Page 245 of 304 FirstFirst ... 145195235241242243244245246247248249255295 ... LastLast
Results 2,441 to 2,450 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #2441
    Tran Truong
    Khách

    Nguyễn Tất Thành _ Chương 16

    ● Căn nhà số 6 Villa des Gobelins và ông Khánh Kư

    Căn nhà số 6 Villa des Gobelins, được coi là "trụ sở" của Hội Người An Nam Yêu Nước, nhiều nơi ghi là địa chỉ của Phan Văn Trường từ 1912, đặc biệt trong bản báo cáo của dự thẩm quan ba Caron, ngày 23/6/1915, với câu: "Sở Mật Thám khám nhà hai ông: không bắt được ǵ tại nhà ông Trường ở 6 Villa des Gobelins. Tại nhà ông Trinh ở 16 Cujas có bắt được một số tư liệu chữ Hán và quốc ngữ"[34].

    Trong hồi kư, Phan Văn Trường cho biết: Từ khi sang Pháp cuối năm 1908 đến 1913, cuộc đời ông chia đôi giữa trường Sinh Ngữ Đông Phương, nơi ông dạy học và trường Luật, nơi ông học.

    Bắt đầu từ tháng 4/1913, ông nói đến địa chỉ rue Bertholet (PVT, trang 99). Và đến tháng 2/1916, đóng ở Toulouse, khi được nghỉ phép về Paris, ông vẫn ở cái appartement ấy (PVT, trang 168).

    1914-1915, đi tù. Ra tù, bị đổi xuống Toulouse, nhưng không ở trong trại lính mà thuê nhà ở riêng, đổi nhà 2 lần, đều ở Phố Taur - Rue du Taur.

    Appartement phố Bertholet có lúc cho cháu ở, bị an ninh khám 2 lần, đều giả ăn trộm, lần thứ nhất khi ông vừa nhập ngũ, lần thứ nh́ khi ông đă bị tù trong ngục Cherche-Midi, và mật thám đă lấy đi tất cả tài liệu (PVT, trang 112), cả bài diễn văn Les revendications indigènes - Những thỉnh nguyện của người bản xứ, đọc ở trường Cao Đẳng Xă Hội ngày 13/3/1914, cũng bị tịch thu trong 2 buổi khám nhà này.

    Sự nhầm lẫn của Caron có thể giải thích như sau: số 6 Villa des Gobelins là một nhà lầu (immeuble) có nhiều pḥng. Khoảng 1914-1915, có thể ông Khánh Kư đă thuê cho những người đồng hương lỡ bước ở nhờ.

    Ông Khánh Kư tên thật là Nguyễn Văn Xuân, là một nhà ái quốc, thợ ảnh và doanh nhân, một trong ba cột trụ của Hội Đồng Bào Thân Ái, là người kinh tài cho tổ chức Yêu Nước ngay từ những ngày đầu, bạn thân của Phan Văn Trường, không hề rời ông Phan, dù ở Paris, Toulouse hay sang Mayence, Đức. Chính ông Khánh Kư đă dạy cho Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành nghề ảnh để kiếm sống tại Pháp. Và Nguyễn Như Chuyên -có nhiệm vụ theo dơi Phan Châu Trinh từ trên tàu rời Việt Nam- cũng đă ở số 6 Villa des Gobelins trong thời điểm đó.

    V́ vậy mới có sự lầm lẫn trong phúc tŕnh Caron và trong báo cáo của một số chỉ điểm khác. Mà cũng chưa hẳn là nhầm: có thể chính Nguyễn Như Chuyên đă dẫn mật thám đến khám nhà này năm 1914 và bảo đó là nhà của Phan Văn Trường.

    Một mật báo của Deveze ngày 29/4/1921 cho biết thêm:
    "Hôm qua trong căn hộ của Phan Văn Trường ở 6 Villa des Gobelins đă xẩy ra một cuộc căi cọ dữ dội giữa một bên là Khánh Kư và bên kia là Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc và Tạ Văn Căn. Khánh Kư đă nhân danh Phan Văn Trường cam kết với chủ ngôi nhà, ông Richard, là sẽ trả dần tiền thuê nhà trong 5 năm chiến tranh, nay không thể tiếp tục trả nữa và nói rằng những người ở nhà phải trả nợ đó (...)

    Khánh Kư c̣n báo với Phan Châu Trinh là người cháu của Phan Văn Trường là Phan Cao Lu (Lục?) làm cho một ngân hàng tư nhân ở Toulon sẽ đến ở Paris cùng với vợ và một cháu bé và phải giành chỗ ở cho anh ta trong căn hộ. T́nh h́nh đó làm cho Phan Châu Trinh, Tạ Văn Hộ và Nguyễn Ái Quốc rất lo lắng, họ không biết sẽ làm sao ở chung được với gia đ́nh trẻ có một cháu bé như vậy. Do đó họ đă t́m bà gác cổng để hỏi xem trong nhà c̣n nơi nào chưa có người thuê không"[35].

    Như vậy, ông Khánh Kư đă thuê căn nhà Villa des Gobelins từ trong chiến tranh, và tới tháng 4/1921, ông báo cho những ai ở đó phải lo trả tiền nhà. Bởi v́ ông đang sửa soạn về nước. Ông về Hà Nội ngày 25/7/1921[36].

    Đó là lư do khiến ngày 14/7/1921, Tất Thành phải dọn tới 9 Impasse Compoint. Phan Châu Trinh ở lại đến cuối năm 1921 mới dọn ra 21 Pernety. Có lẽ v́ giận Tất Thành hay làm ẩu nên ông Khánh Kư nói vậy -khi ở Mayence, ông Khánh Kư đă viết thư răn đe Tất Thành nên ăn ở tử tế với ông Trường- chứ ông Trường viết thư cho ông Trinh ngày 27/4/1921 c̣n dặn ḍ: "Tôi đă bảo cho Lục nếu nó cần ở Paris mấy tháng th́ có thể đến căn hộ của tôi nhưng phải để gia đ́nh ở Toulon. Nếu nó đem theo ai th́ anh báo cho tôi. Roux đến Paris có việc ǵ hay chỉ đến thăm anh"[37].


    Còn tiếp ...

  2. #2442
    Tran Truong
    Khách

    Nguyễn Tất Thành _ Chương 16

    ● Tŕnh độ chính trị của Nguyễn Tất Thành

    Trần Dân Tiên viết: "Lúc ấy, ông Nguyễn là một người yêu nước quyết tâm hy sinh tất cả v́ tổ quốc; nhưng ông Nguyễn lúc đó rất ít hiểu về chính trị, không biết thế nào là công hội, thế nào là băi công và thế nào là chính đảng (...) Ông Nguyễn không đủ tiếng Pháp để viết và phải khẩn khoản yêu cầu ông Phan Văn Trường viết thay. Ông Trường viết giỏi, nhưng không muốn kư tên. Mà chính ông Nguyễn đă phải kư tên những bài báo"[38].

    Đoạn này xác định thêm một lần nữa: Nguyễn Tất Thành không biết tiếng Pháp và cũng không hiểu ǵ về chính trị, nhưng những chi tiết này ở các bản tiểu sử chính thức về sau sẽ bị xoá hẳn. Trần Dân Tiên viết tiếp về việc học viết báo tiếng Pháp: "Nhược điểm về tri thức làm ông Nguyễn rất khó chịu. Nhất là ông Trường không viết tất cả những điều ông Nguyễn muốn nói. V́ vậy, ông Nguyễn bắt tay vào việc học làm báo. Thường lui tới toà báo "Dân Chúng", ông làm quen với những người Pháp khác trong đó có chủ bút tờ "Đời sống thợ thuyền".

    Cũng như ông Lông-ghê, người chủ bút này cũng rất đáng mến. Ông bảo ông Nguyễn viết tin tức cho tờ báo của ông. Biết rằng không thể nhờ ông Trường viết măi, ông Nguyễn nói thật là ḿnh cón kém tiếng Pháp. Người chủ bút nói: "Điều đó không ngại, có thế nào anh viết thế ấy. Tôi sẽ chữa bài của anh trước khi đưa in. Anh không cần viết dài, năm, sáu ḍng cũng được".
    Ông Nguyễn bắt đầu viết rất khó khăn. Tin tức về Việt Nam, ông Nguyễn không thiếu. Ông thiếu nhất là văn Pháp (...) Khi thấy viết đă bớt sai lầm, ông chủ bút bảo ông Nguyễn: "Bây giờ anh viết dài hơn một tư, viết độ bảy tám ḍng". Ông Nguyễn viết bảy, tám ḍng. Dần dần, ông Nguyễn có thể viết cả một cột báo và có khi dài hơn. Lúc bấy giờ người chủ bút bạn thân của ông Nguyễn khẽ bảo:"Bây giờ anh viết ngắn lại. Viết từng này hoặc từng này ḍng. Không viết dài hơn"[39].

    Việc học tiếng Pháp để viết báo trong vài năm chỉ có thể đưa đến kết quả: Nguyễn Tất Thành có thể viết được vài hàng tin tức. C̣n viết được những bài xă luận kư tên Nguyễn Ái Quốc là một chuyện khác. Nhất là Tất Thành chỉ ở Pháp có 4 năm.

    Tóm lại, phần thành thật trong nhật kư Trần Dân Tiên là nh́n nhận lúc ở Pháp, Tất Thành chưa biết ǵ về chính trị, tiếng Pháp kém và muốn học để viết báo. Nhưng cũng có chỗ không thành thật: v́ ông đă nâng thời điểm Tất Thành đến Pháp từ 1919 lên 1914, để chứng tỏ những việc làm của Phan Văn Trường là Nguyễn Tất Thành làm. Theo thông tin t́nh báo, ông chơi rất thân với Nguyễn Thế Truyền, người bạn có lúc ở chung với ông, hoặc ngày nào cũng gặp, có lẽ Nguyễn Thế Truyền mới là người đắc lực dạy ông tiếng Pháp.

    Ở Hội Nghị Tours, khai mạc ngày 27/12/1920, Nguyễn Tất Thành xuất hiện công khai với cái tên Nguyễn Ái Quốc. Hémery viết: "Nguyễn xoay sở để được mời đi dự Đại Hội đảng Xă Hội ở Tours, nhân danh đại biểu khu 13 của nhóm Xă Hội Đông Dương ma (fantomatique). Ngày 27/12 anh phát biểu ủng hộ kiến nghị Cachin-Frossard, ủng hộ việc đảng Xă Hội gia nhập Quốc Tế Cộng Sản"[40].

    Về Hội Nghị Tours, Trần Dân Tiên viết: "ông Nguyễn lắng nghe nhưng không hiểu rơ lắm, v́ người ta thường nhắc đi nhắc lại những tiếng, những câu: chủ nghiă tư bản, giai cấp vô sản, bóc lột, chủ nghiă xă hội, cách mạng (...) Ông Nguyễn nhức đầu v́ khó hiểu"[41].

    Tuy không hiểu rơ những bàn căi chính trị trong Hội Nghị Tours, nhưng Nguyễn vẫn bỏ phiếu cho Đệ Tam Quốc Tế v́ ông nghĩ: "Đệ Tam Quốc Tế nói sẽ giúp đỡ các dân tộc bị áp bức giành lại tự do và độc lập của họ"[42].

    Đoạn này Trần Dân Tiên cũng viết rất thực, nhưng trong cuốn Hồng Hà và các tiểu sử chính thức về sau, những đoạn thành thực như thế sẽ bị xoá hẳn, để thêm vào những đoạn dài mô tả "Bác" đă "nghiên cứu" kỹ càng lư thuyết Mác-Lê trước khi dự Hội Nghị Tours.


    Còn tiếp ...

  3. #2443
    Khách #2
    Khách
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    ● Tŕnh độ chính trị của Nguyễn Tất Thành

    Trần Dân Tiên viết: Ông Nguyễn không đủ tiếng Pháp để viết và phải khẩn khoản yêu cầu ông Phan Văn Trường viết thay. Ông Trường viết giỏi, nhưng không muốn kư tên. Mà chính ông Nguyễn đă phải kư tên những bài báo.
    Như vậy khi đi t́m đường cứu nước, bác hồ nhà ta toàn nói tiếng "tay"...

    Cũng lạ nhỉ, theo các tài liệu ca tụng bác hồ th́ kể rằng bác từ Nghệ An vào Huế và trong hai năm (1906 - 1908), bác đă đi học tại Trường Pháp-Việt Đông Ba. Như vậy trong hai năm đó bác không học được một chữ tiến Pháp nào hay sao? Không hiểu sao Trần Dâm Tiên lại có thể thật thà đến như thế!

    Dấu ấn Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế
    http://bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-to...i-minh-hu.html

  4. #2444
    Tran Truong
    Khách
    Quote Originally Posted by Khách #2 View Post
    Như vậy khi đi t́m đường cứu nước, bác hồ nhà ta toàn nói tiếng "tay"...

    Cũng lạ nhỉ, theo các tài liệu ca tụng bác hồ th́ kể rằng bác từ Nghệ An vào Huế và trong hai năm (1906 - 1908), bác đă đi học tại Trường Pháp-Việt Đông Ba. Như vậy trong hai năm đó bác không học được một chữ tiến Pháp nào hay sao? Không hiểu sao Trần Dâm Tiên lại có thể thật thà đến như thế!

    Dấu ấn Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế
    http://bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-to...i-minh-hu.html

    Tôi hy vọng poste # 2441,sẽ giải đáp thỏa mãn thắc mắc . Và câu : " Như vậy khi đi t́m đường cứu nước, bác hồ nhà ta toàn nói tiếng "tay"... " quả không sai ! và ôm theo viên gạch .... nữa chứ !

  5. #2445
    Tran Truong
    Khách

    Nguyễn Tất Thành _ Chương 16

    Chú thích :

    1] Nguyễn Tường Bách, Việt Nam những ngày lịch sử, Tủ sách nghiên cứu, Montréal, 1981, trang 70.

    [2] Đặng Thai Mai, Hồi kư, Tác phẩm mới, 1985, trang 355.

    [3] Nguyễn Thế Anh, L'itinéraire politique de Ho Chi Minh, in trong cuốn Ho Chi Minh, L'homme et son héritage, Đường Mới, Paris, 1990.

    [4] P. Brocheux dẫn Hémery, Ho Chi Minh, Presses Sciences Po, 2000, trg15.

    [5] T. Lan là một trong những bút hiệu của Hồ Chí Minh sau 1951, theo Bùi Tín, ông Hồ rút ngắn bí danh Trần Thái Lan của Nguyễn Thị Minh Khai khi hoạt động ở Hương Cảng và Quảng Đông.

    [6] Lữ Phương, Từ Nguyễn Tất Thành đến Hồ Chí Minh, Thư Nhà, Melbourne, Australia, 2002, trang 5.

    [7] Lữ Phương, sđd, trang 26-27).

    [8] Lữ Phương, sđd, trang 25.

    [9] Trần Dân Tiên, trang 17.

    [10] Chép theo sổ hành tŕnh của tàu, Hồng Hà, trang 27-28-29. Lê Thị Kinh, sđd, tập 1, quyển 3, trang 187.

    [11] Trần Dân Tiên, trang 18-19-20.

    [12] Lê Thị Kinh, sđd, tập 1, quyển 3, trang 187-188.

    [13] Nhà báo Pháp, cánh tả, nổi tiếng làm phim thời sự về Việt Nam.

    [14] Vũ Ngự Chiêu &Nguyễn Thế Anh, Một ngôi trường khác cho Nguyễn Tất Thành, Tủ sách Văn Hoá, Paris, 1983, trang 117- 118.

    [15] Lê Thị Kinh, sđd, trang 188-190.

    [16] Vũ Ngự Chiêu & Nguyễn Thế Anh, trang 121.

    [17] Hémery, sđd, trang 36-37. Lữ Phương, sđd, trang 19-20.

    [18] Trích theo Lữ Phương, sđd, trang 16, LP trích lại Hémery, Jeunesse d'un colonisé, genèse d'un exil. Ho Chi Minh jusqu'en 1911, Approche Asie, No 11, 1992.

    [19] Daniel Hémery, Ho Chi Minh De L'Indochine au Viet Nam, Gallimard 1990, trang 32-33.

    [20] Trần Dân Tiên các trang 15-16-17 và 20.

    [21] Vũ Ngự Chiêu & Nguyễn Thế Anh, sđd, trang 121.

    [22] Thu Trang, Rapport kư tên Jean, in trong Phụ lục cuốn Những hoạt động của Phan Châu Trinh tại Pháp 1911-1925, Đông Nam Á, Paris, 1983.

    [23] Trần Dân Tiên, trang 30-31.

    [24] Trần Dân Tiên, trang 32.

    [25] Découverte Gallimard, 1990, trang 43

    [26] Hémery, sđd, trang 42.

    [27] Nxb Thanh Niên, 1976.

    [28] Hồng Hà, trang 38.

    [29] 6 villa des Gobelins. Villa ở đây nghiă là Ngơ cụt, không phải là Phố.

    [30] Hồng Hà, sđd, trang 38 và 19.

    [31] Phan Văn Trường, Une histoire de conspirateurs annamites à Paris ou la vérité sur L'Indochine - Chuyện những người An Nam âm mưu ở Paris hay Sự thật về Đông Dương, L'Insomniaque, 2003.

    [32] Lê Thị Kinh, sđd, tập 2, quyển 1, trang 64.

    [33] Hồng Hà, trang 187.

    [34] Lê Thị Kinh, sđd, tập 1, quyển 3, trang 14.

    [35] Lê Thị Kinh, sđd, tập 2, quyển 1, trang 188.

    [36] Lê Thị Kinh, tập 2, quyển 1, trang 211.

    [37] Lê Thị Kinh, sđd, t2, q1, trang 190.

    [38] Trần Dân Tiên, trang 34- 35.

    [39] Trần Dân Tiên, trang 35- 36.

    [40] Hémery, trang 46.

    [41] Trần Dân Tiên, trang 46-47.

    [42] Trần Dân Tiên, trang 49.

  6. #2446
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by Khách #2 View Post
    Như vậy khi đi t́m đường cứu nước, bác hồ nhà ta toàn nói tiếng "tay"...

    Cũng lạ nhỉ, theo các tài liệu ca tụng bác hồ th́ kể rằng bác từ Nghệ An vào Huế và trong hai năm (1906 - 1908), bác đă đi học tại Trường Pháp-Việt Đông Ba. Như vậy trong hai năm đó bác không học được một chữ tiến Pháp nào hay sao? Không hiểu sao Trần Dâm Tiên lại có thể thật thà đến như thế!

    Dấu ấn Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế
    http://bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-to...i-minh-hu.html
    Đừng có tin vào ba cái loa rè có cái dot. vn khi nói về Hcm ..

    Hcm có gương mặt Á châu giống Vn đâu có guơng mặt Tây Lai, hay Mỹ đen lai như Dũng Taylor hay Tây nguyên chất phải hôn ?

    Thế tại sao Dũng Taylor (ông bầu về ca nhạc lừng danh tại Mỹ) nói tiếng Việt hay viết tiếng Quốc Ngữ rất thành hay rất đúng chính ta so với tŕnh độ Hcm viết tiếng Việt trong các văn bản.. ngay cả dưới cái nickname Trần dân Tiên viết về hcm cũng viết bản gốc bằng tiếng chệt ..

    Tại sao nh́n lại những văn bản (như viết di chúc lúc chết đem thể xác ḿnh hảo tán rồi dùng tro thảy đi ba vùng sông biễn xứ Việt) hcm viết bằng tíếng quốc ngữ mà cứ quen thói dùng F thế bằng Ph là sao...

    Viết tiếng Quốc Ngữ Việt hcm c̣n chưa rành th́ lam sao hcm đủ tŕnh độ viết 1 bài báo bằng tiếng Pháp cho dân Pháp đọc hiểu đây ..

  7. #2447
    dân say
    Khách
    Cái khốn nạn mà tụi media có cái dot.vn hay mấy trăm tờ báo lề phải dấu nhệm một dấu ấn lich sử là hcm bật đèn xanh cho tui lính viễn chinh Phú lăng Sa vào lại VN , rồi mới có diễn biến trận DBP rồi mới có De facto nhờ chiến thắng DBP mà nước VN bị cắt chia đôi ra làm hai rất gọn bân ..vậy thôi .

    Sau khi phe hcm giở tṛ cuớp chính quyền Trần trọng Kim dưới màu cờ Vàng Ba sọc đỏ, liền làm tṛ bưng bô tụi thực dân Pháp ngay để mượn sức tụi Tây mũi lỏ này cũng cố phe ḿnh bằng cách đi mét, đi thọt gậy bánh xe cho tụi pḥng Nh́ Tây bắt hết những ai người Việt có tinh thần ái quốc nhưng khg muốn cúi đầu truớc thuyết cộng sản... V́ thế mới có hiện tượng tụi lính thực dân Pháp chui vào Hanoi 1946 trên thảm tapis đỏ.




  8. #2448
    dân say
    Khách
    Những ai giỏi tiếng Tây trong này như chị Lê Thi cứ nghe lại cái kiểu nói tiếng Tây của hcm thời 1964 nhé... như thế nào th́ có thể suy ngược lại cái thời bút danh Ng ái Quốc viết trên báo Tây tại Pháp ..



    Th́ câu của Trần dân Tiên viết tự thật thà chê ḿnh :

    "Ông Nguyễn không đủ tiếng Pháp để viết và phải khẩn khoản yêu cầu ông Phan Văn Trường viết thay. Ông Trường viết giỏi, nhưng không muốn kư tên. Mà chính ông Nguyễn đă phải kư tên những bài báo."


    ====> Th́ thấy có nhiều credible hơn mà ba cái thứ media có dot.vn nói.

    Nói thẳng như ruột ngựa tŕnh độ sinh ngữ Pháp của hcm so với Vơ nguyên Giáp dở như hạch..Nếu nói Vơ nguyên Giáp dùng bút danh Ng ái Quốc để viết những bài báo Tây trên xứ Pháp, th́ tôi tin ngay.

  9. #2449
    dân say
    Khách


    Thiệt t́nh khi tôi nghe thấy anh chàng có dấu hiệu 1-SVPK trên cầu vai, bưng bô hcm một cách 1-SVPK (chớ hỏng phải 1 cách 5-SVPK nhé) nói rằng ở phút 2:30 trở đi là tôi tắt hỏng xem tiếp nữa (tai v́ xem tiếp nữa kiến thức chính trị ḿnh bị ngu hoá đi) ... như chị Tigon mà nghe kich nghệ hay phim ảnh trên TV nói âm thổ "2 nút" th́ chị ấy tắt máy ngay ..

    Nếu tôi coi tiếp th́ tôi sẽ cười tế ghế ngay :

    Cái ǵ mà "Bất cứ loại giặc ngoại xâm nào chúng ta có thể đánh bại"... khi giải quyết được giặc đ̣i , giặc dốt..

    ====> Thế th́ trong mấu chốt timing 2017. dân Việt trong chữ S có bị đói khg ? (như nạn đói 1945)


    ===> Thế th́ trong mấu chốt timing 2017. dân Việt trong chữ S có bị dốt khg ? (dốt đây là nh́n % dân Việt ḿnh ngày nay ở thời điễm 2017 có bằng cấp Đại học cao hơn, nhiều hơn dân Việt thời hcm quậy phá tan hoang nước Việt, chớ c̣n khía cạnh về kiến thức chính trị dân Việt trong chữ S , th́ tạm khg bàn nhé )

    Câu hỏi được đặt ra:

    - Con cháu tự hào có gene xuống từ tư tưởng hcm hay xuống từ ḍng máu 1-SVPK có đủ sức đánh bại giặc xâm lăng 5-SVPK chưa vậy cà !!!!


    Ngoại xâm th́ đánh bại nhưng văn hoá ngoại xâm th́ nó đánh bại ngược lại con nít , tuổi trẻ hànoi phải khóc Mai cô Jackson phải khg ..

    Ngay cả tại lảnh thổ Mỹ khi Mai cồ Jackson chết queo có công dân Mỹ nào chạy ra chổ công cộng khóc đâu .

  10. #2450
    Khách #2
    Khách
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Tôi hy vọng poste # 2441,sẽ giải đáp thỏa mãn thắc mắc . Và câu : " Như vậy khi đi t́m đường cứu nước, bác hồ nhà ta toàn nói tiếng "tay"... " quả không sai ! và ôm theo viên gạch .... nữa chứ !
    Kể ra mà nói th́ câu chuyện Trần dâm Tiên, tức cũng chính là bác Hồ, viết về Nguyễn ái Quốc là viết về một một nhân vật thứ hai mà bác Hồ đang đội lốt. Chúng ta có thể tha thứ cho bác v́ đâu phải bác tự khen mèo dài đuôi đâu! Chỉ tội nghiệp cho bác là tự nhiên nhận làm Nguyên ái Quốc làm chi để rồi mấy thằng cốt đột không cho lấy vợ. Người đời có câu "nhất nhật bất giao cấu khí tồn tại năo" thế mà cho đến khi chết đi mà bác vẫn c̣n zin.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •