Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 18

Thread: TỘI ÁC CỘNG SẢN VN QUA THIÊN HỒI KƯ " TRẠI KIÊN GIAM"

  1. #1
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642

    TỘI ÁC CỘNG SẢN VN QUA THIÊN HỒI KƯ " TRẠI KIÊN GIAM"

    Nguyễn Chí Thiệp

    Thiên hồi kư Trại Kiên Giam của Nguyễn Chí Thiệp .

    Thiên hồi kư Trại Kiên Giam đưa chúng ta trở về với những trang sử đau thương của dân tộc; mở đầu bằng ngày 30 tháng Tư năm 1975; ngày mà hàng triệu người phải rời xa đất Mẹ; ngày mở đầu một địa ngục cho hàng trăm ngàn chiến sĩ, quân, cán, chính Việt Nam Cộng Ḥa bất khuất. Thiên hồi kư Trại Kiên Giam tŕnh bày tất cả những bi thảm của một trong những trại tù kiên cố cộng sản được gọi là cải tạo và những khổ đau bất hạnh trong một xă hội có nhiều tầng địa ngục được gọi là thiên đường...

    Nguyễn Chí Thiệp sinh năm 1944 tại Quảng Nam, học các trường Phan Chu Trinh Đà Nẵng và Chu Văn An Sài G̣n. Tốt nghiệp Học Viện Quốc Gia Hành Chánh 1965 - 1969, trường Bộ Binh Thủ Đức 1966, Chính Trị Kinh Doanh Đà Lạt 1970.

    Năm 1975 không tŕnh diện học tập, bị bắt tháng 9 năm 1976 trong khi chuẩn bị vượt biên. Bị giam tại các trại giam Sở Công An Thành Phố, Phan Đăng Lưu và Chí Ḥa. Cải tạo lao động tại các trại Z-30A Long Khánh, A-20 Xuân Phước Phú Yên. Được thả tháng 2 năm 1988. Vượt biên đến đảo Pulau Bidong, Mă Lai, tháng 5 năm 1988. Cư trú tại Hoa Kỳ từ tháng 10 năm 1989.



    Trân trọng giới thiệu đến quư độc giả và thính giả khắp nơi thiên hồi kư Trại Kiên Giam của Nguyễn Chí Thiệp.


    Phần Mở Đầu

    Quyết định không ra đi trước ngày 30-4-75 là một quyết định sai lầm lớn nhất trong đời tôi. Tôi phải trả một cái giá đắt gồm 16 tháng trốn lánh trong lo âu hồi hộp, 12 năm đầy đọa từ nhà tù này đến nhà tù khác, một lần vượt biển và một năm rưỡi ở trại tỵ nạn.

    Tôi mất hơn 15 năm, cuối cùng tôi cũng phải t́m đến Mỹ, điều tôi có thể làm được trước khi miền Nam bị Cộng sản xâm chiếm. Vừa đến nơi một người bạn đă cảnh giác tôi - Đừng xem nước Mỹ là một thiên đường - Tôi không hề xem nước Mỹ là một thiên đường - chỉ có ở nước Cộng sản mới có thiên đường v́ ở đó có nhiều tầng địa ngục. Tôi đă ở tận cùng các địa ngục đi ra. Tôi không đi t́m một thiên đường, nhưng tôi đă biết là phải chọn giữa một hoàn cảnh cực kỳ xấu và một hoàn cảnh ít xấu hơn, chỉ giản dị thế thôi.


    Thực tại cuộc sống đă trả lời điểm tranh luận của các nhà triết học là: vật chất hay tinh thần. - Vật chất là yếu tố cần thiết để tạo ra cuộc sống, nhưng khi vật chất đầy đủ một cách tương đối th́ con người cần nhu cầu cao hơn, là sự thỏa măn tinh thần. Có thể đó là sự khác nhau giữa con người và con vật. Karl Marx đă đem cả đời để đọc để viết, kiến thức của ông bao gồm cả kho tàng triết học Đức, kinh tế học Ăng Lê và xă hội học Pháp, ông đă dùng duy vật biện chứng để truyền bá duy vật sử quan. Những khám phá về thặng dư giá trị một thời tưởng như là kinh điển, tất cả đều là những lầm lẫn của bộ óc được xem là phi thường. Khi con người dùng cái trí, dù cái trí được rèn luyện, được xem là lỗi lạc vẫn bị giới hạn, và khi sự phán đoán dựa trên lư trí nếu càng sai lầm càng tai hại, chỉ có cái tâm là không giới hạn. Có thể đó là sự khác biệt giữa các tôn giáo và Cộng sản chủ nghĩa. Các tôn giáo dùng t́nh thương để truyền bá giáo điều. Karl Marx và Lenine muốn lập nên một tôn giáo nhưng tôn giáo dùng hận thù làm động lực chính.

    Trong một hướng khác của cuộc sống, ở các trại tù Cộng sản (gọi là trại lao động cải tạo), người tù cũng chứng minh được giá trị tinh thần vượt trên giá trị về vật chất bằng chính bản thân họ, không ai tưởng tượng được có những người tù đă sống được đến hơn ba năm trong xà lim tối với một chén cơm nhỏ, chén khoai ḿ và nước muối mỗi ngày. Sống hay chết của những người tù trong xà lim Kiên Giam trại Xuân Phước (A-20) chỉ giải thích được là ai c̣n niềm tin vào giá trị tinh thần nào đó mới có thể kéo dài sự sống, ai mất niềm tin th́ chết. Niềm tin đó có thể từ tôn giáo, từ một ư thức chính trị là chế độ Cộng sản sẽ sụp đổ và dân tộc Việt Nam sẽ được phục hưng hay niềm tin vào sự yêu thương giữa con người và con người. Đó là những bài học đơn giản, thực nghiệm bằng máu và nước mắt để đả phá cái lư luận cốt lơi của triết học Cộng sản, triết học duy vật.

    Nay, lư thuyết Cộng sản đă bị vứt vào sọt rác của lịch sử và chế độ Cộng sản đă sụp đổ. Hệ thống Cộng Sản quốc tế ră ra từng mảnh và lần lần bị xóa bỏ. Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Cộng Sản Đông Âu dễ dàng và nhanh chóng đến nỗi làm cho người ta phải sửng sốt bàng hoàng, những nhà lănh đạo các cường quốc nhiều khi c̣n không dấu được sự lúng túng trong việc thay đổi chính sách ngoại giao. Thật đơn giản, chế độ Cộng sản không bị đánh sụp bằng những đạo quân hùng mạnh, với những vũ khí tối tân từ bên ngoài, mà bị đánh sụp bằng những cuộc biểu t́nh của dân chúng tại nước họ trong đó có cả những người từng là đảng viên Cộng sản. Chế độ Cộng sản chỉ c̣n là ngắc ngoải tại Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Cu Ba và Việt Nam, cái đau đớn của người Việt Nam và trớ trêu của lịch sử dân tộc Việt Nam là chiến trường ác liệt nhất của cuộc chiến tranh ư thức hệ. Người quốc gia dù chỉ được lănh đạo một cách lờ mờ, vẫn kéo dài cuộc chiến đấu nghiêng ngửa gần 30 năm, để rồi sau khi người chiến sĩ chống Cộng Việt Nam, chiến trường chống Cộng cuối cùng sụp đổ th́ kẻ thù chung của nhân loại cũng từ từ bị hủy diệt trong tan ră.

    Ngày 30-4-1975 Saigon sụp đổ, tôi nghĩ giải pháp đẹp nhất cho người chiến sĩ tự trọng là tự xử không đầu hàng giặc; tôi hèn, không đủ can đảm để làm một chiến sĩ tự trọng, nên tôi phải kéo lê tấm thân càng ngày càng tàn tạ từ nhà tù này đến nhà tù khác, mỗi ngày phải nuốt nhục cúi đầu. Giải pháp hào hùng nhất cho người chiến sĩ kiên cường sau một lần thất bại là tạm lui, ẩn nhẫn chờ thời, trui rèn tài đức để phục hận, tiêu diệt quân thù đem vinh quang về cho tổ quốc. Tôi không đủ bản lănh để làm một chiến sĩ kiên cường nên khi ra khỏi nhà tù tôi vội vă bỏ nước ra đi. Lần ra đi không phải để chạy trốn, không phải để t́m cho ḿnh một điều kiện vật chất mà ḿnh thiếu. Mười hai năm tù, thiếu thốn những vật chất tối thiểu, có những lúc thèm ăn một cục muối, một cục đường, một hơi béo. Thèm, từ ngữ diễn tả cảm giác rất sơ đẳng gần như hạ tiện của con người; Tôi đă từng thèm rất nhiều thứ; nhưng rồi cũng quen, đúng quen, sự thỏa hiệp kỳ diệu với hoàn cảnh, để cho con người tù sống, và giải thích được lư do tại sao người tù trong chế độ Cộng Sản có thể sống được trong những điều kiện mà khi kể lại người b́nh thường rất khó tin, cứ tưởng là người tù khoa trương sự thật.

    Thời gian ở tù tôi sống chung với hàng ngàn, hàng ngàn chiến sĩ bất khuất của hàng trăm tổ chức chính trị và vũ trang chống lại chính quyền Cộng sản sau tháng 4-1975. Nhiều lúc phải hổ thẹn trước tư cách của một đứa em nhỏ hay sự b́nh thản khi nhận lănh án tù từ 20 năm hay chung thân của một người trước kia là nông dân, là công nhân hay là một binh sĩ, những người không từng được hưởng một ân huệ nào của chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa nếu không nói là chính họ là nạn nhân của những bất công trong chế độ đó. Chính là nhờ sự hổ thẹn đó, tự thấy ḿnh có lỗi, cũng từ đó tôi tạo được niềm tin, tin vào tương lai của dân tộc, một dân tộc Việt Nam kỳ diệu, không ai hiểu nổi tại sao tồn tại được. Ngoại nhân không ai hiểu được dân tộc Việt Nam tại sao tồn tại khi chỉ t́m hiểu hoặc tiếp xúc một thành phần xă hội nào đó, nhất là thành phần trí thức và thành phần nắm quyền. Họ không hiểu được sức sống của dân tộc Việt Nam là sức mạnh tiềm tàng trong quảng đại dân chúng. Sức mạnh tiềm tàng đó trong điều kiện lịch sử được kết hợp lại thành một lực lượng có lănh đạo tốt th́ sẽ đánh đuổi được ngoại xâm và xây dựng đất nước phú cường; ngược lại, khi chưa có điều kiện tập hợp th́ nó tiềm phục làm sức sống cho dân tộc tồn tại ươm chồi chờ điều kiện trỗi dậy thành rừng gỗ quí. Tôi vội vă ra đi v́ tôi nghĩ là trong nước chưa có điều kiện tập hợp.

    Tôi nghĩ đến những người ra đi trước, làm ǵ không có chiến sĩ kiên cường khi thất bại tạm lui ẩn nhẫn chờ thời và, sức mạnh của ḷng yêu nước thiết tha của con người Việt Nam trong những người Việt Nam hải ngoại. Tôi nghĩ là thời gian gần mười lăm năm, điều kiện vật chất và gia đ́nh được đầy đủ, tương lai con cái được bảo đảm xán lạn, mỗi người Việt Nam lưu vong hải ngoại đều xác định được rơ thế nào là t́nh yêu nước, và ai cũng mơ ước một ngày về xây dựng quê hương để tự chứng tỏ ḿnh là một chiến sĩ kiên cường, không phải là kẻ trốn chạy, không tổ quốc.

    Bây giờ 1990, viết về nhà tù Cộng sản hay tranh luận lư thuyết Cộng sản quá chậm. Tôi chỉ mong ghi lại đây như là một chứng tích của một đời đă qua. Bằng lời lẽ thô thiển mộc mạc, ghi lại để nhớ ơn cha mẹ, vợ, chị, các em và những người thân đă giúp cho tôi có thể sống được và làm kỷ niệm đối với bạn bè đă cùng sống với nhau những ngày gian khổ.

    Nguyễn Chí Thiệp




    http://www.freevietnews.com/traikiengiam/

    ***

    AI KHÔNG THÍCH ĐỌC , MỜI NGHE AUDIO
    ( qua youtube video clip )
    Last edited by Hoa Biển; 23-01-2013 at 03:27 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Trại Kiên Giam – Nguyễn Chí Thiệp: Chương 1


    Chương Một

    Những chiếc trực thăng Chinook và UH-1 cuối cùng khuất dạng về hướng biển, trời Saigon trở lại vắng và buồn, thỉnh thoảng đâu đó vang lên một tràng đạn lẻ tẻ, đường đạn vạch lên khung trời xám mờ đục. Thật xa, một vài tiếng đại bác cầm chừng. Mọi nhà đóng cửa, hoặc cánh cửa sắt kéo lại chỉ để khoảng trống một người đi, trên đường chỉ có những người lính tan hàng mặc áo trận, quần đùi lặng lẽ và hối hả từ ngoại ô đi vào thành phố. Những người không di tản kịp d́u dắt nhau trở về nhà, mặt ai nấy buồn xo thất vọng, lo âu. Saigon hồi hộp chờ Quân Đội Giải Phóng vào tiếp thu. Đài phát thanh ban lệnh của Tướng Nguyễn Hữu Hạnh kêu gọi các đơn vị giữ vững vị trí.


    6 giờ 30 chiều, ba tôi không mở đài BBC như mọi ngày, ông hoàn toàn thất vọng v́ biết chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa không c̣n nữa nên không cần theo dơi tin tức thời sự. Đài phát thanh BBC là cơ quan truyền thông ảnh hưởng trong đời sống dân Việt Nam nhất. Những người có quan tâm ít nhiều đến t́nh h́nh chính trị đều nghe và tin vào tin tức, và lập luận của đài. Có thể nói đối với miền Nam Việt Nam vào thời đó, đài BBC có sức mạnh làm sụp đổ một chính phủ, làm thay đổi được một cục diện chính trị. Không hiểu v́ vô t́nh hay cố ư, thời gian từ sau ngày Ban Mê Thuột thất thủ, hầu như đài BBC đều loan những tin tức bất lợi cho Việt Nam Cộng Ḥa.

    Tỉnh Quảng Tín chưa mất, họ đă loan các tin tỉnh đă mất trong bản tin tức tối 25-3-1975. Phóng sự “cuộc giao lưu của hai nền văn minh Honda và xe đạp” tại Đà Nẵng ca ngợi Việt Cộng như một đoàn quân chính nghĩa.

    Sau khi tuyến pḥng thủ Xuân Lộc vỡ, chính phủ Vũ Văn Mẫu yêu cầu phái đoàn quân sự Mỹ DIA, DAO rút lui, ba tôi không tiếp tục nghe đài BBC, ông chỉ ngồi thở dài.

    7 giờ sáng ngày 30-4-75, đài Saigon loan tin Tổng Thống Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện và lệnh của Tướng Nguyễn Hữu Hạnh cho các đơn vị trưởng quân đội Việt Nam Cộng Ḥa tiếp xúc với cấp chỉ huy “quân giải phóng” để bàn giao địa điểm. Tôi đă khóc, cả nhà tôi khóc, dù tin đó không đột ngột. Một tháng trước đây, khi nhận được cú điện thoại của người bạn từ Đà Nẵng cho biết “quân giải phóng” đă vào thành phố, tôi cũng đă khóc, đầu gối mềm nhũn ra, đứng không vững.

    Ngày 25-3-75, từ Saigon tôi về Đà Nẵng để đưa gia đ́nh ba mẹ và các em tôi vào Saigon. Cuộc di tản kinh hoàng ra khỏi thành phố quê hương tôi, đă ảnh hưởng đến tinh thần của tôi. Tôi chán nản cùng cực. Một trong những lư do khiến tôi không rời Saigon ngày 30-4-75.

    10 giờ kém 15, toán quân Bắc Việt đầu tiên kéo vào trung tâm Saigon qua ngả đường Hùng Vương, Thị Nghè, đi đầu là những xe tăng T.54 và thiết giáp PT-76. Cần anten trên mỗi xe có gắn cờ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, thỉnh thoảng một xe gắn cờ Đỏ Sao Vàng của Bắc Việt. Chiếc tăng đi đầu đậu lại trước nhà tôi v́ trên cầu Thị Nghè c̣n một chiếc M-41 án ngữ. Một tràng đại liên của người lính dũng cảm cuối cùng nào đó từ M-41 làm số người ṭ ṃ ra đứng hai bên đường chạy rạt vào các nhà và các hẻm. Một người lính Cộng Sản ngồi trên xe tăng và hai người lính Cộng Ḥa tan hàng đi trên đường chết ngay lúc đó. Có lẽ đó là những người lính bất hạnh chết cuối cùng tại giờ kết thúc cuộc chiến. Đoàn xe tăng Cộng Sản lùi một đoạn và chuẩn bị tư thế tác chiến. Hai phát đại bác của họ làm cháy chiếc M-41, trong đó có người lính thiết giáp chiến đấu để tự sát. Một người lính Biệt Động Quân tan ngũ bị thương lết vào nhà tôi xin băng bó.

    “Quân giải phóng tiếp tục vào thành phố, sau đoàn xe tăng và thiết giáp, họ đi bằng Molotova, xe Bắc Kinh, xe Jin, GMC và xe Jeep. Những người ṭ ṃ lại ra đường đứng thưa thớt vẫy tay, chào ngượng ngập và e dè. Một vài người chỉ trỏ vào một người ngồi trên xe Jeep trông dáng mập mạp, oai vệ, khác với vẻ ốm yếu tiều tụy của các quân nhân “giải phóng” khác, thầm th́ với nhau: “Tướng Dương Văn Nhật”. Từ lâu vẫn có tin đồn Tướng Dương Văn Minh có người em là Dương Văn Nhật bên hàng ngũ Cộng Sản. Người ta đồn Tướng Dương Văn Nhật chỉ huy trận B́nh Giả năm 1964. Hôm nay, người ta lại đồn Tướng Dương Văn Nhật vào tiếp thu Saigon, nhận sự đầu hàng của Tướng Dương Văn Minh.

    Trong xă hội miền Nam thường có những tin đồn đăi, và người ta tin ở những tin đồn hơn là sự giải thích của các cơ quan thông tin của chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa. Khi một chính quyền không được dân chúng tin cậy, đó là hiện tượng phổ thông. Những tin đồn thường không có lợi cho chính quyền Cộng Ḥa, có thể đó là một lối tuyên truyền của Cộng Sản, và những tin đồn chỉ phát xuất từ một số người vô công ngồi rồi, ăn nói vô trách nhiệm. Cũng có những lời đồn là sự thật, sự thật về các bê bối trong thâm cung bí sử của các nhân vật lănh đạo mà không ai dám nói công khai. Cuộc chiến ư thức hệ vô t́nh cũng như cố ư làm thành cuộc nội chiến. Về phía Cộng Sản, họ che dấu h́nh thức chiến tranh ư thức hệ thành cuộc chiến tranh giải phóng để tạo chính nghĩa, và phía Việt Nam Cộng Ḥa, không đủ khả năng thuyết phục dân chúng chiến đấu chống Cộng Sản, một thứ ngoại xâm tư tưởng, sử dụng người Việt làm phương tiện.

    Đài truyền h́nh Saigon phát h́nh ảnh chiếm Dinh Độc Lập, chiếc T-54 ủi sập cánh cổng chính không một kháng cự, người lính từ trên xe nhảy xuống cầm cờ Giải Phóng chạy vào Dinh, lên tầng lầu đứng vẫy, biểu dương chiến thắng. Sau đó, cờ được kéo lên trụ cờ ở nóc Dinh. Tôi cố kềm hai ḍng nước mắt lăn vô ích trên má.
    Chính phủ Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện. Phía Cộng Sản, một người sĩ quan không được giới thiệu tên; bên đầu hàng, tôi nhận ra các ông Dương Văn Minh, Vũ Văn Mẫu, Nguyễn Văn Huyền, Nguyễn Văn Hảo, Lư Quư Chung và một số người khác.

    Kết thúc 21 năm chiến đấu bằng sự đầu hàng vô điều kiện sau một tháng đổ sụp của một đội quân không chiến đấu, từng tỉnh, từng sư đoàn bỏ chạy trước khi quân địch đến.

    Chỉ có Sư đoàn 18 Bộ Binh giữ trận tuyến Xuân Lộc và Sư đoàn 5 Bộ Binh giữ trận tuyến Chơn Thành được vài ngày.

    Trận chiến 21 năm tàn khốc, có khi giành nhau từng tấc đất, ngọn đồi, rồi kết thúc bởi một sự sụp đổ mà trong đó người thua không biết v́ sao ḿnh thua nên ấm ức, dằn vặt, tiếc nuối. Kẻ chiến thắng cũng không hiểu sao ḿnh chiến thắng. Sau này đọc hồi kư của Tướng Văn Tiến Dũng càng thấy rơ điều đó, Chính Trị Bộ Bắc Việt dự tính năm 1976 mới tổng tấn công mà năm 1975 họ đă chiến thắng, cũng như hồi kư của Tướng Trần Văn Trà cho biết quyết định tấn công là quyết định của các tướng ở chiến trường miền Nam, trong khi bộ phận đầu năo ở Hà Nội không có một triển vọng chiến thắng quân sự trong một thời gian ít ra là 2 năm.

    Càng đọc, càng nghe, càng đau, đau cho cá nhân ḿnh, đau cho bạn bè đă nằm xuống, và đau cho thân phận nhược tiểu. Người ta cần đánh, người ta bơm vũ khí lương thực để đánh. Người ta không cần đánh, người ta rút bỏ mọi phương tiện, tổ chức các cuộc rút lui để khóa tay người chiến sĩ. Hệ thống truyền thông được sử dụng làm tan ră hàng ngũ và họ cũng không quên sỉ nhục những người từng được họ ca tụng như chiến sĩ anh hùng đă chiến đấu bên cạnh họ. Trong gần 30 năm chiến đấu chống Cộng Sản, người chiến sĩ chống Cộng Việt Nam như là “hiệp sĩ mù nghe gió kiếm”, đỡ gạt, tự vệ, tấn công giới hạn khi bị địch tấn công, mà không nh́n được tận mắt kẻ thù, không nh́n rơ ư nghĩa cuộc chiến, không lập được kế hoạch chiến đấu với đầu óc của ḿnh nên không tự lực chiến đấu và cũng không tự ḿnh làm thua trận.

    Suốt đêm 30-4, Đài Truyền H́nh Saigon chiếu những bộ phim tuyên truyền về những cuộc hành quân xuyên Trường Sơn, người bộ đội Bắc Việt hành quân dưới bom đạn của Mỹ, những thanh niên xung phong nam nữ đội bom mở đường cho bộ đội tiến quân, cảnh những thanh niên dầm nước lũ của các con suối dưới trời mưa tầm tă kê vai gánh những thanh sắt thành chiếc cầu tạm cho quân xa vượt qua. Vốn đă khâm phục về sự chịu đựng gian khổ của quân Bắc Việt, những h́nh ảnh tuyên truyền đó làm tăng sự khâm phục của người miền Nam.

    Meeting mừng chiến thắng và diễn quân mừng ngày Lao Động 1-5-1975 được tổ chức thật nhanh và thành công, người Saigon túa nhau đi xem, họ được tận mắt thấy những hỏa tiễn 122 ly, pháo 130 ly, phương tiện hỏa lực từ sau trận Mậu Thân đă nhiều lần làm họ khiếp đảm.

    Phim “Sống Như Anh” về cuộc đời của một “thần tượng” mới, “thần tượng Nguyễn Văn Trổi”. V́ chỗ bà con trong họ với chú Trọi (tên thật, sau khi chết hệ thống tuyên truyền Việt Cộng đổi tên là Trổi), tôi biết chuyện phim 9/10 là ngụy tạo giả dối. Chú Trọi hiền lành, từ làng quê, tránh chiến tranh vào Saigon làm nghề thợ điện, chú ở nhà một người cùng làng trong khu Trương Minh Giảng, đó là một cơ sở Việt Cộng nằm vùng. Chú được móc nối giao công tác đặt ḿn cầu Công Lư để nhằm giết MacNamara. Công tác thất bại, bị bắt, bị án tử h́nh. Sau khi chú Trọi bị xử bắn, đài Bắc Kinh loan tin là chính phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa đổi tên công viên Bắc Kinh thành công viên Nguyễn Văn Trổi - Chính phủ Cu Ba loan tin đổi tên Đại Học La Habana thành Đại Học Nguyễn Văn Trổi - Cả một chiến dịch tuyên truyền của Cộng Sản quốc tế làm Nguyễn Văn Trổi thành anh hùng chống Mỹ. Truyện, phim viết về Nguyễn Văn Trổi thành một thần tượng anh hùng. Thời gian những năm đầu mới chiếm miền Nam, đâu đâu cũng thấy tên Nguyễn Văn Trổi, bệnh viện, công viên, đường phố, trường học.

    Trong cuộc chiến đấu, Cộng Sản tạo nên những thần tượng để tuyên truyền. Lúc nhỏ ở vùng Cộng Sản trong đoàn ngũ nhi đồng, tôi được dạy Bác Hồ là người nhà Trời, Bác Hồ có hai con ngươi ở mắt, người thường có một con ngươi, người ta chỉ cho trẻ con chúng tôi h́nh Bác Hồ trong con mắt có hai điểm sáng nổi bật trong tṛng đen của mắt. Sau này lớn lên tôi mới biết, khi chụp ảnh dưới một góc sáng nào đó, mắt người nào cũng có hai điểm sáng. Tôi cũng được kể chuyện Bác Hồ bắt gián điệp, Pháp gài một tên gián điệp huấn luyện ở Ăng Lê, tên Tạ Đ́nh Đề về xâm nhập để ám sát Bác Hồ. Tên gián điệp đó đến nhà Bác, nằm ở trên máng xối, chờ cơ hội giết Bác. Bác biết (v́ không có ǵ Bác không biết trước), Bác b́nh tĩnh giở nồi cơm và bới hai chén, dọn thức ăn, ngồi xuống ung dung, gọi tên gián điệp ra ăn cơm với Bác. Sau nhiều lần bị khám phá như vậy, tên gián điệp khâm phục Bác xin quy hàng, sau thành ra một cán bộ trung kiên của Bác. Nhiều nữa, người ta kể rất nhiều huyền thoại Hồ Chí Minh.

    Ông Hồ Chí Minh đi làm cách mạng, về nước ông gặp được nhiều thuận lợi. Thứ nhất, là đảng viên của Cộng Sản quốc tế, ông có tầm nh́n rộng răi về t́nh h́nh và những biến chuyển thế giới sau Đệ Nhị Thế Chiến. Thứ hai, dân chúng Việt Nam đang thiết tha độc lập, lợi dụng được ḷng yêu nước của toàn dân, ông dễ dàng áp dụng sách lược cách mạng của Lenine ngụy trang cuộc chiến tranh ư thức hệ, cuộc cách mạng vô sản chuyên chính dưới chiêu bài giải phóng dân tộc. Hệ thống tuyên truyền của Việt Cộng càng ngày càng tô điểm h́nh ảnh của ông thành một người phi thường. Đúng như ước vọng của người dân c̣n nặng óc tôn quân văn hóa nông nghiệp, họ luôn luôn nghĩ đến một người lănh đạo phi thường, một đức minh quân với những quyền uy thiên phú.

    Chủ tŕ cuộc diễn binh là Chủ tịch Tôn Đức Thắng, bên cạnh có Lê Đức Thọ, Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn Phát, Trần Văn Trà ... Trừ các tướng mặc quân phục; phía chính trị, ông Tôn Đức Thắng đến Lê Đức Thọ, mọi người đều mặc áo sơ-mi cụt tay, bỏ ngoài quần, rất b́nh dân; một đoàn thiếu nhi quàng khăn đỏ và các lẵng hoa. Chủ tịch Tôn Đức Thắng đọc thật vất vả bài diễn văn chào mừng chiến thắng độ hai trang giấy, giọng run run và nhiều lần cà lăm, cụ già đọc chữ không thông có thể v́ mắt mờ không thấy rơ chữ, hoặc dịch không kịp chữ quốc ngữ. Thỉnh thoảng người cán bộ đứng hầu quạt phải tiếp ông cụ già một ly nước hoặc một viên thuốc.

    Khi nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, giọng cụ Tôn Đức Thắng tỏ ra nghẹn ngào, cụ ngừng đọc, rút khăn lau nước mắt. Mọi người trên khán đài lấy khăn lau nước mắt.

    Thành phố Saigon đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh. Người và các sản phẩm tràn ra chợ trời Trương Minh Giảng, ở đó có thể mua đủ thứ hàng từ các kho bị đánh cướp trong “ngày giải phóng”, và hàng từ các vật dụng trong nhà của dân Saigon. Saigon b́nh yên và ít biến cố nên người dân ít giữ tiền, sau vài ngày thảng thốt ban đầu, người ta bắt đầu nghĩ đến thực tế, phải có đồng tiền thay thế lương bổng, và các lợi tức gia đ́nh - muốn có tiền chỉ c̣n cách duy nhất là đem đồ đạc trong nhà ra bán, giữ lại tối thiểu vật dụng c̣n th́ bán hết, bán để lấy tiền, bán v́ sợ có thể bị ghép tội, như các loại máy chữ, máy quay phim, máy ảnh được đem ra bán nhiều nhất với giá rẻ. Người ta phân vân chưa biết “chính quyền cách mạng” sẽ làm ǵ, chỉ có phán đoán và truyền những ước đoán của ḿnh cho người khác. Người ta đi sắm xe đạp, may áo quần đen, bỏ giầy đi mua dép râu. Cái hiểu biết quá đơn sơ về Cộng Sản nên đa số chỉ nghĩ là phải khổ và chịu khổ được, chịu ăn mặc xấu xí được là có thể sống yên thân trong chế độ Cộng Sản. Chợ trời trao đổi buôn bán tấp nập. Các khu phố chính Lê Lợi, Tự Do, Lê Thánh Tôn, Gia Long đóng cửa im ỉm, nhiều nhà xác nhận sự hiện diện của gia đ́nh bằng cách bắc cái ghế, đặt một cái mâm trên để vài chén chè, vài đĩa xôi để bán, trông như cảnh ma chay tập thể với những món đồ cúng đơn sơ.

    Trên các lề đường, h́nh thức sinh hoạt kinh tế mới mẻ, những quán cà phê vỉa hè, những chỗ vá xe đạp và quán làm và bán dép râu. Xe hơi bỏ ngổn ngang trên đường phố chỉ bị gỡ lấy lốp xe để làm dép râu. Nhưng những người làm dép râu không phát đạt được lâu, chỉ thời gian đầu có những người lo xa, những người có chương tŕnh về quê canh tác, những viên chức sĩ quan đi học tập cải tạo. Đa số dân Saigon không chịu mang dép râu đội mũ tai bèo.

    Các quán cà phê vỉa hè th́ do các em nữ học sinh hay nữ sinh viên, các em gái con nhà đàng hoàng mở ra để có sinh hoạt qua ngày chờ những biến chuyển khác từ chính quyền ban xuống. Quán cà phê cũng c̣n do các em vũ nữ sau khi vũ trường đóng cửa hay các em gái giang hồ tạm ngưng hoạt động ở các động, các đường hẻm, v́ sợ - ai cũng sợ, sợ chính quyền cách mạng và lo âu không biết cuộc đời họ sẽ thay đổi ra sao.

    Người lính giải phóng trông ngờ nghệch, lúng túng trước cảnh rộn rịp và to lớn của Saigon, phần lớn họ rất trẻ. Trong hàng ngũ cán binh của Cộng Sản nổi bật hai lớp tuổi, thành phần thật già và thành phần thật trẻ. Tuổi trung niên thật hiếm, có lẽ hầu hết đă chết trong cuộc chiến. Nh́n vẻ ngờ nghệch, quê mùa của lính cách mạng, có người tức tối v́ miền Nam thua một địch thủ không xứng đáng, nhưng cũng có người khâm phục, cho đó là sức mạnh của kỷ luật. Đài Truyền H́nh Saigon phát h́nh cuộc phỏng vấn Trung tướng Nguyễn Văn Vỹ, cựu Tổng Trưởng Quốc Pḥng Việt Nam Cộng Ḥa. Ông Vỹ thán phục tinh thần kỷ luật của Quân Giải Phóng, ông tưởng tượng nếu quân đội Việt Nam Cộng Ḥa vào thủ đô Hà Nội th́ theo ông, chắc chắn sẽ xảy ra bao cảnh cướp bóc, hăm hiếp, giết người. Nghe ông Vỹ so sánh, tôi thấy xót xa cho những người lính Cộng Ḥa mà ông Vỹ gọi là “ngụy quân”, từ ngữ của kẻ chiến thắng chỉ người chiến bại. Nếu một người dân b́nh thường nào đó so sánh và phát biểu, tôi không đau đớn, v́ người dân đó, hoặc do một thiên kiến, hoặc do một sự hiểu biết không đầy đủ, cục bộ; đằng này sự phát biểu từ một người từng là lănh đạo quân đội Việt Nam Cộng Ḥa, lănh đạo từ khi nó c̣n là Quân Đội Quốc Gia; người giữ chức vụ Tổng Trưởng Quốc Pḥng lâu nhất. Nếu một quân đội vô kỷ luật th́ trách nhiệm của ông Tổng Trưởng Quốc Pḥng như thế nào? Tôi chỉ là một sĩ quan biệt phái, thời gian quân vụ của tôi chỉ là thời gian huấn luyện ở Trường Bộ Binh Thủ Đức. Ra làm việc nhiều khi sát cạnh với người quân nhân tại các quận, nhiều lúc tôi cũng chiến đấu như người lính để bảo vệ quận khi bị tấn công hay pháo kích, làm việc ở Tỉnh Quảng Nam nơi có nhiều đơn vị quân đội Việt Nam và đồng minh đóng như Trung Đoàn 51BB, Sư Đoàn 2, Sư Đoàn 3, Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến, Thiết Giáp, Biệt Động Quân, Bộ Binh Hoa Kỳ, Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ, Sư Đoàn Thanh Long Đại Hàn - 18 Tiểu Đoàn Địa Phương Quân Tiểu Khu. Trong suốt sáu năm ṛng từ 1966 đến 1973, thời kỳ chiến trường sôi động nhất, nhưng những vụ do binh sĩ sách nhiễu dân chúng hầu như chỉ có lẻ tẻ, không ở mức độ quan trọng. Tôi nhớ lúc nhỏ, làng tôi có một đồn do một Đại Đội Pháp và Commando đóng, những vụ hiếp dâm, đốt nhà, cướp của xảy ra ngày một.

    Đất nước chúng ta đă trải qua hai cuộc chiến tranh quá gần nhau, là một cuộc chiến thời Pháp-Việt và cuộc chiến do Bắc Việt xâm lăng. Bản chất hai cuộc chiến khác nhau nhưng ít người nhận thấy, Cộng Sản họ cố t́nh đồng hóa hai cuộc chiến làm một - họ đồng hóa vai tṛ của người Mỹ giống như người Pháp, nên những xấu xa của những người lính viễn chinh Pháp họ gán cho người Mỹ, và những xấu xa của quân đội thuộc địa Pháp kể cả những người lính Commando hay Partisan của người Việt Nam vào lính Việt Nam Cộng Ḥa. Những thay đổi, những tiến bộ của người lính Việt Nam Cộng Ḥa không ai chịu nh́n nhận. Với những thiên kiến họ làm trầm trọng hóa những lỗi lầm nho nhỏ, vô t́nh hay cố ư phụ họa theo tuyên truyền của địch.

    Người dân thành phố vô t́nh và người dân thôn quê bị Cộng Sản tuyên truyền mới nghĩ khác hơn. Tôi không thể tưởng tượng được người ngộ nhận đó là ông Tướng Tổng Trưởng Quốc Pḥng. Nhận xét của ông Vỹ có thể do sự hèn nhát, muốn nói cho vừa ḷng những người Cộng Sản phỏng vấn ông, hoặc với tinh thần một người lính thuộc địa, từng mang quốc tịch Pháp, những người thực dân đă dày xéo đất nước gần 100 năm, thời c̣n là binh sĩ hay sĩ quan cấp nhỏ, ông đă từng bắt chước theo quân đội mẫu quốc của ông về các hành động hăm hiếp, cướp bóc, nên luôn luôn nghĩ binh sĩ dưới quyền của ông cũng xấu như vậy.

    Thật đáng thương cho những người lính Cộng Ḥa đă chết trên chiến trường và sắp chết trong ngục tù Cộng Sản, họ phải chiến đấu dưới quyền chỉ huy của những tướng lănh như ông Vỹ. Thương cho người Sĩ Quan Nhảy Dù chỉ huy đơn vị trấn đóng ở sân Hoa Lư tự sát sau khi cho binh sĩ giải tán sáng 30-4; thương cho những thương binh Việt Nam Cộng Ḥa bị đuổi ra khỏi Tổng Y Viện Cộng Ḥa một ngày sau khi Việt Cộng chiếm Saigon, trên vết thương của họ vẫn c̣n nhuốm máu; thương cho những người chiến sĩ đă chết mà mộ của họ đang bị đào xới trả thù.


    (c̣n tiếp)
    Last edited by Hoa Biển; 23-01-2013 at 03:09 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Ấp Ba Xă Thạnh Mỹ Tây tổ chức học tập chính sách - các gia trưởng đều được mời đi dự phiên họp. Bài học đầu tiên của chính quyền mới nên mọi người đều muốn nghe, muốn biết những ǵ thuộc chính sách để đối phó lại, và coi bản thân ḿnh sẽ được đối xử ra sao. Ngồi bàn chủ tọa có Út Ba, người cán bộ miền Nam từ mặt trận về; chị Tư Nở tổ trưởng phụ nữ, cán bộ nằm vùng, trước buôn bán bánh da lợn trong Chợ Thị Nghè - Hai Nên thư kư ấp, trước làm công cho Thiếu tá Bê, Ủy Viên An Ninh; anh Năm Cần đạp xích lô, cán bộ nằm vùng. Trước mặt đông đảo bà con mặt tên nào cũng vênh váo ta đây là kẻ chiến thắng, chỉ riêng Hai Nên, khi được giới thiệu vẫn c̣n bẽn lẽn. Người được Út Ba giới thiệu tên là Thành, Thượng úy, cán bộ từ Quận Thạnh Mỹ Tây xuống. Đề tài học tập là: “Đế quốc Mỹ là kẻ thù của dân tộc”. Bằng một giọng Bắc ngọng lẫn lộn chữ L và chữ N, chữ D và R, hắn đọc tương đối lưu loát bài thuyết tŕnh nội dung đại ư “lược tŕnh về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam anh hùng từ đời Hùng Vương đến hiện tại, thời đại Hồ Chí Minh là thời đại anh hùng nhất, v́ Bác Hồ và Đảng Lao Động lănh đạo toàn dân đánh thắng liên tiếp ba đế quốc: Pháp, Nhật và Mỹ, trong đó đế quốc Mỹ là tên đầu sỏ mạnh nhất, tên hung nô của thời đại ...”.

    Người ta bắt đầu làm quen với những từ ngữ “thời đại Hồ Chí Minh anh hùng”, “đỉnh cao trí tuệ loài người”, “cái nôi văn minh của nhân loại”. Bài thuyết tŕnh c̣n nhấn mạnh “là hiện nay thế giới có ba cường quốc, Liên Sô là cường quốc quân sự, đế quốc Mỹ là cường quốc kinh tế, và Việt Nam là cường quốc chính trị”, v́ Việt Nam là nước đất không rộng người không đông, đă đánh thắng đế quốc Mỹ làm gương cho các nước khác trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập ... Tất cả những vinh quang hiển hách đó là nhờ sự lănh đạo của Bác Hồ muôn vàn kính yêu. Nói tới đây, Thượng úy Thanh tỏ ra xúc động, anh xin lỗi cử tọa rút khăn ra và bắt đầu sụt sịt khóc. Anh nói, anh cũng như mọi người dân miền Bắc, ai cũng kính yêu Bác Hồ, dù Bác mất đă lâu, khi nhắc đến anh vẫn xúc động - anh ân hận là khi Bác mất, anh bận công tác ở chiến trường B không về Hà Nội được để dự đám táng Bác. Thấy Thượng úy Thanh khóc, những tên khác trên bàn chủ tọa cũng lấy khăn lên thấm nước mắt.

    Cuối bài thuyết tŕnh nói về tay sai đế quốc Mỹ gồm “bọn tư sản mại bản”, “phong kiến bóc lột”, “quan liêu quân phiệt” cần được cải tạo trong diễn tŕnh cách mạng gồm hai giai đoạn: Cuộc Cách Mạng Dân Chủ Nhân Dân và Cách Mạng Xây Dựng Xă Hội Chủ Nghĩa ...

    Mọi người về trong im lặng, dường như ai nấy càng ưu tư hơn với số phận ḿnh. Bắt đầu nghe từ ngữ “cải tạo”. Cải tạo có phải là tẩy năo không? Tư sản mại bản là những ai? Là những người có tài sản tiền của, nhưng đến độ nào th́ được ghép vào tư sản mại bản? Thuyết tŕnh viên không giải thích rơ, người nghe dù không hiểu cũng không hỏi, v́ sợ - không khí sợ hăi càng ngày càng đè nặng trên tâm lư mọi người - quân nhân công chức Việt Nam Cộng Ḥa th́ thấy rơ hơn, nhóm từ ngữ “quan liêu quân phiệt” bao gồm toàn thể trong đó.

    Hy vọng mỏng manh của một số người về một h́nh thức chính quyền Cộng Sản ôn ḥa như các nước Đông Âu hay Nam Tư tan tành. Kiến thức lờ mờ về chế độ Cộng Sản, khiến nhiều người chỉ phân biệt một cách đơn giản là Cộng Sản Trung Quốc sắt máu, Cộng Sản Liên Sô th́ tương đối ôn ḥa, Cộng Sản Đông Âu th́ đỡ hơn hết. Năm 1974, nhiều báo Mỹ nói về Cộng Sản Nam Tư, và tiếc rẻ là Tổng Thống Truman bỏ cơ hội biến Hồ Chí Minh thành một Tito ở Á Châu khi từ khước hai thư xin viện trợ của ông Hồ. Những sự hiểu biết không đầy đủ như vậy khiến sự sai lầm càng trầm trọng hơn. Người ta không phân biệt được là chính sách Cộng Sản Quốc Gia của Nam Tư là chính sách đối ngoại, một may mắn của lịch sử Nam Tư khiến Staline không thể đem quân chiếm Nam Tư như các nước Đông Âu khác, nên Tito đă độc lập được với Mạc Tư Khoa. Vấn đề nội chính Tito cũng áp dụng đấu tranh giai cấp và giết người hàng loạt trong những tấm mồ tập thể.

    Tâm lư đứng núi này trông núi nọ, t́nh h́nh chính trị tồi tệ của miền Nam, sự kém hiểu biết về Cộng Sản làm nhiều người không c̣n sợ Cộng Sản. Có người nghĩ là miễn có ḥa b́nh để chấm dứt các đau khổ chiến tranh gây ra, c̣n nếu một chính quyền Cộng Sản thế nào đó giống như Cộng Sản Đông Âu người ta có thể chịu được với sự hy sinh ít nhiều về đời sống vật chất, chịu đựng kham khổ lúc ban đầu. H́nh thức tuyên truyền về người Cộng Sản răng đen, mắt ốc nhồi, cầm mă tấu vấy máu trẻ em trở thành nhàm chán, h́nh ảnh tuyên truyền quá đáng về 7 người lính Cộng Sản đu cành đu đủ không gẫy trở thành phản tác dụng. Do đó, h́nh ảnh “Saigon tắm máu” nỗ lực cuối cùng chống Cộng Sản trên mặt trận tuyên truyền không đạt nhiều kết quả, trong khi đó đài BBC, và tin của người dân chạy đường bộ vào đến Saigon th́ Việt Cộng tiếp thu các tỉnh miền Trung một cách ôn ḥa.
    Saigon bắt đầu xôn xao v́ tin tức chính sách giăn dân để rút dân số Saigon c̣n 500.000 và chính sách cải tạo.

    Những gia đ́nh nghèo trong các khu đông đúc, những ngày đầu nhận “gạo cứu đói” được nằm trong danh sách giăn dân đầu tiên. Thành phần dân nghèo thành thị thức tỉnh ngay với quyết định đó. Bao nhiêu năm sống lam lũ trong xóm nghèo lao động, chịu sự bất công của xă hội - sự cách biệt về lối sống, ít nhiều họ vẫn mơ ước cuộc cách mạng làm đổi đời, cuộc cách mạng công bằng xă hội, những ngày đầu họ “hồ hởi, phấn khởi” thấy chính quyền cách mạng chiếu cố bằng sự cấp phát mấy lon gạo cứu đói. Giờ đây mấy lon gạo cứu đói là lư do buộc họ phải ra khỏi thành phố về quê sản xuất theo chính sách. Họ có cảm tưởng bị đánh lừa. Họ đâu có thể phân b́ với chị Tư Nở bán bánh da lợn, cô Hai Nên trông con cho gia đ́nh Thiếu tá Bê, anh Năm Cần đạp xích lô, những người này được vào ban lănh đạo ấp, được chiếm những ngôi nhà lầu khang trang của những người di tản. Trong ngày đầu tiên giới thiệu trụ sở ấp, những người đó đều tự giới thiệu thành tích rải truyền đơn, ném lựu đạn, nuôi cán bộ, giao liên trong trận Tổng Tấn Công Tết Mậu Thân. Người dân nghèo mới vỡ lẽ, cách mạng đem lại vinh quang và công b́nh cho người nghèo trong tổ chức của họ - c̣n dân nghèo muôn đời vẫn là người chịu đựng trước tiên những đau khổ - áp bức, theo chính sách phải đi ra khỏi thành phố trước cả mấy ông “ngụy quân”, “ngụy quyền”.

    Thời gian trăng mật qua nhanh, người Saigon mau chóng nh́n ra những sự thật. Từ thái độ khâm phục kháng chiến trước 75, đến sợ sệt rơ ràng trong những ngày đầu tiếp xúc đến quen thuộc và khinh thường. Người ta khinh thường v́ sự ngây ngô, dốt nát của cán binh Cộng Sản, trong dân chúng người ta truyền nhau rất mau các câu chuyện cười có thật về những người chiến thắng này. Chuyện cán bộ mua cá lóc về bỏ bồn cầu tiêu nuôi, khi bấm nút cá biến mất; chuyện thấy quạt trần tưởng máy chém; b́nh ga nấu bếp gọi là bom Mỹ; chuyện cán bộ mua nịt vú về làm lọc cà phê; lấy băng vệ sinh phụ nữ làm khẩu trang chạy Honda; cán bộ vào quán đ̣i uống sữa Honda; người ta ùn ùn chạy đi xem bảng hiệu “xưởng đẻ lớn” được thay cho bảng “Bệnh Viện Sản Khoa Từ Dũ”. Sợ người ta đi xem đông quá nên chính quyền cách mạng phải thay bằng một tên khác là “Viện Bảo Vệ Bà Mẹ và Trẻ Em”. Người ta bắt đầu đánh giá chính quyền cách mạng qua công tác xóa nạn mù chữ tẻ nhạt, v́ công việc này kết thúc tại miền Nam từ năm 1955, 1956; Hội Phụ Nữ hội thảo về đề tài Nam Nữ B́nh Quyền, kích động phụ nữ đấu tranh với mẹ chồng không kết quả, nhiều phụ nữ phát biểu là họ hoàn toàn độc lập với mẹ chồng và nhiều khi thấy ngượng khi lấn lướt chồng.

    H́nh ảnh những cao ốc công sở treo đầy quần áo đàn bà, chủ tịch huyện vừa ôm con vừa giải quyết hồ sơ với hai chân ngồi chồm hổm trên ghế, những băi cỏ trong cơ sở hay tư gia bị đào lên để trồng khoai ḿ... Tất cả những h́nh ảnh và việc làm trên khiến cho người Saigon thấy được là họ đă bỏ xa những người chiến thắng đến 50 năm. Miền Nam bỏ xa miền Bắc 50 năm, v́ trong 21 năm chia cách, miền Nam tiến mà miền Bắc th́ lùi. Người miền Nam sống trong một xă hội tiến bộ mà ít người thấy. Người ta chỉ nh́n thấy những khía cạnh tiêu cực của miền Nam, c̣n phần tiến bộ không chú ư đến, bỏ qua hoặc không có đối tượng để so sánh. Người bên ngoài mới đến miền Nam th́ thấy rơ. Phạm Văn Đồng lần đầu tiên đến Saigon, ngồi xe quan sát một hồi, y bảo xe ngừng lại ngay giữa đường Tự Do, bước xuống xe để nh́n quanh một lúc như tận hưởng tất cả sung sướng của kẻ chiến thắng, y thốt lên: “Hiện đại quá, hiện đại quá!”. Lê Duẩn nói với những người thân tín: “Với tài sản đế quốc Mỹ bỏ lại miền Nam, không bao lâu đất nước ta sẽ tiến bộ”.

    Xem tiếp : Chương 2

  4. #4
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Trại Kiên Giam – Nguyễn Chí Thiệp: Chương 2



    Chương Hai

    Theo quân Bắc Việt, cán bộ các ngành vào tiếp thu các cơ sở ở miền Nam, những người Cộng Sản Tập Kết được ưu tiên vào Nam thăm gia đ́nh. Người ta đă nói nhiều đến sự nghèo đói và dốt nát của cán bộ miền Bắc, nói đến những sự giúp đỡ của bà con miền Nam đối với thân nhân miền Bắc vào thăm. Người Nam nhận họ, người Bắc nhận hàng.

    Trước khi vào Nam, các cán bộ phải học tập những điều phải làm, phải nói để bà con miền Nam tin là miền Bắc là ưu việt, là xă hội phát triển tiến bộ. Những buổi sinh hoạt công khai cán bộ cứ theo chỉ thị mà nói, mà vẽ nên cái thịnh vượng của miền Bắc Xă Hội Chủ Nghĩa, c̣n miền Nam chỉ là phồn vinh giả tạo. Từ đó đồng bào miền Nam đă được nghe nói miền Bắc cái ǵ cũng có dư thừa như tủ lạnh th́ chạy đầy đường, kem th́ dư quá phải đem phơi khô không hết. Cán bộ miền Bắc làm nhiệm vụ của ḿnh đối với Đảng, đối với nhà nước, nhưng với bà con trong gia đ́nh th́ họ th́ thầm nhỏ to nói hết sự thật. Họ dặn ḍ bà con không nên bán đồ đạc trong nhà, nếu có tiền th́ mua thêm, nên mua vàng bạc nữ trang cất giấu v́ tiền giấy không có giá trị và bị thay đổi thường xuyên, không nên tồn trữ cồng kềnh sẽ bị kiểm tra tịch thu. Phải bám lấy Saigon và tỉnh lỵ, không đi vùng kinh tế mới, nếu buộc phải làm th́ tŕ hoăn. Lời dặn bám Saigon và tỉnh lỵ không đi kinh tế mới là lời dặn có ích cho dân miền Nam.


    Trong buổi giao thời, ḷng hoang mang lo sợ, nhiều người chuẩn bị rời thành phố về quê, bởi lẽ thay đổi cuộc sống đột ngột, hầu hết cứ tưởng ở Saigon không phương kế sinh nhai, cực khổ ǵ cũng phải t́m mảnh vườn, đám ruộng làm nếp sống cơ bản. Vả lại, ai cũng nghĩ lệnh của nhà nước Cộng Sản là nghiêm lệnh không thể không thi hành.

    Bà con miền Bắc c̣n dặn không bao giờ tự giác nhận tội, tự giác nhận lănh công tác như lời tuyên truyền khuyến dụ v́ “tự giác là tự sát”. Theo bài học sơ khởi của bà con, cái hạng nhất là thái độ “ù ơ ví dầu” “nước chảy hoa trôi” dù có bị phê b́nh là tiêu cực, luôn luôn nhất trí, không căi lại, v́ căi lại là phản động - “nhất trí nhưng cứ mỗi người một ư ”, nhất lư, nh́ ù ĺ, đó là những thái độ sống thích ứng do bà con có kinh nghiệm truyền cho.

    Chú B́nh đến nhà tôi vào buổi chiều có mưa nhẹ, mới 5 giờ chiều mà mọi nhà đều đóng cửa. Đường Hùng Vương, Thị Nghè một trong những con đường chính từ miền Đông và miền Trung vào Saigon vắng tanh, thỉnh thoảng mới có một xe bộ đội hay công an chạy qua. Chỉ có những con chó đói của những gia đ́nh di tản bỏ lại chạy đi bới những đống rác một cách tuyệt vọng, chỉ thời gian ngắn mà Saigon đă dè sẻn miếng ăn, không vất bừa băi như trước.

    Khi thấy bóng dáng người cán bộ Việt Cộng mặc áo mưa, đội nón cối đi lại trước nhà, ba tôi tái mặt, ông bảo tôi mở cửa sau đi ra khỏi nhà. Mấy hôm nay có nhiều trường hợp bắt bớ, nhất là những tên công an Liên Khu 5 vào Saigon bắt những viên chức phục vụ các tỉnh miền Trung. Tuy tôi đă rời Quảng Nam hơn hai năm nhưng tôi người địa phương ngoài đó, biết đâu không ở trong danh sách truy t́m của họ. Ai cũng biết tính quá khích của Việt Cộng ở các tỉnh miền Trung. Cán bộ Việt Cộng có nhiều quyền sinh sát nên họ tàn sát tùy tiện bừa băi nhiều trường hợp chỉ là những hiềm thù cá nhân. Trong những ngày đầu tháng 4-1975, các tỉnh miền Trung từ Quảng Nam đến Phú Yên đă tắm máu, nạn nhân là viên chức cấp thấp như xă ấp, cảnh sát không chạy được về Saigon trước khi toàn miền Nam sụp đổ.
    Ba tôi ra mở cửa, người khách giới thiệu lư lịch một lúc ông mới nhận ra bà con. Chú B́nh là chú họ của tôi. Lúc nhỏ gia đ́nh khá giả, chú được cho vào “vùng tự do” để học ở trường Lê Khiết - Quảng Ngăi. Năm 1954 chú tập kết ra Bắc. Ba tôi tiếp khách một cách lạnh nhạt, ông không thích “những người bên kia” dù là bà con trong thân tộc. Sợ mếch ḷng khách, tôi bước ra cố gắng vồn vă chào hỏi. Câu hỏi đầu tiên của chú làm tôi ngạc nhiên:

    - Tại sao cháu không đi Mỹ? Về đến Đà Nẵng, gặp chị (mẹ tôi) nói cả gia đ́nh ở lại Saigon. Cháu không đi nước ngoài thật vô lư.

    Tôi không biết nói thế nào cho phải. Chú nói tiếp:

    - Cháu có biết có nhiều cán bộ đi theo đoàn quân về Nam chỉ muốn mặt trận cầm cự được thời gian để họ kịp ra hồi chánh, rồi chạy đi ngoại quốc không? Thà ra ngoại quốc hốt cứt ngựa c̣n hơn là ở lại trong nước.

    Tôi vẫn dè dặt:

    - Đă có ḥa b́nh rồi, ở lại trong nước mà sống như người dân b́nh thường, họ nỡ giết chết sao?

    Chú xẵng giọng:

    - Làm sao sống như người b́nh thường được, Xă Hội Chủ Nghĩa không có người dân nào là dân b́nh thường cả. Tất cả đều phải ở trong một bộ máy, người bị gạt ra khỏi guồng máy là phản động, phải bị chuyên chính, phải đi cải tạo thôi. Cháu là viên chức cao cấp của chính quyền, sao không hiểu ǵ chế độ Cộng sản hết.
    Bị chê trách kém hiểu biết về Cộng Sản, tôi cảm thấy hơi tự ái nên tôi căi lại:

    - Cháu cũng có biết là Cộng Sản độc tài, tàn ác, vô nhân đạo, nhưng chạy ra ngoại quốc thấy nhục và phiêu lưu quá, vả lại chính sách 10 điểm của Mặt Trận Giải Phóng và Hiệp Định Paris có quy định là không trả thù.

    - Cháu đừng nghĩ trả thù chỉ là giết chết - họ sẽ không giết nhưng họ sẽ đưa đi các trại tập trung cải tạo không có ngày về. Chú tưởng người như cháu không nên tin vào sự hứa hẹn trong chính sách ḥa hợp ḥa giải của chính phủ Lâm Thời Miền Nam Việt Nam - mà chính phủ này có quyền hạn ǵ đâu - tất cả đều được quyết định từ ngoài Bắc. Cháu có biết là khi tin miền Nam được hoàn toàn giải phóng, dĩ nhiên ngoài Bắc người ta mừng rỡ, nhưng bên cạnh những người vui mừng chiến thắng có những người đă khóc. Những người họ mong chờ miền Nam ra giải phóng cho họ khỏi đời sống tối tăm như trong ngục tù.

    Những lời trách móc của chú B́nh làm cho tôi cảm thấy sững sờ và càng tăng thêm lo sợ.

    Bữa cơm xoàng trong gia đ́nh làm chú xúc động. Thấy mấy em nhỏ vào bữa cơm chào mời lễ phép chú khóc. Ngoài Bắc đă mất những h́nh ảnh đó từ lâu rồi. Giáo dục miền Bắc chỉ dạy trẻ con trung với Đảng, hiếu với dân, họ muốn vô hiệu hóa gia đ́nh nên chỉ dạy trẻ con tinh thần đấu tranh, đấu tranh từ bản thân đến cha mẹ, anh em. Phần v́ chủ trương đường lối, phần v́ cuộc sống, cha mẹ không gần gũi con cái trong sinh hoạt của chúng nên trẻ em ngoài Bắc rất mất dạy, chúng không c̣n biết tôn trọng cha mẹ hay thầy cô giáo. Nhiều đứa trẻ mới 13, 14 tuổi đă biết chọc cô giáo với những lời lẽ tục tĩu. T́nh trạng nhà ở chật chội, những gia đ́nh đông đúc sống chui rúc, nên trẻ con suốt ngày đánh lộn, chưởi bới nhau, học hành chỉ là một h́nh thức không có phẩm chất bao nhiêu.

    Chú B́nh bảo tôi ngây thơ và hiểu biết về Cộng Sản quá ít khi tôi hỏi về chủ trương một trăm năm trồng người của ông Hồ tạo dựng con người Xă Hội Chủ Nghĩa, để xây dựng Chủ Nghĩa Xă Hội. Chú nói Cách Mạng Xă Hội Chủ Nghĩa là làm cách mạng để thay đổi quan hệ sản xuất trong xă hội, cách mạng văn hóa thay đổi tương quan giữa người và người. Nên phải đả phá nếp sống cũ, thay vào tư tưởng mới, con người hy sinh cá nhân cho tập thể . Tập thể, một chủ thể mơ hồ được gọi là nhân dân, nhưng nhân dân không phải là mọi người mà là Đảng. V́ Đảng là tổ chức tiền phong của giai cấp công, nông dân - thành phần cốt lơi của nhân dân.

    Đảng chủ trương phá bỏ luân lư cũ, phá vỡ trật tự xă hội, đưa trẻ con ra ngoài xă hội, nhưng Đảng lại quá tham lam, họ muốn sử dụng đứa trẻ mà không cưu mang nó, bắt gia đ́nh phải nuôi nó, Đảng chỉ dạy cho nó hận thù và những phương pháp đấu tranh. Họ phủ nhận t́nh thương giữa con người với nhau.

    Kết quả là tạo nên những quái thai của thời đại. Chú nói những con người Cộng Sản thế hệ kháng Pháp c̣n chịu ảnh hưởng của luân lư cũ nhưng họ phải giấu kín cái đức tính đó, c̣n người Cộng Sản ở thế hệ mới lớn lên sau Hiệp Định Genève, gọi là thế hệ trẻ th́ hoàn toàn hư hỏng.

    C̣n tiếp...

  5. #5
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Tôi hỏi: “Sau khi chiếm được miền Nam, chính sách đối với lớp trẻ thế nào?”

    Chú B́nh: “May ra họ tin vào lớp trẻ dưới 10 tuổi và dĩ nhiên là con cái của gia đ́nh trong sạch, không nằm trong giai cấp bị chuyên chính tức là những gia đ́nh liên hệ tới chế độ cũ và gia đ́nh trí thức, tư sản”.

    Tôi thấy nhói ở tim và buốt trong óc. Những tài liệu đọc về Cộng Sản đều đúng, nhưng tôi không tin mấy, v́ nó quá tàn nhẫn và dă man đến độ khó tin, nhưng là sự thật. Những đứa em nhỏ, những đứa con của tôi, chắc chắn sẽ không được tiếp tục học lên lớp cao, và sẽ bị khó dễ rất nhiều trong việc đi t́m ngành nghề cho đời sống. Lúc đó tôi mới biết hết hậu quả của một quyết định sai của tôi. Ở lại, không những tôi bị tù đầy, mà gia đ́nh tôi cũng bị trả thù bằng chính sách phân biệt đối xử. Tôi đă nghĩ một cách sai lầm là nếu tôi có bị hoàn cảnh lịch sử bỏ rơi, th́ con em tôi c̣n nhỏ có thể được lớn lên như là một người Việt Nam b́nh thường. Tôi bắt đầu thấy chính sách trả thù của Cộng Sản c̣n độc ác hơn là tắm máu.
    Chú B́nh tiếp: “Ở miền Bắc người ta đều hiểu sai về miền Nam, hệ thống tuyên truyền của Hà Nội đă mô tả xă hội miền Nam cực kỳ xấu xa, lạc hậu và nghèo đói”. Khi được phép vào Nam chú lo lắng không biết lấy ǵ để đem về làm quà cho bà con - v́ chú không có dư dả. Chú thím bàn nhau măi mới quyết định trích phần tiền nhỏ nhoi để dành mua được 5 khăn tay, 4 hộp sữa nhăn hiệu Liên Sô viện trợ và hai kư muối, 5 khăn tay để làm quà cho 5 người cháu ruột ở Đà Nẵng, 4 hộp sữa và 2 kư muối làm quà cho gia đ́nh anh ruột và gia đ́nh tôi. Khi lên xe đ̣ chú giữ nâng niu món quà, tưởng tượng thân nhân sẽ vô cùng sung sướng. Đường quốc lộ số 1 lồi lơm đầy hố bom Mỹ, xe chạy tung bụi mờ mịt, có đoạn xe phải băng xuống ruộng v́ khoảng quốc lộ đă bị bom phá nát không đi được. Qua khỏi Thanh Hóa chú mất cái khăn tay. Đường c̣n xa, bụi dơ bẩn, không thể nào không dùng một cái khăn. Đầu óc chú cứ phân vân, nếu dùng một cái khăn tay th́ một người cháu ở Đà Nẵng không có quà. Chú phấn đấu với bản thân, khi xe ngừng ở Vinh để hành khách rửa mặt giải lao, chú quyết định xé ngang vạt áo sơ-mi làm khăn lau để đảm bảo đủ 5 cái khăn cho 5 đứa cháu. Một quyết định lúc đó đối với chú thật quan trọng, chú phải hy sinh một cái áo “c̣n tốt” của chú để bảo vệ quà đủ cho người thân ở miền Nam. Xe qua Bến Hải vào đến Quảng Trị, chú B́nh thoáng chút nghi ngờ, đường quốc lộ rộng thênh thang, thẳng tắp, rồi thành phố Huế khang trang hiện ra, chú tự hỏi nếu đời sống miền Nam cơ cực làm sao nhà cửa, phố xá, quốc lộ đều to lớn, mới mẻ nói lên một cảnh ngược lại những ǵ chú được học từ bấy lâu nay. Về đến Đà Nẵng, chú bắt đầu thấy rơ là ḿnh bị lừa gạt. Về đến nhà người anh, chú sững sờ trước một ngôi nhà đồ sộ hai tầng, chú sợ lầm địa chỉ, đi tới, đi lui cả buổi không dám gọi cổng. Cuối cùng chú “đánh liều” bấm chuông cửa. Hơn 20 năm chú c̣n nhận ra người anh ruột. Cuộc sống của gia đ́nh người anh, một thương gia hạng trung ở Đà Nẵng đă làm chú choáng ngộp, phương tiện vật chất, xe hơi, xe Honda của các cháu, TV, tủ lạnh, quạt máy đầy đủ tiện nghi, tương quan trong gia đ́nh tôn ti trật tự cha con, chồng vợ, anh chị em không khác thời nhỏ chú được dạy và giờ đây chú mới lại t́m thấy. Chú B́nh đă khóc ngon lành trước sự kinh ngạc của mọi người. Các món quà lúc đầu chú không dám đưa ra, nhưng cuối cùng để cho mọi người hiểu chú đem ra tất cả để tŕnh bày mà không cần giữ lại 2 lon sữa và 1 kg muối cho gia đ́nh tôi. Mọi người thương chú và cười ra nước mắt. Đồng thời lúc đó gia đ́nh c̣n phát giác chỉ cho chú một điểm nhỏ của sự lừa bịp có hệ thống: Những lon sữa có nhăn hiệu Liên Sô thật ra là sữa Foremost sản xuất tại miền Nam, người ta đem về Bắc bóc giấy in nhăn hiệu Liên Sô dán vào nhưng chữ F đóng nổi ở dưới đáy hộp không xóa được.

    Những ngày c̣n ở lại Saigon, mỗi chiều chú thường tới nhà tôi để nói chuyện, để trao đổi nhau những ư nghĩ của chúng tôi những người c̣n trẻ, tuổi tác gần nhau, có chút quan tâm đến đất nước, dù chú và tôi đă ở hai chiến tuyến và hiện chú là kẻ chiến thắng, tôi là người chiến bại.

    Tôi lần lượt nêu những thắc mắc của tôi. Chú trả lời theo những sự hiểu biết của chú, có thể chủ quan, nhưng không xa sự thật.

    Tôi hỏi chú, dư luận cho là nếu Bác Hồ c̣n sống th́ sau khi chiếm miền Nam, chính sách sẽ cởi mở hơn v́ Bác Hồ là người yêu nước và thương dân.

    Chú B́nh đáp ngay không do dự: “Bác Hồ là người yêu nước, có thể đúng, nhưng phải là nước Việt Nam Xă Hội Chủ Nghĩa. Bác Hồ là người cách mạng rất quá khích, càng về già Bác càng quá khích hơn, Bác tha thiết muốn hoàn thành giải phóng miền Nam. Bác có hai ước mong là chiến thắng miền Nam thống nhất đất nước, và giảng ḥa được sự mâu thuẫn giữa Liên Sô và Trung Quốc. Bác chết th́ sự ước mong của Bác là được gặp hai vị tiền bối là Karl Marx và Lénine”.

    Chú hỏi tôi: “Cháu có biết tại sao Bác Hồ chết không?”

    Tôi lắc đầu, chú nói ngay: “V́ Trận Mậu Thân”. Bác Hồ tin tưởng lần đó miền Bắc sẽ chiến thắng nên Bác ra lệnh cho dồn hết lực lượng để Tổng Tấn Công. Kết quả thảm hại, có sư đoàn bị tiêu diệt chỉ c̣n hơn 30 người chạy được về hậu phương. Được tin thất trận, Bác Hồ đă thổ ra huyết, từ đó Bác yếu dần cho đến chết vào mùa Thu năm 1969.

    Sau thất bại Mậu Thân, Bộ Chính Trị họp, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp làm bản phúc tŕnh xin rút quân để ḥa đàm, v́ ông ta nhận định không thể chiến thắng quân sự ở miền Nam.

    Bác Hồ gọi ông Giáp nói: “Tôi đă đọc tham luận của chú. Chú theo tôi chiến đấu đă lâu, nay chú đă mệt mỏi, chú cần được nghỉ ngơi”. Tướng Giáp được lệnh lên nghỉ mát sáu tháng ở Việt Tŕ, đó là h́nh thức cải tạo dành cho các nhân vật đầu năo.

    Tôi vừa ngạc nhiên vừa thích thú, nói chuyện với chú B́nh biết được nhiều sự việc quan trọng, nếu những việc chú tŕnh bày có chủ quan không chính xác đến 100% th́ ư nghĩa của nó khiến tôi cũng có thể nắm được điểm chủ chốt của xă hội miền Bắc mà không phải tốn nhiều th́ giờ t́m hiểu.

    Tôi hỏi ḍ:

    - H́nh như người ta đồn Tướng Giáp không c̣n nhiều thực quyền.

    - Không những không c̣n nhiều, mà đă mất hết thực quyền. Tướng Giáp có uy tín nhiều trong quân đội, dư âm của chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn c̣n, v́ người ta măi khoa trương, nên nếu loại bỏ Tướng Giáp ḷng quân và ḷng dân sẽ hoang mang. Vả lại họ đang tranh thủ dư luận thế giới ủng hộ, mặt trận ngoại giao của họ rất quan trọng và quyết định chiến thắng. Trong hàng ngũ lănh đạo miền Bắc, Tướng Giáp được công luận Tây phương biết đến nhiều nhất. Nếu loại bỏ Tướng Giáp, báo chí Tây phương sẽ viết ầm lên - dư luận sẽ bất lợi. Tướng Giáp c̣n bị tố cáo liên hệ đến một âm mưu chống đảng, có nguy cơ bị tước mất đảng tịch.

    Tôi ngạc nhiên hỏi:

    - Miền Bắc cũng có âm mưu chống đảng hay sao?

    - Chống đảng là một hiện tượng hiếm có trong Xă Hội Chủ Nghĩa. Tướng Đặng Kim Giang và một số sĩ quan cao cấp ở Bộ Quốc Pḥng như Tướng Đỗ Đức Kiên Cục Trưởng Tác Chiến, Nguyễn Minh Nghĩa Cục Trưởng Quân Báo, Lê Minh Nghĩa Chánh Văn Pḥng Bộ Quốc Pḥng, Ung Văn Khiêm, cựu Bộ Trưởng Ngoại Giao bị tố là có âm mưu chống lại đảng.

    Ông Khiêm không bị giam v́ không có bằng chứng xác thực, nhưng bị hạ tầng công tác và bị cô lập, các Tướng th́ giam ở Hỏa Ḷ.

    Những người trên không chủ trương dùng quân sự để thôn tính miền Nam, trái với chủ trương của Bác Hồ và những người lănh đạo cao cấp như Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Trường Chinh. Năm 1972 Mỹ ném bom khốc liệt, miền Bắc hết sức chịu đựng, dân chúng thán oán, chính quyền đă xử tử nhiều người để trấn an dư luận. Nhưng nếu Mỹ tiếp tục ném bom, có lẽ bộ chính trị phải đầu hàng. Nhưng Mỹ ngưng đúng lúc để miền Bắc tồn tại và ngày nay chiến thắng. Ngoài Bác Hồ ra, Trường Chinh là người quá khích. Nếu Trường Chinh làm Tổng Bí Thư hay Bác Hồ c̣n sống, chắc miền Nam đổ máu nhiều hơn.

    Tinh thần quá khích của Bác Hồ thể hiện qua chính sách dùng người. Bác ra chỉ thị “Hồng trước chuyên sau”, “Hồng” tức là ḷng trung thành với Đảng, “Chuyên” là khả năng chuyên môn.

    Chính sách nhân sự đó làm cho miền Bắc càng khủng hoảng quản lư. Có hai hệ thống đảng, mỗi cơ quan có một đảng ủy, và hệ thống chính quyền - mỗi cơ quan, mỗi cơ sở dầy đặc cán bộ, chưa kể những lủng củng v́ tranh chấp lănh đạo, tranh chấp quyền lực, v́ kém khả năng, v́ tính cách thư lại, tính cách tập trung, nặng họp hành, tŕnh báo giấy tờ, bộ máy chính quyền cồng kềnh hao tốn tiền của mà không đạt được hiệu năng. Dân th́ đói nhưng nhà nước th́ lăng phí, nhà nước hô hào tiết kiệm tăng năng suất, công nhân cứ làm việc qua loa hết giờ v́ làm nhiều họ vẫn không có lợi, họ vẫn đói.

    Bác Hồ cũng thực hiện chính sách nhân sự như các vua chúa thời trước. Chúa Trịnh dùng lính Tam Phủ Thanh Nghệ Tĩnh làm lính tâm phúc th́ Bác Hồ cũng dùng người Khu Tư để lănh đạo, người Bắc nói “Khu Tư lănh đạo, Khu Năm quản lư”. Lực lượng công an, Bác chỉ thị phải có 50% là người Nghệ Tĩnh.

    Qua lần nói chuyện với chú B́nh tôi rơ hơn về Hồ Chí Minh, khởi đầu ông là người yêu nước như những người đồng thời với ông, ra đi t́m đường cứu nước, giải phóng đất nước khỏi ách thực dân Pháp. Khi ông đọc Karl Marx và Lénine, ông tin là con đường cách mạng vô sản có thể đoàn kết toàn dân đuổi Pháp và xây dựng thành công một xă hội công bằng. Ông gia nhập Đảng Cộng Sản Pháp, qua Liên Sô để học ở Trường Huấn Luyện Cán Bộ Quốc Tế Cộng Sản. Ông trở thành người Cộng Sản Quốc Tế mơ một thế giới đại đồng không có cảnh người bóc lột người. Nhưng con người luôn luôn bị giới hạn, giới hạn bởi hoàn cảnh môi trường sống, giới hạn bởi trí óc và ḷng ham muốn quyền lực.

    Khi trở thành người Cộng Sản Quốc Tế, nh́n Chủ Nghĩa Tư Bản là kẻ thù. Ông không thấy được Chủ Nghĩa Tư Bản không giẫy chết mà có nhiều tiến bộ và biến cải. Các nước tư bản lần lần giải quyết được nhiều vấn đề xă hội, hóa giải những mâu thuẫn đối kháng trầm trọng. Nhất là sau thời Đệ II Thế Chiến, phong trào giải thực buộc các đế quốc phải trao trả thuộc địa, nhiều quốc gia độc lập không cần phải đấu tranh bằng vơ trang. Tương quan giữa nước phát triển và nước chậm phát triển được cải tiến nhiều, không c̣n là mối tương quan bóc lột lộ liễu nữa.

    Quan trọng nhất là cuộc Cách Mạng Khoa Học Kỹ Thuật trên thế giới đă thay đổi tất cả bộ mặt của nhân loại làm cho đời sống của người công nhân ở xă hội tư bản được nâng lên, hàng hóa sản xuất cần người tiêu thụ mà khách hàng quan trọng của nhà tư bản không ai khác hơn là chính công nhân của họ.

    Sự cách biệt về đời sống của nhân dân và công nhân thu ngắn lại, tương quan giữa chủ và thợ không c̣n là tương quan đối kháng mà sự hỗ tương lưỡng lợi. Người ta t́m được công thức hợp tác hai bên cùng có lợi.

    Trên b́nh diện các quốc gia cũng vậy, không c̣n tương quan giữa đế quốc và thuộc địa - mà các quốc gia tiến bộ thấy cần phải giúp cho các quốc gia kém mở mang tiến bộ, trong sự tiến bộ đó, nước phát triển cũng t́m ra nguồn lợi của họ. Từ những thay đổi đó, lư thuyết Cộng Sản trở nên lỗi thời, hết đối tượng đấu tranh, nên chế độ Cộng Sản không phát triển và bành trướng ở các quốc gia kỹ nghệ hóa nên chỉ c̣n đất dụng vơ ở các quốc gia nghèo đói, và các quốc gia chưa được độc lập.

    Độc lập dân tộc là ước vọng thiêng liêng nhất của mọi người dân ở nước bị đô hộ. Đảng Cộng Sản Việt Nam của ông Hồ nắm được cơ hội đó tại Việt Nam nên đă thành công bước đầu. Nhưng độc lập dân tộc chỉ là một bước chiến lược. Xây dựng Chủ Nghĩa Xă Hội mới là cứu cánh. Nhưng Xă Hội Chủ Nghĩa đă lỗi thời, nên Đảng Cộng Sản thành công trong việc đánh ngoại xâm, nhưng thất bại trong việc xây dựng Chủ Nghĩa Xă Hội ở miền Bắc. Miền Bắc tồn tại trong nghèo đói v́ c̣n chiêu bài chống ngoại xâm ở miền Nam.

    Đến nay, sau khi thắng miền Nam như Lê Duẩn đă nói Đảng Cộng Sản giương cao hai ngọn cờ, ngọn cờ độc lập dân tộc và ngọn cờ xây dựng Chủ Nghĩa Xă Hội. Thực tế ngọn cờ xây dựng Chủ Nghĩa Xă Hội núp bóng ngọn cờ độc lập dân tộc. Chiến thắng quân sự ở miền Nam nói theo từ ngữ là đỉnh cao của ngọn cờ giải phóng th́ ngọn cờ xây dựng Chủ Nghĩa Xă Hội chắc chắn sẽ thất bại.

    Một hôm khác nói chuyện với chú B́nh, tôi hỏi về t́nh h́nh các đại học.

    Chú hỏi tôi: “Cháu có tưởng tượng một người lao công quyết định giáo án của giáo sư đại học không?”

    Tôi lắc đầu không biết.

    Chú nói: “Tụi nó (Đảng Cộng Sản) ngồi xổm trên đại học. Vấn đề là mỗi năm giáo chức phải soạn giáo án rồi tŕnh cho Đảng Ủy duyệt xét. Khi duyệt xét giáo án, nếu người giáo viên không có đảng tịch th́ phải đứng ngoài. Trong khi Đảng Ủy gồm nhiều thành phần đảng viên trong đại học, trong đó có cả những người lao công quét dọn và những chị bán căng-tin. Chương tŕnh học kém chất lượng, học sinh được tuyển lựa trên lư lịch nhiều hơn trên tŕnh độ học vấn. Do đó “Cái bằng cấp đại học không c̣n có giá trị”.

    Tôi hỏi: “Nếu cần t́m hiểu về miền Bắc, cần đọc sách ǵ?”

    Chú B́nh: “Chỉ cần đọc cuốn “Dưới Bóng Cờ Vẻ Vang Của Đảng, v́ sự nghiệp cách mạng, v́ chủ nghĩa xă hội” do Lê Duẩn viết. Trong hệ thống Cộng Sản, lời phát biểu của Tổng Bí Thư là chỉ thị, trong có những khẩu hiệu, các tác giả khác cứ theo đó mà viết, viết khác không có lợi, nhiều khi c̣n bị tội phản động”.

    Nhân nói về sách vở, tôi hỏi qua về vụ Nhân Văn Giai Phẩm. Chú nói: “Vụ Nhân Văn Giai Phẩm là cơn ác mộng mà hiện nay không ai dám nhắc tới”. Các tác giả thuộc nhóm Nhân Văn Giai Phẩm chống lại quan điểm lănh đạo văn nghệ do Trường Chinh và Tố Hữu đề xướng.

    Quan điểm của Nhân Văn Giai Phẩm được đa số đảng viên ủng hộ, khi thấy cuộc tranh chấp có nguy cơ làm tan vỡ tổ chức. Bác Hồ chỉ thị cho Trường Chinh dùng hệ thống nhân dân để chống lại. Các tổ dân phố, các hội đoàn nhân dân được đảng viên công an hướng dẫn thảo luận kết tội nhóm Nhân Văn Giai Phẩm là phản đảng và lập kiến nghị lên Bác thu đảng tịch, khai trừ đảng và đưa đi học tập cải tạo.

    Bác Hồ không chỉ là thần tượng, Bác là vị Hoàng đế đầy oai quyền, tên của Bác là một từ ngữ úy kị - tiếng Người (viết hoa) chỉ dành riêng cho Bác.

    Tôi hỏi: “Vậy bao nhiêu phần trăm dân chúng miền Bắc ủng hộ Đảng Cộng Sản?”

    Chú B́nh: “Chỉ có đảng viên cấp cao, những người có đặc quyền, đặc lợi thực tâm ủng hộ đảng - c̣n những người khác chỉ làm nhiệm vụ. Mỗi người đảng viên Cộng Sản thường có hai con người, con người đảng viên phải làm việc, suy nghĩ, nói theo lệnh của tổ chức, và con người thực của họ, họ phải che dấu thật kỹ con người thật, nếu không khi phát hiện một dấu hiệu sai lệch sẽ bị nâng quan điểm là phản động, họ sẽ bị trừng phạt. Trong chế độ Cộng Sản cố len lỏi để khỏi sai phạm, sai phạm phải cố che dấu để khỏi bị phát hiện, bị phát hiện phải chạy chọt cho khỏi bị bắt. Nếu đă bị bắt th́ hết phương cứu”.

    - Tại sao người ta bất măn mà không có chống đối tích cực?

    - Không chống đối v́ sức đối kháng đă bị tiêu diệt. Nghệ thuật cai trị của Cộng Sản là tiêu diệt sức đề kháng của nhân dân. Chính sách công an nhân dân, và nhân hộ khẩu nhằm thi hành mục tiêu đó. Kiểm soát người thật chặt, quản lư phân phối thực phẩm thật kỹ, cột chặt mọi người vào tổ chức đảng, tổ chức chính quyền, nếu bị gạt ra khỏi hai hệ thống đó, người dân sẽ muôn vàn đau khổ. Dân phải sợ và phải bám lấy chính quyền, bám lấy đảng, h́nh thức cao nhất trong sự chống đối là một câu hỏi mỉa mai kín đáo, một câu chuyện tiếu lâm. Đó là sự chống đối vô hại, nếu đi xa hơn sẽ bị tù.

    Nhân tôi đề cập đến t́nh trạng tham nhũng làm sụp đổ miền Nam. Chú hỏi tôi:

    - Cháu nghĩ miền Bắc có tham nhũng không?

    Tôi trả lời một cách chung chung:

    - Tham nhũng là một tệ hại có bất kỳ trong thời gian nào, chính quyền nào, nhưng cháu nghĩ miền Bắc có phê b́nh, tự phê, có đảng kiểm soát, chắc t́nh trạng tham nhũng sẽ ít đi.

    Chú B́nh:

    - Chú không biết định thế nào là tham nhũng nhiều ít, chú kể một câu chuyện, sau đó cháu tự lượng định lấy. Chắc cháu biết thi sĩ Xuân Diệu, ông ta không có công tác ǵ nhiều, “Cái cần câu cơm” của ông là bài thuyết tŕnh “Đạo Đức Bác Hồ” và “Tiết Kiệm Để Sản Xuất”. Hai bài thuyết tŕnh nối với nhau bởi một đoạn kể chuyện Bác Hồ dạy người cần vụ đặt miếng xà-pḥng sau khi tắm lên viên gạch để xà-pḥng ráo nước, cứng, lâu hao ṃn.

    “Một hôm nhà máy phân bón nơi tôi làm việc, được chỉ thị đón nhà thơ Xuân Diệu đến thuyết tŕnh. Đảng cử đồng chí giám đốc và tôi đi đón, trên đường thi sĩ Xuân Diệu nói: “Tôi nói chuyện với nhà máy th́ cũng quá trưa, vậy trưa nay nhà máy cho tôi ăn ǵ nào? Thôi để các đồng chí dễ quyết định, tôi gợi ư các đồng chí nhé, tôi bị bệnh bao tử, các đồng chí cho tôi ăn cơm nếp nhé, mà chẳng lẽ ăn cơm nếp suông, lẽ nào các đồng chí không cho tôi ăn món mặn? Gà nhé? ừ, cơm nếp với gà, mà gà trống thiến th́ nhất”. Chúng tôi hứa với thi sĩ về sẽ hội ư với các đồng chí trong ban lănh đạo nhà máy mới quyết định, nhưng chắc là không trở ngại. Một lúc sau, thi sĩ Xuân Diệu lại lên tiếng: “Có ăn trưa rồi th́ phải có uống chứ? Mà ngay lúc tôi nói cũng phải có ǵ cho tôi giải lao nhé, thôi để tôi gợi ư cho các đồng chí là cho tôi uống bia nhé? Uống nước lă tôi hay đau bụng”.

    Bia là tiêu chuẩn cao, giám đốc trở lên mới có, cán bộ kỹ thuật như chú chưa có tiêu chuẩn bia, đồng chí giám đốc phải hứa dành phần bia tiêu chuẩn của ḿnh để đăi khách. Thi sĩ mới yên tâm. Sau buổi nói chuyện có ăn và uống, thi sĩ Xuân Diệu nhờ nhà máy đưa về Hà Nội, về đến nhà thi sĩ mời chúng tôi vào nhà, tại pḥng khách thi sĩ nói: “Tôi đă làm việc với nhà máy, vậy nhà máy phải có t́nh ǵ với tôi chứ; đây các đồng chí xem, cái tủ chè này là nhà máy dệt Nam Định biếu tôi sau buổi nói chuyện đấy, có người đă trả tôi 800 đồng chưa bán, tượng Bác Hồ bằng thạch cao do nhà máy Pin Văn Điển biếu đấy nhé, 200 đồng tôi chưa bán. Nhà máy biếu tôi cái ǵ nào?”

    Đó không phải là h́nh thức tham nhũng, nhưng nó rất thê thảm. Một xă hội đói khó đến như một viên chức cao cấp, vừa là một thi sĩ nổi tiếng mà phải gạ gẫm từng bữa ăn, món quà - chắc chắn nếu có điều kiện th́ vấn đề tham nhũng không thể nào ít đi được.

    Sau khi phân tích nhiều khuyết điểm của chế độ, tôi hỏi rằng có thể do chiến tranh, không thể sản xuất được, kinh tế yếu kém, đời sống nhiều khó khăn v.v... Vậy theo ư chú, nếu loại bỏ hết trở lực, liệu chế độ Cộng Sản có thể mang tiến bộ ǵ cho đất nước, hạnh phúc cho toàn dân không?

    Chú đáp: “Đừng mong đợi tụi nó (CS) làm ǵ cho đất nước. Chú là đảng viên, chú được đi nhiều nơi, chú có suy nghĩ - các khuyết điểm của chế độ Cộng Sản là bản chất không phải là hiện tượng, vậy nên nếu có hy sinh cũng vô ích mà thôi”.

    Chú so sánh khu kỹ nghệ Thái Nguyên với khu kỹ nghệ Biên Ḥa. Khu kỹ nghệ Biên Ḥa máy móc hiện đại, c̣n khu kỹ nghệ Thái Nguyên th́ vất đi. Khu kỹ nghệ Thái Nguyên trang bị máy móc cổ lỗ của Trung Quốc, máy móc từ thời Nhật chiếm Măn Châu. Khi trang bị máy mới thay máy cũ, Mao Trạch Đông gạ bán cho miền Bắc, sợ mếch ḷng đàn anh Bác Hồ phải nhận với giá 800 triệu miền Bắc thời giá năm 1958, Bác Hồ và Chính trị bộ đau lắm, nhưng không dám nói ra, ngoài việc chỉ thị cho báo Nhân Dân viết ca ngợi “T́nh hữu nghị không ǵ lay chuyển nổi” giữa hai nước “núi liền núi, sông liền sông”.


    Khu kỹ nghệ Biên Ḥa - Thủ Đức cũng không có ǵ đặc sắc, cũng đủ làm lóa mắt cán bộ kỹ thuật miền Bắc. Đa số các xưởng đều do người Trung Hoa làm chủ, làm theo lối gia công, họ mua sản phẩm bán chế rồi làm ra thành phẩm bán ra thị trường quốc nội. Lối sản xuất như vậy là một h́nh thức phục vụ cho kỹ nghệ Đài Loan - Hồng Kông - Tân Gia Ba. Nhân công sử dụng đa số là người Việt gốc Hoa.

    Máy móc trang bị không phải là máy mới, phần lớn là máy cũ, giúp cho Đài Loan cải tiến kỹ nghệ của họ. Nghĩa là nền kỹ nghệ Đài Loan phát triển cần phải trang bị máy mới, những máy cũ thay v́ bỏ phải hao tốn, họ giúp cho người Trung Hoa Chợ Lớn đầu tư đem các máy cũ về trang bị ở Việt Nam. Người Trung Hoa lợi ba bốn mặt. Cụ thể như nhà máy cán sắt Vinacasa của Lư Long Thân, trang bị một ḷ hai cực cổ lỗ sĩ, các kỹ sư cũng không biết được chế tạo thời kỳ nào - chuyên nấu sắt phế thải, dùng phế liệu để đổi ra sắt cây bán trên thị trường xây dựng.

    Lối đầu tư kỹ nghệ như vậy, không giúp ích nhiều cho sự phát triển của quốc gia bản xứ.

    Người Trung Hoa nắm hết quyền lợi về kinh tế ở Việt Nam, điều đó ai cũng biết. Không những họ nắm chỉ v́ đầu tư vào chính sách kỹ nghệ chế biến, độc quyền thu mua nông sản và phân phối nông sản, làm chủ thị trường thương mại và 18 ngành xuất nhập cảng.

    Người Trung Hoa được lănh đạo bởi một Hội Đồng Ngũ Bang Hoa Kiều (Bang Triều Châu, Hẹ, Quảng Đông, Hải Nam, Phúc Kiến). Hội Đồng Ngũ Bang ấn định các chính sách thương mại, ấn định giá cả thị trường, cử người quan hệ mua chuộc các viên chức chính quyền tới Tổng Thống. Thời Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, có Mă Tuyên. Thời Nguyễn Văn Thiệu có Lư Long Thân. Vấn đề người Hoa ở Việt Nam là một đề tài lịch sử rất lớn, nước Việt Nam hơn ngàn năm lệ thuộc Trung Hoa mà không bị đồng hóa v́ tổ tiên ta có những chính sách uyển chuyển khi giao dịch, biến đổi những điều học được của người Hoa thành một văn hóa riêng biệt. Sau khi lập quốc giành độc lập, luôn luôn đề pḥng Bắc xâm, nhưng giao hảo trong thế tương nhượng, chính sách ngoại giao mềm dẻo nhưng nội trị ổn định vững mạnh. Sau mỗi lần chiến thắng, tổ tiên ta thả tù binh, dâng biểu cầu ḥa, cầu phong, chịu triều cống để tránh chiến tranh. Dù sau chiến tranh ta chiến thắng cũng làm khổ nhân dân, tốn hao tài nguyên, huống ǵ Trung Hoa là một nước lớn, mối đe dọa ngàn đời trước và cả về tương lai. Chịu ḥa hiếu với chính quyền Trung Hoa, nhưng trong nước th́ giữ độc lập và không để cho người Trung Hoa xâm nhập. Khi bị nhà Thanh chiếm đóng, người Hoa tràn xuống các nước Đông Nam Á, họ không di cư lẻ tẻ mà thành đoàn đông đảo, có cả quân lực, họ chiếm nhiều lănh thổ ở Đông Nam Á như Tân Gia Ba là nước Tàu ở hải ngoại, hơn 30% dân số Mă Lai là người Hoa, ḍng vua đang cai trị Thái Lan là người gốc Hoa, nhưng người nhà Minh chiếm cứ lănh thổ Việt Nam đều bị đồng hóa thành người Minh Hương, kể cả ḍng họ Mạc Cửu chiếm vùng Hà Tiên định lập quốc cũng bị Chúa Nguyễn thu phục và đồng hóa. Ngày nay người Minh Hương là người Việt, dù trong cộng đồng đó họ vẫn c̣n giữ một số nết văn hóa Trung Quốc.

    Từ khi nước Việt Nam bị Pháp đô hộ, để được Trung Quốc công nhận quyền cai trị Việt Nam, hiệp ước Pháp-Hoa kư ở Thiên Tân, người Pháp dành cho người Trung Hoa nhiều quyền lợi.

    Từ đó, người Trung Hoa ở Việt Nam biến thành một cộng đồng rất mạnh, tuy dân số chưa tới 2 triệu, nhưng họ nắm tất cả quyền lợi kinh tế.

    Sau Hiệp Định Genève, người Pháp rời Việt Nam, người Trung Hoa ở miền Bắc được qui định do thỏa ước giữa hai đảng Cộng Sản Trung Hoa và Việt Nam, trong đó có điểm: người Trung Hoa hoạt động trong hàng ngũ Đảng Cộng Sản Việt Nam.
    Người Trung Hoa ở miền Nam khoảng hơn một triệu người được chính quyền Ngô Đ́nh Diệm buộc phải nhập Việt tịch, để đồng hóa họ trong Cộng Đồng Việt Nam, nhưng qua thời gian thi hành quyết định đó không thành công, trái lại c̣n tăng thêm ưu thế cho người Trung Hoa, v́ với quyền lợi nhập Việt tịch họ có quyền chính trị. Điều kiện nhập Việt tịch không làm thay đổi nếp sống của người Trung Hoa ở miền Nam, trong đời sống hàng ngày họ vẫn dùng tiếng Trung Hoa, phong tục tập quán của Trung Hoa, họ có tất cả các cơ sở xă hội riêng biệt, như trường học, bệnh viện, nghĩa trang, hội đoàn thương mại. Nếu có phải làm nghĩa vụ quân dịch th́ họ bỏ tiền ra mua, tạo thêm bất công trong quân đội.

    Vấn đề người Hoa cũng làm nhức óc chính quyền Cộng Sản. Những ngày mới chiếm Saigon, Việt Cộng đă triệt hạ tức khắc không cho những người Hoa treo cờ Trung Cộng và tiếp theo là những mâu thuẫn về chính trị đưa tới vụ nạn kiều, rồi chiến tranh biên giới, nhưng tất cả đều chưa giải quyết. Mỗi chế độ chính trị ở Việt Nam hay mỗi triều đại, sự lệ thuộc vào ngoại quốc ít hay nhiều là do sự nhận viện trợ nhiều hay ít khi tranh đấu đoạt quyền.


    C̣n tiếp...

  6. #6
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Do đó, sự tranh đấu để tồn tại, nguy cơ từ phương Bắc vẫn là mối lo tâm phúc của người Việt. Nhưng chúng ta đă có kinh nghiệm lịch sử của cha ông để lại, mỗi giai đoạn lịch sử hoàn cảnh đổi thay, phương thức thi hành có thể thay đổi nhưng tựu trung có những điểm chính:

    - Củng cố một lực lượng quân sự đủ mạnh để có thể chiến đấu tự vệ, bẻ gẫy tất cả những cuộc chiến xâm lăng từ Trung Hoa đến.

    - Một chính sách ngoại giao mềm dẻo, ḥa hoăn để tránh chiến tranh.

    - Không để người Trung Hoa nắm hết đặc quyền đặc lợi về kinh tế. Người Trung Hoa sinh sống ở Việt Nam được đối xử b́nh đẳng với người Việt, nhưng họ phải hội nhập vào đời sống, họ phải trở thành người Việt bằng cách nói tiếng Việt, phong tục tập quán giữa người Việt Nam và Trung Hoa không khác biệt, chỉ có tiếng nói là quan trọng, không nên để người Trung Hoa mở trường học quá bậc trung học, cộng đồng người Trung Hoa ở Việt Nam nên lấy kinh nghiệm hội nhập của người Minh Hương.

    Đối với người làm chính trị và nắm quyền tại Việt Nam bất cứ thời đại nào, đem đất nước dâng cho Trung Hoa, mang quân Trung Hoa về xâm lấn hay v́ quyền lợi riêng dành cho người Trung Hoa đặc quyền về kinh tế là phản quốc.

    Một hôm tôi mời chú đi chơi quanh phố chợ Saigon. Chú đă đi gần hết các thủ đô các nước Cộng Sản; Prague thủ đô Tiệp Khắc, nơi hàng hóa tương đối đầy đủ cũng không bằng 1/4 hàng hóa ở chợ Bến Thành. Ở các nước Cộng Sản hàng tiêu thụ rất thiếu và kém phẩm chất. Dân chúng phải sắp hàng chờ đợi cả ngày mới tới phiên được vào mua hàng. ở Mạc Tư Khoa chờ đợi cả hai ba ngày mới mua được đôi giày, nhưng khi được nhận giày th́ mang không vừa chân, phải đem bán ra chợ trời với giá rẻ rồi t́m mua một đôi khác vừa chân với giá đắt hơn.

    Hàng hóa theo chế độ phân phối nên luôn luôn thiếu hụt, v́ yếu tố thời gian trở thành gánh nặng và tính chất b́nh quân trong phân phối không hợp với nhu cầu - một người không cần lốp xe đạp vẫn được phát phiếu, người cần th́ không đủ. Chợ trời là h́nh thức rất phổ biến tại các nước Xă Hội Chủ Nghĩa.

    Tại Liên Xô, người ta có thể mua một máy cày tại chợ trời, nhưng các nông trường bị hỏng máy cày th́ phải đợi hàng nhiều năm từ ngày tŕnh báo mới được cung cấp.

    Một chủ nhiệm hợp tác xă đứng trước hai sự lựa chọn khi một máy cày bị hỏng:

    - Thứ nhất, báo cáo xong chờ phân phối. Thời gian chờ đợi có thể đến hai năm, Hợp tác xă không sản xuất đủ chỉ tiêu, anh ta có thể bị kết án về tội phá hoại nền kinh tế.

    - Thứ hai, mau mắn dùng quỹ Hợp tác xă mua một máy cày trên thị trường ở chợ trời giá gấp 4 hay 5 lần giá phân phối, anh sẽ có nguy cơ bị truy tố về tội sử dụng quỹ Hợp tác xă không đúng nguyên tắc. Bề nào cũng có thể bị đi tù.

    Chúng tôi vào quán cơm b́nh dân ăn cơm; khi ăn chú B́nh nh́n về bàn một người đàn ông mặc áo Treillis xanh, quần đùi, trước mặt anh ta là một đống vỏ Bia 33 chừng 5 hay 6 chai.

    Tôi chợt nhớ không mời chú uống bia. Tôi nói:

    - Xin lỗi chú, cháu không uống được bia nên vô t́nh không mời chú uống bia, chú uống bia nhé?

    - Bộ ḿnh cũng có tiêu chuẩn bia sao? Có th́ uống chứ.

    - Chú nói ǵ tiêu chuẩn, ḿnh mua uống th́ trả tiền chứ tiêu chuẩn ǵ, chú uống bao nhiêu cũng có, miễn đủ tiền trả.

    - Có thật không? Chú hỏi lại.

    - Thật, mời chú uống. Tôi gọi Bia 33.

    Ngồi ăn uống, chú vẫn như ngẫm nghĩ điều ǵ, chú hỏi tôi:

    - Người đó làm ǵ mà uống nhiều bia quá vậy?

    Nh́n lối ăn mặc của người ngồi bàn đối diện, tôi nói:

    - Có lẽ một phu xích lô hay phu ba gác.

    Chú vẫn không tin vào lời nói của tôi, nhân lúc người kia nh́n qua, chú chào xong bước qua bàn hỏi:

    - Xin lỗi ông bạn nhé, tôi hỏi nếu không phải th́ ông bạn thứ lỗi. Ông bạn làm ǵ mà tiêu chuẩn bia nhiều vậy?

    Người kia cười ha hả nói:

    - Tiêu chuẩn ǵ, chắc ông ở miền Bắc vào, tôi làm ǵ hả, tôi đạp xích lô, tôi có tiền tôi uống, không có tiêu chuẩn ǵ hết. Trước kia chạy xe khá, tôi uống 10 hay 12 chai, bây giờ làm ăn khó tôi chỉ uống 5 chai.

    Chú vẫn chưa tin hỏi tiếp:

    - Thực anh làm phu xích lô?

    - Không thực th́ sao tôi ngồi ung dung như thế này, nếu tôi làm quan quyền chế độ cũ, tư sản này nọ th́ đang lo sốt vó, có th́ giờ đâu mà thong dong nhàn hạ.

    Nói xong, người kia kêu tính tiền, đứng lên, ra lề đường đẩy chiếc xích lô rồi nhảy lên đạp thẳng như để chứng minh cho chú, anh ta là phu xích lô thật.

    Ở ngoài Bắc cũng như tất cả các nước Xă Hội Chủ Nghĩa đều qui định tiêu chuẩn và chế độ khẩu phần lương thực, thực phẩm và các vật dụng cần thiết.

    Ở nhà ăn tập thể chế độ ăn có 3 cấp; đại táo, tức bếp lớn nấu ăn cho toàn thể nhân viên binh sĩ cấp dưới; tiểu táo, bếp nhỏ, dành cho các cấp chỉ huy, sĩ quan; đặc táo, dành cho cấp cán bộ cao cấp hoặc thủ trưởng cơ quan, mỗi chế độ nhà bếp có tiêu chuẩn lương thực thực phẩm khác nhau về số lượng cũng như về chất lượng. Chữa bệnh cũng có chế độ khác nhau, sĩ quan từ Chuẩn úy lên Thượng úy nằm ở Bệnh viện Quân Đội Nhân Dân 308, có 12 ngày thuốc miễn phí. Từ Đại úy đến Thượng tá nằm bệnh viện Việt Xô, tiêu chuẩn 30 ngày thuốc miễn phí. Đại tá trở lên được chữa trị ở ngoại quốc. Ngoài chiến trường, Trung đoàn trưởng có một Y sĩ và một cần vụ phục dịch, một tư lệnh Sư đoàn có một Bác sĩ và một cần vụ. Đồ dùng cũng phân biệt, binh sĩ, cán bộ cấp dưới mang dép râu (Bắc Việt gọi là dép lốp), cán bộ trung cấp mang sandale. Công an mang sandale nhựa trong - cán bộ trung ương được cấp phát giày và xà-cốt loại da tốt do nước Mông Cổ viện trợ. Marx chủ trương làm cách mạng xóa bỏ giai cấp, nhưng chế độ Cộng Sản lại dựng lên một hệ thống giai cấp thật chặt chẽ và cách biệt ngay giữa đảng viên với nhau, chưa kể giữa đảng viên và người dân được gọi là trong sạch, thành phần bị chuyên chính, tức giai cấp đối nghịch bị tiêu diệt hay làm nô lệ trong các trại tập trung cải tạo.
    Giai cấp lănh đạo ở miền Bắc là một triều đ́nh tập hợp chung quanh vị Hoàng đế là lănh tụ, cấu kết quyền lợi, dua nịnh lănh tụ để bảo vệ quyền lợi hiện có và con đường tiến thân.

    Người ta ca tụng lănh tụ một cách lố bịch, lộ liễu, cả cái sai của lănh tụ cũng được bảo vệ. Trong lối viết quốc ngữ, “Bác Hồ” đă viết sai chữ K thay v́ chữ C trong tác phẩm “Đường Kách Mệnh”. Bác dùng chữ F thay cho chữ Ph, th́ các chữ đó được coi là đúng. Người ta c̣n viết cả lư luận cho là ngôn ngữ được sáng tạo do những con người ưu việt, lănh tụ là con người ưu việt, vậy những ǵ lănh tụ viết đều là khuôn mẫu đúng - thật lố bịch.

    Ông Hồ làm Kách Mệnh, ông Hồ làm lănh tụ chính trị thành công, điều đó không ai chối căi - nhưng lănh tụ không có nghĩa là cái ǵ cũng phải giỏi.


    Ông Hồ làm thơ, nhưng thơ ông Hồ là loại thơ con cóc. Đọc cuốn “Ngục Trung Nhật Kư” th́ ông Hồ chỉ là người “đạo thơ” vô liêm sỉ - những câu Đường Thi nổi tiếng được ông Hồ cóp nhặt lại của những người xưa. Vậy mà khi người ta viết Văn Học Sử, đưa ông Hồ thành thi sĩ vĩ đại nhất, người ta viết sách và dạy học tṛ “Ngoài Bác Hồ, Tố Hữu là một đại thi hào của nước ta”. Bác Hồ nhất, Tố Hữu nh́, v́ Tố Hữu có công làm nhiều thơ ca tụng Bác từ hồi đảng c̣n trong trứng nước.
    Tố Hữu được ông Hồ chọn làm người lănh đạo văn nghệ. Từ đó Tố Hữu trở thành một cây cổ thụ che lấp cả bầu trời văn học nghệ thuật, những ai đứng ngoài cái bóng đó đều bị chặt, người khôn ngoan biết thu ḿnh dưới bóng th́ sống èo uột như cây non không ánh sáng. Người ta chỉ phổ biến thơ con cóc của các “đại thi hào” Xuân Thủy - Lê Đức Thọ - Trường Chinh. Những thi sĩ thật như Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Tế Hanh, Chế Lan Viên phải bẻ cong ng̣i bút sáng tác theo đơn đặt hàng để được nhận tiêu chuẩn sống qua ngày. Những người không theo quy luật đó, bị ghép vào tội phản động hay nhẹ hơn là lệch hướng sáng tác th́ phải đi cải tạo như Phan Khôi, Trần Dần, Phùng Quán, Hoàng Cầm. Hoặc phải về sống nghèo khổ hơn nơi thôn quê làm ruộng, rẫy như Quang Dũng, Hữu Loan.

    Đời sống của giới trí thức khoa bảng cũng buồn thảm, Trần Đức Thảo đi cải tạo, rồi giữ ḅ ở nông trường Ba V́, Phạm Huy Thông, Trần Văn Giàu, Ngụy Như Kontum, Nguyễn Mạnh Tường kẻ về hưu, người làm những nhiệm vụ văn hóa giáo dục không quan trọng. Có người v́ nhu cầu sống hàng ngày phải đi hầu hạ các công tử con lănh tụ. Con trai Văn Tiến Dũng, con trai Vơ Nguyên Giáp, không hề phải vào quân đội, tụ tập thành băng đảng buôn lậu, ăn chơi đàng điếm ngay tại thủ đô Hà Nội nhiều khi gây nhiệt náo. Công an bó tay v́ sợ đụng chạm thế lực. Mỗi băng các công tử lại cần một vài nhà thơ trí thức để ngụy trang làm đẹp. Thỉnh thoảng các công tử lại tổ chức cho các nhà trí thức nói chuyện văn chương, văn nghệ để có tiếng là các cậu hoạt động văn hóa. C̣n các nhà trí thức th́ dựa vào các cậu để có thêm ly cà phê hay “tô phở chui có người lái” mỗi ngày.

    Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, cuộc chiến đấu yêu nước chống Pháp đă tập trung bao nhiêu tinh hoa của dân tộc ở lại miền bắc. Hầu hết các trí thức khoa bảng, hầu hết các văn nghệ sĩ nổi tiếng thời tiền chiến, những người đă có công tạo dựng nên nền văn chương Việt Nam phong phú, kiến tạo ngôn ngữ Việt Nam thành trong sáng bước nhanh chóng từ giai đoạn Hán văn qua văn chương biền ngẫu và tân văn giản dị. Với nhân lực đó, suốt 24 năm xây dựng xă hội chủ nghĩa không có được một tác phẩm trung b́nh về giá trị nghệ thuật.

    Trong thời gian ngắn ngủi giao lưu Nam Bắc, người Saigon đều biết ông Cù Huy Cận, Thứ trưởng Bộ Văn Hóa, đă khóc sau khi nghe bản “Ngậm Ngùi” thơ của ông, Phạm Duy phổ nhạc. Sau đó th́ ông bị kiểm điểm. Nhạc sĩ Văn Cao cũng khóc sau khi đọc tác phẩm của Tạ Tỵ viết về ông - lúc đó người miền Bắc mới thấy nếp sống hài ḥa của nhân dân miền Nam, nơi mà họ tưởng là bị nô lệ, cần họ đưa cánh tay gầy guộc ra giải phóng; họ nghe người miền Nam gọi “Bác Hồ” là “Cụ Hồ”, tiếng gọi thông thường cho người lớn tuổi, không như ở miền Bắc, đảng đă chỉ thị cho nhân dân dùng những từ thô bỉ để gọi những người lănh đạo miền Nam. Đời sống kinh tế miền Nam phong phú, trong chiến tranh có chết chóc, có đổ nát nhưng miền Nam vẫn lớn mạnh về mọi phương diện, trong đó có thân nhân của họ. Không phải chỉ chú B́nh mới đem từ miền Bắc những món quà về cho thân nhân rồi mới thấy ḿnh bị lường gạt mà tất cả những người Cộng Sản tập kết từ Nam đều gặp trường hợp đó. Thi sĩ Tế Hanh về làng thấy con cháu sống trong ngôi nhà gạch xây, cứ nằng nặc truy vấn con cháu làm ǵ cho CIA - truy vấn cho có vẻ người cách mạng thuần thành, nhưng rồi lại khóc như đứa trẻ khi biết ḿnh bị lừa.
    30 năm đem nhiệt tâm, tưởng là phục vụ cho nhân dân, rồi thấy ḿnh bị lừa đảo. Thời gian 30 năm ngắn ngủi, nhưng hết cả cuộc đời ḿnh. Cái đau khổ sau cuộc chiến không những chỉ có kẻ chiến bại mà c̣n đau đớn sâu xa ở những người được mệnh danh là chiến thắng. Tất cả đều là chiến bại - chỉ có một số ít kẻ chiến thắng ở điện Cẩm Linh, ở Trung Nam Hải và bọn tay sai chóp bu ở Hà Nội.

    Bao nhiêu năm tương tàn v́ cuộc chiến để cuối cùng toàn dân Việt Nam - Nam, Bắc đều là kẻ chiến bại - có cái đau khổ nào lớn hơn. Đất nước có bao giờ nhục nhă lớn như lần này. Tôi hỏi chú B́nh tại sao chú là đảng viên, chú bị nhồi nhét bao nhiêu năm lư thuyết Cộng Sản, đời sống thực tế ràng buộc trong guồng máy tổ chức, sao chú vẫn c̣n giữ được bản chất con người.

    Chú nói Đảng muốn một chuyện mà Đảng có làm được hay không là chuyện khác. Những kết quả của Đảng đối với con người chỉ là bề ngoài. Mỗi người sống trong xă hội Cộng Sản thường có hai bản thể, con người của Đảng và con người thật. Một con người của Đảng tức con người bề ngoài, con người giả dối sống theo qui luật đó v́ sợ, v́ miếng cơm manh áo, v́ tiến thân, nhưng con người thật nó tiềm ẩn, phải giấu giếm, con người này chờ cơ hội bộc lộ, khi về miền Nam nhiều cán bộ Cộng Sản đă bộc lộ, nhưng bộc lộ riêng rẽ cá nhân. Nếu có cơ hội các sự bộc lộ đó thành bộc phát mà hệ thống bạo lực của Đảng không đàn áp nổi - th́ lúc đó mới biến chuyển.

    Những qui tắc luân lư xă hội, con người và gia đ́nh đă ăn sâu vào đời sống người Việt - những người lớn tuổi đều chịu những ảnh hưởng của những giá trị xă hội đó, và nó tồn tại trong mỗi người, Đảng không cướp đi được. Chỉ có lớp trẻ sinh sống lớn lên trong xă hội chủ nghĩa, thế hệ mà Đảng Cộng Sản và Hồ Chí Minh xây dựng mới là thành phần đáng lo ngại. Đảng chỉ dạy cho họ trung với Đảng (Bác Hồ), hiếu với dân (Bác Hồ) và tinh thần đấu tranh, sự hận thù giai cấp. Đây mới là sự suy thoái của dân tộc Việt Nam.

    Số người tập kết trở về hầu hết đều nhận ra sự thật đều bất măn, mỗi người phản ứng một cách, kẻ nóng nảy xin phục viên về với gia đ́nh, kẻ thực tế bám lấy chính quyền nhưng xoay ra thủ lợi, kiếm ăn riêng rẽ bằng mọi h́nh thức tùy theo vị trí của họ.

    “Khôn cũng chết dại cũng chết chỉ biết là sống”, câu ngạn ngữ của đồng bào miền Bắc. Làm việc tích cực quá cũng chết, v́ bị thúc đẩy làm việc tích cực hơn, đạt chỉ tiêu hay vượt chỉ tiêu th́ năm sau chỉ tiêu cao hơn. Con người trong Xă Hội Chủ Nghĩa bị thúc bách làm việc măi, hết đợt thi đua này đến đợt thi đua khác. Đảng bắt mọi người phải tiến tới, đạt chỉ tiêu. Nếu không đạt được chỉ tiêu bị kiểm điểm phê b́nh, hạ công điểm, rút tiêu chuẩn, nếu nặng sẽ nâng lên quan điểm vào tội phá hoại. Đằng nào cũng chết, chỉ có biết là sống, biết cách làm báo cáo cho hay, dù làm láo, biết tranh thủ người nhận báo cáo tức là phải gian dối có hệ thống - phải biết phô trương tŕnh diễn. Đảng cũng chỉ cần có thế, c̣n thực tế th́ dân có đói, có chết cũng mặc.

    Cá nhân cũng phải sống như vậy, nhận công tác cũng không thể làm nhiều quá, mà cũng không nên làm ít quá, làm đủ. Một người thợ máy phải biết đầu cơ nghề nghiệp, thỉnh thoảng làm cho máy hỏng và chỉ anh ta mới biết sửa chữa hư hỏng đó th́ anh ta sẽ có nhiều lợi, hơn là anh ta duy tŕ máy chạy tốt măi.

    Đó là xă hội miền Bắc, kinh tế nghèo nàn nhưng phí phạm, uổng dụng, kém hiệu năng; tương quan con người không phải b́nh đẳng mà có nhiều hệ cấp; con người không thể sống ngay t́nh, chân thật mà phải lươn lẹo, mánh mung, xảo trá.

    Chú B́nh có lần đến Bá Linh, chú định vượt qua Tây Bá Linh để về miền Nam, nhưng chú e ngại, không biết miền Nam thế nào. Tài liệu tuyên truyền về miền Nam quá xấu, nên chú không thể bỏ cái xấu để đi đến cái mà người ta nói nó xấu hơn trong khi phải hy sinh nhiều.

    Người miền Bắc đă quá mệt mỏi không c̣n sức đề kháng, chỉ trông vào đồng bào miền Nam. Trước khi trở về Bắc chú nói riêng với tôi: “Nếu có cuộc tranh đấu mới để lật đổ chế độ Cộng Sản, chú sẽ không ngần ngại đứng vào chiến tuyến mới, dù có vợ hai con ở Hà Nội, là đảng viên, có công ăn việc làm và sắp được đi Liên Xô để tiếp tục học cấp Tiến Sĩ”.

    Những ngày tiếp xúc với chú, đối với tôi thật ích lợi, chú đă giúp tôi hiểu chế độ Cộng Sản nhanh chóng và tôi dứt khoát chọn một thái độ.

    Tôi bị bắt tù cải tạo hơn 12 năm, không liên lạc với chú B́nh; năm 1988 tôi được thả, chú B́nh qua Nga học rồi trốn luôn bên đó. Ở Hà Nội, thím bị tước đảng tịch, đuổi ra khỏi biên chế và hai người con của chú không được tiếp tục học lên đại học và phải đi nghĩa vụ lao động trên Ḥa B́nh.

    (c̣n tiếp)

  7. #7
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Trại Kiên Giam – Nguyễn Chí Thiệp: Chương 3



  8. #8
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Để tác giả sống với bác ơi. Nếu thích, xin bác viết bài giới thiệu rồi nói mua ở đâu. Bác đăng kiểu này, ai cũng đọc rồi th́ làm sao mà mua sách nữa bác?

  9. #9
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Quote Originally Posted by XeOm View Post
    Để tác giả sống với bác ơi. Nếu thích, xin bác viết bài giới thiệu rồi nói mua ở đâu. Bác đăng kiểu này, ai cũng đọc rồi th́ làm sao mà mua sách nữa bác?
    Chính tác giả gửi lên mạng , nhờ phổ biến để tố cáo tội ác CS mà , đâu phải để bán sách . Một khi phổ biến trên youtube là muốn giới thiệu tới tất cả mọi người

  10. #10
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    04-10 Trai Kien Giam - Nguyen Chi Thiep - Toi Ac Cong San .



Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2012, 07:04 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 21-04-2012, 09:41 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 18-07-2011, 06:18 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 26-02-2011, 07:32 AM
  5. Replies: 5
    Last Post: 11-09-2010, 11:22 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •