Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 24

Thread: Đảng cướp : Đàng CSVN ra luật ... Dân phải kêu Trời !!

  1. #11
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Đảng cướp sản

    Quote Originally Posted by vanthanhtrinh View Post
    Tiên sư cha,mả mẹ cái thằng có họ với rất nhiều người Việt.Mày nói cái Đảng Cộng của mày chưa cướp đất đai của dân à! à th́ ra mày chưa hề coi mấy cái clip về Văn Giang Hà Nội,Đoàn văn Vươn Tiên Lăng Hải Pḥng ,Cồn Dầu Đà Nẵng,Thủ Thiêm Sài G̣n...À th́ ra đất đai là của toàn dân.Hay là mày nghĩ những người đứng ra tịch thu đất đai từ Nam ra Bắc để bán chác sang tay làm dự án cũng là dân chứ ǵ?Mà thứ dân này có chó lữa lận lưng và một bầy khuyển mă kèm theo chấn song sắt nhà tù sau lưng nó thành thử các loại dân khác đâu làm ǵ nó được,dù biết mười mươi là nó lấy đất nhà của ḿnh để bán chác làm giàu:Bồi thường một đồng bán một ngàn đồng?.Phải không mày?Ngu vừa vừa cho người khác ngu với chứ mày.
    Đang lấy ư kiến của toàn dân à.Mày cứ cho họ có ư voi đi và cứ viết hết vô Hiếp Pháp của nước Xuống Hố Cả Nút đi xem có c̣n t́nh trạng trưng thu nhà của đất đai bất hợp pháp nữa không.Mày sẽ mong chờ bọn Tư Bản Đỏ nghiêm chỉnh chấp hành Hiến Pháp và Luật Pháp chứ ǵ.Vậy chúng lấy tiền đâu cho con qua Mỹ học,sắm xế Xịn ,xây biệt thự tiền tỉ,nuôi mèo bé chân dài?.Mày mong sẽ có công bằng hơn về đất đai trong tương lai chứ ǵ.Mày mong là chúng mày sẽ anh dũng tiến lên Tư Bản Chủ Nghĩa bằng con đường trộm cướp lật lọng khũng bố như thời chiến tranh chứ ǵ.Hay là mày vẩn c̣n mong chờ dấu hiệu"Chế đô Xă Nghĩa sẽ tốt đẹp gấp ngàn lần chế độ Tư Bản" th́ cứ chờ đó đi.
    THỨ SÁU, NGÀY 11 THÁNG MỘT NĂM 2013

    Đơn kêu cứu của thương binh 'Cao Chí Thứ.


    CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.

    ĐƠN KÊU CỨU.

    Hà nội ngày 06 tháng 1 năm 2013.
    Kính gửi đồng chí: Nguyễn Văn Được.
    Chủ tịch hội cựu chiến binh Việt nam, nguyên thứ trưởng Bộ Quốc pḥng.
    Thưa đồng chí: Tôi là Cao Chí Thứ - Nguyên là sỹ quan quân giải phóng miền nam, năm 1965 tôi đang là sinh viên đại học, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Bác Hồ, như bao thanh niên khác, tôi t́nh nguyện ra nhập ngũ “ Xếp bút sách đi đánh giặc “ Tôi được vào nam chiến đấu tại mặt trận B5 ( Quảng trị, Thừa thiên ) binh chủng đặc biệt nay là ( đặc công ).




    Trải qua nhiều trận đánh, nhiều cách đánh, tôi hoàn thành nhiệm vụ, được mặt trận tặng danh hiệu – Dũng sĩ diệt Mỹ, nhiều huy chương và huân chương chống Mỹ. Trong trận chiến ác liệt giành dật cao điểm với quân kỵ binh bay Bắc Trung Hy, tôi bị thương tại cao điểm 525 Quảng trị. Tôi được điều trị bệnh viện mặt trận rồi chuyển ra bắc điều trị tiếp và xuất ngũ, xếp hạng thương tật 2/4. Tôi đă mất hai con: Con đầu ḷng 16 tuổi bị ung thư ḍng lanhiprôrepô. Con thứ hai sau khi sinh ra bị dị dạng bẩm sinh sau bốn ngày th́ chết (Do chất độc da cam).
    Kính thưa đồng chí chủ tịch: Cả cuộc đời tôi gian nan vất vả, gia đ́nh tôi mới có được căn nhà ở 59 phố Tân mai, phường Tân mai, quận Hoàng mai, Hà nội.
    Thế mà sáng ngày 28 tháng 12 năm 2012 nhà tôi bị đập phá thành đống gạch vụn ngổn ngang do ông chủ tịch Quận Hoàng mai ra lệnh đập phá (Cưỡng chế), chỉ v́ tôi chưa kê khai với ban giải phóng mặt bằng đường 2,5.


    Lư do tôi chưa kê khai v́ ban giải phóng mặt bằng quận Hoàng mai làm chưa đúng pháp luật, sai chính sách đền bù – Cụ thể là bán lô đất tái định cư mà thành phố đă duyệt cấp.
    · Giá đền bù quá thấp chỉ bằng 1/10 giá thị trường
    · Nắn chỉnh đường thẳng thành cong sai quy hoạch, sai chỉ thị 108 của chính phủ, nắn sai vào dăy nhà của nhiều hộ dân trong đó có nhà tôi. Nhân dân phát hiện có biểu hiện khuất tất, tiêu cực vi phạm luật.
    · Nhiều nhà không kê khai đă bị UBND Quận Hoàng mai ra lệnh tháo dỡ biển buôn bán, cho máy cuốc cày phá vỉa hè, cắt điện sinh hoạt… (Biện pháp khủng bố cưỡng ép dân phải chấp hành kê khai)
    Chỉ trong buổi sáng ngày 28/12/2012 sáu gia đ́nh trong đó có nhà tôi bị chủ tịch UBND Quận Hoàng mai ra lệnh phá sập nhà ở của chúng tôi, dùng lực lượng trên 500 cảnh sát, và hàng trăm dân pḥng và các lực lượng khác, máy ủi, máy xúc, máy cuốc, máy khoan bê tông, cần cẩu, xe cứu thương, cứu hỏa vv… đến đập phá nhà tôi và năm nhà khác.


    Một số nhà chưa bị đập phá v́ họ sợ quá, bị áp đáo suốt ngày và đêm 27/12 đến sáng 28/12 họ mới kê khai trong nước mắt.
    Kính thưa đồng chí: Tôi chưa thấy ở đâu chính quyền coi thường pháp luật, trà đạp quyền con người, quyền mưu sinh của người dân như chủ tịch UBND Quận Hoàng mai đă thực hiện.
    Là Đảng viên, thương binh tôi phải gương mẫu chấp hành đường lối chính sách của Đảng, chính phủ. Tôi tuyệt đối tin tưởng vảo chủ trương, chính sách của Đảng, chính phủ. Tôi đă nhiều lần đề nghị ban giải phóng mặt bằng đường 2,5 yêu cầu làm đúng chính sách, đúng luật đă ban hành, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân và của chính ḿnh.
    Nếu thực hiện sai, hại tới dân, làm mất ḷng tin, tôi không thực hiện. Thế là nhà tôi bị đập phá tan tành, tôi cố nén âm thầm chịu đựng.


    Vợ chồng tôi đă già yếu, kinh tế đơn sơ, cuộc sống sơ sài. Tuyệt đối tin tưởng vào đường lối, chính sách của Đảng. Thế mà nay dồn gia đ́nh tôi vào khốn khổ (đi ở nhờ). Tôi là bộ đội thương binh 2/4 bị họ lạm dụng quyền chức, thế lực, dồn tôi vào cảnh khốn khó, dồn vào đường cùng.
    Năm gia đ́nh cùng bị đập phá đều là gia đ́nh chính sách, chất độc da cam, bộ đội, thương binh, công an, có nhà có mẹ già trên 80 tuổi đang yếu đau nặng vv… Cùng đang lâm cảnh khốn khó.
    Nhân dân trong diện giải phóng mặt bằng đường 2,5 Tân mai, đă gửi nhiều đơn kêu cứu tới nhiều cấp chính quyền, nhiều cơ quan báo chí, truyền h́nh cũng lên tiếng. Thế nhưng vẫn không được bảo vệ của công lư, thật sự tôi không hiểu v́ sao? Tôi thật sự thất vọng.
    Tôi làm đơn này thưa đồng chí không phải để xin hỗ trợ kinh tế mà tôi chỉ mong hội cựu chiến binh hăy đứng ra bảo vệ chúng tôi, theo công lư, công bằng xă hội, đúng luật pháp ban hành.
    Tôi xin chân thành cảm ơn.
    Người làm đơn.
    Cao Chí Thứ.
    Địa chỉ: 59 Phố Tân mai, quận Hoàng mai, Hà nội.

    Xem đơn tại đây: http://damhong.blogspot.com/2013/01/...i-thu.html?m=1

  2. #12
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Thêm một Anh hùng.

    Quote Originally Posted by Hoàng Long View Post
    THỨ SÁU, NGÀY 11 THÁNG MỘT NĂM 2013

    Đơn kêu cứu của thương binh 'Cao Chí Thứ.


    CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.

    ĐƠN KÊU CỨU.

    Hà nội ngày 06 tháng 1 năm 2013.
    Kính gửi đồng chí: Nguyễn Văn Được.
    Chủ tịch hội cựu chiến binh Việt nam, nguyên thứ trưởng Bộ Quốc pḥng.
    Thưa đồng chí: Tôi là Cao Chí Thứ - Nguyên là sỹ quan quân giải phóng miền nam, năm 1965 tôi đang là sinh viên đại học, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Bác Hồ, như bao thanh niên khác, tôi t́nh nguyện ra nhập ngũ “ Xếp bút sách đi đánh giặc “ Tôi được vào nam chiến đấu tại mặt trận B5 ( Quảng trị, Thừa thiên ) binh chủng đặc biệt nay là ( đặc công ).




    Trải qua nhiều trận đánh, nhiều cách đánh, tôi hoàn thành nhiệm vụ, được mặt trận tặng danh hiệu – Dũng sĩ diệt Mỹ, nhiều huy chương và huân chương chống Mỹ. Trong trận chiến ác liệt giành dật cao điểm với quân kỵ binh bay Bắc Trung Hy, tôi bị thương tại cao điểm 525 Quảng trị. Tôi được điều trị bệnh viện mặt trận rồi chuyển ra bắc điều trị tiếp và xuất ngũ, xếp hạng thương tật 2/4. Tôi đă mất hai con: Con đầu ḷng 16 tuổi bị ung thư ḍng lanhiprôrepô. Con thứ hai sau khi sinh ra bị dị dạng bẩm sinh sau bốn ngày th́ chết (Do chất độc da cam).
    Kính thưa đồng chí chủ tịch: Cả cuộc đời tôi gian nan vất vả, gia đ́nh tôi mới có được căn nhà ở 59 phố Tân mai, phường Tân mai, quận Hoàng mai, Hà nội.
    Thế mà sáng ngày 28 tháng 12 năm 2012 nhà tôi bị đập phá thành đống gạch vụn ngổn ngang do ông chủ tịch Quận Hoàng mai ra lệnh đập phá (Cưỡng chế), chỉ v́ tôi chưa kê khai với ban giải phóng mặt bằng đường 2,5.


    Lư do tôi chưa kê khai v́ ban giải phóng mặt bằng quận Hoàng mai làm chưa đúng pháp luật, sai chính sách đền bù – Cụ thể là bán lô đất tái định cư mà thành phố đă duyệt cấp.
    · Giá đền bù quá thấp chỉ bằng 1/10 giá thị trường
    · Nắn chỉnh đường thẳng thành cong sai quy hoạch, sai chỉ thị 108 của chính phủ, nắn sai vào dăy nhà của nhiều hộ dân trong đó có nhà tôi. Nhân dân phát hiện có biểu hiện khuất tất, tiêu cực vi phạm luật.
    · Nhiều nhà không kê khai đă bị UBND Quận Hoàng mai ra lệnh tháo dỡ biển buôn bán, cho máy cuốc cày phá vỉa hè, cắt điện sinh hoạt… (Biện pháp khủng bố cưỡng ép dân phải chấp hành kê khai)
    Chỉ trong buổi sáng ngày 28/12/2012 sáu gia đ́nh trong đó có nhà tôi bị chủ tịch UBND Quận Hoàng mai ra lệnh phá sập nhà ở của chúng tôi, dùng lực lượng trên 500 cảnh sát, và hàng trăm dân pḥng và các lực lượng khác, máy ủi, máy xúc, máy cuốc, máy khoan bê tông, cần cẩu, xe cứu thương, cứu hỏa vv… đến đập phá nhà tôi và năm nhà khác.


    Một số nhà chưa bị đập phá v́ họ sợ quá, bị áp đáo suốt ngày và đêm 27/12 đến sáng 28/12 họ mới kê khai trong nước mắt.
    Kính thưa đồng chí: Tôi chưa thấy ở đâu chính quyền coi thường pháp luật, trà đạp quyền con người, quyền mưu sinh của người dân như chủ tịch UBND Quận Hoàng mai đă thực hiện.
    Là Đảng viên, thương binh tôi phải gương mẫu chấp hành đường lối chính sách của Đảng, chính phủ. Tôi tuyệt đối tin tưởng vảo chủ trương, chính sách của Đảng, chính phủ. Tôi đă nhiều lần đề nghị ban giải phóng mặt bằng đường 2,5 yêu cầu làm đúng chính sách, đúng luật đă ban hành, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân và của chính ḿnh.
    Nếu thực hiện sai, hại tới dân, làm mất ḷng tin, tôi không thực hiện. Thế là nhà tôi bị đập phá tan tành, tôi cố nén âm thầm chịu đựng.


    Vợ chồng tôi đă già yếu, kinh tế đơn sơ, cuộc sống sơ sài. Tuyệt đối tin tưởng vào đường lối, chính sách của Đảng. Thế mà nay dồn gia đ́nh tôi vào khốn khổ (đi ở nhờ). Tôi là bộ đội thương binh 2/4 bị họ lạm dụng quyền chức, thế lực, dồn tôi vào cảnh khốn khó, dồn vào đường cùng.
    Năm gia đ́nh cùng bị đập phá đều là gia đ́nh chính sách, chất độc da cam, bộ đội, thương binh, công an, có nhà có mẹ già trên 80 tuổi đang yếu đau nặng vv… Cùng đang lâm cảnh khốn khó.
    Nhân dân trong diện giải phóng mặt bằng đường 2,5 Tân mai, đă gửi nhiều đơn kêu cứu tới nhiều cấp chính quyền, nhiều cơ quan báo chí, truyền h́nh cũng lên tiếng. Thế nhưng vẫn không được bảo vệ của công lư, thật sự tôi không hiểu v́ sao? Tôi thật sự thất vọng.
    Tôi làm đơn này thưa đồng chí không phải để xin hỗ trợ kinh tế mà tôi chỉ mong hội cựu chiến binh hăy đứng ra bảo vệ chúng tôi, theo công lư, công bằng xă hội, đúng luật pháp ban hành.
    Tôi xin chân thành cảm ơn.
    Người làm đơn.
    Cao Chí Thứ.
    Địa chỉ: 59 Phố Tân mai, quận Hoàng mai, Hà nội.

    Xem đơn tại đây: http://damhong.blogspot.com/2013/01/...i-thu.html?m=1
    Thôi đi ông ơi.May mà ông bị thương tật trở về cố quận có được căn nhà.Chứ mà ông bại liệt th́ chúng c̣n hành ông không cho ăn,không lau chùi rửa ráy cho ông cho tới chết như mấy Đồng Choé tui thấy ở Dỉ An Biên Hoà.C̣n nếu lành lặn mà lại được về Bắc an dưỡng th́ lại giống bọn Dũng sĩ Diệt Mỹ Tui gặp trong tù.Thời gian được về an dưỡng ở Nho Quan,Ninh B́nh hàng ngày chúng vô nhà dân đa số Công Giáo,Ghẹo gái,Xàm xỡ.Ai Chống lai th́ chúng kéo nhau tới đánh đập,phá nhà.Quá đáng nên Công An phải vào cuộc.V́ chống lại Công An(bao vây đồn)nên cuối cùng phải vô rọ.
    C̣n những thằng lành lặn"BK hai nút"mà khéo léo th́ chiếm nhà lấn sân của Dân Nguỵ miền Nam để ở và bán chác làm giàu từ hồi nào rồi.Đặc biệt là mặt mày bọn chúng lúc nào cũng câng câng:"Bắc kỳ mà,không biêt sao?"Thấy ghét lắm ḱa.

  3. #13
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Con đường của bác

    Quote Originally Posted by nguyenthu View Post
    Luật đất đai vẫn đang sửa đổi, đă hoàn thành đâu!! Luật đất đai rất quan trọng, cần nhiều thời gian để t́m ra đc giải ppháp,...Đảng c̣n để 2 tháng để lấy ư kiến của dân. Vẫn cần nhiều điều phải bàn tới. Chưa ǵ mà đă nói rằng Đảng cướp? là ntn? Đang cho lấy ư kiến toàn dân là một điều rất đáng hoanh nghênh. Mong rằng bộ luật sớm hoàn thành, tránh t́nh trạng xảy ra nhiều tranh chấp, phù hợp ḷng dân

    “ông Hoàng Tùng: “Ngay sau khi Bác quyết định cải cách ruộng đất, Trung Quốc đă cử các đoàn cố vấn sang. Đoàn Cố vấn Cải cách ruộng đất do Kiều Hiểu Quang, phó bí thư Tỉnh ủy Quảng Tây, phụ trách”.”
    ...

    Ông Đống Ngạc cho rằng, sẽ là không “công bằng nếu nghĩ tác giả các chính sách cải tạo nóng vội đi lên chủ nghĩa xă hội là của Lê Duẩn. Theo ông Đống Ngạc: “Chính Bác Hồ là người kư luật hợp tác xă và chính sách cải tạo tư sản mà sau năm 1975 ta áp dụng”.”

    Trích dẫn từ "Bên thắng cuộc" Huy Đức. (Trang 2331 ! Bản iBook trên Iphone.)

    Sau mỗi lần bác rút ngón, máu chảy tùm lum, thây người chất đống.

    Chỉ có cái khác bây giờ là đám con cháu gịi bọ của bác, tụi nó biết ăn đất, ĩ ...a ra vàng, không biết hồi đó bác ăn ǵ? 100% không có vụ ăn ...cu...ủ...năn, đừng có đóng kịch.

  4. #14
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Quote Originally Posted by nguyenthu View Post
    Luật đất đai vẫn đang sửa đổi, đă hoàn thành đâu!! Luật đất đai rất quan trọng, cần nhiều thời gian để t́m ra đc giải ppháp,...Đảng c̣n để 2 tháng để lấy ư kiến của dân. Vẫn cần nhiều điều phải bàn tới. Chưa ǵ mà đă nói rằng Đảng cướp? là ntn? Đang cho lấy ư kiến toàn dân là một điều rất đáng hoanh nghênh. Mong rằng bộ luật sớm hoàn thành, tránh t́nh trạng xảy ra nhiều tranh chấp, phù hợp ḷng dân


    Bạn NguyenThu trông đợi hơi nhiều vào khả năng thay đổi của đảng Cộng Sản. Chế độ CS có 2 yếu huyệt, thành tŕ của chế độ trên phương diện pháp lư, nếu thay đổi th́ ngày tàn của chế độ không c̣n là xa mấy. Đó là điều 4 Hiến Pháp và bộ Luật Đất Đai.

    Về điều 4 HP th́ khỏi cần bàn đến. Một tên lănh đạo ( tên Triết??) đă bộc bạch “bỏ điều 4 là tự xát”. Và đảng CSVN chưa muốn chết.

    Bộ Luật Đất Đai là yếu huyệt thứ 2 ,v́ nó vừa là bản chất của chế độ, vừa là “con gà đẻ trứng vàng” của đảng. Tôi không cần phải giải thích dài ḍng cho bạn về cái thủ thuật “biến ruộng biến rừng thành đất quy hoạch rồi hoá nó ra tiền” một cách rất hợp pháp này. Bỏ làm sao được v́ tất cả tài sản “sạch” của bọn cán bộ đều từ đó mà ra.

    Những cách làm tiền khác như tham nhũng, chạy chức, ḅn rút ngân sách, vv... có đầy rẫy trong xă hội nhưng đó là những hành động bất hợp pháp. Bàn đến những chuyện phi pháp này làm ǵ.
    Last edited by Lehuy; 19-01-2013 at 09:20 PM.

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Teo dần quyền con người trong Hiến pháp (Hoàng Xuân Phú)




    “…V́ vậy, để bảo vệ quyền con người và quyền công dân, th́ nên tạm dừng việc sửa đổi Hiến pháp 1992. Hăy đợi đến một thời điểm thuận lợi hơn, khi tầm đă đủ cao và tâm đă đủ ổn, rồi hăy thay đổi Hiến pháp một cách căn bản…”





    Trong thời gian qua, nhiều người mong muốn sửa đổi Hiến pháp 1992, để bỏ hoặc thay đổi một số quy định, ví dụ như quy định về quyền lănh đạo (được hiểu là đương nhiên) của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đối với Nhà nước và xă hội (Điều 4), và quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân và do Nhà nước quản lư (Điều 17–18). Tôi không chia sẻ kỳ vọng đó, bởi không tin rằng giới lănh đạo hiện nay có thể sớm chấp nhận thay đổi những điều mà họ khẳng định là bất di, bất dịch. Ngược lại, tôi thuộc số những người lo rằng việc sửa đổi Hiến pháp có thể bị lợi dụng để hạn chế hơn nữa quyền con người. Và bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đă cho thấy nỗi lo đó không phải là vô cớ. Thậm chí, không ngờ họ lại có thể đi xa như vậy…

    Trong Hiến pháp 1992, thuật ngữ "quyền con người" chỉ được nhắc một lần, tại :

    "Điều 50: Ở nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xă hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật."

    Tức là "quyền con người" được đồng nghĩa với "quyền công dân". Vậy th́ những người đang tạm thời bị tước "quyền công dân" sẽ không c̣n được hưởng "quyền con người". Hơn nữa, sau khi định nghĩa "Công dân nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam" (Điều 49), th́ "quyền con người" sẽ không c̣n được áp dụng cho những người đang tồn tại trên đất Việt Nam, nhưng không hoặc chưa "có quốc tịch Việt Nam". Điều này cho thấy cách hiểu về "quyền con người" trong Hiến pháp 1992 phiến diện như thế nào.

    Một thay đổi dễ nhận thấy trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 là "quyền con người" được tách ra, được nhắc tới 8 lần, luôn đi cạnh và được đặt trước "quyền công dân". Ở chế độ mà giới lănh đạo vốn rất khó chịu khi nghe nhắc đến "nhân quyền" (tức là "quyền con người"), th́ đây là một bước tiến, muộn mằn nhưng có vẫn hơn không.

    Một thay đổi nữa, là "quyền công dân" cùng "quyền con người" được đưa từ Chương V (trong Hiến pháp 1992) lên Chương II (trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp). Ở Cộng ḥa Liên bang Đức, "quyền con người" được đặt lên vị trí hàng đầu, trong Chương I của Hiến pháp. Ở CHXHCN Việt Nam th́ Chương I của Hiến pháp được dành cho "Chế độ chính trị"."Chính trị" là một cái ǵ đó rất thiêng liêng, mà cũng rất bí hiểm, và càng bí hiểm th́ càng… hữu dụng. Khi muốn đùn đẩy công việc, th́ tuyên bố: "Cần có sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị." Khi muốn làm liều, th́ khẳng định: "Với quyết tâm chính trị, chắc chắn sẽ làm được." C̣n khi muốn lẩn tránh trách nhiệm của bản thân, th́ chỉ cần tỏ chút áy náy và "nhận trách nhiệm chính trị".

    Hai thay đổi kể trên là theo hướng tiến bộ, đáng được ghi nhận. Song như vậy th́ mới thể hiện rằng quyền con người đă được chú ư hơn. Mà chỉ chú ư th́ chưa đủ và cũng chưa chắc đă tốt. Chẳng hạn, nếu bạn được công an chú ư, th́ điều đó không hẳn là dấu hiệu hay. Để đánh giá chính xác các thay đổi về quyền con người và quyền công dân, th́ phải xem xét các quy định cụ thể.

    Bài này không nhằm mục đích đánh giá đầy đủ và toàn diện về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, mà chỉ điểm qua một số ví dụ đáng lưu ư về sự thay đổi tiêu cực hay có thể là tiêu cực, liên quan tới quyền con người và quyền công dân. Hy vọng rằng những nhận xét dưới đây sẽ có ích cho những người đang muốn tham gia góp ư kiến cho bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp.

    Quyền hư, quyền ảo

    Trong "Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân" của dự thảo sửa đổi Hiến pháp, xuất hiện một quyền mới (so với Hiến pháp 1992) là:

    "Điều 21: Mọi người có quyền sống."

    Nghĩ một cách dân dă, th́ thấy điều này có vẻ ngồ ngộ. "Quyền sống" c̣n hiển nhiên hơn cả "quyền ăn ngủ", bởi muốn"ăn ngủ" th́ tất nhiên phải "sống". Vậy mà nếu hiến định rằng "Mọi người có quyền ăn ngủ" th́ ai nấy đă thấy ngây ngô.

    Thực ra, câu "Mọi người có quyền sống" cũng xuất hiện trong Hiến pháp của một số nước, chẳng hạn tại Điều 2 của Hiến pháp Cộng ḥa Liên bang Đức (Jeder hat das Recht auf Leben). Điều đó chứa đựng một nội dung rất quan trọng, mà hệ quả trực tiếp của nó là: Không thể có án tử h́nh, v́ tử h́nh một người là xâm phạm "quyền sống" của người đó.

    Chấp nhận án tử h́nh hay không là một vấn đề nan giải, vẫn c̣n đang được tranh luận ở nhiều nơi trên thế giới. Nhiều nước vẫn duy tŕ án tử h́nh, như Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

    Liệu có thật là nhà cầm quyền Việt Nam muốn hủy bỏ án tử h́nh hay không? Nếu đúng là họ muốn hủy bỏ án tử h́nh, th́ đây là một thay đổi rất quan trọng. C̣n ngược lại, nếu họ vẫn định tiếp tục duy tŕ án tử h́nh, th́ Điều 21 của dự thảo sửa đổi Hiến pháp vừa thừa, vừa giả dối, và chỉ chất to thêm đống quyền hữu danh vô thực trong Hiến pháp mà thôi.

    Một quyền mới khác trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp là:

    "Điều 35: Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xă hội."

    Điều này được sửa đổi từ Điều 67 của Hiến pháp 1992, quy định rằng:

    "Thương binh, bệnh binh, gia đ́nh liệt sĩ được hưởng các chính sách ưu đăi của Nhà nước. Thương binh được tạo điều kiện phục hồi chức năng lao động, có việc làm phù hợp với sức khoẻ và có đời sống ổn định."

    "Những người và gia đ́nh có công với nước được khen thưởng, chăm sóc."

    "Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa được Nhà nước và xă hội giúp đỡ."

    Nghĩa là:

    - Chỉ đề cập đến một số đối tượng đặc biệt, đó là thương binh, bệnh binh, gia đ́nh liệt sĩ, những người và gia đ́nh có công với nước, người già, người tàn tật và trẻ mồ côi;

    - Chỉ hứa hẹn một cách chung chung, là "được hưởng các chính sách ưu đăi", "được tạo điều kiện", "được khen thưởng, chăm sóc", "được Nhà nước và xă hội giúp đỡ";

    - Chỉ đề cập đến mấy nội dung cụ thể, là "phục hồi chức năng lao động, có việc làm phù hợp với sức khoẻ và có đời sống ổn định", và những thứ đó chỉ dành riêng cho đối tượng thương binh.

    Điều 35 trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp đă đưa ra những bước đại nhảy vọt so với Điều 67 của Hiến pháp 1992, đó là:

    - Áp dụng cho mọi công dân;

    - Không chỉ là hứa hẹn chung chung, mà nâng lên thành "quyền được bảo đảm";

    - Nội dung "được bảo đảm" không chỉ dừng lại ở mấy nội dung cụ thể, mà bao trùm lên toàn bộ "an sinh xă hội".

    Đây là một ư tưởng cách mạng vĩ đại, nếu họ thực tâm muốn triển khai. Tiếc rằng, nếu thực tâm th́ ngây ngô, và nếu không ngây ngô th́ không thể thực tâm.

    "Quyền được bảo đảm an sinh xă hội" là một thứ quyền vu vơ và hoàn toàn không khả thi. Thời gian qua, mới chỉ tập trung cho một số đối tượng rất chọn lọc và chỉ dừng lại ở mấy chế độ phúc lợi rất khiêm tốn, thế mà c̣n chưa làm tốt nổi. Vậy th́ sao có thể "bảo đảm an sinh xă hội" cho mọi công dân? Lưu ư rằng chế độ "an sinh xă hội" bao gồm cả chăm sóc về y tế, trợ cấp ốm đau, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp trong trường hợp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, trợ cấp gia đ́nh, trợ cấp thai sản, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tiền tuất. Lấy đâu ra tiền của để thực hiện "ư tưởng cách mạng vĩ đại" ấy?

    "Công dân có quyền được bảo đảm", nhưng ai, cơ quan hay tổ chức nào phải đứng ra "bảo đảm"? Phải chăng cuối cùng họ sẽ phán rằng Dân phải "tự bảo đảm"?

    Trong thời buổi tham nhũng hoành hành từ trên xuống dưới, th́ những chính sách viển vông không chỉ vô ích, mà c̣n rất tai hại, v́ giới cầm quyền sẽ "mượn gió bẻ măng". Điều này đang diễn ra dưới nhiều danh nghĩa, ví dụ như việc xây nhà ở xịn để bán cho người nghèo ở giữa đô thị đắt đỏ. Khi đă đẻ ra một chính sách phúc lợi xă hội nào đó th́ họ có cớ để vung tiền từ ngân sách, tức là tiền của Dân. Tất nhiên là không đủ để "ngập tràn thiên hạ". Lúc đó, "nước có quyền chảy vào chỗ trũng", nghĩa là ưu tiên cho "người thân" (theo nghĩa rộng, bao gồm cả những người quen thân v́ tiền), và cũng không quên phần ḿnh. Đối với các quan tham, "từ thiện" không c̣n là mục tiêu hành động, mà là phương tiện để vơ vét cho bản thân.

    Hơn nữa, khi số tiền của ít ỏi có thể dành cho phúc lợi xă hội bị vung văi trên diện quá rộng, th́ nảy sinh nguy cơ là nhiều người lẽ ra vẫn được hưởng trợ giúp sẽ không c̣n được hưởng nữa.

    Hai ví dụ kể trên cho thấy rằng: Dự thảo sửa đổi Hiến pháp có thể đem lại cho người dân một số quyền mới nào đó, nhưng có khi lại là những quyền hư ảo, trong khi những quyền bị cắt giảm th́ lại rất thật, như sẽ tŕnh bày trong phần tiếp theo. Điều đáng buồn là: Xu hướng giả dối vẫn được tiếp tục duy tŕ và phát triển trong việc xây dựng Hiến pháp.

    Quyền thoi quyền thóp

    Trong Điều 71 của Hiến pháp 1992 có quy định rằng:

    "Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật." (Điều 71, Đoạn 2)

    Điều 71 được sửa thành Điều 22 trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp, nhưng toàn bộ quy định được trích ở trên (nhằm hạn chế việc bắt người tùy tiện và yêu cầu "bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật") đă bị xóa. Trong thời gian qua, Hiến pháp đă quy định rơ ràng như vậy mà công an vẫn bắt người và giam giữ rất tùy tiện. Rồi đây, khi quy định ấy đă bị gạch khỏi Hiến pháp, th́ số phận người dân sẽ ra sao?

    Trong Điều 74 của Hiến pháp 1992 có quy định rằng:

    "Việc khiếu nại, tố cáo phải được cơ quan Nhà nước xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định."(Điều 74, Đoạn 2)

    Điều 74 được sửa thành Điều 31 trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp, nhưng quy định vừa được trích (nhằm ràng buộc về thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo) không c̣n nữa. Vốn dĩ, khiếu nại và tố cáo của công dân hay bị ngâm tôm bất tận. Đến đại công thần của chế độ gửi kiến nghị cũng chẳng được hồi âm. Vậy th́ sau này, khi ràng buộc về thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo bị xóa khỏi Hiến pháp, Dân sẽ phải chờ đợi bao lâu?

    Đoạn thứ nhất trong Điều 72 của Hiến pháp 1992 viết rằng:

    "Không ai bị coi là có tội và phải chịu h́nh phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đă có hiệu lực pháp luật."

    Khi điều khoản trên hóa thân vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp, 5 chữ "và phải chịu h́nh phạt" bị loại bỏ. Thành thử chỉ c̣n sót lại như sau:

    "Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Ṭa án đă có hiệu lực pháp luật." (Điều 32, Khoản 1)

    Hệ quả kéo theo là: "Khi chưa có bản án kết tội của Toà án đă có hiệu lực pháp luật" th́ "không ai bị coi là có tội", song vẫn có thể "phải chịu h́nh phạt". Ở các nước văn minh th́ hiển nhiên không ai "phải chịu h́nh phạt" khi chưa "bị coi là có tội". Nhưng ở xứ sở bất an, nơi khi được công an "mời vào" đồn th́ vẫn c̣n mạnh khỏe, mà lúc "tiễn ra" có thể đă liêu xiêu, thậm chí có trường hợp trở thành xác không hồn, th́ việc triệt tiêu 5 chữ "và phải chịu h́nh phạt" sẽ giúp cho công an nhân dân thêm vô tư "luyện vơ" với Nhân dân.

    Đoạn thứ hai trong Điều 72 của Hiến pháp 1992 viết rằng:

    "Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự. Người làm trái pháp luật trong việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lư nghiêm minh."

    Trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp, quy định này được sửa thành:

    "Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự. Người làm trái pháp luật trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lư theo pháp luật." (Điều 32, Khoản 4)

    Nghĩa là: Từ "giam giữ" được thay bằng "tạm giữ, tạm giam". Hậu quả là: Khi đă kết án tù giam và chuyển từ trạng thái"tạm giữ, tạm giam" sang h́nh thức "giam giữ" để chấp hành án, th́ người tù không c̣n được bảo vệ và người coi tùlàm trái pháp luật không c̣n bị xử lư theo quy định của điều khoản sửa đổi.

    Ba nội dung bị loại bỏ được đề cập ở trên đều có chung một "tội" là: Chúng hay để Dân níu bám, nhằm tố cáo chính quyền vi phạm Hiến pháp và pháp luật. Có lẽ v́ vậy nên phải "kết liễu" chúng, đẩy chúng ra khỏi Hiến pháp, để… giữ ǵn uy tín cho chính quyền. Ngoài ra, hai quy định sau đây cũng đă bị loại bỏ khỏi dự thảo sửa đổi Hiến pháp.

    Điều 64 về hôn nhân và gia đ́nh trong Hiến pháp 1992 được sửa thành Điều 39 trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp, nhưng lại bỏ đi đoạn quy định về trách nhiệm nuôi dạy con của cha mẹ và trách nhiệm chăm sóc ông bà, cha mẹ của con cháu. Điều đó cũng có nghĩa là bỏ đi quyền của con cái được cha mẹ nuôi dạy và quyền của ông bà, cha mẹ được con cháu chăm sóc.

    Điều 59 của Hiến pháp 1992 được sửa thành Điều 42 trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp, nhưng bỏ đi quy định:

    "Bậc tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí."

    Và nó được thay bằng một quy định chung chung trong Điều 66:

    "Nhà nước… quy định phổ cập giáo dục; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lư…"

    Vậy là, theo dự thảo sửa đổi Hiến pháp, bậc tiểu học không c̣n hiển nhiên được miễn học phí.

    Quyền treo trên lửa

    Loài người từ khi sinh ra đă tồn tại và phát triển nhờ biết lợi dụng. Ban đầu th́ sống nhờ săn bắt và hái lượm, tức là lợi dụng rừng và biển. Rồi tiến hành trồng cấy, tức là lợi dụng đất đai và ánh sáng mặt trời. Từ vận chuyển hàng hóa trên sông đến ngăn đập tạo ra thủy điện đều là lợi dụng sức nước. Từ căng buồm ra khơi đến tạo ra phong điện đều là lợi dụng sức gió…

    Đảng Cộng sản Đông Dương đă lợi dụng thời cơ, khi phát xít Nhật bị quân đồng minh đánh bại và chính quyền thuộc địa Pháp chưa kịp hồi sinh, để cướp chính quyền. Trong những năm tháng hoạt động bí mật, đảng đă lợi dụng sự cưu mang, giúp đỡ và che chở của những người giàu có, để rồi khi chiếm được chính quyền lại đem bao ân nhân ra đấu tố… trong cải cách ruộng đất. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Đảng Lao động Việt Nam cũng đă lợi dụng tính mạng và của cải của Nhân dân cùng với sự ủng hộ của bạn bè quốc tế để giành thắng lợi.

    "Lợi dụng" thuộc vào bản năng sống và hành động của con người. Vậy th́ việc "lợi dụng" có ǵ sai? Lợi dụng điều kiện thuận lợi không thể bị coi là xấu, mà không lợi dụng điều kiện thuận lợi cũng chẳng phải là điều đáng để ngợi ca.

    Trong các nhà nước pháp quyền, hoạt động của toàn xă hội được điều tiết bằng pháp luật. Xă hội càng văn minh, càng đa dạng th́ hệ thống pháp luật càng cồng kềnh và phức tạp. Dù cố gắng đến đâu đi nữa, th́ vẫn luôn tồn tại những kẽ hở pháp lư và những quy định chồng chéo. Khi có kẽ hở th́ công dân có quyền lách qua mà không hề vi phạm pháp luật. Khi tồn tại nhiều điều khoản chồng chéo, với những quy định khác nhau có thể áp dụng cho cùng một vụ việc, th́ đương sự có quyền áp dụng điều khoản có lợi nhất cho ḿnh. V́ vậy, ở một số nước phát triển cao vẫn công khai bày bán những cuốn sách về các mẹo tính thuế để giảm thuế. Những hành động như vậy không phải là tội lỗi, mà hoàn toàn hợp pháp.

    Ấy vậy mà ở CHXHCN Việt Nam lại có một loại tội gọi là "tội lợi dụng…". Kỳ khôi nhất là "tội lợi dụng sơ hở của pháp luật…". Nếu cần xử lư, th́ trước hết phải xử lư những người đă tiêu tốn tiền của Dân mà tạo ra sơ hở pháp luật, chứ sao lại dồn hết trách nhiệm lên đầu những người lợi dụng sơ hở đó? Kiểu quy tội này cũng "hợp lư" như việc quan phụ mẫu mặc quần thủng… lên công đường, rồi lại phạt dân đen v́ tội nh́n vào chỗ thủng.

    Hiến pháp 1992 có hai điều khoản "cấm lợi dụng":

    "Không ai được… lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước." (Điều 70, Đoạn 3)

    "Nghiêm cấm việc… lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác." (Điều 74, Đoạn 4)

    Điều ǵ đáng nói ở đây? Như đă phân tích ở trên, riêng hành động "lợi dụng" th́ không thể coi là tội, và v́ vậy không thể cấm. Để mô tả những thứ cần cấm và có thể cấm trong hai điều khoản kể trên, th́ chỉ cần viết gọn lại như sau là đă quá đủ:

    "Không ai được… làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước."

    "Nghiêm cấm việc… vu khống, vu cáo làm hại người khác."

    Nghĩa là bỏ đi hai đoạn "lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo" và "lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo". Khi vi phạm các điều cấm vừa viết, th́ dù "lợi dụng…" hay không cũng chẳng làm cho tội nặng lên hay nhẹ đi. Tức là, xét về mặt lô-gíc thuần túy th́ các đoạn "lợi dụng…" là hoàn toàn thừa.

    Vậy th́, tại sao nhà cầm quyền vẫn cố t́nh cài thêm các đoạn "lợi dụng…" vào các điều khoản ấy?

    Phải chăng, đó là thủ đoạn pháp lư, nhằm hạn chế và cản trở những quyền con người và quyền công dân được gán sau từ "lợi dụng"?

    Chắc hẳn, mục tiêu mà họ nhắm tới là ngăn cản việc thực thi các quyền đó, chứ không phải những cái gọi là vi phạm, mà họ bám vào để kết tội. Từ "lợi dụng" bị lạm dụng để bắc cầu, nhằm kết nối các quyền con người với các tội, để kiếm cớ phủ định các quyền chính đáng, rồi trấn áp và trừng trị những người thực thi các quyền đó.

    Ví dụ: Nếu ai đó thực thi "quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo" (được quy định tại đoạn thứ nhất trong Điều 70 của Hiến pháp 1992), mà nhà cầm quyền không ưng, th́ họ sẽ gán cho cái nhăn "làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước". Rồi dùng từ "lợi dụng" để bắc cầu "tín ngưỡng, tôn giáo" với cái vi phạm được ngụy tạo đó. Kết quả thu được là tội "lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước". Vậy là có thể vận dụng đoạn thứ ba trong Điều 70 của Hiến pháp 1992 và hệ quả của nó trong Bộ luật H́nh sự (Điều 258) để trừng trị.

    Điều 70 và Điều 74 của Hiến pháp 1992 được sửa đổi thành Điều 25 và Điều 31 của dự thảo sửa đổi Hiến pháp, trong đó vẫn duy tŕ hai khoản "cấm lợi dụng":

    "Không ai được… lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật." (Điều 25, Khoản 3)

    "Nghiêm cấm việc… lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác." (Điều 31, Khoản 3)

    Đi xa hơn nữa, họ c̣n đưa thêm một điều khoản "cấm lợi dụng" hoàn toàn mới vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp:

    "Không được lợi dụng quyền con người, quyền công dân để xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác." (Điều 16, Khoản 2)

    Với bảo bối vạn năng này, tất cả các quyền con người và quyền công dân đều có thể bị cản trở. Cái nhăn "xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác" th́ quá bao la và có thể dễ dàng ngụy tạo. Trên thực tế, họ cũng chẳng cần phải mất công t́m kiếm hay bày đặt chứng cớ, mà chỉ cần nhắm mắt đưa ra kết luận mang tính quy chụp.

    Những ai đă từng trực tiếp chứng kiến các cuộc biểu t́nh yêu nước, phản đối hành động gây hấn của "bạn 16 chữ vàng", diễn ra tại Hà Nội vào hai mùa hè 2011 và 2012, th́ đều có thể nhận thấy rằng: Những người tham gia biểu t́nh rất ôn ḥa và luôn chú ư giữ ǵn trật tự công cộng, để công an không có cớ trấn áp. Nếu có hỗn loạn th́ lại do chính những người mang danh lực lượng giữ ǵn an ninh và trật tự cố ư gây ra. Thế nhưng, nhà cầm quyền vẫn vu cho những người biểu t́nh tội gây rối trật tự công cộng để đàn áp. Đó là một trong những thủ đoạn đă được áp dụng trên thực tế để cản trở và trấn áp công dân thực thi quyền tự do biểu t́nh.



    Chưa hài ḷng với cái lưới tà ma bao trùm kể trên, họ c̣n bổ sung một điều khoản "cấm lợi dụng" sau đây vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp:

    "Nghiêm cấm hành vi lợi dụng hoạt động văn hóa, thông tin làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam, truyền bá tư tưởng, xuất bản phẩm và các h́nh thức khác có nội dung phản động, đồi trụy, mê tín, dị đoan." (Điều 64, Khoản 4)

    Với quy định này, nhà cầm quyền có thêm phương tiện pháp lư để cản trở quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí…

    Thủ đoạn lợi dụng… từ "lợi dụng" để biến những hoạt động chính đáng và hợp pháp của công dân thành tội lỗi là như vậy.

    Quyền nằm dưới dao

    Hiến pháp 1992 có một điều rất đặc biệt, đó là:

    "Điều 69: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu t́nh theo quy định của pháp luật."

    Đặc biệt ở chỗ nào? Nó quy định 6 quyền cơ bản của công dân, nhưng… trên thực tế th́ tất cả 6 quyền ấy đều bị nhà cầm quyền cản trở.

    Ví dụ điển h́nh là quyền biểu t́nh. Với ràng buộc "theo quy định của pháp luật", nhà cầm quyền có thể thông qua Quốc hội để ban hành luật, nhằm hạn chế quyền biểu t́nh trong một khuôn khổ nào đó. Nhưng hàng chục năm trôi qua, vẫn không xuất hiện một luật nào liên quan đến biểu t́nh. Nhiều người, kể cả giới cầm quyền, nhầm tưởng rằng: Khi chưa có luật về biểu t́nh th́ công dân chưa được phép biểu t́nh. Nhưng bài "Quyền biểu t́nh của công dân" đă chỉ ra rằng: Theo Hiến pháp hiện hành th́ công dân luôn luôn có quyền biểu t́nh. Nếu đă có luật về biểu t́nh th́ công dân phải tuân theo ràng buộc của luật đó. Khi chưa có luật về biểu t́nh th́ công dân càng có quyền biểu t́nh, và quyền ấy không bị hạn chế bởi pháp luật, tức là càng tự do.

    Điều 4 của Hiến pháp 1992 quy định rằng:

    "Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật."

    Căn cứ vào điều khoản này th́ có thể nói rằng: Việc công dân biểu t́nh khi chưa có luật về biểu t́nh c̣n chính đáng và hợp pháp hơn so với việc ĐCSVN hoạt động khi chưa có luật quy định về khuôn khổ hoạt động của đảng. Tại sao lại chính đáng và hợp pháp hơn? Bở́ v́ "Nhà nước chỉ được làm những điều pháp luật cho phép, c̣n Nhân dân được làm tất cả những điều pháp luật không cấm." Nhà nước được hiểu là "một tổ chức xă hội đặc biệt của quyền lực chính trị, được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của ḿnh", nên ràng buộc kể trên đối với Nhà nước cũng có hiệu lực cho ĐCSVN. Hơn nữa, như ông Nguyễn Trung đă nhận định, "Đảng mới là nhà nước đích thực: Nhà nước đảng trị." Rơ ràng, Hiến pháp hiện hành không hề đề cập đến khuôn khổ hoạt động của đảng và cũng chưa có luật nào quy định về khuôn khổ đó, cho nên đảng cũng chưa có được "những điều pháp luật cho phép" để mà "được làm", để mà "hoạt động". Trong khi đó, quyền biểu t́nh của công dân được minh định trong Hiến pháp hiện hành và chưa có luật nào hạn chế quyền ấy, nên hiển nhiên là công dân có quyền biểu t́nh không hạn chế.

    Để ngăn cản và đàn áp biểu t́nh, chính quyền thường viện dẫn Nghị định Quy định một số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng số 38/2005/NĐ-CP và Thông tư số 09/2005/TT-BCA (hướng dẫn thi hành nghị định đó). Nhưng bài "Lực cản Nhà nước pháp quyền" đă chỉ ra rằng:

    - Nghị định số 38/2005/NĐ-CP và Thông tư số 09/2005/TT-BCA vi phạm Hiến pháp và pháp luật;

    - Chính phủ không có quyền ban hành nghị định để hạn chế quyền công dân;

    - Dù bỏ qua hai khía cạnh vừa kể, th́ lời văn của hai văn bản ấy cũng không cho phép áp dụng chúng để cản trở biểu t́nh yêu nước, như những cuộc biểu t́nh ôn ḥa đă diễn ra ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong hai năm 2011 và 2012.

    Hẳn nhà cầm quyền đă nhận ra rằng: Hiến pháp và pháp luật hiện hành không cho phép họ cản trở quyền biểu t́nh của công dân. Ban hành luật về biểu t́nh th́ họ hoàn toàn không muốn, v́ dù quy định ngặt nghèo đến đâu đi nữa th́ vẫn sẽ "lọt lưới" một số cuộc biểu t́nh. Vậy phải làm thế nào bây giờ?

    Lợi dụng thời cơ sửa đổi Hiến pháp, họ đă sửa Điều 69 của Hiến pháp 1992 như sau:

    "Điều 26: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, được thông tin, hội họp, lập hội, biểu t́nh theo quy định của pháp luật."

    Điều ǵ thay đổi ở đây? Họ đă xóa hai từ "có quyền" trước đoạn "được thông tin" và trước đoạn "hội họp, lập hội, biểu t́nh". Đồng thời, họ dùng chữ "được" (vốn dĩ chỉ là một thành phần của từ "được thông tin") thay cho hai từ "có quyền" ấy. Để làm ǵ? Để xóa bỏ những quyền cơ bản đó của công dân. Từ chỗ công dân luôn "có quyền" (kể cả khi không có luật hoặc chưa có luật liên quan), bây giờ bị tước "quyền", và "quyền" bị hạ cấp xuống thành những thứ "được" ban phát. Mà "được… theo quy định của pháp luật" th́ cũng có nghĩa là "chỉ được… theo quy định của pháp luật". Tức là công dân "chỉ được" ban phát nếu nhà cầm quyền đă ban hành "quy định của pháp luật". Khi nhà cầm quyền chưa muốn, lờ đi việc ban hành "quy định của pháp luật", th́ Dân sẽ không "được thông tin, hội họp, lập hội, biểu t́nh".

    Đây là một thủ đoạn pháp lư tinh vi, nhằm tước đoạt quyền được thông tin và các quyền hội họp, lập hội và biểu t́nh của công dân.

    Một điều khoản khác rất đáng lưu ư trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 là:

    "Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị giới hạn trong trường hợp cần thiết v́ lư do quốc pḥng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xă hội, đạo đức, sức khỏe của cộng đồng." (Điều 15, Khoản 2)

    Điều khoản này là một sáng tạo pháp lư mới mẻ của các nhà lập hiến CHXHCN Việt Nam. Chữ "chỉ" tạo ra ảo tưởng rằng: Điều khoản này nhằm hạn chế những hoàn cảnh mà quyền con người và quyền công dân có thể bị giới hạn, tức là để bảo vệ các quyền đó. Thế nhưng hậu quả của nó th́ ngược lại.

    Vốn dĩ, việc "quyền con người, quyền công dân có thể bị giới hạn" không hề được đề cập đến trong Hiến pháp 1992. Nay điều này được nêu đích danh trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp, nhằm hiến định hóa việc chính quyền có thể giới hạn quyền con người và quyền công dân.

    Danh sách "lư do quốc pḥng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xă hội, đạo đức, sức khỏe của cộng đồng" rộng đến mức có thể bao trùm mọi hoàn cảnh thông thường. Cho nên, nhà cầm quyền luôn có thể viện dẫn những lư do đó, nhằm giới hạn quyền con người và quyền công dân, bất cứ lúc nào mà họ muốn. V́ vậy, việc nhét chữ "chỉ" vào điều khoản ấychẳng hề có tác dụng hạn chế phạm vi hành động của giới cầm quyền, mà chỉ ngụy trang, che đậy mục đích hiến định hóa ấy mà thôi.

    Điều khoản kể trên quy định rằng "quyền con người, quyền công dân… có thể bị giới hạn", nhưng lại không viết rơ ai và cấp nào có quyền giới hạn. Điều đó mở đường cho bộ máy cầm quyền các cấp có thể can thiệp tùy tiện vào quyền con người và quyền công dân.

    Như vậy, Điều 15, Khoản 2 cũng là một thủ đoạn pháp lư tinh vi, nhằm thu hẹp quyền con người và quyền công dân.

    Hai ví dụ kể trên nhắc nhở mọi người phải hết sức cảnh giác với những bẫy pháp lư đă được cài trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp.

    Giữ chút quyền Dân

    Trong tham luận tŕnh bày tại phiên họp Quốc hội vào buổi sáng ngày 16/11/2012, Luật sư Trương Trọng Nghĩa (Đại biểu Quốc hội khóa XIII của Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam) đă "đề nghị một quan điểm, một nguyên tắc", đó là:

    "Thành tựu của Hiến pháp 1992 cần được bảo vệ và tiếp tục phát huy, đặc biệt nguyên tắc Nhà nước của dân, do dân, v́ dân, mọi quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân, phát huy các quyền tự do cơ bản của nhân dân trên mọi mặt. Do đó, chỉ nên sửa đổi Hiến pháp 1992 nếu phát huy hơn nữa các quyền tự do, dân chủ, chú trọng đổi mới đồng bộ chính trị và kinh tế, nhờ thế tạo động lực mạnh mẽ hơn cho giai đoạn cách mạng mới. Nếu không làm được như vậy th́ không nên sửa lặt vặt."

    Tiếc rằng, đề nghị hợp lư và sáng suốt này chưa được phản ảnh đúng mức trong bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.Không "phát huy hơn nữa các quyền tự do, dân chủ", như Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa đề nghị, mà ngược lại, dự thảo sửa đổi Hiến pháp đă cắt giảm nghiêm trọng quyền con người và quyền công dân.

    Dân không quan tâm nhiều đến việc ghế lănh đạo được hoán vị ra sao và quyền lực được chia lại thế nào. Họ đủ thông minh để hiểu rằng: Những tiến bộ được tung hô, như việc bỏ hiến định về vai tṛ chủ đạo của kinh tế nhà nước, có thể là một bước tiến trong tư duy của giới lănh đạo và giới lư luận, nhưng sẽ chẳng tác động mấy đến thực tế cuộc sống. Khi không c̣n được gán cho vai tṛ chủ đạo, th́ thành phần kinh tế nhà nước sẽ được giũ bớt trách nhiệm đối với nền kinh tế quốc dân, nhưng lại vẫn tiếp tục được hưởng mọi sự o bế và ưu tiên. Đó là lănh địa lư tưởng cho tham nhũng, là đại lộ thông thoáng để tuồn tài sản toàn dân vào túi các quan tham.

    Dân quan tâm nhất là các quyền lợi thiết thân, trong đó có quyền sở hữu đất đai.

    Như đă trao đổi trong bài "Hai tử huyệt của chế độ", quy định trong Hiến pháp 1992 về quyền lănh đạo mặc nhiên của ĐCSVN (Điều 4) và đất đai thuộc sở hữu toàn dân (Điều 17) là hai vấn đề tồn tại then chốt. Chúng phải được khắc phục sớm, v́ Dân, v́ Nước và cũng v́ chính ĐCSVN. Thế nhưng, hai quy định này vẫn được dự thảo sửa đổi Hiến pháp bảo lưu, trong khi quyền con người và quyền công dân lại bị thu hẹp đáng kể.

    Đối với Dân, Hiến pháp kiểu này có thể trở thành băi ḿn pháp lư. Nếu dự thảo như vậy được thông qua, th́ Hiến pháp có thể không c̣n là khuôn khổ pháp lư cho hoạt động của Nhà nước và xă hội, mà trở thành cái gông cùm Nhân dân và Dân tộc.

    Chất lượng dự thảo sửa đổi Hiến pháp thể hiện cái tâm và tầm của các tác giả, không chỉ bao gồm những người trực tiếp tham gia soạn thảo, mà kể cả những vị ngồi trên cao để chỉ đạo và áp đặt. Nếu chỉ hạn chế về tầm, tức là do tŕnh độ hay do sơ suất, th́ Nhân dân có thể góp ư để bù lại. Nhưng những ví dụ được đề cập ở trên cho ta ấn tượng là: Những thay đổi theo hướng tiêu cực trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp đă được tiến hành một cách có chủ ư và được tính toán kỹ lưỡng. Thậm chí, họ đă vận dụng cả những thủ thuật và thủ đoạn pháp lư tinh vi để thực hiện và che đậy mục đích đó. Khi tâm đă như vậy, th́ liệu việc góp ư của Nhân dân có đủ để lay chuyển được quyết tâm sắt đá của họ hay không? Thật khó mà tin rằng họ có thể sữa chữa bản dự thảo để đưa ra một Hiến pháp thực sự tử tế với Dân.

    V́ vậy, để bảo vệ quyền con người và quyền công dân, th́ nên tạm dừng việc sửa đổi Hiến pháp 1992. Hăy đợi đến một thời điểm thuận lợi hơn, khi tầm đă đủ cao và tâm đă đủ ổn, rồi hăy thay đổi Hiến pháp một cách căn bản, theo chiều hướng tiến bộ, để có được một bản Hiến pháp thể hiện ư nguyện của Dân, do Dân và v́ Dân.

    Hà Nội, 15/01/2013
    Hoàng Xuân Phú
    Nguồn: hpsc.iwr.uni-heidelberg.de/hxphu

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hỏi ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng một câu
    (Đặng Cứu Quốc)




    “...câu hỏi liên quan đến ông thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng: Nếu đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam tuyên bố vợ ông thuộc “sở hữu toàn dân (SHTD)” th́ ông có buồn không và ông sẽ xử lư ra sao?...”





    LTS: Thông Luận xin giới thiệu quyển sách "Luật Rừng Trong Rừng Luật" mà tác giả Đặng Cứu Quốc đă dày công sưu tập để đó độc giả có thêm những dữ liệu xác thực về giới lănh đạo CSVN và những thủ đoạn họ dùng để che đậy những hành vi mờ ám của họ, nếu không muốn nói là tội ác của họ đối với xă hội Việt Nam. Bài dưới đây cũng nằm trong tiến tŕnh vạch trần những sai trái này.

    Vợ của ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng do ông bỏ công sức vun đắp t́nh cảm và do cha mẹ ông hỏi cưới mà ông có được, bổng hôm nay, đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam tuyên bố vợ ông thuộc “sở hữu toàn dân” th́ ông có buồn không và ông sẽ xử lư ra sao? Nếu sự thật diễn ra như thế th́ làm sao ông không đau ḷng cho được? Nhưng nên nhớ rằng, vợ ông có được là do ông (hay cha mẹ ông nếu có tham gia) đă bỏ công sức vài năm tạo dựng mà có được. Trong khi đó, đất đai muốn có được là do cha ông của người dân và bản thân những người dân đă bỏ công sức ra hàng trăm năm qua mới tạo dựng được, bổng nay đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam (CSVN) tuyên bố đất đai thuộc “sở hữu toàn dân” th́ các ông nên thấu hiểu người dân sẽ đau buồn và căm phẫn chế độ cộng sản tột cùng đến cỡ nào?

    Nếu vợ ông thuộc sở hữu toàn dân, nghĩa là “toàn dân được xài” th́ cũng c̣n có chút ư nghĩa, chút giá trị, nhưng sự thật không được là như thế. Đảng và nhà nước dùng mỹ từ “sở hữu toàn dân” nhưng không có người dân nào có phần cả mà sự thật nó chính là sở hữu của nhà nước, của đảng. Vợ ông sẽ bị đảng và nhà nước cướp đoạt giao cho các tay tư bản đỏ cấu kết các công ty nước ngoài hoặc người nước ngoài sử dụng để đảng và nhà nước kiếm chác lợi nhuận và tham nhũng trên mồ hôi nước mắt của ông và gia đ́nh ông. Nhà nước kiểu ǵ mà không bảo vệ dân lại chỉ chuyên đi cướp bóc của dân, không những chỉ có nhà nước mà c̣n có cả đảng và nhà nước cùng hùa nhau trấn lột , cướp giật tài sản, đất đai của dân với mỹ từ mị dân, lừa dân: “đất đai thuộc sở hữu toàn dân”. Thật ra, đó chính là sở hữu nhà nước, sở hữu của đảng phản động, lưu manh th́ có chứ làm ǵ có của dân bao giờ.

    Cái đảng độc tài và cái “sở hữu toàn dân về đất đai” là do ông Hồ Chí Minh bày ra, do tư tưởng của ông ta để lại. Nó làm cho đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam ngày nay như cá mắc câu: Kéo ra th́ đứt ruột mà nuốt vô th́ vướng ngạnh móc câu, nuốt chẳng trôi, nhả cũng chẳng xong. Hồ Chí Minh là một ông phản quốc, bán nước. Ông ta đă chỉ đạo cho ông thủ tướng Phạm Văn Đồng trước đây kư một công hàm bán nước ngày 14 tháng 9 năm 1958 để dâng 02 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và một số vùng biển trực thuộc hai quần đảo này của biển Đông Việt Nam chúng ta cho cộng sản Trung Quốc. Ngoài cái tội phản quốc bán nước và nhiều tội ác khác, Hồ Chí Minh c̣n có tư tưởng và tội ác gây hại dân, hại nước nặng nề đến tận ngày nay đó là đẻ ra cái tṛ độc tài độc đảng và đất đai thuộc sở hữu toàn dân (SHTD) như vừa đă nói. Bằng chứng là khi c̣n sống ông Hồ cũng nói và khi chết đi viết di chúc để lại cũng đă nói vậy: “Đảng ta là đảng cầm quyền”. Đồng thời, khi c̣n sống, ông ta đă kư lệnh thực hiện cải cách ruộng đất kinh hoàng ở miền Bắc và sau đó, lùa hết dân vào tập đoàn hợp tác xă, cướp hết ruộng đất của dân, lừa dân với mỹ từ “đất đai là sở hữu toàn dân” kể từ đó.

    Tư tưởng Hồ Chí Minh là tai hại cho dân cho nước kinh hoàng như thế th́ chẳng hiểu tại sao đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam c̣n không chịu vứt cái tư tưởng ông ta vào sọt rác mà lại c̣n hô hào toàn đảng, toàn dân học tập và làm theo “đạo đức, tư tưởng Hồ Chí Minh”? Ngày 14 tháng 12 năm 2010, tại Phủ Chủ tịch, phát biểu tại buổi tiếp các thành viên Ban Chấp Hành Hội Khoa học lịch sử Việt Namdo Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê, Chủ tịch hội dẫn đầu, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cho rằng: “Lịch sử là phải đúng sự thật, trung thực và chính xác.” Thế mà đến tận hôm nay 2013, đảng và nhà nước CSVN có viết lại lịch sử đúng sự thật, trung thực và chính xác về Hồ Chí Minh là một tên phản quốc, bán nước và tư tưởng hồ Chí Minh là phản động là hại dân, hại nước chưa? Rơ ràng, cộng sản nói một đàng nhưng luôn làm một nẻo khác, nên điều 4 hiến pháp và Sở HữuToàn Dân (SHTD) vẫn c̣n đó.

    Trước đây, Tổng Thống Nga, Dmitry Medvedev đă phát biểu với báo chí: “Stalin là kẻ đồ tể đă giết hại nhiều triệu người. Stalin là tên tội đồ của dân tộc...” v́ cộng sản Liên Xô nhất là dưới thời Stalin không những giết hại nhiều dân tộc vô tội khác mà ngay cả dân Nga (LX) cũng bị tàn sát hàng loạt một cách dă man. Tổng thống Nga – Dmitry Medvedev đă công bố xác nhận điều đó, ông cũng đọc lời xin lỗi nhân dân Ba - Lan về vấn đề này trong đợt lễ kỷ niệm 65 năm chiến thắng phát xít Đức. Đồng thời, trong ngày lễ kỷ niệm này, các biểu tượng, h́nh ảnh của Stalin đều bị dẹp bỏ. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khi đương chức cũng có mặt để dự buổi lễ kỷ niệm này ngày hôm đó, không biết ông ta có cảm thấy xấu hổ, nhục nhă cho bộ mặt CSVN hay không? Bởi v́ Hồ Chí Minh và CSVN đă từng đúc tượng thờ Stalin, ca ngợi Stalin và bắt dân tộc VN phải đi theo con đường cộng sản đầy tội lổi của Stalin mà đến tận hôm nay, CSVN vẫn tiếp tục theo đuổi để đày ải người dân Việt Nam chúng ta.

    Hành động bẩn thỉu đó của Stalin chính là bản chất man rợ, gian trá mà tất cả các chế độ cộng sản đều giống nhau nhất là cộng sản Việt Nam. Khi Stalin c̣n sống, ông ta đă dùng quyền lực độc tài, độc đảng để bưng bít hết mọi thông tin, mọi tội lỗi của đảng cộng sản, của ông ta và bắt buộc mọi người phải sùng bái cá nhân ông ta. Nhưng đến khi Liên Xô (LX) bị sụp đổ, các tài liệu mật mới được mở ra và sự thật mới được sáng tỏ. Người ta ước tính, Stalin đă giết oan hơn 20 triệu người Liên Xô chưa tính đến các dân tộc các quốc gia khác bị ông ta ra lệnh giết hại. Mao Trạch Đông giết oan hơn 50 triệu người Trung Quốc. Khơme đỏ giết oan hơn 2 triệu người Campuchia và nhiều người thuộc các quốc gia tiếp giáp biên giới với Campuchia bị quân cộng sản Pôn-pốt Campuchia xâm lấn, gây hấn. Hồ Chí Minh thời cải cách ruộng đất giết hại hơn 200 ngàn dân vô tội (trong đó có hai vạn là đảng viên cộng sản) và đồng thời có khoảng 6 vạn người Việt Nam nữa bị bức tử hay do sợ quá đă tự tử... Lịch sử Liên Xô sau này đă được viết lại một cách trung thực và chính xác, trong khi đó CSVN th́ sao, cósáng mắt ra, có đúng sự thật, trung thực và chính xác chưa?

    Xin trở lại vấn đề về câu hỏi liên quan đến ông thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng: Nếuđảng và nhà nước cộng sản Việt Nam tuyên bố vợ ông thuộc “sở hữu toàn dân (SHTD)” th́ ông có buồn không và ông sẽ xử lư ra sao? Nếu ông không trả lời được câu hỏi này th́ đề nghị đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam hăy trả lời giúp ông ta và cho biết cách giải quyết ra sao?

    Ngày 13 tháng 01 năm 2013
    Đặng Cứu Quốc

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ư kiến của bạn đọc và thành viên Danlambao về xây dựng, sửa đổi Hiến Pháp của nước Việt Nam



    1. Hiến Pháp của nước Việt Nam là văn bản pháp lư có giá trị cao nhất của quốc gia và phải là kết quả từ sự đồng thuận của toàn thể nhân dân Việt Nam qua một tiến tŕnh đóng góp ư kiến, trao đổi, biểu quyết và giám sát thật sự dân chủ.

    Trong tiến tŕnh thực sự dân chủ để xây dựng Hiến Pháp đó, mọi bộ phận, cơ chế tham gia để làm nên văn bản sau cùng của Hiến Pháp phải được h́nh thành cũng bởi một tiến tŕnh dân chủ. Quốc hội của nhà nước CHXHCNVN ngày hôm nay là kết quả của một tiến tŕnh phản dân chủ, theo quy tŕnh đảng cử dân bị ép đi bầu cho một danh sách đă bị kiểm soát và định đoạt ngay từ đầu bởi đảng CSVN. Kết quả là 91,6% thành viên của Quốc hội là đảng viên đảng cộng sản và 8,4% c̣n lại đều có quyền lợi gắn bó với đảng cộng sản, hoặc làm việc trong các cơ quan, tổ chức, bộ phận quốc doanh của đảng cộng sản. Do đó:

    1a. "Quốc hội" cộng sản - không có tư cách đại diện dân tộc Việt Nam để đứng ra đảm nhiệm việc h́nh thành một Hiến Pháp thể hiện nguyện vọng của 90 triệu người dân Việt Nam. V́ thế:

    1b. Mọi góp ư cho "Quốc hội" cộng sản thực tế là góp ư cho 91,6% đảng viên đảng cộng sản và 8,4% những cá nhân có quyền lợi gắn bó với đảng cộng sản. Nói một cách khác là giao quyền đại diện / định đoạt / quyết định tiếp thu ư kiến cho một bộ phận của chính quyền đă bị kiểm soát và thao túng hoàn toàn bởi một đảng chính trị. Từ đó:

    1c. Những góp ư về Hiến Pháp cho "Quốc hội" cộng sản chỉ được tiếp thu nếu phù hợp với chủ trương của đảng cầm quyền. Kết quả sau cùng của bản Hiến Pháp, do đó, chỉ để phục vụ nhu cầu cai trị và tiếp tục nắm giữ quyền lực của đảng cầm quyền cũng như những bộ phận của chính quyền mà đảng này đă và đang khống chế.

    2. Nhân dân Việt Nam đúng ra phải là những người làm chủ đất nước. Do đó, đúng ra phải là những người làm chủ tiến tŕnh tạo dựng nên Hiến Pháp quốc gia. V́ thế:

    2a. Nhu cầu và cũng là mục tiêu tranh đấu ngày hôm nay là Giành lại Quyền làm chủ Hiến Pháp chứ không phải là sửa đổi một văn bản Hiến Pháp đă được tùy nghi tạo dựng ra bởi một đảng nắm quyền.

    2b. Quyền làm chủ Hiến Pháp và mục tiêu tranh đấu để giành lại quyền làm chủ này sẽ bị mất hết ư nghĩa và giảm giá trị nếu những hành động tranh đấu cho Hiến Pháp quốc gia được thể hiện trong khuôn khổ xin-cho.

    2c. Kết quả văn bản Hiến Pháp quốc gia là quyết định chung của mọi người dân, đến từ một tiến tŕnh dân chủ làm ra nó mà không phải là kết quả của một cuộc xin-cho, thương lượng hay thỏa hiệp với đảng nắm quyền.

    Nếu không có sự làm chủ đích thực của nhân dân trong tiến tŕnh xây dựng Hiến Pháp, số phận của mọi nỗ lực đóng góp cho Hiến Pháp đều có khả năng nằm trong tay, rơi vào ư đồ, mục tiêu đă được định ra của đảng cầm quyền và các bộ phận do đảng này thống trị. Trong bối cảnh này, việc góp ư xây dựng Hiến Pháp chỉ là một kế hoạch mỵ dân, đáp ứng cho mục tiêu tuyên truyền của đảng cai trị và kết quả sau cùng của bản Hiến Pháp cũng chỉ để củng cố quyền lực và vị trí cai trị của đảng cầm quyền.

    Để kết luận, một lần nữa:

    Nhu cầu và cũng là mục tiêu tranh đấu ngày hôm nay là Giành lại Quyền làm chủ Hiến Pháp chứ không phải là góp ư sửa đổi một văn bản Hiến Pháp đă được tùy nghi tạo dựng ra bởi một đảng nắm quyền.


    Dân Làm Báo
    danlambaovn.blogspot .com

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kiến nghị Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
    Quỳnh Chi, phóng viên RFA, Bangkok
    2013-01-22

    Các nhân sĩ, trí thức vừa có bản Kiến nghị về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 trong đó đề nghị 7 nội dung. Bản kiến nghị được 72 người kư tên đầu tiên và tiếp tục kêu gọi ư kiến của người Việt Nam trong và ngoài nước.


    B́a cuốn Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992.




    Kiến nghị nằm trong việc thực hiện tinh thần của Nghị quyết Quốc hội về việc góp ư kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, với sự tham gia của các thành phần trí thức, lănh đạo, cố vấn ở nhiều lĩnh vực khác nhau từ tôn giáo, pháp luật đến xă hội. Một trong những cái tên được chú ư từ Kiến nghị là TS Nguyễn Đ́nh Lộc, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam. Nói với đài RFA, ông cho biết lư do kư tên vào bản Kiến nghị:

    “Việc sửa đổi HP lần này không phải là bí mật mà đưa ra toàn dân để tham gia ư kiến. Chúng tôi là những công dân Việt Nam th́ chúng tôi tham gia. Y´ kiến chúng tôi có thể đúng, có thể sai nhưng với tư cách là một công dân th́ chúng tôi cũng quan tâm đến vấn đề, suy nghĩ và có ư kiến”.

    Quyền lập hiến là của toàn dân

    Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992 cho rằng Dự thảo “chưa thấu suốt bản chất của một hiến pháp dân chủ, chưa thể hiện sự tin cậy, tín nhiệm của nhân dân với chính quyền theo tinh thần thỏa thuận kiến tạo một môi trường có sự kiểm soát bên trong và bên ngoài đối với quyền lực”.

    Kiến nghị nhấn mạnh có ba tiêu chí tạo ra sự chính đáng cho một hiến pháp. Thứ nhất, là mục tiêu bảo vệ độc lập chủ quyền, kiến tạo tự do, dân chủ. Thứ hai là phải thể hiện ư chí chung của nhân dân. Và thứ ba, là phải được xây dựng theo các nguyên tắc pháp luật phổ biến của thế giới văn minh, phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam đă tham gia.

    Từ lư do đó, Kiến nghị đưa ra bảy điểm bao gồm đề nghị về lời nói đầu và về Chương I; về quyền con người; về sở hữu đất đai; về tổ chức Nhà nước; về lực lượng vũ trang; về trưng cầu dân ư đối với Hiến pháp; và về thời hạn góp ư kiến sửa đổi Hiến pháp. Theo linh mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục
    Giáo phận Vinh, mỗi điểm trong Kiến nghị có một tầm quan trọng riêng:

    Theo bản Kiến nghị, phần lời nói đầu của Dự thảo “không làm rơ mục tiêu của hiến pháp và chủ thể quy định hiến pháp” và nói rơ rằng quyền lập hiến phải thuộc về toàn dân, không thể thuộc về bất kỳ một tổ chức hay cơ quan nào, kể cả Quốc hội

    “Mỗi điểm có một vị trí thế. Nhưng cái đầu tiên là cái định hướng của hiến pháp – quyền thuộc về toàn dân không phải của một đảng phái chính trị. Vấn đề nữa là sự phân biệt giữa ba quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp. Rồi qua cuộc trưng cầu dân ư để nhân dân nói lên tiếng nói của ḿnh về hiến pháp. Đó là ba nguyên tắc căn bản của một chế độ trong tiến tŕnh dân chủ”.

    Theo bản Kiến nghị, phần lời nói đầu của Dự thảo “không làm rơ mục tiêu của hiến pháp và chủ thể quy định hiến pháp” và nói rơ rằng quyền lập hiến phải thuộc về toàn dân, không thể thuộc về bất kỳ một tổ chức hay cơ quan nào, kể cả Quốc hội.

    Đặc biệt, Kiến nghị c̣n nhắc tới vai tṛ làm chủ của nhân dân trong việc bầu chọn “chủ thể lănh đạo xă hội”, nói thêm rằng “Việc đảng cầm quyền chấp nhận cạnh tranh chính trị là phù hợp với xu thế lịch sử, là điều kiện cho sự phát triển của đất nước”. Mặc dù là một góp ư khá mạnh dạn và nhạy cảm v́ liên quan đến điều 4 HP, đây được cho là nhằm thực hiện điều “không cấm kỵ” trong góp ư HP mà ông Phan Trung Lư (Chủ nhiệm UB Pháp luật QH) đă nói trước đó.

    Người từng tham gia soạn thảo HP 1980 và 1992, ông Nguyễn Đ́nh Lộc cũng khẳng định thêm:

    “Xă hội chúng tôi ngày càng dân chủ hóa, dân chủ chân chính chứ không phải hời hợt. Bản thân tính chất HP 1992 hiện nay là được ban hành từ đầu có một ư nghĩa rất lớn là đổi mới. HP 1992 thay HP 1980 – là một HP thực hiện cơ chế rất cũ. Cho nên HP 1992 đă làm được một điều là thay cơ chế cũ đó. Nhưng từ HP 1980 đến 1992 th́ thời gian c̣n ngắn quá nên việc thay đổi không đơn giản. Cho nên
    bây giờ vẫn tiếp tục sữa đổi. Việc này cũng nằm trong cùng một chiều hướng đối với HP 1992”.

    Quyền con người trong Hiến Pháp

    Quyền con người là một trong những điều được nhắc đến đầu tiên trong bản Kiến nghị. Trước đó, đă có ư kiến của luật gia cho rằng quyền con người và quyền công dân cần được liệt kê một cách tách bạch trong Dự thảo sửa đổi HP. Ngoài ra, các vị trí thức kiến nghị quyền con người cần được ghi theo đúng tinh thần của Tuyên ngôn về Quyền Con người năm 1948 và các công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Linh mục Nguyễn Thái Hợp cho rằng Việt Nam cần tiến đến xu thế chung của quốc tế:

    “Tự do tôn giáo nằm trong quyền con người – một quyền được công ước QT công nhận. Thực hiện điều này th́ chế độ “xin-cho” dần dần sẽ không c̣n nữa hoặc giảm thiểu. Việt Nam đang trong tiến tŕnh hội nhập và kư rất nhiều văn bản với các cơ quan quốc tế. Nếu luật Việt Nam không phù hợp với bản Tuyên ngôn QT Nhân quyền chẳng hạn, th́ lúc đó Tuyên ngôn này vẫn có giá trị hơn luật pháp Việt Nam. Chúng tôi nghĩ là sửa đổi HP th́ Việt Nam mới đi vào hội nhập QT, cũng như ḥa nhập vào công ước mà Việt Nam đă kư kết”.

    Ngoài chữ kư của những người tham gia cách mạng nhiệt thành, Kiến nghị c̣n có chữ kư của những nhân vật từng là thành viên nghiên cứu, tổ tư vấn và trợ lư của các Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải, Vơ Văn Kiệt. GS-TS khoa học Hoàng Xuân Phú cũng là một trong những người kư tên vào Kiến nghị. Trong thời gian vừa qua, các bài viết của ông về Hiến pháp 1992 thu hút sự chú của dư luận. Theo đó, ông cho rằng hai huyệt tử của chế độ là quy định về quyền lănh đạo của ĐCSVN và qui định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước quản lư.

    Quyền con người là một trong những điều được nhắc đến đầu tiên trong bản Kiến nghị. Trước đó, đă có ư kiến của luật gia cho rằng quyền con người và quyền công dân cần được liệt kê một cách tách bạch trong Dự thảo sửa đổi HP


    Đất đai là một trong những nguyên nhân chính gây ra nhiều vụ khiến kiện và mâu thuẩn giữa người dân và chính quyền. Từ HP 1980, đất đai được quy định thuộc sở hữu toàn dân. Theo Kiến nghị, qui định này “hoàn toàn xa lạ với nhân dân Việt Nam và đă gây ra rất nhiều bất ổn xă hội”. Kiến nghị cho rằng quyền sở hữu tư nhân về đất đai cần được tôn trọng.

    Trong Kiến nghị này, một cơ chế Ṭa Bảo hiến và hệ thống tam quyền phân lập cùng với việc phúc quyết Hiến pháp được nói đến như một yêu cầu cần thiết. Đây là một trong những điểm được cho là gút mắc lớn nhất liên quan đến Hiến pháp Việt Nam. Từ khi hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ra đời năm 1946, qua nhiều lần sửa đổi nhưng HP Việt Nam chưa từng được phúc quyết. Theo nhà văn Vơ Thị Hảo, Hiến pháp cần được tất cả mọi người quan tâm:

    “Hiến pháp là điều cần phải được bảo vệ như là giữ con ngươi của mắt ḿnh. Bởi v́ đó là một khế ước quan trọng nhất để giữ quyền tự do và dân chủ của người dân. Tôi cho rằng ai cũng phải quan tâm đến HP chứ không phải chỉ nhà văn, nhà làm luật hay nhà quản lư. Mỗi một người góp chút sức đốt thêm một ngọn lửa để đánh thức lương tŕ, làm mọi người nh́n lại những ǵ ḿnh làm, và để cuộc sống được tốt hơn, cho sự bạo tàn biến mất”.

    Theo thông báo của UB Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, thời gian lấy ư kiến đóng góp sẽ kéo dài 3 tháng, bắt đầu từ ngày 2 tháng 1. Từ ngày 23 tháng 1, cơ quan truyền thông các cấp cũng sẽ bắt đầu đăng tải toàn văn nội dung Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Theo Kiến nghị trên của giới trí thức, thời gian góp ư cho Dự thảo cần được kéo dài đến hết năm nay.

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Khi các chú côn an góp ư Hiến pháp th́... chắc chết đến chết chắc!
    Dân Làm Báo -




    Báo online của các chú đăng bài kể chuyện các chú “tiếp tục thực hiện đợt sinh hoạt chính trị, pháp lư quan trọng là góp ư kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”. Nội chỉ đọc cái tít của các chú là thấy ngứa: Công tác ANQG sẽ là một nội dung trọng tâm của Hiến pháp. Đúng là ANQG là lănh vực quan trọng nhưng là trọng tâm của Hiến Pháp? Các chú đúng là ở đâu cũng muốn nhảy bàn độc ngồi ngay chính giữa.

    Bà con trong thôn cứ tưởng tượng các chú này đang hăng say đặt trọng tâm an ninh vào Hiến pháp của đảng các chú th́ biết "chắc chết" và "chết chắc" như thế nào:


    Và trong cái tinh thần "trọng tâm của HP" ấy, đồng chí côn an Đại tá, PGS.TS Phan Xuân Tuy, Trưởng bộ môn Pháp luật, Học viện ANND phán:

    “An ninh quốc gia (ANQG) là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ và Nhà nước CHXHCN Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc...”

    Nếu dựa vào định nghĩa ANQG của đồng chí đại tá, và nh́n lên bản đồ Việt Nam, t́m cho ra Ải Nam Quan, thấy trọn vẹn Thác Bản Giốc, định vị các cọc biên giới Việt Trung... hướng ra biển nh́n về Hoàng Sa, Trường Sa nằm khuất sau đường lưỡi ḅ, và ngước lên nh́n 3 tấm h́nh tiêu biểu của các côn an làm thịt người yêu nước ở trên th́... thôi rồi Lượm ơi!.

    Chưa hết, mời bà con nghe chú côn an - Trưởng bộ môn Pháp luật, Học viện ANND - này góp ư cho hiến pháp của đảng các đồng chí ấy:

    Về Chương I – Chế độ chính trị: Điều 2 cần thêm cụm từ “do Đảng Cộng sản Việt Nam lănh đạo”, quy định như vậy có tác dụng đối với công tác bảo vệ ANQG trong bảo vệ an ninh nhà nước, chống lại các hoạt động xâm phạm an ninh nhà nước, chống lại Đảng Cộng sản Việt Nam, gây chia rẽ nhân dân với Đảng ta...

    Về chương II “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, theo tôi Điều 20 cần bổ sung nguyên tắc sau: “Không ai được lợi dụng quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”. Điều 26, đề nghị bổ sung thêm quy định “Không ai được lợi dụng tự do ngôn luận, tự do báo chí để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”.

    Và nhiều điều linh tinh khác mà đồng chí ấy đề nghị thêm cho việc cầm búa, cầm liềm, cầm dùi cui của các chú côn an cũng như của đảng các chú ấy thêm chắc ăn.

    Cả nước ta đang trăm hoa đua nở góp ư Hiến Pháp cho đảng. Tại sao không các đồng chí Công an côn đồ!? Chỉ có dân ta là đi từ chắc chết đến chết chắc dưới bàn tay của các chú.


    Dân Làm Báo
    danlambaovn.blogspot .com

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sở hữu đất đai: nguyện vọng hay vô vọng
    Nam Nguyên, phóng viên RFA
    2013-01-25

    Mặc dù dự thảo hiến pháp sửa đổi vẫn qui định đất đai là sở hữu Nhà nước dưới danh nghĩa sở hữu toàn dân, nhưng nhiều kiến nghị vẫn mong muốn sửa đổi vấn đề cơ bản này. Nguyện vọng này có lay chuyển được Đảng và Nhà nước hay sẽ măi là sự vô vọng.


    Xin hăy lắng nghe tiếng nói của người dân!

    Về nguyên tắc th́ “không có cấm kỵ khi góp ư sửa Hiến pháp”, điều này được ông Phan Trung Lư, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội cũng là Trưởng ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 tuyên bố trong cuộc họp báo tại Hà Nội, một tuần trước khi bản dự thảo được công bố để lấy ư kiến nhân dân hồi đầu tháng giêng. Dù chỉ có một phương án đối với những vấn đề c̣n nhiều ư kiến khác nhau được thể hiện trên Dự thảo, nhưng ông Lư cam kết mọi ư kiến đều sẽ được trân trọng, lắng nghe, phản ánh, tổng hợp đầy đủ, nghiên cứu, tiếp thu, giải tŕnh.

    Trong bối cảnh như thế, một đại kiến nghị 7 điểm về sửa đổi Hiến pháp, từ 72 chữ kư của các nhân sĩ trí thức chuyên gia cựu tướng vào thời điểm 19/1/2013, đă nhanh chóng vượt qua con số 800 vào sáng 24/1. Đây là bản kiến nghị có nội dung gây chấn động kêu gọi chấp nhận đa nguyên đa đảng, thực hiện tam quyền phân lập, tổ chức bầu cử tự do và nhà nước không c̣n độc quyền sở hữu đất đai.

    Đáp câu hỏi của chúng tôi là nguyện vọng cải cách lớn lao có thể chỉ là vô vọng hoặc lắng nghe mà không thay đổi, nhà báo Nguyễn Quốc Thái ở Saigon, ở trong số 72 người kư tên đầu tiên với chữ kư trên giấy phát biểu:


    Trí thức và nông dân phản đối đất đai bị lấn chiếm bất công. AFP
    “ Nghe không nghe th́ vẫn phải nói, nghe hay không nghe th́ chúng ta vẫn phải lên tiếng để cho những người có trách nhiệm suy nghĩ và để cho con cháu chúng ta không kết án chúng ta…Chúng tôi thông tin cho nhau là 72 người đầu tiên sẽ gởi chữ kư tươi, chữ kư thật trên giấy tập hợp lại gởi cho Quốc hội, những anh chị em khác sau này là kư trên mạng. Tôi nghĩ trong thời gian tới con số 100.000 người kư tên không phải là không nghĩ tới được.”

    Nghe không nghe th́ vẫn phải nói, nghe hay không nghe th́ chúng ta vẫn phải lên tiếng để cho những người có trách nhiệm suy nghĩ và để cho con cháu chúng ta không kết án chúng ta…

    nhà báo Nguyễn Quốc Thái

    Điểm kiến nghị thứ ba mà theo nguyên bản là “Kiến nghị thứ ba về sở hữu đất đai” chúng tôi xin phép được tóm tắt những điểm căn bản. Các tác giả bản kiến nghị cho rằng, chế độ sở hữu tư nhân về đất đai đă tồn tại từ lâu ở Việt Nam và việc sao chép Hiếp pháp Liên Xô với qui định đất đai thuộc sở hữu toàn dân kể từ Hiếp pháp 1980 là điều hoàn toàn xa lạ với nhân dân Việt Nam và đă gây ra nhiều bất ổn xă hội.

    Kiến nghị nhắc tới hàng triệu khiếu nại, khiếu kiện đất đai trong những năm qua và cho rằng, đó chỉ là phần nổi trong tảng băng ch́m hết sức nguy hiểm. Trên thực tế người dân đă bị tước đoạt một quyền tài sản quan trọng bậc nhất và chế độ sở hữu toàn dân đă tạo điều kiện cho quan chức chính quyền các cấp tham nhũng, lộng quyền bắt tay với tư nhân, doanh nghiệp trục lợi gây thiệt hại cho nhân dân đặc biệt là nông dân.


    Kiến nghị c̣n vạch ra một điểm đặc biệt nghiêm trọng đó là Dự thảo sửa đổi Hiến pháp hợp hiến hóa việc thu hồi đất, trong đó lại mở rộng phạm vi áp dụng cho các dự án phát triển kinh tế xă hội; theo đó đây là một sự thụt lùi so với Hiến pháp 1992 và có thể gây bùng nổ bất ổn xă hội.

    Sau khi phân tích rạch ṛi, nhóm nhân sĩ trí thức chuyên gia cựu quan chức và cựu tướng lănh kiến nghị sửa đổi điều 57 cũa Dự thảo, trở lại như Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959. Theo đó có thể quy định: “Sở hữu tư nhân, tập thể, cộng đồng và nhà nước về đất đai được tôn trọng. Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và thống nhất quản lư đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản và các tài nguyên, nguồn lợi khác ở vùng biển, thềm lục địa, vùng trời và các tài sản khác do Nhà nước đầu tư.” Ngoài ra cần thay thế quy định thu hồi đất bằng trưng mua đất và không áp dụng cho các dự án phát triển kinh tế-xă hội như nêu trong Điều 58 của Dự thảo.

    Nếu như Việt Nam chấp nhận một cách sở hữu đa dạng hơn cho đất đai th́ sẽ tốt hơn rất nhiều cho các tầng lớp nhân dân khác nhau, cũng như cho sự phát triển của đất nước. Đó là cách tốt nhất để bảo đảm đất đai được sử dụng hiệu quả nhất

    Bà Phạm Chi Lan

    Bà Phạm Chi Lan nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, nhân vật kư tên trong Kiến Nghị 7 điểm ngày 19/1/2013, từng nhiều lần khuyến nghị công nhận nhiều h́nh thức sở hữu về đất đai trong đó có những loại đất thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể của doanh nghiệp, tổ chức, tôn giáo, văn hóa xă hội…

    “ Nếu như Việt Nam chấp nhận một cách sở hữu đa dạng hơn cho đất đai th́ sẽ tốt hơn rất nhiều cho các tầng lớp nhân dân khác nhau, cũng như cho sự phát triển của đất nước. Đó là cách tốt nhất để bảo đảm đất đai được sử dụng hiệu quả nhất, khi người dân gắn bó máu thịt với đất sở hữu của họ, th́ họ sẽ làm mọi cách để khai thác sao cho mang lại lợi ích lớn nhất và họ sẽ bảo vệ được quyền lợi của họ trên đó. Tránh được t́nh trạng hiện nay, đất đai th́ mang danh là của Nhà nước nhưng một số chính quyền địa phương hay lạm quyền thu hồi đất của nông dân một cách vô tội vạ với giá rất rẻ và cung cấp lại cho các doanh nghiệp hay những người thân quen, sau đó th́ người ta bán lại với giá rất đắt và đẩy biết bao gia đ́nh nông dân vào cảnh khốn cùng.”

    Ép dân không phải là cách phục vụ dân

    Ở đồng bằng sông Cửu Long, khu vực sản xuất nông nghiệp đóng góp phần lớn cho sản lượng gạo và tôm cá xuất khẩu, người nông dân ở đây phàn nàn về nhiều sự hạn chế liên quan tới đất đai canh tác. Anh Sáu một người có ba mẫu đất đào ao nuôi cá tra phát biểu:

    “ Tôi có chục công (1 ha) cha mẹ để lại, c̣n lại là tôi mua chứ nhà nước không có cấp ǵ hết. Khoảng 1980-1990 tôi có mua một mớ nhưng dư nhân khẩu nó tịch thu hết trơn, lấy rồi một đợt nhưng tôi mua một đợt nữa. Đến lúc cho phép mỗi hộ 30 công (3 ha) người ta mua nếu dư mấy ông cũng lấy đưa vô nhà nước hết, mấy ông làm đủ thứ chuyện. Đất đai bên đây khỏi nói, nó làm mấy khu công nghiệp, công ty nó đè dân, thí dụ người ta mua ngoài chợ đen 200 triệu một công, nó mua chừng 100 triệu thôi. Bên đây c̣n hàng khối vụ nó lấy đất dân làm khu công nghiệp nó bỏ trống tùm lum.”

    Anh Tám một nông dân làm lúa ở Cần Thơ nói là không bao giờ nghĩ tới chuyện một ngày nào đó nông dân được quyền sở hữu vĩnh viễn ruộng đất của ḿnh.

    “ Nếu mà đất nhân dân làm chủ Nhà nước quản lư th́ thiếu dân chủ, nếu của nhân dân là của nhân dân Nhà nước có quyền trưng dụng trường hợp nó nằm trong dự án làm đường lộ hoặc công tŕnh quan trọng của Nhà nước mà phải bồi thường cho dân cái giá thỏa đáng. Ḿnh chỉ mong ước vậy thôi. Hiện nay ở địa phương đất nông nghiệp c̣n rẻ so với các loại đất khác, nhưng các nhà kinh doanh ngoài chợ đâu có muốn bỏ tiền đầu tư vô đất nông nghiệp chẳng lợi lộc ǵ, cái thời hạn sử dụng không được lâu dài.

    Ḿnh đầu tư vô đâu biết được mai mốt có chuyện ǵ xảy ra từ chỗ đó mất ḷng tin trong chuyện làm ăn. Trả lại quyền sở hữu th́ nông dân rất phấn khởi nhưng điều hy hữu đó làm ǵ có được. Thường thường mấy ông lên đài nói nhân dân làm chủ c̣n Nhà nước quản lư, hai câu đó đi đôi song song với nhau dễ ǵ mà có chuyện cho nông dân làm chủ vĩnh viễn.”

    Đất đai bên đây khỏi nói, nó làm mấy khu công nghiệp, công ty nó đè dân, thí dụ người ta mua ngoài chợ đen 200 triệu một công, nó mua chừng 100 triệu thôi. Bên đây c̣n hàng khối vụ nó lấy đất dân làm khu công nghiệp nó bỏ trống tùm lum

    Anh Sáu

    Trả lời chúng tôi LS Nguyễn Văn Hậu, phó chủ tịch Hội Luật gia TP.HCM nhận định về các góp ư liên quan đến đất đai cho bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp.

    “Tôi suy nghĩ là đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lư th́ sẽ không có thay đổi đâu nhưng cần phải làm rơ. Theo tôi Nhà nước chỉ thống nhất quản lư đất an ninh quốc pḥng, đất mục đích công cộng c̣n tất cả những loại đất khác th́ phải làm rơ thêm. Trong qui định của Hiến pháp theo hướng của tôi, là phải giao đất sử dụng ổn định và lâu dài c̣n nếu như thu hồi th́ phải đền bù bằng giá thị trường, tôi quan tâm điều này. Thứ hai là thời gian giao đất cho cá nhân phải dài ra thí dụ 99 năm.”

    Hai ngày sau bản đại Kiến Nghị về Sửa Đổi Hiến Pháp 1992 đưa ra 7 kiến nghị mạnh mẽ nhất từ trước tới nay, ngày 21/1/2013 báo chính thống như Tuổi Trẻ Online, VnEconomy và nhiều báo khác cùng đưa tin về sự kiện Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng gởi thư mong muốn toàn thể Đại biểu dành nhiều thời gian cho vấn đề sửa đổi Hiến pháp. Chủ tịch Quốc hội nhận định rằng: “Việc sửa đổi Hiến pháp liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến toàn xă hội và từng người dân, nên phải được toàn thể nhân dân tham gia đóng góp ư kiến.”

    Chưa hiểu Quốc hội sẽ tiếp nhận bản đại Kiến Nghị 19/1 với 7 kiến nghị sửa đổi Hiến pháp 1992, trong đó có vấn đề sở hữu đất đai như thế nào. Nhất là bản đại Kiến Nghị có thể đạt hàng ngàn thậm chí hàng chục ngàn chữ kư, bao gồm nhiều tên tuổi lớn được người dân kính trọng và quí mến.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 30-05-2012, 06:39 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 25-11-2011, 02:02 AM
  3. Replies: 21
    Last Post: 22-09-2011, 03:35 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 30-08-2011, 09:36 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2010, 11:38 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •