Results 1 to 6 of 6

Thread: Giải "Cộng" nhi thoát ! ( 解共而 脱 Bỏ Cộng sản th́ thoát)

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Giải "Cộng" nhi thoát ! ( 解共而 脱 Bỏ Cộng sản th́ thoát)

    Giải "Cộng" nhi thoát ! ( 解共而 脱 Bỏ Cộng sản th́ thoát)
    Hà Sĩ Phu


    Trong "Thư gửi người đang yêu" nhà văn Phạm Đ́nh Trọng đă nói với những bạn bè c̣n vương vấn chút "yêu đương" với Chủ nghĩa Cộng sản, rằng chủ nghĩa Cộng sản mà học thuyết Mác-Lê vạch đường là một chủ nghĩa sai lầm, chỉ gây ra tội lỗi với đất nước, không thể sửa chữa mà chỉ có cách duy nhất là xoá bỏ tận gốc.

    Có một thực tế là trong nước cũng không ít người đă suy nghĩ gần giống như vậy nhưng c̣n đắn đo chưa nói hết ra thôi. Nhưng kẻ xâm lược đâu có chờ ta, chúng cứ khẩn trương lấn tới, ngày một nguy hiểm. Nay quân xâm lược đă riễu binh đến sát cửa nhà, thậm chí vào rất sâu trong nội t́nh, nội địa. Trước t́nh h́nh ấy, nhiều Blogger đă bày tỏ ư kiến rốt ráo quyết liệt hơn trước. Tôi xin liên kết nhiều ư kiến về lư luận và thực tiễn đă có trên công luận, từ gốc đến ngọn, nói gọn lại cho rơ ràng hơn.

    1. Nhận thức về chủ nghĩa Mác-Lê đă xong về LƯ LUẬN:

    Chủ nghĩa Mác-Lê [1] là một lư thuyết muốn làm điều tốt nhưng nội dung tư duy lại phi khoa học, hoang tưởng, nên sau những phấn khích ban đầu, cuối cùng chỉ tạo ra những xă hội phi lư, đảo ngược luân thường, ḱm hăm và phá nát xă hội, tạo những cơ hội bằng vàng cho những kẻ cơ hội chính trị lợi dụng nhảy lên thành những bạo chúa mới, và gây những tai hoạ cực lớn cho nhân loại, v́ thế cần phải vứt bỏ.

    Trải hơn một thế kỷ và trên phạm vi toàn nhân loại, đến nay nhận thức khoa học đào thải chủ nghĩa hoang tưởng ấy đă hoàn tất. Quanh vấn đề phê phán chủ nghĩa này bây giờ nói ǵ cũng chỉ là lặp lại (hoặc nhai lại) những điều đă giải quyết xong. Với một chân lư đă hiển nhiên th́ mọi lư luận dài ḍng đều là thừa. Chân lư đă có (căn cứ vào nhân loại văn minh) th́ mặc nhiên sử dụng đâu cần chứng minh lại? Chân lư nằm ở cộng đồng nhân loại 200 nước, trong đó có tất cả những nước tiêu biểu nhất cho tri thức nhân loại, hay nằm ở 4 nước Cộng sản tàn dư đang cố biến thái để tồn tại?

    Với người có tim óc b́nh thường, chân lư ấy khỏi cần bàn căi. C̣n với những luận điểm "chày cối" th́ vấn đề lại sang một b́nh diện khác, không c̣n ở lư luận khoa học, càng lư luận khoa học bao nhiêu lại càng vô ích bấy nhiêu.

    2. Vấn đề Mác-Lê chưa xong trong thực tế Việt Nam.

    Mặc dù chân lư đă hiển nhiên, nhưng ở Việt Nam, với 3 "típ người này th́ chân lư ấy vẫn cứ "có vấn đề" để tranh căi măi không dứt:

    - Những người quá yếu về tư duy khoa học nên lạc hậu về nhận thức,

    - Những người có tư duy nhưng c̣n nặng duy cảm hơn duy lư, nên lúng túng chưa biết xử lư ra sao với gánh nặng t́nh nghĩa và di sản trong quá khứ.

    - Những kẻ cố t́nh căi chầy căi cối v́ mục đích duy lợi. Tổng số 3 "típ" người này đang c̣n rất đông và c̣n chi phối xă hội, nên trong thực tế câu chuyện Mác-Lê chưa thể chấm dứt.

    Tuỳ theo mức độ và động cơ khước từ chân lư mà họ có thể c̣n những nét đáng yêu, đáng thông cảm, hoặc đă thành đáng trách, đáng giận, hoặc đáng ghét. Với những trường hợp ấy hoặc chỉ cần nói ngắn gọn, chỉ nói vào những chuyện thực tế, hoặc phải ứng xử bằng cách khác, tuyệt nhiên không cần lư luận bài bản dài ḍng như một đề tài triết học chuẩn mực cho phí công.

    Lại có người suy nghĩ đơn giản: Chính ĐCS ngày nay thực chất có theo Mác-Lê nữa đâu, ta nói Mác-Lê nữa làm ǵ? Xin thưa, ĐCS chỉ bỏ một phần trong "Mác Kinh tế" thôi, đâu có bỏ lề lối chuyên chính Mác-Lênin-Staline trong hệ thống chính trị? ĐCS c̣n cần đến Mác-Lê cả về danh nghĩa lẫn nội dung.

    Chủ nghĩa Mác-Lê (và dẫn xuất là tư tưởng HCM) vẫn là cơ sở để một đảng CS độc quyền có thể tồn tại, vẫn là yêu cầu có tính chất sinh-tử để duy tŕ một xă hội với nhiều điều ngang trái như hiện nay, mất nó điều 4 Hiến pháp sẽ không có lư do tồn tại, đảng phải giữ nó như giữ con ngươi của mắt ḿnh chứ không phải chỉ là cái vỏ hờ bên ngoài. Có điều là cái mà người ta cần đặt lên bàn thờ để sử dụng chưa hẳn đă là cái người ta coi là thiêng liêng (như sẽ nói thêm ở phần sau).

    Thực chất khẩu hiệu "Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN" không phải nhằm cái đích XHCN xa xôi mà ai cũng biết là không có thật, mà phải hiểu một cách thiết thực đó là "Kinh tế thị trường kiểu Cộng sản", tức là quá tŕnh "tư bản hóa theo những bài bản có lợi nhất mà giới CS chóp bu độc quyền mong muốn", là dùng chuyên chính Vô sản độc tôn để độc quyền tích lũy tư bản, không loại trừ quyền buôn bán tài nguyên và lănh thổ quốc gia. Chừng nào quá tŕnh tư bản hoá ấy đă xong th́ cái vỏ Mác-Lê sẽ hết tác dụng, và buộc phải hết tác dụng, nếu không th́ những nguyên lư "có áp bức th́ có đấu tranh" và "đào mồ chôn Tư bản" sẽ quay ngược mũi dùi vào chính giai cấp Tư bản đỏ do Mác-Lê đẻ ra.

    3. Vua đă cởi truồng , dân làm sao c̣n giữ "Lễ" ?

    Tại sao sự giả dối lại phát triển thành căn bệnh phổ biến và trầm kha như hiện nay?

    Một chủ nghĩa phi khoa học lại muốn được mọi người tôn vinh là duy nhất khoa học để cả xă hội tuân theo th́ đương nhiên phải lừa bịp, kết hợp với bạo lực áp đặt. Nhưng trong hai biện pháp đó th́ cách lừa bịp, nguỵ biện, giả khoa học để ngụy tạo sự "tự nguyện" mới là chủ yếu, là sở trường, c̣n bạo lực với nhân dân chỉ là phương án 2, phương án bất đắc dĩ. Nhưng sang giai đoạn mạt kỳ, thực tế đă phơi bày hết thảy, sự mị dân mất tác dụng, th́ phương án 2 dần trở thành chủ yếu, các ĐCS phải bỏ sở trường dùng sở đoản là dùng bạo lực với nhân dân. Uy tín không c̣n, chính danh không c̣n, ngai vàng c̣n giữ được nhờ hết vào đội KIÊU BINH khổng lồ, rải khắp hang cùng ngơ hẻm.

    Công an th́ ngang nhiên tuyên bố "chỉ biết c̣n Đảng c̣n ḿnh", quân đội chẳng những tuyên thệ trung với Đảng mà c̣n tuyên bố nhân dân nào theo đảng mới được coi là nhân dân!. Tóm lại, dưới gầm trời Việt Nam th́ công an, quân đội đă là của đảng mà dân cũng là của đảng luôn (nếu không chấp nhận điều ấy th́ thành thù địch). Kiêu binh vừa gắn chặt với Đảng của xă hội đỏ lại vừa công khai đi sóng đôi với côn đồ của xă hội đen trước thanh thiên bạch nhật, kiêu binh thản nhiên làm điều vô pháp luật, luật là tao, tao thích bắt là bắt cần ǵ phải lệnh, kiêu binh đánh chết người nếu thích, kiêu binh sẵn sàng văng cả đồ dơ vào mặt những vị đương quyền tối cao của họ nếu cần thiết…, khi kiêu binh đă muốn ra oai với dân th́ mặt mũi các quan đương triều cũng chẳng là cái đinh ǵ, v́ họ thừa biết lúc này ai đang cần đến ai?

    Phơi hết sự tàn bạo bất cận nhân t́nh không cần che đậy, đấy là sự tự bóc trần, tự "khoả thân chính trị" của chế độ chuyên chính trong nước. Đồng thời, sự chuyên chính trong thế giới Cộng sản với nhau cũng "khoả thân" luôn không che đậy: việc chính thức thành lập thành phố biển Tam Sa với đầy đủ quy chế hành chính và quân sự, việc kêu gọi đầu tư ngay trong thềm lục địa đương nhiên của Việt Nam, đưa 23.000 tàu đánh cá tràn vào vùng biển Việt Nam… đă tự lột trần cái bản mặt giả dối của chủ nghĩa quốc tế Cộng sản đến mức không c̣n một chút lá nho, cả những 16 chữ vàng, quan hệ 4 tốt, và cuộc thi ca khúc Việt-Trung và lời kêu gọi tri ân kẻ xâm lược cũng trở nên trơ trẽn, hèn hạ không thể chấp nhận. Làm những điều quá hạ sách ấy, cả thế giới Mác-Lê như muốn thách thức công luận rằng "ông vô lư, ông tàn bạo, ông ngang ngược thế đấy, ông cứ làm trái ư dân, cứ làm trái công pháp quốc tế thế đấy làm ǵ được ông"?.

    Thế là Vua đă cởi truồng tồng ngồng giữa phố như trong truyện ngắn Andersen mà hết thảy vẫn cứ đeo mặt nạ để ca ngợi bộ áo choàng quang vinh vô địch muôn năm! Thực chất chế độ Cộng sản chỉ là một chế độ phong kiến biến tướng [2], nên suốt nửa thế kỷ nay, dù oan ức đến mấy người dân vẫn phải cư xử, ăn nói nhỏ nhẹ cho phải đạo, nói có chỗ dù không bao giờ được trả lời, chỉ nói râu ria cấm nói vào chỗ phạm. Ngay cả khi có báo chí "lề Dân" ở trong nước th́ lúc đầu cũng chỉ dám nói vào những việc cụ thể, không chạm đến Đảng, nếu muốn chạm đến gốc rễ của chủ nghĩa và lănh tụ th́ nói theo kiểu "ám chỉ" xa xôi nhưng ai cũng hiểu… Tất cả những sự đeo mặt nạ giả dối ấy chẳng qua là giữ LỄ trong một thể chế phong kiến cho phải đạo, ăn nói ra vẻ cung kính nể nang nhưng trong ḷng đă hết tin yêu rồi.

    Tṛ xiếc dối trá lẫn nhau, cố giữ bộ mặt đúng quy cách ấy không thể kéo dài măi. Phía vua quan đă "khoả thân tới số" th́ dân chúng c̣n cung kính giả vờ sao được? Dùng súng hoa cải uy hiếp kẻ cưỡng chế đất, bắt nhốt Công an để hỏi cung, phụ nữ liều mạng khoả thân để giữ đất… vân vân… là những hành động "phá cách"! (Nhưng mẹ con bà Lài đă lầm, cái giới hạn nhân cách tuyền thống mà bà tưởng là ranh giới pḥng vệ cuối cùng th́ trong thế giới của những Nguyễn Trường Tô-Hô đâu có giá trị ǵ?).

    Đến giai đoạn này th́ các Blogger trong nước cũng không giữ Lễ nữa: không cần ám chỉ mà kể thẳng tên người tên việc dù là thủ tướng hay tổng bí thư, hay Bộ Chính trị. Mác-Lê không c̣n là điểm nhạy cảm phải kiêng, lại c̣n nghi ngờ rằng Đảng và nhà nước có định chống xâm lược thật không (hay đă đồng t́nh với giặc xâm lược?), coi chính quyền chỉ là một đám cướp lớn phản động đă rơ ràng…

    Một Blogger tối thân cận với trùm chuyên chính Vô sản đă gọi Hồ Chí Minh là "Ku Nghệ" mà không bị khiển trách th́ đủ biết trong hậu trường họ đối với cụ Hồ cũng chẳng thành kính ǵ. Lại xuất hiện Blog quanlambao (là tiếng nói của nội bộ Đảng, phe Chỉnh đốn đảng chống phe Tham nhũng) chửi thẳng như tát nước vào mặt đương kim Thủ tướng c̣n hơn đánh kẻ thù mà không bị trừng trị.

    Những ranh giới cũ đă bị phá hết. Một giai đoạn đối thoại mới, bằng ngôn ngữ khác trước, đă bắt đầu. Phía Đảng và nhà nước đă dùng "NGÔN NGỮ" mới (gồm cả ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ hành động) th́ nhân dân cũng dùng "ngôn ngữ" mới tương xứng. Vua đă cởi truồng, sao Dân c̣n giữ Lễ măi được? Tinh thần nói đúng sự thật, nói hết sự thật đang sang một chất lượng mới.

    Cuộc đối thoại mới đă bớt đi rất nhiều mặt nạ phù phiếm để đến gần với sự thật hơn, bổ ích hơn, khẩn trương hơn, hiệu quả hơn. Những lời mạn đàm này gửi đến bạn bè cũng trên tinh thần mới và ngôn ngữ mới ấy.

    Một khía cạnh khác của nhu cầu nói thật là nhu cầu về phương pháp. Nếu phía quyền lực đă dùng phương pháp che đậy, nguỵ trang, mơ hồ, chung chung… mà phía phản biện cũng chơi đúng theo cách ấy th́ thua! Trong bóng đá người ta bảo thế là "bị áp đặt lối chơi", phải hết sức tránh. Lúc đầu nói thật quá e sẽ bị quy chụp nên phải thủ thế, nhưng nay đă khác.

    4. T́nh h́nh đă quá chín muồi cho một cuộc xâm lược.

    Khi Trung quốc chính thức thành lập thành phố Tam Sa (gồm 2 quần đảo HS và TS của Việt Nam) và đưa 23.000 tàu đánh cá vào vùng biển VN nhiều người gọi hành động ấy là liều lĩnh và lấy làm ngạc nhiên. Thực ra không đáng ngạc nhiên và Trung Quốc không hề liều lĩnh khi đă thiết kế chiến lược một cách vững chắc và tính toán cụ thể chắc ăn trăm phần trăm.

    Do vị trí địa-chính trị nên Việt Nam trở thành cửa ngơ mà chủ nghĩa Đại Hán buộc phải chiếm lĩnh để bành trướng về phía nam, nhưng Việt Nam trước đây đă kiên cường và mưu lược, phá tan mộng xâm lăng ấy của Trung Quốc.

    Bất hạnh thay, sự xuất hiện trào lưu Quốc tế Cộng sản hoang tưởng đă cung cấp cho Trung Quốc một cơ hội bằng vàng. Họ tận dụng những đặc trưng của Cộng sản để đưa con mồi vào lưới. Con mồi tự t́m đến cái bẫy, nhưng bị tấm màn "Quốc tế đại đồng" che mắt, nh́n cái bẫy thành chốn ruột thịt nương thân. Những năm 1949-1950 khai thông biên giới Việt Trung, một VN đă kiệt lực buộc phải dựa hẳn vào Trung Quốc để có sức đánh nhau với Pháp, những món hàng việt trợ từ vũ khí, quân trang quân dụng đến nhu cầu dân sinh là khởi đầu những trói buộc có tính chiến lược, là sợi dây tḥng lọng đầu tiên, tận dụng những quan hệ thân thuộc của những người lănh đạo đă có với Trung Quốc làm sợi dây liên kết.

    Cái tḥng lọng thứ hai là do chuyến ngoại giao cầu ḥa của Việt Nam diễn ra tại Thành Đô ngày 3-4/9/1990. Xét trong quan hệ có tính lịch sử giữa 2 kẻ thù truyền kiếp th́ cuộc cầu hoà này chính là cuộc tuyên bố đầu hàng. Với hiệp ước Thành Đô (nhất định lịch sử sau này sẽ bạch hoá) Trung Quốc đă tẩy rửa được dấu vết chống Trung Quốc của Việt Nam tượng trưng bởi ư chí chống Tàu cứng rắn của TBT Lê Duẩn và cuộc chiến biên giới 1979. Sau hội nghị Thành Đô kế hoạch xâm lược đă thiết kế xong những nước cờ căn bản.


    Từ đấy trở đi, chỉ cần 4 năm một lần Trung Quốc khống chế người cầm đầu Việt Nam, tức Tổng Bí thư đảng, là đủ cho kế hoạch xâm lược tiến hành trôi chảy. Muốn vậy phải giữ cho VN yên vị theo chế độ Cộng Sản, không được dân chủ hoá, không được liên kết chiến lược với Hoa Kỳ.

    Kết quả của chủ trương liên kết chiến lược với Trung Quốc và liên kết lửng lơ với Hoa Kỳ là đă tạo những "điều kiện cần" và "điều kiện đủ" cho cuộc thôn tính Việt Nam một cách hoà b́nh. Điều kiện "cần" là một bộ máy lănh đạo Việt Nam phải là bộ máy thân thiện Trung Quốc, không coi Trung quốc là xâm lược, đồng thời nhân dân Việt Nam th́ tinh thần bạc nhược, không quan tâm đến sự đe doạ của Trung quốc, chấp nhận để "Đảng và Nhà nước lo". Điều kiện "đủ" là làm sao khống chế được sự phản kháng của lực lượng tinh hoa là những người Việt c̣n giữ được sự cảnh giác và ḷng quyết tâm bảo vệ đất nước, không cho họ đánh thức được dân chúng, đồng thời Hoa Kỳ và quốc tế không can thiệp.

    Khi ĐCSVN đă cam kết với ĐCS TQ thực hiện đủ những điều kiện ấy, th́ (xin lỗi) chỉ một Trung Quốc ngu mới không tiến hành xâm lược Việt Nam.


    Giữa lúc quân xâm lược kéo binh mă rầm rập vào trong biên cương Tổ quốc mà các thủ lĩnh tối cao th́ im phăng phắc, nhưng ra lệnh cho khắp nơi hát vang lời hữu nghị và tri ân, cho tướng lĩnh đứng ra tay bắt mặt mừng, và ra sức bắt giữ những người phản đối xâm lược! Cảnh tượng diễn ra như một trận công thành được chuẩn bị chu đáo, có nội công, vô hiệu hóa lính gác, vô hiệu được quân lính trong thành, lại tổ chức sẵn một đội kèn trống chào mừng, nghênh đón sứ quân của thiên triều. Tất cả như có sự phân công, phối hợp trong ngoài vậy. Chẳng trách người dân phải đặt thẳng sự nghi ngờ vào ḷng dạ của người cầm vận mệnh đất nước:

    "Nguy cơ mất nước là hoàn toàn có thật. Đến lúc này nhân dân buộc phải hỏi: Đảng và Nhà nước có thực sự muốn chống xâm lược không? "

    (Cả đến việc thông qua Luật biển, làm nức ḷng nhiều người, nhưng tiến hành song song với những động tác ve văn kẻ xâm lược và cấm dân biểu t́nh th́ có đáng tin không hay chỉ là "đánh trận giả" để đánh lừa dân chúng, giúp kẻ địch tiến thêm một bước nguy hiểm?).

    Thiên vạn cổ chưa có trận chiến nào được bố trí vẹn toàn như thế, sao lại bảo cuộc tấn công ấy là liều lĩnh được? Chiến thắng trong tầm tay, an toàn 100% như thế mà không tiến công th́ Trung Quốc ngu à?.

    5. Giải Cộng nhi thoát! Có từ bỏ Mác-Lê cùng với cái gọi là XHCN mới cứu được nước!

    Xem như vậy th́ suốt từ 1950 tới nay (2012), tất că những thiết kế chiến lược và thực thi từng bước chiến thuật cho sự thôn tính Việt Nam kiểu mới của Trung Quốc đều phải dựa trên một nhân tố trung tâm và quán xuyến là đảng Cộng sản, thiết chế Cộng sản, và quan hệ Cộng sản. Việt Nam nếu không là Cộng sản th́ Trung Quốc hoàn toàn bó tay.

    Vậy, theo lô-gích, đáp số của bài toán pḥng thủ đất nước trước nạn Tân Bắc thuộc đă hiện ra rơ mồn một. Một Việt Nam 90 triệu dân, dân chủ pháp quyền phi Cộng sản, có bầu bạn khắp năm châu, chẳng có lư ǵ phải nằm trong ṿng tay "ôm ấp" của Trung Quốc th́ anh bạn khổng lồ xấu tính buộc phải nhớ đến những Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa mà ch́a bàn tay hữu nghị giao thương với sự b́nh đẳng và kính nể.

    Truyện kể rằng: Tướng nhà Minh Lưu Bá Ôn vào thăm mộ Khổng Minh, mặc giáp sắt khi đi qua cổng lát bằng nam châm liền bị hút chặt xuống đất. Lưu Bá Ôn đang luống cuống bỗng ngước nh́n lên thấy một bức hoành trên đề bốn chữ "Giải y nhi thoát" 解 衣 而 脱 (Cởi áo ra th́ thoát) bèn làm theo...

    Nay chủ nghĩa Mác-Lê đối với ĐCSVN cũng chỉ như chiếc áo giáp sắt, mặc vào là bị thanh nam châm khổng lồ Trung quốc hút chặt, không ngẩng lên được. Giải Cộng nhi thoát而 脱, là cách tự cứu duy nhất, đẹp ḷng dân tộc, và vẹn cả đôi đường.


    KẾT LUẬN: GIỜ NGUY BIẾN ĐĂ ĐIỂM !

    1. Trước mắt, muốn cứu nước, dân ta cần phá cho được cái chiến lược "diễn biến hoà b́nh" trong quan hệ Trung-Việt, mà thực chất là xâm lược hoà b́nhlàm mất nước một cách hoà b́nh! Họ muốn đô hộ một nước khác mà không cần gây một cuộc chiến tranh xâm lược, kế hoạch thật là thâm độc!

    Chiến lược xâm lược hoà b́nh này do nhà cầm quyền Tân Đại Hán khởi thảo và áp đặt, ĐCSVN tự sa vào thế kẹt buộc phải làm theo. Hai đảng thoả thuận kín, quyết định số phận của Việt Nam là nước nhỏ hơn, nhân dân cả hai nước đều được sử dụng như những công cụ.

    Chỉ có nhân dân Việt Nam mới giúp được ĐCSVN ra khỏi thế bị ḱm kẹp này. Nhưng muốn vậy ĐCS phải dũng cảm chịu đau một chút, khiêm nhường một chút, giảm đi một chút ḷng "kiêu ngạo cộng sản" vô lối, để thừa nhận nhân dân, để "lột xác", thoát khỏi chủ nghĩa hoang tưởng phản tiến hoá để trở về với dân tộc, t́m lại sự vinh quang chính đáng trong niềm kiêu hănh chung của cả dân tộc.

    Bằng sự gặm nhắm của chiến lược Việt-Trung hữu hảo diễn biến hoà b́nh, "cái ổ chim đại bàng" mà tổ tiên ta gây dựng đang từng ngày từng giờ chật hẹp dần lại một cách toàn diện, thành "cái tổ con chim chích" như vua Trần Nhân Tông đă lo trước nhiều thế kỷ. Hoạ mất nước đă nhỡn tiền!

    Không nhân dân nào thích chiến tranh, nhưng lời QUYẾT CHIẾN, chứ không H̉A, của Hội nghị Diên Hồng là vết son trong lịch sử. Hoà b́nh là quư, nhưng hoà b́nh để mất nước êm như ru là thứ hoà b́nh đáng nguyền rủa, không thể so với sự diễn biến hoà b́nh để tự chuyển hóa thành một nước dân chủ văn minh, chính là thứ ḥa b́nh công chính và kiêu hănh, không kẻ nào chống được.

    2. Về căn bản và lâu dài, xuất phát từ nhu cầu xây dựng đất nước cũng như từ yêu cầu bảo vệ đất nước khỏi hiểm họa Bắc thuộc, xă hội Việt Nam phải từ giă ảo tưởng Cộng sản, trở về một chế độ dân chủ lành mạnh thông thường như các nước văn minh, không có con đường nào khác. Chừng nào c̣n giữ chế độ gọi là "Xă hội chủ nghĩa" bên cạnh anh Cộng sản khồng lồ Trung Quốc, th́ hoạ mất nước là thường trực.

    Có thể ĐCSVN lường trước bước thứ hai này nên nghi ngờ và cấm người dân biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược?

    Tôi nghĩ mọi việc hoàn toàn trong sáng, không có ǵ thủ đoạn ở đây. Cần nói thật với nhau rằng việc trước mắt cũng như lâu dài đều đ̣i hỏi phải tháo ṿng Kim-cô chuyên chính Vô sản, nhưng tính chất hai việc khác nhau xa. Kẻ xâm lược là giặc đến từ bên ngoài, cần phải làm cho họ thất bại trong âm mưu đó, việc ấy phải làm ngay không thể trần trừ, hoàn toàn không giống với quan hệ người trong một nước với nhau, quan hệ được cố kết bởi t́nh yêu Tổ quốc ngàn đời thiêng liêng, để cùng xây dựng một đất nước văn minh là điều hoàn toàn có thể thực hiện được, mà nước Đức là một tấm gương đầy thuyết phục.

    9-8-2012
    Hà Sỹ Phu
    danlambaovn.blogspot .com


    ==================== ==================== ==================

    [1] Sai lầm gốc từ Mác nhưng phải cộng với Lênin mới thành một thể hoàn chỉnh về chính trị và lan rộng ra thế giới.
    [2] Hà Sĩ Phu : http://www.hasiphu.com/ll3.html


    PHẦN VIẾT THÊM:

    Cần thoát khỏi một vài nguỵ biện và những suy nghĩ tự trói buộc

    * Nhiều đảng viên rất lo ngại cho hiện t́nh xuống dốc và bất lực của đảng hiện nay, nhưng băn khoăn trước câu hỏi: Đảng không ưu việt sao đánh được Pháp, được Mỹ? Đảng cũng làm được nhiều việc tốt đấy chứ? Ba triệu đảng viên hầu hết là tốt th́ đảng sao lại xấu được? Xin nêu tóm tắt mấy ư góp phần giải đáp:

    - Mác-Lê vào được Việt Nam là do tháp tùng ḷng yêu nước, những thành tựu có được là do tựa vào sức mạnh yêu nước của dân tộc mà có. Ở đâu và khi nào nhân tố chuyên chính vô sản phát huy tác dụng, lấn át truyền thống dân tộc, th́ ở đó, khi đó, phát sinh sai lầm và tổn thất.

    - Cái tốt chủ yếu ở giai đoạn đầu, khi cầm quyền là bắt đầu thoái hóa, càng củng cố được quyền lực th́ càng thoái hoá, càng về sau càng thoái hóa. Muốn lấy lại thiện cảm th́ phải "ăn mày quá khứ".

    - Cá nhân đảng viên có thể tốt, nhưng đứng trước tổ chức th́ những cái tốt cá nhân bị vô hiệu hoá. Tổ chức Cộng sản là phép cộng những "số dương" thành một "số âm", sử dụng rất nhiều người tốt để thực hiện một điều huyễn hoặc, không tốt. Càng lên trên th́ tính "bản thiện" của con người càng bị tính chuyên chính sai lầm của tổ chức lấn át, cho nên càng lên trên càng tiêu cực. Tham nhũng độc quyền ghê gớm nhất đều ở cấp cao. Chính gương tốt, liêm chính, của các đảng viên ở cơ sở là tấm b́nh phong che cho tội lỗi của cấp cao.

    - Bởi là người tốt, người yêu nước, nhưng bị ḍng lịch sử cuốn vào một trào lưu huyễn tưởng nay đă bị lịch sử đào thải, th́ mỗi người đảng viên cộng sản đều phải chọn một trong hai sự "phản bội" không thể thoái thác: hoặc cứ nhắm mắt theo chủ nghĩa th́ phản bội dân tộc, hoặc đặt dân tộc lên trên th́ sẵn sàng từ bỏ chủ nghĩa Mác-Lê ảo tưởng, đó là sự từ bỏ, sự "phản bội" đáng ca ngợi.

    * Một nguỵ biện nhằm chống biểu t́nh:

    Người dân muốn biểu thị quyết tâm chống xâm lược, bảo vệ đất nước th́ phương pháp truyền thống ở mọi quốc gia là BIỂU T̀NH. Muốn giúp cho quân xâm lược khỏi bị làm phiền th́ nhà cầm quyền Việt Nam hứa với họ là kiên quyết cấm dân VN ḿnh biểu t́nh. Nhưng không thể công khai cấm biểu t́nh (v́ cấm là phi lư và thất nhân tâm) th́ cấm những ǵ liên quan không thể tách rời với biểu t́nh là đi đông người trên phố, bèn quy tội là gây rối trật tự, ảnh hưởng đến giao thông. Đây là nguỵ biện dùng "mẹo Trạng Quỳnh": nếu không thể cấm ỈA th́ cấm ĐÁI, không được đái th́ làm sao mà ỉa? Thế là không cấm biểu t́nh mà dân không biểu t́nh được.

    Nhà nước ta quả là nhiều sáng kiến và tận tâm với bạn vàng xâm lược. Nhưng xin thưa điều quy kết này là bậy bạ và phạm pháp. Đường xá là của toàn dân, người dân được sử dụng để đi lại thông thường và đi lại trong những việc đông người chính đáng: đám cưới, đám tang rất cản trở giao thông, đón rước, hội hè rất cản trở giao thông…th́ giao thông tạm ngừng một thời gian ngắn, có sao đâu? Biểu t́nh bảo vệ Tổ quốc c̣n chính đáng và quan trọng hơn mọi sinh hoạt khác, giao thông phải tạm dừng để phục vụ biểu t́nh cũng là chính đáng, huống chi lèo tèo vài trăm người th́ cản trở nỗi ǵ? Mẹo "cho Ỉa nhưng cấm đái" này sẽ c̣n phát huy nhiều nguỵ biện xảo trá khác nữa, nhưng nhân danh một "Chính" quyền mà dùng mẹo bẩn như vậy th́ c̣n "chính" nữa không?

    9/8/2012 -HSP-

  2. #2
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Hi hi hi mới thấy tưởng là cứu việt cộng con :D

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Giải cộng nhi thoát Thành Đô


    Ngô Nhân Dụng


    Chui đầu vào 'cái tḥng lọng Thành Đô'

    Vào những ngày cuối tháng 8, trước đây 22 năm, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười và Lê Đức Anh ở Hà Nội đă quyết định phải quay đầu trở lại, xin hợp tác với đảng Cộng Sản Trung Quốc (Trung Cộng). Kết quả là hội nghị Thành Đô, ngày 3 và 4 tháng 9 năm 1990, mà Tiến Sĩ Hà Sĩ Phu gọi là "Cái tḥng lọng thứ hai" buộc vào cổ đảng Cộng Sản Việt Nam.

    Cái tḥng lọng thứ nhất, là quyết định "khai thông biên giới Việt Trung" vào năm 1950 để Cộng Sản Việt Nam (Việt Cộng) nhận được viện trợ và đón các cố vấn Trung Quốc sang chỉ đạo. Hà Sĩ Phu viết: "Do vị trí địa-chính trị nênViệt Nam trở thành cửa ngơ mà chủ nghĩa Đại Hán buộc phải chiếm lĩnh để bành trướng về phía Nam..." Chủ nghĩa cộng sản đă cho Trung Quốc "một cơ hội bằng vàng. Họ tận dụng những đặc trưng của cộng sản để đưa con mồi vào lưới. Con mồi tự t́m đến cái bẫy, nhưng bị tấm màn ‘Quốc tế đại đồng’ che mắt, nh́n cái bẫy thành chốn ruột thịt nương thân."

    Khi đảng Cộng Sản Việt Nam tự t́m đến Thành Đô để chui vào cái tḥng lọng thứ hai, Hà Sĩ Phu nhận định:Xét trong quan hệ lịch sử giữa hai kẻ thù truyền kiếp th́ cuộc cầu ḥa này chính là "tuyên bố đầu hàng."

    Nếu biết rơ hơn về hội nghị Thành Đô, chúng ta sẽ thấy quả thật đó là một "cuộc tuyên bố đầu hàng." Những sự kiện và ngày tháng kể sau đây dựa trên hồi kư của Trần Quang Cơ, là thứ trưởng Ngoại Giao vào lúc đó, với một tài liệu do Trung Cộng công bố, đă được Lư Nguyên dịch từ mạng Hà Bắc tân văn vơng ngày 30 tháng 10, 2007, đăng trên mạng Talawas.

    Tháng 10 năm 1989, trùm cộng sản Lào Kaysone Phomvihane thăm Bắc Kinh, xin gặp Đặng Tiểu B́nh với lư do bí mật. Phomvihane chuyển lời Nguyễn Văn Linh xin được làm ḥa với Trung Cộng, 10 năm sau khi Đặng Tiểu B́nh đă cho quân sang "dạy một bài học" cho Cộng Sản Việt Nam. Đặng Tiểu B́nh đặt một điều kiện: Trước hết, phải rút hết, rút triệt để quân đội khỏi Cămpuchia. Và B́nh c̣n nói rơ ông không thích Nguyễn Cơ Thạch, lúc đó là ngoại trưởng.

    Năm đó, Việt Cộng đă rút hết quân về. Ngày 5 tháng 6 năm 1990, Nguyễn Văn Linh, tổng bí thư Cộng Sản Việt Nam, gặp Trương Đức Duy, đại sứ Trung Quốc tại Hà Nội, nhưng cuộc họp có cả Nguyễn Cơ Thạch, chưa nói hết ư. Theo bên Trung Quốc kể lại, ngày 16 tháng 8 năm 1990, Nguyễn Văn Linh sai Hoàng Nhật Tân gặp Trương Đức Duy, đưa một "mật thư," và nói miệng gửi lời nhắn riêng: "Không cần đi qua Nguyễn Cơ Thạch," mặc dù đại sứ một nước chỉ được tiếp xúc qua bộ trưởng Ngoại Giao nước chủ nhà. Trương Đức Duy quyết định liên lạc bí mật qua Bộ Trưởng Bộ Quốc Pḥng Lê Đức Anh. Ngày 21 tháng 8, Trương Đức Duy ngồi trên một chiếc ôtô du lịch không cắm cờ Trung Quốc theo nghi thức ngoại giao, lén đến Bộ Quốc Pḥng bàn riêng với Lê Đức Anh. Và lúc 7 giờ rưỡi, sáng sớm ngày hôm sau, Nguyễn Văn Linh gặp Trương Đức Duy tại nhà khách Bộ Quốc Pḥng, cả hai bên đều không mang phiên dịch. Linh đề nghị Trương Đức Duy đổi ngồi một chiếc xe khác hôm qua, và vẫn không cắm quốc kỳ. Một tuần sau, Nguyễn Văn Linh (tổng bí thư) và Đỗ Mười (thủ tướng) cũng hội kiến Trương Đức Duy. Chắc đây là buổi họp quyết định. V́ hôm sau, 30 tháng 8, 1990, Bộ Chính Trị họp, Linh đưa ra ư kiến hợp tác với Trung Quốc "để bảo vệ chủ nghĩa xă hội chống đế quốc," tiến tới b́nh thường hóa quan hệ Trung-Việt.

    Những diễn biến trên cho thấy ba người chủ chốt trong vụ này là Nguyễn Văn Linh, Lê Đức Anh và Đỗ Mười. Nhưng Lê Đức Anh có vẻ được Trung Cộng tin cậy hơn cả. Nhưng tại sao bộ ba này thuyết phục được cả Bộ Chính Trị đồng ư với cuộc đầu hàng không điều kiện này? (Chỉ có cố vấn Vơ Chí Công không đồng ư). Nguyễn Văn Linh giải thích: Cần hợp tác với Trung Quốc "để bảo vệ chủ nghĩa xă hội chống đế quốc."

    Thực tế là chế độ cộng sản tại Việt Nam đang lâm nguy. Kinh tế suy sụp v́ thiếu viện trợ vốn cũng như kỹ thuật của các nước Đông Âu và Nga Xô, sau khi cộng sản Đông Âu sụp đổ, Liên Xô đang bị cùng kiệt về kinh tế. Mấy năm trước dân nhiều nơi miền Trung đă chết đói. Cả thế giới đang tẩy chay Việt Cộng, từ năm 1978. Cộng Sản Việt Nam biết không c̣n nương tựa vào đâu, phải cầu cứu tới một nước đă từng gọi là "kẻ thù truyền kiếp."

    Trung Cộng không tiếp phái đoàn Việt Cộng tại thủ đô Bắc Kinh mà chỉ mời đến Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên. Họ giải thích là cần giữ bí mật cho cuộc gặp gỡ này, không cho thế giới biết. Trước khi lên đường, Trương Đức Duy c̣n yêu cầu phải có mặt Phạm Văn Đồng, cố vấn của Bộ Chính Trị, nh́n bên ngoài có địa vị tương đương với "bố già" Đặng Tiểu B́nh. Đồng chịu đi v́ tưởng sẽ được gặp B́nh. Nhưng tới nơi th́ không. Sự có mặt của Phạm Văn Đồng có ư nghĩa. V́ trong cuộc họp Trung Cộng có thể đem lá thư ông ta gửi Chu Ân Lai năm 1958, công nhận lập trường của Trung Cộng về Trường Sa, Hoàng Sa. Những ǵ được kư kết giữa hai bên tới nay vẫn c̣n giữ bí mật; nhưng chắc phía Trung Cộng họ không dại ǵ mà không nhắc tới vụ các đảo, sau khi hải quân hai bên mới tử chiến năm 1988, biển vẫn c̣n tanh mùi máu.

    Theo các tài liệu chính thức công bố th́ hai bên chỉ bàn chuyện Campuchia. Lúc đầu Việt Cộng đề nghị trong hội nghị đ́nh chiến ở xứ Chùa Tháp, phe Hun Sen và phe chống Việt Cộng, trong đó có Pol Pot, mỗi bên sẽ có 6 người dự vào chính quyền lâm thời ở Campuchia. Trung Cộng đ̣i có thêm cựu hoàng Sihanouk cho thành 6+6+1, mà ai cũng biết ông hoàng này là người được Trung Cộng nuôi nấng từ 20 năm rồi. Nguyễn Văn Linh cố "bán" ư kiến "Giải pháp đỏ" cho Trung Cộng. Tức là cho hai đảng Cộng sản Campuchia hợp tác đủ rồi, bỏ các phe của Sihanouk ra ngoài. Nhưng Linh thất bại, cuối cùng, bên Việt Cộng không dám căi, mà cũng không dám đ̣i hỏi ǵ; đồng ư sẽ thuyết phục phe Hun Sen chịu "ḥa giải" với Pol Pot. Hai bên hứa sẽ giữ bí mật cuộc hội nghị, để các nước khác như Nga, Mỹ, không biết hai chính quyền cộng sản Á Châu toa rập. Giang Trạch Dân nói ở Thành Đô: "Các nước phương Tây rất chú ư tới quan hệ của chúng ta. Các đồng chí đến đây, cho đến nay các nước không ai biết, cũng không cho các bên Campuchia biết. Chúng tôi cảnh giác vấn đề này."

    Nhưng ngay sau đó, cả nhóm lănh đạo Cộng Sản Việt Nam thấy ngay ḿnh bị lừa. Khi Nguyễn Văn Linh, Lê Đức Anh sang thuyết phục phe Hun Sen th́ bị đám đàn em chống, v́ phe này bị lép vế với tỷ số 6/7. Nguyễn Cơ Thạch kể lại: "Trung Quốc đă đưa cả băng ghi âm cuộc nói chuyện với lănh đạo ta ở Thành Đô cho Phnom Penh. Hun Xen nói là trong biên bản viết là "hai bên đồng ư thông báo cho Campuchia phương án 6+2+2+2+1."

    Trung Cộng đă tiết lộ kết quả cuộc họp cho cả thế giới. Báo Bangkok Post ngày 19 tháng 9 đă đăng công khai Thỏa thuận Thành Đô, viết rơ Việt Nam đă đồng ư với Trung Quốc về thành phần chính phủ lâm thời là 6 cộng 7, có Sihanouk! Tạp chí Kinh tế Viễn Đông (FEER) số ngày 10 tháng 10 viết về cuộc gặp gỡ "thượng đỉnh" Trung-Việt ở Thành Đô.

    Nhưng cay cú nhất là Trung Cộng c̣n thông báo cho cả Mỹ biết. Ngoại Trưởng Mỹ James Baker c̣n nói với Nguyễn Cơ Thạch rằng Trung Quốc khoe với Mỹ là họ đă "bác bỏ đề nghị của lănh đạo cấp cao nhất Việt Nam là Việt Nam với Trung Quốc đoàn kết bảo vệ Chủ nghĩa Xă hội chống âm mưu của đế quốc Mỹ xóa bỏ Chủ nghĩa Xă hội." Ông Trần Quang Cơ than: "Sở dĩ ta dễ dàng bị mắc lừa ở Thành Đô là v́ chính ta đă tự lừa ta. Ta đă tự tạo ra ảo tưởng là Trung Quốc sẽ giương cao ngọn cờ Chủ nghĩa Xă hội, thay thế cho Liên Xô, làm chỗ dựa."

    Trong cuộc họp Bộ Chính Trị vào tháng 5 năm 1991, đủ mặt 12 người và hai cố vấn, họ bắt đầu than thở và chỉ trích lẫn nhau. Vơ Văn Kiệt phê b́nh việc để Phạm Văn Đồng cùng đi: "Chỉ để gặp Giang Trạch Dân và Lư Bằng, không có Đặng Tiểu B́nh. Ḿnh bị nó lừa nhiều cái quá! Tôi nghĩ Trung Quốc chuyên là cạm bẫy!" Phạm Văn Đồng than: "Ḿnh hớ, ḿnh dại rồi mà c̣n nói sự nghiệp cách mạng là trên hết,... Sau chuyến đi Thành Đô, tôi vẫn ân hận sao lại mời thêm tôi... Anh Mười cho là họ mời rất trang trọng, cơ hội lớn, nên đi!"

    Nguyễn Văn Linh lại biện hộ tại sao phải theo Tầu, v́ "Âm mưu của đế quốc Mỹ chống phá chủ nghĩa xă hội ở Châu Á, cả ở Cuba... dù bành trướng thế nào th́ Trung Quốc vẫn là một nước xă hội chủ nghĩa." Lê Đức Anh mở rộng thêm: "Mỹ và phương Tây muốn cơ hội này để xóa cộng sản. Nó đang xóa ở Đông Âu. Nó tuyên bố là xóa cộng sản trên toàn thế giới. Rơ ràng nó là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm. Ta phải t́m đồng minh. Đồng minh này là Trung Quốc!"

    Rơ ràng, tất cả nhóm người cầm đầu đảng Cộng Sản Việt Nam đă đưa cả nước "chui vào cái tḥng lọng" của Trung Cộng, v́ muốn "bảo vệ Chủ nghĩa Xă hội."

    Trong thực tế, là bảo vệ ngôi vị độc quyền cai trị nước Việt Nam!

    Hà Sĩ Phu không kể các chi tiết trên đây trong bài tham luận mới "Giải Cộng Nhi Thoát," nhưng ông đă mô tả "cái tḥng lọng Thành Đô" rất cụ thể: "Từ đấy trở đi, chỉ cần 4 năm một lần Trung Quốc khống chế người cầm đầu Việt Nam, tức tổng bí thư đảng, là đủ cho kế hoạch xâm lược tiến hành trôi chảy. Muốn vậy phải giữ cho Việt Nam yên vị theo chế độ cộng sản, không được dân chủ hóa, không được liên kết chiến lược với Hoa Kỳ."

    Khi hiểu rơ "cái tḥng lọng Thành Đô" th́ chúng ta cũng hiểu được các hành động của đảng Cộng Sản Việt Nam từ năm 1990 đến giờ.

    Ngô Nhân Dụng

    http://danlambaovn.blogspot.ca/2012/...nh-o.html#more

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Nước Việt hiện nay cần có một Ngô Quyền


    Chu Chi Nam

    Có thể nói từ ngày Hội nghị Thành đô tới nay, Việt Nam bị Tàu đô hộ lần thứ năm. Đảng cộng sản Việt Nam chẳng khác nào Kiều Công Tiễn khi xưa, để cướp được chính quyền th́ họ Hồ nhờ đến Đệ Tam Quốc tế Cộng sản, nay để giữ được chính quyền, th́ con cháu Hồ nhờ đến Trung Cộng, mặc dầu phải dâng đất, nhượng biển, lệ thuộc. Chính v́ vậy mà dân Việt ngày hôm nay cần có một Ngô Quyền để trước tiên dẹp nội thù là Đảng Cộng sản, sau đó cởi ách Bắc thuộc, giành lại độc lập cho nước nhà, mở ra một kỷ nguyên mới...

    *

    "Ḷng quyết tử tiến lên đường gió bụi
    Hai bàn tay thề phục lại sơn hà
    Thái b́nh dương quyết san bằng nguồn nhục tủi
    Đem máu đào thề rửa sạch máu yêu ma.” -

    (Thái Dịch Lư Đông A)
    (Viết để nhớ người Anh hay ngâm bài này).


    Cụ Trần Trọng Kim, trong quyển Việt Nam sử lược, có viết:


    "Ngô Quyền trong th́ giết được nghịch thần, báo thù cho chủ, ngoài th́ phá được cường địch, bảo toàn được nước, thật là một người trung nghĩa, lưu danh thiên cổ. Mà cũng nhờ có tay Ngô Quyền, nước Nam ta mới cởi mở được cái ách Bắc-thuộc hơn một ngh́n năm, và mở đường cho Đinh, Lê, Lư, Trần, về sau này được tự chủ ở cơi nam vậy."

    Qua câu trên, nhiều người cho rằng Việt Nam ta hiện nay cần có một Ngô Quyền mới.

    Tại sao?

    Ngô Quyền: (898-944), ông sinh trưởng trong một gia đ́nh khá giả, có thể nói là quyền thế lúc bấy giờ, người làng Dương Lâm, huyện Phú Thọ, tỉnh Sơn Tây. Ngô Quyền lớn lên trong hoàn cảnh nước Việt bị đô hộ bởi nhà Đường. Tuy nhiên nhà Đường càng ngày càng suy yếu và sụp đổ vào năm 907, nước Tàu chia ra thành nhiều mảnh, được gọi là thời Ngũ Quí (Đường, Lương, Tống, Chu và Hán (Nam Hán).

    Bởi lẽ đó, nên quyền hành cai trị của nhà Đường ở Việt Nam ta cũng trở nên suy yếu, đưa đến cuộc nổi dậy của họ Khúc, của họ Dương (Dương Diên Nghệ) vào năm 931.

    Ngô Quyền lúc đầu là bộ hạ của họ Dương. Ông này thấy ông là người có tài, nên đă gả con gái cho và phong chức tước, sau đó cử vào trấn vùng Thanh Hóa, nơi doanh chính của họ Dương.

    Khi nghe Kiều Công Tiễn giết Dương Diên Nghệ, Ngô Quyền liền triệu tập binh mă, mang quân ra bắc, trả thù cho bố vợ. Kiều Công Tiễn nghe tin, liền cho người sang cầu viện quân Nam Hán.

    Vua Nam Hán sai Thái tử là Hoàng Thao đưa quân đi trước, ḿnh tự dẫn quân đi tiếp ứng.

    Khi quân Hoàng Thao vào gần sông Bạch Đằng, th́ Ngô Quyền đă giết được Kiều Công Tiễn (938), một mặt truyền quân hết sức pḥng bị; mặt khác, th́ sai người lấy cọc gỗ, bọc sắt nhọn, đóng ngầm xuống ḷng sông, chờ đến lúc thủy triều lên, cho quân ra khiêu chiến. Quân Nam Hán đuổi theo, đến lúc thủy triều xuống, Ngô Quyền hồi quân lại, đánh ập.

    Bao nhiêu thuyền địch bị mắc vào cọc, thủng nát, người th́ bị giết hết nửa.

    Hoàng Thao bị Ngô Quyền bắt được, đem về giết.

    Hán chủ được tin ấy, ̣a lên khóc, rút quân về Phiên Ngung, không dám quấy nhiễu nước ta nữa.

    Sau khi phá tan quân Nam Hán ở sông Bạch Đằng, năm 938, năm sau, Ngô Quyền lên ngôi vua, mang lại nền tự chủ cho nước nhà, mở đường cho những triều đại huy hoàng Đinh, Lê, Lư, Trần của dân Việt. (Theo Việt nam sử lược và Việt Wikipia).

    Suy ngẫm lịch sử, nhất là hành động trả thù nhà, cứu nước của Ngô Quyền, nhiều người nghĩ rằng Việt Nam ta hiện nay cũng cần có một Ngô Quyền.

    Nước Việt hiện nay cần có một Ngô Quyền, v́ Việt Nam hiện đang bị Trung cộng đô hộ. Đây là lần Bắc thuộc thứ năm.

    Thật vậy, từ ngày Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản nổi lên cướp chính quyền ở Hà Nội vào ngày 19/8/ 1945, rồi họ Hồ đọc “Bản Tuyên Ngôn Độc lập” vào ngày 2/9/1945, trên thực tế Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản đă đưa nước ta vào gông cùm cộng sản. Xưa th́ lệ thuộc Liên sô, ngày nay th́ nô lệ cho Tàu.

    Một con người như họ Hồ, thản nhiên tuyên bố vào Đại hội Đảng Lao động (tức Đảng Cộng sản lúc bấy giờ vào năm 1950) rằng: "Tôi không có tư tưởng ǵ cả. Tư tưởng của tôi đă có Staline và Mao trạch Đông nghĩ hộ."

    Thử hỏi một con người mà không có tư tưởng riêng, độc lập, mà lại là một người lănh đạo một quốc gia, th́ chỉ đưa quốc gia vào ṿng lệ thuộc.

    Có một số trí thức bênh vực cho họ Hồ, đưa ra luận cứ rằng: "Bác nói như vậy là v́ bác khiêm tốn." Thực ra không phải vậy. Con người Hồ Chí Minh không khiêm tốn chút nào. Khi đi viếng thăm đền thờ Đức Trần hưng Đạo, mà dân Việt đă tôn lên thành Thánh, họ Hồ có đọc bài thơ sau:

    "Cũng cờ, cũng kiếm, cũng anh hùng
    Tôi Bác chung nhau nợ núi sông
    Bác phá quân nguyên thanh kiếm bạc
    Tôi trừ giặc Pháp ngọn cờ hồng.
    Bác đưa một xứ qua nô lệ
    Tôi dẫn năm châu tới đại đồng.
    Bác có anh linh cười một tiếng
    Mừng tôi cách mạng đă thành công."


    Con người đ̣i "dẫn năm châu tới đại đồng", con người này không có ǵ khiêm tốn, nhưng là một con người có đầu óc phong kiến, trên đội, dưới đạp, coi thường dân, như gọi Đức Trần Hưng Đạo là bác, trong khi đó th́ tôn thờ Marx, Mao, Staline, gọi là cụ, như trong di chúc của họ Hồ viết, trước khi chết.

    Điều này c̣n rơ ràng hơn, như trong quyển Cuộc đời của Hồ chủ tịch hay Vừa đi đường vừa kể chuyện mà tác giả là Trần Dân Tiên hay T. Lan, tức chính Hồ Chí Minh, th́ ông kể khi ở trên tàu Pháp La Touche Tréville, làm phụ bếp, một hôm trời mưa băo, sóng gió trên biển, để làm vừa ḷng ông đầu bếp chính, họ Hồ đă không quản, quyết ra bong tàu, dù rất nguy hiểm, trời mưa băo, tàu chao đảo, gặp nhiều sóng, để giữ cái giỏ rau sà lát khỏi bay xuống biển.

    Không những họ Hồ cam tâm làm nô lệ cho Nga Tàu, mà cả con cháu, bắt đầu bằng Lê Duẫn. Ông này cũng thản nhiên tuyên bố: "Chúng tôi đánh đây là đánh cho Liên Sô và Trung Hoa."

    Tiếp theo là Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê khả Phiêu, Nông đức Mạnh và ngày hôm nay là Nguyễn Phú Trọng, đều là những kẻ cỏng rắn về cắn gà nhà, Việt gian, bán nước, như Kiều Công Tiễn, Lê Chiêu Thống trước kia.

    Người ta c̣n nhớ Hội nghị Thành Đô ngày 3/9/1990, với Trung Cộng. Phái đoàn Việt Nam gồm có Nguyễn Văn Linh - Tổng bí thư, Đỗ Mười - Thủ tướng chính phủ, Phạm Văn Đồng - cố vấn. Phái đoàn Trung Cộng gồm có Giang Trạch Dân - Tổng bí thư, Lư Bằng - Thủ tướng. Trung cộng đă bỉ mặt Cộng sản Việt Nam bằng cách không họp ở thủ đô mà họp ở một thủ phủ nhỏ. Thêm vào đó, Trung cộng không cho phép phái đoàn cộng sản Việt Nam đi máy bay mà phải đi đường bộ. Lúc đầu, Đặng Tiểu B́nh hứa sẽ xuống gặp, nhưng sau đó th́ không, mà c̣n tuyên bố: "Cộng sản Việt Nam là phường ăn cháo đái bát. Tôi không thèm gặp những người đó."

    Người ta có thể nói từ ngày Hội nghị Thành đô tới nay, Việt Nam bị Tàu đô hộ lần thứ năm. (1)

    Nước Việt ngày hôm nay không những bị lệ thuộc về chính trị, ngoại giao, v́ tất cả những quyết định chính trị quan trọng nào cũng phải được sự chấp thuận của Trung cộng, mà c̣n lệ thuộc về kinh tế và văn hóa, hàng hóa Trung cộng tràn ngập thị trường Việt Nam, nhất là những hàng giả, những hàng bị tẩy chay ở các quốc gia khác; phim ảnh, sách báo Trung cộng được bày bán khắp hang cùng ngơ hẻm. Đấy lại chưa nói đến cái tội tày trời của Đảng cộng sản là dâng đất, nhượng biển cho Trung Cộng.

    Đảng cộng sản Việt Nam chẳng khác nào Kiều Công Tiễn khi xưa, để cướp được chính quyền th́ họ Hồ nhờ đến Đệ Tam Quốc tế Cộng sản, nay để giữ được chính quyền, th́ con cháu Hồ nhờ đến Trung Cộng, mặc dầu phải dâng đất, nhượng biển, lệ thuộc.

    Chính v́ vậy mà dân Việt ngày hôm nay cần có một Ngô Quyền để trước tiên dẹp nội thù là Đảng Cộng sản, sau đó cởi ách Bắc thuộc, giành lại độc lập cho nước nhà, mở ra một kỷ nguyên mới.

    Paris ngày 17/08/2012
    Chu Chi Nam
    http://perso.orange/chuchinam/

    Xin xem thêm bài Việt Nam bị lệ thuộc lần thứ năm; hay Hùng Vương dựng nước, cộng sản bán nước, chúng ta phải làm ǵ, trên http://perso.orange/chuchinam/

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Tại sao cần dân chủ?


    TS. Nguyễn Hưng Quốc



    Trong cuốn Về Dân Chủ [1], Robert A. Dahl nêu lên 10 lư do để chứng minh tính chất ưu việt của các chế độ dân chủ:

    1. Nó giúp ngăn chận chính phủ trở thành độc tài và tàn bạo.

    2. Nó bảo đảm cho mọi công dân một số quyền căn bản vốn không hề có và không thể có trong các chế độ phi dân chủ.

    3. Nó cung cấp nhiều tự do cá nhân cho các công dân hơn hẳn mọi chế độ khác.

    4. Nó giúp mọi người bảo vệ được những quyền lợi căn bản của họ.

    5. Chỉ có chế độ dân chủ mới cung cấp cơ hội tối đa cho người dân thực hiện quyền tự quyết, nghĩa là được sống dưới những luật pháp do họ lựa chọn.

    6. Chỉ có chế độ dân chủ mới cung cấp cơ hội tối đa để mọi người thực hiện được những trách nhiệm đạo lư của ḿnh.

    7. Chế độ dân chủ giúp con người được phát triển một cách hoàn chỉnh hơn hẳn mọi chế độ khác.

    8. Chỉ có chế độ dân chủ mới giúp nâng cao sự b́nh đẳng chính trị của mọi công dân.

    9. Các chế độ dân chủ đại biểu (representative democracy) hiện đại không hề gây chiến với nhau.

    10. Các quốc gia dân chủ có khuynh hướng giàu có hơn hẳn các quốc gia phi dân chủ.
    Nói một cách tóm tắt, tính chất ưu việt của dân chủ nằm ở bốn điểm chính: bảo vệ nhân quyền, nhân đạo, ḥa b́nh và thịnh vượng.

    Chuyện dân chủ đi liền với nhân quyền – mà trọng tâm là tự do và b́nh đẳng – là điều dễ hiểu và dễ thấy: chúng hầu như có quan hệ nhân quả ngay từ đầu. Chính v́ nhận thức được tự do và b́nh đẳng là những thứ quyền căn bản của con người nên một số lư thuyết gia và chính trị gia tiên phong mới nảy ra sáng kiến thiết lập các chế độ dân chủ để, trước hết, bảo vệ và phát huy những thứ quyền họ xem là căn bản ấy. Ngược lại, khi tự do và b́nh đẳng được tôn trọng, chế độ dân chủ lại càng được củng cố và bền vững, bất chấp mọi biến động chính trị, kể cả việc thay đổi chính phủ một cách bất ngờ.

    Nhưng nhân quyền không chỉ giới hạn ở tự do và b́nh đẳng. Trong lănh vực nhân quyền c̣n một khía cạnh khác: quyền phát triển một cách toàn diện. “Trong khi b́nh đẳng và tự do là những lư tưởng thiết yếu của dân chủ (theo de Tocqueville, 1835), ngày nay, việc bảo đảm cho các công dân những cơ hội tốt nhất để bộc lộ tài năng và năng lực của họ dường như là điều thiết yếu đối việc hiện thực hóa các lư tưởng ấy” [2]. Các chế độ độc tài, với mục đích tuyên truyền, thường đầu tư thật nhiều công sức và tiền bạc vào việc luyện một số “gà ṇi” để biểu dương trong các cuộc thi quốc tế, từ thi học sinh giỏi đến thi thể thao; c̣n quần chúng th́, nói chung, hoàn toàn bị bỏ mặc. Chế độ dân chủ, ngược lại, t́m cách tạo cơ hội đồng đều, từ cơ hội giáo dục đến cơ hội lao động và kể cả cơ hội tham gia vào sinh hoạt chính trị dưới h́nh thức này hoặc h́nh thức khác, cho mọi người.

    Chuyện dân chủ ngăn chận họa độc tài và tàn bạo cũng dễ thấy và dễ hiểu. Trong suốt thế kỷ 20, tất cả các vụ giết người tập thể lớn, kể cả nạn diệt chủng, chỉ xuất hiện dưới các chế độ độc tài: Từ chế độ phát xít của Hitler đến chế độ cộng sản, đặc biệt dưới quyền của Stalin ở Nga, Mao Trạch Đông ở Trung Quốc và Pol Pot ở Campuchia. Mỗi bạo chúa vừa nêu đều giết chết cả hàng triệu người, thậm chí, hàng chục triệu người. Ở đây, cần lưu ư một điểm: không phải các chế độ tự do hoàn toàn vô tội. Lịch sử từng ghi nhận một số tội ác đẫm máu do nhiều quốc gia tự do và phát triển gây ra ở các thuộc địa của họ, đặc biệt từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20. Tuy nhiên, nói vậy, cũng cần lưu ư đến một điểm khác: Dù những tội ác ấy có tàn bạo đến mấy th́ chúng cũng trở thành cực kỳ nhỏ nhoi so với các tội ác do các chế độ độc tài gây nên. Không có một nhà nước thực dân hiện đại nào tàn sát vài triệu hay, thậm chí, chỉ vài trăm ngàn người như các nhà nước độc tài. Tuyệt đối không.

    Mối quan hệ giữa dân chủ và thịnh vượng phức tạp và gây nhiều tranh căi hơn. Tuy nhiên, có một vấn đề hầu như không ai không thừa nhận: Trong khi không phải nước giàu có nào cũng dân chủ (như Trung Quốc hoặc các quốc gia Hồi giáo có nhiều dầu lửa ở Trung Đông), mọi quốc gia dân chủ thực sự đều giàu có. Ví dụ rơ rệt nhất là ở các quốc gia hoặc khu vực bị chia cắt trước đây hoặc hiện nay: Tây Âu giàu có gấp bội Đông Âu; Tây Đức vượt hẳn Đông Đức về mọi mặt, đặc biệt về kinh tế, và Nam Triều Tiên hiện nay được coi là một trong những cường quốc kinh tế trên thế giới trong khi Bắc Triều Tiên vẫn ch́m ngập trong nghèo khổ với hàng triệu người lúc nào cũng đối diện với nguy cơ chết đói hoặc ít nhất, suy dinh dưỡng trầm trọng.

    Mối quan hệ giữa dân chủ và ḥa b́nh thú vị hơn. Và cũng rơ ràng hơn. Trong cuốn Về Dân Chủ, Dahl nêu lên một chi tiết rất có ư nghĩa: Từ năm 1945 đến 1989 trên thế giới có tổng cộng 34 cuộc chiến tranh liên quốc gia, trong đó, không có cuộc chiến tranh nào giữa các nước thực sự dân chủ với nhau cả (tr. 57) [3]. Không những không có chiến tranh, họ cũng không hề chuẩn bị hay có dấu hiệu ǵ chứng tỏ họ sắp sửa có chiến tranh với nhau. Tuyệt đối không.

    Chiến tranh có tầm thế giới trong thế kỷ 20 chỉ xảy ra trong hai trường hợp: một, giữa các quốc gia độc tài với nhau (trường hợp này chiếm phần lớn các cuộc chiến tranh, kể cả chiến tranh giữa Việt Nam và Campuchia cũng như giữa Việt Nam và Trung Quốc vào cuối thập niên 1970); và hai, giữa một/nhiều quốc gia dân chủ và một/nhiều quốc gia độc tài (như thời đế quốc và trong hai cuộc chiến tranh thế giới).

    Chính v́ vậy, Dahl mới kết luận: Thế giới càng dân chủ càng hứa hẹn sẽ ḥa b́nh hơn.

    TS Nguyễn Hưng Quốc


    Chú thích:
    [1] Robert A. Dahl (1998), On Democracy, New Haven: Yale University Press.
    [2] Gian Vittorio Caprara, "Will Democracy Win?", Journal of Social Issues, vol. 64, N. 3, 2008, tr. 639.
    [3] Tôi nhấn mạnh chữ "dân chủ thực sự" để phân biệt với một số quốc gia có nền dân chủ mới mẻ và hạn chế thỉnh thoảng lại gây chiến với nhau, chẳng hạn, chiến tranh giữa Ấn Độ và Pakistan năm 1947-1949 và năm 1971; giữa Israel và Lebanon trong hai năm 1978 và 1982; giữa Croatia và Yugoslavia từ 1991 đến 1992; giữa Ecuador và Peru năm 1995; v.v.

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Đă đến lúc phải vứt bỏ "bốn tốt" và "mười sáu chữ vàng" của Trung Cộng ban cho đảng CSVN


    Chu Chi Nam

    Từ ngày có Hội Nghị Thành Đô vào tháng 9/1990, trước khi Lê Đức Thọ chết vào tháng 10/1990, Cộng sản Việt Nam đă quay trở lại thần phục Trung Cộng. Và nước này luôn luôn dùng lời ngon ngọt để phỉnh gạt Cộng sản Việt Nam, như "Bốn Tốt" và "Mười sáu chữ vàng"; nhưng trên thực tế Trung cộng lúc nào cũng t́m cách xâm chiếm đất liền và lănh lăi VN, cùng đi theo một chính sách ngoại giao bành trướng của "Đại Hán", coi các nước khác, nhất là những nước chung quanh như những nước nô lệ, phải thần phục "Thiên Triều".

    Gần đây hành động hăng dầu quốc doanh của Trung cộng gọi đấu thầu công khai 9 địa điểm thuộc chủ quyền Việt Nam. Phải chăng đây là giọt nước cuối cùng làm tràn đầy ly, giúp Cộng Sản Việt Nam (CSVN) thức tỉnh, vứt bỏ "Mười sáu chữ vàng " và "Bốn Tốt", để có lại một bang giao b́nh đẳng với Trung cộng?


    Mười sáu chữ vàng và bốn tốt là ǵ?

    Mười sáu chữ vàng, đó là: "Láng giềng hữu nghị; Hợp tác toàn diện; Ổn định lâu dài; Hướng tới tương lai."

    Bốn tốt là: "Láng giềng tốt; Bạn bè tốt; Đồng chí tốt; Đối tác tốt."

    Mười sáu chữ vàng và bốn tốt này xuất hiện sau Hội nghị Thành đô. Trước đó, th́ CSVN và Trung cộng cắn quái nhau. Trung cộng dạy cho CSVN một bài học, bằng cách gửi quân sang đánh Việt Nam vào đầu năm 1979. Hai bên dùng đủ mọi ngôn từ để tố cáo, chửi bới lẫn nhau.

    Người ta tự hỏi: Tại sao vậy mà lại có Hội Nghị Thành đô và xuất hiện bốn tốt và mười sáu chữ vàng?

    I) T́nh h́nh Việt Nam và thế giới trước Hội nghị Thành đô 3/1990

    T́nh h́nh thế giới lúc này là vào cuối Chiến tranh Lạnh, khối cộng sản dẫn đầu bởi Liên sô đang trên đà sụp đổ, v́ dựa trên nền tảng lư thuyết không tưởng của Marx, chủ trương băi bỏ quyền tư hữu, lâm vào cảnh "Cha chung không ai khóc, ruộng chung không ai cày, nhà chung không người chăm sóc"; v́ tranh chấp nội bộ, tranh chấp biên giới Nga – Hoa, Việt - Hoa, Việt – Căm Bốt; v́ sa lầy tại A Phú Hăn và chạy đua vũ trang, trong khi kinh tế đ́nh trệ, làm xuất huyết chế độ.

    Đấy lại chưa nói từ ngày Brejnev chết vào năm 1982, hai người Tổng bí thư kế tiếp, Andropov (1914 – 1984), Tchernenkho (1911 – 1985), v́ quá già nên cầm quyền không lâu, chết vào lúc đương quyền.

    Gorbachev (1911 -), người trẻ nhất trong Bộ Chính trị lên nắm chính quyền vào năm 1985 trong lúc đất nước tang thương, chỉ có cái vỏ bọc bề ngoài là đệ nhị cường quốc; nhưng bên trong tất cả đều mục nát: kinh tế thảm bại, nhiều nơi đă thiếu ăn, chết đói; chính Gorbachev nói: "Tiếng khua của xong chảo nhiều khi ghê rợn hơn tiếng súng đại bác và xe tăng"; nội t́nh đảng th́ phân tán, bang giao hữu nghị xă hội chủ nghĩa rất xấu như bang giao Nga-Hoa, Việt-Hoa, Việt-Cam Bốt; bang giao quốc tế nhất là với Hoa Kỳ, bề ngoài có vẻ tốt đẹp, nhưng bên trong Hoa Kỳ ép Liên sô chạy đua vũ trang, như ép một kẻ nghèo thi đua tiêu tiền với một kẻ giàu, ép một anh lực sĩ yếu sức cố gắng chạy đua với một anh dài sức, kết quả cuối cùng là anh yếu sức, kiệt lực mà chết.

    Gorbachev, khi lên nắm quyền, ư thức rất rơ điều này, nên t́m cách chấn chỉnh nội bộ, ngừng chạy đua vũ trang, tài giảm binh bị với Hoa Kỳ, thiết lập bang giao với Trung cộng, ép cộng sản Việt Nam rút khỏi Căm Bốt, nối lại bang giao với Trung cộng, với chính sách Tái Cấu trúc (Pérestroika), Cởi mở (Glasnost), bỏ chế độc tài, trở về dân chủ.

    Tuy nhiên đă quá trễ!

    Căn nhà Liên sô đă quá mục nát, đụng vào chỗ nào cũng hư, chẳng khác nào như một chiếc xe cũ, Gorbachev, tưởng rằng bộ phận này hư, tháo ra, nhưng không làm cho xe chạy mau, lại tháo chỗ khác, đi đến hiện tượng "Tháo tất cả các bộ phận của xe, trở thành một đống sắt vụn, làm cho chế độ sụp đổ.

    Đấy là chưa nói trước đó có biến cố Thiên An môn năm 1989, cả triệu sinh viên, học sinh, thợ thuyền biểu t́nh ngay tại công trường Thiên An môn, thủ đô Trung Quốc, đi đến kết quả là chính quyền Trung cộng dùng xe tăng, súng đàn áp biểu t́nh gây ra cả ngàn người chết.

    Về t́nh h́nh Việt Nam, sau khi xua quân cưỡng chiếm miền Nam, CSVN chưa kịp "vui mừng với chiến thắng", th́ đă xảy ra chiến tranh với Cam Bốt năm 1978; rồi chiến tranh với Trung cộng năm 1979; rồi Lê Duẫn chết vào năm 1986.

    Sau khi Lê Duẫn chết, CSVN vẫn c̣n thần phục Liên sô, người được đưa lên làm quyền Tổng Bí Thư là Trường Chinh, đă 2 lần sang Liên sô "cầu phong", nhưng Gorbachev không chấp nhận. Chính v́ lẽ đó mà Nguyễn Văn Linh lên. Những người già như Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ, phải về hưu.

    Trong ba ông già này, kẻ có nhiều thủ đoạn, âm mưu thâm độc, giết người không gớm tay, có thực quyền lúc bấy giờ, là Lê Đức Thọ.

    Trong t́nh h́nh quốc tế và quốc nội đó hội nghị Thành đô đă diễn ra.

    II) Hội nghị Thành Đô:


    Họp trong 2 ngày 3 và 4 tháng 9/1990. Chủ chốt phía Việt Nam có Nguyễn Văn Linh - Tổng Bí thư Đảng, Đỗ Mười - Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Phía Trung Cộng có Giang Trạch Dân - Tổng Bí thư, Lư Bằng - Chủ tịch Chính phủ.

    Có lẽ trong lịch sử Việt Nam, chưa có một hội nghị quốc tế nào mà làm mất quốc thể và sĩ diện dân tộc như hội nghị này.

    Theo nguyên tắc, những hội nghị quốc tế, có tính cách quốc gia - quốc gia, th́ phải họp ở thủ đô. Nay Trung cộng viện cớ, bắt họp ở một thủ phủ vùng tỉnh. Hơn thế nữa, để bỉ mặt cộng sản Việt Nam, Trung cộng ép phái đoàn Việt Nam đi bằng đường bộ, chứ không được đi máy bay. Người ngoại trưởng VN lúc bấy giờ có khuynh hướng chống Trung cộng đă không được tham dự, được thay thế bằng Trần Quang Cơ, thứ trưởng bộ ngoại giao, mà sau này chính ông viết sách tố cáo sự hèn mạt của phái đoàn Việt nam (Xin xem Hồi ức và Suy nghĩ của Trần quang Cơ, trên internet).

    Chính Nguyễn Cơ Thạch, Bộ trưởng ngoại giao vào lúc đó có nói về hội nghị này: "Một thời kỳ bắc thuộc rất nguy hiểm đă bắt đầu."

    Đặng Tiểu B́nh, nói là sẽ tới gặp Phái đoàn Việt Nam, nhưng sau đó không gặp, mà c̣n nói câu sỉ nhục: "Đảng CSVN là phường ăn cháo, đái bát. Tôi không thèm gặp những con người đó."
    Nên nhớ, chính họ Đặng, sau khi viếng thăm Mỹ, theo như nguồn tin báo chí đáng tin cậy, th́ hỏi sự bằng ḷng của Mỹ, để "dạy cho Việt nam một bài học."

    Nhiều người cho rằng quyết định quan trọng đi Thành Đô, thần phục Trung cộng, là chỉ có Lê Đức Thọ, con người gian hung, sẵn sàng làm bất cứ giá nào để đạt mục đích, dù là giết người hay bán nước.

    Điều này không phải là hoàn toàn sai, v́ lúc đó Lê Đức Thọ kiểm soát toàn đảng và chính phủ: những người trong Bộ chính trị từ Nguyễn Văn Linh - Tổng bí thư, cho tới Đỗ Mười - Thủ tướng, Mai Chí Thọ - Bộ trưởng Công an, qua Lê Đức Anh - Bộ trưởng Quốc pḥng, đều là tay em hay anh em họ hàng của Thọ.

    Tuy nhiên chúng ta cũng nên suy nghĩ lại về Đảng Cộng sản nói chung và Đảng cộng sản Việt Nam nói riêng, đều là những đảng vọng ngoại, do ngoại quốc dựng lên.

    Lénine về nước cướp được chính quyền là do Bộ Tham Mưu Đức, vào lúc đó là cuối Thế Chiến thứ Nhất (1914-1918) đưa về, qua lời hứa: "Nếu có được chính quyền th́ sẽ ngưng chiến và cắt đất cho Đức."

    Quả thực như vậy, khi cướp được chính quyền, tại hội nghị Brest – Litovsk, tháng 3/1918, Nga đă nhượng bộ 1/3 đất đai về canh nông và kỹ nghệ cho Đức. Trotski, lúc đó là Bộ Trưởng Ngoại giao, Trưởng Phái đoàn, đă được lệnh của Lénine: "Làm bất cứ việc ǵ, ngay cả nhượng đất, để giữ quyền."

    Truyền thống này, được các đảng đàn em, đặc biệt là Đảng CSVN bắt đầu bằng Hồ Chí Minh, rồi sau con cháu, bắt chước theo.

    Đảng CSVN vào thời kỳ Hội nghị Thành đô đă đi theo con đường:

    "Thà giữ được quyền, được đảng, dù đi ngược lại quyền lợi dân tộc, trái với chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, c̣n hơn là mất đảng."

    Đây là một quyết định chung của Đảng Cộng sản Việt Nam lúc bấy giờ, tất nhiên Lê Đức Thọ giữ vai tṛ chính, nhưng không phải chỉ có ḿnh Lê Đức Thọ, mà phải kể cả Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Anh, những người chính trong Đảng và nhà nước.

    Quyết định này đă có những hậu quả vô cùng tai hại cho dân và cho nước cho tới ngày hôm nay.

    III) Bang giao Việt Trung từ Hội nghị Thành Đô cho tới ngày hôm nay.

    Đảng CSVN không ngừng dâng đất nhượng biển cho Trung cộng và đă đi theo một chính sách ngoại giao thần phục Trung cộng.

    Đă đến lúc CSVN phải bỏ "4 Tốt" và "16 Chữ vàng"!

    Thực vậy, ngày xưa Mạc Đăng Dung, tự trói ḿnh, đứng qú gối ở biên giới để qui hàng giặc Minh, nhằm giữ quyền; rồi Lê chiêu Thống, dẫn cả gia đ́nh, vợ con sang Tàu để cơng rắn cắn gà nhà. Ngày hôm nay hành động qụy lụy qui hàng, cơng rắn cắn gà nhà của đảng CSVN c̣n hèn hạ, buôn dân bán nước gấp cả trăm lần Mặc Đăng Dung và Lê Chiêu Thống, v́ Mặc Đăng Dung chỉ dâng cho Tàu mấy động ở biên giới, trong khi đảng CSVN dâng cho Trung cộng cả ngàn cây số vuông, trong đó có ải Nam Quan và thác Bản Giốc, mà người Việt, ai cũng biết, từ khi xưa đă học: "Nước Việt Nam chạy dài từ ải Nam Quan tới mũi Cà mâu". Đó là Hiệp ước năm 1999.

    Không những dâng đất, mà c̣n dâng cả biển, qua Hiệp ước năm 2000, dâng cho Trung cộng cả chục ngàn cây số vuông vùng biển.

    Không những thế, CSVN c̣n t́m đủ mọi cách để qụy lụy Trung cộng qua những hiệp ước thương mại, những hiệp ước xây cất, khai thác rừng, khai thác mỏ, như việc khai thác bô xít ở cao nguyên trung phần, nóc nhà và xương sống về địa lư quân sự chiến lược của Việt Nam.

    "Bốn Tốt""Mười sáu chữ vàng" mà Trung cộng cho Cộng sản Việt Nam chỉ là cái b́nh phong bề ngoài để che giấu dă tâm, chính sách bành trướng, xâm lấn của Trung Cộng, mà không những người Việt mà cả thế giới đều thấy rơ.

    Đă đến lúc phải bỏ "Bốn Tốt""Mười Sáu Chữ vàng" đó!

    Dân Việt, và những người cộng sản yêu nước, hăy ư thức điều này, hăy vùng lên, để cứu nước và tồn chủng. (1)

    Ngày xưa Ngô Quyền, Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ, đă thay mặt cho uy quyền quốc gia dân tộc, không những giáng những bài học đích đáng cho kẻ nội thù, mà c̣n trừng trị nghiêm ngặt kẻ ngoại xâm.

    Đừng để Giống Ṇi mắc họa xiềng gông Trung Cộng!
    Đừng để Núi Sông mang ṿng tủi hổ, nô lệ ngoại bang!

    Paris ngày 25/08/2012
    Chu Chi Nam
    Xin xem thêm những bài về Trung Cộng, trên http://perso.orange.fr/chuchinam/

    => Download để xem: Hồi ức và Suy nghĩ của Trần quang Cơ

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 20-11-2011, 11:15 AM
  2. Replies: 22
    Last Post: 15-10-2011, 11:31 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 06-06-2011, 12:45 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 26-02-2011, 07:32 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 18-08-2010, 01:55 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •