Page 2 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 11 to 20 of 51

Thread: CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?
    Việt Nam không thể để Trung Quốc biến việc cưỡng chiếm Hoàng Sa thành sự đă rồi

    Trọng Nghĩa




    Hồ sơ Hoàng Sa đang nổi lên thành một thách thức rất lớn đối với Việt Nam. Làm sao ngăn không cho Trung Quốc biến hành động cưỡng chiếm Hoàng Sa thành một sự kiện đă rồi và được quốc tế mặc nhiên chấp nhận ? Theo Giáo sư Ngô Vĩnh Long, Đại học Maine (Hoa Kỳ), Việt Nam cần phải thay đổi chiến lược, phải kết hợp mọi nguồn lực để đưa vấn đề Hoàng Sa ra trước công luận quốc tế, trên mọi diễn đàn, chứ không nên bó hẹp ḿnh trong khuôn khổ ASEAN.

    Với Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 20 mở ra từ ngày mai, 02/04/2012 tại Phnom Penh, hồ sơ tranh chấp Biển Đông giữa Trung Quốc và Việt Nam cùng với nhiều nước khác lại nổi cộm trong ḍng thời sự. Riêng đối với Việt Nam, trong thời gian gần đây, vấn đề chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa đặc biệt được nêu bật với hàng loạt động thái của Bắc Kinh nhằm củng cố hành động chiếm đóng trong thực tế từ hàng chục năm nay.

    Chỉ cần điểm qua các lời phản đối chính thức từ phía Việt Nam cũng đủ thấy là Bắc Kinh đă không ngừng đẩy mạnh việc thực hiện các hành động trong chiều hướng chứng tỏ với thế giới rằng quần đảo Hoàng Sa bị họ chiếm đóng từ năm 1974 hoàn toàn thuộc chủ quyền Trung Quốc.

    Thứ Sáu 30/03/2012 vừa qua, phát ngôn viên bộ Ngoại giao Việt Nam, Lương Thanh Nghị đă tố cáo Trung Quốc cho tổ chức cuộc đua thuyền buồm gọi là “Cúp Ty Nam”, xuất phát từ Tam Á, phía nam đảo Hải Nam, đến quần đảo Hoàng Sa. Đối với Việt Nam, hành động này « vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, đi ngược lại chính cam kết của Trung Quốc là không có các hành động làm phức tạp thêm t́nh h́nh ở Biển Đông ».

    Quyết định tổ chức cuộc đua thuyền đó là một âm mưu mới cụ thể hóa các chủ trương khai thác quần đảo Hoàng Sa về mọi mặt, từng bị Việt Nam chính thức phản đối trước đó hai tuần. Cụ thể là ngày 15/3/2012, Bộ Ngoại giao Việt Nam đă lên tiếng phản đối một loạt hành động của Trung Quốc liên quan đến Hoàng Sa, trong đó có chủ trương của Tổng cục Du lịch Trung Quốc tổ chức du lịch đến Hoàng Sa, được tiết lộ vào thượng tuần tháng 03/2012.

    Ngoài ra phía Việt Nam cũng tố cáo việc Tập đoàn dầu khí Nhà nước Trung Quốc CNOOC gọi thầu thăm ḍ dầu khí gần đảo Cù Mộc (Tree Island – Trung Quốc gọi là đảo Triệu Thuật), một trong những ḥn đảo chính của quần đảo Hoàng Sa, hay việc Hải quân Trung Quốc tập trận bắn đạn thật trong vùng này.

    Bên cạnh các hành động kể trên, như họ vẫn làm từ trước đến nay, chính quyền Trung Quốc vẫn tiếp tục sách nhiễu, thậm chí bắt giữ các ngư dân Việt Nam đến đánh cá tại Hoàng Sa, khu vực ngư trường truyền thống của ḿnh, nhưng đă bị Bắc Kinh cho là thuộc chủ quyền của họ.

    Sự vụ nổi cộm mới nhất buộc Bộ Ngoại giao Việt Nam phải chính thức lên tiếng phản đối ngày 21/3, là vụ bắt giữ tàu cá cùng 21 ngư dân Việt Nam ngày 03/03 về tội « đánh cá trái phép » tại khu vực Hoàng Sa, đ̣i nộp tiền chuộc th́ mới thả ra.

    Ngoài các vụ nổi cộm trên, các hành động cướp bóc, hạch sách ngư dân Việt Nam vẫn thường xuyên xẩy ra như tường thuật của báo chí Việt Nam. Gần đây nhất, tờ Thanh Niên ngày 31/03/2012, đă tiết lộ hai vụ tàu cá Việt Nam hành nghề trên vùng biển Hoàng Sa bị Trung Quốc sách nhiễu, một chiếc th́ bị cướp hải sản đánh bắt được, một chiếc th́ bị tấn công khi chạy vào đất liền tránh băo, hải sản và ngư cụ bị ném xuống biển.

    Trung Quốc muốn quốc tế công nhận “sự đă rồi” tại Hoàng Sa

    Đối với giới quan sát, các động thái kể trên của Trung Quốc đều nhắm vào mục tiêu khuyến khích quốc tế chấp nhận t́nh trạng đă rồi trên một vùng lănh thổ mà họ đă dùng vơ lực để chiếm đóng từ tay Việt Nam.

    Trước thái độ nói trên, cho đến nay, đối sách của Việt Nam chủ yếu là vừa phản đối bằng con đường ngoại giao, đ̣i hỏi Trung Quốc tôn trọng bản Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông đă kư kết với ASEAN vào năm 2002, vừa yêu cầu Trung Quốc mở đàm phán về tranh chấp chủ quyền trên Hoàng Sa.

    Vấn đề là cho đến nay, Bắc Kinh luôn luôn bác bỏ đ̣i hỏi thương thuyết của Việt Nam, viện lẽ rằng chủ quyền của họ trên Hoàng Sa, cũng như phần c̣n lại của Biển Đông là điều « không thể tranh căi ». Đối với Bắc Kinh, Hoàng Sa không hề là vùng đang tranh chấp, mà là lănh thổ của họ. Những lời phản đối của Việt Nam cũng chỉ là nước đổ lá khoai v́ Trung Quốc đă mặc nhiên chiếm đóng Hoàng Sa từ hàng chục năm nay và không ngần ngại dùng sức mạnh để khẳng định đ̣i hỏi chủ quyền của họ.

    Việt Nam đă cố gắng tranh thủ các diễn đàn khu vực, đặc biệt là ASEAN để bảo vệ lập trường của ḿnh về vùng Biển Đông, nhưng vấp phải thái độ thờ ơ tương đối của các láng giềng mỗi khi đề cập đến vấn đề Hoàng Sa.

    Một ví dụ cụ thể là vào cuối thập niên 1990, khi khối ASEAN bắt đầu bàn về các quy tắc ứng xử tại vùng Biển Đông, sau vụ Trung Quốc lấn chiếm đảo Mischief nằm dưới quyền kiểm soát của Philippines vào thời điểm đó. Việt Nam đă từng muốn nêu rơ phạm vi áp dụng của các quy tắc này là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đề nghị của Việt Nam vào khi ấy đă bị nhiều nước ASEAN bác bỏ – cụ thể là Malaysia – với lư do là tranh chấp Hoàng Sa không liên can đến các nước Đông Nam Á khác, trái với tranh chấp Trường Sa. Chính v́ lư do đó mà sau cùng, thuật ngữ được dùng là South China Sea (Biển Đông), mang tính chất khái quát, chứ không nêu cụ thể tên hai quần đảo có tranh chấp.

    Giải pháp ASEAN không mấy hiệu quả ?

    Giải pháp ASEAN th́ cho đến nay vẫn không thấy hiệu quả. Giới quan sát từng ghi nhận là phải mất gần 10 năm từ khi Bản Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông DOC được kư kết vào năm 2002 th́ ASEAN mới thuyết phục được Trung Quốc kư kết bản hướng dẫn thực thi vào năm ngoái, sau khi nhượng bộ Bắc Kinh trên một số điểm.

    Giờ đây, với việc ASEAN bắt đầu tiến tŕnh soạn thảo bộ Quy tắc Ứng xủ (COC), giới phân tích tự hỏi là phải mất bao nhiêu thời gian nữa th́ văn kiện này mới được đúc kết xong, nhất là trong bối cảnh Trung Quốc chỉ chấp nhận văn kiện này một cách miễn cưỡng, và được cho là không ngần ngại dùng uy thế chính trị và kinh tế để gây sức ép trên một số thành viên ASEAN để xóa nḥa các nội dung ràng buộc bất lợi cho Bắc Kinh.

    Giáo sư Carlyle Thayer, chuyên gia về Biển Đông tại Học viện Quốc pḥng Úc (Đại học New South Wales) đă tỏ ra không mấy tin tưởng về hiệu quả thực tế của bộ Quy tắc Ứng xử này kể cả khi được h́nh thành. Trả lời phỏng vấn hôm 30/12/2012 vừa qua, ông phân tích như sau :

    « ASEAN chỉ mới ở giai đoạn đầu trong việc soạn thảo bộ Quy tắc Ứng xử COC giữa các thành viên. Philippines đă cho lưu hành một dự thảo từ tháng Hai vừa qua. ASEAN sẽ phải mất một thời gian nhất định để nghiền ngẫm và đạt đồng thuận trên văn kiện này.

    COC sẽ không mang tính ràng buộc, trừ phi bao hàm được các quy định cưỡng hành. Trung Quốc, vốn đă tự cho ḿnh quyền đứng ngoài cơ chế giải quyết tranh chấp ghi trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển, sẽ không chấp nhận các thỏa thuận mang tính ràng buộc.

    ASEAN sẽ phải tiến từng bước trong việc soạn thảo bộ Quy tắc Ứng xử COC. Bước đầu tiên là phải t́m kiếm đồng thuận giữa các thành viên. Kế đến là phải thương lượng với Trung Quốc. Trung Quốc đă liên tục bày tỏ thái độ dè dặt khi tuyên bố là chỉ chấp nhận văn kiện này khi “điều kiện thích hợp” hoặc khi điều kiện đă hội đủ.

    Tất cả những ǵ mà bộ Quy tắc Ứng xử COC có thể làm được là đề ra các giới hạn đối với những hành vi cụ thể. C̣n việc áp dụng th́ sẽ tùy thuộc vào thiện chí của từng nước kư kết. Có rất nhiều phạm vi được để ngỏ, mở đường cho Trung Quốc bỏ qua những ǵ họ không thích. »

    Tóm lại, hồ sơ Hoàng Sa đang nổi lên thành một thách thức rất lớn đối với Việt Nam. Làm thế nào để ngăn chặn không cho Trung Quốc biến hành động cưỡng chiếm Hoàng Sa thành một sự kiện đă rồi và được quốc tế mặc nhiên chấp nhận ?


    Giáo sư Ngô Vĩnh Long, chuyên nghiên cứu về Trung Quốc và Biển Đông tại Đại học Maine (Hoa Kỳ) cho rằng Việt Nam cần phải thay đổi chiến lược, phải kết hợp mọi nguồn lực để đưa vấn đề Hoàng Sa ra trước công luận quốc tế, trên mọi diễn đàn, chứ không nên bó hẹp ḿnh trong khuôn khổ ASEAN.

    Trung Quốc « bị động » trên vấn đề Hoàng Sa v́ đă lấn chiếm bằng vơ lực

    « Tôi thấy không có ǵ căng thẳng hơn. Trước hết, Trung Quốc họ lúc nào cũng làm như vậy. Nếu họ thấy người ta không để ư th́ họ đẩy thêm một chút. Vấn đề là như thế này : đối với Hoàng Sa, Trung Quốc bị động hơn là Trường Sa

    Trường Sa thật xa. Trung Quốc mà xuống chiếm th́ sẽ bị nhiều nước trên thế giới thấy và Việt Nam có thể sử dụng điều đó để giành sự ủng hộ từ những nước không chỉ ở gần như Malaysia, Indonesia, mà từ cả các nước khác, v́ vùng này sát eo biển Malacca.

    C̣n về vấn đề Hoàng Sa, Trung Quốc cho như là chuyện đă rồi. Chuyện chiếm đă xong, nhưng thực ra là chiếm bằng quân sự. Dẫu họ có chủ quyền về lịch sử nhưng họ đă sai trái v́ đă dùng vơ lực để chiếm, thay v́ chờ giải quyết. Cho nên Trung Quốc lúc này hùng hổ để cho mọi người thấy chuyện đă rồi th́ nhượng bộ.

    Nhưng mà không được v́ vấn đề lănh hải. Trung Quốc như thế có thể đẩy lănh hải ra 200 dặm và điều đó dính líu đến bản đồ h́nh chữ U.

    Tấm bản đồ hinh chữ U là một thứ Trung Quốc đưa ra để thương lượng, để có thể giữ Hoàng Sa. Đến một lúc nào đó, họ nói là họ có thể rút lại tấm bản đồ h́nh chữ U đó, nhưng vẫn giữ Hoàng Sa, và đ̣i cho quần đảo này phải có cái lănh hải và vùng đặcquyền kinh tế EEZ.

    V́ Trung Quốc vẫn chơi ván bài nhùng nhằng, các nước khác phải có chính sách thông minh để tranh đấu với Trung Quốc, phải vận động thế giới, đặc biệt là về vấn đề an ninh cho tất cả khu vực chứ không chỉ chủ quyền của các ḥn đảo.

    Nếu Việt Nam mà chỉ nói đến chủ quyền các ḥn đảo mà thôi, th́ tôi nghĩ là lúc đó Việt Nam đă thua Trung Quốc rồi. Thành ra chúng ta cũng nên để ư vấn đề này.

    Hai bất lợi đối với Việt Nam : Hoàng Sa đă bị chiếm cứ trong lúc Hà Nội bị đơn độc trước Bắc Kinh ?

    “Đúng là như thế. Nhưng mà Trung Quốc đă chiếm đóng bằng vũ lực, cho nên bây giờ Việt Nam phải có cách tiếp tục thúc đẩy vấn đề đó, phải vận động chính trị, phải đưa vấn đề này ra cho thế giới, chứ không phải chỉ đưa ra ASEAN.

    Đưa vào ASEAN không ăn thua ǵ hết v́ họ cho là chuyện đă rồi, trong lúc có biết bao chuyện khác phải làm. Phải đưa ra thế giới, để báo chí nói đến. Trong hai, ba năm qua, báo chí nói nói đến vấn đề này rất tốt. Ngoài ra, phải để cho người Việt Nam trong nước nói đến vấn đề này.

    Trong thực tế, Việt Nam có đầy đủ lư lẽ về chủ quyền lịch sử trên Hoàng Sa, kể cả những lư lẽ về chủ quyền trên phương diện pháp lư. Trung Quốc chỉ hiện diện trong một thời gain ngắn thôi, nhưng mà ởphiá Bắc của đảo Hoàng Sa. Nếu không tranh đấu, vận động thế giới trên vấn đề Hoàng Sa, th́ Việt Nam sẽ bị bất lợi”.

    Khuôn khổ ASEAN không c̣n thích hợp ?

    “Không, tôi không nói rằng phải bỏ ASEAN. ASEAN là diễn đàn rất quan trọng để Việt Nam vận động. Nhưng nguyên tắc của ASEAN là mọi người phải đồng thuận, thành ra muốn thảo luận vấn đề Biển Đông tại Hội nghị ASEAN, th́ không những phải lôi kéo mấy nước có quyền lợi ở Biển Đông, mà cũng phải thương lượng với những nước không có quyền lợi trực tiếp ở Biển Đông nhưng lại có những lợi ích khác, chẳng hạn như vấn đề sông Mêkông, hay các vấn đề khác dính líu đến quyền lợi của các nước trên đất liền.

    ASEAN cũng là một diễn đàn để vận động, để thảo luận. Nếu bị cản trở không cho đưa vấn đề Biển Đông ra thảo luận, th́ Việt Nam có thể đẩy vấn đề sông Mêkông ra (để đánh đổi), rồi th́ hai bên lúc đó sẽ phải đi đến một sự đồng ư nào đó.

    Cho nên tôi nghĩ là không nên chỉ chú mục đến duy nhất hồ sơ Biển Đông, mà phải gắn vào nhiều vấn đề khác và dùng ASEAN làm diễn đàn cho ḿnh.

    Tuy nhiên, ASEAN chỉ là một trong những diễn đàn mà Việt Nam có thể sử dụng, v́ c̣n có nhiều diễn đàn khác. Theo tôi, Việt Nam sẽ bị bất lợi nếu không dùng những diễn đàn khác, như báo chí trên thế giới, Quốc hội Mỹ, các toà án quốc tế, hay là Liên Hiệp Quốc…

    Việt Nam phải cố gắng thúc đẩy (hồ sơ Hoàng Sa) và có phương pháp đàng hoàng. Chứ c̣n chỉ dựa vào một tổ chức duy nhất như ASEAN, tôi nghĩ, một phần nào đó,Việt Nam cũng hơi bị bó tay.

    Phải tập trung và tranh thủ mọi nguồn lực để quốc tế hóa hồ sơ Hoàng Sa

    Đây cũng như là đánh ván cờ vây. Có nhiều chỗ vừa tấn công vừa thủ, không chỉ cứ nhắm vào một vài chỗ nhất định, mà chú ư đến cả một vấn đề lớn, cả một ván cờ trên thế giới.

    Đối với Việt Nam, nếu thấy rằng Biển Đông là tương lai của đất nước, là chỗ để đất nước phát triển, đi ra với thế giới, và đó là vấn đề chính, th́ Việt Nam phải tập trung sức lực của tất cả các ngành để đẩy vấn đề này, chứ không phải chỉ dành riêng cho quân đội hay bộ Ngoại giao. Có thể là bộ Thương mại, hoặc các bộ khác cũng có thể nhảy vào để vận động, cho thấy chẳng hạn là trong việc buôn bán với các nước trên thế giới, vấn đề an ninh trên Biển Đông có thể gây khó khăn cho thương mại hay thông thương trong khu vực…

    Tôi nghĩ đây là vấn đề lớn cho đất nước th́ chính phủ và cơ quan trong nước pải có chính sách hợp tác toàn diện như thế và cũng phải vận động người nước ngoài, kể cả Việt kiều.

    Tôi thấy rằng Việt Nam hiện không những không làm đồng bộ chuyện này, mà ngay trong nước, cũng không cho những học giả nghiên cứu đàng hoàng nhũng vấn đề này. Tôi thấy rằng là đúng là Việt Nam chưa có một chính sách đồng bộ.

    Các giáo sư Trung Quốc nghiên cứu rất nhiều. Họ qua Mỹ, đi nói ở các hiệp hội, trong khi đó, Việt Nam không làm được chuyện này.

    Trong nước không làm được chuyện này, nhưng khi có những người Việt Nam ở ngoại quốc có nghiên cứu vấn đề, đi nói chuyện chỗ này chỗ kia, th́ ở trong nước nhiều cơ quan cũng không bằng ḷng, họ làm như chuyện đó là chuyện của riêng chính phủ, người ngoài không được xen vào. Nói như thế th́ làm sao vận động được thế giới !

    Tôi nghĩ Việt Nam đă làm khác với thời kỳ những năm c̣n chiến tranh. Từ 1965 đến 1975, Việt Nam rất khôn khéo sử dụng cộng đồng trên thế giới tranh thủ cho Việt Nam. Bây giờ tôi thấy không c̣n đường lối như vậy.

    Gần đây tôi thấy trong nước có những cách làm rất tốt. Ví dụ như đi với Philippines về vấn đề Biển Đông. Nhưng không đủ.

    Philippines có thể thay Việt Nam đẩy mạnh vấn đề Biển Đông ở ASEAN để cho Việt Nam khỏi đối nghịch với Trung Quốc hay Cam Bốt, những nước sát Việt Nam, khiến họ bực ḿnh. Người khác làm giùm minh, ḿnh đứng sau cũng được, nhưng không phải chỉ có duy nhất Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN này là nơi Việt Nam có thể nêu ra hồ sơ Biển Đông.

    Theo RFI

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?
    Chính quyền cộng sản hay nhà cầm quyền côn đồ




    Chưa từng bao giờ uy tín của đảng CSVN xuống đến mức tàn tệ, thê thảm như ngày hôm nay. Biết được điều này nên đảng trưởng Nguyễn Phú Trọngđang ra sức “chỉnh đốn đảng”. Các bậc lăo thành “kách mệnh” đă nghĩ
    “hiêu” th́ bảo phải tiến hành chỉnh đốn ngay kẻo trể, c̣n cách anh đương quyền th́ bảo phải kiểm thảo, kiểm kê tài sản để khi “hô biến” th́ c̣n lại được “của lót” để mà nhờ. Người cộng sản ngày nay đă tự biết “thối” nên mỗi khi ai gọi họ là cộng sản th́ họ lại dẩy nẩy lên cho đó là cách gọi của “thuyền nhân” không “thiện cảm chút nào”. Khi dân biểu Chris Smith gọi họ là “chính quyền cộng sản” th́ ông Trần Nguyễn trên mạng Công an Nhân dân cằn nhằn như sau:

    “Ông Smith không hề có chút tôn trọng nào Quốc hiệu của dân tộc. Ông gọi nhà nước “Cộng ḥa XHCN Việt Nam” là “ Chính quyền cộng sản” như cách gọi của những “thuyền nhân”, không có công ăn việc làm, chuyên hành nghề chống cộng trên đất Mỹ…

    “Cách gọi này không chỉ xúc phạm một nhà nước, mà c̣n phá hoại quan hệ hợp tác, hữu nghị đă được tạo dựng trong nhiều năm qua giữa Việt Nam và Hoa Kỳ”.(Báo Tổ Quốc online ngày 24-2-2012)

    Chúng ta không v́ thù ghét cộng sản mà “khinh miệt” họ như thế, chúng ta phải công tâm mà nh́n kỹ những ǵ họ đă làm cho dân tộc và đất nước trong bao nhiêu năm qua, chính những đảng viên cũng đă thấy ê chề nên ông đảng trưởng Nguyễn Phú Trọng đă trách móc:

    “Có người công khai bày tỏ ư kiến trái với Cương lĩnh, Điều lệ đảng, làm trái ngược nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt đảng, thậm chí có người “sám hối”, “trở cờ”; t́nh trạng tham nhũng, quan liêu, xa dân, tổ chức không chặt chẽ, nhiều nguyên tắc của đảng bị vi phạm…

    “Một số người cơ hội chính trị, bất măn cũng lợi dụng các diễn đàn, các mối quan hệ truyền bá những quan điểm sai trái của ḿnh, liên tiếp viết đơn thư, tài liệu vu cáo, đả kích chế độ ta”. (Bauxite Việt Nam online ngày 29-2-2012)




    Công an nhân dân ḱm kẹp nhân dân

    Ngoài những điểm suy thoái mà ông Trọng nêu trên c̣n những việc làm tồi tệ ném đá dấu tay của đảng CSVN khiến cho nhân dân Việt Nam và quốc tế phải khinh khi và thù ghét. Đảng CSVN là đảng cầm quyền, ấy thế mà hành xử như một tà quyền không minh chính, chuyên dùng bọn công an núp dưới quần chúng tự phát, thương binh ma, côn đồ xă hội đen để khủng bố, đàn áp những người chống Trung quốc xâm lược, những người đấu tranh đ̣i tự do dân chủ và ngay với những nhà tu của các tôn giáo.

    Côn đồ xă hội đen
    - Ngày 16 tháng 9, sau buổi “làm việc” với công an Gia Lai, mục sư Nguyễn Công Chính, quản nhiệm Giáo hạt Tin Lành Mennonite Tây Nguyên, thuật lại câu chuyện với Việt Hùng đài RFA như sau:

    “Đến 12 giờ trưa th́ các ông Nguyễn Hữu Chẩn và bà Vơ Thị Hiền kêu 4 người “xă hội đen” vô, rồi dữ dằn lắm, ra lệnh “lột truồng” tôi và những người “xă hội đen” này bóp vô “chỗ kín” của tôi…

    “Chính những công an này đưa họ vô làm chứ đâu phải họ tự ư đâu. Họ cởi hết áo quần tôi ra, cởi hết giày dép, rồi họ bóp vào chỗ kín của tôi th́ tôi đau quá thành ra phải la lên”. (RFA online ngày 17-9-2006)

    - Hành động với mục sư Tin Lành đă thế, c̣n với những tăng sinh chùa Bát Nhă ở Lâm Đồng th́ sao? Theo thầy Pháp Tụ kể th́:
    “Vào lúc 9 giờ sáng, lúc quư thầy ở trong khu tăng xá th́ bên kia người ta đột nhập vô gồm có Phật tử, đệ tử của sư phụ Thích Đức Nghi và các anh côn đồ và các anh công an rất là đông. Các anh công an th́ đeo khẩu trang, th́ mấy thầy bị đập tất cả cửa kính và đồng thời trong lúc đó các xóm của các sư cô cũng bị đập tất cả các cửa kính…

    “Tôi thấy là những anh côn đồ được sự hướng đẫn của các anh bên công an vô bắt chúng tôi ra. Và trong lúc các anh dằn xé th́ tôi thấy được là có một anh công an đạp vô ngực tôi. Họ kêu luôn cả những người phụ nữ vô bóp những phần chính của chúng tôi, và họ xúc chúng tôi lên xe”. (RFA online ngày 28-9-2009)

    - Theo tài liệu Wikileaks th́ bản công điện của ṭa Đại sứ Mỹ ngày 12-1-2010 cho thấy sự quan ngại về hành động đàn áp tôn giáo của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam như thế nào:

    “Ba bản công điện của ṭa Đại sứ Mỹ năm 2010, ngay sau khi xảy ra vụ đàn áp Công giáo ở Đồng Chiêm, cho thấy phía Mỹ đánh giá hành xử của nhà cầm quyền Việt Nam như côn đồ…

    “Hàng trăm công an và côn đồ phá sập Thánh giá ở giáo xứ Đồng Chiêm, giáo phận Hà Nội, ngày 6 tháng 1, 2010. Các nguồn tin Công giáo đáng tin cậy nói người ta đă dùng lựu đạn cay để giải tán giáo dân và đến 12 người bị thương. Giáo phận Hà Nội gọi việc triệt phá Thánh giá là “phạm Thánh”và mô tả hành động đàn áp giáo dân là “hành động man rợ và bất nhân”. (Đàn Chim Việt online ngày 1-10-2011)

    - Trong khi hai phái đoàn của Ṭa Thánh Vatican và Hà Nội đang đàm phán mở đường ban giao th́ tại Kontum một vị linh mục bị “chó cắn trộm” giống như mỗi lần Tàu-Việt ôm nhau hữu hảo th́ ngoài biển ngư dân ta bị “tàu lạ” hoành hành. Thật là rau nào sâu nấy!

    “Chính quyền Hà Nội luôn cho rằng ở Việt Nam có đầy đủ quyền tự do tôn giáo. Tuy nhiên, mới hôm ngày 24 tháng 2, Ṭa giám mục Kontum thông báo chính thức về vụ việc linh mục Nguyễn Quang Ḥa, thuộc giáo xứ Kon Hring, huyện Đắc Hà, sau khi đi làm lễ an táng tại một làng về bị ba côn đồ đánh đến trọng thương”.(RFA online này 27-2-2012)
    - Chiều ngày 21 tháng 2, sau buổi tu tập niệm Phật ở nhà cư sĩ Nguyễn Văn Tèo về, 13 tín đồ PGHH bị công an giao thông thị xă Châu Đốc phối hợp với công an xă Vĩnh Châu gồm khoảng 30 người, sử dụng xe bít bùng, xe tải chở xe gắn máy, roi điện chận đường. Cư sĩ Bùi Văn Trung trả lời Thanh Quang đài RFA cho biết:
    “Lần này, cũng như nhiều vụ đàn áp tôn giáo khác, cũng được sự hỗ trợ đắc lực của xă hội đen – mà nói theo lời thiền sư Nhất Hạnh khi tu viện Bát Nhă ở Lâm Đồng bị đàn áp đẫm máu, rằng “họ tuy hai mà một”.

    “ Bữa đó tụi xă hội đen xâm ḿnh đầy người đứng ở ngoài, đông dữ lắm. Chính quyền kết hợp với chúng”. (RFA online ngày 24-2-2012)

    - Xe công an đuổi bắt người không đội nón bảo hiểm gây tai nạn giao thông, một phóng viên báo Nông Thôn Ngày nay săn tin giơ máy chụp cảnh tai nạn bị một công an giựt máy và hỏi chụp ảnh làm ǵ, phóng viên tŕnh thẻ hành sự nên công an rút lui. Tuy nhiên tên công an này liên lạc với một tên đầu trọc có xâm h́nh phía sau gáy:

    “Khoản 5 phút sau, ba thanh niên ập vào, trong đó có thanh niên đầu trọc nêu trên. Thanh niên đầu trọc lập tức nắm gáy và bóp cổ phóng viên báo Nông thôn Ngày Nay (khiến phóng viên này bị trầy xước), liên tục chửi thề và đ̣i giao nộp điện thoại, máy ảnh và giấy tờ cá nhân…

    “Chuyện chưa yên tâm, nhóm này c̣n dọa đập laptop và đe dọa nếu bức ảnh nào xuất hiện trên báo hoặc trên mạng sẽ “móc thủng mắt, đốt nhà và giết cả nhà các phóng viên”. (Dân Trí online ngày 25-2-2012)

    Chơi dao đến ngày đứt tay; nhà cầm quyền cộng sản chuyên dung dưởng và sử dụng bọn côn đồ để “ném đá dấu tay”, bây giờ th́ đến hồi “gậy ông đập lưng ông”. Để trá giá cho tṛ ma giáo này , chính quyền xă Tự Lập, huyện Mê Linh, Hà Nội bị đánh đập te tua v́ người dân không c̣n sợ chính quyền nữa.
    “Sự việc bắt đầu khi mâu thuẩn giữa thanh niên hai thôn Bạch Trữ, xă Tiên Thắng và Phú Mỹ, xă Tự Lập, rồi đến t́nh trạng côn đồ lộng hành…

    “Nhóm côn đồ bên thôn Bạch Trữ thường xuyên tụ tập ngay trên tỉnh lộ 308, đoạn đi qua xă Tự Lập. Đêm xuống bọn chúng đi xe máy phóng ào ào vào thôn Phú Mỹ gặp người là “xử”…
    “Một số người quá khích đă ném đá và phá trụ sở UBND xă. Hai cán bộ xă là phó chủ tịch xă và trưởng công an xă c̣n bị đánh, nhà chủ tịch xă th́ bị ném đá”. (Dân Trí online ngày 15-3-2012)

    Quần chúng tự phát:
    - Ông Vi Đức Hồi, nguyên là Giám đốc Trường Đảng huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn kể lại chuyện 4 anh em từ Hà Nội lên chơi trong đó có anh Nguyễn Phương Anh, trong lúc mấy anh em đang uống nước th́ có ba công an khu vực bước vào, ông Hồi kể:

    “Trong số những người này có một số người lạ mặt và thậm chí có người cởi trần xông vào nhà tôi và chửi Phương Anh là “tên xúc phạm đảng và nhà nước” và là “tên bán nước”…
    “Sau đó những “quần chúng lạ mặt” này vào nhà tôi và kéo Phương Anh ra sân và đánh anh vào mặt, vào đầu”. (BBC online ngày 31-10-2007)



    Nhân dân biểu t́nh ngồi thách thức công an Hà Nội

    - Tṛ ném đá dấu tay là nghề của cộng sản từ xưa đến giờ. Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, một nhà cách mạng trí thức bất đồng chính kiến cũng đă thường bị nhà cầm quyền cộng sản dùng côn đồ mang danh thương phế binh khủng bố và bắt giam. V́ quá bức xúc nên ông đă viết một bức thư ngỏ và dọa sẽ tự thiêu nếu nhà cầm quyền cứ tiếp tục gây rối và áp lực, có đoạn ông viết:
    “Đă một lần bị bỏ tù (1999), gần chục lần bị lục soát khám xét nhà cửa tanh bành và bắt đi thẩm vấn. Ngắn là vài buổi, dài là mươi ngày. Rồi bị đem ra phường đấu tố, rồi bị người ta thuê côn đồ mang danh thương binh xông vô nhà chửi bới và đe dọa hành hung”. (Hoàngquang’s online ngày 4-2-2010)

    - Mỗi lần bọn chúng muốn đối phó với một đối tượng nào mà chúng biết rằng đó là “người khó nuốt” th́ chúng áp dụng chiến thuật “cẩu xực xí quách”, ngay cả đối phó với một nhà trí thức trẻ Phạm Hồng Sơn cũng phải áp dụng chiến thuật đê tiện ấy. Hăy nghe bác sĩ Sơn kể:
    “Tôi không phải là người đầu tiên và duy nhất bị khủng bố tinh thần bằng lực lượng “cựu chiến binh” đến tận nhà. Tôi chỉ là người tiếp bước và tiếp tục chịu đựng một phần những ǵ mà nhiều vị đấu tranh tiền bối cho cái đúng, cái thiện đă phải trải qua. Những vị đó trước đây c̣n ở trong những bối cảnh khắc nghiệt và ghê rợn hơn nhiều ngày nay. Nhưng sự việc “cựu chiến binh” đến tận nhà để khủng bố tôi ngày 23-3-2010 đă cho tôi nhiều trải nghiệm quí giá”. (Hưng Việt online ngày 24-3-2010)

    - Được biết bà Đặng Thị Bích Ḥa, bí thư đảng ủy, chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc cổ phần chuyển phát nhanh Bưu điện có hành động lạm quyền, tham nhũng. Do đó mà những nhân viên dưới quyền đă làm đơn tố cáo và bà đă sa thải hết 12 người, trong đó có một phó tổng giám đốc và một trưởng pḥng. Luật sư Trần Đ́nh Triển, trưởng văn pḥng luật sư V́ Dân nhận bào chữa


    Công an nhân dân “đóng phim” tấn công vào nhà nhân dân Đoàn văn Vươn
    miễn phí cho các nạn nhân nên bà Ḥa đă vận dụng đến thành phần “u tối” của chế độ:

    “Bắt đầu từ 5-4, một đoàn thương binh khoảng 20 người đến trấn áp văn pḥng luật sư (V́ Dân), trấn áp tôi và đề nghị bỏ sự việc đó ra. Nhưng lần đó tôi có giải thích th́ các anh nghe và có một anh lớn tuổi gọi tôi ra bảo với tôi:“Triển ơi, anh biết chú thẳng thắng và rất trung thực, v́ nước v́ dân. Anh thấy rằng chú cũng đă giúp rất nhiều gia đ́nh liệt sĩ và thương binh miễn phí. Bọn anh nghèo, họ thuê một người 2 triệu th́ bọn anh đến đây thôi chứ bọn anh không làm ǵ chú”. (RFA online ngày 8-8-2011)
    - Theo luật sư Lê Quốc Quân, một nhà tranh đấu cho tự do dân chủ ở Việt Nam cho đài RFI biết th́ chiều nay 3-11 có khoảng 100 người được mô tả là “quần chúng tự phát” với sự yểm trợ của công an xông vào nhà hờ Thái Hà hành hung, huy hiếp các tu sĩ, luật sư Quân thuật lại như sau:

    “Đám này gọi là “tự phát”, tức là vào sân nhà thờ mà không có nội dung làm việc cụ thể và cũng không có người đại diện, và rất nhiều người trong số họ có mùi rượu, ăn nói, chửi bới và nói chung rất là hung hăn. Có một số cha bị xô đẩy, gây hấn và thậm chí bị đánh nguội, ví dụ như cha Gioan Lê Ngọc Quỳnh, khi thấy có người gây hấn giáo dân, định ra can ngăn th́ bị túm cổ áo, xô đẩy ngay trong nhà thờ”. (RFI online ngày 3-11-2011)


    - Cái tṛ gọi là quần chúng tự phát xông vào nhà thờ Thái Hà đập phá v́ nhà thờ đ̣i lại đất bệnh viện Đống Đa theo sự nhận xét của luật gia Lê Hiếu Đằng nguyên phó chủ tịch MTTQ Tp Sài G̣n khi trả lời phỏng vấn của biên tập viên Mặc Lâm như sau:

    “Theo tŕnh bày của mấy vị linh mục Thái Hà th́ đó là đất của nhà thờ và bây giờ biến thành bệnh viện hay cái ǵ đó tôi không biết rơ nhưng việc gọi là quần chúng tự phát với hàng trăm người vào đó th́ lẽ ra công an phải can thiệp. Bởi v́ nếu đụng độ giữa giáo dân và số người tự phát đó th́ t́nh h́nh sẽ phức tạp hơn. Tôi cho trong việc này đă tạo ra một số hoài nghi trong quần chúng là nhà nước dàn dựng. Việc này tôi thấy không nên nó làm cho uy tín của chính quyền Hà Nội sẽ bị giảm sút”. RFA online ngày 9-11-2011)
    Hung khí mắm tôm
    - Vũ khí tối tân và hiện đại để khủng bố của cái gọi là đảng CSVN ưu việt này là: mắm tôm. Thực vậy, ngón đ̣n nầy đă được CSVN sử dụng nhiều lần với nhiều người chúng cho là chống đối chế độ, ngay cả với cụ Hoàng Minh Chính, nguyên Viện trưởng Viện Triết Học Mác-Lênin chúng cũng không tha. Ngày 1-12-2005, cụ Chính đi Mỹ trị bệnh về chúng tổ chức “đón tiếp nồng hậu” bằng những hành động “kách mệnh” như:

    “Họ c̣n đánh vào người ông Chính, đồng thời ném nhiều thứ dơ bẩn vào ông. Hai ông bà liền chạy vào nhà trong đóng cửa lại…Thế là ông Chính đi vào nhà trong đóng cửa lại, th́ nó ném vào nhà một lô mắm tôm pha chung với dầu nhớt xe”.(Dân chủ cho Việt Nam online ngày 22-2-2012)

    - Cái vũ khí tối tân này được CSVN áp dụng nhiều lần với nhà văn Trần Khải Thanh Thủy nhưng vô hiệu quả và sau cùng chỉ c̣n t́m cách bắt giam.

    “Lại một lần nữa, lần thứ 14, gia đ́nh chị Trần Khải Thanh Thủy bị bọn khủng bố tấn công. Mỗi lúc càng một kinh khủng thêm, lần này họ trộn dầu nhớt với xương thịt rữa nát của xác thú vật, hôi thúi vô cùng, dù đă dọn dẹp sạch sẽ. Nhiều lúc chị Thủy muốn bỏ thí, nhưng cái mùi của nó khẳm quá chịu không nỗi. Đúng là bọn bất lương, những tên công an gác đầu ngỏ nhà chị Thủy đâu rồi???...Bọn công an và bọn xă hội đen tuy hai mà một”. (Dân Kêu online ngày 5-5-2009)
    - Vũ khí mắm tôm có vẽ được thịnh hành và thông dụng được công an và an ninh tỉnh Hà Nam dùng để trấn áp người dân chống quan thầy “đồng chí 16 chữ vàng” của chúng.

    “Qua trao đổi với chị Trần Thị Nga. Sau các lần tham gia biểu t́nh phản đối Trung quốc gây hấn bắn giết ngư dân Việt Nam trên biển Đông, chị Nga đă bị công an theo dơi sát sao, đe dọa, xuyên tạc, vu khống chị với hàng xóm, gia đ́nh. Hành động mới đây nhất của an ninh đảng ta là ném mắm tôm thối vào nhà chị trong khi chị đi vắng”. (Dân Làm Báo online ngày 21-2-2012)
    - Nữ luật sư Lê Thị Công Nhân trong bài kể “Chồng tôi đi biểu t́nh” trong đó có đoạn nói về những thủ đoạn khủng bố đê hèn của đảng CSVN như sau:

    “Nặng th́ là màn đấu tố kinh dị do các cựu chiến binh (hoặc xă hội đen, hoặc lưu manh xă hội đỏ) sắm vai những lời hăm dọa có thể thành sự thật bất kỳ lúc nào, như “sẽ ném cứt đái vào nhà, muốn con cái được b́nh yên không”(như anh Phạm Hồng Sơn bị dọa hồi tháng 3 năm ngoái), hay gần đây là “sẽ bị chọc mù mắt” sau khi một đồng chí cựu chiến binh nào đó cầm gậy chọc thẳng vào bụng luật sư Trần Đ́nh Triển vừa diễn ra hồi tuần trước ngay tại văn pḥng làm việc của ông. Tôi thầm nghĩ, thời buổi này là lúc nào rồi nhỉ, mà cộng sản vẫn cứ áp dụng măi cái tṛ xảo trá đă thành đặc sản của chúng-giả danh nhân dân tự phát để đàn áp, đe dọa và hành hung những người dân khác”. (Đàn Chim Việt online ngày 20-8-2011)

    Một bi hài kịch mà đảng CSVN đă tạo ra bức ảnh của một “Chế độ lấy ghế che mặt” thật là buồn cười, bi kịch ấy được kể khi một tên công an ch́m chuyên môn ŕnh ṃ, theo dơi, trụ ở quán nước đối diện nhà kỹ sư Đỗ Nam Hải nâng chiếc ghế lên che mặt khi bị phát hiện và chụp h́nh chứng tỏ người công an nầy c̣n biết xấu hổ.

    “Đă nhiều lần công an gây sự, thậm chí hành hung ông Hải trong những lần theo sát ông khi ông lưu thông trên đường hoặc gặp gỡ giao lưu với bạn bè…Ông Hải đă chụp vài kiểu ảnh. Tuy nhiên, khi ông băng qua đường, sang phía đối diện và giơ máy lên chụp th́ viên công an (ch́m) này đưa chiếc ghế nhựa lên che mặt” (Đàn Chim Việt online ngày 6-2-2012)
    Qua những sự việc nêu trên cho chúng ta thấy được chính quyền cộng sản ngày nay bẩn thỉu, xấu xa, và chính họ cũng đă cảm thấy nhục nhă khi có người gọi họ là chính quyền cộng sản và họ sẽ lấy ghế che mặt.

    Nhà văn Phạm Đ́nh Trọng đă mạnh dạn nói lên nhận định của ḿnh về cái đảng cộng sản đang tha hóa sau 82 năm thành lập như thế nào.
    “Nhà nước ứng xử với dân bằng bạo lực là bằng chứng rơ nhất về một nền chính trị suy vi, không c̣n lư tưởng, không c̣n chính danh, là biểu hiện của một thời bất ổn, thời bạo lực lên ngôi, thời Nhà nước phải xây nhiều nhà tù công khai và nhiều nhà tù trá h́nh như cơ sở giáo dục đang giam cầm chị Bùi Minh Hằng. C̣n ngoài xă hội những vụ giết người man rợ xảy ra khắp nơi! Mạng sống của dân lành quá rẻ rúng, máu dân lành đang lênh láng bởi bạo lực Nhà nước và bạo lực côn đồ”.(Đàn Chim Việt online ngày 7-2-2012)
    Đại Nghĩa (sưu tầm)

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?
    Lễ tưởng niệm 64 anh hùng liệt sỹ Trường Sa

    RFA 05-07-2012

    Lễ tưởng niệm 64 anh hùng liệt sỹ hy sinh chống Trung Quốc xâm lăng Trường Sa đă được tổ chức vào sáng nay 7/5 ở vùng biển đảo Collins và Lansdown.

    Nguồn báo Dân Việt

    Lễ tưởng niệm các chiến sĩ đă hy sinh để bảo vệ biển đảo được trang trọng tổ chức ngay trên boong tàu Titan (HQ 960).
    Phát biểu trong dịp này đại tá Nguyễn Đức Nho, phó tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân đă kể lại trận hải chiến oanh liệt chống quân Trung Quốc xâm lăng đảo Gạc Ma Trường Sa diễn ra ngày 14/3/1988. Ngày mà 64 cán bộ chiến sĩ đă hy sinh để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển đảo của Việt Nam.

    Một phái đoàn quân dân sự 200 người từ đất liền đi thăm Trường Sa đă tổ chức lễ tưởng niệm này, thành phần đ̣an gồm bà Hoàng Ái Nhiên, Phó chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và đại diện 4 tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên, Nam Định.

    Trước đó hôm Chủ Nhật tượng đài Trần Hưng Đạo cao 11 mét tạc bằng đá đă được khánh thành tại đảo Song Tử Tây quần đảo Trường Sa. Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn là một đại danh tướng, một anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa của Việt Nam. Đại vương đă 3 lần đại phá quân xâm lăng của đế quốc Nguyên Mông vào thế kỷ 13.

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?
    TNS McCain: Hoa Kỳ không thể để TQ 'tự tung tự tác' ở Biển Đông


    Một nhà lập pháp hàng đầu của Mỹ hối thúc Washington ủng hộ các nước ASEAN trong vụ tranh chấp với Trung Quốc ở Biển Đông.

    Phát biểu hôm thứ Hai tại một cuộc hội thảo của Viện Nghiên cứu các vấn đề chiến lược và quốc tế (CSIS) ở Washington, thượng nghị sĩ John McCain nói rằng Hoa Kỳ cần bảo đảm rằng Trung Quốc không thể “muốn làm ǵ th́ làm” trong lúc các nước nhỏ hơn phải chịu tổn hại.

    Chính khách từng là ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng ḥa nói rằng những mối căng thẳng ở Biển Đông giữa Trung Quốc với các nước khác cho thấy rơ Hoa Kỳ cần phải gia tăng sự hiện diện trong khu vực này.

    Ông McCain nhấn mạnh rằng Hoa Kỳ cần phải ủng hộ các nước đối tác trong khối ASEAN để họ có thể h́nh thành một mặt trận thống nhất và thông qua đường lối đa phương để giải quyết vụ tranh chấp này một cách ḥa b́nh.

    Bắc Kinh lâu nay vẫn nhất mực đ̣i tiến hành những cuộc đàm phán song phương với Việt Nam, Philippines và các nước có tuyên bố đ̣i chủ quyền biển đảo ở Biển Đông và không ngớt chỉ trích Hà Nội và Manila về điều mà họ gọi là “mưu toan quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông.”

    Thượng nghị sĩ McCain kêu gọi như thế trong lúc t́nh h́nh căng thẳng giữa Trung Quốc và Philippines tiếp diễn ở băi cạn Scarborough, nơi vụ đối đầu giữa tàu vũ trang hai nước bùng ra ngày 10 tháng tư khi tàu hải giám Trung Quốc ngăn không cho hải quân Philippines bắt giữ những ngư phủ Trung Quốc đánh cá trong vùng biển này.

    Hôm thứ Hai, chính phủ Philippines cũng lên tiếng bác bỏ lệnh cấm bắt cá từ ngày 16 tháng 5 đến ngày 1 tháng 8 ở Biển Đông, kể cả vùng đảo Scarborough mà Trung Quốc gọi là đảo Hoàng Nham.

    Báo chí do nhà nước Việt Nam kiểm soát gọi lệnh cấm của Trung Quốc là “ngang ngược” và trích dẫn tuyên bố hồi tháng hai của phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nói rằng “Việc Trung Quốc đơn phương thi hành lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, vi phạm Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông, làm cho t́nh h́nh Biển Đông phức tạp thêm.”

    Theo tin của Tân Hoa Xă, lệnh cấm đánh cá mùa hè ở Biển Đông do Bắc Kinh đưa ra hàng năm từ năm 1999 và những ai vi phạm sẽ bị phạt tới 8.000 đô la và bị tịch thu tài sản, tàu bè.

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?
    Từ “Quả Mù” nơi chính trường Trung Quốc đến “Đảng Mù” Cộng Sản Việt Nam.





    V́ sao ta lại quan tâm đến chính trường TQ? Bởi “Cái Cây Cộng Sản” mà hiện tại cái gốc là CSTQ c̣n VN, Bắc Triều Tiên, Cu Ba... Đảng CSVN c̣n thở là nhờ hơi từ Bắc Phương thổi về. Từ những trận “Gió mùa Đông Bắc” đó mà nhân dân VN ta mấy mươi năm qua chịu nhiều cảnh "Nồi da xáo thịt” và khổ đau...

    *
    Trong bài trước tôi đă đề cập đếnnội t́nh đảng Cộng Sản Trung Quốc (CSTQ). Với bề dày của lịch sử (từ lịch sử dân tộc đến lịch sử đảng CSTQ) qua bao giai đoạn ta thấy có quá nhiều biến cố. Rối rắm có, bất ngờ có, sự kiện diễn biến đi từ xuôi chiều đến ngược ḍng trong thời gian ngắn ngủi cũng có. Các triều đại phong kiến hàng ngàn năm qua của TQ ta không cần phải đi sâu, chỉ nói qua một chút về đảng CSTQ từ khi Mao Trạch Đông thành lập đảng và nhà nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa đến ngày nay cũng vô cùng rối ren. Trong những năm cuối thập niên 70 thế kỷ trước, nội bộ đảng CSTQ khi th́ giương Mao, khi th́ hạ Mao, rồi lại giương Mao... rồi Tứ Nhân Bang lộng hành. Trước đó th́ Cách Mạng Văn Hóa và sau là Thiên An Môn, Đặng Tiểu B́nh hai, ba lần vào ra Trung Nam Hải v...v... thật vô cùng rối ren và phức tạp như một đống tơ ṿ. Nhân dân TQ luôn ṃ mẫm trong màn sương dày đặc với những quả mù được đảng CSTQ tung ra trong mọi thời điểm.

    V́ sao mà ta phải bỏ công để nói về chính trường TQ? Bởi chúng ta hầu như ai cũng biết đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) là bào thai của đảng CSTQ, do đó CSVN luôn luôn cúi đầu trước những mệnh lệnh, giáo huấn của CSTQ. Từ Cải Cách Ruộng Đất (CCRĐ) đến những chính sách lớn nhỏ, CSVN đều có sự chỉ đạo sát sao của bè lũ Bắc phương. Cụ thể như trong CCRĐ, hằng ngày Hồ Chí Minh đều nhận chỉ thị từ Mao. Trong các hang cùng nông thôn VN khi đang thực thi chính sách CCRĐ đều có mặt các quan cố vấn Tàu. Đă là ngoại bang với mộng xâm lăng VN có từ hàng ngàn năm trước th́ chúng có tiếc thương ǵ nhân dân ta? Thẳng tay ra lệnh đấu tố, giết chết hơn 27 ngàn nông dân VN một cách oan ức và tàn bạo không một chút tính người. Chính con dân của chúng mà chúng c̣n giết hết sức dă man bằng cách cho xe tăng dẫm nát (Vụ Thiên An Môn) th́ đối với dân ta có ư nghĩa ǵ?

    Rồi đến chủ quyền biên cương, hải đảo của VN có được yên thân với lũ Bắc Phương trong lúc đảng CSVN th́ đê hèn, khiếp nhược. Tập đoàn Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Lê Duẩn... luôn run sợ trước nanh vuốt của tập đoàn Mao. Công hàm 1958 Phạm Văn Đồng kư và giao cho Chu Ân Lai là ǵ? Rồi biên cương phía bắc năm 1979 và sau nữa là ǵ? Cả tập đoàn CSVN đều nằm rạp xuống cho bọn xâm lược Tàu bước qua và dời cột mốc biên giới cắm sâu vào thân thể của Mẹ Âu Cơ!

    Rồi ta thử nghe Ung Văn Khiêm thứ trưởng ngoại giao CSVN từng tuyên bố "Theo dữ kiện của VN hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một bộ phận lịch sử của lănh thổ TQ”(?!). Xét về mặt lịch sử th́ các quần đảo này đă thuộc về TQ từ thời nhà Đường(618-907)”. Tiếp sau đó th́ cũng chính Lê Khả Phiêu - TBT đảng CSVN kư hiệp ước ngày 30/12/1999 nhường lănh thổ biên giới phía Bắc, đến 15/12/2000 lại kư tiếp hiệp ước phân Vịnh Bắc Bộ nhường hải phận?

    Chính thứ trưởng ngoại giao Trần Quang Cơ đă xác nhận sự khiếp nhược của Đảng CSVN với CSTQ trong hồi kư của ḿnh.

    Bây giờ đứng trước sự mất c̣n của đất nước, người dân VN đều nơm nớp lo âu. Nhưng người dân chỉ nh́n và lo ở khía cạnh mất c̣n, nô lệ hay tự do, ấm no hay đói rách? C̣n đứng về giới trí thức và những nhà b́nh luận chính trường trong và ngoài nước, ở đây ta chỉ thu hẹp trong khuôn khổ của một bài báo rằng ta hăy nh́n về Biển Đông và có đôi lời tự sự về chính nội t́nh của ta và những cách ứng xử của các nước láng giềng có liên quan trong vùng trời Đông Hải.

    Đối với Việt Nam: Kể từ khi xuất hiện những cuộc biểu t́nh chân chính ôn hoà trước toà Đại Sứ Quán và Lănh Sự Quán Trung Quốc ở Sài G̣n, Hà Nội hay các công viên... của các thành phần trí thức, sinh viên, học sinh, thanh thiếu niên... để thể hiện “Ḷng Yêu Nước” và sự boăn khoăn trước hoạ xâm lăng của ngoại bang đang lăm le khắp vùng biên cương, hải đảo... th́ chính quyền CSVN ra tay đàn áp bắt bớ. Thậm chí khi những thanh niên và giới trí thức chỉ cùng nhau thả bộ dọc các công viên, bờ hồ... cũng giống như bao người dân khác đi dạo mát mà cũng bị khống chế, đe doạ? Những cuộc đàn áp bắt bớ đánh đập người yêu nước càng mạnh tay và dă man hơn khi bộ trưởng ngoại giao Phạm B́nh Minh, rồi thứ trưởng Hồ Xuân Sơn sang TQ nhận chỉ thị vào những ngày tháng 2/2012 và hứa với “Thiên Triều” về việc "Lái công luận đi theo đúng hướng”. C̣n về bộ quốc pḥng th́ chính thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh sang chầu “Mẫu Quốc” và cũng hứa "Kiên quyết xử lư vấn đề tụ tập đông người ở VN”, “ Dứt khoát không để sự việc tái diễn” (theo BBC). Để làm hài ḷng quan thầy TQ, Đảng CSVN đă ngang nhiên ngăn cấm một quyền tự do mà hiến chương LHQ về quyền tự do căn bản của con người đă qui định.

    Từ đó, như ta đă thấy là tập đoàn CSVN xuống tay một cách vô nhân đạo, đánh đập dă man, bắt bỏ tù mà không cần một lư do nào, điều khoản pháp lư nào mà hiến pháp và pháp luật qui định. Như bà Bùi Thị Minh Hằng đă bị bắt và đưa đi tập trung cải tạo ở trại "Phục Hồi Nhân Phẩm” v́ tỏ ḷng yêu nước. Ở VN yêu nước là "Mất Nhân Phẩm”. Rồi các nhân vật yêu nước khác cũng đang bị đày đoạ, hăm hại không biết sống chết ra sao trong một thời gian dài và chưa rơ được số phận như các Bloggers Điếu Cày, Tạ Phong Tần, Anh Ba SàiG̣n, Việt Khang, Cù Huy Hà Vũ... vô số kể. Nói chung là chính quyền CSVN ra tay dă man đối với người dân VN trong đó đặc biệt là giới trí thức, thanh thiếu niên bởi lẽ những thành phần này đă dám nói và thể hiện ḷng “Yêu Nước” , băn khoăn trước thảm hoạ Tổ Quốc bị xâm lăng.

    Nói về Philippines: Môt nước cũng ở trong vùng trời Đông Hải, cũng có một phần da thịt đang bị TQ lăm le nuốt chửng. Ở đây sự việc băi cạn Scarborough mà thế giới đă nói nhiều và các bài viết trước tôi cũng đă đề cập. Nay ta chỉ nói một khía cạnh nhỏ về cách đối phó và ứng xử của Philippines trước đoàn “Hải Khấu Tàu Ô” mà nh́n lại đất nước ḿnh.

    Băi cạn Scarborough là một băi đá không người ở, là một nơi mà cả Philippines và TQ đều tuyên bố chủ quyền. Thế nhưng khi các tàu cá hay hải giám, ngư chính của TQ có ư định xâm phạm th́ cả nhân dân Phi đều vùng lên và tỏ thái độ. Các cuộc biểu t́nh chống hành động xâm lăng của TQ đă nổ ra một cách khí thế ở các thành phố cùng thủ đô Manila. Cờ TQ cũng đă bị đốt cháy trước LSQ TQ ở Thành Phố Makati... với thái độ giận dữ của nhân dân trước hoạ xâm lăng của TQ qua những lời lẽ ngang ngược của đài truyền h́nh trung ương và các báo chính luận của TQ. Người dân Phi sẵn sàng hành động dù phải hy sinh tất cả cho tổ quốc của họ.

    Đứng trước t́nh h́nh đó chính quyền Phi không có một lời nào, hành động nào ngăn cản làn sóng đấu tranh cho độc lập, toàn vẹn lănh thổ của nhân dân. V́ đó là những hành động "Yêu Nước”, thể hiện tinh thần dân tộc và dân tộc tính của dân ḿnh. Ở đây chắc hẵn chính phủ Phi cũng nở nụ cười măn nguyện.

    Mới đây một cựu thuyền trưởng và khoảng 20 người dân Phi tổ chức chuẩn bị tàu thuyền ra băi cạn Scarborough để chứng tỏ cho TQ rằng chủ quyền của vùng băi cạn Scarborough là của nhân dân Phi!

    Nhưng đó chỉ là hành động bức xúc cấp thời và chưa được tham khảo sâu rộng. V́ t́nh h́nh chung về mọi mặt cả chính trị, quân sự, ngoại giao và tính toán cả phần thiệt hơn trong việc tranh chấp trên mà chính phủ, cụ thể là Tổng Thống Philippines Benigno Aquino, đă điện thoại trực tiếp cho cựu thuyền trưởng Nicano Faeldon và đề nghị ngưng cuộc đưa dân ra băi cạn. Vấn đề này đă ở trong sự tính toán của chính phủ rồi. Thế là chuyến hải hành ra băi cạn Scarborough được tạm ngưng. Ở đây ta nh́n thấy rơ một điểm giữa nhân dân và chính phủ Philippines có một điểm chung. Có một sự đồng thuận trong trong việc hành xử v́ tiền đồ tổ quốc.

    Mới đây chính phủ Phi cũng kêu gọi ḷng yêu nước và hy sinh của nhân dân để bảo vệ chủ quyền đất nước qua lời phát biểu trước nhân dân của bộ trưởng ngoại giao Albert Del Rosario.

    Ngược lại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của VN đă qua bao thời kỳ lịch sử, từ phong kiến đến bây giờ đều có những chứng cứ là chủ quyền của VN. Nhân dân VN đă đổ máu và những chiến sĩ bảo vệ biên cương hải đảo đă nằm xuống. Trên hai quần đảo đó có cả nhân dân VN đang sinh sống và những chứng tích lịch sử chứng minh, vậy mà tập đoàn CSVN cúi đầu để ngoại xâm lộng hành xâm chiếm, đánh đập bắt bớ và cướp đoạt ngư dân ḿnh.

    Trước cách hành xử của chính phủ Philippines, nh́n lại Việt Nam chúng ta thấy sao? Trước những sự kiện dẫn đến mất nước mà cả tập đoàn CSVN b́nh chân như vại! Một điều dễ hiểu là bọn chúng đă cùng nhau bán nước và đă cho thấy sự thần phục làm một thuộc quốc từ lâu rồi.

    Trở về vấn đề v́ sao ta lại quan tâm đến chính trường TQ? Bởi “Cái Cây Cộng Sản” mà hiện tại cái gốc là CSTQ c̣n VN, Bắc Triều Tiên, Cu Ba... chỉ là những cành nhánh nhỏ bé xa xôi. Trong chúng ta ai cũng muốn hoà b́nh, độc lập, tự do, dân chủ. Nhưng muốn được những điều đó th́ chỉ có một con đường duy nhất mà nhân dân VN phải làm là "Cáo chung chế độ CSVN”.

    Cáo chung chế độ CSVN ư? Phàm khi làm việc ǵ ta cũng phải làm từ gốc. Đảng CSVN c̣n thở là nhờ hơi từ Bắc Phương thổi về. Từ những trận “Gió mùa Đông Bắc” đó mà nhân dân VN ta mấy mươi năm qua chịu nhiều cảnh "Nồi da xáo thịt” và khổ đau.

    Đứng trước t́nh thế rối ren, phân hoá nội bộ, triệt tiêu lẫn nhau trong nội t́nh đỉnh cao của đảng CSTQ, chúng ta có một cái nh́n và tin rằng một Gorbachev sẽ xuất hiện ở Bắc Kinh và khói mù sẽ được thổi đi và tan biến. Lúc đó ta sẽ thấy rơ một bức tường mục nát đang ầm ầm sụp đổ. Tất nhiên những viên gạch phụ thuộc cũng nát theo. (Một cây mục bị trốc gốc th́ những cành nhánh phụ thuộc có c̣n không?) Đây cũng là lúc bức màn hậu trường của chính trường TQ được kéo lên. Chính v́ những sự việc đă nêu trên mà ta có một chút để mắt quan tâm đến chính trường Trung Quốc.


    David Thiên Ngọc
    danlambaovn.blogspot .com

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?
    Đa số người Việt hoan nghênh chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ?




    Dư luận Hoa Kỳ va Việt Nam cũng như Thế giới đang rất quan tâm theo dơi chuyến đi của ông Bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ Leon Panetta đến Hà Nội đầu tháng 6 này.

    Quan hệ giữa 2 quốc gia là do những lợi ích của cả 2 nước và trong đó có mục đích riêng nhưng đều là có lợi cả. Vậy cho nên đây cũng là dịp mà người Việt Nam bầy tỏ các quan điểm của ḿnh trước sự kiện này đặc biệt, nó diễn ra khi mà t́nh h́nh biển Đông đang dậy sóng và Trung quốc đang ùn ùn kéo hàng trăm tầu chiến, kể cả các tầu sân bay ra khu vực này gây căng thẳng trong khu vực đặc biệt là khu vực đang diễn ra tranh chấp giữa Philipine và Bắc Kinh hay giữa Việt nam và Trung quốc ở vùng biển đảo Hoàng sa và Trường sa.


    Ông Leon Panetta. Ảnh Wikipedia

    Trước tiên phải nói đến quan điểm của đại đa số nhân dân Việt Nam kể cả đồng bào trong và ngoài nước hy vọng đây là cơ hội lớn để Hoa kỳ và Việt Nam có thể tiến đến mối bang giao toàn diện và chiến lược v́ lợi ích của cả hai nước, v́ sự nghiệp bảo vệ ḥa b́nh, an ninh trong khu vực vày và trên thế giới. Chắc chắn chuyến đi của vị bộ trưởng quốc pḥng Mỹ th́ mục tiêu đàm phán quân sự vẫn là trọng tâm và quan hệ giữa hai nhà nước đặc biệt là quân đội hai nước sẽ tiến những bước rất lớn, san phủ gần như hoàn toàn quá khứ của cuộc chiến tranh đă qua đi hơn 30 năm.

    Hoa Kỳ là quốc gia vốn có quan hệ truyền thống và ảnh hưởng cũng như quyền lợi tại khu vực Đông Nam Á mấy chục thập kỷ qua khi mà hải quân Trung quốc c̣n là những đội tầu thuyền đơn sơ, bé nhỏ và manh mún. Các hạm đội 6, hạm đội 7 và các tuần dương hạ Mỹ luôn có mặt ở khu vực này và 75 % hàng hóa của Hoa kỳ va các nước đều vào ra ở khu vực hàng hải quan trọng này. Bời thế việc muốn biến biển Đông thành ao nhà ḿnh của Trung quốc đă vấp phải sự phản ứng không phải của riêng Hoa kỳ va các nước đang bị Trung quốc đe dọa lấn chiếm đảo biển, đặc biệt là Việt Nam và Philipine.

    Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đang càng đến gần phút chót th́ vấn đề cử tri quan tâm cũng là vấn đề uy tín và địa vị của Hoa kỳ trên thế giới ra sao đặc biệt là người Mỹ gốc Việt. Đa số người Việt nam sống ở nước ngoài đều cho rằng quan hệ Mỹ Việt đang trên đà tốt đẹp và sẽ càng tốt đẹp hơn nếu lănh đạo của hai quốc gia đều nh́n nhận thấy giá trị, quyền lợi và đều có tiếng nói chung về khu vực rất nhạy cảm đầy tiềm năng này cho nên và các tiếng nói khác phản đối chuyến đi này của vị Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ đến Hà Nội có ảnh hưởng sẽ không lớn ngay cả muốn gây sức ép với ông OBama th́ cũng chẳng tác dụng là bao nhiêu. V́ sao? V́ mọi cử tri người Việt nay họ đều có tŕnh độ văn hóa, họ nay phần lớn đă là thế hệ thứ hai có dân trí cao, có sự hiểu biết cái phải cái trái. Đa số người Việt nam đều mong muốn đất nước Việt Nam hùng mạnh để vững vàng trước giống băo từ biển Đông tiến vào. Mặt nữa, họ tất sẽ biết một tổng thống da mầu mà lần đầu tiên giúp người nghèo khổ thực hiện được ước mơ của ḿnh va bao đời tổng thống Mỹ không làm được, đó là họ đă nhận được sự bảo hiểm y tế và chính vị tổng thống này khi lên cầm quyền đă ra lệnh cho rút lính Mỹ ở Iraq và một phần ở Afghanistan về nước nay đang vực nền kinh tế bị đổ vỡ từ đời tổng thống cũ để lại. Hỏi sao không xứng đáng được ủng hộ?

    Quan hệ Mỹ Việt ngày càng lớn mạnh hơn th́ điều chắc chắn đầu tư của Hoa kỳ vào Việt nam cũng mạnh mẽ và rộng sâu hơn. Kinh tế Hoa kỳ đang cần phải có chỗ đứng vững chắc tại Việt Nam và Đông Nam Á khi mà hầu như việc đầu tư của Trung quốc đang làm mưa làm gió ở khu vực này. Hàng tốt và cả hàng kém phẩm chất thậm chí hàng độc hại của họ cũng bán được ở khu vực này. Trong đó, kinh tế Mỹ vốn rất mạnh mẽ nay trong thời kỳ khủng hoảng tại sâu rộng tại sao lại không có mặt tại khu vực mà vốn là ảnh hưởng truyền thống của ḿnh? Mặt nữa, nếu Hoa Kỳ có mặt và đầu tư toàn diện vào Việt Nam th́ ảnh hưởng và uy tín của Mỹ sẽ lớn hơn, tác dụng có nhiều mặt.

    Trước tiên nó giúp thúc đẩy kinh tế và quốc pḥng của Việt Nam sẽ đi lên mạnh mẽ chưa từng thấy. Bài học trước đây Trung quốc với nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, quân sự èo ọt không đáng kể thế mà từ khi có quan hệ đặc biệt với Hoa kỳ, họ đă vươn lên thành nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới và nay là chủ nợ của chính Hoa Kỳ. C̣n về quân sự th́ như là sự phát triển lên đồng, đầu tư quân đội lớn chỉ sau Mỹ và nay đang đe dọa đến ảnh hưởng của Mỹ và các cường quốc khác. Các chuyến viếng thăm của tầu chiến hải quân Hoa kỳ và các nước sẽ nhiều hơn, Hoa kỹ sẽ giúp quân đội Việt Nam trang bị lại vũ khí để có đủ sức chống lại những đe dọa từ bên ngoài mà Philippines không thể làm được.

    Mặt nữa, dư luận chắc chắn sẽ cho rằng qua chuyến đi của tổng thống và tính dân chủ và tự do sẽ cũng ảnh hưởng mạnh hơn, kinh tế Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ nhưng việc làm ăn phải minh bạch hơn, luật pháp phải công bằng hơn, đồng thời có sức mạnh để dân ta bảo vệ đất nước trước Trung quốc đầy tham vọng, chuyện tham nhũng sẽ phải giảm bớt v́ làm ăn với Mỹ và thế giới buộc Việt Nam phải có chính sách minh bạch hơn nên tham nhũng sẽ bị đẩy lùi, các vấn đề khác sẽ được cải thiện.

    Những ǵ được hai bên kư kết vẫn c̣n đang chờ đợi nhưng biết rằng hai bàn tay của hai vị bộ trưởng quốc pḥng hai nước Mỹ Việt đang ch́a ra và sẽ bắt chặt hơn đồng thời giới doanh nghiệp hai nước cũng đang thập tḥ nghe ngóng để tiến vào chăng?

    Hăy phải chờ xem.
    Ngày 28 tháng 5 năm 2012
    © Nguyễn Hoàng Hà
    © Đàn Chim Việt

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?
    'Thăm cảng là hoạt động b́nh thường'?


    Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Leon Panetta đang có chuyến thăm Việt Nam đầu tiên kể từ khi nhậm chức.

    Mục tiêu của chuyến thăm là nhằm thúc đẩy quan hệ quốc pḥng song phương, mà giới quan sát đánh giá là đă có bước tiến đáng kể trong những năm gần đây.



    Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh,Thứ trưởng Quốc pḥng, nói việc Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ thăm Việt Nam "không có lư do ǵ" khiến cho bất kỳ quốc gia nào quan ngại.



    'Thăm cảng là hoạt động b́nh thường'


    Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta hiện đang ở Việt Nam trong chuyến thăm hai ngày tới thứ Ba 5/6.


    Trưa Chủ nhật 3/6, phát biểu trước các thủy thủ tàu vận tải USNS Richard E. Byrd hiện đang neo đậu để sửa chữa ở Vịnh Cam Ranh, ông Panetta tuyên bố: "Đây là môt chuyến đi lịch sử".


    Ông nói: "Việc chiếc tàu đang có mặt tại đây và được công nhân Việt Nam bảo dưỡng là chỉ dấu to lớn cho thấy chúng ta đă tiến xa tới đâu".


    Tuy nhiên, nhiều phân tích gia cho rằng trước con mắt theo dơi sít sao của Trung Quốc, Hà Nội luôn muốn tỏ ra là giữ cân bằng trong quan hệ với Bắc Kinh và Washington.


    BBC đă có cuộc phỏng vấn với Thứ trưởng Quốc pḥng Việt Nam, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, bên lề diễn đàn an ninh Đối thoại Shangri-La 11 ở Singapore.


    Trước hết, ông Vịnh cho biết nhận định của ông về các vấn đề an ninh đang thu hút sự quan tâm của thế giới.


    Ông Nguyễn Chí Vịnh: Nhận xét của chúng tôi khi tham dự hội nghị lần này là nhu cầu hợp tác về quốc pḥng-an ninh [trên thế giới] đang tăng lên rơ rệt.


    Một diễn đàn không chính thức như thế này mà tập trung được rất nhiều lănh đạo các quốc gia, quốc pḥng, học giả, nhà báo... Tiếng nói chung của hội nghị là mong muốn t́m được cơ hội và đường hướng để tạo ổn định và ḥa b́nh cho từng quốc gia.


    Bên cạnh xu thế chung của thời đại là ḥa b́nh, ổn định và phát triển, thế giới trong năm vừa qua cũng gặp nhiều vấn đề về an ninh và không chỉ ở một khu vực. Điển h́nh là ở Trung Đông và Bắc Phi; hay Đông Bắc Á, rồi châu Á-Thái B́nh Dương và Đông Nam Á.


    V́ sao lại có nhiều bất ổn như vậy khi mà thế giới ngày một văn minh hơn? Tôi nghĩ một lư do là hệ lụy của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Mọi quốc gia đều phải t́m con đường đi của ḿnh [để thoát khỏi khủng hoảng].


    Thứ hai nữa là trong thời gian ngắn, châu Á-Thái B́nh Dương đă trở nên một khu vực thu hút sự chú ư nhiều nhất trên thế giới. Ngay Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ cũng đă nhận định, rằng châu Á-Thái B́nh Dương là tương lai của thế kỷ 21.


    Chính v́ vậy, khu vực này tạo ra nhiều lợi ích , đương nhiên dẫn đến nhiều cọ xát v́ lợi ích và xảy ra xung đột.


    Ông Vịnh đă có mặt tại diễn đàn Đối thoại
    Shangri-La 11 ở Singapore
    Về Biển Đông tôi cho rằng về đại cục th́ đă có tiến bộ nhưng vẫn c̣n tiềm ẩn và xảy ra những điều đáng tiếc, v́ các nước vẫn chưa t́m được tiếng nói chung, chưa tạo dựng được luật chung trong cách ứng xử và phân chia lợi ích trong khu vực.


    BBC: Theo ông nhận định th́ nguy cơ xảy ra xung đột vũ trang ở Biển Đông có lớn hay không và làm sao để kiểm soát nguy cơ này?


    Ông Nguyễn Chí Vịnh: Theo tôi nguy cơ xảy ra xung đột vũ trang không lớn v́ nếu xảy ra vào lúc này, nó sẽ không chỉ diễn ra giữa hai nước mà sẽ lôi kéo rất nhiều quốc gia.


    Hậu quả của nó cũng sẽ không dừng lại ở các nước trực tiếp liên quan, mà ảnh hưởng tới tất cả các nước có lợi ích trong khu vực. V́ vậy không một nước nào đủ liều lĩnh để tạo ra xung đột quân sự trên biển.


    Tuy nhiên các mâu thuẫn và bất b́nh đẳng trong ứng xử và t́m kiếm lợi ích trên Biển Đông th́ vẫn hiện hữu, vẫn diễn ra và cần đấu tranh để đẩy lùi chúng.


    BBC: Đúng một năm trước đây, đă có biểu t́nh phản đối chính sách Biển Đông của Trung Quốc ở trong nước. Lúc đó ông có kêu gọi người dân nên tin tưởng vào cách giải quyết của chính phủ. Vậy một năm qua, chính phủ đă có cách giải quyết như thế nào?


    Ông Nguyễn Chí Vịnh: Không chỉ một năm mà một thời gian tương đối dài vừa qua, Đảng CSVN và Nhà nước Việt Nam đă rất quan tâm tới việc xử lư các vấn đề trên Biển Đông với ba mục tiêu rơ ràng.


    Trước hết là bảo vệ chủ quyền lănh thổ, như quy định cụ thể trong Luật Biển mà ông Thủ tướng đă phát biểu trước Quốc hội.


    Thứ hai là bảo đảm quan hệ ḥa b́nh, hữu nghị và từng bước phát triển với các nước láng giềng, đặc biệt là với Trung Quốc. Không thể đặt vấn đề Biển Đông ra ngoài quan hệ chung với Trung Quốc.


    Đây cũng là động lực giúp giải quyết mục tiêu thứ nhất ở trên v́ chỉ khi nào có mối quan hệ b́nh đẳng, hiểu biết lẫn nhau th́ mới có thể yên tâm về một nền ḥa b́nh bền vững, giữ ổn định nhưng lại bảo vệ được chủ quyền lănh thổ.


    Mục tiêu thứ ba là làm cho người dân hiểu về Hoàng Sa, Trường Sa, Biển Đông, các khái niệm như vùng đặc quyền kinh tế... và rằng Việt Nam đă và sẽ làm những ǵ có thể để bảo vệ chủ quyền nhưng cũng không đem thảm họa khác cho dân tộc, là chiến tranh.


    Tôi nghĩ là người dân đă có hiểu biết cơ bản về những điều mà tôi vừa nói.


    Bộ trưởng Panetta gặp binh sỹ trên tàu USNS Richard E. Byrd hôm Chủ nhật
    'Hoạt động kinh tế'


    BBC: Nói đến một nước lớn khác, th́ Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta đang có chuyến thăm Việt Nam. Nghị tŕnh của ông Panetta ở Việt Nam là ǵ, thưa ông?


    Ông Nguyễn Chí Vịnh: Hoạt động chủ yếu là ông Panetta sẽ đàm phán với Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh. Ông cũng sẽ tới chào lănh đạo chính phủ Việt Nam.


    Ngoài ra ông Panetta sẽ thăm cảng Ba Ng̣i ở Vịnh Cam Ranh, nơi mà Tỉnh Khánh Ḥa cùng Tập đoàn Tàu thủy Việt Nam đang sửa chữa tàu vận tải quân sự cho Mỹ.


    Ông c̣n thăm cơ quan MIA (T́m kiếm người Mỹ mất tích trong cuộc chiến Việt Nam). Đây là lĩnh vực hợp tác mà cả Hoa Kỳ và Việt Nam đều hài ḷng.


    BBC: Ông Panetta đă tới thăm hải cảng Cam Ranh, nơi mà Hoa Kỳ từng sử dụng trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Bởi vậy hành động này được cho là mang tính biểu tượng lớn. Liệu có quan ngại rằng một nước thứ ba nào khác, hay nói thẳng ra là Trung Quốc, sẽ lo lắng về việc Việt Nam "xích lại quá gần" với Hoa Kỳ?


    Ông Nguyễn Chí Vịnh: Trước hết cần nói về Cam Ranh. Vịnh Cam Ranh là khu vực rất rộng lớn, quân cảng chỉ là một phần. Trong khu vực quân cảng, Việt Nam không có hợp tác với nước nào và cũng không cho tàu thuyền bất kỳ nước nào vào trong cả.


    Bên cạnh đó, có một khu vực kinh tế rất lớn là cảng Ba Ng̣i, do Tỉnh Khánh Ḥa quản lư. Tại đây, có một xưởng sửa chữa tàu biển và cho tới nay một số tàu vận tải của Mỹ đă vào sửa chữa.

    "Đây là hoạt động kinh tế b́nh thường. Cảng Ba Ng̣i đă đón tàu vận tải Mỹ vào sửa chữa và cũng sẽ đón tàu của Trung Quốc, Nhật Bản, Nga... nếu như có nhu cầu trên cơ sở hợp đồng kinh tế."
    Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh

    Trong quá tŕnh phát triển kinh tế đối ngoại, Tỉnh Khánh Ḥa và Tập đoàn Tàu thủy Việt Namđă kư hợp đồng để sửa chữa cho các tàu dân sự và vận tải quân sự nhưng không vũ trang của nước ngoài, ở mức tiểu tu và bảo dưỡng nhỏ v́ tŕnh độ của Việt Nam c̣n hạn chế.


    Nếu [nước nào] hiểu đúng t́nh h́nh thực tế như vậy th́ tôi cho là không có lư do ǵ để quan ngại cả.


    Đây là hoạt động kinh tế b́nh thường. Cảng Ba Ng̣i đă đón tàu vận tải Mỹ vào sửa chữa và cũng sẽ đón tàu của Trung Quốc, Nhật Bản, Nga... nếu như có nhu cầu trên cơ sở hợp đồng kinh tế.


    BBC: Chúng tôi vừa có cuộc nói chuyện với Thượng nghị sỹ John McCain, trong đó ông McCain tỏ ra lạc quan về việc Mỹ có thể bán một số loại vũ khí sát thương cho Việt Nam trong tương lai. Thưa, ông có thể b́nh luận ǵ về việc này?


    Ông Nguyễn Chí Vịnh: Việc bỏ cấm vận vũ khí sát thương cho Việt Nam mang ư nghĩa biểu tượng là chủ yếu v́ không thể có quan hệ lành mạnh, b́nh đẳng mà nước này lại cấm vận với nước kia.


    Bỏ cấm vận sẽ tạo tin tưởng rằng Mỹ tôn trọng Việt Nam. Chừng nào chưa bỏ cấm vận th́ Mỹ cũng chưa thể nói rằng hai bên đă có quan hệ lành mạnh và b́nh đẳng.


    Tuy nhiên đây là công việc mang tính chính trị là chủ yếu, c̣n cho tới nay Việt Nam chưa có nhu cầu mua vũ khí, trang bị của Mỹ.


    BBC: Một trong các điều kiện mà Hoa Kỳ đ̣i hỏi nhằm bỏ cấm vận vũ khí với Việt Nam là phải cải thiện nhân quyền. Theo ông đánh giá, khác biệt về nhân quyền giữa Việt Nam và Hoa Kỳ c̣n lớn hay không?


    Ông Nguyễn Chí Vịnh: Theo tôi c̣n khác biệt là do Mỹ chưa hiểu đầy đủ về Việt Nam. Tôi không thấy có điều ǵ để nói là vi phạm nhân quyền ở Việt Nam.


    Hành động vi phạm pháp luật, cản trở tiến bộ xă hội, bị xă hội lên án, cơ quan nhà nước xử lư th́ không thể gọi là vi phạm nhân quyền được.


    Tôi mong là quan chức Mỹ t́m hiểu Việt Nam kỹ hơn, sang Việt Nam nhiều hơn th́ sẽ không nói là Việt Nam thiếu nhân quyền.

    BBC

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?
    Việt Nam tái khẳng định lập trường giải quyết tranh chấp Biển Đông





    Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông nên được giải quyết trực tiếp giữa các bên liên quan một cách minh bạch, hợp với các tiêu chuẩn quốc tế.

    Đó là phát biểu của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đưa ra khi tham dự Cuộc đối thoại Shangri La, diễn đàn an ninh khu vực, tại Singapore trong hai ngày 2/6 và 3/6.

    Báo chí trong nước ngày 4/6 dẫn lời ông Vịnh nói rằng giải quyết vấn đề Biển Đông đ̣i hỏi các bên liên quan không dùng vơ lực hay đe dọa cũng như không sử dụng hay đe dọa dùng quyền lực mềm như cô lập kinh tế.

    Người dẫn đầu phái đoàn Việt Nam tham dự Cuộc đối thoại Shangri La cũng lập lại quan điểm rằng tất cả các tranh chấp ở Biển Đông nên được giải quyết ôn ḥa theo luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển năm 1982.

    Nguồn: Bloomberg News, Bangkok Post, Vietnamnet

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?
    Khu vực sẽ ổn định nếu có một Việt Nam hay Philippines hùng mạnh và sẽ mất ổn định nếu chỉ có nước yếu”




    “Mục đích căn bản của Mỹ ở khu vực châu Á - Thái B́nh Dương là cải thiện cơ hội ḥa b́nh, an ninh, thịnh vượng cho khu vực. Khu vực sẽ ổn định nếu có một Việt Nam hay Philippines hùng mạnh và sẽ mất ổn định nếu chỉ có nước yếu”, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta phát biểu tại cuộc gặp gỡ báo chí sáng 4/6

    Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam ba ngày của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta theo lời mời của Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh, sáng 4/6, sau hội đàm, hai Bộ trưởng đă gặp gỡ báo chí trả lời nhiều vấn đề mà dư luận đang quan tâm.

    Trước ư kiến cho rằng, hiện có mối lo ngại sự gia tăng hiện diện của quân đội Mỹ trong khu vực làm cho bên thứ ba lo ngại, Bộ trưởng Leon Panetta khẳng định, mục đích căn bản của Mỹ ở khu vực châu Á - Thái B́nh Dương là cải thiện cơ hội ḥa b́nh, an ninh, thịnh vượng cho khu vực. Mỹ mong muốn làm việc với tất cả các nước, kể cả Trung Quốc để cải thiện quan hệ giữa quân đội các nước với nhau, giúp gia tăng khả năng của từng nước để tự bảo vệ, duy tŕ an ninh cho ḿnh.


    Quan hệ sâu sắc hơn giữa hai cơ quan quốc pḥng Việt Nam - Mỹ sẽ thúc đẩy quan hệ song phương giữa hai nước. Ảnh: Hà Dương

    Điều cốt lơi là cần có những quy định, nguyên tắc cơ bản. Nếu các nước cùng tuân thủ những nguyên tắc, quy định, luật pháp quốc tế th́ chúng ta sẽ đạt mục tiêu xây dựng khu vực an ninh hơn. “Hoa Kỳ luôn coi ḿnh là thành viên trong gia đ́nh châu Á - Thái B́nh Dương”, Bộ trưởng Leon Panetta cho biết, “Mỹ muốn thúc đẩy hợp tác với các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các nước trong khu vực”.

    Có hay không việc các nước châu Á có phải đang đứng giữa sự lựa chọn hoặc thân với Trung Quốc, hoặc thân với Mỹ? Nếu buộc phải chọn thân Mỹ, có tạo ra sự khiêu khích đối với Trung Quốc và làm thay đổi quan hệ tương đối hiện nay không?, Bộ trưởng Phùng Quang Thanh khẳng định, hợp tác quốc pḥng Việt Nam – Mỹ “không làm phương hại đến an ninh của các nước láng giềng và các nước khác”.

    “Đường lối đối ngoại của Việt Nam là giữ độc lập tự chủ, hoàn toàn không lệ thuộc vào nước khác, không đi với nước này chống nước kia”, Bộ trưởng Phùng Quang Thanh nhấn mạnh, “với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn, đối tác tin cậy của các nước, chúng tôi quan hệ tốt với các nước láng giềng, các nước trong khu vực, các nước lớn, trong đó xác định quan hệ với Trung Quốc và Mỹ là quan hệ ổn định, hợp tác lâu dài”.


    Hai bên đă trao đổi thẳng thắn, cởi mở vấn đề cùng quan tâm. Ảnh: Hà Dương

    Tại buổi họp báo, ông Panetta bày tỏ, cảm ơn Việt Nam đă tạo điều kiện để ông thăm Cam Ranh. “Đây là cuộc viếng thăm đầu tiên của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ đến Vịnh này kể từ sau chiến tranh”, ông Panetta cho biết, đồng thời đánh giá là “một trải nghiệm đầy cảm động”. “Cam Ranh là vịnh quan trọng, đang trong quá tŕnh cải tạo, nếu Việt Nam có nhu cầu hỗ trợ, giúp đỡ th́ Mỹ sẵn sàng”, ông Panetta cho biết.

    Theo Bộ trưởng Phùng Quang Thanh, trong cuộc hội đàm với Bộ trưởng Panetta, hai bên đă trao đổi “thẳng thắn cởi mở vấn đề cùng quan tâm, về hợp tác quốc pḥng song phương giữa hai nước”. Thống nhất đánh giá việc triển khai Bản ghi nhớ về hợp tác quốc pḥng song phương kư năm 2011, trên cơ sở tôn trọng đầy đủ độc lập tự chủ và chủ quyền của mỗi bên, trên tinh thần hữu nghị, tin cậy và hiểu biết lẫn nhau, mối quan hệ đối tác, hợp tác lâu dài về quốc pḥng, an ninh giữa Việt Nam và Mỹ có lợi ích quan trọng cho cả hai nước và cho khu vực.

    Khẳng định, quan hệ sâu sắc hơn giữa hai cơ quan quốc pḥng sẽ thúc đẩy quan hệ song phương giữa hai nước và tăng cường ḥa b́nh, ổn định, hợp tác, phát triển trong khu vực, góp phần cải thiện quan hệ quốc tế, hai bên nhất trí thiết lập các cơ chế đối thoại thường xuyên; hợp tác về an ninh trên biển, t́m kiếm cứu nạn, hỗ trợ nhân đạo.

    Hai bên cũng nhất trí sẽ làm tốt hơn nữa khắc phục hậu quả chiến tranh, rà phá bom ḿn, tẩy rửa chất độc da cam/dioxin, tiếp tục t́m kiếm binh sĩ Hoa Kỳ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam và những quân nhân Việt Nam hy sinh, tiếp tục xác định thông tin, trao đổi hiện vật để trao lại cho gia đ́nh các quân nhân.

    Tại buổi họp báo, Bộ trưởng Phùng Quang Thanh đă trao cho phía Hoa Kỳ 3 bức thư của binh sĩ nước này trong chiến tranh Việt Nam, đồng thời cho biết, Việt Nam đă đồng ư mở ba khu khai quật mới t́m kiếm binh sĩ Hoa Kỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam. Cũng trong dịp này, Bộ trưởng Panetta trao cho phía Việt Nam một tập nhật kư thu được trong chiến tranh, với hy vọng các kỷ vật sẽ được trở về với gia đ́nh của quân nhân mỗi bên. Bộ trưởng Panetta khẳng định, giải quyết hậu quả chiến tranh “thể hiện sự chín muồi trong quan hệ hai nước”.

    Phát biểu tại cuộc họp báo Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta cho biết: “Cuộc hội đàm với Bộ trưởng Phùng Quang Thanh sáng 4/6 là dịp thể hiện ḷng tự hào về mức độ hợp tác và tiến bộ để đạt được mối quan hệ dựa trên ḷng tin và hiểu biết lẫn nhau giữa Mỹ và Việt Nam”. Ông Panetta cũng cho biết, mục đích chuyến thăm Việt Nam lần này là làm bất cứ điều ǵ có thể củng cố, tăng cường quan hệ quốc pḥng với Việt Nam.

    Theo kế hoạch, chiều 4/6, Bộ trưởng Leon Panetta sẽ đến chào Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Chuyến thăm của người đứng đầu Bộ Quốc pḥng Mỹ tới Việt Nam kết thúc vào ngày 5/6.

    Hoàng Hà

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?

    CHXHCNVN là quốc gia Độc lập, có Chủ quyền?
    Nhân Quyền và cấm vận vũ khí

    Mặc Lâm, biên tập viên RFA, Bangkok
    2012-06-05

    Ngày 4/6, Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Leon Edward Panetta đă có cuộc gặp với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong chuyến thăm Việt Nam sau khi ghé thăm Cam Ranh đầy ấn tượng.

    AFP

    Bộ trưởng quốc pḥng Việt Nam và Bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ gặp nhau tại Hà Nội.(ngày 4 tháng 6, 2012) AFP

    Trong cuộc tiếp kiến này Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngỏ ư yêu cầu Hoa kỳ sớm dở bỏ lệnh cấm vận vũ khí sát thương đối với Việt Nam.

    Cam kết đầy hứng khởi

    Đối thoại Shangri-La, An ninh châu Á tổ chức tại Singapore từ ngày 1 đến 4 tháng 6 chấm dứt với dư âm bầu không khí hào hứng cho các nước Đông Nam Á sau phát biểu của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta.

    Bộ trưởng Panetta tuyên bố Mỹ sẽ tăng cường quan hệ đối tác với Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, và New Zealand. Tuy nhiên điều mà ông gây ấn tượng nhất là cam kết rằng Mỹ sẽ triển khai 60% lực lượng hải quân và không quân ở Thái B́nh Dương cũng như tăng số lượng các cuộc tập trận tại đây. Có nghĩa là sáu trên tổng số 11 hàng không mẫu hạm của Mỹ sẽ được triển khai tại khu vực châu Á-Thái B́nh Dương.

    Những cam kết này mở ra rất nhiều điều cho các nước trong khu vực. Tuy nhiên Mỹ không làm hết mọi nhiệm vụ bao biện nhưng cần sự hợp tác của các nước nhằm giữ ǵn ḥa b́nh và sự ổn định trong khu vực.

    Hoa Kỳ sẽ triển khai 60% lực lượng hải quân và không quân ở Thái B́nh Dương cũng như tăng số lượng các cuộc tập trận tại đây.

    Bộ trưởng Leon Panetta

    Thách thức về trang bị

    Thách thức của từng nước có khác nhau từ sự lệ thuộc kinh tế với Trung Quốc cho đến ràng buộc đồng minh với Hoa Kỳ. Việt Nam là nước lệ thuộc lớn nhất vào kinh tế đối với Trung Quốc. Mặc dù theo báo cáo mới nhất của Wold Bank cho thấy thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam


    Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Leon Edward Panetta thăm cảng Cam Ranh (tháng 6, 2012)
    vẫn là Hoa Kỳ,

    Trung Quốc chỉ đứng thứ năm trong bảng xếp hạng nhưng lại là nước có ảnh hưởng lớn nhất về kinh tế. Việt Nam nhập một số lượng nguyên liệu thô khổng lồ từ Trung Quốc để gia công xuất khẩu.

    Bên cạnh đó những dự án lớn đa số được Trung Quốc cấp vốn với lăi suất ưu đăi để cho Trung Quốc trúng các gói thầu.

    Trong khi đó Philippines được sự quan tâm trực tiếp và có trách nhiệm của Hoa Kỳ qua hiệp ước pḥng thủ chung Mỹ Phi năm 1951. Manila tuy yếu nhất vùng về khả năng quốc pḥng nhưng lại mạnh nhất về vai tṛ đồng minh của Mỹ.

    Liên minh này cho phép các nước như Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản có thế tiếp tay với Philippines trong nhiều lĩnh vực trong đó quan trọng nhất là quân sự khi có chiến tranh xảy ra.

    Việt Nam không có vai tṛ liên minh có thể là một thiệt tḥi tuy nhiên thiệt tḥi ấy có thể bù lại bằng cách mua vũ khí của Hoa Kỳ bên cạnh sự cung cấp của Nga hay Ấn Độ.

    Sau chuyến viếng thăm cảng Cam Ranh đầy ấn tượng của Bộ Trưởng Quốc pḥng Panetta, ông đă có cuộc gặp gỡ với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào ngày 4 tháng 6 và trong cuộc gặp này Thủ tướng Dũng đă đưa ra hai yêu cầu: Thứ nhất Hoa Kỳ cần đóng góp tích cực hơn nữa trong việc giải quyết hậu quả chiến tranh và thứ hai Hoa Kỳ cần dở bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với Việt Nam.

    Lệnh cấm vận vũ khí vẫn hiệu lực

    Yêu cầu thứ nhất xem ra không phải là việc khó khăn với Mỹ. Hàng chục năm qua chương tŕnh chống ḿn bẫy tại Việt Nam đă được Hoa kỳ viện trợ. Chương tŕnh chất độc da cam tuy không được Quốc hội Mỹ chính thức thừa nhận nhưng một số lớn tiền viện trợ nhân đạo cũng được thông qua.

    Những số tiền viện trợ nhân đạo khác vẫn đang tiếp tục đổ vào


    Bộ trưởng Leon Panetta tại Cam Ranh, Việt Nam (tháng16, 2012). RFA/DOD

    Việt Nam và nhất là trong t́nh h́nh quan hệ giữa hai nước được cải thiện th́ sẽ không có ǵ thay đổi trước yêu cầu này.

    Tuy nhiên yêu cầu thứ hai của Thủ tướng Dũng khó khả thi v́ việc cấm vận vũ khí sát thương đối với Việt Nam vẫn c̣n hiệu lực và khó cho bất cứ một chính khách nào của Mỹ thuyết phục được Quốc hội Hoa Kỳ ngoại trừ Việt Nam.

    Quốc hội Hoa kỳ sẽ được thuyết phục khi nào Việt Nam tuân thủ đầy đủ những cam kết về nhân quyền đối với công ước về nhân quyền liên Hiệp Quốc mà Hà Nội đă kư kết.

    T́nh trạng nhân quyền tồi tệ hiện nay giống như một bức tranh xấu xí treo trước ngôi nhà đang cố gắng mời khách ghé thăm.

    Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ Leon Panetta tới thăm Cam Ranh là một dấu hiệu quyết tâm mạnh mẽ của Hoa kỳ đối với việc rời bỏ các điểm sôi động khác của thế giới để tới Châu Á Thái B́nh Dương. Tuy nhiên, quyền bỏ phiếu chấp thuận bán vũ khí do Quốc hội quyết định chứ không do chính phủ nào dù Dân Chủ hay Cộng Ḥa.

    GS Carlyle Thayer

    Khi được hỏi liệu t́nh trạng nhân quyền có phải là nhân tố quan trọng nhất để lệnh cấm vận vũ khí được dở bỏ hay không, Giáo sư Carlyle Thayer chuyên gia về Biển đông và Việt Nam thuộc ĐH New South Wales và Học viện Quốc pḥng Australia cho biết:

    "Dứt khoát là có. Trong một cuộc phỏng vần hết sức lư thú trên kênh truyền h́nh của Việt Nam, khi người phỏng vấn hỏi Đại sứ Mỹ tại Việt Nam rằng Hoa kỳ có thể nghĩ đến việc bán vũ khí cho Việt Nam hay không th́ ông đại sứ trả lời rằng “không! Cho tới khi nào vấn đề nhân quyền được cải thiện!”

    Và rồi trong chuyến công du của Ngoại trưởng Clinton tới Việt Nam bà cho biết là rất muốn sự quan hệ của hai nước nâng lên một mức cao hơn nữa, nhưng vấn đề nhân quyền là một cản trở. Tới phiên thượng nghị sĩ John McCain và Joe Leiberman trong chuyến đi Việt Nam đă đưa ra một danh sách dài về vấn đề cải thiện nhân quyền bị xâm phạm tại Việt Nam.

    Do đó tôi tin rằng Quốc hội Hoa kỳ không thể nào dở bỏ lệnh cấm vận vũ khí giết người đối với Hà Nội và v́ vậy đê nghị mua vũ khí của Hà Nội khó thành hiện thực bất kể t́nh h́nh Hoa kỳ muốn trở lại vùng Châu Á Thái B́nh dương như thế nào."

    Ông Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ Leon Panetta tới thăm Cam Ranh là một dấu hiệu quyết tâm mạnh mẽ của Hoa kỳ đối với việc rời bỏ các điểm sôi

    Sáu trên tổng số 11 hàng không mẫu hạm của Mỹ cùng 1 số tàu ngầm hiện đại sẽ được triển khai tại khu vực châu Á-Thái B́nh Dương. DOD.gov
    động khác của thế giới để tới Châu Á Thái B́nh Dương. Tuy nhiên, quyền bỏ phiếu chấp thuận bán vũ khí do Quốc hội quyết định chứ không do chính phủ nào dù Dân Chủ hay Cộng Ḥa. V́ vậy tôi nghĩ nhân quyền là rào cản lớn nhất hiện nay cho cả hai nước.

    Áp lực từ dư luận

    Nhân quyền và tự do tôn giáo có lẽ là hai đề tài mà Hà Nội khó trả lời nhất trước công luận quốc tế trong những năm gần đây. Bên cạnh đó Hà Nội không thể coi thường sự vận động của một tập thể người Việt đang sống tại Hoa kỳ mà vụ thu thập hơn 150 ngàn chữ kư mới đây là một ví dụ.

    TS Nguyễn Đ́nh Thắng, một trong những người vận động phong trào này khi được hỏi sau vụ tiếp xúc phái đoàn tại Nhà trắng, thái độ của chính phủ Mỹ có thay đổi hay không TS Thắng cho biết:

    "Chắc chắn rằng nó tạo sự chú ư nhiều hơn trước đây rất nhiều. Thứ nhất chính tổng thống Obama đă nhắc đến trường hợp của Điếu Cày mà trước đây Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ không hề quan tâm đến t́nh trạng các blogger tại Việt Nam. Thứ hai nữa là ông Michael Posner là một người thực sự quan tâm đến vần đề nhân quyền nhưng ông ta khá yếu thế trong Bộ Ngoại giao.

    Qua Th́nh nguyện thư th́ ông ta có thế mạnh hơn bởi ông ta có thế nương theo sự quan tâm của tập thể người Việt liên lạc trực tiếp với ṭa Bạch ốc cho thấy rằng Bộ Ngoại giao phải thay đổi một số chính sách về vấn đề nhân quyền.

    Rất nhiều các vị dân biểu, thượng nghị sĩ Hoa kỳ bây giờ biết rất rơ là Việt Nam đang vi phạm nhân quyền một cách trầm trọng. Việt Nam bây giờ thay thế Miến Điện để trở thành quốc gia vi phạm nhân quyền và thiếu dân chủ nhất trong toàn vùng Đông Nam Á.

    TS Nguyễn Đ́nh Thắng

    Ngay trong câu trả lời của ông Posner ông ta nói con số thỉnh nguyện thư nó tạo sự chú ư cho hành pháp Hoa Kỳ và ông ta khuyến khích cộng đồng người Việt tiếp tục lên tiếng với chính phủ Hoa Kỳ và đặc biệt là trực tiếp lên tiếng với chính quyền Việt Nam.

    Điều đó nó sẽ tạo thuận lợi cho chính Bộ Ngoại giao Hoa kỳ trong việc đ̣i hỏi Việt Nam phải tôn trọng nhân quyền.

    Trong Quốc hội Hoa kỳ rất nhiều các vị dân biểu, thượng nghị sĩ Hoa kỳ bây giờ biết rất rơ là Việt Nam đang vi phạm nhân quyền một cách trầm trọng. Việt Nam bây giờ thay thế Miến Điện để trở thành quốc gia vi phạm nhân quyền và thiếu dân chủ nhất trong toàn vùng Đông Nam Á."

    Không mua được vũ khí của Hoa Kỳ rơ ràng là điều thiệt tḥi cho Việt Nam. Do chủ trương không bị lệ thuộc qua liên minh quân sự, Việt Nam cần tự trang bị cho ḿnh một sức mạnh vũ khí chiến lược đủ khả năng pḥng thủ trước thế lực ngày càng nguy hiểm của Trung Quốc.

    Sức mạnh ấy khó thành h́nh từ các loại vũ khí của Nga hay Ấn Độ v́ cho tới nay ai cũng thấy rằng chúng có thể rẻ nhưng không đủ uy lực so với vũ khí của Trung Quốc.

    Vũ khí tối tân của Hoa Kỳ có thể cân bằng với đối phương trên nhiều mặt. Từ tầm xa tới tính chính xác và nhất là khả năng sát thương của chúng đă được chứng minh qua nhiều cuộc chiến tranh hồi gần đây.

    Vi phạm nhân quyền không c̣n là chuyện nội bộ của Việt Nam khi h́nh ảnh của người bị đánh, bị sách nhiễu xuất hiện ngày một nhiều trên mạng. Đàn áp nhân quyền và mua vũ khí là hai chủ đề không thể tách rời.

    Rào cản nhân quyền

    Nói với báo chí trên tàu USNS Richard E. Byrd Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa kỳ Leon Panetta cho biết Hoa kỳ và Việt Nam đã đi một chặng đường dài, cụ thể trong quan hệ quốc phòng, Hoa kỳ và Việt Nam đã có một mối quan hệ rất phức tạp, nhưng hai nước sẽ không bị ràng buộc bởi quá khứ.

    Câu nói đầy ư nghĩa này vẫn c̣n một gợi ư: Nên chăng hai nước đừng nên bị ràng buộc bởi vấn đề nhân quyền, vấn đề của hiện tại?

    Video Hoa Kỳ và Biển Đông

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Chính phủ CHXHCNVN và thuốc bổ dương
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 07-06-2012, 01:32 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 05-06-2012, 10:12 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 12:24 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •