Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 16

Thread: Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?

    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?
    Về một tập tài liệu liên hệ tới các cố vấn Tầu ở Việt Nam trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất (1946 – 1954)



    LTS: Giữa t́nh h́nh hiện tại với những lấn lướt ngạo ngược của Trung Quốc ở Biển Đông và với thái độ lúng túng khó hiểu của chính quyền cộng sản Việt Nam, bài viết này có thể soi sáng phần nào những nguyênủy sâu xa bắt nguồn từ những sự kiện lịch sử xảy ra trong bóng tối từ hơn 60 năm qua.



    Bài viết sẽ cho thấy người khai sáng cho thời kỳ lệ thuộc của cộng sản Việt Nam với Trung Quốc chính là Hồ Chí Minh. Sự lệ thuộc c̣n có thể được giải thích bằng câu nói quái ác của Stalin: Trung Quốc giúp cho Việt Nam một con gà th́ Việt Nam có thể trả lại cho Trung Quốc một trái trứng.



    Phải chăng t́nh h́nh hiện nay giữa Việt Nam và Trung Quốc chính là hiện thân của trái trứng ấy? Và cái tội nợ “nửa anh em nửa kẻ thù” mà đảng cộng sản Việt Nam đang gánh hiện nay phải chăng là từ cái “tội tổ tông” do ông Hồ gây ra?

    (Diễn Đàn Thế Kỷ)



    Tập tài liệu được nói tới ở đây là một tập hợp những bài viết của “một số lăo đồng chí đă từng công tác trong Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc tại Việt Nam đầu những năm 50 của thế kỷ 20” theo lời của Nhóm biên tập sách viết trong Lời Cuối Sách vào tháng 12 năm 2001. Tập sách có nhan đề Ghi Chép Thực Về Việc Đoàn Cố Vấn Quân Sự Trung Quốc Viện Trợ Việt Nam Chống Pháp (Hồi kư của những người trong cuộc) do Nhà Xuất Bản Lịch Sử Đảng Cộng Sản Trung Quốc ấn hành ở Bắc Kinh năm 2002, bản dịch tiếng Việt của Trần Hữu Nghĩa và Dương Danh Dy với Dương Danh Dy cũng là người hiệu đính. Bản dịch này không ghi nơi xuất bản cũng như tên nhà xuất bản với lư do được ghi là tài liệu lưu hành nội bộ và được gửi từ trong nước ra hải ngoại qua thư điện tử. Cũng vậy, ghi là nội bộ nhưng sách cũng không được ghi rơ là nội bộ của cơ quan nào.



    Tập tài liệu này dày 280 trang qua thư điện tử và gấp đôi tức 560 trang theo khổ sách in nhỏ, gồm tổng cộng 10 bài, thêm hai trang Lời Cuối Sách. Tác giả đầu tiên là La Quư Ba, người được Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc bí mật cử sang Vịêt Nam đầu năm 1950 làm đại diện liên lạc giữa Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc và Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dương, sau này là Đại Sứ đầu tiên của Cộng Sản Trung Quốc ở Việt Nam. Bài này ngắn và có tính cách tổng quát, được viết để tưởng nhớ Mao Trạch Đông. Tác giả thứ hai là Trương Quảng Hoa. Ông này xuất thân làm công tác ở văn pḥng cố vấn quân sự của Đoàn, lo về thống kê nên nắm vững t́nh h́nh giao nhận vật tư để báo cáo cho lănh đạo của Đoàn. Trương Quảng Hoa có cả thảy bốn bài, đồng thời giữ vai tṛ sửa chữa và hiệu đính, kể cả sửa chữa và hiệu đính cho phần “Đại Sử Kư” tức phần niên biểu các sự kiện chính ở cuối sách trong đó có bài viết tổng quát và một bài viết về vai tṛ có tính cách quyết định của tướng Trần Canh trong trận Đông Khê – Thất Khê. Chủ truơng của Trần Canh cũng như của các cố vấn Tầu đối nghịch với chủ trương ban đầu của các chỉ huy trưởng Việt Nam, trong đó có các Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 102 Nguyễn Hữu An và Trung Đoàn 88 Thái Dũng. Người có bài thứ ba là Vu Hoá Thuần, viết về Vi Quốc Thanh trong cả hai trận Đông Bắc và Điện Biên Phủ, một vai tṛ cũng quyết định giống như vai tṛ của Trần Canh trong chiến dịch Đông Bắc. Vương Nghiên Tuyền nguyên ở trong ban tham mưu của Tướng Trần Canh và là cố vấn cho Đại Đoàn 308 trong thời chiến, năm 1956 lại trở sang Việt Nam làm tổ trưởng Tổ Chuyên Gia Quân Sự cho đến năm 1957. Ông này có hai bài dài và coi như ṇng cốt của tập sách. Tiếp theo là các bài của Độc Kim Ba và của Như Phụng Nhất mà tiểu sử không được ghi dù là gián tiếp. Cuối cùng là một niên biểu liệt theo ngày tháng tiến tŕnh hoạt động của Đoàn Cố Vấn Trung Quốc từ ngày được thành lập, từ tháng Giêng và tháng Hai năm 1950 cho đến trung tuần tháng Ba năm 1956.



    Nói tới Chiến Tranh Pháp – Việt Minh (1946 – 1954) không ai là không biết tầm quan trọng của viện trợ của Cộng Sản Trung Quốc cho Cộng Sản Việt Nam kể từ sau khi Đảng Cộng Sản Trung Quốc chiếm được toàn thể Trung Hoa Lục Địa, hay chậm hơn và đúng hơn chút nữa là từ trung tuần tháng 8 năm 1950, khi hai đoàn cố vấn, một do Vi Quốc Thanh và Đặng Dật Phàm cầm đầu từ Quảng Tây và một do Trần Canh hướng dẫn từ Vân Nam đến bộ chỉ huy tiền phương của Việt Minh ở Quảng Uyên, Cao Bằng và được Vơ Nguyên Giáp và Trần Đăng Ninh đón tiếp và thuyết tŕnh. Đây là thời điểm then chốt. Nó mở đầu cho một giai đoạn mới trong lịch sử Chiến Tranh Đông Dương Lần Thứ Nhất, trong đó viện trợ của Trung Quốc đóng vai tṛ quyết định. Sau thời điểm này quân đội của Tướng Giáp không c̣n phải “chiến đấu trong ṿng vây”, không c̣n chỉ đánh du kích nữa mà đă chuyển sang vận động chiến rồi sau đó là công kiên chiến để đánh bại địch quân của họ, theo sách lược của Mao Trạch Đông và kinh nghiệm của Quân Đội Nhân Dân Trung Quốc. Hồi kư của các nhà lănh đạo Việt Minh trong đó có Tướng Giáp, Tổng Tư Lệnh Quân Đội, có Đặng Văn Việt, Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 174, con Hùm Xám của Đường Số 4, đều nói tới nguồn viện trợ duy nhất và thiết yếu này nhưng nói tương đối ít. Những chiến thắng của Việt Minh từ các trận Đông Khê và Cao Bằng trong chiến dịch Việt Bắc tới trận Điện Biên Phủ theo các chỉ huy người Việt này là do sự hoạch định chiến lược và chiến đấu của chính người Việt. Các cố vấn Trung Quốc trong tập Ghi Chép Thực kể trên đă gần như nói ngược lại. Không những thế họ c̣n viết nhiều hơn nữa, không riêng về quân sự như cung cấp dư dả súng ống, đạn dược, quân trang, quân dụng, soạn thảo tài liệu huấn luyện, tái tổ chức lại quân đội với chủ trương đặt nặng vai tṛ của chinh trị trong quân đội, thành lập và vơ trang những đại đơn vị mới như các Đại Đoàn 316, 320, 325, 351 và một trung đoàn công binh bên cạnh các đại đoàn 304, 308, 312 và một số trung đoàn đă có từ trước, mà c̣n giúp Việt Minh giải quyết những khó khăn về kinh tế, tài chánh, đặc biệt là về tiền tệ, lương thực để Việt Minh từ thế gần như thụ động, bị bao vây trên nhiều mặt, sang chủ động làm chủ chiến trường. Các cố vấn Tàu c̣n cho biết họ đă soạn thảo các chiến lược và trực tiếp tham gia chiến trận cùng với quân đội của Tướng Giáp từ đó đă giúp cho Cộng Sản Việt Nam toàn thắng.



    Một cách tóm tắt, khi đọc tài liệu này ta có thể ghi nhận được những sự kiện sau đây:



    Thứ nhất: Viện trợ của Trung Quốc cho Cộng Sản Việt Nam là do Cộng Sản Việt Nam yêu cầu qua văn thư của Hồ Chí Minh và Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dương gửi Mao Trạch Đông và Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc, tiếp theo hai chuyến đi bí mật của Hồ Chí Minh sang Bắc Kinh vào đầu tháng Giêng năm 1950 và vào mùa đông năm 1951. Lần đi thứ nhất, khi Hồ Chí Minh đến Bắc Kinh th́ Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai đă đi Moscow để kư “Hiệp Ước Tương Trợ Đồng Minh Hữu Nghị Trung – Xô” từ trước nên ông chỉ được Lưu Thiếu Kỳ đón tiếp rồi sau đó được Lưu Thiếu Kỳ thu xếp để sang Moscow. Câu hỏi được đặt ra là trước khi đi Mao và Lưu có biết là Hồ sẽ sang Bắc Kinh hay không? Đặt ra nhưng câu trả lời phần nhiều là có. Nếu vậy tại sao hai người lại không đợi Hồ Chí Minh sang để cùng đi? Câu trả lời phần nào có thể được thấy nếu người ta theo dơi những ǵ đă xảy ra sau đó. Thứ nhất là trong buổi tiệc do Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng Cộng Sản Liên Xô tổ chức để khoản đăi Hồ Chí Minh khi họ Hồ mới tới Moscow tối ngày 6 tháng Hai, Staline đă không đến dự và Staline chỉ tiếp ông này nhiều ngày sau đó và tiếp ở pḥng làm việc của ḿnh với sự có mặt của nhiều người khác trong đó có cả Vương Gia Tường là đại sứ Trung Quốc ở Liên Xô. Thứ hai là trong buổi tiếp tân chiêu đăi trọng thể dành cho Mao Trạch Đông, Châu Ân Lai và toàn thể các đoàn viên phái đoàn Trung Quốc, Hồ Chí Minh cũng được mời, có thể là không chính thức. Lợi dụng cơ hội này và khi Staline rất vui, Hồ Chí Minh đă ngỏ ư xin được kư một hiệp ước tương tự như hiệp ước Trung – Xô Mao Trạch Đông đă kư trước đó. Staline đă từ chối.



    Trương Quảng Hoa đă kể lại cuộc đối thoại giữa hai người như sau:



    “Staline rất vui, trong bữa tiệc luôn luôn tṛ chuyện với khách. Hồ Chí Minh nắm lấy thời cơ này cười hỏi Staline: ‘Đồng chí c̣n có chỉ thị ǵ nữa đối với công tác của Việt Nam chúng tôi không?’ Staline cười: ‘Tôi làm sao có thể chỉ thị cho đồng chí, đồng chí là Chủ tịch nước, quan c̣n to hơn tôi mà!’



    “Hồ Chí Minh lại nói: ‘Các đồng chí đă kư hiệp ước với Trung Quốc, nhân tôi ở đây, chúng tôi cũng muốn kư một hiệp ước!’ Staline nói: ‘Thế người ta hỏi đồng chí từ đâu ra? Chúng tôi giải thích như thế nào?’ “Hồ chí Minh nói: ‘Điều đó rất dễ, đồng chí cho chiếc máy bay chở tôi lượn một ṿng trên trời, sau đó cho người ra sân bay đón tôi, đưa một tin trên báo, không được sao?’



    “Staline cười lớn nói: ‘Đó là quá sức tưởng tượng đặc biệt của người phương Đông các anh’.” (trang 21) Họ Trương ghi tiếp là “Rất nhiều người dự tiệc cũng đều cười vang lên.” Chi tiết này chứng tỏ cuộc đối thoại giữa Hồ Chí Minh và Staline là công khai trước mặt mọi người. Nhưng xét toàn bộ người ta thấy Staline tỏ ra rất lạnh nhạt, không có tôn trọng Hồ Chí Minh, đă mỉa mai khi trả lời những câu hỏi nghiêm chỉnh và quan trọng của Hồ, kể cả đem những đề nghị của Hồ ra làm tṛ cười cho những người có mặt trong buổi chiêu đăi và thẳng thừng từ chối những lời yêu cầu của Hồ, trong đó có đề nghị kư một hiệp là điều ông này rất mong muốn. Tại sao vậy?



    Theo Trương Quảng Hoa “Staline lo lắng Hồ Chí Minh là người theo chủ nghĩa dân tộc, là Ti Tô thứ hai.” Nhưng đọc kỹ chi tiết hơn, người ta thấy hai điều. Một là Staline có chủ trương muốn Hồ Chí Minh đẩy sớm hơn và mạnh hơn cách mạng xă hội và kinh tế thay v́ chỉ lo đánh Pháp và hai là Staline đă cùng Mao Trạch Đông, và ngay cả trước đó không lâu, Lưu Thiếu Kỳ, trong một chuyến đi bí mật sang Nga, đă từng thảo luận và đồng ư với nhau về vai tṛ viện trợ cho Cộng Sản Việt Nam của Trung Quốc rồi. Đây là lư do chính và Hồ Chí Minh sang Moscow chỉ là để nghe một chuyện đă được sắp xếp rồi. Riêng về cá nhân Hồ Chí Minh, xuyên qua cuộc đối thoại này, người ta thấy phần nào bản chất thực tế, kiên nhẫn, chịu đựng đến độ ĺ lợm, sẵn sàng dùng những biện pháp lừa dối như ông đă thường làm ở Việt Nam của ông. Cuối cùng th́ chuyến đi Liên Xô của Hồ Chí Minh hoàn toàn thất bại, không giành được ǵ từ phía Liên Xô, không được coi trọng như Mao Trạch Đông để từ đây ông và Đảng Cộng Sản Vịêt Nam nghe và hoàn toàn trông cậy vào viện trợ của Trung Quốc.



    Về chủ trương giữ bí mật cho những chuyến đi của Hồ Chí Minh và sau này là về Đoàn Cố Vấn Trung Cộng cũng là điều người ta cần chú ư. Phía nào thực sự chủ trương giữ bí mật và tại sao phải giữ bí mật? Câu hỏi cần phải được đặt ra, cũng như Hồ Chí Minh có hứa hẹn ǵ với Mao Trạch Đông và các nhà lănh đạo khác của Trung Quốc để đánh đổi lấy viện trợ của Trung Quốc không? Cũng vậy có thật viện trợ này là không hoàn trả và hoàn toàn vô vị lợi dựa trên nghĩa vụ quốc tế giữa các đảng cộng sản hay không, hay ngược lại, có liên hệ ǵ tới sự nhượng bộ của Cộng Sản Việt Nam đối với Cộng Sản Trung Quốc sau này không? Về điều này người đọc nên để tới gợi ư của Staline là Trung Quốc giúp cho Việt Nam một con gà th́ Việt Nam có thể trả lại cho Trung Quốc một trái trứng.



    Con gà là quân sự, là kinh tế, tài chính, là lương thực, là tiền tệ, c̣n trái trứng là cái ǵ? Và cũng vậy sự giữ bí mật này có liên hệ ǵ tới cách giải thích sự thỏa hiệp với Pháp của Hồ Chí Minh hồi năm 1946 trước đó, đại khái là thà ngửi c… thằng Tây ít năm c̣n hơn là làm nô lệ thằng Tầu thêm một ngàn năm nữa, hay những ǵ họ Hồ và Đảng Cộng Sản đă lên án phía Việt Quốc, Việt Cách trong thời gian này? Hay giữ bí mật theo yêu cầu của Nga và của Tầu hay tất cả? Người viết sẽ trở lại vấn đề này trong một bài khác.



    Thứ hai: Viện trợ cho Việt Nam không phải chỉ v́ nhu cầu của Việt Nam mà cả Trung Cộng cũng có nhu cầu đánh đuổi quân Pháp nhằm bảo đảm biên giới phía Nam của ḿnh chống lại tàn dư của quân Quốc Dân Đảng. Điều này cũng được các tác giả nói tới. Chiến dịch Đông Bắc và sau này đánh Tây Bắc và sang Lào thay v́ đồng bằng sông Hồng mà các cố vấn Trung Quốc đă áp lực các nhà chỉ huy quân sự Việt Minh phải chấp nhận cũng nhằm mục tiêu này. Chi tiết rơ hơn được tŕnh bày trong phần kế.



    Thứ ba: Có một sự khác biệt về chủ trương chiến lược và chiến thuật giữa các cố vấn Trung Quốc và các tướng tá Việt Minh, trong đó có mục tiêu tấn công như đánh để tiêu diệt địch hay đánh để chiếm các cứ điểm hay các thị trấn, địa điểm tấn công, đánh nơi nào trước, Cao Bằng hay Đông Khê, đồng bằng sông Hồng hay Lai Châu, Tây Bắc và Lào, đánh nhưng vẫn phải lưu tâm tới hoàn cảnh của các chiến sĩ anh em, đồng bào của ḿnh hay đánh để thắng với bất cứ giá nào. Cuối cùng các cố vấn Trung Cộng khi không thuyết phục được các tướng tá Việt Minh đă luôn luôn báo cáo về cho Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc và Mao Trạch Đông để Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc liên lạc với Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam và Hồ Chí Minh và cuối cùng đă thắng thế. Chủ trương của họ đă được Hồ Chí Minh và Trung Ương Đảng Cộng Sản Vịêt Nam chấp nhận và may mắn cho họ, kết quả là chiến thắng. Đọc các bài viết này người ta có cảm tưởng là các chiến thắng của Việt Minh từ Đông Bắc đến Điện Biên Phủ hoàn toàn là do công lao của các cố vấn Trung Quốc, từ đầu đến cuối, từ hoạch định chiến lược, lựa chọn địa điểm để đánh, trực tiếp tham gia theo dơi, chỉ huy trận đánh, can thiệp ngay khi cần. Các tướng tá Việt Nam đều là thiếu kinh nghiệm, nhút nhát, không dám chấp nhận gian khổ. Chẳng hạn như trong chiến dịch Việt Bắc, Trần Canh và Vi Quốc Thanh đă nghiên cứu tỉ mỉ pḥng tuyến Quốc Lộ 4 của Pháp để đưa ra đề nghị đánh Đông Khê trước thay v́ Cao Bằng. Đề nghị này đă được Hồ Chí Minh lúc đó lên thị sát mặt trận, trực tiếp phê chuẩn thay v́ qua Tổng Tư Lệnh Vơ Nguyên Giáp. Hồ c̣n chỉ thị thêm rằng: “Chiến dịch này chỉ được thắng, không được thua!”, đúng như chủ trương của Trần Canh. Lư do là v́ họ Hồ đă quen biết Trần Canh từ lâu trước đó, từ năm 1925 – 26, đă yêu cầu Mao Trạch Đông cử Trần Canh sang giúp và tin cậy ở Trần Canh và biết rơ nhu cầu Trung Viện. Chỉ được thắng, không được thua hay thắng bằng bất cứ giá nào, bất kể sự hy sinh của binh sĩ là chủ trương của Trần Canh, khác với chủ trương của Vơ Nguyên Giáp và của Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 174. Trong trận Đông Khê, khi vị Trung Đoàn Trưởng này v́ bộ đội bị thương vong quá nhiều định rút lui, Vi Quốc Thanh đă điện thoại cho cố vấn Trương Chí Thiện của trung đoàn này, thúc đẩy vị chỉ huy của trung đoàn này, điều chỉnh bố trí và đánh tiếp. Giữa Trần Canh và Vơ Nguyễn Giáp tối ngày 4 tháng 10 năm 1950 cũng đă tranh căi nặng qua điện thoại khi quân Việt Minh tấn công chiếm núi Cốc Xá sau ba ngày liên tiếp và bị thiệt hại nặng, Bộ Chỉ Huy Tiền Phương ra lệnh cho bộ đội tạm ngưng tấn công để nghỉ ngơi chỉnh đốn. Tranh căi nặng qua điện thoại đến độ Trần Canh có lúc đă nói to: “Nếu trận này không đánh nữa th́ tôi xin cuốn gói chuồn.” Và nói tiếp: “Vào giờ phút then chốt này, bộ chỉ huy mà dao động th́ chôn vùi thời cơ rất tốt để chiến dịch thắng lợi” và dập mạnh điện thoại xuống. Nhưng sau đó Trần Canh đă liên lạc với Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Trung Quốc và Hồ Chí Minh đă ra lệnh cho bộ đội tiếp tục, c̣n Mao Trạch Đông th́ khuyến cáo “phải nhanh chóng tiêu diệt địch cho dù thương vong quá lớn cũng không nên quá lo, không nên dao động.” (trang 41) Những chi tiết này Tướng Giáp và Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 174 là những nhân chứng c̣n sống có thẩm quyền xác hay phủ nhận.



    Thứ Tư: Trong việc giúp Việt Minh huấn luyện và tổ chức lại quân đội, các cố vấn Trung Cộng c̣n giúp và rất có thể đă áp lực các nhà lănh đạo của họ thực hiện một cuộc chỉnh huấn mà trong tài liệu được gọi là “chỉnh quân chính trị”. Công tác này đă được các cố vấn này lưu ư từ ngay những ngày đầu, nhưng măi đến mùa hè và mùa thu năm 1953 mới trở thành qui mô toàn diện. Nó nằm trong chủ trương cách mạng căn bản của Mao Trạch Đông và luôn cả của Staline qua khuyến cáo của Staline khi Staline tiếp Hồ Ghí Minh đầu năm 1950, với những dấu hiệu đầu tiên đă lộ rơ qua những nhận xét của các cố vấn Trung Quốc về các cấp chỉ huy của bộ đội Việt Minh khi họ thấy những vị chỉ huy này có tŕnh độ học vấn cao, ghi chú nhanh, học giỏi, nhưng “nặng đầu óc tư sản, nhút nhát, sợ gian khổ, sợ khó khăn, không có tầm nh́n chiến lược…” trong khi các binh sĩ cấp dưới ít học và không được thăng thưởng. Những ngôn từ như tố khổ, giác ngộ giai cấp… đă được Vu Hóa Thầm nhắc tới trong bài viết của tác giả này (trang 63). Chiến dịch chỉnh huấn quân sự, chính trị qui mô này đă được phối hợp với phong trào cải cách rộng đất lúc này đang được tiến hành ở các cứ địa của Việt Minh ở Việt Bắc. Những sĩ quan xuất thân là các sinh viên, học sinh, những thành phần trí thức, quan lại, tư sản đă tham gia Vệ Quốc Đoàn từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến do Việt Minh lănh đạo thuần túy chỉ v́ yêu nước, không c̣n được phục vụ như xưa nữa. Ngay danh xưng Vệ Quốc Đoàn cũng bị thay thế. Một giai đoạn trong cuộc chiến tranh chống Pháp của Việt Minh đă đi qua kèm theo với tất cả những ǵ đẹp đẽ nhất và lăng mạn nhất của nó. Trung Đoàn Trưởng Đặng Văn Việt, Con Hùm Xám Của Đường Số 4, thay v́ trở thành tướng v́ đă đánh bại không phải một mà hai đại tá của quân Pháp, đă bị gửi qua Trung Quốc làm tân khóa sinh của một trường sĩ quan. Cũng may là ông hăy c̣n được để cho sống sót.



    Trên đây chỉ là một vài nhận xét mà người đọc tài liệu này trong một thời gian ngắn ngủi có dịp đọc. Hy vọng tác phẩm này sẽ được phổ biến hơn và được nhiều người đọc hơn, nhất là những người được các tác giả bằng cách này hay bằng cách khác nói tới, hầu có thể đóng góp thêm sự thực về một giai đoạn cực kỳ khó khăn và cực kỳ tế nhị nhưng không phải là không có những nét đẹp riêng của lịch sử của người Việt.



    Phạm Cao Dương

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?

    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?
    Việt Nam phủ nhận chuyện ông McCain bị người Cuba tra tấn ở Hỏa Ḷ




    HÀ NỘI - Một số viên chức nhà tù người Việt Nam vốn giam giữ tù binh chiến tranh trước đây hôm qua thứ Ba ngày 12 tháng Hai đă chính thức lên tiếng phủ nhận lời xác nhận của Thượng nghị sĩ McCain, vốn được những tài liệu nghiên cứu của chính phủ Hoa Kỳ đồng ư và xác minh, rằng là tù binh Hoa Kỳ đă từng bị tra tấn bởi những tay thẩm vấn người Cuba trong chiến tranh Việt Nam.

    Trong lúc đi vận động tranh cử tháng rồi ở Miami và trước những cử tri người gốc Cuba, ứng cử viên tổng thống đảng Cộng Ḥa và từng là cựu tù binh chiến tranh Việt Nam ông McCain đă nói rằng những người bạn tù của ông đă bị tra tấn bởi một số thẩm vấn viên người Cuba”.


    Thiếu tá phi công hải quân Hoa Kỳ McCain, h́nh chụp sau khi được về lại Mỹ và trở lại đơn vị. Nguồn: Vietnamwar.com

    Ông nhấn mạnh: “Có một người mà tôi cần qúy vị giúp tôi t́m cho ra một khi Cuba trở thành một đất nước tự do, đó là một người Cuba đă từng đến những nhà tù Bắc Việt và đă tra tấn và đă giết những người bạn của tôi. Chúng ta sẽ bắt cho được và cũng sẽ đưa hắn ta ra trước công lư."

    Hôm thứ Hai đầu tuần, Chủ tịch nước Cuba ông Fidel Castro bác bỏ luận điệu của ông McCain, cho rằng đó là “chuyện cổ tích lạ kỳ.”

    Viên chức chính phủ Việt Nam và những người quản lư trại tù trước đây ở Việt Nam ủng hộ ông Castro.

    “Tôi không nghĩ rằng đă có bất cứ người Cuba nào liên quan đến bất kỳ trại giam tù binh chiến tranh Hoa Kỳ nào,” ông Trần Trọng Duyệt nói, cựu giám đốc nhà tù Hỏa Ḷ, được người Mỹ biết đến như khách sạn Hilton, từ năm 1970 cho đến năm 1973.

    “Không có người Cuba nào đến nhà tù khi phi công Hoa Kỳ đang ở đó,” theo bà Nguyễn Thị Đơn, cựu giám đốc viện bảo tàng nhà tù Hỏa Ḷ. “Nó không đúng khi ông McCain nói như vậy.”

    Chuyện tù binh Hoa Kỳ bị người Cuba tra tấn lúc hỏi cung do ông McCain đưa ra gần đây đă được sự hậu thuẩn và xác nhận là có bởi nhiều tài liệu nghiên cứu của chính phủ Hoa Kỳ và cũng bởi sự xác minh của nhiều cựu tù binh chiến tranh Hoa Kỳ. Khi được trao trả và về lại Hoa Kỳ năm 1973, những cựu tù binh chiến tranh Việt Nam này - những người đă từng bị giam giữ ở trại có biệt danh “sở Thú”, biệt lập với nhà tù Hỏa Ḷ, đă báo cáo rằng khoảng giữa năm 1967 và 1968 nhiều người Cáp-ca (Caucasian) với giọng Tây Ban Nha (Spanish) đă đặc trách chương tŕnh phỏng vấn tù binh và đă từng liên quan đến chuyện đánh đập và tra tấn tù binh Hoa Kỳ.

    Tù binh Hoa Kỳ đă đặt cho người cầm đầu nhóm thẩm vấn Cuba này một biệt danh là “Fidel”. Phi công Mỹ từng bị giam lâu nhất là Everett Alvarez Jr, viết trong hồi kư của ông ta rằng ông đoán “Fidel” là người Cuba bởi v́ giọng của ông ta và rằng ông ta ("Fidel") quen thuộc với vùng Trung Mỹ và vùng đông nam nước Mỹ.

    Theo ông Alvarez và những tù binh khác, các viên chức quản trị nhà tù người Việt Nam ngày càng trở nên hoài nghi người Cuba, và đă chấm dứt chương tŕnh thẩm vấn này sau khi họ đă làm chết một phi công Hoa Kỳ.


    H́nh chụp phi công McCain lúc bị bắn rơi, bị bắt và đang bị thương (bên trái), và h́nh chụp ông Thượng nghị sĩ McCain và cậu con trai Jack thăm lại nhà tù Hỏa Ḷ tháng Tư năm 2000. Nguồn: VietnamWar.com

    Chứng thực trước Quốc Hội Hoa Kỳ năm 1999, Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ nói rằng họ đă nghiên cứu cái gọi là “Chương tŕnh Cuba” từ năm 1973 trở lên, và đă xác định - tuy không chắc chắn lắm - “Fidel” là một viên chức của Bộ Nội vụ Cuba, người đă từng sống ở Hoa Kỳ trong thập niên 50.

    Viên chức chính phủ Việt Nam thường phủ nhận chuyện các cựu tù binh Mỹ bị tra tấn hay ngược đăi.

    Ông McCain được một số người Việt Nam đánh gía cao, bởi ông lên tiếng mạnh mẽ ủng hộ việc cải thiện quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Nhưng một số khác, bao gồm ông Duyệt, th́ chỉ trích quan điểm diều hâu của ông McCain về chuyện chiến tranh.

    Ông Duyệt cho hay là ông đă gặp ông McCain nhiều lần trong thời gian ông McCain bị tù năm năm ở Hà Nội như một tù binh chiến tranh. Ông Duyệt cho rằng ông McCain “rất cực đoan, cố chấp và diều hâu.”

    Được biết ông Castro đă viếng Bắc Việt năm 1973 để bày tỏ sự ủng hộ của một Cuba cộng sản dành cho một Bắc Việt cộng sản giữa lúc chiến tranh đến hồi cao điểm. Cuba đă từng cung cấp bác sĩ và công binh tham dự trong việc mở rộng đường ṃn Hồ Chí Minh.

    Đă có một huyền thoại về Fidel Castro trong chuyến đi này, được tuyên truyền trong bối cảnh thông tin bưng bít hoàn toàn trong thời gian đó, và được rất nhiều đồng bào miền Bắc tin là thật, cuối cùng được loan truyền vào miền Nam sau 1975, đó là chuyện khi máy bay của ông Castro sắp đáp xuống phi trường Gia Lâm, v́ một lư do ǵ đó mà máy bay phải lượn ṿng chưa đáp xuống được, ông Castro đă “nóng ḷng muốn gặp bác Hồ sớm nên đă nhảy xuống bằng dù và đă gặp Bác trước khi phi cơ chở ông ta hạ cánh!"


    © DCVOnline

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?

    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?
    Lính Triều Tiên tham chiến tại Bắc Việt





  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?

    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?
    Cuộc chiến bí mật - Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH
    Lính Nga tại Hà Bắc 60s

    (Phụ bản 5)
    SHINING BRASS – HÀNH QUÂN VƯỢT BIÊN

    Chú thích của tác giả: Shining Brass là một chương tŕnh vơ trang thám sát trên đất Lào. Cũng như kế hoạch 34-A hành quân biệt hải trước đây, chương tŕnh này tiếp tục những ǵ đă và đang tiếp diễn với cường độ ít hơn. Phi cơ Mỹ đă bay trên không phận Lào từ tháng 5/1964, với nhiệm vụ thám thính và bảo vệ Không lực Hoàng gia Lào lúc hành quân.


    Những phi vụ đầu tiên dưới biệt hiệu Yankee Team, xuất phát từ hàng không mẫu hạm và các căn cứ trong đất liền. Các phi công Mỹ bay theo phi tŕnh bốn ngày thám thính Cánh Đồng Chum, khu vực đường số 7 mỗi hai tuần. Trong một thời khóa biểu tương tự, khoảng 10 phi vụ thám thính vùng cán chảo nước Lào và hai phi vụ thám thính đêm trên đường số 7.


    Làm việc với toán Yankee là Không lực Hoàng gia Lào, bay những phi vụ trong vùng cán chảo với phi cơ T-28, bắn phá quân Pathét Lào, yểm trợ Lục quân Hoàng gia Lào, bắn phá đường số 7 và vùng cán chảo, thám thính vùng Trung Lào.

    Dakto, 14/11/1967. Lính sư đoàn 4 bộ binh Mỹ tại đồi 742, trong chiến dịch Mac Arthur

    Từ tháng 10 cho đến tháng 12/1964, có tất cả 724 phi vụ T-28 trong vùng cán chảo. Bắc Việt tố cáo những trận oanh kích kể trên do Mỹ bảo trợ chống lại miền Bắc –Thực sự đúng như vậy. Đường lối của toán Yankee Mỹ đă được thảo luận với Thủ tướng Souvana Phouma trong tháng 12/1964 và được sự ủng hộ hoàn toàn, ngoài ra c̣n được đề nghị thêm một số mục tiêu là đường số 7, 8 và 12.

    Lính Trung đoàn kị binh thiết giáp số 11 Black Horse


    Tóm lược hành quân.

    a. Ban đầu, hành quân vượt biên sang Lào có tên là “Leaping Lena” gồm quân của Liên đoàn 5, Lực lượng đặc biệt Mỹ và Việt Nam. Hành quân Leaping Lena thả dù quân biệt kích Việt Nam xuống Lào. Những chuyến xâm nhập kể trên không thành công với nhiều lư do. Thiếu cố vấn Mỹ là một trong những lư do chính. Hầu hết các toán nhảy dù xuống đất Lào đều bị bắt nhanh chóng và bị dùng để tuyên truyền.


    Dakto 1967

    Ngày 7/3/1965, Tư lệnh cơ quan MACV trao trách nhiệm Hành quân vượt biên cho đơn vị SOG và chương tŕnh lấy tên là Shining Brass. Hành quân Shining Brass phá hoại căn cứ, đường xâm nhập của Việt Cộng từ Bắc vào Nam trên đất Lào. T́m mục tiêu cho phi cơ oanh kích hoặc cho biệt kích đánh phá. Trong những tháng mùa xuân, hè năm 1965, chương tŕnh được soạn thảo, phối hợp cho những cuộc hành quân vượt biên Mỹ - Việt sắp tới. Việc sửa soạn bao gồm mục đích và huấn luyện cho những toán biệt kích Mỹ - Việt. Phần I được chấp thuận ngày 29/9/1965.


    Lính Nga tại Hà Bắc 60s

    b. Quan niệm hành quân.

    Giai đoạn I: hành quân hướng tây khu vực Dak Prou và Dak To sâu 10 km qua biên giới Lào – việt với 2 nhiệm vụ: lấy tin tức, t́m kiếm, đánh giá mục tiêu và điều khiển phi cơ oanh kích (...). Bắt đầu hành quân qua Lào, quân biệt kích được trực thăng đưa đến băi đáp gần biên giới, rồi xâm nhập bộ qua đất Lào. Tái tiếp tế, thu hồi hoặc tăng cường nhân lực được phép dùng phương tiện không vận

    Đệ nhất phu nhân Trần Lệ Xuân (1924-2011)

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?

    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?
    Những đạo quân bí mật trong chiến tranh Việt Nam

    Tâm Thiện tổng hợp và biên dịch

    -

    “Khác với phe Cộng Sản, những tài liệu nói về sự tham gia của các nước đồng minh hỗ trợ quân Mỹ tại Việt Nam thường được công khai ngay từ đầu hoặc sau đó đă được giải mật. Tuy nhiên, vẫn có những chiến binh bị người Mỹ quên lăng và bỏ rơi.”

    Cuộc chiến Việt Nam đă kết thúc trên 30 năm nhưng rất nhiều sự thật sau nhiều năm khuất trong bóng tối đến nay mới dần dần được tiết lộ.

    Những đội quân tham gia chiến tranh Việt Nam được nhiều người biết đến nhất là:

    Bên phía Cộng Sản miền Bắc: Quân Đội Nhân Dân Việt Nam – Quân đội chính qui của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, Quân Giải Phóng Miền Nam – Giải Phóng Quân – du kích thuộc Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam. Ngoài ra có sự tham gia chi viện về người, phương tiện và vũ khí của các nước đồng minh cộng sản như Liên Xô, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Cuba, Lào, Campuchia.

    Bên phía Cộng Ḥa miền Nam: Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa, Quân lực Hoa Kỳ và các nước đồng minh khối Tư Bản chủ nghĩa như Hàn Quốc, Thái Lan, Phillipin, Úc, New Zealand.

    Bên cạnh đó, vẫn c̣n nhiều đạo quân khác cũng tham gia chiến ở cả hai phía, nhưng do vô t́nh hay cố ý lại không thường xuyên được nhắc tới. Họ trở thành những binh đoàn bị lăng quên. Nhưng sự thật lịch sử vẫn luôn là sự thật lịch sử, dù muốn hay không theo thời gian cuối cùng cũng dần được hé lộ và cần phải được tôn trọng.

    ***

    Liên Xô trước đây luôn phủ nhận việc đưa quân tham chiến chống lại Mỹ tại Việt Nam và các cựu binh từ Việt Nam trở về không được ghi nhận bất cứ công trạng ǵ. Chỉ sau khi Liên bang Xô Viết sụp đổ, nước Nga mới thừa nhận khoảng 3.000 sĩ quan Liên Xô đă tham chiến tại Việt Nam. Lúc đó, họ chủ yếu sang Việt Nam với tư cách chuyên gia, và làm nhiệm vụ cố vấn, huấn luyện cho quân đội Bắc Việt mà không được coi là đă trực tiếp chiến đấu.

    Báo “Nước Nga ngày nay” và đài truyền h́nh Novosti mới đây đưa t́n vào ngày 16/2/2008 vừa qua, một số cựu chiến binh Liên Xô đă họp mặt để kỷ niệm 35 năm ngày quân Mỹ rút khỏi Việt Nam theo Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh và lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam. Sau nhiều năm bị quên lăng, nay họ muốn được nh́n nhận là các cựu chiến binh một cách công khai và được ghi nhận là đă thực thụ chiến đấu trên chiến trường Việt Nam. Cụ thể, sĩ quan Liên Xô đă hỗ trợ rất nhiều cho không quân và lực lượng pḥng không của Bắc Việt, gây thiệt hại nặng cho Mỹ.1,2

    Về phía các đồng minh Cộng Sản khác, trong khi Trung Quốc từ lâu công khai thừa nhận đă gửi hàng vạn quân lính và công binh sang giúp quân Bắc Việt th́ Bắc Triều Tiên măi đến năm 2001 mới thừa nhận có khoảng 200 phi công đă được gửi sang Hà Nội chống lại các đợt không kích của Mỹ.2 Lào và Campuchia cũng cho quân đội Bắc Việt mượn lănh thổ để tạo nên đường ṃn Hồ Chí Minh đánh vào miền Nam.

    Thượng Nghị Sĩ McCain, hiện đang ứng cử viên hàng đầu của Đảng Cộng Ḥa trong cuộc chạy đua Tổng Thống Mỹ, mới đây đă đưa ra một tuyên bố gây nhiều tranh căi. Trong một cuộc vận động tranh cử, McCain nói rằng ông và những người lính Mỹ khác khi bị giam trong nhà tù Hỏa Ḷ tại Hà Nội, đă từng bị hỏi cung và tra tấn, thậm chí có tù nhân Mỹ bị giết bởi một người Cuba. Đây cũng là điều Thượng Nghĩ Sĩ McCain từng viết trong cuốn hồi ký của ông và được nhiều cựu binh xác nhận. Thậm chí, nhằm tranh thủ phiếu bầu của các cử tri gốc Cuba lưu vong, ứng cử viên Tổng Thống Mỹ này c̣n hứa hẹn sẽ bắt giữ và truy tố nhân viên quân báo người Cuba này. Những lời nói của McCain ngay lập tức bị mạnh mẽ bác bỏ và phê phán gay gắt bởi cựu Chủ tịch Cuba Fidel Castro và các viên chức ở Việt Nam.3,4

    Fidel Castro đă từng có một câu nói nổi tiếng: “V́ Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của ḿnh”. Thế nhưng, sự dính líu của Cuba trong cuộc chiến tại Việt Nam đến nay vẫn c̣n nằm trong ṿng bí mật.

    ***

    Khác với phe Cộng Sản, những tài liệu nói về sự tham gia của các nước đồng minh hỗ trợ quân Mỹ tại Việt Nam thường được công khai ngay từ đầu hoặc sau đó đă được giải mật. Tuy nhiên, vẫn có những chiến binh bị người Mỹ quên lăng và bỏ rơi.

    Suốt thời gian chiến tranh Việt Nam, CIA đă tuyển dụng hàng ngh́n người dân tộc thiểu số Hmong để chiến đấu chống lại quân Cộng Sản trong các vùng rừng núi. Cuộc chiến đă kết thúc nhiều năm nhưng những cựu binh Hmong và gia đ́nh của họ vẫn phải sống lẩn khuất trong các khu núi rừng. Những người này không dám trở về với xă hội văn minh khi chính quyền Cộng Sản Lào hiện vẫn coi họ là kẻ thù.

    Theo một cuộc điều tra do “Thời báo New York” tiến hành, nhóm người Hmong này bị cô lập, nghèo đói và luôn ở trong tư thế bị săn đuổi. Cứ sau một vài tuần, họ lại di chuyển địa điểm cư trú để trốn tranh sự truy lùng của người Lào. Sống cách xa các đồng ruộng và thị trấn, buổi đêm những người Hmong, trang bị súng AK-47, thường đột nhập vào các nông trang để cướp lấy thức ăn và các đồ dùng khác. Những bộ trang phục nhà binh và súng ống của người Hmong là chiến lợi phẩm họ thu được từ quân đội Lào sau một cuộc đọ súng năm 1999.

    Trong những năm gần đây, những chiến binh Hmong nhận được sự chú ư nhiều hơn khi các tổ chức nhân quyền đưa ra các bản báo cáo lên án chính quyền Lào tấn công những người trước đây từng hợp tác với quân Mỹ. Nhiều người Hmong tin rằng chính phủ Mỹ phải chịu trách nhiệm và nên giúp đỡ họ. “Chúng tôi muốn nước Mỹ cho chúng tôi một nơi để sống”, ông Va Chang – cựu chiến binh 60 tuổi nói, “Nếu người Mỹ không muốn làm điều đó, họ nên trút một trái bom lớn xuống chúng tôi và giúp chúng tôi kết thúc cuộc sống khốn khổ này”.

    Kể từ năm 1975 sau khi những người Cộng Sản lên nắm chính quyền tại Lào, đă có khoảng 250.000 người dân đất nước này sang tị nạn tại Mỹ. 115.000 trong số đó là người Hmong.5

    ______

    (1) http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...etnamWar_TVan/

    (2) http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...ansvnwar.shtml

    (3) http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...g_US_POW_TVan/

    (4) http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet..._torture.shtml

    (5) “Vietnam” (Weider History Group)

    Theo: TCPT số 11.

  6. #6
    Member
    Join Date
    30-03-2012
    Posts
    106

    QDNDVN trong kháng chiến chống Pháp có nhiều chiến sĩ quốc tế có quốc tịch khác nhau

    http://www.vnmilitaryhistory.net/ind...pic,457.0.html

    ĐƠN VỊ XUẤT QUỶ NHẬP THẦN

    TUẤN NGHĨA

    Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, tại cố đô Huế có một đơn vị quân đội khá đặc biệt. Đó là một đại đội của Tiểu đoàn 319 Trung đoàn 101. Đại đội này được mệnh danh là đại đội quốc tế v́ có chiến sĩ là người của nhiều quốc tịch: Việt Nam, Nhật, Pháp, Đan Mạch, Đức. Đại đội đă chiến đấu nhiều trận, gây cho địch nhiều tổn thất và chúng gọi đại đội là ,đơn vị Việt Minh xuất quỷ nhập thần".

    Đặc biệt, có trận đại đội đánh địch giữa ban ngày. Đó là trận đánh ở ngoại vi cố đô Huế vào 13 giờ 30 ngày 9 tháng 7 năm 1948. Dưới sự chỉ huy của tiểu đoàn trưởng Bùi Hường (nay là Thiếu tướng Vương Tuấn Kiệt, nguyên Phó tư lệnh Quân khu 5) và chính trị viên Lê Đ́nh Lư, đơn vị đă đánh nhanh, diệt gọn một toán quân Pháp. Trong đại đội có 1 tiểu đội gồm các chiến sĩ Việt Nam mới là những binh lính âu - Phi trong quân đội Pháp chạy sang hàng ngũ Quân đội nhân dân ta. Những chiến sĩ Việt Nam mới tiêu biểu có Kê-men (Đức), Nguyễn Chí Hùng (người Nhật) . . . Anh em không biết tên thật ở Nhật Bản của Hùng, chỉ biết anh là một sĩ quan thông tin quân đội Nhật hoàng ḍng ở Huế. Anh được đồng chí Nguyễn Chí Thanh giác ngộ nên chạy sang hàng ngũ ta. Anh coi đồng chí Thanh là ân nhân nên đổi họ tên là Nguyễn Chí Hùng. Nguyễn Chí Hùng chiến đấu dũng cảm, được đề bạt làm tiểu đoàn phó 319. Hùng c̣n được đồng đội quư mến. giúp xây dựng gia đ́nh với chị Quệt là người địa phương. Sau ngày có Hiệp nghị Giơ'ne-vơ, anh chị Hùng-quưt đă về Nhật sinh sống.

    Các chiến sĩ Việt Nam mới ở Tiểu đoàn 319 đă lập nhiều chiến công, bám trụ chiến đấu ở mặt trận Thừa Thiên-huế. Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Tiều đoàn 319 đă đánh nhiều trận xuất sắc. Một trong những trận đánh có ư nghĩa là trận đánh đồn Hà Thanh, án ngữ phá Tam Giang và quốc lộ 1. Tiểu đoàn 319 đă cử một trung đội đóng giả đơn vị quân Pháp. Kê-men được cử đóng vai quan hai Pháp. Đồng chí Hoàng làm phiên dịch cho Kê-men. Nguyễn Chí Hùng đóng vai cai đội. Trung đội dùng 3 chiếc thuyền bơi thẳng vào đồn. Lính đồn không nghi ngờ ǵ, mở cửa đồn cho trung đội vào. Chớp thời cơ, Kê-men và toàn trung đội nhất tề hành động, nổ súng khống chế các tên hung hăng. Chỉ sau 15 phút đă chiếm được đồn, ta bắt sống 44 lính, thu toàn bộ vũ khí, quân trang và rút lui an toàn. Sau này, các đơn vị quân Pháp c̣n bàng hoàng mỗi khi nhắc tới trận Tiểu đoàn 319 đánh đồn Hà Thanh.

    Chuyện về những người lính Thiên hoàng trở thành bộ đội Việt nam
    http://www1.thanhnien.com.vn/Thegioi...9/4/121206.tno




    Các sĩ quan Nhật tham gia bộ đội Cụ Hồ về thăm lại Trường Lục quân Quảng Ngăi (từ trái qua phải: Kamo Takiji (Phan Huệ), Tanimoto Kikuo (Đông Hưng), Mitsunobu Nakahasa (Minh Ngọc) và anh Igari Masao - con trai của Igari Kazumasa

    Ngày 23/8/1945, khởi nghĩa ở Huế - Thừa Thiên thành công, ngày 23/9 đúng một tháng sau đó, quân Pháp dựa vào lực lượng quân Anh trong phe Đồng minh vào giải giáp quân Nhật, gây hấn Nam Bộ, cả xứ Huế nhộn nhịp trong không khí thắng lợi Cách mạng Tháng Tám, càng sôi sục căm thù giặc. Các đội tự vệ chiến đấu được thành lập và thanh niên, học sinh nô nức nhập quân...

    Đó là những tháng Huế chuyển ḿnh sôi động trong nhịp thở toàn quốc, lính Nhật đầu hàng, quân Anh, Ấn tước khí giới quân Nhật tập trung ở Sài G̣n, phía Nam; quân Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch th́ có mặt ở Hà Nội vào tới tận Huế - Đà Nẵng - Quy Nhơn. Cả Huế rộn ră tiếng hát xuất quân. Những đoàn tàu hỏa chở những đoàn quân Nam tiến từ Bắc vào Nam. Tàu và xe đều ghé Huế. Bà con Huế, các đoàn thể tự nguyện tiếp tế cơm nước, đón và đưa.

    Đây là thời kỳ hết sức phức tạp, chẳng những ở trung ương, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa non trẻ mới được thành lập phải đối phó với quân Tưởng Giới Thạch ở phía Bắc, với quân Anh - Pháp ở phía Nam, mà các tỉnh nơi quân Nhật tập trung giao vũ khí cho quân Đồng minh (tức quân của Tưởng Giới Thạch), cũng gặp khá nhiều chuyện rắc rối và tế nhị. Trong mọi mặt, vấn đề vũ trang quân sự, đào tạo và bồi dưỡng lực lượng yêu nước, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc là một trong những vấn đề hàng đầu của chính quyền cách mạng.

    Lúc ấy, Huế và Đà Nẵng là hai địa phương tập trung nhiều quân đội Nhật nhất, không những họ tập trung cất giấu các kho vũ khí, quân trang, quân dụng ở Quảng Trị, Quy Nhơn mà c̣n cả từ phía Lào Savanakhet chuyển qua. Ta cần vũ khí. Đối tượng chuyển nhượng không phải từ đám quân Tưởng mà chính từ binh lính sĩ quan Nhật. Sau ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, tướng Yokohama là cố vấn tối cao bên cạnh Bảo Đại, dưới quyền Nguyên soái Gensui Terautsi - Tư lệnh tối cao Đông Nam Á. Yokohama đồng thời là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Nhật ở Đông Dương, giỏi tiếng Pháp, có bà vợ người Pháp. Dưới quyền trực tiếp của tướng Yokohama là đại tá Ikawa (tên đọc theo Hán - Việt là Nhất Cửu), nắm quyền chỉ huy quân Nhật từ Huế vào Đà Nẵng đến Quy Nhơn, cả Đông Hà, Quảng Trị và Savanakhet bên Lào. Bên cạnh Ikawa là đại úy tham mưu trưởng Mitsunobu Nakahara thỉnh thoảng theo công việc vào Đà Nẵng và Quy Nhơn, c̣n đại tá Ikawa th́ luôn luôn ở Huế. Ikawa có một thư kư riêng, kiêm phiên dịch là Đebutsi, con một đại sứ Nhật ở phương Tây, giỏi tiếng Pháp và đang học tiếng Việt, cấp thiếu úy. Đêbutsi làm quen với một nữ sinh Đồng Khánh và thật tin yêu cô này. Cô là con nguyên thượng thư trong triều đ́nh Huế, tên Thái Thị Thu Ngoạn. Cùng thời gian đó, đại tá Ikawa cũng yêu một cô gái khác, tên là Hải Đường.

    Đây là thời gian lực lượng an ninh, t́nh báo của ta hoạt động tích cực để mua vũ khí từ tay người Nhật khi họ bàn giao nộp cho Tàu Tưởng. Đồng chí Đặng Thanh lúc ấy đang công tác mật tại cơ quan phản gián của ta đă nối quan hệ với Ikawa và Đêbutsi. Qua quan hệ đó, ta giúp Ikawa được ở nhờ một biệt thự gần ga Huế (phía cầu Ḷn), vốn là nhà cũ của Thượng thư Hồ Đắc Trung (thời Thành Thái và Duy Tân). Ta lại đặt riêng một con đ̣ bên bến sông Hương để Ikawa qua lại đôi bờ làm việc với ta. Chính những buổi đi chơi đ̣, ta đă đặt vấn đề lấy vũ khí Nhật, cả việc mua lại một số vũ khí tốt mà quân Tưởng được quân Nhật giao nộp, giao ngầm cho ta. Những chuyến tàu Nam tiến của ta vào Nam, kể cả những chuyến chở vũ khí, qua được mắt khám xét của quân Tưởng, đều nhờ Ikawa và Đêbutsi.

    Khi quân Nhật rút khỏi Đông Dương, Đêbutsi muốn ở lại Việt Nam với người yêu, nhưng gia đ́nh bên Nhật cương quyết gọi về. C̣n đại tá Ikawa và đại úy tham mưu trưởng Mitsunobu Nakahara hoạt động riêng cho ngành công an tại Huế. Nakahara đổi tên Việt là Minh Ngọc, sống với mối t́nh Việt - Nhật bên kia bờ sông Hương măi đến đầu năm 1946, khi cuộc chiến đấu của quân đội ta ở Nam Bộ và các tỉnh cực Nam Trung Bộ trở nên quyết liệt. Lúc này Giải phóng quân được đổi tên thành Vệ quốc quân. Quân Tàu Tưởng đă rút về nước, quân đội Pháp thay thế, cùng quân đội ta tổ chức thành các đơn vị gọi là Tiếp pḥng quân giữ ǵn an ninh khi quân Pháp được sự chấp thuận của chính phủ ta với phe Đồng minh, tước khí giới quân Nhật. Trước t́nh h́nh đó, nhiều sĩ quan và binh lính Nhật không đầu hàng quân Tàu Tưởng ở lại Việt Nam, xin được gia nhập bộ đội Vệ quốc quân, tham gia đánh Pháp.

    Trong t́nh h́nh quân đội ta từ quân du kích chuyển ra quân chính quy rất cần được huấn luyện chu đáo, cơ quan an ninh ta hoan nghênh và chấp nhận. Những tháng đầu thành lập, ta cần đào tạo sĩ quan được huấn luyện có phương pháp quân sự. Hơn nữa quân Nam tiến ta cần có chỉ huy quân sự được phân công đi toàn quốc, nhất là các mặt trận phía Nam. Ủy ban Kháng chiến miền Nam Việt Nam đă được Chính phủ ta cho thành lập hồi tháng 12/1945, do thiếu tướng Nguyễn Sơn làm chủ tịch.

    Đầu năm 1946, đại tá Ikawa và đại úy Misunobu Nakahara (tức Minh Ngọc) được Sở Công an Trung Bộ điều vào Quân khu 5 giúp tướng Nguyễn Sơn tổ chức các lớp huấn luyện quân sự cấp tốc ở Quảng Ngăi. Đầu tiên là lớp quân chính mở ở khu vực đường từ thị xă Quảng Ngăi lên ga Quảng Ngăi, gần phía dưới trường lục quân. Những người lính Nhật trở thành "anh bộ đội Cụ Hồ" có thể nói bắt đầu từ đó, trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

    Ikawa đành phải tạm biệt cô Hải Đường vào Nam. Gần đây, bà Hải Đường hiện sống tại TP Hồ Chí Minh đă viết thư cho ông Đặng Thanh: "... Hồi tưởng như ngày hôm qua - c̣n ở đất thần kinh, tôi hồi tưởng cậu và Ikawa đang đàm đạo trên chiếc đ̣ giữa ḍng sông Hương êm đẹp lúc trăng lên sáng tỏ cả bầu trời... Khi ông ra đi trao cho tôi một lá cờ đỏ sao vàng, 1 kimono và 1 chiếc nhẫn, 1 cái ảnh của ông".

    Nhưng Ikawa đă ra đi măi măi. Năm 1946 trên mặt trận Tây Nguyên ở Pleiku, Ikawa cùng Ban Chỉ huy quân sự đi kiểm tra trên một chiếc xe Jeep chiến lợi phẩm của quân Pháp, đă hy sinh trong một đợt ném bom của máy bay Pháp cùng với ông Đàm Minh Viên - đặc phái viên của trung ương vào thanh tra t́nh h́nh Tây Nguyên.

    C̣n Nakahara Minh Ngọc được tướng Nguyễn Sơn điều về Trường Lục quân T.H ở Quảng Ngăi làm giáo viên quân sự của trường từ tháng 5/1946. Trường Lục quân Quảng Ngăi là trường do Bác Hồ và Quân ủy T.Ư cho thành lập để đào tạo cán bộ quân sự của Đảng trong toàn quốc. Sau này cùng Trường Vơ bị Sơn Tây, Bác Hồ đặt lại tên là Trường Vơ bị Trần Quốc Tuấn. Các giáo viên quân sự vốn là sĩ quan Nhật của trường lúc ấy gồm có: Nguyễn Minh Tâm (tức Sato - thiếu tá), Minh Ngọc (Nakahara - đại úy), Đông Hưng (Tanimoto Kikuo), Phan Lai (Igari Kazumasa - trung úy), Nguyễn Văn Thống (Ishii Taku - thiếu tá). Mỗi người phụ trách huấn luyện quân sự cho một đại đội, Phan Huệ (Kamo) lúc đầu phụ trách (có Thái Vũ ở B2, số 338), sau chuyển lên Ban quân sự trường, Nguyễn Văn Tâm (Sato) về thay. C̣n bác sĩ của trường là ông Inoue (tên Việt là Lê Trung). Ông theo ta ngay từ Cách mạng Tháng Tám, ở Quảng B́nh. Trong kháng chiến chống Pháp, Inoue ra công tác ở Quảng B́nh, mất trong kháng chiến, chôn ở Đồng Lê, huyện Tuyên Hóa (cũ), tỉnh Quảng B́nh, được phong liệt sĩ. Vợ là Hoàng Thị Kim Huê (sau ở Nha Trang).

    Những người lính Thiên hoàng trở thành anh bộ đội Cụ Hồ đầu tiên trong cuộc kháng chiến 9 năm đó, giờ đây nhiều người đă hy sinh. Riêng Đông Hưng, sau năm 1954 đă về Nhật, c̣n Phan Lai (Igari) mang cả người vợ Việt Nam về, nay có con trai lớn Igari Masao, là nghệ sĩ nhiếp ảnh thường qua Việt Nam công tác. Đặc biệt Minh Ngọc (Mitsunobu Nakahara) có quan hệ nhiều với Việt Nam những năm gần đây, từng là Chủ tịch Hội Hữu nghị Nhật - Việt. Ông cũng vừa mới qua đời.

    Thái Vũ
    (nhà văn)



    Cựu sĩ quan Nhật (đeo kính) chiến đấu ở khu vực Việt Nam học xá (ĐHBKHN hiện nay), HN đầu năm 1947.

    Xung quanh cuộc chiến đấu 60 ngày đêm ở HN có vài người Nhật tiêu biểu :
    - Ái Việt, trực tiếp tham gia soạn thảo kế hoạch bảo vệ HN. Ông này đưa ra phương án 3 pḥng tuyến bao vây thành phố, nhưng BCH ta không chấp nhận.
    - Hồ Chí Tâm (Yasuda), người sử dụng khẩu bazooka duy nhất của mặt trận HN tại khu vực Ô Cầu Dền. Ông này sau đó mất tích (hay hy sinh ?).
    - Matsui, xạ thủ trung liên kiêm trung đội phó vệ quốc đoàn bảo vệ trụ sở Bộ Tổng tham mưu (phố Nguyễn Du). Ông này và trung đội trưởng Trần Thành (nhân vật chính trong bức ảnh cảm tử quân ôm bom ba càng) đều hy sinh ngày 23/12/46.
    ....

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?

    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?
    Đại hán hy sinh v́ Đại nghĩa




  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?

    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam?
    Sự tham gia của bộ đội tên lửa Liên Xô trong Chiến tranh chống Mỹ


    Lời mào đầu:
    Không phải là lời giới thiệu mà chính là lời mào đầu.

    Chuyện các chuyên gia Liên xô đă từng trực tiếp tham gia chiến đấu sát cánh cùng các chiến sĩ quân đội nhân dân Việt nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ lâu đă không c̣n là bí mật, tuy vẫn không được công bố chính thức. Trên trang web vietnamnews.ru có đăng nhiều thông tin về những chuyên gia quân sự Liên xô và có cả bài viết về sự giúp đỡ của Liên xô thành lập Binh chủng Tên lửa pḥng không của Việt nam. Tôi dịch bài viết "Cuộc chiến trên bầu trời Việt nam" này từ trang web đó để giới thiệu với các bạn như là một tư liệu mà theo tôi là đáng tin cậy.

    Bài viết thể hiện quan điểm của trang vietnamnews.ru nên tôi cố gắng giữ quan điểm đó khi dịch.

    Trung DN

    CUỘC CHIẾN TRÊN BẦU TRỜI VIỆT NAM

    Năm 1965, do không quân Mỹ tăng cường ném bom xuống miền Bắc Việt nam, lãnh đạo Việt nam dân chủ cộng hòa (VNDCCH) đã yêu cầu Liên xô giúp đỡ. Ở VNDCCH đã thành lập ra Đoàn cố vấn quân sự Liên xô (ĐCVLX), ban đầu thì chỉ có lực lượng Phòng không, sau đó thêm cả phi công, lính thủy, lính tăng, nhân viên y tế. Trưởng đoàn ĐCVLX qua từng thời kỳ là Thiếu tướng Đzưza A.M. (tháng 4/65 đến 9/65), Thiếu tướng Belốp G.A. (9/65 – 10/67), Thượng tướng không quân Abramốp V.N. (10/67 – 12/6, Trung tướng pháo binh Stolnhikốp B.A. (12/68 – 12/70), Thiếu tướng Maximenko N.K. (12/70 – 12/75) và Thượng tướng Khiupenen A.I. (12/72 – 01/75).

    Sự ra đời của Bộ đội phòng không Việt nam
    Không quân Mỹ bắt đầu ném bom lãnh thổ Việt nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1964 sau sự kiện ở Vịnh Bắc Bộ có một số tàu nhỏ của Việt nam dường như đã tấn công tàu sân bay của Mỹ. Cho đến tận ngày nay, sự kiện Vịnh Bắc bộ vẫn được coi là cái cớ để bắt đầu ném bom miền Bắc nhằm phá hủy các cơ sở sản xuất cung cấp cho cuốc chiến tranh du kích ở miền Nam Việt nam. Vào thời kỳ đầu của cuộc ném bom phá hoại này, Việt nam chỉ có thể đánh trả bằng pháo cao xạ tầm thấp.
    Tháng 7 năm 1965, ở Việt nam đã thành lập tiểu đoàn 63 (Chỉ huy trưởng Mozaev B.I.) và tiểu đoàn (Chỉ huy trưởng Ilinykh F.P.) Đoàn 236 Bộ đội Tên lửa phòng không Việt nam. Các chuyên gia quân sự Liên xô đã đào tạo bộ đội tên lửa Việt nam ngay tại các cơ sở ở trung đoàn và ngay tại trận địa theo nguyên tắc “Cứ làm như tôi” và giảng dạy tại các trường Đại học quân sự. Khi các chiến sĩ Việt nam đã tiếp thu được kỹ thuật sử dụng thì vai trò cả các chuyên gia Liên xô lại chuyển sang cố vấn ngay tại chiến trường và đào tạo lớp cán bộ mới những kỹ thuật luôn luôn được cải tiến hoàn thiện tại các Viện nghiên cứu và thiết kế ở Liên xô.
    Ngày 24 tháng 7 năm 1965, cả hai tiểu đoàn vào vị trí chiến đấu. Khoảng 14h00 trên màn hình rada xuấ́t hiện hai chấm sáng lớn. Đó là 4 chiếc “Con Ma” bay thành từng cặp hai chiếc một. Đúng 14h25, trung úy Konstatinov V.M nhấn nút “Phóng” cả hai kênh. Quả tên lửa thứ nhất hạ ngay chiếc máy bay. Quả thứ hai lao vào chiếc máy bay đang rơi. Tiểu đoàn thứ hai cũng hạ ngay tại chỗ hai chiếc “Con Ma” kia. Theo quyết định của Hồ Chủ tịch, ngày đó đã trở thành Ngày truyền thống của Bộ đội Tên lửa Quân đội Nhân dân Việt nam.

    Kỹ thuật quân sự của Liên xô và Mỹ sử dụng ở Miền Bắc Việt nam
    Trên vùng trời bắc Việt nam, không quân Mỹ đã sử dụng các loại máy bay chiến đấu sau: Máy bay ném bom chiến lược B-47 và B-52, máy bay tiêm kích –ném bom F-105, máy bay cường kích cất cánh trên tàu sân bay A-4D, A-4F, A-6A và A-6D, máy bay tiêm kích F-5, F-8, F-4C (Con Ma) và F-111 (cánh cụp cánh x̣e), máy bau do thám PB-66, SR-71, 8E-992, RF-101, PA-5C, máy bay không người lái BQM-34, máy bay tạo nhiễu RB-47, EB66, KC-135, OV-10, O-2A và các máy bay chuyên dụng khác Á-130 và L-19.
    Nổi tiếng nhất trong số các máy bay tham gia chiến tranh Việt nam là B-52. Cho đến nay ở nhiều quán cà phê vẫn có trong menu món koctail “B-52” mà người ta khi đưa ra uống có lửa đang cháy trong ly. Máy bay này được trang bị từ năm 1955. Thoạt tiên đó là máy bay ném bom chiến lược, tức là chỉ dùng để chở bom hạt nhân, thế nhưng sau khi mấy lần quân Mỹ đă chẳng may đánh rơi vài quả bom hạt nhân ở một vài điểm trên Trái đất rồi th́ họ lại cải tạo lại để dùng trong chiến tranh Việt nam. B52 có kích thước lớn, 8 động cơ, có thể mang được rất nhiều bom và được trang bị khí giới đầy đủ nên được mệnh danh là “pháo đài bay”. Các máy bay này có căn cứ tại Guam (Thái b́nh dương) và Utapao (Thái lan).
    Hiện máy bay này vẫn đang được trang bị cho quân đội Mỹ và thỉnh thoẳng vẫn được nhắc đến. Theo báo Military Times, ngày 5 tháng 9 năm 2007, một chiếc B52 do sự nhầm lẫn của quân đội, đă bay suốt dọc lănh thổ nước Mỹ mà vẫn mang trong ḿnh đầu đạn hạt nhân. Chiếc máy bay này đă xuất phát từ bang Bắc Dakota và hạ cánh ở bang Luisiana, tức là bay suốt hơn ba tiếng đồng hồ và những quả tên lửa mang đầu đạn hạt nhân vẫn treo ở cánh máy bay. Hiện nay c̣n khoảng 90 chiếc máy bay B-52. Tại cuộc triển lăm hàng không mới đây "MAX-2007" hồi tháng 8 năm 2007 cũng có mấy chiếc.
    Trang bị của lực lượng pḥng không Việt nam: Đại liên cao xạ ЗПУ-1, ЗПУ-2, ЗПУ-4, ЗГУ-1 (vùng núi), ЗПУ ДШКМ 12 ly7, ЗСУ-2 23 ly, ЗСУ-23-4 "Shinka", pháo cao xạ 37 ly, 57 ly, 85 ly, 100 ly, ЗСУ-57-2, ПЗРК "Strela-2М", Tổ hợp tên lửa pḥng không СА-75 "Dvina", ЗРК С-75М "Volkhốp", ЗРК "Đesna", "Vônga", bệ phóng tên lửa tự hành ЗРК "Krug" и "Kvadrat" chạy bánh xích. Máy bay tiêm kích Mig-15, Mig-17, Mig-19C toàn bộ do Trung quốc sản xuất, Mig-21 PF và Mig-21 PFM của Liên xô. Trên máy bay được gắn tên lửa “không đối không” loại P-3C có đầu tầm nhiệt ḍ bằng hồng ngoại.
    Hầu hết máy bay Mỹ cất cánh từ tàu chở sân bay đă tiến gần đến bờ biển của Việt nam, vốn trải dài theo biển Nam Trung hoa. Nhiều máy bay xuất kích nhất, cao điểm lên đến 177 lượt mỗi ngày, là từ tàu sân bay “Enterprise”. Năm 1968 chiếc tàu ngầm nguyên tử Liên xô K-10 do thuyền trưởng cấp 2 N.T. Ivanốp chỉ huy, tại Biển Nam Trung hoa đă 13 giờ liền ở độ sâu 50 mét nằm ngay dưới đáy tàu “Enterprise” và đă thực hiện hai cú phóng giả định ngư lôi và khi nổi lên cũng thực hiện cú phóng giả định tên lửa có cánh. Sự việc diễn ra khi có băo nên thiết bị thăm ḍ siêu âm của tàu chở sân bay không phát hiện ra được. Câu chuyện này đă được phóng viên N. Cherkashốp kể lại tỷ mỷ hồi tháng 4/2007.
    Ngay sau khi bị thất bại ban đầu của Mỹ th́ cuộc đua công nghệ và kỹ thuật bắt đầu. Quân Mỹ bắt đầu sử dụng tên lửa chống tên lửa loại “Sraik”, rải nhiễu tích cực, máy bay trinh sát không người lái bay ở tầm cao. Các nhóm bay ném bom của Không quân Mỹ đă phân tán ra bằng cách bay giăn cách lớn hơn và sâu hơn, rồi bay ở độ cao rất thấp, thậm chí ở độ cao thấp tới hạn. Chúng cũng rất biết cách sử dụng các “vùng tối” ở các khe giữa các quả núi. Ngoài ra chúng c̣n dùng bom bi để tiêu hao sinh mạng đối phương và gây nên nhiều cái chết cho dân thường. Đặc biệt nhiều dân thường bị chết nhất là ở chỗ gọi là Khu 4, tức là vùng gần với vĩ tuyến 17 – giới tuyến chia cắt miền Bắc và miền Nam Việt nam. Ví dụ theo như nhân chứng là chỉ huy Tiểu đoàn Tên lửa 41 Ông Bonđarenko I.V., ngày 30 tháng 6 năm 1967, ở vùng núi Tà Mao, Bộ đội pḥng không đă hạ được 1 máy bay F-105. Ngay sau đó, vị trí này đă bị ném bom kịch liệt. Nhiều quả bom bi mẹ đă được thả xuống đây, bom bi rơi sang cả ngôi làng gần đó và cả vào vườn trẻ và giết hại rất nhiều trẻ em và người lớn.
    Tên lửa “Sraik” được máy bay Mỹ phóng ra và tự t́m mục tiêu là các tổ hợp phóng tên lửa. Tên lửa ḍ theo sóng vô tuyến của “Đvina” và khi nổ th́ tạo ra rất nhiều viên bi để sát thương bộ đội. Để chóng lại “Sraik” đă dùng cách sau: Khi phát hiện ra tên lửa và vẫn để anten phát, người ta dẫn sóng sang hướng khác hoăc hất lên trên rồi ngưng phát sóng. Khi đó tên lửa “Sraik” vẫn ḍ theo chỗ nào phát sóng mạnh nhất nên bay sang bên hoặc bay lên trên và do bị mất tín hiệu tự ḍ nên đi trệch mục tiêu. Các chuyên gia quân sự Xô viết và các nhà bác học của nền Công nghiệp quốc pḥng Liên xô đă nghiên cứu nhiều biện pháp tăng cường hiệu quả tên lửa pḥng không trong các t́nh huống thực địa xảy ra. Có lẽ chính trong giai đoạn này mà Bộ đội tên lửa Liên xô đă bước một bước tiến dài. Nhờ đó mà Quân dân Việt nam đă hạ được hơn 4 ngàn máy bay Mỹ. Trong chiến tranh cũng đă sử dụng nhiều biện pháp tổ chức, nhiều mưu mẹo quân sự. Ví dụ như quân dân Việt nam đă làm nhiều trận địa giả bằng tre nứa rơm rạ và khéo đến mức mà các phi công Mỹ thả bom vào những chỗ đó và về báo công nhưng thành tích thật.

    Không quân Việt nam
    Lưới lửa của tên lửa và cao xạ dù sao cũng có hạn chế và chỉ có thể gắn liền để bảo vệ ở một số vị trí quan trọng. V́ thế các máy bay tiêm kích được bổ sung vào. Nhờ có thêm cả máy bay tiêm kích mà lực lượng pḥng không Việt nam bảo vệ được toàn bộ bầu trời trên lănh thổ miền Bắc Việt nam.
    Trước 1966 trong trang bị của Quân đội nhân dân Việt nam chỉ có Mig-17. Từ tháng 2 năm 1966 th́ đối thủ chủ yếu của F4-H (Mỹ) là máy bay siêu thanh Mig-21 F-13 và Mig-21PF-V có trang bị tên lửa hoặc cụm tên lửa không điều khiển 55 ly.
    Không quân miền Bắc Việt nam gồm có 4 trung đoàn. Trang bị gồm có Mig 21 và Mig 19 (Trung quốc sản xuất) và vẫn c̣n cả Mig-17. Các phi công Việt nam đă tiếp thu việc điều khiển Mig-17 và Mig-21 và chiến thuật không chiến rất nhanh chóng. Tỷ lệ tổn thất chỉ tính trong các cuộc không chiến là 1:1,25 giai đoạn đầu và 1:1,8 vào giai đoạn cuối nghiêng về phía các phi công Việt nam. Các phi công Việt nam rất linh hoạt trong các cuộc không chiến, làm rối trí các phi công Mỹ vốn chỉ biết làm theo các hướng dẫn cứng nhắc. Dần dần rồi các phi công Mỹ cũng có kinh nghiệm hơn và điều đó cho phép họ làm giảm tỷ lệ tổn thất ở cuối cuộc chiến.

    Kết quả và hậu quả
    Nhiều phi công Mỹ đă bị bắt làm tù binh. Nghị sĩ Mỹ McKein, Người sẽ ra tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2008, đă từng bị bắt và bị giam trong nhà giam ở Hà nội 5 năm rưỡi.
    Đêm 20 rạng sáng ngày 21 tháng 11 năm 1970, lực lượng biệt kích Mỹ dùng trực thăng đổ bộ vào một trại giam tù binh ở Sơn Tây cách Hà nội 40 km. Trong traijlucs đó không c̣n tù binh nào cả. Có thể là phía Việt nam đă biết trước và di chuyển tù binh đi rồi.
    Chiến tranh phá hoại của Mỹ đă gây ra nhiều thiệt hại cho nền kinh tế quốc dân của Việt nam. Nhiều thành phố bị phá hủy. Tuy vậy hệ thống điều hành đất nước và quân đội vẫn rất hiệu quả. Năm 1972, cuộc chiến tranh trên bầu trời lại bước vào giai đoạn mới, nhưng lại rất ngắn. Ư đồ của Mỹ trong chiến dịch này là sẽ ném bom nhiều và mạnh hơn trước các thủ đô của VNDCCH và các trung tâm các tỉnh để nhằm tiêu diệt hệ thống điều hành và bắt lănh đạo VNDCCH phải chấp nhận ḥa b́nh theo những điều kiện có lợi cho Mỹ. Tháng 12 năm 1972 là đỉnh điểm của cuộc chiến trên bầu trời Việt nam. T́nh báo Việt nam đă biết trước được kế hoạch dự kiến rầm rộ này. Người ta biết được là Mỹ sẽ sử dụng 800 máy bay chiến đấu. Mỹ bắt đầu cuộc chiến này vào ngày 18 tháng 12 và kết thúc vào ngày 29 tháng 12. Tổn thất trong mấy ngày đó là 81 máy bay. Trong hơn 1000 lượt bay, không quân Mỹ đă mất 34 chiếc(B-52 - ND).
    Ngày 30 tháng 12, do bị tổn thất nặng nề, Mỹ buộc phải ngưng chiến dịch này. Kết quả là ngày 27 tháng giêng năm 1973 tại Pa-ri đă diễn ra việc kư kết “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh và lập lại ḥa b́nh ở Việt nam”. Quân Mỹ phải rút khỏi Việt nam, để mặc cho chính quyền bù nh́n tự giải quyết nốt cuộc chiến.
    Số liệu khoảng chừng về những máy bay Mỹ đă bị hạ ở Việt nam:
    - Cao xạ 2568 (60%)
    - không quân 320 (9%)
    - Bộ đội tên lửa 1293 (31%)
    Nhiều máy bay Mỹ bị bắn rơi ở Việt nam nhưng cố chạy sang Thái lan hoặc bay ra biển đă không được tính vào đây.
    Tổng cộng Liên xô đă cung cấp cho Việt nam 95 tổ hợp tên lửa CA-75 “Dvina” và 7658 quả tên lửa. Trong suốt thời kỳ chiến tranh ở Việt nam đă có hơn 6 ngàn tướng lĩnh và sĩ quan và khoảng 4,5 ngàn binh sĩ và hạ sĩ quan Xô viết phục vụ tại Việt nam. Trong thời gian công tác, họ đă phải vượt qua khí hậu nóng nực, độ ẩm cao, nhiều thử thách tinh thần và thể chất. Nhiều người trong số họ đă được nhận được phần thưởng cao quư của Chính phủ Liên xô và Việt nam. Tổn thất về người là 13 người. Ngoài ra c̣n có 2 thủy thủ Nga của tầu buôn chở hàng đến Việt nam đă bị giết hại. Cần phải ghi nhận là nhờ những hành động rất chuyên nghiệp của Đại diện Thương vụ Liên xô tại Việt nam và cố gắng của các cán bộ Bộ Ngoại giao mà ta đă buộc phía Mỹ phải nhận trách nhiệm về cái chết của hai thủy thủ dân thường này. Chính phủ Mỹ đă phải bồi thường cho gia đ́nh các nạn nhân suốt đời.
    Hiện nay các cự chiến binh Việt nam đang sinh hoạt trong “Tổ chức xă hội liên khu vực của các cự chiến binh Việt nam do ông N.N. Kolesnik làm chủ tịch.
    Duyệt trang Web này là ông N.N. Kolesnik. Chi tiết hơn về sự giúp đỡ Việt nam của các chuyên gia quân sự Liên xô trong lĩnh vực Pḥng không đă nêu trong quyển sách “Cuộc chiến tranh ở Việt nam – Chuyện xảy ra như thế nào (1965-1973) / Tập thể tác giả - Matxcơva: NXB “Examen”, 2005.
    Trang Web này đă trích dẫn một số ví dụ và bức ảnh sau từ quyển sách này.














    Ảnh: Sĩ quan Nga cùng các tiểu đoàn tên lửa vào Quảng B́nh-Vĩnh Linh
    Trong những ngày thiếu đạn như thế trông chờ vào:
    1) Cầu hàng không (nếu có) chở đạn SAM-2 (chứ không phải SAM-3) từ LX sang
    2) SAM-3 về kịp
    3) Lắp ráp đạn tên lửa
    4) Đạn tên lửa từ Quảng B́nh, Vĩnh Linh và miền "tây Quảng B́nh" (một cách gọi tránh đất Lào giáp Quảng B́nh)

    Phương án 1:
    Cầu hàng không chưa thấy và chắc cũng khó khăn v́ phải sử dụng sân bay Trung Quốc để hạ cánh. Trong bối cảnh LX, TQ có "những thoả thuận độc ác" (Xă luận Báo Nhân Dân, ngày 5-5-1972) với Mỹ th́ phương án này khó khả thi.
    Phương án 2: SAM-3 về kịp. Chỉ có những vị lănh đạo quân sự cao cấp của ta mới trả lời được câu hỏi: v́ sao những người học SAM-3 về Việt nam từ tháng 10 mà vũ khí lại về muộn hơn? Không những muộn mà lại về "vừa vặn đúng lúc Nixon chấm dứt nứm bom Bắc Việt nam".
    Phương án 3: Lắp ráp đạn: với tốc độ chừng 20 quả/ngày đối với cuộc đánh nhau với B52 quả là quá khiêm tốn
    Phương án 4: Tên lửa từ QB-VL đưa về, theo báo Nhân Dân, 12-1989 viết có những đơn vị phải di chuyển từ đó về HN tới 600 km. Các bạn nên h́nh dung thời chiến di chuyển tên lửa 600 km là một kỳ công: phải đi đêm, ban ngày cất giấu….
    Theo tôi hiểu cả hai phương án 3, 4 là hiện thực (real) cung cấp đạn cho chúng ta bổ xung kịp trong 2 ngày nghỉ Noen (24-25 tháng 12-72)

    Nếu Nixon (tôi giả định thế) kéo dài ném bom th́ t́nh h́nh sẽ ra sao? Lúc đó chúng ta sẽ được biết hai anh cả Liên Xô Trung Quốc sẽ xử thế với Việt nam ra sao?





    Hồi ức CỦA CỰU BINH LIÊN XÔ VỀ VIỆT NAM

    Nguồn:
    http://www.vnmilitaryhistory.net/ind...ic,371.20.html

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam
    Sự tham gia của chuyên gia không quân Liên Xô trong chiến tranh chống Mỹ


    MIG TRÊN BẦU TRỜI VIỆT NAM
    Bài của Isaev Piotr Ivanovitch

    Giới thiệu

    Piotr Ivanovich Isaev - đại tá không quân. Sinh ngày 05 tháng 8 năm 1933 tại làng Grano-Maiak thuộc khu Altai (Siberie). Năm 1955, tốt nghiệp Trường đào tạo phi công Hải quân ở Eisk và được phân công tới phục vụ tại Hạm đội Thái B́nh Dương. Trước năm 1960 ông phục vụ trên các cương vị phi công, phi công trưởng, biên đội trưởng thuộc trung đoàn không quân tiêm kích hải quân. Năm 1960 chuyển sang phục vụ tại trung đoàn không quân tiêm kích thuộc bộ đội pḥng không Quân khu Viễn Đông với chức vụ biên đội trưởng.

    Năm 1961 ông vào học tại Học viện Không quân Yu.A.Gagarin. Năm 1965, sau khi tốt nghiệp Học viện hạng ưu tú, ông được bổ nhiệm phi đội trưởng một phi đội máy bay tiêm kích thuộc quân khu PriBaltic. Năm 1968 ông được bổ nhiệm Trung đoàn phó trung đoàn không quân tiêm kích ngay tại quân khu này, và năm 1971 chuyển sang phục vụ tại Cụm quân Bắc quân đội Xô Viết đóng tại Ba Lan. Cùng năm đó được bổ nhiệm làm Trung đoàn trưởng trung đoàn không quân tiêm kích.

    Từ tháng 8 năm 1968 đến tháng 7 năm 1969 đă tham gia vào hoạt động chiến đấu tại Việt Nam với tư cách trưởng nhóm chuyên gia không quân Liên Xô tại một trung đoàn không quân tiêm kích, binh chủng Không quân Quân đội Nhân dân Việt Nam.

    Từ tháng Năm năm 1973 đến tháng Ba năm 1976 công tác biệt phái tại Syria trên cương vị cố vấn cho Lữ đoàn trưởng lữ đoàn không quân tiêm kích lực lượng Không quân CH Arab Syria.
    Từ năm 1976 đến 1990 - Nghiên cứu viên cao cấp tại Học viện Không quân mang tên Yu.A.Gagarin. Sau khi ra khỏi Quân đội, ông tiếp tục hoạt động với tư cách cộng tác viên khoa học tại học viện này.

    Được trao tặng huân chương "Sao Đỏ", huân chương "Phục vụ Tổ quốc trong lực lượng vũ trang Liên Xô» hạng III, bằng danh dự "Chiến sỹ làm nhiệm vụ quốc tế" và 15 huy chương.
    Được Chủ tịch nước VNDCCH Hồ Chí Minh trao tặng huân chương "Chiến công» hạng III, cũng như huy chương "V́ t́nh bạn chiến đấu".


    Tôi đến Việt Nam công tác từ Trung đoàn không quân tiêm kích cận vệ số 53 được trang bị máy bay MiG-21, đóng quân tại thành phố Siauliai nước CHXV Lithuania, với chức trách phó chỉ huy trung đoàn. Tại đó c̣n có bộ tham mưu sư đoàn chúng tôi, thời đó do thiếu tướng không quân Antsiferov Evgeny Nikolaevitch chỉ huy, người sau này trở thành thủ trưởng trực tiếp của tôi, khi ông giữ trọng trách Trưởng nhóm chuyên gia Không quân Xô Viết tại Việt Nam. Trước khi đi Việt Nam, ông đến trung đoàn của chúng tôi, để nói lời tạm biệt với tập thể quân nhân. Chúng tôi chúc ông thượng lộ bình an và thành công trong môi trường hoạt động mới của ḿnh. Ông cảm ơn chúng tôi và sau đó quay sang tôi mỉm cười nói: "Cậu Isaev này, tôi sẽ đưa cậu theo tôi sang Việt Nam". Câu nói đùa của tư lệnh sư đoàn sau này đă trở thành hiện thực.







    Về nguyên tắc, tôi đang mong một chuyến công tác biệt phái tại một đất nước khác. Điều này được giải thích bởi thực tế là tại sư đoàn đă thành lập thêm biên chế bổ sung cho một số chức trách ban bay: Phó chỉ huy trung đoàn, phi đội trưởng và phi đội phó phi đội này. Bằng cách đó người ta đă tạo ra ban chỉ huy dự bị cho sư đoàn, cho phép khi cần thiết phái đội ngũ ban bay đi công tác biệt phái mà không ảnh hưởng đến huấn luyện chiến đấu của đơn vị có người đi công tác. V́ vậy, tất cả những người đă vào biên chế dự bị ấy ở bất kỳ thời điểm nào cũng phải sẵn sàng khởi hành đi công tác nước ngoài.


    Ảnh:Hàng 1: Trưởng đoàn chuyên gia quân sự Xô Viết tại Việt Nam trung tướng Аbramov V.N., Hàng 2: ở giữa là trưởng nhóm chuyên gia không quân Xô Viết thiếu tướng Аntsiferov Е.N., trưởng nhóm chuyên gia tên lửa pḥng không Xô Viết đại tá Stutchilov А.I.

    Và thời điểm đó đă đến. Tôi và phi đội phó đại úy V.Velikanov, cũng như đại úy kỹ thuật hàng không Tomilets G.R. được trung đoàn trưởng triệu tập lên pḥng ông, trao cho chúng tôi mệnh lệnh sơ bộ về việc chuẩn bị đi biệt phái công tác tới Việt Nam. Và sau đó tất cả mọi thứ đi theo sơ đồ đă định: tṛ chuyện trao đổi và dặn ḍ của các chỉ huy, cuộc tŕnh diện Hội đồng Không quân, ở đó người ta say sưa nghe báo cáo của chúng tôi về nguyện vọng và sự sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ của chính phủ trao cho chúng tôi. Và cuối cùng, cuộc tŕnh diện tại Moskva. Đầu tiên, chúng tôi được hướng dẫn ở Cục Huấn luyện Chiến đấu Bộ Tổng tham mưu lực lượng Không quân, và sau đó đến Văn pḥng Bộ Tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Liên Xô. Ở đây chúng tôi được ủy ban thẩm tra thông qua, và tôi vẫn c̣n phải tới các pḥng ban mà người ta chỉ định, nơi các sỹ quan của văn pḥng cho tôi các chỉ dẫn cuối cùng, c̣n tại căn pḥng cuối cùng tôi phải làm quen với một danh sách các tài liệu kỹ thuật có sẵn tại Việt Nam và về sự cần thiết đặt những tài liệu bổ sung.

    Sau khi xin phép, tôi bước vào căn pḥng này. Sau bàn là một ông già, trông như một thiếu tá về hưu và đang nói chuyện điện thoại với một Maria Vanovna nào đó về khả năng điều trị bệnh đau thần kinh tọa, ông chỉ cho tôi ngồi xuống một chiếc ghế, vẫn tiếp tục nói chuyện điện thoại, nhưng với một chủ đề khác - làm thế nào để muối dưa chuột và cà chua .

    Nh́n thấy nỗi mệt mỏi của tôi, ông kết thúc cuộc tṛ chuyện và hỏi: "Anh đi đâu? "Đi Việt Nam" - tôi trả lời. "Tốt!" - Ông nói. "Bây giờ tôi sẽ đọc cho anh biết ở đó có những sách kỹ thuật nào, sau đó anh hăy nói anh muốn nhận được thêm những ǵ". Ông mở các thư mục và bắt đầu đọc một danh sách các tài liệu tham khảo liên quan đến tên lửa pḥng không ở Việt Nam. Tôi nói với ông rằng tôi là phi công-nhà hàng không, và tôi cần những cuốn sách về các chủ đề hàng không. Ông ta trả lời rằng cái đó không có nhiều, và tiếp tục đọc danh sách. Tôi không ngắt lời ông ta nữa. Sau khi đă đọc xong tài liệu ǵ đó về xe tăng, ông chuyển sang các sách cho các chuyên gia hàng không. Sau đó ông hỏi tôi: "Nào, anh sẽ đặt hàng tài liệu ǵ đây?". Tôi đáp lại là sẽ không đặt cuốn nào cả, tôi thích tài liệu có sẵn ở đó. "Phải," - thiếu tá nói - "khi tài liệu đến nơi, anh bạn đă trở về nhà rồi". Từ những lời khôn ngoan của viên thiếu tá trên, tôi hiểu ra rằng mạch giao thông vận tải giữa Việt Nam và Liên Xô đă bị phá hủy, và người ta thường không nhận được tin tức từ bạn bè và người thân. Tất cả những điều ấy sau này đă được thực tế xác nhận.

    Hoàn thành xong các công việc trên, người ta cho chúng tôi về nhà, sau khi tuyên bố trước là sẽ thông báo cho chúng tôi thời điểm phải tập trung tại Moskva cho chuyến đi tới Việt Nam. Khi trở về trung đoàn, chúng tôi cùng với đại úy Velikanov lại tích cực tham gia vào các hoạt động bay. Khi thực hiện những chuyến bay tập luyện, được tổ chức vào thời gian đó tại trung đoàn, đă có những bất ngờ xảy ra: trong quá tŕnh cất cánh từ mặt đất khi mang tải trọng bom, máy bay của Velikanov bị hư hại sát xi càng trái, kết quả là lúc hạ cánh phi công đă bị thương và bị gạch tên khỏi công tác bay. Vậy là, nhóm đă được lên kế hoạch đi công tác biệt phái của chúng tôi bị mất một phi công, ngay trước khi đến Việt Nam. Một vài ngày sau người ta triệu tập chúng tôi đến Moskva. Cùng có mặt c̣n có các cô vợ của chúng tôi, đến tiễn chúng tôi đi vào hành tŕnh dài.

    Trước khi khởi hành cần thực hiện một vài hành động nữa: trao lại thẻ đảng tại Ủy ban Trung ương, ĐCS Liên Xô, làm các giấy tờ thủ tục về tài chính và nhận trang phục. Số lượng đồng phục được cấp phát, theo ư kiến của tôi, đủ cho ba năm. Vỏ nệm được bó lại bằng dây. Phát sinh vấn đề, mang ǵ theo ḿnh đây. Tôi đặc biệt bận tâm về vấn đề làm ǵ với đôi ủng cao su - mang đi hay không mang đi? Một mặt, nếu mang đi sẽ mất thêm chỗ trong va li. Mặt khác, một ư nghĩ trở nên sắc nhọn - nếu cho họ th́ có phí không, nghĩa là, ở đó họ có thể cần nó. Và chợt tôi thấy một nhóm sỹ quan ngày hôm qua vừa trở về từ Việt Nam. Tôi tiếp cận một người trong số họ, và không làm mất thời gian, tôi hỏi thẳng: "Anh hăy cho tôi biết, ủng cao su có cần thiết hay không?". "Sao thế anh bạn - ông ấy nói - "ở bên ấy anh không thể không có nó được, nhất định phải mang nó đi".

    May mắn thay trong nhóm này lại có người tiền nhiệm của tôi, người mà tôi phải đến thay phiên. Các sĩ quan văn pḥng Bộ Tổng tham mưu đă tập trung tôi với ông ta lại, dành cho chúng tôi một pḥng riêng để nói chuyện. Ông ấy giới thiệu cho tôi t́nh h́nh chính trị-quân sự đất nước này, t́nh h́nh công việc trong trung đoàn không quân, và cũng chỉ ra những điều tôi cần chú ư.
    ........
    Về các nghĩa vụ cá nhân của tôi, tôi đoán chừng dựa theo tên gọi chức trách của ḿnh. C̣n nó, một cách chung chung được gọi như sau - trưởng nhóm chuyên gia hàng không Liên Xô tại trung đoàn không quân tiêm kích lực lượng không quân QĐNDVN - Chuyên gia bên cạnh trung đoàn trưởng không quân tiêm kích - phi công - huấn luyện viên. Nghĩa là, tương ứng tôi sẽ có nghĩa vụ chỉ huy nhóm của ḿnh, giúp chỉ huy trung đoàn nâng cao tŕnh độ huấn luyện chiến đấu của trung đoàn và thực hành đào tạo ban bay về kỹ thuật lái và áp dụng nó vào chiến đấu trên máy bay MiG-21. C̣n người tiền nhiệm của tôi giới thiệu cho tôi những phương pháp làm việc trong điều kiện chiến đấu của Việt Nam. Tôi cảm ơn ông về cuộc tṛ chuyện về công việc, cuối cùng hỏi ông một câu hỏi rất thường: "Thế đôi ủng cao su có nên mang theo không?". "Ủng th́ ở đó không cần đâu" - người tṛ chuyện với tôi trả lời. "Nhưng một đồng chí lại nói với tôi rằng nhất định phải mang nó theo" - tôi gạn hỏi. Và khi đó ông ấy giải thích với tôi rằng tôi đă nói chuyện với chuyên gia tên lửa pḥng không nào đó rồi, v́ họ thực sự cần chúng. Sau mỗi đợt phóng tên lửa, họ thường xuyên phải thay đổi vị trí trận địa trong rừng rậm. Thế nên họ thực sự cần những đôi giày đó. Vậy là vấn đề với các đôi ủng cao su đă được giải quyết.

    Một vài ngày sau, nhóm chúng tôi, gồm khoảng 24-26 người được đưa đến sân bay. Nhóm gồm phần lớn là sĩ quan tên lửa pḥng không, c̣n các nhà hàng không chúng tôi th́ chỉ có hai phi công. Đi cùng chúng tôi sau kỳ nghỉ phép trở về là Phó trưởng đoàn chuyên gia quân sự Xô Viết phụ trách công tác chính trị, đại tá Polivayko Evgeny Ivanovitch.

    Việc chia tay diễn ra rất buồn. Vợ và người thân của chúng tôi đă khóc. Đàn ông, cố gắng trong mức có thể, an ủi họ, và trong tâm hồn mỗi người chúng tôi đều cảm thấy xao xuyến, tôi tin rằng, ai cũng mong muốn nhanh chóng kết thúc thời gian chia ly nặng nề này và xe buưt đă nổ máy đi tới sân bay.
    Vào thời gian đó, từ Moskva tới Bắc Kinh người ta chỉ thực hiện tất cả có một chuyến bay. Đồng thời, cứ một ngày chuyến bay được phi hành đoàn Trung Quốc thực hiện trên máy bay của ḿnh, và ngày hôm sau chuyến bay lại được phi hành đoàn của chúng tôi thực hiện.

    Chúng tôi đă gặp may - chúng tôi bay trên một máy bay Tu-104 của hăng Aeroflot với phi hành đoàn của chúng tôi. Qua hai lần hạ cánh tại sân bay trung gian chúng tôi đă đến Bắc Kinh. Lúc này quan hệ giữa Liên Xô và Trung Quốc đă xấu nhiều. Ở Trung Quốc, Cách mạng Văn hóa đang hoành hành. Sau khi hạ cánh, quân biên pḥng Trung Quốc vào thẳng trong máy bay bắt đầu kiểm tra hộ chiếu. Sỹ quan trực ban bằng một thứ tiếng Nga trọ trẹ hỏi: "Các anh bay đi đâu và các anh là ai?". Trưởng nhóm của chúng tôi nói rằng chúng tôi bay đến Việt Nam và là chuyên gia. "Nhưng các anh là chuyên gia về cái ǵ?". Anh ta ṭ ṃ hỏi. "Chúng tôi là những chuyên gia về điện" - trưởng nhóm lại trả lời, và bằng cử chỉ, ông lấy tay miêu tả quá tŕnh xoáy bóng đèn vào đui cắm. Viên sĩ quan gật đầu tỏ dấu hiệu cho thấy anh ta đă hiểu tất cả, và yêu cầu chúng tôi rời khỏi máy bay. Khi đi xuống cầu thang, chúng tôi nghe thấy bài hát nổi tiếng ở đất nước ta và ở Trung Quốc, bài hát "Moskva-Bắc Kinh". Loa phóng thanh mở hết công suất phát ra điệp khúc: "Stalin và Mao đang lắng nghe chúng ta ...». Một cặp thực hiện bằng tiếng Nga, một cặp thực hiện bằng tiếng Trung Quốc. Chúng tôi lập tức hiểu rằng bài hát được chơi dành riêng cho hành khách của chiếc máy bay của chúng tôi. Trong ṭa nhà ga hàng không buổi ḥa nhạc được lặp đi lặp lại, nhưng như người ta nói dàn nhạc sống: một dàn hợp xướng lớn, bao gồm người lớn, trẻ em và người già hát những bài hát phổ biến ở đất nước ta cũng như ở Trung Quốc.

    Sau khi điền vào tờ khai, chúng tôi được mời lên máy bay, tiếp tục bay theo lộ tŕnh Bắc Kinh-Quảng Châu (Canton). Đó là một chiếc máy bay Il-18 và nhóm hành khách chính là nhóm của chúng tôi. Sau khi máy bay cất cánh và lấy được độ cao đă định, hai nữ tiếp viên bắt đầu đọc các trích đoạn của Mao Trạch Đông bằng tiếng Anh và múa các điệu múa nghi lễ dành cho lănh tụ của họ.

    Tại Quảng Châu, chúng tôi ngồi đợi hai ngày. Phụ trách sân bay giải thích rằng khí tượng bay tại Việt Nam chưa phù hợp. Chúng tôi được bố trí trú tại khách sạn, nơi phải trả cho chỗ ở cũng như cho bữa ăn trong nhà hàng 25 nhân dân tệ, mà chúng tôi được cấp phát ở Moskva. Và nếu tính đến một số đồng chí đă tiêu tốn tiền ở Bắc Kinh, có thể cho rằng vào ngày thứ hai, nhiều người đă cạn tiền bạc. Tư vấn th́ chẳng có ai - chúng ta không có Lănh sự quán tại Quảng Châu. Chúng tôi quyết định gọi cho đại sứ quán của chúng tôi tại Bắc Kinh. Trưởng nhóm đi gọi điện, c̣n chúng tôi phải chờ kết quả của cuộc trao đổi. Kết quả là thế này - tại đại sứ quán người ta khuyên không nên kư bất cứ giấy tờ nào của khách sạn hoặc nhà hàng, và lúc chia tay hăy nói: "Các đồng chí hăy giữ lấy".

    Và sau 10 phút người Trung Quốc mang lại phiếu thanh toán 25 nhân dân tệ cho cuộc đàm thoại. Lối thoát chỉ có một - đặt tất cả tiền bạc của ai c̣n lại, trả cho tất cả mọi thứ và đợi đến lúc ra pḥng đợi ở sân bay chờ chuyến bay tiếp.

    Lănh đạo sân bay, sau khi hiểu rơ t́nh trạng khó khăn về tài chính của chúng tôi, quyết định rằng việc giữ chúng tôi lại sân bay không c̣n hữu ích nữa, chấp thuận cho chuyến bay tới Việt Nam xuất phát. Họ xếp chúng tôi lên một chiếc IL-14 hai động cơ piston và chúng tôi bay đi Việt Nam. Trong chuyến bay, phục vụ chúng tôi là một nam tiếp viên trẻ dáng người cao có đôi vai rộng và một nữ tiếp viên nhỏ nhắn xinh xắn. Họ cũng bắt đầu đọc các trích tuyển của Mao Trạch Đông, và chúng tôi th́ thiếp đi v́ kiệt sức. Và đột nhiên, họ dừng đọc và người nam tiếp viên nói bằng một ngôn ngữ Nga thuần khiết: "Chúng ta hăy hát bài hát "Chiều Moskva". Và cả hai bằng một giọng tuyệt đẹp cất tiếng hát bài hát này, tất cả chúng tôi như run lên, cùng cất tiếng đồng ca theo họ. Cứ như vậy cho đến khi hạ cánh tại sân bay Gia Lâm của Việt Nam, chúng tôi hát những bài hát Nga.


  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân đội CS quốc tế tham gia cuộc chiến Việt nam
    Sự tham gia của chuyên gia không quân Liên Xô trong chiến tranh chống Mỹ

    MIG TRÊN BẦU TRỜI VIỆT NAM

    Bài của Isaev Piotr Ivanovitch
    P2

    Máy bay c̣n lăn bánh nhưng qua cửa sổ tôi đă nh́n thấy một đám đông đi đón và trong số đó tôi nhận ra tướng Antsiferov Evgeny Nikolaevitch. Ông nổi bật lên bởi dáng người cao và cân đối. Trên đầu ông đang đội mũ sắt, tay cầm một cây quạt, quạt không ngừng xua cái nóng không chịu nổi. Chúng tôi hiểu ông đến đón chúng tôi, và tôi rất vui mừng v́ tôi có cơ hội mang đến cho ông tin tức gia đ́nh và quà của gia đ́nh gửi cho ông. Sau cuộc đón tiếp, ông dẫn tôi vào văn pḥng đoàn cố vấn quân sự xô viết, khi ấy đang đóng trong Đại sứ quán của chúng ta. Tại đấy trong cuộc tṛ chuyện với tôi, ban đầu ông quan tâm hỏi thăm t́nh h́nh công việc tại các bộ phận của sư đoàn mà ông từng chỉ huy, sau đó giới thiệu với tôi t́nh h́nh quân sự-chính trị tại Việt Nam và t́nh h́nh lực lượng không quân QDNDVN. Cuối cùng, ông đưa ra lời khuyên về những ǵ cần quan tâm trong công việc. Ông đặc biệt nhấn mạnh mối quan tâm nhằm nâng cao tŕnh độ huấn luyện chiến thuật bay và kỹ năng chiến đấu của đội ngũ phi công trung đoàn, về nỗ lực kiểm tra việc chuẩn bị cho chuyến bay trên phương diện kỹ thuật hàng không và vũ khí và những vấn đề khác.

    Ngày hôm sau tôi được giới thiệu với tùy viên quân sự đại sứ quán, sau đó tôi gặp tiếp phó của ông I.P.Shport - vốn nghề nghiệp là phi công. Một ngày sau đó, tướng Antsiferov E.N. đưa tôi đến giới thiệu với tập thể nhóm (chuyên gia) ở sân bay Nội Bài.

    Vào thời điểm đó, Việt Nam đang ở vào mùa ta vẫn gọi là "mùa mưa" và nhiều chỗ trên đường ch́m hẳn trong nước, nước nhanh chóng thâm nhập vào cabin qua một lỗ thủng bên sườn bị hư hỏng của chiếc "Volga" của chúng tôi. Chúng tôi co chân lên để nước không chui vào giày của ḿnh. Nhưng ngay sau khi xe vừa nhảy lên đoạn đường khô ráo, nước lại nhanh chóng đổ ra ngoài qua chính lỗ thủng bên sườn xe này.


    Nơi ở của chúng tôi.

    Các chuyên gia hàng không của nhóm chúng tôi sống trên ŕa một ngôi làng nằm gần sân bay, trong một ngôi chùa Phật giáo. Chùa này được bao bởi một bức tường đá h́nh bán nguyệt. Để nhanh chóng đi vào sân chùa, ai đó đă đục trên tường thành một lỗ không lớn, qua đó các chuyên gia của chúng tôi đi ra và vào khi ra xe đến sân bay và ngược lại. Trên đầu lỗ hổng đó có một tấm bảng nhỏ đóng đinh và có ḍng chữ: "Ai có lỗ của người ấy!" Ông tướng nh́n tôi mỉm cười và nói: "Cậu sẽ mất một năm chui qua lỗ này mà về nhà". Ông là người đầu tiên, cúi xuống, luồn người qua lỗ, tôi chui theo ông, và chúng tôi đă ở trong sân chùa. Sân chùa là một diện tích khá rộng răi, ở giữa sân mọc lên một cây đa khổng lồ nhiều rễ (Шагающее дерево) trên cây cũng có một tấm bảng nhỏ đóng đinh với ḍng chữ - "Quảng trường những giấc mơ". Ở đây, bên gốc cây cả nhóm đă tụ tập chờ tôi và ông tướng tới. Evgeny Nikolaevitch giới thiệu tôi với nhóm. Chuyện về công việc bắt đầu. Các chuyên gia báo cáo về vấn đề của họ mà họ gặp phải trong công việc, các giải pháp khắc phục của họ. Sau đó, chúng tôi đi thăm thú quanh các chỗ ở nhóm chuyên gia của chúng tôi: gian ở, nhà bếp, pḥng ăn, v.v. Nhóm được bố trí ở trong ba gian xây thêm liền kề với ngôi chùa. Các phi công sống trong một gian nhỏ. Tại đây đă có 4 chiếc giường có buông màn. Người ta chỉ ngay cho tôi thấy chiếc giường của tôi. Sống trong hai gian khác là tổ kỹ sư-kỹ thuật viên, các sỹ quan chỉ huy chiến đấu và bác sỹ hàng không, c̣n trong một ngôi nhà gỗ một tầng riêng biệt là các chuyên gia lắp ráp máy bay (lắp ráp từ các bộ phận rời vận chuyển đến). Tất cả các gian nhà thay v́ các cửa sổ và cửa đi th́ chỉ là những lối ra vào và hốc tường. Và một lần nữa tôi thấy chiếc bảng nhỏ đóng đinh đề chữ: "Không gian của những giấc mơ" - tại đó người ta trao đổi những tin tức khi nhận được thư nhà, tại đó người ta thả ḷng theo nỗi buồn, khi nhớ về Tổ quốc của ḿnh, nhớ những người ruột thịt và người thân khi mà họ thấy buồn. Họ đă định nghĩa cả những đường phố, ví dụ, Profsoyuznaya ulitsa là tên họ goi con đường ṃn dẫn đến nơi ở của các chuyên gia lắp ráp máy bay (nghĩa là tới với phố công đoàn), c̣n đường phố Chạy Bộ - đây là con đường ṃn dẫn đến nhà vệ sinh công cộng, v.v. Nh́n vào tất cả những điều đó, tôi nghĩ, người của chúng tôi kiên cường như thế nào, và hoàn cảnh dù khó khăn họ cũng vẫn vững vàng và thậm chí không hề mất cảm giác hài hước. Sau khi làm quen với bố trí của nhóm, họ mời tôi và Evgheny Nikolaevitch vào pḥng ăn để ăn trưa.



    ....


    Ngày hôm sau người ta trao cho tôi một chiếc mũ sắt, vốn được dùng trong trang phục bay, súng lục, bản đồ bay và giấy chứng nhận rằng tôi là công dân Liên Xô đến trợ giúp nhân dân Việt Nam chống quân Mỹ xâm lược, và các công dân Việt Nam phải cùng tôi hợp tác đầy đủ, tấm giấy này tôi luôn giữ bên ḿnh, đặc biệt nếu tôi thực hành bay, c̣n trên tay áo và ngực áo của tôi đính phù hiệu lực lượng Không quân QDNDVN.

    Pḥng phục vụ chuyên gia, đứng đầu là thượng úy Thành, làm công tác đảm bảo cho nhóm, biên chế của họ gồm có bốn phiên dịch, ba đầu bếp, hai nữ tiếp viên, bốn lái xe, một bác sĩ và các nhân viên làm nhiệm vụ duy tŕ trật tự. Tôi có một mong muốn là làm sao ra thật nhanh sân bay để gặp gỡ ban lănh đạo và các phi công của trung đoàn. Tuy nhiên, trưởng pḥng nói với tôi rằng ngày mai, trung đoàn trưởng sẽ tổ chức lễ đón tiếp nhân dịp đồng chí đến và sau đó đồng chí có thể bắt tay vào việc.

    Cuộc tiếp đón được tổ chức ngay tại văn pḥng phục vụ trong một gian nhà khá rộng răi, lợp lá cọ. Tại buổi tiếp người ta mời tất cả các chuyên gia trong nhóm, phía trung đoàn đến dự buổi tiếp có chỉ huy trung đoàn - Anh hùng lực lượng vũ trang QDND Việt Nam Trung tá Trần Hanh cùng một nhóm sĩ quan. Ông cảm ơn các vị khách v́ chúng tôi đă để lại gia đ́nh ḿnh ở quê hương, đến Việt Nam để trợ giúp nhân dân của ông trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược Mỹ và chúc mọi người thành công trong công việc. Đáp lời, tôi cảm ơn đồng chí chỉ huy trung đoàn đă đón tiếp chúng tôi nồng nhiệt và đảm bảo với ông rằng chúng tôi sẽ cố gắng hết sức, mang mọi kiến thức và kinh nghiệm để đóng góp phần nhỏ nhoi cho chiến thắng trong tương lai của các đồng chí.

    Ngày hôm sau cả nhóm đi ra sân bay. Ở đó, tôi đă gặp gỡ với các phi công, đang thi hành nhiệm vụ trực chiến, họ nói với tôi rằng bây giờ các vụ ném bom Hà Nội, Hải Pḥng, và các mục tiêu xung quanh đang tạm dừng, cuộc chiến đă di chuyển một chút về phía nam và các máy bay tiêm kích của trung đoàn đang không chiến trong khu vực ấy. C̣n tại khu vực của chúng tôi, người Mỹ tập trung trinh sát trên không, sử dụng chủ yếu là máy bay do thám không người lái. Điều này tôi đă rơ ngay vào ngày thứ hai của tôi tại Việt Nam, khi tôi nh́n thấy một máy bay trinh sát không người lái lướt qua ở độ cao khoảng 200 mét. Hỏa lực pháo pḥng không bắn đuổi theo, rơ ràng được bố trí trên suốt đường bay của nó, nhưng chỉ toàn vuốt đuôi. Chúng tôi c̣n nhớ ḿnh thậm chí đă kêu: "Tăng lượng bắn đón lên!".



    Tại sân bay tôi để ư thấy số lượng máy bay rất nhỏ. Sau đó tôi đă hiểu quyết định đúng đắn của Bộ tư lệnh binh chủng Không quân và ban chỉ huy trung đoàn chỉ duy tŕ trong quân số sẵn sàng chiến đấu thường xuyên một phi đội máy bay trực chiến, những chiếc c̣n lại được giấu trong núi. Để vận chuyển chúng vào núi, người ta sử dụng trực thăng Mi-6. Quá tŕnh này được hoàn thiện đến mức gần như tự động hóa: Mi-6 treo lơ lửng trên MiG-21 và chỉ 2-3 giây sau người ta đă choàng và cố định xong giá treo ngoài và mang nó bay vào núi. Bộ tư lệnh binh chủng Không quân hiểu rằng cán cân lực lượng về máy bay không có lợi cho phía Việt Nam, v́ vậy phải bằng mọi cách giữ ǵn các máy bay tiêm kích chiến đấu trên và bằng các phương pháp khác trong những thời điểm thuận lợi giáng đ̣n đột kích vào kẻ địch trên không, cho kẻ thù biết rằng các máy bay tiêm kích Việt Nam bất cứ lúc nào cũng có thể phản công một cách hiệu quả. Bộ Tư lệnh nhận thức được rằng sự mất mát các máy bay tiêm kích của họ trong không chiến - là mất mát đúng cách, c̣n sự thiệt hại trên mặt đất - đó là sự xa xỉ cho Việt Nam vào thời gian đó.

    Hầu như ngay lập tức tôi tham gia vào hoạt động bay. Lúc đầu, cần huấn luyện một số phi công hoạt động chiến đấu tiêu diệt mục tiêu mặt đất. Với mục tiêu này, bên cạnh đường băng đă thiết lập một t́nh huống mục tiêu bằng các tấm vải trắng. Và các phi công của chúng tôi bắt đầu bay kèm hướng dẫn các phi công Việt Nam trên máy bay huấn luyện-chiến đấu MiG-21U theo tỷ lệ hai chuyến bay cho mỗi chiếc. Chiến thuật như sau: tiếp cận mục tiêu ở độ cao thấp (50 mét), sau đó làm một ṿng ngoặt tác chiến chuyển máy bay vào tư thế bổ nhào với góc 30-40 độ để thao luyện bắt bám mục tiêu và bắn tập hoặc ném bom tập có chụp ảnh. Sau đó, nhiệm vụ này được các phi công Việt Nam tự ḿnh thực hiện trên các máy bay chiến đấu. Chương tŕnh này kết thúc với việc thực hiện bắn và ném bom thật trên trường bắn. Cùng với các chuyến bay huấn luyện-chiến đấu theo kế hoạch đào tạo các phi công Việt Nam, chúng tôi cũng thường cất cánh lên không trung thực hành nhiệm vụ chiến đấu tiêu diệt kẻ thù thực sự.

    Khi bắt đầu các hoạt động bay chủ động của tôi, đă xảy ra hai tiền đề chính có thể dẫn tới các tai nạn máy bay. Tại một trong những chuyến bay thử sau khi làm công tác bảo tŕ theo quy chế thường kỳ đă xảy ra hiện tượng dừng động cơ. Bản chất của chuyến bay thử là để kiểm tra tất cả các hệ thống trên máy bay ở tốc độ siêu âm tối đa và độ cao tối đa (trần bay của máy bay). Máy bay do tôi điều khiển.

    Sau khi cất cánh và đạt độ cao 5.000 mét, tôi bật chế độ đốt sau (форсаж) tối thiểu của động cơ để đi vào các lớp ngừng tầng đối lưu (тропопаузы) một cách nhanh hơn và ít tiêu hao nhiên liệu hơn. Đây là lớp giữa tầng đối lưu (тропосфера) và tầng b́nh lưu (стратосфера), đặc trưng bởi nhiệt độ âm tối thiểu, đảm bảo lực kéo tối đa cho động cơ, có nghĩa là tăng tốc nhanh cho máy bay. Đi sâu vào lớp này, tôi bật chế độ đốt sau đầy đủ và bắt đầu tăng tốc. Tại tốc độ Mach=1,7 (số chỉ tốc độ của máy bay vượt quá bao nhiêu lần vận tốc âm thanh: ghi chú của Isaev), có tiếng nổ mạnh vang lên và động cơ dừng lại. Tất cả các bước hoạt động tiếp theo của tôi được thực hiện đúng hướng dẫn cho phi công. Sau ṿng lượn về sân bay, tôi đă ở trên hướng hạ cánh từ khoảng cách 100 km. Sân bay đă nh́n thấy rất rơ và tôi tiếp tục giảm đến độ cao khởi động máy an toàn (8000 m). Ở độ cao này tôi thực hành mở lại động cơ. Nhưng trong quá tŕnh hạ độ cao, máy bay bắt đầu rung chuyển, mức tăng dần lên cùng với sự giảm độ cao của máy bay và giảm tốc độ và ṿng quay động cơ. Ở độ cao 100-150 m, sự rung lắc tăng lên dữ dội đến mức trở nên khó theo dơi các thiết bị (trong buồng lái) do kim chỉ thị quá rung. C̣n ở độ cao 50 m, thoáng qua đầu tôi ư nghĩ cần bung dù. Thiết bị ghế phóng hiện đại đảm bảo rời máy bay an toàn ngay cả ở độ cao rất thấp. Nhưng tôi mong muốn cho máy bay tiếp đất bởi v́ tôi đă tiếp cận đường băng, ư nghĩ về phóng ghế nhảy dù bị dập tắt. Ở độ cao cải bằng, tôi tắt động cơ. Theo tự nhiên, chiếc máy bay đột ngột tiếp sân, và chỉ nhờ kịp thời nắm và gh́ chặt cần điều khiển về phía ḿnh và giữ được tốc độ cao khi lượn mà máy bay đă hạ cánh thành công khi tiếp đất khá êm. Trên đường chạy đà dù hăm bung ra và giải phóng đường băng theo quán tính.

    ........



    Trong khi các kỹ sư và kỹ thuật viên của chúng tôi kiểm tra máy bay, tôi thử phân tích lại hoạt động của ḿnh trong chuyến bay không đơn giản này. Nhớ lại các t́nh huống ngoài tầm kiểm soát, từng xảy đến trong 25 năm đời bay của tôi, tôi rất ngạc nhiên khi chỉ có tại chuyến bay này, lần đầu tiên trong đầu tôi lóe lên ư nghĩ về sự cần thiết rời khỏi máy bay.

    Sau khi kiểm tra máy bay, các kỹ sư và kỹ thuật viên đi đến ư kiến nhất trí rằng lư do dừng động cơ và sự xuất hiện sự rung lắc dữ dội máy bay ở tốc độ thấp là sự phá hủy một phần tại một trong các gối đỡ trục rô to của động cơ. Điều này được xác nhận bởi kết quả thử nghiệm sau: qua cửa thăm máy nén dùng cây trỏ quay rô to động cơ và khi nó đang chạy đà ta nghe thấy tiếng gơ đục và nặng nề trong động cơ.

    Tiền đề thứ hai có thể dẫn đến tai nạn máy bay xảy ra trước mắt tôi trong trường hợp sau đây. Để làm quen với các thiết bị của đài kiểm soát-chỉ huy bay (КДП-KDP), tôi leo lên tháp quan sát của nó. Đúng lúc trên đó người chỉ huy bay (руководитель полетов - РП) đang hướng dẫn máy bay hạ cánh. Thời tiết tốt, tầm nh́n rơ, như trong ngành hàng không chúng ta vẫn nói "một triệu trên một triệu". Sau khi hoàn thành ṿng lượn thứ ba, tôi nh́n thấy máy bay vào hạ cánh mà càng chưa thả. Tôi chỉ thị cho thông dịch viên báo để người chỉ huy bay thông tin tới phi công rằng chưa ra càng. Do người chỉ huy bay không biết tiếng Nga, tôi đă phải nhiều lần yêu cầu phiên dịch bảo người chỉ huy bay ra lệnh cho phi công thoát sang ṿng tṛn thứ 2. Nhưng máy bay, đă vào hướng hạ cánh, bắt đầu giảm độ cao để hạ cánh. Tôi vớ lấy một khẩu súng bắn pháo hiệu và khi máy bay c̣n ở độ cao cải bằng, tôi bắn pháo hiệu về hướng máy bay. Phát pháo hiệu màu đỏ đi sượt qua cabin phi công.

    Máy bay bay vọt lên, và tôi th́ nghĩ rằng phi công sau khi nhận ra tín hiệu báo động đă bắt đầu chuyển sang ṿng hai. Tuy nhiên việc máy bay vút lên là do lỗi của phi công trong thực hiện cải bằng, mà anh ta biết sửa chữa một cách khôn ngoan và đă cho máy bay tiếp đất không ra càng trực tiếp trên nền bê tông. Máy bay ch́m trong đám khói, biến khỏi tầm nh́n và chỉ c̣n là một đụn khói khổng lồ lăn trên đường băng, đe dọa một vụ nổ tất yếu. Nhưng ḱa đụn khói này dừng lại, khói tản ra và chúng tôi đă nh́n thấy chiếc máy bay nằm yên trên bụng của nó và anh phi công đang đứng bên cạnh. Chúng tôi ngồi trên xe lao ra phía anh ta và trên đường băng đă thấy 4 quả tên lửa nằm lăn lóc xung quanh, một nửa bị vỡ ra, và vệt màu đen của máy bay. Tôi chạy lại gần máy bay, và, chao ôi, tôi thấy ngay đó là trung đoàn trưởng đội mũ kháng áp mặc đồ bay, thiết kế chuyên dụng cho phi công thi hành các chuyến bay ở độ cao lớn. Tôi nghĩ rằng ông đă lâu không bay, v́ trong thời gian tôi ở Việt Nam, tôi không bao giờ thấy ông tại sân bay. Và rồi đột nhiên, vào một buổi sáng sớm, ông quyết định thực hiện chuyến bay ở độ cao lớn với sự lấy đà tăng tốc lên tốc độ cực đại. Ông ấy thực hiện chuyến bay này với mục đích ǵ th́ cho đến giờ đối với tôi đó vẫn c̣n là một bí ẩn.

    Tôi đến bên máy bay, hỏi ông: "Chuyện ǵ xảy ra vậy, thưa đồng chí Trần Hanh?". Ông trả lời: "Càng không ra được". C̣n trên thực tế, mọi thứ đều rất đơn giản: sau khi cất cánh và thu càng, ông quên đặt van hăm về vị trí trung ḥa, theo đúng yêu cầu của hướng dẫn bay cho phi công, và đến khi hạ cánh lúc thả càng, ông đă dịch van xuống phía dưới để thả càng, nhưng do van hăm đang ở tư thế thu, cho nên trên thực tế phi công chỉ đẩy nó đến vị trí trung ḥa nên càng không thể thả xuống được. Một tuần sau chúng tôi gặp lại ông và ông bối rối nói với tôi: "Đồng chí Isaev, ngày hôm đó đồng chí chắc chắn đă thấy tổn thất chiến đấu đầu tiên tại Việt Nam", và kế đó là một nụ cười buồn. Ông rất khó chịu bởi việc đă xảy ra, tôi cố gắng làm an ḷng đồng chí ấy. "Trong hàng không, bất cứ điều ǵ cũng có thể xảy ra, nhưng không cần phải nghếch mũi ḿnh lên măi làm ǵ, chúng ta hăy cứ tiếp tục làm việc cho Ngày Chiến thắng sắp tới" - tôi nói với đồng chí ấy.

    Các chuyên gia Liên Xô cùng với các đồng chí Việt Nam của họ đă làm tất cả những ǵ mà t́nh h́nh đ̣i hỏi trong những ngày đó. Ví dụ, trong những điều kiện khi người Mỹ bắt đầu do thám đường không một cách hệ thống bằng việc sử dụng các máy bay không người lái có màn nhiễu bảo vệ, đă phát sinh một số khó khăn cho phi công đánh chặn và tiêu diệt chúng. Cần nghiên cứu t́nh h́nh và phát triển các chiến thuật cho máy bay tiêm kích chiến đấu trong những điều kiện này. Để nghiên cứu t́nh h́nh, chúng tôi cùng phiên dịch viên cao cấp Trần Văn Vạn (chúng tôi gọi anh theo kiểu Nga là Vanhia), đi bộ tới khu vực bố trí các đài radar, đảm bảo hoạt động tác chiến cho trung đoàn không quân tiêm kích. Trên đường đi chúng tôi gặp một ḍng sông nhỏ, có một cô bé mảnh khảnh chèo một chiếc thuyền vận chuyển hành khách qua sông với một khoản phí nhỏ nhoi. Cô gái chở chúng tôi qua, nhưng khi biết rằng tôi là một phi công Liên Xô th́ cô thẳng thừng từ chối lấy tiền của chúng tôi. Tiếp đó chúng tôi đi theo một con đường hẹp, xuyên qua một ngôi làng nhỏ. Tôi đi trước c̣n phiên dịch Vanhia đi sau. Người dân nhanh chóng bước ra khỏi các ngôi nhà của họ, xếp một hàng ngang dọc theo con đường ṃn và giận dữ nh́n chằm chằm vào chúng tôi. Tôi cảm thấy có điều ǵ đó lầm lẫn, và nhanh chóng quay nh́n lại để phiên dịch giải thích t́nh h́nh xem lư do tại sao dân làng đang rất tức giận nh́n chúng tôi và tôi thấy h́nh ảnh này: Vanhia cầm một cây gậy, mà anh ta dùng để đánh dọa lũ rắn, giống như một cái máy tự động, chuẩn bị mô tả lại quá tŕnh áp giải tù binh phi công Mỹ bị bắt giam. Vâng, giống hệt bản sao của các bức ảnh cổ động được tuyên truyền rộng răi thời ấy về Việt Nam bức ảnh "Cô du kích nhỏ nhắn Kim Lai và tù nhân của ḿnh -. một phi công Mỹ". "Vanhia, có thể nào cậu lại đùa như thế được" - Tôi nói với người phiên dịch. Nhưng anh ta đă nhanh chóng nói ǵ đó với các cư dân và sau đó tất cả họ bật cười thành tiếng. Những đôi mắt của người dân bỗng trở nên ấm áp, và họ bắt đầu mỉm cười. Khi đến nơi, tôi ngồi xuống màn h́nh radar kề bên sĩ quan chỉ huy tác chiến của ḿnh, và chúng tôi bắt đầu cùng nhau quan sát t́nh h́nh trên không.

    Người Mỹ, theo phán đoán của chúng tôi đang bắt đầu chuẩn bị phóng máy bay trinh sát không người lái. Đầu tiên trong khu vực phóng xuất hiện máy bay mẹ C-130 bay theo một chu tŕnh khép kín. Theo kinh nghiệm chúng ta biết rằng nó sẽ bay ḷng ṿng một vài phút hay có khi đến 1-2 giờ. Tiếp theo, trên màn h́nh có thể thấy hai chiếc máy bay xuất hiện và chiếm lĩnh khu vực che chắn hai bên sườn máy bay mẹ C-130 và giăn cách giữa chúng với nhau khá lớn. Đây là loại máy bay gây nhiễu EB-66. Sau 30 phút máy bay mẹ quay sang hướng đă định trước và tiến hành phóng máy bay không người lái. Thời điểm phóng trên màn h́nh radar không cố định, và máy bay không người lái được phát hiện chỉ sau khi bay ra khỏi máy bay mẹ một quăng từ 3-5 km. Các máy bay tiêm kích trực chiến cấp 1 cất cánh và được dẫn vào các khu vực bố trí dọc theo trục đường bay dự kiến của mục tiêu bay. Khi mục tiêu tiếp cận đường bờ biển, EB - 66 phát nhiễu phân đoạn rất mạnh. Để quan sát mục tiêu trong phân đoạn này là không thể.

    Máy bay tiêm kích đang ở trong phân đoạn bị gây nhiễu và người ta chờ đợi mục tiêu bay ra khỏi phân đoạn bị nhiễu, và sẽ đi vào khu vực trực chiến. Nhưng máy bay không người lái đă đổi hướng trước khi ra khỏi khu bị nhiễu và vụt bay qua hoàn toàn từ hướng khác. Chặn nó đă là việc không thể.

    ........

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •