Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 47 of 47

Thread: Hiệp định Paris 1973

  1. #41
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Hiệp định Paris 1973

    HIỆP ĐỊNH PARIS - FEB 24 2020


  2. #42
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Hiệp định Paris 1973

    HƯỚNG DẪN cách KƯ THỈNH NGUYỆN THƯ để TÁI HỢP HIỆP ĐỊNH PARIS 1973


  3. #43
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Hiệp định Paris 1973

    HIỆP ĐỊNH PARIS 1973 LÀ CÔNG CỤ HỮU HIỆU


  4. #44
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Hiệp định Paris 1973

    HIỆP ĐỊNH PARIS - GIẢI PHÁP CHO QUÊ HƯƠNG - March 23 2020


  5. #45
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Hiệp định Paris 1973

    Chế độ VNCH sụp đổ và vai tṛ lịch sử quái dị của hiệp định Paris 1973 đối với Việt Nam Cộng Ḥa


  6. #46
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Hiệp định Paris 1973

    Nh́n lại Hiệp định Paris 45 năm sau chiến tranh VN
    30/04/2020
    Hoài Hương-VOA


    Kư kết hiệp định ḥa b́nh Paris- Ảnh Tư liệu


    Chiến tranh Việt Nam kết thúc khi Saigon thất thủ vào tháng Tư năm 1975, nhưng theo một số sử gia th́ số phận của miền Nam Việt Nam đă được định đoạt từ hơn hai năm trước, khi các bên tham chiến đạt được hiệp định ḥa b́nh ở Paris. Được kư kết ngày 27/1/1973 giữa 4 bên: Hoa Kỳ, hai miền Nam và Bắc Việt Nam, và Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh và tái lập ḥa b́nh ở Việt Nam, trên thực tế ‘không chấm dứt chiến tranh mà cũng chẳng mang lại ḥa b́nh’, theo nhận định của sử gia Larry Berman, tác giả của quyển “No Peace, No Honor: Nixon, Kissinger and the Betrayal in Vietnam” – “Không Ḥa b́nh, Không Danh dự: Nixon, Kissinger và sự Phản bội tại Việt Nam”.

    Khi những chiếc máy bay trực thăng di tản những nhà ngoại giao và binh sĩ Mỹ cuối cùng ra khỏi Sài G̣n ngày 30/4/1975, câu hỏi được nhiều người đặt ra là: Chẳng lẽ hàng chục ngàn người Mỹ và hàng triệu người Việt Nam ở cả hai bên đă nằm xuống trong cuộc chiến, đều chết một cách vô nghĩa?

    Giáo sư Larry Berman nói khi Sài G̣n sụp đổ, câu trả lời đă rơ. Ông nói ngay cả ông Kissinger cũng biết rằng cái mà ông gọi là hiệp định chấm dứt chiến tranh và tái lập ḥa b́nh ở Việt Nam, và cho là sẽ mang lại “ḥa b́nh trong danh dự” cho người Mỹ, thực ra chỉ mang lại một thứ “ḥa b́nh giả tạo- sham peace”, dựng lên nhằm đánh lạc hướng dư luận Mỹ với những lời hoa mỹ về ‘danh dự của Mỹ’ (trang 261).

    Giáo sư Berman gọi thỏa thuận lập lại ḥa b́nh ở VN là một thỏa thuận phi lư- “Jabberwocky Agreement” bởi v́ trên thực tế thỏa thuận này không phải là một thỏa thuận ḥa b́nh, mà chỉ là một cách để Hoa Kỳ có thể rút ra khỏi Việt Nam mà không phải nh́n nhận rằng Mỹ đă thất bại.

    “Giải pháp ông ta bí mật điều đ́nh mà không hề tham khảo ư kiến của đồng minh Nam Việt Nam, về cơ bản, là một ‘thỏa thuận tự sát’ đối với đất nước từng được gọi là Nam Việt Nam.”
    Sử gia Larry Berman

    Trong quyển “No Peace, No Honor”, Giáo sư Larry Berman đă dùng các tài liệu mật của Mỹ sau này được giải mật, về các cuộc đàm phán bí mật giữa cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Henry Kissinger và ông Lê Đức Thọ, cố vấn cao cấp Đoàn Đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tại Hội nghị Paris, và ông mang các thông tin đó ra đối chiếu với các tài liệu của miền Bắc, ghi chép đầy đủ các cuộc đàm phán bí mật với ông Kissinger.

    Lúc bấy giờ, Tổng Thống Nixon và cố vấn Kissinger quyết tâm chấm dứt sự hiện diện của Mỹ tại Việt Nam. Mỹ chỉ có hai mục tiêu chủ yếu, chính là triệt thoái lực lượng Mỹ ra khỏi Việt Nam, và vận động thả tù binh chiến tranh Mỹ để họ được trở về đoàn tụ với gia đ́nh.

    Số phận của miền Nam Việt Nam, nguyên do mà Hoa Kỳ tham gia chiến tranh Việt Nam, không được quan tâm đúng mức, thể hiện qua những cố gắng của ông Kissinger và TT Nixon, tăng sức ép buộc Tổng Thống VNCH kư hiệp định mà sử gia Berman cho là một “hiệp định tự sát”, khi đồng ư cho quân đội Bắc Việt ở lại miền Nam.

    Trong cuộc phỏng vấn dành cho VOA-Việt ngữ, sử gia Larry Berman nói chỉ có một từ duy nhất để miêu tả hành động của Tổng Thống Nixon và Tiến sĩ Kissinger đối với đồng minh VNCH và hàng chục ngàn binh sĩ đă chiến đấu và nằm xuống trên chiến trường Việt Nam: đó là “phản bội”.


    Ông Lê Đức Thọ, Cố vấn cao cấp Đoàn VNDCCH và Tiến sĩ Henry Kissinger, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ tại Hội nghị Paris

    Ông nói hành động phản bội khởi sự ngay từ khi ông Kissinger quyết định đi đêm với ông Lê Đức Thọ và hoàn toàn gạt TT Thiệu sang một bên.

    Giáo sư Berman nói:

    “Giải pháp ông ta bí mật điều đ́nh mà không hề tham khảo ư kiến của đồng minh Nam Việt Nam, về cơ bản, là một ‘thỏa thuận tự sát’ đối với đất nước từng được gọi là Nam Việt Nam.”

    Sau cùng, ông Kissinger nhượng bộ hầu hết mọi đ̣i hỏi của miền Bắc, đơn phương triệt thoái lực lượng Mỹ ra khỏi Việt Nam, nhưng đồng ư để miền Bắc duy tŕ ước lượng 160 ngàn quân ở miền Nam. Theo Giáo sư Berman, khi phát hiện ra những nhượng bộ của ông Kissinger với miền Bắc, Tổng thống Thiệu đă hết sức giận dữ, ông Nixon rốt cuộc phải viết thư mật, bảo đảm Mỹ sẽ lập tức điều máy bay ném bom B52 ngay để bảo vệ VNCH nếu Hiệp định Paris bị vi phạm.

    Ông Bùi Diễm, cựu Đại sứ Việt Nam Cộng Hoà tại Hoa Kỳ, nói với VOA:

    “Người Mỹ hứa hẹn với miền Nam Việt Nam sẽ phản ứng một cách hết sức mạnh mẽ nếu Bắc Việt vi phạm Hiệp định Ba-Lê, đồng thời sẽ giúp Việt Nam chống đỡ trước các cuộc tấn công của miền Bắc, th́ Hoa Kỳ đă không giữ và v́ vậy cho nên miền Nam mới bị đặt vào trường hợp năm 1975: thiếu súng đạn, thiếu tất cả mọi thứ, trong khi người miền Bắc được tiếp tế bởi Liên Xô và Trung Cộng, thành thử về phương diện quân sự nó rơ ràng bị chênh lệch, th́ t́nh trạng của Hiệp định Paris đưa đến t́nh trạng năm 1975, th́ nó rơ ràng là như vậy.”

    Giáo sư Larry Berman nói ông không tin là Tổng Thống Nixon có ư định nuốt lời hứa với Tổng thống Thiệu:

    “Không có cách chi Tổng Thống Nixon chấp nhận để cho lịch sử viết rằng miền Nam Việt Nam đă sụp đổ trong khi ông đang nắm quyền ở Washington. Theo tôi, ông Nixon đă thực hiện lời hứa nếu không xảy ra vụ Watergate. Nhưng ông Kissinger th́ khác, ông cố vấn ông Nixon rằng người Mỹ đă làm đủ rồi. Như tôi đă viết trong cuốn ‘No Peace, No Honor,’ đây là lần đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ mà chúng ta để cho một đồng minh rơi vào t́nh trạng thiếu đạn dược, giữa lúc đồng minh đang chiến đấu để bảo vệ đất nước họ.”

    Giáo sư Berman nói thật là oái ăm là các cuộc điều đ́nh bí mật dẫn tới hiệp định Paris, và sau này kéo theo sự sụp đổ của VNCH, đă khiến ông Kissinger và ông Lê Đức Thọ được Hội đồng Nobel chọn để trao Giải Nobel Ḥa B́nh.

    Tiến sĩ Berman nói việc hai nhà ngoại giao đă ‘đi đêm’ với nhau được trao giải Nobel Ḥa B́nh là một điều khôi hài. Ông nói:

    “Đáng chú ư là Henry Kissinger nhận Giải Nobel Ḥa Binh, trong khi đối tác của ông trong các cuộc thương lượng, Lê Đức Thọ, từ chối, không nhận Giải. Bởi v́ không có một giây phút ḥa b́nh nào đă đến với Việt Nam.”

    Theo tài liệu của Người Kể Sử của Việt Nam, ông Lê Đức Thọ từ chối Giải Nobel Ḥa b́nh “với lư do ḥa b́nh chưa thực sự lập lại trên đất nước Việt Nam”.

    Quả vậy, trước khi chữ kư trên văn kiện lịch sử này ráo mực, Hiệp định Paris đă bị vi phạm bởi cả hai bên trong cuộc chiến, với những vụ lấn đất giành dân, và chiến tranh lại tiếp diễn ngày càng dữ dội, để rốt cuộc dẫn tới biến cố 30/4/1975, khi miền Bắc xua quân thôn tính miền Nam trong hành động “vi phạm trắng trợn cuối cùng”, theo sử gia Berman.

  7. #47
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Hiệp định Paris 1973

    H̉A HỢP CÁI G̀ – H̉A HỢP VỚI AI? (PHẠM TRẦN)
    Tháng 4 30, 2020 Lượt xem: 160
    ‘…Thế mà ta đă ḥa giải được với họ, c̣n chúng ta, anh em một nhà “nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng”, th́ lại chưa ḥa giải được với nhau?”…’


    Mỗi năm đến ngày 30 tháng 04, vấn đề “ḥa hợp, ḥa giải dân tộc” lại được đặt ra, nhưng năm nay, sau 45 lần nhắc nhở, chuyện “ḥa giải” đă bị đảng Cộng sản dẹp bỏ để chỉ nhắc đến chuyện “ḥa hợp” vào với họ.

    Tại sao như thế ? V́ người Cộng sản Việt Nam (CSVN) cho rằng, sau 45 năm họ thắng chiến tranh, thống nhất đất nước về với đảng th́ không có lư do ǵ họ phải “ḥa giải” với bên thua trận Việt Nam Cộng Ḥa.

    Lư do xa mặt cách ḷng

    Nhưng vấn đề không đơn giản như họ nghĩ để buộc người miền Nam phải làm theo v́ không c̣n lựa chọn nào khác. Trong 45 năm qua, ai cũng biết nhà nước CSVN đă dối xử kỳ thị và bất xứng với nhân dân miền Nam trên nhiều lĩnh vựcn. Từ công ăn việc làm đến bảo vệ sức khỏe, di trú và giáo dục, lư lịch cá nhân của người miền Nam đă bị “phanh thây xẻ thịt” đến 3 đời (Ông bà, cha mẹ, anh em) để moi xét, hạch hỏi và làm tiền.

    Những người miền Nam có liên hệ xa, gần với chế độ cũ VNCH, luôn luôn bị canh chừng, bị làm khó trong mọi hoàn cảnh. Cho nên, trong đời sống hàng ngày, sự quan hệ giữa người dân miền Nam với cán bộ, đảng viên Cộng sản, nhất là đối với những cư dân có gốc gác di cư từ Bắc vô Nam năm 1954, luôn luôn có những bất công và thiếu trong sáng.

    Ngay cả giữa Cộng sản Bắc và Cộng sản Nam cũng có những đối xử cách biệt với nhau, huống chi người dân hai miền. Đây là sự thật không ái dám phủ nhận, nhưng cũng ít ai dám công khai nói ra trong xă hội Việt Nam bây giờ, sau 45 năm thống nhất.

    V́ vậy, cứ mỗi lần gặp khó khăn, người dân miền Nam lại nhớ và tiếc nuối cho những ǵ đă có dưới thời Việt Nam Cộng ḥa. Nhà nước CSVN, dù đă tuyên truyền và vận động mỏi cổ “đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết”, vẫn thất bại ê chề trong nỗ lực đoàn kết với dân Nam thua trận.

    Bởi v́ người miền Nam thời Việt Nam Cộng ḥa và con cháu họ sau ngày 30/04/1975, đă mất nhiều t́nh tự dân tộc cùng chung ḍng máu với nhiều thành phần người dân miền Bắc, những người đă bị coi là thành phần “chiếm đóng” hay “cai trị” miền Nam, từ sau 1975.

    Vỉ vậy, đảng CSVN sẽ bị lên án kéo dài chia rẽ và hận thù dân tộc nếu lănh đạo cứ khư khư ôn tính kiêu ngạo Cộng sản,ngủ say trên ṿng nguyệt quế, tự măn, say sưa thành tích, như nguyên Thủ tướng Vơ Văn Kiệt đă cảnh giác trong cuộc phỏng vấn của báo Quốc Tế, ra ngày 31/03/2005.

    Có nhiều bằng chứng để nói về thái độ vênh mặt của người CSVN.

    Tỷ dụ như nhà nghiên cứu, doanh nhân, luật sư Nguyễn Trần Bạt đă nói: “Vấn đề ḥa giải nên xem lại, bởi v́ bài toán xung đột của chiến tranh đă được giải xong rồi, người thắng kẻ thua cũng rơ rồi. Ḥa giải là phải có hai bên, v́ thế tôi nghĩ bây giờ không có cơ sở nào để đặt ra vấn đề ḥa giải. Ḥa giải là kết quả của sự thương lượng chính trị của các phe chính thống giai đoạn trước 30-4-1975. C̣n ḥa hợp là công việc mà Đảng Cộng sản Việt Nam đă làm từ năm 1946 đến giờ, là một trong những thành tựu chính trị quan trọng nhất của Đảng cộng sản Việt Nam”. (báo Quân đội Nhân dân, ngày 26/04/2020)

    Nhưng điều được gọi là “thành tựu chính trị” là thành tựu ǵ, nếu không phải là hành động dùng mọi thủ đoạn và cơ hội để thâu tóm quyền lực cho riêng người Cộng sản từ năm 1946, bắt đầu từ chủ trương khủng bố các thành phần không Cộng sản trong Chính phủ liên hiệp Quốc-Cộng ?

    Theo lập luận “Ḥa giải là phải có hai bên” của ông Nguyễn Trần Bạt, nhưng v́ bên miền Nam (Việt Nam Cộng ḥa) đă thua, do đó, “bây giờ không có cơ sở nào để đặt ra vấn đề ḥa giải” nữa. Nói cách khác, theo cách nghĩ của ông Bạt, là không cần bàn đến nữa, dẹp đi, chỉ c̣n lại chuyện những người thua cuộc phải “ḥa hợp” vào với đảng cầm quyền Cộng sản mà thôi.

    Nhưng “ḥa hợp” để làm theo chủ trương, chính sách của đảng Cộng sản cầm quyền, phải phục tùng lănh đạo của đảng th́ “ḥa hợp” là “ḥa tan”, không c̣n thực thể chính trị nào trong guồng máy nhà nước nữa.

    Nói cách khác, “ḥa hợp” kiểu này là tự hóa thân, hay đă tự biến thành con thiêu thân để nhập cuộc với chế độ độc đảng.

    Nhưng nhà văn Nguyễn Văn Thọ, người cũng được báo QĐND phỏng vấn về ngày 30/04, sau 35 năm, đă so sách khập khễnh giữa chế độ 1 đảng và đa đảng như thế này: ”Chế độ một đảng mà làm tốt công tác chống dịch Covid-19 hơn hẳn các nước đa đảng, để toàn thế giới khâm phục, ca ngợi nước ta rất nhân văn, khi họ nh́n rơ Đảng, Nhà nước ta chống dịch rất hiệu quả, là bởi tạo sức mạnh đồng thuận toàn dân tộc. Tốt đẹp như thế th́ vội vă thay đổi theo một số người, liệu có đưa xă hội tử tế hơn hiện thời không, hay lại tan nát, thậm chí loạn lạc, chiến tranh như ở Đông Âu hay Trung Đông đấy thôi?” (báo QĐND, ngày 27/04/020)

    So sánh như thế là sai. Chỉ lấy thành công trong việc pḥng ngừa bệnh dịch Vũ Hán (Covid-19) để tung hô chế độc độc tài, độc đảng lên tận mây xanh là hời hợt. Chuyện chống dịch chỉ là nhất thời. Chuyện người dân có tự do, dân chủ, có được hạnh phúc, có tự do tư tưởng, tự do báo chí, tự do hội họp, lập hội như đă quy định trong Điều 25 Hiến pháp hay không mới là quan trọng và cần được đem ra so sánh với các chế độ khác bên ngoài Việt Nam.

    Cũng với quan niệm nịnh chủ lệch chỗ, Nhà văn Nguyễn Văn Thọ ví von sai bét rằng: ”Theo dơi đất nước gần đây tôi thấy, Đảng và Nhà nước ta đă làm được nhiều việc có ư nghĩa thiết thực, ra sức chấn chỉnh từ trong Đảng đến chính quyền, đấu tranh pḥng chống tham nhũng, cầu người hiền tài như những chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đă nêu để chuẩn bị Đại hội Đảng sắp tới. Điều này cũng tác động rất lớn vào vấn đề ḥa hợp dân tộc. Nó làm người dân cả trong và ngoài nước thêm tin tưởng, đồng thuận ở Nhà nước, chính quyền Việt Nam.”

    Nếu ai cũng nhẹ dạ tin vào lời đường mật rẻ tiền rằng nhờ vào chủ trương xây dựng đảng, chống tham nhũng và chiêu hiền đăi sỹ của ông Nguyễn Phú Trọng mà sẽ “tác động rất lớn vào vấn đề ḥa hợp dân tộc” là không thực tế. Lư do v́ những người mà đảng CSVN muốn “ḥa hợp” với muốn nh́n thấy những việc làm thực tâm và thật ḷng trong công tác “ḥa hợp dân tộc” của nhà nước, thay v́ những lới nói và hành động tuyên truyền bánh vẽ như đă và đang xẩy ra sau 16 năm thi hành Nghị quyết 36 (NQ/TW (26/03/2004) “về Người Việt Nam ở nước ngoài”.

    Người tiếp theo nói về chuyện ḥa giải, ḥa hợp là Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng.

    Ông được hỏi: ”Sau 45 năm, Đảng, Nhà nước rất quan tâm tới vấn đề ḥa giải, ḥa hợp dân tộc nhưng lĩnh vực này vẫn c̣n một số hạn chế. Theo Thượng tướng đâu là vấn đề c̣n tồn tại?

    Đ: “Việt Nam đă trải qua nhiều cuộc chiến tranh vệ quốc, đặc biệt là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Riêng cuộc chiến tranh chống Mỹ kéo dài hơn 20 năm nên hậu quả của nó để lại rất nặng nề. Đến khi miền Nam được giải phóng, cái được lớn nhất là đất nước giành được độc lập, non sông được nối liền một dải. Nhưng về phía bên kia, họ bị mất rất nhiều. Chính v́ vậy nó gây ra một tiềm thức ăn sâu không dễ ǵ một sớm một chiều mà quên đi.

    Đấy là tôi chưa nói đến sự hy sinh, mất mát của cả hai phía, bởi chiến tranh nào cũng gây ra nhiều sự hy sinh, mất mát to lớn. Từ những hậu quả như vậy nên có rất nhiều tầng lớp có những nhận thức khác nhau. Tuy nhiên, số người nuôi giữ hận thù chỉ là thiểu số. Họ không đại diện cho một thế hệ hay cho dân tộc Việt Nam. C̣n đại đa số người dân Việt Nam, kể cả trong nước và ngoài nước, họ đều nhận thức được đâu là chính nghĩa, đâu là phi nghĩa, cái nào là thật, cái nào giả.”

    Nhưng trong suốt 45 năm qua, và sau 16 năm thi hành Nghị quyết 36, đảng CSVN đă làm ǵ để hàn gắn vết thương dân tộc ? Đảng đă thật ḷng muốn ḥa giải và ḥa hợp chưa hay chỉ muốn lợi dụng để tuyên truyền, mồi chài kiều hối mỗi năm ngót 20 Tỷ dollars và t́m cách tiêu diệt những tiếng nói đối lập, hay đ̣i tự do và dân chủ ở trong nước ?

    Ngụy quân – Ngụy quyền

    Cuối cùng, ông Nguyễn Túc, nguyên Ủy viên Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Văn hóa Xă hội, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam khóa 9, được hỏi:

    “Có ư kiến cho rằng: Muốn ḥa hợp dân tộc phải từ bỏ chế độ XHCN, phải thực hiện đa nguyên, đa đảng, bỏ cụm từ ngụy quân, ngụy quyền. Thậm chí họ c̣n đ̣i Đảng, Nhà nước ta phải xin lỗi vấn đề cải tạo người chế độ cũ, xin lỗi vấn đề thuyền nhân… Ư kiến của ông về vấn đề này như thế nào?

    - Ông Nguyễn Túc: “Tư tưởng bao dung, nhân nghĩa thấm đượm từ ngàn đời trong nhân dân ta, tinh thần bao dung, nhân nghĩa đó được Bác Hồ kế thừa và phát huy. Tôi nhớ măi trong bức thư Bác Hồ gửi đồng bào Nam bộ thể hiện quan điểm đối với những người lầm đường, lạc lối th́ chúng ta bằng t́nh thương để giúp đỡ họ, cảm hóa họ.

    Thực hiện tư tưởng đó của Người, sau năm 1975, chúng ta tập trung để cải tạo, cảm hóa, giúp đỡ hàng loạt ngụy quân, ngụy quyền, quan chức chế độ cũ. Việc làm đó nhằm giúp họ hiểu được đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước ta, đồng thời nhằm tránh xảy ra những việc đáng tiếc, khi ở miền Nam mỗi gia đ́nh đều là một nghịch cảnh. Rất nhiều gia đ́nh miền Nam do ngụy quân, ngụy quyền, thực hiện chính sách của Mỹ, bằng các chiến lược, trong đó có “Việt Nam hóa chiến tranh”, “thay màu da trên xác chết”, họ đă thực hiện những việc “trời không dung, đất không tha” như: Tố cộng, Luật 10/59…. nếu ta thừa thắng xông lên, không khoan dung th́ nhất định sẽ xảy ra đổ máu sau chiến tranh và đó là điều rất đáng tiếc…”

    “…Thế nhưng những năm gần đây, nhất là dịp 30-4 vẫn có một số người chống đối, rắp tâm để phá chế độ này, đ̣i cái nọ, đ̣i cái kia, đ̣i không được gọi ngụy quân, ngụy quyền. Bản chất anh là ngụy quân, ngụy quyền, th́ người ta gọi. Bác Hồ cũng nói từ trong chiến tranh: “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”. Anh là ngụy th́ người ta phải gọi là ngụy thôi. Anh là tay sai cho đế quốc th́ người ta gọi là tay sai, người ta không nói ǵ sai cả…

    Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là nguyện vọng ngàn đời của dân tộc ta. Có độc lập dân tộc, nhân dân ta mới có cuộc sống như hiện nay. Thế mà lại đ̣i xóa bỏ CNXH, đ̣i xóa bỏ vai tṛ lănh đạo của Đảng… th́ không được.”

    Những lời tuyên truyền, ngụy tạo, đổi trắng thay đen của ông Nguyễn Túc về quyết định gọi là tập trung để cải tạo, cảm hóa” hàng trăm ngàn quân-cán-chính Việt Nam Cộng ḥa sẽ được lịch sử để lại cho đời sau. Không ai biết đích xác số người đă chết trong các trại lao động khổ sai từ Nam ra Bắc sau ngày 30/4/1975, nhưng ai cũng biết Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă nói dối Chính phủ Pháp rằng nguyên Phó Thủ tướng, Luật sư Trần Văn Tuyên vẫn c̣n sống mạnh khỏe, trong khi ông đă chết trong trại tù khổ sai tại Ḥa B́nh ngày 26/10/1976.

    Ngoài Luật sư Tuyên, c̣n có hàng ngàn trí thức khác, kể cả nguyên Thủ tướng Phan Huy Quát đă chết trong tay người Cộng sản sau ngày 30/04/1975.

    Miệng lưỡi Cộng sản Nguyễn Túc cũng c̣n sỉ nhục những người của VNCH khi ông ta tiếp tục gọi họ là “ngụy quân, ngụy quyền”, trong khi Bộ sách Lịch sử mới của Viện hàn lâm Khoa học xă hội Việt Nam đă chính thức đổi là “chính quyền Sài G̣n và quân đội Sài G̣n”.

    Nhưng ngay cả cách gọi này cũng xách mé, không nghiêm chỉnh v́ trước năm 1975, Quốc tế và Liên Hiệp Quốc đă công nhận tên gọi Việt Nam Cộng ḥa, và Quân đội Việt Nam Cộng ḥa.

    Nguyễn Đ́nh Bin – Vơ Văn Kiệt

    Ngoài ra, nhân dịp 45 năm kỷ niệm ngày 30/04/1975, hăy cùng đọc lại những lời tâm tư của ông Nguyễn Đ́nh Bin, nguyên Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao CSVN, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài (VNVNONN).

    Ông Bin đă giải bầy tâm sự của ḿnh trong bài viết kỷ niệm 15 năm ra đời Nghị quyết 36 NQ/TW (26/03/2004 – 26/03/2019) do ông đóng vai chính h́nh thành.

    Ông viết: ”Sau 15 năm đi vào cuộc sống, Nghị quyết 36 NQ/TW đă được thực thi phần nào, được cộng đồng hoan nghênh, tạo ra khá nhiều đổi thay. Nhưng tôi vẫn buồn: vết thương dân tộc thực sự vẫn chưa lành!!! Với các nước ngoài đă từng đô hộ, xâm lược nước ta, gây ra biết bao tội ác tầy trời, biết bao đau thương, mất mát, hậu quả khủng khiếp, nặng nề… mà nhân dân ta vẫn c̣n phải gánh chịu, với truyền thống khoan dung, ḥa hiếu, chúng ta đă gác lại quá khứ, b́nh thường hóa quan hệ và kết bạn, trở thành những đối tác chiến lược, hợp tác toàn diện… v́ tương lai của mỗi quốc gia, v́ ḥa b́nh, hợp tác và phát triển trên thế giới. Vậy mà, v́ sao, cuộc chiến ác liệt nhất đă kết thúc và đất nước đă thu về một mối hơn 4 thập kỷ mà dân tộc ta, nói cho cùng đều là nạn nhân của sự đô hộ và xâm lược của nước ngoài nói trên, vẫn chưa ḥa giải được với nhau? Cũng chính sự đô hộ và xâm lược của nước ngoài đó đă chia ly bao gia đ́nh Việt và cả dân tộc Việt, gây ra cảnh huynh đệ tương tàn trên đất nước ta. Thế mà ta đă ḥa giải được với họ, c̣n chúng ta, anh em một nhà “nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng”, th́ lại chưa ḥa giải được với nhau?”

    Cuối cùng nguyên Thủ tướng CSVN Vơ Văn Kiệt cũng đă dạy người Cộng sản rằng: ”Một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại có hàng triệu người vui mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là một vết thương chung của dân tộc cần được giữ lành thay v́ lại tiếp tục làm nó thêm rỉ máu.” (Phỏng vấn của báo Quốc Tế, 31/03/2005)

    Giờ đây, sau 45 năm ngày 30/04/1975, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và hàng ngũ lănh đạo đảng CSVN hăy tự hỏi xem ai muốn ḥa hợp với những người độc tài và mị dân như họ?

    30/04 1975-2020
    Phạm Trần

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 11-12-2012, 04:12 AM
  2. Hội thảo khôi phục VNCH theo Hiệp Định Paris 1973
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 24-02-2012, 08:01 AM
  3. Cộng sản Bắc Việt đầu hàng vô điều kiện năm 1973 ?
    By Hoài An in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 1
    Last Post: 02-04-2011, 05:55 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 05-02-2011, 08:35 AM
  5. Hậu quả của Hiệp Định Paris 1973.
    By nghiep in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 30-01-2011, 05:46 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •