Results 1 to 2 of 2

Thread: Bài phát biểu của Netizen Huỳnh Ngọc Chênh trong buổi trao giải Công Dân Mạng 2013 tại Paris.

  1. #1
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    Bài phát biểu của Netizen Huỳnh Ngọc Chênh trong buổi trao giải Công Dân Mạng 2013 tại Paris.

    Paris, 12-03-2013

    Thưa toàn thể Qúy Vị.

    Tôi thật sự bất ngờ khi có mặt tại buổi lễ hết sức trân trọng nầy. V́ ở đất nước tôi nhiều quyền tự do được hiến pháp công nhận nhưng vẫn bị nhà cầm quyền t́m cách nầy cách khác hạn chế. Trong ṿng 2 năm trở lại đây có khá nhiều blogger không được phép đi ra nước ngoài để du lịch, để chữa bệnh, để dự hội thảo, hoặc để nhận các giải thưởng quốc tế như tôi mà không có lư do . Đó là các blogger Đào Hiếu, Người Buôn Gió, Nguyễn Hoàng Vi, JB Nguyễn Hữu Vinh, Huỳnh Trọng Hiếu, Uyên Vũ, Lê Quốc Quân…

    Do vậy sự có mặt của tôi ở đây là một bất ngờ. Có thể là do uy tín của Tổ chức Phóng viên không biên giới RSF cũng như của tập đoàn Google, là hai tổ chức đă sáng lập và bảo trợ cho giải thưởng cao quư nầy. Và cũng có thể là do những cuộc vận động đấu tranh cho nhân quyền, cho dân chủ ở nước tôi đang diễn ra khá sôi động thông qua việc góp ư sửa đổi hiến pháp đă có những tác dụng nhất định lên giới cầm quyền.

    Xin nói thêm về cuộc vận động đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ đang diễn ra khá mạnh mẽ ở đất nước tôi. Cách đây ba năm, khi blogger, luật sư Cù Huy Hà Vũ qua các bài viết đề nghị đa đảng để dân chủ hóa, liền bị kết án 7 năm tù, th́ nay, khi tôi có mặt ở đây, bên nước tôi đă có nhiều tổ chức với tổng số gần 20 ngàn người kư tên vào các bản kiến nghị yêu cầu xóa bỏ điều bốn trong hiến pháp và yêu cầu đa đảng mà không phải e dè sợ hăi.

    Điều ǵ đă làm nên sự kỳ diệu nầy. Ấy là mạng internet. Mạng internet đă giúp người dân chúng tôi nói lên tiếng nói và nguyện vọng đích thực của họ trong hoàn cảnh tự do ngôn luận bị bóp nghẹt.

    Như quư vị đă biết ở đất nước tôi không hề có báo tư nhân, chỉ có cơ quan của nhà nước hoặc của đảng cầm quyền mới được ra báo và lập đài phát thanh – truyền h́nh. Do vậy 700 cơ quan báo đài đều nằm dưới quyền kiểm soát của những đảng viên CS tin cậy. Thông tin đăng tải trên các cơ quan báo đài ấy đi theo định hướng của đảng cầm quyền. Tiếng nói và nguyện vọng của nhiều người dân v́ thế mà không có nơi để xuất hiện.

    May thay mạng internet xuất hiện và các blogger ra đời. Ban đầu các blogger tiên phong tuy c̣n rất ít ỏi nhưng họ là những mũi kim nhọn đâm những lỗ thủng đầu tiên vào bức màng bưng bít thông tin ở đất nước tôi. Và nhiều người trong số họ phải trả giá cho sự dũng cảm ấy, họ đă và đang bị ngồi trong nhà tù, trong trại cải tạo, bị quản thúc và thậm chí bị cưỡng bức vào nhà thương điên nữa. Đó là các blogger và các nhà đấu tranh dân chủ ôn ḥa: Thích Quảng Độ, Nguyễn Văn Lư, Nguyễn Đan Quế, Phạm Bá Hải, Nguyễn Văn Đài, Hà sỹ Phu, Bùi Minh Quốc, Tiêu Dao Bảo cự, Cù Huy Hà Vũ, Đỗ thị Minh Hạnh, Bùi thị Minh Hằng, Phạm Thanh Nghiên, Tạ Phong Tần, Điếu cày Nguyễn Văn Hải, Phan Thanh Hải, Phạm Minh Hoàng, Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung, Lê Thăng Long, Trần Anh Kim, Nhạc sỹ Việt Khang, Trần Vũ Anh B́nh, Lê Anh Hùng,…. Và lớp trẻ sau nầy như Nguyễn Phương Uyên, Paul Lê sơn và nhóm thanh niên công giáo ở Vinh…

    Những hy sinh ấy đă không uổng công. Ngày nay những blogger và những người đấu tranh cho dân chủ đă phát triển lên thành một lực lượng lớn mạnh và rộng khắp mà nhà cầm quyền không thể nào ngăn cản nổi. Hai vạn chữ kư và sẽ c̣n nhiều hơn nữa đ̣i xóa bỏ điều bốn đă nói lên điều đó. Hàng trăm trang blog cổ xúy cho đổi mới, cổ xúy tự do ngôn luận, cổ xúy dân chủ thu hút lượng người đọc khổng lồ và kết nối với nhau thành một hệ thống báo chí mà chúng tôi gọi là báo lề dân, tồn tại lớn mạnh song song bên cạnh hệ thống báo chí do nhà nước kiểm soát được gọi là báo lề đảng.

    Trong cái nền vững vàng ấy tôi được phát triển lên. Những lá phiếu từ khắp nơi trên thế giới bầu cho tôi để tôi trở thành công dân mạng chính là những lá phiếu dành cho phong trào đấu tranh cho quyền công dân trong đó có quyền tự do ngôn luận đang lớn mạnh lên hàng ngày trên đất nước chúng tôi.

    Xin dành vinh quang nầy cho những người đi tiên phong đă và đang bị trả giá trong nhà tù và cho tất cả những người bạn đồng hành của tôi đă giúp đỡ và tạo đà cho tôi.

    - Để nhận được giải thưởng cao quư nầy, tôi đă nhận được sự ủng hộ của các blogger, các bạn trẻ yêu nước tại VN cũng như các bạn khác tại hải ngoại. Những lá phiếu các bạn dành cho tôi chính là những lá phiếu góp phần động viên một phong trào đang vươn lên lớn mạnh ở VN, phong trào của những người viết báo tự do, những người sẵn sàng đối đầu với những khó khăn để đấu tranh cho quyền tự do ngôn luận chính đáng. Cám ơn các cơ quan truyền thông như VOA, BBC, RFI, RFA, SBTN…đă tích cực đưa tin và viết bài về tôi cũng như về sự kiện bầu chọn công dân mạng, nhờ vậy mà giải thưởng lần nầy đă gây ra tiếng vang rộng lớn tạo ra nguồn động viên to lớn cho phong trào đấu tranh cho sự tiến bộ ở trong nước tôi.

    - Riêng với cá nhân tôi, từ khi nhận được giải thưởng cao quư nầy tôi đă cảm nhận được sự tin yêu của bạn đọc khắp nơi dành cho blog huỳnh ngọc chênh của tôi. Sau khi được tin tôi trúng giải thưởng netizen, số lượt người vào đọc hàng ngày tăng từ 15 ngàn lên 20, có khi 25 ngàn lượt .

    - Cám ơn tập đoàn Google, tập đoàn về mạng to lớn, phủ khắp toan cầu, là kho tri thức khổng lồ mà những người viết báo chúng tôi luôn cần đến. Thật xứng đáng khi Google đă kết hợp với RSF tổ chức ra giải thưởng cao quư nầy để hàng năm trao cho những người hoạt động v́ sự tự do báo chí trên toàn cầu thông qua hệ thống mạng internet.

    - Xin chân thành cám ơn tổ chức RSF, đă có mạng lưới rộng lớn trên toàn thế giới, là chỗ dựa quan trọng cho những người cầm bút tự do, nhất là những nhà báo trong những đất nước bị bóp nghẹt tự do ngôn luận. Giải RSF là nguồn động viên to lớn cho những blogger ấy.

    - Cám ơn bà bộ trưởng truyền thông Pháp Fleur Pellerin người đại diện cho chính quyền Pháp có mặt tại buồi lễ nầy. Sự có mặt của bà là một vinh dự rất lớn cho buổi lễ. Chúc bà sức khỏe. Chúc nước Pháp măi măi là ngọn cờ đi đầu trong việc đấu tranh cho quyền của con người.

    Paris, 12/3/2013

    Huỳnh Ngọc Chênh (Defend the Defenders)

    Netizen Huỳnh Ngọc Chênh và bà Lucie Morillon, giám đốc truyền thông RSF
    Last edited by Cu Cường; 13-03-2013 at 01:20 PM.

  2. #2
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    NETIZEN HUYNH NGOC CHENH’S REMARKS TO THE RSF’S AWARD CEREMONY ON MAR 12, 2013

    Translated by Me Nam (Defend the Defenders)


    Ladies and gentlemen,

    It is a surprise and a pleasure to be here at this honorable ceremony today, just because, in my country, many rights are recognized under the constitution but the authorities have restricted them by all means. Over the past two years, many bloggers have not allowed to travel abroad for tourism, health cares, conferences or receiving the international prizes, like myself, without any proper reason. They are blogger Dao Hieu, Nguoi Buon Gio, Nguyen Hoang Vi, JB Nguyen Huu Vinh, Huynh Trong Hieu, Uyen Vu, Le Quoc Quan…

    Therefore it is a big surprise for me to be here. Perhaps, its reason may be the prestige of RSF and Google Inc. who are the founder and the sponsor of this worthy award. And also it may be the lively outcome of campaigns for human rights and democracy in my country as the result of petitioning amendments of the constitution, which has had a certain effect on the authorities.

    By the way, I would like to say more about the campaign for democracy and human rights which has been happening actively in my country. Three years ago, blogger and lawyer Cu Huy Ha Vu wrote articles to call for a multi-party system to democratize, he soon was sentenced up to 7 years in prison. Nowadays, I am here to witness a number of organizations with nearly twenty thousands of signatories in the petition calling for abolishing Article 4 of the constitution and pluralism, multi-party system without such fear.

    What has made this magic thing? it is the internet. Internet network helps our people raising our concerns and real aspiration in the circumstance of freedom of expression is stifled.

    As you know, there is non-existence of private press, only the organs of the state or of the party who can make publications and establish radio or television stations. So 700 media agencies are under the control of reliable Communists. The information on such media reflects the guideline of the ruling party. The voice and aspiration of people have no place to express. Fortunately, internet is born.

    There are only a few bloggers at first, but they are the sharp needles to pierce the curtain of information suppression in Vietnam. Many people among them had paid a price for such bravery. They have been behind the bars, in re-education camps, under administrative probation or even forced to the mental centers. They are Thích Quảng Độ, Nguyễn Văn Lư, Nguyễn Đan Quế, Phạm Bá Hải, Nguyễn Văn Đài, Hà sỹ Phu, Bùi Minh Quốc, Tiêu Dao Bảo Cự, Cù huy Hà Vũ, Đỗ thị Minh Hạnh, Bùi thị Minh Hằng, Phạm Thanh Nghiên, Tạ Phong Tần, Điếu cày Nguyễn Văn Hải, Phan Thanh Hải, Phạm Minh Hoàng, Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung, Lê Thăng Long, Trần Anh Kim, Nhạc sỹ Việt Khang, Trần Vũ Anh B́nh, Lê Anh Hùng…

    Their sacrifice is not a waste of effort. At the present, bloggers and pro-democracy activists

    have developed to a strong force nationwide that the authorities can no longer hold back. It is evident that there is twenty thousands of signatories to call for elimination of the said Article 4. Hundreds of websites, blogs are promoting reform, freedom of expression, democracy, which have been attracting an uncountable number of readers, linking to form a media network called as the people-oriented newspapers (bao le dan), which co-exists parallelly with the state-run media called the party-oriented newspapers (bao le dang).

    In that concrete sphere I am given strength. The votes from around the world that you cast for me are the votes for the movement of struggle for civil rights, including freedom of expression that is increasingly developing.

    Please offer this honor to the pioneers who have been paying their price in prisons and to all my colleagues who have helped and supported me.

    In order to win over this worthy prize, I have received the support of bloggers, patriotic youths in Vietnam and overseas. The votes you cast for me are the votes contributed to encourage for a growing movement – a movement of independent journalists, who are ready to confront with difficulties to gain the justified right to freedom of expression. Thanks to communication media such as VOA, BBC, RFA, FRI, SBTN, etc. They have actively made media attention about me and voting for Netizen. It triggered an good effect on the movement to progress in my country.

    Personally when receiving the honorable award, I have felt the love and the trust that readers placed on my blog. The daily total number of readers increased from fifteen thousands to twenty even twenty five thousands.

    Thanks to Google Inc. who owns a huge networks around the world. Google now is a great stock of knowledge that news providers like us always need when typing on the keyboard to write articles. It deserves to Google together with RSF organizing the annual award for those who operates online journalism.

    Sincere thanks to RSF, who has a vast network all over the world, is a very important base for free bloggers like us to more easily cope with numerous dangers. The RSF’s Netizen award is a great encouragement for bloggers in countries with limited freedom of speech as our country.

    Deep thanks to FRANCE’S digital economy minister Fleur Pellerin, the representative of French government is present here at this award ceremony. Your presence is an honor to the ceremony. I wish you good health! Wish France always being a leading flag in struggle for human rights!

    Paris, Mar 12, 2013 – Huynh Ngoc Chenh.
    Last edited by Cu Cường; 13-03-2013 at 12:13 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 23-01-2013, 02:58 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 10-01-2011, 07:26 PM
  3. Replies: 18
    Last Post: 10-09-2010, 11:22 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •