Page 3 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 21 to 30 of 54

Thread: Trại tù binh giam lính chống cộng tại Đông Miên, Hạ lào

  1. #21
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929


    H́nh do cựu tù binh Mỹ :Đại úy Mika Mc Grath vẽ lại mô tả cảnh ông bị cai tù Việt Cộng tra tấn

  2. #22
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cảnh tù binh Mỹ bị tra tấn được dựng lại

    (http://en.wikipedia.org/wiki/Strappado)



    The "ropes" were one of several torture methods employed at the Hỏa Ḷ Prison, popularly known as the Hanoi Hilton.[4] The site was used by the North Vietnamese Army to house, torture and interrogate captured servicemen, mostly American pilots shot down during bombing raids (including USAF officer Joseph Kittinger).[5] The aim of the torture was usually not acquiring military information; rather, it was to break the will of the prisoners, both individually and as a group, and to get written or recorded statements from the prisoners that criticized U.S. conduct of the war and praised how the North Vietnamese treated them.[6]

    Có bao nhiêu tù binh Mỹ bị tra tấn : Hầu hết, phần lớn ...mostly American pilots shot down during bombing raids ..

    Có bao nhiêu tù binh Việt Cộng được áp dụng phương pháp hỏi cung cứng rắn tại Côn Sơn Phú quốc ? chỉ có thiểu số thành phần cứng đầu cứng cổ, tính chuyện chống đối



    Một tù binh đến tŕnh diện để khám bịnh.
    (http://gianhlaiquehuongvietnam.wordp...uoc-thoi-vnch/)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 29-09-2012 at 12:46 AM.

  3. #23
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tù binh chống cộng bị nhốt trong chuồng cọp,xích vào cây,nơi có rắn và muỗi,đi với chân bị xích nơi nước cao tới cổ

    Bài Viết:Bio, Ramsey, Douglas K. - POW Network

    Link: http://www.pownetwork.org/bios/r/r600.htm

    Trích đoạn:

    The POWs were kept on the move; some held in groups, and some held alone. It was a mental challenge to try to keep track of their location, and the POWs report that they believed they were in Cambodia some of the time, and at other times near the Ho Chi Minh Trail. During rest periods on the journey they were held in cages or in deep holes, or chained to trees.

    In mid-July, Brookens, Utecht and Rollins were moved to another camp, but Hyland was left behind. He was released on November 26, 1968. For the first time, State Department learned that Brookens and Utecht had definitely been captured.

    During 1969 and 1970, the Americans were moved frequently as U.S. air and artillery strikes came closer. The journeys were pure torture, and the POWs often lived chained to trees while cages were were built for them. They were sometimes held in swampy areas thick with snakes and mosquitoes. Some of the marches occurred during monsoon season, and the prisoners, still wearing leg chains, walked in neck-deep water.


    Khi di chuyển từ chổ giam này qua chổ giam khác, tù binh chống cộng bị cai tù Việt cộng đối xử như thế nào ? ..The journeys were pure torture.. : Hoàn toàn bị tra tấn ,ḥan toàn bị hành hạ

    Hăy quan sát h́nh tù binh Việt Cộng bị giam tại Phú Quốc được cung cấp có đủ cả chiếu; mùng; mền.



    Kiểm tra vật dụng của cá nhân trước khi nhập trại



    Mền và chiếu đang được chuyển vô trại cho những tù nhân mới


    (http://gianhlaiquehuongvietnam.wordp...uoc-thoi-vnch/)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 29-09-2012 at 12:53 AM.

  4. #24
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Một bài viết của một cựu tù binh chống cộng bị VC nhốt: Bị xích, bị cột,bị nhốt trong cũi, trong hố , đi chân không, thực phẩm ít ỏi tồi tệ, không thuốc men, không tắm rửa:

    NECO-QUINONES, FELIX VIADOR
    Name: Felix Viador Neco-Quinones
    Rank/Branch: E3/US Army
    Unit:
    Date of Birth:
    Home City of Record: Rio Piedras PR
    Date of Loss: 16 July 1968
    Country of Loss: South Vietnam
    Loss Coordinates: 102106N 1061113E (XS299500)
    Status (in 1973): Released POW
    Category:
    Aircraft/Vehicle/Ground: Truck
    Refno:
    Other Personnel in Incident: (none missing)
    Source: Compiled by Homecoming II Project 15 October 1990 from: raw data from U.S. Government agency sources, published sources including "Civilian POW: Terror and Torture in South Vietnam" by Norman J. Brookens. Updated by the P.O.W. NETWORK 1998.
    REMARKS: 730212 RELSD BY PRG
    SYNOPSIS: On January 17, 1966, U.S. State Department Foreign Service Officer Douglas K. Ramsey was driving a truck northwest of Saigon when he was captured by Viet Cong forces. For Ramsey and for all Americans captured in South Vietnam, life would be brutally difficult. These men suffered from disease induced by an unfamiliar and inadequate diet - dysentery, edema, skin fungus and eczema as well as particularly brutal treatment from guards.
    Douglas K. Ramsey was the first to be captured of a group of about 30 Americans who would be held along the Cambodian border. The was the only group of POWs who were not released from Hanoi in Operation Homecoming in 1973.
    In 1967, the Viet Cong captured another prisoner of war -- Army Capt. William H. Hardy, who was captured on June 29, 1967 as he drove a truck near Saigon.
    Around the time of the Tet Offensive in early 1968, the Viet Cong northwest of Saigon captured still more Americans: State Department employees, Norman Brookens and Richard Utecht; U.S. civilians Michael Kjome and James Rollins; Army Cpl. Thomas Van Putten and Australian businessman, Charles K. Hyland.
    On April 22, 1968, four POWs who were held together -- Brookens, Utecht, Hyland and Rollins -- dared an escape. They had secretly learned to remove their chains, and on this rainy night they made their break. Within seconds of their freedom, they were soaked. It was impossible to walk in the thick jungle, so they crawled on hands and knees. They immediately became separated, and had barely reached the camp border when they were surrounded and recaptured.
    For the next ten days, they were given only several spoons of rice and a pinch of salt. They were chained and bound with ropes so tight their arms and legs went completely numb. The ropes were removed after a month, but the chains remained. The four were rotated between a cage and a pit. Brookens remained in the pit for several months, lying in his own body waste.
    Throughout the spring and summer of 1968, others were captured: Capt. John Dunn and Pvt. James M. Ray captured on March 18; Pvt. Ferdinand Rodriguez on April 14; Maj. Raymond Schrump on May 23; SSgt. Felix Neco-Quinones on July 16 in Dinh Tuong Province; SSgt. Bobby Johnson, SP4 Thomas Jones and SSgt. Kenneth Gregory on August 25.
    The POWs were kept on the move; some held in groups, and some held alone. It was a mental challenge to try to keep track of their location, and the POWs report that they believed they were in Cambodia some of the time, and at other times near the Ho Chi Minh Trail. During rest periods on the journey they were held in cages or in deep holes, or chained to trees.
    In mid-July, Brookens, Utecht and Rollins were moved to another camp, but Hyland was left behind. He was released on November 26, 1968. For the first time, State Department learned that Brookens and Utecht had definitely been captured.
    During 1969 and 1970, the Americans were moved frequently as U.S. air and artillery strikes came closer. The journeys were pure torture, and the POWs often lived chained to trees while cages were were built for them. They were sometimes held in swampy areas thick with snakes and mosquitoes. Some of the marches occurred during monsoon season, and the prisoners, still wearing leg chains, walked in neck-deep water. During bomb strikes, some from thundering B52 and artillery, the men hid in bunkers.
    The POWs' health began to reach its limits. They were suffering from dysentery, beriberi and jungle rot; some had festering wounds from their captures. In April, 1969, they moved again, living in the jungle until a new camp was built in Cambodia.
    In early April 1969, an American prisoner escaped. Army Cpl. Thomas H. Van Putten had been captured near Tay Ninh as he operated a road grader on February 11, 1968. After making his way to friendly forces, Van Putten identified the POWs held by the Viet Cong in his camp.
    In July 1969, a POW committed a minor offense for which the entire camp was severely punished for 30 days. The prisoner who caused the commotion was later taken from the camp. Some POWs reported that they last saw the man, who was only 21 years old, laying on the ground near his cage covered by a piece of plastic. They believed he was dead and he had died of torture, starvation and lack of medicine for his ailments. [NOTE: Brookens does not give the name of this POW who apparently died in July 1969. Although the incident does not match information found in James M. Ray's personnel file, and Jimmy Ray was not know to be dead, this account may refer to him.]
    In late spring, 1969, the prisoners began to be put together, and they eventually reached a new camp with above-ground cages, which they believed was northwest of Tay Ninh near the Cambodian border. Brookens and Utecht were put in the same cage, and it was the first time Brookens had talked to another American since the aborted escape attempt two years before
    . By June 1969, encroaching artillery forced the POWs westward into Cambodia, but on July 14, they returned to the border camp where they remained until December 1970. At this time, they were moved deep into Cambodia. Again they were chained while cages were built. The POWs remained here until April 1972, when they were moved to a new, and final camp.
    In 1969, 1970, and 1971, more Americans were captured: SP4 Gary Guggenberger on January 14 1969; U.S. Civilians John Fritz, Jr., James Newingham and Tanos Kalil on February 8; in 1970: SP4 Frederick Crowson and WO Daniel Maslowski on May 2; SP4 Keith Albert on May 21; SP4 Richard Springman on May 25; in 1971: WO James Hestand, captured March 17; American civilian Richard Waldhaus on August 4.
    The POWs were in terrible condition -- painfully thin, with all manner of skin ailments, dysentery, and malaria. Brookens was so physically depleted that he could barely walk without the aid of walking sticks.
    In 1972, more POWs arrived: MSgt. Kenneth Wallingford, Maj. Albert Carlson and Capt. Mark A. Smith, captured April 7; Capt. George Wanat, Jr. and Capt. Johnnie Ray, captured April 8; Air Force Capt. David Baker, captured June 27; and Marine Capt. James Walsh, Jr., captured September 26.
    Then on the morning of February 12, 1973, the men were told they were going home. By this time, there were 27 in all, five of them civilians. The group was taken to a small airport outside Loc Ninh, and after 11 hours of waiting, they were finally allowed to board the helicopters and start for home.
    Norm Brookens had lost 55 pounds since his capture, and was treated for a ruptured colon, a heart condition, jungle rot, malaria and beriberi.
    Thomas H. Van Putten resides in Michigan and had a leg amputated in September 1990 as a result of complications stemming from injuries during his captivity.
    James M. Ray and Tanos E. Kalil remained missing in action and were not returned in 1973. Kalil's name was on the PRG list as having died in captivity. Ray's fate is unknown.
    If you know of the where-a-bouts of this former Prisoner of War, please contact the P.O.W. NETWORK at 660-928-3304 or email info@pownetwork.org

  5. #25
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tù binh chống cộng khi bị VC bắt đều bị lột giầy



    Tù binh chống cộng khi bị VC bắt đều bị lột giầy
    Các tù binh chống cộng bị nhốt trong rừng sâu cũng thế.
    Tù binh việt Cộng bị VNCH bắt giữ tại tại giam vẫn có quyền mang giầy khi di chuyển

  6. #26
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cuộc sống của tù binh chống cộng như thế nào ?

    (http://www.pownetwork.org/bios/n/n021.htm)

    ..For Ramsey and for all Americans captured in South Vietnam, life would be brutally difficult:Tất cả tù binh chống cộng đều có cuộc sống cực kỳ khốn khổ
    These men suffered from disease induced by an unfamiliar and inadequate diet - dysentery, edema, skin fungus and eczema as well as particularly brutal from guards...Những người này bị thiệt mạng v́ bệnh tật gây ra bởi chế độ ăn uống thất thuờng và thiếu thốn (thuốc men ): Kiết lỵ ,phù thủng ;da sần sùi; và da lở loét (Eczema: Xem h́nh :
    cũng như sự đối xử cực kỳ tàn bạo của bọn lính canh.

    For the next ten days they were given only several spoons of rice and a pinch of salt. They were chained and bound with ropes so tight their arms and legs went completely numb. The ropes were removed after a month, but the chains remained. The four were rotated between a cage and a pit. Brookens remained in the pit for several months, lying in his own body waste.Trong mười ngày kế tiếp, bọn họ ch́ được cho vài muỗng cơm và một ít muối .Họ bị xích và tay chân bị trói kéo ngược lên hoàn toàn bị tê liệt, giây thừng được tháo ra sau một tháng, nhưng sợi xích vẫn y nguyên. Bốn người nằm quanh trong một cũi và một cái hầm. Brookens bị giữ nằm trong hầm vài tháng với thân thể kiệt quệ

    Xem lại h́nh ảnh tù binh Việt cộng tại trại tù Phú quốc



    Trại tù khang trang rộng răi



    Y tế thuốc men đầy đủ



    Tù binh VC được chích ngừa pḥng bệnh



    Ăn uống đầy đủ
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 15-10-2012 at 09:13 AM.

  7. #27
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    TÙ BINH CHỐNG CỘNG KHÔNG HỀ ĐƯỢC CỘNG SẢN VN TRAO TRẢ HẾT

    (http://www.pownetwork.org/bios/n/n021.htm)

    ..Douglas K. Ramsey was the first to be captured of a group of about 30 Americans who would be held along the Cambodian border. The was the only group of POWs who were not released from Hanoi in Operation Homecoming in 1973.

    Douglas K. Ramsey là người đầu tiên bị bắt trong nhóm khỏng 30 người Mỹ bị giam giữ dọc biên giới Miên. ĐÓ LÀ NHÓM DUY NHẤT KHÔNG ĐƯỢC HÀ NỘI PHÓNG THÍCH TRONG CHIẾN DỊCH HỒI HƯƠNG NĂM 1973

  8. #28
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    TÙ BINH CHỐNG CỘNG KHÔNG HỀ ĐƯỢC CỘNG SẢN VN TRAO TRẢ HẾT

    (http://kinhdotruyen.com/tac-gia-phan...don-16473.html)

    Những con số đau đớn
    Tác giả: Phan Nhật Nam
    Theo Điều 8a của Hiệp Định Ngưng Bắn và Tái Lập Ḥa B́nh tại Việt Nam, trong ṿng 60 ngày kể từ ngày kư kết 27-1-1973 những phe tham chiến tại Việt Nam sẽ trao trả hết số tù quân sự và thường dân nước ngoài hiện đang bị giam giữ, đồng thời phải trao đổi ngay danh sách đầy đủ về số tù nhân này trong ngày kư kết.
    Vấn đề tù binh dân sự Việt Nam được qui định giải quyết trong một thời gian 90 ngày đặt căn bản trên Điều 21 (b) của Ḥa Ước Genève (Điều khoản này định nghĩa : Nhân viên dân sự bị bắt là người đă tham gia vào cuộc đấu tranh vũ trang hoặc chính trị tại một bên ở Việt Nam mà bị bên kia bắt giữ. Cuộc tham gia này có thể là dưới nhiều h́nh thức miễn không là ở cương vị người lính.
    Vấn đề cụ thể và đau đớn của cuộc chiến, một cuộc chiến khốc liệt cao điểm của phương thức chiến tranh giải phóng, cuộc chiến tinh quái độc hại rối rắm nhất của nhân loại được giải quyết bởi 11 gịng gồm 195 chữ của Điều 8 HĐ và bốn trang của NĐT gói ghém toàn bộ cách thức giải quyết. Trên cơ sở mong manh hàm hồ nhiều cạm bẫy này, vấn đề tù binh dần được giải quyết với sự thiệt hại nghiêng dần về phía Việt Nam Cộng Ḥa. Phải viết đủ bốn chữ như thế để phân biệt với “hai” thứ Việt Nam kia, những người Việt no say hưởng bữa tiệc rượu máu của những người Việt đang bị giam giữ: Những quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa.
    Trong những ngày soạn thảo văn bản Hiệp Định và các Nghị Định Thư, không hiểu những người có nhiệm vụ bớt từng chữ, từng câu khi cố t́nh loại bỏ sự có mặt của quân đội Bắc Việt, của “nước” Bắc Việt để che dấu những thỏa thuận biển lận, thâm độc chính trị, có nghĩ rằng họ đang sửa soạn một bữa tiệc máu: Máu những người lính Việt Nam Cộng Ḥa bị quân đội Bắc Việt bắt giữ khi giao tranh. V́ Điều 1 và 2 NĐT/TB không có phân biệt rơ ràng để xác định có bao nhiêu loại tù binh, nên dù cố gắng soi sáng bằng tất cả mọi góc cạnh tỉ mỉ mười bốn hàng chữ của hai điều khoản đó, ta cũng chỉ nhận được có bốn loại tù binh : Tù binh Hoa Kỳ và quân đội nước ngoài (Những nước đă tham chiến giúp VNCH), thường dân nước ngoài thuộc quốc tịch Hoa Kỳ hay của bất cứ nước nào khác (Phi, Úc, Nhật...) và hai loại tù dân - quân sự của miền Nam Việt Nam : tù do Việt Nam Cộng Ḥa bắt giữ và tù của Mặt Trận Giải Phóng!! Không có một gịng chữ nào gợi đến những người lính chính qui đă phát xuất từ Bắc Việt theo đường ṃn Hồ Chí Minh vào tham chiến tại mặt trận B2 (Trị Thiên), B3 (Ba biên giới)... Không có một chữ, nghĩa dù mơ hồ để chỉ những tù nhân quân sự bị bắt tại trận địa, ḿnh xâm câu “Sinh Bắc Tử Nam”, trả lời thẳng thắng: “Tôi thuộc Sư đoàn 304B do Thượng Tá Nguyễn Sơn chỉ huy, đơn vị thành lập năm 1965 tại Thanh Hóa, xâm nhập miền Nam ngày 9-10-1967, tham chiến tại Khe Sanh kể từ ngày 19-1-1968...” Không có một gịng chữ để chỉ loại tù này: Những người lính đi B (đi Nam) và lẽ tất nhiên cũng không có chữ nghĩa vô ích để gọi đến cái Sư đoàn 304B kia! Kinh khiếp thật, cả thế giới a ṭng cùng quân cướp, trong đó có những người được nổi tiếng v́ hoạt động cho ḥa b́nh!! Và thê thảm hơn cả, đau đớn hơn cả, hệ luận tất nhiên của hai điều khoản trên ắt phải xảy ra: Không có quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa bị bắt bởi quân đội Bắc việt... Tóm lại: Chiến dịch Hạ Lào (2-1971), chiến dịch đánh vào hậu cần Cục R trên đất Miên (5-1970), rơ rệt nhất là cuộc tổng công kích vào miền Nam trong Tết Mậu Thân, và mới mẻ hơn hết: Cuộc đại chiến mùa hè 1972, những cuộc giết người vĩ đại được hợp thức hóa thành chiến tranh cục bộ do phong trào “Nhân dân miền Nam giác ngộ yêu nước chủ động hoặc do Nhân dân Khmer và Pathet Lào kiên cường chống xâm lược...” Người lính Việt Nam Cộng Ḥa bị bắt trong các trận chiến nầy bị hư vô hóa, vô hiệu hóa và vô tính hóa. Không có loại tù binh đó trong Hiệp Định Ngưng Bắn và Tái Lập Ḥa B́nh tại Việt Nam. Vấn đề tù binh sẽ được giải quyết trên căn bản “Ḥa hợp, ḥa giải dân tộc, chấm dứt thù hận, giảm bớt đau khổ và để người tù đoàn tụ với gia đ́nh...” Cả thế giới hoan nghinh tinh thần đẹp đẽ và điều khoản nhân đạo của Hiệp Định... Người tù quân sự VNCH, anh ở đâu? Cả thế giới đồng ḷng xóa bỏ sự hiện diện đau đớn bi tráng này. Thế Giới, Nhân Loại, trong khi ngửa cổ uống ly rượu “ư thức ḥa b́nh tiến bộ” có nghĩ đến những người lính miền Nam đang bị cùm chân ở núi rừng Cao-Bắc-Lạng. Người Tù rớt khỏi tṛ chơi Ḥa B́nh.

    (GHI CHÚ : CỘNG SẢN BẮC VIỆT- VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ - KHẲNG ĐỊNH KHÔNG CÓ QUÂN TẠI MIỀN NAM VN CŨNG NHƯ KHÔNG CÓ QUÂN BẮC VIỆT TẠI LÀO CŨNG NHƯ KAMPUCHEA - CHO NÊN CÁC QUÂN NHÂN VNCH BỊ CỘNG SẢN BẮC VIỆT BẮTGIỮ TRONG CÁC CUỘC HÀNH QUÂN VƯỢT BIÊN QUA LÀO VÀ KAMPUCHEA KHÔNG ĐƯỢC PHE CỘNG SẢN BẮC VIỆT TRAO TRẢ .SAU CHIẾN TRANH, BỌN CỘNG SẢN VIỆT NAM THƯÀ NHẬN CÓ QUÂN BẮC VIỆT TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM VÀ CÓ XÂM NHẬP BĂNG QUA LÀO VÀ KAMPUCHEA. VẬY SỐ LƯỢNG QUÂN NHÂN VNCH BỊ CHÚNG BẮT GIỮ TẠI LÀO VÀ KAMPUCHEA G̀Ờ ĐÂY RA SAO ?)

    Để trao đổi với VNCH khi bên này công bố bảng danh sách tù quân sự 26.750 người của Mặt Trận Giải Phóng bị giam giữ. Trong danh sách 26.750 tù binh cộng sản, VNCH liệt kê các thành phần: Quân đội chính qui Bắc Việt xâm nhập; lực lượng hồi kết (Thuộc các đơn vị ở Trung và Nam Việt Nam tập kết ra Bắc sau Hiệp Định Genève 1954 và xâm nhập về Nam từ 1959 trở đi...); đơn vị chính qui và du kích thuộc MT. Đối lại, MT chỉ ghi chú số 5.018 người là do quân giải phóng bắt giữ được trong mười năm chiến tranh. Cộng sản chỉ dự trù trao trả cho VNCH những tù binh phần lớn bị bắt trong năm 1972, một số ít của những năm 68, 69, 70, 71... Tù binh trước năm 68 không hề được đề cập và liệt kê vào danh sách. (Ghi chú; những tù binh VNCH bị quân cộng Sản bắt giữ trước năm 1968 bị chết, hoặc bị giết chết hết trong các trại tù binh bí mật trong rừng sâu cả rồi, có phải không ? )Thâm hiểm hơn hết họ không trao trả số quân nhân VNCH đă bị bắt trong các cuộc hành quân vượt biên với lư luận đây là tù binh của Phathet Lào và của Khmer Đỏ.
    Phía VNCH không thể nào chấp nhận danh sách 5.018 người kia trả là tổng số thực tế của mười năm dài chiến trận. Không thể chấp nhận nầy v́ sẽ phạm tội đồng lơa khi gọi số lượng nhỏ kia là con số thực tế. Sau cuộc trao trả, khi so sánh danh sách 5.018 người được trao trả nầy với danh sách đă phổ biến tại Ba Lê người ta thấy ngay được con số lớn chênh lệch: 29 sĩ quan, 1033 binh sĩ và hạ sĩ quan (Có tên trong danh sách 5.081 phổ biến ở Ba Lê) nhưng không được trao trả. Sự kiện có thể hiểu theo hai cách: V́ có 29 sĩ quan và 1033 hạ sĩ quan, binh sĩ trong danh sách này đă chết nên bây giờ phía cộng sản thế vào bằng một số người khác; hoặc 29 sĩ quan và 1033 binh sĩ sau này tuy không được liệt kê vào danh sách Ba Lê như dự trù nhưng v́ danh sách thiếu hụt số lượng người trao trả nên họ bù vào cho đủ số. Tất cả hai luận lư đều có chung một kết luận: “C̣n rất nhiều quân VNCH hiện đang c̣n bị giam giữ trong lao tù cộng sản”. Như dẫn chứng sau đây, Tiểu đoàn 101 pháo binh đóng tại Gio Linh, tháng 3-1972; Bắc quân mở đầu đại chiến mùa hè, căn cứ hỏa lực của tiểu đoàn nầy bị tràn ngập, trung úy Thành bị bắt và đem giam tại Bắc Việt. Một bức ảnh chụp tù nhân VNCH tại miền Bắc trong đó có Thành được đăng lên báo Đoàn Kết (Bắc Việt) và phổ biến tại Ba Lê. Gia đ́nh cũng nhận được lời nhắn tin của Thành qua đài Hà Nội. Sự kiện về trung úy Thành rơ ràng cụ thể không che lấp, dấu diếm nhưng chắc rằng Thành đă có hành động chống đối, lời nói bất phục nên Thành không được trao trả. Tất cả bằng chứng về Thành được đưa ra ở bàn hội nghị của ban LHQS. Phe Mặt Trận “ghi nhận” chi tiết và đi qua trong tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc”...
    Trường hợp của Thành chỉ là một ví dụ điển h́nh, cụ thể, của hằng ngàn người hiện c̣n bị giam giữ trong sáu mươi trại giam rải rác khắp ba lănh thổ Việt, Miên, Lào, trong đó những trại giam miền Bắc Việt Nam được ghi nhận chính xác là mười hai trại. Trong mười hai trại ở Bắc Việt có trại T2 (thành lập vào khoảng tháng 4-71 sau chiến dịch Hạ Lào hai tháng) đặt tại vùng hai xă Việt Hồng, Việt Cường huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái, trong trại này có những quân nhân Việt Nam bị bắt ở chiến dịch Hạ Lào, những sĩ quan như Đại tá Nguyễn Văn Thọ Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn 3 Dù, Thiếu Tá Trần Văn Đức sĩ quan ban 3, Thiếu Tá Phương. Đại úy Thương, những sĩ quan pháo binh của Tiểu đoàn 3 Pháo, đơn vị trấn giữ đồi 31. Những con người có thật đă nói ở đài Hà Nội, bị giam ở những trại đă được kiểm chứng, do lời tiết lộ của những người vừa được trao trả, do cung cấp của những hồi chánh viên có nhiệm vụ quản lư trại... Những tài liệu chính xác, những dẫn chứng cụ thể, những lời nói được thâu băng... Tất cả trở nên vô hiệu, vô ích trước cộng sản. Phía MTGP lư luận: Những sĩ quan như Đại tá Thọ, Thiếu tá Phương, Đức,... Như quí vị vừa nêu ra, chúng tôi xin ghi nhận; nhưng chúng tôi xin thông báo trước: Những nhân viên quân sự đó không thuộc quyền “quản lư” của chúng tôi, họ tham chiến tại Nam Lào bị lực lượng Pathet Lào bắt được, chúng tôi chỉ v́ “t́nh đồng bào” (?!) ḷng nhân đạo, sẽ “quan hệ” với lực lượng Pathet Lào để thả các anh em đó ra v́ dù sao họ cũng là người Việt Nam (!!).

    ( GHI CHÚ : CỘNG SẢN BẮC VIỆT BẢO TÙ BINH VNCH BỊ BẮT TẠI HẠ LÀO LÀ DO QUÂN PATHET LÀO GIAM GIỮ, THẾ TH̀ TẠI SAO LẠI CÓ TIẾNG NÓI CỦA HỌ TRÊN ĐÀI HÀ NỘI ? CỘNG SẢN VN SAU NÀY CÓ XÁC NHÂN CÓ MẶT TẠI NAM VN VÀ CẢ TRÊN ĐẤT LÀO VÀ KAMPUCHEA, VẬY NHỮNG SỐ PHẬN QUÂN NHÂN VNCH BỊ CHÚNG BẮT MÀ KHÔNG TRAO TRẢ, GIỜ ĐÂY RA SAO ?)

    Khỏe ru, MTGP, Bắc Việt ung dung thông qua vấn đề, v́ Hiệp Định, Nghị Định Thư không nói đến loại tù nầy... Quân Bắc Việt không tham chiến ở Lào, ở Nam Việt Nam. Tóm lại, lănh thổ và chính quyền đó đứng ngoài cuộc chiến tranh. Quái đản và đau đớn quá, nhiều cái mồm hét lớn hoan hô ḥa b́nh, hoan hô thiện chí... Có nhiều nguyên do gây nên chiến tranh, gây nên tội ác. Danh từ là một trong những nguyên nhân chính yếu. Cộng sản, những người chiến đấu v́ danh từ và dùng nó để che dấu vết giết người. Rất nhiều người không thấy rơ mặt cộng sản sau những danh từ: Ḥa B́nh, Ḥa Hợp, Ḥa Giải...
    Tạm gác vấn đề tù quân sự lại, phương thức giải quyết sẽ vô cùng khó khăn khi va mặt với bức tường đá cộng sản. Chúng ta đi tiếp vấn đề. Tù dân sự, khuôn mặt bi thảm thứ hai của vấn đề tù binh. Sau ngày 27-1-1973 Phủ Tổng Ủy Dân Vận phổ biến một tập danh sách tổng kết số thường dân và cán bộ dân sự bị cộng sản bắt cóc kể từ 1954. Tổng số là 67.501 người, gồm 50.747 thường dân và 16.754 cán bộ. Con số tuy lớn nhưng vẫn là con số chính xác căn cứ vào những chi tiết cụ thể đă được kiểm chứng kỹ. Ngoài ra c̣n có một số lớn thường dân ở những vùng hẻo lánh bị bắt cóc mà chính quyền không kiểm kê được. Đối diện với số người to lớn có đủ dẫn chứng về tên họ, gia cảnh, sinh quán, chức vụ, ngày và nơi bị bắt, người cộng sản tỉnh táo trả lời đến độ ngang ngược: Năm 1959, Phong trào nhân dân vũ trang giải phóng mới được phát động, ngày 20-12-1960, Mặt Trận Giải Phóng mới chính thức thành lập... Vậy thật vô lư khi bảo Mặt Trận đă tham dự vào công việc bắt cóc thường dân và cán bộ VNCH trong khoảng thời gian từ 1954 đến 1960!! Được đà, đám cán bộ trong bàn hội nghị tiếp tục: Kể từ năm 1960 trở về sau này, quả t́nh MT có bắt giữ một số cán bộ, những người dân không “giác ngộ”, những người dân không có “ư thức cách mạng tiến bộ...”, nhưng v́ chính sách của MT là cải tạo, giáo dục và không... giam giữ, nên số người nầy sau một thời gian học tập đă giác ngộ (!!). Mặt Trận đă thả họ về nhà hoặc để họ “tự động” tham gia vào phong trào nhân dân vũ trang yêu nước (!!?). Cuối cùng để chứng tỏ thiện chí và tinh thần tôn trọng Hiệp Định và Nghị Định Thư, Chính phủ Lâm Thời trao cho Việt Nam Cộng Ḥa một danh sách 140 người hiện bị MT giam giữ để chứng tỏ ḷng yêu chuộng ḥa b́nh. MT luôn sẽ cố gắng bổ sung thêm nếu có!!

    (GHI CHÚ : NHỮNG NHÂN VIÊN DÂN SỰ VNCH BỊ VIỆT CỘNG BẮT CÓC TRONG THỜI GIAN CỘNG SẢN BẮT ĐẦU QUẬY PHÁ VNCH LÀ 67.501 NGƯỜI. CHÚNG TRAO TRẢ CHỈ CÓ 140 NGƯỜI .TRÊN 67.000 NHÂN VIÊN DÂN SỰ VNCH VÀ THƯỜNG DÂN C̉N LẠI BỊ CHÚNG BẮT ĐI RA SAO = CHẾT TRONG CÁC TRẠI GIAM BÍ MẬT TRONG RỪNG SÂU)

    Thật quái đản, không có sự ngang ngược nào hơn thế nữa, cuộc chiến dài giữa hai ư hệ đối nghịch trong thời gian dài mù mịt chỉ có được 140 người tù dân sự. Và đúng như danh từ “cải tạo, giải phóng” mà CS gán vào cho những người thường dân, cán bộ dân chính VNCH, cũng thật đúng nữa khi họ bảo không có chế độ giam giữ. V́ họ đă giết, giết rất nhiều cán bộ hành chánh và thường dân vô tội. Nhân loại thế giới khi vỗ tay ca ngợi lũ người xanh mặt bủng từ mật khu đi hội Ba Lê v́ “thiện ư ḥa b́nh” hăy hiểu rơ họ đang cổ vơ tán thưởng “những kẻ giết người”. Những đao phủ thâm ác và nhiệt tâm từ ư thức giác ngộ cách mạng; được gây hứng khởi bởi máu xương của người dân miền Nam nước Việt. Người dân Huế chết trong Tết Mậu Thân, người Quảng Trị trên chín cây số xác người của “Đại Lộ Kinh Hoàng”, người B́nh Long ngă gục dọc đường số 13... Chủ nghĩa siêu nhân của Nietzsche gây cơn hứng giết người cho dân tộc Đức, giáo điều Mao Trạch Đông giúp Vệ Binh Đỏ xuống tay quá độ không ngần ngại... Và ở Việt Nam, nơi đáy sâu tai ương khốn nạn, thứ Marxisme thô sơ được biến thể và cập nhật hóa bởi đầu óc ngoại hạng họ Hồ giúp đám cán bộ đảng Lao Động giết người vô tội trong tận cùng thỏa thuê với ư thức giác ngộ sáng suốt... Kinh tởm quá, hậu bán thế kỷ 20 vẫn c̣n số đông nhân loại mang chứng bạo ngược tinh thần để a ṭng cùng kẻ sát nhân qua máu xương người Việt thụ nạn.
    Cuối cùng, phe cộng sản tỉnh táo kết luận như trên, dù khi phía VNCH công bố chi tiết về trại Ba Sao ở Nam Hà (Nam Định và Hà Nam) trong số có các ông Bảo Lộc, Phó Tỉnh Trưỏng Thừa Thiên, Nguyễn Văn Đăi Ủy viên Chính phủ Vùng I, Hà Thúc Tứ Trưởng ty Hỏa xa Đà Nẵng, Nguyễn Đ́nh Bá sinh viên và nữ kư giả Nguyễn Thụy An. Và cụ thể nhất là trường hợp của Bác sĩ Nguyễn Đệ Trưởng Ty y tế Bồng Sơn bị cộng sản bắt trong tháng 5-1972, đă bị khám phá bởi kư giả báo Ashahi Shinbul. Báo nầy viết : “Trường hợp của Bác sĩ Đệ bị bắt ép phải ở lại, là một vết nhơ của vùng giải phóng...” Những người này không có tên trong danh sách 637 người bổ túc.
    Ngày 12 tháng 2/73, cuộc trao trả tù bắt đầu, Bắc Việt trả tù ở Gia Lâm, Việt Nam Cộng Ḥa trả ở Thạch Hăn, Mặt Trận Giải Phóng trả tù ở Lộc Ninh. Cuộc trả tù ở Gia Lâm diễn tiến tốt đẹp. Hà nội c̣n trả thêm một trung tá v́ mẹ ông này bịnh. Tại Quảng Trị phíaVNCH đem tù đến bờ nam sông Thạch Hăn, toán cán bộ gốc Bắc Việt ở bên kia sông chưa kịp chuẩn bị v́ thiếu phối hợp, nên từ chối tiếp nhận. Tại Lộc Ninh, MT chơi tṛ ma giáo, hẹn trả lúc 8 giờ 30, măi đến chiều tối mới trao trả. Ông tướng Woodward phản pháo lập tức bằng một kháng thư gởi đến Chủ tịch Ủy Ban Quốc Tế và một văn thư cảnh cáo Trướng Trà với xác định: Việc trao trả của quân nhân Hoa Kỳ chỉ liên hệ trực tiếp với việc rút quân của Hoa Kỳ. Việc rút quân này diễn tiến theo đúng thời hạn ấn định, không có lư do nào để giải thích những tŕ hoăn tương tự...

  9. #29
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    PHE CHỐNG CỘNG HOÀN TOÀN TRAO TRẢ HẾT TÙ BINH VIỆT CỘNG

    Tháng 2, 3 năm 73 qua hết, 556 tù Quân sự Mỹ được hoàn tất đúng boong kỳ hạn, cả hai anh Bắc Việt và Mặt Trận sau hai lần thử gió người Mỹ, đă phải de lui v́ phe nầy nắm trong tay nhiều sức mạnh để quyết định... Chúng tôi không đến đây để đùa cùng quí vị, ông Cố vấn Kissinger đang có mặt tại Hà Nội (2-73) với những chỉ thị của Tổng Thống chúng tôi để yêu cầu quư vị dứt khoát trả các tù nhân Hoa Kỳ đúng thời hạn... Câu nói cứng rắn nhiều uy thế của Tướng Woodward, của Đại tá Russell đẩy mạnh vấn đề của Hoa Kỳ êm đẹp. Việt Nam Cộng Ḥa cũng hoàn tất việc trao trả 26,508 tù quân sự cộng sản (c̣n 210 chưa hợp thức hóa là người t́m tự do)(GHI CHÚ ;VNCH TRAO TRẢ TOÀN BỘ SỐ TÙ BINH CỘNG SẢN BỊ GIAM GIỮ, C̉N 210 TÙ BINH VIỆT CỘNG XIN Ở LẠI, KHÔNG VỀ VỚI CỘNG SẢN). Mặt Trận trở mặt giữ 410 quân nhân VNCH lại Đức Nghiệp không có giải thích thỏa đáng, được che dấu dưới luận điệu : Chúng tôi luôn đặt tinh thần nhân đạo lên trên mọi tác động chính trị. Và tiếp tục giữ 410 người ở Đức Nghiệp nầy quá thời hạn sáu mươi ngày, chín mươi ngày cho đến tháng 7 năm 1973. Ba tháng đi qua đă có 30 người chết trong các trại giam(3 THÁNG CHẾT 30 NGƯỜI ,BA NGÀY CHẾT 1 NGƯỜI-ĐIỀU ĐÓ CHỨNG TỎ CÁC TRẠI GIAM CỦA CỘNG SẢN TRONG RỪNG SÂU RẤT TÀN ĐỘC). Vấn đề tù quân sự được tạm thời đ́nh chỉ đầu tháng 5-73 để bắt đầu cuộc trao trả cho MT 750 tù dân sự và nhận về 385... Kế hoạch đang trên đà tiếp tục bỗng bế tắc v́ Ủy Ban Quốc Tế không chịu đến địa điểm trao trả nếu MT không chịu bảo đảm hành lang không lưu. Người Cộng sản cũng không chịu nhận tù ở địa điểm nam Thạch Hăn v́ muốn lợi dụng địa điểm bắc Thạch Hăn để ngăn những người tù không muốn về phía Mặt Trận(GHI CHÚ : CÓ NHỮNG TÙ BINH VC GIỜ CHÓT XIN Ở LẠI VỚI VNCH, ĐIỀU ĐÓ CHỨNG TỎ PHE VNCH ĐỐI XỬ TÙ BINH NHÂN ĐẠO HƠN). 36 người hồi chánh trong 750 người trao trả của đợt I tù dân sự chắc chắn sẽ có thêm một đa số không chịu về phía bờ bắc Thạch Hăn nơi có những lá cờ máu và cán bộ đáng nói giọng miền Bắc với danh xưng. “Người Quảng Trị”. Ngoài ra MT c̣n chuẩn bị thêm một chiến thuật khác nhằm khai triễn và lợi dụng những người như Ngô Bá Thành, Huỳnh Tấn Mẫm, Nguyễn Long... để tạo dựng nên một thành phần thứ ba, những người chắc chắn sẽ gây nhiều trở ngại và rối rắm ở địa điểm trao trả với số phóng viên báo chí ngoại quốc mà Mặt Trận bố trí sẵn sàng. Trong t́nh trạng dằn co của tháng 5, 6, 7, 1973 phía VNCH nỗ lực đ̣i hỏi phía CS trả hết số tù nhân đă được thông báo, ưu tiên là 410 quân nhân ở Đức Nghiệp; số tù dân sự c̣n lại và trọng tâm của yêu cầu là những tù nhân VNCH c̣n bị giam rải rác khắp nơi trên lănh thổ Đông Dương; cụ thể là 7.061 tù nhân quân lẫn dân sự của 34 trại ở nam và bắc Việt Nam. Trước con số cụ thể, những dẫn chứng minh bạch, những vị trí chính xác của trại giam, phía CS vẫn cố t́nh che lấp vấn đề bằng lập luận ngang ngược và cố chấp đến cùng cực.
    (GHI CHÚ; CỘNG SẢN SAU CHIẾN TRANH VẪN C̉N GIAM GIỮ TÙ BINH VNCH CŨNG NHƯ HỌ VẪN KHÔNG TRAO TRẢ HẾT TÙ BINH PHÁP VÀ HOA KỲ SAU KHI CUỘC CHIẾN KẾT THÚC, SỐ PHẬN NHỮNG TÙ BINH ĐÓ RA SAO ? = CHẾT LẦN M̉N TRONG NHỮNG TRẠI GIAM TÙ TÀN ĐỘC)
    Chúng tôi chỉ c̣n một hoặc hai người là nhiều, quí vị đánh ở Nam Lào, ở Kampuchia, nếu bị bắt là do Pathét Lào, Khmer Đỏ bắt giữ chứ không phải chúng tôi(CỘNG SẢN VN HIỆN NAY XÁC NHẬN LÀ CÓ GIAO CHIẾN VỚI VNCH TẠI HẠ LÀO VÀ TẠI KAMPUCHEA). Những lập luận quái đản, những lư lẽ hàm hồ được lập đi lập lại không ngượng ngùng bằng những ngôn từ nghiêm trang mẫu mực. Bức tường đá cố chấp không t́nh người vẫn đứng nguyên trước những đ̣i hỏi hợp lư. Tù nhân Việt Nam Cộng Ḥa vẫn c̣n bị cùm kẹp nơi hốc núi, cuối ḷng rừng ở Tuyên Quang, Vĩnh Phú (Vĩnh Yên À Phú Thọ), Yên Bái, Sơn Tây. Những viên chức hành chánh VNCH vẫn phải lao động sản xuất đến hơi thở cuối cùng trong trại Thanh Cẩm, Thanh Hóa, hệ thống trại giam Lư Bá Sơ cũ. Trại Lư Bá Sơ, nơi địa ngục trần thế của lũ người nghiện men máu và hơi xác chết qua một thời gian dài. Chỉ c̣n mười ngày nữa là hết thời hạn bốn mươi lăm ngày của Thông Cáo Chung 13-6-1973 những lính Biệt Kích, Nhảy Dù của Lữ Đoàn 3 thuộc trại T371 nơi núi rừng Lạng Sơn hằng ngày vẫn phải kiếm lá, nhặt rau để ăn cầm hơi v́ phần gạo “tiêu chuẩn” tối thiểu... Trong khi ở Trà Mi miền Nam, Trà Bồng, Ba-Tơ, A-Sao, A-Lưới bao nhiêu quân nhân vẫn đang bị học tập cải tạo, sống với tiêu chuẩn hai vắt cơm cùng vài hạt muối mỗi ngày. Mười ngày nữa, thời hạn sẽ qua đi, tù cộng sản được trả hết, phía VNCH c̣n lại ǵ để bàn căi, để đặt vấn đề. Đau đớn quá, tiếng thét của hàng vạn người Việt Nam Quốc Gia không vang được đến tai người đồng đội, không thoát khỏi tàng cây, không vượt qua đỉnh núi... Các anh sẽ ra sao, những người lính đồi 31 Hạ Lào, của căn cứ Hỏa Lực A1, A2, Gio Linh, các anh sẽ ra sao những người đă giữ vững Tân Cảnh, đă tử thủ Hoài Ân, những người chiến đấu cho Ḥa B́nh, cho nhân loại, cho thế giới.

  10. #30
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Phe chống cộng trao trả hết tù Việt cộng trong khi Việt Cộng không hề trao trả hết tù binh chống cộng

    (http://kinhdotruyen.com/tac-gia-phan...ket-16481.html)

    Có ai nghe tiếng kêu trầm thống của người tù mặt trận Hạ Lào nơi thung lũng Việt Hồng, xă Việt Cường, huyện Trấn Yên, tỉnh Hoàng Liên Sơn... Những Đại Tá Nguyễn Văn Thọ - Lữ Đoàn Trưởng; Trung Tá Trần Văn Châu, Thiếu Tá Đức, các Đại Úy Châu, Thương, Trụ của Lữ Đoàn III Dù; Thiếu Tá Trần Ngọc Huế của Sư Đoàn I Bộ Binh và hằng trăm người của những toán Biệt Kích mang bí danh: Bear, Cat, Lance, Red Dragon, Remus.. Những Biệt Kích Quân bị bắt từ những năm đầu của thập niên 60, Nguyễn Huy Luyện, Hà Sơn, Nguyễn Công Thành... ở “ Cổng Trời ” Quyết Tiến, Hà Giang - biên giới Việt-Trung, chịu đựng suốt hai, ba mươi năm ( 60, 70, 80...) cách đối xử tàn nhẫn đă vượt hẳn kỷ lục và kỹ thuật giết người của Đầm Đùn - Lư Bá Sơ, thuở Cộng sản c̣n trong giai đoạn “ chuẩn bị cho tổng tấn công sau 1950 ”. Danh sách trao trả do phía Cộng sản chuyển đến phái đoàn Việt Nam Cộng Ḥa tại Ba Lê không có tên những người tù kể trên. Phía Cộng sản nhận đủ 26.508 người không một sai sót. Trại giam tù quân sự Phú Quốc hoàn toàn giải thể và ba tiểu đoàn Quân cảnh ( coi giữ tù ) biến cải thành bộ binh, đưa trở về đất liền.

    Lê Đức Thọ, Nguyễn Thị B́nh ở Ba Lê; Trần Văn Trà, Lê Quang Ḥa, Vơ Đông Giang ở Tân Sơn Nhất; Xuân Thủy, Nguyễn Duy Trinh ở Hà Nội đều đồng loạt trịnh trọng tuyên bốNếu có quân nhân phía Việt Nam Cộng Ḥa bị bắt ở mặt trận đường 9 Nam Lào th́ (có thể) họ bị quân đội Pathet Lào bẳt giữ?!...”. Ở Hà Nội đồng thời cho phổ biến phim Người Khách Không Mời với nhân vật chính, Thiếu Tá Huế, sĩ quan cùng khóa, cùng đại đội với Phan Nhật Nam ở trường Đà Lạt. Huế bị bắt ngay tại LZ, băi đáp mục tiêu Tchépone, Hạ Lào đầu năm 1971.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 50
    Last Post: 10-01-2012, 06:33 AM
  2. Replies: 8
    Last Post: 04-10-2011, 04:50 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 08-05-2011, 12:23 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 27-04-2011, 02:09 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 20-12-2010, 04:43 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •