Page 3 of 3 FirstFirst 123
Results 21 to 24 of 24

Thread: Đảng cướp : Đàng CSVN ra luật ... Dân phải kêu Trời !!

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sửa đổi Hiến pháp dựa trên nền tảng nguyên lư nào?
    Thanh Quang, phóng viên RFA
    2013-01-28

    Gần đây, dư luận đặc biệt quan tâm đến bản dự thảo Hiến Pháp đề nghị của đông đảo trí thức mà báo giới nước ngoài xem như một h́nh thức "cách mạng mềm" trong chính trường Việt Nam.


    Phản ánh nguyện vọng nhân dân?

    Bản dự thảo Hiến Pháp do giới trí thức đề nghị xuất hiện ngay sau khi ông Phan Trung Lư, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc Hội Việt Nam tuyên bố "không có vùng cấm" nào đối với việc góp ư của toàn dân về việc tu chính Hiến pháp năm 1992.

    Nói chung, bản dự thảo Hiến pháp của giới trí thức đề nghị bỏ lời nói đầu của bản Hiến pháp VN 1992 v́ nó mang "tính chất vi hiến" là bị áp đặt dưới sự chỉ đạo của chủ nghĩa Mác-Lê và tư tưởng Hồ Chí Minh, chứ không thực sự phản ánh nguyện vọng nhân dân; đề nghị bỏ tên nước hiện hành "CHXHCN Việt Nam "; đổi thể chế Chủ tịch sang Tổng thống chế; cho các đảng phái đối lập đúng nghĩa tham chính; bảo vệ quyền làm người; tôn trọng sở hữu tư nhân về đất đai; "rạch ṛi" tam quyền phân lập; lực lượng vơ trang phải bảo vệ đất nước, nhân dân, chứ không phải trung thành với đảng CS; cho trưng cầu dân ư về Hiến pháp... C̣n về Điều 4 Hiến Pháp, ông Huỳnh Kim Báu, nguyên Tổng Thư kư Hội Trí thức yêu nước TP HCM, người kư tên trong bản kiến nghị dự thảo hiến pháp vừa nói, cho biết:


    Tôi thấy rằng họ có thể ghi những điều mà dự thảo yêu cầu, nhưng nếu Điều 4 c̣n th́ nó sẽ phủ định hết tất cả.

    Ô. Huỳnh Kim Báu

    “Tôi thấy rằng họ có thể ghi những điều mà dự thảo yêu cầu, nhưng nếu Điều 4 c̣n th́ nó sẽ phủ định hết tất cả. V́ họ độc quyền lănh đạo mà nếu họ ghi những điều đó đồng thời với Điều 4 th́ Điều 4 sẽ phủ định hết tất cả những ǵ thay đổi.”

    Qua bài "Hành tŕnh Hiến pháp Việt Nam dưới góc nh́n khoa học", tác giả Trần Xuân Hoài nhận xét rằng tính cho tới giờ, không kể thời Trung cổ, đă có 3 bản tuyên ngôn xă hội phổ biến nhất mà các xă hội loài người dựa vào đó làm nền tảng Hiến pháp, đó là Tuyên ngôn Độc lập Mỹ 1776, Tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền Pháp 1791 và Tuyên ngôn CS 1848.

    Liên quan vấn đề hiến pháp VN, theo GS Trần Xuân Hoài, th́ bản Tuyên ngôn độc lập mà ông Hồ Chí Minh tuyên bố ở Quảng trường Ba Đ́nh ngày 2 tháng 9 năm 1945 là bản tuyên ngôn xă hội chính thức duy nhất của VN cho đến nay, qua đó đưa những tiên đề xă hội của Tuyên ngôn độc lập Mỹ lên ngay ḍng đầu của bản Tuyên ngôn độc lập Việt Nam:

    “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền b́nh đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc", và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyên Pháp: "Người ta sinh ra tự do và b́nh đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và b́nh đẳng về quyền lợi”. Tuyên ngôn độc lập Việt Nam đă khẳng định: Đó là những lẽ phải không ai chối căi được.”


    GS Trần Xuân Hoài nhận xét rằng trong gần 70 năm "hành tŕnh" của Hiến pháp XHCN Việt Nam với các tiêu đề xă hội như bản Tuyên ngôn độc 1945 đă khẳng định th́ " các quyền hiển nhiên như Độc lập, Tự do, B́nh đẳng, Dân chủ là những điều khắc sâu trong ḷng Việt Nam tất phải thể hiện thành lời trong Hiến pháp Việt Nam v́ Hiến pháp là văn bản pháp lư tối cao, với kỳ vọng là được bắt nguồn từ những lẽ phải không ai chối căi được". Nhưng "riêng 'Dân chủ' trong hành tŕnh hiến pháp Việt Nam có sự biến đổi bất thường nhất. Trong các phiên bản ban đầu, 1946, 1960, phạm trù này được nhấn mạnh nhiều, sau đó th́ giảm mạnh". Vấn đề là, theo GS Trần Xuân Hoài, cơ sở xây dựng hiến pháp phải v́ quyền lợi của toàn dân, hiến pháp phải thực sự của toàn dân, phải được toàn dân chấp nhận; "Khi Hiến pháp được xây dựng trên cơ sở những lẽ phải không thể chối căi được, th́ việc chấp thuận của toàn dân là một lẽ tự nhiên. C̣n khi cơ sở là những lư lẽ dễ bị chối căi, dù cho Hiến pháp đó bằng cách này hay cách khác tuyên bố được nhân dân chấp thuận, th́ đó chỉ là sự áp đặt khiên cưỡng. Một Hiến pháp như vậy chỉ là h́nh thức, chỉ để tuyên truyền và tất nhiên không thể thực thi làm nền tảng cho sự phát triển hài ḥa, bền vững và thịnh vượng cho quốc gia, dân tộc".

    Nghệ thuật phù phép ngôn từ

    TS Hà Sĩ Phu nhận thấy "những gợi ư nhẹ nhàng và khách quan" của tác giả Trần Xuân Hoài "khiến ta dễ dàng đạt tới những nhận thức vô cùng thú vị", đó là:

    1/ Tần suất những chữ "Độc lập”, “Tự do”, “B́nh đẳng” th́ tương đối ổn định. Riêng từ “DÂN CHỦ” được nhấn mạnh trong Hiến pháp 1946, nhưng sau đó th́ liên tục “giảm mạnh” ! Đúng là Nhân quyền bị “teo dần trong Hiến pháp”.

    2/ Theo thời gian, sự giảm dần của yếu tố Dân chủ lại tương ứng với sự tăng dần của yếu tố Cộng sản và Chuyên chính...


    Nếu ngay cả Hiến pháp cũng chỉ là bàn để cho vui th́ không có cái ǵ trên đời này có thể được coi trọng.

    GS Hà Văn Thịnh

    3/ Sự định danh lại vào Hiến pháp 1980 từ nhà nước dân chủ sang nhà nước CHUYÊN CHÍNH, là một bước ngoặt lớn, hiếm có quốc gia nào có được sự tự định danh chính thức là nhà nước CHUYÊN CHÍNH như Hiến pháp 1980 của nước ta. Từ một Hiến pháp năm 1946 dựa trên những tiên đề “không ai có thể bác bỏ” đă du nhập thêm những tiên đề rất dễ bị bác bỏ, nhiều người muốn bác bỏ. Càng củng cố được quyền lực, sự Chuyên chính càng bộc lộ một cách trực diện, ngang nhiên và được pháp chế hóa thẳng thừng.

    4/ Chuyên chính tăng lên th́ Dân chủ giảm đi là dễ hiểu, nhưng lạ một điều càng Chuyên chính th́ Hiến pháp càng tô rơ thêm hai chữ Nhân dân...

    TS Hà Sĩ Phu viện dẫn một bài báo trong tờ Quân đội nhân dân tựa đề " Đừng nhầm lẫn từ 'nhân dân' trong Hiến pháp" để hiểu ngay rằng chỉ có những người đi theo đảng CS làm cách mạng mới được giới cầm quyền cho là "nhân dân", "nhân dân phải mang tính giai cấp". Nghĩa là, theo TS Hà Sĩ Phu, các khái niệm "dân chủ" và "nhân dân " đă bị đánh tráo, và hai chữ "độc tài" nghiễm nhiên hiện diện trong Hiến pháp qua hai chữ "chuyên chính" của Trung Quốc, do "nghệ thuật phù phép ngôn từ", trong khi việc nhập nhằng giữa khái niệm "nhà nước" với "chính quyền"; "quyền con người" với "quyền công dân"; "quyền độc lập của một dân tộc" với "quyền độc lập của mỗi cá nhân"...cũng là một "thủ thuật pháp lư láu cá". Và TS Hà Sĩ Phu khẳng định "chừng nào việc soạn thảo và quyết định Hiến pháp c̣n do một tập thể mà tuyệt đại đa số (trong tập thể ấy) là người của một phe, một đảng th́… xin đừng tranh biện làm ǵ cho hoài công!


    Nhân chuyện sửa đổi Hiến pháp Việt Nam, GS Hà Văn Thịnh đề cập "Vài nét về Hiến pháp Mỹ", lưu ư tới bậc tổ tiên của nhà nước Mỹ "đoan quyết rằng phải thành lập một mô h́nh nhà nước hoàn toàn mới, không giống với bất kỳ ai; và, quan trọng nhất, nó phải là nhà nước thực sự của dân, do dân, v́ dân. Sáu chữ đó là sáu chữ vàng bởi nó trở thành nền tảng, cội nguồn, nguyên tắc bao trùm mọi nguyên tắc trong suốt quá tŕnh soạn thảo Hiến pháp (của Hoa Kỳ)". Nh́n chung, theo GS Hà Văn Thịnh, Hiến pháp Mỹ h́nh thành trên cơ sở "định hướng t́m tới sự hoàn hảo cụ thể; được cụ thể hóa thành nhiều nguyên tắc lập pháp, chẳng hạn như:

    -Tạo dựng nền tảng Hiến pháp trường tồn bằng cách khẳng định rơ những điều không bao giờ thay đổi như "quyền tư hữu là thiêng liêng bất khả xâm phạm; quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc; quyền người dân ủy nhiệm cho chính quyền, nhân dân có quyền bầu và băi nhiệm chính quyền đó...". C̣n những điều có thể thay đổi th́ Hiến pháp dự trù các khoản bổ sung gọi là "Tu chính án".

    -Nhân dân Mỹ chọn mô h́nh nhà nước tam quyền phân lập giữa hành pháp, lập pháp và tư pháp. Ṭa án hoàn toàn độc lập, không bị bất kỳ áp lực nào. Nhưng cũng có thiết chế cho người dân được quyền giám sát, quyết định về phán quyết của ṭa, chẳng hạn dưới h́nh thức Bồi thẩm đoàn.

    -Thiết lập cơ chế ngăn chận mọi ư đồ thao túng và sửa đổi Hiến pháp với "mưu đồ lạm quyền" của thiểu số cầm quyền. Theo nguyên tắc này, quyền tham gia của mọi công dân là tối hậu.

    -Mỗi đảng phái, trước Hiến pháp, chỉ là một tổ chức công dân, chịu sự điều chỉnh của luật pháp.v.v...

    Nói chung, theo nhận xét của GS Hà Văn Thịnh, mô h́nh nhà nước Mỹ - nhà nước hiện đại đầu tiên trong lịch sử loài người - "chưa thể t́m thấy sự đối sánh nào khả dĩ hiệu quả hơn, đó là mô h́nh nhà nước chưa hề có tiền lệ, với bản Hiến pháp, cho đến nay, là độc nhất vô nhị, trường tồn, bất chấp sự thay đổi về thời gian và không gian". Thế c̣n VN th́ sao? GS Hà Văn Thịnh mong mỏi rằng:

    “Việc lấy ư kiến đó không phải là chuyện h́nh thức, bởi một sự thật giản dị: Nếu ngay cả Hiến pháp cũng chỉ là bàn để cho vui th́ không có cái ǵ trên đời này có thể được coi trọng! Một bản Hiến pháp khoa học, nhân văn, phù hợp ư nguyện của toàn dân, xu thế của mọi thời đại, chắc chắn là nguyên tắc, điều kiện đầu tiên cho sự phát triển vững bền...”

    Qua bài "Hiến pháp là nền tảng, c̣n nền tảng hiến pháp (th́ sao) ?", TS Nguyễn Sỹ Phương lưu ư tới hiến pháp của các quốc gia Hồi giáo đều dựa trên nền tảng kinh Koran, với 3 chủ thể: Vai tṛ lănh đạo tinh thần thuộc giáo chủ; nhà nước quyết định mọi hoạt động chính trị, kinh tế, xă hội, văn hóa...; người dân có bổn phận phải chấp hành, được củng cố bằng tín điều Hồi Giáo trong kinh Koran.

    Trong khi nền tảng Hiến pháp Hoa Kỳ th́ chính người dân chứ không phải ai hết là chủ nhân thực sự của đất nước, có toàn quyền định đoạt Hiến pháp.

    Và TS Nguyễn Sỹ Phương nêu lên câu hỏi " Vậy Dự thảo sửa đổi Hiến pháp ta hiện nay dựa trên nền tảng nguyên lư nào? Nguyên lư đó đă thực sự xuất phát từ ư chí, nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân không ?"

    Thanh Quang xin cảm ơn và kính chào tạm biệt quư vị.

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Xây dựng Hiến pháp mới


    Bùi Tín

    28.01.2013
    Việc nhân dân góp ư để xây dựng Hiến pháp 2013 đang được thực hiện. Ư định của lănh đạo đảng và nhà nước là lấy ư kiến nhân dân trong ba tháng (từ đầu tháng 1 đến cuối tháng 3) dựa vào bản dự thảo đă được công bố. Bản tổng hợp ư kiến đóng góp của nhân dân sẽ được tŕnh bày tại phiên họp Quốc hội vào giữa năm nay, sau đó bản dự thảo được sửa đổi bổ sung cuối cùng sẽ được Quốc hội xem xét và biểu quyết tại phiên họp trong tháng 10.

    Nhưng công việc không đơn giản như thế.

    Ngay sau khi bản dự thảo đầu tiên được công bố, đă có ư kiến khá gay go về quá tŕnh xây dựng bản dự thảo cũng như nội dung của bản dự thảo này.

    Trước hết đă có ư kiến của hàng ngàn trí thức tiêu biểu yêu cầu kéo dài thêm thời gian lấy ư kiến của nhân dân, v́ 3 tháng xem ra không thể đủ. Lư lẽ của ư kiến này là Hiến pháp cực kỳ hệ trọng, nhất là khi toàn dân mong muốn xây dựng một nhà nước pháp quyền thật sự, việc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật trở nên nền tảng của cuộc sống toàn dân. Do đó, không thể làm h́nh thức, qua loa được.

    Một bộ phận không nhỏ trong nhân dân không hài ḷng với bản dự thảo vừa công bố, v́ tuy đề ra hàng trăm điều sửa đổi, nhưng lại hoàn toàn bỏ qua những thay đổi cơ bản cần thiết và cấp bách nhất. Trong những ư kiến này, có 2 đề nghị cực kỳ quan trọng rất khó ḷng bác bỏ, đó là đổi tên gọi từ Nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) thành Nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (VNDCCH) như trước đây; đồng thời có ư kiến yêu cầu đảng Cộng sản Việt Nam nên chọn cho ḿnh một tên gọi khác thích hợp với thực tế và khoa học hơn.

    Hiện nay VN gần như là nước duy nhất c̣n mang danh xă hội chủ nghĩa (XHCN). Trung Quốc vẫn là nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Cuba nay là nước Cộng ḥa Cuba. Libya đă từ bỏ danh xưng XHCN. Miến Điện cũng không c̣n tự gọi là một nước XHCN nữa.

    Hơn nữa hiện nay chưa ai chỉ ra được h́nh thù chủ nghĩa xă hội (CNXH) và chủ nghĩa Cộng sản (CNCS) ở nước ta nó ra sao, mang những đặc điểm cụ thể ǵ, bao lâu nữa sẽ h́nh thành, qua mấy kế hoạch 5 năm, qua mấy chiến lược 10 năm. Trong Hiến pháp không thể ghi những khái niệm chung chung, mơ hồ, xa vời. Hơn nữa CNCS kiểu Mác-Lênin trong thực tế đă bị phá sản triệt để ở Liên Xô cũ và Đông Âu; vài nước c̣n theo chủ nghĩa này đang lâm vào t́nh trạng khủng hoảng cả trên lư luận lẫn thực tiễn. CNCS đă bị lên án là một sai lầm khủng khiếp của lịch sử, là tội ác chống nhân loại, với hơn một trăm triệu nạn nhân được ghi rơ trên một tượng đài kỷ niệm ở thủ đô Washington của Hoa Kỳ. Trên khắp châu Âu, CNCS kiểu Mác-Lênin cũng bị cấm truyền bá và bị coi là tội ác lớn hơn cả tội ác của chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Vậy th́ đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN)có nên giữ tên gọi như cũ, vẫn khẳng định trung thành với học thuyết Mác-Lênin, vẫn kiên định CNXH kiểu Mác-Lênin hay không? Lẽ phải, khoa học, uy tín của đảng, danh dự dân tộc, thể diện quốc gia đều yêu cầu phải sửa đổi.

    Có ư kiến nên tổ chức một cuộc trưng cầu dân ư gọn, nhanh về vấn đề trên v́ đă chin trong lư lẽ, trong dư luận rồi.

    Nếu đổi tên nước thành Nước VNDCCH th́ sẽ có sự thay đổi tận gốc rễ từ chế độ độc đảng sang chế độ đa đảng, sẽ cần một đạo luật để sự chuyển đổi diễn ra trong luật pháp, trật tự, từ đó sẽ phải sửa rất nhiều điều khoản cho đồng bộ. Hiến pháp hiện hành, nếu được sửa đổi một cách cơ bản, hoặc tốt hơn nữa là được thay đổi bằng một văn kiện hoàn toàn mới theo đúng mệnh lệnh của đất nước, ư nguyện của toàn dân, và yêu cầu của thời đại, sẽ mang lại một diện mạo mới mẻ cho đất nước. Sự chuyển đổi này có giá trị như một cuộc cách mạng dân chủ sâu sắc.

    Ngoài ra có mấy vấn đề hệ trọng khác cần được trao đổi, đối thoại rộng răi trong dư luận. Đó là vấn đề sở hữu nhiều thành phần về ruộng đất như tại hầu hết các nước khác, từ đó khôi phục quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất vốn có từ xưa; vấn đề tách rời ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp để có kiểm soát và cân bằng quyền lực; vấn đề không coi sở hữu quốc doanh là chủ đạo trong nền kinh tế chung …

    Mới có vài tuần lễ bản dự thảo được đưa ra công luận, đă có phản ứng và hồi âm ngay. Đă có yêu cầu
    mạnh mẽ, dứt khoát chuyển thật sự sang một chế độ dân chủ đa nguyên. Trong số người đông đảo đă ghi tên đóng góp ư kiến, người ta thấy có những nhân vật rất nổi tiếng, mới cũng như cũ, thuộc cả hai giới nam nữ, từ mọi miền Bắc, Trung, Nam, thuộc mọi lứa tuổi, có cả người ngoài đảng CS và trong đảng. Lư lẽ của họ rất rơ ràng, lập luận công phu, Ban Lư luận Trung ương, và 900 “lư lẽ viên” của Thành ủy Hà Nội khó ḷng bác bỏ nổi.

    Lúc này chính là lúc Bộ Chính trị cần lắng nghe ư kiến và nguyện vọng của nhân dân hơn lúc nào hết. Bộ Chính trị đă bỏ qua quá nhiều thời cơ và lăng phí quá nhiều thời gian của đất nước. Hăy lắng nghe tiếng nói của nông dân bị mất ruộng đất, của các nhà kinh doanh nhỏ và vừa bị chèn ép, của tuổi trẻ nhiều ước mơ bị vùi dập. Trong khi đó, nạn tham nhũng đang ngang nhiên hoành hành, xă hội băng hoại v́ kỷ cương buông lỏng từ trên cao, y tế xuống cấp, giáo dục lạc hậu, đều liên quan đến tệ quan liêu, độc đoán, thiếu vắng dân chủ.

    Trong công cuộc sửa đổi Hiến pháp, tạo ra Hiến Pháp Dân chủ năm 2013, có thể nói trên thực tế đă h́nh thành 2 nhóm lănh đạo đối lập nhau. Một bên là lănh đạo của đảng CS mà đại diện chính là Bộ Chính trị hiện nay, có vẻ như không mặn mà với việc sửa đổi Hiến pháp, hài ḷng với bản dự thảo hiện tại, gồm có hàng trăm thay đổi vụn vặt, thứ yếu, tránh né những thay đổi cơ bản cần thiết đă hoàn toàn chin muồi.
    Một bên là một số trí thức khá đông đảo, chất lượng cao, không ít người là cán bộ cao cấp của đảng và nhà nước, một số từng là cán bộ lănh đạo, cùng thanh niên, phụ nữ, lao động, nông dân, nhà kinh doanh… có tŕnh độ và tâm huyết, mong muốn một cuộc thay đổi đúng mức, theo hướng dân chủ đa nguyên, ḥa nhập với thế giới dân chủ hiện đại, có lợi cho sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước.

    Đây là một cuộc đấu tranh ôn ḥa, bằng lư lẽ, qua lập luận, tranh luận, thuyết phục nhau, qua hội họp, bài nói và bài viết trên các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng mở rộng, lấy nhân dân cử tri cả nước làm trọng tài. Đây là dịp để nhân dân ta tập dượt thực thi quyền dân chủ của cử tri trong xă hội, với thái độ ôn ḥa, xây dựng, b́nh đẳng tương kính trong một xă hội văn minh, có hàng ngàn năm văn hiến.

    Do có thể có những bất đồng gay gắt, cần đề pḥng trước những thái độ nóng nảy, thành kiến, chụp mũ nhau, không lắng nghe rơ ư kiến của nhau, và nên luôn luôn lấy quyền lợi tối cao của nhân dân của đất nước làm trọng.

    Đất nước quê hương ta đă qua một thời kỳ chến tranh bi thảm, nay là một dịp quư hiếm để chung sức chung ḷng tạo nên một đạo Luật Cơ bản làm nền tảng vững vàng cho một chế độ dân chủ đa nguyên mà nhiều nước đă thực hiện từ thế kỷ XVIII như Hoa Kỳ và Pháp, những gương sáng từng được ghi đậm nét trong bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 của nước VNDCCH.

    Đảng CSVN đang lănh đạo đất nước có đóng góp nhưng cũng có nhiều sai lầm trong trách nhiệm của ḿnh, nay có phần trách nhiệm chủ yếu trong việc điều hành xây dựng bản hiến pháp mới năm nay. Quần chúng nhân dân đang thức tỉnh về nền dân chủ đa nguyên ưu việt đặt niềm tin trên vai tập thể trí thức dân tộc đă có sáng kiến đề ra những tuyên bố, kiến nghị, lời kêu gọi vừa qua.

    Lịch sử sẽ ghi nhận thái độ đúng đắn, trọng lẽ phải, v́ nhân dân, thức thời tự nguyện rời bỏ vai tṛ độc quyền độc tôn lănh đạo đất nước của Đảng CSVN, chủ động sát cánh cùng toàn dân xây dựng nền dân chủ đa nguyên ưu việt, một bước tiến mạnh mẽ lên phía trước của nền văn minh nhân loại.

    * Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Rắn lột da biến ra con ǵ?
    Vũ Thế Phan (Danlambao)
    -



    Hiến pháp là bà mụ của luật pháp. Điều này chẳng cần phải là luật gia, giáo sư, tiến sĩ nọ kia mới tỏ tường. Cốt lơi của Hiến pháp, theo chỗ phó thường dân tôi học được, bao gồm những định chế khúc chiết, chặt chẽ nhưng ngôn phong cần phải giản dị tối đa có thể ở phần nội dung hầu dễ phổ cập vào đại chúng và quan trọng bậc nhất, không có không được, trong thực thi là tinh thần thượng tôn bản định chế đă đồng thuận tạo ra. Nguyên tắc này, trong các xă hội được vận hành theo động cơ dân chủ b́nh thường, chỉ là vậy. C̣n dưới một chế độ + một tập đoàn lănh đạo khác thường như ở VN bấy lâu nay th́, xin lỗi, bản Hiến pháp 1992-2001 dẫu có được điều nghiên điều mực, bổ sung bổ mận thêm năm bảy chục ngàn lần nữa cũng sẽ rứa rứa (ấy là giả dụ chế độ này trụ được muôn năm như trên khẩu hiệu).

    Đảng Cộng sản Việt Nam: Đừng để gánh nặng đè lên đôi vai trẻ!

    "Thực tế xă hội mấy chục năm qua đă minh chứng bất khả ngụy biện rằng bản chất Hiến pháp ở Việt Nam XHCN là một tuyên ngôn, một văn kiện đảng trị không có thực chất pháp lư mà đích thị là một thứ Bonzai!" (1) Mà làm thế nào cả 5 bản Hiến pháp (1946, 1959, 1980, 1992 và 2001- ấn bản thực sự hiện hành được bổ sung từ bản 1992) do ĐCSVN áp đặt có thể không bị xem là Bonzaï khi trong thực tiễn xă hội hàng ngày, Hiến pháp có bao giờ được chính họ tôn trọng đâu. Rơ ràng xưa nay ĐCSVN luôn tự cho phép đặt đít ngự xổm trên nóc Hiến pháp, theo lẽ cao quí đến thiêng liêng, do chính ḿnh tạo ra. Do đó, đă trải qua non nửa thế kỷ ‘độc lập-thống nhất’, tự thân 54 dân tộc tại Việt Nam chưa từng biết tới lẽ sống theo Hiến pháp nghiêm minh có diện mạo ra sao trên h́nh cong chữ S và chắc chắn sẽ tiếp tục hồn nhiên với kiếp sống Gà ống tre, một khi chế độ dân chủ giả cầy này vẫn nhơn nhơn tồn tại dựa trên dối trá, bạo ngược.

    Tôi đă tham khảo hầu hết những góp ư tâm huyết để ‘cùng viết Hiến pháp’ theo phương tŕnh toán học cao cấp Bodayguy: Lie ∞ bcN = 109 x 650đ ÷ ( Đts + Nat ) = ? $; tôi đă chong soi, nghiền ngẫm "Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992" và "Dự thảo Hiến pháp 2013" gồm 9 chương và 81 điều chứa chan tính nhân văn, rất giá trị cũng như có xem đi xem lại Video liên quan, song như những lần ‘trưng cầu’ trước, tôi vẫn tin quyết rằng thêm một lần nữa con Hồng cháu Lạc, đặc biệt ‘phái đoàn ưu tú’ - xem ra đều thuộc tân hợp đảng ‘nguyên là’ + ‘đương là’ + ‘xưa nay hiếm’, được đảng & nhà nước csvn "thành thực, thậm chí thành thực đến mức tha thiết" (2) ra đón, mời vào bàn ‘tiệc’! Hơn ai hết, nhờ thương hiệu ‘nguyên là’, ‘đương là’ nên "chưa cần cầm lên nếm, họ đă biết là bánh vẽ. Thế nhưng họ vẫn ngồi vào bàn cùng bè bạn cầm lên nhấm nháp... Và những người khác thấy họ ngồi, cũng ngồi thôi" (3). "Cái bữa tiệc tù mù mà nức ḷng đáo để, chúc tụng tía lia và ăn nói thật t́nh. Họ thầm biết trên đầu ḿnh có kẻ tay vẽ bánh cho người, mồm nhai thứ thiệt ung dung..." (4). Tuồng đời nguyên là đương là thế đấy!

    Tôi quá bi quan, yếm thế ư?

    - Ông thân tôi dạy rằng: "Gây niềm tin không khó, phá vỡ niềm tin không khó, lấy lại niềm tin th́ không dễ. Tiên trách kỷ, hậu trách nhân: Hăy tự vấn v́ đâu tha nhân hết tin ḿnh". Con Hổ mang lột da bao nhiêu lần vẫn là rắn độc, hơn nữa hẳn không phải bỗng dưng mà Hiến Pháp 2013 lại cầm tinh con Rắn!

    "Nhiều đêm vắng vật ḿnh trộm nghĩ:
    Trẻ chúng ḿnh chẳng lẽ làm ngơ,
    Mặc cho huynh trưởng nhỡn nhơ
    Đem chuyện non nước bày tṛ ‘quang vinh’?
    Ngoảnh đầu lại nh́n anh em hỡi,
    Nước non này trôi nổi v́ đâu?
    Nước non này trôi nổi v́ đâu?" (5)


    Vũ Thế Phan
    danlambaovn.blogspot .com

    ____________________ __________________

    Chú thích:

    (1) Vũ Thế Phan: Tự do và Hiến pháp Bonzaï
    (2) Trần Trung Niên: Đảng và cơ chế Bảo hiến (Cùng viết Hiến pháp)
    (3) Chế Lan Viên: Bánh vẽ.
    (4) Bùi Minh Quốc: Cảm tác nhân đọc di cảo thơ Bánh vẽ của Chế Lan Viên.
    (5) Hàn Lệ Nhân: Loạn hư trường.

  4. #24
    Member
    Join Date
    19-09-2011
    Posts
    11

    BÙI TÍN, KIỂU G̀ CŨNG NÓI ĐƯỢC

    BÙI TÍN, KIỂU G̀ CŨNG NÓI ĐƯỢC
    Nguyễn Văn
    Ai cũng biết HP là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản của một quốc gia. Cho nên, việc ĐCS và Quốc hội nước CHXHCNVN phổ biến rộng răi bản DTSĐHP năm 1992 để lấy ư kiến đóng góp của nhân dân từ ngày 02-01-2013 đến ngày 31-3-2013 là thể hiện sự cầu thị và phát huy tinh thần dân chủ của nhân dân chẳng lẽ không phải là việc đại sự sao? Thế mà trong một bài viết trong blog của ḿnh mấy ngày qua, BT lại cho rằng, đó là “sự đùa dai”. Lư giải của BT đưa ra về “sự đùa dai” thật chẳng thuyết phục chút nào.
    BT cho rằng, “bản Dự thảo đă chơi tṛ ảo thuật, tŕnh bày la liệt hàng trăm thay đổi “mini” về chữ nghĩa, nhưng “quên” hẳn đi những thay đổi, bổ sung quan trọng nhất mà các nhà trí thức, các nhà luật học, các nhà nghiên cứu, các tầng lớp nhân dân - nhất là nông dân cũng như các nhà kinh doanh tự do - đ̣i hỏi”. Với một đạo luật gốc của quốc gia, th́ không có vấn đề ǵ gọi là “mini” mà đều là căn cứ quan trọng để xây dựng các luật khác. Bởi vậy, từng câu chữ của bản HP đ̣i hỏi phải rất thận trọng. Cái mà BT đ̣i hỏi là phải “huỷ bỏ Điều 4, tức là điều xác định vị trí lănh đạo độc quyền của ĐCS”. Ông ta lư giải: v́ Điều 4 mâu thuẫn với Điều 2, tức là điều xác định “toàn bộ chủ quyền đất nước thuộc về nhân dân”. Tôi không rơ BT hiểu như thế nào khi xác định “toàn bộ chủ quyền đất nước thuộc về nhân dân”? Chẳng nhẽ ông không thấy, nhân dân thực hiện quyền của ḿnh phải thông qua một tổ chức nhất định. Vẫn đất nước VN đấy thôi, mà thời kỳ bị xâm lược, nhân dân có thực hiện được quyền làm chủ của ḿnh đâu? Măi đến khi có ĐCS lănh đạo nhân dân giành được chính quyền th́ người dân mới thoát khỏi kiếp nô lệ, làm chủ đất nước của ḿnh. Cho nên, Đảng lănh đạo để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân phát huy và làm chủ đất nước của ḿnh, thưa ông. BT lư giải như thế chỉ để loại bỏ vai tṛ lănh đạo của ĐCS VN đối với đất nước và xă hội, như vậy là rơ tim đen của ông rồi. Tôi đồng t́nh với BT rằng: uy tín hay tín nhiệm của một đảng đối với nhân dân phải do nhân dân tự cảm nhận và bày tỏ; hơn nữa uy tín ấy luôn biến động, khi lên khi xuống, không thể cố định. Nhưng ông đă nhầm, việc Điều 4 ghi trong bản Dự thảo HP, là xác định vai tṛ của Đảng chứ không xác định uy tín của Đảng. Đảng hoàn thành được vai tṛ của ḿnh th́ uy tín cao và ngược lại. BT cho rằng: không có nước nào ghi trong HP của ḿnh như Điều 4 DTHP VN, nhưng điều đó không có nghĩa việc DTHP VN ghi như vậy là sai. Năm 1543, nhà thiên văn học Cô-péc-ních cho xuất bản cuốn sách chứng minh rằng: trái đất mới là hành tinh quay xung quanh mặt trời, bị coi là tà thuyết v́ nó đi ngược lại lời phán bảo của chúa trời. Năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê cũng đă chứng minh điều đó, dù bị ṭa án xét xử và yêu cầu ông từ bỏ ư kiến cho rằng trái đất quay, nhưng ông vẫn khẳng định “Dù sao trái đất vẫn quay” ngay khi bước chân ra khỏi ṭa án. Chẳng nhẽ các nhà thiên văn học đó đă sai, chỉ v́ họ là số ít. Cũng tương tự như vậy, khi BT đ̣i hỏi phải đổi tên nước VN, để tên nước không c̣n cụm từ XHCN nữa, như các nước ông đă dẫn chứng, v́ chỉ c̣n VN giữ cụm từ XHCN của tên nước. Cần thấy rằng, việc tham khảo học tập các nước trên thế giới là cần thiết, nhưng học không có nghĩa là bắt trước, làm theo y nguyên, không có lập trường, chính kiến riêng. V́ như vậy, c̣n đâu tính độc lập, tự chủ mà VN đă, đang và tiếp tục kiên tŕ thực hiện.
    Tương tự như vậy, việc nhân dân góp ư kiến vào bản DTSĐHP năm 1992, không có nghĩa mọi ư kiến đều phải tiếp thu, mà chỉ tiếp thu những ư kiến phù hợp thôi chứ. Câu chuyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” của cha ông ta hẳn ông chưa quên chứ. Vậy mà bây giờ con cháu của tổ tiên lại mắc phải bài học đă được ông cha dạy bảo. Sao kỳ vậy ông BT. Tôi thấy ông đúng là kiểu ǵ cũng nói được. Không lấy ư kiến của nhân dân lại bảo “không đếm xỉa đến nguyện vọng và lợi ích của nhân dân, của dân tộc”; khi lấy ư kiến lại nói “nhân dân ta sẽ lại ăn một quả lừa cay đắng nữa của Đảng”. Ông thật là người khó hiểu.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 30-05-2012, 06:39 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 25-11-2011, 02:02 AM
  3. Replies: 21
    Last Post: 22-09-2011, 03:35 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 30-08-2011, 09:36 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2010, 11:38 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •