Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 15

Thread: Tù nhân Chính trị Việt Nam

  1. #1

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Vietnam - Human Rights Watch

    http://www.hrw.org/asia/vietnam

    Vietnam - Reporters Without Borders

    http://en.rsf.org/vietnam.html

    Amnesty International

    http://www.amnesty.org/en/region/viet-nam

  3. #3
    Banconong
    Khách

    Ông Nguyễn Xuân Diện và những ống xương người ở Văn Giang

    Ông Nguyễn Xuân Diện và những ống xương người ở Văn Giang
    Posted on Tháng Sáu 6, 2012 by tumathien

    Sau vụ cưỡng chế ở Văn Giang, ông Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện ḷ ṃ xuống nơi đây và rất hào hứng khi t́m kiếm được một số ống xương người ở khu vực cưỡng chế (tạm tin lời ông Diện). Ngay lập tức, ông Diện có bài “Chiều 30/4: Đau đớn ḷng ta chiều Văn Giang”.

    Tư Mă Thiên một phần v́ ngại chạm vào những điều linh thiêng, một phần phải chờ, chờ xem kết quả điều tra của TS Diện như thế nào, rồi mới dám lên tiếng. Đơn giản, ở ViệtNam, việc đụng chạm đến mồ mả của người chết là việc rất kiêng kị, không chỉ nhân dân mà cả chính quyền cũng rất “sợ” khi đụng phải vấn đề này. Mồ mả người chết là phần linh thiêng, muốn làm ǵ cũng hết sức cẩn thận. Thực tế chúng ta đă thấy phản ứng của xă hội qua các vụ đổ bùn lấp mộ ở phường Dương Nội, Hà Đông hay ủi đất lấp lên mộ ở Tứ Kỳ, Hoàng Mai trong thời gian gần đây.

    Tư Mă Thiên nói thế để các bạn hiểu rằng vụ xương người ở Văn Giang nhạy cảm và hấp dẫn đến thế nào nên chắc chắn nhóm người của ông Nguyễn Xuân Diện không dễ dàng bỏ qua. Ấy vậy, cho đến khi viết bài này th́ cũng chỉ có 01 bài duy nhất của ông Diện sau hơn 01 tháng. Không thấy loạt “phóng sự điều tra” như thường thấy và cũng không thấy phụ họa của blogger tiếng tăm nào. Bỏ qua cơ hội này sao?

    Thực tế qua bài viết của ông Nguyễn Xuân Diện, ông không t́m được cái mộ nào bị phá cả, chỉ t́m thấy một vài ống xương người và một số ngôi mộ c̣n nguyên vẹn ở khu vực cưỡng chế; dù vậy, ông cũng cố gắng để viết ra rằng “một vài ngôi mộ c̣n lại, trơ vơ trên cánh đồng tan hoang những gốc cây lộc vừng đang tuổi lớn”! Một sự lồng ghép tuyệt vời giữa “văn chính trị” và “văn tả cảnh”! Tư Mă Thiên tin rằng nếu ông Diện bới được nguyên bộ hài cốt th́ sẽ có chuyện động trời đây !

    Một vài ngôi mộ c̣n lại, trơ vơ trên cánh đồng tan hoang những gốc cây lộc vừng đang tuổi lớn!

    Ông Nguyễn Xuân Diện cũng chỉ ra được bằng chứng là…. 03 vỏ đạn (ông Diện không nói nhưng nh́n là biết đạn hơi cay) đă dùng trong vụ cưỡng chế, quá ít, thưa ông Diện.

    Chỉ kiếm được 03 vỏ đạn trong một vụ cưỡng chế tàn độc ?



    Ông Diện cũng cho biết không có thời gian để t́m hiểu kỹ nhân thân của các ngôi mộ viết bằng chữ Hán Nôm, chuyên môn của ông Diện. Chưa kể, nếu ông Diện khôn hơn th́ đă mặc quần dài chứ không diện quần đùi để một số blogger khác gọi là quần chim c̣!

    TS Diện diện quần chim c̣
    Ống xương người trang điểm cho ai ?

    Cưỡng chế đất đai dẫn đến phá hủy mộ phần (nếu có) là việc làm trái đạo đức nhưng “kinh doanh chính trị” trên những ống xương người mới là việc làm “tàn độc”. Vâng, “tàn độc” là cái từ được ông TS Nguyễn Xuân Diện dùng nhiều nhất trong bài viết của ḿnh, và c̣n bao nhiêu ngôn từ khác mà một vị trí thức như TS Diện đă dùng trong bài viết, nào là “cuộc hủy diệt tàn độc”, “những hồn ma đang oán hận”, “một dự án tàn độc”, “những khuôn mặt người dạ thú” … Một số người ở Văn Giang (khoảng 80% đă đồng ư phương án bồi thường) dù phản đối việc cưỡng chế nhưng chắc cũng không tưởng tượng nổi vụ cưỡng chế này đă được TS Diện chế biến đến mức rùng rợn như vậy. Nếu tàn độc th́ TS Diện đă kêu gào quốc tế xét xử chính quyền ViệtNamv́ tội diệt chủng rồi.

    Nguyên vụ Văn Giang có rất nhiều t́nh tiết để khai thác nhưng chỉ có TS Diện là đủ “dũng cảm” (hay “thủ đoạn?”) để khai thác khía cạnh nhạy cảm nhất. Chúng ta có thể cảm nhận được sự khoái trá của ông Diện sau tấm vỏ bọc đạo đức qua bài viết kể trên. Nếu thực sự có xương người, những người có lương tri sẽ ứng xử khác với cách làm của ông Nguyễn Xuân Diện. Ông Diện quên một điều rằng: những người làm chính trị chỉ thành công khi thực sự hành động nhân nghĩa chứ không phải giả danh nhân nghĩa

  4. #4
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917

    Buồn ..., ^_^

    Khg lẽ bác BanCoNong chỉ làm được mỗi một việc là copy lấy từ trang này bỏ sang trang khác vậy thôi à? uổng công cha mẹ cho ăn học thế , ^_^

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Banconong View Post
    ...
    Vào thread của Dac Trung th́ vui ḷng đưa bài có link nguồn .

  6. #6
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Chuyện xưa,chuyện nay.

    Quote Originally Posted by XeOm View Post
    Khg lẽ bác BanCoNong chỉ làm được mỗi một việc là copy lấy từ trang này bỏ sang trang khác vậy thôi à? uổng công cha mẹ cho ăn học thế , ^_^
    Bác Xế ôm mất công trách móc Bần Cố Nông làm chi dzậy.Đă là BCN th́ phải thất học ba đời.Lấy đâu ra hiểu biết mà so với người chứ.Ở đợ cho địa chủ mới (Cán Bự,Tư bản đỏ)th́ phải làm theo ư chúng:Ngày th́ cày bằng giấy bút.Gieo mầm độc hại vô thế hệ trẻ:Chỉ biết c̣n Đảng c̣n ḿnh.Đêm về Đảng cho đi phịch chổ nào th́ làm bậy chổ đó.Có con th́ lại dạy dổ theo đường lối của người:"Không có ǵ là độc lập tư do cả".Tất tất,đứa nào không làm theo lời Boác th́ đêu là phản động hết :
    "Lời Boác nay đă thành chiến thắng huy hoàng.30 năm đấu tranh cùng giành giựt non sông.30 năm lương lẹo mà khiến chán đă thành công.(thùng canh,thành một mớ lộn tùng phèo).
    Miền Nam gần hết hơi,
    Miền Nam gần hết hơi,
    Miền Nam vừa đứt hơi."

  7. #7
    Member
    Join Date
    07-11-2010
    Location
    Calgary Alberta Cânda
    Posts
    250

    Hoạ thêm lời của bạn vanthanhtrinh

    Quote Originally Posted by vanthanhtrinh View Post
    Bác Xế ôm mất công trách móc Bần Cố Nông làm chi dzậy.Đă là BCN th́ phải thất học ba đời.Lấy đâu ra hiểu biết mà so với người chứ.Ở đợ cho địa chủ mới (Cán Bự,Tư bản đỏ)th́ phải làm theo ư chúng:Ngày th́ cày bằng giấy bút.Gieo mầm độc hại vô thế hệ trẻ:Chỉ biết c̣n Đảng c̣n ḿnh.Đêm về Đảng cho đi phịch chổ nào th́ làm bậy chổ đó.Có con th́ lại dạy dổ theo đường lối của người:"Không có ǵ là độc lập tư do cả".Tất tất,đứa nào không làm theo lời Boác th́ đêu là phản động hết :
    "Lời Boác nay đă thành chiến thắng huy hoàng.30 năm đấu tranh cùng giành giựt non sông.30 năm lương lẹo mà khiến chán đă thành công.(thùng canh,thành một mớ lộn tùng phèo).
    Miền Nam gần hết hơi,
    Miền Nam gần hết hơi,
    Miền Nam vừa đứt hơi."
    Bác kính yêu dang cùng chúng cháu đ.....ụ nhau .

    Việt Nam h́nh mố chi ,

    Việt Nam mồ chí minh .

    Em như cô gái ở trên miên , em bán chuối chiên rồi khóc như điên hỏi tại sao ? Em nói hổng tiền mua dầu mỡ để chiên chuối chiên .

    Em như cô gái ở Phan Rang em bán bắp rang và bán khoai lang hỏi tại sao em cứ la làng ? Hết tiền vốn để mua bắp khoai

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    THANH NIÊN VIỆT NAM VÀ NỖI ĐAU QUÊ HƯƠNG

    Niềm tin sau những chấn song

    2012-10-11

    Cảnh dân chúng tập trung biểu t́nh với băng-rôn, khẩu hiệu đă trở thành một h́nh ảnh quen thuộc trước các phiên ṭa xử những nhà bất đồng chính kiến.



    Photo courtesy of nuvuongcongly.net

    Thắp nến hiệp thông cầu nguyện cho các thanh niên công giáo trước phiên xử hôm 26/9/2012.

    Hơn thế nữa, các h́nh ảnh, thông tin về các phiên ṭa đă được cập nhật và phổ biến rộng răi và nhanh chóng. Điều này đă ảnh hưởng thế nào đến những người đang bị ṭa án Việt Nam buộc tội, điển h́nh qua phiên ṭa xử 3 thanh niên công giáo Vinh vừa qua?

    Những phiên ṭa liên tiếp diễn ra để buộc tội những người bất đồng chính kiến với nhà cầm quyền Việt Nam, cho tới nay không c̣n là một sự kiện bất b́nh thường. Bất chấp sự đàn áp của công an, bên ngoài các phiên ṭa xử các nhà bất đồng chính kiến vẫn đông đảo dân chúng biểu t́nh.

    Mạnh mẽ và tự tin hơn


    Ông Trần Đức Trường, bố sinh viên Trần Hữu Đức, 1 trong 3 thanh niên công giáo trong phiên ṭa phúc thẩm ngày 26/9 vừa qua nói như sau:

    Lần đầu tiên tiếp xúc với phiên ṭa thành ra là tinh thần chưa được thoải mái cho nên là lần này con cái xác định hành động của nó không có ǵ là sai. Và nó nhận thức đó là việc làm đúng, nó nằm trong điều luật của nước CHXHCNVN. Tự do bảo vệ công lư, bảo vệ hoà b́nh, đó là trách nhiệm của mọi người, đó là quyền lợi của con người .”

    Bà Lan, Mẹ của sinh viên Đậu văn Dương, vừa đi thăm con ngày 4/10 tại nhà tù ở Nghi Kim, huyện Nghi Lộc, Nghệ An cũng cho thấy sự thay đổi ở con ḿnh, từ thái độ bi quan, nhận tội lúc đầu sang một tinh thần thoải mái, tự tin v́ biết rằng điều ḿnh làm là hoàn toàn đúng, có tội chăng là tội đối với một nhóm cầm quyền không muốn có bất cứ thay đổi nào làm lung lay quyền lực đang có. Nhưng những thanh niên này tin rằng ḿnh không có tội với công lư, với nhân dân, với thế giới tự do. Nhận thức đó đă làm họ vững tin hơn. Bà Lan nói:

    Ngay từ khi bị bắt th́ gia đ́nh cũng thấy việc các em làm không đáng tội. Th́ đợt ni th́ tinh thần các em cũng thấy ra được điều đó ạ. Sau lần này th́ tinh thần các em cũng phấn chấn hơn nhiều, cảm thấy cũng vui vẻ.”

    Nguyên nhân do đâu ? chắc chắn không phải từ sự giáo dục tốt trong các trại tù giữa hai phiên ṭa sơ và phúc thẩm. Chắc hẳn không ai quên h́nh ảnh trước phiên toà phúc thẩm ngày 26/9: hơn 700 người già, trẻ, gái, trai ṛng ră đứng dưới mưa, tay giương biểu ngữ, miệng hô khẩu hiệu, mắt nhoà mưa và lệ nhưng vẫn rực lửa nh́n hàng rào công an đang thẳng tay đàn áp. Họ đến đó để nói rằng: em tôi, bạn tôi, con tôi không có tội.

    Một lư do để các em mạnh mẽ hơn là v́ thấy tinh thần ủng hộ mạnh mẽ của mọi người, việc làm của các em là đúng, không có ǵ là sai trái mà đó là việc cần phải làm. Các em thấy phiên ṭa được mọi người ủng hộ, từ chỗ đó mà tinh thần các em mạnh mẽ hơn so với lần trước.

    Sự tương trợ đó như một cơn lũ không những đă kéo tan đi nỗi sợ hăi của những người biểu t́nh bên ngoài mà nó c̣n thổi bùng lên cơn băo niềm tin của những người đang đứng trước vành móng ngựa để có thể dơng dạc nói rằng “Tôi không có tội” như Đỗ thị Minh Hạnh trong phiên ṭa ngày 18/3/2011. Phiên toà phúc thẩm vừa qua của các thanh niên công giáo là một bằng chứng rơ rệt cho thấy sự yểm trợ từ bên ngoài, dù bất cứ h́nh thức nào đều cần thiết. Một sinh viên có mặt trong cả hai cuộc biểu t́nh trước phiên ṭa sơ và phúc thẩm nhận xét:

    Gia đ́nh nói thật rất tự hào về việc làm của con ḿnh, hành động con cái là hoàn toàn đúng. Hành động con cái đă nói lên được tiếng nói từ lương tâm, tức là đă làm được những việc có ích cho xă hội.


    Ông Trần Đức Trường

    Là người đă chứng kiến hai phiên xử sơ thẩm và phúc thẩm, là một người trẻ, tôi thấy sự yểm trợ từ bên ngoài rất quan trọng. Thứ nhất, đối với những người đang bị giam cầm và xét xử, họ thấy được sự hậu thuẫn của mọi người, từ đó họ càng vững tin hơn về những việc mà ḿnh đă làm. Ví dụ cụ thể nhất là trường hợp của 3 sinh viên trong vụ phúc thẩm hôm 26 tháng 9 vừa qua. Hôm xử sơ thẩm, các bạn có vẻ mất tự tin nhưng khi ra khỏi ṭa, các bạn đă thấy sự hiện diện đông đảo của mọi người, cùng với các băng-rôn khẩu hiệu, những lời hô vang, con tôi vô tội, bạn tôi vô tội, em tôi vô tội .v.v..

    Và kết quả là tại phiên phúc thẩm, nhận thức của các bạn đă thay đổi hẳn, các bạn đă khẳng khái tuyên bố là ḿnh đă rải truyền đơn để kêu gọi tẩy chay bầu cử, một việc làm mà mấy chục năm qua nhà cầm quyền đă lừa đảo người dân và cương quyết không công nhận đó là tội và c̣n nói rằng đó là quyền đă được Hiến pháp và pháp luật qui định.

    Hơn nữa là trong lần thăm nuôi hôm mồng 4 tháng 10 vừa qua của gia đ́nh, các bạn đă chia sẻ với gia đ́nh và nhờ chuyển lời cám ơn đến tất cả mọi người v́ mọi người đă làm cho các bạn vững tin hơn, thay đổi nhận thức, không thấy cô đơn, không c̣n sợ hăi nữa.


    Thứ hai, đối với những người đang cổ vơ cho công lư và sự thật. Đặc biệt những người trẻ như chúng tôi, là những sinh viên c̣n ngồi trên ghế nhà trường. Chúng tôi thấy được sự bao bọc, bênh vực và quan tâm của mọi người nên chúng tôi đă thay đổi nhận thức hoàn toàn, hiên ngang đến tham dự phiên ṭa, mặc dù trước đây chúng tôi rất chi là sợ bởi v́ đó là bạo quyền, cụ thể là đă có rất đông các bạn trẻ đến tham dự hai phiên ṭa vừa qua.




    Thân nhân và những người ủng hộ TS Cù Huy Hà Vũ trước phiên xử phúc thẩm hôm 02/8/2011. AFP photo


    Sự ủng hộ tinh thần


    Một tấm biểu ngữ, một tiếng hô vang, một bài hát, một ngọn nến thắp lên, những đồng tiền góp lại để thuê xe đi cho kịp phiên toà là những việc rất nhỏ từ bên ngoài nhưng đă gây nên những ảnh hưởng tinh thần rất mạnh mẽ cho những người phía sau song sắt. Biến họ từ những người cúi đầu nhận tội thành kẻ ngẩng cao đầu ung dung chấp nhận bản án. Hiên ngang khẳng định việc ḿnh làm là không có tội của các thanh niên công giáo hay h́nh ảnh ngẩng cao đầu của tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ trong phiên ṭa phúc thẩm ngày 2/8/2011 là câu trả lời cho bạo quyền, là niềm tin được xây dựng bằng sức mạnh đến từ bên ngoài:

    «Từ cái truyền thông, th́ những người trẻ và tất cả các thành phần đón nhận cái truyền thông đó, qua những bài phân tích, qua những thông tin thắp nến cầu nguyện th́ họ đọc được và họ thấy rằng những việc làm của các bạn trẻ là không sai. Việc làm xuất phát hoàn toàn từ lương tâm, do đó họ đă đến và dự phiên toà. Và cái tác dụng tiếp theo là họ họ đến đông như thế th́ làm cho những người bị xét xử vững tin hơn. Như trong trường hợp này, các em đă nói rằng: Nhờ sự có mặt của mọi người, nhờ những tiếng hô vang, thấy những tấm băng-rôn, khẩu hiệu mà các em đă khẳng khái quả quyết là chúng tôi đă rải truyền đơn để tẩy chay bầu cử giả dối.

    Tóm lại, tiếng nói bênh vực kịp thời của các cá nhân, tổ chức, sự chia sẻ cách này hay cách khác, nó có tác động rất quan trọng đối với công cuộc đấu tranh Dân chủ này. Đối với những người trẻ, những người sinh viên như chúng tôi th́ qua 2 lần xét xử các bạn Đức, Dương, Sơn hầu như là chúng tôi thay đổi nhận thức hoàn toàn. Chúng tôi cảm thấy sự sợ hăi trong chúng tôi đă giảm bớt, giảm rất chi là rơ ràng. Đến thời điểm bây giờ, qua tấm gương khẳng khái như thế của các bạn th́ chúng tôi sẵn sàng. Có điều kiện th́ chúng tôi sẵn sàng tham gia trong công cuộc đấu tranh này.
    »

    Là người đă chứng kiến hai phiên xử sơ thẩm và phúc thẩm, là một người trẻ, tôi thấy yểm trợ từ bên ngoài rất quan trọng.

    Một sinh viên

    Họ không cô đơn, bên cạnh họ c̣n có bạn bè, gia đ́nh, người thân và cả sự đồng cảm của những người không quen biết bên kia bờ đại dương. Bố anh Đức nói :

    «Gia đ́nh nói thật rất tự hào về việc làm của con ḿnh, hành động con cái là hoàn toàn đúng. Hành động con cái đă nói lên được tiếng nói từ lương tâm, tức là đă làm được những việc có ích cho xă hội

    Hiến pháp XHCNVN, điều 69 quy định «Công dân có quyền Tự do Ngôn luận, Tự do Báo chí, có quyền được thông tin, quyền hội họp, lập hội, biểu t́nh theo quy định của Pháp luật » Với ngần ấy quyền Tự do, nhưng cụm từ mơ hồ «theo quy định của Pháp luật» kèm theo sau vẫn là chiếc c̣ng số 8 vô h́nh khoá chặt mọi Tự do.

    Theo ḍng thời sự:

    Giới trẻ VN nghĩ ǵ về bản án của 3 blogger
    Phản ứng của giới blogger về bản án tù của 3 nhà báo độc lập
    Bày tỏ ḷng yêu nước là chống phá nhà nước?
    Bản án quá nặng cho các blogger
    Bloggers Điếu Cày, Anh Ba Sài G̣n và Tạ Phong Tần sắp bị mang ra xét xử
    LS Gerard Staberock: Phiên xử Điếu Cày là tṛ hề công lư
    Thêm 3 tổ chức nhân quyền kêu gọi thả 3 blogger sắp ra ṭa
    DB Sanchez: Nghị quyết 484 đề cập trực tiếp điều 79 và 88 BLHS VN
    RW kêu gọi trả tự do cho các bloggers đang bị giam cầm
    Công an sách nhiễu những người dự lễ thất tuần bà Đặng Thị Kim Liêng
    Mẹ nhà báo Tạ Phong Tần đă chết do tự thiêu
    Bloggers tập trung trước ṭa án Saigon
    Phiên toà kết tội ḷng yêu nước
    Hoăn phiên xử ba bloggers Điếu Cày, Anhbasaigon và Tạ Phong Tần
    V́ sao phiên xử các bloggers bị tŕ hoăn?

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012121433.html

  9. #9
    Dac Trung
    Khách
    Thứ ba 15 Tháng Giêng 2013

    Việt Nam : Thêm một người bị kết án v́ tội "hoạt động lật đổ chính quyền"


    Trong một phiên xử chớp nhoáng vào hôm nay 15/01/2013, ông Vơ Viết Dziễn, 41 tuổi, bị ṭa án Tây Ninh tuyên án ba năm tù cộng với ba năm quản chế với tội danh “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”. Tuần trước, 14 thanh niên và sinh viên bị ṭa án thành phố Vinh trừng phạt bằng những bản án nặng nề với tội danh tương tự.

    Theo AP, một nhà hoạt động dân chủ đă bị chính quyền Việt Nam kết án 3 năm tù trong khuôn khổ đợt đàn áp những người tranh đấu. Báo Người Lao Động do nhà nước kiểm soát cho biết ông Vơ Viết Dziễn bị ṭa án Tây Ninh buộc tội là “hoạt động với mục đích lật đổ chính quyền nhân dân”.

    Theo tờ báo, ông Vơ Viết Dziễn đă nhiều lần sang Thái Lan và Singapore tham dự các khóa huấn luyện của tổ chức Phục Hưng Việt Nam về kỹ thuật truyền thông tuyên truyền, xây dựng cơ sở, làm kinh tài cho các thành viên của tổ chức về nước.

    Cũng theo tờ báo này th́ ông Vơ Viết Dziễn bị bắt tại cửa khẩu Mộc Bài, biên giới Cam Bốt-Việt Nam khi vận chuyển phương tiện phát thanh về Việt Nam.

    Chính quyền Việt Nam cho rằng nhà hoạt động này là một “tên phản động” v́ “phát truyền đơn lôi kéo dân chúng biểu t́nh chống Trung Quốc, gây rối”. Hành động này c̣n bị xem là “gây chia rẽ dân tộc”.


    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...u-bi-ket-an-tu

  10. #10
    Dac Trung
    Khách
    Tù nhân chính trị ở Việt Nam

    Dường như càng ngày số người bị bắt giam bởi “Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” theo điều 88 và “Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” theo điều 79 Bộ Luật H́nh Sự VN, càng nhiều.



    Nhà báo tự do Nguyễn Văn Hải, tức blogger Điếu Cày, một tù nhân chính trị, nhưng bị khép vào tội h́nh sự. (H́nh: Internet)

    Cái chính quyền luôn tự cho là “của dân, do dân, v́ dân” ấy, không hiểu sao ngày càng lắm người chống phá đến thế.

    Điều an ủi là dù sao bây giờ những người bị bắt v́ hai tội danh trên cũng vẫn c̣n may mắn hơn so với những người đi trước, khi Internet chưa tràn vào VN. Và trước đó nữa, khi người Việt phải sống trong một xă hội bưng bít thông tin và bị nhồi sọ chẳng khác nào người dân Bắc Hàn.

    Ít ra, trong phần lớn trường hợp, người bên ngoài c̣n biết tin về họ. Biết họ bị bắt bởi những luận điểm, chứng cứ như tṛ hề ra sao, họ bị kết án bao nhiêu năm tù trong những phiên ṭa bỏ túi như thế nào...

    Ít ra, từ khi họ bị bắt, ra ṭa, bị kết án, dư luận trong và ngoài nước đă kịp thời lên tiếng vạch mặt nhà cầm quyền VN với thế giới.

    Ngay cả khi họ đă vào tù, thỉnh thoảng mọi người vẫn có được thông tin về họ, dù ít ỏi.

    Chẳng hạn, mới đây, chúng ta lại được biết tin anh Nguyễn Văn Hải tức blogger Điếu Cày qua lời kể của người con trai. Biết anh đang bị khủng bố tinh thần bằng cách giam trong khu “chỉ dành cho những người bị kết án tử h́nh, tách biệt hẳn với các khu giam chung dành cho các thường phạm” ở trại giam Chí Ḥa. (“Chi tiết cuộc gặp mặt blogger Điếu Cày-Nguyễn Văn Hải,” Dân Làm Báo).

    Chúng ta biết t́nh trạng sức khỏe của nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa tại trại giam B14, Bộ Công An, ngày càng trầm trọng. Nhà văn bị nhiều bệnh, gia đ́nh và dư luận đă nhiều lần lên tiếng yêu cầu cho đi chữa trị nhưng nhà cầm quyền vẫn làm ngơ. Măi gần đây mới đưa đi phẫu thuật về bệnh trĩ. (“Hiện t́nh nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa trong tù,” RFA).

    Chúng ta biết thầy giáo Đinh Đăng Định, người sẽ ra ṭa vào ngày 20 tháng 11, bị bệnh nặng và bị một số công an trong trại giam tỉnh Đak Nông hành hạ. (“Nhà bất đồng chính kiến Đinh Đăng Định bị bệnh nặng trong tù,” RFI).

    Nhà hoạt động công đoàn trẻ tuổi Đoàn Huy Chương bị đe dọa đưa đi biệt giam và cùm chân cho đến khi nào chịu chấp nhận làm bản nhận tội, tại trại giam Z30A Xuân Lộc. (“Nhà hoạt động cho công nhân Đoàn Huy Chương bị đe dọa ngay trong nhà tù,” Ḍng Chúa Cứu Thế VN)...

    Và c̣n rất nhiều tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm, những người bị tù v́ đấu tranh cho công nhân, dân oan, đ̣i tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, thậm chí chỉ v́ ḷng yêu nước, phản đối Trung Quốc xâm lược lănh thổ lănh hải VN... Họ đang phải trải qua những ngày tù dài dằng dặc trong những nhà tù khác nhau.

    Mà điều kiện nhà tù ở VN, cách đối xử với tù nhân, đặc biệt là tù chính trị th́ vô cùng tồi tệ.

    Hăy nghe người thân của blogger Điếu Cày, nhà văn Đinh Đăng Định, nhà giáo Nguyễn Xuân Nghĩa, chính cựu tù nhân lương tâm Trương Minh Đức... kể trong những bài báo đă dẫn, hay người thân của Mục Sư Nguyễn Công Chính kể trong bài “Thăm nhà Mục Sư Nguyễn Công Chính” (Dân Làm Báo) v.v...

    Nhà cầm quyền đă sử dụng mọi biện pháp đàn áp, khủng bố tinh vi, hèn hạ, dă man, nhằm mục đích hủy hoại đầu óc, trí tuệ, tinh thần, thể xác của những người tù chính trị.

    Không ǵ có thể lư giải sự độc ác này ngoài hai lư do: Một, bản chất của nhà cầm quyền, của chế độ cộng sản là như vậy, từ trước đến nay. Thứ hai, xuất phát từ ḷng căm thù và sợ hăi.

    Mối căm thù lớn nhất của đảng và nhà nước cộng sản VN, lạ thay, không phải là với những “kẻ thù” như Pháp, Mỹ mà đảng cộng sản phải hy sinh biết bao xương máu của nhân dân, chịu đựng bao nhiêu tổn thất, mất mát... qua hàng chục năm dài chiến tranh.

    Bằng chứng là từ vài thập niên qua, đảng và nhà nước cộng sản VN đă bắt tay làm ăn, hợp tác về nhiều mặt với chính phủ Pháp, chính phủ Mỹ. Báo chí truyền thông của nhà nước từ lâu đă đổi giọng đi rất nhiều khi nói đến những cựu thù cũ.

    Vào những thời điểm khi VN bị TQ chèn ép quá mức trên biển Đông, nhà nước VN đă tỏ ra vô cùng hân hoan chào đón sự trở lại Châu Á của Hoa Kỳ, bày tỏ mong muốn xích lại gần Hoa Kỳ.

    Có vẻ như thù cũ đă nhạt phai lắm rồi.

    Nhưng đáng ngạc nhiên hơn là “khả năng tự xóa đi quá khứ” và “tinh thần rộng lượng” của nhà cầm quyền VN đối với nhà cầm quyền TQ. Một kẻ thù từ ngh́n năm trước. Kẻ thù trong quá khứ, hiện tại và nhiều khả năng vẫn là mối nguy cơ chính đối với nền độc lập và vẹn toàn lănh thổ của đất nước trong tương lai gần.

    Bất chấp mọi thiệt tḥi, mất mát, nhục nhă từ mối quan hệ bất xứng giữa hai đảng-hai nhà nước, Hà Nội vẫn luôn luôn nhịn nhục, bảo vệ mối quan hệ này. Trước con mắt của nhân dân và thế giới, nhà nước VN rơ ràng đă chọn lựa đứng bên cạnh nhà nước TQ chứ không phải đứng về phía dân chủ, tiến bộ.

    Với “kẻ thù” từ bên ngoài là như vậy. Nhưng với những “kẻ thù” cùng chung ḍng máu th́ khác.

    Từ những cá nhân, đảng phái chính trị đối lập tồn tại trước Cách mạng tháng Tám, những nhân vật trong “vụ án xét lại” khoảng thập niên 60-70 của thế kỷ XX, các văn nghệ sĩ trong vụ án Nhân Văn Giai Phẩm, các thành phần bị xếp vào diện phải đấu tố, trừng trị trong vụ Cải Cách Ruộng Đất...

    Từ hàng trăm ngàn dân quân cán chính của chế độ Miền Nam Cộng Ḥa bị bắt đi học tập cải tạo nhiều năm sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 và những chính sách phân biệt đối xử dành cho gia đ́nh, con em của họ. Cùng các thành phần nhân dân khác tiếp tục bị “đánh” như tư sản, tiểu tư sản, trí thức chế độ cũ...

    Cho đến các thế hệ tù nhân lương tâm, tù nhân chính trị khác.

    Đối với tất cả những “kẻ thù” này, nhà cầm quyền đối xử vô cùng hà khắc. Mối thù được họ nhớ rất lâu.

    Chúng ta vẫn c̣n nhớ người tù chính trị Nguyễn Văn Trại bị kết án 15 năm tù, lúc lâm trọng bệnh đă bày tỏ nguyện vọng được về nhà chờ chết bên gia đ́nh nhưng không được. Và cuối cùng đă chết trong trại giam Z30A-Xuân Lộc Đồng Nai, vào ngày 11 tháng 7 năm 2011.

    Gia đ́nh xin đưa thi hài ông về an táng tại quê nhà “nhưng Ban Giám Thị trại từ chối, với lư do ông “NGUYỄN VĂN TRẠI LÀ MỘT TÙ NHÂN CHÍNH TRỊ, CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI.” (“Người tù chính trị Nguyễn Văn Trại đă qua đời,” Dân Làm Báo).

    Người tù thế kỷ Trương Văn Sương nguyên trung úy Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, sau 33 năm tù đày v́ “tội phản động,” được tạm thả về một năm để chữa bệnh rồi lại bị đưa vào trại giam và chết chỉ hai mươi lăm ngày sau, vào ngày 12 tháng 9 năm 2011.

    Một người tù thế kỷ khác, Đại Úy Nguyễn Hữu Cầu bị tù lần thứ nhất từ năm 1975 đến 1980, lần thứ hai từ năm 1982 đến nay trong điều kiện vô cùng khắc nghiệt, sức khỏe suy kiệt, bệnh tật đủ thứ, mắt bị mù, tai bị điếc. Gia đ́nh, dư luận trong đó có Tổ chức Theo dơi Nhân quyền Human Rights Watch đă nhiều lần lên tiếng yêu cầu thả ông về để điều trị bệnh nhưng nhà cầm quyền vẫn tảng lờ, v.v...

    Và bây giờ là đến thế hệ tù nhân chính trị mới từ luật sư, bác sĩ, mục sư, nhà báo tự do, blogger, sinh viên... tiếp tục phải chịu đựng những điều kiện giam giữ cực kỳ phi nhân.

    Có thể có người c̣n cố biện hộ cho nhà cầm quyền VN rằng ở đâu trên thế giới này th́ tù nhân, nhất là tù chính trị lại không phải chịu đựng điều kiện giam giữ khắc nghiệt, dù mức độ có khác nhau?

    Người viết bài này không muốn đưa ví dụ nhà tù Na Uy và các nước Bắc Âu vào đây, cũng không muốn so sánh t́nh trạng trong tù của Anders Behring Breivik, thủ phạm vụ khủng bố kép nổi tiếng ngày 22 tháng 7 năm 2011 tại Na Uy với các tù nhân chính trị VN. V́ thú thật là khập khiễng quá, không thể so sánh nổi!

    Nhưng có những tiêu chuẩn tối thiểu thuộc về đạo đức, lương tâm con người mà mọi chế độ dù hà khắc đến đâu cũng nên thực hiện.

    Ví dụ như khi người tù bị bệnh nặng th́ phải cho họ đi chữa trị. Khi họ gần chết và có nguyện vọng được về nhà chờ chết th́ có thể xem xét. Khi họ đă chết th́ cho gia đ́nh mang thi hài về nhà an táng. Khi người thân độc nhất của họ qua đời mà người tù lại không phải thuộc diện gây nguy hiểm cho xă hội th́ có thể cho họ về gặp mặt phút cuối (như trường hợp Paulus Lê Sơn không được về gặp khi mẹ qua đời)...

    Thế nhưng, nhà nước VN th́ không làm được như vậy. Phải hiểu như thế nào về cái nhà nước này đây?


    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...7#.US6Y5DcnnqU

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 29-02-2012, 12:13 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 19-01-2012, 05:57 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 12-10-2011, 09:51 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 12:28 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 19-12-2010, 08:05 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •