Việt Nam và sau đó, đều do họ viết. Theo quan điểm của họ. Tuyệt đối không thể có một tiếng nói nào khác. Họ giành sự độc quyền ấy một cách dứt khoát, kiên quyết, không hề nhân nhượng. Và, cho đến nay, không hề mất cảnh giác.

    Không thể nói là họ không thành công. Họ thành công ít nhất ở ba khía cạnh: Một, họ khống chế toàn bộ nội dung lịch sử được giảng dạy trong hệ thống giáo dục từ tiểu học đến trung học và đại học. Không có một tiếng nói khác nào lọt vào được để làm nhiễu những tiếng nói của họ. Hai, họ cũng kiểm soát được toàn bộ các xuất bản phẩm chính thức ở trong nước. Một vài cách nh́n khác với quan điểm chính thống của họ đều hoặc bị cấm đoán hoặc bị thu hồi hầu như ngay tức khắc. Ba, cái lịch sử được họ viết hoặc viết lại ấy có khá nhiều ảnh hưởng đến giới học giả Tây phương, những người, một phần, có khuynh hướng chỉ tin cậy vào các văn bản viết; phần khác, do cả tin hay do tính toán, thường sử dụng các văn bản viết được xuất bản trong nước để làm tài liệu tham khảo, có khi là nguồn tài liệu duy nhất. Khi ảnh hưởng lên được giới học giả Tây phương, họ cũng có thể gây ảnh hưởng đến nhiều người thuộc nhiều thành phần khác nhau trên thế giới.

    Có điều, sự thành công của họ không trọn vẹn và càng lúc càng không trọn vẹn. Càng ngày càng có nhiều tiếng nói phi chính thống xuất hiện và để lại những dấu ấn lớn và sâu trong quần chúng, đặc biệt, giới trí thức. Lư do đầu tiên là nhiều người, ngay trong nội bộ đảng, không chấp nhận tham vọng độc quyền viết hoặc viết lại lịch sử của nhà cầm quyền. Họ muốn nói lên những sự thật mà họ từng nghe, thấy hoặc tham gia vào việc thực hiện. Ngày trước, có khi muốn nhưng người ta không dám bắt tay vào việc viết. V́ sợ. Sau ngày chủ nghĩa Cộng sản ở Nga và Đông Âu bị sụp đổ, người ta biết chắc những tiếng nói chính trực của ḿnh, một lúc nào đó, sẽ được lắng nghe, bởi vậy, đâm ra tự tin và hứng khởi để làm việc hơn. Lư do thứ hai là nhờ internet. Ở Việt Nam, nhà nước có thể kiểm soát dễ dàng hệ thống báo chí và xuất bản. Bất cứ cuốn sách hay bài báo nào đi ngược lại quan điểm của họ, họ đều có thể tịch thu. Nhưng việc kiểm soát trên internet không phải dễ. Càng không dễ khi có thêm lư do thứ ba này nữa: sự liên thông giữa trong và ngoài nước. Trước, trong là trong và ngoài là ngoài. Năm 1979, để chuyển được tập thơ của ḿnh ra với thế giới, Nguyễn Chí Thiện đă phải chấp nhận 12 năm tù (1979-1991). Năm 1982, chỉ v́ cầm tập thơ chép tay Về Kinh Bắc từ Hà Nội vào Sài G̣n, nhà thơ Hoàng Hưng đă bị bắt và ở tù 39 tháng, c̣n Hoàng Cầm, tác giả, th́ bị 16 tháng tù.

    Bây giờ th́ khác. Bất cứ bài viết hay cuốn sách nào bị ngăn chận ở trong nước cũng đều được tung lên mạng và truyền bá rộng răi khắp nơi, trước hết, bởi cộng đồng Việt Nam ở hải ngoại, sau đó, bởi chính những người hiện đang sống trong nước.

    Chính nhờ ba lư do kể trên, trong những năm vừa qua, chúng ta được đọc khá nhiều cuốn sách hay về lịch sử đương đại Việt Nam được nh́n từ nhiều góc độ và qua kinh nghiệm của nhiều người khác nhau. Trong số đó, nổi bật nhất là các cuốn Hồi kư 1940-1945 của Trần Văn Giàu, Hồi kư của một thằng hèn của nhạc sĩ Tô Hải, Hồi kư của giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, Hồi kư không tên của Lư Quư Chung, Kư ức và suy nghĩ của cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trần Quang Cơ, hồi kư Tôi bị bắt của nhà thơ Trần Vàng Sao, và gần đây nhất, cuốn Bên thắng cuộc, gồm hai tập, của nhà báo Huy Đức.

    Người ta thường nói: Lịch sử luôn luôn được viết bởi những người chiến thắng. Điều đó nhất định là đúng. Nhưng có lẽ chỉ đúng với hai điều kiện: Một, những kẻ chiến thắng ấy nắm quyền cai trị một quăng thời gian dài, thật dài, đủ để rửa sạch mọi kư ức của cả cộng đồng (như các triều đại phong kiến ngày xưa); và hai, dân chúng hoàn toàn cam chịu im lặng, hoặc nếu không, cũng không có bất cứ phương tiện hay cơ hội nào để lên tiếng. Với cả hai điều kiện ấy, nhà cầm quyền Việt Nam đều không có. Họ có thể đốt sạch sách vở ở miền Nam nhưng lại không thể đốt chúng ở ngoại quốc, trong cộng đồng người Việt ở hải ngoại cũng như trong các thư viện lớn của thế giới. Họ có thể kiểm soát hệ thống báo chí và xuất bản trong nước nhưng lại hoàn toàn bất lực trước sinh hoạt báo chí và xuất bản ở hải ngoại, đặc biệt các sinh hoạt truyền thông trên mạng.

    Từ năm 1975, thậm chí, từ năm 1945 đến nay, đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn giành quyền viết lịch sử. Có những thời kỳ, họ là người duy nhất viết lịch sử. Bây giờ dường như đang bắt đầu xuất hiện một phong trào viết lại cái lịch sử ấy. Phong trào ấy càng phát triển bao nhiêu, sự xuyên tạc và dối trá càng sớm bị lột trần bấy nhiêu. Khi sự xuyên tạc và dối trá bị lột trần, các huyền thoại chung quanh đảng cũng như các lănh tụ càng rơi rụng nhanh chóng bấy nhiêu. Khi các huyền thoại vốn là một trong những nền tảng xây dựng chế độ bị rơi rụng, không chừng chính chế độ cũng sẽ lung lay theo.

    * Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

  4. #24
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"

    Người trẻ nghĩ ǵ về 30 tháng Tư (phần 3)?
    14/03/2020
    Phạm Phú Khải


    bảng cổ động “Toàn dân đoàn kết để bảo vệ miền Nam, giải phóng miền Bắc” trước 1975 ở Sài G̣n.


    Trong những ngày qua tôi đă thực hiện cuộc khảo sát với hai nhóm bạn trẻ. Nhóm đầu tiên là những bạn tôi quen biết trực tiếp, nên tôi gửi các câu hỏi sau đây nhờ các bạn nếu có th́ giờ th́ viết vài cảm nghĩ về các vấn đề sau đây. Tôi nói rằng trả lời ngắn dài ǵ cũng được, nhưng cần nhất là sự trung thực.

    Bốn câu hỏi này như sau.

    Một, 30 tháng 4 có ư nghĩa ǵ với bạn không?

    Hai, những ǵ người Việt hải ngoại làm trong 45 năm qua: đâu là điểm mạnh, tích cực? Đâu là điểm yếu, không cần thiết? Đâu là những điều cần thay đổi, cải tiến?

    Ba, giới trẻ trong nước nghĩ ǵ về hiện t́nh đất nước hôm nay?

    Bốn, theo bạn th́ có nhiều người trẻ Việt Nam muốn thay đổi hiện t́nh đất nước hay không? Tại sao có? Tại sao không?

    Lẽ ra nhiều hơn 10 bạn tham gia cuộc khảo sát chi tiết này nhưng có bạn đang bận, có bạn đang bị an ninh theo dơi v.v… nên chỉ c̣n bảy bạn tham gia.

    Sau đó, một nhà hoạt động trong nước đă giúp tôi khai triển các câu hỏi này thành một cuộc khảo sát lớn hơn, tổng cộng 12 câu hỏi. Phần lớn là chọn một trong các câu trả lời có sẵn (multiple choice questions), chỉ có câu cuối là để các bạn tự do điền vào câu trả lời hay suy nghĩ của ḿnh. Cho đến nay đă có 75 người trẻ tham dự, đa số là các nhà hoạt động hoặc có sự quan tâm đến t́nh h́nh đất nước.

    Trong các bài tới, tôi xin tập trung vào cuộc khảo sát ṿng nhỏ, các nhà hoạt động mà tôi quen biết. Các bài sau đó nữa th́ sẽ bàn về cuộc khảo sát ṿng lớn.

    Về các câu hỏi tôi đặt ra, có bạn trả lời một cách vắn tắt và cũng có bạn trả lời rất dài và chi tiết, như bạn Trần Đông hay Trương Thị Hà. Các bạn trình bày ý kiến của mình bằng cách nêu ra nhiều vấn đề về lịch sử, bang giao quốc tế, và chính trị quyền lực. Tôi xin trích một số đoạn và sẽ đăng nguyên bài viết dài của một số bạn trong Diễn Đàn VOA để mọi người cùng tham khảo.

    Biển Ngọc: 30 tháng Tư là “ngày tuy em chưa được trải qua nhưng có thể hiểu được những người biết rơ thế nào là cộng sản đă hoảng sợ đến mức nào và những người chưa biết rơ cộng sản là ǵ cũng bắt đầu kinh qua những điều họ từng được nghe về những người và chế độ cộng sản.”

    Biển Ngọc chia sẻ thêm như sau: “Chính nghĩa thua rồi nên danh dự cũng chẳng c̣n! Dân Việt mất chính ḿnh từ ngày đó rồi nên giờ nhà nước cộng sản có cố gắng bao nhiêu về văn hóa th́ cũng chỉ là tô vẽ bên ngoài, chứ thực chất truyền thống bên trong đă mai một và bị băng hoại… Chỉ buồn một điều là Việt Nam Cộng Ḥa đă thoát tư duy lệ thuộc tàu c̣n cộng sản th́ lại t́m tới điều đó!”

    Trần Đông: “Chiến tranh Việt Nam 1954-1975 thường được một số học giả gọi là “cuộc chiến tranh tương viện”, ai nhận được nhiều viện trợ hơn sẽ thắng. V́ hai bên trực tiếp tham chiến đều dựa vào viện trợ nước ngoài. Bắc Việt dựa vào khối Xă hội Chủ nghĩa, ṇng cốt là Xô-Trung. Nam Việt dựa vào khối Tư bản, do Mỹ lănh đạo.”

    Trần Đông chia sẻ thêm như sau: “Đối với Bắc Việt th́ đó là sự tin tưởng tuyệt đối vào một học thuyết ngoại lai. Bất chấp mọi hậu quả để áp đặt vào đất nước Việt Nam.

    Đối với Nam Việt th́ bị Đồng minh chi phối quá nặng nề, dẫn đến không thể tự quyết việc nội trị.

    Ở một góc độ nào đó th́ cả hai miền đều là nạn nhân. Trung Quốc sẵn sàng bắt tay với Mỹ để ép Bắc Việt giữ nguyên hai miền chia đôi. Mỹ chỉ cho phép Quân lực miền Nam pḥng thủ chứ không tấn công qua vĩ tuyến 17. Trong trường hợp này sự việc chỉ khác ở chỗ, các lănh đạo miền Bắc có thể đi gần hơn với Liên Xô khi bị Trung Quốc bỏ rơi, c̣n Việt Nam Cộng Hoà chỉ có thể đầu hàng khi đồng minh Mỹ tháo chạy.

    Như vậy, 30/4 là ngày chúng ta nên tưởng niệm về thời kỳ đất nước chúng ta rơi vào những âm mưu chính trị và là nạn nhân của các thế lực ngoại bang. Theo đó chúng ta cần xoá bỏ quá khứ đau thương này và bắt tay với nhau xây dựng Việt Nam trong kỷ nguyên mới.”

    Nam Hải: “Là một người trẻ được sinh ra và lớn lên trong nước, lại sau 1975 rất xa, th́ đến tận bây giờ đối với em ngày 30 tháng Tư không có ǵ quá đặc biệt, chỉ trừ việc nó được xem là “lễ lớn” nên khi c̣n đi học th́ được nghỉ học, lớn lên đi làm th́ được nghỉ làm.

    Khi dấn thân sâu vào con đường hoạt động, qua t́m hiểu nghiên cứu th́ được biết nhiều hơn về VNCH và ngày mà nó sụp đổ. Tuy nhiên, điều đó cũng chỉ giúp một người trẻ trong nước như em biết về một thời kỳ lịch sử biến động, ngoài ra không có ǵ hơn. Nói chung không mang lại cảm xúc hay ư nghĩa ǵ đặc biệt.”

    Nhất Tâm: “Ư nghĩa 30 tháng 4 với em cũng thay đổi nhiều theo thời gian. Nhận thức những năm thanh niên đầu là ngày vui thống nhất đất nước. Đến năm 25 tuổi khi nhận ra sự thật th́ cảm thấy đó là ngày buồn của dân tộc khi niềm hy vọng xây dựng một Việt Nam văn minh và tự do của bao thế hệ đă hy sinh phải tan biến. Hầu hết những trí thức tinh hoa ở miền Nam đều phải ra đi tạo ra một sự đứt găy văn hoá, mất đi sự kế thừa tri thức giữa các thế hệ.”

    Nhật Nguyệt: “Đối với em khi c̣n đi học và làm việc tại Việt Nam th́ 30 tháng 4 thực chất chỉ là một ngày nghỉ. Mọi người thích ngày đó v́ được đi chơi.

    C̣n giờ em thấy đó là cơ hội để ḿnh tập trung làm truyền thông về các vấn đề liên quan tới lịch sử.”

    Dương Ngọc: “Đối với em ngày 30/4 là ngày đại tang cho nền dân chủ duy nhất của Việt Nam. Nền dân chủ đó mới được thai sinh, đang c̣n non trẻ, đă chết yểu trước khi chưa kịp lớn mạnh. Ngày mà dù thống nhất về mặt địa lư, nhưng chia rẽ sâu sắc ḷng người, có những hố sâu dường như không bao giờ có thể lấp đầy.”

    Trương Thị Hà: Vào dịp 30 tháng Tư năm trước, bạn Trương Thị Hà đă viết một bài thẳng thắn về đề tài này. Hà chia sẻ: “Cách đây vài năm, những ai gọi ngày 30/4 là ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tôi chưa tin họ. Những ai gọi ngày 30/4 là ngày quốc tang, quốc hận, tôi cũng chưa tin họ. Tôi không tin ai hoàn toàn khi tôi chưa tự đặt ra các câu hỏi và tự t́m hiểu về ư nghĩa thực sự của ngày 30/4.”

    Có thể tóm gọn các ư chính của bài này như sau: càng biết về 30 tháng Tư Hà càng cảm thấy bị lừa dối; 30 tháng Tư chẳng khác ǵ ngày quốc tang, dù Hà sinh ra và lớn lên tại miền Bắc; dù ǵ th́ Hà cũng không thấy đáng ăn mừng; 30/04 là ngày cho kẻ chiến thắng điên cuồng; 30/04/1975 là ngày đen tối cho thế hệ trẻ - tương lai của đất nước; nhưng đó cũng là ngày để suy ngghĩ về Tuổi trẻ, Trách nhiệm và Danh dự…

    Hà kết luận: “Là một người trẻ, sống ở miền Bắc, không được cảm nhận trực tiếp về những nỗi đau và mất mát của người miền Nam Việt Nam. Thay v́ cứ tự hào về cái quá khứ mà chúng tôi không hề tham dự, chúng tôi sẽ hành động, suy nghĩ độc lập, dũng cảm, biết đột phá, và cố gắng làm mọi thứ để giải phóng người dân khỏi chế độ độc tài, mang lại tự do thực sự cho người dân Việt Nam.”

    Bài tiếp theo, tôi sẽ tŕnh bày suy nghĩ của các bạn về cộng đồng người Việt hải ngoại, mà đa số đă có dịp tiếp xúc, chứng kiến hoặc/và t́m hiểu.

  5. #25
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"

    Chế Độ VNCH sụp đổ những ngày cuối cùng 30/4/1975 diễn ra như thế nào?


  6. #26
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"

    Nhận định của lứa thiếu niên vào thời 1975 về cuộc xoay vần chế độ!
    Diễm Thi, RFA
    2020-04-15


    Người dân Sài G̣n nh́n vũ khí, quân dụng ngổn ngang trên đường phố vào ngày 30 tháng 4 năm 1975.
    AFP

    Ngày 30 tháng 4 năm 1975 được Nhà nước Việt Nam gọi là Giải phóng miền Nam, Thống nhất đất nước trong khi báo chí nước ngoài th́ gọi đây là ngày Sài G̣n sụp đổ (Fall of Saigon).

    Sáng hôm đó, Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa (VNCH) Dương Văn Minh và chính phủ của ông tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam, chấm dứt chiến tranh.

    Sau chiến tranh, có khoảng 250.000 người chết trong các trại cải tạo; không biết bao nhiêu người chết trên đường vượt biển; khoảng hai triệu người phải bỏ nước ra đi và cuộc sống nhiều người miền Nam lâm vào cảnh lầm than tăm tối!

    Những thanh thiếu niên đang tuổi lớn với nhiều hoài băo, ước vọng bỗng chốc đổi đời, buộc phải ḥa nhập vào xă hội mới, chứng kiến biến cố 30 tháng 4 với sự ngơ ngác. Có người ḥa nhập được, có người không, nhưng đa số họ bị hụt hẫng.

    Chị N., một thiếu niên 17 tuổi vào năm 1975 nói với RFA rằng, chị bị sốc trong môi trường mới và không thể ḥa nhập:

    “Nền giáo dục của hai chế độ quá khác nhau. Chị chỉ nêu ví dụ môn “Công dân giáo dục” dạy cho ḿnh nghĩa vụ làm người, chuẩn mực đạo đức của một con người và trách nhiệm của một công dân đối với cộng đồng, với xă hội.

    Sau 1975 đi học th́ có môn “Đạo đức”. Ban đầu chị nghĩ môn này dạy cho học sinh những tính tốt, ḷng nhân ái. Nhưng không phải, chị được học đạo đức cách mạng, được học yêu nước, yêu tổ quốc bằng cách yêu chủ nghĩa xă hội, học yêu thương là căm thù. Chị không hiểu nhưng không dám hỏi v́ sợ là ‘phạm chính trị’. Căm thù ở đây căm thù Mỹ ngụy, căm thù giai cấp, căm thù những người có nhận thức khác ḿnh. Người nào biết căm thù th́ người đó mới có ḷng yêu thương. Chị cảm thấy lạc lơng, chị không thích ứng được với môi trường mới.”

    Khác với chị N., chị Hoàng Mai vừa tṛn 18 tuổi vào năm 1975 th́ ‘ai sao ḿnh vậy’. Sau khi t́m mọi cách ra đi để thỏa măn ước nguyện tuổi trẻ không thành công, chị quay lại giảng đường đại học, nhưng một lần nữa, tấm “lư lịch đen”của gia đ́nh lại giết chết hoài băo của chị. Chị kể:


    “Đáng lẽ hết năm lớp 12, tức là 18 tuổi th́ gia đ́nh cho chị đi du học, nhưng năm 1975 mất nước, bố chị đi học tập cải tạo. Cuộc đời chị thay đổi hoàn toàn. Ước mơ biến mất. Những người trí thức không c̣n cơ hội cống hiến, không được làm đúng ngành nghề của ḿnh mà làm những ǵ có tiền sống là được. Chị xin việc ở đâu họ cũng không nhận v́ bố chị đi cải tạo. Chị quay trở lại trường học và khi ra trường ngành sư phạm th́ lại kẹt vô lư lịch, chị bị đẩy đi ngoại thành luôn cho đến lúc nghỉ việc.”

    Chị thấy may mắn cho lớp trẻ sau này không phải chịu cuộc sống khổ cực như chị ngày xưa. Sau 45 năm, đời sống kinh tế khá hơn rất nhiều cho dù nhiều mặt c̣n tụt hậu so với thế giới.


    Một chiếc trực thăng Hoa Kỳ bị phá hủy ngày 29 tháng 4 năm 1975, một ngày trước khi Sài G̣n bị tiếp quản. AFP
    Ông Đinh Kim Phúc, một thiếu niên 16 tuổi lúc bấy giờ được các sinh viên (nằm vùng trước 1975) tuyên truyền, động viên khiến ông thấy tất cả đều màu hồng, thấy Chủ nghĩa Xă hội quá tốt đẹp, thấy một cái đất nước ḥa b́nh thống nhất không c̣n chiến tranh, không c̣n chết chóc, mọi người đều b́nh đẳng. Ông kể:

    “Ngày 30/4/1975 tôi 16 tuổi, đang học lớp 10. Lúc đó tôi đang ở trong lớp “Huấn luyện nhân dân tự vệ”. Trước năm 1975, dù chỉ mới mười mấy tuổi nhưng tôi đă ư thức về chính trị, về xă hội, về chiến tranh v́ đa số giáo sư dạy chúng tôi lúc đó đều là giáo sư chuyển ngành, tức các thầy được đưa vào quân đội, sau đó biệt phái quay trở về dạy học. Có nhiều thầy mang tư tưởng phản chiến, họ muốn ḥa b́nh. Họ truyền tinh thần yêu nước, chán ghét chiến tranh.

    Sáng ngày 1/5/1975 th́ lực lượng cách mạng mới về thị xă Vĩnh Long. Cuộc đời tôi sang trang từ ngày đó… Tôi là một trong những học sinh phổ thông được kết nạp vào đoàn Thanh niên nhân dân cách mạng sớm nhất trong tỉnh. Lúc bấy giờ chưa đổi tên là đoàn thanh niên cộng sản HCM.”

    Theo ông Phúc, trong 45 năm qua, cái mà nh́n thấy rơ nhất giữa chế độ VNCH và chế độ hiện nay là giáo dục và đạo đức. Cả hai lănh vực này ngày càng đi xuống. Đặc biệt đạo đức tỷ lệ nghịch với tốc độ cũng như sự giàu có trong xă hội. C̣n về giáo dục, ông nói:

    “Giáo dục hiện nay ngày càng đi xuống. Một nền giáo dục thật sự đă đào tạo chúng tôi nh́n thấy được hiện trạng xă hội ngay từ thời đất nước c̣n chiến tranh. Chúng tôi phân biệt được đúng sai, phân biệt được đạo đức và phi đạo đức, thấy cái bi cái hùng, thấy cái nào là cái đẹp của xă hội, cái nào đáng lên án…

    45 năm qua, từ một học sinh trở thành bộ đội rồi quay lại ghế nhà trường, rồi trở thành giảng viên đại học th́ tôi cũng nói thật rằng, tŕnh độ hiện nay của tôi đang có nếu ở thời VNCH th́ tôi không có chỗ đứng trong giảng đường đại học. Tôi thấy tất cả các thầy cô của tôi trước 1975 đều rất giỏi.”

    Ông Phúc nói thêm rằng, với thực trạng tham nhũng, hối lộ, phi đạo đức, vô nhân tính đầy rẫy trong xă hội Việt Nam, ai cũng muốn phải thay đổi để xă hội tốt đẹp hơn. Đó là cái người dân quan tâm.

    Nhưng mục tiêu của nền giáo dục phải đào tạo ra một con người giúp ích cho xă hội phát triển chứ không phải đào tạo ra một người dễ sai dễ bảo, tuyệt đối trung thành, không biết phân biệt đúng sai. Thấy đúng cũng không dám bảo vệ, thấy sai cũng không dám nói. Tất cả chỉ vun vén lo cho ḿnh, cho gia đ́nh ḿnh và thấy đó là hạnh phúc th́ xă hội đó sớm muộn ǵ cũng bị diệt vong.


    Bộ đội Bắc Việt tại trung tâm thành phố Sài G̣n vào ngày 30 tháng 4 năm 1975. AFP
    Là một thiếu niên 14 tuổi, cái tuổi chưa lớn nhưng không quá nhỏ để nhận biết những thay đổi của xă hội ảnh hưởng đến gia đ́nh ra sao, lại sống trong một gia đ́nh mà ông tự nhận là phức tạp (người theo cộng sản, người theo quốc gia, người nằm vùng), ông Nguyễn Đ́nh Ngọc nhận định sự khác biệt lúc giao thời mà ông chưa từng chứng kiến trước đó:

    “Với tư cách là một người dân sinh ra và lớn lên ở Sài G̣n tôi không thể nào quên cái ngày mà tôi gọi là siêu thảm họa - ngày 30 tháng 4 năm 1975. Hai điều ấn tượng với tôi sau ngày này theo cả nghĩa bóng và nghĩa đen và cái đói và bóng tối.

    Nghĩa bóng của cái đói là đói về tinh thần, về học hành, về văn hóa, về nghệ thuật. Nó xuất phát từ cái đói của nghĩa đen. Người cộng sản lúc đó cai trị người dân bằng cái đói.

    C̣n về bóng tối th́ sau 1975 vài năm, một tuần cúp điện 5, 6 ngày. Hậu quả của cái đói và bóng tối là mọi lĩnh vực xuống dốc một cách thảm hại. Một đất nước văn minh hay lạc hậu thể hiện qua hai lĩnh vực chủ yếu là giáo dục và y tế. Ngày hôm nay giáo dục bết bát một cách trầm trọng, y tế xuống dốc một cách thảm hại.”

    Thế hệ của ông lớn lên tràn ngập trong cái đói và bóng tối như vậy nên sau này, ông t́m hiểu về chính thể VNCH và ông nhận thấy đây là một chính thể tự do dân chủ và lương thiện. Chính thể này không mị dân, không nhồi sọ dân, khác hẳn với chế độ cộng sản. Ông dẫn chứng câu nói của nhà văn Dương Thu Hương sau ngày 30 tháng 4, khi bà vào miền Nam: "Một nền văn minh đă thua một chế độ man rợ!"

    Tuy vậy, ông Nguyễn Đ́nh Ngọc nhận định ngày nay người dân dễ thở hơn về mặt kinh tế:

    “45 qua có quá nhiều khác biệt so với năm 1975 bởi nó theo ḍng chảy của lịch sử, nó theo ḍng chảy của hội nhập thế giới. Khoảng thời gian từ 1975 đến 1995 là thời gian nghèo đói và tăm tối. Giai đoạn 1995 tới nay, nói một cách khách quan và công bằng rằng, nếu Hoa Kỳ không bỏ cấm vận th́ tôi tin rằng ngày hôm nay Việt Nam vẫn tăm tối lầm than như Bắc Hàn hay Cuba mà qua internet ai cũng thấy rơ.”

    Nhận định về kinh tế, ông Ngô Trường An, một thiếu niên trưởng thành sau 1975 đánh giá sự khác biệt:

    “Người cộng sản có cách thâu tóm tài sản rất giỏi. Chỉ cần chuyển đổi mô h́nh từ kinh tế thị trường qua kinh tế tập thể và ngược lại, là họ có thể hốt sạch tài sản nhân dân về tay họ.

    Miền Nam trước 1975 theo nền kinh tế thị trường. Khi chính phủ Miền Bắc vào tiếp quản, họ bắt tay xây dựng ngay nền kinh tế tập thể. Thế là tất cả các hăng xưởng, nhà máy, xí nghiệp, công ty...của tư nhân bị nhà nước thâu tóm dưới chiêu bài: "quốc hữu hóa"!

    Ở nông thôn th́ đất vườn, đất ruộng, trâu ḅ, vật nuôi, máy cày, xe tải... đều được dồn vào Hợp Tác Xã do nhà nước làm chủ sở hữu. Người nông dân trắng tay!

    Khi mô h́nh kinh tế tập thể không c̣n sinh lợi cho đảng nữa, họ lập tức chuyển qua nền kinh tế thị trường (có thêm cái đuôi tào lao: định hướng xă hội chủ nghĩa)…”

    Dù muốn dù không th́ chiến tranh qua đi cũng đă 45 năm. Người dân Việt Nam vẫn phải sống dưới chế độ độc đảng toàn trị. Chúng tôi xin dẫn lại câu nói của vị Tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ, Ronald Wilson Reagan:

    “…Chấm dứt chiến tranh không đơn giản là chỉ rút quân và trở về nhà. Bởi lẽ, cái giá phải trả cho loại ḥa b́nh đó có thể là ngàn năm tăm tối cho các thế hệ sinh sau tại Việt Nam.”

    “... Ending a conflict is not so simple, not just calling it off and coming home. Because the price for that kind of peace could be a thousand years of darkness for generation's Viet Nam borned”.

  7. #27
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"



    Phạm văn Ḥa


    ̣Viết cho Quốc Hận 2020



    Ngày 30-4 lại đáo hạn năm 2020!







    Thấm thoát đến nay đă tṛn 45 năm của một đời người!



    Biến cố 30-4-1975 xảy ra khi hầu hết người lính VNCH đang thời thanh xuân. Thấm thoát đến nay đă tṛn 45 năm. Người lính năm xưa nay đă già; vào những ngày trời mây u ám, lại thêm nạn dịch COVID-19 hoành hành nên cảm thấy cô đơn tưởng chừng “ngộp thở”, th́ chớ vội nghĩ rằng ḿnh bị . . . mắc dịch! Dù sao chúng ta vẫn may mắn hơn những người hiện sống trong bốn bức tường khu dưỡng lăo, hay kẹt cứng trong chuyến hải hành trời biển mênh mông.



    Hôm nay Houston trời mưa dầm suốt ngày. Mặc dù tai nghễnh ngăng nhưng tôi vẫn nghe được tiếng mưa tí tách tạt vào khung kính cửa sổ pḥng học. Nh́n ra hồ sen sau nhà làm tôi nhớ đến ao sen đầm súng ở quê khi xưa lúc trời mưa, có con c̣ trắng lêu khêu ḍ dẫm từng bước in rơ trên nền trời màu tro xám, như bà mẹ quê không quản nhọc nhằn lặn lội nuôi con. Khúc phim ngày xưa thân ái hiện về có lớp lang, cha mẹ, anh chị em, họ hàng, làng xóm, và chiến hữu đă hy sinh tuổi thanh xuân cho đất nước; có h́nh ảnh người tài xế vận tải của đơn vị đă bỏ ḿnh trong chuyến công tác tiếp tế một quận lỵ nhỏ ở miền Trung, mà tôi là người nhận xác anh cũng vào buổi sáng ảm đạm như hôm nay.



    Bao nhiêu biến đổi trong đời đưa đến vận nước nguy ngập như con bệnh đang hấp hối; và 30-4 là tiếng sét kết liễu một chế độ. H́nh ảnh cuối cùng ngày 30-4 c̣n như in trong đầu: buổi họp cuối cùng với vị tướng công thần Nguyễn Khoa Nam; đường phố đầy ắp người đi lên kẻ trở ngược; người vợ lính chờ chồng ngoài ngơ; đứa trẻ khóc trông mẹ đi chợ chưa về . . . Trách nhiệm, bổn phận, gia đ́nh, đồng đội, quần chúng là những cơn gió lốc khai mào trận đại-hồng-thủy mà mỗi chúng ta đă trải qua. Đến nay âm hưởng vẫn c̣n dù biến cố đă sang trang. Là những nạn nhân trong cuộc chiến mấy ai tránh khỏi vết thương v́ chiến cuộc; mà thời gian chỉ có thể làm mờ tỳ vết đă hằn sâu trên da thịt, nhưng không thể tẩy xóa đau thương đóng băng trong ḷng.



    Bốn-Mươi-Bốn năm qua sau khi cuộc sống ly hương được ổn định, cứ vào ngày này tháng này, người Việt tỵ nạn CS khắp thế giới tổ chức Ngày Quốc Hận để đừng quên căn cước tỵ nạn đau buồn. Riêng năm nay, sẽ không có buổi lễ ŕnh rang như mọi năm v́ t́nh trạng Đại Dịch COVID hoành hành khắp thế giới, nhất là tại Hoa Kỳ đang trong thời cao điểm. Người lính sẽ không có dịp gặp nhau để ôn lại kỷ niệm ngoài trận tiền, trong lao tù, lúc bôn ba hải ngoại và những thăng trầm đời lính. Dù vậy, trong ḷng mỗi chúng ta đều khêu nén hương để tưởng niệm thân quyến, bè bạn, chiến hữu đă hy sinh trong cuộc chiến . . . Vậy mà, có sự hy sinh cao như núi rộng như biển thường bị quên lăng cũng như chiếc bóng bên ḿnh mấy khi được nhắc đến. Đó là h́nh ảnh Cái C̣ của người vợ lính ngày sau cuộc chiến 30-4 vừa làm mẹ vừa làm cha thay chồng đang bị đày đọa trong lao tù CS.



    Vậy hăy hứa là đừng quên sự hy sinh của Cái-C̣ trong ngày 30-4 năm nay!







    Không có sự hy sinh nào hơn hay kém, lớn hay nhỏ. Cái C̣ chính là chiếc bóng âm thầm song hành cùng người lính trong cuộc chiến; và giờ đây là cây gậy để tựa, là ngọn đuốc đêm đêm giúp người-lính-già-xa-quê-hương khỏi bị vấp ngă. Lúc quốc biến, người vợ lính tảo tần buôn thúng bán bưng, chắt chiu để nuôi con nên người khôn lớn, lặn lội qua vùng đèo heo hút gió, sơn lam chướng khí, nuôi chồng trong lao tù để mong c̣n sống chờ ngày đoàn tụ.



    Trong khi bên kia đại dương nơi xứ lạ quê người Cái C̣ cũng vất vả không kém, giành dụm từng đồng cắc để sanh tồn nơi vùng đất mới; mượn quê người làm quê hương ḿnh để mong có ngày trở về quê cha đất tổ.



    Người đàn bà trong xă hội vốn dĩ bị thiệt tḥi, nhưng họ âm thầm câm nín. Đức tính cần cù, chịu đựng là thứ ánh sáng kỳ diệu của người đàn bà Việt Nam. Và, bằng ng̣i bút sống động Nguyệt ánh đă kể lại nỗi thống khổ của người vợ lính VNCH trong bài “Cái C̣” sau đây,



    “Cái c̣ lặn lội bờ sông

    Gánh gạo nuôi chồng, tiếng khóc nỉ non

    Thương em dạ sắc ḷng son

    Một thân đơn chiếc, nuôi con thay chồng


    Bàn tay ai tốt vàng rồng

    Bàn tay em nứt, máu hồng tuôn rơi

    Nh́n nhau muốn nói vạn lời

    Mà tim se thắt rối bời tâm can


    Cái c̣ ngày nay, không c̣n gánh gạo

    Gạo đă thành, một quá khứ xa xôi

    Cái c̣ ngày nay, xuống biển t́m mồi

    Ngô sắn khoai sùng, ăn cầm chừng nước mắt tuôn rơi”


    “Cái c̣ lặn lội bờ ao

    Bán giọt máu đào, nuôi dưỡng đàn con

    Thương em lội suối trèo non

    Vùng Kinh Tế Mới, nuôi con thay chồng


    Biển dâu đă hóa ruộng đồng

    Nhà tan nước mất, vợ chồng chia ly

    Chồng đi cải tạo không về

    Vợ đi tay cuốc, tay cày đất hoang


    Cái c̣ ngày nay, mơ t́m chén gạo

    Giọt máu đào dành để bán nuôi con

    Cái c̣ ngày nay, gối mỏi chân ṃn

    Vai gánh vai gồng, đi thăm chồng cách núi ngăn non”


    “Cái c̣ lặn lội bờ đê

    Đói khổ trăm bề, nước mắt đầy vơi

    Thương em tuổi mới đôi mươi

    V́ cơn quốc biến, hoa trôi hương tàn


    Chiều trên quốc lộ kinh hoàng

    Chồng em tuẩn tiết, máu tràn như sông

    Chồng em chiến sĩ anh hùng

    V́ dân chiến đấu, thác cùng muôn dân


    Cái c̣ ngày nay, đă thành góa phụ

    Tay dắt mẹ chồng, tay dắt đàn con

    Muốn về làng quê, quê cũng không c̣n

    Giặc bắt lên rừng, đi vào vùng chướng khí Lam Sơn”


    “Cái c̣ lặn lội bờ mương

    Vét cống đào đường, gió rét lạnh căm

    Chồng em giặc bắt biệt tăm

    Tù Nam Tù Bắc, biết thăm nơi nào


    Một đêm gió lộng mưa gào

    Được tin anh đă đi vào thiên thu

    Chồng em chết giữa ngục tù

    Khổ sai đói rét, Cộng thù giết anh


    Cái c̣ một thân, lên vùng đất lạ

    Đến trại tù, tóc quấn vành tang

    Đếm từng mồ hoang, máu lệ hai hàng

    Đau xót cho chồng, không mộ phần, không khói, không nhang.”



    (Trích “Cái C̣” của Nguyệt Ánh)



    * * *



    Hăy ngược ḍng thời gian, xưa kia Con C̣ là chân dung bà Mẹ Việt Nam!

    Thân c̣ lặn lội bờ ao,

    Đêm đêm lặn lội kiếm mồi nuôi con (Ca Dao),



    Thuở ấy, người nông dân rất gần gủi với Con C̣. H́nh ảnh người nông dân dắt trâu kéo cày theo sau là đàn c̣ bay lượn trên thửa ruộng “thẳng cách c̣ bay”, trong khung cảnh thanh b́nh ḷng người phơi phới. Dáng c̣ mảnh khảnh, bộ lông trắng muốt ta chợt liên tưởng đến dáng vẻ người mẹ, người vợ. H́nh ảnh Con C̣ trắng trên bờ ruộng vào lúc trời mây u ám nói lên đức tính chịu thương chịu khó, chăm chỉ, cần cù của người phụ nữ Việt Nam:



    Cái c̣ lặn lội bờ sông

    Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non . . .

    Cái c̣ là cái c̣ con

    Mẹ đi xúc tép, để con ở nhà . .. .



    Giờ đây, dưới cung điệu của Nguyệt Ánh, “Cái C̣” chẳng những thoát ngoài khuôn thước của bức tranh thủy mạc, mà c̣n là chi tiết lịch sử mà người vợ lính miền Nam Việt Nam trong thời ly loạn đă gánh chịu. Mấy ai đánh giá sự hy sinh của con người bằng đơn vị đo lường, v́ tự nó vô giá: cao hơn Thái Sơn, rộng hơn Nam Hải. Nếu ta chiêm ngưỡng nét oai nghi của đại bàng, dũng mănh của chúa sơn lâm, uy vũ của ḱnh ngư; th́ hăy đừng quên h́nh ảnh diệu hiền như từ mẫu, tận tụy như dă tràng và đẹp như thiên thần của Cái C̣, đă và đang là chiếc bóng bên chồng khi khốn cùng hay lúc tuổi già bóng xế.



    30-4 năm nay đánh dấu 45 năm Quốc Hận, ngoài nén hương ḷng tưởng niệm Quân Dân Cán Chính đă hy sinh trong cuộc chiến hay đă bỏ ḿnh trên đường t́m Tự do; xin hăy đừng quên “Cái C̣” đă đóng góp vào kho tàng văn học, quân sử và lịch sử Việt Nam Cộng Ḥa thân yêu . . . mà lâu nay bị quên lăng.





    Phạm văn Ḥa

    (Viết theo cảm xúc ca khúc “Cái C̣” của Nguyệt Ánh - vào lúc COVID-19, 2020)
    https://hon-viet.co.uk/PhamVanHoa_CaiCo.htm

  8. #28
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"

    NHỮNG SUY NGHĨ CỦA MỘT NGƯỜI “BÊN THUA CUỘC” (LÂM VĨNH THẾ)
    Tháng 4 28, 2020 Lượt xem: 284

    P1


    ‘…Cái chết của VNCH vào lúc 12 giờ trưa ngày 30-4-1975, bề ngoài có vẻ như là một sự bức tử, nhưng thật ra, nghĩ cho cùng, chỉ là một cái chết, tuy đến có hơi sớm hơn một chút, nhưng vẫn là có thể đoán trước được…’


    Hàng năm cứ đến ngày 30-4, người Cộng sản lại tổ chức lễ mừng chiến thắng vinh quang của năm 1975, và người Việt hải ngoại lại tổ chức tưởng niệm Ngày Quốc Hận khiến họ phải bỏ nước ra đi. Cùng một sự kiện nhưng rơ ràng có hai cách nh́n trái hẳn nhau. Ở trong nước, trong rất nhiều gia đ́nh, hai cách nh́n này đều có hết, và người ta cứ phải sống chịu đựng nhau như vậy chứ không có cách nào giải quyết được mâu thuẫn này. Và như thế trong 45 năm rồi. Chả trách ông Vơ Văn Kiệt, nguyên Thủ Tướng của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đă phải nói ra câu nói bất hủ sau đây về ngày 30-4: “Đây là ngày có triệu người vui nhưng cũng có triệu người buồn.”

    Năm 2012, tác giả Huy Đức cho xuất bản tập sách “Bên Thắng Cuộc.” Với tựa đề như vậy, tác giả đă dứt khoát xác định “ai thắng ai thua” rất rơ ràng. Bên Cộng sản, tức là Miền Bắc, là bên thắng cuộc, và bên Quốc gia, tức là Miền Nam, là bên thua cuộc. Thế nhưng, ngay trong phần mở đầu, đề tựa là “Mấy lời của tác già,” tác giả lại viết như sau: “Cuốn sách của tôi bắt đầu từ ngày 30-4-1975 – ngày nhiều người tin là miền Bắc đă giải phóng miền Nam. Nhiều người thận trọng nh́n lại suốt hơn ba mươi năm, giật ḿnh với cảm giác bên được giải phóng hóa ra lại là miền Bắc.” Là một người miền Nam, tôi chấp nhận là ḿnh thuộc về “bên thua cuộc.” Tôi không hănh diện ǵ với nhận xét trên đây của tác giả Huy Đức, v́, suy cho cùng, chuyện “ai giải phóng ai,” nếu có đúng như Huy Đức ghi nhận, th́ cũng là chuyện “xảy ra sau khi chúng ta, những người Quốc gia ở Miền Nam, đă thua cuộc rồi.” Nhớ lại chuyện mấy trăm năm trước ở bên Trung Hoa: người Hán dù cho có hănh diện v́ họ đă Hán hóa được người Măn đi nữa th́ họ cũng bị người Măn thống trị gần 300 năm. Người Quốc gia ở Miền Nam chắc không nên tự hào đă “giải phóng” được người Cộng sản ở Miền Bắc và chấp nhận bị Cộng sản thống trị thêm 255 năm nữa.

    Những suy nghĩ mà tôi ghi ra sau đây là của một người thuộc về phía “bên thua cuộc” trong cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1954-1975. Tôi xin nói ngay là, không giống như những ǵ tôi đă từng viết ra trước đây luôn luôn được ghi chú rất rơ ràng v́ đó là những công tŕnh thuộc loại nghiên cứu, những suy nghĩ lần này, tuy cũng xuất phát từ kiến thức thu thập được từ những công tŕnh biên khảo đúng đắn, được ghi ra một cách tự nhiên theo ḍng suy nghĩ, hoàn toàn không bận tâm về việc ghi chú xuất xứ theo lối kinh viện.

    Suy nghĩ đầu tiên của tôi là về bản chất và tên gọi của cuộc chiến. Miền Bắc xem đây là một cuộc “chiến tranh giải phóng,” giải phóng miền Nam khỏi Đế quốc Mỹ và chủ nghĩa thực dân mới. Miền Nam th́ xem đây là một cuộc “chiến tranh tự vệ” có chính nghĩa để chống lại xâm lược do miền Bắc gây ra, nhằm thôn tính miền Nam để áp đặt chủ nghĩa Cộng sản lên cả nước Việt Nam. Một số người miền Nam cũng xem đây là một cuộc “nội chiến huynh đệ tương tàn,” giống như thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, như Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đă đưa vào bản nhạc “Gia Tài Của Mẹ” của ông: “hai mươi năm nội chiến từng ngày.” Người Mỹ th́ gọi nhiều cách khác nhau: khi th́ là “chiến tranh Đông Dương lần thứ nh́” (Second Indochina War), khi th́ là “tranh chấp Việt Nam” (Vietnamese Conflict) khi th́ là “chiến tranh Việt Nam” (Vietnam War) mà họ chỉ đến để giúp miền Nam chống lại ư đồ thôn tính của Miền Bắc; điều này rơ nét nhứt là dưới thời Tổng Thống Nixon khi ông áp dụng chính sách “Việt Nam hóa chiến tranh.” Những người có tầm nh́n rộng hơn, quốc tế hơn th́ cho rằng đây là một cuộc “chiến tranh ư thức hệ” giữa hai phe Tư bản (hay Tự do) và phe Cộng sản. Cũng có người trong nhóm này gọi đó là một cuộc “chiến tranh ủy nhiệm” (Proxy war), miền Bắc đánh thay cho phe Cộng sản, và miền Nam đánh thay cho phe Tư bản. Dĩ nhiên, những nhóm người này đều có những luận cứ mà họ tin là đứng đắn để chứng minh cho cái nh́n và nhận định của họ về cuộc chiến. Bản thân tôi cũng không thể đi ra ngoài điều này. Tôi cũng có những luận cứ mà tôi cho là đúng đắn để biện minh cho cái nh́n của tôi. Và cái nh́n đó là như sau.

    Trước hết tôi hoàn toàn bác bỏ cái gọi là “chiến tranh giải phóng.” Lư do thật đơn giản mà cũng thật rơ ràng bởi v́ nhân dân miền Nam Việt Nam, tức là những người sinh sống và làm việc trong chính thể Việt Nam Cộng Ḥa, hoàn toàn không có nhu cầu cần được giải phóng ǵ hết. Trong suốt thời gian 20 năm của cuộc chiến, nơi nào quân Cộng sản tiến chiếm th́ dân chúng đều bỏ chạy, không hề có việc người dân cam tâm ở lại để được Cộng sản giải phóng cả. Trận Tết Mậu Thân 1968, Trận Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, ngay cả Trận Tổng Tấn Công 1975, với số người tỵ nạn lên đến hàng triệu người, đă quá đủ để nói lên sự thật này rồi. Và sau ngày 30-4-1975, khi mà cả nước đă được “hoàn toàn giải phóng,” việc hàng triệu người chấp nhận mất tất cả, kể cả sinh mạng của ḿnh, bỏ nước ra đi (một hiện tượng chưa từng có trong suốt lịch sử hàng ngàn năm của đất nước và dân tộc) là một bằng chứng hùng hồn cho sự thật là người dân miền Nam thà chết chớ không không chịu để cho Cộng sản “giải phóng” họ. Các tên gọi c̣n lại của cuộc chiến, theo tôi nghĩ, đều có phần đúng, tùy theo cách thức và góc độ của người nh́n.

    Đặt tên cho một cuộc chiến tranh là một chuyện rất quan trọng v́ nó là bước khởi đầu cần thiết để thiết lập một chiến lược thích ứng để có thể tiến tới chiến thắng sau cùng. Miền Nam và đồng minh là Hoa Kỳ đă không làm được điều này. Trong nội bộ chính trường miền Nam, chúng ta không thống nhứt được cách nh́n về cuộc chiến nên hoàn toàn không có được một chiến lược đúng đắn cần có, đó là chưa nói đến việc chính quyền miền Nam quá phụ thuộc vào Hoa Kỳ nên không dễ ǵ có được một chiến lược nào hoàn toàn độc lập với chiến lược của Hoa Kỳ. Tôi tin chắc là mọi người vẫn c̣n nhớ vụ Tướng Nguyễn Khánh tuyên bố đ̣i “Bắc Tiến” vào tháng 7-1964 nhưng Hoa Kỳ không ủng hộ nên sau cùng phải dẹp bỏ chủ trương đó. Không lực VNCH, lúc đó do Tướng Nguyễn Cao Kỳ làm Tư Lệnh, đă thực hiện hằng chục phi vụ Bắc phạt rồi cũng thôi. Đồng minh Hoa Kỳ của chúng ta cũng vậy, v́ thay đổi cách nh́n liên tục nên chiến lược cũng không thể nhất quán. Người dân VNCH, và dân chúng các nước trên thế giới, ai cũng đă nh́n thấy rơ sự thay đổi cách nh́n này của người Mỹ về Chiến Tranh Việt Nam: “sau khi đă Mỹ hóa nó trong thời gian 1965-1968 –báo chí Mỹ đă gọi nó là Johnson’s War, McNamara’s War—mà vẫn không thay đổi được cục diện họ đă chuyển sang Việt-Nam-hóa nó, chuyển giao gánh nặng lại cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa (QLVNCH) và tháo chạy. Ngược lại, Cộng sản Bắc Việt, tuy cách nh́n cuộc chiến không đúng (như đă bàn ở trên) nhưng lại nhất quán, từ trước đến sau không bao giờ thay đổi, nên chiến lược “chiến tranh nhân dân” mà họ đề ra cho thích hợp với “chiến tranh giải phóng” được họ thực hiện, duy tŕ và phát huy đến mức hiệu quả tối đa từ đầu cho đến cuối. Tuy nhiên, sự thất trận của Miền Nam ngày 30-4-175 th́ hoàn toàn không mắc mớ ǵ đến cái gọi là “chiến tranh nhân dân” đó cả. Miền Nam đă thua và phải chấp nhận đầu hàng v́ lực lượng quân sự chính quy của Miền Bắc, vào thời điểm đó, đă vượt hẳn QLVNCH về mọi mặt, về con số các sư đoàn tác chiến, và luôn cả các khía cạnh trang bị và tiếp vận. Miền Nam thua cuộc, trước hết, là v́ lư do đó: cán cân lực lượng quân sự, vào năm 1975, đă nghiêng hẳn về phía Cộng sản. Từ sự kiện này, bài học lớn cho các nhà lănh đạo của miền Nam là: có chính nghĩa chưa chắc đă là một điều kiện tất thắng trong một cuộc chiến tranh tự vệ. Thật ra đây cũng không phải là một chuyện mới mẻ ǵ cả. Trong suốt mấy thế kỷ Nam Tiến của tổ tiên chúng ta, các dân tộc Chiêm Thành và Chân Lạp đều có chính nghĩa nhưng tất cả đều bị bại vong. Miền Bắc tuy không có chính nghĩa nhưng bù lại họ có quyết tâm cao, họ chấp nhận (hay nói cho đúng, họ cưỡng ép nhân dân Miền Bắc phải chấp nhận) mọi hy sinh, gian khổ, nhứt quyết chiếm cho được miền Nam. Họ lại có được bè bạn tốt, hết ḷng và kiên nhẫn giúp đỡ họ cho đến cùng. Ngược lại, miền Nam hoàn toàn trông cậy vào bạn đồng minh Hoa Kỳ nhưng người bạn này không những không hoàn toàn thực ḷng giúp đỡ (đánh giặc mà không có chủ trương phải thắng) mà c̣n không có đủ kiên nhẫn đi đến cùng. Bản chất cao bồi, xốc nổi, thiếu kiên nhẫn này của người dân và chính phủ Mỹ ngày nay cả thế giới đâu c̣n lấy làm lạ nữa, nhứt là qua hai cuộc chiến tranh mà Hoa Kỳ đă tham gia gần đây tại Iraq và Afghanistan. Sự trở cờ, phản bội trắng trợn của Quốc Hội Mỹ, dưới quyền kiểm soát của Đảng Dân Chủ, trong các năm 1974 và 1975, cắt giảm và đi đến cắt bỏ hoàn toàn quân viện cho VNCH, đă là tác nhân chính đưa đến sự thất bại về quân sự của Miền Nam.

    Theo cách suy nghĩ và nhận định của tôi, cuộc chiến tại Miền Nam Việt Nam phải và nên được xem là một cuộc chiến tranh xâm lược mang màu sắc ư thức hệ. Định nghĩa này có hai vế: “chiến tranh xâm lược” và “mang màu sắc ư thức hệ.” Vế thứ nhứt th́ tương đối đơn giản, dễ hiểu, và hoàn toàn không xa lạ với dân tộc Viêt Nam. Đất nước ta đă trăi qua quá nhiều những cuộc chiến tranh thuộc loại này. Gọi nó là “chiến tranh xâm lược” v́ rơ ràng cuộc chiến xảy ra trên lănh thổ của một quốc gia (tức là Miền Nam Việt Nam hay Việt Nam Cộng Ḥa, một quốc gia được 87 nước trên thế giới công nhận và có liên lạc ngoại giao) và thực hiện chủ yếu bởi một lực lượng vũ trang đến từ bên ngoài lănh thổ đó, từ một quốc gia khác (tức Miền Bắc Việt Nam, hay Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa; lực lượng quân sự của Việt Cộng, tức là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, hoàn toàn không có khả năng “giải phóng” được Miền Nam, như chúng ta đă thấy rơ trong Trận Tổng Công Kích Tết Mậu Thân 1968). Tuy nhiên, cuộc chiến tranh xâm lược lần này không giống như những cuộc chiến tranh xâm lược trước đây, nó không đơn giản chút nào, và kẻ địch mà chúng ta đương đầu cũng không phải là bọn ngoại tộc dễ dàng nhận ra. Do đó trong định nghĩa của cuộc chiến phải cần đến vế thứ nh́ là “mang màu sắc ư thức hệ.” Trong cuộc chiến này, chính v́ ư thức hệ mà những người anh em cùng một gịng máu ở hai bên chiến tuyến đă trở thành kẻ tử thù của nhau. Chính ư thức hệ đă nhồi nhét vào đầu óc của những người anh em cầm súng bên kia chiến tuyến sự cuồng tín rằng những chiến sĩ của QLVNCH của Miền Nam, là một bọn “ngụy quân,” một bọn phản quốc, một bọn đầy tớ của ngoại bang, một bọn bán nước cần phải được tiêu diệt, để giải phóng Miền Nam khỏi bọn thực dân mới đó. Cũng chính ư thức hệ đó đă nhồi nhét vào đầu óc của những người dân sống phía Bắc vĩ tuyến 17 (từ sau tháng 7-1954 đến ngày 30-4-1975) niềm tin tuyệt đối rằng nhân dân Miền Nam đang bị cưởng bức, chà đạp, sống đói khổ dưới sự thống trị của ngoại bang và cần phải được giải phóng. Những suy nghĩ và tin tưởng này chỉ được xóa sạch sau khi “Miền Bắc được giải phóng,” như nhà báo Huy Đức đă nhận xét trong tác phẩm “Bên Thắng Cuộc.” Trong khi Miền Bắc đặt nặng vấn đề ư thức hệ như thế th́ Miền Nam thế nào ? Bề ngoài th́ chúng ta cũng có vẻ coi trọng vấn đề ư thức hệ này. Trong suốt thời gian 21 năm, 1954-1975, Miền Nam luôn luôn chủ trương Chống Cộng, tự xem ḿnh là một tiền đồn của Thế Giới Tự Do. Như vậy, theo lư thuyết, chế độ của Miền Nam phải đối nghịch hoàn toàn với chế độ độc tài, độc đảng của Miền Bắc, hay nói cách khác, phải là một chế độ hoàn toàn dân chủ, tự do và đa đảng. Sự thật không phải hoàn toàn như vậy. Trong suốt thời gian gần 20 năm hiện hữu (từ ngày 26-10-1955 đến ngày 30-4-1975), Việt Nam Cộng Ḥa chưa bao giờ hoàn toàn thật sự là một chế độ tự do và dân chủ. Và chính v́ thế luôn luôn có những phần tử chống đối, vô t́nh hay cố ư làm lợi cho Miền Bắc. Miền Nam, cho đến khi bị Miền Bắc “giải phóng,” luôn luôn ở trong thế giặc ngoài, thù trong. Miền Nam đă thua cuộc không phải chỉ v́ nguyên nhân khách quan là bị “Đồng Minh tháo chạy bỏ rơi” mà c̣n do rất nhiều nguyên nhân chủ quan, trong đó quan trọng nhứt là đă không có được một ư thức hệ mang tính chất đối lập với ư thức hệ Cộng sản và nhứt quán để tạo sự đoàn kết của toàn thể nhân dân Miền Nam. Do sự đàn áp chính trị của các chính quyền liên tiếp ở Miền Nam, một bộ phận không nhỏ của các thành phần tiến bộ, chủ trương tự do dân chủ, chống bất công, tham nhũng, đă dần dà xa lánh, không cộng tác và sau đó trở thành chống đối chính quyền, và sau cùng rơi vào quỹ đạo của Miền Bắc, tiếp tay Miền Bắc trong việc đánh đổ chế độ Cộng Ḥa tại Miền Nam. Rất nhiều những người trong các thành phần này, ngay sau năm 1975, và về sau này, càng ngày càng nhiều, đă thấy rơ là họ đă thật sự đi sai đường, “trao duyên lầm tướng cướp,” nhưng tất cả những “sám hối” này đều đă quá muộn.

    Một thiếu sót trầm trọng nữa về chiến lược của chính quyền VNCH trong suốt thời gian cuộc chiến là đă không có được một quốc sách thật sự thể hiện được một cách đầy đủ và quyết liệt mối quan tâm cần thiết, đúng mức và hàng đầu đối với nông thôn. Công bằng mà nói th́ trong thời gian của cả hai nền Cộng Ḥa, chính quyền VNCH đều có những chương tŕnh về nông thôn, nhưng điều đáng tiếc là các chương tŕnh quan trọng này đều không được thực hiện đến nơi đến chốn. Lại nữa, có thể nói là sự quan tâm đối với nông thôn của các giới lănh đạo VNCH không có chiều sâu, mà chỉ rất là hời hợt. Do đó, sự yểm trợ tuyệt đối cho nông thôn chưa bao giờ được thể hiện. Về phương diện an ninh lănh thổ, trong thời gian Đệ Nhất Công Ḥa, chương tŕnh Ấp Chiến Lược, với mục tiêu cô lập và thanh toán các nhân sự Cộng sản ở hạ tầng cơ sở, là một chiến lược rất đúng đắn, nhưng khi thực hiện, v́ thiếu sự chuẩn bị chu đáo cũng như thiếu phần giải thích đầy đủ, nhằm thuyết phục nông dân, lại bị các cấp chính quyền địa phương lợi dụng cơ hội, tham nhũng, thu vén, đă tạo ra bất măn trầm trọng trong dân chúng. Và, dĩ nhiên, Việt cộng th́ dứt khoát t́m đủ mọi cách để phá hoại chương tŕnh này. Sau cuộc đảo chánh ngày 1-11-1963, chương tŕnh Ấp Chiến Lược bị loại bỏ và thay thế bằng các chương tŕnh vá víu khác như Ấp Đời Mới (1964), Ấp Tân Sinh (1965) nhưng không đi tới đâu. Sang thời Đệ Nhị Cộng Ḥa, chính quyền VNCH cũng đă đề ra một loạt các chương tŕnh cho nông thôn như: chương tŕnh B́nh Định, Xây Dựng Nông Thôn với cả một trung tâm huấn luyện cán bộ xây dựng nông thôn lớn ở Vũng Tàu, nhưng không thu hoạch được kết quả tốt v́ không được các cấp chỉ huy quân sự tại địa phương yểm trợ đúng mức. Chương tŕnh Phương Hoàng, với mục tiêu nhằm tiêu diệt hạ tầng cơ sở của Việt Cộng, đă đạt được kết quả rất đáng kể trong một thời gian ngắn, nhưng sau đó bị giảm thiểu, không c̣n được Hoa Kỳ yểm trợ tích cực nữa v́ bị tai tiếng là giết oan nhiều người vô tội. Để lôi kéo nông dân về phía ḿnh, chính quyền VNCH đă thiết lập hai chương tŕnh sở hữu hóa đất đai cho nông dân: Chương tŕnh Cải Cách Điền Địa của Đệ Nhứt Cộng Ḥa và Chương Trinh Người Cày Có Ruộng của Đệ Nhị Cộng Ḥa. Cả hai chương tŕnh này, nhứt là Chương tŕnh Người Cày Có Ruộng, đều đă đạt được kết quả rất khả quan, nhưng vẫn không hoàn tất được mỹ măn v́ mức độ gia tăng ác liệt của chiến tranh cũng như v́ sự phá hoại liên tục và quyết liệt của phe Cộng sản. Nông thôn Miền Nam, v́ vậy, vẫn tiếp tục là hậu phương vững chắc của Cộng sản, cung cấp tất cả nhân lực, tài lực và vật lực cần thiết cho chúng.

    Không những không có được một ư thức hệ đúng đắn để làm nền tảng vững chắc cho thể chế, VNCH c̣n không có được những nhà lănh đạo có đầy đủ khả năng chính trị, thật tâm yêu nước, thương dân và sẵn sàng hy sinh quyền lợi của bản thân, gia đ́nh và đảng phái của ḿnh cho quyền lợi của đất nước và dân tộc. Thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, trong khoảng 1954-1960, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, với sự ủng hộ rất mạnh mẽ của Hoa Kỳ, đă tạo được sự ổn định chính trị cần thiết và nhờ vậy đă đặt được những nền móng rất tốt cho việc phát triển kinh tế - xă hội, và văn hóa - giáo dục. Nhưng vô cùng đáng tiếc, về phương diện chính trị, chế độ đă đi chệch đường, càng ngày càng lún sâu vào con đường độc tài, độc đảng, và tôn sùng cá nhân quá đáng. Sự bất măn trong dân chúng Miền Nam càng ngày càng rơ nét. Mặc dù đă có những dấu hiệu cụ thể về sự bất măn này nhưng chính quyền Ngô Đ́nh Diệm vẫn làm ngơ, không chịu cải tổ. Ngày 26-4-1960, một nhóm gồm 18 vị nhân sĩ, trí thức tiến bộ (đa số là các vị đă từng tham chính trong chính quyền Ngô Đ́nh Diệm) đă tŕnh lên Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm một bản thỉnh nguyện, nêu rơ những nhược điểm của chế độ và yêu cầu chính phủ cải tổ (về sau báo chí gọi là Nhóm Caravelle). Ngày 11-11-1960, một cuộc đảo chánh quân sự do lực lượng Nhảy Dù tổ chức diễn ra tại Sài G̣n nhưng thất bại. Ngày 27-2-1962 đă xảy ra việc ném bom Dinh Độc Lập của hai phi công Phạm Phú Quốc và Nguyễn Văn Cử. Chính phủ Hoa Kỳ cũng đă nhiều lần khuyến cáo chính phủ VNCH nên cải tổ, mở rộng thành phần chính phủ nhưng tất cả đều bị bác bỏ. Ngoài ra chúng ta cũng không nên quên sự kiện là vào tháng 2-1963, sau khi chế độ nhà Ngô không c̣n được Hoa Kỳ ủng hộ mạnh mẽ nữa, chính ông Ngô Đ́nh Nhu đă bí mật đi gặp Phạm Hùng, Ủy viên Bộ Chính Trị của Cộng sản Bắc Việt tại rừng Tánh Linh, thuộc tỉnh B́nh Tuy, để chuẩn bị bắt tay với phe Cộng sản trong việc hiệp thương giữa 2 miền Nam Bắc, xoay 180 độ trong chủ trương Chống và Diệt Cộng của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm vào lúc đó. Cơ quan CIA của Hoa Kỳ cũng biết được điều này và chính điều này cũng đă tạo thêm một lư do nữa cho Mỹ quyết định lật đổ chế độ nhà Ngô. Mùa Hè 1963 xảy ra vụ khủng hoảng Phật Giáo. Đây là giọt nước tràn ly. Ngày 1-11-1963, các tướng lănh của QLVNCH, có được sự ủng hộ ngầm của Hoa Kỳ, đă tiến hành đảo chánh quân sự, lật đổ chế độ, và chấm dứt nền Đệ Nhất Cộng Ḥa. Một cơ hội rất tốt với rất nhiều triển vọng tốt đẹp để xây dựng một chế độ tư do dân chủ cho Miền Nam đă bị đánh mất.

  9. #29
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"

    NHỮNG SUY NGHĨ CỦA MỘT NGƯỜI “BÊN THUA CUỘC” (LÂM VĨNH THẾ)
    Tháng 4 28, 2020 Lượt xem: 284

    P2



    Từ cuối năm 1963 cho đến cuối năm 1967, VNCH đă trải qua một giai đoạn vô cùng xáo trộn về chính trị, Miền Nam có nguy cơ bị mất vào tay Cộng sản, khiến cho Hoa Kỳ phải nhảy vào, trực tiếp can thiệp vào cuộc chiến, để cứu văn t́nh h́nh quân sự lúc đó. Trong suốt thời gian xáo trộn này, giới lănh đạo VNCH, cả quân sự và chính trị, đă cho thấy rơ những nhược điểm của họ: không có khả năng chính trị để ổn định t́nh thế, không thật sự v́ nước v́ dân, mà chỉ biết tranh giành quyền lợi cá nhân và đảng phái. Hiến pháp 1967 đă chấm dứt được giai đoạn xáo trộn chính trị này, nhưng lại đưa đất nước vào một giai đoạn độc tài quân phiệt. Đệ Nhị Cộng Ḥa được khai sinh với Hiến Pháp 1967 v́ áp lực của Hoa Kỳ chứ không phải do ḷng thành thật của các tướng lănh. Để tránh lập lại chuyện xung đột trong nội bộ của phe quân nhân (thể hiện qua các cuộc đảo chánh liên tục, như trong thời gian 1963-1967), các tướng lănh đă tạo áp lực rất mạnh để hai tướng Thiệu và Kỳ phải hủy bỏ liên danh riêng của họ và đứng chung trong một liên danh với ông Thiệu là Tổng Thống và ông Kỳ là Phó Tổng Thống trong cuộc bầu cử tổng thống đầu tiên năm 1967. Và để cho ông Kỳ vui vẻ chấp nhận vai tṛ Phó Tổng Thống, các tướng lănh c̣n đi xa hơn, bí mật làm một việc hoàn toàn trái Hiến Pháp 1967 là kư với nhau một mật ước vi hiến theo đó, sau bầu cử, ông Thiệu chỉ làm Tổng Thống trên danh nghĩa mà thôi với ông Kỳ tiếp tục nắm trọn quyền hành. Dĩ nhiên, sau khi đắc cử, chỉ một thời gian ngắn sau đó, Tổng Thống Thiệu đă lờ đi, và tất cả các tướng lănh cũng không ai nhắc đến (hay dám nhắc đến) cái mật ước vi hiến đó nữa cả. Nền Đệ Nhị Cộng Ḥa đă bắt đầu bằng một hành động vi hiến của tập thể lănh đạo như vậy th́ làm sao tránh được không phát triển thành một chế độ bất công, tham nhũng, c̣n hơn cả nền Đệ Nhứt Cộng Ḥa, thay v́ đưa đến một chế độ tự do dân chủ như Hiến Pháp 1967 đă quy định.

    Bản thân VNCH đă như vậy c̣n người bạn đồng minh “ông anh chi tiền” Hoa Kỳ th́ ra sao? Về các phương diện khoa học kỹ thuật, quân sự và kinh tế, chúng ta khó có thể bác bỏ được niềm tin của cả thế giới rằng Hoa Kỳ là cường quốc số một. Nhưng về lănh vực khôn ngoan chính trị, khả năng tiên đoán lâu dài về bang giao quốc tế, về địa chính trị (geo-politics), th́ chúng ta khó có thể tin là Hoa Kỳ cũng đứng hàng đầu. Do những nhận định rất ấu trĩ về chính trị quốc tế vào cuối Đệ Nhị Thế Chiến, Hoa Kỳ đă tạo cơ hội cho Liên Xô chiếm cả Đông Âu và đưa cả thế giới vào một cuộc Chiến Tranh Lạnh trong gần nửa thế kỷ. Năm 1972, cũng chính Hoa Kỳ đă mở cửa cho Trung Cộng bước ra khỏi hoàn cảnh bị bao vây, phong tỏa, tiến vào chiếm giữ được vị trí của một thành viên thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Sau đó, cũng chính Hoa kỳ tạo điều kiện cho Trung Quốc thực hiện “Bốn hiện đại hóa” và trở thành một siêu cường như ngày hôm nay. Trong đánh giá của phe Cộng Sản, Hoa Kỳ chỉ là “con cọp giấy.” Để chứng tỏ ḿnh không phải là “con cọp giấy” và quá yếu như Pháp trong Chiến tranh Việt-Pháp, Hoa Kỳ đă quyết định can thiệp trực tiếp vào Chiến tranh Việt Nam: 1) Sử dụng không quân thực hiện Chiến dịch Sấm Rền (Operation Rolling Thunder) tấn công, oanh tạc Miền Bắc; và 2) Tại Miền Nam th́ đưa hơn nửa triệu quân bộ chiến vào “lùng và diệt địch.” (Search and Destroy). Cách can thiệp vào Chiến tranh Việt Nam của Hoa Kỳ như thế là một sai lầm to lớn đưa đến những hậu quả vô cùng tai hại. Tại quốc nội, Chiến tranh Việt Nam là một biến cố đưa đến một sự chống đối chưa từng có trong lịch sử hơn 200 năm của Hoa Kỳ. Có mấy lư do chánh đưa đến việc chống đối này: 1) Đây là một cuộc chiến tranh không có tuyên chiến (an undeclared war); nên nhớ khi Hoa Kỳ tham chiến trong Đệ Nhị Thế Chiến (1941-1945), với trên 400.000 quân tử trận, hoàn toàn không có một sự chống đối nào trong dân chúng; ngược lại toàn dân đều ủng hộ, tham gia đóng góp và hy sinh cho cuộc chiến; lư do: đây là một cuộc chiến mà chính Quốc Hội Hoa Kỳ có tuyên chiến với Nhật Bản vào ngày 8-12-1941 sau khi Nhật Bản bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng vào ngày 7-12-1941; 2) Đây là cuộc chiến tranh đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ “diễn ra hàng ngày trong pḥng khách” nhà dân chúng; người dân, đủ mọi thành phần, xem tin tức về Việt Nam hàng ngày trên ti-vi, bị ám ảnh nặng nề với số thương vong, có khi hàng trăm binh sĩ tử trận mỗi tuần (nhất là từ năm 1968 trở đi); 3) Chiến tranh càng kéo dài, gánh nặng về chi phí càng cao, và tác hại đến những chương tŕnh an sinh xă hội trong nước, đặc biệt là chương tŕnh Great Society của Tổng Thống Johnson. Về phương diện đối ngoại, Hoa Kỳ bị nhiều nước trên thế giới lên án nặng nề về việc oanh tạc Bắc Việt hằng ngày với một số lượng bom khổng lồ, đối với một nước nhỏ và không có gây chiến, tấn công vào lănh thổ của Hoa Kỳ (như Nhật Bản đă làm vào năm 1941). Riêng đối với VNCH, sự hiện diện của quân Mỹ, vừa gây nhiều xáo trộn nghiêm trọng về kinh tế – xă hội cho Miền Nam, cũng làm cho VNCH khó bảo vệ được chính nghĩa của một cuộc chiến tranh tự vệ. Đến khi nhận thức được rằng họ không thể nào thắng được cuộc chiến tranh này (các tác giả thuộc phái Chính thống –Orthodox—của Hoa Kỳ gọi nó là“an unwinnable war = một cuộc chiến tranh không thể thắng được”), theo cách đánh như thế, Hoa Kỳ quyết định đơn phương xuống thang, điều đ́nh để rút lui trong danh dự, và bỏ mặc VNCH. Việc bỏ rơi VNCH của Hoa Kỳ không đơn giản chỉ là một chuyện “Khi Đồng Minh bỏ chạy” (cụm từ đă được Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng sử dụng làm tựa đề cho cuốn sách nổi tiếng của ông) như nhiều người trong chúng ta đă nghĩ. Nó là cả một quá tŕnh qua 3 đời Tổng Thống Mỹ (Johnson, Nixon và Ford) chớ không phải là một quyết định “một sớm một chiều.” Điều mỉa mai nhứt trong việc Hoa Kỳ bỏ rơi đồng minh VNCH là việc phản bội này được Đảng Dân Chủ dàn dựng (trong cuối thời gian cầm quyền của Tổng Thống Nixon và năm đầu của Tổng Thống Ford của Đảng Cộng Ḥa) trong khi cũng chính Đảng này, trong thời Tổng Thống Johnson, đă chủ trương leo thanh chiến tranh tại Việt Nam, đưa đến sự hy sinh vô ích của 58.000 binh sĩ Hoa Kỳ. Rơ ràng hành động chính trị đảng phái vô trách nhiệm và vô liêm sỉ, vừa phản bội trắng trợn một nước bạn đồng minh, vừa biến sự hy sinh của 58.000 quân nhân của nước ḿnh trở thành vô nghĩa, không phải là độc quyền của các nước độc tài, bất nhân. Hiệp Định Paris năm 1973, đối với Hoa Kỳ, chỉ là một phương tiện để có thể giúp họ làm 2 việc: 1) rút hết quân khỏi Miền Nam mà không cảm thấy bị thua nhục, và, 2) mang được hết tù binh của họ về nước. Đối với VNCH, việc kư vào Hiệp Định này là để đánh đổi cho việc được Hoa Kỳ tiếp tục giúp đỡ. Về sau này, mọi người đều thấy rơ là chỉ có một điều khoản duy nhứt của Hiệp Định Paris đă được tuân thủ và thi hành triệt để: đó là việc Hoa Kỳ rút toàn bộ lực lượng chiến đấu c̣n lại ra khỏi VNCH trong ṿng 60 ngày. Ngày hôm nay th́ ai cũng biết là cái Hiệp Định, mà tên gọi chính thức là “Agreement on Ending the War and Restoring Peace in Vietnam,” (Thỏa hiệp chấm dứt chiến tranh và văn hồi ḥa b́nh tại Việt Nam) hoàn toàn không có dính líu ǵ đến cái việc gọi là “văn hồi ḥa b́nh tại Việt Nam.” Chính phủ Mỹ, qua lời tuyên bố của chính Tổng Thống Nixon, th́ xem đó như là một “nền ḥa b́nh trong danh dự.” Và bây giờ th́ đă có hẳn một nhà nghiên cứu về Chiến Tranh Việt Nam của Hoa Kỳ, Giáo sư Larry Berman, đă suy nghĩ, cảm nhận, kết luận và viết ra một cách minh bạch rằng: “Chẳng có ḥa b́nh mà cũng chẳng có danh dự ǵ cả.” Đó là cuốn sách “No peace, no honor: Nixon, Kissinger and betrayal in Vietnam của nhà xuất bản Free Press ấn hành năm 2001. Chả trách tại sao khi được Giải Nobel về Ḥa B́nh, trong khi Kissinger sung sướng, hănh diện đi nhận giải thưởng (để rồi hai năm sau phải chịu cái nhục xin trả lại giải thưởng) th́ Lê Đức Thọ đă lạnh lùng từ chối không nhận.


    Miền Nam trở thành “bên thua cuộc,” xét cho cùng, gần như là một tất yếu lịch sử v́ VNCH đă hội tụ đủ tất cả các lư do để “thua cuộc” :

    1) thiếu vắng một ư thức hệ làm nền tảng cho một chiến lược cần thiết cho một cuộc chiến tranh tự vệ chống xâm lược mang màu sắc ư thức hệ;

    2) không có được một giới lănh đạo có đủ khả năng và bản lănh chính trị với một tấm ḷng v́ dân v́ nước và có một quyết tâm chiến thắng cao; và,

    3) cũng không có được một đồng minh hết ḷng giúp đỡ và có đầy đủ kiên nhẫn để đi tới cùng với ḿnh trong cuộc chiến quá sức cam go này. VNCH chỉ có chính nghĩa mà chính nghĩa th́ không có một chút giá trị ǵ cả trước họng súng của một kẻ địch cuồng tín trong ư thức hệ của họ, với một quyết tâm chiến thắng cao, và được bạn bè hết ḷng giúp đỡ và đủ kiên nhẫn để đi với họ đến chiến thắng sau cùng. Cái chết của VNCH vào lúc 12 giờ trưa ngày 30-4-1975, bề ngoài có vẻ như là một sự bức tử, nhưng thật ra, nghĩ cho cùng, chỉ là một cái chết, tuy đến có hơi sớm hơn một chút, nhưng vẫn là có thể đoán trước được.

    Lâm Thế Vinh

    Nguồn:

    https://www.diendantheky.net/2020/04...mot-nguoi.html

  10. #30
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"

    30/4/1975: Lầm lỗi tiếp tục lầm lỗi - Tai họa tiếp nối tai họa


    Nguyễn Dân (Danlambao) - Đánh cho Mỹ cút, Ngụy nhào! “Dù có phải đốt cháy cả dăy Trường sơn, dù phải hy sinh đến người Việt Nam cuối cùng, ta cũng phải giành cho được thắng lợi”. (Lời của HCM).

    Cho đến hôm nay, 45 năm, sau cái ngày được gọi là “thắng lợi hoàn toàn”: giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước? Cũng từ ngày ấy (30/4/1975), không có năm nào là không giống trống khua chiêng, băng rôn cờ xí rợp trời, tuyên truyền ra rả... Họ huy động (bắt buộc toàn dân) phải vạn tuế tung hô một đảng anh hùng, bách thắng, đưa đất nước, dân tộc mạnh giàu, to đẹp gấp vạn lần. Một công lao qúa đổi tự hào?

    Thiết tưởng: Thời gian qua gần ½ thế kỷ, sự phát triển của một đất nước cũng ngần ấy năm. Bất cứ ai, dù thân tàn què quặc, ngồi một chỗ, dù có điếc, có mù... cũng sờ soạn biết được những ǵ chung quanh để có thể nhận định mà biết rằng: đất nước này (VN) ngày nay lùi hay tiến, giàu hay nghèo? Người dân đói hay no, và hạnh phúc hay khốn khổ?

    Xin lần lượt đi theo tiến tŕnh lịch sử, qua từng giai đoạn:

    1- Tịch thu, hôi của:

    30/4/1975: Người ta hoan hô, hồ hỡi rất là tưng bừng náo nhiệt: Mừng cho đoàn quân, dân khố rách núi rừng về “giải phóng” một đất nước trù phú văn minh. V́ đâu mà nói vậy? V́ sau khi chiếm trọn miền Nam (VNCH) th́ quân và dân (của phe chiến thắng) có dịp thu vén mọi thứ (vật lạ?) đem về: có chi lấy nấy, gặp chi mang nấy, tha hồ mà tóm mà thu. Suốt những tháng ngày, theo chiều Nam- Bắc, người ta thấy từng đoàn vận chuyển lũ luợt đưa về: đem bao thứ của cải vật chất văn minh đầy đủ, đắp bù cho một xứ sở bao năm lạc hậu, thiếu thốn mọi thứ. Và cũng từ đó, người ta rất mực tự hào: “thắng lợi vẻ vang”.

    2- Phá hoại, cào bằng: Hay đúng hơn là thời buổi phô trương với những cái đầu đất sét:

    Áp dụng theo đường lối, chính sách XHCN: bước đầu là Tập đoàn, Hợp tác xă: Mọi thứ (nếu không lấy riêng cho cá nhân) được qui về một mối: của chung? Cả một lũ man rợ, suốt đời cuộc sống rừng rú th́ làm sao biết và xài những thứ (đồ đạc) văn minh. V́ thế, máy móc đành phá hủy. Hoặc để đó rồi cũng bỏ. Bao nhiêu của cải vật chất văn minh không biết dùng. Chỉ biết áp dụng sức người là chính để: kéo cày thay trâu, ḅ. Xa đạp thay cho máy bơm nước. Một nền văn minh đi xuống, được chang phẳng, cào bằng - kẻ giàu được lấy bớt cho bằng người nghèo – cùng dựng xây một xă hội (vô sản) mọi người đồng đều (nghèo khổ) giống nhau. Và rồi, tất cả cùng đi đến... đói!

    Thời đại của 10 năm xây dựng XHCN với kiểu cách rừng rú, mông muội... Kết quả: Cả nước trở về thời kỳ... đói. Hoảng quá, họ phải kêu lên: “Đổi mới, hay là... chết”.

    3/ Đổi mới, hay là Cướp:

    Cướp! Có thể nói, đó là bản chất của con người và chế độ Cộng sản. V́ đảng CS (toàn thế giới) vẫn là xuất thân từ những tên du thủ du thực núi rừng, hoặc đầu đường xó chợ. Chỉ có “cướp” mới có mà ăn. Cướp để tạo thế, tạo quyền... V́ thế, công cuộc đổi mới (sau 1985), “Cướp” là chính sách. Và từ đó, người ta thấy Cướp là đường lối, chính sách của “đảng ta”:

    - Đất đai là sở hữu toàn dân, nhà nước quản lư, và đảng th́... “cướp”. Bao tài sản: cướp sạch. Đất đai, của cải, nhà cửa của dân: tự do cướp. Cướp tràn lan, cướp tàn bạo. Cướp cho cán bộ đảng viên có nhiều tiền, thêm quyền lực, củng cố cho vai tṛ trị nước, chăn dân... Từ đó, mà giai đoạn từ 1986: khắp cùng đất nước, đâu đâu cũng là nạn nhân của bọn cướp: Cướp ngày là chính sách, cướp đêm là lănh tụ, và cướp từ xóm làng, phố phường, hang cùng ngơ hẻm là: đấy tớ nhân dân (bọn CA).

    Cướp để có tiền nhiều xây biệt phủ, dinh thự. Cướp để có tiền cho con theo học nước ngoài. Cướp để vinh thân, ph́ gia, để củng cố uy quyền, để vùi vào hưởng thụ.

    4/ Thần phục - cống nạp giang sơn, đưa dân vào nô lệ:

    Hậu quả của một chính sách - đảng cướp tàn bạo bất lương - nên phải nhận lấy cái giá phải trả: Hệ thống CS thế giới sụp đổ. CSVN phải t́m đường cầu cứu. Xin thần phục Tàu cộng. Đành chấp nhận mọi đ̣i hỏi, yêu cầu: nguyện xin làm bề tôi, cống nạp giang sơn, và đưa dân vào nô lệ. Và hậu quả: qua 30 năm - kể từ 1990 - VN hoàn toàn lệ thuộc Tàu cộng về mọi mặt: Một đất nước tiến dần mất nước, và một dân tộc phải nô lệ Tàu bang.

    “Đất nước có bao giờ được như hôm nay”? Câu khoa ngôn của một tên đốn mạt phản dân hại nước. Người dân nhận ra trước một t́nh thế đă rồi. Tai họa khôn cùng, diệt vong kề cận:

    - Hàng triệu công dân Tàu có mặt (hành xử như chủ) trên khắp nước VN hôm nay là do ai? V́ ai?

    - Hàng bao cơ ngơi: nhà cửa, cơ sở mọi thứ (cũng của chủ Tàu) tự do hoạt động để làm suy kiệt kinh tế VN là do ai? Ai cho phép, rước họ vào?

    - Hàng bao nhiêu chất độc, đồ độc khắp cả VN đă làm cho một đất nước hoàn toàn nhiễm độc, giết dần dân tộc, là tại ai? Do ai?

    - Một đất nước nghèo muôn thuở, một dân tộc đói không ngừng. Một đất nước đang dưới sự lệ thuộc... Hỡi một đảng, 45 năm chuyên quyền cai trị, giờ này có thấy bao tai ương do lầm lạc, tội lỗi (các người) gây ra?

    Vận nước đang cơn dầu sôi lửa bỏng: Dịch bệnh tràn lan, toàn dân chết chóc và đói khổ. Bên ngoài Tàu cộng không ngừng lấn chiếm biển đảo... Lấn chiếm, cũng do từ cái “dại”, cái tham tàn xuẩn động của một đảng từ mấy mươi năm về trước (công hàm 1958): Rước giặc về và dâng nạp giang san.

    Giữa con nguy biến th́ tên “đà điểu” TBT/CTN lại rút cổ, chui đầu - chui t́m đường sống, t́m chốn quang vinh?

    Lịch sử dân tộc VN! Chưa bao giờ có một thể chế trị v́ (do đảng CSVN lănh đạo) lại nhu nhược và yếu hèn đến thế.

    Rồi đây, họ lại tiếp tục khoa trương! Cờ xí giăng mắc, biểu ngữ khắp cùng, loa đài ra rả! Mừng vẻ vang chiến thắng 30/4/1975? Thật vô cùng bỉ ổi và đốn mạt!

    Chẳng vẻ vang! Mà là đau thương tan tóc. Lịch sử sẽ phán xét: đảng CSVN! Các người là tội đồ dân tộc.

    26/4/2020


    Nguyễn Dân
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 19-11-2011, 10:22 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 09-11-2011, 10:20 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 22
    Last Post: 15-10-2011, 11:31 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •